Câu hỏi: Phân tích sự cần thiết của năng lực hiểu biết rộng đối với hoạt động dạy học của người thầy giáo?| Đại học Sư Phạm Hà Nội

Câu hỏi: Phân tích sự cần thiết của năng lực hiểu biết rộng đối với hoạt động dạy học của người thầy giáo?| Đại học Sư Phạm Hà Nội  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi: Phân tích sự cần thiết của năng lực hiểu biết rộng đối với hoạt động dạy học của người thầy giáo?| Đại học Sư Phạm Hà Nội

Câu hỏi: Phân tích sự cần thiết của năng lực hiểu biết rộng đối với hoạt động dạy học của người thầy giáo?| Đại học Sư Phạm Hà Nội  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

77 39 lượt tải Tải xuống
Câu hỏi: Phân tích sự cần thiết của năng lực hiểu biết rộng đối với hoạt
động dạy học của người thầy giáo?
Tri thức và tầm hiểu biết của giáo viên là năng lực trụ cột trong LĐSP, vì:
- Tri thức là công cụ để người giáo viên có thể thực hiện sứ mệnh phát triển nhân
cách học sinh. Chỉ khi nắm vững tri thức cũng như con đường hình thành tri thức, người
giáo viên mới thực hiện được nhiệm vụ, sứ mệnh của mình là hình thành tri thức, nhân
cách cho học sinh.
- Không chỉ nắm vững kiến thức môn mình dạy, người thầy còn cần hiểu biết rộng;
tâm hồn của họ phải được bồi dưỡng nhiều tinh hoa của dân tộc, của cuộc sống và của
khoa học. Chỉ khi đó, người thầy mới thể bồi dưỡng cho thế hệ trẻ một nhãn quan
khoáng đạt, có hứng thú và thiện hứng thích hợp.
- hội càng phát triển, yêu cầu đặt ra với thế hệ trẻ càng cao . Để giúp trẻ đáp
ứng những yêu cầu ngày càng cao của hội, người giáo viên cũng cần không ngừng
nâng cao trình độ, tri thức để theo kịp thời đại.
- Tri thức tầm hiểu biết yếu tố quan trọng để tạo ra uy tín cho người thầy -
yếu tố then chốt giúp người thầy tạo ra ảnh hưởng đối với học sinh.
Biểu hiện:
- Khả năng người giáo viên nắm vững và hiểu biết rộng về môn học mình phụ trách.
- Sự thường xuyên theo dõi, nắm bắt xu hướng phát triển những phát minh trong
môn học mình phụ trách và các khoa học lân cận.
- Năng lực nghiên cứu khoa học.
- Năng lực tự học, tự bồi dưỡng để hoàn thiện tri thức của minh.
Vốn tri thức và tầm hiểu biết của người thầy phụ thuộc chủ yếu vào:
- Nhu cầu mở rộng tri thức và tầm hiểu biết của chính bản thân họ.
- Khả năng có thể thỏa mãn nhu cầu đó của chính họ.
| 1/2

Preview text:

Câu hỏi: Phân tích sự cần thiết của năng lực hiểu biết rộng đối với hoạt
động dạy học của người thầy giáo?
➔ Tri thức và tầm hiểu biết của giáo viên là năng lực trụ cột trong LĐSP, vì: -
Tri thức là công cụ để người giáo viên có thể thực hiện sứ mệnh phát triển nhân
cách học sinh. Chỉ khi nắm vững tri thức cũng như con đường hình thành tri thức, người
giáo viên mới thực hiện được nhiệm vụ, sứ mệnh của mình là hình thành tri thức, nhân cách cho học sinh. -
Không chỉ nắm vững kiến thức môn mình dạy, người thầy còn cần hiểu biết rộng;
tâm hồn của họ phải được bồi dưỡng nhiều tinh hoa của dân tộc, của cuộc sống và của
khoa học. Chỉ khi đó, người thầy mới có thể bồi dưỡng cho thế hệ trẻ một nhãn quan
khoáng đạt, có hứng thú và thiện hứng thích hợp. -
Xã hội càng phát triển, yêu cầu đặt ra với thế hệ trẻ càng cao . Để giúp trẻ đáp
ứng những yêu cầu ngày càng cao của xã hội, người giáo viên cũng cần không ngừng
nâng cao trình độ, tri thức để theo kịp thời đại. -
Tri thức và tầm hiểu biết là yếu tố quan trọng để tạo ra uy tín cho người thầy -
yếu tố then chốt giúp người thầy tạo ra ảnh hưởng đối với học sinh. ➔ Biểu hiện:
- Khả năng người giáo viên nắm vững và hiểu biết rộng về môn học mình phụ trách.
- Sự thường xuyên theo dõi, nắm bắt xu hướng phát triển và những phát minh trong
môn học mình phụ trách và các khoa học lân cận.
- Năng lực nghiên cứu khoa học.
- Năng lực tự học, tự bồi dưỡng để hoàn thiện tri thức của minh.
➔ Vốn tri thức và tầm hiểu biết của người thầy phụ thuộc chủ yếu vào:
- Nhu cầu mở rộng tri thức và tầm hiểu biết của chính bản thân họ.
- Khả năng có thể thỏa mãn nhu cầu đó của chính họ.