Đề cương ôn tập - Luật Dân Sự | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Đề cương ôn tập - Luật Dân Sự | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Luật dân sự 1 20 tài liệu

Trường:

Đại Học Kiểm sát Hà Nội 226 tài liệu

Thông tin:
56 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập - Luật Dân Sự | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Đề cương ôn tập - Luật Dân Sự | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

66 33 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG ÔN TÂP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM. Phần bài tập
PHẦN 1-4
Câu 5. Phân tích khái niệm và đặc điểm của các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa
vụ dân sự?
1. Khái niệm:
- Các biên pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự dự phòngcác biện pháp
do các bên chủ thể để đảm bảo bằng cách chothỏa thuận lợi ích của bên có quyền
phép bênquyền được thuộc sở hữu của bênnghĩa vụ đểxử lý những tái sản
khấu trừ giá trị vi phạm của nghĩa vụ trong trường hợp nghĩa vụ đó bị .
- Các bên chủ thể ở đây bao gồm:
1. Bên bảo đảm bên nghĩa vụ hoặc người thứ ba cam kết bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ dân sự, bao gồm bên cầm cố, bên thế chấp, bên đặt cọc, bên cược, bên
quỹ, bên bảo lãnh tổ chức chính trị - hội tại sở trong trường hợp tín
chấp.
2. Bên nhận bảo đảm là bên có quyền trong quan hệ dân sự mà việc thực hiện quyền
đó được bảo đảm bằng một hoặc nhiều giao dịch bảo đảm, bao gồm bên nhận cầm
cố, bên nhận thế chấp, bên nhận đặt cọc, bên nhận cược, bên nhận bảo lãnh, tổ
chức tín dụng trong trường hợp tín chấp bên quyền được ngân hàng thanh
toán, bồi thường thiệt hại trong trường hợp ký quỹ.
- Bên nghĩa vụ bên phải thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm đối với bên
quyền. Bên có nghĩa vụ có thể đồng thời là bên bảo đảm hoặc ko là bên bảo đảm.
- Cả bên có nghĩa vụ và bên đảm bảo đều có nghĩa vụ với bên nhận đảm bảo:
+ Nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ là nghiã vụ chính
+ Nghĩa vụ của bên bảo đảm là nghĩa vụ bổ sung.
-> là phần bù đắp một phần hay toàn bộ nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ phải thực hiện
cho bên nhận bảo đảm nhưng lại ko thực hiện hoặc thực hiện ko đúng.
-> phát sinh từ nghĩa vụ chính, ko tồn tại độc lập mà phụ thuộc vào nghĩa vụ chính.
-> chỉ thực hiện trong phạm vi bảo đảm do các bên thỏa thuận hoặc pháp luật quy
định. Trường hợp ko thỏa thuận pl ko cụ thể thi phạm vi đảm bảo được
hiểu là toàn bộ nghĩa vụ chính.
2. Đăc điểm:
- Là quan hệ bổ sung, luôn đi kèm một quan hệ nghĩa vụ chính.
+ Có thể xác định trước, sau hoặc cùng lúc với quan hệ nghĩa vụ chính
+ Tính bổ sung được thể hiện chỗ: chỉ khi nghĩa vụ chính ko được thực hiện, thực
hiện ko đúng, ko đầy đủ thì nghĩa vụ bổ sung mới phát sinh.
- Có chức năng đảm bảo, dự phòng, dự phạt.
+ Bảo đảm cho nghĩa vụ chính được thực hiện đúng, đủ
+ Dự phòng: nếu vi phạm trong thực hiện nghĩa vụ chính thì mới phải thực hiên.
+ Dự phạt trong trường hợp bên nhận bảo đảm vi phạm thỏa thuận.
VD: A đặt cọc 200 triệu mua xe máy của B nhưng sau đó B ko bán thì B vừa phải
trả A 200 triêụ tiền đặt cọc, vừa phải trả 200 triệu tiền dự phạt.
- Mục đích nâng cao trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ.
- Được xác lập trên cơ sở tự do, tư nguyện cam kết thỏa thuận giữa các bên
- Đối tượng chủ yêu là tài sản. Việc xửtài sản đảm bảo được thực hiện theo quy
định của pháp luật. Ngoài ratín chấp chỉ do tổ chức CT-XH dùng uy tín đứng ra
đảm bảo cho các thành viên.
Câu 6. Trình bày thủ tục ý nghĩa của việc đăng giao dịch bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ dân sự?
- Theo khoản 1 điều 2 Nghị định 83/2010/NĐ-CP của Cp về đăng ký GDĐB:
Đăng ký giao dịch bảo đảm việc cơ quan đăng giao dịch bảo đảm ghi vào Sổ
đăng ký giao dịch bảo đảm hoặc nhập vào Cơ sở dữ liệu về giao dịch bảo đảm việc
bên bảo đảm dùng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận
bảo đảm.
- Thủ tục:
+ Nộp hồ sơ đăng ký: trực tiếp, qua đường bưu điện, fax hoặc qua thư điện tử, gửi
qua hệ thống đăng ký trực tuyến.
+Tiếp nhận hồ sơ đăng ký hợp lệ: người thực hiện đăng ký ghi thời điểm nhận hồ
sơ đăng ký (giờ, phút, ngày, tháng, năm) vào Đơn yêu cầu đăng ký và Sổ tiếp nhận
hồ sơ đăng ký theo đúng thứ tự tiếp nhận hồ sơ.
+ G thực hiện trong ngày nhận hồ sơ đăng ký hợp lệ; nếu iải quyết hồ sơ đăng ký:
nhận hồ sơ sau 15 giờ, thì hoàn thành việc đăng ký ngay trong ngày làm việc tiếp
theo; trong trường hợp phải kéo dài thời gian giải quyết hồ sơ đăng ký thì cũng
không quá 03 ngày làm việc.
+ : trực tiếp tại cơ quan đăng ký, gửi qua đường bưu điện hoặcTrả kết quả đăng ký
theo cách khác mà hai bên thỏa thuận.
- Ý nghĩa:
+ Đối với giao dịch bắt buôc phải đăng ký thì chỉ có hiệu lực kể từ thời điểm đăng
ký.
a) Thế chấp quyền sử dụng đất;
b) Thế chấp rừng sản xuất là rừng trồng;
c) Cầm cố tàu bay, thế chấp tàu bay;
d) Thế chấp tàu biển;
đ) Các trường hợp khác, nếu pháp luật có quy định.
+ Giao dịch đảm bảo đăng ký có giá trị đối kháng với người thứ 3 kể từ thời điểm
đăng ký.
Câu 7. Phân tích các điều kiện để một tài sản thể dùng để bảo đảm thực hiện
nhiều nghĩa vụ?
- Điều kiện cần:
+ Có thể xác định được
+ Phải trị giá được thành tiền
+ Phải thuộc sở hữu của bên bảo đảm
+ Ko bị cấm giao dịch.
- Điều kiện đủ:
Theo điều 324 BLDS,
- giá trị của tài sản đó tại thời điểm xác lâp giao dịch bảo đảm lớn hơn tổng giá trị
các nghĩa vụ được bảo đảm, trừ trường hợp các bên thỏa thuận khác.
Câu 8. Phân tích khái niệm và đặc điểm của biện pháp cầm cố tài sản?
1. Khái niệm:
Theo điều 326 BLDS, cầm cố tài sản là việc một bên (bên cầm cố) giao tài sản thuộc
sở hữu của mình cho bên kia (bên nhận cầm cố) để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân
sự.
2. Đặc điểm:
- Bắt buộc phải có sự chuyển giao tài sản bảo đảm từ bên cầm cố sang bên nhận cầm
cố,
- Quyền và nghĩa vụ của các bên phát sinh kể từ thời điểm bên cầm cố chuyển giao
tài sản cho bên nhận cầm cố.
- Hình thức: việc cầm cố phải được lập thành văn bản (điều 327), thể lập thành
văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính.
+ Nếu vi pham hình thức (điều 134), Tòa cho các bên một thời hạn (thường 1
tháng) để hoàn thiện chứ ko tuyên vô hiệu ngay.
Câu 9. Phân tích khái niệm và đặc điểm của biện pháp thế chấp tài sản?
1. Khái niệm:
Theo điều 342 BLDS, thế chấp tài sản việc bên thế chấp dùng tài sản thuộc sở
hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận thế chấp
không chuyển giao tài sản đó cho bên nhân thế chấp.
2. Đặc điểm:
- Không có sự chuyển giao tài sản thế chấp từ bên thế chấp sang bên nhận th.chấp.
Bên thế chấp chỉ phải giao giấy tờ pháp chứng từ gốc chứng minh quyền sở
hữu của mình với tài sản. Bên thế chấp được tiếp tục sử dung, khai thác công dụng
của tài sản thế chấp, hưởng hoa lơi, lợi tức..
- Trong thời gian hợp đồng hiệu lực, tài sản thế chấp chỉ tính ổn định tương
đối. Nó vẫn khả nang bị thay đổi do nhiêu nguyên nhân khác nhau như thay đổi
về giá trị, trạng thái, chủ thể…gây ra những khó khăn cho bên nhận thế chấp.
- Hình thức (điều 343):
+ phải được lập thành văn bản
+ phải được công chứng, chứng thực khi pl qđ
+ phải đăng ký khi pl qđ.
Câu 10. Phân tích điều kiện có hiệu lực của giao dịch thế chấp tài sản?
- Điều kiện cần: (khoản 1 điều 122 BLDS về điều kiện có hiệu lực của GDDS)
+ Người tham gia có năng lực hành vi dân sự
+ Mục đích và nội dung của giao dịch ko vi phạm điều cấ của pl, ko trái đạo đức xã
hội
+ NGười tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.
- Điều kiện đủ: (khoản 2 điều 122 và điều 343 BLDS)
+ phải được lập thành văn bản
+ phải được công chứng, chứng thực khi pl qđ (nhà ở, quyền sử dụng đất).
+ phải đăng khi pl qđ.(quyền sử dụng đất, rừng sx rừng trồng, tàu bay, tàu
biển)
Câu 11. Phân tích khái niệm và đặc điểm của biện pháp đặt cọc?
1. Khái niệm:
Theo điều 358 BLDS là việc bên đặt cọc giao cho bên nhận đặt cọc một khoản tiền
hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (gọi chung là tài sản đặt cọc) trong
một thời hạn để đảm bảo giao kết hoặc thực hiên hợp đông dân sự.
