Câu hỏi ôn thi LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành
Nội dung nào dưới ây là âm mưu của Mĩ khi gây chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân ra miền Bắc lần thứ hai năm 1972?A. Nhằm cứu nguy cho chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh.B. Nhằm cứu nguy cho chiến lược Chiến tranh đặc biệt.C. Nhằm cứu nguy cho chiến lược Chiến tranh cục bộ.D. Nhằm nhanh chóng kết thúc cuộc chiến tranh xâm lược. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46090862 1
CÂU HỎI ÔN TẬP
1) Sự kiện nào là mốc ánh dấu miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng? A.
Hiệp ịnh Giơnevơ về Đông Dương ược kí kết.
B. Quân Pháp rút khỏi ảo Cát Bà (Hải Phòng).
C. Quân ta tiến vào tiếp quản Thủ ô Hà Nội.
D. Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân Thủ ô.
2) Nét nổi bật của tình hình Việt Nam sau khi Hiệp ịnh Giơnevơ năm 1954 ược kí kết là gì?
A. Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền.
B. Cả nước ã hoàn thành cách mạng ruộng ất.
C. Cả nước tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. Đất nước ã ược thống nhất về lãnh thổ.
3) Nội dung nào không phản ánh úng tình hình Việt Nam những năm ầu sau Hiệp ịnh Giơnevơ 1954? A. Tổng
tuyển cử tự do thống nhất ất nước ược thực hiện.
B. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. Pháp rút quân khi chưa thực hiện cuộc hiệp thương giữa hai miền Nam – Bắc.
D. Mĩ nhảy vào miền Nam Việt Nam, dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
4) Nội dung nào sau ây không phản ánh úng tình hình Việt Nam trong thời kì 1954 – 1975?
A. Miền Nam chưa ược giải phóng. B. Miền Bắc chưa ược giải phóng C. Miền Bắc ã ược giải
phóng D. Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai.
5) Pháp thực hiện rút quân khỏi miền Nam Việt Nam trong bối cảnh nào?
A. Pháp ã hoàn tất chuyền giao trách nhiệm thi hành Hiệp ịnh Giơ-ne-vơ cho Mĩ.
B. Pháp ã thi hành ầy ủ các iều khoản của Hiệp ịnh Giơ-ne-vơ.
C. Miền Nam ã tiến hành hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất ất nước.
D. Chưa thực hiện cuộc hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất 2 miền Nam, Bắc.
6) Nguyên nhân trực tiếp nào khiến cho Việt Nam bị chia cắt mặc dù Hiệp ịnh Giơnevơ năm 1954 về Đông
Dương ã quy ịnh về vấn ề thống nhất ất nước? A. Tác ộng của cục diện hai cực, hai phe.
B. Do âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam của Mĩ – Diệm.
C. Do Pháp chưa tiến hành hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam trước khi rút quân.
D. Do nhân dân miền Nam không muốn hiệp thương thống nhất.
7) Âm mưu chiến lược của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam sau khi ký Hiệp ịnh Giơnevơ là A.
phá hoại Hiệp ịnh Giơnevơ nhằm chiếm lấy Việt Nam.
B. chia cắt nước ta, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc ịa kiểu mới của Mĩ.
C. biến miền Nam Việt Nam thành căn cứ không quân của Mĩ ở Đông Dương.
D. dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm ở miền Nam.
8) Nhiệm vụ cơ bản và cũng là quan trọng nhất của cách mạng miền Nam Việt Nam sau năm 1954 là A.
tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ể thống nhất nước nhà.
B. tiếp tục làm cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. hàn gắn vết thương chiến tranh và i lên chủ nghĩa xã hội.
D. khôi phục kinh tế và i lên chủ nghĩa xã hội.
9) Từ năm 1959 ến năm 1960, nhân dân miền Nam Việt Nam nổi dậy chống Mĩ – Diệm trong phong trào nào sau ây? A. Đồng khởi. B. Xóa nạn mù chữ. C. Duy tân. D. Tuần lễ vàng.
10) Trong thời kì 1954 – 1975, thắng lợi nào là mốc ánh dấu bước chuyển của cách mạng miền Nam Việt Nam
từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công? lOMoAR cPSD| 46090862 2 A. Vạn Tường (1965).
B. Đồng khởi (1959 – 1960). C. Tây Nguyên (3/1975). D. Mậu Thân (1968).
11) Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) nổ ra trong hoàn cảnh A.
Ngô Đình Diệm vừa lên nắm chính quyền ở Sài Gòn.
B. chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm ã suy yếu.
C. cách mạng miền Nam gặp muôn vàn khó khăn, tổn thất.
D. có sự chỉ ạo của Đảng trong Đại hội ại biểu toàn quốc lần III.
12) Hội nghị Trung ương lần thứ 15 của Đảng ( ầu năm 1959) xác ịnh con ường cơ bản của cách mạng miền Nam là
A. khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân.
B. ấu tranh chính trị hòa bình ể giữ gìn lực lượng cách mạng.
C. kết hợp ấu tranh quân sự với ấu tranh chính trị – ngoại giao.
D. ấu tranh phá “ấp chiến lược”, thực hiện lập “làng chiến ấu”.
13) Trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975), phương pháp bạo lực cách mạng ược Đảng Lao ộng
Việt Nam ề ra lần ầu tiên tại
A. kì họp thứ IV Quốc hội khóa I từ ngày 20 ến 26/3/1955.
B. Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 7/1973).
C. Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 1/1959).
D. Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (tháng 9/1960).
14) Nội dung nào sau ây không phải là iều kiện dẫn ến phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) ở miền Nam Việt Nam”?
A. Chính sách khủng bố của Mĩ – Diệm hết sức tàn bạo.
B. Quyết ịnh ể nhân dân sử dụng bạo lực của Đảng Lao ộng Việt Nam.
C. Lực lượng cách mạng miền Nam ược bảo toàn qua các cuộc ấu tranh.
D. Quân ội Mĩ ã ổ bộ vào miền Nam tham chiến.
15) Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) ở miền Nam ã dẫn tới sự ra ời của mặt trận nào sau ây? A. Mặt
trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.B. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
C. Mặt trận Việt Nam ộc lập ồng minh.
D. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
16) Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) ở miền Nam Việt Nam có ý nghĩa nào sau ây? A.
Giáng một òn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam.
B. Tiếp tục giữ vững và phát huy thế chủ ộng tiến công của cách mạng miền Nam.
C. Bắt ầu chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ sang giai oạn “vừa ánh vừa àm”.
D. Buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam.
17) Thắng lợi của phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) phản ánh
A. sự úng ắn, linh hoạt của Đảng trong vận dụng phương pháp cách mạng.
B. giải tán chính quyền ịch, thành lập chính quyền cách mạng của miền Nam.
C. quân giải phóng miền Nam ược hình thành và phát triển ngày càng vượt bậc.
D. bước phát triển của cách mạng, chuyển từ thế tiến công sang thế giữ gìn lực lượng.
18) Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) ánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam Việt
Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước vì
A. giáng một òn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ.
B. buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh ặc biệt”.
C. chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
D. nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực ể ánh ổ chính quyền Mĩ – Diệm.
19) Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao ộng Việt Nam (9/1960) xác ịnh cách mạng xã hội chủ
nghĩa ở miền Bắc có vai trò như thế nào ối với sự phát triển của cách mạng cả nước ? A. Quyết ịnh nhất.
B. Quyết ịnh trực tiếp.
C. Căn cứ ịa cách mạng.
D. Hậu phương kháng chiến. lOMoAR cPSD| 46090862 3
20) Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) ã xác ịnh cách mạng miền Nam có vai trò như thế
nào ối với cách mạng cả nước?
A. Đóng vai trò quyết ịnh trực tiếp ối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
B. Đóng vai trò quyết ịnh ối với sự nghiệp thống nhất ất nước.
C. Đóng vai trò quyết ịnh nhất ối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
D. Đóng vai trò chủ chốt ể hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân.
21) Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) ã xác ịnh nhiệm vụ của cách mạng miền Nam là A.
khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
B. ấu tranh chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn.
C. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
D. vừa kháng chiến, vừa kiến quốc.
22) Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao ộng Việt Nam ã thông qua nội dung nào dưới ây? A. Đề
ra nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước và nhiệm vụ của cách mạng từng miền.
B. Đồng ý cho nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng chống lại Mĩ – Diệm.
C. Quyết ịnh ưa cả nước tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
D. Đề ra chủ trương, biện pháp thống nhất ất nước về mặt nhà nước.
23) Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao Động Việt Nam (9/1960) ã quyết ịnh và thông qua nhiều
vấn ề quan trọng, ngoại trừ
A. ề ra nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước.
B. quyết ịnh thành lập Trung ương cục miền Nam.
C. thông qua Báo cáo chính trị, Báo cáo sửa ổi Điều lệ Đảng.
D. bầu Ban Chấp hành Trung ương mới và bầu ra Bộ Chính trị.
24) Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (9/1960) ã xác ịnh cách mạng cả nước có chung nhiệm vụ chiến lược như thế nào?
A. Cùng kháng chiến chống Mĩ, cứu nước thực hiện thống nhất ất nước.
B. Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
C. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc vững mạnh ể ánh Mĩ ở miền Nam.
D. Đấu tranh yêu cầu Mĩ – Diệm thi hành nghiêm chỉnh Hiệp ịnh Giơnevơ năm 1954.
25) Trong những năm (1961 – 1965), ế quốc Mĩ thực hiện chiến lược chiến tranh nào dưới ây ở miền Nam Việt Nam? A. Chiến tranh ặc biệt. B. Chiến tranh cục bộ.
C. Việt Nam hóa chiến tranh.
D. Chiến tranh ơn phương.
26) Chiến lược “Chiến tranh ặc biệt” (1961 – 1965) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam ược tiến hành bằng lực lượng nào sau ây? A. Quân ội Bồ Đào Nha. B. Quân ội Nhật Bản. C. Quân ội Tây Ban Nha. D. Quân ội Sài Gòn.
