Câu hỏi ôn thi học phần - Lý Luận Nhà nước và pháp luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Câu hỏi ôn thi học phần - Lý Luận Nhà nước và pháp luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CÂU HỎI ÔN THI HỌC PHẦN
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Áp dụng đối với lớp luật kinh doanh (3 tín chỉ), hình thức thi viết, năm 2024
PHẦN NHẬP MÔN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI
Câu 1. Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu lịch sử nhà nước pháp
luật, ý nghĩa, yêu cầu, phong cách nghiên cứu, học tập Lịch sử nhà nước pháp
luật
Trả lời:
- Đối tượng nghiên cứu: lịch sử nhà nước và pháp luật (thế giới và VN)
- Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp luận: phương pháp luận truyền thống và phi truyền thống dựa trên quan
điểm mở, khách quan, khoa học, liên ngành..
+ Phương pháp nghiên cứu cụ thể: tư duy trìu tượng, so sánh…
- Phạm vi nghiên cứu: những quốc gia và pháp luật điển hình trên thế giới theo phân kỳ
thời gian cổ - trung - cận - hiện đại và phân kỳ theo sự kiện như thời kỳ Văn lang – Âu
lạc, thời kì Bắc thuộc, Pháp thuộc ở VN
- Ý nghĩa môn học:
+ Cơ sở phương pháp luận cho các khoa học pháp lý chuyên ngành: hình thành tư duy
lịch sử cụ thể
+ Cung cấp hệ thống tri thức lịch sử NN và PL thế giới, VN: di tồn và bài học kinh
nghiệm
- Yêu cầu, phong cách nghiên cứu môn LSNNPL: SQ3R Survey, Question, Read, Recite,
Review
Câu 2. Cơ sở kinh tếxã hội của sự ra đời, tồn tại phát triển của các nhà nước
Phương Đông cổ đại (Ai Cập, Lưỡng Hà, ấn Độ, Trung Quốc)
Trả lời:
- cơ sở kinh tế: nằm trên lưu vực các con sông lớn (sông Nile Ai cập, sông Tigrơ và
Ơphơrat Lưỡng hà, sông Ấn và Hằng Ấn độ, sông Hoàng Hà và Trường Giang Trung
quốc), nông nghiệp phát triển, giao thương xuất hiện
- cơ sở xã hội: phân hoá giai cấp, tầng lớp
* Ấn Độ: giai cấp – đẳng cấp
+ Đẳng cấp Bàlamôn: sinh ra từ mồm của thần Brama gồm tầng lớp tăng lữ
+ Đẳng cấp Kờ-satơri-a: sinh ra từ tay của thần Brama gồm tầng lớp vua chúa, quan lại,
quý tộc
+ Đẳng cấp Vai-sia: sinh ra từ đùi của thần Brama gồm tầng lớp lao động (nông dân, thợ
thủ công, thương nhân..)
+ Đẳng cấp Suđờ-ra: sinh ra từ bàn chân của thần Brama gồm tầng lớp thấp hèn bị khinh
rẻ nhất trong xã hội
* Ai Cập, Lưỡng Hà:
- giai cấp thống trị (vua, quan, tăng lữ)
- giai cấp bị trị (thương nhân, nông dân..)
* Trung Quốc: giai cấp thống trị (vua, quan)- bị trị (nông dân, thương nhân..)
Câu 3. Nội dung cơ bản của Bộ luật Hammurabi (ở Lưỡng cổ đại), so sánh
nó với Bộ luật Manu (ở ấn Độ cổ đại)
Trả lời:
* Giống nhau:
- đều là bộ luật của phương đông cổ đại
- đều là bộ luật tổng hợp bao gồm nhiều lĩnh vực pháp luật cơ bản như hình sự, dân sự, tố
tụng..
- đều có chế tài hình sự trong hầu hết các quan hệ xã hội
- đều do giai cấp thống trị ban hành, người dân không được tham gia, bảo vệ lợi ích chủ
yếu cho giai cấp thống trị
* Khác nhau:
Tiêu chí so
sánh
Bộ luật Hammurabi Bộ luật Manu
Thời gian ra đời Thế kỷ 17 TCN Từ thế kỷ II TCN – I SCN
Chủ thể ban
hành
Vua Hammurabi Các nhà thần học Bàlamôn chép
lại những lời răn dạy của thần
Manu (thuỷ tổ của loài người)
Nội dung Bộ luật tổng hợp được xây dựng
dưới dạng luật hình
Bộ luật tổng hợp được xây dựng
dưới dạng luật hình nhưng không
chỉ điều chỉnh lĩnh vực luật pháp
mà còn nhiều lĩnh vực khác như
đạo đức, chính trị, tôn giáo..
