Câu hỏi ôn tập tự luận Triết Học | Đại học Nội Vụ Hà Nội
Câu 1: Làm rõ khái niệm và nguồn gốc ra đời của triết học.*Khái niệm Triết Học:- Triết học ra đời ở cả phương Đông và phương Tây gần như cùng một thời gian( khoảng từ TK VIII đến TK VI trước CN )Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Triết học Mác-Lenin (THML1)
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45438797
Câu 1: Làm rõ khái niệm và nguồn gốc ra đời của triết học.
*Khái niệm Triết Học:
- Triết học ra đời ở cả phương Đông và phương Tây gần như cùng một thời gian (
khoảng từ TK VIII đến TK VI trước CN ) - Quan niệm phương Đông:
+ Ở Trung Quốc: Triết học là biểu hiện cao của trí tuệ, là sự hiểu biết sâu sắc của
con người về toàn bộ thế giới thiên-địa-nhân và đinh hướng nhân sinh quan cho con người.
+Ở Ấn Độ: Triết học là chiêm ngưỡng, hàm ý là chi thức dựa trên lí trí, là con
đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến lẽ phải.
-Quan niệm phương Tây: thuật ngữ triết học xuất hiện ở Hy Lạp. Nếu chuyển từ
tiếng Hy Lạp cổ sang tiếng Latinh thì triết học là Philosophia, nghĩa là yêu mến sự
thông thái. Với người Hy Lạp, philosophia vừa mang tính định hướng, vừa nhấn
mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người.
-Theo quan niệm Triết học Mác – Lênin: triết học là hệ thống quan điểm lý
luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về
những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
* Nguồn gốc của Triết học:
- Nguồn gốc nhận thức:
+ Nhận thức đầu tiên giải thích thế giới là bằng tư duy huyền thoại và tín
ngưỡng nguyên thủy. Tư duy đó thiếu logic, mơ hồ, rời rạc trong giải thích thế
giới + Sự phát triển của tư duy trừu tượng và năng lực khái quát trong quá trình
nhận thức làm cho các quan điểm, quan niệm chung nhất về thế giới và về vai
trò của con người trong thế giới đó hình thành .
+ Tư duy triết học bắt đầu từ các triết lý, từ tình yêu sự thông thái, dần hình thành
các hệ thống những tri thức chung nhất về thế giới .
- Nguồn gốc xã hội:
+Triết học không ra đời trong xã hội mông muội dã man, như C. Mác nói: “Triết
học không treo lơ lửng ở ngoài thế giới, cũng như bộ óc không tồn tại bên ngoài
con người”1. Triết học ra đời khi nền sản xuất xã hội đã có sự phân công lao động
và loài người đã xuất hiện giai cấp, tức là khi chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã,
chế độ chiếm hữu nô lệ đã hình thành, phương thức sản xuất dựa trên sở hữu tư
1 . C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.1, tr.156. lOMoAR cPSD| 45438797
nhân về tư liệu sản xuất đã xác định và ở trình độ khá phát triển. Xã hội có giai cấp
và nạn áp bức giai cấp hà khắc đã được luật hóa. Nhà nước, công cụ trấn áp và
điều hòa lợi ích giai cấp đủ trưởng thành, “từ chỗ là tôi tớ của xã hội biến thành
chủ nhân của xã hội”.
+ Gắn liền với các hiện tượng xã hội trên là lao động trí óc đã tách khỏi lao động
chân tay. Vào khoảng thế kỷ VII - V trước Công nguyên, tầng lớp quý tộc, tăng lữ,
điền chủ, nhà buôn, binh lính... đã chú ý đến việc học hành. Hoạt động giáo dục đã
trở thành một nghề trong xã hội. Tri thức toán học, địa lý, thiên văn, cơ học, pháp
luật, y học... đã được giảng dạy2. Nghĩa là tầng lớp trí thức đã được xã hội ít nhiều
trọng vọng. Tầng lớp này có điều kiện và nhu cầu nghiên cứu, có năng lực hệ
thống hóa các quan niệm, quan điểm thành học thuyết, lý luận. Những người xuất
sắc trong tầng lớp này đã hệ thống hóa thành công tri thức thời đại dưới dạng các
quan điểm, các học thuyết lý luận... có tính hệ thống, giải thích được sự vận động,
quy luật hay các quan hệ nhân quả của một đối tượng nhất định, được xã hội công
nhận là các nhà thông thái, các triết gia
+Như vậy, triết học chỉ ra đời khi xã hội loài người đã đạt đến một trình độ tương
đối cao của sản xuất xã hội, phân công lao động xã hội hình thành, của cải tương
đối dư thừa, tư hữu hóa tư liệu sản xuất được luật định, giai cấp phân hóa rõ và
mạnh, nhà nước ra đời. Trong một xã hội như vậy, tầng lớp trí thức xuất hiện, giáo
dục và nhà trường hình thành và phát triển, các nhà thông thái đã đủ năng lực tư
duy để trừu tượng hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa toàn bộ tri thức thời đại và các
hiện tượng của tồn tại xã hội để xây dựng nên các học thuyết, các lý luận, các triết
thuyết. Với sự tồn tại mang tính pháp lý của chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản
xuất, của trật tự giai cấp và của bộ máy nhà nước, triết học đã mang trong mình
tính giai cấp sâu sắc, nó công khai tính đảng là phục vụ cho lợi ích của những giai
cấp, những lực lượng xã hội nhất định.
