Câu hỏi ôn thi LSĐVN/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX, là sự tiếp nối truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất, kiên cường vì độc lập tự do của nhân dân ta trong bối cảnh cả dân tộc đã trở thành thuộc địa. Đay cũng là phong trào có tính cách mạng một cách rõ rệt. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi ôn thi LSĐVN/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX, là sự tiếp nối truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất, kiên cường vì độc lập tự do của nhân dân ta trong bối cảnh cả dân tộc đã trở thành thuộc địa. Đay cũng là phong trào có tính cách mạng một cách rõ rệt. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

30 15 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46613224
1) guyên nhân thất bại của các phong trào yêu nước theo khuynh hướng
phong kiến và tư sản ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX :
1.1 Nguyên nhân khách quan:
Cuộc đấu tranh của ta nằm trong tình thế bị động, nên Pháp đã dặp tắt nhanh
chóng.
Lực ợng ta địch không cân xứng, ta đấu tranh khi địch vẫn còn mạnh,
địch có trang vũ khí hiện đại hơn ta.
khuynh hướng phong kiến đã lỗi thời, bế tắc về đường lối đấu tranh.
1.2 Nguyên nhân chủ quan:
Các phong trào yêu nước và các tổ chức của Đảng có những hạn chế về giai cấp, về
đường lối chính trị, hệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ, chưa tập hợp được rộng rãi các lực
lượng của dân tộc, nhất là chưa tập hợp được 2 lục lượng cơ bản công nhân và nông dân
cho nên thất bại.
Ta gặp phải sai lầm trong quá trình đấu tranh yêu câu người PHáp thực hiện cải lương,
phản đối chiến tranh và cầu viện nước ngoài.
Những cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, đa số các phong trào mang tính tự phác, trong nội bộ
chia rẽ
Ta chưa tập hợp được sức mạnh quần chúng nhân dân, chưa thấy được khả năng lãnh đạo
của giai cấp công nhân và chưa đoàn kết được họ
Chưa chính Đảng lãnh đạo. (Các phong trào thất bại như: Phong trào cần vương, cuộc
khởi nghĩa yên thế, phong trào đông du, duy tân)
2 Ý nghĩa lịch sử và bài học rút ra được từ phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong
kiến và tư sản
lOMoARcPSD| 46613224
Phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX, sự tiếp nối truyền thống yêu nước, đấu tranh bất
khuất, kiên cường vì độc lập tự do của nhân dân ta trong bối cảnh cả dân tộc đã trở thành
thuộc địa. Đay cũng là phong trào có tính cách mạng một cách rõ rệt.
- Phong trào đa đề xướng chủ trương cứu nước mới, thoát ra khỏi phạm trù cách
thứccứu nước theo tưởng phong kiến, hướng theo con đường dân chủ sản, gắn giải
phóng dân tộc với cải biến về xã hội, hòa nhập vào trào lưu tiến hóa của nhân loại.
- Phong trào đã thu hút được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, làm thức tỉnh
dântộc, dấy lên ý thức tự lực, tự cường, với nhiều hình thức hoạt động cách biểu hiện
vô cùng phong phú.
- Phong trào đã đạt được những bước tiến rệt về trình độ tổ chức, ch thức hoạt
động,cách thức đấu tranh vói một quy mô rộng lớn, vượt ra khỏi phạm vi quốc gia, đặt cơ
sở bước đầu cho việc tập hợp giai cấp, đoàn kết các dân tộc cùng cảnh ngộ chống ch
nghĩa đế quốc, chống áp bức và cường quyền.
- Phong trào đã có đóng góp xuất sắc về mặt văn hóa, tạo ra bước ngoặt về ngôn ngữ,
chữviết và cải cách giáo dục ở Việt Nam.
Bai hoc xác định đúng giai cấp lãnh đạo và đưa ra đường lối đấu tranh đúng đắn
Các phong trào yêu ớc của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX đấu tranh theo khuynh
hướng phong kiến dưới sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu yêu nước.
Các phong trào yêu ớc đầu thế kỉ XX đấu tranh theo khuynh ớng dân chủ sản
dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu yêu nước thức thời.
=> Các phong trào đấu tranh theo khuynh ớng trên đều thất bại hoặc chưa đạt được
nhiễu thành quả đã chứng tỏ sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo => Bài học
lOMoARcPSD| 46613224
kinh nghiệm lớn nhất cần xác định đứng đắn giai cấp lãnh đạo đường lối đấu tranh
đúng đắn thì cách mạng mới thành công.
