ôn tập triết cuối kì, trường đại học ngoại ngữ - đai học Đà Nẵng

tích cực: với quan niệm về vật chất như đã nói ở trên, các nhà duy vật trước Mác đã xác lập phương pháp luận tích cực cho sự phát triển nhận thức một cách khoa học về thế giới, đặc biệt là trong việc giải thích về cấu tạo vật chất khách quan của các hiện tượng tự nhiên, làm tiền đề cho việc giải quyết đúng đắn nhiều vấn đề trong việc ứng xử tích cực giữa con người và giới tự nhiên, vì sự sinh tồn và phát triển của con người.

Câu 1: vấn đề cơ bản của triết học: mặt 1/ mặt 2
- Mặt 1: VC có trước YT có sau
VC tồn tại không phụ thuộc vào YT -> VC quyết định YT
- Mặt 2: YT quyết định VC
Con người có thể nhận thức được thế giới
Vì sao qh giữa VC và YT là vđ cơ bản của Triết học: vì VC và YT là 2 phạm trù rộng nahats thế giới, mọi thứ trên TG
chỉ thuộc về 1 trong 2 phạm trù này. Cho nên khi giải thích thế giưới các nhà triết học phải giải thích 1 trong 2
phạm trù này.
Câu 2: những tích cự và hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước mác quan niệm về vật chất
+ tích cực: với quan niệm về vật chất như đã nói ở trên, các nhà duy vật trước Mác đã xác lập phương pháp luận tích cực cho sự
phát triển nhận thức một cách khoa học về thế giới, đặc biệt là trong việc giải thích về cấu tạo vật chất khách quan của các hiện
tượng tự nhiên, làm tiền đề cho việc giải quyết đúng đắn nhiều vấn đề trong việc ứng xử tích cực giữa con người và giới tự
nhiên, vì sự sinh tồn và phát triển của con người.
+ Hạn chế lịch sử: một mặt, quan niệm về vật chất của các nhà duy vật trước Mác chưa bao quát được mọi tồn tại vật chất
trong thế giới, mặt khác quan niệm này chủ yếu mới chỉ được tiếp cận từ giác độ cấu tạo bản thể vật chất của các sự vật, hiện
tượng trong thế giới, giác độ nhận thức luận chưa được nghiên cứu đầy đủ; tức là chưa giải quyết được triệt để phạm trù vật
chất từ góc độ giải quyết hai mặt vấn đề cơ bản của triết học. Những hạn chế này được khắc phục trong quan niệm về vật chất
của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Ý nghĩa phương pháp luận định nghĩa VC của Lênin
- Cho con người nhận thức và hành động
+ ĐN Vc của Leenin đã giải quyết được hai mặt của vấn đề cơ bản triết học
+ ĐN này chống lại CN duy tâm
+ chống lại thuyết bất khả tri
+ khẳng định con người
+ khắc phục cách hiểu không đúng về CN duy vật ngây thơ và siêu hình
- VC là all những gì tồn tại hiện thực khách quan ngoài ý thức cảm giác của con người
+ ĐN khắc phục được cuộc khủng hoảng niềm tin trong các nhà KHTN, c/minh cho các nhà KH thấy TG do VC tạo nên
và VC đó vận động trong KG và TG, không có thiên đường, không có địa ngục, nếu có thì do chính con người tạo nên
ngay trên mặt đất này, trong chính cuộc đời này
Câu 3: Quan điểm duy vật biện chứng về nguồn gốc, bản chất, kết cấu của ý thức
3.1 Nguồn gốc:
- Nguồn gốc tự nhiên:
+ Ý thức là kết quả của quá trình tiến hóa của thuộc tính phản ánh có ở mọi dạngvật chất.
+ Ý thức là hình thức cao nhất của sự phản ánh thế giới hiện thực, ý thức là hìnhthức phản ánh chỉ có ở con người. Ý thức là
đặc tính riêng của một vật chất có | tổchức cao là bộ óc người.
Bộ óc người cùng với thế giới bên ngoài tác động lên nó chính là nguồn gốc tựnhiên của ý thức
-
- Nguồn gốc xã hội: Ý thức người ra đời cùng với quá trình hình thành bộ óc người nhờcó lao động và ngôn ngữ.
+ Lao động là quá trình diễn biến giữa con người và tự nhiên, trong đó con ngườiđóng vai trò là môi giới, điều tiết và giám sát
trong sự trao đổi vật chất giữa ngườivà tự nhiên. Lao động là hoạt động đặc thù của con người, lao động luôn mangtính tập thể.
9/11/24, 9:35 PM
ôn triết cuối kì
about:blank
1/8
+ Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người, giữ vai trò giúp con người truyền đạy lại các kinh nghiệm
sản xuất cho đời sau, thể thiện sự tiếp nối giữa các thế hệ. ngôn ngữ giúp con người bày tỏ tình cảm, làm cho con người văn
mình hơn con vật
Không có ngôn ngữ thì ý thức không thể hình thành, tồn tại và phát triển. Ý thứclà nội dung thì ngôn ngữ là hình
thức biểu hiện của nó
3.2 Bản chất của ý thức:
- Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người một cách năng độngvà sáng tạo. Điều này được thể hiện ở:
+ Ý thức cũng là “hiện thực”, nhưng đó là hiện thực trong tư tưởng. Đó là sựthông nhất giữa vật chất và ý thức. Trong đó,
vật chất là cái được phản ánh, còn ýthức là cái phản ánh.
+ Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, bởi vì ý thức con ngườimang tính năng động, sáng tạo lại hiện thực
theo nhu cầu của thực tiễn.
+ Phản ánh ý thức là sự phản ánh sáng tạo. Tính sáng tạo của ý thức rất đa dạng, phong phú. Tuy nhiên, đó là sự sáng tạo
dựa trên sự phản ánh
- Quá trình ý thức được thống nhất bởi các mặt sau:
+ Trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh.
+ Mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần.
+ Chuyển mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan (hiện thực hóa tư tưởngthông qua hoạt động thực tiễn)
+ Ý thức không phải là một hiện tượng tự nhiên thuần túy mà là một hiện tượng xãhội. Ý thức chỉ được nảy sinh trong lao
động, trong hoạt động cải tạo thế giới củacon người (Ý thức mang bản chất là có tính xã hội)
3.3 Kết cấu của ý thức:
- Theo chiều ngang, ý thức gồm:
+ Tri thức: là kết quả của quá trình nhận thức của con người về thế giới hiện thực.Tri thức là yếu tố quan trọng nhất. Vì
thiếu tri thức mọi ước mơ của con ngườisẽ bị tàn lụi và trở thành hão huyền. Tri thức trở thành chỉ số thông minh của conngười
(IQ)
+ Đời sống tinh thần
+ Tình cảm: là sự cảm động của con người trong mối quan hệ với thực tại xungquanh và với chính mình.
+ Các yếu tố khác như niềm tin, lí trí, ý chí,...
- Theo chiều dọc, ý thức bao gồm:
+ Tự ý thức: là ý thức về bản thân mình trong quan hệ với thế giới bên ngoài.
+ Tiềm thức: là những tri thức mà con người đã có được từ trước nhưng gần nhưtrở thành bản năng, thành kĩ năng trong
tầng sâu ý thức
+ Vô thức: là trạng thái tâm lí ở chiều sâu, điều chỉnh suy nghĩ, hành vi, thái độứng xử của con người mà chưa có sự tranh
luận nội tâm, chưa có sự truyền thông tin bêntrong, chưa có sự kiểm tra, tính toán của lí trí,..
