Câu hỏi ôn tập vấn đáp - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Câu hỏi ôn tập vấn đáp - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CÂU HỎI ÔN TẬP THI VẤN ĐÁP CHO HỌC PHẦN LSQHQT HIỆN ĐẠI 1
(1648-1945)
1. Những nhân tố mới nào xuất hiện làm thay đổi vị trí các cường quốc và tác
động tới quan hệ quốc tế sau 1500? Phân tích tác động của các nhân tố đó
tới quan hệ quốc tế thời cận đại?
Trước 1500: Phương Tây không sáng sủa, phương Đông tối tăm. Nhiều
“Trung tâm quyền lực” tồn tại ở Châu Á: Trung Quốc, đế chế Ottoman, đế
chế Mogul ở Ấn Độ và Tokugaoa ở Nhật Bản. Xây dựng một “trật tự thế
giới” riêng. Hệ tư tưởng “phong kiến trung ương tập quyền” và “kinh tế
nông nghiệp”. Châu Âu không có gì đáng kể. “Đêm trường Trung cổ”:
quyền lực của Nhà thờ đối với xã hội. Kinh tế đóng kín.
Sau 1500 có sự thay đổi:
- mở đầu bằng sự hưng thịnh và suy vong của các cường quốc: đế chế phương
đông suy yếu và sụp đổ; các nước Tây âu nổi lên như TBN, BĐN, Hà Lan,
Pháp, Anh
+ Châu Á: quy mô đường bệ, tổ chức chặt chẽ nhưng tập trung quyền lực
quá lớn và đơn nhất trong nhiều lĩnh vực; Ngày càng ít phát minh kỹ thuật;
đóng kín và từ chối cải cách
+ Châu Âu: không có quyền lực nhà nước tối cao, cạnh tranh mạnh mẽ giữa
các vương quốc (là động lực thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, vũ khí, hàng hải,
thương mại -> ít trở ngại khi biến đổi -> phát triển nhanh chóng trong
KT,TM,QS); phát minh nhiều; cải cách tôn giáo; phong trào phục hưng
- Sự thay đổi mạnh mẽ nền kinh tế: Trong quá trình vươn lên trở thành cường
quốc của các nước Tây Âu, yếu tố kinh tế tác động mạnh mẽ tới các chiến
lược và ngược lại nhằm gia tăng của cải và quyền lực để trở thành một
cường quốc hùng mạnh. Vì thế, các xung đột quân sự thường bị tác động bởi
sự thay đổi của “mục đích kinh tế” hay “bối cảnh kinh tế”. Chuyển từ: Văn
minh Nông nghiệp -> Văn minh Công nghiệp.
- : Sự thay đổi về mặt hệ tư tưởng
+ “Kỷ nguyên ánh sáng” (Enlightenment) –Pháp: là một cách gọi khác của
Thời kỳ khai sáng, một phong trào văn hoá và triết học phát triển tại thế kỷ
18, thay đổi hoàn toàn lý lẽ và lý tưởng của tự do, sự tiến bộ và lòng khoan
dung, cách tiếp cận của con người đối với chính trị, tôn giáo, triết học tư
duy, khoa học và công ...,
+ “Tuyên bố về Quyền của con người” ban hành tại Pháp năm 1789,
+ “Nhân quyền” - nguyên tắc của giai cấp tư sản thế kỷ thứ mười tám:
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền Pháp (1789) khẳng định ngay tại
điều đầu tiên là “Mọi người sinh ra đều có quyền sống tự do và bình đẳng;
mọi sự phân biệt xã hội chỉ có thể đặt trên cơ sở lợi ích chung”. Tuyên ngôn
tiến bộ vì đề cao quyền cơ bản của con người.
- Châu Âu trở thành Trung tâm của thế giới: Thuyết: “Châu Âu làm trung
tâm” – Dĩ Âu vi trung/ Eurocentrism (TK XIX- Phục vụ cho công cuộc thực
dân). Chia loài người thành các chủng tộc: Thượng đẳng: Châu Âu; Trung
bình: Trung Quốc, Nhật Bản; Hạ đẳng: Châu Phi
+ “Khai hóa văn minh” – Civilisation: chỉ là bình phong để họ áp đặt sự
thống trị, thực hiện công cuộc khai thác ở một nước thuộc địa.
- : thực tế phát triển lẫn hệ tư tưởng. Khoảng cách khác biệt giữa Âu và Á
Khác biệt về hệ tư tưởng: Châu Á (Nho giáo), Châu Âu (Tin Lành).
Ảnh hưởng tới quan hệ quốc tế: QHQT mở rộng, các cường quốc phổ quát
sức mạnh của mình (chủ yếu là quân sự để bành trướng, mục đích kte còn
kinh tế để tăng của cải + quyền lực)
Sự thay đổi tiềm lực kinh tế, tương quan lực lượng giữa các cường quốc,
Phương đông và phương Tây.
2. Phân tích bối cảnh châu Âu và tương quan lực lượng giữa các quốc gia châu
Âu trước Hòa ước Wesphalia, từ đó đưa ra những tác động của nó tới kết
quả Hòa ước?
