Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần ( tâm lý họ đại cương 4TC) | Học viện phụ nữ Việt Nam

Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần ( tâm lý họ đại cương 4TC) | Học viện phụ nữ Việt Nam  được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CÂU HỎI ÔN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
(Tâm lý học đại cương 4TC)
1) Bằng các dụ thực tiễn hãy chứng minh rằng, tâm người sự phản ánh
hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể, từ đó rút ra bài học kinh
nghiệm đối với bản thân?
Phản ánh quá trình giữa . Kếttác động qua lại hệ thống này hệ thống khác
quả là để lại (hình ảnh) trên cả . dấu vết hai hệ thống
VD: Khi đi trên tuyết thì dấu giày của ta sẽ in hằn lên bề mặt tuyết =>Phản ánh cơ học.
Trộn 2 chất hóa học với nhau để tạo nên phản ứng giữa chúng=>Phải ánh hóa học
Phản ánh tâm lý là loại phản ánh đặc biệt là do vàothế giới khách quan tác động
con người, cụ thể là tác động vào các giác quan rồi chuyển lên não bộ. Tạo ra trên
não các (tâm lý).hình ảnh tinh thần
Phản ánh tâm tạo ra “hình ảnh tâm lý” (bản sao chép, bản chụp) về thế giới.
Song hình ảnh so với hình ảnh tâm lý khác xa về chất cơ học, vật lý, sinh học.
Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, sáng tạo.
VD: Trong buổi biểu diễn, những công múa ballet có những động tác dẻo dai uyển
chuyển, duyên dáng làm ta liên tưởng tới những con thiên nga tráng lệ đẹp đẽ.
Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân:
Cùng hiện thực khách quan tác động vào xuất hiện hìnhcác chủ thể khác nhau
ảnh tâm lý với những .mức độ, sắc thái khác nhau
VD: Cùng được yêu cầu vẽ một cái cây nhưng người họa sĩ theo trường phái tả thực sẽ
cho ra bức tranh khác với họa theo trường phái siêu thực cả hai những góc
nhìn, nhận thức, phong cách vẽ khác nhau.
Cùng hiện thực khách quan tác động vào nhưng một chủ thể thời điểm khác
nhau, hoàn cảnh, trạng thái khác nhau sắc thái khác nhau.
VD: Khi mới bắt đầu đi làm, Ngọc cảm thấy rất vui vẻ hào hứng, làm việc thì hăng hái
chăm chỉ, luôn đạt năng suất cao. Nhưng sau 3 tháng với khối lượng công việc nặng
cộng với những áp lực đè nén khiến Ngọc không còn hứng thú khi đi làm nữa mà thay
vào đó là sự chán chường, mệt mỏi, hiệu suất làm việc giảm.
=> Tâm lý người này khác người kia vì:
o Khi tạo ra hình ảnh tâm lý về thế giới mỗi người đã đưa vốn hiểu biết, vốn kinh
nghiệm, cái riêng của mình (nhu cầu, xu hướng, tính khí, năng lực...) vào trong
hình ảnh đó làm cho nó mang đậm màu sắc chủ quan.
o Mỗi người hoàn cảnh sống, điều kiện giáo dục khác nhau. Mỗi nhân thể
hiện mức độ tích cực hoạt động, tích cực giao lưu khác nhau trong cuộc sống.
o Mỗi người những đặc điểm riêng về thể, giác quan, hệ thần kinh não
bộ.
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bản thân:
Tâm lý nguồn gốc thế giới , khi nghiên cứu cũng như hình thành,khách quan
cải tạo tâm lý người phải nghiên cứu hoàn cảnh trong đó con người sống và hoạt
động.
Tâm người mang tính , vậy trong công tác tuyên truyền, vận độngchủ thể
hoặc giáo dục cũng như trong quan hệ ứng xử phải chú ý nguyên tắc sát đối
tượng (chú ý đến cái riêng trong tâm lý mỗi người).
2) Trình bày chức năng của giao tiếp. Lấy ví dụ minh họa.
1. Chức năng thông tin: Qua giao tiếp, con người trao đổi, truyền đạt tri thức, kinh
nghiệm với nhau. Mỗi cá nhân vừa là nguồn phát thông tin vừa là nơi tiếp nhận thông
tin.
VD: Hà vừa mới đi chơi về nhà, thấy căn bếp bừa bộn, Hà liền chạy đi hỏi mẹ thì biết
được trước đó ở nhà có tổ chức tiệc .
2. Chức năng cảm xúc: Giao tiếp không chỉ bộc lộ cảm xúc còn tạo ra những ấn
tượng, những cảm xúc mới giữa các chủ thể. Vì vậy, giao tiếp một trong những con
đường hình thành nên tình cảm con người.
VD: Những người hay ăn nói ấp úng, lắp bắp, lặp từ có thể khiến người nghe cảm thấy
khó chịu.
3. Chức năng nhận thức đánh giá lẫn nhau: Trong giao tiếp, mỗi chủ thể tự bộc
lộ quan điểm, tưởng, thái độ, thói quen,…của mình, do đó các chủ thể thể nhận
thức được về nhau làm cơ sở đánh giá lẫn nhau. Trên cơ sở so sánh với người khác
ý kiến đánh giá của người khác, mỗi chủ thể có thể tự đánh giá được về bản thân mình.
VD: Sau 1 buổi thuyết trình, A trò chuyện B để nhận xét, đánh giá bài làm của các
nhóm rồi cùng rút ra kinh nghiệm, bài học.
4. Chức năng điều chỉnh hành vi: Trên cơ sở nhận thức, đánh giá lẫn nhau và tự đánh
giá, trong giao tiếp:
Mỗi chủ thể có khả năng tự điều chỉnh hành vi của mình.
Có thể tác động đến động cơ, mục đích, quyết định, hành động của chủ thể khác.
VD: Bị giáo viên gia đình chê trách học lực quá kém, H quyết tâm cố gắng học
thật tốt để cải thiện thành tích.
5. Chức năng phối hợp hoạt động: Nhờquá trình giao tiếp, con người thể phối
hợp hoạt động để cùng nhau giải quyết nhiệm vụ nào đó nhằm đạt tới mục tiêu chung.
Đây một chức năng giao tiếp phục vụ các nhu cầu chung của hội hay của một
nhóm người.
VD: Nhận được dự án mới, trưởng nhóm liền mở cuộc họp để giao việc cho các thành
viên trong nhóm nhằm hoàn thành dự án và đạt đc kết quả tốt.
3) Trình bày các loại chú ý các thuộc tính bản của chú ý. Lấy dụ minh
họa.
Có 3 loại chú ý cơ bản:
1. Chú ý không chủ định: Là chú ý đặt ra từ trước, ko có mục đích ko cần sự nỗ lực
và cố gắng của bản thân. Chủ yếu do tác động bên ngoài gây ra.
Phụ thuộc vào các đặc điểm kích thích.
VD: Ta vô tình để ý đến chiếc xe có màu hồng trong 1 bãi đỗ xe có toàn xe màu đen.
2. Chú ý có chủ định: chú ý từ trước, của chủcó mục đích cần sự nỗ lực cố gắng
thể. Phụ thuộc vào việc xác định nhiệm vụ để đạt đc mục đích tự giác.
Ko phụ thuộc vào cảm giác.
VD: Lan đang cố gắng chú ý tới từng cử chỉ hành động, câu chuyện 1 nhóm bạn
đang bàn tán để chờ cơ hội tới bắt chuyện với họ.
3. Chú ý sau chủ định: chú ý vốn , nhưng sau đó dotừng chú ý chủ định
hứng thú ko cần sự nỗ lực cố gắng với hoạt động đó nên chủ thể nhưng ý chí vẫn
tập trung vào đối tượng. (Từ chú ý có chủ định => Chú ý ko chủ định)
VD: Trang đọc tạp chí thời trang để lấy cảm hứng cho mẫu thiết kế mới nhất của mình,
nhưng do nội dung tin tức tức trong đó quá hay và hấp dẫn nên Trang say mê đọc quên
cả giờ giấc.
Các thuộc tính của chú ý:
a) Sức tập trung của chú ý:
Là khả năng chú ý 1 phạm vi đối tượng tương đối hẹp và cần thiết cho hoạt động.
Khối lượng chú ýsố lượng các đối tượng mà sự chú ý hướng tới. Phụ thuộc vào
đặc điểm đối tượng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động.