Kết cấu Gồm gần 300 điều chia làm 3
phần: mở đầu, nội dung và kết
luận
Gồm gần 3000 điều dưới dạng
thơ ca, chia làm 12 chương
Về Hình sự Ít hà khắc hơn
VD: nếu nô lệ tát vào má dân tự
do thì phải cắt 1 tay của nó (điều
205)
Hà khắc hơn
VD: nếu đẳng cấp Suđra cãi nhau
với đẳng cấp trên thì sẽ bị cắt
lưỡi, đổ dầu sôi vào tai, miệng
(Điều 207)
Về dân sự Tiến bộ hơn
VD: nếu dân tự do mắc nợ mà
thần Adát làm ngập lụt mất mùa
Ít tiến bộ hơn
VD: quy định lãi suất theo đẳng
cấp: Bàlamôn 2%, Ksatơria 3%,
thì năm đó người này không phải
ra thóc cho chủ nợ (điều 48)
Vaisia 4% và Suđra 5%
Về hôn nhân gia
đình
Phụ nữ được quyền ly hôn
VD: nếu vợ ghét chồng và nói
‘anh không được chiếm hữu tôi’
(do người chồng thường đi ra
ngoài) thì thị được lấy lại của hồi
môn và trở về nhà cha mẹ (Điều
142)
Phụ nữ không được quyền ly hôn
VD: 6 điều cấm kỵ với phụ nữ:
say rượu, giao thiệp với người
xấu, bỏ chồng, sống lang bạt,
chuyển đến ở nhà người đàn ông
khác, ngủ những lúc không đáng
ngủ (điều 13)
Về thừa kế Con gái cũng có quyền thừa kế để
làm của hồi môn và khi người con
gái đó chết, của hồi môn thuộc về
người con (điều 162)
Con gái cũng có quyền thừa kế
để làm của hồi môn và của hồi
môn này thuộc về người chồng
ngay từ lúc cưới (điều 104)
Về tố tụng Coi trọng chứng cứ, hình thức xét
xử ‘thần thánh tài phán’: nếu 1
người kiện 1 người khác, bị đơn
sẽ phải đi đến 1 dòng sông và
nhảy xuống, nếu anh ta chìm,
nguyên đơn sẽ sở hữu nhà của bị
đơn, ngược lại, nguyên đơn sẽ bị
giết và bị đơn được sở hữu nhà
Coi trọng chứng cứ nhưng chứng
cứ lại phụ thuộc vào đẳng cấp và
giới tính
VD: phạm tội ở đẳng cấp giới
tính nào thì người làm chứng
cũng phải thuộc đẳng cấp và giới
tính đó. (điều 62)
Câu 4. So sánh chỉ ra nét khác biệt bản giữa nhà nước Xpác nhà nước
Aten (Hy Lạp cổ đại).
Trả lời:
* Giống nhau:
- chính thể: cộng hoà
- chế độ: chủ nô
- điều kiện tham gia Hội nghị công dân: nam giới, công dân tự do và không giới hạn về
số lượng thành viên
* Khác nhau
Tiêu chí so sánh Xpac Aten
Tính chất cộng hoà Quý tộc Dân chủ
Chủ thể đại diện bộ máy
NN (nguyên thủ quốc gia)
2 vua Không có
Cơ quan quyền lực cao nhất Hội đồng trưởng lão (về sau
là Hội đồng 5 quan giám
sát)
Hội nghị công dân
Cơ quan hành chính Không có Hội đồng 500 người
Cơ quan tư pháp Không có Toà bồi thẩm 6000 thẩm
phán
Độ tuổi tham gia Hội nghị
công dân
30 tuổi 18 tuổi
Quyền lực của Hội nghị
công dân
Ít hơn: biểu quyết bằng
tiếng thép hoặc xếp hàng
Nhiều hơn: bầu và giám sát
các cơ quan nhà nước,
thông qua luật, quyết định
những công việc quan trọng
Câu 5. Trình bày những điều kiện kinh tế hội của sự tồn tại nền quân chủ
phân quyền cát cứ ở Tây Âu thời kỳ phong kiến.
Trả lời:
* Điều kiện KT: lãnh chúa thiết lập nền kinh tế tự cung tự cấp, đóng cửa khép kín để
củng cố quyền lực trong lãnh địa
* Điều kiện XH:
- hình thành các lãnh chúa – nông nô (lệ nông phụ thuộc vào lãnh chúa): câu nói ‘bồi thần
của bồi thần không phải là bồi thần của ta’ là lời nhà vua muốn nói đến quyền lực quân
chủ bị lãnh chúa lấn át do chế độ phong tước và kiến địa
- giáo hoàng: đến thời giáo hoàng Inô xăng III, thế kỷ 12, chỉ những hoàng đế lớn mới
được phép hôn tay, còn vương quốc nhỏ hôn giày (giáo trình tr 196 đại học luật HN)
- kỵ sĩ: phải tự trang bị ngựa, giáp, kiếm rất tốn kém (trị giá 45 con bò cái) và được coi là
1 nghề cao quý
Câu 6. Chế độ tự trị của các thành thị quan đại diện đẳng cấp Tây Âu
trong thời kỳ phong kiến.
Trả lời:
- Kinh tế: kinh tế hàng hoá được khôi phục và phát triển mạnh mẽ, thành lập các công ty
vươn ra thế giới (công ty Đông ấn Anh thành lập vào thế kỷ 15)
- XH:
+ xuất hiện tầng lớp thị dân: thiết lập chính quyền riêng cho mình bằng 2 con đường:
dùng tiền cống nạp cho lãnh chúa hoặc khởi nghĩa vũ trang. Thị dân đã bầu ra hội đồng
thành phố, có luật lệ riêng (đại hiến chương Magna Charta năm 1215 ở Anh, Điều 40
Justice delayed is justice denied) nhưng vẫn nằm trong lòng phong kiến (cộng hoà phong
kiến)
+ cơ quan đại diện đẳng cấp:
+ ở Anh: thế kỷ 13 các lãnh chúa lớn do Simon de Montfort lãnh đạo đã đánh
thắng vua Henrry III, sau đó triệu tập hội nghị về sau hội nghị này trở thành Nghị viện
Anh sau này và vua Anh muốn ban hành luật mới phải triệu tập hội nghị trên để thông
qua
+ Pháp: thế kỷ 14 vua Philip 4 cần tiền cho chiến tranh với Anh đã triệu tập hội
nghị 3 đẳng cấp (giáo sĩ, lãnh chúa và thị dân) và sau này khi cần đánh thuế mới, nhà vua
lại triệu tập hội nghị này để thông qua
Câu 7. Tính chất của cách mạng sản, Hiến pháp bất thành văn, chính thể
khái quát tổ chức bộ máy nhà nước tư sản Anh thời cận đại.
