Câu hỏi thi viết - Lịch sử Nhà nước và Pháp Luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Câu hỏi thi viết - Lịch sử Nhà nước và Pháp Luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

PHẦN NHẬP MÔN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI
Câu 1:Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu lịch sử nhà nước pháp luật, ý
nghĩa, yêu cầu, phong cách nghiên cứu, học tập Lịch sử nhà nước và pháp luật
a. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi
- Khoa học LSNNPL là 1 ngành khoa học nghiên cứu về quá trình phát sinh,
phát triển, thay thế các kiểu hình thức NN PL trong từng thời kỳ, diễn ra tại các
khu vực điển hình trên thế giới. Cụ thể là:
+ Nghiên cứu tổ chức bộ máy nn của các quốc gia qua các thời kỳ (cổ đại, trung
đại, cận hiện đại, hiện đại)
+ Nghiên cứu về đặc trưng, chức năng của các nn qua các thời kỳ
+ Hệ thống pháp luật của các quốc gia qua các thời kỳ
+ Nghiên cứu các nguồn luật và vấn đề sử dụng các nguồn luật
- Phạm vi: Lịch sử NN và PL nghiên cứu về nx nét chung nhất lịch sử hình
thành, tồn tại và phát triển của nhà nước ở những khu vực lớn, điển hình trên tg
và Việt Nam qua từng giai đoạn, từng thời kỳ lịch sử.
b. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận:
+ PP Duy vật biện chứng: Coi 1 sự vật hiện tượng luôn trong trạng thái phát triển
và đặt nó trong mối quan hệ với svật, hiện tượng khác.
+ PP Duy vật lịch sử: Vận dụng PP duy vật biện chứng vào việc nghiên cứu đời
sống và lịch sử nhân loại
- Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Là tất cả những cách thức, phương thức kỹ
thuật được sử dụng để tiếp cận vấn đề như: so sánh, phân tích tổng hợp, quy
nạp, diễn dịch, điều tra xã hội học, trừu tượng khoa học.
- Các vấn đề cần phải tránh:
+ Tránh tách rời vấn đề nghiên cứu với svật, htượng khác
+ Tránh tách rời vấn đề nghiên cứu với thời điểm xảy ra nó
+ Tránh tự mâu thuẫn Vội vàng kết luận khi chưa đủ chứng cứ
+ Không xác định được mục tiêu tiếp cận vấn đề
c. Ý nghĩa:
- Là cơ sở phương pháp luận cho các khoa học pháp lý chuyên ngành
- Nghiên cứu các môn học chuyên ngành dễ dàng hơn
- Phương pháp tư duy lịch sử cụ thể
- Cung cấp hệ thống tri thức lịch sử nhà nước và pháp luật trên thế giới nói
chung và VN nói riêng
- Nhận thức đc di tồn của LS
- Rút ra quy luật, bài học kinh nghiệm
d. Yêu cầu:
- Làm sáng tỏ quá trình phát sinh, phát triển của NN và PL theo quan điểm lịch
sử, bám sát thời gian, từng sự kiện lịch sử.
e. Phong cách nghiên cứu, học tập:
- Bước 1: Quan sát, tìm hiểu tổng quan
- Bước 2: đọc kĩ
- Bước 3: đặt câu hỏi và trả lời
- Bước 4: tổng kết kiến thức
Câu 2: sở kinh tế hội của sự ra đời, tồn tại phát triển của các nhà nước
Phương Đông cổ đại (Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc)
*Theo học thuyết của chủ nghĩa Mác-Lênin, mọi nhà nước đều ra đời trên cơ sở
của sự tan rã chế độ công xã nguyên thuỷ.
- Có hai nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của chế độ công xã nguyên thuỷ:
+ Nguyên nhân kinh tế: Sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
+ Nguyên nhân xã hội: sự mâu thuẫn giữa hai giai cấp đối kháng trong xã hội,
mâu thuẫn này ngày càng trở nên gay gắt đến mức không thể điều hoà được
nữa
a. Cơ sở kinh tế: là sự xuất hiện chế độ tư hữu đối với tư liệu sản xuất
- Trong chế độ công xã nguyên thuỷ, mọi người đều bình đẳng như nhau trong
lao động và hưởng thụ, trong quyền lợi và nghĩa vụ. Khi lực lượng sản xuất
phát triển dẫn đến năng suất lao động ngày càng tăng lên, đặc biệt khi có công
cụ lao động bằng kim loại xuất hiện cùng với những kinh nghiệm đã tích lũy
được đã tạo nên bước phát triển nhảy vọt trong trồng trọt và nghề thủ công. Từ
đó dẫn tới ba lần phân công lao động lớn: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt, thủ
công nghiệp tách khỏi nông nghiệp và thương nghiệp xuất hiện.
- Do sự phân công lao động -> các ngành kinh tế phát triển mạnh -> sản phẩm
lao động ngày càng nhiều lên -> dư thừa.
- Lúc này trong xã hội đã xuất hiện một số người có quyền lực công nhiên đi
chiếm đoạt phần sản phẩm dư thừa đó và biến nó thành của riêng
-> Chế độ tư hữu về tài sản dần dần xuất hiện.
b. Cơ sở xã hội:
- Công xã thị tộc tan rã, công xã nông thôn xuất hiện và thế chỗ tồn tại lâu đời và
có nhiều ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, chính trị ở phương đông.
- Nguyên nhân tan rã: do kinh tế phát triển =>
Các tiểu gia đình tách khỏi công xã thị tộc
Đời sống sinh hoạt xã hội mới phá vỡ biên giới và trật tự của công xã thị
tộc
- Chế độ tư hữu ngày càng được củng cố và phát triển tất yếu dẫn đến việc hình
thành các tập đoàn người trong xã hội có địa vị kinh tế khác hẳn nhau:
Tập đoàn những người giàu có (chủ nô)
Tập đoàn nông dân-thợ thủ công với chút ít tài sản (bình dân)
Tập đoàn thứ ba là tù binh chiến tranh và nô lệ (nô lệ)
- Giai cấp chủ nô trở thành những người chuyên đi bóc lột còn bộ phận đông
dân cư trở thành những người bị bóc lột cả về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao
động.
=> Mâu thuẫn giữa giai cấp bóc lột và bị bóc lột ngày càng trở nên gay gắt, làm cho
chế độ công xã nguyên thuỷ trước đây với thị tộc, bộ lạc không thể kiểm soát, quản lý
xã hội được nữa, mà cần một tổ chức mới ra đời, đó chính là nhà nước.
*Tuy nhiên xã hội p. Đông phân hóa chậm chạp đồng thời tính giai cấp còn hạn
chế và mâu thuẫn giữa các giai cấp đối kháng phát triển chưa tới mức độ gay gắt,
quyết liệt như sự phân hóa giai cấp ở các nước p.Tây. Các nhà nước p. Đông
hình thành đa phần do nhu cầu trị thủy và chống giặc ngoại xâm:
- Hầu hết các nước phương Đông đều được hình thành bên cạnh các con sông
lớn, thuận lợi cho KT nông nghiệp phát triển. Trước đó, tổ chức của công xã thị
tộc, với quy mô tổ chức và hiệu lực của nó, không còn đủ khả năng tổ chức
công cộng chống lũ và tưới tiêu. Từ đó dẫn tới một nhu cầu cấp bách về một tổ
chức có khả năng lãnh đạo, tổ chức xây dựng đê đập, các công trình trị thủy,
tưới tiêu. Chính công cuộc trị thuỷ, thuỷ lợi không chỉ là yếu tố duy trì chế độ
tư hữu về ruộng đất mà còn là yếu tố thúc đẩy nhà nước phải ra đời sớm.
- Đồng thời nhu cầu tự vệ cũng là một yếu tố quan trọng thúc đẩy quá trình hình
thành nhà nước.
=> Nhà nước ra đời sớm, cả về thời gian và không gian, do điều kiện tự nhiên, kinh tế,
xã hội đặc biệt của phương Đông
Ai Cập Lưỡng Hà Ấn Độ Trung Quốc
sở
kinh
tế
-Nằm dọc theo lưu
vực sông Nile, nông
nghiệp phát triển
mạnh, thành thị
xuất hiện muộn
-Là một nước bị
đóng kín, cô lập nên
ban đầu ít bị xâm
chiếm, nền văn
minh tồn tại lâu
bền, có nhiều thành
- Nằm trên lưu vực 2
sông Tigrơ và Ơfơrát,
tạo nên đồng bằng
rộng lớn phì nhiêu, tạo
điều kiện cho kinh tế
nông nghiệp và chăn
nuôi phát triển.
- Phía bắc giáp dãy
Acmenia, phía tây là sa
mạc Xiri, phía đông
giáp Ba Tư. Đây là nơi
- Địa hình phân
cắt thành 3 khu
vực rõ rệt: vùng
núi Himalaya,cao
nguyên Đêcan và
vùng đồng bằng
Ấn-Hằng với kinh
tế nông nghiệp,
thủ công nghiệp,
thương nghiệp khá
phát triển.
- Nằm bên
bờ Hoàng Hà
và Trường
Giang nên
kinh tế nông
nghiệp và
tiểu thủ
công nghiệp,
thuỷ lợi phát
triển
tựu: chữ viết, văn
học, tôn giáo đa
thần, kiến trúc và
điêu khắc, khoa học
tự nhiên…
gặp nhau của nhiều
con
đường Đ-T-N-B, có
điều kiện thuận lợi cho
việc phát triển mọi
mặt về kinh tế, văn
hoá, chính trị, xã hội.
Cơ sở kinh tế của sự ra đời nhà nước là việc tư hữu về tư liệu sản xuất, cơ sở xã hội là sự
phân chia giai cấp, nhưng mâu thuẫn giai cấp ở các nhà nước phương Đông thời kỳ đầu
không thật sự sâu sắc. Tuy vậy, yếu tố chính làm xuất hiện nhà nước là sự phân hóa giai
cấp, còn yếu tố quản lý và vai trò của người thủ lĩnh trong công cuộc trị thủy và chiến
tranh là yếu tố thúc đẩy sự ra đời của nhà nước sớm hơn.
sở
hội
- Xã hội phân hoá
thành các giai tầng
khác nhau tạo nên
mâu thuẫn: chủ nô
(tăng lữ, quý tộc);
nô lệ (tù binh chiến
tranh, những người
phá sản); nông dân
công xã (thuơng
nhân và thợ thủ
công làm nghề
chặn nuôi, trồng
trọt, thủ công)
- Phong tục tập
quán, tín ngưỡng và
tôn
giáo giữ vai trò
quan trọng, là công
cụ điều chỉnh các
quan hệ xã hội và
tạo lập trật tự, ổn
định xã hội
Xã hội có sự phân chia
thành các giai cấp:
+ giai cấp thống trị:
vua, quan lại, chủ nô,
tăng lữ
+ cư dân tự do: thương
nhân, nông dân công
xã và nô lệ
Xã hội phân chia
giai cấp (chủ nô,
nô lệ) và 4 đẳng
cấp rõ ràng: chế
độ Vácna
- Bàlamon: làm
nghề tôn giáo,
hưởng nhiều đặc
quyền, đặc lợi.
- Ksatoria: quý tộc
võ sỹ phong kiến -
Vaisia: những
người trực tiếp
làm ra của cải vật
chất. - Sudora:
thấp hèn nhất,
phải phục vụ đẳng
cấp trên.
công xã nông thôn
tồn tại lâu dài
- vào cuối tk
XXI TCN,
hội có sự
phân hoá
sâu sắc
- tầng lớp
quý tộc hình
thành 1 giai
cấp – quý
tộc chủ nô,
số lượng nô
lệ ngày càng
nhiều,
nông dân
công xã là
lực lượng
lao động chủ
yếu
Câu 3:Nội dung bản của Bộ luật Hammurabi (ở Lưỡng cổ đại), so sánh
với Bộ luật Manu (ở Ấn Độ cổ đại)
*Bộ luật Hammurabi
-Người ta cho rằng bộ luật Hammurabi đc ban hành dưới triều đại vua Hammurabi,
trước năm 1686 TCN.
-Đây đc coi là một trong những văn bản luật cổ xưa nhất của con người.
-Bộ luật gồm 282 điều, được chia làm 3 phần:
+Phần mở đầu: Hammurabi đã kết hợp thần quyền, vương quyền và pháp quyền để
làm thiêng liêng hóa bộ luật, tuyên bố rằng các vị thần đã trao đất nước cho nhà vua
thống trị để thực hiện công bằng cho xã hội
+Phần nội dung: tập trung điều chỉnh 4 lĩnh vực chủ yếu là dân sự, hình sự, hôn nhân
gia đình và tố tụng
Về dân sự:
Đặc biệt chú ý điều chỉnh quan hệ hợp đồng.
3 điều kiện bắt buộc đối với hợp đồng mua bán: người bán phải là
chủ thực sự, tài sản phải có GTSD, phải có người làm chứng
Vấn đề bảo hành trong hợp đồng mua bán
Bảo vệ quyền lợi của người thuê nhà
Lĩnh canh ruộng đất: quy định mức thu tô đối với từng loại lĩnh
canh: vườn và ruộng
Gửi giữ: quy định khi gửi giữ phải có người làm chứng, nếu
không người nhận giữ sẽ bị coi là ăn trộm và xử tử và quy định
mức thù lao gửi giữ (Điều 121)
Vay nợ : quy định mức lãi suất đối với số tiền là 1/5, vay thóc là
1/3, có sự tiến bộ : Nếu người cho vay vs lãi suất cao hơn mức
quy định thì sẽ mất vật cho vay (Điều 91)
Chế định thừa kế tài sản :
Thừa kế theo pháp luật.
Thừa kế theo di chúc (có sự hạn chế tự do của người viết di chúc)
Về hôn nhân và gia đình:
Theo xu hướng củng cố địa vị của người chồng, người cha nên có trách
nhiệm, còn nghĩa vụ thuộc về người vợ và con cái.
Có một số quy định bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ:
Người vợ có quyền ly hôn khi người chồng đi khỏi nhà k có lí do
( Đ136)
Người chồng k đc bỏ vợ khi biết người vợ mắc bệnh. Người
chồng phải có nghĩa vụ nuôi nấng người vợ cho đến hết đời
(Đ148)
Về hình sự:
Hình sự hóa hầu hết các quan hệ xã hội, thể hiện sự bất bình đẳng rõ nét,
thể hiện sự tiếp thu các tàn dư của xã hội công xã nguyên thủy.
Trong chế định hình sự, đã manh nha phân biệt phạm tội vô ý và phạm
tội cố ý.
Các tội hầu hết đều quy về tội tử hình, chưa tạo điều kiện cho người
phạm tội sửa sai.
Về tố tụng:
Có nhiều quy định về thủ tục bắt giữ, giam cầm, quy định nhiều nguyên
tắc khi xét xử.
Có 2 quy định:
Trách nhiệm của thẩm phán : “Nếu thẩm phán xử một vụ kiện mà
ra phán quyết bằng văn bản, nếu sau đó phát hiện lỗi trong văn
bản là do lỗi của thẩm phán, thẩm phán sẽ phải trả 12 lần giá trị
phạt tiền mà ông ta yêu cầu bồi thường trong vụ kiện, đồng thời
ông ta sẽ bị buộc phải rời khỏi ghế thẩm phán vĩnh viễn mà
không bao giờ có thể trở thành thẩm phán lần nữa” : -> coi trọng
trách nhiệm xét xử công bằng, tinh thần thượng tôn PL, thoi quen
cầu viện công lí
Hình thức xét xử: “Nếu một người kiện một người khác, bị đơn
sẽ phải đi đến một dòng sông và nhảy xuống, nếu anh ta bị chìm,
bị dòng nước cuốn đi, nguyên đơn sẽ sở hữu nhà của bị đơn.
Nhưng ngược lại, dòng sông chứng minh rằng bị đơn không có
tội, tức anh ta sống sót, thì nguyên đơn sẽ bị giết chết, và bị đơn
sẽ sở hữu nhà của nguyên đơn”. vì k phải lúc nào cũng có chứng
cứ xác thực, tin rằng thần thánh là người công minh nhất, biết rõ
đúng sai
+Phần kết luận: khẳng định lại mục đích của bộ luật và tuyên bố sẽ trừng phạt bất cứ
ai vi phạm Bộ luật này.
*So sánh 2 bộ luật Hammurabi và Manu:
-Giống nhau:
Chế độ hợp đồng: đều có phần điều kiện có hiệu lực hợp đồng, đều dùng chính
bản thân con người làm vật bảo đảm.
Đều có 2 hình thức thừa kế là: theo luật pháp và theo di chúc, đều thừa kế theo
tài sản người cha
Hình thức xử phạt dã man, hà khắc, thể hiện rõ sự bất bình đẳng
Đều coi trọng chứng cứ trong tố tụng
-Khác nhau:
Bộ luật Hammurabi Bộ luật Manu
Thời
gian
Ra đời vào khoảng thiên niên kỉ thứ 2, còn Manu ra đời muộn hơn thiên kỷ
thứ nhất
Giống
nhau:
Kỹ thuật lập pháp: tuy không phân chia thành các ngành luật nhưng đều
được chia thành nhóm các điều khoản về: dân sự, hình sự, hôn nhân gia
KTPL
&
Nguồn
đình và tố tụng
Bắt nguồn từ những phong tục tập quán và những quy tắc tôn giáo
Hình
thức
282 điều, chưa phân thành các
chương
2685 điều và được phân thành 12
chương, nội dung rộng hơn, quy định
cả về tôn giáo, vũ trụ, thế giới
Hình sự:
Bộ luật Hammurabi hình sự hóa
hầu hết các quan hệ xã hội. Áp
dụng nguyên tắc trả thù ngang
bằng. Có nhiều hình phạt dã man,
thể hiện rõ sự bất bình đẳng. Còn
nhiều tàn dư của CXNT:
VD: Nô lệ tát người tự do thì bị
chặt 1 tay Người quản gia làm thất
thoát tài sản thì bị ném cho dã thú
xé xác Có 1 nét tiến bộ: bước đầu
phân thành tội cố ý và tội vô ý:
Trong khi ẩu đả làm chết người,
nếu kẻ làm chết người chứng minh
được không cố ý giết người thì
không bị tử hình mà chỉ bị phạt
tiền
Hình sự:
Giống như Hammurabi thì Manu
cũng thể hiện sự phân biệt đẳng cấp,
mà sự phân biệt đẳng cấp của manu
còn hà khắc hơn:
VD: Nếu đẳng cấp Suđơra cãi nhau
với đẳng cấp trên thì bị cắt lưỡi, đổ
dầu sôi vào miệng hoặc đóng đinh
nóng đỏ vào miệng. Nếu đẳng cấp
Bàlamôn vu khống cho đẳng cấp
dưới thì chỉ bị phạt tiền.
Dân sự: Đặc biệt chú ý điều chỉnh
quan hệ hợp đồng và thừa kế tài
sản:
Quan hệ hợp đồng: Quy
định 3 đk bắt buộc với hợp
đồng mua bán: Thứ nhất,
người bán phải là chủ thực
sự. Thứ 2, tài sản phải có
giá trị sử dụng. Thứ 3, phải
có người làm chứng
Thừa kế tài sản: Tiến bộ:
Con trai và con gái đều
được thừa kế Hạn chế: Con
của chủ nô với nô lệ thì
không được hưởng thừa kế
dù chủ nô có nhận đó là con
của mình
Dân sự: Thể hiện rõ quyền sở hữu,
đặc biệt là ruộng đất:
Hợp đồng: Quy định các đk về
hợp đồng: Thứ nhất, HĐ phải
được kí kết công khai Thứ 2,
HĐ kí kết phải dựa trên sự tự
nguyện. Thứ 3, không kí kết
với người say rượu, điên, già
cả hay chưa thành niên
Thừa kế tài sản: Khác với HM
là con trai và con gái không
công bằng trong thừa kế
Hôn nhân và gia đình: Củng cố
địa vị của người chồng, người cha
Hôn nhân và gia đình Tuyệt đối hóa
vai trò của người đàn ông trong GĐ
trong gia đình: Nếu không có con
thì người đàn ông có quyền ly dị
vợ, bán vợ hoặc lấy vợ lẽ
và ngoài XH: Khi nhỏ phục tùng cha,
lấy chồng thì phục tùng chồng, chồng
chết thì phục tùng con trai trưởng
Tố tụng: Quy định nguyên tắc xét
xử công khai, coi trọng chứng cứ:
Có 2 quy định đặc thù:
Trách nhiệm của Thẩm
phán
Hình thức xét xử
Tố tụng: Cũng xem trọng chứng cứ
nhưng chứng cứ lại phụ thuộc vào
giới tính cũng như đẳng cấp:
Phạm tội ở đẳng cấp nào thì người
làm chứng cũng phải ở đẳng cấp đấy.
Nếu có mẫu thuẫn trong lời khai thì
lời khai của đẳng cấp cao hơn được
cho là đúng
Câu 4: Trình bày khái quát quá trình dân chủ hoá bộ máy nhà nước Aten, tổ chức bộ
máy nhà nước Cộng hoà dân chủ chủ Aten nhận xét tính chất dân chủ của nhà
nước này. So sánh chỉ ra nét khác biệt bản giữa nhà nước Xpác nhà nước
Aten (Hy Lạp cổ đại).
*Nhà nước Aten được đánh giá là một trong những nhà nước dân chủ nhất thời
kỳ cổ đại, là hình thức dân chủ sơ khai nhất trong lịch sử.
- Ra đời vào tk VI TCN từ liên minh 4 bộ lạc người Đôrieng.
- Những người đứng đầu 4 bộ lạc là quý tộc chủ nô và nắm toàn bộ quyền lực
nhà nước, lập ra hội đồng quan chấp chính. Tầng lớp chủ nô mới ra đời sớm,
lúc đầu không có quyền lực nhưng khi kinh tế ngày càng phát triển, tầng lớp
này ngày càng có thế lực kinh tế.
- Trong xã hội xuất hiện 2 mâu thuẫn cơ bản: mâu thuẫn giữa giai cấp quý tộc
chủ nô và quý tộc mới; mâu thuẫn giữa giai cấp quý tộc chủ nô và bình dân, nô
lệ.
1.Về quá trình dân chủ hoá nhà nước Aten
- Quá trình dân chủ hoá nhà nước Aten gắn liền với các cuộc cải cách của tầng
lớp quý tộc chủ nô mới. Tầng lớp này đã đề xướng và lãnh đạo cuộc đấu tranh
chống lại sự độc quyền của quý tộc chủ nô và được sự ủng hộ của tầng lớp bình
dân. Tầng lớp chủ nô mới thông qua các cuộc cải cách đã dần nắm được quyền
lực chính trị và chuyển hoá chính thể quân chủ chủ nô sang chính thể cộng hòa
dân chủ chủ nô.
- Quá trình dân chủ hoá nhà nước Aten được tiến hành thông qua 3 cuộc cải cách
lớn:
a. Cuộc cải cách thứ nhất của Xôlông (594 TCN)
- Xô-lông là một quý tộc chủ nô mới, được bầu vào bộ máy nhà nước. Ông là
người mở đầu cho quá trình dân chủ hoá bằng nhiều biện pháp cải cách:
+ Ban hành sắc lệnh xoá bỏ mọi nợ nần trong xã hội, cấm quý tộc chủ nô
biến nông dân phá sản thành nô lệ;
+ Ban hành sắc lệnh thừa nhận quyền tư hữu tài sản, quyền chuyển
nhượng tài sản, quy định mức chiếm hữu tối đa của một quý tộc chủ nô.
+ Thực hiện cải cách về tiền tệ, và chủ trương phát triển xuất nhập khẩu.
Mục đích là góp phần giải phóng một số lượng đông nông dân, trở thành
lực lượng hậu thuẫn cho cuộc cải cách, góp phần nâng cao địa vị kinh tế
của quý tộc chủ nô mới, kích thích công thương nghiệp phát triển.
- Về chính trị - xã hội: tiến hành chia cư dân Aten thành những đẳng cấp
có quyền lợi và nghĩa vụ khác nhau, căn cứ vào mức thu nhập tài sản
trong 1 năm.
+ Đẳng cấp thứ nhất: bao gồm những người có thu nhập lương thực 500
mêđin trong 1 năm; Đẳng cấp này được hưởng đầy đủ quyền chính trị,
được ứng cử vào các chức quan cao cấp (quan chấp chính, thành viên
hội đồng trưởng lão…) và có nghĩa vụ cung cấp tiền của cho nhà nước
để xây dựng các hạm đội, các công trình công cộng …
+ Đẳng cấp thứ hai: thu nhập từ 300 mêđin, có quyền tham gia hội đồng
400 người;
+ Đẳng cấp thứ ba: thu nhập từ 200 mêdin, có quyền tham gia hội đồng
400 người và phải tham gia quân đội;
+ Đẳng cấp thứ tư: thu nhập dưới 200 mêđin, được tham gia vào hội nghị
công dân nhưng có điều kiện và không được giữ chức vụ quan trọng,
phải đi lính và đóng thuế.
+ Xô lông thành lập Hội đồng 400 người, mỗi bộ lạc được bầu 100 người
thuộc đẳng cấp thứ hai và thứ ba. Hội đồng 400 người là cơ quan hành
chính đồng thời là cơ quan tư vấn của nhà nước, đây là cơ quan phải giải
quyết những công việc giữa hai phiên họp của hội nghị công dân; phải
chuẩn bị những vấn đề đưa ra thảo luận, bàn bạc tại Hội nghị công dân.
- Về kinh tế, cải cách của Xô lông đã góp phần giải phóng một số lượng
đông những người nông dân, trở thành một lực lượng hậu thuẫn cho
cuộc cải cách của Xô lông;
- Những chuyển biến tích cực mà cuộc cải cách của Xô - lông đem lại là:
+ Góp phần làm nâng cao địa vị kinh tế của quý tộc chủ nô mới;
+ Tạo điều kiện kích thích công thương nghiệp phát triển;
+ Tước bỏ phần nào lợi ích của tầng lớp quý tộc chủ nô cũ, bắt đầu đặt nền móng
cho việc xây dựng nền cộng hòa dân chủ chủ nô.
b. Cuộc cải cách thứ hai của Clít-xten
- Clít-xten là người thuộc tầng lớp quý tộc chủ nô mới, sau cuộc cải cách của
Xôlông, Clít-xten được bầu vào giữ chức vụ quan trọng.
- Cuộc cải cách của Clít-xten chủ yếu trên lĩnh vực chính trị xã hội:
1. Chia Aten thành 3 phân khu, mỗi phân khu chia thành 10 phân khu nhỏ, cứ 3
phân khu ở 3 đơn vị hành chính khác nhau hợp thành 1 bộ lạc mới (mỗi bộ lạc mới
bao gồm 3 phân khu nhỏ trong 3 phân khu hành chính). Tất cả hợp thành 10 bộ lạc;
2. Mở rộng hội đồng 400 người thành Hội đồng 500 người. (Mỗi bộ lạc mới bầu
50 người thuộc đẳng cấp thứ hai hoặc ba. Điều kiện để được bầu vào Hội đồng là công
dân tự do Aten, phải là nam giới, và từ 18 tuổi trở lên);
3. Thành lập một cơ quan mới có tên là Hội đồng 10 tướng lĩnh, mỗi người đại
diện cho 1 bộ lạc mới với điều kiện: có thu nhập lớn nhất trong bộ lạc, đảm bảo về tài
sản, và có tài năng về quân sự.
4. Đặt ra Luật bỏ phiếu bằng vỏ sò: Trong phiên họp đầu tiên của Hội nghị công
dân họp vào mùa xuân, buộc tất cả công dân Aten có đủ điều kiện tham gia. Trong vỏ
sò ghi tên kẻ chống phá nền dân chủ, nếu có 6000 vỏ sò thì kẻ đó bị kết tội là chống
đối lại nền dân chủ và bị trục xuất khỏi Aten trong thời gian là 10 năm.
=> Sau cuộc cải cách này thì chính thể cộng hòa dân chủ chủ nô đã chính thức ra đời.
Trong chính thể này, quý tộc chủ nô mới nắm giữ hầu hết các vị trí quan trọng, công
dân tự do được tham gia chính trị một cách rộng rãi, cuộc cải cách này tạo điều kiện
cho sự lớn mạnh của nhà nước Aten.
c. Cuộc cải cách thứ ba của Pêriclet
- Pêriclét đã có công lao lớn nhằm xây dựng Aten phát triển thành một thành
bang phát triển về nhiều mặt. Cuộc cải cách diễn ra chủ yếu trên lĩnh vực chính
trị - xã hội:
+ Pêriclét đã có công lao rất lớn trong việc tăng quyền lực cho Hội nghị công
dân. Hội nghị công dân là cơ quan hoạt động thường xuyên, cứ 10 ngày tiến
hành họp một lần. Trong Hội nghị công dân, các thành viên đều có quyền thảo
luận và quyết định những vấn đề quan trọng của nhà nước. Quy định này tạo
điều kiện cho mọi công dân đều có thể tham gia giữ các chức vụ trong bộ máy
nhà nước.
+ Ông cũng là là người đầu tiên tiến hành việc cấp lương cho nhân viên cơ quan
nhà nước như sĩ quan, binh lính. Đồng thời thường xuyên tiến hành thực hiện
trợ cấp, phúc lợi cho công dân nghèo gặp khó khăn.
2. Bộ máy nhà nước Athen
Bộ máy nhà nước theo hình thức chính thể cộng hoà dân chủ chủ nộ:
- Hội nghị công dân: Tính chất cộng hoà của nhà nước này thể hiện rõ nhất ở tổ
chức và hoạt động của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất là Hội nghị công dân.
+ Về tổ chức, thành phần: những công dân được tham gia phải là những công dân tự
do Aten, là nam giới, đủ 18 tuổi trở lên, có cả cha mẹ là người Aten.
+ Về thẩm quyền, Hội nghị công dân có quyền quyết định những vấn đề lớn của đất
nước như vấn đề chiến tranh, hòa bình; vấn đề xây dựng hay thông qua các đạo luật;
giám sát các cơ quan nhà nước khác. Ngoài ra còn có quyền bầu ra các quan chức nhà
nước, xét duyệt công việc quan trọng của Toà án, có quyền cung cấp lương thực cho
thành phố.
- Hội đồng 500 người:
+ Được thành lập bởi Hội nghị công dân bằng hình thức bỏ phiếu.
+ Giữ chức năng hành chính, tư vấn.
+ Sau cải cách Clixten thì đây còn là cơ quan đại diện cho nhà nước về đối ngoại, có
quyền quản lí về tài chính.
- Hội đồng 10 tướng lĩnh:
+ Cũng được bầu trong hội nghị công dân.
+ Giữ chức năng lãnh đạo quân đội, thực hiện chính sách đối ngoại nhưng chịu sự
kiểm sát của Hội nghị công dân, không được hưởng lương.
- Tòa bồi thẩm: Là cơ quan xét xử và giám sát tư pháp cao nhất của nhà nước.
Thành phần tham dự tòa bồi thẩm rất đông. Dưới thời Pêriclét, có tới 6000 thẩm phán,
họ được bầu hàng năm ở Hội nghị công dân bằng hình thức bỏ phiếu. Nhà nước Aten
không có Viện công tố, mọi người dân có thể phát đơn kiện - tức là tự khởi tố hoặc là
tự bào chữa cho mình. Trong phiên tòa sau khi đã nghe hai bên đối chất tòa họp kín để
quyết định bản án.
3. Nhận xét chung về tính chất dân chủ của nhà nước CHDC chủ nô Aten
Thành quả rõ nét nhất của nhà nước Aten chính là xây dựng được một nhà nước dân
chủ chủ nô đầu tiên trong lịch sử nhân loại, là nhà nước đầu tiên khai sinh ra hình thức
dân chủ trực tiếp, khai sinh ra hình thức chính thể Cộng hoà.
Một trong những nguyên nhân quan trọng khiến nhà nước Aten có thể phát
triển và đạt đến trình độ văn minh cao ở thời cổ đại là do nhà nước này đã liên tục có
các cuộc cải cách rất toàn diện từ kinh tế, chính trị, đến văn hoá - xã hội.
1. Ngay từ cuộc cải cách của Xô lông, xu hướng chung của các cuộc cải cách là
tước bỏ bớt đặc quyền kinh tế và quyền lợi chính trị của quí tộc. Trong 3 cuộc cải
cách thì cải cách của Xô lông đã đưa ra bước đột phá về kinh tế, đây chính là nền
móng cơ bản nhất để kinh tế công thương nghiệp phát triển, là cơ sở hạ tầng vững
chắc, tạo điều kiện cho các cuộc cải cách về các lĩnh vực chính trị - xã hội của Clít-
xten và Pêriclét sau này.
2. Việc phân chia đẳng cấp đã tạo điều kiện cho tầng lớp nông dân và thợ thủ
công ngày càng đông đảo, không những thế nó còn tạo điều kiện để củng cố, nâng cao
địa vị về kinh tế của quí tộc chủ nô mới, tạo điều kiện kích thích công thương nghiệp
phát triển.
3. Thường dân cũng được tham gia vào sinh hoạt chính trị của nhà nước khi thỏa
mãn 3 điều kiện: là công dân tự do cha và mẹ đều là người Aten, nam giới và đủ 18
tuổi. Đây là một quy định đặc biệt tiến bộ đối với một nhà nước thời kỳ cổ đại.
4. Hội nghị công dân có thực quyền. Đặc biệt hội nghị công dân có nhiều quyền
mà không một thiết chế nào trong bộ máy nhà nước có được đó là:Quyết định vấn đề
chiến tranh, hoà bình;Xây dựng hay thông qua các đạo luật; Có quyền giám sát các cơ
quan nhà nước khác; Bầu các quan chức nhà nước, xét duyệt công việc quan trọng của
Toà án, có quyền cung cấp lương thực cho thành phố.
5. Luật bỏ phiếu bằng vỏ sò để chống lại âm mưu thiết lập nền độc tài là một quy
định khá đặc thù, mặc dù còn có hạn chế song phần nào đã khẳng định khát vọng dân
chủ, không chỉ ở người dân mà ở cả những nhà cải cách, những người thuộc tầng lớp
quý tộc chủ nô mới.
6. Sản phẩm của thể chế dân chủ ở Hy Lạp cổ đại nói chung và nhà nước CHDC
chủ nô Aten nói riêng đã đưa Hy Lạp phát triển rực rỡ trở thành đỉnh cao của nền văn
minh cổ đại trên nhiều phương diện như văn học.
Tuy nhiên tính chất dân chủ của nhà nước Aten cũng có nhiều hạn chế:
1. Trước hết, những người là lực lượng lao động chủ yếu trong xã hội không có
quyền công dân: số lượng những người không được tham gia vào đời sống chính trị là
nô lệ và kiều dân chiếm số lượng áp đảo so với số lượng dân tự do. Hơn nữa, trong số
9000 dân tự do, có không quá 30% thoả mãn đầy đủ cả 3 yêu cầu: nam giới, 18 tuổi,
cha mẹ là người Aten. Vì rất nhiều người già, phụ nữ và trẻ nhỏ hoặc nam giới 18 tuổi
nhưng cha mẹ là kiều dân thì cũng không được tham gia vào đời sống chính trị.
2. Con số cao nhất của Hội nghị công dân ước tính là khoảng 6000 người, lại tập
trung ở thủ đô của Aten, do vậy không phải tất cả những người đủ điều kiện ở những
nơi khác có thể tham gia.
3. Những vấn đề to nhỏ cũng đều phải cả hội đồng quyết định nên thường dẫn đến
chậm chễ. Hơn nữa, dân chúng quen thói bàn bạc, cãi cọ nhau, mồm mép giỏi mà
hành động dở, dễ chia rẽ vì những lẽ nhỏ nhặt (Nguyễn Hiến Lê, Thiên Giang), vì vậy
nền dân chủ Aten khó có thể tồn tại lâu dài cho đến ngày nay.
*So sánh và chỉ ra nét khác biệt cơ bản giữa nhà nước Xpác và nhà
nước Aten (Hy Lạp cổ đại).
a. Giống nhau:
- Cả Aten và Xpac đều là hai quốc gia thành bang thuộc Hy Lạp.
- Nhà nước được xây dựng và thống trị bởi giai cấp chủ nô – giai cấp nắm các đặc
quyền về kinh tế và chính trị; có chung mục đích bảo vệ quyền lợi và địa vị của giai
cấp chủ nô trong xã hội.
- Cả hai nhà nước trên đều tồn tại trên cơ sở tư hữu và quan hệ bóc lột nô lệ.
Xpac Aten
Nguồn gốc, thời
điểm ra đời
ra đời khoảng tk VIII -VI TCN
ở miền nam lục địa Hy Lạp,
nằm giữa đồng bằng Laconi
ra đời vào tk VI TCN ở miền
Trung lục địa Hy Lạp
Hình thức chính
thể
Cộng hoà quý tộc chủ nô Ban đầu là chính thể quân chủ
chủ nô, sau 3 cuộc cải cách
chuyển sang chính thể cộng
hoà dân chủ chủ nô.
Xpac Aten
1. Hội nghị công dân
Cả hai nhà nước Xpac & Aten đều thừa nhận đây là cơ quan quyền lực cao nhất của
nhà nước.
Mang tính hình thức
Thành phần: Nam công dân từ 30 tuổi
trở lên, có bố mẹ là người Xpac
Hoạt động: Chỉ được triệu tập khi hai
vua đồng ý, không hoạt động thường
xuyên;
Quyền hạn: Không có quyền thảo luận
công việc nhà nước
Biểu quyết những quyết định đã rồi;
Hình thức biểu quyết la hét (mơ hồ), xếp
hàng;
Mặc dù được thừa nhận là cơ quan
quyền lực của Hội nghị công dân
PL thừa nhân là cơ quan quyền lực thực
quyền Œ lớn
Nam công dân từ 18 tuổi, có bố mẹ là
người Aten
10 ngày họp môt lần (1 năm ít nhất 10
lần) Œ cơ quan hoạt đông thường xuyên có
định kì, Œ quyền lực trao cho rất lớn
Có quyền thảo luân công viê Œ c nhà nước
Œ Biểu quyết theo hình thức bỏ phiếu kín
Đây là cơ quan bầu ra những người thma
gia bô Œ máy NN
Giám sát hoạt đông do cơ quan NN do
mình bầu Œ ra
Cùng tòa án đua ra quyết định cuối cùng
của TATC
Thừa nhân hay tước bỏ quyền công dân Œ
NX: quyền lực nhà nước thuôc về tay
công dân Œ khi tham gia hôi nghị công
dân theo quy định Œ của pháp luât Œ
Nền dân chủ trực tiếp
2. Hai vua
Có quyền ngang nhau.; vừa giữ vai trò
thủ lĩnh quân sự, vừa giữ vai trò tăng lữ
tối cao, vừa là người xử án; Hai vua là
thành viên của hội đồng trưởng lão;
Quyền lực hạn chế;
2. Hôi đồng 500 nhưng không có vua Œ
Có vai trò quan trọng trong hôi nghị
công dân, Œ được bầu bằng cách bỏ phiếu
đại diên về đối ngoại Œ
Vai trò thi hành nghị quyết của hôi nghị
công Œ dân giải quyết những viêc không
quan trọng Œ giữa hai kì họp của hôi nghị
công dân Œ Quản lí tài chính giám sát
công viêc của các Œ nhân viên chính
quyền, thảo luân sơ bô Œ các vấn Œ đề quan
trọng trước khi trình hôi nghị công dân Œ
3. Hội đồng trưởng lão
Lựa chọn trong hàng ngũ quý tộc danh
vọng, 60 tuổi trở lên;
Quyết định những vấn đề có liên quan
đến quốc gia như chiến tranh và hòa bình
3. Hôi đồng 10 tướng lĩnh có nhiệm kì
Bầu bằng cách giơ tay biểu quyết, công
nhân giàu có mới đảm nhân Œ
Chỉ huy quân đôi thực hiê Œ n những
chính sách Œ đối ngoại
4. Hội đồng 5 quan giám sát
Giám sát bao trùm tất cả các cơ quan
khác, kể cả hai vua & hội đồng trưởng
lão; giải quyết các công việc ngoại giao,
tài chính, tư pháp, kiểm tra tư cách công
dân,...
Hội đồng này là tập đoàn của tầng lớp
quý tộc bảo thủ. Từ tên gọi, thành phần,
chức năng quyền hạn của cơ quan, quyền
lực nhà nước chỉ thuôc về tầng lớp quý Œ
tôc thị tô Œ c, tầng lớp này thao túng Œ toàn
bô nhà nước. Œ
Tính dân chủ bị hạn chế tối đa.
4. Tòa bồi thẩm
Cơ quan xét xử và giám sát tư pháp cao
nhất Công dân từ 30 tuổi trở lên có
quyền ứng cử Đây là hình thức chính thể
công hòa dân chủ chủ Œ nô hoàn thiên
nhất trong thời Peridet. Công dân Œ đã có
địa vị pháp lí trong xã hôi, đă Œ c biê Œ t là Œ
những quyền bầu cử ứng cử, phát đơn
kiên, bào Œ chữa và tự bào chữa,... Từ tên
gọi nhiêm vụ, Œ quyền hạn, thành phần
của bô máy nhà nước Œ hoàn toàn không
có giai cấp quý tôc chủ nô. Œ Quyền hạn
thuôc về công dân Œ
Nền dân chủ điển hình của hình thức
công hòa Œ cổ đại
* Điểm khác biệt cơ bản giữa hai nhà nước Xpác và Aten là:
- Xpác là nhà nước Cộng hòa quý tộc chủ nô chứ không phát triển thành nhà nước CH
dân chủ chủ nô, Do:
+ Ruộng đất của nhà nước Xpác là thuộc quyền sở hữu của nhà nước, thực chất quyền
định đoạt của quý tộc thị tộc cũ. Những người bình dân Xpác tuy được chia ruộng đất
để sử dụng nhưng họ chỉ là những chủ đất nhỏ. Trong một thời gian dài, việc mua bán
ruộng đất bị cấm, do đó tầng lớp quý tộc chủ nô mới châm phát triển. (điểm khác biệt
lớn nhất)
+ Thứ hai: Nhà nước Xpác là đời là kết quả trực tiếp của các cuộc chiến tranh, phát
triển mạnh về quân sự, do vậy, các cuộc đáu tranh của bình dân với quý tộc thường bị
dập tắt ngay từ đầu, hay nói cách khác tầng lớp bình dân không có điều kiện tham gia
một cách thực chất vào đời sống chính trị.
- Về thiết chế cao nhất của nhà nước:
+ X pác đứng đầu là 2 vua, không nắm toàn bộ quyền lực, không có thực quyền. Còn
Aten cơ quan cao nhất là Hội nghị công dân, có thực quyền rất lớn.
- Khác với Aten công dân có quyền thảo luận các vấn đề, HNC có thực quyền và hđ
thg xuyên; thì nhà nước Xpác, trong phiên họp, công dân không có quyền thảo luận
mà chỉ có quyền biểu quyết hay phản đối quyết định của hội đồng trưởng lão, HNCD
k hđ thường xuyên, tính chất dân chủ bị hạn chế.
- ở Xpac, vua nắm quyền xét xử tối cao, ở Aten thì quyền xét xử thuộc về tòa bồi
thẩm.
- ở Xpac, 2 vua nắm quyền quản lý quân đội, ở Aten thì thuộc quyền của HĐ 10 tướng
lĩnh và cũng k thuộc hội nghị công dân
- tính dân chủ: Xpac bị hạn chế, Aten có tính dân chủ cao
Câu 6: Những điểm mới cơ bản của pháp luật tư sản so với pháp luật phong kiến.
Trong thế giới luôn luôn vân động và phát triển, mọi sự vât hiên tượng không Œ
ngừng được sinh ra, phát triển, rồi bị thay thế bằng các sự vât, hiê Œ n tượng khác. Và
Œ thể nói rằng, mọi quá trình vân đô Œ ng và phát triển trong tất cả các lĩnh vực của
đời Œ sống đều diễn ra thông qua quy luât phủ định của phủ định, cái mới ra đời kế thừa
Œ tiến bô hơn cái cũ. Lịch sử nhân loại đã chứng minh đầy đủ cho quy luâ Œ t đó.
Thực tế Œ khi mà kiểu nhà nước phong kiến không còn đủ sức chống lại các cuôc cách
mạng xã Œ hôi nữa, buô Œ c nó phải mất đi, nhường quyền thống trị cho kiểu nhà nước tư
sản. Cũng Œ giống như nhà nước tư sản, pháp luât tư sản là mô Œ t bô Œ phâ Œ n của kiến
trúc thượng tầng, Œ là công cụ trực tiếp, quan trọng nhất để thực hiên chuyên chính tư
sản. So với kiểu Œ pháp luât phong kiến, Œ pháp luât tư sản tiến bô 2
hơn rất nhiều và
được coi là môt trong 2 những thành tựu đánh dấu sự phát triển của lịch sử nhân loại.
-Xét về mặt nội dung: Pháp luât tư sản có những điểm tiến bô Œ hơn pháp luật phong
kiến. Œ
Thứ nhất: Pháp luât tư sản công khai tuyên bố nguyên tắc phân chia quyền lực
Œ trong tổ chức và hoạt đông của bô Œ máy nhà nước. Cùng với sự hình thành chế độ tư Œ
bản, nguyên tắc "phân chia quyền lực" đã trở thành một trong những nguyên tắc chính
của chủ nghĩa lập hiến tư sản. Học thuyết pháp luật - chính trị (thuyết "phân quyền")
với quyền lực nhà nước được hiểu không phải là môt thể thống nhất, mà là sự phân Œ
chia thành ba quyền: quyền lâp pháp, hành pháp và tư pháp. Quyền lâ Œ p pháp do nghị Œ
viên thực hiện; quyền hành pháp do chính phủ thực hiê Œ n; quyền tư pháp do tòa án tối
Œ cao thực hiên. Các cơ quan này hoạt động độc lập với nhau, kiểm tra và giám sát lẫn Œ
nhau theo cơ chế “kiềm chế và đối trọng” để không có cá nhân nào nắm hết mọi
quyền lực, tạo sự cân bằng giữa các quyền, đảm bảo cho những mối liên hê cần thiết
giữa các Œ quyền lực bị chia tách để những cơ quan đôc lập tách biệt có thể cộng tác
với nhau Œ phục vụ cho lợi ích chung của đất nước. Chẳng hạn: Hiến pháp của Hợp
chủng quốc Hoa Kì đã quy định tại khoản 1 điều 1 là: “Mọi quyền hành lâp pháp sẽ
được trao cho Œ môt Quốc hội của Hợp chủng quốc gồm một thượng nghị viện và một
hạ nghị viện”. Œ Trong khoản 1 điều 2 quy định: “Quyền hành pháp được trao cho môt
tổng thống Œ nhiêm kì bốn năm”. Còn tại khoản 1 điều 3 viết: “quyền tư pháp được trao
cho môt tối cao pháp viên và cho những viên n hạ cấp nào mà Quốc hội sẽ có thể đôi
khi, quyết định Œ hoăc triệu tập”. Trong khi đó ở nhà nước phong kiến tất cả các quyền
lập pháp, hành Œ pháp và tư pháp đều nằm trong tay nhà vua - người có quyền lực tối
cao. Vì tất cả quyền lực đều do nhà vua nắm giữ nên dễ dẫn tới tình trạng độc đoán,
chuyên quyền, Œ lạm quyền cho nên không có dân chủ trong nhà nước do đó cũng
không thể có dân chủ ngoài xã hội. Vua là “thiên tử” và không phải chịu bất cứ trách
nhiệm gì trước pháp Œ luat, thâ Œ m chí có quyền đứng trên pháp luật. Vua có thể bắt mọi
thần dân của mình Œ phải tuân theo ý chí của mình, gây nên sự thiếu dân chủ.
Thứ hai, lần đầu tiên trong lịch sử pháp luật thế giới, pháp luật tư sản công
khai Œ ghi nhận và đảm bảo thực hiê n quyền công dân của các cá nhân trong xã hội tư
bản chủ nghĩa. Ở pháp luật phong kiến quyền con người không được ghi nhận trong
các văn bản pháp luật, cũng không có các khái niệm, quy định nào nói về quyền cơ
bản của con người. Trong xã hội phong kiến người dân được gọi là thần dân, quan hệ
giữa nhà nước phong kiến với thần dân có những đặc điểm nhất định, là người tự do,
được giải phóng về thân thể khỏi địa chủ nhưng vẫn bị lệ thuộc về nhiều mặt: chính
trị, tư tưởng và đặc biệt là kinh tế. Đó là mối quan hệ giữa bộ máy chuyên chính của
giai cấp địa chủ với nhân dân lao động đã bị phân chia thành đẳng cấp, thứ bậc mà
mỗi đẳng cấp có vị thế và những đặc quyền khác nhau. Vì thế nên không có sự bình
đẳng về quyền và nghĩa vụ trong quan hệ giữa thần dân với nhà nước phong kiến, và
đó cũng là lí do để giải thích 3 cho câu hỏi: “Tại sao pháp luật phong kiến không ghi
nhận những quyền cơ bản của con người và đảm bảo để họ có thể thực hiện những
quyền đó?”. Đối với pháp luật tư sản, khái niệm “công dân” được nhà nước tư sản đưa
vào trong đạo luật cơ bản của mình, có thể khẳng định rằng đây là điểm tiến bộ hơn và
thể hiện tính nhân đạo hơn so với pháp luật phong kiến. Người dân trong xã hội được
chuyển từ thần dân thành công dân, bình đẳng với nhau trong mọi lĩnh vực đồng thời
cũng được pháp luật quy định trong các văn bản pháp luật, các bản hiến pháp đầu tiên
như nước Mĩ, Pháp… Tại Luật công pháp Đức, chế định về các quyền cơ bản của
công dân được bảo vệ rất chặt chẽ. Trong đó danh mục các quyền cơ bản của công
dân được lập theo một nguyên tắc cơ bản, đó là yêu cầu phải bảo vệ phẩm tước của
con người, mọi quyền cơ bản đều được quy định trên cơ sở nguyên tắc này. Do đó
trong pháp luật tư sản, xây dựng xã hội công dân mà ở đó con người bình đẳng, ngang
quyền về mặt pháp lí, mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, được pháp luật ghi
nhận và đảm bảo thực hiện. Nhưng cũng nhấn mạnh rằng sự tự do, bình đẳng ở đây là
về mặt pháp lí tức là còn mang nặng tính hình thức, không dân chủ, bình đẳng thật sự
và triệt để. Tuy nhiên nó vẫn được ghi nhận và bởi thế nó thể hiện sự tiến bộ hơn so
với pháp luật phong kiến. Khi quyền con người, quyền công dân được ghi nhận trong
pháp luật tư sản thì mỗi cá nhân có mối quan hệ pháp lí ràng buộc với một nhà nước
tư sản nhất định (tức là mang quốc tịch của nước đó) thì được nhà nước thừa nhận là
công dân của nước mình được hưởng quyền công dân đồng thời thực hiện nghĩa vụ
công dân với đất nước. Nhà nước yêu cầu công dân nước mình thực hiện những quyền
đúng đắn và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đồng thời nhà nước đảm bảo các quyền lợi cơ
bản của công dân. Trên cơ sở đó nhà nước tư sản lập ra các chế định “quyền và nghĩa
vụ cơ bản của công dân” trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, dân sự,
… dù nhiều trường hợp vẫn mang tính hình thức nhưng nó cũng đã thể hiện được sự
tiến bộ so với pháp luật phong kiến.
Thứ ba, pháp luât tư sản công khai tuyên bố nguyên tắc tự do hợp đồng trong
các Œ lĩnh vực dân sự, kinh tế, lao đông, hôn nhân và gia đình. Chế định hợp đồng đã
trở Œ thành môt trong những chế định cơ bản của pháp luâ Œ t tư sản. Pháp luâ Œ t tư sản
không Œ những giải phóng sức lao đông con người mà còn giải phóng chính thân phân
con Œ người thoát khỏi sự lê thuô Œ c tồn tại. Từ đây mọi cá nhân đều có quyền tự do ý
chí, tự Œ do thỏa thuân theo nguyên tắc bình đẳng giữa hai bên trong các quan hê Œgiao
dịch. Còn trong xã hôi phong kiến, phần nào đã coi nông dân là con người nhưng nó
công khai Œ thừa nhân và bảo vê Œ sự bất bình đẳng giữa các giai cấp trong xã hôi, trong
mọi lĩnh Œ vực. Ví dụ: ở xã hôi phong kiến người có địa vị càng cao thì nắm trong tay
địa vị và Œ ruông đất. Nông dân không có ruô Œ ng đất vì vâ Œ y họ bị trói buôc vào ruông
đất mà địa Œ chủ giao cho, và bị bắt giao cho địa chủ gần hết sản phẩm làm ra, người
dân phải chịu sự bóc lôt đó nếu không họ sẽ chết đói. Còn đối với nhà nước tư sản thì
pháp luât tư Œ sản đã thừa nhân nguyên tắc tự do hợp đồng: đó là sự thỏa thuân, theo đó
môt hay Œ nhiều bên có nghĩa vụ với môt hay 4 nhiều bên khác chuyển giao môt vât,
thực hiên Œ hay không thực hiên môt viêc nào đó, nguyên tắc đó dựa trên sự bình đẳng
giữa các Œ chủ thể và đảm bảo lợi ích của từng bên, như bô luât hiên hành của Pháp:
hợp đồng Œ song vụ điều 1102, hợp đồng ngang giá điều 1104, hợp đồng có đền bù điều
1106.
Thứ tư của pháp luât tư sản so với pháp luâ Œ t phong kiến là đã ghi nhâ Œ n, bảo
đảm Œ thực hiên các nguyên tắc pháp chế trong hoạt đô Œ ng của nhà nước tư sản, của
các tổ Œ chức chính trị xã hôi và trong hoạt đông của công dân. Có nhiều định nghĩa
khác nhau về khái niêm pháp chế nhưng chúng ta có thể hiểu pháp chế là môt chế đô
Œvà trât tự
Œ
pháp luât trong đó tất cả các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hô Œ i và mọi
công dân Œ đều phải tông trọng và thực hiên pháp luât môt cách nghiêm chỉnh, tự giác,
triê Œ t để và Œ chính xác. Pháp chế tư sản được pháp luât tư sản ghi nhân là môt nguyên
tắc pháp lý, Œ với những nôi dung cơ bản
Triêt để tôn trọng hiêu lực pháp lý cao nhất của Hiến Œ pháp tư sản.
Bô máy nhà nước được tổ chức và hoạt đô Œ ng trên cơ sở hiến pháp và Œ pháp
luât; quyền lực nhà nước được phân chia thành ba quyền lực độc lập với nhau Œ
nhưng có thể kiềm chế và đối trọng lẫn nhau.
Các đảng phái chính trị và các tổ chức xã hôi khác đều thành lâ Œ p và hoạt đô Œ
ng theo quy định của Hiến pháp và pháp luật.
Mọi cá nhân trong xã hôi đều tôn trọng và thực hiên hiến pháp môt cách tự
giác, đầy Œ đủ, nghiêm chỉnh, chính xác
Với những nôi dung trên, chúng ta có thể khẳng định Œ rằng: Pháp luât phong kiến
không ghi nhân và đảm bảo thực hiên nguyên tắc pháp chế Œ trong tổ chức, hoạt đông
của nhà nước phong kiến và đời sống xã hôi. Thât vây, trong Œ nhà nước phong kiến
cực quyền pháp luât chỉ dành cho nhà vua, người có quyền hành Œ tuyêt đối và trong xã
hôi chỉ tồn tại mô Œ t nền chính trị hà khắc tùy tiên bất chấp cả pháp Œ luât. Với bản chất
như vâ Œ y pháp luâ Œ t không thể ghi nhâ Œ n nguyên tắc pháp chế - môt Œ nguyên tắc đòi
hỏi sự bình đẳng, tự do, dân chủ. Pháp chế tư sản được ghi nhân và bảo Œ đảm thực
hiên đã góp phần đấu tranh chống lại chế đô Œ đăc quyền, đăc lợi. Hơn nữa, Œ viêc thực
hiên nguyên tắc này còn thể hiên sự bình đẳng, dân chủ của mọi tầng lớp Œ nhân dân
trong xã hôi. Với những ý nghĩa này, có thể khẳng định rằng viêc ghi nhân và Œ đảm
bảo nguyên tắc pháp lí là điểm tiến bô của pháp luâ Œ t tư sản so với pháp luât phong Œ
kiến.
Thứ năm, đăc điểm nổi bâ Œ t nhất của pháp luât tư sản cho thấy sự tiến bô Œ
vượt trôị so với pháp luât phong kiến là sự ra đời của hiến pháp. Hiến pháp là đạo luât
cơ bản, Œ có hiêu lực pháp lí cao nhất, là cơ sở để xây dựng hê Œ thống pháp luât. Dựa
vào hiến Œ pháp, hê thống pháp luâ Œ t tư sản trở nên thống nhất, hoàn thiê Œ n hơn thể
hiên đầy đủ ý Œ chí của giai cấp tư sản. Ngược lại, pháp luât phong kiến không có hiến
pháp làm nền Œ tảng nên tản mạn, thiếu thống nhất, chủ yếu dựa vào chiếu chỉ do vua
ban, mang tính chung chung, không có sự tách biêt giữa các ngành luât. Do đó, hê Œ
thống pháp luâ Œ t Œ thiếu phong phú, đa dạng, chuyên quyền, đôc đoán. Rõ ràng viê Œ c ra
đời của Hiến pháp Œ đánh dấu bước ngoăt lớn trong quá trình xây dựng hê Œ thống pháp
luật. Œ
-Xét về măt hình thức biểu hiên:
Pháp luật tư sản biểu hiện chủ yếu dưới luật thành Œ văn, được ghi trong các văn
bản pháp luật một cách rõ ràng. Các loại văn bản pháp luật tư sản cũng hết sức phong
phú, điển hình nhất cần phải kể đến là hiến pháp, luật, các sắc lệnh và nghị định trong
khi đó hình thức phổ biến của pháp luật phong kiến là tập quán pháp và được ban
hành dưới dạng lệnh, chiếu chỉ, khẩu lệnh… của nhà vua. Nếu như luật pháp phong
kiến là sự kết hợp của Lễ và Hình, sự kết hợp giữa Đức trị với Pháp trị và hoà đồng
giữa quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức thì pháp luật tư sản chủ yếu là các đạo
luật và luật. Giai cấp tư sản không cho rằng việc dùng đạo đức để răn đe, giáo huấn là
có hiệu quả hơn pháp trị.
-Nguyên nhân:
Thứ nhất, pháp luât tư sản là kiểu pháp luâ Œ t ra đời sau, nó loại bỏ những hạn
chế Œ và kế thừa phát huy những đăc điểm tiến bô Œcủa những kiểu pháp luât trước để có
thể Œ thích ứng và tồn tại trong xã hôi mới. Œ
Thứ hai, ở nhà nước phong kiến quyền lực tâp trung trong tay môt người, pháp
Œ luât thể hiên ý chí của nhà vua nên mang tính chuyên quyền, đôc đoán. Trong khi đó,
Œ nhà nước tư sản quyền lực được phân chia theo nguyên tắc tam quyền phân lâp. Vì
thế Œ pháp luât tư sản thể hiên tính dân chủ hơn so với pháp luât phong kiến. Œ
=>Có thể nói sự ra đời của pháp luât tư sản đã đánh dấu môt bước ngoăt lớn
trong Œ lịch sử lâp pháp. Kể từ đây loài người được biết đến môt bản hiến pháp, trong
đó quy Œ định quyền tự do của công dân, mà trước đây trong xã hôi phong kiến chưa
bao giờ Œ giám nghĩ đến.Pháp luât tư sản vẫn không tránh khỏi những hạn chế, những
không thể Œ phủ nhân những gì mà pháp luât tư sản mang đến cho loài người chúng ta.
Vì vây,
Œ
trong xã hôi hiện đại và phát triển như ngày nay, chúng ta sẽ tiếp tục phát Œ huy
những măt tích cực, loại trừ những măt yếu, góp phần làm nên môt thế giới hòa bình,
tốt đẹp Œ hơn.
Câu 7. Trình bày nội dung cơ bản của Luật La Mã và lý giải sự phát triển của pháp
luật dân sự ở La Mã thời kỳ cổ đại.
a/ Nội dung cơ bản của luật la mã:
Luật La Mã là bộ luật hoàn chỉnh nhất của nhà nước chiếm hữu nô lệ và được coi là
cội nguồn của pháp luật Châu Âu thời trung đại và cận đại. Luật la mã được chia làm
2 thời kỳ khác nhau:
* Thời kỳ đầu của nền cộng hòa – luật 12 bảng:
- Do phong trào đấu tranh của bình dân và chủ nô công thương chống lại sự vận
dụng tuỳ tiện tập quán pháp trong tư pháp vì lợi ích riêng, năm 450 TCN, một
uỷ ban gồm 5 bình dân và 5 quý tộc được thành lập để soạn thảo một bộ luật
thành văn.
- Bộ luật được khắc trên 12 bảng đóng đặt tại quảng trường thành phố, được gọi
là “Luật 12 bảng”. Nội dung bộ luật gồm các nguyên tắc thủ tục toà án, các lĩnh
vực luật tư và luật hình sự:
+ Bảng I-III: Tố tụng dân sự, thi hành án, vay nợ;
+ Bảng IV-V: Luật gia đình, thừa kế;
+ Bảng VI-VII: Tài sản, hợp đồng, quyền liên quan đến bất động sản;
+ Bảng VIII: Vi phạm nghĩa vụ ngoài hợp đồng;
+ Bảng IX: Luật hình sự và tố tụng hình sự; Bảng X: Các quy định về tang lễ,
hành chính; Bảng XI: Hôn nhân;
+ Bảng XII: Tội phạm.
*Cụ thể:
- Về dân sự: ND chính của luật này nhằm bảo vệ quyền tư hữu tài sản của chủ nô
giàu có. Theo bộ luật, kẻ nào xâm phạm đến tài sản của người khác như: đốt
nhà, trộm cắp, phá hoại hoa màu đều bị xử tử. Nếu như kẻ nào đương đêm vào
nhà ăn trộm mà bị giết ngay tại chỗ thì hành vi giết người đó được coi là hợp
pháp. Luật còn quy định người sắp chết được quyền để lại tài sản cho bất cứ
người nào thừa kế. Nếu người chết không có thân thích bên nội thì tài sản đó
thuộc về thị tộc
- Về hình sự: Bộ luật có những điều kiện cụ thể đối với tội trộm cắp hay gây
thương tích; cách thức thi hành án đối với các vụ việc mang bản chất dân sự
cũng đc xử lí bằng những bp hình sự; quy định những hình phạt tàn khốc với
con người. Ví dụ: Luật quy định con nợ nếu không trả nợ đúng hạn, con nợ sẽ
bị chủ bắt giam, gông cùm. Trong thời gian 60 ngày bị giam giữ, con nợ bị
mang tới quảng trường 3 lần vào những phiên chợ để xét xử. Nếu quá 60 ngày
vẫn không trả nợ chủ nợ có thể mang tùng xẻo cơ thể….
- Về hôn nhân gia đình: Cấm kết hôn giữa người bình dân và quý tộc, quyền lực
người đàn ông rất lớn (Tài sản do chồng quản lý, người cha có thể bán con để
làm nô lệ).
- Vấn đề bồi thường ngoài vi phạm hợp đồng: Nếu ai gây thương tích làm tàn tật
người khác và không bồi thường thì việc trả thù ngang bằng là hợp pháp.
- Về tố tụng dân sự: Nếu ai đó được triệu tập đến tòa, người đó phải đến, nếu
không đến anh ta sẽ bị bắt giữ xét xử cụ thể, thẩm phán sẽ bị tử hình nếu có
bằng chứng về tội nhận hối lộ.
- Điểm đặc biệt của luật 12 bảng đã có quy định liên quan đến trách nhiệm của
thẩm phán và quy định cấm xử tử hình khi chưa thông qua xét xử cụ thể - một
quy định rất tiến bộ nếu đặt trong đk xã hội lúc bấy giờ. Ngoài ra còn các có
các quy định tiến bộ khác như: Quy định cụ thể về trình tự tố tụng; Xác định rõ
thời hiệu, hiệu lực của thoả thuận dân sự; Xác định rõ quyền đối với BDS liền
kề; Xác định rõ đối tượng được hưởng thừa kế.
* Luật La mã thời kỳ cuối của nền cộng hòa
- Thời kỳ cuối của nền cộng hoà bắt đầu từ thế kỷ III đến khi nền cộng hoà bị
diệt vong.
Hoàng đế Justinian I đã ra lệnh sưu tập lại các văn bản luật cũ. Tác phẩm luật mà sau
này được biết đến dưới tên Corpus Iuris Civilis bao gồm các quyển sách dạy về luật,
tập san các bài văn của các luật gia La Mã, các đạo luật do hoàng đế ban hành và các
đạo luật đã được sửa đổi bổ sung.
Mức độ hoàn thiện của luật La Mã được đánh giá rất cao, thể hiện ở chỗ nó bảo vệ tất
cả các mặt của chế độ tư hữu, phạm vi điều chỉnh rất sâu rộng, điều chỉnh hầu hết các
quan hệ xã hội đương thời. Kỹ thuật lập pháp rõ ràng, lời văn chuẩn mực, có giá trị
pháp lý cao.
Luật La Mã bao gồm các quy phạm liên quan đến hoạt động của nhà nước và các quy
định liên quan đến cá nhân như sở hữu, hôn nhân và gia đình, hợp đồng, thừa kế.
Trong đó các chế định về dân luật là phát triển nhất và phạm vi điều chỉnh cũng rộng
nhất.
- Chế định về quyền sở hữu, chiếm hữu: thừa nhận 3 hình thức sở hữu: sở hữu
nhà nước, sở hữu công xã và tư hữu. Luật thừa nhận: quyền sở hữu bao gồm quyền sử
dụng và định đoạt các tài sản, không bao gồm quyền chiếm hữu.
- Về chế định hợp đồng: điều kiện hiệu lực của HĐ là phải tự nguyện, không lừa
dối, không dùng bao lực và nội dung phải hợp pháp, người ký kết phải có đủ năng lực
theo quy định của pháp luật.
Về phân loại hợp đồng: phân biệt hợp đồng miệng và hợp đồng thành văn; hợp đồng
thực tại và hợp đồng thoả thuận. Hợp đồng thực tại gồm hợp đồng bảo quản, hợp đồng
cho vay, hợp đồng cho mượn.
Luật còn có quy định về cầm cố tài sản, cách quy định về giải quyết tranh chấp hợp
đồng khi gặp phải trường hợp bất khả kháng.
- Chế định thừa kế: có 2 loại: thừa kế theo di chúc và thừa kế theo luật. Điểm
tiến bộ trong quy định về thừa kế là nhà làm luật đã quy định rõ vấn đề thời điểm mở
thừa kế, di sản, người thừa kế và cả vấn đề người thừa kế không phụ thuộc nội dung di
chúc.
- Chế định hôn nhân gia đình: thừa nhận hôn nhân gia đình 1 vợ, 1 chồng trên cơ
sở tự nguyện. Về tài sản: quy định tài sản của vợ chồng là riêng biệt, người chồng có
nghĩa vụ lo toan mọi chi phí chung, có quyền định đoạt hoa lợi do của hồi môn của vợ
đem lại. Nếu người vợ ly hôn chính đáng sẽ có quyền nhận lại của hồi môn của mình.
Người cha không có quyền bán con của mình.
- Chế định hình sự: khá trì trệ và bảo thủ, cách xét xử mang nặng yếu tố chủ
quan của thẩm phán với mục đích là điều chỉnh các quan hệ chính trị, hình thức chủ
yếu sử dụng hình phạt rất dã man.
- Chế định tố tụng: Các vụ án quan trọng đều được xét xử bằng bỏ phiếu, có sự
tham gia của hàng trăm hoặc hàng nghìn người dân. Luật còn có những quy định rất
cụ thể về việc xét xử bằng hình thức giao đấu, người chién thắng đc tuyên bố là người
đứng về lẽ phải.
b/ Lý giải sự phát triển của pháp luật dân sự ở La mã Thời kỳ cổ
- Luật La Mã dựa trên nền tảng của nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ,
quan hệ nô lệ phát triển mạnh và mang tính điển hình, đòi hỏi phải có hệ thống luật
chặt chẽ chi phối mối quan hệ xã hội đó;
- Do mưu đồ bá chủ thế giới của đế quốc La mã cổ đại, đã kết hợp, kế thừa nhiều
hệ thống pháp luật khác của các nước bị La mã xâm lược.
Câu 8. Các giai đoạn phát triển bản của Nhà nước pháp luật phong kiến Tây
Âu? Lí giải nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi các hình thức nhà nước?
*Các giai đoạn phát triển:
Lịch sử nhà nước và pháp luật phong kiến Tây Âu cơ bản trùng với thời kỳ
Trung cổ của Tây u. Đây là giai đoạn sau thời kỳ cổ đại (sự sụp đổ của Đế chế Tây La
mã cổ đại năm 476) và trước thời kỳ cận đại (cuộc cách mạng tư sản Anh năm 1642).
Quá trình hình thành và phát triển của Nhà nước và pháp luật phong kiến Tây
Âu có thể chia thành 3 giai đoạn tương ứng với các niên đại lớn như sau:
- Giai đoạn I: từ thế kỷ V đến thế kỷ thứ IX (giai đoạn mở đầu). Đây là thời kỳ thành
lập nhà nước phong kiến Frank sau chiến thắng của người Germania năm 476 kéo dài
tới năm 888.
- Giai đoạn II: từ thế kỷ IX tới thế kỷ XV (giai đoạn phát triển). Đây là thời kỳ phân
quyền cát cứ ở Tây u. Thời kỳ này bắt đầu bằng sự kiện ký kết Hòa ước Verdun của 3
người cháu của Charlemagne năm 843 chia vùng đất Tây u thành 3 nước Italia, Đức,
Pháp. Trong đó, Đức và Pháp có tính chất phân quyền mạnh nhất do sự lớn mạnh của
thế lực các lãnh chúa.
- Giai đoạn III: từ thế kỷ XIV tới năm 1649 (giai đoạn suy tàn). Đây là thời kỳ thiết
lập và tồn tại nhà nước quân chủ chuyên chế. Bắt đầu từ sự kiện giai cấp tư sản muốn
mở rộng thị trường đã liên kết với nông nô ủng hộ nhà Vua, chống lại lãnh chúa,
(mạnh nhất là ở Anh và Pháp).
*Sự thay đổi các hình thức nhà nước:
Trong thời kỳ Trung cổ của Phong kiến Tây u, ta có thể thấy nổi lên hai hình
thức tổ chức nhà nước cơ bản:
Hình thức nhà nước phong kiến (giai đoạn đầu) và nhà nước phong kiến tập
quyền (giai đoạn cuối), theo đó quyền lực nhà nước được tập trung vào người
đứng đầu là vua và các thủ lĩnh đứng đầu các vương quốc mới được thành lập
sau sự sụp đổ của đế chế Tây La Mã. Đất nước được chia thành các khu quản
hạt, đứng đầu là bá tước, có quân đội riêng, tài chính riêng, pháp luật
riêng...như 1 tiểu vương quốc. Lúc đầu mối quan hệ giữa chính quyền trung
ương và địa phương còn gắn kết qua việc nhà Vua thu thuế, nghĩa vụ quân sự.
Hình thức nhà nước phong kiến cát cứ, theo đó quyền lực nhà nước được phân
chia cho các lãnh chúa đứng đầu mỗi vùng, lãnh chúa có quyền lực tối cao
trong vùng đất của mình và ít chịu sự áp đặt quyền lực của Vua. Mối quan hệ
giữa chính quyền trung ương và địa phương ngày càng lỏng lẻo. Thời gian này
kéo dài trong suốt quá trình phát triển của phong kiến Tây Âu.
=>Qua các sự kiện tiêu biểu đánh dấu sự hình thành và kết thúc của một giai đoạn
lịch sử trong quá trình phát triển của Nhà nước và Pháp luật phong kiến Tây u, ta có
thể thấy một số dẫn tới sự thay đổi các hình thái tổ chức nhà nguyên nhân, động lực
nước phong kiến Tây Âu như sau:
- Trong thời kỳ đầu, cùng với sự sụp đổ của Đế chế Tây La Mã, các bộ tộc người
German đã thành lập các vương quốc nhỏ trong lòng lãnh thổ cũ của Đế chế Tây La
Mã. Trong giai đoạn này, Tây u bị chia thành nhiều vùng lãnh thổ nhỏ, có sự tranh
giành quyền lực, ảnh hưởng và đất đai giữa các thủ lĩnh người German. Do đó, trong
giai đoạn đầu này, mô hình nhà nước quân chủ chuyên chế phù hợp với tình hình
chiến sự và có sự đe dọa diễn ra liên tục từ bên ngoài cũng như thuận tiện cho việc tập
trung các nguồn lực để tiến hành chiến tranh xâm lược, mở rộng lãnh thổ. Bên cạnh
đó, tổ chức nhà nước phong kiến trong giai đoạn này còn nhỏ về quy mô và có tính
đơn giản trong tổ chức.
- Trong thời kỳ sau, cùng với sự phân chia quyền lực và lãnh thổ đã tương đối ổn
định, Tây u hình thành biên giới lãnh thổ rõ ràng hơn giữa các quốc gia lớn. Cùng với
xu thế hòa bình giữa các quốc gia lớn, sự phát triển của bộ máy nhà nước (về cả quy
mô và tính phức tạp), và để ban thưởng cho các quý tộc, tướng lĩnh đã chiến đấu cùng
với vua trong giai đoạn lập quốc, các Vua châu âu (điển hình là Pháp, Đức, Ý) đã chia
lãnh thổ của mình cho các lãnh chúa, theo đó, quyền lực nhà nước được phân chia cho
các lãnh chúa trên vùng đất của mình. Chế độ phong tước tập quyền; phân phong
ruộng đất theo kiểu phân đứt, sau đó được lãnh chúa phân lại cho các chức danh thấp
hơn. Người dân không trực tiếp chịu sự cai trị của nhà vua mà là lãnh chúa. Cùng với
sự độc lập về kinh tế các vùng lãnh thổ được phân chia chịu sự cai quản độc lập của
lãnh chúa tại vùng đó với hệ thống các cơ quan nhà nước và hệ thống pháp luật riêng,
độc lập với nhau; giao thông cách biệt, không phát triển; kinh tế không thông thương.
Do đó, trong giai đoạn này, các vùng lãnh thổ trở thành các tiểu quốc gia độc lập, triều
đình trung ương chỉ có ý nghĩa hình thức và không có bộ máy có thể thực thi quyền
lực trực tiếp tới người dân.
- Trong giai đoạn cuối của nhà nước phong kiến, sự phát triển của quy mô sản xuất, sự
hình thành và lớn mạnh của giai cấp tư sản, công nhân thành thị và nông dân (lực
lượng sản xuất) đã làm nảy sinh nhu cầu phát triển, mở rộng thị trường. Trong khi đó,
tình hình cát cứ địa phương trên toàn lãnh thổ Châu u là trở ngại chính cùng với
quyền lực quá lớn của lãnh chúa ở địa phương. Chế độ cát cứ kìm hãm sự phát triển
của kinh tế thành thị; thị dân bị lãnh chúa bóc lột nặng nề và sách nhiễu để kiếm tiền
và kìm hãm sự phát triển kinh tế hàng hóa, thị dân đã đấu tranh chống lại lãnh chúa
phong kiến để giải phóng thành thị và giành quyền tự trị với mô hình cơ quan đại diện
đẳng cấp và chính quyền tự trị thành phố. Thành thị được giải phóng mang lại cho dân
quyền tự do bình đẳng, thúc đẩy kinh tế công thương nghiệp phát triển nhanh chóng.
Tầng lớp tư sản, công nhân thành thị, nông dân và các lãnh chúa yếu thế đã liên kết để
nâng cao vai trò và thống nhất quyền lực nhà nước vào vua, do đó dẫn tới sự trở lại
của hình thức nhà nước quân chủ chuyên chế qua hai giai đoạn, cụ thể:
Giai đoạn đầu: Chính thể quân chủ trung ương tập quyền được xác lập lại, xóa
bỏ chế độ phân quyền cát cứ. Khi xuất hiện nghị viện thì chính thể Nhà nước là
quân chủ cộng hòa phong kiến hay cộng hòa thành thị.
Giai đoạn sau: xây dựng nhà nước theo chính thể quân chủ chuyên chế khi cả
quý tộc phong kiến, tư sản và giáo hội đều có nhu cầu tập quyền.
Như vậy có thể thấy nguyên nhân ban đầu của sự thay đổi các hình thức nhà nước
phong kiến Tây u, bên cạnh yếu tố lịch sử là nhà nước Frăng do hoàng đế Clovis
giành được từ một cuộc đảo chính nên liên kế nhà nước lỏng lẻo, có yếu tố kinh tế xã
hội là chính quyền trung ương không có sự chi phối lớn đến chính quyền địa phương;
sự phân phong tước vị và ruộng đất của Vua cho các lãnh chúa, thì giai đoạn sau cơ
bản là do nhu cầu phải thay đổi hình thức tổ chức nhà nước cho phù hợp với lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất mới trong xã hội. Đó là sự ra đời của tầng lớp tư sản và
công nhân thành thị cùng với sự phát triển của thương nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
bên cạnh hoạt động sản xuất nông nghiệp truyền thống.
Câu 9. Trình bày những điều kiện kinh tế hội của sự tồn tại nền quân chủ phân
quyền cát cứ ở Tây Âu thời kỳ phong kiến.
Năm 843, ba người cháu của Charlemagne ký với nhau Hiệp ước Verdun,
chính thức chia đất nước thành ba khu vực. Từ đây chế độ phong kiến châu u bước
vào thời kỳ phân quyền cát cứ về lãnh thổ và phân quyền chính trị suốt gần 5 thế kỷ
(từ tkIX-tkXIV).
Chế độ quân chủ phân quyền cát cứ ở Tây u là chế độ do vua cai trị, tuy nhiên
bên trong mỗi quốc gia lại có những lãnh địa tồn tại và phát triển độc lập, đứng đầu là
lãnh chúa. Mỗi lãnh địa có tòa án riêng, được thu thuế riêng, có quân đội riêng. Nhà
vua hầu như không có khả năng tác động gì đối với các lãnh chúa, không có quyền
điều động, thuyên chuyển, hay thay thế các lãnh chúa.
Điều kiện kinh tế - xã hội của sự tồn tại nền quân chủ phân quyền cát cứ ở Tây
Âu thời kì phong kiến:
- Về kinh tế, trong thời kỳ cát cứ, kinh tế trong các lãnh địa là kinh tế tự nhiên,
đóng kín, lấy nông nghiệp và chăn nuôi làm chủ yếu. Lãnh chưa nắm toàn
quyền sở hữu ruộng đất để bóc lột nông nô, nền công thương nghiệp thời kỳ La
Mã tàn lụi.
- Về cơ cấu xã hội, đứng đầu các lãnh địa là các lãnh chúa, lãnh chúa có quyền
hành rất lớn, nông dân là những người lệ thuộc về ruộng đất của lãnh chúa,
nông dân không có quyền bỏ đi nơi khác, phải nộp thuế thân, nộp thuế kết hôn,
thuế thừa kế.
- Về văn hoá, trong tình trạng phân quyền cát cứ như vậy, nền văn hoá rực rỡ của
Hy Lạp - La Mã suy tàn sụp đổ, Triết học kinh viện, loại triết học dùng rao
giảng trong các trường học, nhà thờ thoát ly thực tiễn, mang tính chất nguy
biện thay thế cho mọi khoa học.
=> Chế độ kinh tế tự nhiên, chủ yếu dựa vào lãnh địa đóng kín bao gồm nông nghiệp
và thủ công nghiệp là cơ sở và cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng cát cứ lãnh thổ,
phân quyền về chính trị. Chỉ có kinh tế hàng hoá mới phá tan được kinh tế lãnh địa
đóng kín, nối quốc gia thành một thị trường thống nhất. Điều này giải thích vì sao phải
chờ đến khi tư bản, quan hệ tư bản chủ nghĩa ra đời thì các quốc gia phong kiến châu
Âu mới có điều kiện thống nhất.
Lí giải nguyên nhân vì sao tình trạng phân quyền cát cứ ở Tây Âu diễn ra
là vì: (nêu thêm nếu có thơif gian)
- Thứ nhất, sở hữu tư nhân của các lãnh chúa là rất lớn, rất điển hình, cùng với
chế độ phân phong ruộng đất, chế độ thừa kế ruộng đất đã làm cho sở hữu tư
nhân có điều kiện phát triển và tồn tại lâu dài.
- Thứ hai, quyền sở hữu tối cao ruộng đất không thuộc về nhà vua, kinh tế của
các lãnh địa chủ yếu là kinh tế khép kín tự cấp tự túc, điều này xuất phát từ một
nguyên nhân có tính lịch sử, thời cổ đại có nhiều quốc gia Hy Lạp nhỏ cũng
không có mong muốn thiết lập một quốc gia tập quyền thống nhất.
- Thứ ba, bản chất sự hình thành đế quốc phong kiến Phrăng là kết quả trực tiếp
từ các cuộc chiến tranh. Như vậy, Đế quốc Phơ Răng được hình thành bằng bạo
lực, bản chất của nhà nước Phrăng là sự liên hiệp tạm thời thiếu sự vững chắc.
- Thứ tư, các cộng đồng dân cư, hay các lãnh địa khi phát triển, trình độ về kinh
tế - xã hội rất khác nhau, do vậy nó có khuynh hướng phát triển riêng, muốn
tách ra khởi sự ràng buộc của chính quyền trung ương. Hơn nữa do đặc điểm
các tước vị của nhà nước phong kiến phương Tây được cha truyền con nối, do
vậy nhà vua cũng không có khả năng tác động gì đối với các lãnh chúa. Điểm
đặc biệt quan trọng là mỗi lãnh chúa đều có quân đội riêng, quân đội của lãnh
chúa hoàn toàn tách khỏi sự lệ thuộc đối với nhà vua. Như vậy mỗi lãnh địa
giống như một quốc gia nhỏ khép kín.
- Thứ năm, nạn nhân của các cuộc nội chiến, những người có nghĩa vụ lao dịch,
đi lính chính là các nông dân, những người có ít ruộng đất phải phụ thuộc vào
lãnh chúa, nhờ lãnh chúa bảo hộ.
- Thứ sáu, về mặt cơ cấu, các lãnh địa có phạm vi khác nhau, có nhiều lãnh địa
rất lớn, mỗi lãnh địa có luật pháp riêng, quân đội riêng được thu thuế riêng... do
vậy các lãnh địa lớn sẽ có khả năng lấn át quyền hành của nhà vua.
- Thứ bảy, giao thông kém phát triển, điều này càng làm cho tính chất khép kín
của các lãnh địa trở nên rõ nét;
- Thứ tám, pháp luật thời kỳ này cũng không cho phép cư dân của lãnh địa này
được kết hôn với cư dân của lãnh địa khác.
Chính những nguyên nhân trên đã khiến cho chế độ phân quyền cát cứ ở Tây
Âu tồn tại lâu dài, kìm hãm sự phát triển của các quốc gia ở đây cho đến khi kinh tế
hàng hóa và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời, nối các quốc gia thành một thị
trường thống nhất, thúc đẩy kinh tế phát triển.
Câu 10. Phân tích những điều kiện kinh tế - hội dẫn đến sự xuất hiện chế độ tự trị
của các thành thị và cơ quan đại diện đẳng cấp ở Tây Âu trong thời kỳ phong kiến.
*Chế độ tự trị thành thị:
-Điều kiện kinh tế:
Sự phát triển của thành thị:
Trước khi bước vào thời kỳ phong kiến, các nước phương Tây đã có một nền
tảng tương đối vững chắc cho kinh tế hàng hoá phát triển. Việc phân công lại
lao động trong xã hội đã làm cho nền kinh tế khôi phục sau khủng hoảng của
chế độ chiếm hữu nô lệ. Đây là điều kiện quan trọng dẫn đến sự ra đời của
thành thị Tây Âu.
Thành thị thúc đẩy kinh tế phát triển. Thành thị ra đời làm thay đổi tình trạng
xã hội và tăng cường đấu tranh giai cấp, góp phần chống phong kiến phân tán,
giải phóng nông nô, thúc đẩy nhanh quá trình chuyển biến từ chế độ phong
kiến phân quyền sang tập quyền.
Sự ra đời và phát triển của tầng lớp thị dân:
Trong qúa trình phát triển của chế độ phong kiến, sự phát triển của các lực
lượng sản xuất từ tk IX-XI tuy chậm chạm, nhưng đã có tác dụng làm cho thủ
công nghiệp tách khỏi nông nghiệp. Thợ thủ công lúc bấy giờ sản xuất không
phải để tự túc như trước, mà để trao đổi với thị trường. Dần dần trong xã hội
phong kiến hình thành một lực lượng xã hội mới là thị dân.
-Điều kiện xã hội:
Sự đối kháng giai cấp giữa thị dân và dân nghèo đối với lãnh chúa phong kiến
đã dẫn đến chế độ tự trị tại các thành thị Tây u thời phong kiến. Ðể hạn chế sự phụ
thuộc vào lãnh chúa, thị dân đã lập nên những hội nghề nghiệp (Phường hội của thợ
thủ công, Hansa của thương nhân) nhưng không đạt hiệu quả cao. Vì vậy, trên lãnh
thổ thành thị, những mâu thuẫn giai cấp của chế độ phong kiến trở nên gay gắt: thị dân
giàu không chịu đựng nổi sự tùy tiện của lãnh chúa, dân nghèo chống lại nạn lao dịch
và sưu thuế, chống cướp đoạt và hạch sách của tòa án. Tất cả những điều đó dẫn đến
việc bùng nổ cuộc đấu tranh giai cấp. Hình thức đấu tranh chuyển từ ôn hòa (Một số
thành thị giàu có đã nộp số tiền lớn cho lãnh chúa để được hưởng quyền tự trị) sang
vũ trang (những thành thị không giàu có lắm, nhưng cư dân đoàn kết được chặt chẽ
với nhau đã tiến hành đấu tranh vũ trang)
*Cơ quan đại diện đẳng cấp:
-Cơ quan đại diện đẳng cấp Pháp:
Vua Pháp Philip IV, nhằm củng cố vương quyền của mình đã tiến hành cuộc
đấu tranh với Giáo hoàng La Mã.
Năm 1302, Vua triệu tập hội nghị đại biểu của ba đẳng cấp có thế lực và giàu
có bao gồm tăng lữ, quý tộc phong kiến và thị dân giàu có.
Hội nghị ba đẳng cấp ra đời đã đánh dấu bước chuyển căn bản về mặt kinh tế -
chính trị - xã hội của nước Pháp. Thị dân đã được tham gia vào đời sống chính trị,
thậm chí trở thành một lực lượng chính trị quan trọng.
-Cơ quan đại diện đẳng cấp Anh – Nghị viện Anh
Dưới thời trị vì của vua John, xung đột giữa nhà vua với các tầng lớp trong cư
dân trở nên gay gắt. Năm 1215, vua John phải ký vào bản “Đại Hiến chương tự do”
Magna Charta. Đây là bản giao kèo giữa nhà vua và thần dân (quý tộc, thị dân, nông
dân) nhằm hạn chế sự độc đoán của vua, xác nhận quyền tự trị của các thành phố và
quyền tự do đi lại buôn bán.
Năm 1263, cuộc nội chiến giữa vua Henry III và một số lãnh chúa lớn do
Simon de Montfort cầm đầu liên minh với thị dân giàu có. Đầu năm 1264 liên minh đã
đánh bại quân đội của Henry III. Chính quyền rơi vào tay Simon de Montfort.
Năm 1265, Liên minh triệu tập một hội nghị gồm tất cả các lãnh chúa (đã tham
gia liên minh), đại biểu kị sĩ (mỗi quận hai đại biểu), đại biểu thị dân (mỗi thành thị
hai đại biểu). Cuộc hội nghị này được coi là sự hình thành Nghị viện ở Anh. Lợi dụng
tình hình phong kiến đang tranh giành nhau, nông dân nhiều nơi nổi dậy phá phách
trang viên phong kiến. Một số lãnh chúa lớn tất sợ hãi phong trào đấu tranh của nông
dân đã ngả về phía Henry III. Quân đội nhà vua đánh bại quân đội Simon de Montfort.
Những người thống trị đã thoả hiệp với nhau đình chi nội chiến.
Sau cuộc nội chiến, nhà vua thừa nhận nghị viện là cơ quan đại biểu của lãnh
chúa, kị sĩ và thị dân.
Tóm lại, sự ra đời của chính quyền tự trị thành thị và cơ quan đại diện đẳng
cấp ở Tây Âu chứng tỏ: tầng lớp thị dân giàu có đã xuất hiện, từng bước trưởng thành
và ngày càng có thế lực về kinh tế, chính trị. Chính quyền tự trị thành phố hay các cơ
quan đại diện đẳng cấp về bản chất đều thuộc về các tầng lớp giàu có trong xã hội.
Câu 11. Nêu và giải thích đặc điểm của nhà nước tư sản trong thời kỳ CNTB tự do
cạnh tranh.
Vào khoảng thế kỷ XV- XVI, một số nước Phong kiến Tây u do sự phát triển
của lực lượng sản xuất với nền sản xuất hàng hoá đã làm cho chế độ phong kiến bước
vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc. Trong các nước này đã xuất hiện hàng loạt công
trường thủ công và nhiều thành thị - là các trung tâm thương mại lớn. Tầng lớp thị dân
ngày càng trở nên đông đúc, tầng lớp tiểu thương, tiểu chủ xuất hiện ngày càng nhiều,
giai cấp tư sản ngày càng khẳng định vị trí của mình trong xã hội, đây chính là những
nhân tố dẫn đến sự khủng hoảng toàn diện của xã hội phong kiến.
Với sự phát triển của lực lượng sản xuất, phương thức sản xuất phong kiến tỏ
rõ sự lỗi thời và bất lực trong việc quản lý nền kinh tế, trở thành yếu tố kìm hãm sự
phát triển của lực lượng sản xuất. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất là sự
ra đời của lực lượng xã hội mới: tư sản và vô sản. Giai cấp tư sản sau khi chiếm vị trí
chủ đạo trong kinh tế đã nhanh chóng dành quyền lực trong lĩnh vực chính trị nhằm
thủ tiêu quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời, thiết lập phương thức sản xuất mới, tiến
bộ, vượt qua sự khủng hoảng, tạo đà cho lực lượng sản xuất phát triển.
Nhiệm vụ trên đặt ra trước giai cấp tư sản một sứ mạng cao cả là phải tiến hành
cách mạng xã hội, thay thế hình thái kinh tế xã hội cũ bằng hình thái kinh tế xã hội
mới, thiết lập hệ thống quan hệ sản xuất mới, tạo đà cho lực lượng sản xuất phát triển.
Qua cuộc cách mạng tư sản, quyền lực chính trị chuyển từ tay giai cấp thống trị cũ
sang giai cấp thống trị mới, tức là chuyển từ tay giai cấp địa chủ, phong kiến sang tay
giai cấp tư sản.
Nhà nước tư bản trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh có những
đặc điểm sau:
+ Nhà nước tư sản ra đời là kết quả của cách mạng Tư sản, với sự ra đời của
nhà nước tư sản các đặc quyền, đặc lợi của giai cấp quý tộc phong kiến đã bị loại bỏ,
giai cấp tư sản tuyên bố các quyền bình đẳng, tự do, bác ái, nhân quyền... Nhà nước tư
sản mới tiến bộ hơn rất nhiều so với nhà nước phong kiến trước đó mà nó đã thủ tiêu.
Thắng lợi của cuộc cách mạng tư sản và sự ra đời của nhà nước tư sản đã đánh dấu
một bước phát triển mạnh mẽ và tiến bộ, mở ra một giai đoạn phát triển mới trong lịch
sử nhân loại.
+ Nhà nước tư sản không can thiệp vào quá trình sản xuất và trao đổi tư bản.
Nó gần như đứng ngoài đời sống kinh tế, xã hội và chỉ can thiệp khi có sự lung lay
của chế độ tư hữu. Do đó, nền kinh tế trong giai đoạn này đang tự điều chỉnh bởi quy
luật cạnh tranh tự do và quy luật giá trị, cho nên các cá nhân tư bản hầu như có đầy đủ
quyền trong việc kinh doanh và bóc lột người lao động.
+ Bộ máy nhà nước không lớn, nhiều bộ phận của nó kế thừa từ trong bộ máy
nhà nước phong kiến như quân đội, cảnh sát, nhà tù. Vì mục tiêu của nhà nước không
phải là thủ tiêu sự bóc lột, mang lại quyền bình đẳng cho tất cả công dân mà là đưa
một nhóm bóc lột này thay thế cho một nhóm bóc lột khác nên nó không cần triệt tiêu
nhà nước cũ.
+ Trong thời kỳ này, hình thức nhà nước phổ biến là Quân chủ Nghị viện do
trong quá trình chống phong kiến, giai cấp tư sản nhiều nước còn nhiều mối quan hệ
quyền lợi với giai cấp phong kiến. Chúng tìm cách thỏa hiệp với phong kiến để đi đến
thiết lập nhà nước quân chủ nghị viện. Chỉ một vài quốc gia khi thực hiện cách mạng
triệt để thì xây dựng nhà nước cộng hoà nghị viện (Pháp, Hoa Kỳ, Thụy Sỹ).
+ Về hình thức nhà nước thì có thể khác nhau, nhưng về bản chất của tất cả các
nhà nước tư sản là giống nhau. Đó là nền chuyên chính của giai cấp tư sản. Còn nhân
dân lao động những người đã từng đứng dưới ngọn cờ cách mạng tư sản, là động lực
của cách mạng tư sản lại trở thành nạn nhân, là đối tượng đàn áp, bóc lột của chế độ tư
bản chủ nghĩa. Nhà nước tư sản, về bản chất vẫn là một kiểu nhà nước bóc lột.
Câu 12. Từ góc độ lịch sử luật pháp hãy giải tình trạng “không hiến pháp
thành văn” ở nhà nước Anh sản phân tích tổ chức bộ máy nhà nước sản Anh
thời kì CNTB tự do cạnh tranh.
*Tính chất của các mạng tư sản Anh
Trong sự phát triển chung của châu Âu, quan hệ tư bản chủ nghĩa ở Anh lớn mạnh
hơn cả và trước hết là ở miền Đông - Nam. Nhiều công trường thủ công như luyện
kim, cơ khí, làm đồ sứ, dệt len dạ... ra đời phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuấ
khẩu sang Hà Lan, Pháp, Đức, Italia... Nhiều trung tâm lớn về công nghiệp, thương
mại, tài chính được hình thành, tiêu biểu là London. Những phát minh mới về kỹ
thuật, các hình thức tổ chức lao động hợp lý làm cho năng suất lao động tăng nhanh.
Từ đó, số đông địa chủ là quý tộc vừa và nhỏ chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản.
Họ đuổi tá điền, rào đất, biến ruộng thành đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu, lấy lông
cừu cung cấp cho thị trường. Họ trở thành tầng lớp quý tộc mới, có thế lực lớn về kinh
tế. Nông dân trở nên nghèo khổ, kéo ra thành thị làm thuê hoặc di cư ra nước ngoài.
Sự thay đổi về kinh tế, những mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản, quý tộc mới với chế độ
quân chủ chuyên chế, đồng thời là những mâu thuẫn cũ giữa nông dân với địa chủ,
quý tộc dẫ dẫn tới cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, xác lập quan hệ sản xuất
tư bản chủ nghĩa.
Năm 1640, Quốc hội gồm phần lớn là quý tộc mới đã được triệu tập. Các đại biểu đã
tố cáo chính sách cai trị độc đoán của vua Charles I và yêu cầu vua không được tự ý
đặt thuế mới, không được bắt người mà không đưa ra tòa án xét xử. Nhân dân ủng hộ
Quốc hội, lên án gay gắt nhà vua. Do đó, vua Charles I phải chạy lên phía Bắc London
để chuẩn bị lực lượng chống lại Quốc hội và nhân dân.
Tháng 8/1642, cuộc nội chiến nổ ra. Quân đội của Quốc hội do Oliver Cromwell chỉ
huy đánh bại quân đội nhà vua. Trước sức ép của quân đội và nhân dân, Cromwell
đưa vua ra xét xử. Ngày 30/01/1649, vua Charles I bị xử tử trước sự chứng kiến của
đông đảo quần chúng.
Từ đó, nước Anh trở thành nước cộng hòa, mọi quyền hành thuộc về quý tộc mới và
tư sản. Nông dân và binh lính không được hưởng một chút quyền lợi nào tự cuộc nội
chiến này. Vì vậy, họ tiếp tục nổi dậy đấu tranh. Cromwell thiết lập chế độ độc tài
quân sự khiến sự bất mãn của quần chúng ngày càng tăng cao. Vì vậy, quý tộc mới và
tư sản khôi phục lại chế độ quân chủ nhưng vẫn giữ những thành quả của cách mạng.
Tháng 12/1688, Quốc hội tiến hành một cuộc đảo chính, phế truất vua James II (lên
ngôi năm 1685) và đưa Vin-hem Ô-ran-giơ (Quốc trưởng Hà Lan, con rể James II) lên
làm vua. Chế độ quân chủ lập hiến ra đời. Nhà vua không nắm thực quyền, mọi quyền
lực quốc gia thuộc về tư sản và quý tộc mới.
Cuộc Cách mạng tư sản Anh thành công chủ yếu vì được quần chúng ủng hộ và tham
gia đấu tranh. Cuộc cách mạng này mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh
mẽ hơn, đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới. Nhưng quyền lợi của
nhân dân lao động lại không được đáp ứng.
Cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng tư sản không triệt để do: Sau khi lật đổ chế
độ phong kiến, người lên nắm quyền chính là quý tộc mới, quý tộc mới chính là địa
chủ, đại diện cho chủ nghĩa phong kiến nên:
+ Chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
+ Giai cấp tư sản không dám duy trì nền cộng hoà mà phải liên minh với thế lực
phong kiến, thiết lập nên nhà nước quân chủ lập hiến -> sau cách mạng nhân
dân không nhận được gì, ngôi vua vẫn tồn tại.
+ Đây là cuộc cách mạng chỉ mang lại thắng lợi, lợi ích của giai cấp tư sản và
quý tộc mới, mà không mang đến cho người lao động như nông dân, thợ thủ
công ,… bất cứ quyền lợi nào. Sau đó những cuộc đấu tranh đòi quyền lợi tiếp
tục diễn ra.
*Không có hiến pháp thành văn
Hiến pháp bất thành văn là những quy phạm được hình thành theo tập tục,
truyền thống, các đạo luật của nghị viện, án lệ của toà án tối cao về tổ chức quyền lực
nhà nước. Hiến pháp bất thành văn không được Nhà nước tuyên bố hoặc ghi nhận là
Luật cơ bản của Nhà nước.
Nhà nước tư sản Anh không ghi nhận bất cứ một văn bản nào được coi là Hiến
pháp, điều này có căn nguyên từ lịch sử. Ở hầu hết các quốc gia khác, hiến pháp thành
văn ra đời đều có đặc điểm chung là xuất hiện trong bối cảnh đất nước đang có sự
chuyển biến quan trọng và chuyển tiếp sang một giai đoạn lịch sử mới. Ví dụ: Hiến
pháp Mỹ đánh dấu bước chuyển từ chế độ thuộc địa sang chế độ độc lập; Luật Cơ bản
Đức ra đời là kết quả từ sự kiện bại trận trong chiến tranh. Tuy nhiên, lịch sử Anh
thực chất là một tiến trình lâu dài, được đánh dấu bởi sự phát triển liên tục hơn là sự
thay đổi đột biến.
Cụ thể, nhà nước tư sản Anh không có hiến pháp thành văn xuất phát từ một số
nguyên nhân chủ yếu sau đây:
+ Do hoàn cảnh lịch sử: Cuộc cách mạng tư sản Anh (1642-1648) là cuộc cách mạng
không triệt để: không thủ tiêu hoàn toàn chế độ phong kiến. Sự ra đời của nhà nước
quân chủ nghị viện Anh là quá trình của sự thỏa hiệp giữa giai cấp tư sản và quý tộc,
vì vậy nó không tạo nên một cuộc cách mạng triệt để làm tiền đề xây dựng nên những
đạo luật căn bản (hiến pháp) xóa bỏ những luật lệ cũ, mà đó chỉ là sự chọn lựa dung
hòa lợi ích giai cấp trong xã hội Anh.
Hơn nữa, cách mạng tư sản Anh (1642) là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế
giới, có thể vào thời điểm đó giai cấp thống trị chưa nghĩ ra được hình thức hiến pháp
thành văn phù hợp.
+ Do tổ chức bộ máy Nhà nước: Sau cuộc cách mạng tư sản, giai cấp tư sản không
duy trì chính thể cộng hòa nghị viện mà thiết lập chính thể quân chủ nghị viện, trong
đó chủ quyền tối cao thuộc về Nghị viện. Nghị viện có toàn quyền trong việc ban hành
các đạo luật mà không bị ràng buộc bởi Hiến pháp như các quốc gia có Hiến pháp
thành văn. Như vậy, do quyền lực của Nghị viện rất lớn nên giai cấp tư sản Anh cũng
không cần phải đưa ra một bản hiến pháp thành văn để tự giới hạn quyền lực của mình
+ Do văn hóa người Anh: người Anh tự nhận thấy rằng hiến pháp bất thành văn hay
những tập quán chính trị của Anh có rất nhiều điểm tiến bộ, phù hợp với quan điểm
“thương lượng, thỏa hiệp, bình đẳng” của giai cấp tư sản, và càng linh hoạt, phù hợp
hơn với sự thay đổi nhanh chóng, liên tục của thế giới đương đại. Người Anh cho rằng
những tập quán này có thể thích nghi ngay cả khi thời thế thay đổi, điều mà một hiến
pháp thành văn không thể có được.
Hơn nữa, trong tư duy của người Anh tồn tại quan niệm cái gì tồn tại lâu dài cũng ít
nhiều chứa đựng tính hợp lý của nó, vì vậy họ tự hào về truyền thống, về những tập
quán chính trị của mình, mặc dù bất thành văn nhưng nó có giá trị lâu dài, thiêng liêng
và không dễ bị vi phạm.
*Tổ chức bộ máy nhà nước Anh
a. Nguyên thủ quốc gia
- Hoàng đế là người đứng đầu bộ máy nhà nước có vai trò biểu tượng cho sự
thống nhất và bền vững cho quốc gia, dân tộc.
- Hoàng đế Nữ hoàng trị vì nhưng không cai trị.
- Hoàng đế truyền ngôi cho con trai, nếu không có con trai thì truyền ngôi cho
con gái.
- Hoàng đế phải là người nghiêm túc, trong sạch, sống theo nếp sống khuôn vàng
thước ngọc của phong kiến (ví dụ: không được kết hôn 2 lần, không ngoại tình,
theo quốc giáo Anh)..
- Về nguyên tắc, mọi quyết định của Hoàng đế chỉ có hiệu lực thực thì khi có
chữ ký kèm theo của Thủ tướng hoặc của Bộ trưởng của bộ có văn kiện đang
xem xét và đương nhiên Hoàng đế không phải chịu trách nhiệm về chữ ký của
mình.
- Năm 1711, một nguyên tắc mới ra đời bổ sung cho nguyên tắc trên là nguyên
tắc không chịu trách nhiệm của Hoàng đế, Hoàng đế không phải chịu trách
nhiệm về hình sự và dân sự trừ tội phản quốc.
=> Nhà vua Anh là biểu tượng cho sự thống nhất và bền vững quốc gia. Người ta gọi
đây là một thiết chế tiềm tàng. Tiềm tàng vì thời bình, nhà vua không tham gia đảng
phái, lui vào hậu trường chính trị. Nhưng thiết chế này lại phát huy tác dụng, giống
như một “van an toàn cuối cùng" khi đất nước lầm nguy hoặc bên bờ vực của nội
chiến. Đây chính là ý nghĩa tích cực của thiết chế này.
b. Nghị viện
- Trong thế kỷ XVIII-XIX, Nghị viện có vai trò quan trọng trong đời sống chính
trị, xã hội và có quyền lực rất lớn. Nước Anh đại diện cho chế độ nghị viện.
- Nhìn chung Nghị viện có quyền lập pháp, quyền quyết định ngăn sách và thuế,
quyền giám sát hoạt động của nội các, quyền bầu hoặc bãi nhiệm các thành
viên của nội các.
- Thượng Nghị viện (Viện nguyên lão)
+ Ban đầu, Thượng Nghị viện gồm 1.185 thượng nghị sĩ không phải do dân bầu,
được hình thành từ 4 nguồn:
Những quý tộc có tước vị từ bá tước trở lên thì được cha truyền con nối chức
thượng nghị sĩ, có tước vị dưới bá tước thì chỉ được giữ chức này suốt đời.
Các thủ lĩnh tôn giáo đương thời.
Các thủ tướng hết nhiệm kỳ,
Một số đại tư sản quý tộc do Hoàng đế bổ nhiệm.
Thực tế cả Thượng viện và Hạ viện đều tham gia vào quá trình xây dựng luật. Cả hai
viện đều có quyền trình dự án luật. Thượng viện Xem xét và chỉnh sửa những đạo luật
mà Hạ viện đã thông qua. Thượng viện có thể trì hoãn việc thông qua luật, đề nghị Hạ
viện xem xét lại dự luật, nhưng không thể ngăn chặn việc thông qua luật.
- Hạ Nghị viện (Viện dân biểu).
+ Ban đầu Hạ Nghị viện gồm 653 hạ nghị sĩ, mỗi người đại diện cho một khu vực
bầu cử trong dân cư. Độ tuổi cử tri từ 21. Nhiệm kỳ của Hạ Nghị viện là: 3
năm.
+ Quyền hạn: Có quyền lập pháp, quyền quyết định ngân sách quốc phòng, thuế,
giám sát hoạt động của các cơ quan hành pháp, có quyền chất vấn các quan
chức cao cấp trong Chính phủ từ hàm bộ trưởng trở lên. Ngoài ra Hạ Nghị
viện có quyền thành lập Chính phủ, luận tội các quan chức cao cấp trong chính
phủ và cả nguyên thủ quốc gia nếu họ phản bội tổ quốc.
c. Chính phủ
- Về lịch sử, tiền thân nội các là viện cơ mật, khoảng thế kỉ XVII, Viện Cơ mật
được nhà vua lập ra để giữ vai trò tư vấn cho nhà vua. Sau Cách mạng tư sản,
từ năm 1714 một vị vua Anh có dòng máu Đức do không biết rành rọt tiếng
Anh nên đã bê trễ việc dự phiên họp của Viện Cơ mật. Khi vua không chủ trì,
dần dần Viện Cơ mật bắt đầu tách khỏi sự kiểm soát, điều hành của nhà vua và
trở thành một cơ quan độc lập với nhà vua.
- Trong quá trình phát triển của Nhà nước Anh, khi nội các có thực quyền hành
pháp, Thủ tướng được Hoàng đế bổ nhiệm với điều kiện Thủ tướng phải là thủ
lĩnh của Đảng chiếm đa số ghế trong Hạ Nghị viện. Theo quy định: Thủ tướng
là người đứng đầu Chính phủ, được Hoàng đế bổ nhiệm, nhưng Hoàng để
không thể bổ nhiệm một người nào khác nếu người đó không phải thủ lĩnh của
đảng cầm quyền (Đảng chiếm đa số ghế trong Nghị viện). Như vậy, lập pháp
và hành pháp sẽ cùng một đảng do vậy không mấy khi Hạ Nghị viện bị giải tán.
- Một nguyên tắc quan trọng trong Hiến pháp Anh là Chính phủ chịu trách nhiệm
trước Quốc hội.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ tướng Anh
+ Bổ nhiệm, bãi miễn các thành viên của Chính phủ (khoảng gần 80 người);
+ Xác định nhiệm vụ, lịch trình hoạt động của Chính phủ;
+ Có quyền ban hành các văn bản pháp quy thuộc thẩm quyền;
+ Có quyền ký các điều ước, hiệp ước quốc tế; - Có quyền làm đơn từ chức bất
kỳ lúc nào.
d. Toà án
- Thời cận đại, toàn bộ toà án Anh chịu sự lãnh đạo của chủ tịch thượng nghị
viện và được tổ chức theo sơ đồ sau:
Câu 13. Nêu cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước tư sản Mỹ. Xác định hình thức chính thể
của Nhà nước tư sản Mỹ.
a. Hình thức chính thể của Nhà nước tư sản Mỹ
Hình thức chính thể của Nhà nước một yếu tố quan trọng quyết định đến
nguyên tắc hoạt động của Nhà nước đó. Theo Hiến pháp 1787, Nhà nước tư sản Mỹ là
nhà nước cộng hoà tổng thống. Đây là hình thức tổ chức bộ máy nhà nước thể hiện sự
áp dụng nguyên tắc phân quyền một cách đúng đắn, rõ rệt nhất.
Nội dung của thuyết phân quyền sự phân chia quyền lực nhà nước thành 3
nhánh quyền: lập pháp, hành pháp pháp. Ba nhánh quyền này phải được giao
cho baquan nhà nước khác nhau nắm giữ trên một cơ chế kìm chế, đối trọng nhau
nhưng độc lập với nhau, yếu tố chủ đạo của học thuyết“dùng quyền lực để hạn chế
quyền lực”
b. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước tư sản Mỹ
*Nguyên thủ quốc gia:
- Tổng thống Hợp chủng quốc Hoa Kỳ do dân bầu bằng đại cử tri, vừa là nguyên
thủ quốc gia đồng thời là người đứng đầu hành pháp.
- Tổng thống có rất nhiều thực quyền, cụ thể:
+ Trên lĩnh vực lập pháp: Tổng thống có quyền trình dự án luật, dự án ngân sách
trước Nghị viện, đồng thời có quyền phủ quyết các dự án luật của Nghị viện.
Tổng thống có thể gửi Nghị viện yêu cầu xem xét lại một đạo luật và cả hai
viện phải xem xét và thông qua với tỷ lệ 2/3 phiếu tán thành.
+ Trên lĩnh vực hành pháp: Tổng thống có quyền bổ nhiệm các thành viên của
Chính phủ, Chính phủ chỉ chịu trách nhiệm trước Tổng thống, còn gọi là cơ chế
hành pháp một đầu, thể hiện sự đối trọng quyền lực.
+ Trên lĩnh vực đối ngoại: Tổng thống có quyền ký các hiệp ước, điều ước quốc
tế và bổ nhiệm đại diện ngoại giao, tuyên bố tình trạng chiến tranh, hoà bình,
bỏ qua sự đồng ý trước của nghị viện.
+ Quân đội: Tổng thống là người tổng chỉ huy các lực lượng vũ trang.
+ Tư pháp: Tổng thống có quyền bổ nhiệm và bãi nhiệm các thẩm phán của hệ
thống toà án, có quyền ân xá, giảm hình phạt,..
+ Trong trường hợp khẩn cấp: Tổng thống được tuyên bố tình trạng khẩn cấp, có
thể sử dụng mọi biện pháp kể cả vi phạm hiến pháp trong một thời gian ngắn
để khôi phục lại tình trạng bình thường.
*Nghị viện Mỹ
- Nghị viện Mỹ gồm thượng viện và hạ viện:
+ Hạ Nghị viện: Là cơ quan dân biểu do dân ở các tiểu bang bầu lên. Theo quy
định của Hiến pháp, số hạ nghị sĩ tỉ lệ với dân số tiểu bang , đến nay có khoảng
435 Hạ Nghị sĩ
+ Hạ Nghị viện có nhiệm kỳ: 2 năm.
+ Thành viên Hạ Nghị viện ít nhất phải đủ 25 tuổi, là công dân Hợp chủng quốc
ít nhất 7 năm, và là người cư trú tại bang đã tiến cử họ vào Quốc: hội. Các bang
có thể đặt thêm những yêu cầu khác cho việc bầu cử vào Quốc hội, song Hiến
pháp cho quyền mỗi viện quy định các tiêu chuẩn thành viên của mình.
=> Lý do vì sao mà lúc bấy giờ nghị sĩ đều xuất thân từ tầng lớp trung lưu hoặc
thượng lưu, vì họ phải là những người có đủ khả năng để theo đuổi sự nghiệp chính
trị, bao gồm trình độ học vấn, khả năng tổ chức, khả năng tài chính và uy tín, điều mà
đa số quần chúng lao động không thể hội tụ điều này. Tình trạng thương mại hóa cao
độ các cuộc vận động; bầu cử Nghị viện đã đưa đến kết quả là một cá nhân dù có tài
giỏi đến đâu nhưng nếu không có khả năng tài chính thì không thể có hy vọng giành
thắng lợi trong cuộc chạy đua giành quyền lực. Mặc dù tiền chỉ là phương tiện mà qua
đó các ứng cử viên có thể huy động sự ủng hộ của cử tri bỏ phiếu cho quan điểm
chính trị của mình, nhưng đây là điều kiện cần của một chính khách. Khó có thể quan
niệm một người thực sự tài giỏi lại không có tiền hoặc không được sự ủng hộ của các
tổ chứ: tài chính".
+ Thượng Nghị viện
+ Cơ chế hình thành: Là cơ quan đại diện của các bang, mỗi bang có hai thương
nghị sĩ. Theo Hiến pháp năm 1787, thượng nghị sĩ do cơ quan lập pháp của
bang bầu ra. Năm 1913, Hiến pháp sửa đổi: các thương nghị sĩ cũng do dân
trực tiếp bầu ra.
+ Nhiệm kỳ là 6 năm, nhưng hai năm thì bầu lại 1/3,
+ Thượng nghị sĩ phải có tuổi đời ít nhất 30 tuổi, có ít nhất 9 năm là công dân
Hợp chủng quốc, và là người cư trú tại bang đã bầu ra họ.
=> Với mục đích dung hòa lợi ích giữa hai đảng, Phó Tổng thống sẽ là Chủ tịch
Thượng viện. .
- Về mặt thẩm quyền, mỗi viện của Quốc hội có quyền đưa ra văn bản pháp lý về
bất kỳ vấn đề gì trừ các dự luật về thu ngân sách là phải bắt nguồn từ Hạ Nghị
viện. Do vậy, mỗi việc đều có quyền bỏ phiếu chống lại những văn bản pháp lý
đã được viện kia thông qua. Trong trường hợp một viện không tán thành, một
tiểu ban tham vấn sẽ được thành lập bao gồm thành viên của cả hai viện, phải
đi tới một sự thoả hiệp đối với cả 2 bên trước khi dự luật trở thành luật.
- Đối với hành pháp, Thượng Nghị viện có quyền xác nhận sự bổ nhiệm của
Tổng thống đối với các quan chức cao cấp và đại sứ của chính quyền Liên
bang, cũng như quyền phê chuẩn tất cả các hiệp ước với 2/3. số phiếu thuận.
Trong cả hai trường hợp, hành động không ủng hộ của Thượng Nghị viện sẽ vô
hiệu hoá hành động của ngành hành pháp.
- Để bảo đảm hoạt động hành phép tuân thủ luật pháp. Hạ Nghị viện có quyền
luận tội và Thượng Nghị viện có quyền xét xử (kết tội) những hành vi của
Tổng thống
Như vậy, ý nghĩa của việc thiết lập hai viện ngoài vấn đề để dung hòa lợi ích, ta còn
thấy các nhà lập hiến đã lường tính đến tính thận trọng trong việc làm luật
*Tòa án tối cao Liên bang Hoa Kỳ
- Tòa án tối cao Hoa Kỳ có 9 thẩm phán do Tổng thống bổ nhiệm và có sự phê
chuẩn Thượng Nghị viện. Các thẩm phán Liên bang và thẩm phán Tòa án tối
cao Liên bang Hoa Kỳ đều là những người có chuyên môn giỏi về pháp luật, đã
có nhiều kinh nghiệm xét xử.
- Thẩm phán có nhiệm kỳ suốt đời, được Tổng thống bổ nhiệm và được Thượng
Nghị viện phê chuẩn.
- Kết luận của Tòa án tối cao Liên bang Hoa Kỳ không cần phải được sự nhất trí
hoàn toàn, chỉ cần 6 thẩm phán trên tổng số 9 thẩm phán.
- Quyền hạn của pháp viện tối cao bao gồm phán xét tính hợp hiến của các đạo
luật.
- Ngoài ra, Tòa án có quyền giải thích hiến pháp và các đạo luật. Hiến pháp phải
được giải thích theo cách mà các nhà lập hiến mong muốn. Quyền giải thích
các đạo luật của Tòa án trở thành quyền lập pháp của Tòa án hay làm luật lần
thứ hai. Bên cạnh đó, Tòa án tối cao còn thực hiện việc điều hoà mâu thuẫn
giữa các toà án và lãnh đạo toà án ở Liên bang và tiểu bang.
- Hiến pháp trao cho các thẩm phán quyền hành vô cùng lớn. Thẩm phán có
quyền làm vô hiệu hóa những quyết định của Nghị viện hay Tổng thống nếu
như chúng trái với Hiến pháp. Đây được coi như thành trì bảo vệ cuối cùng
trong pháo đài Nhà nước.
=> Như vậy nhìn tổng thể 3 ngành quyền lực lập pháp, hành pháp, tư pháp đều có sự
kìm chế - đối trọng, giám sát và chế ước lẫn nhau. Nghị viện có quyền thông qua luật,
nhưng Tổng thống lại có quyền phủ quyết. Ngược lại, Nghị viện lại có quyền quyết
định ngân sách, có quyền tiến hành thủ tục luận tội Tổng thống. Trong quan hệ với tư
pháp, Tổng thống có quyền bổ nhiệm thẩm phán của pháp viện tối cao nhưng tư pháp
lại có quyền xét xử những hành vi của hành pháp. Trong quan hệ giữa tư pháp và lập
pháp thì Thượng Nghị viện có quyền phê chuẩn quyết định bổ nhiệm thẩm phán,
quyết định ngân sách của Tòa án, nhưng Tòa án có quyền giải thích các đạo luật của
Nghị viện, có quyền tuyên bố không áp dụng một đạo luật khi đạo luật đó đi ngược lại
với hiến pháp.
Ngoài chính quyền liên bang, ở Mỹ còn có chính quyền của các tiểu bang.
Trong mỗi tiểu bang đều có các cấp chính quyền thành phố, chính quyền hạt, chính
quyền thị trấn.
Câu 14. Những đặc điểm cơ bản của pháp luật tư sản trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự
do cạnh tranh.
*Luật Hiến Pháp tư sản:
Cuối thế kỷ 12, đầu thế kỷ 13 khi giai cấp tư sản lớn mạnh và có thế lực lớn
trong kinh tế nên muốn vươn lên giành quyền thống trị vô hạn của nhà vua – người
đại diện của giai cấp phong kiến. Giai cấp tư sản đề xướng một văn bản có hiệu lực
pháp lý cao hơn hẳn các quyết định của nhà vua và văn bản khác, được gọi là Hiến
pháp. Như vậy, kể từ cách mạng tư sản, khái niệm Hiến pháp với nghĩa là luật cơ bản
của nhà nước mới xuất hiện. Nó là một ngành luật mới, được xác lập từ chế độ tư bản
chủ nghĩa.
Hiến pháp tư sản có 3 nhóm chế định cơ bản quy định về tổ chức bộ máy nhà
nước, chế độ bầu cử, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân:
- Hiến pháp xác định một loạt các biện pháp để hạn chế quyền Về chế định bầu cử,
bầu cử của nhân dân lao động, chẳng hạn:
+ Điều kiện về tài sản: cử tri phải là người có số tài sản nhất định, họ phải có thế lực
kinh tế mạnh vì pháp luật tư sản quy định người ứng cử ký quỹ và gánh chịu mọi chi
phí vận động bầu cử.
+ Điều kiện về trình độ văn hoá: cử tri phải là người có trình độ văn hoá nhất định.
+ Điều kiện về tuổi: cử tri phải từ 21 tuổi trở lên.
+ Điều kiện về giới tính: phụ nữ không có quyền bầu cử.
+ Về chủng tộc: người da đen, người da đỏ không có quyền bầu cử. + Điều kiện cư
trú: công dân muốn được bầu cử hay ứng cử phải sống cố định tại một nơi trong một
khoảng thời gian nhất định.
- hầu hết các Hiến pháp tư sản đều Về chế định quyền và nghĩa vụ của công dân,
ghi nhận quyền tư hữu là thiêng liêng và bất khả xâm phạm. Trong thời gian đầu
quyền công dân bị hạn chế rất nhiều, nhưng do phong trào đấu tranh của nhân dân lao
động, dần dần nhà nước tư sản phải ghi nhận thêm một số quyền công dân vào Hiến
pháp. Tuy vậy, quyền và nghĩa vụ của công dân vẫn còn phiến diện, nghĩa vụ thường
không đi đôi với quyền lợi.
- chế định này nhằm củng cố và tăng cường Về chế định tổ chức bộ máy nhà nước,
quyền lực của giai cấp tư sản, đàn áp và bóc lột nhân dân lao động. Hiến pháp tư sản
thường tập trung quy định về nguyên tắc tổ chức, thẩm quyền và hoạt động của bốn cơ
quan nhà nước trung ương: Tổng thống, Nghị viện, Chính phủ và Toà án.
*Những chế định của dân luật tư sản
Nguyên tắc cơ bản của dân luật tư sản là quyền bình đẳng giữa các công dân
trong quan hệ pháp luật dân sự. Nội dung chủ yếu của dân luật tư sản là bảo vệ quyền
tư hữu tư sản, điều chỉnh các văn bản hợp đồng hôn nhân, thừa kế,…
- Quyền tư hữu được coi là quyền tự nhiên của con Chế định quyền tư hữu tư sản:
người, nó gồm có 3 quyền: quyền định đoạt, quyền chiếm hữu và quyền sử dụng. Luật
dân sự chia vật sở hữu gồm 2 loại: động sản và bất động sản
- : Dân luật tư sản xác định quyền bình đẳng và Chế định hợp đồng và trái vụ tư sản
tự biểu lộ ý chí của các bên. Các bộ dân luật tư sản điều ghi rõ những điều kiện bảo
đảm hợp đồng:
+ Hợp đồng phải được nghiêm chỉnh trong bất kỳ hoàn cảnh nào.
+ Pháp luật chỉ cho phép huỷ bỏ hợp đồng trong trường hợp có sự đồng ý của các bên
tham gia. Các biện pháp để thực hiện hợp đồng cũng được quy định như: cầm cố, đặt
cọc, phạt tiền, bảo lãnh…
+Trái vụ là một quan hệ pháp luật, trong đó một người hoặc một số người phải thực
hiện một hành vi nào đó đối với chủ thể khác
- Chế định này nhằm củng cố địa vịChế định pháp nhân và công ty cổ phần tư sản:
kinh doanh của nhà tư sản, đồng thời không ngừng tập trung vốn, mở rộng kinh doanh
để dẫn tới độc quyền. Ban đầu việc thành lập công ty cổ phần phải được Chính phủ
cho phép, về sau nhằm bảo đảm quyền tự do kinh doanh thì việc thành lập công ty chỉ
cần đăng ký với Chính phủ. Quyền quản lý công ty thuộc về các nhà tư bản lớn.
- Chế định về hôn nhân gia đình: Chế định này củng cố quan hệ không bình đẳng
trong gia đình. Người vợ bị hạn chế năng lực pháp lý, đồng thời xác định người chồng
là người đứng đầu trong gia đình, bảo hộ người vợ, do đó người vợ phải phục tùng.
Hôn nhân được xem là 1 loại hợp đồng. Việc kết hôn phải có đủ 2 điều kiện sau:
Người kết hôn phải có năng lực pháp lý; Hai bên tự nguyện kết hôn với nhau. Về hình
thức kết hôn, có nước quy định hình thức kết hôn dân sự (do chính quyền chứng
nhận), có nước theo hình thức tôn giáo, có nước coi 2 hình thức trên điều có giá trị
pháp lý.
- Theo luật dân sự tư sản thừa kế có 2 hình thức: Chế định thừa kế:
+ Thừa kế theo di chúc: xác định nguyên tắc tự do di chúc. Tuy nhiên, để bảo đảm
quyền lợi cho những người trong gia đình, một số nước hạn chế sự độc đoán của
người lập di chúc.
+ Thừa kế theo pháp luật xảy ra khi người chết không để lại di chúc hoặc di chúc được
xem là vô hiệu hoặc không giải quyết hết tất cả tài sản.
Ở các nước thuộc hệ thống pháp luật thuộc địa, tài sản thừa kế được chuyển thẳng cho
những người thừa kế. Còn ở hệ thống pháp luật Anh -Mỹ, tài sản được chuyển cho
người trung gian (được chỉ định trong di chúc hoặc do toà án chỉ định). Sau khi người
trung gian thực hiện những thủ tục luật định thì tài sản được chuyển hết cho người
thừa kế.
*Những chế định của luật hình tư sản
- So với pháp luật phong kiến, luật hình tư sản có những tiến bộ lớn: chống lại sự độc
đoán xét xử của vua chúa; mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật; không quy
định về tội chống tôn giáo….
- Nhưng về bản chất, luật hình tư sản là cơ sở pháp lý để đàn áp nhân dân lao động và
các thế lực chống đối khác. Án tử hình được áp dụng với nhiều tội danh với các biện
pháp dã man (cho xe cán, chặt tứ chi và đầu, mổ bụng, moi lục phủ ngũ tạng…).
Ngoài ra, nó còn bảo lưu nhiều hình phạt nhục hình như đóng dấu, chặt tay… Về sau,
các hình phạt man rợ này bị bãi bỏ và giảm nhẹ hình phạt cho những tội không
nghiêm trọng
- Về hình phạt tù, các nước thường có 3 hình thức: biệt giam, khổ sai và đưa đi đày ở
các thuộc địa.
- Từ thế kỷ 19, hình thức án treo bắt đầu được áp dụng ở một số nước.
*Tổ chức tư pháp và tố tụng tư sản
- So với pháp luật phong kiến, tiến bộ lớn của pháp luật tư pháp là quyền tư pháp được
tách ra khỏi quyền hành pháp. Cơ quan hành pháp không được quyền xét xử, quyền
này được trao cho một cơ quan chuyên trách là toà án.
- Tố tụng được tách thành tố tụng hình sự và tố tụng dân sự.
- Trong luật tố tụng tư sản, những nguyên tắc cơ bản dần dần được hình thành: ·
Nguyên tắc tranh tụng tại phiên toà: người buộc tội là Viện công tố, người gỡ tội là bị
cáo và luật sư bào chữa.
Nguyên tắc suy đoán vô tội: khi chưa có đủ chứng cứ buộc tội, thì bị can vẫn
được xem là người vô tội. Từ nguyên tắc suy đoán vô tội, bị can có quyền được
bào chữa, còn trách nhiệm buộc tội thuộc về Ủy viên công tố.
Bản án được quyết định bởi đa số Hội đồng xét xử
Không ai có quyền kháng cáo đối với việc trắng án.
Nguyên tắc không thay đổi thẩm phán.
*Nhận xét
- Pháp luật tư sản ra đời là một tiến bộ lớn lao trong lịch sử nhà nước và pháp luật: +
Lần đầu tiên Hiến pháp và một loạt nguyên tắc mới của pháp luật xuất hiện. + Kỹ
thuật lập pháp với việc phân chia pháp luật thành các ngành luật, với việc
nêu ra các chế định pháp lý, với việc pháp điển hoá,… đã có sự tiến bộ nhảy vọt. Có
thể nói, về phương diện hình thức pháp lý và kỹ thuật lập pháp, sự ra đời của pháp luật
tư sản là một cuộc cách mạng trong luật pháp.
+ Trong những thế kỷ XVII-XIX, pháp luật tư sản đã đóng vai trò tích cực trong việc
điều chỉnh các quan hệ xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển. Đây cũng là thời kỳ từng
bước hình thành và phát triển nền dân chủ tư sản và nó được thể chế hoá bằng pháp
luật. Pháp luật thành một phương tiện quan trọng nhất của nhà nước tư sản để quản lý
xã hội.
- Hệ thống pháp luật tư sản tuy đã ra đời nhưng chưa đầy đủ và hoàn thiện. Thời kỳ
này, khối lượng các văn bản pháp luật chưa nhiều. Và cũng khác với thời kỳ tư bản
chủ nghĩa độc quyền, pháp luật tư sản ở thời kỳ này bảo vệ tự do cạnh tranh trong sản
xuất và trao đổi tư bản của các nhà tư sản.
- Tuy nhiên, trong giai đoạn nào thì nhà nước và pháp luật tư sản đều thể hiện đầy đủ
bản chất giai cấp của nó, đó là bảo vệ lợi ích trước hết của giai cấp tư sản.
Câu 15. Những điểm mới cơ bản của pháp luật tư sản so với pháp luật phong kiến?
Trong thế giới luôn luôn vân đô Œ ng và phát triển, mọi sự vât hiên tượng không Œ
ngừng được sinh ra, phát triển, rồi bị thay thế bằng các sự vât, hiê Œ n tượng khác. Và
Œ thể nói rằng, mọi quá trình vân đông và phát triển trong tất cả các lĩnh vực của đời Œ
sống đều diễn ra thông qua quy luât phủ định của phủ định, cái mới ra đời kế thừa và Œ
tiến bô hơn cái cũ. Lịch sử nhân loại đã chứng minh đầy đủ cho quy luât đó. Thực tế Œ
khi mà kiểu nhà nước phong kiến không còn đủ sức chống lại các cuôc cách mạng xã Œ
hôi nữa, buộc nó phải mất đi, nhường quyền thống trị cho kiểu nhà nước tư sản. Cũng Œ
giống như nhà nước tư sản, pháp luât tư sản là môt bô Œ phân của kiến trúc thượng
tầng, Œ là công cụ trực tiếp, quan trọng nhất để thực hiên chuyên chính tư sản. So với
kiểu Œ pháp luât phong kiến, Œ pháp luât tư sản tiến bô Œ hơn rất nhiều và được coi là môt
trong Œ những thành tựu đánh dấu sự phát triển của lịch sử nhân loại.
*Xét về mặt nội dung:
Pháp luât tư sản có những điểm tiến bô Œ hơn pháp luật phong kiến. Œ
Thứ nhất: Pháp luât tư sản công khai tuyên bố nguyên tắc phân chia quyền lực Œ trong
tổ chức và hoạt đông của bô Œ máy nhà nước. Cùng với sự hình thành chế độ tư Œ bản,
nguyên tắc "phân chia quyền lực" đã trở thành một trong những nguyên tắc chính của
chủ nghĩa lập hiến tư sản. Học thuyết pháp luật - chính trị (thuyết "phân quyền") với
quyền lực nhà nước được hiểu không phải là môt thể thống nhất, mà là sự phân Œ chia
thành ba quyền: quyền lâp pháp, hành pháp và tư pháp. Quyền lâp pháp do nghị Œ viên
thực hiên; quyền hành pháp do chính phủ thực hiên; quyền tư pháp do tòa án tối Œ cao
thực hiên. Các cơ quan này hoạt động độc lập với nhau, kiểm tra và giám sát lẫn Œ nhau
theo cơ chế “kiềm chế và đối trọng” để không có cá nhân nào nắm hết mọi quyền lực,
tạo sự cân bằng giữa các quyền, đảm bảo cho những mối liên hê cần thiết giữa các Œ
quyền lực bị chia tách để những cơ quan đôc lâp tách biêt có thể công tác với nhau Œ
phục vụ cho lợi ích chung của đất nước. Chẳng hạn: Hiến pháp của Hợp chủng quốc
Hoa Kì đã quy định tại khoản 1 điều 1 là: “Mọi quyền hành lâp pháp sẽ được trao cho Œ
môt Quốc hôi của Hợp chủng quốc gồm môt thượng nghị viên và môt hạ nghị viên”. Œ
Trong khoản 1 điều 2 quy định: “Quyền hành pháp được trao cho môt tổng thống Œ
nhiêm kì bốn năm”. Còn tại khoản 1 điều 3 viết: “quyền tư pháp được trao cho môt tối
Œcao pháp viên và cho những viện hạ cấp nào mà Quốc hôi sẽ có thể đôi khi, quyết định
Œ hoăc triêu tâp”. Trong khi đó ở nhà nước phong kiến tất cả các quyền lâp pháp, hành Œ
pháp và tư pháp đều nằm trong tay nhà vua - người có quyền lực tối cao. Vì tất cả
quyền lực đều do nhà vua nắm giữ nên dễ dẫn tới tình trạng đôc đoán, chuyên quyền, Œ
lạm quyền cho nên không có dân chủ trong nhà nước do đó cũng không thể có dân
chủ ngoài xã hôi. Vua là “thiên tử” và không phải chịu bất cứ trách nhiêm gì trước
pháp Œ luât, thâm chí có quyền đứng trên pháp luât. Vua có thể bắt mọi thần dân của
mình Œ phải tuân theo ý chí của mình, gây nên sự thiếu dân chủ.
Thứ hai, lần đầu tiên trong lịch sử pháp luât thế giới, pháp luât tư sản công khai Œ ghi
nhân và đảm bảo thực hiên quyền công dân của các cá nhân trong xã hôi tư bản Œchủ
nghĩa. Ở pháp luật phong kiến quyền con người không được ghi nhận trong các văn
bản pháp luật, cũng không có các khái niệm, quy định nào nói về quyền cơ bản của
con người. Trong xã hội phong kiến người dân được gọi là thần dân, quan hệ giữa nhà
nước phong kiến với thần dân có những đặc điểm nhất định, là người tự do, được giải
phóng về thân thể khỏi địa chủ nhưng vẫn bị lệ thuộc về nhiều mặt: chính trị, tư tưởng
và đặc biệt là kinh tế. Đó là mối quan hệ giữa bộ máy chuyên chính của giai cấp địa
chủ với nhân dân lao động đã bị phân chia thành đẳng cấp, thứ bậc mà mỗi đẳng cấp
có vị thế và những đặc quyền khác nhau. Vì thế nên không có sự bình đẳng về quyền
và nghĩa vụ trong quan hệ giữa thần dân với nhà nước phong kiến, và đó cũng là lí do
để giải thích 3 cho câu hỏi: “Tại sao pháp luật phong kiến không ghi nhận những
quyền cơ bản của con người và đảm bảo để họ có thể thực hiện những quyền đó?”.
Đối với pháp luật tư sản, khái niệm “công dân” được nhà nước tư sản đưa vào trong
đạo luật cơ bản của mình, có thể khẳng định rằng đây là điểm tiến bộ hơn và thể hiện
tính nhân đạo hơn so với pháp luật phong kiến. Người dân trong xã hội được chuyển
từ thần dân thành công dân, bình đẳng với nhau trong mọi lĩnh vực đồng thời cũng
được pháp luật quy định trong các văn bản pháp luật, các bản hiến pháp đầu tiên như
nước Mĩ, Pháp… Tại Luật công pháp Đức, chế định về các quyền cơ bản của công
dân được bảo vệ rất chặt chẽ. Trong đó danh mục các quyền cơ bản của công dân
được lập theo một nguyên tắc cơ bản, đó là yêu cầu phải bảo vệ phẩm tước của con
người, mọi quyền cơ bản đều được quy định trên cơ sở nguyên tắc này. Do đó trong
pháp luật tư sản, xây dựng xã hội công dân mà ở đó con người bình đẳng, ngang
quyền về mặt pháp lí, mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, được pháp luật ghi
nhận và đảm bảo thực hiện. Nhưng cũng nhấn mạnh rằng sự tự do, bình đẳng ở đây là
về mặt pháp lí tức là còn mang nặng tính hình thức, không dân chủ, bình đẳng thật sự
và triệt để. Tuy nhiên nó vẫn được ghi nhận và bởi thế nó thể hiện sự tiến bộ hơn so
với pháp luật phong kiến. Khi quyền con người, quyền công dân được ghi nhận trong
pháp luật tư sản thì mỗi cá nhân có mối quan hệ pháp lí ràng buộc với một nhà nước
tư sản nhất định (tức là mang quốc tịch của nước đó) thì được nhà nước thừa nhận là
công dân của nước mình được hưởng quyền công dân đồng thời thực hiện nghĩa vụ
công dân với đất nước. Nhà nước yêu cầu công dân nước mình thực hiện những quyền
đúng đắn và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đồng thời nhà nước đảm bảo các quyền lợi cơ
bản của công dân. Trên cơ sở đó nhà nước tư sản lập ra các chế định “quyền và nghĩa
vụ cơ bản của công dân” trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, dân sự,
… dù nhiều trường hợp vẫn mang tính hình thức nhưng nó cũng đã thể hiện được sự
tiến bộ so với pháp luật phong kiến.
Thứ ba, pháp luât tư sản công khai tuyên bố nguyên tắc tự do hợp đồng trong các Œ
lĩnh vực dân sự, kinh tế, lao đông, hôn nhân và gia đình. Chế định hợp đồng đã trở Œ
thành môt trong những chế định cơ bản của pháp luâ Œ t tư sản. Pháp luâ Œ t tư sản không
Œ những giải phóng sức lao đông con người mà còn giải phóng chính thân phâ Œ n con Œ
người thoát khỏi sự lê thuô Œ c tồn tại. Từ đây mọi cá nhân đều có quyền tự do ý chí, tự Œ
do thỏa thuân theo nguyên tắc bình đẳng giữa hai bên trong các quan hê Œ giao
dịch.Còn Œ trong xã hôi phong kiến, phần nào đã coi nông dân là con người nhưng nó
công khai Œ thừa nhân và bảo vê Œ sự bất bình đẳng giữa các giai cấp trong xã hôi, trong
mọi lĩnh Œ vực. Ví dụ: ở xã hôi phong kiến người có địa vị càng cao thì nắm trong tay
địa vị và Œ ruông đất. Nông dân không có ruô Œ ng đất vì vâ Œ y họ bị trói buộc vào ruông
đất mà địa Œ chủ giao cho, và bị bắt giao cho địa chủ gần hết sản phẩm làm ra, người
dân phải chịu sự bóc lôt đó nếu không họ sẽ chết đói. Còn đối với nhà nước tư sản thì
pháp luât tư Œ sản đã thừa nhân nguyên tắc tự do hợp đồng: đó là sự thỏa thuân, theo đó
môt hay Œ nhiều bên có nghĩa vụ với môt hay 4 nhiều bên khác chuyển giao một vât,
thực hiên Œ hay không thực hiên môt viêc nào đó, nguyên tắc đó dựa trên sự bình đẳng
giữa các Œ chủ thể và đảm bảo lợi ích của từng bên, như bô luật hiên hành của Pháp:
hợp đồng Œ song vụ điều 1102, hợp đồng ngang giá điều 1104, hợp đồng có đền bù điều
1106.
Thứ tư của pháp luât tư sản so với pháp luât phong kiến là đã ghi nhân, bảo đảm Œ thực
hiên các nguyên tắc pháp chế trong hoạt đô Œ ng của nhà nước tư sản, của các tổ Œ chức
chính trị xã hôi và trong hoạt đô Œ ng của công dân. Có nhiều định nghĩa khác nhau Œ về
khái niêm pháp chế nhưng chúng ta có thể hiểu pháp chế là môt chế đô Œ và trât tự Œ
pháp luât trong đó tất cả các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hôi và mọi công dân Œ
đều phải tông trọng và thực hiên pháp luât môt cách nghiêm chỉnh, tự giác, triêt để và Œ
chính xác. Pháp chế tư sản được pháp luât tư sản ghi nhân là môt nguyên tắc pháp lý, Œ
với những nôi dung cơ bản:
Triêt để tôn trọng hiê Œ u lực pháp lý cao nhất của Hiến Œ pháp tư sản.
Bô máy nhà nước được tổ chức và hoạt đô Œ ng trên cơ sở hiến pháp và Œ pháp
luât; quyền lực nhà nước được phân chia thành ba quyền lực độc lập với nhau Œ
nhưng có thể kiềm chế và đối trọng lẫn nhau.
Các đảng phái chính trị và các tổ chức xã hôi khác đều thành lâp và hoạt đô Œ ng
theo quy định của Hiến pháp và pháp luât.
Mọi cá nhân trong xã hôi đều tôn trọng và thực hiên hiến pháp môt cách tự
giác, đầy Œ đủ, nghiêm chỉnh, chính xác.Với những nôi dung trên, chúng ta có
thể khẳng định Œ rằng: Pháp luât phong kiến không ghi nhân và đảm bảo thực
hiên nguyên tắc pháp chế Œ trong tổ chức, hoạt đông của nhà nước phong kiến
và đời sống xã hôi. Thât vây, trong Œ nhà nước phong kiến cực quyền pháp luât
chỉ dành cho nhà vua, người có quyền hành Œ tuyêt đối và trong xã hôi chỉ tồn
tại môt nền chính trị hà khắc tùy tiên bất chấp cả pháp Œ luât. Với bản chất như
Œ y pháp luât không thể ghi nhân nguyên tắc pháp chế - môt Œ nguyên tắc đòi
hỏi sự bình đẳng, tự do, dân chủ. Pháp chế tư sản được ghi nhân và bảo Œ đảm
thực hiên đã góp phần đấu tranh chống lại chế đô Œ đăc quyền, đăc lợi. Hơn nữa,
Œviêc thực hiên nguyên tắc này còn thể hiên sự bình đẳng, dân chủ của mọi tầng
lớp Œ nhân dân trong xã hôi. Với những ý nghĩa này, có thể khẳng định rằng viêc
ghi nhân và Œ đảm bảo nguyên tắc pháp lí là điểm tiến bô của pháp luât tư sản so
với pháp luât phong Œ kiến.
Thứ năm, đăc điểm nổi bâ Œ t nhất của pháp luâ Œ t tư sản cho thấy sự tiến bô Œ vượt trôị
so với pháp luât phong kiến là sự ra đời của hiến pháp. Hiến pháp là đạo luât cơ bản, Œ
có hiêu lực pháp lí cao nhất, là cơ sở để xây dựng hê Œ thống pháp luât. Dựa vào hiến Œ
pháp, hê thống pháp luât tư sản trở nên thống nhất, hoàn thiê Œ n hơn thể hiên đầy đủ ý Œ
chí của giai cấp tư sản. Ngược lại, pháp luât phong kiến không có hiến pháp làm nền Œ
tảng nên tản mạn, thiếu thống nhất, chủ yếu dựa vào chiếu chỉ do vua ban, mang tính
chung chung, không có sự tách biêt giữa các ngành luât. Do đó, hê Œ thống pháp luâ Œ t Œ
thiếu phong phú, đa dạng, chuyên quyền, đôc đoán. Rõ ràng viêc ra đời của Hiến pháp
Œ đánh dấu bước ngoăt lớn trong quá trình xây dựng hê Œ thống pháp luât. Œ
*Xét về măt hình thức biểu hiên:
Pháp luật tư sản biểu hiện chủ yếu dưới luật thành Œ văn, được ghi trong các văn
bản pháp luật một cách rõ ràng. Các loại văn bản pháp luật tư sản cũng hết sức phong
phú, điển hình nhất cần phải kể đến là hiến pháp, luật, các sắc lệnh và nghị định trong
khi đó hình thức phổ biến của pháp luật phong kiến là tập quán pháp và được ban
hành dưới dạng lệnh, chiếu chỉ, khẩu lệnh… của nhà vua. Nếu như luật pháp phong
kiến là sự kết hợp của Lễ và Hình, sự kết hợp giữa Đức trị với Pháp trị và hoà đồng
giữa quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức thì pháp luật tư sản chủ yếu là các đạo
luật và luật. Giai cấp tư sản không cho rằng việc dùng đạo đức để răn đe, giáo huấn là
có hiệu quả hơn pháp trị.
*Nguyên nhân:
Thứ nhất, pháp luât tư sản là kiểu pháp luât ra đời sau, nó loại bỏ những hạn chế Œ
kế thừa phát huy những đăc điểm tiến bô Œ của những kiểu pháp luât trước để có thể Œ
thích ứng và tồn tại trong xã hôi mới. Œ
Thứ hai, ở nhà nước phong kiến quyền lực tâp trung trong tay môt người, pháp Œ luât
thể hiê Œ n ý chí của nhà vua nên mang tính chuyên quyền, đôc đoán. Trong khi đó, ở Œ
nhà nước tư sản quyền lực được phân chia theo nguyên tắc tam quyền phân lâp. Vì thế
Œ pháp luât tư sản thể hiê Œ n tính dân chủ hơn so với pháp luât phong kiến. Œ
=>Có thể nói sự ra đời của pháp luât tư sản đã đánh dấu môt bước ngoăt lớn trong Œ
lịch sử lâp pháp. Kể từ đây loài người được biết đến mô Œ t bản hiến pháp, trong đó quy
Œ định quyền tự do của công dân, mà trước đây trong xã hôi phong kiến chưa bao giờ Œ
giám nghĩ đến.Pháp luât tư sản vẫn không tránh khỏi những hạn chế, những không thể
Œ phủ nhân những gì mà pháp luâ Œ t tư sản mang đến cho loài người chúng ta. Vì vây,
Œ
trong xã hôi hiện đại và phát triển như ngày nay, chúng ta sẽ tiếp tục phát Œ huy những
măt tích cực, loại trừ những măt yếu, góp phần làm nên môt thế giới hòa bình, tốt đẹp Œ
hơn.
PHẦN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Câu 16. Sự hình thành, tổ chức bộ máy và đặc trưng cơ bản của nhà nước Văn lang-
Âu lạc.
1. Sự hành thành nhà nước VL, ÂL: bao gồm điều kiện cần và điều kiện đủ
a. Điều kiện cần: Nhu cầu tự vệ và nhu cầu trị thủy
- Về nhu cầu trị thủy: Chủ yếu đến từ đặc điểm tự nhiên và cs kinh tế
+ Thời kỳ Hùng Vương - ADV cũng lúc con người mở rộng công cuộc chinh
phục thiên nhiên chiếm lĩnh các vùng đồng bằng châu thổ, phát triển nền
nông nghiệp lúa nước và khai thác tự nhiên.
+ Nhà nước VL, ÂL được hình thành ở phía Bắc, rìa con sông lớn sông Hồng.
sở kinh tế thời bấy giờ nông nghiệp trồng lúa nước -> Đòi hỏi phải
những công trình tưới nước tiêu nước để đảm bảo nguồn nước cho cây
trồng. Đồng thời khắc phục thiên nhiên chống mưa lũ, chống hạn hán ngập lụt.
+ Công việc đắp đê trị Thủy đòi hỏi phải có sự liên kết hợp tác của nhiều làng xã.
Từ đó nhiều gia đình nhỏ trong công xã nông thôn Liên kết lại thành một cộng
đồng lớn với vai trò tổ chức quyền lực nhà nước.
+ Liên hệ Sơn tinh Thủy tinh
- Về nhu cầu tự vệ, chống giặc ngoại xâm:
+ Nước ta ở một vị trí địatiếp xúc với bán đảo Đông DươngĐông Nam Á,
nằm trên đầu mối của những đường giao thông tự nhiên, vừa nối liền với đại
lục vừa có biển ra Thái Bình Dương.
-> Vị trí địa lý vô cùng thuận lợi cho giao lưu kinh tế văn hóa nhưng đồng thời
cũng dễ bị tấn công từ nhiều phía
+ Minh chứng cho việc tự vệ chống giặc ngoại xâm thời Văn Lang Âu Lạc tỷ
lệ vũ khí của giai đoạn này tăng đột biến. Giai đoạn Phùng Nguyên trước đó số
lượng vũ khí chỉ chiếm 1 tỷ lệ nhỏ nhưng đến giai đoạn Đông Sơn tỷ lệ khí
tăng lên trên 50%.
+ Chiến tranh thời đó bao gồm những cuộc xung đột bên trong những cuộc
xung đột bên ngoài:
Xung đột bên trong: Trong các cuộc xung đột bên trong thì cuộc chiến tranh
giữa Hùng Thục kéo dài nhất kết thúc bằng sự hợp nhất giữa hai tộc
người lạc Việt và Âu Việt.
Xung đột bên ngoài là cuộc đấu tranh chống mối đe dọa từ bên ngoài nhằm bảo
vệ lợi ích chung của cộng đồng.
Liên hệ Thánh Gióng.
=> Những nhân tố thủy lợi và tự vệ về cơ bản không sinh sản ra nhà nước nhưng
thể thúc đẩy quá trình hình thành nhà nước quy định các tính chất
chức năng của nhà nước đó.
b. Điều kiện cần: sự tan của quan hệ cộng đồng nguyên thủy sự
phân hóa xã hội
- Nhà nước Văn Lang Âu Lạc ra đời sớm hơn điều kiện chín muồi của sự phân
hóa giai cấp.
- Một chuyển biến quan trọng của thời Hùng Vương - ADV là sự tan rã của quan
hệ cộng đồng nguyên thủy và sự phân hóa xã hội với tiền đề vật chất là sự phát
triển của sức sản xuất đến mức độ tạo ra sản phẩm dư thừa cho xã hội.
- Sự phát triển của con người về mặt thể lực, trí lực cả việc phát hiện ra kim
loại đồ đồng, đồ sắt khiến cho LLSX phát triển, dẫn tới 3 lần phân công lao
động lớn:
+ Thứ nhất: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt: nước ta nghề chăn nuôi chỉ phát
triển dưới dạng chăn nuôi gia súc nhỏ kết hợp chặt chẽ với nông nghiệp và các
ngành kinh tế khác. Về thời gian chăn nuôi tách khỏi trồng trọt thì hiện nay
chưa có tài liệu khảo cổ học nào xác nhận về điều này.
+ Thứ hai thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp: Nghề trồng lúa nước nc ta
phụ thuộc lớn thời tiết sẽ mùa nông nhàn do vậy dân nông nghiệp
có điều kiện thời gian để kết hợp làm nhiều nghề thủ công như là một nghề phụ
của nông nghiệp. Ngoài những nghề thủ công như gốm, dệt, chế tác trang sức
bằng đá thì vào giai đoạn Đông Sơn còn xuất hiện nghề luyện kim bao gồm cả
đúc đồng và luyện sắt
+ Thứ ba: Thương nghiệp xuất hiện: Vào cuối thời Hùng Vương - ADV đã manh
nha có sản xuất và trao đổi hàng hóa. Hình thức trao đổi lúc bấy giờ chủ yếu là
vật đổi vật hoặc thông qua một vật ngang giá chung nào đó. (Minh chứng:
trống đồng ĐS xuất hiện tại các nc ĐNA như Malaysia, Indonesia,...
=> Công cụ sản xuất phát triển với ba lần phân công lao động xã hội khiến cho năng
suất lao động tăng cao sản phẩm thừa tạo sở cho việc chiếm đoạt của cải
thừa của một số người có quyền lực.
- Minh chứng cho việc phân hóa hội thời kỳ Hùng Vương - ADV: Khảo cổ
học phát hiện những khu mộ táng quan trọng như Đông Sơn, Thiệu Dương,
Núi Ấp (Thanh Hóa), Việt Khê (Hải Phòng),...
- các khu mộ này sự khác nhau về số lượng giá trị của đồ tùy tán cho
thấy sự cách biệt về của cải thân phận giữa người giàu người nghèo trong
hội Hùng Vương - ADV lúc bấy giờ.
- Tuy nhiên sự phân hóa chưa thực sự sâu sắc mức độ phân hóa chưa cao
nhiều bộ hiện vật chiếm tỉ lệ rất nhỏ chủ yếu chôn theo công cụ sản
xuất
=> Mặcphân hóa xã hộithời kỳ Hùng Vương - ADV chưa cao nhưng đã tạo ra
cơ sở xã hội cần thiết cho quá trình hình thành nhà nước.
2. Tổ chức bộ máy nhà nước
*Tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ này hết sức đơn giản
- Đứng đầu nhà nước Văn LangHùng Vương - ADV giúp việc cho vua thì
Lạc hầu
+ Hùng Vương - ADV về cơ bảnngười trưởng, người thủ lĩnh liên minh bộ
lạc nhưng có quyền thế tập nhiều đời và tập trung quyền lực ở trong tay
- Nước Văn Lang chia làm 15 bộ đứng đầu mỗi bộ là Lạc tướng:
+ Chức này thế tập Cha truyền con nối
+ Bộ thực chất bộ lạc, Lạc tướng vốn trưởng bộ lạc rồi chuyển hóa thành
người đứng đầu một vùng của Nhà nước Văn Lang dưới quyền Hùng Vương -
ADV
- Dưới bộ là các công xã nông thôn (kẻ, chạ, chiềng):
+ Kết hợp quan hệ xóm làng với quan hệ họ hàng, quan hệ láng giềng với quan
hệ huyết thống
+ Sau này những công xã nông thôn được gọi là Làng xã
+ Mỗi công gồm một số gia đình sống quây quần trong một khu vực địa
nhất định
+ Ruộng đất tư hữu chưa xuất hiện nên toàn bộ ruộng đất cùng rừng núi, ao đầm,
sông hồ thuộc phạm vi công xã đều thuộc sở hữu của công xã.
+ Đứng đầu các công xã là Bồ chính mà thực chất là các già làng.
- Quan hệ giữa Nhà nước công một quan hệ mang tính chất lưỡng hợp.
Nhà nước vừa đại diện cho Công vừa bóc lột các công xã. thời Hùng
Vương - ADV quân đội thường trực cũng như các công cụ chuyên chế của Nhà
nước chưa phát triển, khi có chiến tranh lực lượng vũ trang của công xã giữ vai
trò chủ yếu.
=> Nhà nước hình thành vào cuối thời kỳ Hùng Vương - ADV một hình thái nhà
nước phôi thai còn in đậm dấu ấn của chế độ bộ lạc.
3. Các đặc điểm cơ bản của nhà nước Văn Lang Âu Lạc:
*Nhà nước Văn Lang Âu Lạc được cho kiểu nhà nước quý tộc phương Đông
sơ khai:
a. Tầng lớp thống trị giai cấp quý tộc, vừa đại diện cho Công trên một
số lợi ích chung, vừa thu được một phần sản phẩm thặng của công
dưới hình thức cống nạp hay lao dịch của công xã như đơn vị bóc lột
- Giai cấp quý tộc thời Hùng Vương - ADV gồm những cá nhân thống trị hợp lại
đứng đầu là Hùng Vương - ADV rồi đến Lạc hầu, lạc tướng cho đến Bồ Chính
cùng với con cái và gia đình của họ.
- Nhìn về mặt kinh tế sở bóc lột chủ yếu của giai cấp quý tộc Công
nguyên thủy. Họ đại diện cho Công trên một số lợi ích chung đồng thời
cũng thu một phần sản phẩm dư thừa của công xã dưới hình thức cống nạp hay
giao dịch.
=> Tư hữu đã tồn tại và có một chỗ đứng không thể phủ nhận
- Giai cấp quý tộc tách ra khỏi cộng đồng, tồn tại về tư cách một giai cấp độc
lập. Về mặt lợi ích thì đối lập với dân Tự Do thành viên của những công xã .
b. Công nông thôn tồn tại với cách vừa đơn vị hành chính lãnh thổ
vừa là biểu tượng cho sự tồn tại bền vững của sức mạnh nhân dân
- Đặc trưng Quan trọng là sự tồn tại lâu dài và bền vững của công xã nông thôn
- Công xã nông thôn là tập đoàn xã hội đầu tiên của những người tự do, trong đó
nhà ở và vật phụ thuộc thuộc quyền sở hữu của người lao động.
- Ngoài quan hệ láng giềng địa thì quan hệ huyết thống vẫn được duy trì
bảo tồn khiến cho sự gắn kết giữa các thành viên trong công xã trở nên chặt chẽ
c. Có sự tồn tại lâu dài của chế độ công hữu về ruộng đất
- Trên thực tế thì nước ta thời bấy giờ không chế độ hữu về ruộng đất
Công xã nông thôn bảo lưu quyền sở hữu về ruộng đất
- Ruộng đất của công chủ yếu được chia bình đẳng dân chủ nhưng ngoài
những phần ruộng đất chia cho các thành viên để cày cấy thì công giữ lại
một phần ruộng đất cày cấy chung nhằm sử dụng mục đích chung của công
xã cho những chi phí cộng đồng
- Chính việc không chế độ Tư hữu về ruộng đất này dẫn tới việc phân hóa
hội không gay gắt và quá trình hình thành nhà nước diễn ra chậm chạp
d. Nhà nước ra đời sớm hơn trước khi xã hội có sự phân hóa giai cấp
- Do nhu cầu trị thủy và chống giặc ngoại xâm nên nhà nước ra đời sớm hơn khi
xã hội có sự phân hóa giai cấp
- Tuy nhiên nhà nước cũng đã xác lập được chủ quyền và một bộ máy sơ khai và
cũng đảm bảo được việc thực hiện các chức năng của nó
e. Quyền lực nhà nướctập trung thống nhất nhà nước được tổ chức trước
hết là để đảm bảo lợi ích chung của cộng đồng
- Tính tập trung thống nhất được thể hiện rõ nhất thông qua việc tổ chức bộ máy
nhà nước
- Mối quan hệ giữa Chính quyền trung ương Chính quyền địa phương thể
hiện tính chất lưỡng hợp
- Mô hình tự quản cộng cư tại các công xã nông thôn diễn ra chủ yếu
=> Về cơ bản quyền lực nhà nước được tổ chức mang dáng dấp của chế độ thị tộc bộ
lạc Mặc dù có sự tập trung nhưng chưa có những thiết chế độc lập để thực hiện nhiệm
vụ cưỡng chế
Câu 17. Đặc điểm cơ bản về nhà nước và pháp luật ở Việt nam thời Bắc thuộc.
1. Về nhà nước
Trong thời kỳ Bắc thuộc nhà nước Việt Nam có đặc điểm nổi bật là sự đan xen tồn tại
của hai hệ thống chính quyền: chính quyền đô hộ phong kiến TQ chính quyền độc
lập tự chủ của người Việt.
a. Chính quyền đô hộ phong kiến TQ
- Trong thời kỳ Bắc thuộc, nước ta bị các triều đại sau đây của phong kiến Trung
Hoa đô hộ: Nhà Triệu: 179 tr.CN 111 tr.CN; Nhà Tây Hán 111 tr.Cn 8
s.CN; Nhà Tấn 8 23; Đông Hán 23 40 & 43 220; Nhà Ngô 220 263 &
271 280; Nhà Ngụy 263 265; Nhà Tấn 265 271 & 280 420; Nhà Tống
420 – 477; Nhà Tề 477 – 501; Nhà Lương 502 – 544; Nhà Tùy 603 – 618; Nhà
Đường 618 – 905; Nam Hán 930 – 931.
=> Những triều đại này kế tiếp nhau xâm chiếm đô hộ biển Âu Lạc Thành quận
huyện, đồng hóa và bóc lột nhân dân ta
- Các đặc điểm của các triều đại pk đô hộ nước ta:
+ Chính quyền đô hộ được thiết lập ở Âu Lạc chỉ là một bộ phận chính quyền địa
phương của chính quyền phong kiến Trung Quốc được tổ chức theo đơn vị
hành chính lãnh thổ.
+ Khi xâm chiếm, Trung Quốc đã sáp nhập Âu Lạc vào thành một bộ phậnnh
thổ Trung Quốc, coi như một địa phương. Coi chính quyền Âu Lạc như một
bộ phận của chính quyền Trung Quốc, không được thiết lập chặt chẽ từ trung
ương đến địa phương.
- Minh chứng:
+ Nhà Triệu: Năm 179 tr. CN, Triệu Đà vua nước Nam Việt (một chính quyền
cát cứ nam Trung Quốc) đánh bại triều An Dương Vương, thống trị Âu Lạc.
Sau đó, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào nước Nam Việt. Lãnh thổ Âu
Lạc bị chia làm 2 quận của Nam Việt: Giao Chỉ (Bắc Bộ) Cửu Chân
(Thanh – Nghệ - Tĩnh).
+ Nhàn: Năm 111 tr. CN nhà Hán chiếm được nước Nam Việt, trong đó
Âu Lạc cũ. Nhà Hán chia Vn xưa thành quận Giao Chỉ và quận Nhật Nam, gọi
chung vùng đất này là Giao Châ, mỗi quận được đứng đầu bởi Thái Thú và Đô
Úy. Dưới quận là huyện (Lạc tướng), dưới huyện là xã (Bồ Chính).
=> Có phần chặt chẽ hơn nhà Triệu và quan tâm tới CQDP nhiều hơn
+ Nhà Đường: 679, Giao Châu đổi thành An Nam đô hộ phủ, đứng đầu là Tiết độ
sứ. Tiết độ sứ quan chức trực thuộc triều đình, thay mặt vua cai quản địa
phương vừa hành chính vừa quân sự. Chia ANDHP thành 12 châu, đầu mỗi
châu Thứ sử, dưới châu huyện - Huyện lệnh. 2 chức này do chính quyền
TW TQ bổ nhiệm. Dưới huyện là hương và xã, dưới nữa là hộ.
=> Nhà Đường cử người Hoa nắm giữ hầu hết các chức vụ quan trọng và xây dựng bộ
máy tay sai là người bản địa. Tuy nhiên, bộ máy chính quyền đô hộ chỉ đến cấp huyện
còn các xã, làng mạc, vẫn chịu quản lý trực tiếp của người Việt.
b. Chính quyền độc lập tự chủ người Việt
- kết quả của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc trong hơn 10 thế kỷ của
nhân dân ta, từ chính quyền Hai Trưng đến chính quyền của nhà nước Vạn
Xuân (544 603), Nhà nước Chăm Pa (thế kỉ I X), chính quyền họ Khúc
(905 - 930) và chính quyền Dương Đình Nghệ (931 - 937).
- - Vì hệ thống chính quyền độc lập tự chủ của người Việt dưới các triều đại chỉ
thể tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định do gắn liền với công cuộc
gìn giữ và bảo vệ đất nước nên chưa có nhiều thay đổi trong cơ cấu bộ máy nhà
nước.
- Cha ông chúng ta đã thâu hóa kỹ thuật, cách thức tổ chức chính quyền theo đơn
vị hành chính lãnh thổ nhiều cấp của người Trung Quốc để vận dụng xây dựng
bộ máy chính quyền nhà nước thời kì này.
- Chính quyền thời Hai Trưng: Với một thời gian độc lập ngắn ngủi, Hai
Trưng chưa thể điều kiện để xây dựng một bộ máy chính quyền vững chắc
do đó vẫn sử dụng chủ yếu những luật lệ cổ truyền của người Việt để quản
đất nước. Các Lạc tướng vẫn là những người quản lí ở địa phương.
- Chính quyền dưới thời nhà nước Vạn Xuân: lên ngôi, xưng Nam Việt
Đế, đặt quốc hiệu Vạn Xuân xây dựng một nhà nước tập quyền. Lúc này
cấu triều đình còn đơn giản giúp việc cho Hoàng Đế hai ban ban văn
ban võ. Ông cho xây dựng chùa Khai quốc và đúc tiền đồng để tiêu dùng trong
nước và đây là tiền đồng đầu tiên ở nước ta.
- Chính quyền họ Khúc: đáng chú ý trong thời này chính quyền do Khúc
Hạo xây dựng với cuộc cải cách hành chính đầu tiên Việt Nam. Để củng cố
chính quyền tự chủ, xóa bỏ từng bước hình của chính quyền đô hộ còn
đang tồn tại một cách hình thức, khắc phục tính phân tán của quyền lực thủ lĩnh
địa phương, Khúc Hạo xây dựng một chính quyền dân tộc thống nhất từ trung
ương đến xã. Ông chia lãnh thổ thành các cấp hành chính lộ, phủ, giao, châu,
giáp, xã. quan đứng đầu một chánh lệnh trưởng một lệnh
trưởng. Mỗi giáp một quản giáp phụ trách chung một nhóm phó tri giáp
trông nom việc thu thuế. Cả nước 314 giáp, gồm các hương trước đổi thành
giáp 150 giáp mới được đặt thêm. Các chức quan đứng đầu lộ, phủ, châu
không được sử sách nói tới, có lẽ vẫn trao cho các hào trưởng địa phương đảm
nhiệm.
- Chính quyền Dương Đình Nghệ: Năm 1931 Dương Đình Nghệ chiếm thành
Đại La lập nên một chính quyền tự chủ tự xưng Tiết độ sứ giống chính
quyền họ Khúc. Năm 937 Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết hại với
mưu đồ đoạt chức Tiết độ sứ. Ngô Quyền con rể của Dương Đình Nghệ tập
hợp lực lượng để trả thù đến năm 938 khi Kiều Công Tiễn cầu cứu quân
Nam Hán xâm lược thì Ngô Quyền đã kéo quân ra Bắc đánh bại quân Nam
Hán trên sông Bạch Đằng.
=> Nhận xét: Hệ thống chính quyền cấp sở của người Việt được thiết lập, hình
thành từ thời dựng nước gồm nông xã, nông thôn làng Việt. đây mang tính
chất khép kín, ưu tiên điều chỉnh nội bộ bằng các phong tục tập quán bảo lưu, duy
trì tính chất làng Việt truyền thống Nền đô hộ do chính quyền Trung Quốc thiết lập
không liên tục cũng không thay đổi cấu Làng Cổ truyền của người Việt ->
Các triều đại phong kiến Trung Hoa chỉ cướp được nước Âu Lạc chứ không trị được
các làng Việt
2. Pháp luật thời Bắc thuộc
- Thời kỳ này pháp luật được thi hành pháp luật của Trung Hoa - kẻ cai trị
thế nên đôi khi pháp luật đồng nhất với hình phạt, Hàng loạt các hình phạt như
xẻo mũi cắt tai đánh gậy lưu đầy xử tử bắt đầu được áp dụng.
- Pháp luật được áp dụng tại Việt Nam trong đó có hai bộ luật chủ yếu là bộ luật
nhà Hán và bộ luật nhà Đường.
- Hệ thống pháp luật đô hộ pk TQ chủ yếu điều chỉnh các lĩnh vực: hành chính,
tài chính, hình sự, thuế khoá. Phạm vi không gian c động rất hạn chế: chỉ
những nơi trung tâm, nơi đóng đồn trú vùng phụ cận, còn những nơi vùng
sâu vùng xa hải đảo thì hầu như không tác động. Luật Hán được áp dụng chủ
yếu để điều chỉnh quan hệ nh chính giữa quận bộ (thời Triệu), quận
huyện (Tây Hán), chỉ tác động được đến người Hán ở Âu Lạc và những quý tộc
người Việt. Còn luật tục của người Việt (chủ yếu lệ làng) điều chỉnh đại đa
số dân cư người Việt ở làng xã, trong lĩnh vực hôn nhân gia đình, dân sự, quan
hệ ruộng đất.
- Một số nội dung của pháp luật:
+ Luật Hình sự: Nhóm tội phạm xâm phạm đến lợi ích của chính quyền đô hộ bị
điều chỉnh bởi Luật Hình sự, hình phạt nặng nhất tử hình, đi đày hoặc thích
chữ vào mặt, cụ thể: tội phản loạn, phản nghịch; nhóm tội chức vụ như tham ô,
hối lộ...; nhóm tội mua bán tì; nhóm tội phạm kinh tế như mua bán muối,
sắt.
+ Luật Dân sự: tồn tại hai hình thức sở hữu: sở hữu nhà nước, sở hữu tư nhân (chỉ
liên quan đến một số thành phần quan lại địa chủ người Hán). Mục đích
bảo hộ chủ yếu cho việc bảo vệ quyền sở hữu đất đai và chính quyền đô hộ.
=> Về cơ bản, pháp luật Trung Hoa chỉ tác động đến những người cai trị cũng chỉ
trên một số lĩnh vực chủ yếu như hành chính, hình sự, tài chính.
a. Luật tục người Việt
*Bên cạnh luật THoa, thời Bắc thuộc còn tồn tại luật tục của người Việt
Luật tục này đã tồn tại từ thời đại Hùng Vương, được truyền từ đời này qua đời khác,
điều chỉnh chủ yếu các vấn đề về gia đình, dân sự, ruộng đất...... trong nội bộ làng xã.
Luật tục của người Việt chi phối mạnh mẽ nhất là trong các lĩnh vực dân sự, hôn nhân
gia đình và các lĩnh vực khác.
Câu 18. Những đặc trưngbản về tổ chức nhà nước, pháp luật của các triều Ngô –
Đinh – Tiền Lê, Lý – Trần – Hồ
1. Ngô - Đinh - Tiền Lê
a. Tổ chức nhà nước
- Năm 938, nhà Ngô chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, chấm dứt
thời kỳ Bắc thuộc. Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. Từ năm 945 đến
967 là thời kỳ loạn 12 sứ quân, sau này Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước, thiết
lập triều đại nhà Đinh. Năm 980, Hoàn lên ngôi, nhà Tiền (980-1009)
được thiết lập. Thời kỳ Ngô – Đinh - Tiền Lê là giai đoạn đất nước có nhiều khó
khăn sau thời gian dài chịu sự cai trị khắc của phong kiến phương Bắc,
vậy phải tập trung vào xây dựng quân đội để bảo vệ nền độc lập tự chủ.
- Các vua thời kỳ này nắm giữ vương quyền nhưng thực chất lại những tướng
quân khi cần thiết có thể rời ngai vàng, đích thân cầm quân ra trận, điều này chi
phối đến việc tổ chức chính quyền và pháp luật.
*Chính quyền nhà Ngô:
- khi Ngô Quyền lên ngôi, ông tập trung tổ chức chính quyền tập trung chuyên
chế, đặt ra các chức quan văn võ, thiết lập lễ nghi triều chính quy định
màu sắc trang phục trong triều.
- Sử sách ghi chép rất ít về chính quyền họ Ngô, nhưng theo các sử gia nhận
định, bộ máy nhà nước thời này còn giản đơn, hoạt động chưa được thể chế
hoá.
- Về chính quyền địa phương triều Ngô: vẫn phỏng theo bộ máy của chính quyền
Trung Hoa trước đây.
+ Đứng đầu các Châu là Thứ sử. Các đơn vị bên dưới kế thừa từ thời tự chủ gồm
có Giáp, Xã.
+ Đứng đầu Giáp Quản giáp Phó giáp, đứng đầu hai lệnh trưởng:
Chính và Tá. (Châu – Giáp – Xã) . -
*Chính quyền nhà Đinh:
- Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi sau khi dẹp loạn 12 sứ quân, đặt tên nước Đại Cồ
Việt, đóng đô ở Hoa Lư.
- Tuy tổ chức bộ máy nhà nước triều nhà Đinh chỉ được phân tích sơ lược, không
đầy đủ nhưng qua đó cũng thấy rõ: vua người nắm giữ quyền lực tối cao,
giúp việc cho vua các quan chia làm 2 ngạch: quan văn sự phân
công rõ ràng ở các lĩnh vực: chính trị, quân sự, luật pháp, tôn giáo.
- Nhà nước lấy đạo Phật làm quốc giáo, định phẩm tướng cho tăng, làm
quan được gọi là Tăng quan.
- Về quân sự: quân đội được chia làm 10 đạo, mỗi đạo 10 quân, mỗi quân 10 lữ,
mỗi lữ có 10 tốt, mỗi tốt có 10 ngũ, mỗi ngũ có 10 người. Đứng đầu quân đội là
Thập đạo tướng quân.
- Về chính quyền địa phương triều nhà Đinh: vua chia nước thành 10 đạo. Dưới
đạo là cấp giáp và xã. Cấp đạo do Tiết độ sứ cai quản, cấp giáp thuộc quyền cai
quản của Giáp trưởng, cấp do Chánh lệnh trưởng cai quản. (Đạo Giáp
Xã) -
*Chính quyền Tiền Lê:
- Năm 979, Đinh Tiên Hoàng Đinh Liễn vị ámt, Hoàn lên ngôi vua
bắt đầu xây dựng chính quyền Tiền Lê.
- Hoàn cho xây dựng lại cung thất, tổ chức lại các đơn vị hành chính. Phân
chia thành các lộ, phủ, châu.
- Bộ máy chính quyền trung ương về đại thể mô phỏng theo quan chế nhà Đường
- Tống.
- So với triều Đinh, Tiền thêm nhiều chức quan mới bắt đầu tiến hành
việc phong tước, coi trọng hơn trật tự và lễ nghi.
- Hoàn cho kiểm dân số để tuyển binh, định quân ngũ, phân tướng hiệu
làm hai ban văn, võ, tổ chức quân cấm vệ. Tổ chức quân sự thời kỳ này được
thiết kế gắn liền với tổ chức hành chính nhà nước, vậy quân đội cũng được
chia làm 5 cấp tương đối giống với tổ chức quân đội nhà Đinh.
- Về chính quyền địa phương nhà Tiền Lê: xu hướng trở lại hệ thống tổ chức
hành chính thời Khúc Hạo. Sử sách không ghi chép một cách cụ thể, nhưng
nhìn chung tồn tại các cấp: Lộ, Phủ, Châu, Giáp (hương) và Xã. An phủ sứ cai
trị các Lộ, Tri phủ và Tri châu cai quản các phủ, châu.
=> Các quan lại địa phương có cả quyền hành chính và tư pháp.
- Như vậy, nhìn chung tổ chức bộ máy nhà nước ngày càng được xây dựng
củng cố, nhưng vẫn còn đơn giản, các hoạt động của nhà nước chưa được thể
chế hoá, việc lựa chọn quan lại chưa chế độ ràng. Bộ máy tổ chức
quyền lực đều mang tính chất quân sự, duy tổ chức quyền lực mang tính
quân sự. Quyền lực nhà vua lớn nhưng chưa tập quyền triệt để, vẫn còn tình
trạng cát cứ, quan địa phương binh quyền làm cho trung ương không vững.
Hơn nữa cũng chưa có sự quản lý nhà nước tốt về mặt lãnh thổ.
b. Đặc trưng về pháp luật:
- Nhìn chung, pháp luật thời kỳ này được phản ánh rất ít trong Đại Việt sử
toàn thư các tài liệu khác. Nội dung pháp luật tương đối khai, đơn giản,
sài phiến diện. Việc xây dựng phát triển pháp luật chưa được chú
trọng bởi giai đoạn này còn tập trung vào nhiệm vụ bình định cát cứ chống
ngoại xâm. Pháp luật thời kỳ này tổn tại chủ yếu dưới những hình thức sau:
+ Luật thành văn: theo ĐVSKTT, năm 1002 Đại Hành đã “định luật lệnh”,
trong Khâm định Việt sử thông giám cương mục cũng chép “vua đặt luật lệ
pháp lệnh”, vì vậy có thể cho rằng thời kỳ này đã có pháp luật thành văn.
+ Tập quán chính trị: thời kỳ này đã phát triển nhiều tập quán như: phong nhiều
Hoàng Hậu (Đinh - Tiền Lê), phong vương cho các con trai của vua cắt cử
một số hoàng tử đi trấn giữ các vùng trọng yếu...
+ Luật tục: ngoài các quy định pháp luật của triều đình thì các đơn vị làng
vẫn duy trì các lệ làng để điều chỉnh các mối quan hệ nội bộ (về đất đai, hôn
nhân gia đình...) Những lệ làng cổ truyền có hiệu lực không gian rộng khắp.
- Về nội dung, pháp luật thành văn và tập quán chính trị chủ yếu xác lập và điều
chỉnh một số lĩnh vực về quan chế quân sự, trấn áp những kẻ chống đối. Pháp
luật thời kỳ này rất hà khắc và tùy tiện đặt ra theo ý muốn của nhà vua, áp dụng
các hình phạt, trừng trị man, hình sự hoá mọi quan hệ, không hoặc chưa
tìm thấy minh chứng về pháp luật thủ tục.
- Đối với nhà Đinh, pháp luật mang tính mệnh lệnh, hà khắc làm cho thần dân sợ
tuân theo, hình phạt khốc liệt man. Việc quy định trang phục trong
triều nhằm phân biệt địa vị, đẳng cấp.
- Đối với nhà Tiền Lê, pháp luật cũng mang nặng tính chất mệnh lệnh quân sự,
cũng như nhà Đinh, luật pháp Tiền sinh ra để bảo vệ vương quyền, ổn định
đát nước, chống t cứ ngoại xâm. Việc ban hành pháp luật, trong đó
pháp luật hình sự không làm được nhiều dưới thời nhà Ngô, Đinh do tình hình
chiến tranh và cơ sở của quyền lực tập trung yếu.
2. Lý - Trần - Hồ
a. Nhà nước
*Thời Lý
- Bộ máy nhà nước dưới triều Lý được thiết lập từ trung ương tới tận địa phương
và tập trung quyền hành vào tay triều đình đứng đầu là vua. Vua người nắm
quyền hành cao nhất về tất cả các mặt chính trị, kinh tế, xã hội và tôn giáo.
- TW: Những chức quan cao cấp nhất trong triều đình chia ra ngạch văn
ngạch võ.
+ Các đại thần đứng đầu ngạch văn thìtam thái (thái sư, thái phó, thái bảo);
tam thiếu (thiếu sư, thiếu phó, thiếu bảo).
+ Ở ngạch võ có thái uý, thiếu uý và một số chức vụ khác.
+ Ở bên dưới hàng quan văn thì có các thượng thư mà đứng đầu các bộ các tả
hữu tham tri, và hữu gián nghị, trung thư thị lang, bộ thị lang... Quan võ ở triều
đình cỏ đã thống nguyên suý, tổng quản, xu mật sứ, tả, hữu kim ngô, thượng
tướng, đại tướng, đô tướng. tướng quân các vệ...
+ Chúc quan nắm quyền binh cao nhất trong triều coi như Tế tướng được gọi
Tướng công dưới thời Lý Thái Tổ, phụ quốc thải uý dưới thời Lý Thái Tông và
Lý Nhân Tông có gia phong phẩm trật là “bình chương quân quốc trọng sự”.
=> Nhìn chung tổ chức bộ máy này có nhiều điểm phỏng theo quan chế nhà Tống, tuy
có giản lược hơn và được sắp xếp theo cách thức riêng.
Quan lại được lựa chọn theo nguyên tắc "Người có quan tước, con cháu được thừa ấm
mới được làm quan. Người giàu, khoẻ mạnh không quan tước thì sung quân,
đời đời làm lính”. Sau này có bổ sung thêm chế độ khoa cử đế tuyển chọn ng tài
- Trong bộ máy chính quyền thời Lý, tầng lớp quí tộc bao gồm những người thân
thuộc của nhà vuamột số công thần... nắm giữ các trọng trách ở trung ương
địa phương. Các hoàng tử được phong tước vương cử đi trấn trị các nơi
trọng yếu. Từ năm 1075, nhà Lý bắt đầu mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài.
- Ngoài một số quan lại, quý tộc công được phong cấp ruộng đất, nói chung
quan lại không được trả lương thường được ban một số hộ dân trong vùng
để cai quản, để thu thuế bổng lộc sống bằng các khoản thu từ dân. Chỉ
riêng một số quan lại giữ việc ngục tụng được nhà vua cấp lương bổng hàng
năm tính theo tiền và thóc.
- Ở địa phương:
+ Năm 1010, Thái Tổ đối 10 đạo thành 24 lộ. miền núi, các khu vực được
chia thành trại; các miền xa trung tâm như châu Ái (Thanh Hóa), châu Hoan
(Nghệ An) cũng được đổi trại. Đứng đầu lộ Thông phán, đứng đầu trại
Chủ trại.
+ Lộ, trại được chia thành các phủ (ở miền xuôi) được chia thành các châu (ở
miền núi), đứng đầu các phủ và châu là Tri phủ, Tri châu.
+ Dưới cấp phủ, châu là cấp xã. Giai đoạn này được coi bước mở đầu cho quá
trình chuyển biến lâu dài từ công xã nông thôn sang làng phong kiến Việt Nam.
+ Từ đầu thế kỷ XII, nhà Lý tiến hành chia làng xã thành các bảo: “cử 3 nhà làm
một bảo” với lý do để giám sát lẫn nhau trong việc mổ trâu bò nhưng thực chất
là để giám sát lẫn nhau trong việc chấp hành pháp luật của nhà nước. Cũng vào
thời Lý lần đầu tiên Việt Nam xuất hiện các tên thôn với tư cáchđơn vị tụ
dưới xã. Thôn khi ấy về thực chất cũng làng, nhưng làng mới hình
thành, thường quy nhỏ chưa phải một đơn vị hành chính, kinh tế -
xã hội độc lập.
- Nhà cũng chú trọng xây dựng quân đội, sử dụng kế sách: “ngự binh ư
nông”. Nhà nước không xây dựng quân đội thường trực xây dụng một lực
lượng dân định.
=>Thời Lý kết thúc năm 1225 đã tạo dựng được một mô hình tương đối hoàn chỉnh
một mô hình nhà nước khoan thứ sức dân, một mô hình thân dân.
*Nhà Trần
Nhà Trần vẫn tiếp tục dựa vào mô hình Nhà nước thân dân, thậm chỉ đạt đến độ hoàn
thiện. Thời kỳ này nổi lên hình coi gia làng người vai trò lớn trong những
quyết sách quan trọng của quốc gia
Nhà Trần đã tiến hành chia lại các đơn vị hành chính. Năm 1242, đổi 24 lộ thời Lý ra
làm 12 bộ. Lộ gồm các châu, huyện và xã. Trong triều, nhà Trần đặt thêm nhiều chức
quan các quan chuyên trách mới đã đáp ứng yêu cầu của bộ máy hành chính,
trong số đó những quan pháp như Thẩm hình viện, Tam ty viện do các
quan chuyên môn phụ trách, các cơ quan văn hoá giáo dục như Quốc sử viện. Thái y
viện... Nhìn chung nhiều quan được đặt ra thành hệ thống riêng gọi quán, các,
sảnh, cục, đài, viện.
Ngoài các chức quan dưới triều Lý, nhà Trầnđặt thêm các chức Tư đồ, mã,
không gọi chung tam tư; Tướng quốc các chức Đại hành khiển, Tham tri chính
sự đứng đầu bách quan. Tướng quốc tương đương Tể tướng. Thực ra tam tư có từ thời
Hạ và duy trì tới thời Đường đến đời Tống thì bãi bỏ, còn ở nước ta chế độ này bị bãi
bỏ dưới thời Lê Thánh Tông. Về đại thể chức trách của tam tư như sau:
+ đồ: phụ trách các công việc ngoại giao, văn hoá, lễ nghi. Do lễ chức năng quan
trọng như vậy, tư đồ thường kiêm nhiệm chức tể tướng.
+ Tư mã: phụ trách quốc phòng, công an, tư pháp
+ Tư không: phụ trách các vấn đề còn lại.
- Một đặc điểm nữa thể hiện trình độ cao hơn đó là nhà Trần chia thành các Thái
ấp, mục đích đưa quan lại về các vùng địa phương giải quyết tốt hơn mối
quan hệ làng - nước.
- Năm 1242, nhà Trần tiến hành chia lại các đơn vị hành chính, đổi 24 lộ thời Lý
ra làm 12 lộ. cấp lộ, đứng đầu An phủ chánh sứ, An phủ phó sứ giúp
việc (có lộ đặt chức Trấn phủ, Thông phản để cai trị.
- chính quyền địa phương thời nhà Trần được tổ chức như sau: nước chia thành
lộ, lộ chia thành các phủ, đứng đầu phủ là Trấn phủ sứ, có Phó trấn phủ sứ giúp
việc. Phủ chia thành các châu, đứng đầu Thông phán, chức phó Thiêm
phán. Châu chia thành các huyện
- Đứng đầu huyện Lệnh uỷ, Chủ bạ giúp việc. Huyện chia thành xã, đứng
đầu là Xã quan do triều đình bổ nhiệm, được gọi là Xã chính Mỗi xã gồm nhiều
giáp (mỗi giáp khoảng 15 người) nhưng cũng như ở triều Lý giáp không phải là
đơn vị hành chính của xã. Các Liên đều được bãi bỏ cùng với các chức
quan: Đại Tiểu xã. Đặc biệt, giai đoạn này, nhiều lộ gần miền
biên giới hay các địa điểm quan trọng đã được họp lại thành Hạt các quan
văn đứng đầu mỗi Hạt Tổng quản hay Thái thú. Các vị quan này được triều
đình trao cho quyền hành rất rộng rãi.
b. Pháp luật
*Thời Lý
- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta.
- Nội dung: quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua cung điện, xem trọng việc bảo
vệ của công tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất
nông nghiệp. Những người phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc
+ BV cung điện: ai tự tiện vào cung sẽ bị phạt tội chết, ai canh giữ không cẩn
thận để ng khác vào cung cũng bị tội như thế, kolệnh mà tùy tiện mang khí
giới vào cung -> xử tử,...
+ Nghiêm cấm mổ trâu: trâu là tài sản quý giá quan trọng -> cấm giết mổ trâu, ai
giết sẽ chịu phạt tiền nặng; 3 nhà thành 1 bảo giám lẫn nhau việc mổ trâu bò
+ BV mùa màng: cấm ko được đốn cây vào mùa xuân, kẻ nào trộm lúa thì bị phạt
trượng,...
- Pháp luật triều tưởng áp dụng nhiều chính sách khoan dung với tội phạm
nhằm cải tạo, giáo hoá họ. Chẳng hạn, triều thường xuyên lệnh đại xá, đặc xá.
Vào năm 1009 vua Lý Thái Tổ lên ngôi đã ra lệnh đại xá cho cả nước, xoá bỏ tù ngục.
Năm 1016, được mùa trong cả nước, vuara lệnh tha tội lưu, tội đồgiảm tiền
thuế... Nhà đã cho đặt lầu chuông điện Long Trì để dân chúng ai có khiếu kiện
oan ức thì đánh chuông lên.
- Nhà cũng những qui định về bảo vệ trật tự pháp luật. Chẳng hạn: Năm 1042,
Thái Tông xuống chiếu: “Các quan chức độ, ai bỏ trốn thì phạt 100 trượng, thích
vào mặt 50 chữ xử tội đồ. Các quân trước bị tội đồ nếu trốn vào rừng đồng nội
cướp của người thì xử 100 trượng thích vào mặt 30 chữ. Người coi trấn trại mà bỏ trốn
cũng phải tội thể.
- Ngoài ra, lần đầu tiên trong lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam, dưới thời kỳ nhà
đã có quy định về tha miễn hình phạt. Năm 1129, Lý Thần Tông xuống chiếu tha cho
những người phạm tội trong nước.
*Nhà Trần
- Dưới triều Trần, có hai bộ luật được ban hành dưới đời vua Trần Thái Tông
Trần Dụ Tông. Thời vua Trần Thái Tông đã soạn được bộ Quốc Triều thông
chế, đã thất truyền từ cuối thế kỷ XVIII theo như học giả Quý Đôn cho biết
trong Đại Việt thông sử
- Có đặc điểm sau đây:
+ Thứ nhất, pháp luật thời Trần ưu tiên bảo vệ chủ quyền lợi ích của vương
triều nhà Trần: Giống như pháp luật hình sự dưới thời nhà Lý, pháp luật hình
sự dưới thời nhà Trần cũng quy định các tội thập ác. Trong các tội thập ác, tội
mưu phản chịu hình phạt nặng nhất, bị giết hết thân tộc. Ví dụ: năm 1283, Trần
Lão người họ vua, được phong thượng vị hầu, viết thư nặc danh bài xích
việc nước, nên bị tội. Trần Lão phải nộp 1000 quan tiền để chuộc tội chết và bị
đẩy đi làm lính, gia nổ của Trần Lão là Khoảnh thì bị tùng xẻo ở chợ Đông.
+ Thứ hai, pháp luật hình sự thời Trần nhìn chung có tính độc lập cao, mặc dù
tham khảo, nhưng không sao chép một cách máy móc hoàn toàn pháp luật
Trung Hoa.
+ Thứ ba, pháp luật chủ yếu những quy định về hình sự, nhiều chế tài hình sự
dưới thời kỳ nhà Trần nghiêm khắc hơn nhiều so với thời kỳ nhà Lý. Sách Cố
sự sao ngôn nói, hình pháp nhà Trần rất nghiêm khắc, tội ăn trộmđi trốn thì
phải chặt ngón chân tay hay là cho voi dây chế".
+ Thứ tư, nhiều quy định cho thấy pháp luật đề cao lễ giáo, đạo phong kiến,
chẳng hạn năm 1315, Vua Trần Minh Tông xuống chiếu “cấm cha con, vợ
chồng gia không được tố cáo lẫn nhau”. Quy định này được ghi nhận
trong một số bộ luật sau này của nước ta.
+ Thứ năm, pháp luật thời kỳ này rất gần dân. Sử cũng chép lại nhiều lần vua
Trần Nhân Tông (1258 1308) đã tìm cách giải oan cho dân. Vào cuối năm
1260, Đỗ Thiên Thư em ruột của quan đại thần Đỗ Khắc Chung đã cậy thế
của anh mình kiện người khác, mặc sai cả tình nhưng vẫn được xử
thắng kiện. Người dân bị oan đã tìm cách đón xa giá của Vua ở giữa đường kêu
oan. Nhà vua giao ngay cho một vị quan thẩm định lại thì thấy Đỗ Thiên Thư
đã trái luật, bèn xử lại cho người dân đó thắng kiện. Qua cách làm này đã
cho thấy luật pháp thời kỳ này rất “gần dân”,
Câu 19. Những đặc trưng cơ bản về tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê sơ.
*Có thể nói rằng, bộ máy nhà nước triều đã đạt đến đỉnh cao bộ máy nhà
nước hoàn chỉnh, chi tiết nhất trong số các triều đại phong kiến Việt Nam.
- Chính quyền phong kiến dưới thời Lêrất phát triển và hoàn thiện nhất dưới
thời Lê Thánh Tông trị vì. Đối với bộ máy chính quyền, đứng đầu triều đình
vua. Vua trực tiếp nắm mọi quyền nh, kể cả chức tổng chỉ huy quân đội.
Giúp việc cho vua các quan đại thần. triều đình sáu bộ : Lại, Hộ, Lễ,
Binh, Hình, Công. Ngoài ra, còn một số quan chuyên môn như Hàn lâm
viện (soạn thảo công văn), Quốc sử viện (viết sử), Ngự sử đài (can gián vua và
các triều thần).
- Dưới thời Thái Tổ, Thái Tông, cả nước chia làm 5 đạo; từ thời Thánh
Tông, được chia lại thành 13 đạo thừa tuyên. Đứng đầu mỗi đạo thừa tuyên
ba ti phụ trách ba mặt hoạt động khác nhau của mỗi đạo. Dưới đạo phủ,
châu, huyện và xã.
- 13 đạo thừa tuyên dưới thời gồm: Thanh Hóa, Nghệ An, Thuận Hóa,
Thiên Trường, Nam Sách, Quốc Oai, Bắc Giang, An Bang, Hưng Hóa, Tuyên
Quang, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Nam một phủ Trung Đô (Thăng
Long).
a. Về quân đội
- Dưới thời Lê Sơ, các chính sách, chế độ về quân đội đã được phát triển và kiện
toàn. Nhà nước nắm độc quyền trong tổ chức lực lượng quân sự. Toàn bộ quân
đội trên cả nước được đặt dưới sự thống nhất của triều đình đại diện nhà
vua. Dưới thời Lê sơ, các vương hầu, quý tộc không có quyền tổ chức quân đội
riêng như dưới thời Trần.
- Quân đội thời Lê sơ được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”; khi đất nước
có ngoại xâm thì tất cả quân lính đều tại ngũ chiến đấu cùng toàn dân; khi hòa
bình thì thay phiên nhau về làm ruộng. Quân đội hai bộ phận chính: quân
triều đình quân các địa phương; bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh,
kị binh. khí đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo. Hằng
năm, quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận. Vùng biên giới đều có bố trí
quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.
- Nhà Lê sơ cũng đặc biệt chú ý đến các vấn đề biên viễn và vai trò của đồng bào
các dân tộc thiểu số, những chính sách thích hợp, kịp thời để khai thác sức
mạnh của nhân dân trong công tác bảo vệ biên cương của Tổ quốc.
b. Về Chính quyền TW
- Ở triều đình có sáu bộ : Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công. Ngoài ra, còn có một số
quan chuyên môn như n lâm viện (soạn thảo công văn), Quốc sử viện
(viết sử), Ngự sử đài (can gián vua và các triều thần).
- Bộ máy chính quyền thời Thái Tổ bản theo hình thời Trần. Giúp
việc trực tiếp cho hoàng đế là trung khu gồmc ác quan tả, hữu tướng quốc, tam
thái (thái sư, thái úy, thái bảo), tam thiếu (thiếu sư, thiếu uý, thiếu bảo), tam
(tư mã, tư không, tư khấu), bộc xạ. Dưới trung khu là hai ban văn, võ.
Đứng đầu ban văn quan đại hành khiển. Các bộ, ngành thuộc văn ban bộ Lại,
bộ Lễ, khu mật viện, hàn lâm viện, ngũ hình viện, ngự sử đài, quốc tử giám, quốc sử
viên, nội thị sảnh các quan khác gọi quán, cục hay ty. Đứng đầu các bộ
quan thượng thư.
Đứng đầu ban đại tổng quan. Tiếp đến các chức đại đô đốc, đô tổng quản,
tổng quản, tổng bình, tư mã. Ban võ gồm 06 quân điện tiền và 05 quân thiết đột. Tổng
số quan lại thời Hồng Đức là 5.370 người, trong đó quan lại trong triều 2.755 người.
– Lục tự:
+ Thượng bảo tự: Cơ quan coi việc đóng ấn vào quyển thi của các thí sinh Hội.
+ Hồng tự: Tổ chức việc xướng danh những người đỗ trong kỳ thi đình; lo an táng
đại thần qua đời và tiếp đón sứ đoàn.
+ Thái bộc tư: Cơ quan phụ trách xe ngựa của vua và coi sóc ngựa của hoàng tộc.
+ Quang lộc tự: Phụ trách hậu cần đồ lễ trong các buổi lễ của triều đình.
+ Thái thường tự: Cơ quan phụ trách lễ nghi, âm nhạc cung đình.
+ Đại tự: quan phụ trách hình án: Xét xong án chuyển sang Bộ Hình để têu lên
vua quyết định.
Lục bộ: Mỗi bộ một viên Thượng thư 02 Tả bộ thị lang quan thường
trực là Vụ tư sảnh đứng đầu. Giám sát Lục bộ là Lục khoa tương ứng, gồm Lại Khoa,
Lễ khoa, Hộ khoa, Bình khoa, Hình khao, Công khoa. Đứng đầu các khoa Đô cấp
sự trung và Cấp sự trung. Giúp việc cho Lục bộ là Lục tư.
+ Công bộ: Trông coi việc xây dựng, sửa chữa cầu đường, cung điện thành trì và quản
đốc thợ thuyền.
+ Hình bộ: Trông coi việc thi hành luật, lệnh, hành pháp, xét lại các việc tù, đày, kiện
cáo.
+ Binh bộ: Trông coi việc binh chính, đặt quan trấn thủ nơi biên cảnh, tổ chức việc
giữ gìn các nơi hiểm yếu và ứng phó các việc khẩn cấp.
+ Hộ bộ: Trông coi công việc ruộng đất, tài chính, hộ khẩu, tô thuế kho tàng, thóc tiền
và lương, bổng lộc của quan, binh.
+ Lễ bộ: Trông coi việc đặttiến hành các nghi lễ, tiệc yến, học hành thi cử, đúc ấn
tín, cắt giữ người trông coi giữ đình, chùa, miếu mạo.
