Câu hỏi Quản trị tài chính - Kinh tế học đại cương | Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh

Câu 1: Lập Kế hoạch ngân sách cho MỘT DỰ ÁN NHỎ (Mỗi bạn chọn một sản phẩm riêng của dự án và không được giống nhau để xây dựng dự án), trong đó nêu bật các nội dung: mục tiêu kế hoạch, khoảng thời gian thực hiện (thời hạn bao lâu), doanh thu dự kiến, chi phí dự kiến và nguồn tài trợ cho kế hoạch. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
14 trang 4 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi Quản trị tài chính - Kinh tế học đại cương | Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh

Câu 1: Lập Kế hoạch ngân sách cho MỘT DỰ ÁN NHỎ (Mỗi bạn chọn một sản phẩm riêng của dự án và không được giống nhau để xây dựng dự án), trong đó nêu bật các nội dung: mục tiêu kế hoạch, khoảng thời gian thực hiện (thời hạn bao lâu), doanh thu dự kiến, chi phí dự kiến và nguồn tài trợ cho kế hoạch. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

21 11 lượt tải Tải xuống
CÂU HỎI QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
Câu 1: Lập Kế hoạch ngân sách cho MỘT DỰ ÁN NHỎ (Mỗi bạn chọn một sản phẩm
riêng của dự án không được giống nhau để xây dựng dự án), trong đó nêu bật các nội
dung: mục tiêu kế hoạch, khoảng thời gian thực hiện (thời hạn bao lâu), doanh thu dự
kiến, chi phí dự kiến và nguồn tài trợ cho kế hoạch.
DỰ ÁN: Mở nhà hàng kinh doanh các món ăn truyền thống ba miền Bắc Trung Nam
của Việt Nam và trang trí theo phong cách văn hoá truyền thống Việt Nam
Khách hàng mục tiêu: người yêu thích món ăn truyền thống Việt Nam và khách du lịch
nước ngoài
1. Mục tiêu chung: Hoàn vốn trong 1 năm kinh doanh
2. Mục tiêu cụ thể: Doanh thu mỗi tháng phải đạt được khoảng 1.500.000.000 đồng trở
n
Thời gian xây dựng: 2 tháng kể từ ngày 05/8/2022 đến ngày 05/10/2022
STT
Hoạt động
Cụ th
Tun
1
Tun
2
Tun
3
Tun
4
Tun
5
Tun
6
Tun
7
Tun
8
1 Tìm địa điểm
2 Thuê mặt bằng
3
m nguồn nguyên
lật liệu xây dựng
4 Khởi công xây dựng
5
Lắp hệ thống điện
c
6
Mua sắm trang thiết
bị
7 Trang trí không gian
nhà hàng
8
Tìm nhà cung cấp
sản phẩm
9
Tuyển và đào tạo
nhân viên
Ngân sách chi cho xây dựng nhà hàng: 800 triệu đồng
Ngân sách chi trả cho việc mua sắm trang thiết bị: 500 triệu đồng
Ngân sách chi trả cho tìm kiếm nhà cung cấp: 100 triệu đồng
Ngân sách tuyển và đào tạo nhân viên: 150 triệu đồng
Ngân sách ban đầu cho chiến lược PR, khuyến mãi: 250 triệu đồng
Mua cổ phục truyền thống của Việt Nam: 50 triệu đồng
Thuê KOL quảng cáo trên các nền tảng Facebook, Tiktok, Instagram: 30 triệu
Chi phí khuyến mãi: 80 triệu đồng
Ưu đãi 10 ngày đầu tiên cho khách hàng mang cổ phục checkin kèm
hastag của nhà hàng sẽ được giảm 20% tổng bill: 60 triệu đồng
Voucher 200k cho hoá đơn trên 1 triệu cho 100 khách hàng dầu tiên: 20 triệu
Chi phí quảng cáo TVC: 50 triệu
Chi phí xây dựng thông điệp truyền thông trên nền tảng Tiktok, YouTube: 40 triệu
Ngân sách dự phòng 200.000.000 đồng
a.
Chi phí:
Chi phí cố định:
Thuê mặt bằng: 50.000.000
Chi phí cho việc liên lạc (internet, hệ thống điện thoại, …): 5.000.000 đồng
Chi phí bảo hiểm cho nhân viên: 10.000.000 đồng
Chi phí quảng cáo: 5.000.000 đồng
Phí hợp đồng chi trả cho việc bảo trì hàng năm: 50.000.000 đồng
Tiền dữ trữ: 5.000.000 đồng
Biến phí:
Chi phí nguyên vật liệu: 100.000.000 đồng
Lương nhân viên: 150.000.000
Chi phí mua phụ tùng máy móc: 15.000.000
Chi phí điện nước: 15.000.000
Chi phí dự trù: 150.000.000
Thuế giá trị gia tăng (8%): 120.000.000
Nguồn tài tr
Nguồn vốn: 10 t
Doanh thu bán hàng: 1.500.000.000
Quỹ kinh doanh: 2 tỷ
Vay ngân hàng: 500 triệu
Lợi nhuận đạt được trong một tháng là 675.000.000
Câu 2: Liệt các bước đánh giá kết quả (Outcomes Evaluation) cho kế hoạch bên trên
