Câu Hỏi Ôn Tập Triết Học Mác – Lênin |Học viện Phụ nữ Việt Nam

Câu 1: Phủ định biện chứng là gì? Đặc trưng của phủ định biện chứng? Nội dungcủa quy luật phủ định của phủ định.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Trường:

Học viện Phụ nữ Việt Nam 638 tài liệu

Thông tin:
5 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu Hỏi Ôn Tập Triết Học Mác – Lênin |Học viện Phụ nữ Việt Nam

Câu 1: Phủ định biện chứng là gì? Đặc trưng của phủ định biện chứng? Nội dungcủa quy luật phủ định của phủ định.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

16 8 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45764710
CÂU HỎI ÔN TẬP TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Câu 1: Phủ định biện chứng là gì? Đặc trưng của phủ định biện chứng? Nội dung
của quy luật phủ định của phủ định. a. Phủ định biện chứng là:
Theo đó ta có bất cứ sự vật, hiện tượng nào trong thế giới đều trải qua quá trình phát
sinh, phát triển và diệt vong. Sự vật cũ mất đi được thay thế bằng sự vật mới. Sự thay
thế đó gọi là phủ định.
Theo triết học Mac - Lênin, phủ định là sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác
trong quá trình vận động và phát triển. Trong lịch sử triết học, tùy theo thế giới quan
và phương pháp luận thì các nhà triết học và các trường phái triết học có quan điểm
khác nhau về phủ định.
+ Quan điểm thì coi sự phủ định là sự diệt vong hoàn toàn cái cũ, chấm dứt hoàn toàn
sự vận động và phát triển của sự vật.
+ Quan điểm thì cho rằng sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ hầu như lặp lại toàn bộ
quá trình của sự vật cũ.
+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng, cho rằng sự chuyển hóa từ những thay đổi về lượng
dẫn đến những thay đổi về chất, sự đấu tranh thường xuyên của các mặt đối lập làm
cho mâu thuẫn được giải quyết, từ đó dẫn đến sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời. Sự
thay thế diễn ra liên tục tạo nên sự vận động và phát triển không ngừng của sự vật. Sự
vật mới ra đời là kết quả của phủ định sự vật cũ. Điều đó cũng có nghĩa sự phủ định
tiền đề, điều kiện cho sự phát triển liên tục, cho sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ (
đó là phủ định biện chứng)
Phủ định biện chứng là phạm trù triết học dùng để chỉ sự phủ định tự thân, là mất
khâu trong quá trình dẫn tới sự ra đời sự vật mới tiến bộ hơn sự vật cũ. b.Đặc
trưng của phủ định biện chứng
b.1Tính khách quan của phủ định biện chứng
Tính khách quan được thể hiện do nguyên nhân sự phủ định nằm ở ngay trong bản
thân sự vật. Đó chính là kết quả giải quyết những mâu thuẫn bên trong sự vật. Nhờ
việc giải quyết những mâu thuẫn mà sự vật luôn phát triển , vì thế, phủ định biện
chứng là một tất yếu khách quan trong quá trình vận động và phát triển của sự vật. Và
lOMoARcPSD| 45764710
đương nhiên mỗi sự vật có phương thức phủ định riêng tùy thuộc và sự giải quyết
mâu thuẫn của chúng. Đồng nghĩa với việc phủ định biện chứng không phụ thuộc vào
ý muốn, ý chí của con người .
b.2 Tính kế thừa của phủ định biện chứng
Tính kế thừa của phủ định biện chứng được thể hiện thông qua việc phủ định biện
chứng là kết quả của sự phát triển tự thân của sự vật, cho việc nó không thể là sự thủ
tiêu, sự phá hủy hoàn toàn cái cũ. Cái mới chỉ có thể ra đời trên nền tảng cái cũ, là sự
phát triển tiếp tục cái cũ trên cơ sở bỏ đi những mặt tiêu cực, thừa thãi, lỗi thời, lạc
hậu của cái cũ và chọn lọc, giữ lại, cải tạo những mặt còn thích hợp, tích cực, bổ sung
những mặt mới phù hợp với hiện thực.
