CÂU HỎI ÔN TẬP TRIẾT HỌC TỰ LUẬN CÓ ĐÁP ÁN SIÊU HAY

Lực lượng sản xuất là gì? Trong các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất, yếu tố nào là quan trọng nhất, tại sao?

Lực lượng sản xuất: là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất trong sản xuất vật chất, là toàn bộ năng lực sản xuất/ sức sx

 

ÔN TẬP TRIẾT HỌC
Câu 1. Lực lượng sản xuất là gì? Trong các yếu tố cấu thành lực lượng sản
xuất, yếu tố nào là quan trọng nhất, tại sao?
- Lực lượng sản xuất: là sự kết hợp giữa với người lao động tư liệu sản xuất
trong sản xuất vật chất, là toàn bộ của một XH năng lực sản xuất/ sức sx
nhất định, ở 1 giai đoạn lịch sử nhất định.
- Trong 3 yếu tố cấu thành lực lượng sx (sức lao động, tư liệu sản xuất (bao
gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động)), sức lao động là quan trọng
nhất. Bởi con người lao động chế tạo ra tư liệu lao động, và là một phần đối
tượng lao động, đồng thời là người sử dụng, phát huy vai trò của tư liệu lao
động.
Câu 2. Mâu thuẫn biện chứng là gì? Quá trình thống nhất giữa các mặt đối
lập diễn ra như thế nào? Cho ví dụ.
- Mâu thuẫn biện chứng: là trạng thái mà mặt đối lập liên hệ, tác động theo
cách vừa thống nhất, vừa đấu tranh; vừa đòi hỏi, vừa loại trừ, chuyển hóa lẫn
nhau.
- Quá trình thống nhất của các mặt đối lập:
+ Đầu tiên, các mặt đối lập nương tựa, làm tiền đề cho nhau tồn tại
+ Các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân bằng giữa cái mới và cái cũ
chưa mất hẳn.
+ Giữa các mặt đối lập có sự tương đồng, đồng nhất do trong các mặt đối lập
còn tồn tại những yếu tố giống nhau.
Ví dụ: Nhiều sinh viên còn yếu trong các mặt về ngoại ngữ, tin học, kỹ năng sống
so với yêu cầu hội nhập với thế giới ngày nay.
+ Còn yếu về mặt ngoại ngữ, tin học trước tiên sẽ là rào cản trong học tập,
tìm hiểu nguồn tài liệu khoa học chính thống, đáng tin cậy. Việc học tập các kỹ
năng sống cũng là một điều không thể thiếu để rèn luyện, phát triển bản thân. Nếu
không có ngoại ngữ, tin học, kỹ năng thì sẽ gây ra rào cản rất lớn cho việc học tập
cũng như ra trường sau này. Nếu càng nhiều sinh viên yếu kém về những mặt này
sẽ kéo theo kinh tế chậm phát triển, rồi đến đất nước chậm phát triển, do khó hội
nhập sâu rộng với bạn bè quốc tế.
9/11/24, 11:16 PM
ÔN TẬP TRIẾT HỌC
about:blank
1/6
Vì vậy sinh viên cần nhìn lại bản thân, có kế hoạch trau dồi ngoại ngữ, tin học
và học tập thêm nhiều kỹ năng sống để phát triển bản thân
Câu 3. Nêu khái niệm cái chung, cái riêng? Cái chung có bao giờ tách ra khỏi
cái riêng không? Vì sao? Cho ví dụ.
- Cái riêng: là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một
quá trình riêng lẻ nhất định.
- Cái chung: là phạm trù triết học chỉ những mặt, những thuộc tính chung
không chỉ có ở một kết cấu vật chất nhất định mà còn được lặp lại trong
nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác.
- Cái chung không bao giờ tách ra khỏi cái riêng, vì:
+ Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện
sự tồn tại của mình. Nghĩa là không có cái chung thuần túy tồn tại bên ngoài
cái riêng
+ Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. Nghĩa là không có
cái riêng nào tồn tại tuyệt đối độc lập, không có liên hệ với cái chung.
+ Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, cái chung là cái bộ
phận, nhưng sâu sắc hơn cái riêng. Cái riêng phong phú hơn cái chung vì
ngoài những đặc điểm chung, cái riêng còn có cái đơn nhất.
- Ví dụ: Mỗi con người là một cái riêng, nhưng mỗi người không thể tồn tại
ngoài mối liên hệ với xã hội và tự nhiên. Không cá nhân nào không chịu sự
tác động của các quy luật sinh học và quy luật xã hội.
Câu 4. Nêu định nghĩa vật chất của Mác – Lênin.
- Vật chất: là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh và không phụ thuộc vào cảm giác.
Câu 5. Vì sao kiến trúc thượng tầng lại bảo vệ cơ sở hạ tầng sinh ra nó. Nêu ví
dụ.
- Kiến trúc thượng tầng bảo vệ cơ sở hạ tầng sinh ra nó vì:
+ Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng, mỗi CSHT sẽ hình thanh
nên KTTT tương ứng với nó.
+ Khi CSHT thay đổi, KTTT cũng sớm muộn cũng thay đổi theo.
9/11/24, 11:16 PM
ÔN TẬP TRIẾT HỌC
about:blank
2/6
- Ví dụ: Nhà nước phong kiến là nhà nước của giai cấp địa chủ phong kiến, cơ
sở hình thành của nhà nước là quan hệ sản xuất phong kiến mà đặc trưng là
chế độ chiếm hữu ruộng đất của giai cấp này. Các địa chủ phong kiến nắm
trong tay đủ mọi quyền lực, còn nông dân chỉ có quyền sở hữu nhỏ phụ
thuộc vào địa chủ và hầu như không có quyền gì. Khi nền kinh tế hàng hóa
thị trường phát triển (tức sự thay đổi trong CSHT), sự tập trung tư liệu sản
xuất và xã hội hóa lao động đòi hỏi con người phải có quyền tự do bình
đẳng, hội họp kinh doanh và đảm bảo quyền sở hữu tài sản. Chế độ phong
kiến hà khắc đã không còn phù hợp với quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Vì thế các cuộc cách mạng dân chủ tư sản liên tiếp nổ ra dưới sự lãnh đạo
của giai cấp tư sản, lật đổ nhà nước phong kiến, thiết lập nhà nước tư sản,
mở đường cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
ĐỀ 2.
Câu 1. Vấn đề cơ bản của triết học là gì? Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy
tâm giải quyết vấn đề này như thế nào?
- Theo Mác – Ăngghen: Vấn đề cơ bản nhất của mọi triết học, đặc biệt là của
triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại. Gồm 2 mặt:
+ Bản thể luận: trả lời cho câu hỏi trong mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại,
giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào sinh ra
cái nào, cái nào quyết định cái nào?
+ Nhận thức luận: trả lời cho câu hỏi tư duy con người có khả năng nhận
thức xung quanh không?
- Chủ nghĩa duy tâm: cho rằng bản chất của thế giới chính là ý thức, ý thức
quyết định vật chất.
+ Duy tâm chủ quan: thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người, khẳng
định mọi sự vật hay hiện tượng chỉ là phức hợp của cảm giác cá nhân.
+ Duy tâm khách quan: cho rằng ý thức, tinh thần nói chung như “ý niệm”,
“ý niệm tuyệt đối”, “tính thần thế giới” là tồn tại khách quan bên con người.
- Chủ nghĩa duy vật: cho rằng bản chất của thế giới chính là vật chất, vật chất
có trước và quyết định ý thức. Chúng có nguồn gốc từ sự phát triển của khoa
9/11/24, 11:16 PM
ÔN TẬP TRIẾT HỌC
about:blank
3/6
học và thực tiễn, gắn liền với lợi ích giai cấp cũng như các lực lượng tiến bộ
trong lịch sử.
Câu 2. Mối quan hệ giữa lượng và chất trong quy luật “chuyển hóa từ
những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại”.
Cho ví dụ minh họa.
- Sự phát triển bắt đầu tự sự thay đổi về lượng. Lượng biến đổi trong phạm vi
“độ” chưa làm chất thay đổi. Vượt quá độ, sự biến đổi về lượng sẽ dẫn đến
sự thay đổi về chất. Chất cũ mất đi, chất mới ra đời. Sự thay đổi về chất gọi
là bước nhảy. Điểm diễn ra bước nhảy gọi là điểm nút.
- Chất mới ra đời thúc đẩy quá trình biến đổi về lượng với quy mô và tốc độ
cao hơn. Bởi vì trong phạm vi chất cũ, lượng biến đổi đến một giới hạn nhất
định thì bị chất cũ kìm hám. Do đó, thay chất cũ bằng chất mới là phá bỏ sự
kìm hãm đó. Mặt khác, chất mới cần được kết hợp với lượng mới.
- Ví dụ: khi bắt đầu làm một bài nghiên cứu khoa học, bạn sẽ mất rất nhiều
thời gian để tìm hiểu kết cấu, phương pháp của một bài nghiên cứu khoa học
hay thông tin, dữ liệu để phục vụ bài nghiên cứu khoa học đó (khi đó bạn
đang bỏ ra lượng). Nhưng sau khi bạn đã tìm hiểu rõ kết cấu, phương thức
làm bài nghiên cứu khoa học và những kiến thức, dữ liệu cần thiết thì khi đó
bạn sẽ thay đổi, bạn viết rất nhanh ít phải tìm hiểu thêm thông tin. (khi đó
chất thay đổi)
Câu 3. Mối quan hệ giữa cái chung, cái riêng, cái đơn nhất và vận dụng
sáng tạo trong hoạt động thực tiễn của bản thân.
- Cái chung không tồn tại trừu tượng bên ngoài cái riêng. Trái lại, cái chung
chỉ tồn tại trong mỗi cái riêng, biểu hiện thông qua mỗi cái riêng. Vì vậy, để
nhận thức cái chung có thể dùng phương pháp quy nạp từ việc nghiên cứu
nhiều cái riêng.
- Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung. Không có cái riêng tồn
tại độc lập tuyệt đối tách rời cái chung. Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú,
đa dạng hơn cái chung, còn cái chung là cái bộ phận nhưng sâu sắc bản chất
hơn cái riêng.
- Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa cho nhau trong những điều
kiện xác định của quá trình vận động, phát triển của sự vật. Vì vậy, tùy từng
9/11/24, 11:16 PM
ÔN TẬP TRIẾT HỌC
about:blank
4/6
mục đích có thể tạo ra những điều kiện để thực hiện sự chuyển hóa từ cái
đơn nhất thành cái chung hay ngược lại.
- Ví dụ: mỗi con người là một cái riêng; những thuộc tính tự nhiên và xã hội
khiến cho con người khác với động vật giữ vai trò là cái chung của tất cả
mọi người với tư cách người; nhưng mặt khác, ở mỗi con người lại có những
thuộc tính không lặp lại ở nhau như: cấu tạo gen, nhân cách, năng lực,... cụ
thể khác nhau. Tùy vào điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân, cần xác định
phương thức học tập, trau dồi phù hợp để phát triển, nâng cao giá trị của bản
thân.
Câu 4. Bản chất của ý thức là gì?
- Theo chủ nghĩa duy vật, bản chất của ý thức là sự phản ánh năng động
những hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Nghĩa là, ý thức trở thành
tấm gương phản chiếu thế giới nhưng không giống hoàn toàn. Nó phụ thuộc
vào nhận thức, suy nghĩ và cảm nhận về thế giới của xung quanh của một
chủ thể.
- Ý thức cũng là “hiện thực”, nhưng đó là hiện thực trong tư tưởng. Đó là sự
thống nhất giữa vật chất và ý thức. Trong đó, vật chất là cái được phản ánh,
còn ý thức là cái phản ánh.
- Phản ánh của ý thức là sự phản ánh sáng tạo. Tính sáng tạo của ý thức rất đa
dạng, phong phú. Tuy nhiên, đó là sự sáng tạo dựa trên sự phản ánh.
ĐỀ 3.
Câu 1. Nêu khái niệm, tính khách quan, ví dụ về tính khách quan của mối liên
hệ phổ biến.
Khái niệm
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình: Cho rằng các sự vật tồn tại tách rời nhau, độc
lập nhau, cái này tồn tại bên cạnh cái kia, chúng không có mối liên hệ hoặc
nếu có thì đó chỉ là liên hệ bề ngoài, thụ động, một chiều.
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng: Cho rằng các sự vật hiện tượng luôn có mối
liên hệ, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau.
Tính khách quan của các mối liên hệ:
- Mối liên hệ của các sự vật hiện tượng của thế giới là cái vốn có.
9/11/24, 11:16 PM
ÔN TẬP TRIẾT HỌC
about:blank
5/6
- Mối liên hệ tồn tại độc lập không phụ thuộc vào ý thức của con người.
- Con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệ.
- Ví dụ: Mối liên hệ giữa thiên nhiên và khí hậu tồn tại từ rất lâu, không phụ
thuộc vào ý thức của con người. Tuy nhiên, con người có thể vận dụng mối
liên hệ này vào những mục đích khác nhau (khai thác, trồng trọt,..) để phục
vụ cho nhu cầu sống.
Câu 2. Khái niệm nguyên nhân, kết quả. Ngày và đêm có phải là nguyên nhân,
kết quả không? Vì sao?
- Nguyên nhân: là phạm trù để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong
một sự vật hiện tượng hoặc giữa các sự vật hiện tượng với nhau gây ra một
biến đổi nhất định.
- Kết quả: là phạm trù dùng để chỉ những biến đổi do sự tác động lẫn nhau
giữa các sự vật hiện tượng hoặc các mặt trong cùng một sự vật, hiện tượng
gây ra. Kết quả chỉ là sự biến đổi do nguyên nhân gây ra.
- Ngày và đêm không phải là nguyên nhân, kết quả. Vì chúng chỉ tồn tại nối
tiếp nhau về thời, không tác động hay chuyển hóa lẫn nhau. Ngày không
phải là nguyên nhân sinh ra đêm và ngược lại.
Câu 3. Khái niệm, yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất.
- Quan hệ sản xuất là quan hệ xã hội giữa con người với con người trong quá
trình sản xuất. Quan hệ sản xuất bao gồm: QH về chiếm hữu TLSX, QH về
quản lý và phân công LĐ, QH về phân phối sản phẩm.
- Các yếu tố cấu thành QHSX:
+ Lực lượng sản xuất: bao gồm các yếu tố vật chất, con người và các quy
trình sản xuất được sử dụng để tạo ra các sản phẩm, dịch vụ.
+ Quyền sở hữu sản xuất: đề cập đến sự sở hữu của các tài sản vật chất. Bao
gồm 3 loại: quyền sở hữu cá nhân, quyền sở hữu tập thể, quyền sở hữu nhà
nước.
+ Lao động: đề cập đến người lao động và công việc được thực hiện để tạo
ra các sản phẩm và dịch vụ.
+ Công nghệ sản xuất: đề cập đến các quy trình và phương pháp được sử
dụng để sản xuất các sản phẩm, dịch vụ.
9/11/24, 11:16 PM
ÔN TẬP TRIẾT HỌC
about:blank
6/6
| 1/6

Preview text:

9/11/24, 11:16 PM ÔN TẬP TRIẾT HỌC ÔN TẬP TRIẾT HỌC
Câu 1. Lực lượng sản xuất là gì? Trong các yếu tố cấu thành lực lượng sản
xuất, yếu tố nào là quan trọng nhất, tại sao?

- Lực lượng sản xuất: là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất
trong sản xuất vật chất, là toàn bộ năng lực sản xuất/ sức sx của một XH
nhất định, ở 1 giai đoạn lịch sử nhất định.
- Trong 3 yếu tố cấu thành lực lượng sx (sức lao động, tư liệu sản xuất (bao
gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động)), sức lao động là quan trọng
nhất. Bởi con người lao động chế tạo ra tư liệu lao động, và là một phần đối
tượng lao động, đồng thời là người sử dụng, phát huy vai trò của tư liệu lao động.
Câu 2. Mâu thuẫn biện chứng là gì? Quá trình thống nhất giữa các mặt đối
lập diễn ra như thế nào? Cho ví dụ.

- Mâu thuẫn biện chứng: là trạng thái mà mặt đối lập liên hệ, tác động theo
cách vừa thống nhất, vừa đấu tranh; vừa đòi hỏi, vừa loại trừ, chuyển hóa lẫn nhau.
- Quá trình thống nhất của các mặt đối lập:
+ Đầu tiên, các mặt đối lập nương tựa, làm tiền đề cho nhau tồn tại
+ Các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân bằng giữa cái mới và cái cũ chưa mất hẳn.
+ Giữa các mặt đối lập có sự tương đồng, đồng nhất do trong các mặt đối lập
còn tồn tại những yếu tố giống nhau.
Ví dụ: Nhiều sinh viên còn yếu trong các mặt về ngoại ngữ, tin học, kỹ năng sống
so với yêu cầu hội nhập với thế giới ngày nay.
+ Còn yếu về mặt ngoại ngữ, tin học trước tiên sẽ là rào cản trong học tập,
tìm hiểu nguồn tài liệu khoa học chính thống, đáng tin cậy. Việc học tập các kỹ
năng sống cũng là một điều không thể thiếu để rèn luyện, phát triển bản thân. Nếu
không có ngoại ngữ, tin học, kỹ năng thì sẽ gây ra rào cản rất lớn cho việc học tập
cũng như ra trường sau này. Nếu càng nhiều sinh viên yếu kém về những mặt này
sẽ kéo theo kinh tế chậm phát triển, rồi đến đất nước chậm phát triển, do khó hội
nhập sâu rộng với bạn bè quốc tế. about:blank 1/6 9/11/24, 11:16 PM ÔN TẬP TRIẾT HỌC
 Vì vậy sinh viên cần nhìn lại bản thân, có kế hoạch trau dồi ngoại ngữ, tin học
và học tập thêm nhiều kỹ năng sống để phát triển bản thân
Câu 3. Nêu khái niệm cái chung, cái riêng? Cái chung có bao giờ tách ra khỏi
cái riêng không? Vì sao? Cho ví dụ.

- Cái riêng: là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một
quá trình riêng lẻ nhất định.
- Cái chung: là phạm trù triết học chỉ những mặt, những thuộc tính chung
không chỉ có ở một kết cấu vật chất nhất định mà còn được lặp lại trong
nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác.
- Cái chung không bao giờ tách ra khỏi cái riêng, vì:
+ Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện
sự tồn tại của mình. Nghĩa là không có cái chung thuần túy tồn tại bên ngoài cái riêng
+ Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. Nghĩa là không có
cái riêng nào tồn tại tuyệt đối độc lập, không có liên hệ với cái chung.
+ Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, cái chung là cái bộ
phận, nhưng sâu sắc hơn cái riêng. Cái riêng phong phú hơn cái chung vì
ngoài những đặc điểm chung, cái riêng còn có cái đơn nhất.
- Ví dụ: Mỗi con người là một cái riêng, nhưng mỗi người không thể tồn tại
ngoài mối liên hệ với xã hội và tự nhiên. Không cá nhân nào không chịu sự
tác động của các quy luật sinh học và quy luật xã hội.
Câu 4. Nêu định nghĩa vật chất của Mác – Lênin.
- Vật chất: là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh và không phụ thuộc vào cảm giác.
Câu 5. Vì sao kiến trúc thượng tầng lại bảo vệ cơ sở hạ tầng sinh ra nó. Nêu ví dụ.
- Kiến trúc thượng tầng bảo vệ cơ sở hạ tầng sinh ra nó vì:
+ Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng, mỗi CSHT sẽ hình thanh
nên KTTT tương ứng với nó.
+ Khi CSHT thay đổi, KTTT cũng sớm muộn cũng thay đổi theo. about:blank 2/6 9/11/24, 11:16 PM ÔN TẬP TRIẾT HỌC
- Ví dụ: Nhà nước phong kiến là nhà nước của giai cấp địa chủ phong kiến, cơ
sở hình thành của nhà nước là quan hệ sản xuất phong kiến mà đặc trưng là
chế độ chiếm hữu ruộng đất của giai cấp này. Các địa chủ phong kiến nắm
trong tay đủ mọi quyền lực, còn nông dân chỉ có quyền sở hữu nhỏ phụ
thuộc vào địa chủ và hầu như không có quyền gì. Khi nền kinh tế hàng hóa
thị trường phát triển (tức sự thay đổi trong CSHT), sự tập trung tư liệu sản
xuất và xã hội hóa lao động đòi hỏi con người phải có quyền tự do bình
đẳng, hội họp kinh doanh và đảm bảo quyền sở hữu tài sản. Chế độ phong
kiến hà khắc đã không còn phù hợp với quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Vì thế các cuộc cách mạng dân chủ tư sản liên tiếp nổ ra dưới sự lãnh đạo
của giai cấp tư sản, lật đổ nhà nước phong kiến, thiết lập nhà nước tư sản,
mở đường cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. ĐỀ 2.
Câu 1. Vấn đề cơ bản của triết học là gì? Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy
tâm giải quyết vấn đề này như thế nào?

- Theo Mác – Ăngghen: Vấn đề cơ bản nhất của mọi triết học, đặc biệt là của
triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại. Gồm 2 mặt:
+ Bản thể luận: trả lời cho câu hỏi trong mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại,
giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào sinh ra
cái nào, cái nào quyết định cái nào?
+ Nhận thức luận: trả lời cho câu hỏi tư duy con người có khả năng nhận thức xung quanh không?
- Chủ nghĩa duy tâm: cho rằng bản chất của thế giới chính là ý thức, ý thức quyết định vật chất.
+ Duy tâm chủ quan: thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người, khẳng
định mọi sự vật hay hiện tượng chỉ là phức hợp của cảm giác cá nhân.
+ Duy tâm khách quan: cho rằng ý thức, tinh thần nói chung như “ý niệm”,
“ý niệm tuyệt đối”, “tính thần thế giới” là tồn tại khách quan bên con người.
- Chủ nghĩa duy vật: cho rằng bản chất của thế giới chính là vật chất, vật chất
có trước và quyết định ý thức. Chúng có nguồn gốc từ sự phát triển của khoa about:blank 3/6 9/11/24, 11:16 PM ÔN TẬP TRIẾT HỌC
học và thực tiễn, gắn liền với lợi ích giai cấp cũng như các lực lượng tiến bộ trong lịch sử.
Câu 2. Mối quan hệ giữa lượng và chất trong quy luật “chuyển hóa từ
những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại”. Cho ví dụ minh họa.

- Sự phát triển bắt đầu tự sự thay đổi về lượng. Lượng biến đổi trong phạm vi
“độ” chưa làm chất thay đổi. Vượt quá độ, sự biến đổi về lượng sẽ dẫn đến
sự thay đổi về chất. Chất cũ mất đi, chất mới ra đời. Sự thay đổi về chất gọi
là bước nhảy. Điểm diễn ra bước nhảy gọi là điểm nút.
- Chất mới ra đời thúc đẩy quá trình biến đổi về lượng với quy mô và tốc độ
cao hơn. Bởi vì trong phạm vi chất cũ, lượng biến đổi đến một giới hạn nhất
định thì bị chất cũ kìm hám. Do đó, thay chất cũ bằng chất mới là phá bỏ sự
kìm hãm đó. Mặt khác, chất mới cần được kết hợp với lượng mới.
- Ví dụ: khi bắt đầu làm một bài nghiên cứu khoa học, bạn sẽ mất rất nhiều
thời gian để tìm hiểu kết cấu, phương pháp của một bài nghiên cứu khoa học
hay thông tin, dữ liệu để phục vụ bài nghiên cứu khoa học đó (khi đó bạn
đang bỏ ra lượng). Nhưng sau khi bạn đã tìm hiểu rõ kết cấu, phương thức
làm bài nghiên cứu khoa học và những kiến thức, dữ liệu cần thiết thì khi đó
bạn sẽ thay đổi, bạn viết rất nhanh ít phải tìm hiểu thêm thông tin. (khi đó chất thay đổi)
Câu 3. Mối quan hệ giữa cái chung, cái riêng, cái đơn nhất và vận dụng
sáng tạo trong hoạt động thực tiễn của bản thân.

- Cái chung không tồn tại trừu tượng bên ngoài cái riêng. Trái lại, cái chung
chỉ tồn tại trong mỗi cái riêng, biểu hiện thông qua mỗi cái riêng. Vì vậy, để
nhận thức cái chung có thể dùng phương pháp quy nạp từ việc nghiên cứu nhiều cái riêng.
- Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung. Không có cái riêng tồn
tại độc lập tuyệt đối tách rời cái chung. Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú,
đa dạng hơn cái chung, còn cái chung là cái bộ phận nhưng sâu sắc bản chất hơn cái riêng.
- Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa cho nhau trong những điều
kiện xác định của quá trình vận động, phát triển của sự vật. Vì vậy, tùy từng about:blank 4/6 9/11/24, 11:16 PM ÔN TẬP TRIẾT HỌC
mục đích có thể tạo ra những điều kiện để thực hiện sự chuyển hóa từ cái
đơn nhất thành cái chung hay ngược lại.
- Ví dụ: mỗi con người là một cái riêng; những thuộc tính tự nhiên và xã hội
khiến cho con người khác với động vật giữ vai trò là cái chung của tất cả
mọi người với tư cách người; nhưng mặt khác, ở mỗi con người lại có những
thuộc tính không lặp lại ở nhau như: cấu tạo gen, nhân cách, năng lực,... cụ
thể khác nhau. Tùy vào điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân, cần xác định
phương thức học tập, trau dồi phù hợp để phát triển, nâng cao giá trị của bản thân.
Câu 4. Bản chất của ý thức là gì?
- Theo chủ nghĩa duy vật, bản chất của ý thức là sự phản ánh năng động
những hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Nghĩa là, ý thức trở thành
tấm gương phản chiếu thế giới nhưng không giống hoàn toàn. Nó phụ thuộc
vào nhận thức, suy nghĩ và cảm nhận về thế giới của xung quanh của một chủ thể.
- Ý thức cũng là “hiện thực”, nhưng đó là hiện thực trong tư tưởng. Đó là sự
thống nhất giữa vật chất và ý thức. Trong đó, vật chất là cái được phản ánh,
còn ý thức là cái phản ánh.
- Phản ánh của ý thức là sự phản ánh sáng tạo. Tính sáng tạo của ý thức rất đa
dạng, phong phú. Tuy nhiên, đó là sự sáng tạo dựa trên sự phản ánh. ĐỀ 3.
Câu 1. Nêu khái niệm, tính khách quan, ví dụ về tính khách quan của mối liên hệ phổ biến.Khái niệm
-
Chủ nghĩa duy vật siêu hình: Cho rằng các sự vật tồn tại tách rời nhau, độc
lập nhau, cái này tồn tại bên cạnh cái kia, chúng không có mối liên hệ hoặc
nếu có thì đó chỉ là liên hệ bề ngoài, thụ động, một chiều.
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng: Cho rằng các sự vật hiện tượng luôn có mối
liên hệ, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau.
Tính khách quan của các mối liên hệ:
-
Mối liên hệ của các sự vật hiện tượng của thế giới là cái vốn có. about:blank 5/6 9/11/24, 11:16 PM ÔN TẬP TRIẾT HỌC
- Mối liên hệ tồn tại độc lập không phụ thuộc vào ý thức của con người.
- Con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệ.
- Ví dụ: Mối liên hệ giữa thiên nhiên và khí hậu tồn tại từ rất lâu, không phụ
thuộc vào ý thức của con người. Tuy nhiên, con người có thể vận dụng mối
liên hệ này vào những mục đích khác nhau (khai thác, trồng trọt,..) để phục vụ cho nhu cầu sống.
Câu 2. Khái niệm nguyên nhân, kết quả. Ngày và đêm có phải là nguyên nhân,
kết quả không? Vì sao?

- Nguyên nhân: là phạm trù để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong
một sự vật hiện tượng hoặc giữa các sự vật hiện tượng với nhau gây ra một biến đổi nhất định.
- Kết quả: là phạm trù dùng để chỉ những biến đổi do sự tác động lẫn nhau
giữa các sự vật hiện tượng hoặc các mặt trong cùng một sự vật, hiện tượng
gây ra. Kết quả chỉ là sự biến đổi do nguyên nhân gây ra.
- Ngày và đêm không phải là nguyên nhân, kết quả. Vì chúng chỉ tồn tại nối
tiếp nhau về thời, không tác động hay chuyển hóa lẫn nhau. Ngày không
phải là nguyên nhân sinh ra đêm và ngược lại.
Câu 3. Khái niệm, yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất.
- Quan hệ sản xuất là quan hệ xã hội giữa con người với con người trong quá
trình sản xuất. Quan hệ sản xuất bao gồm: QH về chiếm hữu TLSX, QH về
quản lý và phân công LĐ, QH về phân phối sản phẩm.
- Các yếu tố cấu thành QHSX:
+ Lực lượng sản xuất: bao gồm các yếu tố vật chất, con người và các quy
trình sản xuất được sử dụng để tạo ra các sản phẩm, dịch vụ.
+ Quyền sở hữu sản xuất: đề cập đến sự sở hữu của các tài sản vật chất. Bao
gồm 3 loại: quyền sở hữu cá nhân, quyền sở hữu tập thể, quyền sở hữu nhà nước.
+ Lao động: đề cập đến người lao động và công việc được thực hiện để tạo
ra các sản phẩm và dịch vụ.
+ Công nghệ sản xuất: đề cập đến các quy trình và phương pháp được sử
dụng để sản xuất các sản phẩm, dịch vụ. about:blank 6/6