2. Đặc điểm:
- 2 Chức năng:
+ Bảo đảm giao kết
+ Bảo đảm thực hiện
- Chủ thể gồm: bên đặt cọc và nhận đặt cọc
- Tài sản đặt cọc chỉ có thể là tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác
chứ ko thể là quyền tài sản.
- Hợp đồng có hiệu lực khi bên đặt cọc chuyển giao tài sản đặt cọc cho bên nhận đặt
cọc.
- HÌnh thức: văn bản. Trong văn bản phải xác định tài sản đó để đặt cọc hay trả
trước, xác định cụ thể giá trị tài sản đăt cọc… Trường hợp ko tiền đặt cọc
hay trả trước thì coi là tiền trả trước.
Câu 12. Phân tích khái niệm và đặc điểm của biện pháp ký cược?
1. Khái niệm:
Theo điều 359BLDS, ký cược là việc bên thuê tài sản là động sản giao cho bên cho
thuê một khoản tiền hoạc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (gọi chung là
tài sản ký cược) trong một thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê.
2. Đặc điểm:
- Chủ thể:
+ Bên thuê là bên ký cược
+ Bên cho thuê là bên nhận ký cược
- Mục đích: đảm bảo bên ký cược trả lại tài sản thuê
- Hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm chuyển giao tái sản.
- Hình thức: lời nói, văn bản hoặc hành vi…(vì pl ko quy định hình thức cụ thể)
Câu 13. Phân tích khái niệm và đặc điểm của biện pháp ký quỹ?
1. Khái niệm:
Theo điều 360 BLDS, quỹ là việc bênnghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc kim
khí quý, đá quý hoặc giấy tờ giá trị khác vào tài khoản phong tỏa tai một ngân
hàng để bảo đả việc thực hiện nghĩa vụ dân sự.
2. Đặc điểm:
- Chủ thể: bên có quyền, bên có nghĩa vụ và Ngân hàng
- Tài sản quỹ ko được giao cho bên quyền gữ được gửi vào tài khoản
phong tỏa tại một Ngân hàng nào đó do các bên thỏa thuận. Khi bên có nghĩa vụ vi
phạm trong thực hiện nghĩa vụ thì bên quyền được Ngân hàng nơiquỹ thanh
toán, bồi thường thiệt hại, sau khi trừ chi phí dịch vụ Ngân hàng.
- Thủ tục gửi và thanh toán do pháp luật về Ngân hàng quy định.
Câu 14. Phân tích khái niệm, đặc điểm của biện pháp bảo lãnh?
1. Khái niệm:
Theo điều 361 BLDS, Bảo lãnh việc người thứ ba (bên bảo lãnh) cam kêts với
bên quyền (bên nhận bảo lãh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên nghĩa vụ
(bên được bảo lãnh) nêu khi đến thời hạn bên được bảo lãnh ko thực hiện hoặc
thực hiện ko đúng nghĩa vụ. Các bên có thể thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải
thực nghia vụ khi bên đươcj bảo lãnh ko có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình.
2. Đặc điểm:
- Chủ thể: bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh, bên được bảo lãnh.
-> có 3 mối quan hệ:…
- Đối tượng của bảo lãnh: có thể là tài sản haowcj việc thực hiện một công việc nhất
định tùy thuộc và đối tượng của nghĩa vụ chính được bảo đảm
- Phạm vi bảo lãnh do các bên thỏa thuận: thể một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ.
Nếu ko thỏa thuận, coi như toàn bộ
- Mục đích: cam kết thực hiện thay nghĩa vụ cho bên đươcj bảo lãnh khi đến thời
hạn bên được bảo lãnh ko thực hiện hoặc thực hiện ko đúng nghĩa vụ. Các bên
thể thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực nghia vụ khi bên đươcj bảo
lãnh ko có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình.
- Hình thức: (điều 362) văn bản, thể lập riêng hoặc ghi chung vào hợp đồng
chính. Phải công chứng, chứng thực nếu pháp luật có qđ.
Câu 15. Phân tích khái niệm và đặc điểm của biện pháp tín chấp?
1. Khái niệm:
Theo điều 372 BLDS, tổ chức chính trị hội tại sở thể bảo đảm bằng tín
chấp cho các nhân, hộ gia đình nghèo vay một khoản tiền tại ngân hàng hoăc tổ
chức tín dụng khác để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ theo quy định của CP.
2. Đặc điểm:
- Bên cho vay luôn là Ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng
- Bên bảo đảm luôn là tổ chức chính trị xã hội tại cơ sở.
- Bên vay là thành viên nghèo của các tổ chức chỉnh trị xã hội
- Đối tượng: uy tín của các tổ chức chính trị xã hội.
Câu 16. So sánh biện pháp đặt cọc với biện pháp ký cược
Câu 17. So sánh biện pháp ký cược với biện pháp cầm cố tài sản?
Câu 18. So sánh biện pháp thế chấp tài sản với biện pháp cầm cố tài sản?
Câu 19. So sánh biện pháp đặt cọc với biện pháp cầm cố tài sản?
Câu 20. So sánh biện pháp ký cược với biện pháp ký quỹ?
Cầm
cố
Thế
chấp
Đặt
cọc
cược
quỹ
Khái
niệm
Điều
326
342 358 359 360
Chủ
thể
1.Bên
cầm cố
2.Bên
nhận
cầm cố
1.Bên
thế
chấp
2.Bên
nhận
thế
chấp
1.Bên
đặt cọc
2.Bên
nhận
đặt cọc
1.Bên
thuê
bên
cược
2.Bên
cho
thuê
bên
nhận
cược
1. Bên
quyền
2. Bên
nghĩa
vụ
3.
Ngân
hàng
Đối
tượng
Tài
sản
thể
chuyển
giao
-Động
sản,
bất
động
sản.
- QSD
đất
Tiền,
kim
khí
quý,
đá quý
hoặc
vật cụ
Tiền,
kim
khí
quý,
đá quý
hoặc
vật cụ
Tiền,
kim
khí
quý,
đá quý
hoặc
giấy tờ
- Tài
sản
được
hình
thành
trong
tương
lai
thể
nào
giá trị
khác
chứ ko
thể
quyền
tài sản.
thể
nào
giá trị
khác
chứ ko
thể
quyền
tài sản.
giá
khác
Hình
thức
Văn
bản
Văn
bản,
phải
công
chứng,
chứng
thực
hoặc
đăng
nếu
pl qđ
Văn
bản
Lời
nói,
văn
bản,
hành
vi @@
(pl ko
điều
chỉnh
cụ thể)
Văn
bản
Mục
đích
Nhằm
bảo
đảm
thực
hiện
nghĩa
vụ
chính
nào đó
Nhằm
bảo
đảm
thực
hiện
nghĩa
vụ
chính
nào đó
-
Nhằm
đảm
bảo
giao
kết
-
Nhằm
đảm
bảo
thực
hiện
NV.
Nhằm
bảo
đảm
việc
trả lại
tài sản
thuê
động
sản
Nhằm
bảo
đảm
thực
hiện
nghĩa
vụ
chính
nào đó
Thời
điểm
hiệu
lực
Thời
điểm
chuyển
giao
taì sản
Thời
điểm
giao
kết
hoặc
thời
điểm
hoàn
thành
thủ
tục
Thời
điểm
chuyển
giao
Thời
điểm
chuyển
giao
Thời
điểm
hoàn
thành
thủ tục
ký quỹ
công
chứng,
chứng
thực
hoặc
đăng
theo
luật
định
Nội
dung
So sánh ký cược và cầm cố:
Tiêu
chí so
sánh
Ký cược Cầm cố
Giống
nhau
- Là các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
- Có sự chuyển giao tài sản bảo đảm
- Tài sản bảo đảm có giá trị thanh khoản cao
Khác
nhau
- Áp dụng đối
với hợp đồng
thuê tài sản là
động sản
- chủ yếu chuyển
giao tài sản ký
cược dưới dạng
- Áp dụng đối với tất cả các giao dịch
dân sự
- chủ yếu chuyển giao tài sản dưới dạng
vật để được nhận lợi ích vật chất dưới
dạng tiền.
- giá trị tài sản cầm cố thông thường
tiền để sử dụng
tài sản thuê;
- giá trị tài sản ký
cược ít nhất là
bằng giá trị tài
sản thuê;
- xử lý tài sản ký
cược khi có sự vi
phạm nghĩa vụ:
tài sản ký cược
được chuyển
quyền sở hữu
sang bên thuê.
lớn hơn giá trị nghĩa vụ cần bảo đảm
- xử lý tài sản cầm cố khi có sự vi phạm
nghĩa vụ: theo thoả thuận hoặc bán đấu
giá theo quy định của pháp luật
So sánh kí cược và đặt cọc
Tiêu chí so
sánh
Ký cược Đặt cọc
Giống - có sự chuyển giao tài sản bảo đảm.
- tài sản bảo đảm thường tồn tại dưới dạng tiền.
Khác - mục đích:
bảo đảm việc
trả lại tài sản
thuê.
- Giá trị tài
sản ký cược ít
nhất phải
tương đương
với giá trị tài
sản thuê.
- Hậu quả bất
lợi chỉ áp dụng
cho bên thuê
tài sản nếu vi
phạm nghĩa vụ
trả lại tài sản
thuê
- mục đích: bảo đảm cho giao
kết hoặc thực hiện hợp đồng.
- giá trị tài sản đặt cọc thấp hơn
giá trị hợp đồng cần bảo đảm.
- hậu quả bất lợi được áp dụng với
cả 2 bên trong quan hệ nếu có lỗi:
phải mất một khoản tiền tương
đương giá trị tài sản đặt cọc.
Câu 21. B nợ A một khoản tiền 500 triệu đồng. Sau đó, giữa B C đã lập một
thỏa thuận chuyển giao nghĩa vụ, theo đó B trả nợ 500 triệu của mình đối với A cho
C. Ngay sau đó, B đã thông báo cho A biết về thỏa thuận này nhưng A không có ý
kiến gì. Em hãy cho biết thỏa thuận giữa B và C có hiệu lực không nếu:
a. Đến hạn trả nợ, A đã yêu cầu C trả cho mình số tiền là 500 triệu?
b. Đến hạn trả nợ, A không yêu cầu C trả nợ mà vẫn yêu cầu B trả nợ mình?
