Câu hỏi thảo luận tuần 2 - Triết học Mac - Lenin | Học viện Phụ nữ Việt Nam

Câu hỏi thảo luận tuần 2 - Triết học Mac - Lenin | Học viện Phụ nữ Việt Nam  được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu hỏi thảo luận tuần II
Câu 1: Trình bày điều kiện ra đời của Chủ nghĩa Mác – LêNin?
Triết học Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX, được coi như một tất yếu
của lịch sử. Đó là sự kết tinh tính quy luật của tưởng triết học nhân loại, trên
cơ sở điều kiện lịch sử à sự phát triển mạnh mẽ của khoa học tự nhiên.
1. Điều kiện kinh tế - xã hội.
- Giữa thế kỷ XIX, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra tại châu
Âu, phương thức sản xuất bản chủ nghĩa xuất hiện ngày càng phát
triển mạnh mẽ thêm. Cũng từ đó, giai cấp sản và giai cấp vô sản xuất hiện.
Đồng thời, theo dòng quá trình lịch sử, những mâu thuẫn hội của hội
bản càng gay gắt hơn.
- Hoàn cảnh kinh tế - hội mới đòi hỏi phải luận mới đòi hỏi phải
luận mới để giải đáp những vấn đề thực tiễn đặt ra, đặc biệt thực tiễn đấu
tranh cách mạng của phong trào công nhân. Với sự phát triển của khoa học,
các phát minh tính mở đầu thời đại, học thuyết triết học mới do Carl Marx
(C.Mác) và Friedrich Engels (F. Ăngghen) khai sinh đã trở thành phần tất yếu
lịch sử ấy.
2. Tiền đề lý luận.
Chủ nghĩa Mác ra đời không chỉ xuất phát từ nhu cầu khách quan của lịch sử
còn kết quả của sự kế thừa tinh hoa di sản luận của nhân loại. Trong đó, trực
tiếp nhất triết học cổ điển Đức, kinh tế - chính trị cổ điển Anh, chủ nghĩa
hội không tưởng ở các nước Pháp và Anh.
- Triết học cổ điển Đức, đặc biệt là triết học của F.Hegel và L.Feuerbach, đã ảnh
hưởng sâu sắc đến sự hình thành thế giới quan phương pháp luận triết học
Chủ nghĩa Mác. Các nhà sáng lập Chủ nghĩa Mác đã kế thừa những nội dung
cơ bản trong phép biện chứng của F.Hegel, chủ nghĩa duy vật của L.Feuerbach.
Đồng thời, C.Marx - F.Engels cũng khắc phục những hạn chế bản của hai
học thuyết này: đó thế giới quan duy tâm trong triết học F.Hegel phương
pháp siêu hình trong triết học của L.Feuerbach. Trên cơ sở đó các ông đã sáng
lập ra một thế giới quan triết học mới: Chủ nghĩa duy vật biện chứng Phép
biện chứng duy vật. Nhờ thế giới quan mới này, hai ông đã vận dụng vào
việc nghiên cứu một cách khoa học những quy luật chung nhất của sự phát
triển hội. Đặc biệt nghiên cứu những quy luật ra đời, phát triển, suy tàn
của chủ nghĩa tư bản và sự ra đời tất yếu ca chủ nghĩa xã hội.
- Với kinh tế - chính trị cổ điển Anh, đặc biệt với các học thuyết của những
đại diện lớn là A.Smith và D.Ricardo, C.Marx và F.Engels tiếp thu những quan
điểm khoa học hợp từ các học thuyết này: Quan điểm duy vật trong nghiên
cứu lĩnh vực khoa học kinh tế chính trị học thuyết g trị về lao động.
Nhưng song song với đó, hai ông cũng phê phán khắc phục tính chất chưa
triệt để trong học thuyết giá trị về lao động và phương pháp siêu hình trong
nghiên cứu của các nhà kinh tế học cổ điển Anh. Trên cơ sở ấy, hai ông đã xây
dựng thành công học thuyết về giá trị lao động và học thuyết giá trị thặng dư.