3. Nội dung chính của các Hội nghị tạo thành Hòa ước Wesphalia? Địa điểm tổ
chức và các lực lượng tham gia nói lên điều gì của tương quan lực trước,
trong và sau Hội nghị?
4. Những đặc điểm của trật tự thế giới Wesphalia? So sánh với đặc điểm của
trật tự thế giới trước đó?
5. Hòa ước Wesphalia tác động thế nào tới tương quan lực lượng và sự trật tự
thế giới sau đó?
6. Hội nghị Vienna và Trật tự Vienna? Quá trình xói mòn của Trật tự Vienna
diễn ra như thế nào?
7. Những nét lớn về tương quan lực lượng trong quan hệ quốc tế đầu thế kỷ
XX? Nguyên nhân nào đưa tới cuộc Chiến tranh thế giới thứ Nhất (1914-
1918)?
8. Những diễn tiến của Quan hệ quốc tế trong Chiến tranh thế giới thứ Nhất
(1914-1918) và tác động của nó tới tương quan lực lượng trong quan hệ
quốc tế giai đoạn đó?
9. Những nét lớn trong tương quan lực sau khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ
Nhất (1914-1918)? Những yếu tố này sẽ tác động như thế nào tới việc định
hình trật tự thế giới sau chiến tranh?
10.Hội nghị Versailles và trật tự ở châu Âu được hình thành như thế nào?
11.Hội nghị Washington và trật tự ở châu Á-Thái Bình Dương được hình thành
như thế nào?
12.Trật tự thế giới theo hệ thống Versailles-Washington và những đặc điểm của
nó?
13.Đánh giá tác động của trật tự Versailles-Washington trong cục diện thế giới
giai đoạn 1922-1939?
14.Những nét lớn trong quan hệ quốc tế giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?
15.Anh và Pháp đóng vai trò gì trong trật tự thế giới Versailles-Washington?
16.Đại suy thoái (1929-1933) và những tác động của nó tới trật tự thế giới?
17.Sự thay đổi trong cục diện thế giới diễn ra như thế nào trong giai đoạn 1929-
1939?
18.Phân tích chính sách đối ngoại của Anh, Pháp, Mỹ. Liên Xô và Đức giai
đoạn 1929-1939?
19.Trật tự Versailles-Washington đã xói mòn và sụp đổ như thế nào? Phân tích
nguyên nhân?
20.Làm rõ quá trình hình thành những mâu thuẫn và liên minh trong quan hệ
quốc tế giai đoạn trước Chiến tranh thế giới thứ Hai? Phân tích bản chất của
những mâu thuẫn và liên minh đó?
| 1/5

Preview text:

CÂU HỎI ÔN TẬP THI VẤN ĐÁP CHO HỌC PHẦN LSQHQT HIỆN ĐẠI 1 (1648-1945)
1. Những nhân tố mới nào xuất hiện làm thay đổi vị trí các cường quốc và tác
động tới quan hệ quốc tế sau 1500? Phân tích tác động của các nhân tố đó
tới quan hệ quốc tế thời cận đại?
Trước 1500: Phương Tây không sáng sủa, phương Đông tối tăm. Nhiều
“Trung tâm quyền lực” tồn tại ở Châu Á: Trung Quốc, đế chế Ottoman, đế
chế Mogul ở Ấn Độ và Tokugaoa ở Nhật Bản. Xây dựng một “trật tự thế
giới” riêng. Hệ tư tưởng “phong kiến trung ương tập quyền” và “kinh tế
nông nghiệp”. Châu Âu không có gì đáng kể. “Đêm trường Trung cổ”:
quyền lực của Nhà thờ đối với xã hội. Kinh tế đóng kín.
Sau 1500 có sự thay đổi:
- mở đầu bằng sự hưng thịnh và suy vong của các cường quốc: đế chế phương
đông suy yếu và sụp đổ; các nước Tây âu nổi lên như TBN, BĐN, Hà Lan, Pháp, Anh
+ Châu Á: quy mô đường bệ, tổ chức chặt chẽ nhưng tập trung quyền lực
quá lớn và đơn nhất trong nhiều lĩnh vực; Ngày càng ít phát minh kỹ thuật;
đóng kín và từ chối cải cách
+ Châu Âu: không có quyền lực nhà nước tối cao, cạnh tranh mạnh mẽ giữa
các vương quốc (là động lực thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, vũ khí, hàng hải,
thương mại -> ít trở ngại khi biến đổi -> phát triển nhanh chóng trong
KT,TM,QS); phát minh nhiều; cải cách tôn giáo; phong trào phục hưng
- Sự thay đổi mạnh mẽ nền kinh tế: Trong quá trình vươn lên trở thành cường
quốc của các nước Tây Âu, yếu tố kinh tế tác động mạnh mẽ tới các chiến
lược và ngược lại nhằm gia tăng của cải và quyền lực để trở thành một
cường quốc hùng mạnh. Vì thế, các xung đột quân sự thường bị tác động bởi
sự thay đổi của “mục đích kinh tế” hay “bối cảnh kinh tế”. Chuyển từ: Văn
minh Nông nghiệp -> Văn minh Công nghiệp.