Câu 2: Làm rõ khái niệm thế giới quan và các hình thức cơ bản của thế giới quan.
- Thế giới quan là quan điểm của con người về thế giới
- Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình
cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người (bao hàm
cả cá nhân, xã hội và nhân loại) trong thế giới đó. Thế giới quan quy định các
2 . Xem Michael Lahanas: Education in Ancient Greece (Giáo dục thời Hy Lạp cổ đại),
http://www.hellenicaworld.com/Greece/ Ancient/en/AncientGreeceEducation.html. lOMoAR cPSD| 45438797
nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.
- Thế giới quan thường được coi là bao hàm trong nó nhân sinh quan - vì nhân sinh
quan là quan niệm của con người về đời sống với các nguyên tắc, thái độ và định
hướng giá trị của hoạt động con người. * Các loại hình thế giới quan
+ Thế giới quan tôn giáo: Phản ánh hiện thực khách quan, giải thích thế giới dựa
trên sự sáng tạo của một loại năng lực siêu nhiên, thần bí. Đặc điểm của thế giới
quan tôn giáo là niềm tin vào sự tồn tại và sức mạnh của lực lượng siêu nhiên, thần thánh.,
+ Thế giới quan thần thoại: Đây là phương thức cảm nhận thế giới của đối tượng
người nguyên thủy. Ở thời kỳ này thì những yếu tố như cảm xúc và tri thức, tín
ngưỡng và lý trí, hiện thực và tưởng tượng, cái thật và cái ảo, cái thần và cái
người,... của con người được hòa quyện vào nhau để thể hiện quan niệm về thế
giới. VD: thiên chúa giáo, phật giáo,truyền thuyết về lạc Long Quân- Âu Cơ,..
+ Thế giới quan kinh nghiệm:
+ Thế giới quan thông thường:
+ Thế giới quan triết học: là định hướng nhận thức cơ bản của một cá nhân hay
xã hội bao gồm toàn bộ kiến thức và quan điểm của các cá nhân hay xã hội. Thế
giới quan có thể bao gồm triết học tự nhiên; định đề cơ bản, hiện sinh, và quy
chuẩn; hoặc các chủ đề, các giá trị, cảm xúc, và đạo đức
VD: nước chảy đá mòn, người nguyên thủy tinh vào thần mưa thần gió,.. -
Trong các thế giới quan khác như thế giới quan, TGQ triết học bao giờ cũng là
thành phần quan trọng, đóng vai trò là nhân tố cốt lõi
-Triết học bao giờ cũng có ảnh hưởng và chi phối các thế giới quan khác
-Thế giới quan triết học quy định các thế giới quan và quan niệm khác TGQ
DVBC là đỉnh cao của TGQ do đó phải dựa trên nguyên lý về mối liện hệ phổ biến và phát triển
Câu 3: Vấn đề cơ bản của triết học. Cơ sở để phân biệt chủ nghĩa duy vật và
chủ nghĩa duy tâm, khả tri luận và bất khả tri luận trong triết học.
* Vấn đề cơ bản của triết học: lOMoAR cPSD| 45438797
- Giải quyết mối quan hệ giữa tồn tại với tư duy hoặc giữa vật chất và ý thức
- Hai mặt vấn đề cơ bản của triết học:
+ Mặt thứ nhất: Giữa ý thức và vật chất cái nào có trước, cái nào có sau; cái nào
quyết định cái nào? Nói cách khác, chỉ khi truy tìm nguyên nhân cuối cùng của
HTSV hay sự vận động đang cần phải giải thích, thì nguyên nhân vật chất hay
nguyên nhân tinh thần đóng vai trò là cái quyết định.
+ Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức thế giới hay không? Nói cách
khác, khi khám phá SVHT con người có dám tin rằng mình sẽ nhận thức được sự
vật và hiện tượng hay không.