Câu 4: - nội dung và ý nghĩa của phương pháp luận của nguyên lí mối liên hệ phổ biến
- Đặc điểm của mối liên hệ phổ biến:
+ tính khách quan: MLH nằm ngoài ý thức con người, dù con người có muốn hay khoogn thì nó vẫn xảy ra, khoogn
sự vật nào tồn tại mà khoogn liên hệ với sv khác
+ tính phổ biến:
. Tự nhiên: các loài liên hệ với nhau theo luật: cùng sống, cùng hòa bình, loài này là cơ sở để loài kia tồn tại theo.
. Xã hội: nước này phải liên hệ với nước kia, người này phải liên hệ với người kia, đóng cửa là tự sát
. Tư duy: có sự liên hệ giữa đúng sai, sướng khổ, họa phúc, nếu khoogn nếm trải cái này thì không biết cái kia.
9/11/24, 9:35 PM
ôn triết cuối kì
about:blank
2/8
- Ý nghĩa pp luận của nguyên lí:
+ khi xem xét sv, h/tượng của TG cần có 2 q/điểm
-> q/điểm toàn diện: cho phếp chống lại siêu hình phiến diện, chỉ thấy chung2 khoogn thấy cụ thể.
+ sv quá nhiều MLH p/biến nên con người cần ưu tiên các MLH trực tiếp bên trong bản đây MLH cho
kqua cụ thể nhma vẫn phải chú ý đến các MLH khác để tránh bị động, lúng túng.
-> q/điểm lịch sử: cho thấy giá trị của MLH phổ biến trong đúng bối cảnh của lsu
- nội dung và ý nghĩa của phương pháp luận của nguyên lí mối liên hệ phát triển
+ Vận động là mọi thay đổi nói chung, p/triển cũng là sự thay đổi tuy nhiên p/triển chỉ có 1 hướng: đi lên từ thấp đến
cao, simple đến complicated, chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, trong lúc v/động là sự thay đổi theo nhiều hướng
-> v/động rộng hơn p/triển
+ P/triển là 1 hthuc v/động, đặc biệt theo hướng đi lên, ngày càng tiến bộ, tích cực hơn
+ v/động thiên về lượng, chiều cao, chiều rộng
+ P/triển thiên về chất, chiều sâu
- Đặc điểm:
+ khách quan: p/triển xu thế chung, nằm ngoài Yt con người c/nguofimuốn hay kh, đi theo xu hướng ngày
càng hoàn thiện và tốt đẹp hơn về chất
+ phổ biến:
. Trong tự nhiên các sv tuân theo luật chọn lọc tự nhiên, mạnh thắng, yếu thua, thích nghi tồn tại, không thích nghi
thì diệt vong.
. Trong XH: XH sau p/triển hơn XH trước, người đời trước p/triển hơn người đời sau
. Trong tư duy: người đời sau nghĩ khá hơn người đời trước về các lĩnh vực: âm nhạc, tin học…
- Ý nghĩa:
+ khi xem xét sv, ht của Tg có 2 q/ điểm:
. QĐ p/triển: cho we lạc quan về TG, Tg đang trong q/trình p/triển, cái mới thay cái cũ, tốt hay xấu -> giúp we chống
siêu hình, máy móc (tang giảm về lượng, chất thì không)
. p/triển theo DVBC: có thể tạm thời thụt lùi hay thất bại nhung xu hướng vẫn đi lên, cái tốt thay cái xấu, t.cực thay
tiêu cực.
. QĐ lsu cụ thể: g/trị phát triển trong đúng bối cảnh lsu
Câu 5: quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (ql mâu thuẫn)
5.1 Nội dung
- Khái niệm các mặt đối lập: là những mặt có thuộc tính, khuynh hướng vận động tráingược nhau, bài trừ, gạt bỏ, chống đối lẫn
nhau, nhưng tồn tại và gắn bó với nhau trongmột thể thống nhất hợp thành một mâu thuẫn.
- Đặc điểm của mâu thuẫn:
+ Tính khách quan: Mâu thuẫn nằm ngoài ý thức con người, không có sinh vật nào tồn tạimà không có mâu thuẫn.
+ Tính phổ biến trong tự nhiên: Có mâu thuẫn giữa cực bắc và cực nam của namchâm, mâu thuẫn giữa cộng trừ, nhân chia,...
9/11/24, 9:35 PM
ôn triết cuối kì
about:blank
3/8
- Khái niệm thống nhất giữa các mặt đối lập
+ Nghĩa 1:sự liên hệ, nương tựa, ràng buộc, cấu kết hữu cơ với nhau đến mứckhông cái này sẽ không cái kia, cái này
mất đi cái kia cũng mất theo, cái này xuấthiện cái kia xuất hiện theo.
+ Nghĩa 2: bao hàm sự khác biệt giữa những cái tưởng như không thể thống nhấtnhưng vẫn thống nhất với nhau.
- Khái niệm đấu tranh giữa các mặt đối lập: Đấu tranh không hiểu là đánh nhau, đấu tranhđược hiểu là sự bài trừ, gạt bỏ đi đến
phủ định lẫn nhau, khi đủ điều kiện thì chuyển hóacác mặt đối lập. Có thể mặt này chuyển thành mặt kia, có thể cả 2 mặt đều
biến thành thứ khác
- Quan hệ giữa thống nhất và đấu tranh: Thống nhất ứng với quan điểm cho rằng đứng im của vật chất là tương đối, tạm thời.
Đấu tranh của các mặt đối lập ứng với quan điểm vậnđộng là tuyệt đối, đấu tranh cũng được hiểu là tuyệt đối và nó diễn ra cho
đến khi sự vậthết mâu thuẫn.
5.2 Ý nghĩa phương pháp luận:
- Giúp ta hiểu được nguồn gốc, động lực của sự tự thân vận động, tự thân phát triển củasự vật, hiện tượng. Chống quan điểm
duy tâm, siêu hình tìm nguồn gốc vận động, phát triển từ bên ngoài, từ những nguyên nhân thần bí.
- Xác định mâu thuẫn là hiện tượng tất yếu khách quan.
- Nắm vững mâu thuẫn bản, mâu thuẫn chủ yếu để xác định nhiệm vụ chiến lược cũngnhư nhiệm vụ trung tâm trước mắt
cho từng thời kì cách mạng.
- Có cách giải quyết thích hợp với bản chất của từng mâu thuẫn, trình độ chín muồi vàđiều kiện tồn tại của mâu thuẫn.
Câu 6: Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất
và ngược lại.
6.1 Nội dung:
- Khái niệm: + Chất: là tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng, nói lên sự vật đó là cáiphân biệt nó với sự vật, hiện tượng
khác.
+ Lượng: là tính quy định của sự vật, hiện tượng về mặt quy mô, cường độ, trìnhđộ, tốc độ, vv..
- Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng:
+ Tính thống nhất giữa chất và lượng trong một sự vật: Chất và lượng là hai mặtthống nhất hữu cơ với nhau.
Chất nào có lượng đó; lượng nào có chất đó. Chất vàlượng có sự phù hợp với nhau.
+ Quá trình chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi vềchất và ngược lại, quá trình
chuyển hóa từ những sự thay đổi về chất thành nhữngsự thay đổi về lượng.