Trả lời:
- Tính chất của cách mạng tư sản Anh: không triệt để
- Hiến pháp bất thành văn: là những quy phạm được hình thành theo tập tục, truyền
thống, các đạo luật của nghị viện, án lệ của toà án tối cao về tổ chức quyền lực nhà nước
+ sở dĩ Anh vẫn tồn tại HP bất thành văn vì những lý do sau:
+ phản ánh quá trình đấu tranh lâu dài giữa giai cấp tư sản và quý tộc cũ
+ cách mạng Anh là cuộc cách mạng đầu tiên và rất có thể giai cấp thống trị chưa
nghĩa ra hình thức hiến pháp thành văn
+ Nghị viện quyền lực rất lớn nên không cần đưa ra 1 bản hiến pháp thành văn để
tự giới hạn mình
+ do quan điểm ‘thương lượng’ của giai cấp tư sản Anh để phù hợp với sự thay
đổi
+ HP bất thành văn là nét đặc sắc riêng có của Anh
- Chính thể: quân chủ lập hiến
- Khái quát tổ chức bộ máy:
+ Nguyên thủ quốc gia
+ cách thức thiết lập: cha truyền con nối
+ chức năng: biểu tượng cho sự thống nhất quốc gia, dân tộc
+ đạo luật năm 1701 về chữ ký thứ 2
+ đạo luật năm 1711 về việc không chịu trách nhiệm của nhà vua trừ tội
phản quốc
+ Nghị viện
+ cơ cấu: 2 viện gồm thượng viện và hạ viện
+ cách thức thiết lập:
+ Thượng viện được hình thành từ 4 nguồn sau: các thủ lĩnh tôn
giáo đương thời, các thủ tướng hết nhiệm kỳ, các quý tộc được thế tập
hoặc do nhà vua bổ nhiệm
+ Hạ viện do cử tri bầu theo khu vực bầu cử
+ Chính phủ
+ về lịch sử: ban đầu là viện cơ mật có chức năng tư vấn cho nhà vua, sau đổi
thành nội các nắm quyền hành pháp
+ cách thức thiết lập: nhà vua bổ nhiệm thủ lĩnh đảng cầm quyền chiếm đa số ghế
trong Nghị viện làm thủ tướng
+ Toà án
+ cấp địa phương là toà địa hạt và toà pháp quan
+ cấp trung ương: cấp xét xử cao nhất là Thượng viện và Hội đồng cơ mật, dưới
cấp xét xử cao nhất là toà phúc thẩm và toà cấp cao
+ tồn tại toà án có tính chất quân chủ: toà nữ hoàng, toà hình sự trung ương
Crown court
+ vẽ sơ đồ toà án theo giáo trình trang 190
Câu 8. Tính chất của cách mạng tư sản, Hiến pháp, chính thể và khái quát tổ chức
bộ máy nhà nước tư sản Mỹ thời cận đại.
Trả lời:
* Tính chất cách mạng tư sản: triệt để
* Hiến pháp: ban hành năm 1787, gồm 7 điều
Điều 1: quy định về Nghị viện
Điều 2: quy định về Tổng thống
Điều 3: quy định về Pháp viện tối cao
Điều 4: quy định về quyền công dân
Điều 5,6,7: quy định về tu chính án cho Hiến pháp sửa đổi
* Hình thức chính thể: cộng hoà tổng thống
* Bộ máy
- Nguyên thủ quốc gia
+ bầu cử tổng thống: 3 bước gồm bầu ứng cử viên, bầu tuyển cử đoàn và gửi kết quả lên
thượng viện
+ thẩm quyền của tổng thống
+ về lập pháp: tổng thống có quyền phủ quyết
+ về hành pháp: mô hình ‘hành pháp một đầu’, chính phủ chỉ chịu trách nhiệm
trước 1 chủ thể là tổng thống
+ về tư pháp: tổng thống có quyền bổ nhiệm các thẩm phán
- Nghị viện
+ cơ cấu: 2 viện gồm thượng viện và hạ viện
+ cách thức thiết lập
+ Hạ viện do cử tri bầu theo khu vực bầu cử
+ Thượng viện do mỗi bang bầu 2 đại diện
- Toà án:
+ Pháp viện tối cao liên bang Mỹ gồm 9 thẩm phán, do tổng thống bổ nhiệm, có thẩm
quyền giải thích hiến pháp
+ trình bày vụ kiện tạo ra án lệ toà án có quyền giải thích pháp luật:
+ nguyên đơn: thẩm phán Marbury
+ bị đơn: quốc vụ khanh Madison
+ người xét xử: thẩm phán Marshall
+ nội dung: thẩm phán Marbury kiện quốc vụ khanh Madison vì không trao quyết
định bổ nhiệm chức vụ thẩm phán cho ông
+ kết luận: thẩm phán xét xử là Marshall đã xử quốc vụ khanh Madison không
trao quyết định là trái pháp luật, nhưng thẩm phán xét xử là Marshall cũng không thể bắt
quốc vụ khanh Madison thực thi vì đạo luật trao thẩm quyền này cho toà án là vi hiến, từ
đó mở ra án lệ cho phép toà án có quyền giải thích hiến pháp và tuyên 1 đạo luật là vi
hiến
Câu 9. Những điểm mới cơ bản của pháp luật tư sản so với pháp luật phong kiến.
Trả lời:
- Hình thành 2 hệ thống PL lớn trên thế giới: Civil và Common law
- Xuất hiện nhiều ngành luật, chế định pháp luật mới
+ Luật hiến pháp: quy định về tổ chức bộ máy nhà nước, quyền và nghĩa vụ công dân,
bầu cử
+ Chế định công ty cổ phẩn, công ty trách nhiệm hữu hạn - vô hạn
+ Luật lao động: thành lập tổ chức công đoàn
- Tính chất pháp luật: công bằng, tiến bộ, nhân đạo hơn
+ Luật hình sự: Hà lan là nước đầu tiên bỏ án tử hình năm 1870
+ Hôn nhân gia đình: LGBT
PHẦN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Câu 10. Sự hình thành, tổ chức bộ máy đặc trưng bản của nhà nước Văn
lang- Âu lạc.