Theo khoản 1 điều 315 BLDS, thì bên có nghĩa vụ có thể chuyển giao nghĩa vụ dân
sự cho người thế nghĩa vụ nếu được bên quyền đồng ý trừ trường hợp nghĩa vụ
gắn liền với nhân thân của bên có nghĩa vụ hoặc pháp luật quy định ko được chuyển
giao. Ở đây, ta thấy:
- Nghĩa vụ B thỏa thuận với C sẽ chuyển giao cho C là nghĩa vụ trả nợ ko phải nghĩa
vụ gắn liền với nhân thân nên ko thuộc trường hợp loại trừ.
- Việc B thông báo cho A biết về thỏa thuận thực chất việc B đề nghị A về việc
chuyển giao nghĩa vụ trả nợ cho C. Theo luật, nếu A đồng ý thì nghĩa vụ của B được
chuyển giao cho C thực hiện. “Đồng ý” có thể thể hiện bằng lời nói hoặc hành động.
Vì thế, việc A ko ý kiến gì ko chứng tỏ rằng A ko đồng ý mà ta phải căn cứ cả vào
hành vi của A.
a) Nếu đến hạn trả nợ, A yêu cầu C trả nợ, tức A đồng ý về việc chuyển giao nghĩa
vụ trả nợ. Vì thế, thỏa thuận giữa B và C có hiệu lực. C sẽ thực hiện nghĩa vụ trả nợ
cho A thay B.
b) Nếu đến hạn trả nợ, A ko yêu cầu C trả nợ mà vẫn yêu cầu B trả nợ mình tức là A
ko đồng ý về việc chuyển giao nghĩa vụ trả nợ. Vì thế, thỏa thuận giữa B và C ko có
hiệu lực. B vẫn phải tự mình thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho A.
Câu 22. B nợ A một khoản tiền. Sau đó, giữa B và C đã lập một thỏa thuận, theo đó
B chuyển giao nghĩa vụ trả nợ của mình đối với A cho C. Ngay sau đó, B đã thông
báo cho A biết về thỏa thuận này nhưng A không có ý kiến gì. Đến hạn trả nợ, A đã
yêu cầu C trả nợ cho mình nhưng do C chưa có tiền để trả cho A nên A đã khởi kiện
đòi nợ B. B có nghĩa vụ trả nợ cho A hay không? Tại sao?
Theo khoản 1 điều 315 BLDS, thì bên có nghĩa vụ có thể chuyển giao nghĩa vụ dân
sự cho người thế nghĩa vụ nếu được bên quyền đồng ý trừ trường hợp nghĩa vụ
gắn liền với nhân thân của bên có nghĩa vụ hoặc pháp luật quy định ko được chuyển
giao. Ở đây, ta thấy:
- Nghĩa vụ B thỏa thuận với C sẽ chuyển giao cho C là nghĩa vụ trả nợ ko phải nghĩa
vụ gắn liền với nhân thân nên ko thuộc trường hợp loại trừ.
- Việc B thông báo cho A biết về thỏa thuận thực chất việc B đề nghị A về việc
chuyển giao nghĩa vụ trả nợ cho C. Theo luật, nếu A đồng ý thì nghĩa vụ của B được
chuyển giao cho C thực hiện. “Đồng ý” có thể thể hiện bằng lời nói hoặc hành động.
Vì thế, việc A ko ý kiến gì ko chứng tỏ rằng A ko đồng ý mà ta phải căn cứ cả vào
hành vi của A.
- Đến hạn trả nợ, A đã yêu cầu C trả nợ cho mình. Hành động này chứng tỏ A đã
đồng ý về việc chuyển giao nghĩa vụ trả nợ. Vì thế, thỏa thuận chuyển giao nghĩa vụ
giữa B C hiệu lực, B ko còn nghĩa vụ trả nợ với A nữa người thực hiện
phải là C.
- Vào thời điểm A đòi nợ C, C có tiền trả hay ko là chuyện riêng giữa A và C. B ko
còn liên quan kể từ thời điểm A đồng ý việc chuyển giao nghĩa vụ. Vì thế, B ko phải
trả nợ cho A.
Câu 23. A thỏa thuận bằng văn bản chuyển nhượng cho B chiếc xe máy Honda
Lead với giá 35 triệu đồng, đồng thời hai bên thỏa thuận trong văn bản B phải đặt
cọc cho A số tiền là 15 triệu đồng. Số tiền này sẽ được đối trừ vào số tiền thanh toán
mua xe khi hợp đồng mua bán được công chứng. Sau khi hợp đồng mua bán xe đã
được công chứng A đã trả lời B là không bán xe nữa và đề nghị trả lại B số tiền đặt
cọc. B đồng ý nhận lại tiền cọc nhưng yêu cầu A phải chịu phạt cọc do vi phạm hợp
đồng. Hỏi A có phải chịu phạt cọc không? Tại sao?
- A và B đã thỏa thuận trong văn bản là B đặt cọc 15 triệu cho A. Sau khi hợp đồng
mua bán được công chứng thì số tiền này sẽ được đối trừ vào số tiền thanh toán mua
xe. Khi đó, nó sẽ chuyển thành tiền trả trước.
- ( Theo Thông tư số 75/2011/TT-BCA thì giấy mua bán xe phải được công chứng,
chứng thực theo quy định của pháp luật. Hợp đồng mua bán xe máy hiệu lực kể
từ thời điểm được công chứng hoặc chứng thực.)
Sau khi công chứng hợp đồng mua bán, A lại ko bán xe cho B nữa. Việc làm này
của A là đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng dân sự. Theo khoản 3 điều 426
BLDS, khi đơn phương chấm dứt hợp đồng dân sự thì các bên ko phải tiếp tục thực
hiện nghĩa vụ, bên đã thực hiện nghiã vụ có quyền yêu cầu bên kia thanh toán.
- Taị thời điểm A đơn phương chấm dứt hợp đồng thì 15 triều đặt cọc đã được
chuyển thành tiền trả trước rồi, tức B đã thực hiện một phần nghĩa vụ. thế, lúc
này A chỉ phải trả lại số tiền 35 triệu cho B mà ko phải chịu phạt cọc.
Câu 24. Để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ vay cho A, trên cơ sở sự ủy quyền của C, B đã
sử dụng tài sản là ngôi nhà gắn liền với quyền sử dụng đất (đã được cấp giấy chứng
nhận quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất) của C để thế chấp. Giao
dịch thế chấp này được được lập thành văn bả n có công chứng và đã được đăng
với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Các biện pháp bảo đảm nào đã được sử dụng
trong trường hợp trên? Biện pháp đó bảo đảm cho nghĩa vụ nào?
- Biện pháp bảo đảm đã được sử dụng trong trường hợp này là thế chấp nhà gắn liền
với quyền sử dụng đất để C bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ vay cho A.
Câu 25. Để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ cho B, A sử dụng quyền đòi nợ số tiền 1 tỷ
đồng đối với C để bảo đảm. Giao dịch bảo đảm này được lập thành văn bản, cùng
với đó, A đã chuyển giao cho B giấy tờ chứng minh quyền đòi nợ của mình đối với
C. Theo quy định của pháp luật hiện hành, thể áp dụng biện pháp bảo đảm nào?
Tại sao?
Theo quy định của pháp luật hiện hành t A thể sử dụng biện pháp thế chấp
quyền đòi nợ số tiền 1 tỷ đồng đối với C để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ của mình cho
B. A chỉ có thể lựa chọn biện pháp thế chấp với quyền đòi nợ vì:
- Bên đảm bảo đồng thời là bên có nghĩa vụ, đây chỉ là quan hệ 2 bên nên ko thể
quan hệ bảo lãnh hay tín chấp.
- Quyền đòi nợ quyền tài sản nên ko thể đối tượng cuả biện pháp đặt cọc,
cược, ký quỹ.
- Quyền đòi nợ ko thể chuyển giao được nên ko thể là đối tượng của cầm cố.
- Riêng chỉ đối với thế chấp, đối tượng thể tài sản bất kỳ nào ko yêu cầu
chuyển giao tài sản thế chấp cho bên nhận thế chấp mà chỉ phải giao giấy tờ pháp lý
là chứng từ gốc chứng minh quyền sở hữu của mình với tài sản.
Câu 26. Để bảo đảm cho việc giao kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất,
A đã đặt cọc cho B 10 trái phiếu chính phủ với mệnh giá mỗi trái phiếu 10 triệu
đồng. Việc đặt cọc được lập thành văn bản. Theo em, hợp đồng đặt cọc trên có hiệu
lực không? Tại sao?
HỢP ĐỒNG NÀY VẪN CÓ HIỆU LỰC
-Theo em, hợp đồng đặt cọc này thực chất là hợp đồng cầm cố hoặc thế chấp nhưng
bị hai bên sử dụng sai tên gọi. Bởi lẽ,
+ Đối tượng của hợp đồng đặt cọc (theo điều 358) chỉ bao gồm tiền, kim khí quý, đá
quý hoặc vật có giá trị khác. Trái phiếu chính phủ là giấy tờ có giá nên ko thuộc đối
tượng của hợp đồng đặt cọc.
+ Trong khi đó, đối tượng của cầm cố (theo điều 326) của thế chấp (theo điều
342) có thể là tài sản nói chung.
-> Nếu A chuyển giao trái phiếu đó cho B thì đây là hợp đồng cầm cố.
-> Nếu A ko chuyển giao 10 trái phiếu đó cho B thì chỉ phải giao giấy tờ xác minh
tính sở hữu hợp pháp của A với số trái phiếu đó thì đây là hợp đồng thế chấp.
- Theo điều 122, điêù kiện hiệu lực của giao dịch dân sự thì hợp đồng này phải
đảm bảo đủ các điều kiện về:
+ năng lực hành vi dân sự của người tham gia
+ mục đích và nội dung ko vi phạm điều cấm, ko trái với đạo đức xã hội
+ tính tự nguyện của các bên tham gia
+ hình thức
Vì đề bài ko đề cập nên ta coi như 3 đk đầu đã được thỏa mãn. Điểm đáng lưu ý là ở
đây sai tên gọi của hợp đồng có phải là vi phạm hình thức của hợp đồng hay ko.
- Theo điều 124, hình thức của giao dịch dân sự được thể hiện bằng lời nói, bằng vă
bản hoặc bằng hành vi cụ thể. Như vây, sai tên ko phải vi phạm về mặt hình thức.