+ Bước nhảy và các hình thức của bước nhảy: Bước nhảy là sự thay đổi về chất từchất cũ sang chất mới
6.2 Ý nghĩa phương pháp luận:
- Giúp ta hiểu được cách thức của sự phát triển. Chống lại các quan điểm duy tâm, siêu hình.
- Trong hoạt động thực tiễn muốn có chất mới, cần phải có quá trình tích lũy về lượng.Cần chống khuynh hướng bảo thủ, trì trệ,
tranh thủ tạo ra những bước nhảy để thúc đẩysự vật phát triển tiến lên. Đồng thời, phải chống lại bệnh chủ quan nóng vội, duy
ý chí, thực hiện bước nhảy khi chưa có sự chín muồi về lượng và bất chấp những điều kiện tồntại cụ thể của sự vật, hiện tượng.
- Kết hợp tinh thần cách mạng với khoa học nghiêm túc
9/11/24, 9:35 PM
ôn triết cuối kì
about:blank
4/8
Câu 7: Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của các cặp phạm trù: Cái chung vàcái riêng, Nguyên nhân và kết quả, nội dung và
hình thức:
7.1 Cặp phạm trù cái chung và cái riêng:
- Khái niệm:
+ Cái riêng: là khái niệm dùng để chỉ 1 vật, 1 hiện tượng, 1 quá trình độc lập.
+ Cái chung: là những đặc điểm được lặp lại ở nhiều sự vật riêng.
- Quan niệm về cái chung – riêng trên TG
+ Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng để biểu hiện sự tồn tạicủa mình.
+ Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ đưa đến cái chung, không có cái riêngnào tồn tại tách rời cái chung và cũng
không có cái riêng nào tồn tại vĩnh viễn.
+ Cái riêng không gia nhập hết vào cái chung còn cái chung không bao quát hếtcái riêng.
+ Cái riêng cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, còn cái chung cái bộ phậnnhưng sâu sắc hơn cái riêng cái
chung phản ánh thuộc tính, những mối liên hệtất nhiên lặp lại ở nhiều cái riêng cùng loại
-> Cái chung là cái gắn liền với bảnchất, quy định phương hướng tồn tại và phát triển của cái riêng
- Ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù:
+ Muốn biết được cái chung, cái bản chất thì phải xuất phát từ cái riêng, từ nhữngsự vật, hiện tượng riêng lẻ. + Nhiệm vụ của
nhận thức là phải tìm ra cái chung trong hoạt động thực tiễn, phảidựa vào cái chung để cải tạo cái riêng.
+ Trong hoạt động thực tiễn thấy sự chuyển hóa nào có lợi chúng ta cần chủ độngtác động để nó sớm trở thành hiện thực
7.2 Cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả:
- Khái niệm:
+ Nguyên nhân: là sự tương tác giữa các mặt, các yếu tố bên trong svat gây ra một sự biến đổi nào đó.
+ Kết quả: là biểu hiện của sự tương tác đó ra bên ngoài
- Tính chất và mối liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả:
+ Tính chất: Tính khách quan, tính tất yếu; tính phổ biến lặp đi lặp lại, nguyênnhân khác nguyên cớ. (Nguyên cớ là cái con người
bịa ra để gây ra kết quả)
+ Nguyên nhân quyết định kết quả.
+ Nguyên nhân có trước, sinh ra kết quả. (kết quả là cái có sau nhưng không phảicái có trước đều là nguyên nhân)
+ Nguyên nhân thế nào thì sinh ra kết quả thế ấy.
- Các mối liên hệ:
+ Nguyên nhân giống nhau trong điều kiện giống nhau sẽ cho kết quả giốngnhau một cách tất yếu.
+ Một nguyên nhân có thể cho nhiều kết quả khác nhau
+ Một kết quả do nhiều nguyên nhân sinh ra
+ Kết quả sau khi ra đời tác động trở lại tới nguyên nhân sinh ra nó
- Ý nghĩa của phương pháp luận:
+ Nhiệm vụ của KH là phải tìm ra nguyên nhân
+ đối với các hiện tượng xã hội, ngoài nguyên nhân khách quan và ĐK, thiếu nguyên nhân chủ quan thì KQ khoogn ra
đời
+ muốn cho một sự kiện nào đó ra đời, con người phải tạo ra nguyên nahan và điều kiện.
+ _____________________ không ra đời, ___________________ khoogn tạo NN và ĐK
7.3 Cặp phạm trù nội dung và hình thức:
- Khái niệm:
+ Nội dung: tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật
+ Hình thức: là phương thứ liên kết các mặt, các yto đó lại để làm cho sự vật tồn tại và phát triển
- Mối liên hệ:
9/11/24, 9:35 PM
ôn triết cuối kì
about:blank
5/8
+ ND và HT là 2 mặt đối lập, vừa thống nhất, vừa đối lập nhau -> ND quyết định HT, ND nào q/định HT ấy, ND biến đổi HT biến
đổi theo, ND cũ mất thì HT cũ mất, ND mới ra đời thì HT mới ra đời
- Tính thống nhất giữa ND và HT:
+ Là sự thống nhất bao hàm đối lập với khác biệt
+ ND nào cũng được chứa tỏng HT đó, kh có HT trống rỗng
Tuy nhiên, đây sự thống nhất bao hàm giữa ND-cái bên trong, dễ biến đổi với HT-là cái bên ngoài, ổn định
chậm biến đổi hơn.
Dẫn đến tình hình 1 ND có thể được chứa trong nhiều hình thức khác nhau -> để phực vụ cho svat p/triển thì con
người phải biết sử dụng linh hoạt nhiều HT, miễn là nó vẫn phú hợp cho sự vật.
+ sự tác động trở lại của HT avf ND mặc dù bị ND quyết định nhưng HT khoogn ngoan ngoãn tuân theo mà nó có thể tác động
tới ND bằng 2 hướng / khi HT phù hợp và thống nhất với ND làm cho svat p/trien/, /khi Ht kh phú hợp và đối lập với ND làm cho
svat kh phát triển/.
- Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Trong hoạt động thực tiễn, cần tránh sự tách rời giữa nội dung và hình thức.
+ Vì nội dung quyết định hình thức cho nên khi xem xét sự vật, hiện tượng, trướchết cần căn cứ vào nội dung của nó.
+ Trong hoạt động thực tiễn, cần phải biết sử dụng nhiều hình thức để phục vụ chomột nội dung nhất định.
+ Cần thường xuyên đổi mới nội dung và hình thức hoạt động cho phù hợp vớitinh hình mới.
Câu 8: Nội dung, ý nghĩa quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
- Khái niệm:
+ Lực lượng sản xuất: là lực lượng mà xã hội dùng tác động đến tự nhiên thoãmãn nhu cầu của con người. là khái niệm dùng để
chỉ mối quan hệ giữa con ngườivới tự nhiên trong quá trình sản xuất.
O Cấu trúc: người lao động, tư liệu sản xuất (tư liệu lao động, đối tượnglao động)
-> Trong các yếu tố của llsx yếu tố quyết định là người lao động vì con người chếtạo ra và sử dụng tư liệu sản xuất
-> Công cụ sản xuất là thước đo các thời đại kinh tế. được sản xuất bằng công cụ nào, trước đây làm bằng tay bây giờ làm bằng
máy móc
+ Quan hệ sản xuất: là quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất.
- Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX:
+ LLSX và QHSX là hai mặt đối của phương thức sản xuất, chúng không tồn tại tách rời nhau mà tác động qua lại lẫn nhau một
cách biện chứng, tạo thành quyluật về sự phù hợp của QHSX với trình độ và tính chất của LLSX.
- Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất:
. Trong phương thức sản xuất, LLSX là nội dung còn QHSX là hình thức xã hộicủa nó, do đó LLSX giữ vai trò quyết định.
. Trong phương thức sản xuất thì LLSX là yếu tố động nhất, cách mạng nhất.
. Cùng với sự biến đổi và phát triển của LLSX, QHSX mới hình thành, biếnđổi, phát triển theo.
+ Khi QHSX hình thành, biến đổi và theo kịp, phù hợp với trình độ pháttriển và tính chất của LLSX thì nó sẽ thúc đẩy LLSX tiếp tục
phát triển.
+ Ngược lại khi QHSX không theo kịp, không phù hợp với trình độ pháttriển và tính chất của LLSX thì nó sẽ kìm hãm LLSX phát
triển. Khi mâu thuẫn chín muồi thì QHSX cũ sẽ bị xóa bỏ và thay thế bởi một QHSX mới tiến bộhơn, phù hợp với trình độ phát
triển và tính chất của LLSX
-Sự tác động trở lại của QHSX đối với trình độ phát triển và tính chất của LLSX:
+ Thúc đẩy sự phát triển của LLSX, nếu QHSX phù hợp với trình độ LLSX vàngược lại, kìm hãm sự phát triển của LLSX, nếu QHSX
không phù hợp với trìnhđộ LLSX.
9/11/24, 9:35 PM
ôn triết cuối kì
about:blank
6/8
- Ý nghĩa:
+ Phát triển LLSX: công nghiệp hóa, hiện đại hóa xây dựng LLSX tiên tiến. Coitrọng yếu tố con người trong LLSX.
+ Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, đảm bảo sự phù hợp của QHSX vớitrình độ phát triển của LLSX, nhằm phát huy mọi
tiềm năng vốn có của LLSX ởnước ta.
+ Từng bước hoàn thiện QHSX XHCN; phát huy vai trò chủ đạo của thành phầnkinh tế nhà nước; nâng cao sự quản của nhà
nước đối với các thành phần kinh tế;đảm bảo các thành phần kinh tế phát triển theo định hướng XHCN
Câu 9: Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội.Ý nghĩa phương pháp luận
Khái niệm:
+ Cơ sở hạ tầng: là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của một hìnhthái kinh tế – xã hội nhất định.
+ Kiến trúc thượng tầng: là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triếthọc, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, vv... cùng
với các thiết chế xã hội như nhànước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội... hình thành trên một cơ sở xã hộinhất định.
- Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTH:
. CSHT quyết định KTTT: CSHT nào thì nảy sinh ra KTTT ấy.
. KTTT tác động trở lại CSHT: điều này thể hiện chức năng xã hội của KTTT làbảo vệ, duy trì, củng cốphát triển CSHT sinh ra
nó. Sự tác động của KTTT đốivới CSHT diễn ra theo hai hướng:
+ Nếu KTTT phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan thì độnglực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển ngược lại,
KTTT không phùhợp thì sẽ kìm hãm sự phát triển của kinh tế
- xã hội và sớm muộn sẽ đượcthay thế bằng KTTT mới, phù hợp với yêu cầu của CSHT.
- Ý nghĩa phương pháp luận:
. Nghiên cứu mối quan hệ giữa CSHT và KTTT cho ta thấy phải đề phòng 2 khuynhhướng sai lầm :
. Tuyệt đối hóa vai trò của kinh tế, coi nhẹ vai trò của yếu tố tư tưởng,chính trị, pháp lí.
. Tuyệt đối hóa vai trò của yếu tố chính trị, tư tưởng, pháp lí, biến nhữngyếu tố đó thành tính thứ nhất so với kinh tế.
. Nghiên cứu mối quan hệ giữa CSHT và KTTT cho ta một cái nhìn đúng đắn, đề rachiến lược phát triển hài hòa giữa kinh tế và
chính trị, đổi mới kinh tế phải đi đôivới đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, từng bước đổi mới chínhtrị
. Nắm được mối quan hệ giữa CSHT và KTTT giúp cho sự hình thành CSHT vàKTTT XHCN diễn ra đúng theo quy luật mà chủ nghĩa
duy vật lịch sử đã kháiquát
Câu 11: Quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
- Tồn taji xã hội là cái vật chất trong xã hội (là toàn bộ các đk sh, vc của xh – là mtr địa lí, đất đai, tài nguyên khoáng sản,
mật độ dân số và phương thức sản suất)
- Cấu trúc tồn tại xh: - địa lí
- dân số
-> qtrong but kh qđịnh
- phương thức sx: cách thức tạo ra của cải vật chất của loài người ở 1 gđoan nhất định -> qtrong và qđinh
- Ý thức xh: toàn bộ đời sống tinh thần của xh gồm thói quen, truyền thống, tập quán, các quan điểm luận, phản
ánh tồn tại xh ở những trình độ khác nhau
- Cấu trúc gồm:
1. Tâm lí xh: là những tình cảm, thói quen, tập quán, dư luận, thành kiến, phản ánh tồn tại xh ở trình độ thấp -> có mặt ở
mọi tầng lớp dân cư, là sự phản ánh trực tiếp, tự phát từ tác động của tồn tại xh đi sâu vào bên trong. Có sự đan xen giữ lí và
tình, đúng và sai -> dẫn đến nhiều bi kịch trong xh (biết đúng but kh làm, biết sai but vẫn làm)
2. Hệ tư tưởng: các quan điểm quy luật, phản ánh tồn tại xh ở trình độ cao (chỉ có ở những người có học)
Hệ tư tưởng hinfht hành gián tiếp từ tác động của tồn tại xh 1 cách tự giác, được các nhà bác học, lí luận khái quát và có thể giải
thích những vấn đề phức tập của xh
9/11/24, 9:35 PM
ôn triết cuối kì
about:blank
7/8
- Đặc điểm của YTXH:
+ tính giái cấp: ở trình độ tâm lí xh, mỗi giai cấp có thói quen, truyền thống riêng
ở hệ tư tưởng, mỗi gc có mỗi quan điểm lí luận riêng, vì nó phản ánh lợi ích của gc đó. Trong các gc bị bốc lột, chỉ
có gc công dân có hệ tt, vì gc nô lệ bị tản mạn thiếu tổ chức, thiếu kỉ luật.
+ tính dân tộc:
- quan hệ tồn tại xh quyết định: tt xh nào qđịnh yt xh đó, ttxh cũ mất đi thì ytxh cũ mất theo, ttxh mới ra đời thì ytxh mới
ra đờittxh biến đổi thì ytxh biến đổi
- tác độgn trở lại ytxh đến ttxh
Ytxh thường lạc hậu hơn ttxh: vì lúc ttxh mất đi từ lâu nhưng ytxh vẫn còn tt dai dẳng trong đầu óc của người sinh sau
Ytxh có thể p/ánh vượt trước ttxh: chính trị, khoa học trên cơ sở dự báo tương lai, p/ánh hiện tại.