27) Trong chiến lược “Chiến tranh ặc biệt” (1961 – 1965) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ ã
A. ề ra kế hoạch Đờ Lát ơ Tátxinhi.
B. thực hiện kế hoạch quân sự Bô-la-e.
C. thực hiện kế hoạch quân sự Rơ-ve.
D. tăng cường viện trợ cho chính quyền Sài Gòn.
28) Trong chiến lược Chiến tranh ặc biệt (1961 – 1965) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ và chính quyền Sài Gòn
không thực hiện biện pháp nào dưới ây?
A. Triển khai hoạt ộng chống phá miền Bắc.
B. Tiến hành các cuộc hành quân càn quét.
C. Mở những cuộc hành quân “tìm diệt”.
D. Tiến hành dồn dân lập “ấp chiến lược”.
29) Âm mưu của Mĩ và chính quyền Sài Gòn trong thủ oạn dồn dân lập “ấp chiến lược” là nhằm A.
củng cố quyền lực cho chính quyền Sài Gòn.
B. tách dân khỏi cách mạng, thực hiện chương trình bình ịnh toàn miền Nam.
C. mở rộng vùng kiểm soát, ngăn cản nhân dân với cách mạng.
D. xây dựng miền Nam thành những khu biệt lập ể dễ kiểm soát.
30) Trong chiến lược Chiến tranh ặc biệt, quân ội Sài Gòn sử dụng phổ biến chiến thuật nào dưới ây? lOMoAR cPSD| 46090862 4
A. Trực thăng vận, thiết xa vận.
B. Tìm diệt và bình ịnh. C. Tràn ngập lãnh thổ.
D. Bao vây, ánh lấn.
31) “Ấp chiến lược” ược coi là “xương sống” của chiến lược chiến tranh nào sau ây?
A. “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968).
B. “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973).
C. “Chiến tranh ặc biệt” (1961 – 1965).
D. “Đông Dương hóa chiến tranh” (1969 – 1973).
32) Tiến hành chiến lược “Chiến tranh ặc biệt” ở miền Nam Việt Nam (1961 – 1965), Mĩ nhằm thực hiện âm mưu chiến lược nào?
A. Tách rời nhân dân với phong trào cách mạng.
B. Chia cắt lâu dài nước Việt Nam.
C. Cô lập lực lượng vũ trang cách mạng.
D. Dùng người Việt ánh người Việt.
33) Bình ịnh có trọng iểm miền Nam trong vòng 18 tháng là nội dung chủ yếu của kế hoạch quân sự nào của Mĩ
thực hiện ở miền Nam Việt Nam giai oạn 1954 – 1975? A. Đờ Lát ơ Tat-xi-nhi. B. Rơ-ve. C. Xta-lay – Tay-lo.
D. Giôn-xơn – Mác Na-ma-ra.
34) Bình ịnh có trọng iểm miền Nam trong vòng 2 năm là nội dung chủ yếu của kế hoạch quân sự nào của Mĩ
thực hiện ở miền Nam Việt Nam giai oạn 1954 – 1975? A. Đờ Lát ơ Tat-xi-nhi. B. Rơ-ve. C. Xta-lay – Tay-lo.
D. Giôn-xơn – Mác Na-ma-ra.
35) Âm mưu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh ặc biệt” là A.
dùng người Việt ánh người Việt.
B. bình ịnh miền Nam trong vòng 18 tháng.
C. ngăn cản sự chi viện của nhân dân miền Bắc cho miền Nam.
D. mở các ợt hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng.
36) Từ sau “Đồng khởi” quân dân miền Nam Việt Nam chống chiến lược “Chiến tranh ặc biệt” của Mĩ bằng 3 mũi giáp công là
A. chính trị, quân sự, văn hóa.
B. chính trị, quân sự, binh vận.
C. kinh tế, chính trị, binh vận.
D. kinh tế, chính trị, ngoại giao.
37) Để ánh bại chiến lược “Chiến tranh ặc biệt” (1961 – 1965) của Mĩ, quân dân miền Nam ã tiến công ịch trên
cả ba vùng chiến lược là
A. rừng núi, ồng bằng ven biển và nông thôn.
B. rừng núi, nông thôn ồng bằng và ô thị.
C. rừng núi, ồng bằng ven biển và ô thị.
D. nông thôn, ồng bằng ven biển và ô thị.
38) Phong trào ấu tranh chính trị ở ô thị và phong trào phá “Ấp chiến lược” ở nông thôn của nhân dân miền Nam
chống chiến lược “Chiến tranh ặc biệt” của Mĩ ã
A. buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược.
B. phá sản về cơ bản “xương sống” của “Chiến tranh ặc biệt”.
C. làm phá sản cơ bản chiến lược “Chiến tranh ặc biệt” của Mĩ.
D. ẩy nhanh quá trình suy sụp của chính quyền Ngô Đình Diệm.
39) Tính ến năm 1964, từng mảng lớn “Ấp chiến lược” mà ế quốc Mĩ xây dựng ở miền Nam Việt Nam ã bị phá vỡ chứng tỏ