+ Lại bộ: Trông coi việc tuyên bố, thăng thưởng và thăng quan tước.
– Các cơ quan chuyên môn:
+ Khuyến nông sứ đê sứ: Hai quan coi việc nông nghiệp trông nom về
thủy lợi đê điều.
+ Quốc sử viện: Cơ quan chép sử của triều đình. Nhà vua nói gì, làm gì, sử quan đều
phải ghi chép cẩn thận trung thực. Đứng đầu Quốc sử việc Tu soạn, trật chánh
bát phẩm.
+ Quốc tử giám: Cơ quan giáo dục cao nhất trong cả nước. Đây là trường đại học của
triều đình nhiệm vụ đào tạo nhân tài cho quốc gia. Đứng đầu Tế tửu, trật
chánh tứ phẩm.
+ Thông Chính ty: quan phụ trách truyền đạt giấy tờ của triều đình xuống và nhận
đơn từ của nhân dân tâu lên vua. Đứng đầu là thông chính sứ, trật Tòng tứ phẩm.
c. CQ ĐP
- Năm 1428, Lợi khi lên ngôi lấy niên hiệu Thuận Thiên, chia đất nước
thành 05 đạo: Đông, Tây, Nam, Bắc (đều ở vùng Bắc bộ) và Hải Tây (từ Thanh
Hóa trở vào). Dưới đạo trấn, dưới trấn lộ, dưới lộ châu huyện. Cấp
hành chính địa phương thấp nhất là xã.lại chia làm đại xã, trung xã và tiểu
xã tùy theo số dân.
- Từ nam 1471 mở rộng đất đai phía nam, đặt thêm thừa tuyên Quảng Nam.
Tuy địa giới một số điều chỉnh riêng Sơn Tây không còn đơn vị cấp
cao nhất, một nửa trong số các đơn vị hành chính lớn nhất thời kỳ này (hải
Dương, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Tuyên Quang, Thanh Hóa, nghệ
An, Quảng Nam) có tên gọi được dùng làm tên các đơn vị hành chính lớn nhất
của Việt Nam hiện nay.
- Bộ máy chính quyền của mỗi đạo thừa tuyên gồm 03 lỵ: Đô tổng binh sứ ty
(phụ trách quân sự), thừa tuyên ty (phụ trách các việc dân sự), hiến sát ty (phụ
trách các việc thanh tra, giám sát).
- Các quan địa phương được ban ngạch cao nhất chánh tứ phẩm, hưởng
lương 48 quan mỗim. Tổng số quan lại địa phương thời Hồng Dức 2.615
người
Câu 20. Quốc triều hình luật thời (Bộ luật Hồng Đức): tính chất, phạm vi điều
chỉnh, cơ sở tư tưởng, các nguyên tắc cơ bản.
Pháp luật triều Hậu được xây dựng trên sở tưởng đạo đức chính trị
Nho gíao, truyền thống văn hoá đạo đức của dân tộc Việt, kế thừa pháp luật của Trung
Hoa và của các triều đại Lý, Trần, đồng thời thể hiện rõ nét quan điểm chính trị, pháp
lý nhân văn, tiến bộ của các nhà lập pháp bấy giờ.
Các vị vua của thời đại đã tưởng quan tâm xây dựng đảm bảo
thực thi pháp luật. Hệ thống pháp luật triều Hậu Lê đã được hoàn thiện dưới triều vua
Lê Thánh Tông, đặc biệt là Bộ Quốc triều hình luật với nhiều quy định nhân văn, tiến
bộ cả về nội dung kỹ thuật pháp lý, đánh dấu sự phát triển vượt bậc của nước Đại
Việt thế kỷ XV.
QTHL đc ban hành lần đầu vào triều vua Lê Thánh Tông, niên hiệu Hồng Đức,
chia thành 6 quyển. Bộ luật kết quả của quá trình tập hợp, kế thừa hệ thống các
luật lệ từ thời vua Thái Tổ, được bổ sung, chỉnh sửa hoàn thiện trong triều vua
Lê Thánh Tông và các đời vua tiếp theo.
a. Tính chất
- Bản chất của QTHL thể hiệntính giai cấp và tính xã hội:bộ luật bảo vệ chế độ
phong kiến, công cụ quan trọng để xây dựng củng cố nhà nước quân chủ trung
ương tập quyền; bảo vệ quyền lợi của giai cấp nông dân và người lao động, đặc biệt là
đối với các nhóm xã hội yếu thế.
- Mang đậm tính chất nhân đạo: quan tâm đến lợi ích của con người trong việc điều
chỉnh các quan hệ xã hội
- Thể hiện “tính phản ánh” sâu sắc tinh tế, tiêu biểu sự kết hợp chặt chẽ giữa
Nho giáo và phong tục tập quán, giữa luật và tục lệ: vừa tiếp thu có chọn lọc tư tưởng
của Nho giáo vừa phát huy những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc mình.
- Tính chất tổng luật được thể hiện nhiều phương diện, đặc biệt về nguồn của
pháp luật bởi chứa đựng cả luật của nước, luật của hội; nội dung bộ luật bao
gồm cả luật nội dung - luật vật chất và luật thủ tục - luật hình thức.
b. Phạm vi điều chỉnh
Phạm vi điều chỉnh rộng lớn, bao quát hết tất cả các lĩnh vực bản của đời sống
hội đương thời như: hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình, tố tụng…
- Dân sự: các điều khoản liên quan đến chế độ ruộng đất, những điều về mua bán cầm
cố, thừa kế ruộng đất. Trong đó, các quan hệ dân sự được đề cập tới nhiều nhất các
lĩnh vực như: quan hệ sở hữu, quan hệ hợp đồng và thừa kế ruộng đất.
- Hình sự: Hình luật nội dung trọng yếu tính chất chủ đạo bao trùm toàn bộ
nội dung của bộ luật, gồm: những nguyên tắc chung áp dụng khi trừng phạt, Dấu hiệu
của tội phạm, Phân loại tội phạm, đồng phạm, các giai đoạn phạm tội phòng vệ
chính đáng, Hình phạt.
- Hôn nhân gia đình: điều chỉnh các quan hệ như kết hôn, chấm dứt hôn nhân(do chết
hoặc ly hôn), quan hệ gia đình.
- Tố tụng: những quy định chặt chẽ về thủ tục khi giải quyết kiện tụng như việc thụ lý
khiếu kiện, thẩm vấn, tra khảo, phân xử.
c. Cơ sở tư tưởng
sở tưởng đạo đức chính trị Nho gíao, truyền thống văn hoá đạo đức của dân
tộc Việt, kế thừa pháp luật của Trung Hoa và của các triều đại Lý, Trần, đồng thời thể
hiện nét quan điểm chính trị, pháp nhân văn, tiến bộ của các nhà lập pháp bấy
giờ, đặc biệt là Vua Lê Thánh Tông.
d. Các nguyên tắc cơ bản
(1) Bảo vệ chế độ quân chủ phong kiến, lợi ích của nhà nước, nhà vua hoàng tộc:
những hành vi xâm phạm đến lợi ích của nhà vua hoàng tộc, xâm phạm chế độ
đương thời được liệt vào tội “thập ác” với những hình phạt nghiêm khắc nhất. Nguyên
tắc này là tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt toàn bộ Bộ luật.
(2) Bảo vệ chế độ tư hữu về ruộng đất, qui định sự lệ thuộc của giai cấp nông dân vào
giai cấp địa chủ phong kiến.
(3) Bảo vệ hệ tư tưởng thống trị đương thời mà hạt nhân là Nho giáo. Cùng với các tội
chống lại nhà nước, những hành vi trái với các chuẩn mực đạo đức Nho giáo cũng
được liệt vào tội “thập ác” và phải chịu “ngũ hình”.
(4) “Không tội, khônghình phạt”, nếu không được quy định trong Bộ luật: một
hành vi chỉ bị coi là có tội và bị trừng phạt khi nào hành vi đó được quy định trong các
điều luật tương ứng.
(5) Trách nhiệm hình sự tập thể, phổ biến đối với một số trọng tội, cho phép áp dụng
trách nhiệm hình sự đối với tất cả những người thuộc phạm vi 3 họ của người phạm
tội.
(6) Nguyên tắc nhân đạo thể hiện chính sách xử đối với một số người phạm tội
nhất định, như phụ nữ, người già, người tàn tật, trẻ em.
(7) Nguyên tắc có lỗi – không có tội nếu không có lỗi: với việc phân biệt các tội phạm
cố ý hay lầm lỡ, nhàm luật cũng thể hiện thái độ phân biệt cụ thể theo hướng giảm
nhẹ đối với các tội vô ý hay tăng nặng đối với các tội cố ý.
(8) Nguyên tắc áp dụng tập quán trong những trường hợp phápnhất định được quy
định trong nhiều điều luật: thể hiện rõ nét tính dân tộc, truyền thống văn hoá đạo đức,
trong đó có các yếu tố phong tục, tập quán bản địa.
(9) Tất cả những gì không được phép làm, đều bị cấm: quy định này thể hiện trình độ
kỹ thuật pháp rất cao, nhà làm luật đã dự liệu trước cách giải quyết những vụ việc
trong thực tế khi thiếu những điều luật cụ thể, phải vận dụng tinh thần chung của pháp
luật.
e. Kỹ thuật pháp lý
- Tương đối hoàn thiện so với các bộ luật thời phong kiến đặc biệt nhiều điểm
gần gũi so với kỹ thuật pháp lý hiện đại: ý chí phạm tội, tình tiết tăng nặng hoặc giảm
nhẹ.
- Về mặt cơ cấu: có sự thống nhất giữa các điều, chương: sắp xếp những điều luật liên
quan vào 1 quyển, 1 chương, qua đó c định những “chế định pháp lý” một cách
tương đối. Khả năng dự liệu trước những tình huống pháp của các nhà làm luật
thể nói là rất cao.
Câu 21. Sự thể hiện các quan điểm cơ bản của nho giáo, tính dân tộc trong Quốc triều
hình luật thời Lê..
Các vị vua của thời đại Lê sơ đã có tư tưởng quan tâm xây dựng và đảm bảo
thực thi pháp luật. Hệ thống pháp luật triều Hậu Lê đã được hoàn thiện dưới triều vua
Lê Thánh Tông, đặc biệt là Bộ Quốc triều hình luật với nhiều quy định nhân văn, tiến
bộ cả về nội dung và kỹ thuật pháp lý, đánh dấu sự phát triển vượt bậc của nước Đại
Việt thế kỷ XV.
QTHL đc ban hành lần đầu vào triều vua Lê Thánh Tông, niên hiệu Hồng Đức,
chia thành 6 quyển. Bộ luật là kết quả của quá trình tập hợp, kế thừa có hệ thống các
luật lệ từ thời vua Lê Thái Tổ, được bổ sung, chỉnh sửa và hoàn thiện trong triều vua
Lê Thánh Tông và các đời vua tiếp theo.
QTHL được xây dựng trên cơ sở tư tưởng đạo đức – chính trị Nho gíao, truyền
thống văn hoá đạo đức của dân tộc Việt, kế thừa pháp luật của Trung Hoa và của các
triều đại Lý, Trần, đồng thời thể hiện rõ nét quan điểm chính trị, pháp lý nhân văn,
tiến bộ của các nhà lập pháp bấy giờ.
a. Sự thể hiện các quan điểm cơ bản của Nho giáo trong QTHL
Được xây dựng trên cơ sở tư tưởng đạo đức - chính trị Nho giáo, QTHL có
nhiệm vụ bảo vệ các chuẩn mực, giá trị đạo đức Nho giáo trong các mối quan hệ xã
hội, từ gia đình, đến cộng đồng, nhà nước và xã hội.
Một trong các nguyên tắc cơ bản của QTHL là bảo vệ hệ tư tưởng thống trị đương
thời mà hạt nhân là Nho giáo. Bộ luật đã dành một số lượng lớn các điều quy định
những chuẩn mực đạo đức Nho giáo, đặc biệt là những điều liên quan đến các chữ
“hiếu, trung, tiết, hạnh”. Cùng với các tội chống lại nhà nước, những hành vi đi ngược
lại với những chuẩn mực đạo đức nói trên đều được liệt vào tội “thập ác” và phải chịu
“ngũ hình”.
Các quy phạm nội dung đạo đức được thể hiện ở tất cả các chương, điều, hoặc
trực tiếp hoặc gián tiếp, nhưng rõ nét nhất là ở các chương Danh lệ, Hộ hôn, Điền sản.
- Về chế định thừa kế: nội dung các điều luật về thừa kế được xây dựng trên cơ sở tư
tưởng đạo đức Nho giáo về gia đình. Về hình thức có 2 loại là thừa kế theo di chúc và
thừa kế theo pháp luật. Bộ luật còn quy định các trường hợp truất quyền thừa kế.
- Hôn nhân gia đình: Theo Nho giáo, gia đình có vị trí quan trọng cho nền chính trị
quốc gia, vì vậy các nhà làm luật rất chú trọng đến nội dung này. Các quy định trong
phần này thể hiện sự bất bình bình đẳng giữa nam và nữ, vợ và chồng. Cụ thể:
Về kết hôn và ly hôn: Kết hôn cần phải có sự đồng ý của cha mẹ, hình thức kết
hôn là sự đặt và nhận sính lễ của hai bên. Bộ luật cũng quy định các trường hợp
cấm kết hôn trên cơ sở quan điểm đạo đức Nho giáo. Về ly hôn, người chồng
bắt buộc phải bỏ vợ nếu vợ phạm vào thất xuất.
Về quan hệ nhân thân, tài sản vợ chồng: QTHL hình sự hoá các vấn đề hôn
nhân và chỉ đặt ra nghĩa vụ chung thuỷ đối với vợ. Người vợ phải gánh vác rất
nhiều các nghĩa vụ pháp lý- đạo đức so với chồng và bị đặt vào một địa vị thấp
kém trong gia đình. Trong quan hệ tài sản, nhìn chung người phụ nữ cũng
không được hưởng bình đẳng với chồng.
- Tư tưởng đức trị của Nho giáo, bảo vệ nền tảng đạo đức Nho giáo trong gia đình và
xã hội còn được thể hiện trong việc xác định những hành vi phạm tội nghiêm trọng
xâm phạm trật tự, quan niệm, chuẩn mực đạo đức nhà giáo, phải chịu các hình phạt
nghiêm khắc “thập ác, ngũ hình”. Cũng xuất phát từ đạo lý gia đình theo quan điểm
Nho giáo, QTHL có nhiều quy định cụ thể về việc con cháu được phép chịu áp dụng
hình phạt thay cho ông bà,…
Ngoài ra, Bộ luật còn đưa ra một công thức pháp lý giải quyết xung đột giữa
Trung và Hiếu, chữ Hiếu phải nhường chỗ cho chữ Trung. (Điều 504 quy định…).
Trong Bộ luật còn có nhiều điểm quy định trừng trị tội gian dối, khuyến khích tính
trung thực, vị tha, chung thuỷ, ăn ở có trước có sau.
b. Tính dân tộc trong QTHL
Mặc dù là một bộ luật hướng Nho, song tinh thần dân tộc, tính chất văn hoá
truyền thống của dân tộc Việt vẫn được thể hiện sâu sắc trong QTHL.
QTHL – tinh hoa của luật pháp thời Lê sơ đã tiếp thu tư tưởng truyền thống
dân tộc, ý thức tự tôn dân tộc về một nền văn hoá phát triển không thua kém Trung
hoa. Chính vì thế, tính dân tộc được thể hiện rất rõ trong QTHL.
+QTHL có sự biến đổi linh hoạt phù hợp với hoàn cảnh của nước ta. QTHL đã
áp dụng nhiều phong tục tập quán của dân tộc. Sở dĩ như vậy là do triều đình đã nhận
thức rõ sức mạnh của quần chúng nhân dân đối với sự vững mạnh của xã tắc, sự thịnh
suy của triều đình. Việc áp dụng các phong tục tập quán trong nhiều trường hợp là có
lợi cho sự vững mạnh của triều đình, làm cho các điều khoản của bộ luật phù hợp, sát
với thực tế đời sống, dễ hiểu, dễ thực hiện do đó có tính khả thi cao.
+Các quy định về bảo vệ quyền lợi của các nhóm xã hội yếu thế của QTHL đã
vượt lên trên những hạn chế của học thuyết Nho giáo và cả chế độ phong kiến đương
thời. Việc quan tâm, bảo vệ quyền lợi cho nhóm xã hội yếu thế được quy định trực
tiếp hay gián tiếp thông qua chế độ trách nhiệm pháp lý của quan lại và biện pháp xử
phạt nghiêm khắc mọi hành vi xâm phạm quyền lợi của người dân nói chung, các
nhóm xã hội yếu thế nói riêng.
+Ngoài ra QTHL còn tiếp thu truyền thống tôn trọng người phụ nữ của dân tộc
ta. QTHL thừa nhận quyền ly hôn của người vợ trong một số trường hợp nhất định,
thừa nhận quyền có tài sản riêng của người phụ nữ, còn có quy định về tam bất khứ…
Điều này thể hiện tính nhân đạo, bác ái, xuất phát từ truyền thống tình nghĩa vợ chồng
của dân tộc, nhằm bảo vệ quyền lợi tối thiểu của người vợ phù hợp với đạo lý người
Việt.
+Do sự kết hợp các phong tục tập quán lâu đời của VN với đạo đức Nho giáo,
hoà nhập chúng vào hệ thống pháp luật của triều đình mà mối quan hệ cha mẹ và con
cái trong QTHL không có tính chất tuyệt đối phục tùng, tuyệt đối định đoạt như Nho
Giáo. QTHL còn tiếp thu truyền thống con cháu được quyền ra ở riêng khi cha mẹ còn
sống. Theo PL TQ đây là tội đại bất hiếu. Tuy nhiên, PL triều Lê chấp nhận điều đó.
(Điều 347 quy định con cái đủ 15 tuổi được cấp ruộng đất để tự nuôi sống bản thân…)
Như vậy, tính dân tộc độc đáo và đặc sắc đã làm cho QTHL không chỉ là công
cụ thống trị của riêng giai cấp thống trị mà thực sự thể hiện ý chí, nguyện vọng của
nhân dân thông qua các phong tục tập quán truyền thống. Đó là điểm tiến bộ và độc
đáo của nhà Lê. Nó thể hiện tính độc lập, sáng tạo của những nhà lập pháp triều Lê,
đồng thời là sự thể hiện của quốc gia có chủ quyền.
Câu 22. Nội dung bản của chế định dân sự, hôn nhân gia đình, các quy định tố
tụng hình sự, thủ tục pháp lý trong Quốc triều hình luật thời Lê. Giá trị kế thừa.
- Trong lĩnh vực dân sự: các quan hệ dân sự được đề cập tới nhiều nhất là các lĩnh
vực như: quan hệ sở hữu, quan hệ hợp đồng và thừa kế ruộng đất .
Phản ánh hai chế độ sở hữu ruộng đất trong thời kỳ phong kiến là: sở hữu nhà
nước (ruộng công/ công điền/công thổ) và sở hữu tư nhân (ruộng tư/tư điền/tư
thổ). Trong bộ luật Hồng Đức, do đã có chế độ lộc điền-công điền tương đối
toàn diện về vấn đề ruộng đất công, nên trong bộ luật này, quyền sở hữu nhà
nước về ruộng đất chỉ được thể hiện thành các chế tài áp dụng đối với các hành
vi vi phạm chế độ sử dụng ruộng đất công. Bên cạnh đó việc bảo hộ quyền sở
hữu tư nhân/ hợp đồng về ruộng đất tư cũng được quy định rõ ràng.
Trong lĩnh vực thừa kế, quan điểm của các nhà làm luật thời Lê khá gần gũi với
các quan điểm hiện đại về thừa kế. Cụ thể: Khi cha mẹ còn sống, không phát
sinh các quan hệ về thừa kế nhằm bảo vệ và duy trì sự trường tồn của gia đình,
dòng họ. Thứ hai là các quan hệ thừa kế theo di chúc (các điều 354, 388) và
thừa kế theo luật (các điều 374-377, 380, 388). Điểm đáng chú ý trong bộ luật
Hồng Đức, người con gái có quyền thừa kế ngang bằng với người con trai. Đây
là một điểm tiến bộ không thể thấy ở các bộ luật phong kiến khác. Thứ ba, bộ
luật đã phân định về nguồn gốc tài sản của vợ chồng, gồm có: tài sản riêng của
mỗi người và tài sản chung của cả hai vợ chồng. Việc phân định này góp phần
xác định việc phân chia thừa kế cho các con khi cha mẹ đã chết hoặc chia tài
sản cho bên còn sống nếu một trong hai vợ hoặc chồng chết trước. Thừa kế
chính là điểm nổi bật nhất của luật pháp triều Lê.
-Luật hôn nhân và gia đình:
là một ngành luật quan trọng trong Bộ luật Hồng đức nói riêng cũng như luật
pháp phong kiến nói chung vì theo Nho giáo, đạo tề gia là cơ sở cho chỉ đạo trị quốc;
các quan hệ cha con, vợ chồng, anh em là 3 trong 5 mối quan hệ cơ bản của xã hội;
luật hôn nhân và gia đình trong luật Hồng Đức được xây dựng trên nguyên tắc hôn
nhân không tự do, nhiều vợ, nam nữ bất bình đẳng, đề cao quyền của người cha, người
chồng, người vợ cả và con trưởng trong gia đình; củng cố và bảo vệ chế độ gia đình
phong kiến - gia trưởng.
-Các quy định tố tụng hình sự, thủ tục pháp lý:
Quốc triều hình luật là bộ luật đầu tiên có những quy định tương đối chặt chẽ
về thủ tục tố tụng. Luật tố tụng chủ yếu được quy định trong Quyển 6, gồm 2 chương,
78 điều: các vụ việc được chia thành 4 loại: Rất nhỏ, nhỏ, trung bình, lớn. Tương ứng
với 4 loại vụ việc đó mà cấp xét xử được quy định là xã quan, huyện quan, phủ quan,
triều đình. Trình tự xét xử nhiều cấp được quy định trong điều 672. Nếu xã quan
không xử được thì đưa lên huyện quan, huyện quan không xử được thì đưa lên phủ
quan, phủ quan không xử được thì đưa lên đạo (lộ), quan đạo không xử được thì mới
đưa lên kinh. Thời hạn xét xử cũng được luật quy định cụ thể. Ngoài ra trình tự, và thủ
tục bắt người, điều tra, xét hỏi, chế độ giam giữ, thi hành án... cũng được quy định
tương đối chặt chẽ.
*Giá trị kế thừa
Tham khảo, kế thừa chọn lọc chính sách quan chế của vua Lê Thánh Tông với việc
quy định trách nhiệm pháp lý - chính trị của quan lại đối với cuộc sống của người dân
nói chung và các nhóm xã hội yếu thế nói riêng, các chế tài nghiêm khắc đối với các
quyết định, hành vi sai phạm của họ gây ra trong đó có hành vi phạm tham nhũng.
- Nghiên cứu và áp dụng mối quan hệ mật thiết giữa pháp luật và đạo đức truyền
thống dân tộc, tập quán trong việc xây dựng và thực hiện pháp luật, khai thác những
giá trị tích cực, hợp lý của các phong tục tập quán cổ truyền trong việc giải quyết
nhiều vấn đề trong cuộc sống.
- Tham khảo kế thừa chọn lọc kinh nghiệm quý báu của người. xưa trong việc qui
định trách nhiệm pháp lý giữa các thành viên trong gia đình, trách nhiệm của cha mẹ
về chăm sóc, nuôi dạy con cái, chịu trách nhiệm đối với hành vi vi phạm pháp luật do
con cái gây ra, xây dựng nền tảng đạo đức gia đình.
- Về kỹ thuật pháp lý của OTHL, tham khảo cách thức thể hiện các điều luật, dự liệu
tình huống quy định chế tài để đảm bảo cho các quy định pháp luật được diễn đạt rõ
ràng hợp lý, dễ hiểu, dễ áp dụng các quy định pháp luật không nên lạm dụng phương
pháp “viện dẫn chế tài ở một điều khoản khác, một văn bản khác hay ở hệ thống pháp
luật hiện hành”.
- Tham khảo, kế thừa giá trị nhân văn của QTHL trong việc bảo vệ quyền lợi của các
nhóm xã hội yếu thế, đặc biệt là phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật, người già, chính
sách nhân đạo, khoan hồng hợp lý trong lĩnh vực áp dụng các biện pháp trách nhiệm
pháp lý.
- Tham khảo, kế thừa chọn lọc cách thức quy định của QTHL trong lĩnh vực dân sự,
hôn nhân và gia đình về nội dung và kỹ thuật pháp lý nhằm đảm bảo tính phù hợp
phong tục tập quán, tính hợp lý, chặt chẽ về dự liệu các tình huống quyền, lợi ích của
con người, các giá trị đạo đức gia đình.
- Tham khảo, kế thừa chọn lọc việc qui định thưởng phạt nghiêm minh trong QTIL,
hình phạt, các biện pháp xử phạt đủ độ răn đe, tương xứng với tính chất, mức độ, hậu
quả thiệt hại mà các hành vi vi phạm pháp luật gây ra.
Câu 23. Những nội dung cơ bản, ý nghĩa của Quốc triều khám tụng điều lệ.
*Thông lệ xét xử tội giết người
Được quy định rất cụ thể, kín kẽ và luôn thể hiện được tính nhân đạo, sự tôn trọng các
quyền và lợi ích hợp pháp của con người bất kể họ ở trong hoàn cảnh, địa vị nào. -
Trong quy định về khởi kiện, BL quy định rõ chủ thể khởi kiện về nhân mạng phải là
vợ, con, cha, mẹ, chồng, anh, em, người trong họ hàng. Người khởi kiện phải có đơn
kiện, tố cáo. Điều kiện khởi kiện là phải có xác chết.
- Thời hạn giải quyết vụ việc là 4 tháng kể từ khi nguyên đơn gửi đơn, bị đơn được
trình bày sự việc trong khoảng 2 tháng.
- Quy định về các chủ thể có thẩm quyết giải quyết và lấy lời khai:quan trấn, quan
phủ, quan thừa ty, quan ngự sử tuỳ vào tính chất vụ việc.
- Quy định rõ chứng cứ, hiện trường vụ việc phải được bảo vệ nghiêm ngặt. - Chi phí
cho việc khám nghiệm, thu thập chứng cứ được lấy từ tiền của người gây án mạng ->
quy định độc đáo k những làm giảm ngân sách nhà nước mà còn có tác dụng răn đe.
- Bản án sau khi được tuyên phải được niêm yết công khai.
*Thông lệ xử lí tội trộm cướp
- Tiến hành tróc bắt các đối tượng trộm cướp phải có căn cứ cộng với việc thẩm xét
cẩn thận, không được kéo dài và cũng k được phép bắt bớ bừa bãi.
- Trừng trị nghiêm đối với việc tổ chức, dung túng, cấu kết, thực hiện trộm cướp -
Quy định về khen thưởng đối với người có công tố giác, bắt tội phạm.
- Quy định trách nhiệm đối với quan chức giải quyết việc trộm cướp.
*Thông lệ xử lí tội đánh bạc
- Việc tố cáo và trách nhiệm tố cáo tội đánh bạc rất được đề cao. Nơi nhận là: “trong
kinh thì cáo tại đề lĩnh, ngoài các trấn thì cáo tại trấn ty”. Việc xử lí tang vật: phải thu
hết rồi lập văn tự thiêu huỷ, còn tiền của thu được thì xung công.
- Đặt ra trách nghiệm của chủ thể mang thẩm quyền nhà nước và quy định về trách
nhiệm đối với quan lại nếu liên quan đến tội đánh bạc.
*Thông lệ xử lí việc cố ý gây thương tích
- Phải được xử lí kịp thời, việc tiến hành bắt và khám xét người gây thương tích phải
theo quy định.
- Khuyến khích giải quyết bằng con đường hoà giải đối với những trường hợp thương
tích không nghiêm trọng, phân cấp vụ việc dựa vào mức độ thương tích, tôn trọng sự
thực khách quan, đề cao trách nhiệm của người giải quyết vụ việc; nghiêm trị những
trường hợp vu khống, cậy thế áp bức người khác, lợi dụng tố cáo để trả thù riêng.
*Thông lệ xét xử các tội liên quan đến kiện tụng về vay nợ
- Kiện tụng phải có căn cứ, không thể nói suông, căn cứ để giải quyết vụ việc vay nợ
là văn khế và lời biên với nội dung tuân thủ quy định của các văn bản luật nội dung. -
Quy định rõ về nơi nộp đơn kiện. Kiện vượt cấp là hành vi bị cấm. Cấp sơ thẩm được
quy định ở đâu thì ngưởi khởi kiện phải mang đơn đến đó mà kiện.
- Liên quan đến những quy định về phí tổn khi xử lí vụ kiện, BL quy định rõ ràng và
tương tự với pháp luật hiện đại, khi tạm thu thì thu bên khởi kiện còn xét xong thì lấy
của bên trái trả cho bên phải.
Ý nghĩa của Quốc triều khám tụng điều lệ
Bộ Quốc triều khám tụng điều lệ là sự kết tinh thành quả lập pháp về phương diện tố
tụng của triều Lê. Nội dung của Bộ luật hàm chứa nhiều quy phạm về tố tụng đã được
quy định trong những văn bản pháp luật của các vua triều Lê. Quốc triều khám tụng
điều lệ không dừng lại ở mức độ tập hợp hóa pháp luật mà nó còn là công trình pháp
điển hóa ở mức cao. Các luật lệ kiện tụng được phân định hóa thành các lĩnh vực rõ
ràng.
Nét ý nghĩa của Bộ luật còn nằm ở sự độc đáo về thời điểm xuất hiện của nó. Trong
lịch sử pháp luật ở Đại Việt mà có lẽ là ở cả phương Đông phong kiến, Quốc triều
khám tụng điều lệ là bộ luật riêng về tố tụng duy nhất. Sự hiện diện của một bộ luật tố
tụng, chứng tỏ các nhà làm luật triều Lê ở mức độ nhất định đã phân biết rõ được luật
nội dung và luật hình thức
Câu 24. Hệ thống chính quyền và pháp luật thời Lê – Trịnh ở Đàng ngoài.
VUA CHÚA TRỊNH
b. Hệ thống pháp luật thời Lê – Trịnh
- Không sử dụng bộ luật của thời Lê sơ, luật Hồng đức
- Quyền lập pháp: do cả vua chúa Trịnh cùng nắm, nhưng vua chỉ ban
hành những văn bản Luật pháp tính nguyên tắc pháp chung, còn chúa
Trịnh thì ban hành những văn bản luật đưa những nguyên tắc này thành hiện
thực. Vừa thể hiện đế quyền, và thực quyền của chúa.
- Quyền hành pháp: vua Lê chỉ có quyền quản lý với các chức quan từ tam phẩm
trở xuống, còn từ tứ phẩm trở lên và các quan ngoại nhiệm là thuộc quyền quản
của chúa. Các quyết định hành chính chủ yếu xuất phát từ phủ chúa. Chúa
nắm thực quyền và gần như mọi quyền hành trong hành pháp
- Quyền tư pháp: Vua chỉ quản lý toà án cấp sơ thẩm, ban bố các lệnh đặc xá, đại
xá, chúa quản lý tòa án cấp phúc thẩm, nắm quyền tài phán cao nhất.
- Quân sự: chúa Trịnh giữ chức đại nguyên soái, đứng đầu quân đội trong cả
nước, quản lý mọi việc liên quan đến quốc phòng.
- Tài chính thuế khóa: chúa Trịnh nắm trọn quyền thu thuế, ấn định mọi việc chi
tiêu và chính sách tài chính của quốc gia, kiểm soát chi tiêu của triều đình
- Ngoại giao: chúa định đoạt chính sách ngoại giao, cắt cử sứ giả đi nước ngoài,
vua chỉ đóng vai trò người đại diện.
- Thần quyền là lĩnh vực duy nhất thuộc quyền quản lý của Vua
-> Hệ thống pháp luật nằm trong tay chúa, mọi cơ quan có thẩm quyền, thực
quyền đều nằm dưới quyền của chúa.
- Một điểm tiến bộ của pháp luật triều Lê là có “một bộ luật tố tụng riêng biệt” -
Bộ Quốc triều khám tụng điều lệ.
- QTKTĐL chỉ chứa đựng các điều lệ về kiện tụng, cụ thể có tất cả 31 điều lệ
kiện tụng, thể hiện việc bảo vệ quyền lợi chính đáng của con người trong quá
trình tố tụng.
Câu 25. Những đặc điểm cơ bản về tổ chức bộ máy nhà nước triều Nguyễn.
Vài nét tiêu biểu có thể kể đến của bộ máy nhà nước Việt Nam thời Nguyễn Như:
- Thứ nhất, bộ máy nhà nước thời Nguyễn được đánh giá là bộ máy có quyền lực
mạnh nhất so với các triều đại trước đó.
- Thứ hai, bộ máy theo hướng tinh giản, hiệu quả.
- Thứ ba, nguyên tắc tổ chức “tôn quân quyền” của Nho giáo được áp dụng triệt
để
Bộ máy nhà nước thời Nguyễn (1802-1884) có 2 đặc điểm chính:
- Thứ nhất, quy định rõ cơ cấu, chức năng, quyền hạn, trách nhiệm của các cơ
quan, chức danh trong bộ máy nhà nước, tránh chồng chéo công việc.
- Cụ thể:
+ Chính quyền trung ương, thông qua hệ thống các văn bản pháp luật phong phú
thời Nguyễn, thiết chế tổ chức, quản lý bộ máy nhà nước đã được phác dựng
tương đối rõ nét.
+ Lục Bộ - thiết chế kinh điển của bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam, là hệ
xương sống của nền hành chính phong kiến đã được quy định rõ. Lục Bộ Được
nhà vua giao quản lý các lĩnh vực quan trọng nhất của nhà nước về chính trị,
quân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.Về thẩm quyền, gồm 6 bộ: +
Bộ Lại: giúp vua quản lý đội ngũ quan lại cả nước bao gồm việc tuyển
bổ,thăng giáng, phong tước phẩm, khảo xét thuyên chuyển quan lại, quy định
lương bổng của quan lại.
Bộ Lễ: quản lý việc giáo dục, thi cử; quản lý việc lễ nghi, tế tự trong triều và
của quan lại; lễ tân ngoại giao; đucs ấn tín; đôn đốc công việc của Tư Thiên
giám và Thái y viện; quản lý đền, chùa, miếu mạo…
Bộ Hộ: giúp vua quản lý ruộng đất, hộ khẩu, tài chính thuế khóa, kho tàng,
ngân sách nhà nước, cấp phát lương bổng cho quan lại…
Bộ Binh: giúp vua quản lý lĩnh vực quân sự như hoạch định chính sách quốc
phòng và kế hoạch tác chiến khi có chiến tranh, tuyển quân, quản lý và huấn
luyện quân đội, quân tráng, khí giới, trông coi việc trấn giữ biên ải,hộ giá nhà
vua, ứng phó với tình hình khẩn cấp, tuyển bổ các võ quan…
Bộ Hình: giúp vua trông coi về hình pháp, nếu có quy định nào chưa phù hợp
thì tâu vua để sửa đổi; xét xử một số vụ trọng án hoặc phúc thẩm các án nặn,
kiểm tra việc xét xử của các nha môn cả nước, quản lý và kiểm tra việc giam
giữ các tù nhân, truy nã tù trốn và tội phạm…
Bộ Công: giúp vua quản lý việc sửa chữa, xây dựng cung điện, thành trì,đường
sá, cầu cống…, quản lý các công xưởng và thợ thuyền của nhà nước.
+ Cùng với Lục Bộ, tổ chức, thẩm quyền của các cơ quan khác trong chính quyền
trung ương cũng được quy định rõ ràng, rành mạch để tránh chồng chéo trong
công việc.
+ Ngoài ra, nhà nước đã đặt các chức quan có chức năng giám sát và thiết lập cơ
quan chuyên trách là Đô sát viện (năm 1832) với các chức năng:
Giám sát hành vi của các quan lại trong triều kể cả hoàng thân quốc thích để
phát hiện ra những hành vi khuất tất, không công bằng, không giữ phép,dối trá,
bưng bít, chuyên quyền.
Giám sát việc thi cử tuyển chọn nhân tài cho đất nước nhằm đảm bảo sự công
bằng trong thi tuyển, lựa chọn được người hiền tài giúp nước, giúp vua.
Đô sát viện có một hệ thống giám sát đoàn, giám sát ngự sử 16 đạo, có nhiệm
vụ giám sát dưới địa phương để phát hiện quan lại có tệ tham ô, tham hặc,
những việc không công bằng, không giữ phép. Các quan chức trong Đô Sát
viện và các giám sát đoàn có quyền “hặc tấu lẫn nhau”.
=> Như vậy, nhà Nguyễn đã xác lập một cơ chế thanh tra, giám sát hết sức chặt chẽ
với nhiều hình thức tạo nên sự ràng buộc lẫn nhau giữa các cơ quan nhà nước. Một cơ
chế giám sát cả bên trong và bên ngoài được thiết lập nhằm nâng cao chất lượng công
vụ; buộc các cơ quan phải thực thi công vụ trong thẩm quyền, tránh tình trạng lạm
quyền và lộng quyền.
- Chính quyền địa phương, về cơ bản có 4 cấp: tỉnh, phủ, huyện, xã.
+ Quy định rõ chức năng, thẩm quyền của các quan chức đứng đầu các cấp hành
chính ở địa phương. Thể hiện ở :
+ cấp tỉnh, tổng đốc coi việc thống trị quân dân và các hàng văn võ, sát hạch
quan lại và sửa sang bờ cõi; Tuần phủ coi việc tuyên bố đức hóa của nhà vua,
vỗ yên dân chúng, coi quan chính trị, giáo hóa, trừ hại cho dân; Ở cấp phủ:
quản trị các huyện thuộc phủ hạt, tuyên dương chấn hưng,phong hóa, quân bình
phú thuế, sưu dịch, xét xử kiện tụng,…
+ Ở cấp xã, năm 1828, vua Minh Mạng xuống chiếu quy định mỗi xã, thôn,
phường chỉ đặt một lý trưởng, nếu đinh số trên 50 người thì đặt một phó lý,
trên 150 người thì đặt 2 phó lý. Giúp việc cho lý trưởng ngoài phó lý, còn có
trương tuần,khán thủ giữ gìn trật tự trị an làng xã.Mỗi cấp chính quyền cũng
được ấn định số lượng lãnh đạo. Nhà Nguyễn đã căn cứ vào đặc điểm, tính chất
công việc của từng địa phương để phân bổ quan lại một cách phù hợp. Những
chức danh không cần thiết, sản sinh mối tệ sẽ lập tức bị cắt bỏ.
- Thứ hai, xây dựng bộ máy hành chính gọn nhẹ từ trung ương đến địa
phương.Nhà Nguyễn thường xuyên tiến hành việc tinh giản đội ngũ quan lại.
Mục Đích nhằm giảm số tiền mà nhà nước phải trả lương cho quan lại hàng
năm,giảm bớt sự cồng kềnh của bộ máy, đồng thời nạn tham nhũng, quan
liêu.Phương châm của nhà nước: “Việc chính trị hay dở cốt không phải nhiều
người mà chủ yếu ở người hiền tài”. Việc cắt giảm thể hiện rõ ở: + Cơ quan
xương sống của chính quyền trung ương - Lục Bộ, đã bị nhà nước mạnh dạn
cắt bỏ cả lãnh đạo lẫn nhân viên của cả 6 bộ. Như Bộ Lại Bỏ bớt 2 chủ sự, 1 tư
vụ, 3 bát phẩm, 2 cửu phẩm, còn 66 viên; Bộ Hộ bỏ bớt 1 lang trung, 1 tư vụ, 1
bát phẩm,… Nhìn chung các bộ đều cắt giảm lãnh đạo lẫn nhân viên. Chính vì
vậy, số lượng nhân viên ở các bộ không quá cồng kềnh, nhiều nhất là bộ Binh
cũng chỉ 176 viên và ít nhất là Bộ Hộ 50 viên.+ Với địa phương, những nơi
công việc không nhiều, tình hình không phức tạp, nhà nước đã giảm bớt số
quan lại. Và số nhân sự nhiều nhất là tỉnh Sơn Tây với 173 viên, còn ít nhất là
tỉnh Hưng Yên với 17 viên
Câu 26. Những đặc điểm cơ bản của Bộ Hoàng Việt Luật Lệ (Luật Gia Long): tính
chất, phạm vi điều chỉnh, kỹ thuật pháp lý, đặc điểm về các chế định dân sự, hôn
nhân và gia đình, tội phạm, hình phạt.
Những đặc điểm cơ bản về pháp luật triều Nguyễn, nguồn pháp luật
Nguồn pháp luật:
Bộ Hoàng Việt Luật Lệ
Hội điển
Hội điển toát yếu
Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ
Minh mệnh chính yếu
Đại nam điển lệ toát yếu
Bộ Hoàng Việt Luật Lệ (Luật Gia Long):
- Tính chất:
Mang tính giai cấp cao
Bảo vệ vương quyền, địa vị và quyền lợi của giai cấp thống trị Các biện pháp
trừng phạt hà khắc những người chống đối Thể hiện tính chuyên chế cực đoan
- Phạm vi điều chỉnh
Hoàng Việt luật lệ là bộ luật có quy mô lớn, có phạm vi điều chỉnh bao quát nhiều lĩnh
vực là lần đầu tiên được áp dụng từ Đàng Trong cho đến Đàng Ngoài, góp phần điều
chỉnh nhiều loại quan hệ xã hội phong phú, đa dạng, phức tạp của xã hội Việt Nam thế
kỷ XIX.
- Kỹ thuật lập pháp
Về kỹ thuật lập pháp, cũng giống như triều Hậu Lê, pháp luật triều Nguyễn và đặc biệt
là bộ Hoàng Việt Luật Lệ thiên về luật thực hành hơn là tổng luật.
- Chế định dân sự
Về sở hữu
Trong Hoàng Việt Luật Lệ có khoảng 40 điều quy định về tài sản của nhà nước, 12
điều về thuế và 22 điều về sở hữu của cá nhân và hộ gia đình. Theo đó, sở hữu chủ
yếu gồm 2 loại: sở hữu công thuộc nhà nước và thuộc các làng xã và sở hữu tư của cá
nhân và hộ gia đình. Tuy nhiên, chỉ có Vua mới có quyền thay đổi, điều chỉnh sở hữu.
Về khế ước (hợp đồng)
Về chủ thể: Chủ thể trong quan hệ giao dịch dân sự theo Hoàng Việt Luật Lệ là gia
trưởng. Vợ, con, cháu là chủ thể bị hạn chế quyền. Người bị rối loạn tinh thần, người
bị điên dù bệnh có thuyên giảm cũng khôgn vó quyền kết ước. Họ luôn bị quản chế
bởi người thân trong gia đình, gia tộc. Điều kiện để đi đến kết ước là sự thoả thuận
giữa các bên, là sự thống nhất ý chí của những người tham gia khế ước. Hoàng Việt
Luật Lệ chủ yếu quy định các chế tài áp dụng đối với các trường hợp vi phạm khế ước
mà các bên đã giao kết. Hoàng Việt Luật Lệ phân loại khế ước thành khế ước đoạn
mại, khế ước điển mại, khế ước thuê mướn, khế ước vai nợ, khế ước cầm cố. Việc tiêu
huỷ khế ước bao gồm các trường hợp cụ thể như: Khế ước kết lập trái phép, trường
hợp bất khả kháng, khế ước được lập do cưỡng đoạt, khế ước trái với đạo nghĩa gia
đình.
Trách nhiệm dân sự
Trong Hoàng Việt Luật Lệ, trách nhiệm dân sự được đề cập trong ba trường hợp: do
vi phạm hợp đồng, do gây thiệt hại, bổ sung cho trách nhiệm hình sự.
Thừa kế
Hoàng Việt Luật Lệ đề cao vai trò của trưởng nam, thừa nhận quyền thừa kế của con
trai, con gái chỉ có quyền khi trong gia đình không có con trai. Bộ luật quy định quyền
tải sản của ông bà, cha mẹ khi lập di chúc, không quy định quyền thứa kể của người
vợ. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, Luật Gia Long vẫn cho phép căn cứ vào “luật
cũ” mà xử. Có các dạng thừa kế là: Thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật.
- Chế định hôn nhân và gia đình
Hôn nhân
Về kết lập hôn nhân trong Hoàng Việt Luật Lệ, có 2 điều kiện cơ bản là điều kiện về
nội dung và điều kiện về hình thức (lễ đính hôn và lễ cưới). Các trường hợp cấm kết
hôn trong Hoàng Việt Luật Lệ gồm: cấm kết hôn họ hàng thân thuộc, cấm kế hôn khi
mất trật tự thê thiếp, cấm quan cưới phụ nữ bộ dân làm thê thiếp, cấm nô tì lấy dân tự
do, cấm sư nam, đạo sĩ kết hôn, cấm cường hào cưỡng đoạt đàn bà, con gái làm vợ,
cấm phụ nữ phạm tội chạy trốn kết hôn, cấm lừa dối trong hôn nhân, cấm mệnh phụ
phu nhân cải giá. Có một số trường hợp vi phạm nhưng hôn nhân được chấp nhận sau
khi chịu chế tài. Tóm tại, Hoàng Việt Luật Lệ quy định về hôn nhân khá chặt chẽ.
Trong mọi trường hợp lấy vợ lấy chồng trái pháp luật chủ hôn sẽ bị xử phạt, nếu do
hai bên trai gái thì họ là thủ phạm còn chủ hôn là tòng phạm. Trong quan hệ vợ chồng:
Về quan hệ nhân thân, vợ chồng có những nghĩa vụ sau: nghĩa vụ đồng cư, nghĩa vụ
chung thuỷ, nghĩa vụ tòng phu, quy định quyền và nghĩa vụ của người chồng. Về quan
hệ tài sản, Hoàng Việt Luật Lệ không quy định về tài sản riêng của vợ, người vợ phụ
thuộc vào chồng và gia đình nhà chồng. Tuy nhiên trường hợp chồng chết, nếu là vợ
quan chức thì được hưởng một phần lương bổng của chồng. Về chấm dứt hôn nhân:
Hoàng Việt Luật Lệ ghi nhận 3 loại nguyên cớ chấm dứt hôn nhân: Do vi phạm những
điều mà luật cấm kết hôn hoặc trường hợp kết hôn bị lừa dối, nhầm lẫn; do một người
bị chết và do ly hôn. Một số trường hợp chấm dứt kết hôn do lỗi của người vợ/chồng,
do nghĩa tuyệt hoặc thuận tình.
Gia đình
Bộ Hoàng Việt Luật Lệ quy định mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình,
quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, quyền và nghĩa vụ của các con, quan hệ giữa cha mẹ
nuôi với con nuôi...
- Tội phạm và hình phạt
Tội phạm
Trong Hoàng Việt Luật Lệ không có định nghĩa về tội phạm. Tuy nhiên, đã có sự
phân loại tội phạm theo khách thể và hình phạt. Việc phân loại tội phạm theo khách
thể được biểu hiện trong các quyển như Luật Lại, Luật Hộ, Luật Lễ, Luật Binh, Luật
Hình, Luật Công trong nhóm tội Thập ác, đạo tặc thượng... Việc phân loại tội phạm
theo hình phạt như: tội xuy, tội trượng, tội đồ, tội lưu, tội tử (Điều 1, Điều 30 Danh
lệ). Về vấn đề lỗi: Hoàng Việt Luật Lệ có sự phân biệt giữa phạm tội vô ý và cố ý, chủ
mưu và tòng phạm, phân biệt các giai đoạn phạm tội cũng như hậu quả phạm tội để
xác định trách nhiệm hình sự.
Các nhóm tội phạm cụ thể: Tội thập ác (Mưu phản, mưu đại nghịch, mưu phiến, ác
nghịch, bất đạo, đại bất kính, bất hiếu, bất lục, bất nghĩa, nội loạn), tội đạo tặc (đạo tặc
thượng – gồm mưu phản, phản nước theo giặc, ăn trộm đồ của vua, ăn cấp ấn tín ở các
nha môn, các tội trộm tài sản, bạo trộm, cướp; đạo tặc trung – gồm các tội trộm cướp
trong dân gian, các tội ăn trộm ngựa, trâu, súc sản, lúa thóc ngoài đồng; đạo tặc hạ -
gồm các tội như thân thuộc ăn trộm của nhau, bán trộm lương dân làm nô tì, chứa
chấp trộm cắp, cướp người...).
Hình phạt
Được trình bày khái quát trong Danh lệ, Điều 1 và được quy định cụ thể, chi tiết trong
hầu hết các điều của Hoàng Việt Luật Lệ. Hình phạt trong Hoàng Việt Luật Lệ có tính
hà khắc hơn Quốc Triều Hình Luật thời Lê. Hình phạt bao gồm ngũ hình và các hình
phạt khác ngoài ngũ hình. Ngũ hình gồm: Xuy (đánh bằng roi), trượng (đánh bằng
gậy), đồ (tù khổ sai), lưu (đi đày) và tử (giết chết). Các hình phạt ngoài ngũ hình, gồm
phạt tiền, xâm chữ, mang gông – xiềng, tịch thu tài sản, sung vợ con làm nô tì, giáng
phẩm trật – bãi chức.
Nhận xét: các chế định dân sự, hôn nhân và gia đình, tội phạm đã có những điểm
mới, gần giống với Pháp luật Hiện đại về đối tượng điều chỉnh, nhìn vấn đề luật pháp
dưới các mặt, các khía cạnh khác nhau
Câu 27. Những đặc điểm cơ bản về tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ Pháp thuộc.
Về bản chất Nhà nước, CQTD Pháp và CQ NN nói chung đều mang bản chất
thực dân, phong kiến sâu đậm . Thực hiện triệt để chính sách chia để trị, chia theo hệ
thống cơ quan quản lý cũng như chia theo lãnh thổ. Thực hiện triệt để NT tập trung
quyền lực vào tay TQĐD.
Đứng đầu chính quyền Đông Dương thời kì này là toàn quyền Đông Dương do
tổng thống P trực tiếp bổ nhiệm và chịu sự giám sát của Bộ trưởng Bộ thuộc
địa Toàn quyền Đông Dương có quyền ban hành nghị định mang tính lập
pháp, có quyền cai trị tối cao ở Đông Dương
Bên cạnh thiết chế toàn quyền ĐD ,có các hội đồng như HĐ tối cao Đông
Dương ,hội đồng phòng thủ Đông Dương,hội đồng khai thác thuộc địa tối cao
Đông dương,hđ tư vấn học chính và các cơ quan khác chức năng tư vấn cho t c
c oàn quyền Đông Dương
Bên cạnh hệ thống cơ quan của người Pháp, Pháp tiếp tục chia VN thành 3 kỳ :
Bắc Kỳ - Nam Kỳ - Trung Kỳ. Đứng đầu Bắc kỳ là Thống sứ, Nam kỳ là thống
đốc, Trung Kỳ là khâm sứ. Pháp tuyên bố thay mặt An Nam trong mọi quan hê
đối ngoại Œ
Trong 40 năm (1904-1944) Pháp đã có 4 lần cải lương hương chính – tổ chức
lại bộ máy hành chính cấp xã. Thực dân P chọn và bổ nhiệm lý trưởng ,duyệt
hương ước, duyệt chế độ thu chi của xã. Tuy nhiên 7 lần CLHC của P thất bại
do sự “cấu kết” dòng họ,đặc trưng VH tồn tại từ rất lâu đời.
Chính quyền Nhà Nguyễn thời kỳ này chi là công cụ để TD Pháp thực hiện
mục đích cai trị . Nhà vua đặt dưới quyền của khâm sứ .Vua và hệ thống quan
lại đều do thực dân Pháp trả lương. Triều đình nhà Nguyễn mất hoàn toàn
quyền thu thuế và quản lý về mặt dân sự.
Câu 28 . Ảnh hưởng của truyền thống pháp luật Pháp đến pháp luật Việt nam
thời kỳ Pháp thuộc.
Pháp luật thời kỳ này phong phú cả về nội dung lẫn hình thức, đa dạng về nguồn
luật
Nguồn luật:
- Nguồn luật của Pháp.
- Các bộ luật mang từ chính quốc như Bộ luật Napoleon 1804, Bộ luật thương mại
1807, BLTTHS, BLHS,…và các bộ luật được Pháp xây dựng ngay tại VN như Bộ
hình luật nam kỳ và Dân luật nam kỳ.
- Bên cạnh các Bộ luật thì các Sắc lệnh của TT Pháp ở chính quốc, các Nghị định của
TQĐD là những nguồn quan trọng .
- Các văn bản của Vua như các Chiếu, dụ, chỉ…bên cạnh những Bộ luật được phát
triển từ thời kỳ Gia Long như BLGL, và các Bộ luật được xây dựng sau thời điểm TD
Pháp xâm lược như: Bộ Bắc kỳ pháp viện, Bộ luật tố tụng dân sự, thương sự BKỲ.
BLTTHS BK, BLHS BK, BD Luật BK, và các BL với tên gọi tương tự như vậy ở TK
vào các năm 1921 – 1936.
Nôi dung chủ yếu của Pháp luât: z
- Pháp thi hành và áp dụng ở Việt Nam hệ thống pháp luật khắc nghiệt cùng hệ thống
tòa án nhà tù dày đặc.
- 3 miền có chế độ pháp luật khác biệt:
+ Ở Nam kỳ: Pháp duy trì những tòa án quân sự đặc biệt. Sau khi chiếm được toàn bộ
Nam kỳ, hệ thống pháp luật của thực dân Pháp được áp dụng hoàn toàn. Ngày 6-1-
1903, chúng ban hành nghị định về việc bãi bỏ chế độ “ tư cách bản xứ” . Theo đó, tất
cả người VN và người P đều do tòa án P xét xử dựa trên bộ hình luật của P đang được
áp dụng ở Nam kỳ; ngoài ra còn bổ sung thêm 1 số luật phạt vi cảnh.
+ Ở Bắc kỳ: thời kì đầu, TD Pháp duy trì hai hệ thống áp dụng riêng cho người u và
người bản xứ.. Sau 1897, quyền lực của triều đình Huế bị thủ tiêu, Hội đồng thượng
thẩm (1901) được trao quyền xét xử người bản xứ. Tiến hành sửa đổi các bộ luật cũ
của Bắc kỳ. Toàn quyền Đông Dương ban hành 4 bộ luật: Luật pháp viện biên chế về
cơ cấu tổ chức, thẩm quyền và hoạt động của các cấp tòa án , Luật Dân sự thương sự
tố tụng , Luật hình sự tố tụng , Luật hình
+ Ở Trung kỳ: Thực dân Pháp ép triều đình Huế thay đổi, sửa chữa các điều luật. Từ
năm 1936, Bộ Dân luật ở Bắc kỳ đã được sửa để đem áp dụng từng phần (1938) và
toàn bộ (1939) trên đất Trung kỳ. Thực tế, hệ thống pháp luật của triều đình chỉ là
hình thức, Pháp vẫn áp dụng chế độ pháp luật thực dân – thuộc địa ở đây.
- Tuy nhiên, thực dân Pháp vẫn thiết lập và duy trì ở Việt Nam một hệ thống các cơ
quan tư pháp để chỉ đạo thống nhất việc thi hành chế độ pháp luật của chúng. Quyền
lập pháp , hành pháp, tư pháp đều nằm trong tay viên Toàn quyền Đông Dương, chỉ
đạo chung. Ở các xứ, đứng đầu hệ thống cq tư pháp là Sở tư pháp Đông Dương.
- Ngoài ra, thực dân Pháp còn ban hành một hệ thống các văn bản pháp luật: + Luật
hành chính: chiếm khối lượng khá lớn, về việc thành lập và chức năng của các tổ
chức, cơ quan trong bộ máy chính quyền thuộc địa của thực dân Pháp. + Luật hình:
thực dân pháp ban hành hoặc buộc triều đình ban hành một số qui định, điều luật về
hình phạt mới như tội “chống lại chính phủ Pháp”... Đồng thời là hệ thống các tổ chức
tòa án cảnh sát, nhà tù và trại giam với những cực hình tra tấn dã man, chế độ lao dịch
nặng nề...
+ Một số quy định về luật tài chính ( VD: mức đóng thuế, chế độ nhân sách...) , luật
kinh tế, lao động ( VD: chế độ tuyển dụng nhân công ở đồn điền, chế độ cưỡng bức
lao động...), luật dân sự và tố tụng.
Pháp luât là công cụ đắc lực để thực hiện chính sách thực dân phong kiến. Œ Tuy nhiên,
bên cạnh đó, xét về khách quan, Pháp luât cũng có những tiến bộ do những tiến Œ bộ từ
pháp luât tư sản phương Tây Œ
Ảnh hưởng:
Tuy nhiên, nhìn từ góc độ của công nghệ quản trị xã hội, có thể thấy rằng, trong một
chừng mực nhất định cùng với việc thiết lập, xây dựng hệ thống tư pháp và việc xây
dựng và ban hành nhiều đạo luật trong suốt hơn 80 năm dưới chế độ thực dân Pháp,
nước Việt Nam đã tiếp nhận những chế định pháp luật hiện thân của một nền pháp
luật phát triển, tiến bộ, góp phần đề cao những giá trị công bằng và sự minh bạch
trong xã hội, thúc đẩy xoá bỏ những tục lệ lạc hậu của xã hội phong kiến. Bên cạnh
tiếp thu những giá trị của văn hoá pháp lý phương Tây, pháp luật Việt Nam thời kỳ
này cũng đã song hành với các tục lệ, tập quán và văn hoá truyền thống dân tộc.
Bên cạnh những chính sách dã man, hà khắc được hỗ trợ bởi các quy định pháp luật
mang tính phản tiến bộ như chế độ công quản độc quyền thuốc phiện, rượu và muối,
thì sự du nhập pháp luật kiểu Pháp vào Việt Nam, nhất là du nhập các học thuyết và
chế định về tài sản, khế ước và nghĩa vụ, công ty... đã góp phần canh tân hệ thống
pháp luật của nước ta, tạo lập những nền tảng cơ bản cho luật tư ở Việt Nam. Các quy
định về tố tụng thời kỳ này như thủ tục kháng cáo, xét lại bản án đã có hiệu lực pháp
luật, án văn mẫu... là những điểm tiến bộ, hợp lý mà ngày nay chúng ta có thể kế thừa
và học hỏi.
Quá trình hiện đại hoá pháp luật này cũng góp phần bãi bỏ các quy định về hình phạt
lạc hậu, dã man trong luật hình sự, giúp người Việt Nam tiếp cận và thấm nhuần các
tư tưởng tiến bộ đương thời như tư tưởng lập hiến, bảo vệ các quyền tự do cơ bản của
con người... sẽ được kế thừa và phát triển trong các giai đoạn sau này. Hệ thống pháp
luật thời kỳ cận đại vì lẽ đó, đã đáp ứng nhu cầu và đòi hỏi của quá trình phát triển xã
hội của Việt Nam đương thời theo hướng cách tân, hội nhập.
Câu 29. Hiến pháp năm 1946: tính chất, phạm vi điều chỉnh, giá trị kế thừa
- Tính chất: dân tộc dân chủ nhân dân
- Phạm vi: dựa trên 3 nguyên tắc: đoàn kết toàn dân không phân biệt, bảo đảm quyền
tự do dân chủ, thực hiện chính quyền mạnh mẽ sáng suốt
- Giá trị kế thừa: là bản hiến pháp đầu tiên của nhà nước VN DCCH. + thể hiện tư
tưởng lập hiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh
+ xác lập quyền tự do, bình đẳng của dân tộc VN
+ khẳng định bản chất dân chủ của nhà nước VN
+ đặt ra những nguyên tắc trong việc tổ chức bộ máy nhà nước
+ ghi nhận và bảo đảm quyền con người
Câu 30. Tổ chức quyền lực nhà nước theo Hiến pháp năm 1946
“Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt nam, không phân biệt
giống nòi, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”. “Nghị viện nhân dân là cơ quan có
quyền cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa”. Chính các quy định này một
mặt đã khẳng định về nguồn gốc của quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, mặt khác
khẳng định tính thống nhất của quyền lực nhà nước - quyền lực nhân dân
+ Lập pháp = nghị viện nhân dân kiềm chế đối trọng lẫn nhau
Điều thứ 22: Nghị viện nhân dân là cơ quan có quyền cao nhất của nước Việt Nam
dân chủ cộng hoà.
Điều thứ 24: Nghị viện nhân dân do công dân Việt Nam bầu ra. Ba năm bầu một lần.
Điều thứ 25: Nghị Viên không phải chỉ thay mặt cho địa phương mình mà còn thay
mặt cho toàn thể nhân dân.
+ Hành pháp = Chính phủ, đứng đầu là CTN
Điều thứ 43: Cơ quan hành chính cao nhất của toàn quốc là Chính phủ Việt Nam dân
chủ cộng hoà.
Điều thứ 44: Chính phủ gồm có Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Phó chủ
tịch và Nội các. Nội các có Thủ tướng, các Bộ trưởng, Thứ trưởng. Có thể có Phó Thủ
tướng.
+ Tư pháp = Tòa án NDTC, các tòa phúc thẩm, các tòa đệ nhị cấp
Điều thứ 63
Cơ quan tư pháp của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà gồm có:
a) Toà án tối cao.
b) Các toà án phúc thẩm.
c) Các toà án đệ nhị cấp và sơ cấp.
Điều thứ 64: Các viên thẩm phán đều do Chính phủ bổ nhiệm.
- Hiến pháp 1946 - Hiến pháp đã áp dụng những nguyên lý cơ bản của thuyết phân
quyền ở khía cạnh kỹ thuật tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước. - Hiến pháp 1946
hình thành cơ chế “kiềm chế quyền lực”
Khi quy định thẩm quyền cụ thể của các cơ quan nhà nước, Hiến pháp đã tạo nên cơ
chế kiềm chế giữa các nhánh quyền lực nhà nước, đặc biệt là giữa lập pháp và hành
pháp.
- Hiến pháp 1946 áp dụng chế độ “hành pháp hai đầu”, một phần quyền lực hành pháp
thuộc về Chủ tịch nước, một phần thuộc về Thủ tướng, nhưng chủ yếu tập trung vào
Chủ tịch nước. Hiến pháp quy định: Chính phủ gồm có Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch
nước và Nội các, Chủ tịch nước chọn Thủ tướng…Chủ tịch nước Chủ tọa Hội đồng
Chính phủ; Thủ tướng Chính phủ chọn các thành viên Nội các.
- Hiến pháp 1946 là Hiến pháp đề cao trách nhiệm cá nhân, phân biệt trách nhiệm tập
thể và cá nhân. Với các quy định: Bộ trưởng nào không được Nghị viện tín nhiệm thì
phải từ chức. Toàn thể Nội các không phải chịu liên đới trách nhiệm về hành vi của
Bộ trưởng, còn Thủ tướng là người chịu trách nhiệm về con đường chính trị của Nội
các.
Câu 31. Quyền, nghĩa vụ cá nhân trong Hiến pháp năm 1946, giá trị kế thừa.
Được quy định trong chương II gồm 18 Điều:
Hiến pháp đặt nghĩa vụ (Điều 4- bảo vệ TQ/ Điều 5 – đi lính) trước quyền lợi:
- Điều 6: Ngang quyền về mọi phương diện: CT, KT, XH
- Điều 7: Bình đẳng trước PL, tham gia chính quyền và công cuộc kiến quốc
- Điều 8: Những quốc dân thiểu số được giúp đỡ về mọi phương diện
- Điều 9: Đàn bà = đàn ông
- Điều 10: Tự do ngôn luận báo chí, sản xuất, hội họp, tín ngưỡng, cư trú, đi lại
- Điều 11: Nhà ở thư tín không được xâm phạm trái PL/ không được bắt giam cầm khi
chưa có tư pháp quyết định.
- Điều 12: Bảo đảm quyền tư hữu tài sản
- Điều 13: quyền lợi của người lao động được bảo đảm
- Điều 14: Người già, tàn tật được giúp đỡ/ trẻ con được săn sóc giáo dưỡng
- Điều 15: Nền sơ học bắt buộc, miễn phí/ học trò nghèo được CP giúp/ Trường tư mở
tự do
- Điều 16: Người nước ngoài chiến đấu vì dân chủ, phải trốn tránh được trú ngụ Giá
trị kế thừa: tính dân chủ, đề cao quyền bình đẳng
=> Thứ nhất, về thứ tự, Chương “Nghĩa vụ và quyền lợi công dân” đứng vị trí thứ hai
trong Hiến pháp năm 1946. Điều này thể hiện sự đề cao, coi trọng của Nhà nước ta
trong việc ghi nhận các quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân
Thứ hai, về nội dung, Chương “Nghĩa vụ và quyền lợi công dân” đã cơ bản ghi nhận
được những nghĩa vụ và quyền tự do của nhân dân Việt Nam.
Bên cạnh đó, Hiến pháp năm 1946 đã bước đầu ghi nhận một số quyền tự do quan
trọng của người dân Việt Nam trong lĩnh vực chính trị và dân sự như tự do ngôn luận,
tự do xuất bản, tự do tổ chức và hội họp, tự do tín ngưỡng, tự do cư trú, đi lại trong
nước và nước ngoài…
Giá trị kế thừa:
Từng điều trong bản Hiến pháp đều nhất quán một quan điểm, tất cả quyền bính trong
nước là của toàn thể nhân dân, xây dựng một chính thể dân chủ rộng rãi, một bộ máy
nhà nước mạnh mẽ và sáng suốt, đề cao và tôn trọng quyền con người, quyền công
dân.
các quyền tự do, bình đẳng, dân chủ được trang trọng ghi nhận cùng với cơ chế đảm
bảo thực hiện các quyền đó. Đất nước ngày càng được củng cố và phát triển, các
quyền con người và quyền công dân cũng ngày càng được mở rộng và phát triển cả về
số lượng và chất lượng Trong đó, đặc biệt coi trọng quyền bình đẳng trong bầu cử,
ứng cử, tham gia xây dựng chính quyền các cấp giữa các dân tộc thiểu số và dân tộc
đa số.
Câu 32. Tổ chức bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1959.
*Hoàn cảnh ra đời bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1946 và Hiến pháp 1959.
Đến năm 1959, bộ máy nhà nước mới ra đời trên cơ sở Hiến pháp 1959. Sau thắng lợi
Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 được ký kết trên cơ sở công nhận độc
lập, chủ quyền, thống nhất và lãnh thổ toàn vẹn của nước ta, bước sang giai đoạn mới:
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân ở miền Nam; đấu tranh thống nhất đất nước. ra đời bộ máy nhà nước
mới theo Hiến pháp 1959. Như vậy, bộ máy nhà nước 1959 đều ra đời sau những
chiến thắng lớn. Đây đều là những bộ máy nhà nước hoạt động trong thời kỳ chiến
tranh khốc liệt nhất của dân tộc, vận hành với mục tiêu đánh đổ thực dân Pháp và đế
quốc Mỹ, giành những chiến thắng quyết định đem lại hòa bình, độc lập cho dân tộc.
*Các cấp hành chính của bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1946 và Hiến pháp
1959:
Đến Hiến pháp 1959, bộ máy nhà nước được củng cố và sửa đổi. Các cấp hành chính
chỉ còn lại 4 cấp: Trung ương; cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và khu tự trị;
cấp huyện, thành phố trực thuộc tỉnh; cấp xã, thị trấn và tương đương; cấp bộ bị bãi
bỏ.
*Hệ thống các cơ quan thành lập của bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1946 và
Hiến pháp 1959:
3.2.2. theo Hiến pháp 1959:
Chủ tịch nước không còn là người đứng đầu Chính phủ mà chỉ đứng đầu NN, là
nguyên thủ QG thay mặt NN về vd đối nội và đối ngoại.
Hệ thống các cơ quan hành chính Nhà nước bao gồm Hội đồng chính phủ, các bộ, các
Ủy ban Nhà nước và tương đương,Ủy ban hành chính các cấp (cấp Tỉnh, cấp huyện,
cấp xã). Hội đồng Chính phủ do Quốc hội bầu ra bao gồm thủ tướng chính phủ (đứng
đầu Chính phủ ) các phó chức thủ tướng, các bộ trưởng và các chức vụ tương đương.
Ủy ban hành chính các cấp Hội đồng.
Hệ thống các cơ quan xét xử bao gồm Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp
tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện, Tòa án quân sự các cấp. Thẩm phán tòa án do nhân
dân bầu ra, các tòa án nhân dân đều đặt dưới sự giám sát của các cơ quan quyền lực
Nhà nước cùng cấp.
Hệ thống cơ quan kiểm sát là một hệ thống mới trong bộ máy nhà nước bao gồm Viện
kiểm sát nhân dân tối cao,Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân
cấp huyện , Viện kiểm sát nhân dân các cấp. Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối
cao do Quốc hội bầu ra. Phó viện trưởng và các kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân
tối cao do Ủy ban thường vụ Quốc hội cử. Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm
sát nhân dân các cấp do viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm. Viện
kiểm sát nhân dân có chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật và và thực hành
quyền công tố.
Câu 33. Những thành tựu và hạn chế của pháp luật Việt Nam thời kì 1946 – 1960.
Giai đoạn 1946-1954:
Thành tựu:
1. 9.11.1946: bản Hiến Pháp dân chủ đầu tiên
2. 12/1946 – 7/1954: Pháp luật trong thời kì kháng chiến
3. Nhà nước đã ban hành các văn bản pháp luật về nhiều lĩnh vực khác nhau, tuy
nhiên, tập trung và 1 số vấn đề có ý nghĩa cấp thiết đối với công cuộc kháng chiến. 3.
Về kinh tế, chiếm số lượng lớn là những văn bản về sản xuất nông nghiệp và thuế
nông nghiệp.
4. Vấn đề giáo dục, trong điều kiện kháng chiến vẫn tiếp tục được nhà nước quan tâm
– 60 văn bản, đặc biệt là gd phổ thông và đẩy mạnh phong trào bổ túc văn hóa ở
những vùng tự do.
Hạn chế: Do tình hình lịch sử cụ thể, thời kì này vẫn chưa có hoặc rất ít văn bản đề
cập đến vd: công nghiệp.
Giai đoạn 1954-1960: Thời kì kháng chiến chống Mỹ
Thành tựu
1. nhiều lĩnh vực trước đấy chưa có VB PL quy định hoặc rất ít, sang giai đoạn này do
yêu cầu của tình hình mới lại được điều chỉnh bằng 1 khối lượng lớn các văn bản PL
của nhà nước.
2. Nhiều lĩnh vực sang kỳ này vẫn được chú trọng
3. 1 số vấn đề đc tiến hành trong cuộc kchiến trong giai đoạn này mới hoàn thành. Vì
vậy có những VBPL mang tính chất đặc biệt.
4. Nhà nước ban hành 1 số luật – hình thức văn bản có giá trị cao hơn so với sắc lệnh
và nghị định. VD Luật quy định về chế độ báo chí
5. ban hành HP 59
Hạn chế: Do điều kiện chiến tranh và những khó khăn về đào tạo cán bộ, thời gian để
soạn thảo các văn bản rất hạn chế nên các văn bản trong giai đoạn này chưa phong
phú và nhiều lĩnh vực còn tản mạn chưa đầy đủ.
Câu 34. Tổ chức bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1980.
Hiến pháp 80 quy định cơ cấu tổ chức của nhà nước và khẳng định: tất cả các
cơ quan quyền lực nhà nước do nhân dân bầu ra, tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc
tập trung dân chủ. Cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước chịu trách
nhiệm và báo cáo công tác trước cơ quan quyền lực đồng cấp và cơ quan hành chính
cấp trên.
-Quốc hội: là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất của nước CHXHCNVN.
-Hội đồng nhà nước: là cơ quan hoạt động thường xuyên của quốc hội là chủ tịch tập
thể của nước CHXHCNVN. Thời kỳ này ko còn chức danh chủ tịch nước và ủy ban
thường vụ quốc hội nữa. chức năng nguyên thủ quốc gia do hội đồng nhà nước đảm
nhiệm là chế độ nguyên thủ tập thể.
-Hội đồng bộ trưởng: là chính phủ của nhà nước CHXHCNVN là cơ quan chấp hành
và hành chính nhà nước cao nhất của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. -Hội đồng
nhân dân, ủy ban nhân dân:
+Hội đông nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương , nhân dân sử dụng
quyền làm chủ tập thể thông qua quốc hội và hội đồng nhân dân ở địa phương mình.
Hội đồng nhân dân đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ tập thể của
nhân dân lao động ở địa phương mình.
HĐND chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương đồng thời chịu trách nhiệm trước
chính quyền nhà nước cấp trên.
+Ủy ban nhân dân là cơ quan chấp hành của hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính
nhà nước ở địa phương, do hội đồng nhân dân bầu ra, chịu trách nhiệm và báo cáo
công tác trước hội đồng nhân dân, chịu sự lãnh đạo của chính quyền cấp trên và sự
lãnh đạo thống nhất của hội đồng bộ trưởng.
-Tòa án nhân dân: gồm tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân tỉnh, tòa án nhân dân
huyện, các tòa án quân sự. TAND tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước
quốc hội hoặc trước hội đồng nhà nước. tòa án nhân dân địa phương chịu trách nhiệm
và báo cáo công tác trước hội đồng nhân dân cùng cấp.
-Viện kiểm sát nhân dân gồm viện kiểm sát nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân
tỉnh, viện kiểm sát nhân dan huyện. VKS nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và báo
cáo công tác trước quốc hội hoặc trước hội đồng nhà nước giữa 2 kỳ của quốc hội.
Câu 35. Tổ chức bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1992.
- QH: cao nhất, LP, gồm UBTVQH, HĐ Dân tộc, UBQH, ĐBQH - CTN: đối nội đối
ngoại, rộng đời sống chính trị, xã hội
- CP: quyền HP, gồm Bộ/ các cơ quan ngang bộ, UBND các cấp
- TAND: xét xử
- VKSND: quyền công tố, kiểm sát
Cơ quan đại diện gồm có Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Quốc hội là cơ
quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội được cử tri cả nước bầu ra với nhiệm
kỳ là 5 năm trừ trường hợp đặc biệt Quốc hội kéo dài hoặc rút ngắn nhiệm kỳ. Hiệu
quả hoạt động của Quốc hội được bảo đảm bằng hiệu quả của các kỳ họp của Quốc
hội, hoạt động của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội, Hội đồng dân tộc,
Uỷ ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và các đại biểu Quốc hội. Hội đồng
nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện
vọng, quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm
trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên. Hội đồng nhân dân hiện
được tổ chức ở cấp tỉnh, huyện và xã với nhiệm kỳ 5 năm.
Cơ quan hành chính gồm có Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp. Chính phủ là cơ
quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chính phủ do Quốc hội lập ra với nhiệm kỳ theo
nhiệm kỳ của Quốc hội.
Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Chức năng chính của Tòa án nhân dân là xét xử các vụ án về hình sự, dân sự, hôn
nhân và gia đình, kinh tế, lao động, hành chính.
Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp
theo quy định của Hiến pháp và pháp luật. Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành
quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật
được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Các Viện kiểm sát nhân dân địa phương
thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp ở địa phương mình. Các
Viện kiểm sát quân sự thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp
theo quy định của pháp luật.
Chính quyền địa phương
Chính quyền địa phương được tổ chức ở các đơn vị hành chính, gồm có HĐND và Uỷ
ban nhân dân (UBND). Chính quyền địa phương tổ chức bảo đảm thi hành Hiến
pháp và pháp luật tại địa phương, quyết định các vấn đề của địa phương do luật định;
chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước cấp trên. Trong trường hợp cần thiết,
chính quyền địa phương được giao thực hiện một số nhiệm vụ của quan nhà nước
cấp trên với các điều kiện bảo đảm thực hiện nhiệm vụ đó. Vị trí, tính chất, chức năng,
nhiệm vụ thẩm quyền của chính quyền địa phương được thể hiện thông qua HĐND và
UBND.
Câu 36. Những điểm mới cơ bản về pháp luật từ thời kỳ đổi mới đến nay.
Sau chặng đường một phần ba thế kỷ đổi mới kể từ năm 1986, hệ thống pháp
luật Việt Nam đã không ngừng được xây dựng và hoàn thiện. Đến nay, chúng ta đã có
một hệ thống pháp luật khá đầy đủ và đồng bộ trên hầu hết các lĩnh vực, đủ để điều
chỉnh các quan hệ kinh tế - xã hội, tạo cơ sở pháp lý cho quản lý nhà nước cũng như
môi trường, hành lang pháp lý dẫn dắt, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên,
vẫn còn đó những khiếm khuyết của hệ thống pháp luật, đặc biệt là tính thiếu đồng bộ,
chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu ổn định và tính khả thi chưa cao, chưa đạt đến tầm của
một hệ thống pháp luật phục vụ kiến tạo phát triển.
Trong chặng đường hơn 30 năm ấy, chúng ta đã có ba lần sửa đổi, bổ sung
Hiến pháp (ban hành Hiến pháp 1992 thay thế Hiến pháp năm 1980; sửa đổi, bổ sung
Hiến pháp năm 1992 vào năm 2001 và ban hành Hiến pháp mới năm 2013). Như vậy,
trong giai đoạn này, cứ khoảng 10 năm chúng ta lại sửa đổi, bổ sung Hiến pháp một
lần. Và mỗi lần như vậy đánh dấu một giai đoạn mới của sự phát triển hệ thống pháp
luật, phù hợp với những tư tưởng chính trị - pháp lý mới của Hiến pháp, đáp ứng yêu
cầu đổi mới, phát triển đất nước trong một giai đoạn cụ thể.
Trong thời kì đổi mới, công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
được chú trọng và đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Dưới sự lãnh đạo của
Đảng, với sự đổi mới mạnh mẽ tư duy pháp lí, quy trình ban hành các văn bản quy
phạm pháp luật được đổi mới. Năm 1996, lần đầu tiên Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật được ban hành (và sau đó là các Luật ban hành văn bản quy phạm
pháp luật năm 2008, năm 2015) đã tạo cơ sở cho việc thực hiện thống nhất quy trình
xây dựng pháp luật và nâng cao chất lượng của các văn bản quy phạm pháp luật. Trên
cơ sở của Hiến pháp năm 1992 và Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001
theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 của Quốc hội (Khoá X), nhiều bộ
luật, luật, pháp lệnh, nghị định được ban hành đã tạo khuôn khổ pháp lí ngày càng
hoàn chỉnh hơn để Nhà nước quản lí bằng pháp luật trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội,
an ninh, quốc phòng, đối ngoại... Nguyên tắc pháp quyền XHCN từng bước được đề
cao và phát huy trên thực tế. Công tác phổ biến và giáo dục pháp luật được tăng
cường. Những tiến bộ đó đã góp phần thể chế hoá đường lối của Đảng, nâng cao hiệu
lực, hiệu quả quản lí điều hành của Nhà nước, đẩy mạnh phát triển kinh tế, giữ vững
ổn định chính trị - xã hội của đất nước.
Đặc biệt, ngày 24/5/2005, Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ chính trị về Chiến lược
xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến
năm 2020 đã được ban hành, tạo cơ sở cho việc đổi mới toàn diện và sâu sắc hệ thống
pháp luật nước ta để phục vụ đắc lực cho công cuộc phát triển kinh tế thị trường định
hướng XHCN, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam và hội nhập quốc tế.
Với mục tiêu xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi,
công khai, minh bạch, trọng tâm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của nhân dân, do nhân dân
và vì nhân dân; đổi mới căn bản cơ chế xây dựng và thực hiện pháp luật; phát huy vai
trò hiệu lực của pháp luật để góp phần quản hội, giữ vững ổn định chính trị,
phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, thực
hiện quyền con người, quyền tự do, dân chủ của công dân, góp phần đưa nước ta trở
thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, hệ thống pháp luật Việt
Nam trong thời đổi mới được xây dựng hoàn thiện theo các quan điểm chỉ đạo
chủ yếu là:
- Thể chế hoá kịp thời, đầy đủ, đúng đắn đường lối của Đảng, cụ thể hoá các quy
định của Hiến pháp về xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của nhân
dân, do nhân dân và vì nhân dân; bảo đảm quyền con người, quyền tự do, dân chủ của
công dân; xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, phát triển văn hoá - xã
hội, giữ vững quốc phòng, an ninh.
- Phát huy cao độ nội lực, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế, thực hiện đầy đủ
các cam kết quốc tế trênsở giữ vững độc lập, chủ quyền, an ninh quốc gia và định
hướng XHCN.
- Xuất phát từ thực tiễn Việt Nam, đồng thời tiếp thu chọn lọc kinh nghiệm
quốc tế về xây dựng tổ chức thi hành pháp luật; kết hợp hài hoà bản sắc văn hoá,
truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tính hiện đại của hệ thống pháp luật.
- Phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế trong quá trình xây dựng, hoàn thiện
tổ chức thi hành pháp luật.
Tiến hành đồng bộ với cải cách hành chính, cải cách tư pháp với những bước đi vững
chắc; coi trọng số lượng chất lượng, trọng tâm, trọng điểm; dự tính đầy đủ các
điều kiện bảo đảm hiệu lực, hiệu quả thi hành của pháp luật.
Câu 37. Bình luận về những điểm mới cơ bản của Hiến pháp năm 2013.
Hiến pháp 2013 được Quốc hội Khóa XIII, họp thứ 6 thông qua, Với 11 chương,
120 điều (gồm 12 điều mới, 101 điều sửa đổi, bổ sung 7 điều giữ nguyên), bản
Hiến pháp vừa được thông qua có nhiều điểm mới cả về nội dung và kỹ thuật lập hiến,
thể hiện đầy đủ hơn bản chất dân chủ, tiến bộ của Nhà nước và chế độ ta trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội, về xây dựng Nhà nước pháp quyềnhội chủ nghĩa của
Nhân dân, do Nhân dân, Nhân dân do Đảng lãnh đạo, quyền con người, quyền
nghĩa vụ cơ bản của công dân, quy định đúng đắn, đầy đủ và khái quát hơn về kinh tế,
hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ môi trường, bảo vệ Tổ quốc, tổ
chức bộ máy nhà nước, về hiệu lực và quy trình sửa đổi Hiến pháp.
- Về chính trị
Thứ nhất, Hiến pháp bổ sung thêm một điểm quan trọng “Nước Cộng hòa hội
chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân làm chủ” (Khoản 2, Điều 2) cùng với việc tiếp tục
thể hiện nhất quán, xuyên suốt quan điểm “tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân
dân nền tảng liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội
ngũ trí thức”.
Thứ hai, lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến nguyên tắc “kiểm soát quyền lực” được ghi
nhận trong Hiến pháp bằng quy định “Quyền lực nhà nước thống nhất, sự phân
công, phối hợp, kiểm soát giữa các quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền
lập pháp, hành pháp, tư pháp” (Khoản 3, Điều 2).
Thứ ba, quy định Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp”
(Điều 6).
Thứ tư, Hiến pháp 2013 làm sâu sắc hơn tính tiên phong, bản chất giai cấp công nhân
nhân dân của Đảng, đồng thời bổ sung vào Điều 4 quy định về trách nhiệm chính
trị - pháp của Đảng đối với Nhân dân, theo đó, Đảng phải “gắn mật thiết với
Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước
Nhân dân về những quyết định của mình” (Khoản 2, Điều 4).
- Về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Thứ nhất, việc Hiến pháp 2013 khẳng định “Ở nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt
Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa,
hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” một
bước tiến bộ Hiến pháp năm 1992 chỉ ghi nhận quyền con người về chính trị, dân
sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được thể hiện trong quyền công dân. Các chương về Chính
phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân đều quy định Chính phủ, Tòa án
nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân nhiệm vụ bảo vệ quyền con người, quyền công
dân. Đồng thời, Hiến pháp 2013 đã bổ sung nguyên tắc hạn chế quyền con người,
quyền công dân phù hợp với các công ước quốc tế về quyền con người Việt Nam
thành viên. Theo đó, quyền con người, quyền công dân chỉ thể bị hạn chế theo
quy định của luật trong trường hợp cần thiết do quốc phòng, an ninh quốc gia,
trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng (Điều 14).
Thứ hai, Hiến pháp 2013 ghi nhận một số quyền con người chưa được đề cập trong
Hiến pháp năm 1992 như quyền sống (Điều 19); quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người
và hiến xác (Khoản 3, Điều 20); quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật
cá nhân và bí mật gia đình (Khoản 1, Điều 21); quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị
văn hóa (Điều 41); quyền được sống trong môi trường trong lành (Điều 43);… Bên
cạnh đó, Hiến pháp 2013 cũng bổ sung quy định về một số quyền công dân như:
quyền được bảo đảm an sinh xã hội (Điều 34); quyền xác định dân tộc (Điều 42);…
- Về chế độ kinh tế
Hiến pháp 2013 đã làm hơn tính chất, hình kinh tế, vai trò quản của Nhà
nước đối với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, việc quản sdụng đất
đai, đồng thời thể chế hóa quan điểm phát triển kinh tế phải kết hợp chặt chẽ, hài hòa
với phát triển văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ, thực hiện tiến bộ công
bằng xã hội, bảo vệ môi trường.
- Về quốc hội
Trên cơ sở sửa đổi, bổ sung Điều 83 Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013 tiếp tục khẳng
định Quốc hội quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, quan quyền lực nhà
nước cao nhất của nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền lập
hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước giám sát tối
cao đối với hoạt động của Nhà nước. Hiến pháp 2013 đã sửa đổi quy định về nhiệm vụ
và quyền hạn của Quốc hội.
- Về chính phủ
Hiến pháp 2013 đã bổ sung quy định Chính phủ quan thực hiện quyền hành
pháp, khẳng định vị trí của Chính phủ trong tổ chức bộ máy nhà nước, bảo đảm tính
độc lập tương đối của Chính phủ, tạo sở phát huy hơn nữa tính chủ động, sáng tạo
của Chính phủ trong hoạch định, điều hành chính sách quốc gia tổ chức thực thi
pháp luật.
- Về tòa án
Hiến pháp 2013 đã bổ sung quy định Tòa án nhân dân thực hiện quyền pháp
(Khoản 1, Điều 102), đồng thời sửa đổi quy định về nhiệm vụ của Tòa án nhân dân,
theo đó, Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền
công dân, bảo vệ chế độ hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền lợi
ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân (Khoản 3, Điều 102). Bên cạnh đó, Hiến pháp 2013
không xác định cụ thể các cấp Tòa án như Hiến pháp 1992 mà để Luật quy định.
Về nguyên tắc hoạt động của Tòa án, theo yêu cầu cải cách pháp, Hiến pháp 2013
đã bổ sung nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm chế độ xét xử
thẩm, phúc thẩm được bảo đảm (Khoản 5, 6, Điều 103).
- Về chính quyền địa phương
Hiến pháp 2013 quy định những vấn đề tính nguyên tắc về phân công, phân cấp
giữa Trung ương và địa phương và giữa các cấp chính quyền địa phương, bảo đảm sự
chỉ đạo thống nhất của Trung ương, đồng thời phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm của chính quyền địa phương, cụ thể như sau:
Một là, về đơn vị hành chính, Hiến pháp 2013 bổ sung quy định về đơn vị hành chính
kinh tế đặc biệt đơn vị hành chính tương đương với quận, huyện, thị thuộc
thành phố trực thuộc trung ương, theo đó, “nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương; tỉnh chia thành huyện, thị thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực
thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị đơn vị hành chính tương đương;
huyện chia thành xã, thị trấn; thịvà thành phố thuộc tỉnh chia thành phường và xã;
quận chia thành phường. Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt do Quốc hội thành lập”
(Khoản 1, Điều 110). Ngoài ra, Hiến pháp bổ sung quy định “Việc thành lập, giải thể,
nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính phải lấy ý kiến nhân dân địa phương
theo trình tự, thủ tục do luật định” (Khoản 2, Điều 110).
Hai là, về tổ chức chính quyền địa phương, Hiến pháp 2013 quy định khái quát theo
hướng việc tổ chức Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cụ thể từng đơn vị hành
chính sẽ được quy định tại văn bản Luật; việc tổ chức chính quyền địa phương cần
phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt
(Khoản 2, Điều 111).
Ba là, về nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương, Hiến pháp 2013 quy định
“chính quyền địa phương tổ chức bảo đảm việc thinh Hiến pháp, pháp luật tại
địa phương; quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; chịu sự kiểm tra,
giám sát của quan nhà nước cấp trên”, “nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền
địa phương được xác định trên sở phân định thẩm quyền giữa các quan nhà
nước ở trung ương và địa phương và của mỗi cấp chính quyền địa phương” (Khoản 1,
2, Điều 112).
- Về Hội đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán nhà nước
Hội đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán Nhà nước lần đầu tiên được thể chế hóa trong
Hiến pháp với cách các thiết chế hiến định được quy định trong một chương
riêng của Hiến pháp, tạo chế để nhân dân thực hiện đầy đủ quyền m chủ của
mình trong bầu cử trong kiểm soát quyền lực nhà nước, hoàn thiện bộ máy nhà
nước pháp quyền hội chủ nghĩa. Hội đồng bầu cử quốc gia nhiệm vụ tổ chức
bầu cử đại biểu Quốc hội, chỉ đạo hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng
nhân dân các cấp (Khoản 1, Điều 117). Kiểm toán Nhà nước hoạt động độc lập và chỉ
tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công
(Khoản 1, Điều 118). Tuy nhiên, Hiến pháp 2013 chỉ quy định khái quát về vị trí,
chức năng còn cấu tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn cụ thể của các quan này sẽ
do luật định.
- Về việc sửa đổi hiến pháp
Hiến pháp 2013 đã cụ thể hóa quy định về thẩm quyền đề nghị sửa đổi Hiến pháp, thủ
tục soạn thảo Hiến pháp quy trình thông qua Hiến pháp. Theo Điều 120, Chủ tịch
nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba tổng số đại
biểu Quốc hội quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp. Quốc hội quyết
định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu
Quốc hội biểu quyết tán thành. Quốc hội thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp, Ủy ban
dự thảo Hiến pháp soạn thảo, tổ chức lấy ý kiến Nhân dân trình Quốc hội dự thảo
Hiến pháp. Hiến pháp được thông qua khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc
hội biểu quyết tán thành. Việc trưng cầu ý dân về Hiến pháp do Quốc hội quyết định.
Kết luận: Bản Hiến pháp năm 2013 được Quốc hội thông qua một bước tiến quan
trọng trong lịch sử lập hiến của đất nước. Không chỉ hướng tới mục tiêu đáp ứng yêu
cầu mở cửa, hội nhập của đất nước, việc sửa đổi bổ sung bản Hiến pháp năm 1992 -
được xây dựng trong thời kỳ đầu đổi mới đất nước, còn phù hợp với nguyện vọng của
nhân dân cả nước, khắc phục được những hạn chế, bất cập của Hiến pháp 1992
| 1/90