Nếu ko tập trung chú ý sẽ khó hoàn thành nhiệm vụ. Ngược lại, tập trung chú ý quá
cao độ có thể dẫn đến tình trạng đãng trí.
VD: Khi xem phim ở rạp, ta chỉ tập trung vào nội dung câu chuyện, các tình tiết, nhân
vật trong phim mà ko để ý tới những người ngồi xung quanh.
b) Sự bền vững của chú ý:
Là khả năng chú ý vào 1 hay nhiều đối tượng của hoạt động.duy trì lâu dài sự
Ngược lại sự phân tán chú ý, diễn ra theo chu kỳ xen kẽ của sự bền vững cý
đgl sự dao động của chú ý.
VD: Bgiao cho 1 bài tập khó, Hoa đã phải tập trung suy nghĩ tìm hiểu cả đêm để
tìm ra lời giải. Nhưng thỉnh thoảng Hoa có để ý đến thông báo tin nhắn trên điện thoại
hoặc ăn vặt trong lúc làm bài.
c) Sự phân phối của chú ý:
Là khả năng đối tượng hay nhiều hoạt động khác nhau 1cùng 1 lúc chú ý đến nhiều
cách có chủ định.
Điều kiện để phân phối sự chú ý: tr các hoạt động cùng tiến hành cùng 1 lúc phải
những hoạt đg quen thuộc, chú ý đc dành tối thiểu cho các hành đg quen thuộc
và phần lớn dành cho các hoạt đg mới.
VD: Tuấn rủ bạn đến nhà chơi game, trong quá trình chơi thì Tuấn vừa nhìn lên màn
hình, tay thao tác trên tay cầm điều khiển, vừa quay sang trò chuyện với bạn.
d) Sự di chuyển của chú ý:
khả năng chuyển sự chú ý từ đối tượng này sang đối tượng khác theo yêu của
hoạt động.
Dễ hơn khi: đối tượng mới hấp dẫn hơn đối tg cũ; do đã hoàn thành nhiệm vụ trước
đây; do đối tg mới quan trọng, ý nghĩa hơn.
VD: Đang ngồi trong lớp học nhưng Thanh lại hướng sự chú ý ra ngoài cửa sổ trong
lúc cô đang giảng bài.
4) Phân tích ba quy luật bản của tri giác qua các dụ thực tiễn đã từng trải
nghiệm hoặc quan sát được trong cuộc sống: quy luật về tính lựa chọn, quy luật
về tính có ý nghĩa và quy luật về tính ổn định.
Quy luật về tính lựa chọn : Tri giác của người ta không thể đồng thời phản ánh tất
cả các sự vật, hiện tượng đa dạng đang tác động chỉ đối tượng ra khỏi bốitách
cảnh, đây là tính tích cực của tri giác.
VD: Khi nhìn vào bộ áo dài chủ đề thiên nhiên, cái nhìn đầu tiên của ta hướng đến chi
tiết bông hoa to nhất, làm sự hiện diện của các họa tiết phụ xung quanh mờ nhạt đi.
=> Vì khi nhìn chiếc áo dài, tri giác của ta tự động lựa chọn, tách bạch chi tiết bông hoa lớn
với các chi tiết phụ khác. Các họa tiết phụ làm nổi bật họa tiết bông hoa.
Quy luật về tính ý nghĩa : Hình ảnh của một sự vật, hiện tượng được tri giác
trọn vẹn sẽ được đem so sánh, đối chiếu với các biểu tượng của trí nhớ và được xếp
vào một nhóm, một lớp hay một loại hiện tượng nhất định (tư duy). Từ đó ta gọi
được tên của sự vật, hiện tượng.
VD: Khi để ý kỹ ta mới thấy có 1 con ve sầu đang đậu trên cành cây.
=> Qua quan sát, ta tri giác đc đối tượng thông qua hình dáng, màu sắc, kích thước. Rồi sau
đó so sánh đối chiếu đối tg đó với hình ảnh, vốn hiểu biết, kinh nghiệm và tư duy có sẵn để
nhận ra đc ý nghĩa, tên gọi của đối tg – Con ve sầu.
Quy luật về tính ổn định : khái niệm phản ánh sự vật, hiện tượng không thay đổi
khi điều kiện tri giác thay đổi.
VD: Đứng ở chỗ đông người nhưng vẫn nhận ra được bạn thân ở bên kia đường.
=> Từ quá quá trình tri giác sự ổn định của tri giác - do vốn quen thuộc với gương mặt
bạn đó từ trước thì ta vẫn nhận ra đc dù đang đứng trong đám đông.
5) Phân biệt cảm giác và tri giác. Lấy ví dụ minh họa..
- Điểm giống nhau:
+ Cả hai đều là quá trình, có mở đầu, diễn biến và kết thúc.
+ Cả cảm giác và tri giác chỉ phản ánh bề ngoài của những sự vật hiện
tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan.
Điểm khác nhau:
Cảm giác
+Cảm giác chỉ phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính của sự vật hiện tượng.
VD: quan sát bông hoa, cảm giác cho ta biết hoa đó màu gì? Hình dáng thế nào?
+Cảm giác là một hình thức phản ánh ở cấp độ thấp.
+Cảm giác chỉ cho ta những thuộc tính rời rạc, không gắn kết vào bất kỳ một cấu trúc
nào.
+VD: Nhìn lên trời thấy một đàn chim, cảm giác cho ta biết có bao nhiêu con chim?
Chim màu gì?
+Cảm giác mang tính thụ động, có kích là có cảm giác.
+VD: Để tay gần bếp lửa ta cảm thấy nóng.
Tri giác
+ Tri giác phản ánh sự vật hiện tượng một cách trọn vẹn.
VD: quan sát bông hoa, tri giác cho ta biết đó là loài hoa nào.
+ Tri giác phản ánh sự vật hiện tượng theo một cấu trúc nhất định, theo một cấp độ
cao hơn, hiệu quả hơn.
+VD: Nhìn lên trời thấy một đàn chim, tri giác cho ta biết đó là đàn chim bồ câu.
+ Tri giác quá trình tích cực chủ động gắn liền với hoạt động của con người. Tri
giác là một hoạt động có sự kết hợp chặt chẽ các yếu tố cảm giác và vận động.
+ Tri giác mang một nhiệm vụ nhận thức nào đó.
- VD: Để sưởi ấm con người hơ tay gần bếp lửa, tri giác cho ta biết nhiệt độ nào
là phụ hợp để ta giữ an toàn cho bàn tay.
6) Trình bày duy trực quan hành động, duy trực quan hình ảnh duy
từ ngữ logic. Lấy ví dụ minh họa cho mỗi loại tư duy đó.
duy trực quan hành động: duy việc giải quyết nhiệm vụ được thực
hiện nhờ sự cải tổ trực tiếp các tình huống nhờ các hành động vận động thể
quan sát được.
VD: trẻ em thực hiện phép cộng bằng các que tính
tổ tiên chúng ta từ việc đo đạc ruộng đất bằng thực hành dần dần hình thành bộ môn
hình học.
duy trực quan hình ảnh: duy việc giải quyết nhiệm vụ được thực
hiện bằng sự cải tổ tình huống trên bình diện hình ảnh.
VD: vẽ tranh phong cảnh ...
duy từ ngữ logic : duy việc giải quyết nhiệm vụ dựa trên sự sử dụng
các khái niệm, các kết cấu logic, tồn tại và vận hành nhờ ngôn ngữ.
VD: giải toán,...
7) Vận dụng các giai đoạn của quá trình duy để phân tích một hành động
duy quá trình giải quyết một nhiệm vụ nào đó nảy sinh trong hoạt động học
tập hoặc trong cuộc sống của bản thân.
a. Xác định vấn đề và biểu đạt vấn đề thành nhiệm vụ tư duy
ý thức được đó là tình huống có vấn đề đối với bản thân, phát hiện ra mâu thuẫn
chứa đựng trong tình huống có vấn đề - đó mâu thuẫn giữa cái đã biết, đã cho
với cái phải tìm, cái muốn có
b. Huy động các tri thức, vốn kinh nghiệm có liên quan đến vấn đề đã xác định
được
Khâu này làm xuất hiện trong đầu những tri thức, kinh nghiệm, những mối liên
tưởng nhất định có liên quan đến vấn đề đã được xác định và biểu đạt nó.
c. Sàng lọc các liên tưởng và hình thành giả thuyết
Sàng lọc các liên tưởng thực chất là lựa chọn những tri thức cần thiết, gạt bỏ
những cái không cần thiết cho nhiệm vụ tư duy.
d. Kiểm tra giả thuyết
kiểm tra xem giả thuyết o trong số các giả thuyết đưa ra tương ứng với các
điều kiện và vấn đề đặt ra.
e. Giải quyết vấn đề (giải quyết nhiệm vụ của tư duy)
Khi giả thuyết đã được kiểm tra và khẳng định thì nó sẽ được thực hiện để trả lời
cho vấn đề đặt ra
8) Phân biệt tưởng tượng sáng tạo và tưởng tượng tái tạo qua các ví dụ thực tiễn.