Trả lời:
- Sự hình thành:
+ Văn lang: ra đời khoảng thế kỷ 7 TCN
+ Âu lạc: tồn tại khoảng 30 năm vào thế kỷ 3 - 2 TCN
- Tổ chức bộ máy:
+ đứng đầu là vua, thời Văn lang có 18 đời vua Hùng, thời Âu lạc chỉ có 1 đời vua là An
dương vương
+ dưới vua là các Lạc hầu
+ cả nước chia làm 15 bộ, đứng đầu là Lạc tướng, thực chất là các Tù trưởng bộ lạc
+ dưới bộ là các công xã nông thôn ( ) do Bồ chính đứng đầu, còn gọi là Kẻ, Chạ, Chiềng
thực chất là các Già làng
- Đặc điểm nhà nước Văn lang – Âu lạc
+ đặc điểm 1: quá trình hình thành nhà nước diễn ra lâu dài
+ đặc điểm 2: quan hệ giữa làng và nước hoà đồng, mang tính lưỡng hợp
+ đặc điểm 3: nhà nước có tính liên kết mạnh, tính đại diện cao và tính giai cấp yếu
+ đặc điểm 4: chức năng chủ yếu của nhà nước là trị thuỷ và chống ngoại xâm
Câu 11. Đặc điểm cơ bản về nhà nước và pháp luật ở Việt nam thời Bắc thuộc.
Trả lời:
- đặc điểm nhà nước thời Bắc thuộc: 2 chính quyền, 1 của TQ và 1 của người đan xen
Việt
- đặc điểm pháp luật thời Bắc thuộc: 2 hệ thống pháp luật, 1 của TQ, 1 của song song
người Việt
Chứng minh:
- chính quyền địa phương dưới thời Bắc thuộc
Văn lang Âu
lạc
Triệu Hán Đường Họ Khúc
Bộ (Lạc
tướng)
/
CXNT
(Kẻ, Chạ,
Chiềng)
(Bồ chính)
Quận
(Quan sứ, Điển
sứ)
/
Bộ (Lạc tướng)
/
CXNT Kẻ Chạ
Chiềng
(Bồ chính)
Châu (Thứ
sử)
/
Quận (Thái
thú)
/
Huyện (Lạc
tướng)
/
(Bồ chính)
Phủ (Tiết độ sứ)
/
Châu (Thứ sử)
/
Huyện (Huyện
lệnh)
/
Hương (Hương
trưởng)
/
(Xã trưởng)
Lộ
/
Phủ
/
Châu
/
Giáp (Quản giáp)
/
(Chánh lệnh
trưởng)
- hoạt động nhà nước dưới thời Bắc thuộc
+ chính quyền Hai bà trưng: miễn thuế 2 năm liền cho dân 2 quận Giao chỉ và Cửu chân
+ nhà nước Vạn xuân: đúc tiền đồng đầu tiên ở nước ta
+ chính quyền họ Khúc: Khúc Hạo tiến hành cuộc cải cách đầu tiên ở nước ta như lập sổ
hộ khẩu..
- về PL của TQ:
+ có 2 bộ luật là Cửu chương luật nhà Hán và Bộ luật nhà Đường
+ 2 bộ luật TQ thời Bắc thuộc đã có sự kế thừa nhau như gộp 2 chương Đạo pháp và Tặc
pháp vào 1 chương Đạo tặc
+ giữ nguyên các chương Tạp pháp (Tạp luật), Hộ luật (Hộ hôn)
+ thêm các chương mới như chương Danh lệ (tổng quát), chương Chức chế (quan lại),
chương Đấu tụng (đánh nhau) và chương Trá nguỵ (gian dối)
- về PL của người Việt: sử sách chỉ còn ghi luật Việt khác ‘ (tr 73 luật nhà Hán 10 điểm’
khổ 2)
Câu 12. Những đặc trưng bản về tổ chức nhà nước, pháp luật của các triều Ngô
– Đinh – Tiền Lê, Lý – Trần – Hồ
Trả lời:
Ngô – Đinh – Tiền Lê:
- mô hình: quân chủ quân sự
- tổ chức bộ máy: đứng đầu là vua
+ chính quyền trung ương
+ quan đầu triều: Định quốc công nhà Đinh, Đại tổng quản tự quân dân sự nhà
Tiền lê
+ quan đại thần:
+ nhà Đinh: Đô hộ phủ sĩ sư, Tăng thống, Tăng lục, Sùng trân uy nghi
+ nhà Tiền lê: Thái sư, Thái uý, Nha nội đô chỉ huy sứ
+ chính quyền địa phương:
Đinh Tiền lê
Đạo
/
Giáp
/
Lộ
/
Phủ, Châu
/
Giáp, Hương
/
Lý – Trần – Hồ:
- mô hình: quân chủ thân dân
- tổ chức bộ máy: đứng đầu là vua
+ chính quyền trung ương
+ quan đầu triều: tướng công, tướng quốc
+ quan đại thần: chia 2 ngạch văn võ, văn có tam thái, tam thiếu, tam tư, võ có
thái uý, thiếu uý..
+ cơ quan quản lý: có thượng thư đứng đầu Bộ
+ cơ quan chuyên trách như Thẩm hình viện có chức năng xét xử (khuyến khích sv
nhớ thêm các cơ quan khác)
+ chính quyền địa phương:
Trần 1 Trần 2
Lộ/Trại
/
Phủ, Châu
/
Lộ
/
Phủ, Châu, Huyện
(tr 114 khổ 2 và tr115 khổ
3)
/
Lộ
/
Phủ
/
Châu
/
Huyện
/
Câu 13. Những đặc trưng cơ bản về tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê sơ.