Preview text:

PHẦN NHẬP MÔN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI
Câu 1:Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu lịch sử nhà nước và pháp luật, ý
nghĩa, yêu cầu, phong cách nghiên cứu, học tập Lịch sử nhà nước và pháp luật
a. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi
- Khoa học LSNNPL là 1 ngành khoa học nghiên cứu về quá trình phát sinh,
phát triển, thay thế các kiểu hình thức NN PL trong từng thời kỳ, diễn ra tại các
khu vực điển hình trên thế giới. Cụ thể là:
+ Nghiên cứu tổ chức bộ máy nn của các quốc gia qua các thời kỳ (cổ đại, trung
đại, cận hiện đại, hiện đại)
+ Nghiên cứu về đặc trưng, chức năng của các nn qua các thời kỳ
+ Hệ thống pháp luật của các quốc gia qua các thời kỳ
+ Nghiên cứu các nguồn luật và vấn đề sử dụng các nguồn luật
- Phạm vi: Lịch sử NN và PL nghiên cứu về nx nét chung nhất lịch sử hình
thành, tồn tại và phát triển của nhà nước ở những khu vực lớn, điển hình trên tg
và Việt Nam qua từng giai đoạn, từng thời kỳ lịch sử.
b. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận:
+ PP Duy vật biện chứng: Coi 1 sự vật hiện tượng luôn trong trạng thái phát triển
và đặt nó trong mối quan hệ với svật, hiện tượng khác.
+ PP Duy vật lịch sử: Vận dụng PP duy vật biện chứng vào việc nghiên cứu đời
sống và lịch sử nhân loại
- Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Là tất cả những cách thức, phương thức kỹ
thuật được sử dụng để tiếp cận vấn đề như: so sánh, phân tích tổng hợp, quy
nạp, diễn dịch, điều tra xã hội học, trừu tượng khoa học.
- Các vấn đề cần phải tránh:
+ Tránh tách rời vấn đề nghiên cứu với svật, htượng khác
+ Tránh tách rời vấn đề nghiên cứu với thời điểm xảy ra nó
+ Tránh tự mâu thuẫn Vội vàng kết luận khi chưa đủ chứng cứ
+ Không xác định được mục tiêu tiếp cận vấn đề c. Ý nghĩa:
- Là cơ sở phương pháp luận cho các khoa học pháp lý chuyên ngành
- Nghiên cứu các môn học chuyên ngành dễ dàng hơn
- Phương pháp tư duy lịch sử cụ thể
- Cung cấp hệ thống tri thức lịch sử nhà nước và pháp luật trên thế giới nói chung và VN nói riêng
- Nhận thức đc di tồn của LS
- Rút ra quy luật, bài học kinh nghiệm d. Yêu cầu:
- Làm sáng tỏ quá trình phát sinh, phát triển của NN và PL theo quan điểm lịch
sử, bám sát thời gian, từng sự kiện lịch sử.
e. Phong cách nghiên cứu, học tập:
- Bước 1: Quan sát, tìm hiểu tổng quan - Bước 2: đọc kĩ
- Bước 3: đặt câu hỏi và trả lời
- Bước 4: tổng kết kiến thức
Câu 2: Cơ sở kinh tế – xã hội của sự ra đời, tồn tại và phát triển của các nhà nước
Phương Đông cổ đại (Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc)
*Theo học thuyết của chủ nghĩa Mác-Lênin, mọi nhà nước đều ra đời trên cơ sở
của sự tan rã chế độ công xã nguyên thuỷ.