* Dựa vào cách giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học mà chia thành TGQDV và TGQDT
* Cơ sở để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, khả tri luận
vàbất khả tri luận trong triết học. CNDV CNDT
+ Chủ nghĩa duy vật khẳng định rằng: Vật - Chủ nghĩa duy tâm khẳng định rằng: ý chất có
trước ý thức có sau, vật chất quyết thức có trước vật chất có sau, ý thức quyết định ý thức;
ý thức là sự phản ảnh thế giới định vật chất; còn vật chất chỉ là sản phẩm khách quan và
bộ óc con người của ý thức
Vd: quả trứng có trước con gà
Vd: linh hồn con người là bất tử
* Cơ sở để phân biệt thuyết bất khả tri và khả tri luận đó là giải quyết mặt thứ
hai của vấn đề cơ bản của triết học Thuyết khả tri
Thuyết bất khả tri -
Thừa nhận khả năng nhận thức được -phủ nhận khả năng nhận thức của con
thế giới của con người. người. -
Thuyết khả tri khẳng định về nguyên -Theo thuyết này, về nguyên tắc, con
tắc con người có thể hiểu được bản chất
của sự vật. Nói cách khác, cảm giác, người không thể hiểu được bản chất của biểu
tượng, quan niệm và nói chung ý đối tượng. Kết quả nhận thức mà loài thức mà con
người có được về sự vật về người có được chỉ là hình thức bề ngoài, nguyên tắc là
phù hợp với bản thân sự hạn hẹp và cắt xén về đối tượng. vật. lOMoAR cPSD| 45438797
Vd: Con người không thể biết sự vật, lOMoAR cPSD| 45438797
Vd: Người theo "khả tri luận" là người
hiện tượng nào đó có tồn tại không
nếu cho rằng khả năng con người có thể
không dùng giác quan cảm nhận hoặc
nhận thức được thế giới; một người, một
đo đạc thông tin về vật, hiện tượng
đó. thế hệ người không nhận thức được thì
nhiều người nhiều thế hệ sẽ nhận thức được
Câu 4: Phân tích những hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa
duy tâm trong lịch sử triết học. CNDV CNDT
- Những người cho rằng vật chất, giới tự - Những người cho rằng ý thức, tinh
nhiên là cái có trước và quyết định ý
thần, ý niệm, cảm giác là cái có trước
giới tự nhiên, được gọi là các nhà duy
thức của con người được gọi là các nhà
tâm. Các học thuyết của họ hợp thành
duy vật. Học thuyết của họ hợp thành
các phái khác nhau của chủ nghĩa duy
các môn phái khác nhau của chủ nghĩa
tâm, chủ trương giải thích toàn bộ thế
duy vật, giải thích mọi hiện tượng của
giới này bằng các nguyên nhân tư
thế giới này bằng các nguyên nhân vật
tưởng, tinh thần - nguyên nhân tận
cùng của mọi vận động của thế giới
chất - nguyên nhân tận cùng của mọi
này là nguyên nhân tinh thần.
vận động của thế giới này là nguyên nhân vật chất.
*CNDT được thể hiện dưới 2 hình
*CNDV được thể hiện dưới 3 thức:
hình thức cơ bản:
-CNDT chủ quan: thừa nhận tính thứ
-CNDV chất phác (Thời cố đại):
nhất của ý thức con người. Trong khi
Quan niệm về TG mang tính trự quan,
phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện
cảm tính, chất phác nhưng đã lấy bản
thực, chủ nghĩa duy tâm chủ quan
than giới tự nhiên để giải thích TG
khẳng định mọi sự vật, hiện tượng chỉ là
VD: Theo Heraclitus, “lửa bao quát tất
phức hợp của những cảm giác.
cả và phân xử tất cả”. Hỏa hoạn của vũ
VD:Người buồn cảnh đó vui đâu bao
trụ cũng đồng thời là tòa án của vũ trụ. giờ(Nguyễn Du) lOMoAR cPSD| 45438797
. “Cái đẹp không phải ở đôi má
=> Đạt tới trình độ: DV triệt để trong cả
Theo đó, hỏa hoạn vũ trụ không chỉ là
TN-XH, biện chứng trong NT, là công
một sự kiện vật lý đơn thuần mà còn là
cụ để NT và cải tạo TG.
một hành vi “đạo đức”. Bản thân vũ trụ
không phải do chúa trời hay một lực
hồng của người thiếu nữ mà trong con
lượng siêu nhiên nào tạo ra mà chính là mắt của kẻ si tình” lửa.
-CNDV siêu hình ( XVII-XVIII):
CNDT khách quan : thừa nhận tính
thứ nhất của ý thức nhưng coi đó là thứ
Quan niệm TG như 1 cổ máy khổng lồ,
tinh thần khách quan có trước và tồn tại
các bộ phận biệt lập tĩnh tại. Tuy còn
độc lập với con người. Thực thể tinh
hạn chế về phương pháp luận siêu hình, thần khách quan này thường được gọi
máy móc nhưng đã chống lại quan điểm bằng những cái tên khác nhau như ý
niệm, tinh thần tuyệt đối, lý tính thế
duy tâm tôn giải thích về TG. VD:
giới. VD: Cha mẹ sinh con trời sinh tính
Hobbs đã từng viết: “Vận động là mất
một vị trí này và giành lấy một vị trí
Blaton: coi những khái niệm
khác.” Trong lời tựa của cuốn sách
chung là vĩnh viễn tồn tại trong
“Leviathan”, ông đã so sánh trái tim con
“ TG ý niệm”, còn các SVHT
của TG vật chất chỉ là những
người với kim đồng hồ, và so sánh các
cái bóng mờ nhạt của ý niệm
dây thần kinh và khớp xương. đến dây ấy.
dầu và bánh răng. Ramertelli tuyên bố
đơn giản hơn: “Con người là một cỗ
máy.” Tôi nghĩ rằng con người, trong
phân tích cuối cùng, một số máy đang
bò thẳng đứng trên mặt đất.
-CNDV biện chứng(cao nhất): DoC.
Mác-Ph.Ănghen sáng lập-VI.Lê- nin
phát triển: khắc phục hạn chế CNDV trước đó. lOMoAR cPSD| 45438797
VD: Theo quy luật “phủ định của phủ định”:
Một con gà mái được được coi là cái
khẳng định, nhưng khi con gà mái đó đẻ
trứng thì quả trứng đó sẽ đươc coi là cái
phủ định của con gà. Sau đó quả trứng
gà trải qua thời gian vận động và phát
triển thì quả trứng lại nở ra con gà con.