Tưởng tượng tái tạo: Tạo ra những hình ảnh mới đối với nhân người tưởng
tượng và dựa trên sự mô tả của người khác, của sách vở, tài liệu.
VD: khi được nghe kể về một nơi mà mình chưa từng đến, người nghe sẽ tưởng tưởng
tượng ra nó. Khi chưa được đi đến nước Nga nhưng theo lời kể sẽ tưởng tượng nước
Nga là một nơi có nhiều cây bạch Dương, mùa đông rất lạnh có tuyết.
Tưởng tượng sáng tạo: quá trình xây dựng hình ảnh mới (độc đáo, giá trị)
chưa có trong kinh nghiệm cá nhân, kinh nghiệm xã hội (nghiên cứu khoa học, hoạt
động nghệ thuật…).
VD: Nhạc sĩ sáng tác một bản nhạc, tác giả sáng tác truyện mới, ....
9) Với các bằng chứng thực tiễn hãy chứng minh rằng, trong cuộc sống của con
người ngôn ngữ có ba chức năng cơ bản là chỉ nghĩa, khái quát hóa và thông báo.
Chức năng chỉ nghĩa:
Ngôn ngữ được dùng để chỉ sự vật, hiện tượng, tức là làm vật thay thế cho chúng.
Ngôn ngữ được dùng làm phương tiện lưu giữ, truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm
xã hội - lịch sử.
VD:khi nhắc đến từ “ cái bút” thì người ta sẽ nghĩ đến vật chứa mực cầm tay thon thon
nhỏ có thể ghi chép vào giấy vở ....
Chức năng khái quát hóa: Những từ ngữ không chỉ một sự vật, hiện tượng mà chỉ
một lớp, một loại các sự vật, hiện tượng chung thuộc tính, bản chất.
một phương tiện đắc lực của hoạt động trí tuệ.
VD:khi nhắc đến từtrụ” thì người ta sẽ liên tưởng đến một nơi tập hợp các hành
tinh, thiên hà, hệ mặt trời, vật chất tối, những liên quan đến bên ngoài trái đất, các
thiên thể, các vì sao, các hố đen,...
Chức năng thông báo: Ngôn ngữ được dùng để truyền đạt tiếp nhận thông tin,
để biểu cảm. => Và nhờ đó thúc đẩy, điều chỉnh hoạt động của con người.
VD: Khi giáo nói buổi sau kiểm tra giữa kỳ” thì cả lớp sẽ hiểu buổi học tiếp
theo vào tiết học thứ 3 sẽ làm bài kiểm tra, do vậy các bạn học sinh sẽ chủ động ôn bài
để buổi sau kiểm tra.
10) Trình bày các mức độ của đời sống tình cảm. Lấy ví dụ minh họa.
Màu sắc xúc cảm của cảm giác: mức độ của phản ánh cảm xúc. Mộtthấp nhất
sắc thái của cảm xúc theo quá trình cảm giác.đi kèm
VD: khi đi vào một căm phòng có màu đỏ ta sẽ cảm thấy rất nóng bức, ngược lại khi ta
đi vào một căn phòng có màu xanh ta sẽ cảm thấy mát mẻ, dễ chịu.
Xúc cảm: mức độ phản ánh cảm xúc hơn màu sắc xúc cảm của cảm giác.cao
Là sự của một tình cảm nào đó trong một hoàn cảnh xác định.thể nghiệm trực tiếp
Tùy theo cường độ, tính ổn định và tính ý thức cao hay thấp, xúc cảm được chia thành:
Xúc động => Xúc cảm cường độ mạnh nhất, xảy ra trong một thời gian
tương đối ngắn. Con người không làm chủ được bản thân.
VD:Khi gặp người chồng của mình ngoại tình, người vợ bị cảm xúc ghen
tuông dâng trào sẽ làm những hành động bộc phát như: quát mắng, chửi bơi,
thậm chí kéo tóc, đánh nhân tình của người chồng, khi cơn tức giận lên
đến đỉnh điểm sẽ làm những hành vi không kiểm soát được bản thân.
Tâm trạng => Xúc cảm có cường độ vừa phải hoặc tương đối yếu, tồn tại trong
một thời gian tương đối dài, con người ko ý thức được nguyên nhân gây ra nó.
Ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động, đời sống của con người.
VD: tâm trạng vui vẻ, buồn rầu, tâm trạng chán nản không muốn làm bất cứ việc gì ,...
Tình cảm: Thái độ của con người đối với hiện thực xung quanh và đối vớiổn định
bản thân. Trong đó một loại đặc biệt, cường độ rất mạnh, thời gian tồn tại
khá dài sự say mê và được ý thức rất rõ ràng – .
Say mê tích cực (say mê học tập, say mê nghiên cứu).
Say mê tiêu cực thường gọi là đam mê (đam mê cờ bạc, đam mê rượu chè…).
VD: Khi một người bắt đầu chơi đàn người đó không cảm thấy vui vẻ khi mỗi ngày
phải luyện tập những bài luyện ngón tay chán nản. Khi đã thành thạo chơi đàn rồi
người đó sẽ thích đánh đàn, nếu không được đánh đàn người đó sẽ cảm thầy bức bối
khó chịu trong người, đó gọi sự say ưa thích làm,... sẽ không cảm thấy chán
khi làm việc...
11) Phân biệt xúc cảm tình cảm qua các dụ thực tiễn phân tích các quy
luật của tình cảm qua các câu ca dao/tục ngữ/thành ngữ/các dụ thực tiễn đã
từng trải nghiệm hoặc quan sát được trong cuộc sống.
Phân bi t xúc c m và tnh c m qua các ví d th c tễễn:
XÚC CẢM TÌNH CẢM
- Có cả ở người và động vật.
- Là quá trình tâm lý.
- Xuất hiện trước.
-Có tính nhất thời, biến đổi.
-Thực hiện chức năng sinh vật (giúp
thể định hướng thích ứng với
môi trường với tư cách một cá thể).
-Gắn liền với phản xạ không điều
kiện, với bản năng.
-Chỉ có ở con người.
-Là thuộc tính tâm lý.
-Xuất hiện sau.
-Có tính ổn định lâu dài.
-Thực hiện chức năng hội (giúp con
người định hướng thích nghi với
hội với tư cách một nhân cách).
-Gắn liền với phản xạ điều kiện, với
hệ thống tín hiệu thứ hai.
VD: Khi tiếp xúc ban đầu với một ai đó ta scảm thấy ấn tượng đầu tiên quan trọng
ảnh hưởng đến cách ta đối sử với họ( chủ yếu là thiên kiến)
Khi tiếp xúc lâu dần ta hiểu được tính cánh, con người của họ, dành nhiều thời gian để
trò chuyện lâu dần ta sẽ có tình cảm với người đấy.
Phân tích các quy luật của tình cảm qua các câu ca dao/tục ngữ/thành ngữ/các
ví dụ thực tiễn đã từng trải nghiệm hoặc quan sát được trong cuộc sống:
1.Quy luật lây lan: Xúc cảm, tình cảm của người này thể truyền “lây” sang người
khác.
VD:một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ...vui lây buồn lây, cảm thông, đồng cảm....
2.Quy luật thích ứng: Một xúc cảm, tình cảm được lặp đi lặp lại nhiều lần một cách
không thay đổi thì cuối cùng sẽ bị suy yếu, bị lắng xuống. Đó hiện tượng chai sạn
tình cảm.
VD:xa thương gần thường: khi con cái chung với bố mẹ skhông cảm thấy nhớ bố
mẹ ... Đến khi đi học xa nhà sẽ cảm thấy nhớ bố mẹ và muốn về nhà.