A. phong trào ấu tranh của nhân dân miền Nam ang dâng cao.
B. vùng giải phóng ược mở rộng, quân Mĩ bị tổn thất nặng nề.
C. xương sống của “Chiến tranh ặc biệt” bị phá sản về cơ bản.
D. chiến lược “Chiến tranh ặc biệt” ứng trước nguy cơ phá sản.
40) Trong cuộc chiến ấu chống chiến lược “Chiến tranh ặc biệt” (1961 – 1965), quân dân miền Nam Việt Nam ã
A. làm thất bại kế hoạch ánh nhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp.
B. hoàn thành nhiệm vụ “ ánh cho Mĩ cút, ánh cho ngụy nhào”.
C. buộc thực dân Pháp kí Hiệp ịnh Giơnevơ về Đông Dương.
D. ánh thắng chiến thuật trực thăng vận của Mĩ và quân ội Sài Gòn.
41) Thắng lợi quân sự nào dưới ây chứng tỏ quân dân miền Nam có khả năng ánh bại chiến lược “Chiến tranh
ặc biệt” của ế quốc Mỹ? lOMoAR cPSD| 46090862 5
A. Chiến thắng Vạn Tường.
B. Chiến thắng Đồng Xoài.
C. Chiến thắng Ấp Bắc.
D. Chiến thắng Phước Long.
42) Chiến thắng quân sự nào của nhân dân miền Nam Việt Nam làm phá sản về cơ bản “Chiến tranh ặc biệt” của Mĩ?
A. Chiến thắng Ấp Bắc.
B. Chiến thắng Bình Giã.
C. Chiến thắng Đồng Xoài. D. Chiến thắng Ba Gia.
43) Trong những năm (1965 – 1968), ế quốc Mĩ thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở Việt Nam?
A. “Chiến tranh cục bộ”.
B. “Việt Nam hóa chiến tranh”.
C. “Chiến tranh ặc biệt”.
D. “Chiến tranh ơn phương”.
44) Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ra ời sau thất bại của chiến lược
A. “Chiến tranh ặc biệt”.
B. “Chiến tranh ơn phương”.
C. “Việt Nam hóa chiến tranh”.
D. “Đông Dương hóa chiến tranh”.
45) Nội dung nào dưới ây là thủ oạn của Mĩ khi thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở Việt Nam? A.
Đưa quân Mĩ vào trực tiếp tham chiến.
B. Đưa quân Mĩ vào miền Nam làm cố vấn.
C. Không sử dụng quân ội Sài Gòn. D. Rút dần quân ội Mĩ về nước. 46) Trong giai oạn
1965 – 1968, Mĩ có hành ộng nào sau ây ở miền Nam Việt Nam?
A. Mở cuộc tiến công lên Việt Bắc.
B. Mở các cuộc hành quân tìm diệt.
C. Đề ra kế hoạch quân sự Nava.
D. Đề ra kế hoạch Đờ Lát ơ Tátxinhi.
47) Với chiến lược quân sự “tìm diệt”, Mĩ có âm mưu gì trong cục diện chiến tranh ở chiến trường miền Nam giai oạn 1965 – 1968?
A. nhanh chóng kết thúc chiến tranh xâm lược ở miền Nam Việt Nam.
B. mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.
C. tạo lợi thế trên mặt trận ngoại giao.
D. giành lại thế chủ ộng trên chiến trường.
48) Nội dung nào không phải là biện pháp của Mĩ khi triển khai thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
(1965 – 1968) ở miền Nam Việt Nam?
A. Ồ ạt ưa quân Mĩ và ồng minh Mĩ vào miền Nam Việt Nam.
B. Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ nhất.
C. Rút dần quân Mĩ và ồng minh khỏi chiến trường miền Nam.
D. Mở các cuộc hành quân tấn công vào vùng “ ất thánh Việt Cộng”.
49) Nội dung nào sau ây không phải là biện pháp triển khai của Mĩ trong quá trình thực hiện chiến lươc “Chiến
tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam?
A. Sử dụng các chiến thuật mới như “trực thăng vận”, “thiết xa vận”.
B. Tăng cường ưa vũ khí, phương tiện chiến tranh vào miền Nam.
C. Tiến hành cuộc càn quét quy mô lớn vào Vạn Tường (Quảng Ngãi).
D. Tăng cường ưa quân Mĩ và quân ồng minh vào miền Nam.
50) Điểm giống nhau giữa chiến lược “Chiến tranh ặc biệt” (1961 – 1965) và “Chiến tranh cục bộ” (1965 –
1968) của Mĩ ở Việt Nam là gì?
A. Sử dụng lực lượng quân ội Mĩ là chủ yếu.
B. Thực hiện các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình ịnh”.
C. Nhằm biến miền Nam Việt Nam thành thuộc ịa kiểu mới.
D. Sử dụng lực lượng quân ội Sài Gòn là chủ yếu.
51) Về quy mô, chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) có iểm gì khác so với chiến lược “Chiến tranh
ặc biệt” (1961 – 1965)?