Trong quá trình phủ định biện chứng, sự vật khẳng định lại những mặt tốt, mặt tích
cực và chỉ phủ định những cái lạc hậu, cái tiêu cực. Từ đó có thể thấy phủ định đồng
thời cũng là khẳng định. Như vậy phủ định biện chứng không chỉ là sự khắc phục cái
cũ, sự vật cũ mà còn là sự liên kết giữa cái cũ với cái mới tiếp nối những cái tốt của sự
vật cũ với sự vật mới, giữa khẳng định với sự phủ định, quá khứ với hiện thực. Phủ
định biện chứng là mắt khâu tất yếu của mối liên hệ và sự phát triển. c. Nội dung của
quy luật phủ định của phủ định
Thứ nhất, phủ định của phủ định là khái niệm nói lên rằng sự vận động, phát triển
của sự vật thông qua hai lần phủ định biện chứng, dường như quay trở lại điểm xuất
phát ban đầu nhưng cao hơn.
Thứ hai, phủ định lần thứ nhất làm cho sự vật cũ trở thành cái đối lập của mình. Sau
những lần phủ định tiếp theo, đến một lúc nào đó sẽ ra đời sự vật mới mang nhiều đặc
trưng giống với sự vật ban đầu (xuất phát) song không phải giống nguyên như cũ,
dường như lặp lại cái cũ nhưng cao hơn.
Thứ ba, sự phủ định của phủ định là giai đoạn kết thúc một chu kỳ phát triển, đồng
thời lại là điểm xuất phát của một chu kỳ tiếp theo, tạo ra đường xoáy ốc của sự phát
triển. Mỗi đường mới của đường xoáy ốc thể hiện một trình độ cao hơn của sự phát
triển. Sự nối tiếp nhau của các vòng xoáy ốc thể hiện tính vô tận của sự phát triển.
Thứ tư, phủ định của phủ định, ngoài hai đặc trưng như phủ định biện chứng (là tính
khách quan và tính kế thừa), thì còn có thêm đặc trưng là tính chu kỳ.
lOMoARcPSD| 45764710
Thứ năm, trong hiện thực, một chu kỳ phát triển của sự vật có thể bao gồm nhiều lần
phủ định biện chứng.
=>Tóm lại, quy luật phủ định của phủ định phản ánh mối liên hệ, sự kế thừa thông
qua khâu trung gian giữa cái bị phủ định và cái phủ định; do có kế thừa nên phủ định
biện chứng không phải là sự phủ định sạch trơn mà là điều kiện cho sự phát triển, nó
lưu giữ nội dung tích cực của các giai đoạn trước, lặp lại một số đặc điểm chủ yếu của
cái ban đầu trên cơ sở mới cao hơn; do vậy, sự phát triển có tính chất tiến lên không
hẳn theo đường thẳng, mà là theo đường xoáy trôn ốc.
Câu 2: Thực tiễn là gì? Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
Thực tiễn là: toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của
con người nhằm cải biên thế giới khách quan.
Tính chất của thực tiễn:
+)Là hoạt động vật chất-cảm tính, theo Mac, đó là hoạt động vật chất mà con người
cảm giác được; nghĩa là con người có thể quan sát trực tiếp được hđvc này.
HĐVCcảm tính là hđ mà con người sử dụng công cụ vật chất tác động lên đối tượng
vật chất làm biến đổi chúng, từ đó làm biến đổi thế giới khách quan phục vụ nhu cầu
của bản thân.
+)Là hoạt động có tính cộng đồng, xã hội.Nghĩa là, thực tiễn là hoạt động chỉ diễn ra
trong xã hội, có sự tham gia của một tập thể, tổ chức cùng bắt tay vào hoạt động sản
xuất của cải, vật chất. Qua đó, cá nhân chủ thể tác động qua lại lẫn nhau.
+)Là hoạt động mang tính lịch sử cụ thể: Trong hoạt động thực tiễn, con người truyền
tay nhau những kinh nghiệm từ thế hệ này qua thế hệ khác. Cũng vì vậy, thực tiễn b
giới hạn bởi đk lịch sử cụ thể. Đồng thời, thực tiến có trải qua các giai đoạn lịch sử cụ
thể của nó.