- Có hai nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của chế độ công xã nguyên thuỷ:
+ Nguyên nhân kinh tế: Sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
+ Nguyên nhân xã hội: sự mâu thuẫn giữa hai giai cấp đối kháng trong xã hội,
mâu thuẫn này ngày càng trở nên gay gắt đến mức không thể điều hoà được nữa
a. Cơ sở kinh tế: là sự xuất hiện chế độ tư hữu đối với tư liệu sản xuất
- Trong chế độ công xã nguyên thuỷ, mọi người đều bình đẳng như nhau trong
lao động và hưởng thụ, trong quyền lợi và nghĩa vụ. Khi lực lượng sản xuất
phát triển dẫn đến năng suất lao động ngày càng tăng lên, đặc biệt khi có công
cụ lao động bằng kim loại xuất hiện cùng với những kinh nghiệm đã tích lũy
được đã tạo nên bước phát triển nhảy vọt trong trồng trọt và nghề thủ công. Từ
đó dẫn tới ba lần phân công lao động lớn: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt, thủ
công nghiệp tách khỏi nông nghiệp và thương nghiệp xuất hiện.
- Do sự phân công lao động -> các ngành kinh tế phát triển mạnh -> sản phẩm
lao động ngày càng nhiều lên -> dư thừa.
- Lúc này trong xã hội đã xuất hiện một số người có quyền lực công nhiên đi
chiếm đoạt phần sản phẩm dư thừa đó và biến nó thành của riêng
-> Chế độ tư hữu về tài sản dần dần xuất hiện. b. Cơ sở xã hội:
- Công xã thị tộc tan rã, công xã nông thôn xuất hiện và thế chỗ tồn tại lâu đời và
có nhiều ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, chính trị ở phương đông.
- Nguyên nhân tan rã: do kinh tế phát triển =>
❖ Các tiểu gia đình tách khỏi công xã thị tộc
❖ Đời sống sinh hoạt xã hội mới phá vỡ biên giới và trật tự của công xã thị tộc
- Chế độ tư hữu ngày càng được củng cố và phát triển tất yếu dẫn đến việc hình
thành các tập đoàn người trong xã hội có địa vị kinh tế khác hẳn nhau:
● Tập đoàn những người giàu có (chủ nô)
● Tập đoàn nông dân-thợ thủ công với chút ít tài sản (bình dân)
● Tập đoàn thứ ba là tù binh chiến tranh và nô lệ (nô lệ)
- Giai cấp chủ nô trở thành những người chuyên đi bóc lột còn bộ phận đông
dân cư trở thành những người bị bóc lột cả về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động.
=> Mâu thuẫn giữa giai cấp bóc lột và bị bóc lột ngày càng trở nên gay gắt, làm cho
chế độ công xã nguyên thuỷ trước đây với thị tộc, bộ lạc không thể kiểm soát, quản lý
xã hội được nữa, mà cần một tổ chức mới ra đời, đó chính là nhà nước.
*Tuy nhiên xã hội p. Đông phân hóa chậm chạp đồng thời tính giai cấp còn hạn
chế và mâu thuẫn giữa các giai cấp đối kháng phát triển chưa tới mức độ gay gắt,
quyết liệt như sự phân hóa giai cấp ở các nước p.Tây. Các nhà nước p. Đông
hình thành đa phần do nhu cầu trị thủy và chống giặc ngoại xâm:

- Hầu hết các nước phương Đông đều được hình thành bên cạnh các con sông
lớn, thuận lợi cho KT nông nghiệp phát triển. Trước đó, tổ chức của công xã thị
tộc, với quy mô tổ chức và hiệu lực của nó, không còn đủ khả năng tổ chức
công cộng chống lũ và tưới tiêu. Từ đó dẫn tới một nhu cầu cấp bách về một tổ
chức có khả năng lãnh đạo, tổ chức xây dựng đê đập, các công trình trị thủy,
tưới tiêu. Chính công cuộc trị thuỷ, thuỷ lợi không chỉ là yếu tố duy trì chế độ
tư hữu về ruộng đất mà còn là yếu tố thúc đẩy nhà nước phải ra đời sớm.
- Đồng thời nhu cầu tự vệ cũng là một yếu tố quan trọng thúc đẩy quá trình hình thành nhà nước.
=> Nhà nước ra đời sớm, cả về thời gian và không gian, do điều kiện tự nhiên, kinh tế,
xã hội đặc biệt của phương Đông Ai Cập Lưỡng Hà Ấn Độ Trung Quốc Cơ
-Nằm dọc theo lưu - Nằm trên lưu vực 2 - Địa hình phân - Nằm bên sở
vực sông Nile, nông sông Tigrơ và Ơfơrát, cắt thành 3 khu bờ Hoàng Hà kinh nghiệp phát triển tạo nên đồng bằng vực rõ rệt: vùng và Trường tế mạnh, thành thị
rộng lớn phì nhiêu, tạo núi Himalaya,cao Giang nên xuất hiện muộn điều kiện cho kinh tế
nguyên Đêcan và kinh tế nông -Là một nước bị nông nghiệp và chăn vùng đồng bằng nghiệp và
đóng kín, cô lập nên nuôi phát triển.
Ấn-Hằng với kinh tiểu thủ ban đầu ít bị xâm - Phía bắc giáp dãy tế nông nghiệp, công nghiệp, chiếm, nền văn
Acmenia, phía tây là sa thủ công nghiệp, thuỷ lợi phát minh tồn tại lâu mạc Xiri, phía đông thương nghiệp khá triển
bền, có nhiều thành giáp Ba Tư. Đây là nơi phát triển. tựu: chữ viết, văn gặp nhau của nhiều học, tôn giáo đa con thần, kiến trúc và đường Đ-T-N-B, có
điêu khắc, khoa học điều kiện thuận lợi cho tự nhiên… việc phát triển mọi mặt về kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội.
Cơ sở kinh tế của sự ra đời nhà nước là việc tư hữu về tư liệu sản xuất, cơ sở xã hội là sự
phân chia giai cấp, nhưng mâu thuẫn giai cấp ở các nhà nước phương Đông thời kỳ đầu
không thật sự sâu sắc. Tuy vậy, yếu tố chính làm xuất hiện nhà nước là sự phân hóa giai
cấp, còn yếu tố quản lý và vai trò của người thủ lĩnh trong công cuộc trị thủy và chiến
tranh là yếu tố thúc đẩy sự ra đời của nhà nước sớm hơn. Cơ - Xã hội phân hoá
Xã hội có sự phân chia Xã hội phân chia - vào cuối tk sở
thành các giai tầng thành các giai cấp: giai cấp (chủ nô, XXI TCN, xã khác nhau tạo nên + giai cấp thống trị: nô lệ) và 4 đẳng xã hội mâu thuẫn: chủ nô vua, quan lại, chủ nô, cấp rõ ràng: chế hội có sự (tăng lữ, quý tộc); tăng lữ độ Vácna phân hoá
nô lệ (tù binh chiến + cư dân tự do: thương - Bàlamon: làm sâu sắc
tranh, những người nhân, nông dân công nghề tôn giáo, - tầng lớp
phá sản); nông dân xã và nô lệ hưởng nhiều đặc quý tộc hình công xã (thuơng quyền, đặc lợi. thành 1 giai nhân và thợ thủ
- Ksatoria: quý tộc cấp – quý công làm nghề
võ sỹ phong kiến - tộc chủ nô, chặn nuôi, trồng Vaisia: những số lượng nô trọt, thủ công) người trực tiếp lệ ngày càng - Phong tục tập làm ra của cải vật nhiều, quán, tín ngưỡng và chất. - Sudora: nông dân tôn thấp hèn nhất, công xã là giáo giữ vai trò
phải phục vụ đẳng lực lượng quan trọng, là công cấp trên. lao động chủ cụ điều chỉnh các công xã nông thôn yếu quan hệ xã hội và tồn tại lâu dài tạo lập trật tự, ổn định xã hội
Câu 3:Nội dung cơ bản của Bộ luật Hammurabi (ở Lưỡng Hà cổ đại), và so sánh nó
với Bộ luật Manu (ở Ấn Độ cổ đại) *Bộ luật Hammurabi
-Người ta cho rằng bộ luật Hammurabi đc ban hành dưới triều đại vua Hammurabi, trước năm 1686 TCN.
-Đây đc coi là một trong những văn bản luật cổ xưa nhất của con người.
-Bộ luật gồm 282 điều, được chia làm 3 phần:
+Phần mở đầu: Hammurabi đã kết hợp thần quyền, vương quyền và pháp quyền để
làm thiêng liêng hóa bộ luật, tuyên bố rằng các vị thần đã trao đất nước cho nhà vua
thống trị để thực hiện công bằng cho xã hội
+Phần nội dung: tập trung điều chỉnh 4 lĩnh vực chủ yếu là dân sự, hình sự, hôn nhân gia đình và tố tụng
● Về dân sự:
❖ Đặc biệt chú ý điều chỉnh quan hệ hợp đồng.
★ 3 điều kiện bắt buộc đối với hợp đồng mua bán: người bán phải là
chủ thực sự, tài sản phải có GTSD, phải có người làm chứng
★ Vấn đề bảo hành trong hợp đồng mua bán
★ Bảo vệ quyền lợi của người thuê nhà
★ Lĩnh canh ruộng đất: quy định mức thu tô đối với từng loại lĩnh canh: vườn và ruộng
★ Gửi giữ: quy định khi gửi giữ phải có người làm chứng, nếu
không người nhận giữ sẽ bị coi là ăn trộm và xử tử và quy định
mức thù lao gửi giữ (Điều 121)
★ Vay nợ : quy định mức lãi suất đối với số tiền là 1/5, vay thóc là
1/3, có sự tiến bộ : Nếu người cho vay vs lãi suất cao hơn mức
quy định thì sẽ mất vật cho vay (Điều 91)
❖ Chế định thừa kế tài sản :
★ Thừa kế theo pháp luật.
★ Thừa kế theo di chúc (có sự hạn chế tự do của người viết di chúc)
● Về hôn nhân và gia đình:
❖ Theo xu hướng củng cố địa vị của người chồng, người cha nên có trách
nhiệm, còn nghĩa vụ thuộc về người vợ và con cái.
❖ Có một số quy định bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ:
★ Người vợ có quyền ly hôn khi người chồng đi khỏi nhà k có lí do ( Đ136)
★ Người chồng k đc bỏ vợ khi biết người vợ mắc bệnh. Người
chồng phải có nghĩa vụ nuôi nấng người vợ cho đến hết đời (Đ148)
● Về hình sự:
❖ Hình sự hóa hầu hết các quan hệ xã hội, thể hiện sự bất bình đẳng rõ nét,
thể hiện sự tiếp thu các tàn dư của xã hội công xã nguyên thủy.
❖ Trong chế định hình sự, đã manh nha phân biệt phạm tội vô ý và phạm tội cố ý.
❖ Các tội hầu hết đều quy về tội tử hình, chưa tạo điều kiện cho người phạm tội sửa sai.
● Về tố tụng:
❖ Có nhiều quy định về thủ tục bắt giữ, giam cầm, quy định nhiều nguyên tắc khi xét xử. ❖ Có 2 quy định:
★ Trách nhiệm của thẩm phán : “Nếu thẩm phán xử một vụ kiện mà
ra phán quyết bằng văn bản, nếu sau đó phát hiện lỗi trong văn
bản là do lỗi của thẩm phán, thẩm phán sẽ phải trả 12 lần giá trị
phạt tiền mà ông ta yêu cầu bồi thường trong vụ kiện, đồng thời
ông ta sẽ bị buộc phải rời khỏi ghế thẩm phán vĩnh viễn mà
không bao giờ có thể trở thành thẩm phán lần nữa” : -> coi trọng
trách nhiệm xét xử công bằng, tinh thần thượng tôn PL, thoi quen cầu viện công lí
★ Hình thức xét xử: “Nếu một người kiện một người khác, bị đơn
sẽ phải đi đến một dòng sông và nhảy xuống, nếu anh ta bị chìm,
bị dòng nước cuốn đi, nguyên đơn sẽ sở hữu nhà của bị đơn.
Nhưng ngược lại, dòng sông chứng minh rằng bị đơn không có
tội, tức anh ta sống sót, thì nguyên đơn sẽ bị giết chết, và bị đơn
sẽ sở hữu nhà của nguyên đơn”. vì k phải lúc nào cũng có chứng
cứ xác thực, tin rằng thần thánh là người công minh nhất, biết rõ đúng sai
+Phần kết luận: khẳng định lại mục đích của bộ luật và tuyên bố sẽ trừng phạt bất cứ
ai vi phạm Bộ luật này.
*So sánh 2 bộ luật Hammurabi và Manu: -Giống nhau:
● Chế độ hợp đồng: đều có phần điều kiện có hiệu lực hợp đồng, đều dùng chính
bản thân con người làm vật bảo đảm.
● Đều có 2 hình thức thừa kế là: theo luật pháp và theo di chúc, đều thừa kế theo tài sản người cha
● Hình thức xử phạt dã man, hà khắc, thể hiện rõ sự bất bình đẳng
● Đều coi trọng chứng cứ trong tố tụng -Khác nhau: Bộ luật Hammurabi Bộ luật Manu Thời
Ra đời vào khoảng thiên niên kỉ thứ 2, còn Manu ra đời muộn hơn thiên kỷ gian thứ nhất
Giống Kỹ thuật lập pháp: tuy không phân chia thành các ngành luật nhưng đều nhau:
được chia thành nhóm các điều khoản về: dân sự, hình sự, hôn nhân gia KTPL đình và tố tụng &
Nguồn Bắt nguồn từ những phong tục tập quán và những quy tắc tôn giáo Hình
282 điều, chưa phân thành các
2685 điều và được phân thành 12 thức chương
chương, nội dung rộng hơn, quy định
cả về tôn giáo, vũ trụ, thế giới Hình sự: Hình sự:
Bộ luật Hammurabi hình sự hóa
Giống như Hammurabi thì Manu
hầu hết các quan hệ xã hội. Áp
cũng thể hiện sự phân biệt đẳng cấp,
dụng nguyên tắc trả thù ngang
mà sự phân biệt đẳng cấp của manu
bằng. Có nhiều hình phạt dã man, còn hà khắc hơn:
thể hiện rõ sự bất bình đẳng. Còn
VD: Nếu đẳng cấp Suđơra cãi nhau nhiều tàn dư của CXNT:
với đẳng cấp trên thì bị cắt lưỡi, đổ
VD: Nô lệ tát người tự do thì bị
dầu sôi vào miệng hoặc đóng đinh
chặt 1 tay Người quản gia làm thất nóng đỏ vào miệng. Nếu đẳng cấp
thoát tài sản thì bị ném cho dã thú
Bàlamôn vu khống cho đẳng cấp
xé xác Có 1 nét tiến bộ: bước đầu
dưới thì chỉ bị phạt tiền.
phân thành tội cố ý và tội vô ý:
Trong khi ẩu đả làm chết người,
nếu kẻ làm chết người chứng minh
được không cố ý giết người thì
không bị tử hình mà chỉ bị phạt tiền
Dân sự: Đặc biệt chú ý điều chỉnh Dân sự: Thể hiện rõ quyền sở hữu,
quan hệ hợp đồng và thừa kế tài
đặc biệt là ruộng đất: sản:
● Hợp đồng: Quy định các đk về
● Quan hệ hợp đồng: Quy
hợp đồng: Thứ nhất, HĐ phải
định 3 đk bắt buộc với hợp
được kí kết công khai Thứ 2,
đồng mua bán: Thứ nhất,
HĐ kí kết phải dựa trên sự tự
người bán phải là chủ thực
nguyện. Thứ 3, không kí kết
sự. Thứ 2, tài sản phải có
với người say rượu, điên, già
giá trị sử dụng. Thứ 3, phải cả hay chưa thành niên có người làm chứng
● Thừa kế tài sản: Khác với HM
● Thừa kế tài sản: Tiến bộ:
là con trai và con gái không Con trai và con gái đều công bằng trong thừa kế
được thừa kế Hạn chế: Con
của chủ nô với nô lệ thì
không được hưởng thừa kế
dù chủ nô có nhận đó là con của mình
Hôn nhân và gia đình: Củng cố
Hôn nhân và gia đình Tuyệt đối hóa
địa vị của người chồng, người cha vai trò của người đàn ông trong GĐ
trong gia đình: Nếu không có con
và ngoài XH: Khi nhỏ phục tùng cha,
thì người đàn ông có quyền ly dị
lấy chồng thì phục tùng chồng, chồng
vợ, bán vợ hoặc lấy vợ lẽ
chết thì phục tùng con trai trưởng
Tố tụng: Quy định nguyên tắc xét Tố tụng: Cũng xem trọng chứng cứ
xử công khai, coi trọng chứng cứ:
nhưng chứng cứ lại phụ thuộc vào
Có 2 quy định đặc thù:
giới tính cũng như đẳng cấp:
● Trách nhiệm của Thẩm
Phạm tội ở đẳng cấp nào thì người phán
làm chứng cũng phải ở đẳng cấp đấy. ● Hình thức xét xử
Nếu có mẫu thuẫn trong lời khai thì
lời khai của đẳng cấp cao hơn được cho là đúng
Câu 4: Trình bày khái quát quá trình dân chủ hoá bộ máy nhà nước Aten, tổ chức bộ
máy nhà nước Cộng hoà dân chủ chủ nô Aten và nhận xét tính chất dân chủ của nhà
nước này. So sánh và chỉ ra nét khác biệt cơ bản giữa nhà nước Xpác và nhà nước Aten (Hy Lạp cổ đại).
*Nhà nước Aten được đánh giá là một trong những nhà nước dân chủ nhất thời
kỳ cổ đại, là hình thức dân chủ sơ khai nhất trong lịch sử.

- Ra đời vào tk VI TCN từ liên minh 4 bộ lạc người Đôrieng.
- Những người đứng đầu 4 bộ lạc là quý tộc chủ nô và nắm toàn bộ quyền lực
nhà nước, lập ra hội đồng quan chấp chính. Tầng lớp chủ nô mới ra đời sớm,
lúc đầu không có quyền lực nhưng khi kinh tế ngày càng phát triển, tầng lớp
này ngày càng có thế lực kinh tế.
- Trong xã hội xuất hiện 2 mâu thuẫn cơ bản: mâu thuẫn giữa giai cấp quý tộc
chủ nô và quý tộc mới; mâu thuẫn giữa giai cấp quý tộc chủ nô và bình dân, nô lệ.
1.Về quá trình dân chủ hoá nhà nước Aten
- Quá trình dân chủ hoá nhà nước Aten gắn liền với các cuộc cải cách của tầng
lớp quý tộc chủ nô mới. Tầng lớp này đã đề xướng và lãnh đạo cuộc đấu tranh
chống lại sự độc quyền của quý tộc chủ nô và được sự ủng hộ của tầng lớp bình
dân. Tầng lớp chủ nô mới thông qua các cuộc cải cách đã dần nắm được quyền
lực chính trị và chuyển hoá chính thể quân chủ chủ nô sang chính thể cộng hòa dân chủ chủ nô.
- Quá trình dân chủ hoá nhà nước Aten được tiến hành thông qua 3 cuộc cải cách lớn:
a. Cuộc cải cách thứ nhất của Xôlông (594 TCN)
- Xô-lông là một quý tộc chủ nô mới, được bầu vào bộ máy nhà nước. Ông là
người mở đầu cho quá trình dân chủ hoá bằng nhiều biện pháp cải cách:
+ Ban hành sắc lệnh xoá bỏ mọi nợ nần trong xã hội, cấm quý tộc chủ nô
biến nông dân phá sản thành nô lệ;
+ Ban hành sắc lệnh thừa nhận quyền tư hữu tài sản, quyền chuyển
nhượng tài sản, quy định mức chiếm hữu tối đa của một quý tộc chủ nô.
+ Thực hiện cải cách về tiền tệ, và chủ trương phát triển xuất nhập khẩu.
Mục đích là góp phần giải phóng một số lượng đông nông dân, trở thành
lực lượng hậu thuẫn cho cuộc cải cách, góp phần nâng cao địa vị kinh tế
của quý tộc chủ nô mới, kích thích công thương nghiệp phát triển.
- Về chính trị - xã hội: tiến hành chia cư dân Aten thành những đẳng cấp
có quyền lợi và nghĩa vụ khác nhau, căn cứ vào mức thu nhập tài sản trong 1 năm.
+ Đẳng cấp thứ nhất: bao gồm những người có thu nhập lương thực 500
mêđin trong 1 năm; Đẳng cấp này được hưởng đầy đủ quyền chính trị,
được ứng cử vào các chức quan cao cấp (quan chấp chính, thành viên
hội đồng trưởng lão…) và có nghĩa vụ cung cấp tiền của cho nhà nước
để xây dựng các hạm đội, các công trình công cộng …
+ Đẳng cấp thứ hai: thu nhập từ 300 mêđin, có quyền tham gia hội đồng 400 người;
+ Đẳng cấp thứ ba: thu nhập từ 200 mêdin, có quyền tham gia hội đồng
400 người và phải tham gia quân đội;
+ Đẳng cấp thứ tư: thu nhập dưới 200 mêđin, được tham gia vào hội nghị
công dân nhưng có điều kiện và không được giữ chức vụ quan trọng,
phải đi lính và đóng thuế.
+ Xô lông thành lập Hội đồng 400 người, mỗi bộ lạc được bầu 100 người
thuộc đẳng cấp thứ hai và thứ ba. Hội đồng 400 người là cơ quan hành
chính đồng thời là cơ quan tư vấn của nhà nước, đây là cơ quan phải giải
quyết những công việc giữa hai phiên họp của hội nghị công dân; phải
chuẩn bị những vấn đề đưa ra thảo luận, bàn bạc tại Hội nghị công dân.
- Về kinh tế, cải cách của Xô lông đã góp phần giải phóng một số lượng
đông những người nông dân, trở thành một lực lượng hậu thuẫn cho
cuộc cải cách của Xô lông;
- Những chuyển biến tích cực mà cuộc cải cách của Xô - lông đem lại là:
+ Góp phần làm nâng cao địa vị kinh tế của quý tộc chủ nô mới;
+ Tạo điều kiện kích thích công thương nghiệp phát triển;
+ Tước bỏ phần nào lợi ích của tầng lớp quý tộc chủ nô cũ, bắt đầu đặt nền móng
cho việc xây dựng nền cộng hòa dân chủ chủ nô.
b. Cuộc cải cách thứ hai của Clít-xten
- Clít-xten là người thuộc tầng lớp quý tộc chủ nô mới, sau cuộc cải cách của
Xôlông, Clít-xten được bầu vào giữ chức vụ quan trọng.
- Cuộc cải cách của Clít-xten chủ yếu trên lĩnh vực chính trị xã hội: 1.
Chia Aten thành 3 phân khu, mỗi phân khu chia thành 10 phân khu nhỏ, cứ 3
phân khu ở 3 đơn vị hành chính khác nhau hợp thành 1 bộ lạc mới (mỗi bộ lạc mới
bao gồm 3 phân khu nhỏ trong 3 phân khu hành chính). Tất cả hợp thành 10 bộ lạc; 2.
Mở rộng hội đồng 400 người thành Hội đồng 500 người. (Mỗi bộ lạc mới bầu
50 người thuộc đẳng cấp thứ hai hoặc ba. Điều kiện để được bầu vào Hội đồng là công
dân tự do Aten, phải là nam giới, và từ 18 tuổi trở lên); 3.
Thành lập một cơ quan mới có tên là Hội đồng 10 tướng lĩnh, mỗi người đại
diện cho 1 bộ lạc mới với điều kiện: có thu nhập lớn nhất trong bộ lạc, đảm bảo về tài
sản, và có tài năng về quân sự. 4.
Đặt ra Luật bỏ phiếu bằng vỏ sò: Trong phiên họp đầu tiên của Hội nghị công
dân họp vào mùa xuân, buộc tất cả công dân Aten có đủ điều kiện tham gia. Trong vỏ
sò ghi tên kẻ chống phá nền dân chủ, nếu có 6000 vỏ sò thì kẻ đó bị kết tội là chống
đối lại nền dân chủ và bị trục xuất khỏi Aten trong thời gian là 10 năm.
=> Sau cuộc cải cách này thì chính thể cộng hòa dân chủ chủ nô đã chính thức ra đời.
Trong chính thể này, quý tộc chủ nô mới nắm giữ hầu hết các vị trí quan trọng, công
dân tự do được tham gia chính trị một cách rộng rãi, cuộc cải cách này tạo điều kiện
cho sự lớn mạnh của nhà nước Aten.
c. Cuộc cải cách thứ ba của Pêriclet
- Pêriclét đã có công lao lớn nhằm xây dựng Aten phát triển thành một thành
bang phát triển về nhiều mặt. Cuộc cải cách diễn ra chủ yếu trên lĩnh vực chính trị - xã hội:
+ Pêriclét đã có công lao rất lớn trong việc tăng quyền lực cho Hội nghị công
dân. Hội nghị công dân là cơ quan hoạt động thường xuyên, cứ 10 ngày tiến
hành họp một lần. Trong Hội nghị công dân, các thành viên đều có quyền thảo
luận và quyết định những vấn đề quan trọng của nhà nước. Quy định này tạo
điều kiện cho mọi công dân đều có thể tham gia giữ các chức vụ trong bộ máy nhà nước.
+ Ông cũng là là người đầu tiên tiến hành việc cấp lương cho nhân viên cơ quan
nhà nước như sĩ quan, binh lính. Đồng thời thường xuyên tiến hành thực hiện
trợ cấp, phúc lợi cho công dân nghèo gặp khó khăn.
2. Bộ máy nhà nước Athen
Bộ máy nhà nước theo hình thức chính thể cộng hoà dân chủ chủ nộ: -
Hội nghị công dân: Tính chất cộng hoà của nhà nước này thể hiện rõ nhất ở tổ
chức và hoạt động của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất là Hội nghị công dân.
+ Về tổ chức, thành phần: những công dân được tham gia phải là những công dân tự
do Aten, là nam giới, đủ 18 tuổi trở lên, có cả cha mẹ là người Aten.
+ Về thẩm quyền, Hội nghị công dân có quyền quyết định những vấn đề lớn của đất
nước như vấn đề chiến tranh, hòa bình; vấn đề xây dựng hay thông qua các đạo luật;
giám sát các cơ quan nhà nước khác. Ngoài ra còn có quyền bầu ra các quan chức nhà
nước, xét duyệt công việc quan trọng của Toà án, có quyền cung cấp lương thực cho thành phố. -
Hội đồng 500 người:
+ Được thành lập bởi Hội nghị công dân bằng hình thức bỏ phiếu.
+ Giữ chức năng hành chính, tư vấn.
+ Sau cải cách Clixten thì đây còn là cơ quan đại diện cho nhà nước về đối ngoại, có
quyền quản lí về tài chính. -
Hội đồng 10 tướng lĩnh:
+ Cũng được bầu trong hội nghị công dân.
+ Giữ chức năng lãnh đạo quân đội, thực hiện chính sách đối ngoại nhưng chịu sự
kiểm sát của Hội nghị công dân, không được hưởng lương. -
Tòa bồi thẩm: Là cơ quan xét xử và giám sát tư pháp cao nhất của nhà nước.
Thành phần tham dự tòa bồi thẩm rất đông. Dưới thời Pêriclét, có tới 6000 thẩm phán,
họ được bầu hàng năm ở Hội nghị công dân bằng hình thức bỏ phiếu. Nhà nước Aten
không có Viện công tố, mọi người dân có thể phát đơn kiện - tức là tự khởi tố hoặc là
tự bào chữa cho mình. Trong phiên tòa sau khi đã nghe hai bên đối chất tòa họp kín để quyết định bản án.
3. Nhận xét chung về tính chất dân chủ của nhà nước CHDC chủ nô Aten
Thành quả rõ nét nhất của nhà nước Aten chính là xây dựng được một nhà nước dân
chủ chủ nô đầu tiên trong lịch sử nhân loại, là nhà nước đầu tiên khai sinh ra hình thức
dân chủ trực tiếp, khai sinh ra hình thức chính thể Cộng hoà.
Một trong những nguyên nhân quan trọng khiến nhà nước Aten có thể phát
triển và đạt đến trình độ văn minh cao ở thời cổ đại là do nhà nước này đã liên tục có
các cuộc cải cách rất toàn diện từ kinh tế, chính trị, đến văn hoá - xã hội. 1.
Ngay từ cuộc cải cách của Xô lông, xu hướng chung của các cuộc cải cách là
tước bỏ bớt đặc quyền kinh tế và quyền lợi chính trị của quí tộc. Trong 3 cuộc cải
cách thì cải cách của Xô lông đã đưa ra bước đột phá về kinh tế, đây chính là nền
móng cơ bản nhất để kinh tế công thương nghiệp phát triển, là cơ sở hạ tầng vững
chắc, tạo điều kiện cho các cuộc cải cách về các lĩnh vực chính trị - xã hội của Clít- xten và Pêriclét sau này. 2.
Việc phân chia đẳng cấp đã tạo điều kiện cho tầng lớp nông dân và thợ thủ
công ngày càng đông đảo, không những thế nó còn tạo điều kiện để củng cố, nâng cao
địa vị về kinh tế của quí tộc chủ nô mới, tạo điều kiện kích thích công thương nghiệp phát triển. 3.
Thường dân cũng được tham gia vào sinh hoạt chính trị của nhà nước khi thỏa
mãn 3 điều kiện: là công dân tự do cha và mẹ đều là người Aten, nam giới và đủ 18
tuổi. Đây là một quy định đặc biệt tiến bộ đối với một nhà nước thời kỳ cổ đại. 4.
Hội nghị công dân có thực quyền. Đặc biệt hội nghị công dân có nhiều quyền
mà không một thiết chế nào trong bộ máy nhà nước có được đó là:Quyết định vấn đề
chiến tranh, hoà bình;Xây dựng hay thông qua các đạo luật; Có quyền giám sát các cơ
quan nhà nước khác; Bầu các quan chức nhà nước, xét duyệt công việc quan trọng của
Toà án, có quyền cung cấp lương thực cho thành phố. 5.
Luật bỏ phiếu bằng vỏ sò để chống lại âm mưu thiết lập nền độc tài là một quy
định khá đặc thù, mặc dù còn có hạn chế song phần nào đã khẳng định khát vọng dân
chủ, không chỉ ở người dân mà ở cả những nhà cải cách, những người thuộc tầng lớp quý tộc chủ nô mới. 6.
Sản phẩm của thể chế dân chủ ở Hy Lạp cổ đại nói chung và nhà nước CHDC
chủ nô Aten nói riêng đã đưa Hy Lạp phát triển rực rỡ trở thành đỉnh cao của nền văn
minh cổ đại trên nhiều phương diện như văn học.
Tuy nhiên tính chất dân chủ của nhà nước Aten cũng có nhiều hạn chế: 1.
Trước hết, những người là lực lượng lao động chủ yếu trong xã hội không có
quyền công dân: số lượng những người không được tham gia vào đời sống chính trị là
nô lệ và kiều dân chiếm số lượng áp đảo so với số lượng dân tự do. Hơn nữa, trong số
9000 dân tự do, có không quá 30% thoả mãn đầy đủ cả 3 yêu cầu: nam giới, 18 tuổi,
cha mẹ là người Aten. Vì rất nhiều người già, phụ nữ và trẻ nhỏ hoặc nam giới 18 tuổi
nhưng cha mẹ là kiều dân thì cũng không được tham gia vào đời sống chính trị. 2.
Con số cao nhất của Hội nghị công dân ước tính là khoảng 6000 người, lại tập
trung ở thủ đô của Aten, do vậy không phải tất cả những người đủ điều kiện ở những nơi khác có thể tham gia. 3.
Những vấn đề to nhỏ cũng đều phải cả hội đồng quyết định nên thường dẫn đến
chậm chễ. Hơn nữa, dân chúng quen thói bàn bạc, cãi cọ nhau, mồm mép giỏi mà
hành động dở, dễ chia rẽ vì những lẽ nhỏ nhặt (Nguyễn Hiến Lê, Thiên Giang), vì vậy
nền dân chủ Aten khó có thể tồn tại lâu dài cho đến ngày nay.
*So sánh và chỉ ra nét khác biệt cơ bản giữa nhà nước Xpác và nhà
nước Aten (Hy Lạp cổ đại). a. Giống nhau:
- Cả Aten và Xpac đều là hai quốc gia thành bang thuộc Hy Lạp.
- Nhà nước được xây dựng và thống trị bởi giai cấp chủ nô – giai cấp nắm các đặc
quyền về kinh tế và chính trị; có chung mục đích bảo vệ quyền lợi và địa vị của giai
cấp chủ nô trong xã hội.
- Cả hai nhà nước trên đều tồn tại trên cơ sở tư hữu và quan hệ bóc lột nô lệ. Xpac Aten
Nguồn gốc, thời ra đời khoảng tk VIII -VI TCN ra đời vào tk VI TCN ở miền điểm ra đời
ở miền nam lục địa Hy Lạp, Trung lục địa Hy Lạp
nằm giữa đồng bằng Laconi
Hình thức chính Cộng hoà quý tộc chủ nô
Ban đầu là chính thể quân chủ thể
chủ nô, sau 3 cuộc cải cách
chuyển sang chính thể cộng hoà dân chủ chủ nô. Xpac Aten
1. Hội nghị công dân
Cả hai nhà nước Xpac & Aten đều thừa nhận đây là cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước. Mang tính hình thức
PL thừa nhân là cơ quan quyền lực thực
Thành phần: Nam công dân từ 30 tuổi quyền Œ lớn
trở lên, có bố mẹ là người Xpac
Nam công dân từ 18 tuổi, có bố mẹ là
Hoạt động: Chỉ được triệu tập khi hai người Aten
vua đồng ý, không hoạt động thường
10 ngày họp môt lần (1 năm ít nhất 10 xuyên;
lần) Œ cơ quan hoạt đông thường xuyên có
Quyền hạn: Không có quyền thảo luận
định kì, Œ quyền lực trao cho rất lớn công việc nhà nước
Có quyền thảo luân công viê Œ c nhà nước
Biểu quyết những quyết định đã rồi;
Œ Biểu quyết theo hình thức bỏ phiếu kín
Hình thức biểu quyết la hét (mơ hồ), xếp Đây là cơ quan bầu ra những người thma hàng; gia bô Œ máy NN
Mặc dù được thừa nhận là cơ quan
Giám sát hoạt đông do cơ quan NN do
quyền lực của Hội nghị công dân mình bầu Œ ra
Cùng tòa án đua ra quyết định cuối cùng của TATC
Thừa nhân hay tước bỏ quyền công dân Œ
NX: quyền lực nhà nước thuôc về tay
công dân Œ khi tham gia hôi nghị công
dân theo quy định Œ của pháp luât Œ Nền dân chủ trực tiếp 2. Hai vua
2. Hôi đồng 500 nhưng không có vua Œ
Có quyền ngang nhau.; vừa giữ vai trò
Có vai trò quan trọng trong hôi nghị
thủ lĩnh quân sự, vừa giữ vai trò tăng lữ
công dân, Œ được bầu bằng cách bỏ phiếu
tối cao, vừa là người xử án; Hai vua là
đại diên về đối ngoại Œ
thành viên của hội đồng trưởng lão;
Vai trò thi hành nghị quyết của hôi nghị Quyền lực hạn chế;
công Œ dân giải quyết những viêc không
quan trọng Œ giữa hai kì họp của hôi nghị
công dân Œ Quản lí tài chính giám sát
công viêc của các Œ nhân viên chính
quyền, thảo luân sơ bô Œ các vấn Œ đề quan
trọng trước khi trình hôi nghị công dân Œ
3. Hội đồng trưởng lão
3. Hôi đồng 10 tướng lĩnh có nhiệm kì
Lựa chọn trong hàng ngũ quý tộc danh
Bầu bằng cách giơ tay biểu quyết, công vọng, 60 tuổi trở lên;
nhân giàu có mới đảm nhân Œ
Quyết định những vấn đề có liên quan
Chỉ huy quân đôi thực hiê Œ n những
đến quốc gia như chiến tranh và hòa bình chính sách Œ đối ngoại
4. Hội đồng 5 quan giám sát 4. Tòa bồi thẩm
Giám sát bao trùm tất cả các cơ quan
Cơ quan xét xử và giám sát tư pháp cao
khác, kể cả hai vua & hội đồng trưởng
nhất Công dân từ 30 tuổi trở lên có
lão; giải quyết các công việc ngoại giao, quyền ứng cử Đây là hình thức chính thể
tài chính, tư pháp, kiểm tra tư cách công công hòa dân chủ chủ Œ nô hoàn thiên dân,...
nhất trong thời Peridet. Công dân Œ đã có
Hội đồng này là tập đoàn của tầng lớp
địa vị pháp lí trong xã hôi, đă Œ c biê Œ t là Œ
quý tộc bảo thủ. Từ tên gọi, thành phần, những quyền bầu cử ứng cử, phát đơn
chức năng quyền hạn của cơ quan, quyền kiên, bào Œ chữa và tự bào chữa,... Từ tên
lực nhà nước chỉ thuôc về tầng lớp quý Œ
gọi nhiêm vụ, Œ quyền hạn, thành phần
tôc thị tô Œ c, tầng lớp này thao túng Œ toàn của bô máy nhà nước Œ hoàn toàn không bô nhà nước. Œ
có giai cấp quý tôc chủ nô. Œ Quyền hạn
Tính dân chủ bị hạn chế tối đa. thuôc về công dân Œ
Nền dân chủ điển hình của hình thức công hòa Œ cổ đại
* Điểm khác biệt cơ bản giữa hai nhà nước Xpác và Aten là:
- Xpác là nhà nước Cộng hòa quý tộc chủ nô chứ không phát triển thành nhà nước CH dân chủ chủ nô, Do:
+ Ruộng đất của nhà nước Xpác là thuộc quyền sở hữu của nhà nước, thực chất quyền
định đoạt của quý tộc thị tộc cũ. Những người bình dân Xpác tuy được chia ruộng đất
để sử dụng nhưng họ chỉ là những chủ đất nhỏ. Trong một thời gian dài, việc mua bán
ruộng đất bị cấm, do đó tầng lớp quý tộc chủ nô mới châm phát triển. (điểm khác biệt lớn nhất)
+ Thứ hai: Nhà nước Xpác là đời là kết quả trực tiếp của các cuộc chiến tranh, phát
triển mạnh về quân sự, do vậy, các cuộc đáu tranh của bình dân với quý tộc thường bị
dập tắt ngay từ đầu, hay nói cách khác tầng lớp bình dân không có điều kiện tham gia
một cách thực chất vào đời sống chính trị.
- Về thiết chế cao nhất của nhà nước:
+ X pác đứng đầu là 2 vua, không nắm toàn bộ quyền lực, không có thực quyền. Còn
Aten cơ quan cao nhất là Hội nghị công dân, có thực quyền rất lớn.
- Khác với Aten công dân có quyền thảo luận các vấn đề, HNC có thực quyền và hđ
thg xuyên; thì nhà nước Xpác, trong phiên họp, công dân không có quyền thảo luận
mà chỉ có quyền biểu quyết hay phản đối quyết định của hội đồng trưởng lão, HNCD
k hđ thường xuyên, tính chất dân chủ bị hạn chế.
- ở Xpac, vua nắm quyền xét xử tối cao, ở Aten thì quyền xét xử thuộc về tòa bồi thẩm.
- ở Xpac, 2 vua nắm quyền quản lý quân đội, ở Aten thì thuộc quyền của HĐ 10 tướng
lĩnh và cũng k thuộc hội nghị công dân
- tính dân chủ: Xpac bị hạn chế, Aten có tính dân chủ cao
Câu 6: Những điểm mới cơ bản của pháp luật tư sản so với pháp luật phong kiến.
Trong thế giới luôn luôn vân động và phát triển, mọi sự vât hiên tượng không Œ
ngừng được sinh ra, phát triển, rồi bị thay thế bằng các sự vât, hiê Œ n tượng khác. Và
có Œ thể nói rằng, mọi quá trình vân đô Œ ng và phát triển trong tất cả các lĩnh vực của
đời Œ sống đều diễn ra thông qua quy luât phủ định của phủ định, cái mới ra đời kế thừa
và Œ tiến bô hơn cái cũ. Lịch sử nhân loại đã chứng minh đầy đủ cho quy luâ Œ t đó.
Thực tế Œ khi mà kiểu nhà nước phong kiến không còn đủ sức chống lại các cuôc cách
mạng xã Œ hôi nữa, buô Œ c nó phải mất đi, nhường quyền thống trị cho kiểu nhà nước tư
sản. Cũng Œ giống như nhà nước tư sản, pháp luât tư sản là mô Œ t bô Œ phâ Œ n của kiến
trúc thượng tầng, Œ là công cụ trực tiếp, quan trọng nhất để thực hiên chuyên chính tư
sản. So với kiểu Œ pháp luât phong kiến, Œpháp luât tư sản tiến bô 2 hơn rất nhiều và
được coi là môt trong 2 những thành tựu đánh dấu sự phát triển của lịch sử nhân loại.
-Xét về mặt nội dung:
Pháp luât tư sản có những điểm tiến bô Œ hơn pháp luật phong kiến. Œ
Thứ nhất: Pháp luât tư sản công khai tuyên bố nguyên tắc phân chia quyền lực
Œ trong tổ chức và hoạt đông của bô Œ máy nhà nước. Cùng với sự hình thành chế độ tư Œ
bản, nguyên tắc "phân chia quyền lực" đã trở thành một trong những nguyên tắc chính
của chủ nghĩa lập hiến tư sản. Học thuyết pháp luật - chính trị (thuyết "phân quyền")
với quyền lực nhà nước được hiểu không phải là môt thể thống nhất, mà là sự phân Œ
chia thành ba quyền: quyền lâp pháp, hành pháp và tư pháp. Quyền lâ Œ p pháp do nghị Œ
viên thực hiện; quyền hành pháp do chính phủ thực hiê Œ n; quyền tư pháp do tòa án tối
Œ cao thực hiên. Các cơ quan này hoạt động độc lập với nhau, kiểm tra và giám sát lẫn Œ
nhau theo cơ chế “kiềm chế và đối trọng” để không có cá nhân nào nắm hết mọi
quyền lực, tạo sự cân bằng giữa các quyền, đảm bảo cho những mối liên hê cần thiết
giữa các Œ quyền lực bị chia tách để những cơ quan đôc lập tách biệt có thể cộng tác
với nhau Œ phục vụ cho lợi ích chung của đất nước. Chẳng hạn: Hiến pháp của Hợp
chủng quốc Hoa Kì đã quy định tại khoản 1 điều 1 là: “Mọi quyền hành lâp pháp sẽ
được trao cho Œ môt Quốc hội của Hợp chủng quốc gồm một thượng nghị viện và một
hạ nghị viện”. Œ Trong khoản 1 điều 2 quy định: “Quyền hành pháp được trao cho môt
tổng thống Œ nhiêm kì bốn năm”. Còn tại khoản 1 điều 3 viết: “quyền tư pháp được trao
cho môt tối cao pháp viên và cho những viên n hạ cấp nào mà Quốc hội sẽ có thể đôi
khi, quyết định Œ hoăc triệu tập”. Trong khi đó ở nhà nước phong kiến tất cả các quyền
lập pháp, hành Œ pháp và tư pháp đều nằm trong tay nhà vua - người có quyền lực tối
cao. Vì tất cả quyền lực đều do nhà vua nắm giữ nên dễ dẫn tới tình trạng độc đoán,
chuyên quyền, Œ lạm quyền cho nên không có dân chủ trong nhà nước do đó cũng
không thể có dân chủ ngoài xã hội. Vua là “thiên tử” và không phải chịu bất cứ trách
nhiệm gì trước pháp Œ luat, thâ Œ m chí có quyền đứng trên pháp luật. Vua có thể bắt mọi
thần dân của mình Œ phải tuân theo ý chí của mình, gây nên sự thiếu dân chủ.
Thứ hai, lần đầu tiên trong lịch sử pháp luật thế giới, pháp luật tư sản công
khai Œ ghi nhận và đảm bảo thực hiê n quyền công dân của các cá nhân trong xã hội tư
bản chủ nghĩa. Ở pháp luật phong kiến quyền con người không được ghi nhận trong
các văn bản pháp luật, cũng không có các khái niệm, quy định nào nói về quyền cơ
bản của con người. Trong xã hội phong kiến người dân được gọi là thần dân, quan hệ
giữa nhà nước phong kiến với thần dân có những đặc điểm nhất định, là người tự do,
được giải phóng về thân thể khỏi địa chủ nhưng vẫn bị lệ thuộc về nhiều mặt: chính
trị, tư tưởng và đặc biệt là kinh tế. Đó là mối quan hệ giữa bộ máy chuyên chính của
giai cấp địa chủ với nhân dân lao động đã bị phân chia thành đẳng cấp, thứ bậc mà
mỗi đẳng cấp có vị thế và những đặc quyền khác nhau. Vì thế nên không có sự bình
đẳng về quyền và nghĩa vụ trong quan hệ giữa thần dân với nhà nước phong kiến, và
đó cũng là lí do để giải thích 3 cho câu hỏi: “Tại sao pháp luật phong kiến không ghi
nhận những quyền cơ bản của con người và đảm bảo để họ có thể thực hiện những
quyền đó?”. Đối với pháp luật tư sản, khái niệm “công dân” được nhà nước tư sản đưa
vào trong đạo luật cơ bản của mình, có thể khẳng định rằng đây là điểm tiến bộ hơn và
thể hiện tính nhân đạo hơn so với pháp luật phong kiến. Người dân trong xã hội được
chuyển từ thần dân thành công dân, bình đẳng với nhau trong mọi lĩnh vực đồng thời
cũng được pháp luật quy định trong các văn bản pháp luật, các bản hiến pháp đầu tiên
như nước Mĩ, Pháp… Tại Luật công pháp Đức, chế định về các quyền cơ bản của
công dân được bảo vệ rất chặt chẽ. Trong đó danh mục các quyền cơ bản của công
dân được lập theo một nguyên tắc cơ bản, đó là yêu cầu phải bảo vệ phẩm tước của
con người, mọi quyền cơ bản đều được quy định trên cơ sở nguyên tắc này. Do đó
trong pháp luật tư sản, xây dựng xã hội công dân mà ở đó con người bình đẳng, ngang
quyền về mặt pháp lí, mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, được pháp luật ghi
nhận và đảm bảo thực hiện. Nhưng cũng nhấn mạnh rằng sự tự do, bình đẳng ở đây là
về mặt pháp lí tức là còn mang nặng tính hình thức, không dân chủ, bình đẳng thật sự
và triệt để. Tuy nhiên nó vẫn được ghi nhận và bởi thế nó thể hiện sự tiến bộ hơn so
với pháp luật phong kiến. Khi quyền con người, quyền công dân được ghi nhận trong
pháp luật tư sản thì mỗi cá nhân có mối quan hệ pháp lí ràng buộc với một nhà nước
tư sản nhất định (tức là mang quốc tịch của nước đó) thì được nhà nước thừa nhận là
công dân của nước mình được hưởng quyền công dân đồng thời thực hiện nghĩa vụ
công dân với đất nước. Nhà nước yêu cầu công dân nước mình thực hiện những quyền
đúng đắn và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đồng thời nhà nước đảm bảo các quyền lợi cơ
bản của công dân. Trên cơ sở đó nhà nước tư sản lập ra các chế định “quyền và nghĩa
vụ cơ bản của công dân” trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, dân sự,
… dù nhiều trường hợp vẫn mang tính hình thức nhưng nó cũng đã thể hiện được sự
tiến bộ so với pháp luật phong kiến.
Thứ ba, pháp luât tư sản công khai tuyên bố nguyên tắc tự do hợp đồng trong
các Œ lĩnh vực dân sự, kinh tế, lao đông, hôn nhân và gia đình. Chế định hợp đồng đã
trở Œ thành môt trong những chế định cơ bản của pháp luâ Œ t tư sản. Pháp luâ Œ t tư sản
không Œ những giải phóng sức lao đông con người mà còn giải phóng chính thân phân
con Œ người thoát khỏi sự lê thuô Œ c tồn tại. Từ đây mọi cá nhân đều có quyền tự do ý
chí, tự Œ do thỏa thuân theo nguyên tắc bình đẳng giữa hai bên trong các quan hê Œgiao
dịch. Còn trong xã hôi phong kiến, phần nào đã coi nông dân là con người nhưng nó
công khai Œ thừa nhân và bảo vê Œ sự bất bình đẳng giữa các giai cấp trong xã hôi, trong
mọi lĩnh Œ vực. Ví dụ: ở xã hôi phong kiến người có địa vị càng cao thì nắm trong tay
địa vị và Œ ruông đất. Nông dân không có ruô Œ ng đất vì vâ Œ y họ bị trói buôc vào ruông
đất mà địa Œ chủ giao cho, và bị bắt giao cho địa chủ gần hết sản phẩm làm ra, người
dân phải chịu sự bóc lôt đó nếu không họ sẽ chết đói. Còn đối với nhà nước tư sản thì
pháp luât tư Œ sản đã thừa nhân nguyên tắc tự do hợp đồng: đó là sự thỏa thuân, theo đó
môt hay Œ nhiều bên có nghĩa vụ với môt hay 4 nhiều bên khác chuyển giao môt vât,
thực hiên Œ hay không thực hiên môt viêc nào đó, nguyên tắc đó dựa trên sự bình đẳng
giữa các Œ chủ thể và đảm bảo lợi ích của từng bên, như bô luât hiên hành của Pháp:
hợp đồng Œ song vụ điều 1102, hợp đồng ngang giá điều 1104, hợp đồng có đền bù điều 1106.
Thứ tư của pháp luât tư sản so với pháp luâ Œ t phong kiến là đã ghi nhâ Œ n, bảo
đảm Œ thực hiên các nguyên tắc pháp chế trong hoạt đô Œ ng của nhà nước tư sản, của
các tổ Œ chức chính trị xã hôi và trong hoạt đông của công dân. Có nhiều định nghĩa
khác nhau về khái niêm pháp chế nhưng chúng ta có thể hiểu pháp chế là môt chế đô
Œvà trât tự Œ pháp luât trong đó tất cả các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hô Œ i và mọi
công dân Œ đều phải tông trọng và thực hiên pháp luât môt cách nghiêm chỉnh, tự giác,
triê Œ t để và Œ chính xác. Pháp chế tư sản được pháp luât tư sản ghi nhân là môt nguyên
tắc pháp lý, Œ với những nôi dung cơ bản
● Triêt để tôn trọng hiêu lực pháp lý cao nhất của Hiến Œ pháp tư sản.
● Bô máy nhà nước được tổ chức và hoạt đô Œ ng trên cơ sở hiến pháp và Œ pháp
luât; quyền lực nhà nước được phân chia thành ba quyền lực độc lập với nhau Œ
nhưng có thể kiềm chế và đối trọng lẫn nhau.
● Các đảng phái chính trị và các tổ chức xã hôi khác đều thành lâ Œ p và hoạt đô Œ
ng theo quy định của Hiến pháp và pháp luật.
● Mọi cá nhân trong xã hôi đều tôn trọng và thực hiên hiến pháp môt cách tự
giác, đầy Œ đủ, nghiêm chỉnh, chính xác
Với những nôi dung trên, chúng ta có thể khẳng định Œ rằng: Pháp luât phong kiến
không ghi nhân và đảm bảo thực hiên nguyên tắc pháp chế Œ trong tổ chức, hoạt đông
của nhà nước phong kiến và đời sống xã hôi. Thât vây, trong Œ nhà nước phong kiến
cực quyền pháp luât chỉ dành cho nhà vua, người có quyền hành Œ tuyêt đối và trong xã
hôi chỉ tồn tại mô Œ t nền chính trị hà khắc tùy tiên bất chấp cả pháp Œ luât. Với bản chất
như vâ Œ y pháp luâ Œ t không thể ghi nhâ Œ n nguyên tắc pháp chế - môt Œ nguyên tắc đòi
hỏi sự bình đẳng, tự do, dân chủ. Pháp chế tư sản được ghi nhân và bảo Œ đảm thực
hiên đã góp phần đấu tranh chống lại chế đô Œ đăc quyền, đăc lợi. Hơn nữa, Œ viêc thực
hiên nguyên tắc này còn thể hiên sự bình đẳng, dân chủ của mọi tầng lớp Œ nhân dân
trong xã hôi. Với những ý nghĩa này, có thể khẳng định rằng viêc ghi nhân và Œ đảm
bảo nguyên tắc pháp lí là điểm tiến bô của pháp luâ Œ t tư sản so với pháp luât phong Œ kiến.
Thứ năm, đăc điểm nổi bâ Œ t nhất của pháp luât tư sản cho thấy sự tiến bô Œ
vượt trôị so với pháp luât phong kiến là sự ra đời của hiến pháp. Hiến pháp là đạo luât
cơ bản, Œ có hiêu lực pháp lí cao nhất, là cơ sở để xây dựng hê Œ thống pháp luât. Dựa
vào hiến Œ pháp, hê thống pháp luâ Œ t tư sản trở nên thống nhất, hoàn thiê Œ n hơn thể
hiên đầy đủ ý Œ chí của giai cấp tư sản. Ngược lại, pháp luât phong kiến không có hiến
pháp làm nền Œ tảng nên tản mạn, thiếu thống nhất, chủ yếu dựa vào chiếu chỉ do vua
ban, mang tính chung chung, không có sự tách biêt giữa các ngành luât. Do đó, hê Œ
thống pháp luâ Œ t Œ thiếu phong phú, đa dạng, chuyên quyền, đôc đoán. Rõ ràng viê Œ c ra
đời của Hiến pháp Œ đánh dấu bước ngoăt lớn trong quá trình xây dựng hê Œ thống pháp luật. Œ
-Xét về măt hình thức biểu hiên:
Pháp luật tư sản biểu hiện chủ yếu dưới luật thành Œ văn, được ghi trong các văn
bản pháp luật một cách rõ ràng. Các loại văn bản pháp luật tư sản cũng hết sức phong
phú, điển hình nhất cần phải kể đến là hiến pháp, luật, các sắc lệnh và nghị định trong
khi đó hình thức phổ biến của pháp luật phong kiến là tập quán pháp và được ban
hành dưới dạng lệnh, chiếu chỉ, khẩu lệnh… của nhà vua. Nếu như luật pháp phong
kiến là sự kết hợp của Lễ và Hình, sự kết hợp giữa Đức trị với Pháp trị và hoà đồng
giữa quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức thì pháp luật tư sản chủ yếu là các đạo
luật và luật. Giai cấp tư sản không cho rằng việc dùng đạo đức để răn đe, giáo huấn là
có hiệu quả hơn pháp trị. -Nguyên nhân:
Thứ nhất, pháp luât tư sản là kiểu pháp luâ Œ t ra đời sau, nó loại bỏ những hạn
chế Œ và kế thừa phát huy những đăc điểm tiến bô Œcủa những kiểu pháp luât trước để có
thể Œ thích ứng và tồn tại trong xã hôi mới. Œ
Thứ hai, ở nhà nước phong kiến quyền lực tâp trung trong tay môt người, pháp
Œ luât thể hiên ý chí của nhà vua nên mang tính chuyên quyền, đôc đoán. Trong khi đó,
ở Œ nhà nước tư sản quyền lực được phân chia theo nguyên tắc tam quyền phân lâp. Vì
thế Œ pháp luât tư sản thể hiên tính dân chủ hơn so với pháp luât phong kiến. Œ
=>Có thể nói sự ra đời của pháp luât tư sản đã đánh dấu môt bước ngoăt lớn
trong Œ lịch sử lâp pháp. Kể từ đây loài người được biết đến môt bản hiến pháp, trong
đó quy Œ định quyền tự do của công dân, mà trước đây trong xã hôi phong kiến chưa
bao giờ Œ giám nghĩ đến.Pháp luât tư sản vẫn không tránh khỏi những hạn chế, những
không thể Œ phủ nhân những gì mà pháp luât tư sản mang đến cho loài người chúng ta.
Vì vây, Œ trong xã hôi hiện đại và phát triển như ngày nay, chúng ta sẽ tiếp tục phát Œ huy
những măt tích cực, loại trừ những măt yếu, góp phần làm nên môt thế giới hòa bình, tốt đẹp Œ hơn.
Câu 7. Trình bày nội dung cơ bản của Luật La Mã và lý giải sự phát triển của pháp
luật dân sự ở La Mã thời kỳ cổ đại.

a/ Nội dung cơ bản của luật la mã:
Luật La Mã là bộ luật hoàn chỉnh nhất của nhà nước chiếm hữu nô lệ và được coi là
cội nguồn của pháp luật Châu Âu thời trung đại và cận đại. Luật la mã được chia làm 2 thời kỳ khác nhau:
* Thời kỳ đầu của nền cộng hòa – luật 12 bảng:
- Do phong trào đấu tranh của bình dân và chủ nô công thương chống lại sự vận
dụng tuỳ tiện tập quán pháp trong tư pháp vì lợi ích riêng, năm 450 TCN, một
uỷ ban gồm 5 bình dân và 5 quý tộc được thành lập để soạn thảo một bộ luật thành văn.
- Bộ luật được khắc trên 12 bảng đóng đặt tại quảng trường thành phố, được gọi
là “Luật 12 bảng”. Nội dung bộ luật gồm các nguyên tắc thủ tục toà án, các lĩnh
vực luật tư và luật hình sự:
+ Bảng I-III: Tố tụng dân sự, thi hành án, vay nợ;
+ Bảng IV-V: Luật gia đình, thừa kế;
+ Bảng VI-VII: Tài sản, hợp đồng, quyền liên quan đến bất động sản;
+ Bảng VIII: Vi phạm nghĩa vụ ngoài hợp đồng;
+ Bảng IX: Luật hình sự và tố tụng hình sự; Bảng X: Các quy định về tang lễ,
hành chính; Bảng XI: Hôn nhân; + Bảng XII: Tội phạm. *Cụ thể:
- Về dân sự: ND chính của luật này nhằm bảo vệ quyền tư hữu tài sản của chủ nô
giàu có. Theo bộ luật, kẻ nào xâm phạm đến tài sản của người khác như: đốt
nhà, trộm cắp, phá hoại hoa màu đều bị xử tử. Nếu như kẻ nào đương đêm vào
nhà ăn trộm mà bị giết ngay tại chỗ thì hành vi giết người đó được coi là hợp
pháp. Luật còn quy định người sắp chết được quyền để lại tài sản cho bất cứ
người nào thừa kế. Nếu người chết không có thân thích bên nội thì tài sản đó thuộc về thị tộc
- Về hình sự: Bộ luật có những điều kiện cụ thể đối với tội trộm cắp hay gây
thương tích; cách thức thi hành án đối với các vụ việc mang bản chất dân sự
cũng đc xử lí bằng những bp hình sự; quy định những hình phạt tàn khốc với
con người. Ví dụ: Luật quy định con nợ nếu không trả nợ đúng hạn, con nợ sẽ
bị chủ bắt giam, gông cùm. Trong thời gian 60 ngày bị giam giữ, con nợ bị
mang tới quảng trường 3 lần vào những phiên chợ để xét xử. Nếu quá 60 ngày
vẫn không trả nợ chủ nợ có thể mang tùng xẻo cơ thể….
- Về hôn nhân gia đình: Cấm kết hôn giữa người bình dân và quý tộc, quyền lực
người đàn ông rất lớn (Tài sản do chồng quản lý, người cha có thể bán con để làm nô lệ).
- Vấn đề bồi thường ngoài vi phạm hợp đồng: Nếu ai gây thương tích làm tàn tật
người khác và không bồi thường thì việc trả thù ngang bằng là hợp pháp.
- Về tố tụng dân sự: Nếu ai đó được triệu tập đến tòa, người đó phải đến, nếu
không đến anh ta sẽ bị bắt giữ xét xử cụ thể, thẩm phán sẽ bị tử hình nếu có
bằng chứng về tội nhận hối lộ.
- Điểm đặc biệt của luật 12 bảng đã có quy định liên quan đến trách nhiệm của
thẩm phán và quy định cấm xử tử hình khi chưa thông qua xét xử cụ thể - một
quy định rất tiến bộ nếu đặt trong đk xã hội lúc bấy giờ. Ngoài ra còn các có
các quy định tiến bộ khác như: Quy định cụ thể về trình tự tố tụng; Xác định rõ
thời hiệu, hiệu lực của thoả thuận dân sự; Xác định rõ quyền đối với BDS liền
kề; Xác định rõ đối tượng được hưởng thừa kế.
* Luật La mã thời kỳ cuối của nền cộng hòa
- Thời kỳ cuối của nền cộng hoà bắt đầu từ thế kỷ III đến khi nền cộng hoà bị diệt vong.
Hoàng đế Justinian I đã ra lệnh sưu tập lại các văn bản luật cũ. Tác phẩm luật mà sau
này được biết đến dưới tên Corpus Iuris Civilis bao gồm các quyển sách dạy về luật,
tập san các bài văn của các luật gia La Mã, các đạo luật do hoàng đế ban hành và các
đạo luật đã được sửa đổi bổ sung.
Mức độ hoàn thiện của luật La Mã được đánh giá rất cao, thể hiện ở chỗ nó bảo vệ tất
cả các mặt của chế độ tư hữu, phạm vi điều chỉnh rất sâu rộng, điều chỉnh hầu hết các
quan hệ xã hội đương thời. Kỹ thuật lập pháp rõ ràng, lời văn chuẩn mực, có giá trị pháp lý cao.
Luật La Mã bao gồm các quy phạm liên quan đến hoạt động của nhà nước và các quy
định liên quan đến cá nhân như sở hữu, hôn nhân và gia đình, hợp đồng, thừa kế.
Trong đó các chế định về dân luật là phát triển nhất và phạm vi điều chỉnh cũng rộng nhất. -
Chế định về quyền sở hữu, chiếm hữu: thừa nhận 3 hình thức sở hữu: sở hữu
nhà nước, sở hữu công xã và tư hữu. Luật thừa nhận: quyền sở hữu bao gồm quyền sử
dụng và định đoạt các tài sản, không bao gồm quyền chiếm hữu. -
Về chế định hợp đồng: điều kiện hiệu lực của HĐ là phải tự nguyện, không lừa
dối, không dùng bao lực và nội dung phải hợp pháp, người ký kết phải có đủ năng lực
theo quy định của pháp luật.
Về phân loại hợp đồng: phân biệt hợp đồng miệng và hợp đồng thành văn; hợp đồng
thực tại và hợp đồng thoả thuận. Hợp đồng thực tại gồm hợp đồng bảo quản, hợp đồng
cho vay, hợp đồng cho mượn.
Luật còn có quy định về cầm cố tài sản, cách quy định về giải quyết tranh chấp hợp
đồng khi gặp phải trường hợp bất khả kháng. -
Chế định thừa kế: có 2 loại: thừa kế theo di chúc và thừa kế theo luật. Điểm
tiến bộ trong quy định về thừa kế là nhà làm luật đã quy định rõ vấn đề thời điểm mở
thừa kế, di sản, người thừa kế và cả vấn đề người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc. -
Chế định hôn nhân gia đình: thừa nhận hôn nhân gia đình 1 vợ, 1 chồng trên cơ
sở tự nguyện. Về tài sản: quy định tài sản của vợ chồng là riêng biệt, người chồng có
nghĩa vụ lo toan mọi chi phí chung, có quyền định đoạt hoa lợi do của hồi môn của vợ
đem lại. Nếu người vợ ly hôn chính đáng sẽ có quyền nhận lại của hồi môn của mình.
Người cha không có quyền bán con của mình. -
Chế định hình sự: khá trì trệ và bảo thủ, cách xét xử mang nặng yếu tố chủ
quan của thẩm phán với mục đích là điều chỉnh các quan hệ chính trị, hình thức chủ
yếu sử dụng hình phạt rất dã man. -
Chế định tố tụng: Các vụ án quan trọng đều được xét xử bằng bỏ phiếu, có sự
tham gia của hàng trăm hoặc hàng nghìn người dân. Luật còn có những quy định rất
cụ thể về việc xét xử bằng hình thức giao đấu, người chién thắng đc tuyên bố là người đứng về lẽ phải.
b/ Lý giải sự phát triển của pháp luật dân sự ở La mã Thời kỳ cổ -
Luật La Mã dựa trên nền tảng của nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ,
quan hệ nô lệ phát triển mạnh và mang tính điển hình, đòi hỏi phải có hệ thống luật
chặt chẽ chi phối mối quan hệ xã hội đó; -
Do mưu đồ bá chủ thế giới của đế quốc La mã cổ đại, đã kết hợp, kế thừa nhiều
hệ thống pháp luật khác của các nước bị La mã xâm lược.
Câu 8. Các giai đoạn phát triển cơ bản của Nhà nước và pháp luật phong kiến Tây
Âu? Lí giải nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi các hình thức nhà nước?
*Các giai đoạn phát triển:
Lịch sử nhà nước và pháp luật phong kiến Tây Âu cơ bản trùng với thời kỳ
Trung cổ của Tây u. Đây là giai đoạn sau thời kỳ cổ đại (sự sụp đổ của Đế chế Tây La
mã cổ đại năm 476) và trước thời kỳ cận đại (cuộc cách mạng tư sản Anh năm 1642).
Quá trình hình thành và phát triển của Nhà nước và pháp luật phong kiến Tây
Âu có thể chia thành 3 giai đoạn tương ứng với các niên đại lớn như sau:
- Giai đoạn I: từ thế kỷ V đến thế kỷ thứ IX (giai đoạn mở đầu). Đây là thời kỳ thành
lập nhà nước phong kiến Frank sau chiến thắng của người Germania năm 476 kéo dài tới năm 888.
- Giai đoạn II: từ thế kỷ IX tới thế kỷ XV (giai đoạn phát triển). Đây là thời kỳ phân
quyền cát cứ ở Tây u. Thời kỳ này bắt đầu bằng sự kiện ký kết Hòa ước Verdun của 3
người cháu của Charlemagne năm 843 chia vùng đất Tây u thành 3 nước Italia, Đức,
Pháp. Trong đó, Đức và Pháp có tính chất phân quyền mạnh nhất do sự lớn mạnh của thế lực các lãnh chúa.
- Giai đoạn III: từ thế kỷ XIV tới năm 1649 (giai đoạn suy tàn). Đây là thời kỳ thiết
lập và tồn tại nhà nước quân chủ chuyên chế. Bắt đầu từ sự kiện giai cấp tư sản muốn
mở rộng thị trường đã liên kết với nông nô ủng hộ nhà Vua, chống lại lãnh chúa,
(mạnh nhất là ở Anh và Pháp).
*Sự thay đổi các hình thức nhà nước:
Trong thời kỳ Trung cổ của Phong kiến Tây u, ta có thể thấy nổi lên hai hình
thức tổ chức nhà nước cơ bản:
● Hình thức nhà nước phong kiến (giai đoạn đầu) và nhà nước phong kiến tập
quyền (giai đoạn cuối), theo đó quyền lực nhà nước được tập trung vào người
đứng đầu là vua và các thủ lĩnh đứng đầu các vương quốc mới được thành lập
sau sự sụp đổ của đế chế Tây La Mã. Đất nước được chia thành các khu quản
hạt, đứng đầu là bá tước, có quân đội riêng, tài chính riêng, pháp luật
riêng...như 1 tiểu vương quốc. Lúc đầu mối quan hệ giữa chính quyền trung
ương và địa phương còn gắn kết qua việc nhà Vua thu thuế, nghĩa vụ quân sự.
● Hình thức nhà nước phong kiến cát cứ, theo đó quyền lực nhà nước được phân
chia cho các lãnh chúa đứng đầu mỗi vùng, lãnh chúa có quyền lực tối cao
trong vùng đất của mình và ít chịu sự áp đặt quyền lực của Vua. Mối quan hệ
giữa chính quyền trung ương và địa phương ngày càng lỏng lẻo. Thời gian này
kéo dài trong suốt quá trình phát triển của phong kiến Tây Âu.
=>Qua các sự kiện tiêu biểu đánh dấu sự hình thành và kết thúc của một giai đoạn
lịch sử trong quá trình phát triển của Nhà nước và Pháp luật phong kiến Tây u, ta có
thể thấy một số nguyên nhân, động lực dẫn tới sự thay đổi các hình thái tổ chức nhà
nước phong kiến Tây Âu như sau:
- Trong thời kỳ đầu, cùng với sự sụp đổ của Đế chế Tây La Mã, các bộ tộc người
German đã thành lập các vương quốc nhỏ trong lòng lãnh thổ cũ của Đế chế Tây La
Mã. Trong giai đoạn này, Tây u bị chia thành nhiều vùng lãnh thổ nhỏ, có sự tranh
giành quyền lực, ảnh hưởng và đất đai giữa các thủ lĩnh người German. Do đó, trong
giai đoạn đầu này, mô hình nhà nước quân chủ chuyên chế phù hợp với tình hình
chiến sự và có sự đe dọa diễn ra liên tục từ bên ngoài cũng như thuận tiện cho việc tập
trung các nguồn lực để tiến hành chiến tranh xâm lược, mở rộng lãnh thổ. Bên cạnh
đó, tổ chức nhà nước phong kiến trong giai đoạn này còn nhỏ về quy mô và có tính
đơn giản trong tổ chức.
- Trong thời kỳ sau, cùng với sự phân chia quyền lực và lãnh thổ đã tương đối ổn
định, Tây u hình thành biên giới lãnh thổ rõ ràng hơn giữa các quốc gia lớn. Cùng với
xu thế hòa bình giữa các quốc gia lớn, sự phát triển của bộ máy nhà nước (về cả quy
mô và tính phức tạp), và để ban thưởng cho các quý tộc, tướng lĩnh đã chiến đấu cùng
với vua trong giai đoạn lập quốc, các Vua châu âu (điển hình là Pháp, Đức, Ý) đã chia
lãnh thổ của mình cho các lãnh chúa, theo đó, quyền lực nhà nước được phân chia cho
các lãnh chúa trên vùng đất của mình. Chế độ phong tước tập quyền; phân phong
ruộng đất theo kiểu phân đứt, sau đó được lãnh chúa phân lại cho các chức danh thấp
hơn. Người dân không trực tiếp chịu sự cai trị của nhà vua mà là lãnh chúa. Cùng với
sự độc lập về kinh tế các vùng lãnh thổ được phân chia chịu sự cai quản độc lập của
lãnh chúa tại vùng đó với hệ thống các cơ quan nhà nước và hệ thống pháp luật riêng,
độc lập với nhau; giao thông cách biệt, không phát triển; kinh tế không thông thương.
Do đó, trong giai đoạn này, các vùng lãnh thổ trở thành các tiểu quốc gia độc lập, triều
đình trung ương chỉ có ý nghĩa hình thức và không có bộ máy có thể thực thi quyền
lực trực tiếp tới người dân.
- Trong giai đoạn cuối của nhà nước phong kiến, sự phát triển của quy mô sản xuất, sự
hình thành và lớn mạnh của giai cấp tư sản, công nhân thành thị và nông dân (lực
lượng sản xuất) đã làm nảy sinh nhu cầu phát triển, mở rộng thị trường. Trong khi đó,
tình hình cát cứ địa phương trên toàn lãnh thổ Châu u là trở ngại chính cùng với
quyền lực quá lớn của lãnh chúa ở địa phương. Chế độ cát cứ kìm hãm sự phát triển
của kinh tế thành thị; thị dân bị lãnh chúa bóc lột nặng nề và sách nhiễu để kiếm tiền
và kìm hãm sự phát triển kinh tế hàng hóa, thị dân đã đấu tranh chống lại lãnh chúa
phong kiến để giải phóng thành thị và giành quyền tự trị với mô hình cơ quan đại diện
đẳng cấp và chính quyền tự trị thành phố. Thành thị được giải phóng mang lại cho dân
quyền tự do bình đẳng, thúc đẩy kinh tế công thương nghiệp phát triển nhanh chóng.
Tầng lớp tư sản, công nhân thành thị, nông dân và các lãnh chúa yếu thế đã liên kết để
nâng cao vai trò và thống nhất quyền lực nhà nước vào vua, do đó dẫn tới sự trở lại
của hình thức nhà nước quân chủ chuyên chế qua hai giai đoạn, cụ thể:
● Giai đoạn đầu: Chính thể quân chủ trung ương tập quyền được xác lập lại, xóa
bỏ chế độ phân quyền cát cứ. Khi xuất hiện nghị viện thì chính thể Nhà nước là
quân chủ cộng hòa phong kiến hay cộng hòa thành thị.
● Giai đoạn sau: xây dựng nhà nước theo chính thể quân chủ chuyên chế khi cả
quý tộc phong kiến, tư sản và giáo hội đều có nhu cầu tập quyền.
Như vậy có thể thấy nguyên nhân ban đầu của sự thay đổi các hình thức nhà nước
phong kiến Tây u, bên cạnh yếu tố lịch sử là nhà nước Frăng do hoàng đế Clovis
giành được từ một cuộc đảo chính nên liên kế nhà nước lỏng lẻo, có yếu tố kinh tế xã
hội là chính quyền trung ương không có sự chi phối lớn đến chính quyền địa phương;
sự phân phong tước vị và ruộng đất của Vua cho các lãnh chúa, thì giai đoạn sau cơ
bản là do nhu cầu phải thay đổi hình thức tổ chức nhà nước cho phù hợp với lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất mới trong xã hội. Đó là sự ra đời của tầng lớp tư sản và
công nhân thành thị cùng với sự phát triển của thương nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
bên cạnh hoạt động sản xuất nông nghiệp truyền thống.
Câu 9. Trình bày những điều kiện kinh tế – xã hội của sự tồn tại nền quân chủ phân
quyền cát cứ ở Tây Âu thời kỳ phong kiến.
Năm 843, ba người cháu của Charlemagne ký với nhau Hiệp ước Verdun,
chính thức chia đất nước thành ba khu vực. Từ đây chế độ phong kiến châu u bước
vào thời kỳ phân quyền cát cứ về lãnh thổ và phân quyền chính trị suốt gần 5 thế kỷ (từ tkIX-tkXIV).
Chế độ quân chủ phân quyền cát cứ ở Tây u là chế độ do vua cai trị, tuy nhiên
bên trong mỗi quốc gia lại có những lãnh địa tồn tại và phát triển độc lập, đứng đầu là
lãnh chúa. Mỗi lãnh địa có tòa án riêng, được thu thuế riêng, có quân đội riêng. Nhà
vua hầu như không có khả năng tác động gì đối với các lãnh chúa, không có quyền
điều động, thuyên chuyển, hay thay thế các lãnh chúa.
Điều kiện kinh tế - xã hội của sự tồn tại nền quân chủ phân quyền cát cứ ở Tây Âu thời kì phong kiến:
- Về kinh tế, trong thời kỳ cát cứ, kinh tế trong các lãnh địa là kinh tế tự nhiên,
đóng kín, lấy nông nghiệp và chăn nuôi làm chủ yếu. Lãnh chưa nắm toàn
quyền sở hữu ruộng đất để bóc lột nông nô, nền công thương nghiệp thời kỳ La Mã tàn lụi.
- Về cơ cấu xã hội, đứng đầu các lãnh địa là các lãnh chúa, lãnh chúa có quyền
hành rất lớn, nông dân là những người lệ thuộc về ruộng đất của lãnh chúa,
nông dân không có quyền bỏ đi nơi khác, phải nộp thuế thân, nộp thuế kết hôn, thuế thừa kế.
- Về văn hoá, trong tình trạng phân quyền cát cứ như vậy, nền văn hoá rực rỡ của
Hy Lạp - La Mã suy tàn sụp đổ, Triết học kinh viện, loại triết học dùng rao
giảng trong các trường học, nhà thờ thoát ly thực tiễn, mang tính chất nguy
biện thay thế cho mọi khoa học.
=> Chế độ kinh tế tự nhiên, chủ yếu dựa vào lãnh địa đóng kín bao gồm nông nghiệp
và thủ công nghiệp là cơ sở và cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng cát cứ lãnh thổ,
phân quyền về chính trị. Chỉ có kinh tế hàng hoá mới phá tan được kinh tế lãnh địa
đóng kín, nối quốc gia thành một thị trường thống nhất. Điều này giải thích vì sao phải
chờ đến khi tư bản, quan hệ tư bản chủ nghĩa ra đời thì các quốc gia phong kiến châu
Âu mới có điều kiện thống nhất.
Lí giải nguyên nhân vì sao tình trạng phân quyền cát cứ ở Tây Âu diễn ra
là vì: (nêu thêm nếu có thơif gian)
- Thứ nhất, sở hữu tư nhân của các lãnh chúa là rất lớn, rất điển hình, cùng với
chế độ phân phong ruộng đất, chế độ thừa kế ruộng đất đã làm cho sở hữu tư
nhân có điều kiện phát triển và tồn tại lâu dài.
- Thứ hai, quyền sở hữu tối cao ruộng đất không thuộc về nhà vua, kinh tế của
các lãnh địa chủ yếu là kinh tế khép kín tự cấp tự túc, điều này xuất phát từ một
nguyên nhân có tính lịch sử, thời cổ đại có nhiều quốc gia Hy Lạp nhỏ cũng
không có mong muốn thiết lập một quốc gia tập quyền thống nhất.
- Thứ ba, bản chất sự hình thành đế quốc phong kiến Phrăng là kết quả trực tiếp
từ các cuộc chiến tranh. Như vậy, Đế quốc Phơ Răng được hình thành bằng bạo
lực, bản chất của nhà nước Phrăng là sự liên hiệp tạm thời thiếu sự vững chắc.
- Thứ tư, các cộng đồng dân cư, hay các lãnh địa khi phát triển, trình độ về kinh
tế - xã hội rất khác nhau, do vậy nó có khuynh hướng phát triển riêng, muốn
tách ra khởi sự ràng buộc của chính quyền trung ương. Hơn nữa do đặc điểm
các tước vị của nhà nước phong kiến phương Tây được cha truyền con nối, do
vậy nhà vua cũng không có khả năng tác động gì đối với các lãnh chúa. Điểm
đặc biệt quan trọng là mỗi lãnh chúa đều có quân đội riêng, quân đội của lãnh
chúa hoàn toàn tách khỏi sự lệ thuộc đối với nhà vua. Như vậy mỗi lãnh địa
giống như một quốc gia nhỏ khép kín.
- Thứ năm, nạn nhân của các cuộc nội chiến, những người có nghĩa vụ lao dịch,
đi lính chính là các nông dân, những người có ít ruộng đất phải phụ thuộc vào
lãnh chúa, nhờ lãnh chúa bảo hộ.
- Thứ sáu, về mặt cơ cấu, các lãnh địa có phạm vi khác nhau, có nhiều lãnh địa
rất lớn, mỗi lãnh địa có luật pháp riêng, quân đội riêng được thu thuế riêng... do
vậy các lãnh địa lớn sẽ có khả năng lấn át quyền hành của nhà vua.
- Thứ bảy, giao thông kém phát triển, điều này càng làm cho tính chất khép kín
của các lãnh địa trở nên rõ nét;
- Thứ tám, pháp luật thời kỳ này cũng không cho phép cư dân của lãnh địa này
được kết hôn với cư dân của lãnh địa khác.
Chính những nguyên nhân trên đã khiến cho chế độ phân quyền cát cứ ở Tây
Âu tồn tại lâu dài, kìm hãm sự phát triển của các quốc gia ở đây cho đến khi kinh tế
hàng hóa và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời, nối các quốc gia thành một thị
trường thống nhất, thúc đẩy kinh tế phát triển.
Câu 10. Phân tích những điều kiện kinh tế - xã hội dẫn đến sự xuất hiện chế độ tự trị
của các thành thị và cơ quan đại diện đẳng cấp ở Tây Âu trong thời kỳ phong kiến.
*Chế độ tự trị thành thị:
-Điều kiện kinh tế:

Sự phát triển của thành thị:
● Trước khi bước vào thời kỳ phong kiến, các nước phương Tây đã có một nền
tảng tương đối vững chắc cho kinh tế hàng hoá phát triển. Việc phân công lại
lao động trong xã hội đã làm cho nền kinh tế khôi phục sau khủng hoảng của
chế độ chiếm hữu nô lệ. Đây là điều kiện quan trọng dẫn đến sự ra đời của thành thị Tây Âu.
● Thành thị thúc đẩy kinh tế phát triển. Thành thị ra đời làm thay đổi tình trạng
xã hội và tăng cường đấu tranh giai cấp, góp phần chống phong kiến phân tán,
giải phóng nông nô, thúc đẩy nhanh quá trình chuyển biến từ chế độ phong
kiến phân quyền sang tập quyền.
Sự ra đời và phát triển của tầng lớp thị dân:
● Trong qúa trình phát triển của chế độ phong kiến, sự phát triển của các lực
lượng sản xuất từ tk IX-XI tuy chậm chạm, nhưng đã có tác dụng làm cho thủ
công nghiệp tách khỏi nông nghiệp. Thợ thủ công lúc bấy giờ sản xuất không
phải để tự túc như trước, mà để trao đổi với thị trường. Dần dần trong xã hội
phong kiến hình thành một lực lượng xã hội mới là thị dân.
-Điều kiện xã hội:
Sự đối kháng giai cấp giữa thị dân và dân nghèo đối với lãnh chúa phong kiến
đã dẫn đến chế độ tự trị tại các thành thị Tây u thời phong kiến. Ðể hạn chế sự phụ
thuộc vào lãnh chúa, thị dân đã lập nên những hội nghề nghiệp (Phường hội của thợ
thủ công, Hansa của thương nhân) nhưng không đạt hiệu quả cao. Vì vậy, trên lãnh
thổ thành thị, những mâu thuẫn giai cấp của chế độ phong kiến trở nên gay gắt: thị dân
giàu không chịu đựng nổi sự tùy tiện của lãnh chúa, dân nghèo chống lại nạn lao dịch
và sưu thuế, chống cướp đoạt và hạch sách của tòa án. Tất cả những điều đó dẫn đến
việc bùng nổ cuộc đấu tranh giai cấp. Hình thức đấu tranh chuyển từ ôn hòa (Một số
thành thị giàu có đã nộp số tiền lớn cho lãnh chúa để được hưởng quyền tự trị) sang
vũ trang (những thành thị không giàu có lắm, nhưng cư dân đoàn kết được chặt chẽ
với nhau đã tiến hành đấu tranh vũ trang)
*Cơ quan đại diện đẳng cấp:
-Cơ quan đại diện đẳng cấp Pháp:

Vua Pháp Philip IV, nhằm củng cố vương quyền của mình đã tiến hành cuộc
đấu tranh với Giáo hoàng La Mã.
Năm 1302, Vua triệu tập hội nghị đại biểu của ba đẳng cấp có thế lực và giàu
có bao gồm tăng lữ, quý tộc phong kiến và thị dân giàu có.
Hội nghị ba đẳng cấp ra đời đã đánh dấu bước chuyển căn bản về mặt kinh tế -
chính trị - xã hội của nước Pháp. Thị dân đã được tham gia vào đời sống chính trị,
thậm chí trở thành một lực lượng chính trị quan trọng.
-Cơ quan đại diện đẳng cấp Anh – Nghị viện Anh
Dưới thời trị vì của vua John, xung đột giữa nhà vua với các tầng lớp trong cư
dân trở nên gay gắt. Năm 1215, vua John phải ký vào bản “Đại Hiến chương tự do”
Magna Charta. Đây là bản giao kèo giữa nhà vua và thần dân (quý tộc, thị dân, nông
dân) nhằm hạn chế sự độc đoán của vua, xác nhận quyền tự trị của các thành phố và
quyền tự do đi lại buôn bán.
Năm 1263, cuộc nội chiến giữa vua Henry III và một số lãnh chúa lớn do
Simon de Montfort cầm đầu liên minh với thị dân giàu có. Đầu năm 1264 liên minh đã
đánh bại quân đội của Henry III. Chính quyền rơi vào tay Simon de Montfort.
Năm 1265, Liên minh triệu tập một hội nghị gồm tất cả các lãnh chúa (đã tham
gia liên minh), đại biểu kị sĩ (mỗi quận hai đại biểu), đại biểu thị dân (mỗi thành thị
hai đại biểu). Cuộc hội nghị này được coi là sự hình thành Nghị viện ở Anh. Lợi dụng
tình hình phong kiến đang tranh giành nhau, nông dân nhiều nơi nổi dậy phá phách
trang viên phong kiến. Một số lãnh chúa lớn tất sợ hãi phong trào đấu tranh của nông
dân đã ngả về phía Henry III. Quân đội nhà vua đánh bại quân đội Simon de Montfort.
Những người thống trị đã thoả hiệp với nhau đình chi nội chiến.
Sau cuộc nội chiến, nhà vua thừa nhận nghị viện là cơ quan đại biểu của lãnh
chúa, kị sĩ và thị dân.
Tóm lại, sự ra đời của chính quyền tự trị thành thị và cơ quan đại diện đẳng
cấp ở Tây Âu chứng tỏ: tầng lớp thị dân giàu có đã xuất hiện, từng bước trưởng thành
và ngày càng có thế lực về kinh tế, chính trị. Chính quyền tự trị thành phố hay các cơ
quan đại diện đẳng cấp về bản chất đều thuộc về các tầng lớp giàu có trong xã hội.

Câu 11. Nêu và giải thích đặc điểm của nhà nước tư sản trong thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh.
Vào khoảng thế kỷ XV- XVI, một số nước Phong kiến Tây u do sự phát triển
của lực lượng sản xuất với nền sản xuất hàng hoá đã làm cho chế độ phong kiến bước
vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc. Trong các nước này đã xuất hiện hàng loạt công
trường thủ công và nhiều thành thị - là các trung tâm thương mại lớn. Tầng lớp thị dân
ngày càng trở nên đông đúc, tầng lớp tiểu thương, tiểu chủ xuất hiện ngày càng nhiều,
giai cấp tư sản ngày càng khẳng định vị trí của mình trong xã hội, đây chính là những
nhân tố dẫn đến sự khủng hoảng toàn diện của xã hội phong kiến.
Với sự phát triển của lực lượng sản xuất, phương thức sản xuất phong kiến tỏ
rõ sự lỗi thời và bất lực trong việc quản lý nền kinh tế, trở thành yếu tố kìm hãm sự
phát triển của lực lượng sản xuất. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất là sự
ra đời của lực lượng xã hội mới: tư sản và vô sản. Giai cấp tư sản sau khi chiếm vị trí
chủ đạo trong kinh tế đã nhanh chóng dành quyền lực trong lĩnh vực chính trị nhằm
thủ tiêu quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời, thiết lập phương thức sản xuất mới, tiến
bộ, vượt qua sự khủng hoảng, tạo đà cho lực lượng sản xuất phát triển.
Nhiệm vụ trên đặt ra trước giai cấp tư sản một sứ mạng cao cả là phải tiến hành
cách mạng xã hội, thay thế hình thái kinh tế xã hội cũ bằng hình thái kinh tế xã hội
mới, thiết lập hệ thống quan hệ sản xuất mới, tạo đà cho lực lượng sản xuất phát triển.
Qua cuộc cách mạng tư sản, quyền lực chính trị chuyển từ tay giai cấp thống trị cũ
sang giai cấp thống trị mới, tức là chuyển từ tay giai cấp địa chủ, phong kiến sang tay giai cấp tư sản.
Nhà nước tư bản trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh có những
đặc điểm sau:
+ Nhà nước tư sản ra đời là kết quả của cách mạng Tư sản, với sự ra đời của
nhà nước tư sản các đặc quyền, đặc lợi của giai cấp quý tộc phong kiến đã bị loại bỏ,
giai cấp tư sản tuyên bố các quyền bình đẳng, tự do, bác ái, nhân quyền... Nhà nước tư
sản mới tiến bộ hơn rất nhiều so với nhà nước phong kiến trước đó mà nó đã thủ tiêu.
Thắng lợi của cuộc cách mạng tư sản và sự ra đời của nhà nước tư sản đã đánh dấu
một bước phát triển mạnh mẽ và tiến bộ, mở ra một giai đoạn phát triển mới trong lịch sử nhân loại.
+ Nhà nước tư sản không can thiệp vào quá trình sản xuất và trao đổi tư bản.
Nó gần như đứng ngoài đời sống kinh tế, xã hội và chỉ can thiệp khi có sự lung lay
của chế độ tư hữu. Do đó, nền kinh tế trong giai đoạn này đang tự điều chỉnh bởi quy
luật cạnh tranh tự do và quy luật giá trị, cho nên các cá nhân tư bản hầu như có đầy đủ
quyền trong việc kinh doanh và bóc lột người lao động.
+ Bộ máy nhà nước không lớn, nhiều bộ phận của nó kế thừa từ trong bộ máy
nhà nước phong kiến như quân đội, cảnh sát, nhà tù. Vì mục tiêu của nhà nước không
phải là thủ tiêu sự bóc lột, mang lại quyền bình đẳng cho tất cả công dân mà là đưa
một nhóm bóc lột này thay thế cho một nhóm bóc lột khác nên nó không cần triệt tiêu nhà nước cũ.
+ Trong thời kỳ này, hình thức nhà nước phổ biến là Quân chủ Nghị viện do
trong quá trình chống phong kiến, giai cấp tư sản nhiều nước còn nhiều mối quan hệ
quyền lợi với giai cấp phong kiến. Chúng tìm cách thỏa hiệp với phong kiến để đi đến
thiết lập nhà nước quân chủ nghị viện. Chỉ một vài quốc gia khi thực hiện cách mạng
triệt để thì xây dựng nhà nước cộng hoà nghị viện (Pháp, Hoa Kỳ, Thụy Sỹ).
+ Về hình thức nhà nước thì có thể khác nhau, nhưng về bản chất của tất cả các
nhà nước tư sản là giống nhau. Đó là nền chuyên chính của giai cấp tư sản. Còn nhân
dân lao động những người đã từng đứng dưới ngọn cờ cách mạng tư sản, là động lực
của cách mạng tư sản lại trở thành nạn nhân, là đối tượng đàn áp, bóc lột của chế độ tư
bản chủ nghĩa. Nhà nước tư sản, về bản chất vẫn là một kiểu nhà nước bóc lột.
Câu 12. Từ góc độ lịch sử và luật pháp hãy lý giải tình trạng “không có hiến pháp
thành văn” ở nhà nước Anh tư sản và phân tích tổ chức bộ máy nhà nước tư sản Anh
thời kì CNTB tự do cạnh tranh.
*Tính chất của các mạng tư sản Anh
Trong sự phát triển chung của châu Âu, quan hệ tư bản chủ nghĩa ở Anh lớn mạnh
hơn cả và trước hết là ở miền Đông - Nam. Nhiều công trường thủ công như luyện
kim, cơ khí, làm đồ sứ, dệt len dạ... ra đời phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuấ
khẩu sang Hà Lan, Pháp, Đức, Italia... Nhiều trung tâm lớn về công nghiệp, thương
mại, tài chính được hình thành, tiêu biểu là London. Những phát minh mới về kỹ
thuật, các hình thức tổ chức lao động hợp lý làm cho năng suất lao động tăng nhanh.
Từ đó, số đông địa chủ là quý tộc vừa và nhỏ chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản.
Họ đuổi tá điền, rào đất, biến ruộng thành đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu, lấy lông
cừu cung cấp cho thị trường. Họ trở thành tầng lớp quý tộc mới, có thế lực lớn về kinh
tế. Nông dân trở nên nghèo khổ, kéo ra thành thị làm thuê hoặc di cư ra nước ngoài.
Sự thay đổi về kinh tế, những mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản, quý tộc mới với chế độ
quân chủ chuyên chế, đồng thời là những mâu thuẫn cũ giữa nông dân với địa chủ,
quý tộc dẫ dẫn tới cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Năm 1640, Quốc hội gồm phần lớn là quý tộc mới đã được triệu tập. Các đại biểu đã
tố cáo chính sách cai trị độc đoán của vua Charles I và yêu cầu vua không được tự ý
đặt thuế mới, không được bắt người mà không đưa ra tòa án xét xử. Nhân dân ủng hộ
Quốc hội, lên án gay gắt nhà vua. Do đó, vua Charles I phải chạy lên phía Bắc London
để chuẩn bị lực lượng chống lại Quốc hội và nhân dân.
Tháng 8/1642, cuộc nội chiến nổ ra. Quân đội của Quốc hội do Oliver Cromwell chỉ
huy đánh bại quân đội nhà vua. Trước sức ép của quân đội và nhân dân, Cromwell
đưa vua ra xét xử. Ngày 30/01/1649, vua Charles I bị xử tử trước sự chứng kiến của đông đảo quần chúng.
Từ đó, nước Anh trở thành nước cộng hòa, mọi quyền hành thuộc về quý tộc mới và
tư sản. Nông dân và binh lính không được hưởng một chút quyền lợi nào tự cuộc nội
chiến này. Vì vậy, họ tiếp tục nổi dậy đấu tranh. Cromwell thiết lập chế độ độc tài
quân sự khiến sự bất mãn của quần chúng ngày càng tăng cao. Vì vậy, quý tộc mới và
tư sản khôi phục lại chế độ quân chủ nhưng vẫn giữ những thành quả của cách mạng.
Tháng 12/1688, Quốc hội tiến hành một cuộc đảo chính, phế truất vua James II (lên
ngôi năm 1685) và đưa Vin-hem Ô-ran-giơ (Quốc trưởng Hà Lan, con rể James II) lên
làm vua. Chế độ quân chủ lập hiến ra đời. Nhà vua không nắm thực quyền, mọi quyền
lực quốc gia thuộc về tư sản và quý tộc mới.
Cuộc Cách mạng tư sản Anh thành công chủ yếu vì được quần chúng ủng hộ và tham
gia đấu tranh. Cuộc cách mạng này mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh
mẽ hơn, đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới. Nhưng quyền lợi của
nhân dân lao động lại không được đáp ứng.
Cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng tư sản không triệt để do: Sau khi lật đổ chế
độ phong kiến, người lên nắm quyền chính là quý tộc mới, quý tộc mới chính là địa
chủ, đại diện cho chủ nghĩa phong kiến nên:
+ Chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
+ Giai cấp tư sản không dám duy trì nền cộng hoà mà phải liên minh với thế lực
phong kiến, thiết lập nên nhà nước quân chủ lập hiến -> sau cách mạng nhân
dân không nhận được gì, ngôi vua vẫn tồn tại.
+ Đây là cuộc cách mạng chỉ mang lại thắng lợi, lợi ích của giai cấp tư sản và
quý tộc mới, mà không mang đến cho người lao động như nông dân, thợ thủ
công ,… bất cứ quyền lợi nào. Sau đó những cuộc đấu tranh đòi quyền lợi tiếp tục diễn ra.
*Không có hiến pháp thành văn
Hiến pháp bất thành văn là những quy phạm được hình thành theo tập tục,
truyền thống, các đạo luật của nghị viện, án lệ của toà án tối cao về tổ chức quyền lực
nhà nước. Hiến pháp bất thành văn không được Nhà nước tuyên bố hoặc ghi nhận là
Luật cơ bản của Nhà nước.
Nhà nước tư sản Anh không ghi nhận bất cứ một văn bản nào được coi là Hiến
pháp, điều này có căn nguyên từ lịch sử. Ở hầu hết các quốc gia khác, hiến pháp thành
văn ra đời đều có đặc điểm chung là xuất hiện trong bối cảnh đất nước đang có sự
chuyển biến quan trọng và chuyển tiếp sang một giai đoạn lịch sử mới. Ví dụ: Hiến
pháp Mỹ đánh dấu bước chuyển từ chế độ thuộc địa sang chế độ độc lập; Luật Cơ bản
Đức ra đời là kết quả từ sự kiện bại trận trong chiến tranh. Tuy nhiên, lịch sử Anh
thực chất là một tiến trình lâu dài, được đánh dấu bởi sự phát triển liên tục hơn là sự thay đổi đột biến.
Cụ thể, nhà nước tư sản Anh không có hiến pháp thành văn xuất phát từ một số
nguyên nhân chủ yếu sau đây:
+ Do hoàn cảnh lịch sử: Cuộc cách mạng tư sản Anh (1642-1648) là cuộc cách mạng
không triệt để: không thủ tiêu hoàn toàn chế độ phong kiến. Sự ra đời của nhà nước
quân chủ nghị viện Anh là quá trình của sự thỏa hiệp giữa giai cấp tư sản và quý tộc,
vì vậy nó không tạo nên một cuộc cách mạng triệt để làm tiền đề xây dựng nên những
đạo luật căn bản (hiến pháp) xóa bỏ những luật lệ cũ, mà đó chỉ là sự chọn lựa dung
hòa lợi ích giai cấp trong xã hội Anh.
Hơn nữa, cách mạng tư sản Anh (1642) là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế
giới, có thể vào thời điểm đó giai cấp thống trị chưa nghĩ ra được hình thức hiến pháp thành văn phù hợp.
+ Do tổ chức bộ máy Nhà nước: Sau cuộc cách mạng tư sản, giai cấp tư sản không
duy trì chính thể cộng hòa nghị viện mà thiết lập chính thể quân chủ nghị viện, trong
đó chủ quyền tối cao thuộc về Nghị viện. Nghị viện có toàn quyền trong việc ban hành
các đạo luật mà không bị ràng buộc bởi Hiến pháp như các quốc gia có Hiến pháp
thành văn. Như vậy, do quyền lực của Nghị viện rất lớn nên giai cấp tư sản Anh cũng
không cần phải đưa ra một bản hiến pháp thành văn để tự giới hạn quyền lực của mình
+ Do văn hóa người Anh: người Anh tự nhận thấy rằng hiến pháp bất thành văn hay
những tập quán chính trị của Anh có rất nhiều điểm tiến bộ, phù hợp với quan điểm
“thương lượng, thỏa hiệp, bình đẳng” của giai cấp tư sản, và càng linh hoạt, phù hợp
hơn với sự thay đổi nhanh chóng, liên tục của thế giới đương đại. Người Anh cho rằng
những tập quán này có thể thích nghi ngay cả khi thời thế thay đổi, điều mà một hiến
pháp thành văn không thể có được.
Hơn nữa, trong tư duy của người Anh tồn tại quan niệm cái gì tồn tại lâu dài cũng ít
nhiều chứa đựng tính hợp lý của nó, vì vậy họ tự hào về truyền thống, về những tập
quán chính trị của mình, mặc dù bất thành văn nhưng nó có giá trị lâu dài, thiêng liêng
và không dễ bị vi phạm.
*Tổ chức bộ máy nhà nước Anh
a. Nguyên thủ quốc gia
- Hoàng đế là người đứng đầu bộ máy nhà nước có vai trò biểu tượng cho sự
thống nhất và bền vững cho quốc gia, dân tộc.
- Hoàng đế Nữ hoàng trị vì nhưng không cai trị.
- Hoàng đế truyền ngôi cho con trai, nếu không có con trai thì truyền ngôi cho con gái.
- Hoàng đế phải là người nghiêm túc, trong sạch, sống theo nếp sống khuôn vàng
thước ngọc của phong kiến (ví dụ: không được kết hôn 2 lần, không ngoại tình, theo quốc giáo Anh)..
- Về nguyên tắc, mọi quyết định của Hoàng đế chỉ có hiệu lực thực thì khi có
chữ ký kèm theo của Thủ tướng hoặc của Bộ trưởng của bộ có văn kiện đang
xem xét và đương nhiên Hoàng đế không phải chịu trách nhiệm về chữ ký của mình.
- Năm 1711, một nguyên tắc mới ra đời bổ sung cho nguyên tắc trên là nguyên
tắc không chịu trách nhiệm của Hoàng đế, Hoàng đế không phải chịu trách
nhiệm về hình sự và dân sự trừ tội phản quốc.
=> Nhà vua Anh là biểu tượng cho sự thống nhất và bền vững quốc gia. Người ta gọi
đây là một thiết chế tiềm tàng. Tiềm tàng vì thời bình, nhà vua không tham gia đảng
phái, lui vào hậu trường chính trị. Nhưng thiết chế này lại phát huy tác dụng, giống
như một “van an toàn cuối cùng" khi đất nước lầm nguy hoặc bên bờ vực của nội
chiến. Đây chính là ý nghĩa tích cực của thiết chế này. b. Nghị viện
- Trong thế kỷ XVIII-XIX, Nghị viện có vai trò quan trọng trong đời sống chính
trị, xã hội và có quyền lực rất lớn. Nước Anh đại diện cho chế độ nghị viện.
- Nhìn chung Nghị viện có quyền lập pháp, quyền quyết định ngăn sách và thuế,
quyền giám sát hoạt động của nội các, quyền bầu hoặc bãi nhiệm các thành viên của nội các.
- Thượng Nghị viện (Viện nguyên lão)
+ Ban đầu, Thượng Nghị viện gồm 1.185 thượng nghị sĩ không phải do dân bầu,
được hình thành từ 4 nguồn:
● Những quý tộc có tước vị từ bá tước trở lên thì được cha truyền con nối chức
thượng nghị sĩ, có tước vị dưới bá tước thì chỉ được giữ chức này suốt đời.
● Các thủ lĩnh tôn giáo đương thời.
● Các thủ tướng hết nhiệm kỳ,
● Một số đại tư sản quý tộc do Hoàng đế bổ nhiệm.
Thực tế cả Thượng viện và Hạ viện đều tham gia vào quá trình xây dựng luật. Cả hai
viện đều có quyền trình dự án luật. Thượng viện Xem xét và chỉnh sửa những đạo luật
mà Hạ viện đã thông qua. Thượng viện có thể trì hoãn việc thông qua luật, đề nghị Hạ
viện xem xét lại dự luật, nhưng không thể ngăn chặn việc thông qua luật.
- Hạ Nghị viện (Viện dân biểu).
+ Ban đầu Hạ Nghị viện gồm 653 hạ nghị sĩ, mỗi người đại diện cho một khu vực
bầu cử trong dân cư. Độ tuổi cử tri từ 21. Nhiệm kỳ của Hạ Nghị viện là: 3 năm.
+ Quyền hạn: Có quyền lập pháp, quyền quyết định ngân sách quốc phòng, thuế,
giám sát hoạt động của các cơ quan hành pháp, có quyền chất vấn các quan
chức cao cấp trong Chính phủ từ hàm bộ trưởng trở lên. Ngoài ra Hạ Nghị
viện có quyền thành lập Chính phủ, luận tội các quan chức cao cấp trong chính
phủ và cả nguyên thủ quốc gia nếu họ phản bội tổ quốc. c. Chính phủ
- Về lịch sử, tiền thân nội các là viện cơ mật, khoảng thế kỉ XVII, Viện Cơ mật
được nhà vua lập ra để giữ vai trò tư vấn cho nhà vua. Sau Cách mạng tư sản,
từ năm 1714 một vị vua Anh có dòng máu Đức do không biết rành rọt tiếng
Anh nên đã bê trễ việc dự phiên họp của Viện Cơ mật. Khi vua không chủ trì,
dần dần Viện Cơ mật bắt đầu tách khỏi sự kiểm soát, điều hành của nhà vua và
trở thành một cơ quan độc lập với nhà vua.
- Trong quá trình phát triển của Nhà nước Anh, khi nội các có thực quyền hành
pháp, Thủ tướng được Hoàng đế bổ nhiệm với điều kiện Thủ tướng phải là thủ
lĩnh của Đảng chiếm đa số ghế trong Hạ Nghị viện. Theo quy định: Thủ tướng
là người đứng đầu Chính phủ, được Hoàng đế bổ nhiệm, nhưng Hoàng để
không thể bổ nhiệm một người nào khác nếu người đó không phải thủ lĩnh của
đảng cầm quyền (Đảng chiếm đa số ghế trong Nghị viện). Như vậy, lập pháp
và hành pháp sẽ cùng một đảng do vậy không mấy khi Hạ Nghị viện bị giải tán.
- Một nguyên tắc quan trọng trong Hiến pháp Anh là Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ tướng Anh
+ Bổ nhiệm, bãi miễn các thành viên của Chính phủ (khoảng gần 80 người);
+ Xác định nhiệm vụ, lịch trình hoạt động của Chính phủ;
+ Có quyền ban hành các văn bản pháp quy thuộc thẩm quyền;
+ Có quyền ký các điều ước, hiệp ước quốc tế; - Có quyền làm đơn từ chức bất kỳ lúc nào. d. Toà án
- Thời cận đại, toàn bộ toà án Anh chịu sự lãnh đạo của chủ tịch thượng nghị
viện và được tổ chức theo sơ đồ sau:
Câu 13. Nêu cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước tư sản Mỹ. Xác định hình thức chính thể
của Nhà nước tư sản Mỹ.
a. Hình thức chính thể của Nhà nước tư sản Mỹ
Hình thức chính thể của Nhà nước là một yếu tố quan trọng quyết định đến
nguyên tắc hoạt động của Nhà nước đó. Theo Hiến pháp 1787, Nhà nước tư sản Mỹ là
nhà nước cộng hoà tổng thống. Đây là hình thức tổ chức bộ máy nhà nước thể hiện sự
áp dụng nguyên tắc phân quyền một cách đúng đắn, rõ rệt nhất.
Nội dung của thuyết phân quyền là sự phân chia quyền lực nhà nước thành 3
nhánh quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp. Ba nhánh quyền này phải được giao
cho ba cơ quan nhà nước khác nhau nắm giữ trên một cơ chế kìm chế, đối trọng nhau
nhưng độc lập với nhau, yếu tố chủ đạo của học thuyết là “dùng quyền lực để hạn chế quyền lực”
b. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước tư sản Mỹ
*Nguyên thủ quốc gia:
- Tổng thống Hợp chủng quốc Hoa Kỳ do dân bầu bằng đại cử tri, vừa là nguyên
thủ quốc gia đồng thời là người đứng đầu hành pháp.
- Tổng thống có rất nhiều thực quyền, cụ thể:
+ Trên lĩnh vực lập pháp: Tổng thống có quyền trình dự án luật, dự án ngân sách
trước Nghị viện, đồng thời có quyền phủ quyết các dự án luật của Nghị viện.
Tổng thống có thể gửi Nghị viện yêu cầu xem xét lại một đạo luật và cả hai
viện phải xem xét và thông qua với tỷ lệ 2/3 phiếu tán thành.
+ Trên lĩnh vực hành pháp: Tổng thống có quyền bổ nhiệm các thành viên của
Chính phủ, Chính phủ chỉ chịu trách nhiệm trước Tổng thống, còn gọi là cơ chế
hành pháp một đầu, thể hiện sự đối trọng quyền lực.
+ Trên lĩnh vực đối ngoại: Tổng thống có quyền ký các hiệp ước, điều ước quốc
tế và bổ nhiệm đại diện ngoại giao, tuyên bố tình trạng chiến tranh, hoà bình,
bỏ qua sự đồng ý trước của nghị viện.
+ Quân đội: Tổng thống là người tổng chỉ huy các lực lượng vũ trang.
+ Tư pháp: Tổng thống có quyền bổ nhiệm và bãi nhiệm các thẩm phán của hệ
thống toà án, có quyền ân xá, giảm hình phạt,..
+ Trong trường hợp khẩn cấp: Tổng thống được tuyên bố tình trạng khẩn cấp, có
thể sử dụng mọi biện pháp kể cả vi phạm hiến pháp trong một thời gian ngắn
để khôi phục lại tình trạng bình thường. *Nghị viện Mỹ
- Nghị viện Mỹ gồm thượng viện và hạ viện:
+ Hạ Nghị viện: Là cơ quan dân biểu do dân ở các tiểu bang bầu lên. Theo quy
định của Hiến pháp, số hạ nghị sĩ tỉ lệ với dân số tiểu bang , đến nay có khoảng 435 Hạ Nghị sĩ
+ Hạ Nghị viện có nhiệm kỳ: 2 năm.
+ Thành viên Hạ Nghị viện ít nhất phải đủ 25 tuổi, là công dân Hợp chủng quốc
ít nhất 7 năm, và là người cư trú tại bang đã tiến cử họ vào Quốc: hội. Các bang
có thể đặt thêm những yêu cầu khác cho việc bầu cử vào Quốc hội, song Hiến
pháp cho quyền mỗi viện quy định các tiêu chuẩn thành viên của mình.
=> Lý do vì sao mà lúc bấy giờ nghị sĩ đều xuất thân từ tầng lớp trung lưu hoặc
thượng lưu, vì họ phải là những người có đủ khả năng để theo đuổi sự nghiệp chính
trị, bao gồm trình độ học vấn, khả năng tổ chức, khả năng tài chính và uy tín, điều mà
đa số quần chúng lao động không thể hội tụ điều này. Tình trạng thương mại hóa cao
độ các cuộc vận động; bầu cử Nghị viện đã đưa đến kết quả là một cá nhân dù có tài
giỏi đến đâu nhưng nếu không có khả năng tài chính thì không thể có hy vọng giành
thắng lợi trong cuộc chạy đua giành quyền lực. Mặc dù tiền chỉ là phương tiện mà qua
đó các ứng cử viên có thể huy động sự ủng hộ của cử tri bỏ phiếu cho quan điểm
chính trị của mình, nhưng đây là điều kiện cần của một chính khách. Khó có thể quan
niệm một người thực sự tài giỏi lại không có tiền hoặc không được sự ủng hộ của các tổ chứ: tài chính". + Thượng Nghị viện
+ Cơ chế hình thành: Là cơ quan đại diện của các bang, mỗi bang có hai thương
nghị sĩ. Theo Hiến pháp năm 1787, thượng nghị sĩ do cơ quan lập pháp của
bang bầu ra. Năm 1913, Hiến pháp sửa đổi: các thương nghị sĩ cũng do dân trực tiếp bầu ra.
+ Nhiệm kỳ là 6 năm, nhưng hai năm thì bầu lại 1/3,
+ Thượng nghị sĩ phải có tuổi đời ít nhất 30 tuổi, có ít nhất 9 năm là công dân
Hợp chủng quốc, và là người cư trú tại bang đã bầu ra họ.
=> Với mục đích dung hòa lợi ích giữa hai đảng, Phó Tổng thống sẽ là Chủ tịch Thượng viện. .
- Về mặt thẩm quyền, mỗi viện của Quốc hội có quyền đưa ra văn bản pháp lý về
bất kỳ vấn đề gì trừ các dự luật về thu ngân sách là phải bắt nguồn từ Hạ Nghị
viện. Do vậy, mỗi việc đều có quyền bỏ phiếu chống lại những văn bản pháp lý
đã được viện kia thông qua. Trong trường hợp một viện không tán thành, một
tiểu ban tham vấn sẽ được thành lập bao gồm thành viên của cả hai viện, phải
đi tới một sự thoả hiệp đối với cả 2 bên trước khi dự luật trở thành luật.
- Đối với hành pháp, Thượng Nghị viện có quyền xác nhận sự bổ nhiệm của
Tổng thống đối với các quan chức cao cấp và đại sứ của chính quyền Liên
bang, cũng như quyền phê chuẩn tất cả các hiệp ước với 2/3. số phiếu thuận.
Trong cả hai trường hợp, hành động không ủng hộ của Thượng Nghị viện sẽ vô
hiệu hoá hành động của ngành hành pháp.
- Để bảo đảm hoạt động hành phép tuân thủ luật pháp. Hạ Nghị viện có quyền
luận tội và Thượng Nghị viện có quyền xét xử (kết tội) những hành vi của Tổng thống
Như vậy, ý nghĩa của việc thiết lập hai viện ngoài vấn đề để dung hòa lợi ích, ta còn
thấy các nhà lập hiến đã lường tính đến tính thận trọng trong việc làm luật
*Tòa án tối cao Liên bang Hoa Kỳ
- Tòa án tối cao Hoa Kỳ có 9 thẩm phán do Tổng thống bổ nhiệm và có sự phê
chuẩn Thượng Nghị viện. Các thẩm phán Liên bang và thẩm phán Tòa án tối
cao Liên bang Hoa Kỳ đều là những người có chuyên môn giỏi về pháp luật, đã
có nhiều kinh nghiệm xét xử.
- Thẩm phán có nhiệm kỳ suốt đời, được Tổng thống bổ nhiệm và được Thượng Nghị viện phê chuẩn.
- Kết luận của Tòa án tối cao Liên bang Hoa Kỳ không cần phải được sự nhất trí
hoàn toàn, chỉ cần 6 thẩm phán trên tổng số 9 thẩm phán.
- Quyền hạn của pháp viện tối cao bao gồm phán xét tính hợp hiến của các đạo luật.
- Ngoài ra, Tòa án có quyền giải thích hiến pháp và các đạo luật. Hiến pháp phải
được giải thích theo cách mà các nhà lập hiến mong muốn. Quyền giải thích
các đạo luật của Tòa án trở thành quyền lập pháp của Tòa án hay làm luật lần
thứ hai. Bên cạnh đó, Tòa án tối cao còn thực hiện việc điều hoà mâu thuẫn
giữa các toà án và lãnh đạo toà án ở Liên bang và tiểu bang.
- Hiến pháp trao cho các thẩm phán quyền hành vô cùng lớn. Thẩm phán có
quyền làm vô hiệu hóa những quyết định của Nghị viện hay Tổng thống nếu
như chúng trái với Hiến pháp. Đây được coi như thành trì bảo vệ cuối cùng
trong pháo đài Nhà nước.
=> Như vậy nhìn tổng thể 3 ngành quyền lực lập pháp, hành pháp, tư pháp đều có sự
kìm chế - đối trọng, giám sát và chế ước lẫn nhau. Nghị viện có quyền thông qua luật,
nhưng Tổng thống lại có quyền phủ quyết. Ngược lại, Nghị viện lại có quyền quyết
định ngân sách, có quyền tiến hành thủ tục luận tội Tổng thống. Trong quan hệ với tư
pháp, Tổng thống có quyền bổ nhiệm thẩm phán của pháp viện tối cao nhưng tư pháp
lại có quyền xét xử những hành vi của hành pháp. Trong quan hệ giữa tư pháp và lập
pháp thì Thượng Nghị viện có quyền phê chuẩn quyết định bổ nhiệm thẩm phán,
quyết định ngân sách của Tòa án, nhưng Tòa án có quyền giải thích các đạo luật của
Nghị viện, có quyền tuyên bố không áp dụng một đạo luật khi đạo luật đó đi ngược lại với hiến pháp.
Ngoài chính quyền liên bang, ở Mỹ còn có chính quyền của các tiểu bang.
Trong mỗi tiểu bang đều có các cấp chính quyền thành phố, chính quyền hạt, chính quyền thị trấn.
Câu 14. Những đặc điểm cơ bản của pháp luật tư sản trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh.
*Luật Hiến Pháp tư sản:
Cuối thế kỷ 12, đầu thế kỷ 13 khi giai cấp tư sản lớn mạnh và có thế lực lớn
trong kinh tế nên muốn vươn lên giành quyền thống trị vô hạn của nhà vua – người
đại diện của giai cấp phong kiến. Giai cấp tư sản đề xướng một văn bản có hiệu lực
pháp lý cao hơn hẳn các quyết định của nhà vua và văn bản khác, được gọi là Hiến
pháp. Như vậy, kể từ cách mạng tư sản, khái niệm Hiến pháp với nghĩa là luật cơ bản
của nhà nước mới xuất hiện. Nó là một ngành luật mới, được xác lập từ chế độ tư bản chủ nghĩa.
Hiến pháp tư sản có 3 nhóm chế định cơ bản quy định về tổ chức bộ máy nhà
nước, chế độ bầu cử, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân:
- Về chế định bầu cử, Hiến pháp xác định một loạt các biện pháp để hạn chế quyền
bầu cử của nhân dân lao động, chẳng hạn:
+ Điều kiện về tài sản: cử tri phải là người có số tài sản nhất định, họ phải có thế lực
kinh tế mạnh vì pháp luật tư sản quy định người ứng cử ký quỹ và gánh chịu mọi chi
phí vận động bầu cử.
+ Điều kiện về trình độ văn hoá: cử tri phải là người có trình độ văn hoá nhất định.
+ Điều kiện về tuổi: cử tri phải từ 21 tuổi trở lên.
+ Điều kiện về giới tính: phụ nữ không có quyền bầu cử.
+ Về chủng tộc: người da đen, người da đỏ không có quyền bầu cử. + Điều kiện cư
trú: công dân muốn được bầu cử hay ứng cử phải sống cố định tại một nơi trong một
khoảng thời gian nhất định.
- Về chế định quyền và nghĩa vụ của công dân, hầu hết các Hiến pháp tư sản đều
ghi nhận quyền tư hữu là thiêng liêng và bất khả xâm phạm. Trong thời gian đầu
quyền công dân bị hạn chế rất nhiều, nhưng do phong trào đấu tranh của nhân dân lao
động, dần dần nhà nước tư sản phải ghi nhận thêm một số quyền công dân vào Hiến
pháp. Tuy vậy, quyền và nghĩa vụ của công dân vẫn còn phiến diện, nghĩa vụ thường
không đi đôi với quyền lợi.
- Về chế định tổ chức bộ máy nhà nước, chế định này nhằm củng cố và tăng cường
quyền lực của giai cấp tư sản, đàn áp và bóc lột nhân dân lao động. Hiến pháp tư sản
thường tập trung quy định về nguyên tắc tổ chức, thẩm quyền và hoạt động của bốn cơ
quan nhà nước trung ương: Tổng thống, Nghị viện, Chính phủ và Toà án.
*Những chế định của dân luật tư sản
Nguyên tắc cơ bản của dân luật tư sản là quyền bình đẳng giữa các công dân
trong quan hệ pháp luật dân sự. Nội dung chủ yếu của dân luật tư sản là bảo vệ quyền
tư hữu tư sản, điều chỉnh các văn bản hợp đồng hôn nhân, thừa kế,…
- Chế định quyền tư hữu tư sản: Quyền tư hữu được coi là quyền tự nhiên của con
người, nó gồm có 3 quyền: quyền định đoạt, quyền chiếm hữu và quyền sử dụng. Luật
dân sự chia vật sở hữu gồm 2 loại: động sản và bất động sản
- Chế định hợp đồng và trái vụ tư sản: Dân luật tư sản xác định quyền bình đẳng và
tự biểu lộ ý chí của các bên. Các bộ dân luật tư sản điều ghi rõ những điều kiện bảo đảm hợp đồng:
+ Hợp đồng phải được nghiêm chỉnh trong bất kỳ hoàn cảnh nào.
+ Pháp luật chỉ cho phép huỷ bỏ hợp đồng trong trường hợp có sự đồng ý của các bên
tham gia. Các biện pháp để thực hiện hợp đồng cũng được quy định như: cầm cố, đặt
cọc, phạt tiền, bảo lãnh…
+Trái vụ là một quan hệ pháp luật, trong đó một người hoặc một số người phải thực
hiện một hành vi nào đó đối với chủ thể khác
- Chế định pháp nhân và công ty cổ phần tư sản: Chế định này nhằm củng cố địa vị
kinh doanh của nhà tư sản, đồng thời không ngừng tập trung vốn, mở rộng kinh doanh
để dẫn tới độc quyền. Ban đầu việc thành lập công ty cổ phần phải được Chính phủ
cho phép, về sau nhằm bảo đảm quyền tự do kinh doanh thì việc thành lập công ty chỉ
cần đăng ký với Chính phủ. Quyền quản lý công ty thuộc về các nhà tư bản lớn.
- Chế định về hôn nhân gia đình: Chế định này củng cố quan hệ không bình đẳng
trong gia đình. Người vợ bị hạn chế năng lực pháp lý, đồng thời xác định người chồng
là người đứng đầu trong gia đình, bảo hộ người vợ, do đó người vợ phải phục tùng.
Hôn nhân được xem là 1 loại hợp đồng. Việc kết hôn phải có đủ 2 điều kiện sau:
Người kết hôn phải có năng lực pháp lý; Hai bên tự nguyện kết hôn với nhau. Về hình
thức kết hôn, có nước quy định hình thức kết hôn dân sự (do chính quyền chứng
nhận), có nước theo hình thức tôn giáo, có nước coi 2 hình thức trên điều có giá trị pháp lý.
- Chế định thừa kế: Theo luật dân sự tư sản thừa kế có 2 hình thức:
+ Thừa kế theo di chúc: xác định nguyên tắc tự do di chúc. Tuy nhiên, để bảo đảm
quyền lợi cho những người trong gia đình, một số nước hạn chế sự độc đoán của người lập di chúc.
+ Thừa kế theo pháp luật xảy ra khi người chết không để lại di chúc hoặc di chúc được
xem là vô hiệu hoặc không giải quyết hết tất cả tài sản.
Ở các nước thuộc hệ thống pháp luật thuộc địa, tài sản thừa kế được chuyển thẳng cho
những người thừa kế. Còn ở hệ thống pháp luật Anh -Mỹ, tài sản được chuyển cho
người trung gian (được chỉ định trong di chúc hoặc do toà án chỉ định). Sau khi người
trung gian thực hiện những thủ tục luật định thì tài sản được chuyển hết cho người thừa kế.
*Những chế định của luật hình tư sản
- So với pháp luật phong kiến, luật hình tư sản có những tiến bộ lớn: chống lại sự độc
đoán xét xử của vua chúa; mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật; không quy
định về tội chống tôn giáo….
- Nhưng về bản chất, luật hình tư sản là cơ sở pháp lý để đàn áp nhân dân lao động và
các thế lực chống đối khác. Án tử hình được áp dụng với nhiều tội danh với các biện
pháp dã man (cho xe cán, chặt tứ chi và đầu, mổ bụng, moi lục phủ ngũ tạng…).
Ngoài ra, nó còn bảo lưu nhiều hình phạt nhục hình như đóng dấu, chặt tay… Về sau,
các hình phạt man rợ này bị bãi bỏ và giảm nhẹ hình phạt cho những tội không nghiêm trọng
- Về hình phạt tù, các nước thường có 3 hình thức: biệt giam, khổ sai và đưa đi đày ở các thuộc địa.
- Từ thế kỷ 19, hình thức án treo bắt đầu được áp dụng ở một số nước.
*Tổ chức tư pháp và tố tụng tư sản
- So với pháp luật phong kiến, tiến bộ lớn của pháp luật tư pháp là quyền tư pháp được
tách ra khỏi quyền hành pháp. Cơ quan hành pháp không được quyền xét xử, quyền
này được trao cho một cơ quan chuyên trách là toà án.
- Tố tụng được tách thành tố tụng hình sự và tố tụng dân sự.
- Trong luật tố tụng tư sản, những nguyên tắc cơ bản dần dần được hình thành: ·
Nguyên tắc tranh tụng tại phiên toà: người buộc tội là Viện công tố, người gỡ tội là bị
cáo và luật sư bào chữa.
● Nguyên tắc suy đoán vô tội: khi chưa có đủ chứng cứ buộc tội, thì bị can vẫn
được xem là người vô tội. Từ nguyên tắc suy đoán vô tội, bị can có quyền được
bào chữa, còn trách nhiệm buộc tội thuộc về Ủy viên công tố.
● Bản án được quyết định bởi đa số Hội đồng xét xử
● Không ai có quyền kháng cáo đối với việc trắng án.
● Nguyên tắc không thay đổi thẩm phán. *Nhận xét
- Pháp luật tư sản ra đời là một tiến bộ lớn lao trong lịch sử nhà nước và pháp luật: +
Lần đầu tiên Hiến pháp và một loạt nguyên tắc mới của pháp luật xuất hiện. + Kỹ
thuật lập pháp với việc phân chia pháp luật thành các ngành luật, với việc
nêu ra các chế định pháp lý, với việc pháp điển hoá,… đã có sự tiến bộ nhảy vọt. Có
thể nói, về phương diện hình thức pháp lý và kỹ thuật lập pháp, sự ra đời của pháp luật
tư sản là một cuộc cách mạng trong luật pháp.
+ Trong những thế kỷ XVII-XIX, pháp luật tư sản đã đóng vai trò tích cực trong việc
điều chỉnh các quan hệ xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển. Đây cũng là thời kỳ từng
bước hình thành và phát triển nền dân chủ tư sản và nó được thể chế hoá bằng pháp
luật. Pháp luật thành một phương tiện quan trọng nhất của nhà nước tư sản để quản lý xã hội.
- Hệ thống pháp luật tư sản tuy đã ra đời nhưng chưa đầy đủ và hoàn thiện. Thời kỳ
này, khối lượng các văn bản pháp luật chưa nhiều. Và cũng khác với thời kỳ tư bản
chủ nghĩa độc quyền, pháp luật tư sản ở thời kỳ này bảo vệ tự do cạnh tranh trong sản
xuất và trao đổi tư bản của các nhà tư sản.
- Tuy nhiên, trong giai đoạn nào thì nhà nước và pháp luật tư sản đều thể hiện đầy đủ
bản chất giai cấp của nó, đó là bảo vệ lợi ích trước hết của giai cấp tư sản.
Câu 15. Những điểm mới cơ bản của pháp luật tư sản so với pháp luật phong kiến?
Trong thế giới luôn luôn vân đô Œ ng và phát triển, mọi sự vât hiên tượng không Œ
ngừng được sinh ra, phát triển, rồi bị thay thế bằng các sự vât, hiê Œ n tượng khác. Và
có Œ thể nói rằng, mọi quá trình vân đông và phát triển trong tất cả các lĩnh vực của đời Œ
sống đều diễn ra thông qua quy luât phủ định của phủ định, cái mới ra đời kế thừa và Œ
tiến bô hơn cái cũ. Lịch sử nhân loại đã chứng minh đầy đủ cho quy luât đó. Thực tế Œ
khi mà kiểu nhà nước phong kiến không còn đủ sức chống lại các cuôc cách mạng xã Œ
hôi nữa, buộc nó phải mất đi, nhường quyền thống trị cho kiểu nhà nước tư sản. Cũng Œ
giống như nhà nước tư sản, pháp luât tư sản là môt bô Œ phân của kiến trúc thượng
tầng, Œ là công cụ trực tiếp, quan trọng nhất để thực hiên chuyên chính tư sản. So với
kiểu Œ pháp luât phong kiến, Œ pháp luât tư sản tiến bô Œ hơn rất nhiều và được coi là môt
trong Œ những thành tựu đánh dấu sự phát triển của lịch sử nhân loại.
*Xét về mặt nội dung:
Pháp luât tư sản có những điểm tiến bô Œ hơn pháp luật phong kiến. Œ
Thứ nhất: Pháp luât tư sản công khai tuyên bố nguyên tắc phân chia quyền lực Œ trong
tổ chức và hoạt đông của bô Œ máy nhà nước. Cùng với sự hình thành chế độ tư Œ bản,
nguyên tắc "phân chia quyền lực" đã trở thành một trong những nguyên tắc chính của
chủ nghĩa lập hiến tư sản. Học thuyết pháp luật - chính trị (thuyết "phân quyền") với
quyền lực nhà nước được hiểu không phải là môt thể thống nhất, mà là sự phân Œ chia
thành ba quyền: quyền lâp pháp, hành pháp và tư pháp. Quyền lâp pháp do nghị Œ viên
thực hiên; quyền hành pháp do chính phủ thực hiên; quyền tư pháp do tòa án tối Œ cao
thực hiên. Các cơ quan này hoạt động độc lập với nhau, kiểm tra và giám sát lẫn Œ nhau
theo cơ chế “kiềm chế và đối trọng” để không có cá nhân nào nắm hết mọi quyền lực,
tạo sự cân bằng giữa các quyền, đảm bảo cho những mối liên hê cần thiết giữa các Œ
quyền lực bị chia tách để những cơ quan đôc lâp tách biêt có thể công tác với nhau Œ
phục vụ cho lợi ích chung của đất nước. Chẳng hạn: Hiến pháp của Hợp chủng quốc
Hoa Kì đã quy định tại khoản 1 điều 1 là: “Mọi quyền hành lâp pháp sẽ được trao cho Œ
môt Quốc hôi của Hợp chủng quốc gồm môt thượng nghị viên và môt hạ nghị viên”. Œ
Trong khoản 1 điều 2 quy định: “Quyền hành pháp được trao cho môt tổng thống Œ
nhiêm kì bốn năm”. Còn tại khoản 1 điều 3 viết: “quyền tư pháp được trao cho môt tối
Œcao pháp viên và cho những viện hạ cấp nào mà Quốc hôi sẽ có thể đôi khi, quyết định
Œ hoăc triêu tâp”. Trong khi đó ở nhà nước phong kiến tất cả các quyền lâp pháp, hành Œ
pháp và tư pháp đều nằm trong tay nhà vua - người có quyền lực tối cao. Vì tất cả
quyền lực đều do nhà vua nắm giữ nên dễ dẫn tới tình trạng đôc đoán, chuyên quyền, Œ
lạm quyền cho nên không có dân chủ trong nhà nước do đó cũng không thể có dân
chủ ngoài xã hôi. Vua là “thiên tử” và không phải chịu bất cứ trách nhiêm gì trước
pháp Œ luât, thâm chí có quyền đứng trên pháp luât. Vua có thể bắt mọi thần dân của
mình Œ phải tuân theo ý chí của mình, gây nên sự thiếu dân chủ.
Thứ hai, lần đầu tiên trong lịch sử pháp luât thế giới, pháp luât tư sản công khai Œ ghi
nhân và đảm bảo thực hiên quyền công dân của các cá nhân trong xã hôi tư bản Œchủ
nghĩa. Ở pháp luật phong kiến quyền con người không được ghi nhận trong các văn
bản pháp luật, cũng không có các khái niệm, quy định nào nói về quyền cơ bản của
con người. Trong xã hội phong kiến người dân được gọi là thần dân, quan hệ giữa nhà
nước phong kiến với thần dân có những đặc điểm nhất định, là người tự do, được giải
phóng về thân thể khỏi địa chủ nhưng vẫn bị lệ thuộc về nhiều mặt: chính trị, tư tưởng
và đặc biệt là kinh tế. Đó là mối quan hệ giữa bộ máy chuyên chính của giai cấp địa
chủ với nhân dân lao động đã bị phân chia thành đẳng cấp, thứ bậc mà mỗi đẳng cấp
có vị thế và những đặc quyền khác nhau. Vì thế nên không có sự bình đẳng về quyền
và nghĩa vụ trong quan hệ giữa thần dân với nhà nước phong kiến, và đó cũng là lí do
để giải thích 3 cho câu hỏi: “Tại sao pháp luật phong kiến không ghi nhận những
quyền cơ bản của con người và đảm bảo để họ có thể thực hiện những quyền đó?”.
Đối với pháp luật tư sản, khái niệm “công dân” được nhà nước tư sản đưa vào trong
đạo luật cơ bản của mình, có thể khẳng định rằng đây là điểm tiến bộ hơn và thể hiện
tính nhân đạo hơn so với pháp luật phong kiến. Người dân trong xã hội được chuyển
từ thần dân thành công dân, bình đẳng với nhau trong mọi lĩnh vực đồng thời cũng
được pháp luật quy định trong các văn bản pháp luật, các bản hiến pháp đầu tiên như
nước Mĩ, Pháp… Tại Luật công pháp Đức, chế định về các quyền cơ bản của công
dân được bảo vệ rất chặt chẽ. Trong đó danh mục các quyền cơ bản của công dân
được lập theo một nguyên tắc cơ bản, đó là yêu cầu phải bảo vệ phẩm tước của con
người, mọi quyền cơ bản đều được quy định trên cơ sở nguyên tắc này. Do đó trong
pháp luật tư sản, xây dựng xã hội công dân mà ở đó con người bình đẳng, ngang
quyền về mặt pháp lí, mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, được pháp luật ghi
nhận và đảm bảo thực hiện. Nhưng cũng nhấn mạnh rằng sự tự do, bình đẳng ở đây là
về mặt pháp lí tức là còn mang nặng tính hình thức, không dân chủ, bình đẳng thật sự
và triệt để. Tuy nhiên nó vẫn được ghi nhận và bởi thế nó thể hiện sự tiến bộ hơn so
với pháp luật phong kiến. Khi quyền con người, quyền công dân được ghi nhận trong
pháp luật tư sản thì mỗi cá nhân có mối quan hệ pháp lí ràng buộc với một nhà nước
tư sản nhất định (tức là mang quốc tịch của nước đó) thì được nhà nước thừa nhận là
công dân của nước mình được hưởng quyền công dân đồng thời thực hiện nghĩa vụ
công dân với đất nước. Nhà nước yêu cầu công dân nước mình thực hiện những quyền
đúng đắn và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đồng thời nhà nước đảm bảo các quyền lợi cơ
bản của công dân. Trên cơ sở đó nhà nước tư sản lập ra các chế định “quyền và nghĩa
vụ cơ bản của công dân” trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, dân sự,
… dù nhiều trường hợp vẫn mang tính hình thức nhưng nó cũng đã thể hiện được sự
tiến bộ so với pháp luật phong kiến.
Thứ ba, pháp luât tư sản công khai tuyên bố nguyên tắc tự do hợp đồng trong các Œ
lĩnh vực dân sự, kinh tế, lao đông, hôn nhân và gia đình. Chế định hợp đồng đã trở Œ
thành môt trong những chế định cơ bản của pháp luâ Œ t tư sản. Pháp luâ Œ t tư sản không
Œ những giải phóng sức lao đông con người mà còn giải phóng chính thân phâ Œ n con Œ
người thoát khỏi sự lê thuô Œ c tồn tại. Từ đây mọi cá nhân đều có quyền tự do ý chí, tự Œ
do thỏa thuân theo nguyên tắc bình đẳng giữa hai bên trong các quan hê Œ giao
dịch.Còn Œ trong xã hôi phong kiến, phần nào đã coi nông dân là con người nhưng nó
công khai Œ thừa nhân và bảo vê Œ sự bất bình đẳng giữa các giai cấp trong xã hôi, trong
mọi lĩnh Œ vực. Ví dụ: ở xã hôi phong kiến người có địa vị càng cao thì nắm trong tay
địa vị và Œ ruông đất. Nông dân không có ruô Œ ng đất vì vâ Œ y họ bị trói buộc vào ruông
đất mà địa Œ chủ giao cho, và bị bắt giao cho địa chủ gần hết sản phẩm làm ra, người
dân phải chịu sự bóc lôt đó nếu không họ sẽ chết đói. Còn đối với nhà nước tư sản thì
pháp luât tư Œ sản đã thừa nhân nguyên tắc tự do hợp đồng: đó là sự thỏa thuân, theo đó
môt hay Œ nhiều bên có nghĩa vụ với môt hay 4 nhiều bên khác chuyển giao một vât,
thực hiên Œ hay không thực hiên môt viêc nào đó, nguyên tắc đó dựa trên sự bình đẳng
giữa các Œ chủ thể và đảm bảo lợi ích của từng bên, như bô luật hiên hành của Pháp:
hợp đồng Œ song vụ điều 1102, hợp đồng ngang giá điều 1104, hợp đồng có đền bù điều 1106.
Thứ tư của pháp luât tư sản so với pháp luât phong kiến là đã ghi nhân, bảo đảm Œ thực
hiên các nguyên tắc pháp chế trong hoạt đô Œ ng của nhà nước tư sản, của các tổ Œ chức
chính trị xã hôi và trong hoạt đô Œ ng của công dân. Có nhiều định nghĩa khác nhau Œ về
khái niêm pháp chế nhưng chúng ta có thể hiểu pháp chế là môt chế đô Œ và trât tự Œ
pháp luât trong đó tất cả các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hôi và mọi công dân Œ
đều phải tông trọng và thực hiên pháp luât môt cách nghiêm chỉnh, tự giác, triêt để và Œ
chính xác. Pháp chế tư sản được pháp luât tư sản ghi nhân là môt nguyên tắc pháp lý, Œ
với những nôi dung cơ bản:
● Triêt để tôn trọng hiê Œ u lực pháp lý cao nhất của Hiến Œ pháp tư sản.
● Bô máy nhà nước được tổ chức và hoạt đô Œ ng trên cơ sở hiến pháp và Œ pháp
luât; quyền lực nhà nước được phân chia thành ba quyền lực độc lập với nhau Œ
nhưng có thể kiềm chế và đối trọng lẫn nhau.
● Các đảng phái chính trị và các tổ chức xã hôi khác đều thành lâp và hoạt đô Œ ng
theo quy định của Hiến pháp và pháp luât.
● Mọi cá nhân trong xã hôi đều tôn trọng và thực hiên hiến pháp môt cách tự
giác, đầy Œ đủ, nghiêm chỉnh, chính xác.Với những nôi dung trên, chúng ta có
thể khẳng định Œ rằng: Pháp luât phong kiến không ghi nhân và đảm bảo thực
hiên nguyên tắc pháp chế Œ trong tổ chức, hoạt đông của nhà nước phong kiến
và đời sống xã hôi. Thât vây, trong Œ nhà nước phong kiến cực quyền pháp luât
chỉ dành cho nhà vua, người có quyền hành Œ tuyêt đối và trong xã hôi chỉ tồn
tại môt nền chính trị hà khắc tùy tiên bất chấp cả pháp Œ luât. Với bản chất như
vâ Œ y pháp luât không thể ghi nhân nguyên tắc pháp chế - môt Œ nguyên tắc đòi
hỏi sự bình đẳng, tự do, dân chủ. Pháp chế tư sản được ghi nhân và bảo Œ đảm
thực hiên đã góp phần đấu tranh chống lại chế đô Œ đăc quyền, đăc lợi. Hơn nữa,
Œviêc thực hiên nguyên tắc này còn thể hiên sự bình đẳng, dân chủ của mọi tầng
lớp Œ nhân dân trong xã hôi. Với những ý nghĩa này, có thể khẳng định rằng viêc
ghi nhân và Œ đảm bảo nguyên tắc pháp lí là điểm tiến bô của pháp luât tư sản so
với pháp luât phong Œ kiến.
Thứ năm, đăc điểm nổi bâ Œ t nhất của pháp luâ Œ t tư sản cho thấy sự tiến bô Œ vượt trôị
so với pháp luât phong kiến là sự ra đời của hiến pháp. Hiến pháp là đạo luât cơ bản, Œ
có hiêu lực pháp lí cao nhất, là cơ sở để xây dựng hê Œ thống pháp luât. Dựa vào hiến Œ
pháp, hê thống pháp luât tư sản trở nên thống nhất, hoàn thiê Œ n hơn thể hiên đầy đủ ý Œ
chí của giai cấp tư sản. Ngược lại, pháp luât phong kiến không có hiến pháp làm nền Œ
tảng nên tản mạn, thiếu thống nhất, chủ yếu dựa vào chiếu chỉ do vua ban, mang tính
chung chung, không có sự tách biêt giữa các ngành luât. Do đó, hê Œ thống pháp luâ Œ t Œ
thiếu phong phú, đa dạng, chuyên quyền, đôc đoán. Rõ ràng viêc ra đời của Hiến pháp
Œ đánh dấu bước ngoăt lớn trong quá trình xây dựng hê Œ thống pháp luât. Œ
*Xét về măt hình thức biểu hiên:
Pháp luật tư sản biểu hiện chủ yếu dưới luật thành Œ văn, được ghi trong các văn
bản pháp luật một cách rõ ràng. Các loại văn bản pháp luật tư sản cũng hết sức phong
phú, điển hình nhất cần phải kể đến là hiến pháp, luật, các sắc lệnh và nghị định trong
khi đó hình thức phổ biến của pháp luật phong kiến là tập quán pháp và được ban
hành dưới dạng lệnh, chiếu chỉ, khẩu lệnh… của nhà vua. Nếu như luật pháp phong
kiến là sự kết hợp của Lễ và Hình, sự kết hợp giữa Đức trị với Pháp trị và hoà đồng
giữa quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức thì pháp luật tư sản chủ yếu là các đạo
luật và luật. Giai cấp tư sản không cho rằng việc dùng đạo đức để răn đe, giáo huấn là
có hiệu quả hơn pháp trị. *Nguyên nhân:
Thứ nhất, pháp luât tư sản là kiểu pháp luât ra đời sau, nó loại bỏ những hạn chế Œ và
kế thừa phát huy những đăc điểm tiến bô Œ của những kiểu pháp luât trước để có thể Œ
thích ứng và tồn tại trong xã hôi mới. Œ
Thứ hai, ở nhà nước phong kiến quyền lực tâp trung trong tay môt người, pháp Œ luât
thể hiê Œ n ý chí của nhà vua nên mang tính chuyên quyền, đôc đoán. Trong khi đó, ở Œ
nhà nước tư sản quyền lực được phân chia theo nguyên tắc tam quyền phân lâp. Vì thế
Œ pháp luât tư sản thể hiê Œ n tính dân chủ hơn so với pháp luât phong kiến. Œ
=>Có thể nói sự ra đời của pháp luât tư sản đã đánh dấu môt bước ngoăt lớn trong Œ
lịch sử lâp pháp. Kể từ đây loài người được biết đến mô Œ t bản hiến pháp, trong đó quy
Œ định quyền tự do của công dân, mà trước đây trong xã hôi phong kiến chưa bao giờ Œ
giám nghĩ đến.Pháp luât tư sản vẫn không tránh khỏi những hạn chế, những không thể
Œ phủ nhân những gì mà pháp luâ Œ t tư sản mang đến cho loài người chúng ta. Vì vây, Œ
trong xã hôi hiện đại và phát triển như ngày nay, chúng ta sẽ tiếp tục phát Œ huy những
măt tích cực, loại trừ những măt yếu, góp phần làm nên môt thế giới hòa bình, tốt đẹp Œ hơn.
PHẦN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Câu 16. Sự hình thành, tổ chức bộ máy và đặc trưng cơ bản của nhà nước Văn lang- Âu lạc.
1. Sự hành thành nhà nước VL, ÂL: bao gồm điều kiện cần và điều kiện đủ
a. Điều kiện cần: Nhu cầu tự vệ và nhu cầu trị thủy
- Về nhu cầu trị thủy: Chủ yếu đến từ đặc điểm tự nhiên và cs kinh tế
+ Thời kỳ Hùng Vương - ADV cũng là lúc con người mở rộng công cuộc chinh
phục thiên nhiên và chiếm lĩnh các vùng đồng bằng châu thổ, phát triển nền
nông nghiệp lúa nước và khai thác tự nhiên.
+ Nhà nước VL, ÂL được hình thành ở phía Bắc, rìa con sông lớn là sông Hồng.
Cơ sở kinh tế thời bấy giờ là nông nghiệp trồng lúa nước -> Đòi hỏi phải có
những công trình tưới nước và tiêu nước để đảm bảo nguồn nước cho cây
trồng. Đồng thời khắc phục thiên nhiên chống mưa lũ, chống hạn hán ngập lụt.
+ Công việc đắp đê trị Thủy đòi hỏi phải có sự liên kết hợp tác của nhiều làng xã.
Từ đó nhiều gia đình nhỏ trong công xã nông thôn Liên kết lại thành một cộng
đồng lớn với vai trò tổ chức quyền lực nhà nước.
+ Liên hệ Sơn tinh Thủy tinh
- Về nhu cầu tự vệ, chống giặc ngoại xâm:
+ Nước ta ở một vị trí địa lý tiếp xúc với bán đảo Đông Dương và Đông Nam Á,
nằm trên đầu mối của những đường giao thông tự nhiên, vừa nối liền với đại
lục vừa có biển ra Thái Bình Dương.
-> Vị trí địa lý vô cùng thuận lợi cho giao lưu kinh tế văn hóa nhưng đồng thời
cũng dễ bị tấn công từ nhiều phía
+ Minh chứng cho việc tự vệ chống giặc ngoại xâm thời Văn Lang Âu Lạc là tỷ
lệ vũ khí của giai đoạn này tăng đột biến. Giai đoạn Phùng Nguyên trước đó số
lượng vũ khí chỉ chiếm 1 tỷ lệ nhỏ nhưng đến giai đoạn Đông Sơn tỷ lệ vũ khí tăng lên trên 50%.
+ Chiến tranh thời đó bao gồm những cuộc xung đột bên trong và những cuộc xung đột bên ngoài:
● Xung đột bên trong: Trong các cuộc xung đột bên trong thì cuộc chiến tranh
giữa Hùng và Thục là kéo dài nhất và kết thúc bằng sự hợp nhất giữa hai tộc
người lạc Việt và Âu Việt.
● Xung đột bên ngoài là cuộc đấu tranh chống mối đe dọa từ bên ngoài nhằm bảo
vệ lợi ích chung của cộng đồng. ● Liên hệ Thánh Gióng.
=> Những nhân tố thủy lợi và tự vệ về cơ bản không sinh sản ra nhà nước nhưng
có thể thúc đẩy quá trình hình thành nhà nước và quy định các tính chất và
chức năng của nhà nước đó.

b. Điều kiện cần: Là sự tan rã của quan hệ cộng đồng nguyên thủy và sự phân hóa xã hội
- Nhà nước Văn Lang Âu Lạc ra đời sớm hơn điều kiện chín muồi của sự phân hóa giai cấp.
- Một chuyển biến quan trọng của thời Hùng Vương - ADV là sự tan rã của quan
hệ cộng đồng nguyên thủy và sự phân hóa xã hội với tiền đề vật chất là sự phát
triển của sức sản xuất đến mức độ tạo ra sản phẩm dư thừa cho xã hội.
- Sự phát triển của con người về mặt thể lực, trí lực và cả việc phát hiện ra kim
loại đồ đồng, đồ sắt khiến cho LLSX phát triển, dẫn tới 3 lần phân công lao động lớn:
+ Thứ nhất: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt: Ở nước ta nghề chăn nuôi chỉ phát
triển dưới dạng chăn nuôi gia súc nhỏ kết hợp chặt chẽ với nông nghiệp và các
ngành kinh tế khác. Về thời gian chăn nuôi tách khỏi trồng trọt thì hiện nay
chưa có tài liệu khảo cổ học nào xác nhận về điều này.
+ Thứ hai thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp: Nghề trồng lúa nước ở nc ta
phụ thuộc lớn và thời tiết và sẽ có mùa nông nhàn do vậy cư dân nông nghiệp
có điều kiện thời gian để kết hợp làm nhiều nghề thủ công như là một nghề phụ
của nông nghiệp. Ngoài những nghề thủ công như gốm, dệt, chế tác trang sức
bằng đá thì vào giai đoạn Đông Sơn còn xuất hiện nghề luyện kim bao gồm cả
đúc đồng và luyện sắt
+ Thứ ba: Thương nghiệp xuất hiện: Vào cuối thời Hùng Vương - ADV đã manh
nha có sản xuất và trao đổi hàng hóa. Hình thức trao đổi lúc bấy giờ chủ yếu là
vật đổi vật hoặc thông qua một vật ngang giá chung nào đó. (Minh chứng:
trống đồng ĐS xuất hiện tại các nc ĐNA như Malaysia, Indonesia,...
=> Công cụ sản xuất phát triển với ba lần phân công lao động xã hội khiến cho năng
suất lao động tăng cao sản phẩm dư thừa tạo cơ sở cho việc chiếm đoạt của cải dư
thừa của một số người có quyền lực.