A. Diễn ra chủ yếu ở miền Nam.
B. Phạm vi mở rộng sang cả Nam Lào và Campuchia.
C. Phạm vi rộng lớn hơn, cả ở hai miền Nam – Bắc Việt Nam. D. Phạm vi mở rộng ra toàn Đông Dương lOMoAR cPSD| 46090862 6
52) Nội dung nào dưới ây là một trong những iểm khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 –
1968) với chiến lược “Chiến tranh ặc biệt” (1961 – 1965) của Mĩ ở Việt Nam? A. Là loại hình chiến tranh xâm
lược thực dân kiểu mới.
B. Nằm trong chiến lược toàn cầu “Phản ứng linh hoạt”.
C. Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc với quy mô lớn.
D. Dựa vào viện trợ kinh tế và quân sự của Mĩ.
53) Quân dân miền Nam Việt Nam chiến ấu chống Chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965 – 1968) của Mĩ nhằm
thực hiện mục tiêu nào sau ây?
A. Bảo vệ chính quyền Xô viết.
B. Bảo vệ khu giải phóng Việt Bắc.
C. Bảo vệ căn cứ ịa Cao Bằng.
D. Giải phóng hoàn toàn miền Nam.
54) Chiến thắng nào dưới ây của quân và dân miền Nam ã mở ra khả năng ánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ? A. Vạn Tường. B. Ấp Bắc. C. Bình Giã. D. Đồng khởi.
55) Trong những năm 1965 – 1968, hoạt ộng quân sự nào sau ây của quân dân miền Nam buộc Mĩ phải “phi Mĩ
hóa” chiến tranh xâm lược Việt Nam?
A. Chiến dịch Thượng Lào.
B. Chiến dịch Việt Bắc.
C. Cuộc chiến ấu ở các ô thị phía bắc vĩ tuyến 16.
D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân. 56)
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) của quân dân Việt Nam không tác ộng ến việc A. Mĩ
phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam.
B. Mĩ chấp nhận àm phán ể bàn về chấm dứt chiến tranh Việt Nam.
C. Mĩ bị lung lay ý chí xâm lược.
D. Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom phá hoại miền Bắc.
57) Nội dung nào dưới ây chứng tỏ cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 của quân dân
miền Nam Việt Nam ã mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước? A. Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ.
B. Làm phá sản hoàn toàn chiến lược toàn cầu của Mĩ.
C. Buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược.
D. Buộc Mĩ phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam.
58) Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân năm 1968 ã mở ra bước ngoặt cho cuộc ngoại giao của nhân dân Việt Nam, vì ã
A. buộc Mĩ phải kí kết Hiệp ịnh Pari về chấm dứt chiến tranh Việt Nam.
B. làm lung lay ý chí và buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh.
C. buộc Mĩ thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
D. buộc Mĩ ngồi vào bàn àm phán ở Pari bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
59) Trong những năm (1969 – 1973), ế quốc Mĩ thực hiện chiến lược chiến tranh nào dưới ây ở miền Nam Việt Nam?
A. Việt Nam hóa chiến tranh. B. Chiến tranh cục bộ. C. Chiến tranh ặc biệt.
D. Đông Dương hóa chiến tranh.
60) Lực lượng chủ yếu tham gia chiến ấu trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ miền Nam Việt Nam là A. Quân Mĩ.
B. Quân Mĩ và quân ồng minh của Mĩ. C. Quân ội Sài Gòn.
D. Quân Mĩ và quân ội Sài Gòn.
61) Trong quá trình thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973), thủ oạn nào của Mĩ gây
bất lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
A. Tăng nhanh lực lượng quân viễn chinh Mĩ ở Đông Dương.
B. Thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô.
C. Tiến hành dồn dân lập “ấp chiến lược” ở miền Nam.
D. Dùng người Việt Nam ánh người Việt Nam. lOMoAR cPSD| 46090862 7
62) Lí do cơ bản buộc Mĩ phải rút dần quân Mĩ và quân ồng minh của Mĩ về nước khi triển khai chiến lược
“Việt Nam hóa” (1969 – 1973) là
A. do Mĩ bị tổn thất lớn sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968.
B. phong trào phản ối chiến tranh ở Việt Nam trong lòng nước Mĩ.
C. tận dụng xương máu của người Việt Nam và Đông Dương.
D. ể giảm bớt xương máu của quân Mĩ và quân ồng minh của Mĩ trên chiến trường.
63) Nội dung nào sau ây không phải là thủ oạn của Mĩ khi thực hiện chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh? A.
Ồ ạt ưa quân ội Mĩ vào trực tiếp tham chiến ở Miền Nam.
B. Tăng cường viện trợ kinh tế cho chính quyền Sài Gòn.
C. Tăng cường viện trợ quân sự cho quân ội Sài Gòn.
D. Thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô.
64) So với các chiến lược “Chiến tranh ặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ”, quy mô của chiến lược “Việt Nam hóa
chiến tranh” thay ổi như thế nào?
A. Mở rộng chiến tranh ra cả miền Bắc.
B. Mở rộng chiến tranh ra toàn chiến trường Đông Dương.
C. Lôi kéo nhiều nước tham gia vào cuộc chiến tranh Việt Nam.
D. Vẫn chỉ dừng lại ở chiến trường chính miền Nam Việt Nam.
65) Điểm giống nhau cơ bản của ba chiến lược “Chiến tranh ặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hóa chiến tranh” là
A. loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ.
B. tiến hành bằng quân ội ồng minh của Mĩ.
C. tiến hành bằng quân ội Mĩ.
D. Mĩ ưa quân ội ến tham chiến trực tiếp.
66) Thắng lợi về chính trị của nhân dân miền Nam trong chiến ấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” là
A. Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra ời.
B. Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ược thành lập.
C. Trung ương cục miền Nam ược thành lập.
D. Quân giải phóng miền Nam ra ời.
67) Từ ngày 24 ến ngày 25/4/1970, Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương họp ã A.
biểu thị quyết tâm oàn kết chiến ấu chống Mĩ.
B. xây dựng căn cứ ịa kháng chiến của Đông Dương.
C. bắt tay nhau cùng kháng chiến chống ế quốc – phát xít.
D. vạch trần âm mưu “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ.
68) Trong cuộc ấu tranh chính trị chống “Việt nam hóa chiến tranh” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam, lực lượng
óng vai trò quan trọng nhất thuộc về A. nông dân, Phật tử B. công nhân, nông dân.
C. giới trẻ, học sinh, sinh viên. D. tăng ni, Phật tử.
69) Thắng lợi nào của quân dân ta ở miền Nam ã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam?
A. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968.
B. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
C. Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.
D. Chiến dịch Đường 14 – Phước Long cuối năm 1974 ầu năm 1975.
70) Mĩ buộc phải tuyên bố “Mĩ hoá” trở lại cuộc chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược
“Việt Nam hoá chiến tranh” vì
A. thắng lợi của nhân dân miền Nam trên các mặt trận trong ba năm 1969, 1970, 1971.
B. òn tấn công bất ngờ của quân ta trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
C. thắng lợi của phái oàn ngoại giao Việt Nam trên bàn àm phán ở Pari.
D. thắng lợi của miền Bắc trong cuộc chiến ấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai. lOMoAR cPSD| 46090862 8
71) Nội dung nào dưới ây là âm mưu của Mĩ khi gây chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân ra miền
Bắc lần thứ hai năm 1972?
A. Nhằm cứu nguy cho chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh.
B. Nhằm cứu nguy cho chiến lược Chiến tranh ặc biệt.
C. Nhằm cứu nguy cho chiến lược Chiến tranh cục bộ.
D. Nhằm nhanh chóng kết thúc cuộc chiến tranh xâm lược. [ ]
72) Âm mưu của Mĩ khi tiến hành chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân ra miền Bắc lần thứ hai năm 1972 là gì?
A. Gây sức ép buộc ta phải nhượng bộ trên bàn àm phán ngoại giao.
B. Nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh và hỏa lực với lực lượng cách mạng.
C. Gây sức ép với các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Cứu nguy cho chiến lược Chiến tranh cục bộ.
73) Ý nào không phản ánh úng âm mưu của Mĩ khi thực hiện cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ hai (1972)?
A. Cứu nguy cho chiến lược “Chiến tranh ặc biệt” ang thất bại ở miền Nam.
B. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam.
C. Uy hiếp tinh thần và làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân hai miền Bắc, Nam.
D. Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
74) Thắng lợi nào của quân và dân Việt Nam ã buộc Mĩ phải kí kết Hiệp ịnh Pari về chấm dứt chiến tranh lập
lại hòa bình ở Việt Nam?
A. Trận “Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972.
B. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968.
C. Chiến dịch Tây Nguyên kết thúc thắng lợi năm 1975.
D. Chiến dịch Hồ Chí Minh kết thúc thắng lợi năm 1975.
75) Trận “Điện Biên Phủ trên không” ghi nhận chiến thắng lịch sử nào của quân và dân miền Bắc Việt Nam cuối năm 1972?
A. Đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của Mĩ.
B. Đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ.
C. Đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc mang tên “Sấm rền” của Mĩ.
D. Đánh bại cuộc tập kích chiến lược 12 ngày êm của Mĩ.
76) Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972 là A.
buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn mọi hoạt ộng chống phá miền Bắc.
B. ánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc của Mĩ.
C. buộc Mĩ phải kí Hiệp ịnh Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
D. buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam.
77) Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975), nhân dân Việt Nam ã căn bản hoàn thành nhiệm
vụ “ ánh cho Mĩ cút” bằng thắng lợi nào?
A. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
B. Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.
C. Mĩ ký Hiệp ịnh Pari năm 1973.
D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975. 78) Nội dung nào
của Hiệp ịnh Pari năm 1973 ghi nhận quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam?
A. Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng ộc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
B. Hoa Kì rút hết quân ội và quân các nước ồng minh về nước.
C. Nhân dân Việt Nam tự quyết ịnh tương lai chính trị của mình thông qua tổng tuyển cử tự do.
D. Hai bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
79) Điều khoản nào của Hiệp ịnh Pari năm 1973 có ý nghĩa quyết ịnh ối với sự phát triển của cuộc kháng chiến
chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam?