Vậy con gà con lúc này sẽ được coi là
cái phủ định của phủ định, mà phủ định
của phủ định sẽ trở thành cái khẳng
định. Sự vận động và phát triển này luôn
diễn ra liên tục vận động và phát triển và có tính chu kỳ.
– Theo quy luật chuyển hóa những thay
đổi về lượng thành những thay đổi về
chất và ngược lại: Sau khi tan làm, A đi
xe máy với quãng đường 5km từ cơ
quan về đến nhà. Lúc này, tất cả sự thay
đổi trong quãng đường mà A di chuyển
từ cơ quan đến trước khi về đến nhà
được coi là sự thay đổi về “lượng”, cho
đến thời điểm a về đến nhà thì đó là có
thay đổi về “chất”. Như vậy trong
trường hợp này, ta có thể thấy sự thay
đổi về lượng đã dẫn đến sự thay đổi về chất.
Câu 5: Phân tích sự khác nhau giữa phương pháp biện chứng và phương pháp
siêu hình trong việc nhận thức thế giới. lOMoAR cPSD| 45438797
PPBC: là 1 phạm trù dùng để chỉ mối liên hệ tương tác, chuyển hóa
và vận động phát triển theo quy luật của các SVHT quá trình trong TN-XH-TD.
PPSH:là phương pháp nhận tbucws thế giới hiện thực với quan điểm
cho rằng, mọi SVHT của thế giới vật chất đều tồn tại cô lập lẫn
nhau, cái này ở bên cạnh cái kia và nó luôn trong trạng thái tĩnh
không có sự vận động và phát triển.
- GIỐNG NHAU: đều là kết quả của quá trình con người nhận thức thế giới khách quan Biện chứng Siêu hình
-Xem xét SVHT trong mối liên hệ tác -Xem xét SV trong sự cô lập, tách rời động
qua lại, chuyển hóa lẫn nhau. nhau, không nhìn thấy mối liên hệ giữa -SVHT luôn
luôn vận động, phát triển chúng. không ngừng.
-Chỉ nhìn thấy sự tồn tại của SV ở hiện
-Không chỉ nhìn thấy cái bộ phận mà
tại, không thấy được sự phát sinh.
còn nhìn thấy cái toàn thể ( Xem xét SV -SVHT tồn tại trong trạng thái tĩnh, toàn
diện) không vận động và biến đổi.
-VD: “ Không ai tắm hai lần trên một -VD: thầy bói xem voi dòng sông”
Câu 6: Phân tích nội dung định nghĩa vật chất của Lênin. Rút ra ý nghĩa phương pháp luận.
* Các quan điểm vật chất trong lịch sử: + Thời cổ đại : các nhà triết học diy vật đã
đồng nhất vật chất nói chung với những hạt cj thể của nó; tức là những vật thể hữu
hình, cảm tính đang tồn tại ở thế giới bên ngoài Ở trung hoa cổ đại người ta cho rằng
kim –mộc –thủy –hỏa –thổ là những tố chất, vật chất đầu tiên của thế giới. ở Ấn Độ
cổ đại thì người ta lại cho rằng Anu là hạt hình thành nên thế giới vật chất. Còn ở
Hy lạp cổ đại Talet coi thực thể của thế giói là nước, Anasimen coi thực thể ấy là
khí, còn Heraclit coi thục thể ấy là lửa. Nhưng đỉnh cao trong quan niệm vật chất cổ lOMoAR cPSD| 45438797
đại của Loxxip và Đêmôcrít thừa nhận nguyên tử là yếu tố đầu tiên hình thành nên
thế giới vật chất. Quan niệm của những nhà triết học thời kì này thô sơ chất phác
mang tính cảm tính và người ta chỉ rằng vật chất là khởi nguyên để xây dựng thế
giới xung quanh. + Từ thế kỉ XVII-XVIII : quan niệm về vật chất không có gì khác
nhiều so với các nhà triết học thời cổ đại nhưng họ lại đồng nhất vật chất giữa nguyên
tử với khối lượng, coi khối lượng là thuộc tính bất biến của vật chất, nguyen tử là
yếu tố nhỏ nhất không thể phân chia được tách rời vận động không gian và thời gian
và nó hình thành nên vật chất. Nói chung quan điểm của những nhà triết học trước
Mác này mang tính chất cơ học.
*Định nghĩa vật chất của Lênin: Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ
thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác
của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác, *
Nội dung định nghĩa vật chất của Lênin:
- Thứ nhất: vật chất là thực tại khách quan - cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức
và không lệ thuộc vào ý thức của con ngời. Đây là thuộc tính quan trọng nhất của
vật chất, là tiêu chuẩn để phân biệt các gì là vật chất và cái gì không phải là vật
chất. Tất cả những gì tồn tại bên ngoài, độc lập với cảm giác , ý thức và đem lại
cho chúng ta trong cảm giác, trong ý thức là vật chất
- Thứ hai: vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì đem lại
cho con người cảm giác . Điều này khẳng định rằng con người có khẩ năng nhận
thức được thế giới vật chất
- Thứ ba: vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó * Ý nghĩa
về định nghĩa vật chất của Lênin :
- Giải quyết hai mặt vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Khắc phục hạn chế của chủ nghĩa duy vật cũ, bác bỏ chủ nghĩa duy tâm, bất khả tri
- Trong nhận thức và thực tiễn, đòi hỏi con người phải quán triệt nguyên tắc khách quan
- Là cơ sở khoa học cho việc xác định vật chất trong lĩnh vực xã hội
- VD: Các SV như : nguyên tử, phân tử, các thiên hà, siêu thiên hà trong vũ trụ,…. lOMoAR cPSD| 45438797
Các hiện tượng mưa nắng như thủy triều.. chúng tồn tại 1 cách khách quan
Câu 7: Trình bày quan điểm của triết học Mác - Lênin về vận động.
