Câu hỏi ôn tập tự luận môn Luật kinh tế (có đáp án)

Câu hỏi ôn tập tự luận môn Luật kinh tế (có đáp án) với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

1. Vốn pháp định của DN là mức vốn tối thiểu phải có theo quy định của pháp luật
để thành lập doanh nghiệp
3. Chủ DN tư nhân có quyền:
- Bán DN (= chuyển nhượng của chủ doanh nghiệp cho người khác)vốn đầu tư
- Cho thuê DN của mình
- Chuyển đổi thành công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh.
=> Chủ DN tư nhân có quyền chuyển nhượng DN cho người kháckhông
4. Khi thành lập công ty cổ phần, thành lập , thì hội đồng quản trị công ty TNHH
hoặc hội đồng thành viên thường đưa ra phương án thuê giám đốc hay tổng giám
đốc để điều hành. Do vậy giám đốc hay tổng giám đốc phải chịu trách nhiệm trước
hội đồng quản trị hoặc hội đồng thành.
5.
6. Trừ trường hợp các thành viên hợp danh còn lại trong công ty đồng ý, thành viên
hợp danh của công ty hợp danh là:không đồng thời
- Thành viên hợp danh của cty hợp danh khác
- Chủ DN tư nhân
7. Trong cty cổ phần, phần trăm tổng số cổ phần phổ thông (đã bán) mà cty có
quyền mua lại quá 30%không
8. có thể bằng , bằng Hình thức của hợp đồng kinh doanh, thương mại văn bản lời
nói hoặc bằng hành vi cụ thể
10. Trọng tài thương mại là tổ chức phi chính phủ
11. Nguồn luật sử dụng trong hoạt động kinh doanh là: VBQPPL, điều ước quốc
tế, tập quán kinh doanh, thói quen thương mại, văn bản nội bộ
12. được thành lập DNNgười chưa thành niên KHÔNG
13. Tên tiếng Việt của DN bao gồm 2 thành tố theo thứ tự:
- Loại hình DN
- Tên riêng
=> Công ty Xây dựng 30 tháng 4, cty thương mại 10 tháng 3 đặt sai quy định
14. Thời hạn tối đa cho việc góp vốn của thành viên cty TNHH 2 thành viên trở
lên: trong thời hạn 90 ngày kể từ khi cty được cấp giấy chứng nhận đăng kí DN
15. Cơ quan có thẩm quyền giải quyết việc thành lập DN cơ quan đăng kí
kinh doanh cấp tỉnh, nơi DN đặt trụ sở
16. công ty cổ phần bao gồm các Thành phần Đại hội đồng cổ đông cổ đông phổ
thông và các cổ đông ưu đãi biểu quyết
Phân loại cổ đông:
- Cổ đông sáng lập
- Cổ đông phổ thông
- Cổ đông ưu đãi
+ Cổ đông ưu đãi biểu quyết
+ Cổ đông ưu đãi cổ tức không phải thành phần đại hội đồng cổ đông (vì không
có quyền biểu quyết)
+ Cổ đông ưu đãi hoàn lại không phải thành phần đại hội đồng cổ đông (vì
không có quyền biểu quyết)
17. Tài sản được góp vốn vào DN:
- Vàng
- Tiền mặt
- Ngoại tệ
- Quyền sở hữu trí tuệ
- Giá trị quyền sử dụng đất
18. Các ngành, nghề kinh doanh bị cấm:
1-Kinh doanh các chất ma túy;
2-Kinh doanh các loại hóa chất, khoáng vật;
3-Kinh doanh mẫu vật các loại thực vật, động vật hoang dã;
4-Kinh doanh mại dâm;
5-Mua, bán người, mô, bộ phận cơ thể người, bào thai người;
6-Hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vô tính trên người;
7-Kinh doanh pháo nổ;
8-Kinh doanh dịch vụ đòi nợ.
19. Tòa án nhân dân, trọng tài thương mại thẩm quyền giải quyết tranh chấp
kinh doanh
20. - Theo , quy định này được Chính khoản 1 Điều 66 Nghị định 78/2015/NĐ-CP
phủ nêu:
Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc một nhóm người gồm các cá nhân là công
dân Việt Nam đủ 18 tuổi, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, hoặc một hộ gia
đình làm chủ đăng ký kinh doanh tại một địa điểm dưới mười, chỉ được , sử dụng
lao động và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động
kinh doanh.
Người nước ngoài không có quốc tịch Việt Nam thì không có quyền thành
lập hộ kinh doanh.
21. Các đối tượng được thành lập DN:
- Người nước ngoài (Người nước ngoài được thành lập công ty tại Việt Nam trong
hầu hết các ngành dịch vụ và kinh doanh thương mại.)
- Công dân VN
- (Công ty cổ phần Công ty của bạn hoàn toàn có quyền tham gia góp vốn để
thành lập công ty mới theo hình thức Công ty TNHH, Công ty cổ phần hoặc Công
ty của bạn có thể trực tiếp thành lập công ty TNHH 1 thành viên với chủ sở hữu là
Công ty cổ phần của bạn.)
22. là người đại diện trong quan hệ kinh doanh ở công Các thành viên hợp danh
ty hợp danh.
| 1/4