+)Là hoạt động có tính sáng tạo, có mục đích: mang lại lợi ích cho con người và cải
thiện, củng cố đời sống xã hội. Khác với hoạt động có tính bản năng của con vật, con
người bằng và thông qua thực tiễn, chủ động cải tạo thế giới để thỏa mãn nhu cầu của
nh à thực tiễn là hđ có tính tự giác cao của con người, khác vs bản năng thụ động
của động
lOMoARcPSD| 45764710
Thực tiễn có ba hình thức cơ bản:
- Hoạt động sản xuất vật chất là hoạt động có sớm nhất, cơ bản và quan trọng
nhất. là hình thức hoạt động cơ bản của thực tiễn. Đây là hoạt động mà con người sử
dụng những công cụ lao động tác động vào thế giới tự nhiên để tạo ra của cải vật
chất, các điều kiện cần thiết nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình. Ví dụ:
người nông dân trồng lúa để lấy gạo
- Hoạt động chính trị - xã hội là hoạt động của các cộng đồng người, các tổ
chức khác nhau trong xã hội nhằm cải biên, cải tạo, phát triển những thiết chế xã hội,
quan hệ chính trị - xã hội thông qua các hoạt động như đấu tranh giai cấp, đấu tranh
giải phóng dân tôc, đấu tranh vì hòa bình, dân chủ với mục đích chung để thúc đẩy xã
hội phát triển.
Ví dụ: Từ 18 tuổi trở lên công dân sẽ được đi bầu cử.
-Hoạt động thực nghiệm khoa học là một hình thức đặc biệt của thực tiễn, được tiến
hành trong những điều kiện do con người tạo ra, những cái không có sẵn trong tự
nhiên; gần giống, giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác
định những quy luật biến đổi, phát triển của đối tượng nghiên cứu.
Ví dụ: Con người nghiên cứu cơ chế hoạt động của virut corona để điều chế ra
vaccine ngừa Covid -19 tiêm chủng cho con người.
Vai trò của thực tiễn đối vs nhận thức:
+)Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức: Đối tượng nhận thức là thế giới khách
quan, nhưng nó không tự bộc lộ các thuộc tính, nó chỉ hđ khi con người tác động vào
bằng hđ thực tiễn, tức là thực tiễn là phải là điểm xuất phát, cơ sở trực tiếp hình thành
nên quá trình nhận thức. Thực tiễn đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ, phương hướng cho nhận
thức phát triển, là động lực thúc đẩy, khích lệ đòi hỏi lý luận phải đc sáng tỏ, thúc đẩy
sự phát triển của khoa học. HĐ thực tiễn còn là cơ sở để tạo ra các công cụ, phương
tiện, máy móc hỗ trợ con người trong quá trình nhận thức như kính hiển vi, máy tính...
+)Thực tiễn là mục đích của nhận thức:Muốn sống và tồn tại, con người phải sản xuất
và cải tạo tự nhiên xã hội. Chính nhu cầu đó đã buộc con người nhận thức thế giới
lOMoARcPSD| 45764710
xung quanh nhằm phục vụ thực tiễn, soi đường, dẫn dắt và chỉ đạo thực tiễn. Nếu
không vì thực tiễn sẽ mất phương hướng và bế tắc. Các tri thức khoa học chỉ có giá trị
khi nó được vận dụng vào thực tiễn, mục đích cuối cùng của nhận thức là ứng dụng
các tri thức đó vào thực tiễn, nhằm cải tạo hiện thực khách quan, đáp ứng nhu cầu vật
chất, tinh thần của mọi người.