Trả lời:
- tổ chức bộ máy: đứng đầu là vua
+ chính quyền trung ương
+ quan đầu triều: Đại hành khiển, đến thời vua Lê Thánh tông bị bãi bỏ
+ quan đại thần: tam thái, tam thiếu
+ cơ quan quản lý có:
+ lục bộ quản lý 6 bộ bao gồm: bộ binh, bộ hình, bộ công, bộ lễ, bộ lại, bộ
hộ
+ lục khoa: giám sát lục bộ
+ lục tự: làm những việc lục bộ không làm hết
| 1/14

Preview text:

CÂU HỎI ÔN THI HỌC PHẦN
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Áp dụng đối với lớp luật kinh doanh (3 tín chỉ), hình thức thi viết, năm 2024
PHẦN NHẬP MÔN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI
Câu 1. Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu lịch sử nhà nước và pháp
luật, ý nghĩa, yêu cầu, phong cách nghiên cứu, học tập Lịch sử nhà nước và pháp luật Trả lời:

- Đối tượng nghiên cứu: lịch sử nhà nước và pháp luật (thế giới và VN) - Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp luận: phương pháp luận truyền thống và phi truyền thống dựa trên quan
điểm mở, khách quan, khoa học, liên ngành..
+ Phương pháp nghiên cứu cụ thể: tư duy trìu tượng, so sánh…
- Phạm vi nghiên cứu: những quốc gia và pháp luật điển hình trên thế giới theo phân kỳ
thời gian cổ - trung - cận - hiện đại và phân kỳ theo sự kiện như thời kỳ Văn lang – Âu
lạc, thời kì Bắc thuộc, Pháp thuộc ở VN - Ý nghĩa môn học:
+ Cơ sở phương pháp luận cho các khoa học pháp lý chuyên ngành: hình thành tư duy lịch sử cụ thể
+ Cung cấp hệ thống tri thức lịch sử NN và PL thế giới, VN: di tồn và bài học kinh nghiệm
- Yêu cầu, phong cách nghiên cứu môn LSNNPL: SQ3R Survey, Question, Read, Recite, Review
Câu 2. Cơ sở kinh tế – xã hội của sự ra đời, tồn tại và phát triển của các nhà nước
Phương Đông cổ đại (Ai Cập, Lưỡng Hà, ấn Độ, Trung Quốc) Trả lời:

- cơ sở kinh tế: nằm trên lưu vực các con sông lớn (sông Nile Ai cập, sông Tigrơ và
Ơphơrat Lưỡng hà, sông Ấn và Hằng Ấn độ, sông Hoàng Hà và Trường Giang Trung
quốc), nông nghiệp phát triển, giao thương xuất hiện
- cơ sở xã hội: phân hoá giai cấp, tầng lớp
* Ấn Độ: giai cấp – đẳng cấp
+ Đẳng cấp Bàlamôn: sinh ra từ mồm của thần Brama gồm tầng lớp tăng lữ
+ Đẳng cấp Kờ-satơri-a: sinh ra từ tay của thần Brama gồm tầng lớp vua chúa, quan lại, quý tộc
+ Đẳng cấp Vai-sia: sinh ra từ đùi của thần Brama gồm tầng lớp lao động (nông dân, thợ thủ công, thương nhân..)
+ Đẳng cấp Suđờ-ra: sinh ra từ bàn chân của thần Brama gồm tầng lớp thấp hèn bị khinh rẻ nhất trong xã hội * Ai Cập, Lưỡng Hà:
- giai cấp thống trị (vua, quan, tăng lữ)
- giai cấp bị trị (thương nhân, nông dân..)
* Trung Quốc: giai cấp thống trị (vua, quan)- bị trị (nông dân, thương nhân..)
Câu 3. Nội dung cơ bản của Bộ luật Hammurabi (ở Lưỡng Hà cổ đại), và so sánh
nó với Bộ luật Manu (ở ấn Độ cổ đại) Trả lời:
* Giống nhau:
- đều là bộ luật của phương đông cổ đại
- đều là bộ luật tổng hợp bao gồm nhiều lĩnh vực pháp luật cơ bản như hình sự, dân sự, tố tụng..
- đều có chế tài hình sự trong hầu hết các quan hệ xã hội
- đều do giai cấp thống trị ban hành, người dân không được tham gia, bảo vệ lợi ích chủ
yếu cho giai cấp thống trị * Khác nhau: Tiêu chí so Bộ luật Hammurabi Bộ luật Manu sánh Thời gian ra đời Thế kỷ 17 TCN
Từ thế kỷ II TCN – I SCN Chủ thể ban Vua Hammurabi
Các nhà thần học Bàlamôn chép hành
lại những lời răn dạy của thần
Manu (thuỷ tổ của loài người) Nội dung
Bộ luật tổng hợp được xây dựng
Bộ luật tổng hợp được xây dựng dưới dạng luật hình
dưới dạng luật hình nhưng không
chỉ điều chỉnh lĩnh vực luật pháp
mà còn nhiều lĩnh vực khác như
đạo đức, chính trị, tôn giáo.. Kết cấu
Gồm gần 300 điều chia làm 3
Gồm gần 3000 điều dưới dạng
phần: mở đầu, nội dung và kết thơ ca, chia làm 12 chương luận Về Hình sự Ít hà khắc hơn Hà khắc hơn
VD: nếu nô lệ tát vào má dân tự
VD: nếu đẳng cấp Suđra cãi nhau
do thì phải cắt 1 tay của nó (điều
với đẳng cấp trên thì sẽ bị cắt 205)
lưỡi, đổ dầu sôi vào tai, miệng (Điều 207) Về dân sự Tiến bộ hơn Ít tiến bộ hơn
VD: nếu dân tự do mắc nợ mà
VD: quy định lãi suất theo đẳng
thần Adát làm ngập lụt mất mùa
cấp: Bàlamôn 2%, Ksatơria 3%,