Preview text:

1. Vốn pháp định của DN là mức vốn tối thiểu phải có theo quy định của pháp luật
để thành lập doanh nghiệp
3. Chủ DN tư nhân có quyền:
- Bán DN (= chuyển nhượng vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp cho người khác) - Cho thuê DN của mình
- Chuyển đổi thành công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh.
=> Chủ DN tư nhân không có quyền chuyển nhượng DN cho người khác
4. Khi thành lập công ty cổ phần, thành lập công ty TNHH, thì hội đồng quản trị
hoặc hội đồng thành viên thường đưa ra phương án thuê giám đốc hay tổng giám
đốc
để điều hành. Do vậy giám đốc hay tổng giám đốc phải chịu trách nhiệm trước
hội đồng quản trị hoặc hội đồng thành. 5.
6. Trừ trường hợp các thành viên hợp danh còn lại trong công ty đồng ý, thành viên
hợp danh của công ty hợp danh không đồng thời là:
- Thành viên hợp danh của cty hợp danh khác - Chủ DN tư nhân
7. Trong cty cổ phần, phần trăm tổng số cổ phần phổ thông (đã bán) mà cty có
quyền mua lại không quá 30%
8. Hình thức của hợp đồng kinh doanh, thương mại có thể bằng văn bản, bằng lời
nói
hoặc bằng hành vi cụ thể
10. Trọng tài thương mại là tổ chức phi chính phủ
11. Nguồn luật sử dụng trong hoạt động kinh doanh là: VBQPPL, điều ước quốc
tế, tập quán kinh doanh, thói quen thương mại, văn bản nội bộ
12. Người chưa thành niên KHÔNG được thành lập DN
13. Tên tiếng Việt của DN bao gồm 2 thành tố theo thứ tự: - Loại hình DN - Tên riêng
=> Công ty Xây dựng 30 tháng 4, cty thương mại 10 tháng 3 đặt sai quy định
14. Thời hạn tối đa cho việc góp vốn của thành viên cty TNHH 2 thành viên trở
lên: trong thời hạn 90 ngày kể từ khi cty được cấp giấy chứng nhận đăng kí DN
15. Cơ quan có thẩm quyền giải quyết việc thành lập DN cơ quan đăng kí
kinh doanh cấp tỉnh, nơi DN đặt trụ sở
16. Thành phần Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần bao gồm các cổ đông phổ
thông và các cổ đông ưu đãi biểu quyết

Phân loại cổ đông: - Cổ đông sáng lập - Cổ đông phổ thông - Cổ đông ưu đãi
+ Cổ đông ưu đãi biểu quyết
+ Cổ đông ưu đãi cổ tức
không phải thành phần đại hội đồng cổ đông (vì không có quyền biểu quyết)
+ Cổ đông ưu đãi hoàn lại không phải thành phần đại hội đồng cổ đông (vì
không có quyền biểu quyết)
17. Tài sản được góp vốn vào DN: - Vàng - Tiền mặt - Ngoại tệ
- Quyền sở hữu trí tuệ
- Giá trị quyền sử dụng đất
18. Các ngành, nghề kinh doanh bị cấm:
1-Kinh doanh các chất ma túy;
2-Kinh doanh các loại hóa chất, khoáng vật;
3-Kinh doanh mẫu vật các loại thực vật, động vật hoang dã; 4-Kinh doanh mại dâm;
5-Mua, bán người, mô, bộ phận cơ thể người, bào thai người;
6-Hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vô tính trên người;
7-Kinh doanh pháo nổ;
8-Kinh doanh dịch vụ đòi nợ.
19. Tòa án nhân dân, trọng tài thương mại có thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh
20. - Theo khoản 1 Điều 66 Nghị định 78/2015/NĐ-CP, quy định này được Chính phủ nêu:
Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc một nhóm người gồm các cá nhân là công
dân Việt Nam đủ 18 tuổi, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, hoặc một hộ gia đình làm chủ

đăng ký kinh doanh tại một địa điểm , chỉ được
, sử dụng dưới mười
lao động và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh.
Người nước ngoài không có quốc tịch Việt Nam thì không có quyền thành lập hộ kinh doanh.
21. Các đối tượng được thành lập DN:
- Người nước ngoài (Người nước ngoài được thành lập công ty tại Việt Nam trong
hầu hết các ngành dịch vụ và kinh doanh thương mại.)
- Công dân VN
- Công ty cổ phần (Công ty của bạn hoàn toàn có quyền tham gia góp vốn để
thành lập công ty mới theo hình thức Công ty TNHH, Công ty cổ phần hoặc Công

ty của bạn có thể trực tiếp thành lập công ty TNHH 1 thành viên với chủ sở hữu là
Công ty cổ phần của bạn.)

22. Các thành viên hợp danh là người đại diện trong quan hệ kinh doanh ở công ty hợp danh.