*Quan điểm của triết học Mác – Lênin về vận động :
- Định nghĩa vận động :là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính
cố hữu của vật chất, - thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra
trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy.
VD: Chim đang bay, XH phát triển qua 5 giai đoạn, học từ lớp 1 đén lớp 10,… -
Nguồn gốc vận động : Do sự khác biệt bên trong, do sự tác động bên trong vật
chất tạo nên => Tự thân vận động ( nguồn góc của vân động nằm ngay trong bản
than của sự vật, bản than của vật chất)
Câu 8: Tại sao nói vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối, tạm thời. * Đứng im :
- Khái niệm đứng im: đứng im là trạng thái ổn định về chất của sự vật, hiện tượng
trong những mối quan hệ và điều kiện cụ thể
VD: Chúng ta chỉ có thể đứng im tạm thời chứ không thể đứng im mãi mãi
- Đứng im là tương đối, tạm thời:
+ Đứng im chỉ xảy ra trong một quan hệ nhất định
+ Đứng im chỉ xảy ra với một hình thức vận động nhất định
VD: Khi ta đứng im thì đó chỉ là đứng im trong vận động cơ học, còn vận
động hóa học, sinh học trong cơ thể ta vẫn đang hoạt động - Đứng im là trạng
thái đặc biệt của vận động * Quan điểm vận động:
- Khi xem xét, đánh giá sự vật, hiện tượng trong quá trình vận động
- Khi tiến hành cải tạo sự vật, hiện tượng phải thông qua những hình thức vốn có, đặc trưng của chúng
Câu 9: Phân tích quan điểm của triết học Mác - Lênin về nguồn gốc tự nhiên của ý thức. lOMoAR cPSD| 45438797
*Khái niệm ý thức : Ý thức là quá trình phản ánh thế giới khách quan vào trong
bộ óc con người và được cải biến đi trong đó
*Quan niệm của CN duy tâm : Ý thức là bản thể đầu tiên và tồn tại vĩnh viễn, là
nguyên nhân sinh thành, chi phối sự tồn tại, biến đổi của toàn bộ thế giới vật chất.
*Quan niệm của CNDV siêu hình : Xuất phát từ thế giới hiện thực để lý giải
nguồn gốc của ý thức, coi ý thức cũng chỉ là 1 dạng vật chất đặc biệt, do vật chất sản sinh ra.
*Quan niệm của CNDV biện chứng : Ý thức xuất hiện là kết quả của quá trình
tiến hóa lâu dài của giới tự nhiên, của lịch sử Trái Đất, đồng thời là kết quả trực
tiếp của thực tiễn XH-LS của con người.
- Nguồn gốc tự nhiên của ý thức :
+ Về bộ óc người: Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ
óc người, là chức năng của bộ óc, là kết quả hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc
+ Thế giới khách quan:
→Bộ óc người và mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan tạo nên
hiện tượng phản ánh năng động, sáng tạo
*Khái niệm phản ánh : Phản ánh là thuộc tính phổ biến của mọi dạng vật chất,
được biểu hiện trong sự liên hệ, tác động qua lại giữa các đối tượng vật chất với nhau.
- Các hình thức phản ánh:
+ Phản ánh vật lý, hóa học:là hình thức phản ánh thấp nhất, đặc trưng cho
vật chất vô sinh, được thể hiện qua những biến đổi cơ- lý –hóa khi có tác động
qua lại lẫn nhau giữa các vật chất vô sinh. ...
Ví dụ: con tắc kè sẽ thay đổi màu sắc để trùng màu với môi trường khi ở những môi trường khác nhau.
Ví dụ: khi để thanh sắt vào axit thanh sắt sẽ dần bị oxi hóa, bị mòn dần. (thay
đổi kết cấu, vị trí, tính chất lý-hóa qua quá trình kết hợp phân giải các chất)
+Phản ánh sinh học: Là hình thức phản ánh cao hơn, đặc trưng cho giới tự
nghiên hữu sinh, được thể hiện qua tính kích thích, tính cảm ứng và tính phản xạ.
Ví dụ: cây xương rồng sống được ở những nơi có khí hậu khô hạn là nhờ những
thay đổi trong cấu trúc sinh trưởng và phát triển của cây,những chiếc lá dần thu
nhỏ lại thành những chiếc gai.Từ đó giúp cây chống mất nước và thích nghi với
môi trường khắc nghiệt.
+ Phản ánh tâm lý : là phản ánh của não bộ với các tác động từ môi trường
khác quan bên ngoài với mỗi cá nhân.