+)Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý: Không thể lấy tri thức để kiểm tra tri
thức, cũng không thể lấy sự tán thành của số đông để kiểm tra.Theo triết học
MacLenin, thực tiến là tiêu chuẩn khách quan duy nhất để kiểm tra chân lý. Được thể
hiện qua tính tuyệt đối và tương đối, tính tuyệt đối sẽ cho t biết chân lý đó là đúng hay
sai qua quá trình kiểm nghiệm của hoạt động thực tiễn. Tính tương đối thể hiện ở chỗ
thực tiễn gắn liền với quá trình vận động phát triển. Vì vậy nếu xét thực tiễn trong thời
gian càng dài thì sẽ càng rõ đâu là chân lý, đâu là sai lầm.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45764710
CÂU HỎI ÔN TẬP TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Câu 1: Phủ định biện chứng là gì? Đặc trưng của phủ định biện chứng? Nội dung
của quy luật phủ định của phủ định. a. Phủ định biện chứng là:
⁃ Theo đó ta có bất cứ sự vật, hiện tượng nào trong thế giới đều trải qua quá trình phát
sinh, phát triển và diệt vong. Sự vật cũ mất đi được thay thế bằng sự vật mới. Sự thay
thế đó gọi là phủ định.
⁃ Theo triết học Mac - Lênin, phủ định là sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác
trong quá trình vận động và phát triển. Trong lịch sử triết học, tùy theo thế giới quan
và phương pháp luận thì các nhà triết học và các trường phái triết học có quan điểm
khác nhau về phủ định.
+ Quan điểm thì coi sự phủ định là sự diệt vong hoàn toàn cái cũ, chấm dứt hoàn toàn
sự vận động và phát triển của sự vật.
+ Quan điểm thì cho rằng sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ hầu như lặp lại toàn bộ
quá trình của sự vật cũ.
+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng, cho rằng sự chuyển hóa từ những thay đổi về lượng
dẫn đến những thay đổi về chất, sự đấu tranh thường xuyên của các mặt đối lập làm
cho mâu thuẫn được giải quyết, từ đó dẫn đến sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời. ⁃ Sự
thay thế diễn ra liên tục tạo nên sự vận động và phát triển không ngừng của sự vật. Sự
vật mới ra đời là kết quả của phủ định sự vật cũ. Điều đó cũng có nghĩa sự phủ định là
tiền đề, điều kiện cho sự phát triển liên tục, cho sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ (
đó là phủ định biện chứng)
⁃ Phủ định biện chứng là phạm trù triết học dùng để chỉ sự phủ định tự thân, là mất
khâu trong quá trình dẫn tới sự ra đời sự vật mới tiến bộ hơn sự vật cũ. b.Đặc
trưng của phủ định biện chứng
b.1Tính khách quan của phủ định biện chứng
Tính khách quan được thể hiện do nguyên nhân sự phủ định nằm ở ngay trong bản
thân sự vật. Đó chính là kết quả giải quyết những mâu thuẫn bên trong sự vật. Nhờ
việc giải quyết những mâu thuẫn mà sự vật luôn phát triển , vì thế, phủ định biện
chứng là một tất yếu khách quan trong quá trình vận động và phát triển của sự vật. Và lOMoAR cPSD| 45764710
đương nhiên mỗi sự vật có phương thức phủ định riêng tùy thuộc và sự giải quyết
mâu thuẫn của chúng. Đồng nghĩa với việc phủ định biện chứng không phụ thuộc vào
ý muốn, ý chí của con người .
b.2 Tính kế thừa của phủ định biện chứng
⁃ Tính kế thừa của phủ định biện chứng được thể hiện thông qua việc phủ định biện
chứng là kết quả của sự phát triển tự thân của sự vật, cho việc nó không thể là sự thủ
tiêu, sự phá hủy hoàn toàn cái cũ. Cái mới chỉ có thể ra đời trên nền tảng cái cũ, là sự
phát triển tiếp tục cái cũ trên cơ sở bỏ đi những mặt tiêu cực, thừa thãi, lỗi thời, lạc
hậu của cái cũ và chọn lọc, giữ lại, cải tạo những mặt còn thích hợp, tích cực, bổ sung
những mặt mới phù hợp với hiện thực.