- Minh chứng cho việc phân hóa xã hội thời kỳ Hùng Vương - ADV: Khảo cổ
học phát hiện những khu mộ táng quan trọng như Đông Sơn, Thiệu Dương,
Núi Ấp (Thanh Hóa), Việt Khê (Hải Phòng),...
- Ở các khu mộ này có sự khác nhau về số lượng và giá trị của đồ tùy tán cho
thấy sự cách biệt về của cải thân phận giữa người giàu người nghèo ở trong xã
hội Hùng Vương - ADV lúc bấy giờ.
- Tuy nhiên sự phân hóa chưa thực sự sâu sắc và mức độ phân hóa chưa cao vì
có nhiều bộ hiện vật chiếm tỉ lệ rất nhỏ và chủ yếu là chôn theo công cụ sản xuất
=> Mặc dù phân hóa xã hội ở thời kỳ Hùng Vương - ADV chưa cao nhưng đã tạo ra
cơ sở xã hội cần thiết cho quá trình hình thành nhà nước.

2. Tổ chức bộ máy nhà nước
*Tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ này hết sức đơn giản

- Đứng đầu nhà nước Văn Lang là Hùng Vương - ADV giúp việc cho vua thì có Lạc hầu
+ Hùng Vương - ADV về cơ bản là người tù trưởng, người thủ lĩnh liên minh bộ
lạc nhưng có quyền thế tập nhiều đời và tập trung quyền lực ở trong tay
- Nước Văn Lang chia làm 15 bộ đứng đầu mỗi bộ là Lạc tướng:
+ Chức này thế tập Cha truyền con nối
+ Bộ thực chất là bộ lạc, Lạc tướng vốn là tù trưởng bộ lạc rồi chuyển hóa thành
người đứng đầu một vùng của Nhà nước Văn Lang dưới quyền Hùng Vương - ADV
- Dưới bộ là các công xã nông thôn (kẻ, chạ, chiềng):
+ Kết hợp quan hệ xóm làng với quan hệ họ hàng, quan hệ láng giềng với quan hệ huyết thống
+ Sau này những công xã nông thôn được gọi là Làng xã
+ Mỗi công xã gồm một số gia đình sống quây quần trong một khu vực địa lý nhất định
+ Ruộng đất tư hữu chưa xuất hiện nên toàn bộ ruộng đất cùng rừng núi, ao đầm,
sông hồ thuộc phạm vi công xã đều thuộc sở hữu của công xã.
+ Đứng đầu các công xã là Bồ chính mà thực chất là các già làng.
- Quan hệ giữa Nhà nước và công xã là một quan hệ mang tính chất lưỡng hợp.
Nhà nước vừa đại diện cho Công xã vừa bóc lột các công xã. Ở thời Hùng
Vương - ADV quân đội thường trực cũng như các công cụ chuyên chế của Nhà
nước chưa phát triển, khi có chiến tranh lực lượng vũ trang của công xã giữ vai trò chủ yếu.
=> Nhà nước hình thành vào cuối thời kỳ Hùng Vương - ADV là một hình thái nhà
nước phôi thai còn in đậm dấu ấn của chế độ bộ lạc.
3. Các đặc điểm cơ bản của nhà nước Văn Lang Âu Lạc:
*Nhà nước Văn Lang Âu Lạc được cho là kiểu nhà nước quý tộc phương Đông sơ khai:

a. Tầng lớp thống trị là giai cấp quý tộc, vừa đại diện cho Công xã trên một
số lợi ích chung, vừa thu được một phần sản phẩm thặng dư của công xã
dưới hình thức cống nạp hay lao dịch của công xã như đơn vị bóc lột

- Giai cấp quý tộc thời Hùng Vương - ADV gồm những cá nhân thống trị hợp lại
đứng đầu là Hùng Vương - ADV rồi đến Lạc hầu, lạc tướng cho đến Bồ Chính
cùng với con cái và gia đình của họ.
- Nhìn về mặt kinh tế cơ sở bóc lột chủ yếu của giai cấp quý tộc là Công xã
nguyên thủy. Họ đại diện cho Công xã trên một số lợi ích chung đồng thời
cũng thu một phần sản phẩm dư thừa của công xã dưới hình thức cống nạp hay giao dịch.
=> Tư hữu đã tồn tại và có một chỗ đứng không thể phủ nhận
- Giai cấp quý tộc tách ra khỏi cộng đồng, tồn tại về tư cách là một giai cấp độc
lập. Về mặt lợi ích thì đối lập với dân Tự Do thành viên của những công xã .
b. Công xã nông thôn tồn tại với tư cách vừa là đơn vị hành chính lãnh thổ
vừa là biểu tượng cho sự tồn tại bền vững của sức mạnh nhân dân
- Đặc trưng Quan trọng là sự tồn tại lâu dài và bền vững của công xã nông thôn
- Công xã nông thôn là tập đoàn xã hội đầu tiên của những người tự do, trong đó
nhà ở và vật phụ thuộc thuộc quyền sở hữu của người lao động.
- Ngoài quan hệ láng giềng địa lý thì quan hệ huyết thống vẫn được duy trì và
bảo tồn khiến cho sự gắn kết giữa các thành viên trong công xã trở nên chặt chẽ
c. Có sự tồn tại lâu dài của chế độ công hữu về ruộng đất
- Trên thực tế thì nước ta thời bấy giờ không có chế độ Tư hữu về ruộng đất và
Công xã nông thôn bảo lưu quyền sở hữu về ruộng đất
- Ruộng đất của công xã chủ yếu được chia bình đẳng và dân chủ nhưng ngoài
những phần ruộng đất chia cho các thành viên để cày cấy thì công xã giữ lại
một phần ruộng đất cày cấy chung nhằm sử dụng và mục đích chung của công
xã cho những chi phí cộng đồng
- Chính việc không có chế độ Tư hữu về ruộng đất này dẫn tới việc phân hóa xã
hội không gay gắt và quá trình hình thành nhà nước diễn ra chậm chạp
d. Nhà nước ra đời sớm hơn trước khi xã hội có sự phân hóa giai cấp
- Do nhu cầu trị thủy và chống giặc ngoại xâm nên nhà nước ra đời sớm hơn khi
xã hội có sự phân hóa giai cấp
- Tuy nhiên nhà nước cũng đã xác lập được chủ quyền và một bộ máy sơ khai và
cũng đảm bảo được việc thực hiện các chức năng của nó
e. Quyền lực nhà nước là tập trung thống nhất nhà nước được tổ chức trước
hết là để đảm bảo lợi ích chung của cộng đồng
- Tính tập trung thống nhất được thể hiện rõ nhất thông qua việc tổ chức bộ máy nhà nước
- Mối quan hệ giữa Chính quyền trung ương và Chính quyền địa phương thể
hiện tính chất lưỡng hợp
- Mô hình tự quản cộng cư tại các công xã nông thôn diễn ra chủ yếu
=> Về cơ bản quyền lực nhà nước được tổ chức mang dáng dấp của chế độ thị tộc bộ
lạc Mặc dù có sự tập trung nhưng chưa có những thiết chế độc lập để thực hiện nhiệm vụ cưỡng chế
Câu 17. Đặc điểm cơ bản về nhà nước và pháp luật ở Việt nam thời Bắc thuộc. 1. Về nhà nước
Trong thời kỳ Bắc thuộc nhà nước Việt Nam có đặc điểm nổi bật là sự đan xen tồn tại
của hai hệ thống chính quyền: chính quyền đô hộ phong kiến TQ và chính quyền độc
lập tự chủ của người Việt.
a. Chính quyền đô hộ phong kiến TQ
- Trong thời kỳ Bắc thuộc, nước ta bị các triều đại sau đây của phong kiến Trung
Hoa đô hộ: Nhà Triệu: 179 tr.CN – 111 tr.CN; Nhà Tây Hán 111 tr.Cn – 8
s.CN; Nhà Tấn 8 – 23; Đông Hán 23 – 40 & 43 – 220; Nhà Ngô 220 – 263 &
271 – 280; Nhà Ngụy 263 – 265; Nhà Tấn 265 – 271 & 280 – 420; Nhà Tống
420 – 477; Nhà Tề 477 – 501; Nhà Lương 502 – 544; Nhà Tùy 603 – 618; Nhà
Đường 618 – 905; Nam Hán 930 – 931.
=> Những triều đại này kế tiếp nhau xâm chiếm và đô hộ biển Âu Lạc Thành quận
huyện, đồng hóa và bóc lột nhân dân ta
- Các đặc điểm của các triều đại pk đô hộ nước ta:
+ Chính quyền đô hộ được thiết lập ở Âu Lạc chỉ là một bộ phận chính quyền địa
phương của chính quyền phong kiến Trung Quốc được tổ chức theo đơn vị hành chính lãnh thổ.
+ Khi xâm chiếm, Trung Quốc đã sáp nhập Âu Lạc vào thành một bộ phận lãnh
thổ Trung Quốc, coi như một địa phương. Coi chính quyền ở Âu Lạc như một
bộ phận của chính quyền Trung Quốc, không được thiết lập chặt chẽ từ trung ương đến địa phương. - Minh chứng:
+ Nhà Triệu: Năm 179 tr. CN, Triệu Đà vua nước Nam Việt (một chính quyền
cát cứ ở nam Trung Quốc) đánh bại triều An Dương Vương, thống trị Âu Lạc.
Sau đó, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào nước Nam Việt. Lãnh thổ Âu
Lạc cũ bị chia làm 2 quận của Nam Việt: Giao Chỉ (Bắc Bộ) và Cửu Chân (Thanh – Nghệ - Tĩnh).
+ Nhà Hán: Năm 111 tr. CN nhà Hán chiếm được nước Nam Việt, trong đó có
Âu Lạc cũ. Nhà Hán chia Vn xưa thành quận Giao Chỉ và quận Nhật Nam, gọi
chung vùng đất này là Giao Châ, mỗi quận được đứng đầu bởi Thái Thú và Đô
Úy. Dưới quận là huyện (Lạc tướng), dưới huyện là xã (Bồ Chính).
=> Có phần chặt chẽ hơn nhà Triệu và quan tâm tới CQDP nhiều hơn
+ Nhà Đường: 679, Giao Châu đổi thành An Nam đô hộ phủ, đứng đầu là Tiết độ
sứ. Tiết độ sứ là quan chức trực thuộc triều đình, thay mặt vua cai quản địa
phương vừa hành chính vừa quân sự. Chia ANDHP thành 12 châu, đầu mỗi
châu là Thứ sử, dưới châu là huyện - Huyện lệnh. 2 chức này do chính quyền
TW TQ bổ nhiệm. Dưới huyện là hương và xã, dưới nữa là hộ.
=> Nhà Đường cử người Hoa nắm giữ hầu hết các chức vụ quan trọng và xây dựng bộ
máy tay sai là người bản địa. Tuy nhiên, bộ máy chính quyền đô hộ chỉ đến cấp huyện
còn các xã, làng mạc, vẫn chịu quản lý trực tiếp của người Việt.
b. Chính quyền độc lập tự chủ người Việt
- Là kết quả của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc trong hơn 10 thế kỷ của
nhân dân ta, từ chính quyền Hai Bà Trưng đến chính quyền của nhà nước Vạn
Xuân (544 – 603), Nhà nước Chăm Pa (thế kỉ I – X), chính quyền họ Khúc
(905 - 930) và chính quyền Dương Đình Nghệ (931 - 937).
- - Vì hệ thống chính quyền độc lập tự chủ của người Việt dưới các triều đại chỉ
có thể tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định do gắn liền với công cuộc
gìn giữ và bảo vệ đất nước nên chưa có nhiều thay đổi trong cơ cấu bộ máy nhà nước.
- Cha ông chúng ta đã thâu hóa kỹ thuật, cách thức tổ chức chính quyền theo đơn
vị hành chính lãnh thổ nhiều cấp của người Trung Quốc để vận dụng xây dựng
bộ máy chính quyền nhà nước thời kì này.
- Chính quyền thời Hai Bà Trưng: Với một thời gian độc lập ngắn ngủi, Hai Bà
Trưng chưa thể có điều kiện để xây dựng một bộ máy chính quyền vững chắc
do đó vẫn sử dụng chủ yếu những luật lệ cổ truyền của người Việt để quản lí
đất nước. Các Lạc tướng vẫn là những người quản lí ở địa phương.
- Chính quyền dưới thời nhà nước Vạn Xuân: Lý Bí lên ngôi, xưng là Nam Việt
Đế, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân xây dựng một nhà nước tập quyền. Lúc này cơ
cấu triều đình còn đơn giản giúp việc cho Hoàng Đế có hai ban là ban văn và
ban võ. Ông cho xây dựng chùa Khai quốc và đúc tiền đồng để tiêu dùng trong
nước và đây là tiền đồng đầu tiên ở nước ta.
- Chính quyền họ Khúc: đáng chú ý trong thời kì này là chính quyền do Khúc
Hạo xây dựng với cuộc cải cách hành chính đầu tiên ở Việt Nam. Để củng cố
chính quyền tự chủ, xóa bỏ từng bước mô hình của chính quyền đô hộ còn
đang tồn tại một cách hình thức, khắc phục tính phân tán của quyền lực thủ lĩnh
địa phương, Khúc Hạo xây dựng một chính quyền dân tộc thống nhất từ trung
ương đến xã. Ông chia lãnh thổ thành các cấp hành chính lộ, phủ, giao, châu,
giáp, xã. Xã có xã quan đứng đầu là một chánh lệnh trưởng và một tá lệnh
trưởng. Mỗi giáp có một quản giáp phụ trách chung và một nhóm phó tri giáp
trông nom việc thu thuế. Cả nước có 314 giáp, gồm các hương trước đổi thành
giáp và 150 giáp mới được đặt thêm. Các chức quan đứng đầu lộ, phủ, châu
không được sử sách nói tới, có lẽ vẫn trao cho các hào trưởng địa phương đảm nhiệm.
- Chính quyền Dương Đình Nghệ: Năm 1931 Dương Đình Nghệ chiếm thành
Đại La lập nên một chính quyền tự chủ và tự xưng là Tiết độ sứ giống chính
quyền họ Khúc. Năm 937 Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết hại với
mưu đồ đoạt chức Tiết độ sứ. Ngô Quyền con rể của Dương Đình Nghệ tập
hợp lực lượng để trả thù và đến năm 938 khi Kiều Công Tiễn cầu cứu quân
Nam Hán xâm lược thì Ngô Quyền đã kéo quân ra Bắc và đánh bại quân Nam
Hán trên sông Bạch Đằng.
=> Nhận xét: Hệ thống chính quyền cấp cơ sở của người Việt được thiết lập, hình
thành từ thời kì dựng nước gồm nông xã, nông thôn và làng Việt. Ở đây mang tính
chất khép kín, ưu tiên điều chỉnh nội bộ bằng các phong tục tập quán và bảo lưu, duy
trì tính chất làng Việt truyền thống Nền đô hộ do chính quyền Trung Quốc thiết lập
không liên tục và cũng không thay đổi cơ cấu Làng xã Cổ truyền của người Việt ->
Các triều đại phong kiến Trung Hoa chỉ cướp được nước Âu Lạc chứ không trị được các làng Việt
2. Pháp luật thời Bắc thuộc
- Thời kỳ này pháp luật được thi hành là pháp luật của Trung Hoa - kẻ cai trị vì
thế nên đôi khi pháp luật đồng nhất với hình phạt, Hàng loạt các hình phạt như
xẻo mũi cắt tai đánh gậy lưu đầy xử tử bắt đầu được áp dụng.
- Pháp luật được áp dụng tại Việt Nam trong đó có hai bộ luật chủ yếu là bộ luật
nhà Hán và bộ luật nhà Đường.
- Hệ thống pháp luật đô hộ pk TQ chủ yếu điều chỉnh các lĩnh vực: hành chính,
tài chính, hình sự, thuế khoá. Phạm vi không gian tác động rất hạn chế: chỉ
những nơi trung tâm, nơi đóng đồn trú và vùng phụ cận, còn những nơi vùng
sâu vùng xa hải đảo thì hầu như không tác động. Luật Hán được áp dụng chủ
yếu để điều chỉnh quan hệ hành chính giữa quận – bộ (thời Triệu), quận –
huyện (Tây Hán), chỉ tác động được đến người Hán ở Âu Lạc và những quý tộc
người Việt. Còn luật tục của người Việt (chủ yếu là lệ làng) điều chỉnh đại đa
số dân cư người Việt ở làng xã, trong lĩnh vực hôn nhân gia đình, dân sự, quan hệ ruộng đất.
- Một số nội dung của pháp luật:
+ Luật Hình sự: Nhóm tội phạm xâm phạm đến lợi ích của chính quyền đô hộ bị
điều chỉnh bởi Luật Hình sự, hình phạt nặng nhất là tử hình, đi đày hoặc thích
chữ vào mặt, cụ thể: tội phản loạn, phản nghịch; nhóm tội chức vụ như tham ô,
hối lộ...; nhóm tội mua bán nô tì; nhóm tội phạm kinh tế như mua bán muối, sắt.
+ Luật Dân sự: tồn tại hai hình thức sở hữu: sở hữu nhà nước, sở hữu tư nhân (chỉ
liên quan đến một số thành phần quan lại và địa chủ người Hán). Mục đích là
bảo hộ chủ yếu cho việc bảo vệ quyền sở hữu đất đai và chính quyền đô hộ.
=> Về cơ bản, pháp luật Trung Hoa chỉ tác động đến những người cai trị và cũng chỉ
trên một số lĩnh vực chủ yếu như hành chính, hình sự, tài chính.
a. Luật tục người Việt
*Bên cạnh luật THoa, thời Bắc thuộc còn tồn tại luật tục của người Việt
Luật tục này đã tồn tại từ thời đại Hùng Vương, được truyền từ đời này qua đời khác,
điều chỉnh chủ yếu các vấn đề về gia đình, dân sự, ruộng đất...... trong nội bộ làng xã.
Luật tục của người Việt chi phối mạnh mẽ nhất là trong các lĩnh vực dân sự, hôn nhân
gia đình và các lĩnh vực khác.
Câu 18. Những đặc trưng cơ bản về tổ chức nhà nước, pháp luật của các triều Ngô –
Đinh – Tiền Lê, Lý – Trần – Hồ
1. Ngô - Đinh - Tiền Lê
a. Tổ chức nhà nước

- Năm 938, nhà Ngô chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, chấm dứt
thời kỳ Bắc thuộc. Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. Từ năm 945 đến
967 là thời kỳ loạn 12 sứ quân, sau này Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước, thiết
lập triều đại nhà Đinh. Năm 980, Lê Hoàn lên ngôi, nhà Tiền Lê (980-1009)
được thiết lập. Thời kỳ Ngô – Đinh - Tiền Lê là giai đoạn đất nước có nhiều khó
khăn sau thời gian dài chịu sự cai trị hà khắc của phong kiến phương Bắc, vì
vậy phải tập trung vào xây dựng quân đội để bảo vệ nền độc lập tự chủ.
- Các vua thời kỳ này nắm giữ vương quyền nhưng thực chất lại là những tướng
quân khi cần thiết có thể rời ngai vàng, đích thân cầm quân ra trận, điều này chi
phối đến việc tổ chức chính quyền và pháp luật.
*Chính quyền nhà Ngô:
- khi Ngô Quyền lên ngôi, ông tập trung tổ chức chính quyền tập trung chuyên
chế, đặt ra các chức quan văn – võ, thiết lập lễ nghi triều chính và quy định
màu sắc trang phục trong triều.
- Sử sách ghi chép rất ít về chính quyền họ Ngô, nhưng theo các sử gia nhận
định, bộ máy nhà nước thời này còn giản đơn, hoạt động chưa được thể chế hoá.
- Về chính quyền địa phương triều Ngô: vẫn phỏng theo bộ máy của chính quyền Trung Hoa trước đây.
+ Đứng đầu các Châu là Thứ sử. Các đơn vị bên dưới kế thừa từ thời tự chủ gồm có Giáp, Xã.
+ Đứng đầu Giáp là Quản giáp và Phó tư giáp, đứng đầu Xã là hai lệnh trưởng:
Chính và Tá. (Châu – Giáp – Xã) . -
*Chính quyền nhà Đinh:
- Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi sau khi dẹp loạn 12 sứ quân, đặt tên nước là Đại Cồ
Việt, đóng đô ở Hoa Lư.
- Tuy tổ chức bộ máy nhà nước triều nhà Đinh chỉ được phân tích sơ lược, không
đầy đủ nhưng qua đó cũng thấy rõ: vua là người nắm giữ quyền lực tối cao,
giúp việc cho vua có các quan chia làm 2 ngạch: quan văn võ và có sự phân
công rõ ràng ở các lĩnh vực: chính trị, quân sự, luật pháp, tôn giáo.
- Nhà nước lấy đạo Phật làm quốc giáo, định phẩm tướng cho sư tăng, sư làm
quan được gọi là Tăng quan.
- Về quân sự: quân đội được chia làm 10 đạo, mỗi đạo 10 quân, mỗi quân 10 lữ,
mỗi lữ có 10 tốt, mỗi tốt có 10 ngũ, mỗi ngũ có 10 người. Đứng đầu quân đội là Thập đạo tướng quân.
- Về chính quyền địa phương triều nhà Đinh: vua chia nước thành 10 đạo. Dưới
đạo là cấp giáp và xã. Cấp đạo do Tiết độ sứ cai quản, cấp giáp thuộc quyền cai
quản của Giáp trưởng, cấp xã do Chánh lệnh trưởng cai quản. (Đạo – Giáp – Xã) -
*Chính quyền Tiền Lê:
- Năm 979, Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn vị ám sát, Lê Hoàn lên ngôi vua và
bắt đầu xây dựng chính quyền Tiền Lê.
- Lê Hoàn cho xây dựng lại cung thất, tổ chức lại các đơn vị hành chính. Phân
chia thành các lộ, phủ, châu.
- Bộ máy chính quyền trung ương về đại thể mô phỏng theo quan chế nhà Đường - Tống.
- So với triều Đinh, Tiền Lê có thêm nhiều chức quan mới và bắt đầu tiến hành
việc phong tước, coi trọng hơn trật tự và lễ nghi.
- Lê Hoàn cho kiểm kê dân số để tuyển binh, định quân ngũ, phân tướng hiệu
làm hai ban văn, võ, tổ chức quân cấm vệ. Tổ chức quân sự thời kỳ này được
thiết kế gắn liền với tổ chức hành chính nhà nước, vì vậy quân đội cũng được
chia làm 5 cấp tương đối giống với tổ chức quân đội nhà Đinh.
- Về chính quyền địa phương nhà Tiền Lê: có xu hướng trở lại hệ thống tổ chức
hành chính thời Khúc Hạo. Sử sách không ghi chép một cách cụ thể, nhưng
nhìn chung tồn tại các cấp: Lộ, Phủ, Châu, Giáp (hương) và Xã. An phủ sứ cai
trị các Lộ, Tri phủ và Tri châu cai quản các phủ, châu.
=> Các quan lại địa phương có cả quyền hành chính và tư pháp.
- Như vậy, nhìn chung tổ chức bộ máy nhà nước ngày càng được xây dựng và
củng cố, nhưng vẫn còn đơn giản, các hoạt động của nhà nước chưa được thể
chế hoá, việc lựa chọn quan lại chưa có chế độ rõ ràng. Bộ máy và tổ chức
quyền lực đều mang tính chất quân sự, tư duy tổ chức quyền lực mang tính
quân sự. Quyền lực nhà vua lớn nhưng chưa tập quyền triệt để, vẫn còn tình
trạng cát cứ, quan địa phương có binh quyền làm cho trung ương không vững.
Hơn nữa cũng chưa có sự quản lý nhà nước tốt về mặt lãnh thổ.
b. Đặc trưng về pháp luật:
- Nhìn chung, pháp luật thời kỳ này được phản ánh rất ít trong Đại Việt sử kí
toàn thư và các tài liệu khác. Nội dung pháp luật tương đối sơ khai, đơn giản,
sơ sài và phiến diện. Việc xây dựng và phát triển pháp luật chưa được chú
trọng bởi giai đoạn này còn tập trung vào nhiệm vụ bình định cát cứ và chống
ngoại xâm. Pháp luật thời kỳ này tổn tại chủ yếu dưới những hình thức sau:
+ Luật thành văn: theo ĐVSKTT, năm 1002 Lê Đại Hành đã “định luật lệnh”,
trong Khâm định Việt sử thông giám cương mục cũng chép “vua đặt luật lệ
pháp lệnh”, vì vậy có thể cho rằng thời kỳ này đã có pháp luật thành văn.
+ Tập quán chính trị: thời kỳ này đã phát triển nhiều tập quán như: phong nhiều
Hoàng Hậu (Đinh - Tiền Lê), phong vương cho các con trai của vua và cắt cử
một số hoàng tử đi trấn giữ các vùng trọng yếu...
+ Luật tục: ngoài các quy định pháp luật của triều đình thì ở các đơn vị làng xã
vẫn duy trì các lệ làng để điều chỉnh các mối quan hệ nội bộ (về đất đai, hôn
nhân gia đình...) Những lệ làng cổ truyền có hiệu lực không gian rộng khắp.
- Về nội dung, pháp luật thành văn và tập quán chính trị chủ yếu xác lập và điều
chỉnh một số lĩnh vực về quan chế quân sự, trấn áp những kẻ chống đối. Pháp
luật thời kỳ này rất hà khắc và tùy tiện đặt ra theo ý muốn của nhà vua, áp dụng
các hình phạt, trừng trị dã man, hình sự hoá mọi quan hệ, không có hoặc chưa
tìm thấy minh chứng về pháp luật thủ tục.
- Đối với nhà Đinh, pháp luật mang tính mệnh lệnh, hà khắc làm cho thần dân sợ
mà tuân theo, hình phạt khốc liệt và dã man. Việc quy định trang phục trong
triều nhằm phân biệt địa vị, đẳng cấp.
- Đối với nhà Tiền Lê, pháp luật cũng mang nặng tính chất mệnh lệnh quân sự,
cũng như nhà Đinh, luật pháp Tiền Lê sinh ra để bảo vệ vương quyền, ổn định
đát nước, chống cát cứ và ngoại xâm. Việc ban hành pháp luật, trong đó có
pháp luật hình sự không làm được nhiều dưới thời nhà Ngô, Đinh do tình hình
chiến tranh và cơ sở của quyền lực tập trung yếu. 2. Lý - Trần - Hồ a. Nhà nước *Thời Lý
- Bộ máy nhà nước dưới triều Lý được thiết lập từ trung ương tới tận địa phương
và tập trung quyền hành vào tay triều đình đứng đầu là vua. Vua là người nắm
quyền hành cao nhất về tất cả các mặt chính trị, kinh tế, xã hội và tôn giáo.
- Ở TW: Những chức quan cao cấp nhất trong triều đình chia ra ngạch văn và ngạch võ.
+ Các đại thần đứng đầu ở ngạch văn thì có tam thái (thái sư, thái phó, thái bảo);
tam thiếu (thiếu sư, thiếu phó, thiếu bảo).
+ Ở ngạch võ có thái uý, thiếu uý và một số chức vụ khác.
+ Ở bên dưới hàng quan văn thì có các thượng thư mà đứng đầu các bộ các tả và
hữu tham tri, và hữu gián nghị, trung thư thị lang, bộ thị lang... Quan võ ở triều
đình cỏ đã thống nguyên suý, tổng quản, xu mật sứ, tả, hữu kim ngô, thượng
tướng, đại tướng, đô tướng. tướng quân các vệ...
+ Chúc quan nắm quyền binh cao nhất trong triều coi như Tế tướng được gọi là
Tướng công dưới thời Lý Thái Tổ, phụ quốc thải uý dưới thời Lý Thái Tông và
Lý Nhân Tông có gia phong phẩm trật là “bình chương quân quốc trọng sự”.
=> Nhìn chung tổ chức bộ máy này có nhiều điểm phỏng theo quan chế nhà Tống, tuy
có giản lược hơn và được sắp xếp theo cách thức riêng.
Quan lại được lựa chọn theo nguyên tắc "Người có quan tước, con cháu được thừa ấm
mới được làm quan. Người giàu, khoẻ mạnh mà không có quan tước thì sung quân,
đời đời làm lính”. Sau này có bổ sung thêm chế độ khoa cử đế tuyển chọn ng tài
- Trong bộ máy chính quyền thời Lý, tầng lớp quí tộc bao gồm những người thân
thuộc của nhà vua và một số công thần... nắm giữ các trọng trách ở trung ương
và địa phương. Các hoàng tử được phong tước vương và cử đi trấn trị các nơi
trọng yếu. Từ năm 1075, nhà Lý bắt đầu mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài.
- Ngoài một số quan lại, quý tộc có công được phong cấp ruộng đất, nói chung
quan lại không được trả lương mà thường được ban một số hộ dân trong vùng
để cai quản, để thu thuế và bổng lộc và sống bằng các khoản thu từ dân. Chỉ
riêng một số quan lại giữ việc ngục tụng được nhà vua cấp lương bổng hàng
năm tính theo tiền và thóc. - Ở địa phương:
+ Năm 1010, Lý Thái Tổ đối 10 đạo thành 24 lộ. Ở miền núi, các khu vực được
chia thành trại; các miền xa trung tâm như châu Ái (Thanh Hóa), châu Hoan
(Nghệ An) cũng được đổi là trại. Đứng đầu lộ là Thông phán, đứng đầu trại là Chủ trại.
+ Lộ, trại được chia thành các phủ (ở miền xuôi) và được chia thành các châu (ở
miền núi), đứng đầu các phủ và châu là Tri phủ, Tri châu.
+ Dưới cấp phủ, châu là cấp xã. Giai đoạn này được coi là bước mở đầu cho quá
trình chuyển biến lâu dài từ công xã nông thôn sang làng phong kiến Việt Nam.
+ Từ đầu thế kỷ XII, nhà Lý tiến hành chia làng xã thành các bảo: “cử 3 nhà làm
một bảo” với lý do để giám sát lẫn nhau trong việc mổ trâu bò nhưng thực chất
là để giám sát lẫn nhau trong việc chấp hành pháp luật của nhà nước. Cũng vào
thời Lý lần đầu tiên ở Việt Nam xuất hiện các tên thôn với tư cách là đơn vị tụ
cư dưới xã. Thôn khi ấy về thực chất cũng là làng, nhưng là làng mới hình
thành, thường là quy mô nhỏ và chưa phải là một đơn vị hành chính, kinh tế - xã hội độc lập.
- Nhà Lý cũng chú trọng xây dựng quân đội, sử dụng kế sách: “ngự binh ư
nông”. Nhà nước không xây dựng quân đội thường trực mà xây dụng một lực lượng dân định.
=>Thời Lý kết thúc năm 1225 đã tạo dựng được một mô hình tương đối hoàn chỉnh là
một mô hình nhà nước khoan thứ sức dân, một mô hình thân dân. *Nhà Trần
Nhà Trần vẫn tiếp tục dựa vào mô hình Nhà nước thân dân, thậm chỉ đạt đến độ hoàn
thiện. Thời kỳ này nổi lên mô hình coi gia làng là người có vai trò lớn trong những
quyết sách quan trọng của quốc gia
Nhà Trần đã tiến hành chia lại các đơn vị hành chính. Năm 1242, đổi 24 lộ thời Lý ra
làm 12 bộ. Lộ gồm các châu, huyện và xã. Trong triều, nhà Trần đặt thêm nhiều chức
quan và các cơ quan chuyên trách mới đã đáp ứng yêu cầu của bộ máy hành chính,
trong số đó có những cơ quan tư pháp như Thẩm hình viện, Tam ty viện do các cơ
quan chuyên môn phụ trách, các cơ quan văn hoá giáo dục như Quốc sử viện. Thái y
viện... Nhìn chung nhiều cơ quan được đặt ra thành hệ thống riêng gọi là quán, các, sảnh, cục, đài, viện.
Ngoài các chức quan dưới triều Lý, nhà Trần có đặt thêm các chức Tư đồ, Tư mã, Tư
không gọi chung là tam tư; Tướng quốc và các chức Đại hành khiển, Tham tri chính
sự đứng đầu bách quan. Tướng quốc tương đương Tể tướng. Thực ra tam tư có từ thời
Hạ và duy trì tới thời Đường đến đời Tống thì bãi bỏ, còn ở nước ta chế độ này bị bãi
bỏ dưới thời Lê Thánh Tông. Về đại thể chức trách của tam tư như sau:
+ Tư đồ: phụ trách các công việc ngoại giao, văn hoá, lễ nghi. Do lễ chức năng quan
trọng như vậy, tư đồ thường kiêm nhiệm chức tể tướng.
+ Tư mã: phụ trách quốc phòng, công an, tư pháp
+ Tư không: phụ trách các vấn đề còn lại.
- Một đặc điểm nữa thể hiện trình độ cao hơn đó là nhà Trần chia thành các Thái
ấp, mục đích là đưa quan lại về các vùng địa phương giải quyết tốt hơn mối quan hệ làng - nước.
- Năm 1242, nhà Trần tiến hành chia lại các đơn vị hành chính, đổi 24 lộ thời Lý
ra làm 12 lộ. Ở cấp lộ, đứng đầu là An phủ chánh sứ, có An phủ phó sứ giúp
việc (có lộ đặt chức Trấn phủ, Thông phản để cai trị.
- chính quyền địa phương thời nhà Trần được tổ chức như sau: nước chia thành
lộ, lộ chia thành các phủ, đứng đầu phủ là Trấn phủ sứ, có Phó trấn phủ sứ giúp
việc. Phủ chia thành các châu, đứng đầu là Thông phán, chức phó là Thiêm
phán. Châu chia thành các huyện
- Đứng đầu huyện là Lệnh uỷ, có Chủ bạ giúp việc. Huyện chia thành xã, đứng
đầu là Xã quan do triều đình bổ nhiệm, được gọi là Xã chính Mỗi xã gồm nhiều
giáp (mỗi giáp khoảng 15 người) nhưng cũng như ở triều Lý giáp không phải là
đơn vị hành chính của xã. Các Liên xã đều được bãi bỏ cùng với các chức
quan: Đại tư xã và Tiểu tư xã. Đặc biệt, ở giai đoạn này, nhiều lộ ở gần miền
biên giới hay các địa điểm quan trọng đã được họp lại thành Hạt và các quan
văn đứng đầu mỗi Hạt là Tổng quản hay Thái thú. Các vị quan này được triều
đình trao cho quyền hành rất rộng rãi. b. Pháp luật *Thời Lý
- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta.
- Nội dung: quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trọng việc bảo
vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất
nông nghiệp. Những người phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc
+ BV cung điện: ai tự tiện vào cung sẽ bị phạt tội chết, ai canh giữ không cẩn
thận để ng khác vào cung cũng bị tội như thế, ko có lệnh mà tùy tiện mang khí
giới vào cung -> xử tử,...
+ Nghiêm cấm mổ trâu: trâu là tài sản quý giá quan trọng -> cấm giết mổ trâu, ai
giết sẽ chịu phạt tiền nặng; 3 nhà thành 1 bảo giám lẫn nhau việc mổ trâu bò
+ BV mùa màng: cấm ko được đốn cây vào mùa xuân, kẻ nào trộm lúa thì bị phạt trượng,...
- Pháp luật triều Lý có tư tưởng áp dụng nhiều chính sách khoan dung với tội phạm
nhằm cải tạo, giáo hoá họ. Chẳng hạn, triều Lý thường xuyên có lệnh đại xá, đặc xá.
Vào năm 1009 vua Lý Thái Tổ lên ngôi đã ra lệnh đại xá cho cả nước, xoá bỏ tù ngục.
Năm 1016, vì được mùa trong cả nước, vua Lý ra lệnh tha tội lưu, tội đồ và giảm tiền
thuế... Nhà Lý đã cho đặt lầu chuông ở điện Long Trì để dân chúng ai có khiếu kiện
oan ức thì đánh chuông lên.
- Nhà Lý cũng có những qui định về bảo vệ trật tự pháp luật. Chẳng hạn: Năm 1042,
Lý Thái Tông xuống chiếu: “Các quan chức độ, ai bỏ trốn thì phạt 100 trượng, thích
vào mặt 50 chữ và xử tội đồ. Các quân sĩ trước bị tội đồ nếu trốn vào rừng đồng nội
cướp của người thì xử 100 trượng thích vào mặt 30 chữ. Người coi trấn trại mà bỏ trốn cũng phải tội thể.
- Ngoài ra, lần đầu tiên trong lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam, dưới thời kỳ nhà Lý
đã có quy định về tha miễn hình phạt. Năm 1129, Lý Thần Tông xuống chiếu tha cho
những người phạm tội trong nước. *Nhà Trần
- Dưới triều Trần, có hai bộ luật được ban hành dưới đời vua Trần Thái Tông và
Trần Dụ Tông. Thời vua Trần Thái Tông đã soạn được bộ Quốc Triều thông
chế, đã thất truyền từ cuối thế kỷ XVIII theo như học giả Lê Quý Đôn cho biết
trong Đại Việt thông sử
- Có đặc điểm sau đây:
+ Thứ nhất, pháp luật thời Trần ưu tiên bảo vệ chủ quyền và lợi ích của vương
triều nhà Trần: Giống như pháp luật hình sự dưới thời nhà Lý, pháp luật hình
sự dưới thời nhà Trần cũng quy định các tội thập ác. Trong các tội thập ác, tội
mưu phản chịu hình phạt nặng nhất, bị giết hết thân tộc. Ví dụ: năm 1283, Trần
Lão người họ vua, được phong thượng vị hầu, vì viết thư nặc danh bài xích
việc nước, nên bị tội. Trần Lão phải nộp 1000 quan tiền để chuộc tội chết và bị
đẩy đi làm lính, gia nổ của Trần Lão là Khoảnh thì bị tùng xẻo ở chợ Đông.
+ Thứ hai, pháp luật hình sự thời Trần nhìn chung có tính độc lập cao, mặc dù có
tham khảo, nhưng không sao chép một cách máy móc hoàn toàn pháp luật Trung Hoa.
+ Thứ ba, pháp luật chủ yếu là những quy định về hình sự, nhiều chế tài hình sự
dưới thời kỳ nhà Trần nghiêm khắc hơn nhiều so với thời kỳ nhà Lý. Sách Cố
sự sao ngôn nói, hình pháp nhà Trần rất nghiêm khắc, tội ăn trộm và đi trốn thì
phải chặt ngón chân tay hay là cho voi dây chế".
+ Thứ tư, nhiều quy định cho thấy pháp luật đề cao lễ giáo, đạo lý phong kiến,
chẳng hạn năm 1315, Vua Trần Minh Tông xuống chiếu “cấm cha con, vợ
chồng và gia nô không được tố cáo lẫn nhau”. Quy định này được ghi nhận
trong một số bộ luật sau này của nước ta.
+ Thứ năm, pháp luật thời kỳ này rất gần dân. Sử cũ cũng chép lại nhiều lần vua
Trần Nhân Tông (1258 – 1308) đã tìm cách giải oan cho dân. Vào cuối năm
1260, Đỗ Thiên Thư là em ruột của quan đại thần Đỗ Khắc Chung đã cậy thế
của anh mình kiện người khác, mặc dù sai cả tình và lý nhưng vẫn được xử
thắng kiện. Người dân bị oan đã tìm cách đón xa giá của Vua ở giữa đường kêu
oan. Nhà vua giao ngay cho một vị quan thẩm định lại thì thấy Đỗ Thiên Thư
đã trái luật, bèn xử lại và cho người dân đó thắng kiện. Qua cách làm này đã
cho thấy luật pháp thời kỳ này rất “gần dân”,
Câu 19. Những đặc trưng cơ bản về tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê sơ.
*Có thể nói rằng, bộ máy nhà nước triều Lê Sơ đã đạt đến đỉnh cao và là bộ máy nhà
nước hoàn chỉnh, chi tiết nhất trong số các triều đại phong kiến Việt Nam.
- Chính quyền phong kiến dưới thời Lê Sơ rất phát triển và hoàn thiện nhất dưới
thời Lê Thánh Tông trị vì. Đối với bộ máy chính quyền, đứng đầu triều đình là
vua. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức tổng chỉ huy quân đội.
Giúp việc cho vua có các quan đại thần. Ở triều đình có sáu bộ : Lại, Hộ, Lễ,
Binh, Hình, Công. Ngoài ra, còn có một số cơ quan chuyên môn như Hàn lâm
viện (soạn thảo công văn), Quốc sử viện (viết sử), Ngự sử đài (can gián vua và các triều thần).
- Dưới thời Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, cả nước chia làm 5 đạo; từ thời Thánh
Tông, được chia lại thành 13 đạo thừa tuyên. Đứng đầu mỗi đạo thừa tuyên là
ba ti phụ trách ba mặt hoạt động khác nhau của mỗi đạo. Dưới đạo có phủ, châu, huyện và xã.
- 13 đạo thừa tuyên dưới thời Lê Sơ gồm: Thanh Hóa, Nghệ An, Thuận Hóa,
Thiên Trường, Nam Sách, Quốc Oai, Bắc Giang, An Bang, Hưng Hóa, Tuyên
Quang, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Nam và một phủ Trung Đô (Thăng Long). a. Về quân đội
- Dưới thời Lê Sơ, các chính sách, chế độ về quân đội đã được phát triển và kiện
toàn. Nhà nước nắm độc quyền trong tổ chức lực lượng quân sự. Toàn bộ quân
đội trên cả nước được đặt dưới sự thống nhất của triều đình mà đại diện là nhà
vua. Dưới thời Lê sơ, các vương hầu, quý tộc không có quyền tổ chức quân đội
riêng như dưới thời Trần.
- Quân đội thời Lê sơ được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”; khi đất nước
có ngoại xâm thì tất cả quân lính đều tại ngũ chiến đấu cùng toàn dân; khi hòa
bình thì thay phiên nhau về làm ruộng. Quân đội có hai bộ phận chính: quân ở
triều đình và quân ở các địa phương; bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh,
kị binh. Vũ khí có đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo. Hằng
năm, quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận. Vùng biên giới đều có bố trí
quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.
- Nhà Lê sơ cũng đặc biệt chú ý đến các vấn đề biên viễn và vai trò của đồng bào
các dân tộc thiểu số, có những chính sách thích hợp, kịp thời để khai thác sức
mạnh của nhân dân trong công tác bảo vệ biên cương của Tổ quốc. b. Về Chính quyền TW
- Ở triều đình có sáu bộ : Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công. Ngoài ra, còn có một số
cơ quan chuyên môn như Hàn lâm viện (soạn thảo công văn), Quốc sử viện
(viết sử), Ngự sử đài (can gián vua và các triều thần).
- Bộ máy chính quyền thời Lê Thái Tổ cơ bản theo mô hình thời Trần. Giúp
việc trực tiếp cho hoàng đế là trung khu gồmc ác quan tả, hữu tướng quốc, tam
thái (thái sư, thái úy, thái bảo), tam thiếu (thiếu sư, thiếu uý, thiếu bảo), tam tư
(tư mã, tư không, tư khấu), bộc xạ. Dưới trung khu là hai ban văn, võ.
– Đứng đầu ban văn là quan đại hành khiển. Các bộ, ngành thuộc văn ban là bộ Lại,
bộ Lễ, khu mật viện, hàn lâm viện, ngũ hình viện, ngự sử đài, quốc tử giám, quốc sử
viên, nội thị sảnh và các cơ quan khác gọi là quán, cục hay ty. Đứng đầu các bộ là quan thượng thư.
– Đứng đầu ban võ là đại tổng quan. Tiếp đến là các chức đại đô đốc, đô tổng quản,
tổng quản, tổng bình, tư mã. Ban võ gồm 06 quân điện tiền và 05 quân thiết đột. Tổng
số quan lại thời Hồng Đức là 5.370 người, trong đó quan lại trong triều 2.755 người. – Lục tự:
+ Thượng bảo tự: Cơ quan coi việc đóng ấn vào quyển thi của các thí sinh Hội.
+ Hồng lô tự: Tổ chức việc xướng danh những người đỗ trong kỳ thi đình; lo an táng
đại thần qua đời và tiếp đón sứ đoàn.
+ Thái bộc tư: Cơ quan phụ trách xe ngựa của vua và coi sóc ngựa của hoàng tộc.
+ Quang lộc tự: Phụ trách hậu cần đồ lễ trong các buổi lễ của triều đình.
+ Thái thường tự: Cơ quan phụ trách lễ nghi, âm nhạc cung đình.
+ Đại lý tự: Cơ quan phụ trách hình án: Xét xong án chuyển sang Bộ Hình để têu lên vua quyết định.
– Lục bộ: Mỗi bộ có một viên Thượng thư và 02 Tả bộ thị lang và cơ quan thường
trực là Vụ tư sảnh đứng đầu. Giám sát Lục bộ là Lục khoa tương ứng, gồm Lại Khoa,
Lễ khoa, Hộ khoa, Bình khoa, Hình khao, Công khoa. Đứng đầu các khoa là Đô cấp
sự trung và Cấp sự trung. Giúp việc cho Lục bộ là Lục tư.
+ Công bộ: Trông coi việc xây dựng, sửa chữa cầu đường, cung điện thành trì và quản đốc thợ thuyền.
+ Hình bộ: Trông coi việc thi hành luật, lệnh, hành pháp, xét lại các việc tù, đày, kiện cáo.
+ Binh bộ: Trông coi việc binh chính, đặt quan trấn thủ nơi biên cảnh, tổ chức việc
giữ gìn các nơi hiểm yếu và ứng phó các việc khẩn cấp.
+ Hộ bộ: Trông coi công việc ruộng đất, tài chính, hộ khẩu, tô thuế kho tàng, thóc tiền
và lương, bổng lộc của quan, binh.
+ Lễ bộ: Trông coi việc đặt và tiến hành các nghi lễ, tiệc yến, học hành thi cử, đúc ấn
tín, cắt giữ người trông coi giữ đình, chùa, miếu mạo.
+ Lại bộ: Trông coi việc tuyên bố, thăng thưởng và thăng quan tước.
– Các cơ quan chuyên môn:
+ Khuyến nông sứ và Hà đê sứ: Hai cơ quan coi việc nông nghiệp và trông nom về thủy lợi đê điều.
+ Quốc sử viện: Cơ quan chép sử của triều đình. Nhà vua nói gì, làm gì, sử quan đều
phải ghi chép cẩn thận và trung thực. Đứng đầu là Quốc sử việc Tu soạn, trật chánh bát phẩm.
+ Quốc tử giám: Cơ quan giáo dục cao nhất trong cả nước. Đây là trường đại học của
triều đình có nhiệm vụ đào tạo nhân tài cho quốc gia. Đứng đầu là là Tế tửu, trật chánh tứ phẩm.
+ Thông Chính ty: Cơ quan phụ trách truyền đạt giấy tờ của triều đình xuống và nhận
đơn từ của nhân dân tâu lên vua. Đứng đầu là thông chính sứ, trật Tòng tứ phẩm. c. CQ ĐP
- – Năm 1428, Lê Lợi khi lên ngôi lấy niên hiệu là Thuận Thiên, chia đất nước
thành 05 đạo: Đông, Tây, Nam, Bắc (đều ở vùng Bắc bộ) và Hải Tây (từ Thanh
Hóa trở vào). Dưới đạo là trấn, dưới trấn là lộ, dưới lộ là châu và huyện. Cấp
hành chính địa phương thấp nhất là xã. Xã lại chia làm đại xã, trung xã và tiểu xã tùy theo số dân.
- – Từ nam 1471 mở rộng đất đai phía nam, đặt thêm thừa tuyên Quảng Nam.
Tuy địa giới có một số điều chỉnh và riêng Sơn Tây không còn là đơn vị cấp
cao nhất, một nửa trong số các đơn vị hành chính lớn nhất thời kỳ này (hải
Dương, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Tuyên Quang, Thanh Hóa, nghệ
An, Quảng Nam) có tên gọi được dùng làm tên các đơn vị hành chính lớn nhất của Việt Nam hiện nay.
- – Bộ máy chính quyền của mỗi đạo thừa tuyên gồm 03 lỵ: Đô tổng binh sứ ty
(phụ trách quân sự), thừa tuyên ty (phụ trách các việc dân sự), hiến sát ty (phụ
trách các việc thanh tra, giám sát).
- – Các quan địa phương được ban ngạch cao nhất là chánh tứ phẩm, hưởng
lương 48 quan mỗi năm. Tổng số quan lại địa phương thời Hồng Dức là 2.615 người
Câu 20. Quốc triều hình luật thời Lê (Bộ luật Hồng Đức): tính chất, phạm vi điều
chỉnh, cơ sở tư tưởng, các nguyên tắc cơ bản.