Ví dụ: Khi chúng ta nhìn một bức tranh đẹp sau khi nhắm mắt lại chúng ta vẫn
có thể hình dung lại nội dung của bức tranh đó. Hay: Khi ta nhắm mắt ta sờ vào lOMoAR cPSD| 45438797
một vật gì đó như hòn bi, sau khi cất đi chúng ta vẫn có thể mô tả lại hình dạng của hòn bi đó.
+ Phản ánh ý thức: năng động, sáng tạo: Là hình thức phản ánh cao nhất,
được thực hiện ở dạng vật chất cao nhất là não người, là sự phản ánh tính chủ
động lựa chọn thông tin, xử lý thông tin để tạo ra thông tin mới.
VD: Con người đã tìm tòi nghiên cứu và phát minh ra các loại máy móc công
cụ hiện đại đáp ứng và phục vụ cho cuộc sống.
Câu 10: Phân tích quan điểm của triết học Mác - Lênin về nguồn gốc xã hội của ý thức.
- Khái niệm ý thức: ý thức là quá trình phản ánh TG khách quan vào trong bộ óc
con người và được cải biến đi trong đó.
* Quan niệm của CNDT và CNDV siêu hình: Quan niệm CNDT
Quan niệm CNDV siêu hình
Ý thức là bản thể đầu tiên, tồn tại vĩnh Xuất phát từ TG hiện thực để lý giải
viễn, là nguyên nhân sinh thành, chi
nguồn gốc của ý thức, coi ý thức cũng
phối sự tồn tại, biến đổi toàn bộ của
chỉ là 1 dạng vật chất đặc biệt do vật thế giới vật chất. chất sản sinh ra.
* Quan niệm của CNDVBC:
nhiên thông qua quá trình cải tiến - Lao động: công cụ lao động. -Ngôn ngữ :
+LĐ là quá trình vừa làm thay đổi
+ là hệ thống tín hiệu vật chất mang
cấu trúc cơ thể con người, vừa làm
nội dung ý thức. +Ngôn ngữ ra đời
giới TN bộc lộ những thuộc tính, kết
gắn liền với LĐ vừa trở thành phương
cấu, quy luật VĐ từ đó con người
tiện giao tiếp, trao đổi thông tin, nhận biết nó
truyền đạt sự hiểu biết từ thế hệ này
+LĐ là quá trình tác động vào giới
sang thế hệ khác. +Sự ra đời của
TN nhằm tạo ra sản phẩm phục vụ
ngôn ngữ gắn liền với LĐ và là công
nhu cầu tồn tại và phát triển của mình
cụ thúc đẩy tư duy trừu tượng phát
+ Vai trò của lao động : nhờ có lao
động con người biết phát triển công
triển. + Vai trò của ngôn ngữ : Nhờ
cụ, cải thiện đời sống. Con người ý
ngôn ngữ, con người có thể khái quát,
thức được nguồn nuôi sống bản thân
trừu tượng hóa, suy nghĩ độc lập, tách
đến từ thiên nhiên để khai thác thiên
khỏi sự vật cảm tính; có ngôn ngữ để lOMoAR cPSD| 45438797
có thể giao tiếp, trao đổi tư tưởng, lưu
giữ, kế thừa những tri thức, kinh
nghiệm phong phú của xã hội đã tích
lũy được qua các thế hệ, thời kỳ lịch sử. lOMoAR cPSD| 45438797
- Liên hệ thực tiễn về vai trò của lao động và ngôn ngữ đối sự ra đời và phải
triển của ý thức:
+lao động:.Việc sử dụng đồ đá để làm công cụ dần tìm tới việc tạo ra lửa trở thành
bước ngoặt to lớn trong qua trình tiến hóa mấy triệu năm và giúp con người tồn tại.
Hoặc có lao động con người bắt đầu hòa đồng với nhau, sống với nhau thành từng
nhóm, biết được vai trò của mình trong nhóm và thông qua quá trình lao động đã
dẫn tới quá trình phân cấp và phân hóa xã hội. Tất cả đều thuộc vào ý thức của con người.
+Ngôn ngữ: Xuýt xoa trời lạnh quá chúng ta cảm thấy như thời tiết lạnh hơn. Khi
ăn một món ăn ngon nếu trầm trồ khen thì cảm thấy ngon hơn.
Câu 11: Phân tích bản chất, kết cấu của ý thức theo chiều ngang.
* Khái niệm ý thức: Ý thức là quá trình phản ánh thế giới khách quan vào
trong bộ óc con người và được cải biến đi trong đó * Bản chất của ý thức:
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan: ý thức là “hình ảnh “ về
hiện thực khách quan trong óc người. Nội dung phản ánh là khách quan,hình thức phản ánh là chủ quan.
- Ý thức là sự phản ánh năng động sáng tạo gắn với thực tiễn xã hội :
+ Trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh
+ Xây dựng các học thuyết,lý thuyết khoa học
+ Vận dụng để cải tạo thực tiễn
- Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội* Kết cấu theo chiều ngang của ý thức: - Tri thức
+ Là toàn bộ những hiểu biết của con người, là kết quả của quá trình nhận thức
+ Tri thức là phương thức tồn tại của ý thức và là điều kiện để ý thức phát triển. lOMoAR cPSD| 45438797
+ Phân loại tri thức: tri thức thông thường, tri thức khoa học, tri thức lý luận, tri thức kinh nghiệm…
Ví dụ: Trước đây, người ta quan niệm rằng thực vật là những vật thể hoàn toàn
không có cảm giác. Tuy nhiên, sau này, qua các cuộc thí nghiệm và nghiên cứu,
các nhà khoa học đã chỉ ra: thực vật là vật thể có cảm nhận. Điển hình như loài cây
xấu hổ, khi con người chạm hoặc sờ nhẹ vào lá cây cũng đủ khiến những chiếc lá
cụp lại(Tri thức khoa học). - Tình cảm
+ Là những rung động biểu hiện thái độ của con người trong các quan hệ.