bao gồm những bước nào? Diễn giải ngắn gọn từng bước theo cách của bạn
Có 6 bước đánh giá kết quả:
Bước 1: Đánh giá chi tiêu thực tế so với chi tiêu kế hoạch
Không phải lúc nào mọi thứ diễn ra đúng theo kế hoạch ngân sách dự kiến rất hiếm
khi trùng với dự toán. Vì thế mình cần phải theo dõi và đánh giá ngân sách thực tế so với
chỉ tiêu để thể nếu chi tiêu vượt mức thì ta sẽ tìm nguyên nhân biện pháp khắc
phục, nếu chi tiêu thấp hơn thì ta cũng thể kiểm tra xem mình bỏ sót việc chưa
làm không.
Đánh giá chỉ tiêu giúp ta những điều
- Xem xét chi phí cố định khác với kế hoạch ngân sách như thế nào
- Kiểm tra xem chi phí biến đổi có phù hợp với ngân sách không
- Phân tích lý do thay đổi mối quan hệ giữa chi phí và doanh thu
- Phân tích sự khác biệt về thời gian chi
tiêu Bước 2: Đánh giá thu nhập và chi phí thực tế
Kế hoạch ngân sách xoay quay thu nhập và chi phí. thế để có một kế hoạch ngân sách
tốt hiệu quả ta cần phải đánh thu nhập chi phí thực tế để thể hiệu chỉnh bổ
sung ngân sách và thời gian thực hiện kế hoạch ngân sách
Việc đánh giá thu nhậpchi phí thực tế giúp ta xác địnhdo và cho thấy do thể
có doanh thu cao
Bước 3: Xem xét các mục tiêu tài chính
Do luôn sự thay đổi trong thu nhập chi phí ảnh hưởng đến mục tiêu tài chính của
doanh nghiệp nên mục tiêu tài chính luôn phải liên tục được xem xét. thế mọi phép
công trừ trong ngân sách đều phải đảm bảo rằng phù hợp với mục tiêu đề ra
Bước 4: Sửa đổi ngân sách để phù hợp với yêu cầu
Để có một ngân sách phù hợp thì ta cần cắt giảm hoặc chuyển ngân sách từ danh mục chi
tiêu này sang doanh mục chi tiêu khác
Bước 5: Xác định và khắc phục tình trạng thất thoát ngân sách
Thất thoát ngân sách vấn đề tiềm ẩn trong chi tiêu thế ta khi cập nhật ngân sách ta
cần phải xác định, tìm nguyên ngân phương án để giải quyết những thất thoát ngân
sách
Bước 6: Rà soát kịp thời, kỹ lưỡng và xác lập trong các trọng điểm rút kinh nghiệm
Khi lập kế hoạch ngân sách ta cần phải xem xét kỹ lưỡng kế hoạch ngân sách từ mọi khía
cạnh từ soạn thảo đến đàm phán và sau cũng là quản lý. Điều đó cho phép ta xem xét vấn
đề một cách toàn diện.
Việc thiết lập các trọng điểm học tập dựa trên hiệu suất của doanh nghiệp với ngân sách
đã đặt ra. Từ đó có thể đưa ra các hành động và điều chỉnh ngân sách phù hợp
Câu 3: Bạn hãy chọn môt doanh nghiệp nhỏ với tên công ty cụ thể, hãy nêu 03 Kế hoạch
tài chính tiêu biểu của Doanh nghiệp đó một số nguyên tắc trọng yếu khi đánh giá kết
quả (Outcomes Evaluation) các Kế hoạch tài chính này.
vd: doanh nghiệp bảo hiếm SSI
Kể tên 3 dạng Kế hoạch tài chính
+ Bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp qua các quý, thường niên, năm
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: dòng tiền của doanh nghiệp qua các quý, tháng, năm
Nguyên tắc đánh giá kế hoạch tài chính này
Đánh giá bảng cân đối kế toán
Phải phân tích kết cấu tài sản và kết cấu nguồn vốn:
+ Đánh giá kết cấu tài sản: Giúp đưa ra đánh giá về đặc điểm kinh doanh, chiến lược
đầu tư, năng lực hoạt động, tiềm năng phát triển… .
+Đánh giá kết cấu nguồn vốn: Giúp đưa ra đánh giá về mức độ tự chủ tài chính, chiến
lược tài trợ, khả năng trả nợ, mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính, khả năng huy động vốn
trong tương lai.
+ Phân tích Vốn lưu động ròng (Net working capital NWC): Đánh giá xem doanh
nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hay chưa và xem xét tài sản cố
định có được tài trợ vững chắc thông qua nguồn vốn dài hạn hay không.
+Phân tích diễn biến nguồn vốn và tình hình sử dụng vốn: Giúp đánh giá tình hình sử
dụng vốn trong kỳ kinh doanh và cách thức tài trợ vốn cho các hoạt động sử dụng vốn
Đánh giá báo cáo kết quả kinh doanh
Bản chất: phân tích tình hình chi phí, doanh thu lợi nhuận của doanh
nghiệp. Mục tiêu:
Xác định đặc điểm mối liên hệ của các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả kinh
doanh.
So sánh với trung bình ngành niên độ kế toán liên tiếp để biết được xu hướng
thay đổi và xem xét doanh nghiệp có đang phát triển phù hợp, tốt so với ngành hay
không.
Câu 4: Nêu 2-3 lý do tại sao lập kế hoạch tài chính dự phòng cho dự án ở câu 1
o Nó có lợi ích về mặt tinh thần. Điều này giống như chúng ta có bảo hiểm y tế, bảo
hiểm hưu trí, .. Lập kế hoạch trước giúp ta giảm căng thẳng hoảng sợ trong một cuộc
khủng hoảng thực sự. Với một kế hoạch ràng, chúng ta thể nhanh chóng chuyển
trọng tâm hành động sang bối cảnh khác đầy thách thức nhưng rất chủ động
o mang lại lợi ích về danh tiếng. Phản ứng nhanh trong khủng hoảng phản ánh
tốt về hệ thống quản trị của doanh nghiệp, về năng lực lãnh đạo về năng lực chuyển
đổi của nhân viên. Ngay cả khi doanh nghiệp không bao giờ phải thực hiện Kế hoạch B,
nhưng việc một kế hoạch tài chính dự phòng được xây dựng kỹ lưỡng thể khiến
khách hàng các bên liên quan khác cảm thấy yện tâm hơn khi làm việc với Doanh
nghiệp
o Lợi ích gia tăng trong tình huống tốt. Kế hoạch dự phòng tài chính không chỉ dành
cho những trường hợp xấu, còn dự phòng cả tình huống tốt. dụ như đơn hàng gia
tăng, giá nguyên liệu đầu vào tăng/giảm,…
o thêm các tình huống hành động tiềm năng khác trong quá trình duy về các
tình huống cần phải dự phòng. Rất nhiều sáng kiến kinh doanh đã bắt nguồn từ đây
Câu 8: Bạn hãy hình dung bạn cần thiết phải tổ chức một cuộc họp, trình bày tầm
quan trọng của những cuộ họp về ngân sách cho các thành viên còn lại trong nhóm. Theo
bạn, sao cần phải làmthông báo chi tiết đến nhân viên về các yếu tố trong kế
hoạch ngân sách ?
Tầm quan trọng của những cuộc họp về ngân sách cho các thành viên còn lại trong
nhóm
Đảm bảo rằng mọi người trong nhóm đều đi đúng hướng về mục tiêu chung
mục tiêu cụ thể
Thảo luận, trao đổi với các thành viên để theo đõi chi tiêu thực tế, kiểm soát chi
phí và điều chỉnh các kế hoạch dự phòng phù hợp với mục tiêu ngân sách đã đề ra
Vì sao phải làm rõ và thông báo đến các thành viên trong nhóm
Đảm bảo sự công bằng giữa các thành viên khi phân chia công việc
Thông báo nhanh và kịp thời để các thành viên hoành thành đúng tiến độ được
không gây ảnh hướng đến các thành viên còn lại
Câu 9: Hãy phân tích các do sao cần lập ra báo cáo chênh lệch giữa ngân sách dự
toán và thực tế
Phân tích chênh lệch cung cấp những hiểu biết sâu sắc về môi trường kinh tế và
kinh doanh để phát hiện những thay đổi trong môi trường kinh doanh.
phát hiện sự thiếu hiệu quả trong lập kế hoạch
để báo cáo, khắc phục các nh động thể gây tổn hại thời gian cung cấp
thông, lợi ích bổ sung cho các nhà quản trị
yêu cầu người quản lý có trách nhiệm giải trình
Phân biệt được các vấn đề ngắn hạn và dài hn
Câu 10: Bạn là người quản lý chịu trách nhiệm về ngân sách cho nhóm làm việc của bạn.
Bạn phải đạt mục tiêu giảm chi tiêu (tối thiểu) 15% cho kế hoạch bạn đã lập của dự
án bên trên (Câu 1)
Hãy trình bày cách thực hiện kế hoạch ngân sách đó cho các thành viên trong nhóm của
bạn (tóm tắt ngắn gọn toàn bộ các mục của chương 2 bao gồm các bước: thông báo cho
nhân viên, hỗ trợ nhân viên tiếp cận nguồn lực, thực hiện giám sát kiếm soát chi phí,
lập báo cáo)
o Để góp phần cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả, năng lực cạnh
tranh và năng suất của nền kinh tế cải cách mạnh mẽ hơn nữa, đặc biệt là cắt giảm các chi
phí bất hợp lý, tạo mọi thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh. Doanh
nghiệp quyết định cắt giảm 15% cho kế hoạch ban đầu
o Kế hoạch sau khi bị cắt giảm 15%
o Ngân sách sau khi cắt giảm: 1912,5 triệu đồng
o Ngân sách chi trả cho việc tìm kiếm nhà cung cấp ban đầu: 100 triệu đồng
o Cắt giảm còn:…. thể tìm ra nhà cung cấp uy tín, đảm bảo chất lượng với
mức giá thấp hơn. Giải quyết các vấn đề khiếu nại nhanh hơn
o Ngân sách cho chiến lược PR khuyến mãi ban đầu: 250.000.000
o Cắt giảm còn:
o Cắt giảm chi phí mua cổ phục chỉ cần mang đồng phục nhà hàng mang tính
nhận dạng thương hiệu cao hơn khi mặc cổ phục vừa hao tốn chi phí khó nhận diện được
thương hiệu
o Cắt giảm chi phí thuê KOL thể đàm phán lại mức gía với bên KOL hoặc chọn
KOL có lượt tương tác ổn với mức giá phù hợp hơn để tối đa chi phí
o Chi phí quảng cáo TVC cắt giảm còn 30 triệu quay TVC đơn giản ngắn gọn đời
thường dễ tiếp xúc đến khách hàng mục tiêu nhằm đẩy mạnh xây dựng thông điệp truyền
thông về quán ăn gần gũi với văn hoá truyền thống
Câu 11: Hãy xác định tả 2 loại nguồn lực công cụ hỗ trợ khác nhau bạn
thể cung cấp cho các thành viên trong nhóm. Nêu cách tổ chức cung cấp các loại hỗ trợ
đó cho nhân viên
Câu 12: Một số vấn đề gặp phải trong quá trình thu nhập dữ liệu và thông tin khi đánh giá
Quản trị tài chính là gì ?
o Dữ liệu và thông tin thu thập không chính xác dẫn đến kế hoạch bị kém đi, kết quả
phân tích không chính xác do đó hành động khắc phục sai
o Chưa hình thành được hệ thống quy trình thu thập,lưu trữ và trích xuất các hồ sơ
và thông tin cần thiết Có các yếu tố thường gặp vấn đề như sau:
o Dòng thời gian: thời gian không chính xác để đối chiếu và phân tích.
o Vấn đề ngoại tệ: Khi các mặt hàng mua bằng ngoại tệ, sử dụng tỷ lệ chuyển đổi bị
chênh lệch,làm ảnh hưởng đến dữ liệu
o Hệ thống quản trị: Các hệ thống khác nhau cũng ảnh hưởng vào dữ liệu và thông
tin được thu nhập.
Câu 13: Nêu 3 loại dữ liệu và thông tin chính yếu cần thu nhập cho việc đánh giá Quản trị
tài chính hiệu quả là gì ? Mô tả ngắn gọn từng loại
a. Hồ tài khoản ngân hàng:
Hồ tài khoản ngân hàng chứa thông tin chi tiết về tiền gửi, rút tiền, bất kỳ khoản
phí nào được thu cần được đối chiếu với hồ của tổ chức để xác nhận chúng
chính xác
b. Dữ liệu dòng tiền:
Dữ liệu dòng tiền đây sự thu chi trả tiền mặt cho một tổ chức. Số hiện tại của
sổ quỹ tiền mặt là những gì có sẵn bằng tiền mặt (còn nợ sẽ bị thâm hụt)
c. Các hợp đồng:
Hợp đồng giữa một tổ chức người mua hoặc nhà cung cấp chứa nhiều thông tin tài
chính liên quan đến mức chi phí, giảm gí có thể áp dụng, khoảng thời gian thanh toán, …
và mỗi bên là sẽ khác nhau vì thế cần giữ để xem xét và kiểm tra khi có vấn đề xảy ra
d. Bảng chấm công nhân viên:
bản ghi lại số giờ số ngày làm việc ca nhân viên và do đó, tài liệu này liên quan đến
chi phí trả lương cho nhân viên, tỷ lệ phạt và các khoản phụ cấp của nhân viên của doanh
nghiệp
e. Biên lai mua hàng:
chứng từ xác nhận việc hoàn thành thanh toán chuyển giao sản phẩm/dịch vụ của
Nhà cung cấp. Biên lai nộp cho yêu cầu tiền mặt nhỏ một hồ chi tiêu nên được
ghi lại trên hệ thống kế toán so với khu vực và mã chi phí có liên quan.
f. Bảng chi phí công vic
bảng ghi lại quá trình thực hiện một số công việc cụ thể: chi phí vật liệu trực tiếp, lao
động trực tiếp, chi phí chung. được tính theo công thức thủ tục tác động trực tiếp đến
việc lập hóa đơn phù hợp
g. Các ghi chép về thu nhập chi tiêu:
Thu nhập phát sinh từ hàng hóa dịch vụ được bán, tiền thuê, tiền lãi ngân hàng hoặc
thu nhập đầu nhận được, bán tài sản, Chi tiêu các chi phí như tiền lương nhân
viên, thanh toán vật liệu, thanh toán chi phí chung
h. Báo cáo bảo him:
khoản tiền ghi trên báo cáo bảo hiểm các thanh toán, phí bảo hiểm hoặc nhận về yêu
cầu bồi thường bảo hiểm
i. Hóa đơn:
Là bản ghi hàng hóa và dịch vụ được mua từ nhà cung cấp hoặc bán cho khách hàng
| 1/14

Preview text:

CÂU HỎI QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

Câu 1: Lập Kế hoạch ngân sách cho MỘT DỰ ÁN NHỎ (Mỗi bạn chọn một sản phẩm riêng của dự án và không được giống nhau để xây dựng dự án), trong đó nêu bật các nội dung: mục tiêu kế hoạch, khoảng thời gian thực hiện (thời hạn bao lâu), doanh thu dự kiến, chi phí dự kiến và nguồn tài trợ cho kế hoạch.

DỰ ÁN: Mở nhà hàng kinh doanh các món ăn truyền thống ba miền Bắc Trung Nam

của Việt Nam và trang trí theo phong cách văn hoá truyền thống Việt Nam

Khách hàng mục tiêu: người yêu thích món ăn truyền thống Việt Nam và khách du lịch nước ngoài

  1. Mục tiêu chung: Hoàn vốn trong 1 năm kinh doanh
  2. Mục tiêu cụ thể: Doanh thu mỗi tháng phải đạt được khoảng 1.500.000.000 đồng trở lên

Thời gian xây dựng: 2 tháng kể từ ngày 05/8/2022 đến ngày 05/10/2022

STT

Hoạt động

Cụ thể

Tuần

1

Tuần

2

Tuần

3

Tuần

4

Tuần

5

Tuần

6

Tuần

7

Tuần

8

1

Tìm địa điểm

2

Thuê mặt bằng

3

Tìm nguồn nguyên

lật liệu xây dựng

4

Khởi công xây dựng

5

Lắp hệ thống điện và

nước

6

Mua sắm trang thiết

bị

7

Trang trí không gian

nhà hàng

8

Tìm nhà cung cấp

sản phẩm

9

Tuyển và đào tạo

nhân viên

Ngân sách chi cho xây dựng nhà hàng: 800 triệu đồng

Ngân sách chi trả cho việc mua sắm trang thiết bị: 500 triệu đồng Ngân sách chi trả cho tìm kiếm nhà cung cấp: 100 triệu đồng

Ngân sách tuyển và đào tạo nhân viên: 150 triệu đồng

Ngân sách ban đầu cho chiến lược PR, khuyến mãi: 250 triệu đồng

    • Mua cổ phục truyền thống của Việt Nam: 50 triệu đồng
    • Thuê KOL quảng cáo trên các nền tảng Facebook, Tiktok, Instagram: 30 triệu

 Chi phí khuyến mãi: 80 triệu đồng

      • Ưu đãi 10 ngày đầu tiên cho khách hàng mang cổ phục và checkin kèm hastag của nhà hàng sẽ được giảm 20% tổng bill: 60 triệu đồng
      • Voucher 200k cho hoá đơn trên 1 triệu cho 100 khách hàng dầu tiên: 20 triệu

 Chi phí quảng cáo TVC: 50 triệu

 Chi phí xây dựng thông điệp truyền thông trên nền tảng Tiktok, YouTube: 40 triệu

  • Ngân sách dự phòng 200.000.000 đồng

a. Chi phí:

  • Chi phí cố định:
    • Thuê mặt bằng: 50.000.000

 Chi phí cho việc liên lạc (internet, hệ thống điện thoại, …): 5.000.000 đồng

 Chi phí bảo hiểm cho nhân viên: 10.000.000 đồng

 Chi phí quảng cáo: 5.000.000 đồng

    • Phí hợp đồng chi trả cho việc bảo trì hàng năm: 50.000.000 đồng
    • Tiền dữ trữ: 5.000.000 đồng

Biến phí:

 Chi phí nguyên vật liệu: 100.000.000 đồng

    • Lương nhân viên: 150.000.000

 Chi phí mua phụ tùng máy móc: 15.000.000

 Chi phí điện nước: 15.000.000

 Chi phí dự trù: 150.000.000

    • Thuế giá trị gia tăng (8%): 120.000.000
  • Nguồn tài trợ
    • Nguồn vốn: 10 tỷ
    • Doanh thu bán hàng: 1.500.000.000
    • Quỹ kinh doanh: 2 tỷ
    • Vay ngân hàng: 500 triệu
    • Lợi nhuận đạt được trong một tháng là 675.000.000

Câu 2: Liệt kê các bước đánh giá kết quả (Outcomes Evaluation) cho kế hoạch bên trên bao gồm những bước nào? Diễn giải ngắn gọn từng bước theo cách của bạn

Có 6 bước đánh giá kết quả:

Bước 1: Đánh giá chi tiêu thực tế so với chi tiêu kế hoạch

Không phải lúc nào mọi thứ diễn ra đúng theo kế hoạch và ngân sách dự kiến rất hiếm khi trùng với dự toán. Vì thế mình cần phải theo dõi và đánh giá ngân sách thực tế so với chỉ tiêu để có thể nếu chi tiêu vượt mức thì ta sẽ tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục, nếu chi tiêu thấp hơn thì ta cũng có thể kiểm tra xem mình có bỏ sót việc gì chưa làm không.

Đánh giá chỉ tiêu giúp ta những điều

  • Xem xét chi phí cố định khác với kế hoạch ngân sách như thế nào
  • Kiểm tra xem chi phí biến đổi có phù hợp với ngân sách không
  • Phân tích lý do thay đổi mối quan hệ giữa chi phí và doanh thu
  • Phân tích sự khác biệt về thời gian chi tiêu Bước 2: Đánh giá thu nhập và chi phí thực tế

Kế hoạch ngân sách xoay quay thu nhập và chi phí. Vì thế để có một kế hoạch ngân sách tốt và hiệu quả ta cần phải đánh thu nhập và chi phí thực tế để có thể hiệu chỉnh và bổ sung ngân sách và thời gian thực hiện kế hoạch ngân sách

Việc đánh giá thu nhập và chi phí thực tế giúp ta xác định lý do và cho thấy lý do có thể có doanh thu cao

Bước 3: Xem xét các mục tiêu tài chính

Do luôn có sự thay đổi trong thu nhập và chi phí ảnh hưởng đến mục tiêu tài chính của doanh nghiệp nên mục tiêu tài chính luôn phải liên tục được xem xét. Vì thế mọi phép công trừ trong ngân sách đều phải đảm bảo rằng phù hợp với mục tiêu đề ra

Bước 4: Sửa đổi ngân sách để phù hợp với yêu cầu

Để có một ngân sách phù hợp thì ta cần cắt giảm hoặc chuyển ngân sách từ danh mục chi tiêu này sang doanh mục chi tiêu khác

Bước 5: Xác định và khắc phục tình trạng thất thoát ngân sách

Thất thoát ngân sách là vấn đề tiềm ẩn trong chi tiêu vì thế ta khi cập nhật ngân sách ta cần phải xác định, tìm nguyên ngân và phương án để giải quyết những thất thoát ngân sách

Bước 6: Rà soát kịp thời, kỹ lưỡng và xác lập trong các trọng điểm rút kinh nghiệm

Khi lập kế hoạch ngân sách ta cần phải xem xét kỹ lưỡng kế hoạch ngân sách từ mọi khía cạnh từ soạn thảo đến đàm phán và sau cũng là quản lý. Điều đó cho phép ta xem xét vấn đề một cách toàn diện.

Việc thiết lập các trọng điểm học tập dựa trên hiệu suất của doanh nghiệp với ngân sách đã đặt ra. Từ đó có thể đưa ra các hành động và điều chỉnh ngân sách phù hợp

Câu 3: Bạn hãy chọn môt doanh nghiệp nhỏ với tên công ty cụ thể, hãy nêu 03 Kế hoạch tài chính tiêu biểu của Doanh nghiệp đó và một số nguyên tắc trọng yếu khi đánh giá kết quả (Outcomes Evaluation) các Kế hoạch tài chính này.

vd: doanh nghiệp bảo hiếm SSI Kể tên 3 dạng Kế hoạch tài chính

+ Bảng cân đối kế toán

+ Báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp qua các quý, thường niên, năm

+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: dòng tiền của doanh nghiệp qua các quý, tháng, năm

Nguyên tắc đánh giá kế hoạch tài chính này

Đánh giá bảng cân đối kế toán

Phải phân tích kết cấu tài sản và kết cấu nguồn vốn:

+ Đánh giá kết cấu tài sản: Giúp đưa ra đánh giá về đặc điểm kinh doanh, chiến lược đầu tư, năng lực hoạt động, tiềm năng phát triển… .

+Đánh giá kết cấu nguồn vốn: Giúp đưa ra đánh giá về mức độ tự chủ tài chính, chiến lược tài trợ, khả năng trả nợ, mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính, khả năng huy động vốn trong tương lai.

+ Phân tích Vốn lưu động ròng (Net working capital – NWC): Đánh giá xem doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hay chưa và xem xét tài sản cố định có được tài trợ vững chắc thông qua nguồn vốn dài hạn hay không.

+Phân tích diễn biến nguồn vốn và tình hình sử dụng vốn: Giúp đánh giá tình hình sử dụng vốn trong kỳ kinh doanh và cách thức tài trợ vốn cho các hoạt động sử dụng vốn

Đánh giá báo cáo kết quả kinh doanh

Bản chất: Là phân tích tình hình chi phí, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Mục tiêu:

  • Xác định đặc điểm và mối liên hệ của các chỉ tiêu có trong báo cáo kết quả kinh doanh.
  • So sánh với trung bình ngành và niên độ kế toán liên tiếp để biết được xu hướng thay đổi và xem xét doanh nghiệp có đang phát triển phù hợp, tốt so với ngành hay không.

Câu 4: Nêu 2-3 lý do tại sao lập kế hoạch tài chính dự phòng cho dự án ở câu 1

  • Nó có lợi ích về mặt tinh thần. Điều này giống như chúng ta có bảo hiểm y tế, bảo hiểm hưu trí, .. Lập kế hoạch trước giúp ta giảm căng thẳng và hoảng sợ trong một cuộc khủng hoảng thực sự. Với một kế hoạch rõ ràng, chúng ta có thể nhanh chóng chuyển trọng tâm hành động sang bối cảnh khác đầy thách thức nhưng rất chủ động
  • Nó mang lại lợi ích về danh tiếng. Phản ứng nhanh trong khủng hoảng phản ánh tốt về hệ thống quản trị của doanh nghiệp, về năng lực lãnh đạo và về năng lực chuyển đổi của nhân viên. Ngay cả khi doanh nghiệp không bao giờ phải thực hiện Kế hoạch B, nhưng việc có một kế hoạch tài chính dự phòng được xây dựng kỹ lưỡng có thể khiến khách hàng và các bên liên quan khác cảm thấy yện tâm hơn khi làm việc với Doanh nghiệp
  • Lợi ích gia tăng trong tình huống tốt. Kế hoạch dự phòng tài chính không chỉ dành cho những trường hợp xấu, nó còn dự phòng cả tình huống tốt. Ví dụ như đơn hàng gia tăng, giá nguyên liệu đầu vào tăng/giảm,…
  • Có thêm các tình huống hành động tiềm năng khác trong quá trình tư duy về các tình huống cần phải dự phòng. Rất nhiều sáng kiến kinh doanh đã bắt nguồn từ đây

Câu 8: Bạn hãy hình dung là bạn cần thiết phải tổ chức một cuộc họp, và trình bày tầm quan trọng của những cuộ họp về ngân sách cho các thành viên còn lại trong nhóm. Theo bạn, vì sao cần phải làm rõ và thông báo chi tiết đến nhân viên về các yếu tố có trong kế hoạch ngân sách ?

  • Tầm quan trọng của những cuộc họp về ngân sách cho các thành viên còn lại trong nhóm
    • Đảm bảo rằng mọi người trong nhóm đều đi đúng hướng về mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể
    • Thảo luận, trao đổi với các thành viên để theo đõi chi tiêu thực tế, kiểm soát chi phí và điều chỉnh các kế hoạch dự phòng phù hợp với mục tiêu ngân sách đã đề ra
  • Vì sao phải làm rõ và thông báo đến các thành viên trong nhóm
    • Đảm bảo sự công bằng giữa các thành viên khi phân chia công việc
    • Thông báo nhanh và kịp thời để các thành viên hoành thành đúng tiến độ được ➔

không gây ảnh hướng đến các thành viên còn lại

Câu 9: Hãy phân tích các lý do vì sao cần lập ra báo cáo chênh lệch giữa ngân sách dự toán và thực tế

  • Phân tích chênh lệch cung cấp những hiểu biết sâu sắc về môi trường kinh tế và kinh doanh để phát hiện những thay đổi trong môi trường kinh doanh.
  • phát hiện sự thiếu hiệu quả trong lập kế hoạch
  • để báo cáo, khắc phục các hành động có thể gây tổn hại thời gian và cung cấp thông, lợi ích bổ sung cho các nhà quản trị
  • yêu cầu người quản lý có trách nhiệm giải trình
  • Phân biệt được các vấn đề ngắn hạn và dài hạn

Câu 10: Bạn là người quản lý chịu trách nhiệm về ngân sách cho nhóm làm việc của bạn. Bạn phải đạt mục tiêu giảm chi tiêu (tối thiểu) 15% cho kế hoạch mà bạn đã lập của dự án bên trên (Câu 1)

Hãy trình bày cách thực hiện kế hoạch ngân sách đó cho các thành viên trong nhóm của bạn (tóm tắt ngắn gọn toàn bộ các mục của chương 2 bao gồm các bước: thông báo cho nhân viên, hỗ trợ nhân viên tiếp cận nguồn lực, thực hiện giám sát kiếm soát chi phí, lập báo cáo)

  • Để góp phần cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả, năng lực cạnh tranh và năng suất của nền kinh tế cải cách mạnh mẽ hơn nữa, đặc biệt là cắt giảm các chi phí bất hợp lý, tạo mọi thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp quyết định cắt giảm 15% cho kế hoạch ban đầu
  • Kế hoạch sau khi bị cắt giảm 15%
  • Ngân sách sau khi cắt giảm: 1912,5 triệu đồng
  • Ngân sách chi trả cho việc tìm kiếm nhà cung cấp ban đầu: 100 triệu đồng
  • Cắt giảm còn:…. Vì có thể tìm ra nhà cung cấp uy tín, đảm bảo chất lượng với mức giá thấp hơn. Giải quyết các vấn đề khiếu nại nhanh hơn
  • Ngân sách cho chiến lược PR khuyến mãi ban đầu: 250.000.000
  • Cắt giảm còn:
  • Cắt giảm chi phí mua cổ phục vì chỉ cần mang đồng phục nhà hàng mang tính nhận dạng thương hiệu cao hơn khi mặc cổ phục vừa hao tốn chi phí khó nhận diện được thương hiệu
  • Cắt giảm chi phí thuê KOL có thể đàm phán lại mức gía với bên KOL hoặc chọn KOL có lượt tương tác ổn với mức giá phù hợp hơn để tối đa chi phí
  • Chi phí quảng cáo TVC cắt giảm còn 30 triệu quay TVC đơn giản ngắn gọn đời thường dễ tiếp xúc đến khách hàng mục tiêu nhằm đẩy mạnh xây dựng thông điệp truyền thông về quán ăn gần gũi với văn hoá truyền thống

Câu 11: Hãy xác định và mô tả 2 loại nguồn lực và công cụ hỗ trợ khác nhau mà bạn có thể cung cấp cho các thành viên trong nhóm. Nêu cách tổ chức cung cấp các loại hỗ trợ đó cho nhân viên

Câu 12: Một số vấn đề gặp phải trong quá trình thu nhập dữ liệu và thông tin khi đánh giá Quản trị tài chính là gì ?

  • Dữ liệu và thông tin thu thập không chính xác dẫn đến kế hoạch bị kém đi, kết quả phân tích không chính xác do đó hành động khắc phục sai
  • Chưa hình thành được hệ thống quy trình thu thập,lưu trữ và trích xuất các hồ sơ và thông tin cần thiết Có các yếu tố thường gặp vấn đề như sau:
  • Dòng thời gian: thời gian không chính xác để đối chiếu và phân tích.
  • Vấn đề ngoại tệ: Khi các mặt hàng mua bằng ngoại tệ, sử dụng tỷ lệ chuyển đổi bị chênh lệch,làm ảnh hưởng đến dữ liệu
  • Hệ thống quản trị: Các hệ thống khác nhau cũng ảnh hưởng vào dữ liệu và thông tin được thu nhập.

Câu 13: Nêu 3 loại dữ liệu và thông tin chính yếu cần thu nhập cho việc đánh giá Quản trị tài chính hiệu quả là gì ? Mô tả ngắn gọn từng loại

  1. Hồ tài khoản ngân hàng:

Hồ sơ tài khoản ngân hàng chứa thông tin chi tiết về tiền gửi, rút tiền, và bất kỳ khoản phí nào được thu và nó cần được đối chiếu với hồ sơ của tổ chức để xác nhận chúng là chính xác

  1. Dữ liệu dòng tiền:

Dữ liệu dòng tiền ở đây là sự thu và chi trả tiền mặt cho một tổ chức. Số dư hiện tại của sổ quỹ tiền mặt là những gì có sẵn bằng tiền mặt (còn nợ sẽ bị thâm hụt)

  1. Các hợp đồng:

Hợp đồng giữa một tổ chức và người mua hoặc nhà cung cấp chứa nhiều thông tin tài chính liên quan đến mức chi phí, giảm gí có thể áp dụng, khoảng thời gian thanh toán, … và mỗi bên là sẽ khác nhau vì thế cần giữ để xem xét và kiểm tra khi có vấn đề xảy ra

  1. Bảng chấm công nhân viên:

Là bản ghi lại số giờ số ngày làm việc của nhân viên và do đó, tài liệu này liên quan đến chi phí trả lương cho nhân viên, tỷ lệ phạt và các khoản phụ cấp của nhân viên của doanh nghiệp

  1. Biên lai mua hàng:

Là chứng từ xác nhận việc hoàn thành thanh toán và chuyển giao sản phẩm/dịch vụ của Nhà cung cấp. Biên lai nộp cho yêu cầu tiền mặt nhỏ là một hồ sơ chi tiêu và nên được ghi lại trên hệ thống kế toán so với khu vực và mã chi phí có liên quan.

  1. Bảng chi phí công việc

Là bảng ghi lại quá trình thực hiện một số công việc cụ thể: chi phí vật liệu trực tiếp, lao động trực tiếp, chi phí chung. được tính theo công thức và thủ tục tác động trực tiếp đến việc lập hóa đơn phù hợp

  1. Các ghi chép về thu nhập chi tiêu:

Thu nhập phát sinh từ hàng hóa và dịch vụ được bán, tiền thuê, tiền lãi ngân hàng hoặc thu nhập đầu tư nhận được, bán tài sản, … Chi tiêu là các chi phí như tiền lương nhân viên, thanh toán vật liệu, thanh toán chi phí chung

  1. Báo cáo bảo hiểm:

Là khoản tiền ghi trên báo cáo bảo hiểm các thanh toán, phí bảo hiểm hoặc nhận về yêu cầu bồi thường bảo hiểm

  1. Hóa đơn:

Là bản ghi hàng hóa và dịch vụ được mua từ nhà cung cấp hoặc bán cho khách hàng