Hơn nữa, bản chất của hợp đồng này là hợp đồng thế chấp hoặc cầm cố mà theo quy
định tại điều 343 327 thì hợp đồng thế chấp hay cầm cố đều phải lập thành văn
bản. (trong trường hợp thế chấp traí phiếu chính phủ thì cũng ko bắt buộc phải công
chứng, chứng thực hay đăng ký).
Vì vậy, hợp đồng này cũng thỏa mãn điều kiện về hình thức. Do đó, nó vẫn có hiệu
lực pháp luật.
Câu 27. A vay tiền ngân hàng B. Để đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ, A đã sử dụng
quyền sử dụng đất hợp pháp của mình để thế chấp cho . Giao dịch thế chấp này đãB
được đăng theo đúng quy định của pháp luật. Được sự đồng ý của B, A đã
chuyển giao nghĩa vụ trả nợ của mình đối với B cho C, nhưng vẫn cam kết thế chấp
quyền sử dụng đất của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. Những biện pháp bảo
đảm nào được sử dụng? Những biện pháp đó bảo đảm thực hiện cho nghĩa vụ gì sau
khi A chuyển giao nghĩa vụ cho C?
- Những biện pháp bảo đảm được sử dụng ở đây gồm có:
+Thế chấp quyền sử dụng đất để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ của A cho B.
+Thế chấp quyền sử dụng đất để bảo lãnh cho C thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho B.
- Sau khi được sự đồng ý của B, A đã chuyển giao nghĩa vụ tải nợ của mình đối với
B cho C. Điều này thỏa mãn quy định của pháp luật về chuyển giao nghĩa vụ dân sự
theo điều 315 nên kể từ thơì điểm đó, C sẽ có nghĩa vụ trả nợ cho A.
- Tuy nhiên, A laị vẫn cam kết thế chấp quyền sử dụng đất của mình để đảm bảo
thực hiện nghĩa vụ. Thực chất, nghĩa vụ ở đây là nghĩa vụ trả nợ cuả C. Như vậy, A
trở thành bên bảo lãnh, C là bên được bảo lãnh. Để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ của
bên bảo lãnh trong trường hợp bên được bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ, A đã tiếp tục
thế chấp quyền sử dụng đất của mình.
Tóm lại,
+biện pháp bảo lãnh đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ của C cho B.
+biện pháp thế chấp đảm bảo cho nghĩa vụ bảo lãnh của A.
Câu 28. Để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ đối với khoản vay 1 tỷ đồng cho B, A đã
cầm cố cho B ngôi nhà với diện tích 120 m gắn liền với quyền sử dụng đất đã được
2
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Hợp đồng cầm cố được hai bên lập thành
văn bản nhưng không công chứng hoặc chứng thực cũng như không tiến hành
đăng ký giao dịch bảo đảm. Hợp đồng cầm cố trên có hiệu lực không? Tại sao?
Hợp dồng trên ko có hiệu lực pháp luật vì:
- Trước tiên, thực chất hợp đồng cầm cố này là hợp đồng thế chấp bởi lẽ:
+ theo điều 90 Luật nhà ở 2005 về các hình thức giao dịch nhà ở ko bao gồm hình
thức cầm cố mà bao gồm “mua bán, cho thuê, thuê mua, tặng cho, đổi, thừa kế, thế
chấp, cho mượn, cho ở nhờ và uỷ quyền quản lý nhà ở”.
+ Như vậy, biện pháp đảm bảo được sử dụng phải thế chấp nhà gắn liền với
quyền sử dụng đất.
- Theo điều 93, Luật nhà 2005 thì các hợp đồng về nhà đều phải được công
chứng hoặc chứng thực.
Theo điều 12, nghị định 163/2006/NĐ-CP của Chính Phủ về giao dịch bảo đảm thì
thế chấp quyền sử dụng đất bắt buộc phải đăng giao dịch bảo đảm. Cho nên thế
chấp nhà gắn liền với quyền sử dụng đất cũng phải đăng ký giao dịch bảo đảm.
Như vậy, việc công chứng, chứng thực và đăng ký hợp đồng thế chấp nhà ở gắn liền
với quyền sử dụng đất là điều kiện bắt buộc để hợp đồng có hiệu lực (theo điều 343
khoản 2 điều122). Tuy nhiên, đây, hợp đồng được lập giữa A B lại chưa
thỏa mãn điều kiện về mặt hình thức này nên nó ko có hiệu lực.
Câu 29. Trong hợp đồng thuê nhà giữa A và Bthỏa thuận: Để bảo đảm cho việc
trả lại nhà thuê cho A, B phải chuyển giao cho A 10 lượng vàng SJC 9999. Thực
hiện thỏa thuận này, B đã chuyển đủ cho A 10 lượng vàng SJC 9999. Có ý kiến cho
rằng, biện pháp bảo đảm trên biện pháp cược, em đồng ý với ý kiến đó
không? Tại sao?
Em ko đồng ý với ý kiến cho rằng đây biện pháp cược đây phải biện
pháp đặc cọc vì:
- Theo điều 359 thì ký cược để biên pháp dùng để bảm bảo việc trả lại tài sản thuê là
động sản. Tuy nhiên, nhà theo quy định tại khoản 1 điều 174 là bất động sản nên ko
thể dùng ký cược trong trường hợp này.
- Theo điều 358, đặt cọc có thể đảm bảo cho việc thực hiện bất kỳ loaị nghĩa vụ dân
sự nào. Tài sản đặt cọc thể tiền, kim khí quý, đá quý hoặc vật giá trị khác.
Cho nên nghĩa vụ trả lại tài sản thuê là bất động sản hoàn toàn có thể được đảm bảo
bằng đặt cọc 10 lượng vàng.
Vì thế, biện pháp bảo đảm ở đây là biện pháp đặt cọc, ko phải ký cược.
Câu 30. A là chủ cửa hàng kinh doanh bia hơiNội, để đảm bảo cho việc trả lại
cho B (đại bia) 10 bồn chứa bia B đã cho A mượn để sử dụng, A phải đóng
cho B 20 triệu đồng. Việc đóng số tiền trên được hai bên lập thành văn bản. ý
kiến cho rằng, việc A đóng cho B số tiền 20 triệu là biện pháp ký cược để đảm bảo
cho việc A trả lại cho B 10 bồn chứa bia. Em đồng ý với ý kiến đó không ? Tại
sao?
Em ko đồng ý biện pháp đảm bảo này là ký cược mà phải là biện pháp đặt cọc vì:
- Theo điều 359, biện pháp ký cược được dùng để đảm bảo bên thuê thực hiện nghĩa
vụ trả lại tài sản thuê là động sản. Ở đây, 10 bồn chứa bia mà A sử dụng ko phải do
A thuê của B do B cho A mượn. ợc ko được dùng để đảm bảo bên
mượn trả lại tài sản cho bên cho mượn cho nên đây ko thể là ký cược.
- Biện pháp bảo đảm ở đây là biện pháp đặt cọc. Vì:
+ Theo điều 358, đặt cọc thể được dùng để đảm bảo cho việc thực hiện bất kỳ
nghĩa vụ dân sự nào. Tài sản đặt cọc có thể là tiền, kim khí quý, đá quý hoặc vật
giá trị khác. Như vậy, 20 triệu A giao cho B là tiền đặt cọc để đảm bảo cho nghĩa vụ
trả laị 10 bồn chứa bia A đã mượn của B.
+ Việc A đóng số tiền trên cho B được lập thành văn bản. Điều này phù hợp với quy
định về hình thức của hợp đồng đặt cọc.
Vậy, hợp đồng trên là hợp đồng đặt cọc, ko phải hợp đồng ký cược.
Câu 31. A cho B thuê chiếc xe ô 5 chỗ Honda Civic với thời hạn thuê 6 tháng,
giá thuê mỗi tháng là 15 triệu đồng. Hợp đồng thuê được hai bên lập thành văn bản.
Để bảo đảm cho việc trả lại xe khi hết hạn, B đã cược cho A chiếc xe
Ducati Monster 796, việccược này được ghi rõ trong hợp đồng thuê xe. Hết hạn
thuê xe, B đã trả lại cho A chiếc xe ô tô nhưng mới chỉ trả được 2 tháng tiền thuê xe.
Theo em, A có quyền cầm giữ chiếc xe mô tô Ducati Monster 796 cho đến khi B tr
hết 4 tháng tiền thuê xe còn thiếu không? Tại sao? (câu này t ko chắc)
Theo khoản 2 điều 359, trong trường hợp tài sản thuê được trả lại thì bên thuê được
nhận lại tài sản ký cược sau khi đã trừ tiền thuê.
- Tuy nhiên,tài sản ký cược đây vật có giá trị, ko thể trừ ngay vào tiền thuê
chưa trả hết nên việc A có quyền cầm giữ chiếc Moto của B cho đến khi B trả hết nợ
hay ko sẽ dựa vào thỏa thuận của hai bên.
- Nếu kothỏa thuận thì A có quyền khởi kiện đòi nợ B. Khi nhận quyết định thi
hành án của Tòa thì A mới được phát mại chiếc xe moto của B để lấy một phần tiền
đó bù vào tiền thuê nhà 4 tháng B chưa trả. Số tiền còn lại A trả lại cho B.
Câu 32. Để có tiền đầu tư kinh doanh, A đã vay C một khoản tiền2 tỷ đồng. Để
đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ đối với C, A dùng căn hộ chung đã mua của Chủ
đầu Công ty B sẽ được nhận nhà vào tháng 8/2016 làm tài sản bảo đảm.
Theo em, biện pháp bảo đảm nào đã được sử dụng trong trường hợp này? Tại sao?
Biện pháp đảm bảo được sử dụng trong trường hợp này là thế chấp bởi vì:
- Đối tượng đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ của A đối với C là căn hộ chung cư đã mua
của Chủ đầu tư là Công ty B và sẽ được nhận vào tháng 8/2016. Đây là bất động sản
và là tài sản hình thành trong tương lai. Theo quy định tại khoản 1 điều 342, tài sản
sản thế chấp thể động sản hoặc bất động sản, tài sản hiện hoặc tài sản
hình thành trong tương lai.