thì năm đó người này không phải Vaisia 4% và Suđra 5%
ra thóc cho chủ nợ (điều 48)
Về hôn nhân gia Phụ nữ được quyền ly hôn
Phụ nữ không được quyền ly hôn đình
VD: nếu vợ ghét chồng và nói
VD: 6 điều cấm kỵ với phụ nữ:
‘anh không được chiếm hữu tôi’
say rượu, giao thiệp với người
(do người chồng thường đi ra
xấu, bỏ chồng, sống lang bạt,
ngoài) thì thị được lấy lại của hồi
chuyển đến ở nhà người đàn ông
môn và trở về nhà cha mẹ (Điều
khác, ngủ những lúc không đáng 142) ngủ (điều 13) Về thừa kế
Con gái cũng có quyền thừa kế để
Con gái cũng có quyền thừa kế
làm của hồi môn và khi người con để làm của hồi môn và của hồi
gái đó chết, của hồi môn thuộc về môn này thuộc về người chồng người con (điều 162)
ngay từ lúc cưới (điều 104) Về tố tụng
Coi trọng chứng cứ, hình thức xét Coi trọng chứng cứ nhưng chứng
xử ‘thần thánh tài phán’: nếu 1
cứ lại phụ thuộc vào đẳng cấp và
người kiện 1 người khác, bị đơn giới tính
sẽ phải đi đến 1 dòng sông và
VD: phạm tội ở đẳng cấp giới
nhảy xuống, nếu anh ta chìm,
tính nào thì người làm chứng
nguyên đơn sẽ sở hữu nhà của bị
cũng phải thuộc đẳng cấp và giới
đơn, ngược lại, nguyên đơn sẽ bị tính đó. (điều 62)
giết và bị đơn được sở hữu nhà
Câu 4. So sánh và chỉ ra nét khác biệt cơ bản giữa nhà nước Xpác và nhà nước
Aten (Hy Lạp cổ đại). Trả lời: * Giống nhau: - chính thể: cộng hoà - chế độ: chủ nô
- điều kiện tham gia Hội nghị công dân: nam giới, công dân tự do và không giới hạn về số lượng thành viên * Khác nhau Tiêu chí so sánh Xpac Aten Tính chất cộng hoà Quý tộc Dân chủ
Chủ thể đại diện bộ máy 2 vua Không có NN (nguyên thủ quốc gia)
Cơ quan quyền lực cao nhất
Hội đồng trưởng lão (về sau Hội nghị công dân
là Hội đồng 5 quan giám sát) Cơ quan hành chính Không có Hội đồng 500 người Cơ quan tư pháp Không có Toà bồi thẩm 6000 thẩm phán
Độ tuổi tham gia Hội nghị 30 tuổi 18 tuổi công dân
Quyền lực của Hội nghị
Ít hơn: biểu quyết bằng
Nhiều hơn: bầu và giám sát công dân
tiếng thép hoặc xếp hàng các cơ quan nhà nước,
thông qua luật, quyết định
những công việc quan trọng
Câu 5. Trình bày những điều kiện kinh tế – xã hội của sự tồn tại nền quân chủ
phân quyền cát cứ ở Tây Âu thời kỳ phong kiến. Trả lời:
* Điều kiện KT: lãnh chúa thiết lập nền kinh tế tự cung tự cấp, đóng cửa khép kín để
củng cố quyền lực trong lãnh địa * Điều kiện XH:
- hình thành các lãnh chúa – nông nô (lệ nông phụ thuộc vào lãnh chúa): câu nói ‘bồi thần
của bồi thần không phải là bồi thần của ta’ là lời nhà vua muốn nói đến quyền lực quân
chủ bị lãnh chúa lấn át do chế độ phong tước và kiến địa
- giáo hoàng: đến thời giáo hoàng Inô xăng III, thế kỷ 12, chỉ những hoàng đế lớn mới
được phép hôn tay, còn vương quốc nhỏ hôn giày (giáo trình tr 196 đại học luật HN)
- kỵ sĩ: phải tự trang bị ngựa, giáp, kiếm rất tốn kém (trị giá 45 con bò cái) và được coi là 1 nghề cao quý
Câu 6. Chế độ tự trị của các thành thị và cơ quan đại diện đẳng cấp ở Tây Âu
trong thời kỳ phong kiến.
Trả lời:
- Kinh tế: kinh tế hàng hoá được khôi phục và phát triển mạnh mẽ, thành lập các công ty
vươn ra thế giới (công ty Đông ấn Anh thành lập vào thế kỷ 15) - XH:
+ xuất hiện tầng lớp thị dân: thiết lập chính quyền riêng cho mình bằng 2 con đường:
dùng tiền cống nạp cho lãnh chúa hoặc khởi nghĩa vũ trang. Thị dân đã bầu ra hội đồng
thành phố, có luật lệ riêng (đại hiến chương Magna Charta năm 1215 ở Anh, Điều 40
Justice delayed is justice denied) nhưng vẫn nằm trong lòng phong kiến (cộng hoà phong kiến)
+ cơ quan đại diện đẳng cấp:
+ ở Anh: thế kỷ 13 các lãnh chúa lớn do Simon de Montfort lãnh đạo đã đánh
thắng vua Henrry III, sau đó triệu tập hội nghị về sau hội nghị này trở thành Nghị viện
Anh sau này và vua Anh muốn ban hành luật mới phải triệu tập hội nghị trên để thông qua
+ Pháp: thế kỷ 14 vua Philip 4 cần tiền cho chiến tranh với Anh đã triệu tập hội
nghị 3 đẳng cấp (giáo sĩ, lãnh chúa và thị dân) và sau này khi cần đánh thuế mới, nhà vua
lại triệu tập hội nghị này để thông qua
Câu 7. Tính chất của cách mạng tư sản, Hiến pháp bất thành văn, chính thể và
khái quát tổ chức bộ máy nhà nước tư sản Anh thời cận đại. Trả lời:
- Tính chất của cách mạng tư sản Anh: không triệt để
- Hiến pháp bất thành văn: là những quy phạm được hình thành theo tập tục, truyền
thống, các đạo luật của nghị viện, án lệ của toà án tối cao về tổ chức quyền lực nhà nước
+ sở dĩ Anh vẫn tồn tại HP bất thành văn vì những lý do sau:
+ phản ánh quá trình đấu tranh lâu dài giữa giai cấp tư sản và quý tộc cũ
+ cách mạng Anh là cuộc cách mạng đầu tiên và rất có thể giai cấp thống trị chưa
nghĩa ra hình thức hiến pháp thành văn
+ Nghị viện quyền lực rất lớn nên không cần đưa ra 1 bản hiến pháp thành văn để tự giới hạn mình
+ do quan điểm ‘thương lượng’ của giai cấp tư sản Anh để phù hợp với sự thay đổi
+ HP bất thành văn là nét đặc sắc riêng có của Anh
- Chính thể: quân chủ lập hiến
- Khái quát tổ chức bộ máy: + Nguyên thủ quốc gia
+ cách thức thiết lập: cha truyền con nối
+ chức năng: biểu tượng cho sự thống nhất quốc gia, dân tộc
+ đạo luật năm 1701 về chữ ký thứ 2
+ đạo luật năm 1711 về việc không chịu trách nhiệm của nhà vua trừ tội phản quốc + Nghị viện
+ cơ cấu: 2 viện gồm thượng viện và hạ viện + cách thức thiết lập:
+ Thượng viện được hình thành từ 4 nguồn sau: các thủ lĩnh tôn
giáo đương thời, các thủ tướng hết nhiệm kỳ, các quý tộc được thế tập
hoặc do nhà vua bổ nhiệm
+ Hạ viện do cử tri bầu theo khu vực bầu cử + Chính phủ
+ về lịch sử: ban đầu là viện cơ mật có chức năng tư vấn cho nhà vua, sau đổi
thành nội các nắm quyền hành pháp
+ cách thức thiết lập: nhà vua bổ nhiệm thủ lĩnh đảng cầm quyền chiếm đa số ghế
trong Nghị viện làm thủ tướng + Toà án
+ cấp địa phương là toà địa hạt và toà pháp quan
+ cấp trung ương: cấp xét xử cao nhất là Thượng viện và Hội đồng cơ mật, dưới
cấp xét xử cao nhất là toà phúc thẩm và toà cấp cao
+ tồn tại toà án có tính chất quân chủ: toà nữ hoàng, toà hình sự trung ương Crown court
+ vẽ sơ đồ toà án theo giáo trình trang 190
Câu 8. Tính chất của cách mạng tư sản, Hiến pháp, chính thể và khái quát tổ chức
bộ máy nhà nước tư sản Mỹ thời cận đại. Trả lời:
* Tính chất cách mạng tư sản: triệt để
* Hiến pháp: ban hành năm 1787, gồm 7 điều
Điều 1: quy định về Nghị viện
Điều 2: quy định về Tổng thống
Điều 3: quy định về Pháp viện tối cao
Điều 4: quy định về quyền công dân
Điều 5,6,7: quy định về tu chính án cho Hiến pháp sửa đổi
* Hình thức chính thể: cộng hoà tổng thống * Bộ máy - Nguyên thủ quốc gia
+ bầu cử tổng thống: 3 bước gồm bầu ứng cử viên, bầu tuyển cử đoàn và gửi kết quả lên thượng viện
+ thẩm quyền của tổng thống
+ về lập pháp: tổng thống có quyền phủ quyết
+ về hành pháp: mô hình ‘hành pháp một đầu’, chính phủ chỉ chịu trách nhiệm
trước 1 chủ thể là tổng thống
+ về tư pháp: tổng thống có quyền bổ nhiệm các thẩm phán - Nghị viện
+ cơ cấu: 2 viện gồm thượng viện và hạ viện + cách thức thiết lập
+ Hạ viện do cử tri bầu theo khu vực bầu cử
+ Thượng viện do mỗi bang bầu 2 đại diện - Toà án:
+ Pháp viện tối cao liên bang Mỹ gồm 9 thẩm phán, do tổng thống bổ nhiệm, có thẩm
quyền giải thích hiến pháp
+ trình bày vụ kiện tạo ra án lệ toà án có quyền giải thích pháp luật:
+ nguyên đơn: thẩm phán Marbury
+ bị đơn: quốc vụ khanh Madison
+ người xét xử: thẩm phán Marshall
+ nội dung: thẩm phán Marbury kiện quốc vụ khanh Madison vì không trao quyết
định bổ nhiệm chức vụ thẩm phán cho ông
+ kết luận: thẩm phán xét xử là Marshall đã xử quốc vụ khanh Madison không
trao quyết định là trái pháp luật, nhưng thẩm phán xét xử là Marshall cũng không thể bắt
quốc vụ khanh Madison thực thi vì đạo luật trao thẩm quyền này cho toà án là vi hiến, từ
đó mở ra án lệ cho phép toà án có quyền giải thích hiến pháp và tuyên 1 đạo luật là vi hiến
Câu 9. Những điểm mới cơ bản của pháp luật tư sản so với pháp luật phong kiến. Trả lời:
- Hình thành 2 hệ thống PL lớn trên thế giới: Civil và Common law
- Xuất hiện nhiều ngành luật, chế định pháp luật mới
+ Luật hiến pháp: quy định về tổ chức bộ máy nhà nước, quyền và nghĩa vụ công dân, bầu cử
+ Chế định công ty cổ phẩn, công ty trách nhiệm hữu hạn - vô hạn
+ Luật lao động: thành lập tổ chức công đoàn
- Tính chất pháp luật: công bằng, tiến bộ, nhân đạo hơn