⁃ Trong quá trình phủ định biện chứng, sự vật khẳng định lại những mặt tốt, mặt tích
cực và chỉ phủ định những cái lạc hậu, cái tiêu cực. Từ đó có thể thấy phủ định đồng
thời cũng là khẳng định. Như vậy phủ định biện chứng không chỉ là sự khắc phục cái
cũ, sự vật cũ mà còn là sự liên kết giữa cái cũ với cái mới tiếp nối những cái tốt của sự
vật cũ với sự vật mới, giữa khẳng định với sự phủ định, quá khứ với hiện thực. Phủ
định biện chứng là mắt khâu tất yếu của mối liên hệ và sự phát triển. c. Nội dung của
quy luật phủ định của phủ định
⁃ Thứ nhất, phủ định của phủ định là khái niệm nói lên rằng sự vận động, phát triển
của sự vật thông qua hai lần phủ định biện chứng, dường như quay trở lại điểm xuất
phát ban đầu nhưng cao hơn.
⁃ Thứ hai, phủ định lần thứ nhất làm cho sự vật cũ trở thành cái đối lập của mình. Sau
những lần phủ định tiếp theo, đến một lúc nào đó sẽ ra đời sự vật mới mang nhiều đặc
trưng giống với sự vật ban đầu (xuất phát) song không phải giống nguyên như cũ,
dường như lặp lại cái cũ nhưng cao hơn.
⁃ Thứ ba, sự phủ định của phủ định là giai đoạn kết thúc một chu kỳ phát triển, đồng
thời lại là điểm xuất phát của một chu kỳ tiếp theo, tạo ra đường xoáy ốc của sự phát
triển. Mỗi đường mới của đường xoáy ốc thể hiện một trình độ cao hơn của sự phát
triển. Sự nối tiếp nhau của các vòng xoáy ốc thể hiện tính vô tận của sự phát triển. ⁃
Thứ tư, phủ định của phủ định, ngoài hai đặc trưng như phủ định biện chứng (là tính
khách quan và tính kế thừa), thì còn có thêm đặc trưng là tính chu kỳ. lOMoAR cPSD| 45764710
⁃ Thứ năm, trong hiện thực, một chu kỳ phát triển của sự vật có thể bao gồm nhiều lần phủ định biện chứng.
=>Tóm lại, quy luật phủ định của phủ định phản ánh mối liên hệ, sự kế thừa thông
qua khâu trung gian giữa cái bị phủ định và cái phủ định; do có kế thừa nên phủ định
biện chứng không phải là sự phủ định sạch trơn mà là điều kiện cho sự phát triển, nó
lưu giữ nội dung tích cực của các giai đoạn trước, lặp lại một số đặc điểm chủ yếu của
cái ban đầu trên cơ sở mới cao hơn; do vậy, sự phát triển có tính chất tiến lên không
hẳn theo đường thẳng, mà là theo đường xoáy trôn ốc.
Câu 2: Thực tiễn là gì? Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
Thực tiễn là: toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của
con người nhằm cải biên thế giới khách quan.
Tính chất của thực tiễn:
+)Là hoạt động vật chất-cảm tính, theo Mac, đó là hoạt động vật chất mà con người
cảm giác được; nghĩa là con người có thể quan sát trực tiếp được hđvc này.
HĐVCcảm tính là hđ mà con người sử dụng công cụ vật chất tác động lên đối tượng
vật chất làm biến đổi chúng, từ đó làm biến đổi thế giới khách quan phục vụ nhu cầu của bản thân.
+)Là hoạt động có tính cộng đồng, xã hội.Nghĩa là, thực tiễn là hoạt động chỉ diễn ra
trong xã hội, có sự tham gia của một tập thể, tổ chức cùng bắt tay vào hoạt động sản
xuất của cải, vật chất. Qua đó, cá nhân chủ thể tác động qua lại lẫn nhau.
+)Là hoạt động mang tính lịch sử cụ thể: Trong hoạt động thực tiễn, con người truyền
tay nhau những kinh nghiệm từ thế hệ này qua thế hệ khác. Cũng vì vậy, thực tiễn bị
giới hạn bởi đk lịch sử cụ thể. Đồng thời, thực tiến có trải qua các giai đoạn lịch sử cụ thể của nó.
