Câu hỏi thảo luận tuần 3 Triết Triết học Mác-Lênin | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam

Câu hỏi thảo luận tuần 3 Triết Triết học Mác-Lênin | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam  được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

Câu h i th o lu n tu n 3 - Tri t ế
? 1. Quan điểm ca triết hc Marx Lenin v ngun g c và b n ch t c a ý th c?
Ngun g c c a ý th c
Ngun g c t nhiên:
+ Ph n ánh ý thc: Là m t hình thc ph n ánh mới đặc trưng của t chc cao nht - b não người.
+ Ho độ t ng ý thc c i di ng thủa con ngườ ễn ra trên cơ sở hoạt độ n kinh c a b não người, không
có b não người và s c động c a th ế gii xung quanh vào não b người thì không th có ý th c.
Ngun g c xã h i:
+ Lao động: Đưa lại cho người dáng đi thẳng đứ người đã chếng, con t o ra nh ng công c làm bi ết
đổ ế i thế gi i, trong quá trình c i t o th gi i bi i thến đổ ế gi ế i -, trong quá trình c i t o th gi i,
biến đổi thế gii ny sinh nhng hi ng khác nhau rinh ra ý thện tượ c.
+ Ngôn ngữ: Lao động đã liên kết nh ng con người - thành viên trong xã hi vi nhau - n y sinh nhu
cầu trao đổi ngôn ng . Là cái v trc ti p cế ủa tư tưởng và ch n ra b di ằng phương tiện ngôn ng .
Bn ch t c a ý th c
Tính ch ng, sáng t o c a s n ánh ý thất năng độ ph c.
Ý th c là hình nh ch a th i khách quan. quan c ế gi
Ý th c là m t hi ng xã h i và mang b n ch t xã h ện tượ i.
Ý th c không ch n ánh hi n th c mà còn sáng t o hi n th ph c.
? 2. Phân tích nội dung, ý nghĩa vật cht ca Lenin?
“Vậ t ch t m t ph m trù triết học dùng để ch th c t i k i trong hách quan được đem lại cho con ngườ
cảm giác, được c m giác c a chúng ta chép l i, ch p l i, ph n ánh, và t n t i không l thu c vào c ảm giác”.
V t ch t v t phới tư cách là mộ m trù triết h c.
V t ch t là cái t n t i khách quan bên ngoài ý th c và không ph thu c vào ý th c.
V t ch t là cái gây nên c m giác con người khi gián tiếp hoc trc ti ng lên giác quan. ếp tác độ
Ý nghĩa:
Gi i quyết m n và tri cột cách đúng đắ ệt để hai m t v n cấn đề cơ bả a triết h c.
Triệt để nghĩa duy vật cũ, bác bỏ khc phc hn chế ca ch ch nghĩa duy tâm, bất kh tri.
Kh c ph c khục đượ ng ho i niảng, đem lạ m tin trong khoa h c t nhiên.
To ti xây d m duy vền đề ựng quan điể t v xã h i và lch s loài ngoài.
cơ sở để xây dng nn tng vng ch c cho s liên minh ngày càng ch t ch a tri t h c duy gi ế
vt bi n ch ng v i khoa h c.
| 1/1

Preview text:

Câu hi tho lu n tu
n 3 - Triết
? 1. Quan điểm ca triết hc Marx Lenin v ngun gc và bn cht ca ý thc ?
Ngun gc ca ý thc
Ngun gc t nhiên:
+ Phản ánh ý thức: Là một hình thức phản ánh mới đặc trưng của tổ chức cao nhất - bộ não người .
+ Hoạt động ý thức của con người diễn ra trên cơ sở hoạt động thần kinh của bộ não người, không
có bộ não người và sự tác động của thế giới xung quanh vào não bộ người thì không thể có ý thức.
Ngun gc xã hi:
+ Lao động: Đưa lại cho người dáng đi thẳng đứng, con người đã chế tạo ra những công cụ làm biết
đổi thế giới, trong quá trình cải tạo thế giới biến đổi thế giới -, trong quá trình cải tạo thế giới,
biến đổi thế giới nảy sinh những hiện tượng khác nhau rinh ra ý thức.
+ Ngôn ngữ: Lao động đã liên kết những con người - thành viên trong xã hội với nhau - nảy sinh nhu
cầu trao đổi ngôn ngữ. Là cái vỏ trực tiếp của tư tưởng và chỉ diễn ra bằng phương tiện ngôn ngữ.
Bn cht ca ý thc
• Tính chất năng động, sáng tạo của sự phản ánh ý thức.
• Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế gi i kh ớ ách quan.
• Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội .
• Ý thức không chỉ phản ánh hiện thực mà còn sáng tạo hiện thực.
? 2. Phân tích nội dung, ý nghĩa vật cht ca Lenin?
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con ngư i ờ trong
cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
• Vật chất với tư cách là một phạm trù triế ọ t h c. • Vật chất là cái tồ ạ
n t i khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức.
• Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi gián tiếp hoặc trực tiếp tác động lên giác quan. ❖ Ý nghĩa:
• Giải quyết một cách đúng đắn và triệt để cả hai mặt vấn đề cơ bản của triế ọ t h c.
• Triệt để khắc phục hạn chế của chủ nghĩa duy vật cũ, bác bỏ chủ nghĩa duy tâm, bất khả tri. • Khắc phục đượ ủ
c kh ng hoảng, đem lại niềm tin trong khoa học tự nhiên.
• Tạo tiền đề xây dựng quan điểm duy vật về xã hội và lịch sử loài ngoài.
• Là cơ sở để xây dựng nền tảng vững chắc cho sự liên minh ngày càng chặt chẽ giữa triết học duy
vật biện chứng với khoa học.