+ Luật hình sự: Hà lan là nước đầu tiên bỏ án tử hình năm 1870 + Hôn nhân gia đình: LGBT
PHẦN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Câu 10. Sự hình thành, tổ chức bộ máy và đặc trưng cơ bản của nhà nước Văn lang- Âu lạc. Trả lời: - Sự hình thành:
+ Văn lang: ra đời khoảng thế kỷ 7 TCN
+ Âu lạc: tồn tại khoảng 30 năm vào thế kỷ 3 - 2 TCN - Tổ chức bộ máy:
+ đứng đầu là vua, thời Văn lang có 18 đời vua Hùng, thời Âu lạc chỉ có 1 đời vua là An dương vương
+ dưới vua là các Lạc hầu
+ cả nước chia làm 15 bộ, đứng đầu là Lạc tướng, thực chất là các Tù trưởng bộ lạc
+ dưới bộ là các công xã nông thôn (còn gọi là Kẻ, Chạ, Chiềng) do Bồ chính đứng đầu,
thực chất là các Già làng
- Đặc điểm nhà nước Văn lang – Âu lạc
+ đặc điểm 1: quá trình hình thành nhà nước diễn ra lâu dài
+ đặc điểm 2: quan hệ giữa làng và nước hoà đồng, mang tính lưỡng hợp
+ đặc điểm 3: nhà nước có tính liên kết mạnh, tính đại diện cao và tính giai cấp yếu
+ đặc điểm 4: chức năng chủ yếu của nhà nước là trị thuỷ và chống ngoại xâm
Câu 11. Đặc điểm cơ bản về nhà nước và pháp luật ở Việt nam thời Bắc thuộc. Trả lời:
- đặc điểm nhà nước thời Bắc thuộc: đan xen 2 chính quyền, 1 của TQ và 1 của người Việt
- đặc điểm pháp luật thời Bắc thuộc:
2 hệ thống pháp luật, 1 của TQ, 1 của song song người Việt Chứng minh:
- chính quyền địa phương dưới thời Bắc thuộc Văn lang Âu Triệu Hán Đường Họ Khúc lạc Bộ (Lạc Quận Châu (Thứ
Phủ (Tiết độ sứ) Lộ tướng) (Quan sứ, Điển sử) / / / sứ) / Châu (Thứ sử) Phủ CXNT / Quận (Thái / / (Kẻ, Chạ, Bộ (Lạc tướng) thú) Huyện (Huyện Châu Chiềng) / / lệnh) / (Bồ chính) CXNT Kẻ Chạ Huyện (Lạc / Giáp (Quản giáp) Chiềng tướng) Hương (Hương / (Bồ chính) / trưởng) (Bồ chính) (Chánh lệnh / trưởng) (Xã trưởng)
- hoạt động nhà nước dưới thời Bắc thuộc
+ chính quyền Hai bà trưng: miễn thuế 2 năm liền cho dân 2 quận Giao chỉ và Cửu chân
+ nhà nước Vạn xuân: đúc tiền đồng đầu tiên ở nước ta
+ chính quyền họ Khúc: Khúc Hạo tiến hành cuộc cải cách đầu tiên ở nước ta như lập sổ hộ khẩu.. - về PL của TQ:
+ có 2 bộ luật là Cửu chương luật nhà Hán và Bộ luật nhà Đường
+ 2 bộ luật TQ thời Bắc thuộc đã có sự kế thừa nhau như gộp 2 chương Đạo pháp và Tặc
pháp vào 1 chương Đạo tặc
+ giữ nguyên các chương Tạp pháp (Tạp luật), Hộ luật (Hộ hôn)
+ thêm các chương mới như chương Danh lệ (tổng quát), chương Chức chế (quan lại),
chương Đấu tụng (đánh nhau) và chương Trá nguỵ (gian dối)
- về PL của người Việt: sử sách chỉ còn ghi luật Việt khác ‘ (tr 73
luật nhà Hán 10 điểm’ khổ 2)
Câu 12. Những đặc trưng cơ bản về tổ chức nhà nước, pháp luật của các triều Ngô
– Đinh – Tiền Lê, Lý – Trần – Hồ Trả lời: Ngô – Đinh – Tiền Lê:
- mô hình: quân chủ quân sự
- tổ chức bộ máy: đứng đầu là vua + chính quyền trung ương
+ quan đầu triều: Định quốc công nhà Đinh, Đại tổng quản tự quân dân sự nhà Tiền lê + quan đại thần:
+ nhà Đinh: Đô hộ phủ sĩ sư, Tăng thống, Tăng lục, Sùng trân uy nghi
+ nhà Tiền lê: Thái sư, Thái uý, Nha nội đô chỉ huy sứ
+ chính quyền địa phương: Đinh Tiền lê Đạo Lộ / / Giáp Phủ, Châu / / Xã Giáp, Hương / Xã Lý – Trần – Hồ:
- mô hình: quân chủ thân dân
- tổ chức bộ máy: đứng đầu là vua + chính quyền trung ương
+ quan đầu triều: tướng công, tướng quốc
+ quan đại thần: chia 2 ngạch văn võ, văn có tam thái, tam thiếu, tam tư, võ có thái uý, thiếu uý..
+ cơ quan quản lý: có thượng thư đứng đầu Bộ
+ cơ quan chuyên trách như Thẩm hình viện có chức năng xét xử (khuyến khích sv
nhớ thêm các cơ quan khác)
+ chính quyền địa phương: Lý Trần 1 Trần 2 Lộ/Trại Lộ Lộ / / / Phủ, Châu Phủ, Châu, Huyện Phủ /
(tr 114 khổ 2 và tr115 khổ / Xã 3) Châu / / Xã Huyện / Xã
Câu 13. Những đặc trưng cơ bản về tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê sơ. Trả lời:
- tổ chức bộ máy: đứng đầu là vua + chính quyền trung ương
+ quan đầu triều: Đại hành khiển, đến thời vua Lê Thánh tông bị bãi bỏ
+ quan đại thần: tam thái, tam thiếu + cơ quan quản lý có:
+ lục bộ quản lý 6 bộ bao gồm: bộ binh, bộ hình, bộ công, bộ lễ, bộ lại, bộ hộ
+ lục khoa: giám sát lục bộ
+ lục tự: làm những việc lục bộ không làm hết