Ytxh có sự kế thừa theo chiều ngang của lsu, các nước cùng thời kì kế thừa nhau
Ytxh kế thừa theo chiều dọc những tinh hoa truyền thống, công dung ngôn hạnh, long yêu nước, đoàn kết giúp đỡ lẫn
nhau
Ytxh có sự tác động qua lại lẫn nhau,1 số thời điểm 1 vài hình thái của ytxh nổi lên, trở thanh vấn đề trung tâm chi
phối xh
Ngoài ra, ytxh còn phụ thuộc vào mức độ tuyên truyền của hệ tư tưởng vào màu cờ sắc áo mà gc nào đó giương lên
9/11/24, 9:35 PM
ôn triết cuối kì
about:blank
8/8
| 1/8

Preview text:

9/11/24, 9:35 PM ôn triết cuối kì
Câu 1: vấn đề cơ bản của triết học: mặt 1/ mặt 2 -
Mặt 1: VC có trước YT có sau
VC tồn tại không phụ thuộc vào YT -> VC quyết định YT - Mặt 2: YT quyết định VC
Con người có thể nhận thức được thế giới
 Vì sao qh giữa VC và YT là vđ cơ bản của Triết học: vì VC và YT là 2 phạm trù rộng nahats thế giới, mọi thứ trên TG
chỉ thuộc về 1 trong 2 phạm trù này. Cho nên khi giải thích thế giưới các nhà triết học phải giải thích 1 trong 2 phạm trù này.
Câu 2: những tích cự và hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước mác quan niệm về vật chất
+ tích cực: với quan niệm về vật chất như đã nói ở trên, các nhà duy vật trước Mác đã xác lập phương pháp luận tích cực cho sự
phát triển nhận thức một cách khoa học về thế giới, đặc biệt là trong việc giải thích về cấu tạo vật chất khách quan của các hiện
tượng tự nhiên, làm tiền đề cho việc giải quyết đúng đắn nhiều vấn đề trong việc ứng xử tích cực giữa con người và giới tự
nhiên, vì sự sinh tồn và phát triển của con người.
+ Hạn chế lịch sử: một mặt, quan niệm về vật chất của các nhà duy vật trước Mác chưa bao quát được mọi tồn tại vật chất
trong thế giới, mặt khác quan niệm này chủ yếu mới chỉ được tiếp cận từ giác độ cấu tạo bản thể vật chất của các sự vật, hiện
tượng trong thế giới, giác độ nhận thức luận chưa được nghiên cứu đầy đủ; tức là chưa giải quyết được triệt để phạm trù vật
chất từ góc độ giải quyết hai mặt vấn đề cơ bản của triết học. Những hạn chế này được khắc phục trong quan niệm về vật chất
của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
 Ý nghĩa phương pháp luận định nghĩa VC của Lênin -
Cho con người nhận thức và hành động
+ ĐN Vc của Leenin đã giải quyết được hai mặt của vấn đề cơ bản triết học
+ ĐN này chống lại CN duy tâm
+ chống lại thuyết bất khả tri + khẳng định con người
+ khắc phục cách hiểu không đúng về CN duy vật ngây thơ và siêu hình -
VC là all những gì tồn tại hiện thực khách quan ngoài ý thức cảm giác của con người
+ ĐN khắc phục được cuộc khủng hoảng niềm tin trong các nhà KHTN, c/minh cho các nhà KH thấy TG do VC tạo nên
và VC đó vận động trong KG và TG, không có thiên đường, không có địa ngục, nếu có thì do chính con người tạo nên
ngay trên mặt đất này, trong chính cuộc đời này
Câu 3: Quan điểm duy vật biện chứng về nguồn gốc, bản chất, kết cấu của ý thức 3.1 Nguồn gốc: - Nguồn gốc tự nhiên:
+ Ý thức là kết quả của quá trình tiến hóa của thuộc tính phản ánh có ở mọi dạngvật chất.
+ Ý thức là hình thức cao nhất của sự phản ánh thế giới hiện thực, ý thức là hìnhthức phản ánh chỉ có ở con người. Ý thức là
đặc tính riêng của một vật chất có | tổchức cao là bộ óc người.
 Bộ óc người cùng với thế giới bên ngoài tác động lên nó chính là nguồn gốc tựnhiên của ý thức -
- Nguồn gốc xã hội: Ý thức người ra đời cùng với quá trình hình thành bộ óc người nhờcó lao động và ngôn ngữ.
+ Lao động là quá trình diễn biến giữa con người và tự nhiên, trong đó con ngườiđóng vai trò là môi giới, điều tiết và giám sát
trong sự trao đổi vật chất giữa ngườivà tự nhiên. Lao động là hoạt động đặc thù của con người, lao động luôn mangtính tập thể. about:blank 1/8 9/11/24, 9:35 PM ôn triết cuối kì
+ Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người, giữ vai trò giúp con người truyền đạy lại các kinh nghiệm
sản xuất cho đời sau, thể thiện sự tiếp nối giữa các thế hệ. ngôn ngữ giúp con người bày tỏ tình cảm, làm cho con người văn mình hơn con vật
 Không có ngôn ngữ thì ý thức không thể hình thành, tồn tại và phát triển. Ý thứclà nội dung thì ngôn ngữ là hình thức biểu hiện của nó
3.2 Bản chất của ý thức:
- Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người một cách năng độngvà sáng tạo. Điều này được thể hiện ở:
+ Ý thức cũng là “hiện thực”, nhưng đó là hiện thực trong tư tưởng. Đó là sựthông nhất giữa vật chất và ý thức. Trong đó,
vật chất là cái được phản ánh, còn ýthức là cái phản ánh.
+ Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, bởi vì ý thức con ngườimang tính năng động, sáng tạo lại hiện thực
theo nhu cầu của thực tiễn.
+ Phản ánh ý thức là sự phản ánh sáng tạo. Tính sáng tạo của ý thức rất đa dạng, phong phú. Tuy nhiên, đó là sự sáng tạo dựa trên sự phản ánh
- Quá trình ý thức được thống nhất bởi các mặt sau:
+ Trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh.
+ Mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần.
+ Chuyển mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan (hiện thực hóa tư tưởngthông qua hoạt động thực tiễn)
+ Ý thức không phải là một hiện tượng tự nhiên thuần túy mà là một hiện tượng xãhội. Ý thức chỉ được nảy sinh trong lao
động, trong hoạt động cải tạo thế giới củacon người (Ý thức mang bản chất là có tính xã hội)
3.3 Kết cấu của ý thức:
- Theo chiều ngang, ý thức gồm:
+ Tri thức: là kết quả của quá trình nhận thức của con người về thế giới hiện thực.Tri thức là yếu tố quan trọng nhất. Vì
thiếu tri thức mọi ước mơ của con ngườisẽ bị tàn lụi và trở thành hão huyền. Tri thức trở thành chỉ số thông minh của conngười (IQ) + Đời sống tinh thần
+ Tình cảm: là sự cảm động của con người trong mối quan hệ với thực tại xungquanh và với chính mình.
+ Các yếu tố khác như niềm tin, lí trí, ý chí,...
- Theo chiều dọc, ý thức bao gồm:
+ Tự ý thức: là ý thức về bản thân mình trong quan hệ với thế giới bên ngoài.
+ Tiềm thức: là những tri thức mà con người đã có được từ trước nhưng gần nhưtrở thành bản năng, thành kĩ năng trong tầng sâu ý thức
+ Vô thức: là trạng thái tâm lí ở chiều sâu, điều chỉnh suy nghĩ, hành vi, thái độứng xử của con người mà chưa có sự tranh
luận nội tâm, chưa có sự truyền thông tin bêntrong, chưa có sự kiểm tra, tính toán của lí trí,..