- Cuối cùng, vi Chủ nghĩa không tưởng Anh - Pháp, học hỏi từ T.Moore,
C.Fourie R.Owen, hai ông đã đúc rút ra những tưởng nhân đạo những
sự phê phán hợp lý của các nhà tưởng này đối với những hạn chế của Chủ
nghĩa bản. Đồng thời, hai ông cũng khắc phục vượt qua những hạn chế -
tính chất không tưởng - trong các học thuyết ấy. Từ đó, các ông xây dựng nên
một lý luận mới - lý luận khoa học về chủ nghĩa xã hội.
3. Tiền đề khoa học tự nhiên.
Trong những thập kỷ đầu thế kỷ XIX, khoa học tự nhiên phát triển mạnh với nhiều
phát minh quan trọng, cung cấp sở tri thức khoa học để duy biện chứng trở
thành khoa học.
- Định luật bảo toàn chuyển hóa năng lượng đã dẫn đến kết luận triết học
sự phát triển của vật chất là một quá trình vô tận của sự chuyển hóa những hình
thức vận động của chúng.
- Thuyết tế bào xác định sự thống nhất về mặt nguồn gốc và hình thức giữa động
vật và thực vật; giải thích quá trình phát triển của chúng; đặtsở cho sự phát
triển của toàn bộ nền sinh học; bác bỏ quan niệm siêu hình về nguồn gốc
hình thức giữa thực vật với động vật.
- Thuyết tiến hóa đã khắc phục được quan điểm cho rằng giữa thực vật động
vật không sự liên hệ; bất biến; do Thượng Đế tạo ra đem lại cho sinh
học cơ sở khoa học, xác định tính biến dị và di truyền giữa các loài.
Chủ nghĩa Mác ra đời là một tất yếu lịch sử. Sự ra đời củakhông những do nhu
cầu khách quan của thực tiễn hội lúc bấy giờ, do sự kế thừa những thành tựu
trong lý luận và được kiểm chứng bằng các thành tựu của khoa học, mà còn do bản
thân sự phát triển của lịch sử đã tạo ra những tiền đề khách quan cho sự ra đời của
nó.
Câu 2: Ý nghĩa của việc học tập chủ nghĩa Mác - Lênin đối với bản thân
sinh viên?
- Nắm vng những quan điểm khoa học, cách mạng, nhân văn của chủ nghĩa
Mác-Lênin, hiểu sở luận quan trọng nhất của tưởng Hồ Chí
Minh:
Hiểu nắm vững chủ nghĩa Mác Lênin, mỗi người điều kiện hiểu mục
đích, con đường, lực lượng, cách thức bước đi của sự nghiệp giải phóng con người,
không sa vào tình trạng mò mẫm, mất phương hướng, chủ quan, duy ý chí. Hiểu
hơn chủ nghĩa Mác - Lênin vàtưởng Hồ Chí Minh, nền tảng tư tưởng của Đảng
Cộng sản Việt Nam, kim chỉ nam cho cách mạng Việt Nam, kiên định mục tiêu
độc lập dân tộc gắn liền vối chủ nghĩa hội; tích cực, chủ động đấu tranh phê
phán những quan điểm sai trái
- Xây dựng thế giới quan, phương pháp luận khoa học vận dụng sáng tạo
trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn:
Học tập, nghiên cứu chủ nghĩa MácLênin giúp chúng ta xây dựng và hình thành
thế giới quan khoa học, phương pháp tiếp thu một cách hiệu quả luận mới,
những thành tựu khoa học – công nghệ của nhân loại, có niềm tin vào sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân, sở khoa học chống lại tưởng lạc hậu, phản
động. Có cách nhìn xa trông rộng, chủ động sáng tạo trong công việc.
- Bồi dưỡng phẩm chất:
Học tập các nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin giúp học sinh sinh viên có động
học tập đúng đắn, thái độ nghiêm túc trong rèn luyện đạo đức công dân, ý thức
nghề nghiệp của người lao động tương lai. Để đạt được mục đích đó cần chú ý liên
hệ từng nguyên lý, có ý thức trách nhiệm trong học tập, rèn luyện, từng bước vận
dụng vào đời sống, xây dựng tập thể, góp phần lớn nhất vào sự nghiệp đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
| 1/3

Preview text:

Câu hỏi thảo luận tuần II
Câu 1: Trình bày điều kiện ra đời của Chủ nghĩa Mác – LêNin?
