Câu hỏi thảo luận - Triết học Mac - Leenin ngày 28/10 | Học viện phụ nữ Việt Nam

Câu hỏi thảo luận - Triết học Mac - Leenin ngày 28/10 | Học viện phụ nữ Việt Nam  được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CÂU HỎI THẢO LUẬN MÔN TRIẾT HỌC NGÀY 28/10
Họ tên: Đỗ Thị Yến
Mã sinh viên: 2173241731
Giảng viên: Vũ Thị Bích Đào
Câu 1: Phân tích khái niệm vật chất và ý thức?
Khái niệm vật chất:
- Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép
lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
o Vật chất là một phạm trù triết học: là một khái niệm rất rộng, rộng
hơn các môn khoa học cụ thể khác.
o Chỉ thực tại khách quan: vật chất tồn tại bên ngoài, đọc lập với ý
thức và không phụ thuộc ý thức.
o Gây nên cảm giác ở con người khi chúng ta tác động lên vật chất
(gián tiếp, trực tiếp).
- VD: không khí, nhà ở, con người,… tất cả những gì tồn tại xung quanh
chúng ta đều là vật chất.
Khái niệm ý thức:
- Nguồn gốc
o Nguồn gốc tự nhiên: Bộ não & Thế giới khách quan
o Nguồn gốc xã hội (quan trọng hơn): Lao động & Ngôn ngữ
→ Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giớ khách quan, là “cái vật chất
được di chuyển vào bộ óc con người và được cải biến trong nó”. Như vậy, ý
thức là thuộc về sự phản ánh, còn vật chất – tồn tại khách quan là cái được
phản ánh.
- VD: ý thức tự học, tự giác…
Câu 2: Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trong quá trình
học tập bản thân?
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức: là mối quan hệ biện chứng mà trong
đó vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức
và quyết định ý thức nhưng không thụ động mà có thể tác động trở lại vật
chất qua hoạt động của con người.
VD: có thực mới vực được đạo, biến đổi khí hậu → con người dần có ý thức
bảo vệ môi trường → môi trường dần được cải thiện hơn…
Vận dụng trong quá trình học tập của bản thân:
- Có các điều kiện để học online (máy tính, internet, smartphone…) → Ý
thức tự giác học bài, chăm chú nghe cô giảng → Hiểu bài, làm tốt các bài
tập → Điểm kiểm tra cao, thành tích tốt.
- Biết xác định được các yếu tố khách quan sẽ ảnh hưởng tốt hoặc xấu đến
học tập, từ đó có thể phát huy hoặc hạn chế.
- Luôn trau dồi kiến thức, nâng cao tri thức phục vụ cho cuộc sống bản
thân cũng như xã hội sau này.
- Tiếp thu chọn lọc kiến thức, biết phân tích các tình huống thực tế để đưa
ra các quyết định đúng đắn.
- Có các góc nhìn khác nhau đối với sự vật hiện tượng bào gồm: vật chất &
tinh thần, khách quan & chủ quan.
| 1/3

Preview text:

CÂU HỎI THẢO LUẬN MÔN TRIẾT HỌC NGÀY 28/10
Họ tên: Đỗ Thị Yến
Mã sinh viên: 2173241731
Giảng viên: Vũ Thị Bích Đào
Câu 1: Phân tích khái niệm vật chất và ý thức?  Khái niệm vật chất:
- Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép
lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. o
Vật chất là một phạm trù triết học: là một khái niệm rất rộng, rộng
hơn các môn khoa học cụ thể khác. o
Chỉ thực tại khách quan: vật chất tồn tại bên ngoài, đọc lập với ý
thức và không phụ thuộc ý thức. o
Gây nên cảm giác ở con người khi chúng ta tác động lên vật chất (gián tiếp, trực tiếp).
- VD: không khí, nhà ở, con người,… tất cả những gì tồn tại xung quanh
chúng ta đều là vật chất.  Khái niệm ý thức: - Nguồn gốc o
Nguồn gốc tự nhiên: Bộ não & Thế giới khách quan o
Nguồn gốc xã hội (quan trọng hơn): Lao động & Ngôn ngữ
→ Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giớ khách quan, là “cái vật chất
được di chuyển vào bộ óc con người và được cải biến trong nó”. Như vậy, ý
thức là thuộc về sự phản ánh, còn vật chất – tồn tại khách quan là cái được phản ánh.
- VD: ý thức tự học, tự giác…
Câu 2: Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trong quá trình
học tập bản thân?
 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức: là mối quan hệ biện chứng mà trong
đó vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức
và quyết định ý thức nhưng không thụ động mà có thể tác động trở lại vật
chất qua hoạt động của con người.
VD: có thực mới vực được đạo, biến đổi khí hậu → con người dần có ý thức
bảo vệ môi trường → môi trường dần được cải thiện hơn…
 Vận dụng trong quá trình học tập của bản thân:
- Có các điều kiện để học online (máy tính, internet, smartphone…) → Ý
thức tự giác học bài, chăm chú nghe cô giảng → Hiểu bài, làm tốt các bài
tập → Điểm kiểm tra cao, thành tích tốt.
- Biết xác định được các yếu tố khách quan sẽ ảnh hưởng tốt hoặc xấu đến
học tập, từ đó có thể phát huy hoặc hạn chế.
- Luôn trau dồi kiến thức, nâng cao tri thức phục vụ cho cuộc sống bản
thân cũng như xã hội sau này.
- Tiếp thu chọn lọc kiến thức, biết phân tích các tình huống thực tế để đưa
ra các quyết định đúng đắn.
- Có các góc nhìn khác nhau đối với sự vật hiện tượng bào gồm: vật chất &
tinh thần, khách quan & chủ quan.