- Đối tượng của các hình thức bảo đảm khác đều phải là tài sản hiện có mà ko thể
tài sản trong tương lai các biện pháp đó yêu cầu chuyển giao tài sản. Tuy nhiện,
thế chấp ko yêu cầu chuyển giao tài sản thế chấp mà chỉ cần giao giấy tờ gốc chứng
minh quyền sở hữu hợp pháp của mình với tài sản đó thể dùng để bảo đảm
nghĩa vụ.
Vì thế, biện pháp đảm bảo được dùng trong trường hợp này là thế chấp.
Câu 33. Để bảo đảm việc trả nợ cho B, A dự định dùng nhà của mình để thế chấp
hoặc để cầm cố bảo đảm khoản vay với B. Hãy cho biết sự khác nhau trong trường
| 1/56

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TÂP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM. Phần bài tập PHẦN 1-4
Câu 5. Phân tích khái niệm và đặc điểm của các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự? 1. Khái niệm:
- Các biên pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự là các biện pháp dự phòng
do các bên chủ thể thỏa thuận để đảm bảo lợi ích của bên có quyền bằng cách cho
phép bên có quyền được xử lý những tái sản thuộc sở hữu của bên có nghĩa vụ để
khấu trừ giá trị của nghĩa vụ trong trường hợp nghĩa vụ đó bị vi phạm.
- Các bên chủ thể ở đây bao gồm:
1. Bên bảo đảm là bên có nghĩa vụ hoặc người thứ ba cam kết bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ dân sự, bao gồm bên cầm cố, bên thế chấp, bên đặt cọc, bên ký cược, bên
ký quỹ, bên bảo lãnh và tổ chức chính trị - xã hội tại cơ sở trong trường hợp tín chấp.
2. Bên nhận bảo đảm là bên có quyền trong quan hệ dân sự mà việc thực hiện quyền
đó được bảo đảm bằng một hoặc nhiều giao dịch bảo đảm, bao gồm bên nhận cầm
cố, bên nhận thế chấp, bên nhận đặt cọc, bên nhận ký cược, bên nhận bảo lãnh, tổ
chức tín dụng trong trường hợp tín chấp và bên có quyền được ngân hàng thanh
toán, bồi thường thiệt hại trong trường hợp ký quỹ.
- Bên có nghĩa vụ là bên phải thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm đối với bên có
quyền. Bên có nghĩa vụ có thể đồng thời là bên bảo đảm hoặc ko là bên bảo đảm.
- Cả bên có nghĩa vụ và bên đảm bảo đều có nghĩa vụ với bên nhận đảm bảo:
+ Nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ là nghiã vụ chính
+ Nghĩa vụ của bên bảo đảm là nghĩa vụ bổ sung.
-> là phần bù đắp một phần hay toàn bộ nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ phải thực hiện
cho bên nhận bảo đảm nhưng lại ko thực hiện hoặc thực hiện ko đúng.
-> phát sinh từ nghĩa vụ chính, ko tồn tại độc lập mà phụ thuộc vào nghĩa vụ chính.
-> chỉ thực hiện trong phạm vi bảo đảm do các bên thỏa thuận hoặc pháp luật quy
định. Trường hợp ko có thỏa thuận và pl ko qđ cụ thể thi phạm vi đảm bảo được
hiểu là toàn bộ nghĩa vụ chính. 2. Đăc điểm:
- Là quan hệ bổ sung, luôn đi kèm một quan hệ nghĩa vụ chính.
+ Có thể xác định trước, sau hoặc cùng lúc với quan hệ nghĩa vụ chính
+ Tính bổ sung được thể hiện chỗ: chỉ khi nghĩa vụ chính ko được thực hiện, thực
hiện ko đúng, ko đầy đủ thì nghĩa vụ bổ sung mới phát sinh.
- Có chức năng đảm bảo, dự phòng, dự phạt.
+ Bảo đảm cho nghĩa vụ chính được thực hiện đúng, đủ
+ Dự phòng: nếu vi phạm trong thực hiện nghĩa vụ chính thì mới phải thực hiên.
+ Dự phạt trong trường hợp bên nhận bảo đảm vi phạm thỏa thuận.
VD: A đặt cọc 200 triệu mua xe máy của B nhưng sau đó B ko bán thì B vừa phải
trả A 200 triêụ tiền đặt cọc, vừa phải trả 200 triệu tiền dự phạt.
- Mục đích nâng cao trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ.
- Được xác lập trên cơ sở tự do, tư nguyện cam kết thỏa thuận giữa các bên
- Đối tượng chủ yêu là tài sản. Việc xử lý tài sản đảm bảo được thực hiện theo quy
định của pháp luật. Ngoài ra có tín chấp chỉ do tổ chức CT-XH dùng uy tín đứng ra
đảm bảo cho các thành viên.
Câu 6. Trình bày thủ tục và ý nghĩa của việc đăng ký giao dịch bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự?
- Theo khoản 1 điều 2 Nghị định 83/2010/NĐ-CP của Cp về đăng ký GDĐB:
Đăng ký giao dịch bảo đảm là việc cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm ghi vào Sổ
đăng ký giao dịch bảo đảm hoặc nhập vào Cơ sở dữ liệu về giao dịch bảo đảm việc
bên bảo đảm dùng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận bảo đảm. - Thủ tục:
+ Nộp hồ sơ đăng ký: trực tiếp, qua đường bưu điện, fax hoặc qua thư điện tử, gửi
qua hệ thống đăng ký trực tuyến.
+Tiếp nhận hồ sơ đăng ký hợp lệ: người thực hiện đăng ký ghi thời điểm nhận hồ
sơ đăng ký (giờ, phút, ngày, tháng, năm) vào Đơn yêu cầu đăng ký và Sổ tiếp nhận
hồ sơ đăng ký theo đúng thứ tự tiếp nhận hồ sơ.
+ Giải quyết hồ sơ đăng ký: thực hiện trong ngày nhận hồ sơ đăng ký hợp lệ; nếu
nhận hồ sơ sau 15 giờ, thì hoàn thành việc đăng ký ngay trong ngày làm việc tiếp
theo; trong trường hợp phải kéo dài thời gian giải quyết hồ sơ đăng ký thì cũng
không quá 03 ngày làm việc.
+ Trả kết quả đăng ký: trực tiếp tại cơ quan đăng ký, gửi qua đường bưu điện hoặc
theo cách khác mà hai bên thỏa thuận. - Ý nghĩa:
+ Đối với giao dịch bắt buôc phải đăng ký thì chỉ có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký.
a) Thế chấp quyền sử dụng đất;
b) Thế chấp rừng sản xuất là rừng trồng;
c) Cầm cố tàu bay, thế chấp tàu bay; d) Thế chấp tàu biển;
đ) Các trường hợp khác, nếu pháp luật có quy định.
+ Giao dịch đảm bảo đăng ký có giá trị đối kháng với người thứ 3 kể từ thời điểm đăng ký.
Câu 7. Phân tích các điều kiện để một tài sản có thể dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ? - Điều kiện cần:
+ Có thể xác định được
+ Phải trị giá được thành tiền
+ Phải thuộc sở hữu của bên bảo đảm + Ko bị cấm giao dịch. - Điều kiện đủ: Theo điều 324 BLDS,
- giá trị của tài sản đó tại thời điểm xác lâp giao dịch bảo đảm lớn hơn tổng giá trị
các nghĩa vụ được bảo đảm, trừ trường hợp các bên thỏa thuận khác.
Câu 8. Phân tích khái niệm và đặc điểm của biện pháp cầm cố tài sản? 1. Khái niệm:
Theo điều 326 BLDS, cầm cố tài sản là việc một bên (bên cầm cố) giao tài sản thuộc
sở hữu của mình cho bên kia (bên nhận cầm cố) để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự. 2. Đặc điểm:
- Bắt buộc phải có sự chuyển giao tài sản bảo đảm từ bên cầm cố sang bên nhận cầm cố,
- Quyền và nghĩa vụ của các bên phát sinh kể từ thời điểm bên cầm cố chuyển giao
tài sản cho bên nhận cầm cố.
- Hình thức: việc cầm cố phải được lập thành văn bản (điều 327), có thể lập thành
văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính.
+ Nếu vi pham hình thức (điều 134), Tòa cho các bên một thời hạn (thường là 1
tháng) để hoàn thiện chứ ko tuyên vô hiệu ngay.
Câu 9. Phân tích khái niệm và đặc điểm của biện pháp thế chấp tài sản? 1. Khái niệm:
Theo điều 342 BLDS, thế chấp tài sản là việc bên thế chấp dùng tài sản thuộc sở
hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận thế chấp và
không chuyển giao tài sản đó cho bên nhân thế chấp. 2. Đặc điểm:
- Không có sự chuyển giao tài sản thế chấp từ bên thế chấp sang bên nhận th.chấp.
Bên thế chấp chỉ phải giao giấy tờ pháp lý là chứng từ gốc chứng minh quyền sở
hữu của mình với tài sản. Bên thế chấp được tiếp tục sử dung, khai thác công dụng
của tài sản thế chấp, hưởng hoa lơi, lợi tức..
- Trong thời gian hợp đồng có hiệu lực, tài sản thế chấp chỉ có tính ổn định tương
đối. Nó vẫn có khả nang bị thay đổi do nhiêu nguyên nhân khác nhau như thay đổi
về giá trị, trạng thái, chủ thể…gây ra những khó khăn cho bên nhận thế chấp. - Hình thức (điều 343):
+ phải được lập thành văn bản
+ phải được công chứng, chứng thực khi pl qđ
+ phải đăng ký khi pl qđ.
Câu 10. Phân tích điều kiện có hiệu lực của giao dịch thế chấp tài sản?
- Điều kiện cần: (khoản 1 điều 122 BLDS về điều kiện có hiệu lực của GDDS)
+ Người tham gia có năng lực hành vi dân sự
+ Mục đích và nội dung của giao dịch ko vi phạm điều cấ của pl, ko trái đạo đức xã hội
+ NGười tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.
- Điều kiện đủ: (khoản 2 điều 122 và điều 343 BLDS)
+ phải được lập thành văn bản
+ phải được công chứng, chứng thực khi pl qđ (nhà ở, quyền sử dụng đất).