3.Quy luật tương phản (cảm ứng): Trong quá trình hình thành và biểu hiện tình cảm,
sự xuất hiện hoặc suy yếu của một tình cảm này thể làm tăng hoặc giảm một tình
cảm khác xảy ra đồng thời hoặc nối tiếp nó. Quy luật này vận dụng trong văn học,
nghệ thuật…
VD: càng yêu nhân vật Bạch Tuyết bao nhiêu thì càng ghét mụ gì ghẻ bấy nhiêu.
4.Quy luật di chuyển: Tình cảm của con người thể chuyển từ đối tượng này sang
đối tượng khác có liên quan đến đối tượng gây nên tình cảm trước đó.
VD:giận cá chém thớt.... chuyển nỗi bực tức từ con cá sang cái thớt..ghét nhau ghét cả
tông ti họ hàng, vì cây mà dây cuốn,....
5.Quy luật pha trộn: Trong đời sống tình cảm của con người, nhiều khi hai tình cảm
đối cực nhau, thể xảy ra cùng một lúc nhưng không loại trừ nhau, chúng pha trộn
vào nhau.
VD: giận mà thương ...
6.Quy luật về sự hình thành tình cảm: Xúc cảm cùng loại được: Tổng hợp hóa;
Động hình hóa; Khái quát hóa trở thành tình cảm.
VD: tình cảm mẹ con, lòng yêu tổ quốc, yêu quê hương..... khi lâu dần xây dựng nên
tình cảm không phải tự nhiên mà có.
12) Bằng ví dụ thực tiễn hãy phân biệt kỹ xảo và thói quen.
Kỹ xảo Thói quen
Mang tính chất kỹ thuật Mang tính chất nhu cầu, nếp sống
Được đánh giá về mặt thao tác Được đánh giá về mặt đạo đức
Ít gắn với tình huống Luôn luôn gắn với tình huống cụ thể
Ít bền vững nếu không thường xuyên
luyện tập, củng cố
Bền vững, ăn sâu vào nếp sống
Con đường hình thành chủ yếu là
luyện tập có mục đích và có hệ thống
Hình thành qua nhiều con đường như
rèn luyện, bắt chước
VD: kỹ xảo: khi đánh máy mười ngón, các động tác tập thể dục
Thói quen khi đánh được 10 ngón không cần nhìn bàn phím, tập thể dục đều đặn
không cần nhớ lại động tác nữa...
13) Với những dụ minh họa, hãy phân tích các quy luật hình thành kỹ xảo
nêu hướng vận dụng các quy luật đó trong học tập trong cuộc sống của
bản thân.
a. Quy luật về tiến bộ không đồng đều
- Quy luật tiến bộ không đồng đều:
Trong quá trình luyện tập kĩ xảo có sự tiến bộ không đồng đều:
+ Có loại kĩ xảo khi mới luyện tập thì tiến bộ nhanh, sau đó chậm dần.
+ những xảo khi mới bắt đầu luyện tập thì sự tiến bộ chậm, nhưng đến một
giai đoạn nhất định nó lại tăng nhanh.
+ Có những trường hợp khi bắt đầu luyện tập thì sự tiến bộ tạm thời lùi lại, sau đó
tăng dần.
Vận dụng: Nắm được quy luật trên, khi hình thành xảo cần bình tĩnh, kiên trì,
không nóng vội, không chủ quan để luyện tập có kết quả.
b. Quy luật "đỉnh" của phương pháp luyện tập
Mỗi phương pháp luyện tập xảo chỉ đem lại một kết quả cao nhất thể đối
với nó, gọi "đỉnh" (trần) của phương Pháp đó. Muốn đạt được kết quả cao hơn
phải thay đổi phương pháp luyện tập để có "đỉnh" cao hơn.
c. Quy luật về sự tác động qua lại giữa kĩ xảo cũ và kĩ xảo mới
Trong quá trình luyện tập xảo mới, những xảo đã người học
ảnh hưởng đến sự hình thành xảo mới, sự ảnh hưởng này thể tốt hoặc xấu.
Nếu ảnh hưởng tốt thì làm cho quá trình thành kĩ xảo mới nhanh hơn, dễ dàng hơn,
bền vững hơn, người ta gọi đó là sự di chuyển kĩ xảo.
Ví dụ: Biết tiếng Pháp, hay tiếng Nga thì học tiếng Anh sẽ nhanh hơn.
Còn khi xảo ảnh hưởng xấu đến shình thành xảo mới, gây cản trở, khó
khăn cho sự hình thành kĩ xảo đó sẽ là sự giao thoa kĩ xảo,...
d. Quy luật dập tắt kĩ xảo
Khi xảo đã được hình thành, nếu không được sử dụng, luyện tập, củng cố
thường xuyên thì sẽ bị suy yếu cuối cùng sẽ bị dập tắt. Chẳng hạn một ngoại
ngữ nào đó nếu không được sử dụng thường xuyên thìng sử dụng ngoại ngữ
đó sẽ bị mai một đi.
Quy luật này cho chúng ta thấy vai trò quan trọng của việc "văn ôn, võ luyện".
14) Phân biệt 3 cấp độ của nhân cách: cấp độ bên trong của nhân, cấp độ liên
cá nhân và cấp độ siêu cá nhân. Lấy ví dụ minh họa.
Cấp độ 1: Cấp độ bên trong cá nhân.
Nhân cách được thể hiện dưới dạng , tính , s nhân không đồng nhất khác
biệt với mọi người, với cái chung.
Giá trị nhân cách tính tích cực của nhân cách trong việc những khắc phục hạn
chế của hoàn cảnh hạn chế của bản thân và những .
VD: * 2 chị em sinh đôi nhưng có tính cách, sở thích, nhận thức khác nhau.
* Cùng làm nghề giáo viên nhưng có người nghiêm khắc, có người lại dễ tính với
học sinh.
Cấp độ 2: Cấp độ liên cá nhân.
Nhân cách được thể hiện trong các với nhân cách khác. mối quan hệ, liên hệ
Giá trị của nhân cách được thể hiện trong các hành vi của chủ thể.ứng xử xã hội
VD: * Người trẻ cư xử lễ phép với người già.
* Bạn bè trò chuyện thân thiết với nhau.
Cấp độ 3: Cấp độ siêu cá nhân.
Nhân cách được xem xét như một chủ thể đang tích cực hoạt động gây ra
những biến đổi ở người khác.
Giá trị nhân cách được xác định những của nhân cáchhành động hoạt động
này có như thế nào đến các nhân cách khác.ảnh hưởng
VD:
* Giáo viên chỉnh đốn lại nề nếp của học sinh.
* An phê phán về thói quen quay cop của Bình lúc đi thi. Về sau Bình đã dần bỏ
thói quen đó, tự lực làm bài thi của mình.
15) Phân biệt các mức độ của năng lực phân loại năng lực qua các hoạt động
thực tiễn đã từng trải nghiệm hoặc quan sát được trong cuộc sống.
Các mức độ của năng lực:
Năng lực: Khả năng hoàn thành có kết quả một hoạt động nào đó, nhiều người đạt
được.
Tài năng: Sản phẩm độc đáo, mới mẻ, sáng tạo, ý nghĩa hội ít người sánh
được.
Thiên tài: Sản phẩm hoàn chỉnh nhất, cao nhất, kiệt xuất nhất, một không hai,
bắt buộc có ý nghĩa tích cực, ý nghĩa xã hội.
VD:
Phân loại các năng lực:
Năng lực chung: những để giúp cho điều kiện cần thiết nhiều lĩnh vực hoạt
động có kết quả thể lực, về trí tuệ. Bao gồm những thuộc tính về (quan sát, trí nhớ,
tư duy, tưởng tượng, ngôn ngữ…).
Năng lực riêng: sự thể hiện các phẩm chất , tính chuyênđộc đáo riêng biệt
môn, nhằm đáp ứng yêu cầu của một lĩnh vực hoạt động chuyên biệt với kết quả
cao (năng lực toán học, văn học, hội hoạ, âm nhạc, thể thao…).
VD:
| 1/11

Preview text:

CÂU HỎI ÔN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
(Tâm lý học đại cương 4TC)
1) Bằng các ví dụ thực tiễn hãy chứng minh rằng, tâm lý người là sự phản ánh
hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể, từ đó rút ra bài học kinh
nghiệm đối với bản thân?