Câu 4: - nội dung và ý nghĩa của phương pháp luận của nguyên lí mối liên hệ phổ biến -
Đặc điểm của mối liên hệ phổ biến:
+ tính khách quan: MLH nằm ngoài ý thức con người, dù con người có muốn hay khoogn thì nó vẫn xảy ra, khoogn có
sự vật nào tồn tại mà khoogn liên hệ với sv khác + tính phổ biến:
. Tự nhiên: các loài liên hệ với nhau theo luật: cùng sống, cùng hòa bình, loài này là cơ sở để loài kia tồn tại theo.
. Xã hội: nước này phải liên hệ với nước kia, người này phải liên hệ với người kia, đóng cửa là tự sát
. Tư duy: có sự liên hệ giữa đúng sai, sướng khổ, họa phúc, nếu khoogn nếm trải cái này thì không biết cái kia. about:blank 2/8 9/11/24, 9:35 PM ôn triết cuối kì -
Ý nghĩa pp luận của nguyên lí:
+ khi xem xét sv, h/tượng của TG cần có 2 q/điểm
-> q/điểm toàn diện: cho phếp chống lại siêu hình phiến diện, chỉ thấy chung2 khoogn thấy cụ thể.
+ vì sv có quá nhiều MLH p/biến nên con người cần ưu tiên các MLH trực tiếp bên trong cơ bản vì đây là MLH cho
kqua cụ thể nhma vẫn phải chú ý đến các MLH khác để tránh bị động, lúng túng.
-> q/điểm lịch sử: cho thấy giá trị của MLH phổ biến trong đúng bối cảnh của lsu
- nội dung và ý nghĩa của phương pháp luận của nguyên lí mối liên hệ phát triển
+ Vận động là mọi thay đổi nói chung, p/triển cũng là sự thay đổi tuy nhiên p/triển chỉ có 1 hướng: đi lên từ thấp đến
cao, simple đến complicated, chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, trong lúc v/động là sự thay đổi theo nhiều hướng
-> v/động rộng hơn p/triển
+ P/triển là 1 hthuc v/động, đặc biệt theo hướng đi lên, ngày càng tiến bộ, tích cực hơn
+ v/động thiên về lượng, chiều cao, chiều rộng
+ P/triển thiên về chất, chiều sâu - Đặc điểm:
+ khách quan: p/triển là xu thế chung, nằm ngoài Yt con người dù c/nguofi có muốn hay kh, đi theo xu hướng ngày
càng hoàn thiện và tốt đẹp hơn về chất + phổ biến:
. Trong tự nhiên các sv tuân theo luật chọn lọc tự nhiên, mạnh thắng, yếu thua, thích nghi tồn tại, không thích nghi thì diệt vong.
. Trong XH: XH sau p/triển hơn XH trước, người đời trước p/triển hơn người đời sau
. Trong tư duy: người đời sau nghĩ khá hơn người đời trước về các lĩnh vực: âm nhạc, tin học… - Ý nghĩa:
+ khi xem xét sv, ht của Tg có 2 q/ điểm:
. QĐ p/triển: cho we lạc quan về TG, Tg đang trong q/trình p/triển, cái mới thay cái cũ, tốt hay xấu -> giúp we chống
siêu hình, máy móc (tang giảm về lượng, chất thì không)
. p/triển theo DVBC: có thể tạm thời thụt lùi hay thất bại nhung xu hướng vẫn đi lên, cái tốt thay cái xấu, t.cực thay tiêu cực.
. QĐ lsu cụ thể: g/trị phát triển trong đúng bối cảnh lsu
Câu 5: quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (ql mâu thuẫn) 5.1 Nội dung
- Khái niệm các mặt đối lập: là những mặt có thuộc tính, khuynh hướng vận động tráingược nhau, bài trừ, gạt bỏ, chống đối lẫn
nhau, nhưng tồn tại và gắn bó với nhau trongmột thể thống nhất hợp thành một mâu thuẫn.
- Đặc điểm của mâu thuẫn:
+ Tính khách quan: Mâu thuẫn nằm ngoài ý thức con người, không có sinh vật nào tồn tạimà không có mâu thuẫn.
+ Tính phổ biến trong tự nhiên: Có mâu thuẫn giữa cực bắc và cực nam của namchâm, mâu thuẫn giữa cộng trừ, nhân chia,... about:blank 3/8 9/11/24, 9:35 PM ôn triết cuối kì
- Khái niệm thống nhất giữa các mặt đối lập
+ Nghĩa 1: là sự liên hệ, nương tựa, ràng buộc, cấu kết hữu cơ với nhau đến mứckhông có cái này sẽ không có cái kia, cái này
mất đi cái kia cũng mất theo, cái này xuấthiện cái kia xuất hiện theo.
+ Nghĩa 2: bao hàm sự khác biệt giữa những cái tưởng như không thể thống nhấtnhưng vẫn thống nhất với nhau.
- Khái niệm đấu tranh giữa các mặt đối lập: Đấu tranh không hiểu là đánh nhau, đấu tranhđược hiểu là sự bài trừ, gạt bỏ đi đến
phủ định lẫn nhau, khi đủ điều kiện thì chuyển hóacác mặt đối lập. Có thể mặt này chuyển thành mặt kia, có thể cả 2 mặt đều biến thành thứ khác
- Quan hệ giữa thống nhất và đấu tranh: Thống nhất ứng với quan điểm cho rằng đứng im của vật chất là tương đối, tạm thời.
Đấu tranh của các mặt đối lập ứng với quan điểm vậnđộng là tuyệt đối, đấu tranh cũng được hiểu là tuyệt đối và nó diễn ra cho
đến khi sự vậthết mâu thuẫn.
5.2 Ý nghĩa phương pháp luận:
- Giúp ta hiểu được nguồn gốc, động lực của sự tự thân vận động, tự thân phát triển củasự vật, hiện tượng. Chống quan điểm
duy tâm, siêu hình tìm nguồn gốc vận động, phát triển từ bên ngoài, từ những nguyên nhân thần bí.
- Xác định mâu thuẫn là hiện tượng tất yếu khách quan.
- Nắm vững mâu thuẫn cơ bản, mâu thuẫn chủ yếu để xác định nhiệm vụ chiến lược cũngnhư nhiệm vụ trung tâm trước mắt
cho từng thời kì cách mạng.
- Có cách giải quyết thích hợp với bản chất của từng mâu thuẫn, trình độ chín muồi vàđiều kiện tồn tại của mâu thuẫn.
Câu 6: Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại. 6.1 Nội dung:
- Khái niệm: + Chất: là tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng, nói lên sự vật đó là cáiphân biệt nó với sự vật, hiện tượng khác.
+ Lượng: là tính quy định của sự vật, hiện tượng về mặt quy mô, cường độ, trìnhđộ, tốc độ, vv..
- Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng:
+ Tính thống nhất giữa chất và lượng trong một sự vật: Chất và lượng là hai mặtthống nhất hữu cơ với nhau.
Chất nào có lượng đó; lượng nào có chất đó. Chất vàlượng có sự phù hợp với nhau.
+ Quá trình chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi vềchất và ngược lại, quá trình
chuyển hóa từ những sự thay đổi về chất thành nhữngsự thay đổi về lượng.
+ Bước nhảy và các hình thức của bước nhảy: Bước nhảy là sự thay đổi về chất từchất cũ sang chất mới
6.2 Ý nghĩa phương pháp luận:
- Giúp ta hiểu được cách thức của sự phát triển. Chống lại các quan điểm duy tâm, siêu hình.
