Câu hỏi thảo luận - Lý Luận Nhà nước và pháp luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Câu hỏi thảo luận - Lý Luận Nhà nước và pháp luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Môn: Lý luận nhà nước và pháp luật- GVGD: TS. Lê Thị Phương Nga
Lớp: K68A1
Nhóm 13
Nhóm trưởng: Trần Minh Trang. Mã sv: 23061493
Thành viên
STT Họ và tên Mã sv Nhiệm vụ
1 Bùi Huyền Trang 23061469 Liên hệ hiến pháp
2013 tham khảo
tài liệu liên quan
2 Đặng Lê Hà Trang 23061475 Liên hệ hiến pháp
2013 tham khảo
tài liệu liên quan
3 Long Thị Trang 23061481 Trình bày khái
niệm, đặc điểm
bản
4 Nguyễn Thị Thùy Trang 23061487 Trình bày khái
niệm, đặc điểm
bản
5 Lò Bảo Trâm 23071499 Làm file slide
file word
6 Ngô Tố Trinh 23061505 Làm file slide
file word
CÂU HỎI THẢO LUẬN: KHÁI NIỆM, CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN
CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN. LIÊN HỆ HIẾN PHÁP SỬA
ĐỔI NĂM 2013 VỀ SỰ THỂ HIỆN CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN
CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
1. Khái niệm: Nhà nước pháp quyền tổ chức quyền lực chính trị được tổ
chức, vận hành trên sở nguyên tắc phân công, kiểm soát quyền lực nhà nước,
giới hạn quyền lực nhà nước pháp luật, thượng tôn pháp luật, phù hợp lẽ phải,
công bằng, lợi ích của con người; nhà nước trách nhiệm tôn trọng các
thiết chế pháp lí hữu hiệu để bảo vệ, bảo đảm thực hiện quyền, tự do của con người
khỏi mọi sự xâm phạm, dân chủ hóa các lĩnh vực hoạt động hội, mối quan hệ
nhà nước và cá nhân mang tính chất bình đẳng, trách nhiệm qua lại lẫn nhau.
- Ý rút gọn: Nhà nước pháp quyền là nhà nước đảm bảo quyền con người
bằng kiểm soát quyền lực nhà nước
2. Các đặc trưng của NNPQ
* nhóm các đặc trưng về NN:
+ đảm bảo quyền con người (đặc trưng thứ 2 trong giáo trình)
+ kiểm soát quyền lực NN (t4)
+ giới hạn quyền lực (t3)
+ mối quan hệ bình đẳng giữa NN và cá nhân (t5)
+ là NN dân chủ - phát triển xã hội dân sự lành mạnh (t7)
* nhóm các đặc trưng về PL:
+ thượng tôn hiến pháp, pháp luật (t1)
+ tính tối cao của Hiến pháp, luật (t6)
+ tương thích PL quốc gia – quốc tế (t9)
+ yêu cầu về PL: công bằng, nhân đạo.. (t8)
3. Liên hệ
- Khoản 1 điều 2: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, Do nhân dân, vì Nhân dân”.
Điều 2 xác định rõ ràng tính chất pháp quyền của Nhà nước và xác định chế độ xã
hội chủ nghĩa. Điều này có nghĩa là quyền lực Nhà nước phải hoạt động theo
nguyên tắc luật và phục vụ lợi ích chung của nhân dân. (T7)
- Khoản 2 điều 2: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân
làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh
giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức” khẳng định vai
trò làm chủ của Nhân dân trong quyền lực Nhà nước. Liên minh giữa giai cấp công
nhân, giai cấp nông dân, và tầng lớp trí thức làm nền tảng cho quyền lực nhà nước,
có thể thực hiện tính đa dạng và đồng thuận trong xã hội. (T7)
Ví dụ: Trong quá trình hoạch định và thực hiện chính sách kinh tế quốc gia,
chính phủ và các cơ quan nhà nước liên quan có trách nhiệm phải thảo luận và đưa
ra quyết định dựa trên nguyện vọng và lợi ích của nhân dân. Chính sách này có thể
liên quan đến các quy định về thuế, hỗ trợ doanh nghiệp, phát triển hạ tầng, hay
các giải pháp khác nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. Quyết định
và thực hiện chính sách này được thực hiện thông qua sự tham gia và đóng góp của
các tầng lớp trong xã hội, đặc biệt là giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, và tầng
lớp trí thức, đồng thời phải tuân theo quy tắc pháp quyền và kiểm soát của các cơ
quan nhà nước. Điều này phản ánh vai trò giữa nhân dân và nhà nước trong quá
trình xây dựng và thực hiện chính sách quốc gia.
- Khoản 3 điều 2 Hiến pháp 2013 đã bổ sung quy định quan trọng đó
sự “kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,
hành pháp, pháp”. thể thấy, với quy định mang tính nguyên tắc này, Hiến
pháp 2013 đã sự kế thừa về bản chất hình tổng thể về tổ chức bộ máy
trong Hiến pháp 1992, đồng thời một lần nữa khẳng định tầm quan trọng hơn bao
giờ hết của việc kiểm soát quyền lực nhà nước. Nguyên tắc “kiểm soát” có ý nghĩa
rất quan trọng đối với việc hoàn thiện cơ chế hiến định để phòng, chống lạm dụng
quyền lực của bộ máy nhà nước trong việc bảo đảm chủ quyền của “Nhân dân”.
( Đặc trưng thứ 4)
=> , Điều 2 của Hiến pháp 2013 thể hiện sự chấp nhận và thực hiện Tóm lại
nguyên tắc pháp quyền và xã hội chủ nghĩa trong quản lý quyền lực nhà nước.
- Khoản 1 điều 14 :”Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các
quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội
được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật” Công
nhận và bảo vệ quyền con người, quyền công dân: công nhận và tôn trọng quyền
con người và quyền công dân ở nhiều lĩnh vực như chính trị, dân sự, KT…điều này
thể hiện cam kết của NN đối vs việc bảo vệ và bảo đảm những quyền này.
- Hiến pháp 2013, Khoản 2 Ðiều 14 quy định: “Quyền con người, quyền
công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết
vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức
khỏe của cộng đồng.” Việc quy định về hạn chế quyền là cần thiết để đảm bảo
quyền con người, quyền công dân một cách minh bạch theo luật định, nhất là
phòng ngừa sự cắt xén hay hạn chế các quyền này một cách tùy tiện từ phía các cơ
quan nhà nước.
Ví dụ: Chế độ tự do cá nhân để đảm bảo an ninh quốc gia. Ví dụ, trong tình
huống khẩn cấp, chính phủ có thể áp dụng giới hạn lên quyền tự do di chuyển,
quyền tự do ngôn luận, hoặc quyền tự do tập trung để ngăn chặn nguy cơ hoặc hoạt
chống phá quốc gia. Tuy nhiên, việc áp dụng những biện pháp này cần phải kèm
theo các quy định pháp luật cụ thể và phải được thực hiện một cách hợp lý và cân
nhắc để tránh việc sử dụng quyền lực.
| 1/3

Preview text:

Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Môn: Lý luận nhà nước và pháp luật- GVGD: TS. Lê Thị Phương Nga Lớp: K68A1 Nhóm 13
Nhóm trưởng:
Trần Minh Trang. Mã sv: 23061493 Thành viên STT Họ và tên Mã sv Nhiệm vụ 1 Bùi Huyền Trang 23061469 Liên hệ hiến pháp 2013 và tham khảo tài liệu liên quan 2 Đặng Lê Hà Trang 23061475 Liên hệ hiến pháp 2013 và tham khảo tài liệu liên quan 3 Long Thị Trang 23061481 Trình bày khái niệm, đặc điểm cơ bản 4 Nguyễn Thị Thùy Trang 23061487 Trình bày khái niệm, đặc điểm cơ bản 5 Lò Bảo Trâm 23071499 Làm file slide và file word 6 Ngô Tố Trinh 23061505 Làm file slide và file word
CÂU HỎI THẢO LUẬN: KHÁI NIỆM, CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN
CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN. LIÊN HỆ HIẾN PHÁP SỬA
ĐỔI NĂM 2013 VỀ SỰ THỂ HIỆN CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN
CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
1. Khái niệm: Nhà nước pháp quyền là tổ chức quyền lực chính trị được tổ
chức, vận hành trên cơ sở nguyên tắc phân công, kiểm soát quyền lực nhà nước,
giới hạn quyền lực nhà nước và pháp luật, thượng tôn pháp luật, phù hợp lẽ phải,
công bằng, vì lợi ích của con người; nhà nước có trách nhiệm tôn trọng và có các
thiết chế pháp lí hữu hiệu để bảo vệ, bảo đảm thực hiện quyền, tự do của con người
khỏi mọi sự xâm phạm, dân chủ hóa các lĩnh vực hoạt động xã hội, mối quan hệ
nhà nước và cá nhân mang tính chất bình đẳng, trách nhiệm qua lại lẫn nhau.
- Ý rút gọn: Nhà nước pháp quyền là nhà nước đảm bảo quyền con người
bằng kiểm soát quyền lực nhà nước
2. Các đặc trưng của NNPQ
* nhóm các đặc trưng về NN:
+ đảm bảo quyền con người (đặc trưng thứ 2 trong giáo trình)
+ kiểm soát quyền lực NN (t4)
+ giới hạn quyền lực (t3)
+ mối quan hệ bình đẳng giữa NN và cá nhân (t5)
+ là NN dân chủ - phát triển xã hội dân sự lành mạnh (t7)
* nhóm các đặc trưng về PL:
+ thượng tôn hiến pháp, pháp luật (t1)
+ tính tối cao của Hiến pháp, luật (t6)
+ tương thích PL quốc gia – quốc tế (t9)
+ yêu cầu về PL: công bằng, nhân đạo.. (t8) 3. Liên hệ
- Khoản 1 điều 2: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, Do nhân dân, vì Nhân dân”.
Điều 2 xác định rõ ràng tính chất pháp quyền của Nhà nước và xác định chế độ xã
hội chủ nghĩa. Điều này có nghĩa là quyền lực Nhà nước phải hoạt động theo
nguyên tắc luật và phục vụ lợi ích chung của nhân dân. (T7)
- Khoản 2 điều 2: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân
làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh
giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức”
khẳng định vai
trò làm chủ của Nhân dân trong quyền lực Nhà nước. Liên minh giữa giai cấp công
nhân, giai cấp nông dân, và tầng lớp trí thức làm nền tảng cho quyền lực nhà nước,
có thể thực hiện tính đa dạng và đồng thuận trong xã hội. (T7)
Ví dụ: Trong quá trình hoạch định và thực hiện chính sách kinh tế quốc gia,
chính phủ và các cơ quan nhà nước liên quan có trách nhiệm phải thảo luận và đưa
ra quyết định dựa trên nguyện vọng và lợi ích của nhân dân. Chính sách này có thể
liên quan đến các quy định về thuế, hỗ trợ doanh nghiệp, phát triển hạ tầng, hay
các giải pháp khác nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. Quyết định
và thực hiện chính sách này được thực hiện thông qua sự tham gia và đóng góp của
các tầng lớp trong xã hội, đặc biệt là giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, và tầng
lớp trí thức, đồng thời phải tuân theo quy tắc pháp quyền và kiểm soát của các cơ
quan nhà nước. Điều này phản ánh vai trò giữa nhân dân và nhà nước trong quá
trình xây dựng và thực hiện chính sách quốc gia.
- Khoản 3 điều 2 Hiến pháp 2013 đã bổ sung quy định quan trọng đó là có
sự “kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp”
. Có thể thấy, với quy định mang tính nguyên tắc này, Hiến
pháp 2013 đã có sự kế thừa về bản chất và mô hình tổng thể về tổ chức bộ máy
trong Hiến pháp 1992, đồng thời một lần nữa khẳng định tầm quan trọng hơn bao
giờ hết của việc kiểm soát quyền lực nhà nước. Nguyên tắc “kiểm soát” có ý nghĩa
rất quan trọng đối với việc hoàn thiện cơ chế hiến định để phòng, chống lạm dụng
quyền lực của bộ máy nhà nước trong việc bảo đảm chủ quyền của “Nhân dân”. ( Đặc trưng thứ 4)
=> Tóm lại, Điều 2 của Hiến pháp 2013 thể hiện sự chấp nhận và thực hiện
nguyên tắc pháp quyền và xã hội chủ nghĩa trong quản lý quyền lực nhà nước.
- Khoản 1 điều 14 :”Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các
quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội
được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật”
Công
nhận và bảo vệ quyền con người, quyền công dân: công nhận và tôn trọng quyền
con người và quyền công dân ở nhiều lĩnh vực như chính trị, dân sự, KT…điều này
thể hiện cam kết của NN đối vs việc bảo vệ và bảo đảm những quyền này.
- Hiến pháp 2013, Khoản 2 Ðiều 14 quy định: “Quyền con người, quyền
công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết
vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức
khỏe của cộng đồng.”
Việc quy định về hạn chế quyền là cần thiết để đảm bảo
quyền con người, quyền công dân một cách minh bạch theo luật định, nhất là
phòng ngừa sự cắt xén hay hạn chế các quyền này một cách tùy tiện từ phía các cơ quan nhà nước.
Ví dụ: Chế độ tự do cá nhân để đảm bảo an ninh quốc gia. Ví dụ, trong tình
huống khẩn cấp, chính phủ có thể áp dụng giới hạn lên quyền tự do di chuyển,
quyền tự do ngôn luận, hoặc quyền tự do tập trung để ngăn chặn nguy cơ hoặc hoạt
chống phá quốc gia. Tuy nhiên, việc áp dụng những biện pháp này cần phải kèm
theo các quy định pháp luật cụ thể và phải được thực hiện một cách hợp lý và cân
nhắc để tránh việc sử dụng quyền lực.