Phản
ánh là quá trình tác động qua lại giữa hệ thống này và hệ thống khác. Kết
quả là để lại dấu vết (hình ảnh) trên cả hai hệ thống.
VD: Khi đi trên tuyết thì dấu giày của ta sẽ in hằn lên bề mặt tuyết =>Phản ánh cơ học.
Trộn 2 chất hóa học với nhau để tạo nên phản ứng giữa chúng=>Phải ánh hóa học  Phản ánh
tâm lý là loại phản ánh đặc biệt là do thế giới khách quan tác động vào
con người, cụ thể là tác động vào các giác quan rồi chuyển lên não bộ. Tạo ra trên
não các hình ảnh tinh thần (tâm lý).
Phản ánh tâm lý tạo ra “hình ảnh tâm lý” (bản sao chép, bản chụp) về thế giới.
Song hình ảnh tâm lý khác xa về chất so với hình ảnh cơ học, vật lý, sinh học. 
Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, sáng tạo.
VD: Trong buổi biểu diễn, những vũ công múa ballet có những động tác dẻo dai uyển
chuyển, duyên dáng làm ta liên tưởng tới những con thiên nga tráng lệ đẹp đẽ.
Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân:
 Cùng hiện thực khách quan tác động vào các chủ thể khác nhau xuất hiện hình
ảnh tâm lý với những mức độ, sắc thái khác nhau.
VD: Cùng được yêu cầu vẽ một cái cây nhưng người họa sĩ theo trường phái tả thực sẽ
cho ra bức tranh khác với họa sĩ theo trường phái siêu thực vì cả hai có những góc
nhìn, nhận thức, phong cách vẽ khác nhau.
Cùng hiện thực khách quan tác động vào một chủ thể nhưng ở thời điểm khác
nhau, hoàn cảnh, trạng thái khác nhau sắc thái khác nhau.
VD: Khi mới bắt đầu đi làm, Ngọc cảm thấy rất vui vẻ hào hứng, làm việc thì hăng hái
chăm chỉ, luôn đạt năng suất cao. Nhưng sau 3 tháng với khối lượng công việc nặng
cộng với những áp lực đè nén khiến Ngọc không còn hứng thú khi đi làm nữa mà thay
vào đó là sự chán chường, mệt mỏi, hiệu suất làm việc giảm.
=> Tâm lý người này khác người kia vì: o
Khi tạo ra hình ảnh tâm lý về thế giới mỗi người đã đưa vốn hiểu biết, vốn kinh
nghiệm, cái riêng của mình (nhu cầu, xu hướng, tính khí, năng lực...) vào trong
hình ảnh đó làm cho nó mang đậm màu sắc chủ quan. o
Mỗi người có hoàn cảnh sống, điều kiện giáo dục khác nhau. Mỗi cá nhân thể
hiện mức độ tích cực hoạt động, tích cực giao lưu khác nhau trong cuộc sống. o
Mỗi người có những đặc điểm riêng về cơ thể, giác quan, hệ thần kinh và não bộ.
Rút ra bài học kinh nghiệm đối với bản thân :
 Tâm lý có nguồn gốc thế giới khách ,
quan khi nghiên cứu cũng như hình thành,
cải tạo tâm lý người phải nghiên cứu hoàn cảnh trong đó con người sống và hoạt động.
 Tâm lý người mang tính chủ thể, vì vậy trong công tác tuyên truyền, vận động
hoặc giáo dục cũng như trong quan hệ ứng xử phải chú ý nguyên tắc sát đối
tượng (chú ý đến cái riêng trong tâm lý mỗi người).
2) Trình bày chức năng của giao tiếp. Lấy ví dụ minh họa.
1. Chức năng thông tin: Qua giao tiếp, con người trao đổi, truyền đạt tri thức, kinh
nghiệm với nhau. Mỗi cá nhân vừa là nguồn phát thông tin vừa là nơi tiếp nhận thông tin.
VD: Hà vừa mới đi chơi về nhà, thấy căn bếp bừa bộn, Hà liền chạy đi hỏi mẹ thì biết
được trước đó ở nhà có tổ chức tiệc .
2. Chức năng cảm xúc: Giao tiếp không chỉ bộc lộ cảm xúc mà còn tạo ra những ấn
tượng, những cảm xúc mới giữa các chủ thể. Vì vậy, giao tiếp là một trong những con
đường hình thành nên tình cảm con người.
VD: Những người hay ăn nói ấp úng, lắp bắp, lặp từ có thể khiến người nghe cảm thấy khó chịu.
3. Chức năng nhận thức và đánh giá lẫn nhau: Trong giao tiếp, mỗi chủ thể tự bộc
lộ quan điểm, tư tưởng, thái độ, thói quen,…của mình, do đó các chủ thể có thể nhận
thức được về nhau làm cơ sở đánh giá lẫn nhau. Trên cơ sở so sánh với người khác và
ý kiến đánh giá của người khác, mỗi chủ thể có thể tự đánh giá được về bản thân mình.
VD: Sau 1 buổi thuyết trình, A trò chuyện B để nhận xét, đánh giá bài làm của các
nhóm rồi cùng rút ra kinh nghiệm, bài học.
4. Chức năng điều chỉnh hành vi: Trên cơ sở nhận thức, đánh giá lẫn nhau và tự đánh giá, trong giao tiếp: 
Mỗi chủ thể có khả năng tự điều chỉnh hành vi của mình.
 Có thể tác động đến động cơ, mục đích, quyết định, hành động của chủ thể khác.
VD: Bị giáo viên và gia đình chê trách vì học lực quá kém, H quyết tâm cố gắng học
thật tốt để cải thiện thành tích.
5. Chức năng phối hợp hoạt động: Nhờ có quá trình giao tiếp, con người có thể phối
hợp hoạt động để cùng nhau giải quyết nhiệm vụ nào đó nhằm đạt tới mục tiêu chung.
Đây là một chức năng giao tiếp phục vụ các nhu cầu chung của xã hội hay của một nhóm người.
VD: Nhận được dự án mới, trưởng nhóm liền mở cuộc họp để giao việc cho các thành
viên trong nhóm nhằm hoàn thành dự án và đạt đc kết quả tốt.
3) Trình bày các loại chú ý và các thuộc tính cơ bản của chú ý. Lấy ví dụ minh họa.
Có 3 loại chú ý cơ bản: 1.
Chú ý không chủ định: Là chú ý ko có mục đích đặt ra từ trước, ko cần sự nỗ lực
và cố gắng
của bản thân. Chủ yếu do tác động bên ngoài gây ra.
 Phụ thuộc vào các đặc điểm kích thích.
VD: Ta vô tình để ý đến chiếc xe có màu hồng trong 1 bãi đỗ xe có toàn xe màu đen. 2.
Chú ý có chủ định: Là chú ý có mục đích từ trước, cần sự nỗ lực cố gắng của chủ
thể. Phụ thuộc vào việc xác định nhiệm vụ để đạt đc mục đích tự giác.
 Ko phụ thuộc vào cảm giác.
VD: Lan đang cố gắng chú ý tới từng cử chỉ hành động, câu chuyện mà 1 nhóm bạn
đang bàn tán để chờ cơ hội tới bắt chuyện với họ. 3.
Chú ý sau chủ định: Là chú ý vốn từng là chú ý có chủ định, nhưng sau đó do
hứng thú với hoạt động đó nên chủ thể ko cần sự nỗ lực cố gắng nhưng ý chí vẫn
tập trung vào đối tượng. (Từ chú ý có chủ định => Chú ý ko chủ định)
VD: Trang đọc tạp chí thời trang để lấy cảm hứng cho mẫu thiết kế mới nhất của mình,
nhưng do nội dung tin tức tức trong đó quá hay và hấp dẫn nên Trang say mê đọc quên cả giờ giấc.
Các thuộc tính của chú ý:
a) Sức tập trung của chú ý:
 Là khả năng chú ý 1 phạm vi đối tượng tương đối hẹp và cần thiết cho hoạt động.
 Khối lượng chú ý là số lượng các đối tượng mà sự chú ý hướng tới. Phụ thuộc vào
đặc điểm đối tượng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động.
 Nếu ko tập trung chú ý sẽ khó hoàn thành nhiệm vụ. Ngược lại, tập trung chú ý quá
cao độ có thể dẫn đến tình trạng đãng trí.
VD: Khi xem phim ở rạp, ta chỉ tập trung vào nội dung câu chuyện, các tình tiết, nhân
vật trong phim mà ko để ý tới những người ngồi xung quanh.
b) Sự bền vững của chú ý:
Là khả năng duy trì lâu dài sự chú ý vào 1 hay nhiều đối tượng của hoạt động.
 Ngược lại là sự phân tán chú ý, diễn ra theo chu kỳ xen kẽ của sự bền vững chú ý
đgl sự dao động của chú ý.
VD: Bị cô giao cho 1 bài tập khó, Hoa đã phải tập trung suy nghĩ tìm hiểu cả đêm để
tìm ra lời giải. Nhưng thỉnh thoảng Hoa có để ý đến thông báo tin nhắn trên điện thoại
hoặc ăn vặt trong lúc làm bài. c)
Sự phân phối của chú ý:  Là khả năng
đối tượng hay nhiều hoạt
cùng 1 lúc chú ý đến nhiều động khác nhau 1 cách có chủ định.
 Điều kiện để phân phối sự chú ý: tr các hoạt động cùng tiến hành cùng 1 lúc phải
có những hoạt đg quen thuộc, chú ý đc dành tối thiểu cho các hành đg quen thuộc
và phần lớn dành cho các hoạt đg mới.
VD: Tuấn rủ bạn đến nhà chơi game, trong quá trình chơi thì Tuấn vừa nhìn lên màn
hình, tay thao tác trên tay cầm điều khiển, vừa quay sang trò chuyện với bạn.
d) Sự di chuyển của chú ý:
 Là khả năng chuyển sự chú ý từ đối tượng này sang đối tượng khác theo yêu của hoạt động. 
Dễ hơn khi: đối tượng mới hấp dẫn hơn đối tg cũ; do đã hoàn thành nhiệm vụ trước
đây; do đối tg mới quan trọng, ý nghĩa hơn.
VD: Đang ngồi trong lớp học nhưng Thanh lại hướng sự chú ý ra ngoài cửa sổ trong lúc cô đang giảng bài.
4) Phân tích ba quy luật cơ bản của tri giác qua các ví dụ thực tiễn đã từng trải
nghiệm hoặc quan sát được trong cuộc sống: quy luật về tính lựa chọn, quy luật
về tính có ý nghĩa và quy luật về tính ổn định.
Quy
luật về tính lựa chọn : Tri giác của người ta không thể đồng thời phản ánh tất
cả các sự vật, hiện tượng đa dạng đang tác động mà chỉ tách đối tượng ra khỏi bối
cảnh, đây là tính tích cực của tri giác.
VD: Khi nhìn vào bộ áo dài có chủ đề thiên nhiên, cái nhìn đầu tiên của ta hướng đến chi
tiết bông hoa to nhất, làm sự hiện diện của các họa tiết phụ xung quanh mờ nhạt đi.
=> Vì khi nhìn chiếc áo dài, tri giác của ta tự động lựa chọn, tách bạch chi tiết bông hoa lớn
với các chi tiết phụ khác. Các họa tiết phụ làm nổi bật họa tiết bông hoa.  Quy
luật về tính có ý nghĩa : Hình ảnh của một sự vật, hiện tượng được tri giác
trọn vẹn sẽ được đem so sánh, đối chiếu với các biểu tượng của trí nhớ và được xếp
vào một nhóm, một lớp hay một loại hiện tượng nhất định (tư duy). Từ đó ta gọi
được tên của sự vật, hiện tượng.
VD: Khi để ý kỹ ta mới thấy có 1 con ve sầu đang đậu trên cành cây.
=> Qua quan sát, ta tri giác đc đối tượng thông qua hình dáng, màu sắc, kích thước. Rồi sau
đó so sánh đối chiếu đối tg đó với hình ảnh, vốn hiểu biết, kinh nghiệm và tư duy có sẵn để
nhận ra đc ý nghĩa, tên gọi của đối tg – Con ve sầu.  Quy luật
về tính ổn định : là khái niệm phản ánh sự vật, hiện tượng không thay đổi
khi điều kiện tri giác thay đổi.
VD: Đứng ở chỗ đông người nhưng vẫn nhận ra được bạn thân ở bên kia đường.
=> Từ quá quá trình tri giác và sự ổn định của tri giác - do vốn quen thuộc với gương mặt
bạn đó từ trước thì ta vẫn nhận ra đc dù đang đứng trong đám đông.
5) Phân biệt cảm giác và tri giác. Lấy ví dụ minh họa.. - Điểm giống nhau:
+ Cả hai đều là quá trình, có mở đầu, diễn biến và kết thúc.
+ Cả cảm giác và tri giác chỉ phản ánh bề ngoài của những sự vật hiện
tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan. Điểm khác nhau: Cảm giác
+Cảm giác chỉ phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính của sự vật hiện tượng.
VD: quan sát bông hoa, cảm giác cho ta biết hoa đó màu gì? Hình dáng thế nào?
+Cảm giác là một hình thức phản ánh ở cấp độ thấp.
+Cảm giác chỉ cho ta những thuộc tính rời rạc, không gắn kết vào bất kỳ một cấu trúc nào.
+VD: Nhìn lên trời thấy một đàn chim, cảm giác cho ta biết có bao nhiêu con chim? Chim màu gì?
+Cảm giác mang tính thụ động, có kích là có cảm giác.
+VD: Để tay gần bếp lửa ta cảm thấy nóng. Tri giác
+ Tri giác phản ánh sự vật hiện tượng một cách trọn vẹn.
VD: quan sát bông hoa, tri giác cho ta biết đó là loài hoa nào.
+ Tri giác phản ánh sự vật hiện tượng theo một cấu trúc nhất định, theo một cấp độ cao hơn, hiệu quả hơn.
+VD: Nhìn lên trời thấy một đàn chim, tri giác cho ta biết đó là đàn chim bồ câu.
+ Tri giác là quá trình tích cực chủ động gắn liền với hoạt động của con người. Tri
giác là một hoạt động có sự kết hợp chặt chẽ các yếu tố cảm giác và vận động.
+ Tri giác mang một nhiệm vụ nhận thức nào đó. -
VD: Để sưởi ấm con người hơ tay gần bếp lửa, tri giác cho ta biết nhiệt độ nào
là phụ hợp để ta giữ an toàn cho bàn tay.
6) Trình bày tư duy trực quan hành động, tư duy trực quan hình ảnh và tư duy
từ ngữ logic. Lấy ví dụ minh họa cho mỗi loại tư duy đó.

duy trực quan hành động: Là tư duy mà việc giải quyết nhiệm vụ được thực
hiện nhờ sự cải tổ trực tiếp các tình huống và nhờ các hành động vận động có thể quan sát được.
VD: trẻ em thực hiện phép cộng bằng các que tính
tổ tiên chúng ta từ việc đo đạc ruộng đất bằng thực hành dần dần hình thành bộ môn hình học. 
duy trực quan hình ảnh: Là tư duy mà việc giải quyết nhiệm vụ được thực
hiện bằng sự cải tổ tình huống trên bình diện hình ảnh. VD: vẽ tranh phong cảnh ... 
duy từ ngữ logic : Là tư duy mà việc giải quyết nhiệm vụ dựa trên sự sử dụng
các khái niệm, các kết cấu logic, tồn tại và vận hành nhờ ngôn ngữ. VD: giải toán,...
7) Vận dụng các giai đoạn của quá trình tư duy để phân tích một hành động tư
duy – quá trình giải quyết một nhiệm vụ nào đó – nảy sinh trong hoạt động học
tập hoặc trong cuộc sống của bản thân.
a.
Xác định vấn đề và biểu đạt vấn đề thành nhiệm vụ tư duy
ý thức được đó là tình huống có vấn đề đối với bản thân, phát hiện ra mâu thuẫn
chứa đựng trong tình huống có vấn đề - đó là mâu thuẫn giữa cái đã biết, đã cho
với cái phải tìm, cái muốn có b.
Huy động các tri thức, vốn kinh nghiệm có liên quan đến vấn đề đã xác định được
Khâu này làm xuất hiện ở trong đầu những tri thức, kinh nghiệm, những mối liên
tưởng nhất định có liên quan đến vấn đề đã được xác định và biểu đạt nó. c.