- Sự thay đổi về mặt hệ tư tưởng:
+ “Kỷ nguyên ánh sáng” (Enlightenment) –Pháp: là một cách gọi khác của
Thời kỳ khai sáng, một phong trào văn hoá và triết học phát triển tại thế kỷ
18, thay đổi hoàn toàn lý lẽ và lý tưởng của tự do, sự tiến bộ và lòng khoan
dung, cách tiếp cận của con người đối với chính trị, tôn giáo, triết học tư
duy, khoa học và công ...,
+ “Tuyên bố về Quyền của con người” ban hành tại Pháp năm 1789,
+ “Nhân quyền” - nguyên tắc của giai cấp tư sản thế kỷ thứ mười tám:
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền Pháp (1789) khẳng định ngay tại
điều đầu tiên là “Mọi người sinh ra đều có quyền sống tự do và bình đẳng;
mọi sự phân biệt xã hội chỉ có thể đặt trên cơ sở lợi ích chung”. Tuyên ngôn
tiến bộ vì đề cao quyền cơ bản của con người.
- Châu Âu trở thành Trung tâm của thế giới: Thuyết: “Châu Âu làm trung
tâm” – Dĩ Âu vi trung/ Eurocentrism (TK XIX- Phục vụ cho công cuộc thực
dân). Chia loài người thành các chủng tộc: Thượng đẳng: Châu Âu; Trung
bình: Trung Quốc, Nhật Bản; Hạ đẳng: Châu Phi
+ “Khai hóa văn minh” – Civilisation: chỉ là bình phong để họ áp đặt sự
thống trị, thực hiện công cuộc khai thác ở một nước thuộc địa.
- Khoảng cách khác biệt giữa Âu và Á: thực tế phát triển lẫn hệ tư tưởng.
Khác biệt về hệ tư tưởng: Châu Á (Nho giáo), Châu Âu (Tin Lành).
 Ảnh hưởng tới quan hệ quốc tế: QHQT mở rộng, các cường quốc phổ quát
sức mạnh của mình (chủ yếu là quân sự để bành trướng, mục đích kte còn
kinh tế để tăng của cải + quyền lực)
 Sự thay đổi tiềm lực kinh tế, tương quan lực lượng giữa các cường quốc,
Phương đông và phương Tây.
2. Phân tích bối cảnh châu Âu và tương quan lực lượng giữa các quốc gia châu
Âu trước Hòa ước Wesphalia, từ đó đưa ra những tác động của nó tới kết quả Hòa ước?
3. Nội dung chính của các Hội nghị tạo thành Hòa ước Wesphalia? Địa điểm tổ
chức và các lực lượng tham gia nói lên điều gì của tương quan lực trước, trong và sau Hội nghị?
4. Những đặc điểm của trật tự thế giới Wesphalia? So sánh với đặc điểm của
trật tự thế giới trước đó?
5. Hòa ước Wesphalia tác động thế nào tới tương quan lực lượng và sự trật tự thế giới sau đó?
6. Hội nghị Vienna và Trật tự Vienna? Quá trình xói mòn của Trật tự Vienna diễn ra như thế nào?
7. Những nét lớn về tương quan lực lượng trong quan hệ quốc tế đầu thế kỷ
XX? Nguyên nhân nào đưa tới cuộc Chiến tranh thế giới thứ Nhất (1914- 1918)?
8. Những diễn tiến của Quan hệ quốc tế trong Chiến tranh thế giới thứ Nhất
(1914-1918) và tác động của nó tới tương quan lực lượng trong quan hệ
quốc tế giai đoạn đó?
9. Những nét lớn trong tương quan lực sau khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ
Nhất (1914-1918)? Những yếu tố này sẽ tác động như thế nào tới việc định
hình trật tự thế giới sau chiến tranh?
10.Hội nghị Versailles và trật tự ở châu Âu được hình thành như thế nào?
11.Hội nghị Washington và trật tự ở châu Á-Thái Bình Dương được hình thành như thế nào?
12.Trật tự thế giới theo hệ thống Versailles-Washington và những đặc điểm của nó?
13.Đánh giá tác động của trật tự Versailles-Washington trong cục diện thế giới giai đoạn 1922-1939?
14.Những nét lớn trong quan hệ quốc tế giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?
15.Anh và Pháp đóng vai trò gì trong trật tự thế giới Versailles-Washington?
16.Đại suy thoái (1929-1933) và những tác động của nó tới trật tự thế giới?
17.Sự thay đổi trong cục diện thế giới diễn ra như thế nào trong giai đoạn 1929- 1939?
18.Phân tích chính sách đối ngoại của Anh, Pháp, Mỹ. Liên Xô và Đức giai đoạn 1929-1939?
19.Trật tự Versailles-Washington đã xói mòn và sụp đổ như thế nào? Phân tích nguyên nhân?
20.Làm rõ quá trình hình thành những mâu thuẫn và liên minh trong quan hệ
quốc tế giai đoạn trước Chiến tranh thế giới thứ Hai? Phân tích bản chất của
những mâu thuẫn và liên minh đó?