Triết học Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX, được coi như một tất yếu
của lịch sử. Đó là sự kết tinh có tính quy luật của tư tưởng triết học nhân loại, trên
cơ sở điều kiện lịch sử à sự phát triển mạnh mẽ của khoa học tự nhiên.
1. Điều kiện kinh tế - xã hội. -
Giữa thế kỷ XIX, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra tại châu
Âu, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện và ngày càng phát
triển mạnh mẽ thêm. Cũng từ đó, giai cấp tư sản và giai cấp vô sản xuất hiện.
Đồng thời, theo dòng quá trình lịch sử, những mâu thuẫn xã hội của xã hội tư bản càng gay gắt hơn. -
Hoàn cảnh kinh tế - xã hội mới đòi hỏi phải có lý luận mới đòi hỏi phải có lý
luận mới để giải đáp những vấn đề thực tiễn đặt ra, đặc biệt là thực tiễn đấu
tranh cách mạng của phong trào công nhân. Với sự phát triển của khoa học, và
các phát minh có tính mở đầu thời đại, học thuyết triết học mới do Carl Marx
(C.Mác) và Friedrich Engels (F. Ăngghen) khai sinh đã trở thành phần tất yếu lịch sử ấy.
2. Tiền đề lý luận.
Chủ nghĩa Mác ra đời không chỉ xuất phát từ nhu cầu khách quan của lịch sử mà
còn là kết quả của sự kế thừa tinh hoa di sản lý luận của nhân loại. Trong đó, trực
tiếp nhất là triết học cổ điển Đức, kinh tế - chính trị cổ điển Anh, và chủ nghĩa xã
hội không tưởng ở các nước Pháp và Anh. -
Triết học cổ điển Đức, đặc biệt là triết học của F.Hegel và L.Feuerbach, đã ảnh
hưởng sâu sắc đến sự hình thành thế giới quan và phương pháp luận triết học
Chủ nghĩa Mác. Các nhà sáng lập Chủ nghĩa Mác đã kế thừa những nội dung
cơ bản trong phép biện chứng của F.Hegel, chủ nghĩa duy vật của L.Feuerbach.
Đồng thời, C.Marx - F.Engels cũng khắc phục những hạn chế cơ bản của hai
học thuyết này: đó là thế giới quan duy tâm trong triết học F.Hegel và phương
pháp siêu hình trong triết học của L.Feuerbach. Trên cơ sở đó các ông đã sáng
lập ra một thế giới quan triết học mới: Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Phép
biện chứng duy vật. Nhờ thế giới quan mới này, hai ông đã vận dụng nó vào
việc nghiên cứu một cách khoa học những quy luật chung nhất của sự phát
triển xã hội. Đặc biệt là nghiên cứu những quy luật ra đời, phát triển, suy tàn
của chủ nghĩa tư bản và sự ra đời tất yếu của chủ nghĩa xã hội. -
Với kinh tế - chính trị cổ điển Anh, đặc biệt là với các học thuyết của những
đại diện lớn là A.Smith và D.Ricardo, C.Marx và F.Engels tiếp thu những quan
điểm khoa học hợp lý từ các học thuyết này: Quan điểm duy vật trong nghiên
cứu lĩnh vực khoa học kinh tế chính trị và học thuyết giá trị về lao động.
Nhưng song song với đó, hai ông cũng phê phán và khắc phục tính chất chưa
triệt để trong học thuyết giá trị về lao động và phương pháp siêu hình trong
nghiên cứu của các nhà kinh tế học cổ điển Anh. Trên cơ sở ấy, hai ông đã xây
dựng thành công học thuyết về giá trị lao động và học thuyết giá trị thặng dư. -
Cuối cùng, với Chủ nghĩa không tưởng Anh - Pháp, học hỏi từ T.Moore,
C.Fourie và R.Owen, hai ông đã đúc rút ra những tư tưởng nhân đạo và những
sự phê phán hợp lý của các nhà tư tưởng này đối với những hạn chế của Chủ
nghĩa tư bản. Đồng thời, hai ông cũng khắc phục và vượt qua những hạn chế -
tính chất không tưởng - trong các học thuyết ấy. Từ đó, các ông xây dựng nên
một lý luận mới - lý luận khoa học về chủ nghĩa xã hội.