+ phải đăng ký khi pl qđ.(quyền sử dụng đất, rừng sx là rừng trồng, tàu bay, tàu biển)
Câu 11. Phân tích khái niệm và đặc điểm của biện pháp đặt cọc? 1. Khái niệm:
Theo điều 358 BLDS là việc bên đặt cọc giao cho bên nhận đặt cọc một khoản tiền
hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (gọi chung là tài sản đặt cọc) trong
một thời hạn để đảm bảo giao kết hoặc thực hiên hợp đông dân sự. 2. Đặc điểm: - 2 Chức năng: + Bảo đảm giao kết + Bảo đảm thực hiện
- Chủ thể gồm: bên đặt cọc và nhận đặt cọc
- Tài sản đặt cọc chỉ có thể là tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác
chứ ko thể là quyền tài sản.
- Hợp đồng có hiệu lực khi bên đặt cọc chuyển giao tài sản đặt cọc cho bên nhận đặt cọc.
- HÌnh thức: văn bản. Trong văn bản phải xác định rõ tài sản đó để đặt cọc hay trả
trước, xác định cụ thể giá trị tài sản đăt cọc… Trường hợp ko xđ rõ là tiền đặt cọc
hay trả trước thì coi là tiền trả trước.
Câu 12. Phân tích khái niệm và đặc điểm của biện pháp ký cược? 1. Khái niệm:
Theo điều 359BLDS, ký cược là việc bên thuê tài sản là động sản giao cho bên cho
thuê một khoản tiền hoạc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (gọi chung là
tài sản ký cược) trong một thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê. 2. Đặc điểm: - Chủ thể:
+ Bên thuê là bên ký cược
+ Bên cho thuê là bên nhận ký cược
- Mục đích: đảm bảo bên ký cược trả lại tài sản thuê
- Hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm chuyển giao tái sản.
- Hình thức: lời nói, văn bản hoặc hành vi…(vì pl ko quy định hình thức cụ thể)
Câu 13. Phân tích khái niệm và đặc điểm của biện pháp ký quỹ? 1. Khái niệm:
Theo điều 360 BLDS, ký quỹ là việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc kim
khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá trị khác vào tài khoản phong tỏa tai một ngân
hàng để bảo đả việc thực hiện nghĩa vụ dân sự. 2. Đặc điểm:
- Chủ thể: bên có quyền, bên có nghĩa vụ và Ngân hàng
- Tài sản ký quỹ ko được giao cho bên có quyền gữ mà được gửi vào tài khoản
phong tỏa tại một Ngân hàng nào đó do các bên thỏa thuận. Khi bên có nghĩa vụ vi
phạm trong thực hiện nghĩa vụ thì bên có quyền được Ngân hàng nơi ký quỹ thanh
toán, bồi thường thiệt hại, sau khi trừ chi phí dịch vụ Ngân hàng.
- Thủ tục gửi và thanh toán do pháp luật về Ngân hàng quy định.
Câu 14. Phân tích khái niệm, đặc điểm của biện pháp bảo lãnh? 1. Khái niệm:
Theo điều 361 BLDS, Bảo lãnh là việc người thứ ba (bên bảo lãnh) cam kêts với
bên có quyền (bên nhận bảo lãh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ
(bên được bảo lãnh) nêu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh ko thực hiện hoặc
thực hiện ko đúng nghĩa vụ. Các bên có thể thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải
thực nghia vụ khi bên đươcj bảo lãnh ko có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình. 2. Đặc điểm:
- Chủ thể: bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh, bên được bảo lãnh.
-> có 3 mối quan hệ:…
- Đối tượng của bảo lãnh: có thể là tài sản haowcj việc thực hiện một công việc nhất
định tùy thuộc và đối tượng của nghĩa vụ chính được bảo đảm
- Phạm vi bảo lãnh do các bên thỏa thuận: có thể một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ.
Nếu ko thỏa thuận, coi như toàn bộ
- Mục đích: cam kết thực hiện thay nghĩa vụ cho bên đươcj bảo lãnh khi đến thời
hạn mà bên được bảo lãnh ko thực hiện hoặc thực hiện ko đúng nghĩa vụ. Các bên
có thể thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực nghia vụ khi bên đươcj bảo
lãnh ko có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình.
- Hình thức: (điều 362) văn bản, có thể lập riêng hoặc ghi chung vào hợp đồng
chính. Phải công chứng, chứng thực nếu pháp luật có qđ.
Câu 15. Phân tích khái niệm và đặc điểm của biện pháp tín chấp? 1. Khái niệm:
Theo điều 372 BLDS, tổ chức chính trị xã hội tại cơ sở có thể bảo đảm bằng tín
chấp cho các nhân, hộ gia đình nghèo vay một khoản tiền tại ngân hàng hoăc tổ
chức tín dụng khác để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ theo quy định của CP. 2. Đặc điểm:
- Bên cho vay luôn là Ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng
- Bên bảo đảm luôn là tổ chức chính trị xã hội tại cơ sở.
- Bên vay là thành viên nghèo của các tổ chức chỉnh trị xã hội
- Đối tượng: uy tín của các tổ chức chính trị xã hội.
Câu 16. So sánh biện pháp đặt cọc với biện pháp ký cược
Câu 17. So sánh biện pháp ký cược với biện pháp cầm cố tài sản?
Câu 18. So sánh biện pháp thế chấp tài sản với biện pháp cầm cố tài sản?
Câu 19. So sánh biện pháp đặt cọc với biện pháp cầm cố tài sản?
Câu 20. So sánh biện pháp ký cược với biện pháp ký quỹ? Cầm Thế Đặt Ký Ký cố chấp cọc cược quỹ Khái Điều 342 358 359 360 niệm 326 Chủ 1.Bên 1.Bên 1.Bên 1.Bên 1. Bên thể cầm cố thế đặt cọc thuê là có 2.Bên chấp 2.Bên bên ký quyền nhận 2.Bên nhận cược 2. Bên cầm cố nhận đặt cọc 2.Bên có thế cho nghĩa chấp thuê là vụ bên 3. nhận Ngân ký hàng cược Đối Tài -Động Tiền, Tiền, Tiền, tượng sản có sản, kim kim kim thể bất khí khí khí chuyển động quý, quý, quý, giao sản. đá quý đá quý đá quý - QSD hoặc hoặc hoặc đất vật cụ vật cụ giấy tờ - Tài thể thể có giá sản nào có nào có khác được giá trị giá trị hình khác khác thành chứ ko chứ ko trong thể là thể là tương quyền quyền lai tài sản. tài sản. Hình Văn Văn Văn Lời Văn thức bản bản, bản nói, bản phải văn công bản, chứng, hành chứng vi @@ thực (pl ko hoặc điều đăng chỉnh ký nếu cụ thể) pl qđ Mục Nhằm Nhằm - Nhằm Nhằm đích bảo bảo Nhằm bảo bảo đảm đảm đảm đảm đảm thực thực bảo việc thực hiện hiện giao trả lại hiện nghĩa nghĩa kết tài sản nghĩa vụ vụ HĐ thuê là vụ chính chính - động chính nào đó nào đó Nhằm sản nào đó đảm bảo thực hiện NV. Thời Thời Thời Thời Thời Thời điểm điểm điểm điểm điểm điểm có chuyển giao chuyển chuyển hoàn hiệu giao kết giao giao thành lực taì sản hoặc thủ tục thời ký quỹ điểm hoàn thành thủ tục công chứng, chứng thực hoặc đăng ký theo luật định Nội dung
So sánh ký cược và cầm cố: Tiêu Ký cược Cầm cố chí so sánh Giống -
Là các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự nhau -
Có sự chuyển giao tài sản bảo đảm -
Tài sản bảo đảm có giá trị thanh khoản cao Khác - Áp dụng đối
- Áp dụng đối với tất cả các giao dịch nhau với hợp đồng dân sự thuê tài sản là
- chủ yếu chuyển giao tài sản dưới dạng động sản
vật để được nhận lợi ích vật chất dưới - chủ yếu chuyển dạng tiền. giao tài sản ký
- giá trị tài sản cầm cố thông thường cược dưới dạng tiền để sử dụng
lớn hơn giá trị nghĩa vụ cần bảo đảm tài sản thuê;
- xử lý tài sản cầm cố khi có sự vi phạm - giá trị tài sản ký
nghĩa vụ: theo thoả thuận hoặc bán đấu cược ít nhất là
giá theo quy định của pháp luật bằng giá trị tài sản thuê; - xử lý tài sản ký cược khi có sự vi phạm nghĩa vụ: tài sản ký cược được chuyển quyền sở hữu sang bên thuê.
So sánh kí cược và đặt cọc Tiêu chí so Ký cược Đặt cọc sánh Giống -
có sự chuyển giao tài sản bảo đảm. -
tài sản bảo đảm thường tồn tại dưới dạng tiền. Khác - mục đích: -
mục đích: bảo đảm cho giao bảo đảm việc
kết hoặc thực hiện hợp đồng. trả lại tài sản -
giá trị tài sản đặt cọc thấp hơn thuê.
giá trị hợp đồng cần bảo đảm.
- hậu quả bất lợi được áp dụng với - Giá trị tài
cả 2 bên trong quan hệ nếu có lỗi: sản ký cược ít
phải mất một khoản tiền tương nhất phải
đương giá trị tài sản đặt cọc. tương đương với giá trị tài sản thuê. - Hậu quả bất lợi chỉ áp dụng cho bên thuê tài sản nếu vi phạm nghĩa vụ trả lại tài sản thuê
Câu 21. B nợ A một khoản tiền là 500 triệu đồng. Sau đó, giữa B và C đã lập một
thỏa thuận, theo đó B chuyển giao nghĩa vụ trả nợ 500 triệu của mình đối với A cho
C. Ngay sau đó, B đã thông báo cho A biết về thỏa thuận này nhưng A không có ý
kiến gì. Em hãy cho biết thỏa thuận giữa B và C có hiệu lực không nếu:
a. Đến hạn trả nợ, A đã yêu cầu C trả cho mình số tiền là 500 triệu?
b. Đến hạn trả nợ, A không yêu cầu C trả nợ mà vẫn yêu cầu B trả nợ mình?
Theo khoản 1 điều 315 BLDS, thì bên có nghĩa vụ có thể chuyển giao nghĩa vụ dân
sự cho người thế nghĩa vụ nếu được bên có quyền đồng ý trừ trường hợp nghĩa vụ
gắn liền với nhân thân của bên có nghĩa vụ hoặc pháp luật quy định ko được chuyển giao. Ở đây, ta thấy:
- Nghĩa vụ B thỏa thuận với C sẽ chuyển giao cho C là nghĩa vụ trả nợ ko phải nghĩa
vụ gắn liền với nhân thân nên ko thuộc trường hợp loại trừ.
- Việc B thông báo cho A biết về thỏa thuận thực chất là việc B đề nghị A về việc
chuyển giao nghĩa vụ trả nợ cho C. Theo luật, nếu A đồng ý thì nghĩa vụ của B được
chuyển giao cho C thực hiện. “Đồng ý” có thể thể hiện bằng lời nói hoặc hành động.
Vì thế, việc A ko ý kiến gì ko chứng tỏ rằng A ko đồng ý mà ta phải căn cứ cả vào hành vi của A.
a) Nếu đến hạn trả nợ, A yêu cầu C trả nợ, tức A đồng ý về việc chuyển giao nghĩa
vụ trả nợ. Vì thế, thỏa thuận giữa B và C có hiệu lực. C sẽ thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho A thay B.
b) Nếu đến hạn trả nợ, A ko yêu cầu C trả nợ mà vẫn yêu cầu B trả nợ mình tức là A
ko đồng ý về việc chuyển giao nghĩa vụ trả nợ. Vì thế, thỏa thuận giữa B và C ko có
hiệu lực. B vẫn phải tự mình thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho A.
Câu 22. B nợ A một khoản tiền. Sau đó, giữa B và C đã lập một thỏa thuận, theo đó
B chuyển giao nghĩa vụ trả nợ của mình đối với A cho C. Ngay sau đó, B đã thông
báo cho A biết về thỏa thuận này nhưng A không có ý kiến gì. Đến hạn trả nợ, A đã
yêu cầu C trả nợ cho mình nhưng do C chưa có tiền để trả cho A nên A đã khởi kiện
đòi nợ B. B có nghĩa vụ trả nợ cho A hay không? Tại sao?
Theo khoản 1 điều 315 BLDS, thì bên có nghĩa vụ có thể chuyển giao nghĩa vụ dân
sự cho người thế nghĩa vụ nếu được bên có quyền đồng ý trừ trường hợp nghĩa vụ
gắn liền với nhân thân của bên có nghĩa vụ hoặc pháp luật quy định ko được chuyển giao. Ở đây, ta thấy:
- Nghĩa vụ B thỏa thuận với C sẽ chuyển giao cho C là nghĩa vụ trả nợ ko phải nghĩa
vụ gắn liền với nhân thân nên ko thuộc trường hợp loại trừ.
- Việc B thông báo cho A biết về thỏa thuận thực chất là việc B đề nghị A về việc
chuyển giao nghĩa vụ trả nợ cho C. Theo luật, nếu A đồng ý thì nghĩa vụ của B được
chuyển giao cho C thực hiện. “Đồng ý” có thể thể hiện bằng lời nói hoặc hành động.
Vì thế, việc A ko ý kiến gì ko chứng tỏ rằng A ko đồng ý mà ta phải căn cứ cả vào hành vi của A.
- Đến hạn trả nợ, A đã yêu cầu C trả nợ cho mình. Hành động này chứng tỏ A đã
đồng ý về việc chuyển giao nghĩa vụ trả nợ. Vì thế, thỏa thuận chuyển giao nghĩa vụ
giữa B và C có hiệu lực, B ko còn nghĩa vụ trả nợ với A nữa mà người thực hiện phải là C.
- Vào thời điểm A đòi nợ C, C có tiền trả hay ko là chuyện riêng giữa A và C. B ko
còn liên quan kể từ thời điểm A đồng ý việc chuyển giao nghĩa vụ. Vì thế, B ko phải trả nợ cho A.
Câu 23. A thỏa thuận bằng văn bản chuyển nhượng cho B chiếc xe máy Honda
Lead với giá 35 triệu đồng, đồng thời hai bên thỏa thuận trong văn bản B phải đặt
cọc cho A số tiền là 15 triệu đồng. Số tiền này sẽ được đối trừ vào số tiền thanh toán
mua xe khi hợp đồng mua bán được công chứng. Sau khi hợp đồng mua bán xe đã
được công chứng A đã trả lời B là không bán xe nữa và đề nghị trả lại B số tiền đặt
cọc. B đồng ý nhận lại tiền cọc nhưng yêu cầu A phải chịu phạt cọc do vi phạm hợp
đồng. Hỏi A có phải chịu phạt cọc không? Tại sao?
- A và B đã thỏa thuận trong văn bản là B đặt cọc 15 triệu cho A. Sau khi hợp đồng
mua bán được công chứng thì số tiền này sẽ được đối trừ vào số tiền thanh toán mua
xe. Khi đó, nó sẽ chuyển thành tiền trả trước.
- ( Theo Thông tư số 75/2011/TT-BCA thì giấy mua bán xe phải được công chứng,
chứng thực theo quy định của pháp luật. Hợp đồng mua bán xe máy có hiệu lực kể
từ thời điểm được công chứng hoặc chứng thực.)
Sau khi công chứng hợp đồng mua bán, A lại ko bán xe cho B nữa. Việc làm này
của A là đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng dân sự. Theo khoản 3 điều 426
BLDS, khi đơn phương chấm dứt hợp đồng dân sự thì các bên ko phải tiếp tục thực
hiện nghĩa vụ, bên đã thực hiện nghiã vụ có quyền yêu cầu bên kia thanh toán.
- Taị thời điểm A đơn phương chấm dứt hợp đồng thì 15 triều đặt cọc đã được
chuyển thành tiền trả trước rồi, tức B đã thực hiện một phần nghĩa vụ. Vì thế, lúc
này A chỉ phải trả lại số tiền 35 triệu cho B mà ko phải chịu phạt cọc.
Câu 24. Để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ vay cho A, trên cơ sở sự ủy quyền của C, B đã
sử dụng tài sản là ngôi nhà gắn liền với quyền sử dụng đất (đã được cấp giấy chứng
nhận quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất) của C để thế chấp. Giao
dịch thế chấp này được được lập thành văn bả n có công chứng và đã được đăng ký
với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Các biện pháp bảo đảm nào đã được sử dụng
trong trường hợp trên? Biện pháp đó bảo đảm cho nghĩa vụ nào?
- Biện pháp bảo đảm đã được sử dụng trong trường hợp này là thế chấp nhà gắn liền
với quyền sử dụng đất để C bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ vay cho A.
Câu 25. Để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ cho B, A sử dụng quyền đòi nợ số tiền 1 tỷ
đồng đối với C để bảo đảm. Giao dịch bảo đảm này được lập thành văn bản, cùng
với đó, A đã chuyển giao cho B giấy tờ chứng minh quyền đòi nợ của mình đối với
C. Theo quy định của pháp luật hiện hành, có thể áp dụng biện pháp bảo đảm nào? Tại sao?
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì A có thể sử dụng biện pháp thế chấp
quyền đòi nợ số tiền 1 tỷ đồng đối với C để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ của mình cho
B. A chỉ có thể lựa chọn biện pháp thế chấp với quyền đòi nợ vì:
- Bên đảm bảo đồng thời là bên có nghĩa vụ, đây chỉ là quan hệ 2 bên nên ko thể là
quan hệ bảo lãnh hay tín chấp.
- Quyền đòi nợ là quyền tài sản nên ko thể là đối tượng cuả biện pháp đặt cọc, ký cược, ký quỹ.
- Quyền đòi nợ ko thể chuyển giao được nên ko thể là đối tượng của cầm cố.
- Riêng chỉ đối với thế chấp, đối tượng có thể là tài sản bất kỳ nào và ko yêu cầu
chuyển giao tài sản thế chấp cho bên nhận thế chấp mà chỉ phải giao giấy tờ pháp lý
là chứng từ gốc chứng minh quyền sở hữu của mình với tài sản.
Câu 26. Để bảo đảm cho việc giao kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất,
A đã đặt cọc cho B 10 trái phiếu chính phủ với mệnh giá mỗi trái phiếu là 10 triệu
đồng. Việc đặt cọc được lập thành văn bản. Theo em, hợp đồng đặt cọc trên có hiệu lực không? Tại sao?
HỢP ĐỒNG NÀY VẪN CÓ HIỆU LỰC
-Theo em, hợp đồng đặt cọc này thực chất là hợp đồng cầm cố hoặc thế chấp nhưng
bị hai bên sử dụng sai tên gọi. Bởi lẽ,
+ Đối tượng của hợp đồng đặt cọc (theo điều 358) chỉ bao gồm tiền, kim khí quý, đá
quý hoặc vật có giá trị khác. Trái phiếu chính phủ là giấy tờ có giá nên ko thuộc đối
tượng của hợp đồng đặt cọc.
+ Trong khi đó, đối tượng của cầm cố (theo điều 326) và của thế chấp (theo điều
342) có thể là tài sản nói chung.
-> Nếu A chuyển giao trái phiếu đó cho B thì đây là hợp đồng cầm cố.
-> Nếu A ko chuyển giao 10 trái phiếu đó cho B thì chỉ phải giao giấy tờ xác minh
tính sở hữu hợp pháp của A với số trái phiếu đó thì đây là hợp đồng thế chấp.
- Theo điều 122, điêù kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự thì hợp đồng này phải
đảm bảo đủ các điều kiện về:
+ năng lực hành vi dân sự của người tham gia
+ mục đích và nội dung ko vi phạm điều cấm, ko trái với đạo đức xã hội
+ tính tự nguyện của các bên tham gia + hình thức
Vì đề bài ko đề cập nên ta coi như 3 đk đầu đã được thỏa mãn. Điểm đáng lưu ý là ở
đây sai tên gọi của hợp đồng có phải là vi phạm hình thức của hợp đồng hay ko.
- Theo điều 124, hình thức của giao dịch dân sự được thể hiện bằng lời nói, bằng vă
bản hoặc bằng hành vi cụ thể. Như vây, sai tên ko phải vi phạm về mặt hình thức.
Hơn nữa, bản chất của hợp đồng này là hợp đồng thế chấp hoặc cầm cố mà theo quy
định tại điều 343 và 327 thì hợp đồng thế chấp hay cầm cố đều phải lập thành văn
bản. (trong trường hợp thế chấp traí phiếu chính phủ thì cũng ko bắt buộc phải công
chứng, chứng thực hay đăng ký).
Vì vậy, hợp đồng này cũng thỏa mãn điều kiện về hình thức. Do đó, nó vẫn có hiệu lực pháp luật.
Câu 27. A vay tiền ở ngân hàng B. Để đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ, A đã sử dụng
quyền sử dụng đất hợp pháp của mình để thế chấp cho B. Giao dịch thế chấp này đã
được đăng ký theo đúng quy định của pháp luật. Được sự đồng ý của B, A đã
chuyển giao nghĩa vụ trả nợ của mình đối với B cho C, nhưng vẫn cam kết thế chấp
quyền sử dụng đất của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. Những biện pháp bảo
đảm nào được sử dụng? Những biện pháp đó bảo đảm thực hiện cho nghĩa vụ gì sau
khi A chuyển giao nghĩa vụ cho C?
- Những biện pháp bảo đảm được sử dụng ở đây gồm có:
+Thế chấp quyền sử dụng đất để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ của A cho B.
+Thế chấp quyền sử dụng đất để bảo lãnh cho C thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho B.
- Sau khi được sự đồng ý của B, A đã chuyển giao nghĩa vụ tải nợ của mình đối với
B cho C. Điều này thỏa mãn quy định của pháp luật về chuyển giao nghĩa vụ dân sự
theo điều 315 nên kể từ thơì điểm đó, C sẽ có nghĩa vụ trả nợ cho A.
- Tuy nhiên, A laị vẫn cam kết thế chấp quyền sử dụng đất của mình để đảm bảo
thực hiện nghĩa vụ. Thực chất, nghĩa vụ ở đây là nghĩa vụ trả nợ cuả C. Như vậy, A
trở thành bên bảo lãnh, C là bên được bảo lãnh. Để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ của
bên bảo lãnh trong trường hợp bên được bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ, A đã tiếp tục
thế chấp quyền sử dụng đất của mình. Tóm lại,
+biện pháp bảo lãnh đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ của C cho B.
+biện pháp thế chấp đảm bảo cho nghĩa vụ bảo lãnh của A.
Câu 28. Để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ đối với khoản vay 1 tỷ đồng cho B, A đã
cầm cố cho B ngôi nhà với diện tích 120 m2 gắn liền với quyền sử dụng đất đã được
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Hợp đồng cầm cố được hai bên lập thành
văn bản nhưng không có công chứng hoặc chứng thực cũng như không tiến hành
đăng ký giao dịch bảo đảm. Hợp đồng cầm cố trên có hiệu lực không? Tại sao?
Hợp dồng trên ko có hiệu lực pháp luật vì:
- Trước tiên, thực chất hợp đồng cầm cố này là hợp đồng thế chấp bởi lẽ:
+ theo điều 90 Luật nhà ở 2005 về các hình thức giao dịch nhà ở ko bao gồm hình
thức cầm cố mà bao gồm “mua bán, cho thuê, thuê mua, tặng cho, đổi, thừa kế, thế
chấp, cho mượn, cho ở nhờ và uỷ quyền quản lý nhà ở”.
+ Như vậy, biện pháp đảm bảo được sử dụng phải là thế chấp nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất.
- Theo điều 93, Luật nhà ở 2005 thì các hợp đồng về nhà ở đều phải được công chứng hoặc chứng thực.
Theo điều 12, nghị định 163/2006/NĐ-CP của Chính Phủ về giao dịch bảo đảm thì
thế chấp quyền sử dụng đất bắt buộc phải đăng ký giao dịch bảo đảm. Cho nên thế
chấp nhà gắn liền với quyền sử dụng đất cũng phải đăng ký giao dịch bảo đảm.
Như vậy, việc công chứng, chứng thực và đăng ký hợp đồng thế chấp nhà ở gắn liền
với quyền sử dụng đất là điều kiện bắt buộc để hợp đồng có hiệu lực (theo điều 343
và khoản 2 điều122). Tuy nhiên, ở đây, hợp đồng được lập giữa A và B lại chưa
thỏa mãn điều kiện về mặt hình thức này nên nó ko có hiệu lực.
Câu 29. Trong hợp đồng thuê nhà giữa A và B có thỏa thuận: Để bảo đảm cho việc
trả lại nhà thuê cho A, B phải chuyển giao cho A 10 lượng vàng SJC 9999. Thực
hiện thỏa thuận này, B đã chuyển đủ cho A 10 lượng vàng SJC 9999. Có ý kiến cho
rằng, biện pháp bảo đảm trên là biện pháp ký cược, em có đồng ý với ý kiến đó không? Tại sao?
Em ko đồng ý với ý kiến cho rằng đây là biện pháp ký cược mà đây phải là biện pháp đặc cọc vì:
- Theo điều 359 thì ký cược để biên pháp dùng để bảm bảo việc trả lại tài sản thuê là
động sản. Tuy nhiên, nhà theo quy định tại khoản 1 điều 174 là bất động sản nên ko
thể dùng ký cược trong trường hợp này.
- Theo điều 358, đặt cọc có thể đảm bảo cho việc thực hiện bất kỳ loaị nghĩa vụ dân
sự nào. Tài sản đặt cọc có thể là tiền, kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác.
Cho nên nghĩa vụ trả lại tài sản thuê là bất động sản hoàn toàn có thể được đảm bảo
bằng đặt cọc 10 lượng vàng.
Vì thế, biện pháp bảo đảm ở đây là biện pháp đặt cọc, ko phải ký cược.
Câu 30. A là chủ cửa hàng kinh doanh bia hơi Hà Nội, để đảm bảo cho việc trả lại
cho B (đại lý bia) 10 bồn chứa bia mà B đã cho A mượn để sử dụng, A phải đóng
cho B 20 triệu đồng. Việc đóng số tiền trên được hai bên lập thành văn bản. Có ý
kiến cho rằng, việc A đóng cho B số tiền 20 triệu là biện pháp ký cược để đảm bảo
cho việc A trả lại cho B 10 bồn chứa bia. Em có đồng ý với ý kiến đó không ? Tại sao?
Em ko đồng ý biện pháp đảm bảo này là ký cược mà phải là biện pháp đặt cọc vì:
- Theo điều 359, biện pháp ký cược được dùng để đảm bảo bên thuê thực hiện nghĩa
vụ trả lại tài sản thuê là động sản. Ở đây, 10 bồn chứa bia mà A sử dụng ko phải do
A thuê của B mà là do B cho A mượn. Ký cược ko được dùng để đảm bảo bên
mượn trả lại tài sản cho bên cho mượn cho nên đây ko thể là ký cược.
- Biện pháp bảo đảm ở đây là biện pháp đặt cọc. Vì:
+ Theo điều 358, đặt cọc có thể được dùng để đảm bảo cho việc thực hiện bất kỳ
nghĩa vụ dân sự nào. Tài sản đặt cọc có thể là tiền, kim khí quý, đá quý hoặc vật có
giá trị khác. Như vậy, 20 triệu A giao cho B là tiền đặt cọc để đảm bảo cho nghĩa vụ
trả laị 10 bồn chứa bia A đã mượn của B.
+ Việc A đóng số tiền trên cho B được lập thành văn bản. Điều này phù hợp với quy
định về hình thức của hợp đồng đặt cọc.
Vậy, hợp đồng trên là hợp đồng đặt cọc, ko phải hợp đồng ký cược.
Câu 31. A cho B thuê chiếc xe ô tô 5 chỗ Honda Civic với thời hạn thuê 6 tháng,
giá thuê mỗi tháng là 15 triệu đồng. Hợp đồng thuê được hai bên lập thành văn bản.
Để bảo đảm cho việc trả lại xe khi hết hạn, B đã ký cược cho A chiếc xe mô tô
Ducati Monster 796, việc ký cược này được ghi rõ trong hợp đồng thuê xe. Hết hạn
thuê xe, B đã trả lại cho A chiếc xe ô tô nhưng mới chỉ trả được 2 tháng tiền thuê xe.
Theo em, A có quyền cầm giữ chiếc xe mô tô Ducati Monster 796 cho đến khi B trả
hết 4 tháng tiền thuê xe còn thiếu không? Tại sao? (câu này t ko chắc)
Theo khoản 2 điều 359, trong trường hợp tài sản thuê được trả lại thì bên thuê được
nhận lại tài sản ký cược sau khi đã trừ tiền thuê.
- Tuy nhiên, vì tài sản ký cược ở đây là vật có giá trị, ko thể trừ ngay vào tiền thuê
chưa trả hết nên việc A có quyền cầm giữ chiếc Moto của B cho đến khi B trả hết nợ
hay ko sẽ dựa vào thỏa thuận của hai bên.
- Nếu ko có thỏa thuận thì A có quyền khởi kiện đòi nợ B. Khi nhận quyết định thi
hành án của Tòa thì A mới được phát mại chiếc xe moto của B để lấy một phần tiền
đó bù vào tiền thuê nhà 4 tháng B chưa trả. Số tiền còn lại A trả lại cho B.
Câu 32. Để có tiền đầu tư kinh doanh, A đã vay C một khoản tiền là 2 tỷ đồng. Để
đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ đối với C, A dùng căn hộ chung cư đã mua của Chủ
đầu tư là Công ty B và sẽ được nhận nhà vào tháng 8/2016 làm tài sản bảo đảm.
Theo em, biện pháp bảo đảm nào đã được sử dụng trong trường hợp này? Tại sao?
Biện pháp đảm bảo được sử dụng trong trường hợp này là thế chấp bởi vì:
- Đối tượng đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ của A đối với C là căn hộ chung cư đã mua
của Chủ đầu tư là Công ty B và sẽ được nhận vào tháng 8/2016. Đây là bất động sản
và là tài sản hình thành trong tương lai. Theo quy định tại khoản 1 điều 342, tài sản
sản thế chấp có thể là động sản hoặc bất động sản, là tài sản hiện có hoặc tài sản
hình thành trong tương lai.
- Đối tượng của các hình thức bảo đảm khác đều phải là tài sản hiện có mà ko thể là
tài sản trong tương lai vì các biện pháp đó yêu cầu chuyển giao tài sản. Tuy nhiện,
thế chấp ko yêu cầu chuyển giao tài sản thế chấp mà chỉ cần giao giấy tờ gốc chứng
minh quyền sở hữu hợp pháp của mình với tài sản đó là có thể dùng để bảo đảm nghĩa vụ.
Vì thế, biện pháp đảm bảo được dùng trong trường hợp này là thế chấp.
Câu 33. Để bảo đảm việc trả nợ cho B, A dự định dùng nhà của mình để thế chấp
hoặc để cầm cố bảo đảm khoản vay với B. Hãy cho biết sự khác nhau trong trường