+)Là hoạt động có tính sáng tạo, có mục đích: mang lại lợi ích cho con người và cải
thiện, củng cố đời sống xã hội. Khác với hoạt động có tính bản năng của con vật, con
người bằng và thông qua thực tiễn, chủ động cải tạo thế giới để thỏa mãn nhu cầu của
mình à thực tiễn là hđ có tính tự giác cao của con người, khác vs bản năng thụ động của động lOMoAR cPSD| 45764710
Thực tiễn có ba hình thức cơ bản: -
Hoạt động sản xuất vật chất là hoạt động có sớm nhất, cơ bản và quan trọng
nhất. là hình thức hoạt động cơ bản của thực tiễn. Đây là hoạt động mà con người sử
dụng những công cụ lao động tác động vào thế giới tự nhiên để tạo ra của cải vật
chất, các điều kiện cần thiết nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình. Ví dụ:
người nông dân trồng lúa để lấy gạo -
Hoạt động chính trị - xã hội là hoạt động của các cộng đồng người, các tổ
chức khác nhau trong xã hội nhằm cải biên, cải tạo, phát triển những thiết chế xã hội,
quan hệ chính trị - xã hội thông qua các hoạt động như đấu tranh giai cấp, đấu tranh
giải phóng dân tôc, đấu tranh vì hòa bình, dân chủ với mục đích chung để thúc đẩy xã hội phát triển.
Ví dụ: Từ 18 tuổi trở lên công dân sẽ được đi bầu cử.
-Hoạt động thực nghiệm khoa học là một hình thức đặc biệt của thực tiễn, được tiến
hành trong những điều kiện do con người tạo ra, những cái không có sẵn trong tự
nhiên; gần giống, giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác
định những quy luật biến đổi, phát triển của đối tượng nghiên cứu.
Ví dụ: Con người nghiên cứu cơ chế hoạt động của virut corona để điều chế ra
vaccine ngừa Covid -19 tiêm chủng cho con người.
Vai trò của thực tiễn đối vs nhận thức:
+)Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức: Đối tượng nhận thức là thế giới khách
quan, nhưng nó không tự bộc lộ các thuộc tính, nó chỉ hđ khi con người tác động vào
bằng hđ thực tiễn, tức là thực tiễn là phải là điểm xuất phát, cơ sở trực tiếp hình thành
nên quá trình nhận thức. Thực tiễn đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ, phương hướng cho nhận
thức phát triển, là động lực thúc đẩy, khích lệ đòi hỏi lý luận phải đc sáng tỏ, thúc đẩy
sự phát triển của khoa học. HĐ thực tiễn còn là cơ sở để tạo ra các công cụ, phương
tiện, máy móc hỗ trợ con người trong quá trình nhận thức như kính hiển vi, máy tính...
+)Thực tiễn là mục đích của nhận thức:Muốn sống và tồn tại, con người phải sản xuất
và cải tạo tự nhiên xã hội. Chính nhu cầu đó đã buộc con người nhận thức thế giới lOMoAR cPSD| 45764710
xung quanh nhằm phục vụ thực tiễn, soi đường, dẫn dắt và chỉ đạo thực tiễn. Nếu
không vì thực tiễn sẽ mất phương hướng và bế tắc. Các tri thức khoa học chỉ có giá trị
khi nó được vận dụng vào thực tiễn, mục đích cuối cùng của nhận thức là ứng dụng
các tri thức đó vào thực tiễn, nhằm cải tạo hiện thực khách quan, đáp ứng nhu cầu vật
chất, tinh thần của mọi người.
+)Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý: Không thể lấy tri thức để kiểm tra tri
thức, cũng không thể lấy sự tán thành của số đông để kiểm tra.Theo triết học
MacLenin, thực tiến là tiêu chuẩn khách quan duy nhất để kiểm tra chân lý. Được thể
hiện qua tính tuyệt đối và tương đối, tính tuyệt đối sẽ cho t biết chân lý đó là đúng hay
sai qua quá trình kiểm nghiệm của hoạt động thực tiễn. Tính tương đối thể hiện ở chỗ
thực tiễn gắn liền với quá trình vận động phát triển. Vì vậy nếu xét thực tiễn trong thời
gian càng dài thì sẽ càng rõ đâu là chân lý, đâu là sai lầm.