Pháp luật triều Hậu Lê được xây dựng trên cơ sở tư tưởng đạo đức – chính trị
Nho gíao, truyền thống văn hoá đạo đức của dân tộc Việt, kế thừa pháp luật của Trung
Hoa và của các triều đại Lý, Trần, đồng thời thể hiện rõ nét quan điểm chính trị, pháp
lý nhân văn, tiến bộ của các nhà lập pháp bấy giờ.
Các vị vua của thời đại Lê sơ đã có tư tưởng quan tâm xây dựng và đảm bảo
thực thi pháp luật. Hệ thống pháp luật triều Hậu Lê đã được hoàn thiện dưới triều vua
Lê Thánh Tông, đặc biệt là Bộ Quốc triều hình luật với nhiều quy định nhân văn, tiến
bộ cả về nội dung và kỹ thuật pháp lý, đánh dấu sự phát triển vượt bậc của nước Đại Việt thế kỷ XV.
QTHL đc ban hành lần đầu vào triều vua Lê Thánh Tông, niên hiệu Hồng Đức,
chia thành 6 quyển. Bộ luật là kết quả của quá trình tập hợp, kế thừa có hệ thống các
luật lệ từ thời vua Lê Thái Tổ, được bổ sung, chỉnh sửa và hoàn thiện trong triều vua
Lê Thánh Tông và các đời vua tiếp theo. a. Tính chất
- Bản chất của QTHL thể hiện ở tính giai cấp và tính xã hội: Là bộ luật bảo vệ chế độ
phong kiến, là công cụ quan trọng để xây dựng và củng cố nhà nước quân chủ trung
ương tập quyền; bảo vệ quyền lợi của giai cấp nông dân và người lao động, đặc biệt là
đối với các nhóm xã hội yếu thế.
- Mang đậm tính chất nhân đạo: quan tâm đến lợi ích của con người trong việc điều
chỉnh các quan hệ xã hội
- Thể hiện “tính phản ánh” sâu sắc và tinh tế, tiêu biểu là ở sự kết hợp chặt chẽ giữa
Nho giáo và phong tục tập quán, giữa luật và tục lệ: vừa tiếp thu có chọn lọc tư tưởng
của Nho giáo vừa phát huy những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc mình.
- Tính chất tổng luật được thể hiện ở nhiều phương diện, đặc biệt là về nguồn của
pháp luật bởi nó chứa đựng cả luật của nước, luật của xã hội; nội dung bộ luật bao
gồm cả luật nội dung - luật vật chất và luật thủ tục - luật hình thức.
b. Phạm vi điều chỉnh
Phạm vi điều chỉnh rộng lớn, bao quát hết tất cả các lĩnh vực cơ bản của đời sống xã
hội đương thời như: hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình, tố tụng…
- Dân sự: các điều khoản liên quan đến chế độ ruộng đất, những điều về mua bán cầm
cố, thừa kế ruộng đất. Trong đó, các quan hệ dân sự được đề cập tới nhiều nhất là các
lĩnh vực như: quan hệ sở hữu, quan hệ hợp đồng và thừa kế ruộng đất.
- Hình sự: Hình luật là nội dung trọng yếu và có tính chất chủ đạo bao trùm toàn bộ
nội dung của bộ luật, gồm: những nguyên tắc chung áp dụng khi trừng phạt, Dấu hiệu
của tội phạm, Phân loại tội phạm, đồng phạm, các giai đoạn phạm tội và phòng vệ chính đáng, Hình phạt.
- Hôn nhân gia đình: điều chỉnh các quan hệ như kết hôn, chấm dứt hôn nhân(do chết
hoặc ly hôn), quan hệ gia đình.
- Tố tụng: những quy định chặt chẽ về thủ tục khi giải quyết kiện tụng như việc thụ lý
khiếu kiện, thẩm vấn, tra khảo, phân xử. c. Cơ sở tư tưởng
Cơ sở tư tưởng đạo đức – chính trị Nho gíao, truyền thống văn hoá đạo đức của dân
tộc Việt, kế thừa pháp luật của Trung Hoa và của các triều đại Lý, Trần, đồng thời thể
hiện rõ nét quan điểm chính trị, pháp lý nhân văn, tiến bộ của các nhà lập pháp bấy
giờ, đặc biệt là Vua Lê Thánh Tông.
d. Các nguyên tắc cơ bản
(1) Bảo vệ chế độ quân chủ phong kiến, lợi ích của nhà nước, nhà vua và hoàng tộc:
những hành vi xâm phạm đến lợi ích của nhà vua và hoàng tộc, xâm phạm chế độ
đương thời được liệt vào tội “thập ác” với những hình phạt nghiêm khắc nhất. Nguyên
tắc này là tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt toàn bộ Bộ luật.
(2) Bảo vệ chế độ tư hữu về ruộng đất, qui định sự lệ thuộc của giai cấp nông dân vào
giai cấp địa chủ phong kiến.
(3) Bảo vệ hệ tư tưởng thống trị đương thời mà hạt nhân là Nho giáo. Cùng với các tội
chống lại nhà nước, những hành vi trái với các chuẩn mực đạo đức Nho giáo cũng
được liệt vào tội “thập ác” và phải chịu “ngũ hình”.
(4) “Không có tội, không có hình phạt”, nếu không được quy định trong Bộ luật: một
hành vi chỉ bị coi là có tội và bị trừng phạt khi nào hành vi đó được quy định trong các điều luật tương ứng.
(5) Trách nhiệm hình sự tập thể, phổ biến đối với một số trọng tội, cho phép áp dụng
trách nhiệm hình sự đối với tất cả những người thuộc phạm vi 3 họ của người phạm tội.
(6) Nguyên tắc nhân đạo thể hiện ở chính sách xử lý đối với một số người phạm tội
nhất định, như phụ nữ, người già, người tàn tật, trẻ em.
(7) Nguyên tắc có lỗi – không có tội nếu không có lỗi: với việc phân biệt các tội phạm
cố ý hay lầm lỡ, nhà làm luật cũng thể hiện thái độ phân biệt cụ thể theo hướng giảm
nhẹ đối với các tội vô ý hay tăng nặng đối với các tội cố ý.
(8) Nguyên tắc áp dụng tập quán trong những trường hợp pháp lý nhất định được quy
định trong nhiều điều luật: thể hiện rõ nét tính dân tộc, truyền thống văn hoá đạo đức,
trong đó có các yếu tố phong tục, tập quán bản địa.
(9) Tất cả những gì không được phép làm, đều bị cấm: quy định này thể hiện trình độ
kỹ thuật pháp lý rất cao, nhà làm luật đã dự liệu trước cách giải quyết những vụ việc
trong thực tế khi thiếu những điều luật cụ thể, phải vận dụng tinh thần chung của pháp luật. e. Kỹ thuật pháp lý
- Tương đối hoàn thiện so với các bộ luật thời phong kiến và đặc biệt có nhiều điểm
gần gũi so với kỹ thuật pháp lý hiện đại: ý chí phạm tội, tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ.
- Về mặt cơ cấu: có sự thống nhất giữa các điều, chương: sắp xếp những điều luật liên
quan vào 1 quyển, 1 chương, qua đó xác định những “chế định pháp lý” một cách
tương đối. Khả năng dự liệu trước những tình huống pháp lý của các nhà làm luật có thể nói là rất cao.
Câu 21. Sự thể hiện các quan điểm cơ bản của nho giáo, tính dân tộc trong Quốc triều hình luật thời Lê..
Các vị vua của thời đại Lê sơ đã có tư tưởng quan tâm xây dựng và đảm bảo
thực thi pháp luật. Hệ thống pháp luật triều Hậu Lê đã được hoàn thiện dưới triều vua
Lê Thánh Tông, đặc biệt là Bộ Quốc triều hình luật với nhiều quy định nhân văn, tiến
bộ cả về nội dung và kỹ thuật pháp lý, đánh dấu sự phát triển vượt bậc của nước Đại Việt thế kỷ XV.
QTHL đc ban hành lần đầu vào triều vua Lê Thánh Tông, niên hiệu Hồng Đức,
chia thành 6 quyển. Bộ luật là kết quả của quá trình tập hợp, kế thừa có hệ thống các
luật lệ từ thời vua Lê Thái Tổ, được bổ sung, chỉnh sửa và hoàn thiện trong triều vua
Lê Thánh Tông và các đời vua tiếp theo.
QTHL được xây dựng trên cơ sở tư tưởng đạo đức – chính trị Nho gíao, truyền
thống văn hoá đạo đức của dân tộc Việt, kế thừa pháp luật của Trung Hoa và của các
triều đại Lý, Trần, đồng thời thể hiện rõ nét quan điểm chính trị, pháp lý nhân văn,
tiến bộ của các nhà lập pháp bấy giờ.
a. Sự thể hiện các quan điểm cơ bản của Nho giáo trong QTHL
Được xây dựng trên cơ sở tư tưởng đạo đức - chính trị Nho giáo, QTHL có
nhiệm vụ bảo vệ các chuẩn mực, giá trị đạo đức Nho giáo trong các mối quan hệ xã
hội, từ gia đình, đến cộng đồng, nhà nước và xã hội.
Một trong các nguyên tắc cơ bản của QTHL là bảo vệ hệ tư tưởng thống trị đương
thời mà hạt nhân là Nho giáo. Bộ luật đã dành một số lượng lớn các điều quy định
những chuẩn mực đạo đức Nho giáo, đặc biệt là những điều liên quan đến các chữ
“hiếu, trung, tiết, hạnh”. Cùng với các tội chống lại nhà nước, những hành vi đi ngược
lại với những chuẩn mực đạo đức nói trên đều được liệt vào tội “thập ác” và phải chịu “ngũ hình”.
Các quy phạm nội dung đạo đức được thể hiện ở tất cả các chương, điều, hoặc
trực tiếp hoặc gián tiếp, nhưng rõ nét nhất là ở các chương Danh lệ, Hộ hôn, Điền sản.
- Về chế định thừa kế: nội dung các điều luật về thừa kế được xây dựng trên cơ sở tư
tưởng đạo đức Nho giáo về gia đình. Về hình thức có 2 loại là thừa kế theo di chúc và
thừa kế theo pháp luật. Bộ luật còn quy định các trường hợp truất quyền thừa kế.
- Hôn nhân gia đình: Theo Nho giáo, gia đình có vị trí quan trọng cho nền chính trị
quốc gia, vì vậy các nhà làm luật rất chú trọng đến nội dung này. Các quy định trong
phần này thể hiện sự bất bình bình đẳng giữa nam và nữ, vợ và chồng. Cụ thể:
● Về kết hôn và ly hôn: Kết hôn cần phải có sự đồng ý của cha mẹ, hình thức kết
hôn là sự đặt và nhận sính lễ của hai bên. Bộ luật cũng quy định các trường hợp
cấm kết hôn trên cơ sở quan điểm đạo đức Nho giáo. Về ly hôn, người chồng
bắt buộc phải bỏ vợ nếu vợ phạm vào thất xuất.
● Về quan hệ nhân thân, tài sản vợ chồng: QTHL hình sự hoá các vấn đề hôn
nhân và chỉ đặt ra nghĩa vụ chung thuỷ đối với vợ. Người vợ phải gánh vác rất
nhiều các nghĩa vụ pháp lý- đạo đức so với chồng và bị đặt vào một địa vị thấp
kém trong gia đình. Trong quan hệ tài sản, nhìn chung người phụ nữ cũng
không được hưởng bình đẳng với chồng.
- Tư tưởng đức trị của Nho giáo, bảo vệ nền tảng đạo đức Nho giáo trong gia đình và
xã hội còn được thể hiện trong việc xác định những hành vi phạm tội nghiêm trọng
xâm phạm trật tự, quan niệm, chuẩn mực đạo đức nhà giáo, phải chịu các hình phạt
nghiêm khắc “thập ác, ngũ hình”. Cũng xuất phát từ đạo lý gia đình theo quan điểm
Nho giáo, QTHL có nhiều quy định cụ thể về việc con cháu được phép chịu áp dụng
hình phạt thay cho ông bà,…
Ngoài ra, Bộ luật còn đưa ra một công thức pháp lý giải quyết xung đột giữa
Trung và Hiếu, chữ Hiếu phải nhường chỗ cho chữ Trung. (Điều 504 quy định…).
Trong Bộ luật còn có nhiều điểm quy định trừng trị tội gian dối, khuyến khích tính
trung thực, vị tha, chung thuỷ, ăn ở có trước có sau.
b. Tính dân tộc trong QTHL
Mặc dù là một bộ luật hướng Nho, song tinh thần dân tộc, tính chất văn hoá
truyền thống của dân tộc Việt vẫn được thể hiện sâu sắc trong QTHL.
QTHL – tinh hoa của luật pháp thời Lê sơ đã tiếp thu tư tưởng truyền thống
dân tộc, ý thức tự tôn dân tộc về một nền văn hoá phát triển không thua kém Trung
hoa. Chính vì thế, tính dân tộc được thể hiện rất rõ trong QTHL.
+QTHL có sự biến đổi linh hoạt phù hợp với hoàn cảnh của nước ta. QTHL đã
áp dụng nhiều phong tục tập quán của dân tộc. Sở dĩ như vậy là do triều đình đã nhận
thức rõ sức mạnh của quần chúng nhân dân đối với sự vững mạnh của xã tắc, sự thịnh
suy của triều đình. Việc áp dụng các phong tục tập quán trong nhiều trường hợp là có
lợi cho sự vững mạnh của triều đình, làm cho các điều khoản của bộ luật phù hợp, sát
với thực tế đời sống, dễ hiểu, dễ thực hiện do đó có tính khả thi cao.
+Các quy định về bảo vệ quyền lợi của các nhóm xã hội yếu thế của QTHL đã
vượt lên trên những hạn chế của học thuyết Nho giáo và cả chế độ phong kiến đương
thời. Việc quan tâm, bảo vệ quyền lợi cho nhóm xã hội yếu thế được quy định trực
tiếp hay gián tiếp thông qua chế độ trách nhiệm pháp lý của quan lại và biện pháp xử
phạt nghiêm khắc mọi hành vi xâm phạm quyền lợi của người dân nói chung, các
nhóm xã hội yếu thế nói riêng.
+Ngoài ra QTHL còn tiếp thu truyền thống tôn trọng người phụ nữ của dân tộc
ta. QTHL thừa nhận quyền ly hôn của người vợ trong một số trường hợp nhất định,
thừa nhận quyền có tài sản riêng của người phụ nữ, còn có quy định về tam bất khứ…
Điều này thể hiện tính nhân đạo, bác ái, xuất phát từ truyền thống tình nghĩa vợ chồng
của dân tộc, nhằm bảo vệ quyền lợi tối thiểu của người vợ phù hợp với đạo lý người Việt.
+Do sự kết hợp các phong tục tập quán lâu đời của VN với đạo đức Nho giáo,
hoà nhập chúng vào hệ thống pháp luật của triều đình mà mối quan hệ cha mẹ và con
cái trong QTHL không có tính chất tuyệt đối phục tùng, tuyệt đối định đoạt như Nho
Giáo. QTHL còn tiếp thu truyền thống con cháu được quyền ra ở riêng khi cha mẹ còn
sống. Theo PL TQ đây là tội đại bất hiếu. Tuy nhiên, PL triều Lê chấp nhận điều đó.
(Điều 347 quy định con cái đủ 15 tuổi được cấp ruộng đất để tự nuôi sống bản thân…)
Như vậy, tính dân tộc độc đáo và đặc sắc đã làm cho QTHL không chỉ là công
cụ thống trị của riêng giai cấp thống trị mà thực sự thể hiện ý chí, nguyện vọng của
nhân dân thông qua các phong tục tập quán truyền thống. Đó là điểm tiến bộ và độc
đáo của nhà Lê. Nó thể hiện tính độc lập, sáng tạo của những nhà lập pháp triều Lê,
đồng thời là sự thể hiện của quốc gia có chủ quyền.
Câu 22. Nội dung cơ bản của chế định dân sự, hôn nhân và gia đình, các quy định tố
tụng hình sự, thủ tục pháp lý trong Quốc triều hình luật thời Lê. Giá trị kế thừa.
- Trong lĩnh vực dân sự: các quan hệ dân sự được đề cập tới nhiều nhất là các lĩnh
vực như: quan hệ sở hữu, quan hệ hợp đồng và thừa kế ruộng đất .
● Phản ánh hai chế độ sở hữu ruộng đất trong thời kỳ phong kiến là: sở hữu nhà
nước (ruộng công/ công điền/công thổ) và sở hữu tư nhân (ruộng tư/tư điền/tư
thổ). Trong bộ luật Hồng Đức, do đã có chế độ lộc điền-công điền tương đối
toàn diện về vấn đề ruộng đất công, nên trong bộ luật này, quyền sở hữu nhà
nước về ruộng đất chỉ được thể hiện thành các chế tài áp dụng đối với các hành
vi vi phạm chế độ sử dụng ruộng đất công. Bên cạnh đó việc bảo hộ quyền sở
hữu tư nhân/ hợp đồng về ruộng đất tư cũng được quy định rõ ràng.
● Trong lĩnh vực thừa kế, quan điểm của các nhà làm luật thời Lê khá gần gũi với
các quan điểm hiện đại về thừa kế. Cụ thể: Khi cha mẹ còn sống, không phát
sinh các quan hệ về thừa kế nhằm bảo vệ và duy trì sự trường tồn của gia đình,
dòng họ. Thứ hai là các quan hệ thừa kế theo di chúc (các điều 354, 388) và
thừa kế theo luật (các điều 374-377, 380, 388). Điểm đáng chú ý trong bộ luật
Hồng Đức, người con gái có quyền thừa kế ngang bằng với người con trai. Đây
là một điểm tiến bộ không thể thấy ở các bộ luật phong kiến khác. Thứ ba, bộ
luật đã phân định về nguồn gốc tài sản của vợ chồng, gồm có: tài sản riêng của
mỗi người và tài sản chung của cả hai vợ chồng. Việc phân định này góp phần
xác định việc phân chia thừa kế cho các con khi cha mẹ đã chết hoặc chia tài
sản cho bên còn sống nếu một trong hai vợ hoặc chồng chết trước. Thừa kế
chính là điểm nổi bật nhất của luật pháp triều Lê.
-Luật hôn nhân và gia đình:
là một ngành luật quan trọng trong Bộ luật Hồng đức nói riêng cũng như luật
pháp phong kiến nói chung vì theo Nho giáo, đạo tề gia là cơ sở cho chỉ đạo trị quốc;
các quan hệ cha con, vợ chồng, anh em là 3 trong 5 mối quan hệ cơ bản của xã hội;
luật hôn nhân và gia đình trong luật Hồng Đức được xây dựng trên nguyên tắc hôn
nhân không tự do, nhiều vợ, nam nữ bất bình đẳng, đề cao quyền của người cha, người
chồng, người vợ cả và con trưởng trong gia đình; củng cố và bảo vệ chế độ gia đình phong kiến - gia trưởng.
-Các quy định tố tụng hình sự, thủ tục pháp lý:
Quốc triều hình luật là bộ luật đầu tiên có những quy định tương đối chặt chẽ
về thủ tục tố tụng. Luật tố tụng chủ yếu được quy định trong Quyển 6, gồm 2 chương,
78 điều: các vụ việc được chia thành 4 loại: Rất nhỏ, nhỏ, trung bình, lớn. Tương ứng
với 4 loại vụ việc đó mà cấp xét xử được quy định là xã quan, huyện quan, phủ quan,
triều đình. Trình tự xét xử nhiều cấp được quy định trong điều 672. Nếu xã quan
không xử được thì đưa lên huyện quan, huyện quan không xử được thì đưa lên phủ
quan, phủ quan không xử được thì đưa lên đạo (lộ), quan đạo không xử được thì mới
đưa lên kinh. Thời hạn xét xử cũng được luật quy định cụ thể. Ngoài ra trình tự, và thủ
tục bắt người, điều tra, xét hỏi, chế độ giam giữ, thi hành án... cũng được quy định tương đối chặt chẽ.
*Giá trị kế thừa
Tham khảo, kế thừa chọn lọc chính sách quan chế của vua Lê Thánh Tông với việc
quy định trách nhiệm pháp lý - chính trị của quan lại đối với cuộc sống của người dân
nói chung và các nhóm xã hội yếu thế nói riêng, các chế tài nghiêm khắc đối với các
quyết định, hành vi sai phạm của họ gây ra trong đó có hành vi phạm tham nhũng.
- Nghiên cứu và áp dụng mối quan hệ mật thiết giữa pháp luật và đạo đức truyền
thống dân tộc, tập quán trong việc xây dựng và thực hiện pháp luật, khai thác những
giá trị tích cực, hợp lý của các phong tục tập quán cổ truyền trong việc giải quyết
nhiều vấn đề trong cuộc sống.
- Tham khảo kế thừa chọn lọc kinh nghiệm quý báu của người. xưa trong việc qui
định trách nhiệm pháp lý giữa các thành viên trong gia đình, trách nhiệm của cha mẹ
về chăm sóc, nuôi dạy con cái, chịu trách nhiệm đối với hành vi vi phạm pháp luật do
con cái gây ra, xây dựng nền tảng đạo đức gia đình.
- Về kỹ thuật pháp lý của OTHL, tham khảo cách thức thể hiện các điều luật, dự liệu
tình huống quy định chế tài để đảm bảo cho các quy định pháp luật được diễn đạt rõ
ràng hợp lý, dễ hiểu, dễ áp dụng các quy định pháp luật không nên lạm dụng phương
pháp “viện dẫn chế tài ở một điều khoản khác, một văn bản khác hay ở hệ thống pháp luật hiện hành”.
- Tham khảo, kế thừa giá trị nhân văn của QTHL trong việc bảo vệ quyền lợi của các
nhóm xã hội yếu thế, đặc biệt là phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật, người già, chính
sách nhân đạo, khoan hồng hợp lý trong lĩnh vực áp dụng các biện pháp trách nhiệm pháp lý.
- Tham khảo, kế thừa chọn lọc cách thức quy định của QTHL trong lĩnh vực dân sự,
hôn nhân và gia đình về nội dung và kỹ thuật pháp lý nhằm đảm bảo tính phù hợp
phong tục tập quán, tính hợp lý, chặt chẽ về dự liệu các tình huống quyền, lợi ích của
con người, các giá trị đạo đức gia đình.
- Tham khảo, kế thừa chọn lọc việc qui định thưởng phạt nghiêm minh trong QTIL,
hình phạt, các biện pháp xử phạt đủ độ răn đe, tương xứng với tính chất, mức độ, hậu
quả thiệt hại mà các hành vi vi phạm pháp luật gây ra.
Câu 23. Những nội dung cơ bản, ý nghĩa của Quốc triều khám tụng điều lệ.
*Thông lệ xét xử tội giết người
Được quy định rất cụ thể, kín kẽ và luôn thể hiện được tính nhân đạo, sự tôn trọng các
quyền và lợi ích hợp pháp của con người bất kể họ ở trong hoàn cảnh, địa vị nào. -
Trong quy định về khởi kiện, BL quy định rõ chủ thể khởi kiện về nhân mạng phải là
vợ, con, cha, mẹ, chồng, anh, em, người trong họ hàng. Người khởi kiện phải có đơn
kiện, tố cáo. Điều kiện khởi kiện là phải có xác chết.
- Thời hạn giải quyết vụ việc là 4 tháng kể từ khi nguyên đơn gửi đơn, bị đơn được
trình bày sự việc trong khoảng 2 tháng.
- Quy định về các chủ thể có thẩm quyết giải quyết và lấy lời khai:quan trấn, quan
phủ, quan thừa ty, quan ngự sử tuỳ vào tính chất vụ việc.
- Quy định rõ chứng cứ, hiện trường vụ việc phải được bảo vệ nghiêm ngặt. - Chi phí
cho việc khám nghiệm, thu thập chứng cứ được lấy từ tiền của người gây án mạng ->
quy định độc đáo k những làm giảm ngân sách nhà nước mà còn có tác dụng răn đe.
- Bản án sau khi được tuyên phải được niêm yết công khai.
*Thông lệ xử lí tội trộm cướp
- Tiến hành tróc bắt các đối tượng trộm cướp phải có căn cứ cộng với việc thẩm xét
cẩn thận, không được kéo dài và cũng k được phép bắt bớ bừa bãi.
- Trừng trị nghiêm đối với việc tổ chức, dung túng, cấu kết, thực hiện trộm cướp -
Quy định về khen thưởng đối với người có công tố giác, bắt tội phạm.
- Quy định trách nhiệm đối với quan chức giải quyết việc trộm cướp.
*Thông lệ xử lí tội đánh bạc
- Việc tố cáo và trách nhiệm tố cáo tội đánh bạc rất được đề cao. Nơi nhận là: “trong
kinh thì cáo tại đề lĩnh, ngoài các trấn thì cáo tại trấn ty”. Việc xử lí tang vật: phải thu
hết rồi lập văn tự thiêu huỷ, còn tiền của thu được thì xung công.
- Đặt ra trách nghiệm của chủ thể mang thẩm quyền nhà nước và quy định về trách
nhiệm đối với quan lại nếu liên quan đến tội đánh bạc.
*Thông lệ xử lí việc cố ý gây thương tích
- Phải được xử lí kịp thời, việc tiến hành bắt và khám xét người gây thương tích phải theo quy định.
- Khuyến khích giải quyết bằng con đường hoà giải đối với những trường hợp thương
tích không nghiêm trọng, phân cấp vụ việc dựa vào mức độ thương tích, tôn trọng sự
thực khách quan, đề cao trách nhiệm của người giải quyết vụ việc; nghiêm trị những
trường hợp vu khống, cậy thế áp bức người khác, lợi dụng tố cáo để trả thù riêng.
*Thông lệ xét xử các tội liên quan đến kiện tụng về vay nợ
- Kiện tụng phải có căn cứ, không thể nói suông, căn cứ để giải quyết vụ việc vay nợ
là văn khế và lời biên với nội dung tuân thủ quy định của các văn bản luật nội dung. -
Quy định rõ về nơi nộp đơn kiện. Kiện vượt cấp là hành vi bị cấm. Cấp sơ thẩm được
quy định ở đâu thì ngưởi khởi kiện phải mang đơn đến đó mà kiện.
- Liên quan đến những quy định về phí tổn khi xử lí vụ kiện, BL quy định rõ ràng và
tương tự với pháp luật hiện đại, khi tạm thu thì thu bên khởi kiện còn xét xong thì lấy
của bên trái trả cho bên phải.
Ý nghĩa của Quốc triều khám tụng điều lệ
Bộ Quốc triều khám tụng điều lệ là sự kết tinh thành quả lập pháp về phương diện tố
tụng của triều Lê. Nội dung của Bộ luật hàm chứa nhiều quy phạm về tố tụng đã được
quy định trong những văn bản pháp luật của các vua triều Lê. Quốc triều khám tụng
điều lệ không dừng lại ở mức độ tập hợp hóa pháp luật mà nó còn là công trình pháp
điển hóa ở mức cao. Các luật lệ kiện tụng được phân định hóa thành các lĩnh vực rõ ràng.
Nét ý nghĩa của Bộ luật còn nằm ở sự độc đáo về thời điểm xuất hiện của nó. Trong
lịch sử pháp luật ở Đại Việt mà có lẽ là ở cả phương Đông phong kiến, Quốc triều
khám tụng điều lệ là bộ luật riêng về tố tụng duy nhất. Sự hiện diện của một bộ luật tố
tụng, chứng tỏ các nhà làm luật triều Lê ở mức độ nhất định đã phân biết rõ được luật
nội dung và luật hình thức
Câu 24. Hệ thống chính quyền và pháp luật thời Lê – Trịnh ở Đàng ngoài. VUA LÊ CHÚA TRỊNH
b. Hệ thống pháp luật thời Lê – Trịnh
- Không sử dụng bộ luật của thời Lê sơ, luật Hồng đức
- Quyền lập pháp: do cả vua Lê và chúa Trịnh cùng nắm, nhưng vua Lê chỉ ban
hành những văn bản Luật pháp có tính nguyên tắc pháp lý chung, còn chúa
Trịnh thì ban hành những văn bản luật đưa những nguyên tắc này thành hiện
thực. Vừa thể hiện đế quyền, và thực quyền của chúa.
- Quyền hành pháp: vua Lê chỉ có quyền quản lý với các chức quan từ tam phẩm
trở xuống, còn từ tứ phẩm trở lên và các quan ngoại nhiệm là thuộc quyền quản
lý của chúa. Các quyết định hành chính chủ yếu xuất phát từ phủ chúa. Chúa
nắm thực quyền và gần như mọi quyền hành trong hành pháp
- Quyền tư pháp: Vua chỉ quản lý toà án cấp sơ thẩm, ban bố các lệnh đặc xá, đại
xá, chúa quản lý tòa án cấp phúc thẩm, nắm quyền tài phán cao nhất.
- Quân sự: chúa Trịnh giữ chức đại nguyên soái, đứng đầu quân đội trong cả
nước, quản lý mọi việc liên quan đến quốc phòng.
- Tài chính thuế khóa: chúa Trịnh nắm trọn quyền thu thuế, ấn định mọi việc chi
tiêu và chính sách tài chính của quốc gia, kiểm soát chi tiêu của triều đình
- Ngoại giao: chúa định đoạt chính sách ngoại giao, cắt cử sứ giả đi nước ngoài,
vua chỉ đóng vai trò người đại diện.
- Thần quyền là lĩnh vực duy nhất thuộc quyền quản lý của Vua
-> Hệ thống pháp luật nằm trong tay chúa, mọi cơ quan có thẩm quyền, thực
quyền đều nằm dưới quyền của chúa.
- Một điểm tiến bộ của pháp luật triều Lê là có “một bộ luật tố tụng riêng biệt” -
Bộ Quốc triều khám tụng điều lệ.
- QTKTĐL chỉ chứa đựng các điều lệ về kiện tụng, cụ thể có tất cả 31 điều lệ
kiện tụng, thể hiện việc bảo vệ quyền lợi chính đáng của con người trong quá trình tố tụng.
Câu 25. Những đặc điểm cơ bản về tổ chức bộ máy nhà nước triều Nguyễn.
Vài nét tiêu biểu có thể kể đến của bộ máy nhà nước Việt Nam thời Nguyễn Như:
- Thứ nhất, bộ máy nhà nước thời Nguyễn được đánh giá là bộ máy có quyền lực
mạnh nhất so với các triều đại trước đó.
- Thứ hai, bộ máy theo hướng tinh giản, hiệu quả.
- Thứ ba, nguyên tắc tổ chức “tôn quân quyền” của Nho giáo được áp dụng triệt để
Bộ máy nhà nước thời Nguyễn (1802-1884) có 2 đặc điểm chính:
- Thứ nhất, quy định rõ cơ cấu, chức năng, quyền hạn, trách nhiệm của các cơ
quan, chức danh trong bộ máy nhà nước, tránh chồng chéo công việc. - Cụ thể:
+ Chính quyền trung ương, thông qua hệ thống các văn bản pháp luật phong phú
thời Nguyễn, thiết chế tổ chức, quản lý bộ máy nhà nước đã được phác dựng tương đối rõ nét.
+ Lục Bộ - thiết chế kinh điển của bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam, là hệ
xương sống của nền hành chính phong kiến đã được quy định rõ. Lục Bộ Được
nhà vua giao quản lý các lĩnh vực quan trọng nhất của nhà nước về chính trị,
quân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.Về thẩm quyền, gồm 6 bộ: +
● Bộ Lại: giúp vua quản lý đội ngũ quan lại cả nước bao gồm việc tuyển
bổ,thăng giáng, phong tước phẩm, khảo xét thuyên chuyển quan lại, quy định
lương bổng của quan lại.
● Bộ Lễ: quản lý việc giáo dục, thi cử; quản lý việc lễ nghi, tế tự trong triều và
của quan lại; lễ tân ngoại giao; đucs ấn tín; đôn đốc công việc của Tư Thiên
giám và Thái y viện; quản lý đền, chùa, miếu mạo…
● Bộ Hộ: giúp vua quản lý ruộng đất, hộ khẩu, tài chính thuế khóa, kho tàng,
ngân sách nhà nước, cấp phát lương bổng cho quan lại…
● Bộ Binh: giúp vua quản lý lĩnh vực quân sự như hoạch định chính sách quốc
phòng và kế hoạch tác chiến khi có chiến tranh, tuyển quân, quản lý và huấn
luyện quân đội, quân tráng, khí giới, trông coi việc trấn giữ biên ải,hộ giá nhà
vua, ứng phó với tình hình khẩn cấp, tuyển bổ các võ quan…
● Bộ Hình: giúp vua trông coi về hình pháp, nếu có quy định nào chưa phù hợp
thì tâu vua để sửa đổi; xét xử một số vụ trọng án hoặc phúc thẩm các án nặn,
kiểm tra việc xét xử của các nha môn cả nước, quản lý và kiểm tra việc giam
giữ các tù nhân, truy nã tù trốn và tội phạm…
● Bộ Công: giúp vua quản lý việc sửa chữa, xây dựng cung điện, thành trì,đường
sá, cầu cống…, quản lý các công xưởng và thợ thuyền của nhà nước.
+ Cùng với Lục Bộ, tổ chức, thẩm quyền của các cơ quan khác trong chính quyền
trung ương cũng được quy định rõ ràng, rành mạch để tránh chồng chéo trong công việc.
+ Ngoài ra, nhà nước đã đặt các chức quan có chức năng giám sát và thiết lập cơ
quan chuyên trách là Đô sát viện (năm 1832) với các chức năng:
● Giám sát hành vi của các quan lại trong triều kể cả hoàng thân quốc thích để
phát hiện ra những hành vi khuất tất, không công bằng, không giữ phép,dối trá, bưng bít, chuyên quyền.
● Giám sát việc thi cử tuyển chọn nhân tài cho đất nước nhằm đảm bảo sự công
bằng trong thi tuyển, lựa chọn được người hiền tài giúp nước, giúp vua.
● Đô sát viện có một hệ thống giám sát đoàn, giám sát ngự sử 16 đạo, có nhiệm
vụ giám sát dưới địa phương để phát hiện quan lại có tệ tham ô, tham hặc,
những việc không công bằng, không giữ phép. Các quan chức trong Đô Sát
viện và các giám sát đoàn có quyền “hặc tấu lẫn nhau”.
=> Như vậy, nhà Nguyễn đã xác lập một cơ chế thanh tra, giám sát hết sức chặt chẽ
với nhiều hình thức tạo nên sự ràng buộc lẫn nhau giữa các cơ quan nhà nước. Một cơ
chế giám sát cả bên trong và bên ngoài được thiết lập nhằm nâng cao chất lượng công
vụ; buộc các cơ quan phải thực thi công vụ trong thẩm quyền, tránh tình trạng lạm quyền và lộng quyền.
- Chính quyền địa phương, về cơ bản có 4 cấp: tỉnh, phủ, huyện, xã.
+ Quy định rõ chức năng, thẩm quyền của các quan chức đứng đầu các cấp hành
chính ở địa phương. Thể hiện ở :
+ cấp tỉnh, tổng đốc coi việc thống trị quân dân và các hàng văn võ, sát hạch
quan lại và sửa sang bờ cõi; Tuần phủ coi việc tuyên bố đức hóa của nhà vua,
vỗ yên dân chúng, coi quan chính trị, giáo hóa, trừ hại cho dân; Ở cấp phủ:
quản trị các huyện thuộc phủ hạt, tuyên dương chấn hưng,phong hóa, quân bình
phú thuế, sưu dịch, xét xử kiện tụng,…
+ Ở cấp xã, năm 1828, vua Minh Mạng xuống chiếu quy định mỗi xã, thôn,
phường chỉ đặt một lý trưởng, nếu đinh số trên 50 người thì đặt một phó lý,
trên 150 người thì đặt 2 phó lý. Giúp việc cho lý trưởng ngoài phó lý, còn có
trương tuần,khán thủ giữ gìn trật tự trị an làng xã.Mỗi cấp chính quyền cũng
được ấn định số lượng lãnh đạo. Nhà Nguyễn đã căn cứ vào đặc điểm, tính chất
công việc của từng địa phương để phân bổ quan lại một cách phù hợp. Những
chức danh không cần thiết, sản sinh mối tệ sẽ lập tức bị cắt bỏ.
- Thứ hai, xây dựng bộ máy hành chính gọn nhẹ từ trung ương đến địa
phương.Nhà Nguyễn thường xuyên tiến hành việc tinh giản đội ngũ quan lại.
Mục Đích nhằm giảm số tiền mà nhà nước phải trả lương cho quan lại hàng
năm,giảm bớt sự cồng kềnh của bộ máy, đồng thời nạn tham nhũng, quan
liêu.Phương châm của nhà nước: “Việc chính trị hay dở cốt không phải nhiều
người mà chủ yếu ở người hiền tài”. Việc cắt giảm thể hiện rõ ở: + Cơ quan
xương sống của chính quyền trung ương - Lục Bộ, đã bị nhà nước mạnh dạn
cắt bỏ cả lãnh đạo lẫn nhân viên của cả 6 bộ. Như Bộ Lại Bỏ bớt 2 chủ sự, 1 tư
vụ, 3 bát phẩm, 2 cửu phẩm, còn 66 viên; Bộ Hộ bỏ bớt 1 lang trung, 1 tư vụ, 1
bát phẩm,… Nhìn chung các bộ đều cắt giảm lãnh đạo lẫn nhân viên. Chính vì
vậy, số lượng nhân viên ở các bộ không quá cồng kềnh, nhiều nhất là bộ Binh
cũng chỉ 176 viên và ít nhất là Bộ Hộ 50 viên.+ Với địa phương, những nơi
công việc không nhiều, tình hình không phức tạp, nhà nước đã giảm bớt số
quan lại. Và số nhân sự nhiều nhất là tỉnh Sơn Tây với 173 viên, còn ít nhất là
tỉnh Hưng Yên với 17 viên
Câu 26. Những đặc điểm cơ bản của Bộ Hoàng Việt Luật Lệ (Luật Gia Long): tính
chất, phạm vi điều chỉnh, kỹ thuật pháp lý, đặc điểm về các chế định dân sự, hôn
nhân và gia đình, tội phạm, hình phạt.

Những đặc điểm cơ bản về pháp luật triều Nguyễn, nguồn pháp luật Nguồn pháp luật:
● Bộ Hoàng Việt Luật Lệ ● Hội điển ● Hội điển toát yếu
● Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ ● Minh mệnh chính yếu
● Đại nam điển lệ toát yếu
Bộ Hoàng Việt Luật Lệ (Luật Gia Long): - Tính chất:
● Mang tính giai cấp cao
● Bảo vệ vương quyền, địa vị và quyền lợi của giai cấp thống trị Các biện pháp
trừng phạt hà khắc những người chống đối Thể hiện tính chuyên chế cực đoan
- Phạm vi điều chỉnh
Hoàng Việt luật lệ là bộ luật có quy mô lớn, có phạm vi điều chỉnh bao quát nhiều lĩnh
vực là lần đầu tiên được áp dụng từ Đàng Trong cho đến Đàng Ngoài, góp phần điều
chỉnh nhiều loại quan hệ xã hội phong phú, đa dạng, phức tạp của xã hội Việt Nam thế kỷ XIX.
- Kỹ thuật lập pháp
Về kỹ thuật lập pháp, cũng giống như triều Hậu Lê, pháp luật triều Nguyễn và đặc biệt
là bộ Hoàng Việt Luật Lệ thiên về luật thực hành hơn là tổng luật.
- Chế định dân sự Về sở hữu
Trong Hoàng Việt Luật Lệ có khoảng 40 điều quy định về tài sản của nhà nước, 12
điều về thuế và 22 điều về sở hữu của cá nhân và hộ gia đình. Theo đó, sở hữu chủ
yếu gồm 2 loại: sở hữu công thuộc nhà nước và thuộc các làng xã và sở hữu tư của cá
nhân và hộ gia đình. Tuy nhiên, chỉ có Vua mới có quyền thay đổi, điều chỉnh sở hữu.
Về khế ước (hợp đồng)
Về chủ thể
: Chủ thể trong quan hệ giao dịch dân sự theo Hoàng Việt Luật Lệ là gia
trưởng. Vợ, con, cháu là chủ thể bị hạn chế quyền. Người bị rối loạn tinh thần, người
bị điên dù bệnh có thuyên giảm cũng khôgn vó quyền kết ước. Họ luôn bị quản chế
bởi người thân trong gia đình, gia tộc. Điều kiện để đi đến kết ước là sự thoả thuận
giữa các bên, là sự thống nhất ý chí của những người tham gia khế ước. Hoàng Việt
Luật Lệ chủ yếu quy định các chế tài áp dụng đối với các trường hợp vi phạm khế ước
mà các bên đã giao kết. Hoàng Việt Luật Lệ phân loại khế ước thành khế ước đoạn
mại, khế ước điển mại, khế ước thuê mướn, khế ước vai nợ, khế ước cầm cố. Việc tiêu
huỷ khế ước bao gồm các trường hợp cụ thể như: Khế ước kết lập trái phép, trường
hợp bất khả kháng, khế ước được lập do cưỡng đoạt, khế ước trái với đạo nghĩa gia đình. Trách nhiệm dân sự
Trong Hoàng Việt Luật Lệ, trách nhiệm dân sự được đề cập trong ba trường hợp: do
vi phạm hợp đồng, do gây thiệt hại, bổ sung cho trách nhiệm hình sự. Thừa kế
Hoàng Việt Luật Lệ đề cao vai trò của trưởng nam, thừa nhận quyền thừa kế của con
trai, con gái chỉ có quyền khi trong gia đình không có con trai. Bộ luật quy định quyền
tải sản của ông bà, cha mẹ khi lập di chúc, không quy định quyền thứa kể của người
vợ. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, Luật Gia Long vẫn cho phép căn cứ vào “luật
cũ” mà xử. Có các dạng thừa kế là: Thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật.
- Chế định hôn nhân và gia đình Hôn nhân
Về kết lập hôn nhân trong Hoàng Việt Luật Lệ, có 2 điều kiện cơ bản là điều kiện về
nội dung và điều kiện về hình thức (lễ đính hôn và lễ cưới). Các trường hợp cấm kết
hôn trong Hoàng Việt Luật Lệ gồm: cấm kết hôn họ hàng thân thuộc, cấm kế hôn khi
mất trật tự thê thiếp, cấm quan cưới phụ nữ bộ dân làm thê thiếp, cấm nô tì lấy dân tự
do, cấm sư nam, đạo sĩ kết hôn, cấm cường hào cưỡng đoạt đàn bà, con gái làm vợ,
cấm phụ nữ phạm tội chạy trốn kết hôn, cấm lừa dối trong hôn nhân, cấm mệnh phụ
phu nhân cải giá. Có một số trường hợp vi phạm nhưng hôn nhân được chấp nhận sau
khi chịu chế tài. Tóm tại, Hoàng Việt Luật Lệ quy định về hôn nhân khá chặt chẽ.
Trong mọi trường hợp lấy vợ lấy chồng trái pháp luật chủ hôn sẽ bị xử phạt, nếu do
hai bên trai gái thì họ là thủ phạm còn chủ hôn là tòng phạm. Trong quan hệ vợ chồng:
Về quan hệ nhân thân, vợ chồng có những nghĩa vụ sau: nghĩa vụ đồng cư, nghĩa vụ
chung thuỷ, nghĩa vụ tòng phu, quy định quyền và nghĩa vụ của người chồng. Về quan
hệ tài sản, Hoàng Việt Luật Lệ không quy định về tài sản riêng của vợ, người vợ phụ
thuộc vào chồng và gia đình nhà chồng. Tuy nhiên trường hợp chồng chết, nếu là vợ
quan chức thì được hưởng một phần lương bổng của chồng. Về chấm dứt hôn nhân:
Hoàng Việt Luật Lệ ghi nhận 3 loại nguyên cớ chấm dứt hôn nhân: Do vi phạm những
điều mà luật cấm kết hôn hoặc trường hợp kết hôn bị lừa dối, nhầm lẫn; do một người
bị chết và do ly hôn. Một số trường hợp chấm dứt kết hôn do lỗi của người vợ/chồng,
do nghĩa tuyệt hoặc thuận tình. Gia đình
Bộ Hoàng Việt Luật Lệ quy định mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình,
quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, quyền và nghĩa vụ của các con, quan hệ giữa cha mẹ nuôi với con nuôi...
- Tội phạm và hình phạt Tội phạm
Trong Hoàng Việt Luật Lệ không có định nghĩa về tội phạm. Tuy nhiên, đã có sự
phân loại tội phạm theo khách thể và hình phạt. Việc phân loại tội phạm theo khách
thể được biểu hiện trong các quyển như Luật Lại, Luật Hộ, Luật Lễ, Luật Binh, Luật
Hình, Luật Công trong nhóm tội Thập ác, đạo tặc thượng... Việc phân loại tội phạm
theo hình phạt như: tội xuy, tội trượng, tội đồ, tội lưu, tội tử (Điều 1, Điều 30 Danh
lệ). Về vấn đề lỗi: Hoàng Việt Luật Lệ có sự phân biệt giữa phạm tội vô ý và cố ý, chủ
mưu và tòng phạm, phân biệt các giai đoạn phạm tội cũng như hậu quả phạm tội để
xác định trách nhiệm hình sự.
Các nhóm tội phạm cụ thể: Tội thập ác (Mưu phản, mưu đại nghịch, mưu phiến, ác
nghịch, bất đạo, đại bất kính, bất hiếu, bất lục, bất nghĩa, nội loạn), tội đạo tặc (đạo tặc
thượng – gồm mưu phản, phản nước theo giặc, ăn trộm đồ của vua, ăn cấp ấn tín ở các
nha môn, các tội trộm tài sản, bạo trộm, cướp; đạo tặc trung – gồm các tội trộm cướp
trong dân gian, các tội ăn trộm ngựa, trâu, súc sản, lúa thóc ngoài đồng; đạo tặc hạ -
gồm các tội như thân thuộc ăn trộm của nhau, bán trộm lương dân làm nô tì, chứa
chấp trộm cắp, cướp người...). Hình phạt
Được trình bày khái quát trong Danh lệ, Điều 1 và được quy định cụ thể, chi tiết trong
hầu hết các điều của Hoàng Việt Luật Lệ. Hình phạt trong Hoàng Việt Luật Lệ có tính
hà khắc hơn Quốc Triều Hình Luật thời Lê. Hình phạt bao gồm ngũ hình và các hình
phạt khác ngoài ngũ hình. Ngũ hình gồm: Xuy (đánh bằng roi), trượng (đánh bằng
gậy), đồ (tù khổ sai), lưu (đi đày) và tử (giết chết). Các hình phạt ngoài ngũ hình, gồm
phạt tiền, xâm chữ, mang gông – xiềng, tịch thu tài sản, sung vợ con làm nô tì, giáng phẩm trật – bãi chức.
Nhận xét: các chế định dân sự, hôn nhân và gia đình, tội phạm đã có những điểm
mới, gần giống với Pháp luật Hiện đại về đối tượng điều chỉnh, nhìn vấn đề luật pháp
dưới các mặt, các khía cạnh khác nhau
Câu 27. Những đặc điểm cơ bản về tổ chức bộ máy nhà nước thời kỳ Pháp thuộc.
Về bản chất Nhà nước, CQTD Pháp và CQ NN nói chung đều mang bản chất
thực dân, phong kiến sâu đậm . Thực hiện triệt để chính sách chia để trị, chia theo hệ
thống cơ quan quản lý cũng như chia theo lãnh thổ. Thực hiện triệt để NT tập trung quyền lực vào tay TQĐD.
● Đứng đầu chính quyền Đông Dương thời kì này là toàn quyền Đông Dương do
tổng thống P trực tiếp bổ nhiệm và chịu sự giám sát của Bộ trưởng Bộ thuộc
địa Toàn quyền Đông Dương có quyền ban hành nghị định mang tính lập
pháp, có quyền cai trị tối cao ở Đông Dương
● Bên cạnh thiết chế toàn quyền ĐD ,có các hội đồng như HĐ tối cao Đông
Dương ,hội đồng phòng thủ Đông Dương,hội đồng khai thác thuộc địa tối cao
Đông dương,hđ tư vấn học chính và các cơ quan khác chức năng tư vấn cho t c c oàn quyền Đông Dương
● Bên cạnh hệ thống cơ quan của người Pháp, Pháp tiếp tục chia VN thành 3 kỳ :
Bắc Kỳ - Nam Kỳ - Trung Kỳ. Đứng đầu Bắc kỳ là Thống sứ, Nam kỳ là thống
đốc, Trung Kỳ là khâm sứ. Pháp tuyên bố thay mặt An Nam trong mọi quan hê đối ngoại Œ
● Trong 40 năm (1904-1944) Pháp đã có 4 lần cải lương hương chính – tổ chức
lại bộ máy hành chính cấp xã. Thực dân P chọn và bổ nhiệm lý trưởng ,duyệt
hương ước, duyệt chế độ thu chi của xã. Tuy nhiên 7 lần CLHC của P thất bại
do sự “cấu kết” dòng họ,đặc trưng VH tồn tại từ rất lâu đời.
● Chính quyền Nhà Nguyễn thời kỳ này chi là công cụ để TD Pháp thực hiện
mục đích cai trị . Nhà vua đặt dưới quyền của khâm sứ .Vua và hệ thống quan
lại đều do thực dân Pháp trả lương. Triều đình nhà Nguyễn mất hoàn toàn
quyền thu thuế và quản lý về mặt dân sự.
Câu 28 . Ảnh hưởng của truyền thống pháp luật Pháp đến pháp luật Việt nam thời kỳ Pháp thuộc.
Pháp luật thời kỳ này phong phú cả về nội dung lẫn hình thức, đa dạng về nguồn luật Nguồn luật:
- Nguồn luật của Pháp.
- Các bộ luật mang từ chính quốc như Bộ luật Napoleon 1804, Bộ luật thương mại
1807, BLTTHS, BLHS,…và các bộ luật được Pháp xây dựng ngay tại VN như Bộ
hình luật nam kỳ và Dân luật nam kỳ.
- Bên cạnh các Bộ luật thì các Sắc lệnh của TT Pháp ở chính quốc, các Nghị định của
TQĐD là những nguồn quan trọng .
- Các văn bản của Vua như các Chiếu, dụ, chỉ…bên cạnh những Bộ luật được phát
triển từ thời kỳ Gia Long như BLGL, và các Bộ luật được xây dựng sau thời điểm TD
Pháp xâm lược như: Bộ Bắc kỳ pháp viện, Bộ luật tố tụng dân sự, thương sự BKỲ.
BLTTHS BK, BLHS BK, BD Luật BK, và các BL với tên gọi tương tự như vậy ở TK vào các năm 1921 – 1936.
Nôi dung chủ yếu của Pháp luât: z
- Pháp thi hành và áp dụng ở Việt Nam hệ thống pháp luật khắc nghiệt cùng hệ thống
tòa án nhà tù dày đặc.
- 3 miền có chế độ pháp luật khác biệt:
+ Ở Nam kỳ: Pháp duy trì những tòa án quân sự đặc biệt. Sau khi chiếm được toàn bộ
Nam kỳ, hệ thống pháp luật của thực dân Pháp được áp dụng hoàn toàn. Ngày 6-1-
1903, chúng ban hành nghị định về việc bãi bỏ chế độ “ tư cách bản xứ” . Theo đó, tất
cả người VN và người P đều do tòa án P xét xử dựa trên bộ hình luật của P đang được
áp dụng ở Nam kỳ; ngoài ra còn bổ sung thêm 1 số luật phạt vi cảnh.
+ Ở Bắc kỳ: thời kì đầu, TD Pháp duy trì hai hệ thống áp dụng riêng cho người u và
người bản xứ.. Sau 1897, quyền lực của triều đình Huế bị thủ tiêu, Hội đồng thượng
thẩm (1901) được trao quyền xét xử người bản xứ. Tiến hành sửa đổi các bộ luật cũ
của Bắc kỳ. Toàn quyền Đông Dương ban hành 4 bộ luật: Luật pháp viện biên chế về
cơ cấu tổ chức, thẩm quyền và hoạt động của các cấp tòa án , Luật Dân sự thương sự
tố tụng , Luật hình sự tố tụng , Luật hình
+ Ở Trung kỳ: Thực dân Pháp ép triều đình Huế thay đổi, sửa chữa các điều luật. Từ
năm 1936, Bộ Dân luật ở Bắc kỳ đã được sửa để đem áp dụng từng phần (1938) và
toàn bộ (1939) trên đất Trung kỳ. Thực tế, hệ thống pháp luật của triều đình chỉ là
hình thức, Pháp vẫn áp dụng chế độ pháp luật thực dân – thuộc địa ở đây.
- Tuy nhiên, thực dân Pháp vẫn thiết lập và duy trì ở Việt Nam một hệ thống các cơ
quan tư pháp để chỉ đạo thống nhất việc thi hành chế độ pháp luật của chúng. Quyền
lập pháp , hành pháp, tư pháp đều nằm trong tay viên Toàn quyền Đông Dương, chỉ
đạo chung. Ở các xứ, đứng đầu hệ thống cq tư pháp là Sở tư pháp Đông Dương.
- Ngoài ra, thực dân Pháp còn ban hành một hệ thống các văn bản pháp luật: + Luật
hành chính: chiếm khối lượng khá lớn, về việc thành lập và chức năng của các tổ
chức, cơ quan trong bộ máy chính quyền thuộc địa của thực dân Pháp. + Luật hình:
thực dân pháp ban hành hoặc buộc triều đình ban hành một số qui định, điều luật về
hình phạt mới như tội “chống lại chính phủ Pháp”... Đồng thời là hệ thống các tổ chức
tòa án cảnh sát, nhà tù và trại giam với những cực hình tra tấn dã man, chế độ lao dịch nặng nề...
+ Một số quy định về luật tài chính ( VD: mức đóng thuế, chế độ nhân sách...) , luật
kinh tế, lao động ( VD: chế độ tuyển dụng nhân công ở đồn điền, chế độ cưỡng bức
lao động...), luật dân sự và tố tụng.
Pháp luât là công cụ đắc lực để thực hiện chính sách thực dân phong kiến. Œ Tuy nhiên,
bên cạnh đó, xét về khách quan, Pháp luât cũng có những tiến bộ do những tiến Œ bộ từ
pháp luât tư sản phương Tây Œ Ảnh hưởng:
Tuy nhiên, nhìn từ góc độ của công nghệ quản trị xã hội, có thể thấy rằng, trong một
chừng mực nhất định cùng với việc thiết lập, xây dựng hệ thống tư pháp và việc xây
dựng và ban hành nhiều đạo luật trong suốt hơn 80 năm dưới chế độ thực dân Pháp,
nước Việt Nam đã tiếp nhận những chế định pháp luật hiện thân của một nền pháp
luật phát triển, tiến bộ, góp phần đề cao những giá trị công bằng và sự minh bạch
trong xã hội, thúc đẩy xoá bỏ những tục lệ lạc hậu của xã hội phong kiến. Bên cạnh
tiếp thu những giá trị của văn hoá pháp lý phương Tây, pháp luật Việt Nam thời kỳ
này cũng đã song hành với các tục lệ, tập quán và văn hoá truyền thống dân tộc.
Bên cạnh những chính sách dã man, hà khắc được hỗ trợ bởi các quy định pháp luật
mang tính phản tiến bộ như chế độ công quản độc quyền thuốc phiện, rượu và muối,
thì sự du nhập pháp luật kiểu Pháp vào Việt Nam, nhất là du nhập các học thuyết và
chế định về tài sản, khế ước và nghĩa vụ, công ty... đã góp phần canh tân hệ thống
pháp luật của nước ta, tạo lập những nền tảng cơ bản cho luật tư ở Việt Nam. Các quy
định về tố tụng thời kỳ này như thủ tục kháng cáo, xét lại bản án đã có hiệu lực pháp
luật, án văn mẫu... là những điểm tiến bộ, hợp lý mà ngày nay chúng ta có thể kế thừa và học hỏi.
Quá trình hiện đại hoá pháp luật này cũng góp phần bãi bỏ các quy định về hình phạt
lạc hậu, dã man trong luật hình sự, giúp người Việt Nam tiếp cận và thấm nhuần các
tư tưởng tiến bộ đương thời như tư tưởng lập hiến, bảo vệ các quyền tự do cơ bản của
con người... sẽ được kế thừa và phát triển trong các giai đoạn sau này. Hệ thống pháp
luật thời kỳ cận đại vì lẽ đó, đã đáp ứng nhu cầu và đòi hỏi của quá trình phát triển xã
hội của Việt Nam đương thời theo hướng cách tân, hội nhập.
Câu 29. Hiến pháp năm 1946: tính chất, phạm vi điều chỉnh, giá trị kế thừa
- Tính chất: dân tộc dân chủ nhân dân
- Phạm vi: dựa trên 3 nguyên tắc: đoàn kết toàn dân không phân biệt, bảo đảm quyền
tự do dân chủ, thực hiện chính quyền mạnh mẽ sáng suốt
- Giá trị kế thừa: là bản hiến pháp đầu tiên của nhà nước VN DCCH. + thể hiện tư
tưởng lập hiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh
+ xác lập quyền tự do, bình đẳng của dân tộc VN
+ khẳng định bản chất dân chủ của nhà nước VN
+ đặt ra những nguyên tắc trong việc tổ chức bộ máy nhà nước
+ ghi nhận và bảo đảm quyền con người
Câu 30. Tổ chức quyền lực nhà nước theo Hiến pháp năm 1946
“Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt nam, không phân biệt
giống nòi, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”. “Nghị viện nhân dân là cơ quan có
quyền cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa”. Chính các quy định này một
mặt đã khẳng định về nguồn gốc của quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, mặt khác
khẳng định tính thống nhất của quyền lực nhà nước - quyền lực nhân dân
+ Lập pháp = nghị viện nhân dân kiềm chế đối trọng lẫn nhau
Điều thứ 22: Nghị viện nhân dân là cơ quan có quyền cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
Điều thứ 24: Nghị viện nhân dân do công dân Việt Nam bầu ra. Ba năm bầu một lần.
Điều thứ 25: Nghị Viên không phải chỉ thay mặt cho địa phương mình mà còn thay
mặt cho toàn thể nhân dân.
+ Hành pháp = Chính phủ, đứng đầu là CTN
Điều thứ 43: Cơ quan hành chính cao nhất của toàn quốc là Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà.
Điều thứ 44: Chính phủ gồm có Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Phó chủ
tịch và Nội các. Nội các có Thủ tướng, các Bộ trưởng, Thứ trưởng. Có thể có Phó Thủ tướng.
+ Tư pháp = Tòa án NDTC, các tòa phúc thẩm, các tòa đệ nhị cấp Điều thứ 63
Cơ quan tư pháp của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà gồm có: a) Toà án tối cao. b) Các toà án phúc thẩm.
c) Các toà án đệ nhị cấp và sơ cấp.
Điều thứ 64: Các viên thẩm phán đều do Chính phủ bổ nhiệm.
- Hiến pháp 1946 - Hiến pháp đã áp dụng những nguyên lý cơ bản của thuyết phân
quyền ở khía cạnh kỹ thuật tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước. - Hiến pháp 1946
hình thành cơ chế “kiềm chế quyền lực”
Khi quy định thẩm quyền cụ thể của các cơ quan nhà nước, Hiến pháp đã tạo nên cơ
chế kiềm chế giữa các nhánh quyền lực nhà nước, đặc biệt là giữa lập pháp và hành pháp.
- Hiến pháp 1946 áp dụng chế độ “hành pháp hai đầu”, một phần quyền lực hành pháp
thuộc về Chủ tịch nước, một phần thuộc về Thủ tướng, nhưng chủ yếu tập trung vào
Chủ tịch nước. Hiến pháp quy định: Chính phủ gồm có Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch
nước và Nội các, Chủ tịch nước chọn Thủ tướng…Chủ tịch nước Chủ tọa Hội đồng
Chính phủ; Thủ tướng Chính phủ chọn các thành viên Nội các.
- Hiến pháp 1946 là Hiến pháp đề cao trách nhiệm cá nhân, phân biệt trách nhiệm tập
thể và cá nhân. Với các quy định: Bộ trưởng nào không được Nghị viện tín nhiệm thì
phải từ chức. Toàn thể Nội các không phải chịu liên đới trách nhiệm về hành vi của
Bộ trưởng, còn Thủ tướng là người chịu trách nhiệm về con đường chính trị của Nội các.
Câu 31. Quyền, nghĩa vụ cá nhân trong Hiến pháp năm 1946, giá trị kế thừa.
Được quy định trong chương II gồm 18 Điều:
Hiến pháp đặt nghĩa vụ (Điều 4- bảo vệ TQ/ Điều 5 – đi lính) trước quyền lợi:
- Điều 6: Ngang quyền về mọi phương diện: CT, KT, XH
- Điều 7: Bình đẳng trước PL, tham gia chính quyền và công cuộc kiến quốc
- Điều 8: Những quốc dân thiểu số được giúp đỡ về mọi phương diện
- Điều 9: Đàn bà = đàn ông
- Điều 10: Tự do ngôn luận báo chí, sản xuất, hội họp, tín ngưỡng, cư trú, đi lại
- Điều 11: Nhà ở thư tín không được xâm phạm trái PL/ không được bắt giam cầm khi
chưa có tư pháp quyết định.
- Điều 12: Bảo đảm quyền tư hữu tài sản
- Điều 13: quyền lợi của người lao động được bảo đảm
- Điều 14: Người già, tàn tật được giúp đỡ/ trẻ con được săn sóc giáo dưỡng
- Điều 15: Nền sơ học bắt buộc, miễn phí/ học trò nghèo được CP giúp/ Trường tư mở tự do
- Điều 16: Người nước ngoài chiến đấu vì dân chủ, phải trốn tránh được trú ngụ Giá
trị kế thừa: tính dân chủ, đề cao quyền bình đẳng
=> Thứ nhất, về thứ tự, Chương “Nghĩa vụ và quyền lợi công dân” đứng vị trí thứ hai
trong Hiến pháp năm 1946. Điều này thể hiện sự đề cao, coi trọng của Nhà nước ta
trong việc ghi nhận các quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân
Thứ hai, về nội dung, Chương “Nghĩa vụ và quyền lợi công dân” đã cơ bản ghi nhận
được những nghĩa vụ và quyền tự do của nhân dân Việt Nam.
Bên cạnh đó, Hiến pháp năm 1946 đã bước đầu ghi nhận một số quyền tự do quan
trọng của người dân Việt Nam trong lĩnh vực chính trị và dân sự như tự do ngôn luận,
tự do xuất bản, tự do tổ chức và hội họp, tự do tín ngưỡng, tự do cư trú, đi lại trong nước và nước ngoài… Giá trị kế thừa:
Từng điều trong bản Hiến pháp đều nhất quán một quan điểm, tất cả quyền bính trong
nước là của toàn thể nhân dân, xây dựng một chính thể dân chủ rộng rãi, một bộ máy
nhà nước mạnh mẽ và sáng suốt, đề cao và tôn trọng quyền con người, quyền công dân.
các quyền tự do, bình đẳng, dân chủ được trang trọng ghi nhận cùng với cơ chế đảm
bảo thực hiện các quyền đó. Đất nước ngày càng được củng cố và phát triển, các
quyền con người và quyền công dân cũng ngày càng được mở rộng và phát triển cả về
số lượng và chất lượng Trong đó, đặc biệt coi trọng quyền bình đẳng trong bầu cử,
ứng cử, tham gia xây dựng chính quyền các cấp giữa các dân tộc thiểu số và dân tộc đa số.
Câu 32. Tổ chức bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1959.
*Hoàn cảnh ra đời bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1946 và Hiến pháp 1959.
Đến năm 1959, bộ máy nhà nước mới ra đời trên cơ sở Hiến pháp 1959. Sau thắng lợi
Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 được ký kết trên cơ sở công nhận độc
lập, chủ quyền, thống nhất và lãnh thổ toàn vẹn của nước ta, bước sang giai đoạn mới:
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân ở miền Nam; đấu tranh thống nhất đất nước. ra đời bộ máy nhà nước
mới theo Hiến pháp 1959. Như vậy, bộ máy nhà nước 1959 đều ra đời sau những
chiến thắng lớn. Đây đều là những bộ máy nhà nước hoạt động trong thời kỳ chiến
tranh khốc liệt nhất của dân tộc, vận hành với mục tiêu đánh đổ thực dân Pháp và đế
quốc Mỹ, giành những chiến thắng quyết định đem lại hòa bình, độc lập cho dân tộc.
*Các cấp hành chính của bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1946 và Hiến pháp 1959:
Đến Hiến pháp 1959, bộ máy nhà nước được củng cố và sửa đổi. Các cấp hành chính
chỉ còn lại 4 cấp: Trung ương; cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và khu tự trị;
cấp huyện, thành phố trực thuộc tỉnh; cấp xã, thị trấn và tương đương; cấp bộ bị bãi bỏ.
*Hệ thống các cơ quan thành lập của bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1946 và Hiến pháp 1959:
3.2.2. theo Hiến pháp 1959:
Chủ tịch nước không còn là người đứng đầu Chính phủ mà chỉ đứng đầu NN, là
nguyên thủ QG thay mặt NN về vd đối nội và đối ngoại.
Hệ thống các cơ quan hành chính Nhà nước bao gồm Hội đồng chính phủ, các bộ, các
Ủy ban Nhà nước và tương đương,Ủy ban hành chính các cấp (cấp Tỉnh, cấp huyện,
cấp xã). Hội đồng Chính phủ do Quốc hội bầu ra bao gồm thủ tướng chính phủ (đứng
đầu Chính phủ ) các phó chức thủ tướng, các bộ trưởng và các chức vụ tương đương.
Ủy ban hành chính các cấp Hội đồng.
Hệ thống các cơ quan xét xử bao gồm Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp
tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện, Tòa án quân sự các cấp. Thẩm phán tòa án do nhân
dân bầu ra, các tòa án nhân dân đều đặt dưới sự giám sát của các cơ quan quyền lực Nhà nước cùng cấp.
Hệ thống cơ quan kiểm sát là một hệ thống mới trong bộ máy nhà nước bao gồm Viện
kiểm sát nhân dân tối cao,Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân
cấp huyện , Viện kiểm sát nhân dân các cấp. Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối
cao do Quốc hội bầu ra. Phó viện trưởng và các kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân
tối cao do Ủy ban thường vụ Quốc hội cử. Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm
sát nhân dân các cấp do viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm. Viện
kiểm sát nhân dân có chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật và và thực hành quyền công tố.
Câu 33. Những thành tựu và hạn chế của pháp luật Việt Nam thời kì 1946 – 1960.
Giai đoạn 1946-1954: Thành tựu:
1. 9.11.1946: bản Hiến Pháp dân chủ đầu tiên
2. 12/1946 – 7/1954: Pháp luật trong thời kì kháng chiến
3. Nhà nước đã ban hành các văn bản pháp luật về nhiều lĩnh vực khác nhau, tuy
nhiên, tập trung và 1 số vấn đề có ý nghĩa cấp thiết đối với công cuộc kháng chiến. 3.
Về kinh tế, chiếm số lượng lớn là những văn bản về sản xuất nông nghiệp và thuế nông nghiệp.
4. Vấn đề giáo dục, trong điều kiện kháng chiến vẫn tiếp tục được nhà nước quan tâm
– 60 văn bản, đặc biệt là gd phổ thông và đẩy mạnh phong trào bổ túc văn hóa ở những vùng tự do.
Hạn chế: Do tình hình lịch sử cụ thể, thời kì này vẫn chưa có hoặc rất ít văn bản đề
cập đến vd: công nghiệp.
Giai đoạn 1954-1960: Thời kì kháng chiến chống Mỹ Thành tựu
1. nhiều lĩnh vực trước đấy chưa có VB PL quy định hoặc rất ít, sang giai đoạn này do
yêu cầu của tình hình mới lại được điều chỉnh bằng 1 khối lượng lớn các văn bản PL của nhà nước.
2. Nhiều lĩnh vực sang kỳ này vẫn được chú trọng
3. 1 số vấn đề đc tiến hành trong cuộc kchiến trong giai đoạn này mới hoàn thành. Vì
vậy có những VBPL mang tính chất đặc biệt.
4. Nhà nước ban hành 1 số luật – hình thức văn bản có giá trị cao hơn so với sắc lệnh
và nghị định. VD Luật quy định về chế độ báo chí 5. ban hành HP 59
Hạn chế: Do điều kiện chiến tranh và những khó khăn về đào tạo cán bộ, thời gian để
soạn thảo các văn bản rất hạn chế nên các văn bản trong giai đoạn này chưa phong
phú và nhiều lĩnh vực còn tản mạn chưa đầy đủ.
Câu 34. Tổ chức bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1980.
Hiến pháp 80 quy định cơ cấu tổ chức của nhà nước và khẳng định: tất cả các
cơ quan quyền lực nhà nước do nhân dân bầu ra, tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc
tập trung dân chủ. Cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước chịu trách
nhiệm và báo cáo công tác trước cơ quan quyền lực đồng cấp và cơ quan hành chính cấp trên.
-Quốc hội: là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất của nước CHXHCNVN.
-Hội đồng nhà nước: là cơ quan hoạt động thường xuyên của quốc hội là chủ tịch tập
thể của nước CHXHCNVN. Thời kỳ này ko còn chức danh chủ tịch nước và ủy ban
thường vụ quốc hội nữa. chức năng nguyên thủ quốc gia do hội đồng nhà nước đảm
nhiệm là chế độ nguyên thủ tập thể.
-Hội đồng bộ trưởng: là chính phủ của nhà nước CHXHCNVN là cơ quan chấp hành
và hành chính nhà nước cao nhất của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. -Hội đồng
nhân dân, ủy ban nhân dân:
+Hội đông nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương , nhân dân sử dụng
quyền làm chủ tập thể thông qua quốc hội và hội đồng nhân dân ở địa phương mình.
Hội đồng nhân dân đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ tập thể của
nhân dân lao động ở địa phương mình.
HĐND chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương đồng thời chịu trách nhiệm trước
chính quyền nhà nước cấp trên.
+Ủy ban nhân dân là cơ quan chấp hành của hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính
nhà nước ở địa phương, do hội đồng nhân dân bầu ra, chịu trách nhiệm và báo cáo
công tác trước hội đồng nhân dân, chịu sự lãnh đạo của chính quyền cấp trên và sự
lãnh đạo thống nhất của hội đồng bộ trưởng.
-Tòa án nhân dân: gồm tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân tỉnh, tòa án nhân dân
huyện, các tòa án quân sự. TAND tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước
quốc hội hoặc trước hội đồng nhà nước. tòa án nhân dân địa phương chịu trách nhiệm
và báo cáo công tác trước hội đồng nhân dân cùng cấp.
-Viện kiểm sát nhân dân gồm viện kiểm sát nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân
tỉnh, viện kiểm sát nhân dan huyện. VKS nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và báo
cáo công tác trước quốc hội hoặc trước hội đồng nhà nước giữa 2 kỳ của quốc hội.
Câu 35. Tổ chức bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 1992.
- QH: cao nhất, LP, gồm UBTVQH, HĐ Dân tộc, UBQH, ĐBQH - CTN: đối nội đối
ngoại, rộng đời sống chính trị, xã hội
- CP: quyền HP, gồm Bộ/ các cơ quan ngang bộ, UBND các cấp - TAND: xét xử
- VKSND: quyền công tố, kiểm sát
Cơ quan đại diện gồm có Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Quốc hội là cơ
quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội được cử tri cả nước bầu ra với nhiệm
kỳ là 5 năm trừ trường hợp đặc biệt Quốc hội kéo dài hoặc rút ngắn nhiệm kỳ. Hiệu
quả hoạt động của Quốc hội được bảo đảm bằng hiệu quả của các kỳ họp của Quốc
hội, hoạt động của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội, Hội đồng dân tộc,
Uỷ ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và các đại biểu Quốc hội. Hội đồng
nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện
vọng, quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm
trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên. Hội đồng nhân dân hiện
được tổ chức ở cấp tỉnh, huyện và xã với nhiệm kỳ 5 năm.
Cơ quan hành chính gồm có Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp. Chính phủ là cơ
quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chính phủ do Quốc hội lập ra với nhiệm kỳ theo
nhiệm kỳ của Quốc hội.
Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Chức năng chính của Tòa án nhân dân là xét xử các vụ án về hình sự, dân sự, hôn
nhân và gia đình, kinh tế, lao động, hành chính.
Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp
theo quy định của Hiến pháp và pháp luật. Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành
quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật
được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Các Viện kiểm sát nhân dân địa phương
thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp ở địa phương mình. Các
Viện kiểm sát quân sự thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp
theo quy định của pháp luật. Chính quyền địa phương
Chính quyền địa phương được tổ chức ở các đơn vị hành chính, gồm có HĐND và Uỷ
ban nhân dân (UBND). Chính quyền địa phương tổ chức và bảo đảm thi hành Hiến
pháp và pháp luật tại địa phương, quyết định các vấn đề của địa phương do luật định;
chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước cấp trên. Trong trường hợp cần thiết,
chính quyền địa phương được giao thực hiện một số nhiệm vụ của cơ quan nhà nước
cấp trên với các điều kiện bảo đảm thực hiện nhiệm vụ đó. Vị trí, tính chất, chức năng,
nhiệm vụ thẩm quyền của chính quyền địa phương được thể hiện thông qua HĐND và UBND.
Câu 36. Những điểm mới cơ bản về pháp luật từ thời kỳ đổi mới đến nay.
Sau chặng đường một phần ba thế kỷ đổi mới kể từ năm 1986, hệ thống pháp
luật Việt Nam đã không ngừng được xây dựng và hoàn thiện. Đến nay, chúng ta đã có
một hệ thống pháp luật khá đầy đủ và đồng bộ trên hầu hết các lĩnh vực, đủ để điều
chỉnh các quan hệ kinh tế - xã hội, tạo cơ sở pháp lý cho quản lý nhà nước cũng như
môi trường, hành lang pháp lý dẫn dắt, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên,
vẫn còn đó những khiếm khuyết của hệ thống pháp luật, đặc biệt là tính thiếu đồng bộ,
chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu ổn định và tính khả thi chưa cao, chưa đạt đến tầm của
một hệ thống pháp luật phục vụ kiến tạo phát triển.
Trong chặng đường hơn 30 năm ấy, chúng ta đã có ba lần sửa đổi, bổ sung
Hiến pháp (ban hành Hiến pháp 1992 thay thế Hiến pháp năm 1980; sửa đổi, bổ sung
Hiến pháp năm 1992 vào năm 2001 và ban hành Hiến pháp mới năm 2013). Như vậy,
trong giai đoạn này, cứ khoảng 10 năm chúng ta lại sửa đổi, bổ sung Hiến pháp một
lần. Và mỗi lần như vậy đánh dấu một giai đoạn mới của sự phát triển hệ thống pháp
luật, phù hợp với những tư tưởng chính trị - pháp lý mới của Hiến pháp, đáp ứng yêu
cầu đổi mới, phát triển đất nước trong một giai đoạn cụ thể.
Trong thời kì đổi mới, công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
được chú trọng và đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Dưới sự lãnh đạo của
Đảng, với sự đổi mới mạnh mẽ tư duy pháp lí, quy trình ban hành các văn bản quy
phạm pháp luật được đổi mới. Năm 1996, lần đầu tiên Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật được ban hành (và sau đó là các Luật ban hành văn bản quy phạm
pháp luật năm 2008, năm 2015) đã tạo cơ sở cho việc thực hiện thống nhất quy trình
xây dựng pháp luật và nâng cao chất lượng của các văn bản quy phạm pháp luật. Trên
cơ sở của Hiến pháp năm 1992 và Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001
theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 của Quốc hội (Khoá X), nhiều bộ
luật, luật, pháp lệnh, nghị định được ban hành đã tạo khuôn khổ pháp lí ngày càng
hoàn chỉnh hơn để Nhà nước quản lí bằng pháp luật trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội,
an ninh, quốc phòng, đối ngoại... Nguyên tắc pháp quyền XHCN từng bước được đề
cao và phát huy trên thực tế. Công tác phổ biến và giáo dục pháp luật được tăng
cường. Những tiến bộ đó đã góp phần thể chế hoá đường lối của Đảng, nâng cao hiệu
lực, hiệu quả quản lí điều hành của Nhà nước, đẩy mạnh phát triển kinh tế, giữ vững
ổn định chính trị - xã hội của đất nước.
Đặc biệt, ngày 24/5/2005, Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ chính trị về Chiến lược
xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến
năm 2020 đã được ban hành, tạo cơ sở cho việc đổi mới toàn diện và sâu sắc hệ thống
pháp luật nước ta để phục vụ đắc lực cho công cuộc phát triển kinh tế thị trường định
hướng XHCN, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam và hội nhập quốc tế.
Với mục tiêu xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi,
công khai, minh bạch, trọng tâm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của nhân dân, do nhân dân
và vì nhân dân; đổi mới căn bản cơ chế xây dựng và thực hiện pháp luật; phát huy vai
trò và hiệu lực của pháp luật để góp phần quản lí xã hội, giữ vững ổn định chính trị,
phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, thực
hiện quyền con người, quyền tự do, dân chủ của công dân, góp phần đưa nước ta trở
thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, hệ thống pháp luật Việt
Nam trong thời kì đổi mới được xây dựng và hoàn thiện theo các quan điểm chỉ đạo chủ yếu là:
- Thể chế hoá kịp thời, đầy đủ, đúng đắn đường lối của Đảng, cụ thể hoá các quy
định của Hiến pháp về xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của nhân
dân, do nhân dân và vì nhân dân; bảo đảm quyền con người, quyền tự do, dân chủ của
công dân; xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, phát triển văn hoá - xã
hội, giữ vững quốc phòng, an ninh.
- Phát huy cao độ nội lực, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế, thực hiện đầy đủ
các cam kết quốc tế trên cơ sở giữ vững độc lập, chủ quyền, an ninh quốc gia và định hướng XHCN.
- Xuất phát từ thực tiễn Việt Nam, đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm
quốc tế về xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật; kết hợp hài hoà bản sắc văn hoá,
truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tính hiện đại của hệ thống pháp luật.
- Phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế trong quá trình xây dựng, hoàn thiện và
tổ chức thi hành pháp luật.
Tiến hành đồng bộ với cải cách hành chính, cải cách tư pháp với những bước đi vững
chắc; coi trọng số lượng và chất lượng, có trọng tâm, trọng điểm; dự tính đầy đủ các
điều kiện bảo đảm hiệu lực, hiệu quả thi hành của pháp luật.
Câu 37. Bình luận về những điểm mới cơ bản của Hiến pháp năm 2013.
Hiến pháp 2013 được Quốc hội Khóa XIII, kì họp thứ 6 thông qua, Với 11 chương,
120 điều (gồm 12 điều mới, 101 điều sửa đổi, bổ sung và 7 điều giữ nguyên), bản
Hiến pháp vừa được thông qua có nhiều điểm mới cả về nội dung và kỹ thuật lập hiến,
thể hiện đầy đủ hơn bản chất dân chủ, tiến bộ của Nhà nước và chế độ ta trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội, về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của
Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân do Đảng lãnh đạo, quyền con người, quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân, quy định đúng đắn, đầy đủ và khái quát hơn về kinh tế,
xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường, bảo vệ Tổ quốc, tổ
chức bộ máy nhà nước, về hiệu lực và quy trình sửa đổi Hiến pháp. - Về chính trị
Thứ nhất, Hiến pháp bổ sung thêm một điểm quan trọng là “Nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân làm chủ” (Khoản 2, Điều 2) cùng với việc tiếp tục
thể hiện nhất quán, xuyên suốt quan điểm “tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân
dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức”.
Thứ hai, lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến nguyên tắc “kiểm soát quyền lực” được ghi
nhận trong Hiến pháp bằng quy định “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân
công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền
lập pháp, hành pháp, tư pháp” (Khoản 3, Điều 2).
Thứ ba, quy định “Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp” (Điều 6).
Thứ tư, Hiến pháp 2013 làm sâu sắc hơn tính tiên phong, bản chất giai cấp công nhân
và nhân dân của Đảng, đồng thời bổ sung vào Điều 4 quy định về trách nhiệm chính
trị - pháp lý của Đảng đối với Nhân dân, theo đó, Đảng phải “gắn bó mật thiết với
Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước
Nhân dân về những quyết định của mình” (Khoản 2, Điều 4).
- Về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Thứ nhất, việc Hiến pháp 2013 khẳng định “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã
hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật” là một
bước tiến bộ vì Hiến pháp năm 1992 chỉ ghi nhận quyền con người về chính trị, dân
sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được thể hiện trong quyền công dân. Các chương về Chính
phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân đều có quy định Chính phủ, Tòa án
nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ quyền con người, quyền công
dân. Đồng thời, Hiến pháp 2013 đã bổ sung nguyên tắc hạn chế quyền con người,
quyền công dân phù hợp với các công ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam
là thành viên. Theo đó, quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo
quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia,
trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng (Điều 14).
Thứ hai, Hiến pháp 2013 ghi nhận một số quyền con người chưa được đề cập trong
Hiến pháp năm 1992 như quyền sống (Điều 19); quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người
và hiến xác (Khoản 3, Điều 20); quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật
cá nhân và bí mật gia đình (Khoản 1, Điều 21); quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị
văn hóa (Điều 41); quyền được sống trong môi trường trong lành (Điều 43);… Bên
cạnh đó, Hiến pháp 2013 cũng bổ sung quy định về một số quyền công dân như:
quyền được bảo đảm an sinh xã hội (Điều 34); quyền xác định dân tộc (Điều 42);… - Về chế độ kinh tế
Hiến pháp 2013 đã làm rõ hơn tính chất, mô hình kinh tế, vai trò quản lý của Nhà
nước đối với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, việc quản lý và sử dụng đất
đai, đồng thời thể chế hóa quan điểm phát triển kinh tế phải kết hợp chặt chẽ, hài hòa
với phát triển văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ, thực hiện tiến bộ và công
bằng xã hội, bảo vệ môi trường. - Về quốc hội
Trên cơ sở sửa đổi, bổ sung Điều 83 Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013 tiếp tục khẳng
định Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền lập
hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối
cao đối với hoạt động của Nhà nước. Hiến pháp 2013 đã sửa đổi quy định về nhiệm vụ
và quyền hạn của Quốc hội. - Về chính phủ
Hiến pháp 2013 đã bổ sung quy định Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hành
pháp, khẳng định vị trí của Chính phủ trong tổ chức bộ máy nhà nước, bảo đảm tính
độc lập tương đối của Chính phủ, tạo cơ sở phát huy hơn nữa tính chủ động, sáng tạo
của Chính phủ trong hoạch định, điều hành chính sách quốc gia và tổ chức thực thi pháp luật. - Về tòa án
Hiến pháp 2013 đã bổ sung quy định Tòa án nhân dân thực hiện quyền tư pháp
(Khoản 1, Điều 102), đồng thời sửa đổi quy định về nhiệm vụ của Tòa án nhân dân,
theo đó, Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền
công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi
ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân (Khoản 3, Điều 102). Bên cạnh đó, Hiến pháp 2013
không xác định cụ thể các cấp Tòa án như Hiến pháp 1992 mà để Luật quy định.
Về nguyên tắc hoạt động của Tòa án, theo yêu cầu cải cách tư pháp, Hiến pháp 2013
đã bổ sung nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm và chế độ xét xử sơ
thẩm, phúc thẩm được bảo đảm (Khoản 5, 6, Điều 103).
- Về chính quyền địa phương
Hiến pháp 2013 quy định những vấn đề có tính nguyên tắc về phân công, phân cấp
giữa Trung ương và địa phương và giữa các cấp chính quyền địa phương, bảo đảm sự
chỉ đạo thống nhất của Trung ương, đồng thời phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm của chính quyền địa phương, cụ thể như sau:
Một là, về đơn vị hành chính, Hiến pháp 2013 bổ sung quy định về đơn vị hành chính
– kinh tế đặc biệt và đơn vị hành chính tương đương với quận, huyện, thị xã thuộc
thành phố trực thuộc trung ương, theo đó, “nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương; tỉnh chia thành huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực
thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã và đơn vị hành chính tương đương;
huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã và thành phố thuộc tỉnh chia thành phường và xã;
quận chia thành phường. Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt do Quốc hội thành lập”
(Khoản 1, Điều 110). Ngoài ra, Hiến pháp bổ sung quy định “Việc thành lập, giải thể,
nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính phải lấy ý kiến nhân dân địa phương và
theo trình tự, thủ tục do luật định” (Khoản 2, Điều 110).
Hai là, về tổ chức chính quyền địa phương, Hiến pháp 2013 quy định khái quát theo
hướng việc tổ chức Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cụ thể ở từng đơn vị hành
chính sẽ được quy định tại văn bản Luật; việc tổ chức chính quyền địa phương cần
phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt (Khoản 2, Điều 111).
Ba là, về nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương, Hiến pháp 2013 quy định
“chính quyền địa phương tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, pháp luật tại
địa phương; quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; chịu sự kiểm tra,
giám sát của cơ quan nhà nước cấp trên”, và “nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền
địa phương được xác định trên cơ sở phân định thẩm quyền giữa các cơ quan nhà
nước ở trung ương và địa phương và của mỗi cấp chính quyền địa phương” (Khoản 1, 2, Điều 112).
- Về Hội đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán nhà nước
Hội đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán Nhà nước lần đầu tiên được thể chế hóa trong
Hiến pháp với tư cách là các thiết chế hiến định và được quy định trong một chương
riêng của Hiến pháp, tạo cơ chế để nhân dân thực hiện đầy đủ quyền làm chủ của
mình trong bầu cử và trong kiểm soát quyền lực nhà nước, hoàn thiện bộ máy nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Hội đồng bầu cử quốc gia có nhiệm vụ tổ chức
bầu cử đại biểu Quốc hội, chỉ đạo và hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng
nhân dân các cấp (Khoản 1, Điều 117). Kiểm toán Nhà nước hoạt động độc lập và chỉ
tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công
(Khoản 1, Điều 118). Tuy nhiên, Hiến pháp 2013 chỉ quy định khái quát về vị trí,
chức năng còn cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể của các cơ quan này sẽ do luật định.
- Về việc sửa đổi hiến pháp
Hiến pháp 2013 đã cụ thể hóa quy định về thẩm quyền đề nghị sửa đổi Hiến pháp, thủ
tục soạn thảo Hiến pháp và quy trình thông qua Hiến pháp. Theo Điều 120, Chủ tịch
nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba tổng số đại
biểu Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp. Quốc hội quyết
định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu
Quốc hội biểu quyết tán thành. Quốc hội thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp, Ủy ban
dự thảo Hiến pháp soạn thảo, tổ chức lấy ý kiến Nhân dân và trình Quốc hội dự thảo
Hiến pháp. Hiến pháp được thông qua khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc
hội biểu quyết tán thành. Việc trưng cầu ý dân về Hiến pháp do Quốc hội quyết định.
Kết luận: Bản Hiến pháp năm 2013 được Quốc hội thông qua là một bước tiến quan
trọng trong lịch sử lập hiến của đất nước. Không chỉ hướng tới mục tiêu đáp ứng yêu
cầu mở cửa, hội nhập của đất nước, việc sửa đổi bổ sung bản Hiến pháp năm 1992 -
được xây dựng trong thời kỳ đầu đổi mới đất nước, còn phù hợp với nguyện vọng của
nhân dân cả nước, khắc phục được những hạn chế, bất cập của Hiến pháp 1992