Sàng lọc các liên tưởng và hình thành giả thuyết
Sàng lọc các liên tưởng thực chất là lựa chọn những tri thức cần thiết, gạt bỏ
những cái không cần thiết cho nhiệm vụ tư duy. d.
Kiểm tra giả thuyết
kiểm tra xem giả thuyết nào trong số các giả thuyết đưa ra tương ứng với các
điều kiện và vấn đề đặt ra. e.
Giải quyết vấn đề (giải quyết nhiệm vụ của tư duy)
Khi giả thuyết đã được kiểm tra và khẳng định thì nó sẽ được thực hiện để trả lời cho vấn đề đặt ra
8) Phân biệt tưởng tượng sáng tạo và tưởng tượng tái tạo qua các ví dụ thực tiễn.
Tưởng tượng tái tạo: Tạo ra những hình ảnh mới đối với cá nhân người tưởng
tượng và dựa trên sự mô tả của người khác, của sách vở, tài liệu.
VD: khi được nghe kể về một nơi mà mình chưa từng đến, người nghe sẽ tưởng tưởng
tượng ra nó. Khi chưa được đi đến nước Nga nhưng theo lời kể sẽ tưởng tượng nước
Nga là một nơi có nhiều cây bạch Dương, mùa đông rất lạnh có tuyết.
Tưởng tượng sáng tạo: Là quá trình xây dựng hình ảnh mới (độc đáo, có giá trị)
chưa có trong kinh nghiệm cá nhân, kinh nghiệm xã hội (nghiên cứu khoa học, hoạt động nghệ thuật…).
VD: Nhạc sĩ sáng tác một bản nhạc, tác giả sáng tác truyện mới, ....
9) Với các bằng chứng thực tiễn hãy chứng minh rằng, trong cuộc sống của con
người ngôn ngữ có ba chức năng cơ bản là chỉ nghĩa, khái quát hóa và thông báo.

Chức năng chỉ nghĩa:
Ngôn ngữ được dùng để chỉ sự vật, hiện tượng, tức là làm vật thay thế cho chúng.
 Ngôn ngữ được dùng làm phương tiện lưu giữ, truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm xã hội - lịch sử.
VD:khi nhắc đến từ “ cái bút” thì người ta sẽ nghĩ đến vật chứa mực cầm tay thon thon
nhỏ có thể ghi chép vào giấy vở ....
Chức năng khái quát hóa: Những từ ngữ không chỉ một sự vật, hiện tượng mà chỉ
một lớp, một loại các sự vật, hiện tượng có chung thuộc tính, bản chất.  Nó là
một phương tiện đắc lực của hoạt động trí tuệ.
VD:khi nhắc đến từ “ vũ trụ” thì người ta sẽ liên tưởng đến một nơi tập hợp các hành
tinh, thiên hà, hệ mặt trời, vật chất tối, những gì liên quan đến bên ngoài trái đất, các
thiên thể, các vì sao, các hố đen,...
Chức năng thông báo: Ngôn ngữ được dùng để truyền đạt và tiếp nhận thông tin,
để biểu cảm. => Và nhờ đó thúc đẩy, điều chỉnh hoạt động của con người.
VD: Khi cô giáo nói “ buổi sau kiểm tra giữa kỳ” thì cả lớp sẽ hiểu là buổi học tiếp
theo vào tiết học thứ 3 sẽ làm bài kiểm tra, do vậy các bạn học sinh sẽ chủ động ôn bài để buổi sau kiểm tra.
10) Trình bày các mức độ của đời sống tình cảm. Lấy ví dụ minh họa.
Màu sắc xúc cảm của cảm giác: Là mức độ thấp nhất của phản ánh cảm xúc. Một
sắc thái của cảm xúc đi kèm theo quá trình cảm giác.
VD: khi đi vào một căm phòng có màu đỏ ta sẽ cảm thấy rất nóng bức, ngược lại khi ta
đi vào một căn phòng có màu xanh ta sẽ cảm thấy mát mẻ, dễ chịu. 
Xúc cảm: Là mức độ phản ánh cảm xúc cao hơn màu sắc xúc cảm của cảm giác.
Là sự thể nghiệm trực tiếp của một tình cảm nào đó trong một hoàn cảnh xác định.
Tùy theo cường độ, tính ổn định và tính ý thức cao hay thấp, xúc cảm được chia thành:  Xúc
động => Xúc cảm có cường độ mạnh nhất, xảy ra trong một thời gian
tương đối ngắn. Con người không làm chủ được bản thân.
VD:Khi gặp người chồng của mình ngoại tình, người vợ bị cảm xúc ghen
tuông dâng trào sẽ làm những hành động bộc phát như: quát mắng, chửi bơi,
thậm chí là kéo tóc, đánh cô nhân tình của người chồng, khi cơn tức giận lên
đến đỉnh điểm sẽ làm những hành vi không kiểm soát được bản thân.  Tâm
trạng => Xúc cảm có cường độ vừa phải hoặc tương đối yếu, tồn tại trong
một thời gian tương đối dài, con người ko ý thức được nguyên nhân gây ra nó.
Ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động, đời sống của con người.
VD: tâm trạng vui vẻ, buồn rầu, tâm trạng chán nản không muốn làm bất cứ việc gì ,... 
Tình cảm: Thái độ ổn định của con người đối với hiện thực xung quanh và đối với
bản thân. Trong đó có một loại đặc biệt, có cường độ rất mạnh, thời gian tồn tại
khá dài và được ý thức rất rõ ràng – sự say mê.
 Say mê tích cực (say mê học tập, say mê nghiên cứu).
 Say mê tiêu cực thường gọi là đam mê (đam mê cờ bạc, đam mê rượu chè…).
VD: Khi một người bắt đầu chơi đàn người đó không cảm thấy vui vẻ khi mỗi ngày
phải luyện tập những bài luyện ngón tay chán nản. Khi đã thành thạo chơi đàn rồi
người đó sẽ thích đánh đàn, nếu không được đánh đàn người đó sẽ cảm thầy bức bối
khó chịu trong người, đó gọi là sự say mê ưa thích làm,... và sẽ không cảm thấy chán khi làm việc...
11) Phân biệt xúc cảm và tình cảm qua các ví dụ thực tiễn và phân tích các quy
luật của tình cảm qua các câu ca dao/tục ngữ/thành ngữ/các ví dụ thực tiễn đã
từng trải nghiệm hoặc quan sát được trong cuộc sống.
 Phân bi t xúc c ệ m v ả à tnh c m qua c ả ác ví d th ụ c tễễn: ự XÚC CẢM TÌNH CẢM
- Có cả ở người và động vật. -Chỉ có ở con người. - Là quá trình tâm lý. -Là thuộc tính tâm lý. - Xuất hiện trước. -Xuất hiện sau.
-Có tính nhất thời, biến đổi.
-Có tính ổn định lâu dài.
-Thực hiện chức năng sinh vật (giúp -Thực hiện chức năng xã hội (giúp con
cơ thể định hướng và thích ứng với người định hướng và thích nghi với xã
môi trường với tư cách một cá thể).
hội với tư cách một nhân cách).
-Gắn liền với phản xạ không điều -Gắn liền với phản xạ có điều kiện, với kiện, với bản năng.
hệ thống tín hiệu thứ hai.
VD: Khi tiếp xúc ban đầu với một ai đó ta sẽ cảm thấy ấn tượng đầu tiên quan trọng
ảnh hưởng đến cách ta đối sử với họ( chủ yếu là thiên kiến)
Khi tiếp xúc lâu dần ta hiểu được tính cánh, con người của họ, dành nhiều thời gian để
trò chuyện lâu dần ta sẽ có tình cảm với người đấy.  Phân
tích các quy luật của tình cảm qua các câu ca dao/tục ngữ/thành ngữ/các
ví dụ thực tiễn đã từng trải nghiệm hoặc quan sát được trong cuộc sống:
1.Quy luật lây lan: Xúc cảm, tình cảm của người này có thể truyền “lây” sang người khác.
VD:một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ...vui lây buồn lây, cảm thông, đồng cảm....
2.Quy luật thích ứng: Một xúc cảm, tình cảm được lặp đi lặp lại nhiều lần một cách
không thay đổi thì cuối cùng sẽ bị suy yếu, bị lắng xuống. Đó là hiện tượng chai sạn tình cảm.
VD:xa thương gần thường: khi con cái ở chung với bố mẹ sẽ không cảm thấy nhớ bố
mẹ ... Đến khi đi học xa nhà sẽ cảm thấy nhớ bố mẹ và muốn về nhà.