3. Tiền đề khoa học tự nhiên.
Trong những thập kỷ đầu thế kỷ XIX, khoa học tự nhiên phát triển mạnh với nhiều
phát minh quan trọng, cung cấp cơ sở tri thức khoa học để tư duy biện chứng trở thành khoa học. -
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng đã dẫn đến kết luận triết học là
sự phát triển của vật chất là một quá trình vô tận của sự chuyển hóa những hình
thức vận động của chúng. -
Thuyết tế bào xác định sự thống nhất về mặt nguồn gốc và hình thức giữa động
vật và thực vật; giải thích quá trình phát triển của chúng; đặt cơ sở cho sự phát
triển của toàn bộ nền sinh học; bác bỏ quan niệm siêu hình về nguồn gốc và
hình thức giữa thực vật với động vật. -
Thuyết tiến hóa đã khắc phục được quan điểm cho rằng giữa thực vật và động
vật không có sự liên hệ; là bất biến; do Thượng Đế tạo ra và đem lại cho sinh
học cơ sở khoa học, xác định tính biến dị và di truyền giữa các loài.
Chủ nghĩa Mác ra đời là một tất yếu lịch sử. Sự ra đời của nó không những do nhu
cầu khách quan của thực tiễn xã hội lúc bấy giờ, do sự kế thừa những thành tựu
trong lý luận và được kiểm chứng bằng các thành tựu của khoa học, mà còn do bản
thân sự phát triển của lịch sử đã tạo ra những tiền đề khách quan cho sự ra đời của nó.
Câu 2: Ý nghĩa của việc học tập chủ nghĩa Mác - Lênin đối với bản thân sinh viên?
- Nắm vững những quan điểm khoa học, cách mạng, nhân văn của chủ nghĩa
Mác-Lênin, hiểu rõ cơ sở lý luận quan trọng nhất của tư tưởng Hồ Chí Minh:
Hiểu và nắm vững chủ nghĩa Mác – Lênin, mỗi người có điều kiện hiểu rõ mục
đích, con đường, lực lượng, cách thức bước đi của sự nghiệp giải phóng con người,
không sa vào tình trạng mò mẫm, mất phương hướng, chủ quan, duy ý chí. Hiểu rõ
hơn chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, nền tảng tư tưởng của Đảng
Cộng sản Việt Nam, là kim chỉ nam cho cách mạng Việt Nam, kiên định mục tiêu
độc lập dân tộc gắn liền vối chủ nghĩa xã hội; tích cực, chủ động đấu tranh phê
phán những quan điểm sai trái
- Xây dựng thế giới quan, phương pháp luận khoa học và vận dụng sáng tạo
trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn:
Học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin giúp chúng ta xây dựng và hình thành
thế giới quan khoa học, có phương pháp tiếp thu một cách hiệu quả lý luận mới,
những thành tựu khoa học – công nghệ của nhân loại, có niềm tin vào sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân, có cơ sở khoa học chống lại tư tưởng lạc hậu, phản
động. Có cách nhìn xa trông rộng, chủ động sáng tạo trong công việc.
- Bồi dưỡng phẩm chất:
Học tập các nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin giúp học sinh sinh viên có động
cơ học tập đúng đắn, thái độ nghiêm túc trong rèn luyện đạo đức công dân, ý thức
nghề nghiệp của người lao động tương lai. Để đạt được mục đích đó cần chú ý liên
hệ từng nguyên lý, có ý thức trách nhiệm trong học tập, rèn luyện, từng bước vận
dụng vào đời sống, xây dựng tập thể, góp phần lớn nhất vào sự nghiệp đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.