Link tham khảo: https://loga.vn/hoi-dap/nhung-nguyen-nhan-that-bai-cua-phong-trao-
yeu-nuoc-cuoi-
the-ki-i-nhung-nguyen-nhan-that-bai-cua-48446
https://papai155.violet.vn/entry/show/entry_id/9040414
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46613224 1)
guyên nhân thất bại của các phong trào yêu nước theo khuynh hướng
phong kiến và tư sản ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX :
1.1 Nguyên nhân khách quan:
Cuộc đấu tranh của ta nằm trong tình thế bị động, nên Pháp đã dặp tắt nhanh chóng.
Lực lượng ta và địch không cân xứng, ta đấu tranh khi địch vẫn còn mạnh,
địch có trang vũ khí hiện đại hơn ta.
khuynh hướng phong kiến đã lỗi thời, bế tắc về đường lối đấu tranh. 1.2 Nguyên nhân chủ quan:
Các phong trào yêu nước và các tổ chức của Đảng có những hạn chế về giai cấp, về
đường lối chính trị, hệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ, chưa tập hợp được rộng rãi các lực
lượng của dân tộc, nhất là chưa tập hợp được 2 lục lượng cơ bản công nhân và nông dân cho nên thất bại.
Ta gặp phải sai lầm trong quá trình đấu tranh yêu câu người PHáp thực hiện cải lương,
phản đối chiến tranh và cầu viện nước ngoài.
Những cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, đa số các phong trào mang tính tự phác, trong nội bộ chia rẽ
Ta chưa tập hợp được sức mạnh quần chúng nhân dân, chưa thấy được khả năng lãnh đạo
của giai cấp công nhân và chưa đoàn kết được họ
Chưa có chính Đảng lãnh đạo. (Các phong trào thất bại như: Phong trào cần vương, cuộc
khởi nghĩa yên thế, phong trào đông du, duy tân)
2 Ý nghĩa lịch sử và bài học rút ra được từ phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản lOMoAR cPSD| 46613224
Phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX, là sự tiếp nối truyền thống yêu nước, đấu tranh bất
khuất, kiên cường vì độc lập tự do của nhân dân ta trong bối cảnh cả dân tộc đã trở thành
thuộc địa. Đay cũng là phong trào có tính cách mạng một cách rõ rệt. -
Phong trào đa đề xướng chủ trương cứu nước mới, thoát ra khỏi phạm trù và cách
thứccứu nước theo tư tưởng phong kiến, hướng theo con đường dân chủ tư sản, gắn giải
phóng dân tộc với cải biến về xã hội, hòa nhập vào trào lưu tiến hóa của nhân loại. -
Phong trào đã thu hút được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, làm thức tỉnh
dântộc, dấy lên ý thức tự lực, tự cường, với nhiều hình thức hoạt động và cách biểu hiện vô cùng phong phú. -
Phong trào đã đạt được những bước tiến rõ rệt về trình độ tổ chức, cách thức hoạt
động,cách thức đấu tranh vói một quy mô rộng lớn, vượt ra khỏi phạm vi quốc gia, đặt cơ
sở bước đầu cho việc tập hợp giai cấp, đoàn kết các dân tộc có cùng cảnh ngộ chống chủ
nghĩa đế quốc, chống áp bức và cường quyền. -
Phong trào đã có đóng góp xuất sắc về mặt văn hóa, tạo ra bước ngoặt về ngôn ngữ,
chữviết và cải cách giáo dục ở Việt Nam.
Bai hoc xác định đúng giai cấp lãnh đạo và đưa ra đường lối đấu tranh đúng đắn
Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX đấu tranh theo khuynh
hướng phong kiến dưới sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu yêu nước.
Các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản
dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu yêu nước thức thời.
=> Các phong trào đấu tranh theo khuynh hướng trên đều thất bại hoặc chưa đạt được
nhiễu thành quả đã chứng tỏ sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo => Bài học lOMoAR cPSD| 46613224
kinh nghiệm lớn nhất là cần xác định đứng đắn giai cấp lãnh đạo và đường lối đấu tranh
đúng đắn thì cách mạng mới thành công.
Link tham khảo: https://loga.vn/hoi-dap/nhung-nguyen-nhan-that-bai-cua-phong-trao- yeu-nuoc-cuoi-
the-ki-i-nhung-nguyen-nhan-that-bai-cua-48446
https://papai155.violet.vn/entry/show/entry_id/9040414