3.Quy luật tương phản (cảm ứng): Trong quá trình hình thành và biểu hiện tình cảm,
sự xuất hiện hoặc suy yếu của một tình cảm này có thể làm tăng hoặc giảm một tình
cảm khác xảy ra đồng thời hoặc nối tiếp nó. Quy luật này vận dụng trong văn học, nghệ thuật…
VD: càng yêu nhân vật Bạch Tuyết bao nhiêu thì càng ghét mụ gì ghẻ bấy nhiêu.
4.Quy luật di chuyển: Tình cảm của con người có thể chuyển từ đối tượng này sang
đối tượng khác có liên quan đến đối tượng gây nên tình cảm trước đó.
VD:giận cá chém thớt.... chuyển nỗi bực tức từ con cá sang cái thớt..ghét nhau ghét cả
tông ti họ hàng, vì cây mà dây cuốn,....
5.Quy luật pha trộn: Trong đời sống tình cảm của con người, nhiều khi hai tình cảm
đối cực nhau, có thể xảy ra cùng một lúc nhưng không loại trừ nhau, chúng pha trộn vào nhau. VD: giận mà thương ...
6.Quy luật về sự hình thành tình cảm: Xúc cảm cùng loại được: Tổng hợp hóa;
Động hình hóa; Khái quát hóa trở thành tình cảm. VD: tình
cảm mẹ con, lòng yêu tổ quốc, yêu quê hương..... khi lâu dần xây dựng nên
tình cảm không phải tự nhiên mà có.
12) Bằng ví dụ thực tiễn hãy phân biệt kỹ xảo và thói quen. Kỹ xảo Thói quen Mang tính chất kỹ thuật
Mang tính chất nhu cầu, nếp sống
Được đánh giá về mặt thao tác
Được đánh giá về mặt đạo đức Ít gắn với tình huống
Luôn luôn gắn với tình huống cụ thể
Ít bền vững nếu không thường xuyên
Bền vững, ăn sâu vào nếp sống luyện tập, củng cố
Con đường hình thành chủ yếu là
Hình thành qua nhiều con đường như
luyện tập có mục đích và có hệ thống rèn luyện, bắt chước
VD: kỹ xảo: khi đánh máy mười ngón, các động tác tập thể dục
Thói quen là khi đánh được 10 ngón không cần nhìn bàn phím, tập thể dục đều đặn
không cần nhớ lại động tác nữa...
13) Với những ví dụ minh họa, hãy phân tích các quy luật hình thành kỹ xảo
và nêu hướng vận dụng các quy luật đó trong học tập và trong cuộc sống của bản thân.

a. Quy luật về tiến bộ không đồng đều
- Quy luật tiến bộ không đồng đều:
Trong quá trình luyện tập kĩ xảo có sự tiến bộ không đồng đều:
+ Có loại kĩ xảo khi mới luyện tập thì tiến bộ nhanh, sau đó chậm dần.
+ Có những kĩ xảo khi mới bắt đầu luyện tập thì sự tiến bộ chậm, nhưng đến một
giai đoạn nhất định nó lại tăng nhanh.
+ Có những trường hợp khi bắt đầu luyện tập thì sự tiến bộ tạm thời lùi lại, sau đó tăng dần.
Vận dụng: Nắm được quy luật trên, khi hình thành kĩ xảo cần bình tĩnh, kiên trì,
không nóng vội, không chủ quan để luyện tập có kết quả. b.
Quy luật "đỉnh" của phương pháp luyện tập
Mỗi phương pháp luyện tập kĩ xảo chỉ đem lại một kết quả cao nhất có thể có đối
với nó, gọi là "đỉnh" (trần) của phương Pháp đó. Muốn đạt được kết quả cao hơn
phải thay đổi phương pháp luyện tập để có "đỉnh" cao hơn. c.
Quy luật về sự tác động qua lại giữa kĩ xảo cũ và kĩ xảo mới
Trong quá trình luyện tập kĩ xảo mới, những kĩ xảo cũ đã có ở người học
ảnh hưởng đến sự hình thành kĩ xảo mới, sự ảnh hưởng này có thể tốt hoặc xấu.
Nếu ảnh hưởng tốt thì làm cho quá trình thành kĩ xảo mới nhanh hơn, dễ dàng hơn,
bền vững hơn, người ta gọi đó là sự di chuyển kĩ xảo.
Ví dụ: Biết tiếng Pháp, hay tiếng Nga thì học tiếng Anh sẽ nhanh hơn.
Còn khi kĩ xảo cũ ảnh hưởng xấu đến sự hình thành kĩ xảo mới, gây cản trở, khó
khăn cho sự hình thành kĩ xảo đó sẽ là sự giao thoa kĩ xảo,... d.
Quy luật dập tắt kĩ xảo
Khi kĩ xảo đã được hình thành, nếu không được sử dụng, luyện tập, củng cố
thường xuyên thì sẽ bị suy yếu và cuối cùng sẽ bị dập tắt. Chẳng hạn một ngoại
ngữ nào đó nếu không được sử dụng thường xuyên thì kĩ năng sử dụng ngoại ngữ đó sẽ bị mai một đi.
Quy luật này cho chúng ta thấy vai trò quan trọng của việc "văn ôn, võ luyện".
14) Phân biệt 3 cấp độ của nhân cách: cấp độ bên trong của cá nhân, cấp độ liên
cá nhân và cấp độ siêu cá nhân. Lấy ví dụ minh họa.

Cấp độ 1: Cấp độ bên trong cá nhân.
 Nhân cách được thể hiện dưới dạng ,
nhân ở tính không đồng nhất, ở sự khác
biệt với mọi người, với cái chung.
 Giá trị nhân cách là tính tích cực của nhân cách trong việc khắc phục những hạn
chế của hoàn cảnh và những hạn chế của bản thân.
VD: * 2 chị em sinh đôi nhưng có tính cách, sở thích, nhận thức khác nhau.
* Cùng làm nghề giáo viên nhưng có người nghiêm khắc, có người lại dễ tính với học sinh.
Cấp độ 2: Cấp độ liên cá nhân.
 Nhân cách được thể hiện trong các mối quan hệ, liên hệ với nhân cách khác.
 Giá trị của nhân cách được thể hiện trong các hành vi ứng xử xã hội của chủ thể.
VD: * Người trẻ cư xử lễ phép với người già.
* Bạn bè trò chuyện thân thiết với nhau.
Cấp độ 3: Cấp độ siêu cá nhân.
 Nhân cách được xem xét như là một chủ thể đang tích cực hoạt
động gây ra
những biến đổi ở người khác.
 Giá trị nhân cách được xác định ở những hành động và hoạt động của nhân cách
này có ảnh hưởng như thế nào đến các nhân cách khác. VD:
* Giáo viên chỉnh đốn lại nề nếp của học sinh.
* An phê phán về thói quen quay cop của Bình lúc đi thi. Về sau Bình đã dần bỏ
thói quen đó, tự lực làm bài thi của mình.
15) Phân biệt các mức độ của năng lực và phân loại năng lực qua các hoạt động
thực tiễn đã từng trải nghiệm hoặc quan sát được trong cuộc sống.
Các mức độ của năng lực:
Năng lực: Khả năng hoàn thành có kết quả một hoạt động nào đó, nhiều người đạt được.
Tài năng: Sản phẩm độc đáo, mới mẻ, sáng tạo, có ý nghĩa xã hội ít người sánh được.
Thiên tài: Sản phẩm hoàn chỉnh nhất, cao nhất, kiệt xuất nhất, có một không hai,
bắt buộc có ý nghĩa tích cực, ý nghĩa xã hội. VD:
Phân loại các năng lực:
Năng lực chung: Là những điều kiện cần thiết để giúp cho nhiều lĩnh vực hoạt
động có kết quả. Bao gồm những thuộc tính về thể lực, về trí tuệ (quan sát, trí nhớ,
tư duy, tưởng tượng, ngôn ngữ…).
Năng lực riêng: Là sự thể hiện độc
đáo các phẩm chất riêng biệt, có tính chuyên
môn, nhằm đáp ứng yêu cầu của một lĩnh vực hoạt động chuyên biệt với kết quả
cao
(năng lực toán học, văn học, hội hoạ, âm nhạc, thể thao…). VD: