-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi thảo luận Pháp nhân, tài sản - Luật Dân Sự | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội
Câu hỏi thảo luận Pháp nhân, tài sản - Luật Dân Sự | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Luật dân sự 1 20 tài liệu
Đại Học Kiểm sát Hà Nội 226 tài liệu
Câu hỏi thảo luận Pháp nhân, tài sản - Luật Dân Sự | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội
Câu hỏi thảo luận Pháp nhân, tài sản - Luật Dân Sự | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật dân sự 1 20 tài liệu
Trường: Đại Học Kiểm sát Hà Nội 226 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại Học Kiểm sát Hà Nội
Preview text:
NHÓM 1. CÂU HỎI THẢO LUẬN VẤN ĐỀ PHÁP NHÂN, TÀI SẢN
Các khẳng định sau đây đúng hay sai, tại sao? (Câu 6, 7 không phải câu trắc nghiệm)
1.Sáp nhập pháp nhân làm chấm dứt hoạt động của pháp nhân sáp nhập và pháp nhân được sáp nhập
. Sai vì sáp nhập pháp nhân không làm chấm dứt hoạt động của pháp nhân sát
nhập. Pháp nhân sáp nhật phải nhận tất cả nghĩa vụ, quyền lợi của pháp nhân được sáp nhập.
2.Khi người đại diện theo pháp luật của pháp nhân chết thì pháp nhân chấm dứt
sai vì khi người đại diện pháp nhân chết chỉ chấm dứt việc làm đại diện chứ k
chấm dứt pháp nhân. ng đại diện pháp nhân có thể thay thê
3. Pháp nhân chịu trách nhiệm hữu hạn về tài sản đối với các nghĩa vụ của pháp nhân
Sai vì pháp nhân luôn chịu trách nhiệm hữu hạn về tài sản, có 1 pháp nhân
chịu trách nhiệm vô hạn về tài sản đó là công ty hợp danh.
4.Chi nhánh của pháp nhân là công ty cổ phần là pháp nhân khẳng định này sai.
Theo quy định tại Điều 84 Bộ luật Dân sự năm 2015, chi nhánh, văn phòng đại
diện là đơn vị phụ thuộc của pháp nhân, không phải là pháp nhân.
5.Văn phòng đại diện của công ty là pháp nhân
6. Chỉ ra điểm khác nhau giữa pháp nhân thương mại và pháp nhân phi thương
mại. Cho ví dụ về pháp nhân phi thương mại. Pháp nhân thương Đặc điểm Pháp nhân phi thương mại mại Mục đích Tìm kiếm lợi hoạt
Không tìm kiếm lợi nhuận nhuận động Tài sản Được hình
Được hình thành từ nguồn vốn thành từ vốn
của Nhà nước, tổ chức chính trị, góp của các
tổ chức chính trị - xã hội, tổ thành viên
chức xã hội, tổ chức xã hội - hoặc cổ đông
nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện Luật áp dụng
7.Mỗi trường hợp sau đây là sáp nhập, hợp nhất, chia, tách pháp nhân (nếu các
chủ thể trong tình huống là Ủy ban nhân dân)?
a.Trước đây có tỉnh Hà Tây, nay không còn mà toàn bộ khu vực này đều là Hà Nội.
Từ A và B giờ chỉ còn A , đây là xác nhập
b.Trước đây có tỉnh Đắc Lắk, nay cùng trên khu vực tỉnh Đắc Lắk cũ, có hai tỉnh
là Đắc Lắk và Đắc Nông.
ubND tỉnh đaklak ( từ A , A+một phần tạo ra B)
c.Trước đây có Bộ Thương mại và Bộ Công nghiệp, nay chỉ có Bộ Công thương.
Hợp nhất pháp nhân : A+B tạo ra C
d.Trước đây có tỉnh Hà Nam Ninh, nay cùng trên khu vực tỉnh Hà Nam Ninh cũ
có ba tỉnh là Hà Nam, Nam Định và Ninh Bình. Chia Pháp Nhân
8. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là giấy tờ có giá
Sai. K1 Đ105 BLDS, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không phải là giấy tờ
có giá mà là một chứng thư pháp lí.
9. Nước biển có thể là tài sản
Câu trả lời là Đúng. Nước biển có thể là tài sản nếu nó được sử dụng cho mục
đích kinh tế. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, tài sản là vật, tiền, giấy tờ
có giá và quyền tài sản. Nước biển có thể là vật, có thể được sử dụng để sản
xuất muối, nuôi trồng thủy sản, du lịch,... Do đó, nước biển có thể được coi là tài sản.
10. Không khí có thể là tài sản Đúng
11.Tài sản hình thành trong tương lai là những tài sản chưa có tại thời điểm xác lập giao dịch
sai. Theo khoản 2 điều 108 thì tài sản hình thành trong tương lai bao gồm tài
sản chưa hình thành và tài sản đã hình thành nhưng chủ thể xác lập quyền sở
hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch
12.Quyền đòi nợ là tài sản Đáp án: Đúng.
Quyền đòi nợ là một tài sản quy định tại Điều 322 Bộ luật Dân sự: Quyền tài
sản dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự trong đó có quy định: Quyền
đòi nợ là một quyền tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. Và
quyền tài sản lại là một trong bốn loại tài sản theo quy định hiện hành Điều 163
“Bộ luật dân sự năm 2015”, cụ thể: Tài sản bao gồm: Vật, Tiền, Giấy tờ có giá và các quyền tài sản.
13.Xe máy cùng dây chuyền sản xuất và cùng màu sơn là vật cùng loại
Sai vì cùng hình dáng, kích thước, màu sơn nhưng vẫn phân biệt được các xe
máy này với nhau vì chúng mang kí hiệu (số khung, số máy) khác nhau nên
chúng là vật đặc định.
14.Nhà ở, công trình xây dựng luôn là vật đặc định Khẳng định . Vì n đúng
hà ở, công trình xây dựng luôn được phân biệt thông qua
vị trí tồn tại khác nhau của chúng. Và theo khoản 2 Điều 113 BLDS 2015 quy
định: Vật đặc định là vật phân biệt được với các vật khác bằng những đặc điểm
riêng về ký hiệu, hình dáng, màu sắc, chất liệu, đặc tính, vị trí.
15.Chủ sở hữu đối với đất đai là Nhà nước
Sai vì theo đ4 luật đất đai 2015 "Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước
đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Nhà nước trao quyền sử dụng đất
cho người sử dụng đất theo quy định của Luật này.”
16.Cây là bất động sản
sai, cây cối còn có thể là động sản hoặc bất động sản
17.Thuốc kháng sinh là tài sản hạn chế lưu thông Đúng
Vì hoạt động phân phối, bán thuốc bán lẻ phải đăng ký và được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền cho phép. Thuốc kháng sinh chỉ được bán theo đơn thuốc của bác sĩ.