+ Tình cảm là một hình thái đặc biệt của sự phản ánh hiện thực, được hình thành từ
sự khái quát những cảm xúc cụ thể của con người khi nhận tác động của ngoại cảnh.
+ Tình cảm được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau.
VD: hai đứa bé sống và chơi thân từ nhỏ, nhưng khi bước vào tuổi trưởng thành
hoàn cảnh gia đình mỗi khác, tình cảm mà nó nhận được cũng khác. Một người
nhận được sự quan tâm của gia đình, bạn bè, mọi người mặc dù họ nghèo thì tình
cảm của nó cũng rất cởi mở, hòa đồng, và luôn luôn muốn trở thành có ích. Ngược
lại, người kia có gia đình khá giả nhưng lại không nhận được sự quan tâm của mọi
người nên nó muốn khẳng định mình vì vậy sa vào các tệ nạn xã hội.
Ví dụ: Khi trong gia đình có người con gái đi lấy chồng thì trong tình cảm của
người làm cha làm mẹ chứa tính đối cực với nhau: vui vì con đã có nơi có chốn,
tìm được hạnh phúc riêng – Buồn vì phải xa con, không được chăm sóc con, không
được thấy con thường xuyên nữa. Hay: trong tình yêu, tính 2 mặt lại thể hiện rất
rõ. Khi 2 người yêu nhau một thời gian khá dài, đột nhiên người con trai đề nghị
chia tay thì trong người con gái sẻ chứa tình cảm vừa yêu vừa ghét (thù hận). Yêu
vì tình cảm đã ổn định trong cô bấy lâu nay, ghét (thù hận) vì người mình yêu lại rời bỏ mình
- Ý chí : Là sự biểu hiện sức mạnh của bản thân mỗi con người nhằm vượt qua
những cản trở trong quá trình thực hiện mục đích. lOMoAR cPSD| 45438797
VD: Bác Hồ với ý chí quyết tâm 1 lòng cứu nước giải phóng dân tộc đã không
quản ngại khó khăn bôn ba hơn 30năm ở nước ngoài để tìm ra con đường cứu nước
cho dân tộc rồi từ đó Người đã thành công vang dội.
Câu 12: Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan
hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.
* Khái niệm vật chất : là một phạm trù nền tảng của CNDV Triết học.
* Khái niệm ý thức: ý thức là quá trình phản ánh TG khách quan vào trong bộ óc
con người và được cải biến đi trong đó.
* Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức:
- Vật chất quyết định ý thức :
+ Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức
+ Vật chất quyết định nội dung ý thức
+ Vật chất quyết định bản chất của ý thức
+ Vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức
- Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất:
+ Ý thức có đời sống riêng, có quy luật vận động phát triển riêng, không lệ thuộc máy móc vào vật chất
+ Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người
+ Ý thức chỉ đạo hoạt động, hành động của con người; nó có thể quyết định làm
cho hoạt động của con người đúng hay sai, thành công hay thất thất bại
+ Xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng cao, nhất là trong thời đại ngày nay
* Ý nghĩa phương pháp luận:
- Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan (nguyên tắc khách quan)
- Phát huy tính năng động chủ quan .
Câu 13: Phân tích cơ sở lý luận, yêu cầu của nguyên tắc khách quan và phát
huy tính năng động chủ quan. lOMoAR cPSD| 45438797
* Cơ sở lý luận của nguyên tắc khách quan: là quan điểm triết học duy vật biện
chứng về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức - Cơ sở lý luận:
+ Nguyên tắc khách quan trong xem xét được xây dựng dựa trên nội dung của
nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới. Yêu cầu của nguyên tắc này
được tóm tắt như sau: khi nhận thức khách thể (đối tượng), sự vật, hiện tượng tồn
tại trong hiện thực -chủ thể tư duy phải nắm bắt, tái hiện nó trong chính nó mà
không được thêm hay bớt một cách tùy tiện.
+ Nguyên tắc khách quan trước nhất thừa nhận vai trò quyết định của vật chất đối
với ý thức, ta trong nhận thức và hành động phải xuất phát từ chính bản thân sự vật
với những thuộc tính, những mối liên hệ vốn có của nó, những quy luật khách
quan, phải có thái độ tôn trọng sự thật, không được lấy ý muốn chủ quan của mình
làm chính sách, không được lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược, sách
lược cách mạng. Tuy nhiên, việc thực hiện nguyên tắc khách quan không có nghĩa
là quan điểm khách quan xem nhẹ, tính năng động, sáng tạo của ý thức mà nó còn
đòi hỏi phát phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, của nhân tố chủ quan.