A. Hai bên ngừng bắn và giữ nguyên vị trí ở miền Nam. lOMoAR cPSD| 46090862 9
B. Nhân dân miền Nam tự quyết ịnh tương lai chính trị.
C. Các bên thừa nhận thực tế ở miền Nam có hai chính quyền.
D. Hoa Kì rút hết quân viễn chinh và quân các nước ồng minh.
80) Nội dung nào sau ây không có trong Hiệp ịnh Pari năm 1973?
A. Hoa Kỳ và các nước cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nước ta.
B. Hoa Kỳ rút hết quân ội, cam kết không can thiệp vào công việc nội bộ của ta
C. Miền Nam tự quyết ịnh tương lai chính trị thông qua tổng tuyển cử tự do.
D. Các bên tham chiến thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao lực lượng.
81) Một trong những ý nghĩa của việc kí Hiệp ịnh Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa binh ở Việt Nam là
A. buộc Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.
B. là mốc ánh dấu cách mạng miền Nam ã hoàn thành nhiệm vụ “ ánh cho ngụy nhào”.
C. buộc phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược Việt Nam.
D. ánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta. [ ]
82) Một trong những ý nghĩa của việc kí Hiệp ịnh Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam là
A. kết quả của cuộc ấu tranh ấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân ta ở hai miền.
B. mốc ánh dấu cách mạng miền Nam ã hoàn thành nhiệm vụ “ ánh cho ngụy nhào”.
C. buộc phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược Việt Nam.
D. ánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta.
83) Hiệp ịnh Pari về Việt Nam năm 1973 ã mở ra bước ngoặt mới cho cuộc kháng chiến chống Mĩ vì A. tạo
ra sự thay ổi tương quan lực lượng ở miền Nam có lợi cho cách mạng.
B. quyết ịnh ể hai miền tiến hành tổng tuyên cử thống nhất ất nước.
C. ánh dấu mốc kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ xâm lược của nhân dân ta.
D. từ ây nhân dân miền Nam ã hoàn thành nhiệm vụ dân tộc, dân chủ.
84) Điều khoản nào của Hiệp ịnh Pari năm 1973 có ý nghĩa quyết ịnh ối với sự phát triển của cuộc kháng chiến
chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam?
A. Hai bên ngừng bắn và giữ nguyên vị trí ở miền Nam.
B. Nhân dân miền Nam tự quyết ịnh tương lai chính trị.
C. Các bên thừa nhận thực tế ở miền Nam có hai chính quyền.
D. Hoa Kì rút hết quân viễn chinh và quân các nước ồng minh.
85) Ý nào không phải là những hành ộng phá hoại Hiệp ịnh Pari của Mỹ – chính quyền Sài Gòn ở miền Nam Việt Nam?
A. Tiến hành chiến dịch tràn ngập lãnh thổ.
B. Mở các cuộc hành quân bình ịnh – lấn chiếm vùng giải phóng.
C. Tiếp tục chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”.
D. Mở rộng chiến tranh sang Lào và Campuchia.
86) Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao ộng Việt Nam (tháng 7/1973) chủ trương ấu tranh
chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn trên cả ba mặt trận
A. quân sự, kinh tế, ngoại giao.
B. quân sự, ngoại giao, văn hóa.
C. quân sự, chính trị, ngoại giao.
D. chính trị, kinh tế, văn hóa.
87) Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam ược Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao
ộng Việt Nam (tháng 7/1973) xác ịnh là gì?
A. Giải phóng miền Nam trong năm 1975.
B. Chỉ ấu tranh chính trị ể thống nhất ất nước.
C. Tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
D. Tiến hành cuộc cách mạng ruộng ất.
88) Chiến thắng tiêu biểu của ta trong các hoạt ộng quân sự ở vùng Đông Nam Bộ cuối năm 1974 – ầu 1975 lOMoAR cPSD| 46090862 10 là
A. Chiến thắng ường 9 – Nam Lào.
B. Chiến thắng Phước Long.
C. Chiến thắng Bình Giã.
D. Chiến thắng Đồng Xoài.
89) Chiến thắng Phước Long (tháng 1/1975) của quân dân Việt Nam cho thấy
A. quân ội Sài Gòn ã tan rã hoàn toàn.
B. sự suy yếu của quân ội Sài Gòn.
C. khả năng can thiệp trở lại của Mi rất cao.
D. nhiệm vụ “ ánh cho Mĩ cút” ã hoàn thành.
90) Nội dung nào không phải ý nghĩa của chiến thắng Đường 14 – Phước Long (6/1/1975)? A.
Cho thấy sự lớn mạnh và khả năng thắng lớn của quân ta.
B. Củng cố quyết tâm của Đảng trong việc ề ra kế hoạch giải phóng miền Nam.
C. Làm thất bại hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ.
D. Chứng tỏ sự suy yếu và bất lực của quân ội Sài Gòn.
91) Điều kiện thuận lợi ể cuối năm 1974 – ầu năm 1975 Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao ộng Việt Nam ề ra
chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam là A. so sánh lực lượng ở miền Nam thay ổi có lợi cho cách mạng.
B. miền Bắc ã hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. Mĩ rút toàn bộ lực lượng ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.
D. Mĩ không còn viện trợ kinh tế, quân sự cho chính quyền Sài Gòn.
92) Nội dung nào sau ây không phải là nội dung của kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam do Bộ Chính trị
Trung ương Đảng ề ra vào cuối năm 1974 – ầu năm 1975? A. Giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976.