- Trong hoạt động thực tiễn muốn có chất mới, cần phải có quá trình tích lũy về lượng.Cần chống khuynh hướng bảo thủ, trì trệ,
tranh thủ tạo ra những bước nhảy để thúc đẩysự vật phát triển tiến lên. Đồng thời, phải chống lại bệnh chủ quan nóng vội, duy
ý chí, thực hiện bước nhảy khi chưa có sự chín muồi về lượng và bất chấp những điều kiện tồntại cụ thể của sự vật, hiện tượng.
- Kết hợp tinh thần cách mạng với khoa học nghiêm túc about:blank 4/8 9/11/24, 9:35 PM ôn triết cuối kì
Câu 7: Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của các cặp phạm trù: Cái chung vàcái riêng, Nguyên nhân và kết quả, nội dung và hình thức:
7.1 Cặp phạm trù cái chung và cái riêng: - Khái niệm:
+ Cái riêng: là khái niệm dùng để chỉ 1 vật, 1 hiện tượng, 1 quá trình độc lập.
+ Cái chung: là những đặc điểm được lặp lại ở nhiều sự vật riêng. -
Quan niệm về cái chung – riêng trên TG
+ Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng để biểu hiện sự tồn tạicủa mình.
+ Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ đưa đến cái chung, không có cái riêngnào tồn tại tách rời cái chung và cũng
không có cái riêng nào tồn tại vĩnh viễn.
+ Cái riêng không gia nhập hết vào cái chung còn cái chung không bao quát hếtcái riêng.
+ Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, còn cái chung là cái bộ phậnnhưng sâu sắc hơn cái riêng và cái
chung phản ánh thuộc tính, những mối liên hệtất nhiên lặp lại ở nhiều cái riêng cùng loại
-> Cái chung là cái gắn liền với bảnchất, quy định phương hướng tồn tại và phát triển của cái riêng -
Ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù:
+ Muốn biết được cái chung, cái bản chất thì phải xuất phát từ cái riêng, từ nhữngsự vật, hiện tượng riêng lẻ. + Nhiệm vụ của
nhận thức là phải tìm ra cái chung trong hoạt động thực tiễn, phảidựa vào cái chung để cải tạo cái riêng.
+ Trong hoạt động thực tiễn thấy sự chuyển hóa nào có lợi chúng ta cần chủ độngtác động để nó sớm trở thành hiện thực
7.2 Cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả: - Khái niệm:
+ Nguyên nhân: là sự tương tác giữa các mặt, các yếu tố bên trong svat gây ra một sự biến đổi nào đó.
+ Kết quả: là biểu hiện của sự tương tác đó ra bên ngoài
- Tính chất và mối liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả:
+ Tính chất: Tính khách quan, tính tất yếu; tính phổ biến lặp đi lặp lại, nguyênnhân khác nguyên cớ. (Nguyên cớ là cái con người
bịa ra để gây ra kết quả)
+ Nguyên nhân quyết định kết quả.
+ Nguyên nhân có trước, sinh ra kết quả. (kết quả là cái có sau nhưng không phảicái có trước đều là nguyên nhân)
+ Nguyên nhân thế nào thì sinh ra kết quả thế ấy. - Các mối liên hệ:
+ Nguyên nhân giống nhau trong điều kiện giống nhau sẽ cho kết quả giốngnhau một cách tất yếu.
+ Một nguyên nhân có thể cho nhiều kết quả khác nhau
+ Một kết quả do nhiều nguyên nhân sinh ra
+ Kết quả sau khi ra đời tác động trở lại tới nguyên nhân sinh ra nó -
Ý nghĩa của phương pháp luận:
+ Nhiệm vụ của KH là phải tìm ra nguyên nhân
+ đối với các hiện tượng xã hội, ngoài nguyên nhân khách quan và ĐK, thiếu nguyên nhân chủ quan thì KQ khoogn ra đời
+ muốn cho một sự kiện nào đó ra đời, con người phải tạo ra nguyên nahan và điều kiện.
+ _____________________ không ra đời, ___________________ khoogn tạo NN và ĐK
7.3 Cặp phạm trù nội dung và hình thức: - Khái niệm:
+ Nội dung: tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật
+ Hình thức: là phương thứ liên kết các mặt, các yto đó lại để làm cho sự vật tồn tại và phát triển - Mối liên hệ: about:blank 5/8 9/11/24, 9:35 PM ôn triết cuối kì
+ ND và HT là 2 mặt đối lập, vừa thống nhất, vừa đối lập nhau -> ND quyết định HT, ND nào q/định HT ấy, ND biến đổi HT biến
đổi theo, ND cũ mất thì HT cũ mất, ND mới ra đời thì HT mới ra đời
- Tính thống nhất giữa ND và HT:
+ Là sự thống nhất bao hàm đối lập với khác biệt
+ ND nào cũng được chứa tỏng HT đó, kh có HT trống rỗng
 Tuy nhiên, đây lá sự thống nhất bao hàm giữa ND-cái bên trong, dễ biến đổi với HT-là cái bên ngoài, ổn định chậm biến đổi hơn.
 Dẫn đến tình hình 1 ND có thể được chứa trong nhiều hình thức khác nhau -> để phực vụ cho svat p/triển thì con
người phải biết sử dụng linh hoạt nhiều HT, miễn là nó vẫn phú hợp cho sự vật.
+ sự tác động trở lại của HT avf ND mặc dù bị ND quyết định nhưng HT khoogn ngoan ngoãn tuân theo mà nó có thể tác động
tới ND bằng 2 hướng / khi HT phù hợp và thống nhất với ND làm cho svat p/trien/, /khi Ht kh phú hợp và đối lập với ND làm cho svat kh phát triển/.
- Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Trong hoạt động thực tiễn, cần tránh sự tách rời giữa nội dung và hình thức.
+ Vì nội dung quyết định hình thức cho nên khi xem xét sự vật, hiện tượng, trướchết cần căn cứ vào nội dung của nó.
+ Trong hoạt động thực tiễn, cần phải biết sử dụng nhiều hình thức để phục vụ chomột nội dung nhất định.
+ Cần thường xuyên đổi mới nội dung và hình thức hoạt động cho phù hợp vớitinh hình mới.
Câu 8: Nội dung, ý nghĩa quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. - Khái niệm:
+ Lực lượng sản xuất: là lực lượng mà xã hội dùng tác động đến tự nhiên thoãmãn nhu cầu của con người. là khái niệm dùng để
chỉ mối quan hệ giữa con ngườivới tự nhiên trong quá trình sản xuất.
O Cấu trúc: người lao động, tư liệu sản xuất (tư liệu lao động, đối tượnglao động)
-> Trong các yếu tố của llsx yếu tố quyết định là người lao động vì con người chếtạo ra và sử dụng tư liệu sản xuất
-> Công cụ sản xuất là thước đo các thời đại kinh tế. được sản xuất bằng công cụ nào, trước đây làm bằng tay bây giờ làm bằng máy móc
+ Quan hệ sản xuất: là quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất.
- Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX:
+ LLSX và QHSX là hai mặt đối của phương thức sản xuất, chúng không tồn tại tách rời nhau mà tác động qua lại lẫn nhau một
cách biện chứng, tạo thành quyluật về sự phù hợp của QHSX với trình độ và tính chất của LLSX.
- Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất:
. Trong phương thức sản xuất, LLSX là nội dung còn QHSX là hình thức xã hộicủa nó, do đó LLSX giữ vai trò quyết định.
. Trong phương thức sản xuất thì LLSX là yếu tố động nhất, cách mạng nhất.
. Cùng với sự biến đổi và phát triển của LLSX, QHSX mới hình thành, biếnđổi, phát triển theo.
+ Khi QHSX hình thành, biến đổi và theo kịp, phù hợp với trình độ pháttriển và tính chất của LLSX thì nó sẽ thúc đẩy LLSX tiếp tục phát triển.
+ Ngược lại khi QHSX không theo kịp, không phù hợp với trình độ pháttriển và tính chất của LLSX thì nó sẽ kìm hãm LLSX phát
triển. Khi mâu thuẫn chín muồi thì QHSX cũ sẽ bị xóa bỏ và thay thế bởi một QHSX mới tiến bộhơn, phù hợp với trình độ phát
triển và tính chất của LLSX
-Sự tác động trở lại của QHSX đối với trình độ phát triển và tính chất của LLSX:
+ Thúc đẩy sự phát triển của LLSX, nếu QHSX phù hợp với trình độ LLSX vàngược lại, kìm hãm sự phát triển của LLSX, nếu QHSX
không phù hợp với trìnhđộ LLSX. about:blank 6/8 9/11/24, 9:35 PM ôn triết cuối kì - Ý nghĩa:
+ Phát triển LLSX: công nghiệp hóa, hiện đại hóa xây dựng LLSX tiên tiến. Coitrọng yếu tố con người trong LLSX.
+ Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, đảm bảo sự phù hợp của QHSX vớitrình độ phát triển của LLSX, nhằm phát huy mọi
tiềm năng vốn có của LLSX ởnước ta.
+ Từng bước hoàn thiện QHSX XHCN; phát huy vai trò chủ đạo của thành phầnkinh tế nhà nước; nâng cao sự quản lí của nhà
nước đối với các thành phần kinh tế;đảm bảo các thành phần kinh tế phát triển theo định hướng XHCN
Câu 9: Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội.Ý nghĩa phương pháp luận Khái niệm:
+ Cơ sở hạ tầng: là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của một hìnhthái kinh tế – xã hội nhất định.
+ Kiến trúc thượng tầng: là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triếthọc, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, vv... cùng
với các thiết chế xã hội như nhànước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội... hình thành trên một cơ sở xã hộinhất định.
- Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTH:
. CSHT quyết định KTTT: CSHT nào thì nảy sinh ra KTTT ấy.
. KTTT tác động trở lại CSHT: điều này thể hiện chức năng xã hội của KTTT làbảo vệ, duy trì, củng cố và phát triển CSHT sinh ra
nó. Sự tác động của KTTT đốivới CSHT diễn ra theo hai hướng:
+ Nếu KTTT phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan thì nó là độnglực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển và ngược lại,
KTTT không phùhợp thì sẽ kìm hãm sự phát triển của kinh tế
- xã hội và sớm muộn sẽ đượcthay thế bằng KTTT mới, phù hợp với yêu cầu của CSHT.
- Ý nghĩa phương pháp luận:
. Nghiên cứu mối quan hệ giữa CSHT và KTTT cho ta thấy phải đề phòng 2 khuynhhướng sai lầm :
. Tuyệt đối hóa vai trò của kinh tế, coi nhẹ vai trò của yếu tố tư tưởng,chính trị, pháp lí.
. Tuyệt đối hóa vai trò của yếu tố chính trị, tư tưởng, pháp lí, biến nhữngyếu tố đó thành tính thứ nhất so với kinh tế.
. Nghiên cứu mối quan hệ giữa CSHT và KTTT cho ta một cái nhìn đúng đắn, đề rachiến lược phát triển hài hòa giữa kinh tế và
chính trị, đổi mới kinh tế phải đi đôivới đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, từng bước đổi mới chínhtrị
. Nắm được mối quan hệ giữa CSHT và KTTT giúp cho sự hình thành CSHT vàKTTT XHCN diễn ra đúng theo quy luật mà chủ nghĩa
duy vật lịch sử đã kháiquát
Câu 11: Quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội: -
Tồn taji xã hội là cái vật chất trong xã hội (là toàn bộ các đk sh, vc của xh – là mtr địa lí, đất đai, tài nguyên khoáng sản,
mật độ dân số và phương thức sản suất) -
Cấu trúc tồn tại xh: - địa lí - dân số -> qtrong but kh qđịnh
- phương thức sx: cách thức tạo ra của cải vật chất của loài người ở 1 gđoan nhất định -> qtrong và qđinh -
Ý thức xh: là toàn bộ đời sống tinh thần của xh gồm thói quen, truyền thống, tập quán, các quan điểm lí luận, phản
ánh tồn tại xh ở những trình độ khác nhau - Cấu trúc gồm: 1.
Tâm lí xh: là những tình cảm, thói quen, tập quán, dư luận, thành kiến, phản ánh tồn tại xh ở trình độ thấp -> có mặt ở
mọi tầng lớp dân cư, là sự phản ánh trực tiếp, tự phát từ tác động của tồn tại xh đi sâu vào bên trong. Có sự đan xen giữ lí và
tình, đúng và sai -> dẫn đến nhiều bi kịch trong xh (biết đúng but kh làm, biết sai but vẫn làm) 2.
Hệ tư tưởng: các quan điểm quy luật, phản ánh tồn tại xh ở trình độ cao (chỉ có ở những người có học)
Hệ tư tưởng hinfht hành gián tiếp từ tác động của tồn tại xh 1 cách tự giác, được các nhà bác học, lí luận khái quát và có thể giải
thích những vấn đề phức tập của xh about:blank 7/8 9/11/24, 9:35 PM ôn triết cuối kì - Đặc điểm của YTXH:
+ tính giái cấp: ở trình độ tâm lí xh, mỗi giai cấp có thói quen, truyền thống riêng
ở hệ tư tưởng, mỗi gc có mỗi quan điểm lí luận riêng, vì nó phản ánh lợi ích của gc đó. Trong các gc bị bốc lột, chỉ
có gc công dân có hệ tt, vì gc nô lệ bị tản mạn thiếu tổ chức, thiếu kỉ luật. + tính dân tộc:
- quan hệ tồn tại xh quyết định: tt xh nào qđịnh yt xh đó, ttxh cũ mất đi thì ytxh cũ mất theo, ttxh mới ra đời thì ytxh mới
ra đờittxh biến đổi thì ytxh biến đổi
- tác độgn trở lại ytxh đến ttxh
Ytxh thường lạc hậu hơn ttxh: vì lúc ttxh mất đi từ lâu nhưng ytxh vẫn còn tt dai dẳng trong đầu óc của người sinh sau
Ytxh có thể p/ánh vượt trước ttxh: chính trị, khoa học trên cơ sở dự báo tương lai, p/ánh hiện tại.
Ytxh có sự kế thừa theo chiều ngang của lsu, các nước cùng thời kì kế thừa nhau
Ytxh kế thừa theo chiều dọc những tinh hoa truyền thống, công dung ngôn hạnh, long yêu nước, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau
Ytxh có sự tác động qua lại lẫn nhau, ở 1 số thời điểm 1 vài hình thái của ytxh nổi lên, trở thanh vấn đề trung tâm chi phối xh
Ngoài ra, ytxh còn phụ thuộc vào mức độ tuyên truyền của hệ tư tưởng vào màu cờ sắc áo mà gc nào đó giương lên about:blank 8/8