* Yêu cầu của nguyên tắc khách quan:
- Nhận thức sự vật phải chân thực, đúng đắn
- Xem xét sự vật vốn như nó có, không tô hồng, bôi đen
- Xem xét sự vật phải xuất phát từ chính bản thân sự vật
- Không hạ thấp vai trò của nhân tố chủ quan mà đòi hỏi phải phát huy tính năng
động của chủ quan của chủ thể
- Chống lại chủ nghĩa khách quan – tuyệt đối hóa yếu tố khách quan, hạ thấp coi nhẹ nhân tố chủ quan
* Ý nghĩa phương pháp luận:
- Chống chủ nghĩa chủ quan, duy ý chí: Chủ nghĩa chủ quan là cách thức nhận
thức và hoạt động chỉ căn cứ vào quan niệm, mong muốn, nguyện vọng, ý chí của
chủ thể mà coi thường, bất chấp điều kiện khách quan, quy luật khách quan, Biểu
hiện của chủ quan duy ý chí trong nhận thức và hoạt động lOMoAR cPSD| 45438797
+ Về nhận thức: xem xét sự vật chỉ bằng quan niệm, mong muốn của mình, không
phù hợp với điều kiện cụ thể.
Ví dụ: Nhận thức về con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội; nhận thức về giai đoạn
phát triển của Việt Nam.
+ Về hoạt động: Đặt mục đích hoạt động không phù họp với điều kiện khách quan.
Ví dụ: Các chính sách, nghị đinh, chỉ tiêu, mục đích không phù hợp, thất bại ở
nước ta. (Lấy nhiều ví dụ và phân tích theo nguyên tắc khách quan làm mẫu cho học viên liên hệ).
- Chống quan điểm duy tâm trong nhận thức:
*Vận dụng nguyên tắc khách quan trong nhận thức và hoạt động thực tiễn +
Vận dụng nguyên tắc khách quan trong hoạt động nhận thức:
-Xuất phát từ hiện thực khách quan, tái hiện lại nó như nó vốn có mà không được
tùy tiện đưa ra những nhận đinh, đanh giá chủ quan.
- Biết phát huy năng động sáo tạo của vhur thể, đưa ra các giả thuyết khoa học về
khách thể, đông thời biết cách tiến hành những thí nghiệm để kiểm chứng các giả thuyết đó.
+ Vận dụng nguyên tắc khách quan trong hoạt động thực tiễn: –
Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: nguyên tắc khách quan đòi
hỏi con người trong hoạt động thực tiễn phải luôn xuất phát từ thực tế khách quan,
lấy khách quan làm cơ sở, phương tiện hoạt động.
-Những đường lối, chủ trương, chính sách của phải xuất phát từ thực tế xã hội
trong từng giai đoạn khác nhau. Trong các cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa của
Việt Nam trước đây chúng ta luôn xác định điều kiện tất yếu diễn ra cuộc cách
mạng từ đó đề ra chủ trương, đường lối phù hợp. Điều kiện khách quan như: sự
chín muồi của mâu thuẫn giữa các giai cấp trong xã hội tạo nên cuộc khủng hoảng
về chính trị sâu sắc hay sự vực dậy của nông dân khi bị áp bức, bóc lột quá sức chịu đựng… lOMoAR cPSD| 45438797 –
Trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam: xuất phát từ
việc tôntrọng các điều kiện tất yếu để thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
-Với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường, đòi hỏi phải có khả năng
cạnh tranh trên thị trường do vật các sản phẩm, hàng hóa phải được sản xuất dựa
trên nền tảng vững chắc của cơ sở vật chất – kỹ thuật hiện đại với cơ cấu phù hợp với
chi phí có thể bỏ ra của nền kinh tế, tăng khả năng tích lũy cho nền kinh tế, từ đó góp
phần phát triển nền kinh tế.
Câu 14: Phân tích khái niệm và tính chất của mối liên hệ phổ biến.
* Khái niệm mối liên hệ : là một phạm trù triết học dùng để chỉ các mối ràng buộc
tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một
đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau.
* Khái niệm mối liện hệ phổ biến : Chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ của các
SVHT trong TG, có những mối liên hệ tồn tại trong tất cả SVHT( mối liên hệ bên
trong- bên ngoài; bản chất- hiện tượng; tất nhiên- ngẫu nhiên). * Nội dung : - Tính khách quan :
+ Các mối liên hệ của sự vật, hiện tượng của thế giới là có tính khách quan + Sự
quy định, tác động và làm chuyển hóa lẫn nhau của các sự vật, hiện tượng là cái
vốn có của nó, tồn tại không phụ thuộc vào ý thức con người .
+Con người chỉ nhận thức và vận dụng cấc mối liên hệ đó trong hoạt động
thực tiễn của mình. -VD:
quan quá trình phát sinh một giống loài mới hoàn toàn diễn ra một cách khách
theo quy luật tiến hoá của giới tự nhiên. Con người muốn sáng tạo một giống loài
mới thì cũng phải nhận thức và làm theo quy luật đó. - Tính phổ biến :
+ Không có bất cứ sự vật, hiện tượng hay quá trình nào tồn tại tuyệt đối biệt lập
với các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác .
+Không có bất cứ SVHT nào không phải là 1 cấu trúc hệ thống bao gồm những
yếu tố cấu thành với những mối liên hệ bên trong của nó.