B. Tranh thủ thời cơ ánh nhanh thắng nhanh ể ỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân.
C. “Nếu thời cơ ến vào ầu cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”.
D. Giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1974 và 1975.
93) Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam Việt Nam của Bộ Chính trị Trung ương Đảng thể hiện tính nhân văn ở nội dung nào?
A. Xây dựng kế hoạch, chuẩn bị tiến công quân ịch trên quy mô rộng lớn.
B. Giải phóng miền Nam trong hai năm (1975 – 1976).
C. Tranh thủ thời cơ, ánh thắng nhanh ể ỡ thiệt hại về người và của.
D. Lập tức giải phóng miền Nam trong ầu năm 1975.
94) Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao ộng Việt Nam ã quyết ịnh chọn ịa bàn nào làm hướng tiến công mở ầu trong năm 1975? A. Tây Nguyên. B. Huế. C. Đà Nẵng. D. Sài Gòn.
95) Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao ộng Việt Nam ã quyết ịnh chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975 vì ây
A. là nơi thế và lực của ịch mạnh nhưng cơ sở hậu cần của ta lớn.
B. là ịa bàn chiến lược quan trọng, cả ta và ịch ều muốn nắm giữ.
C. là nơi ịch bố phòng chặt chẽ, tập trung ông quân chủ lực.
D. là nơi tập trung cơ quan ầu não của ịch.
96) Thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên (3/1975) có ý nghĩa chuyển cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta từ
A. tiến công chiến lược thành tổng khởi nghĩa trên toàn miền Nam.
B. khởi nghĩa từng phần thành tổng khởi nghĩa trên toàn miền Nam.
C. tiến công chiến lược thành tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam.
D. tiến công thành tổng tiến công giải phóng miền Nam trong hai năm (1975 – 1976).
97) Nhận thấy thời cơ chiến lược ến nhanh và hết sức thuận lợi, ngay khi chiến dịch Tây Nguyên còn ang tiếp
diễn, Bộ chính trị có quyết ịnh kịp thời kế hoạch giải phóng Sài Gòn và toàn miền Nam, trước tiên là tiến
hành chiến dịch giải phóng A. Sài Gòn – Gia Định. B. Huế – Đà Nẵng. C. Quảng Trị. D. Đông Nam Bộ. lOMoAR cPSD| 46090862 11
98) Bộ Chính trị ã khẳng ịnh “thời cơ chiến lược ã ến, ta có iều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền
Nam”. Hãy cho biết khẳng ịnh trên ra ời trong thời iểm nào? A. Sau thắng lợi của chiến dịch Đường 14 – Phước Long.
B. Sau thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên.
C. Sau khi giải phóng Quảng Trị.
D. Sau thắng lợi của chiến dịch Huế – Đà Nẵng.
99) Nội dung nào không phải là nguyên nhân khách quan làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ
cứu nước (1954 – 1975) của nhân dân Việt Nam?
A. Sự chi viện của hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa.
B. Sự oàn kết giúp ỡ lẫn nhau của ba dân tộc ở Đông Dương.
C. Sự ủng hộ, giúp ỡ của các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Việt Nam nhận ược sự ủng hộ của các lực lượng dân chủ và hoà bình trên thế giới.
100) Nguyên nhân có tính chất quyết ịnh ưa ến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975) là
A. sự lãnh ạo úng ắn, sáng suốt của Đảng.
B. hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh.
C. tinh thần oàn kết chiến ấu của ba nước Đông Dương.
D. sự ủng hộ của các lực lượng cách mạng, hòa bình trên thế giới.
101) Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) của nhân dân Việt Nam thắng lợi ã A.
cổ vũ cho phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
B. làm sụp ổ hệ thống thuộc ịa của chủ nghĩa thực dân cũ.
C. ánh dấu hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở 3 nước Đông Dương.
D. ánh dấu sự sụp ổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân kiểu mới trên toàn thế giới.
102) Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954 – 1975) kết thúc thắng lợi ã A.
cổ vũ mạnh mẽ phong trào ấu tranh vũ trang ở các nước Đông Nam Á.
B. mở ra kỉ nguyên ất nước ộc lập, thống nhất và i lên chủ nghĩa xã hội.
C. tạo iều kiện ể cả nước hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
D. chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của chủ nghĩa thực dân mới trên thế giới.
103) Nội dung nào không phản ánh úng ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam?
A. Chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của chủ nghĩa thực dân mới trên thế giới.
B. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân trong cả nước.
C. Mở ra kỉ nguyên ất nước ộc lập, thống nhất, i lên chủ nghĩa xã hội.
D. Cổ vũ phong trào ấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước thuộc ịa và phụ thuộc. 104)
Ý nghĩa quốc tế của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975) ở Việt Nam giành thắng lợi là
A. chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa ế quốc trên ất nước ta.
B. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
C. mở ra kỷ nguyên ất nước ộc lập, thống nhất, i lên chủ nghĩa xã hội.
D. cổ vũ phong trào ấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới.