Tài liệu ôn tập - Lịch sử Nhà nước và Pháp Luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Tài liệu ôn tập - Lịch sử Nhà nước và Pháp Luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

A. Nhà nước Anh thời cận đại:
1. Diễn biến, kết quả CMTS Anh:
- 1642: nội chiến
Giai đoạn 1 (1642-1646): vua Charles I thua, chạy khỏi London đẻ phòng thủ
Giai đoạn 2 (1648): Charles I lại bị bắt; nghị viện nằm trong tay tư sản. 30/1/1648
Charles I bị xử tử hình
- Kết quả của CMTS Anh: thiết lập nhà nước sản, thiết lập nên chính thể cộng
hòa nghị viện (tồn tại từ 1648-1689)
- Sau CM, giai cấp sản không chia ruộng đất cho nông dân, dẫn đến mâu thuẫn
xã hội
- 1660, Charles II đự mời về nước và lên ngôi vua
- 2/1689. Nghị viện thôn qua đạo luật về quyền hành của Nghị viện, chấm dứt sự
tồn tại hình thức chính thể cộng hòa nghị viện và thay thế bằng chính thể quân chủ đại
nghị
(Vì sao không duy trì chính thể cộng hòa nghị viện mà phải đổi thành quân chủ nghị viện?
- Nguyên nhân bên trong: giai cấp tư sản hoảng sợ trước sự nỏi dậy của nông dân, để bảo vệ quyền lợi
giai cấp sản phải thỏa hiệp với phong kiến để được sự hậu thuẫn của phong kiến, chống lại sự
nổi dậy của nông dân xoa dịu mâu thuẫn hội. Tập quán tâm chính trị: lịch sử của chế độ
quân vương sống động, tồn tại hàng trăm năm
- Nguyên nhân bên ngoài (nửa sau XVII): cả châu Âu vẫn trong chế độ quân chủ chuyên chế phong
kiến, nên nhà nước tư sản Anh phải thay đổi để hòa nhập)
2. Hiến pháp bất thành văn và tổ chức bộ máy nhà nước:
a. Hiến pháp
- Hiến pháp bất thành văn không được nhà nước tuyên bố hoặc ghi nhận là đạo luật
cơ bản của nhà nước
- Nội dung:
Nguyên tắc chữ ký thứ hai: văn bản của nhà vua muốn có hiệu lực cần phải có chữ
kí thứ 2 của thủ tướng hoặc bộ trưởng. Nnaf vua không pahir chịu trách nhiệm về chữ
kí đó
Nguyên tắc trách nhiệm chính phủ: chính phủ chịu trách nhiệm trước hạ nghị viện
Nguyên tắc nhà vua trị vì mà không cai trị: nhà vua vô trách nhiệm
(Vì sao Anh không có hiến pháp thành văn?
- CMTS Anh 1 trong những cuộc CMTS đầu tiên, thời điểm đó giai cấp thống trị cũng chưa
nghĩ ra được hình thức hiến pháp thành văn cho phù hợp
- Nghị viện không muốn tự giới hạn quyền lực của mình
- Hiến pháp bất thành văn có nhiều điểm tiến bộ, phù hợp với quan điểm “thương lượng, thỏa hiệp,
bình đẳng” của giai cấp tư sản)
b. Tổ chức bộ máy nhà nước:
1. Nguyên thủ quốc gia:
- Nhà vua: người đứng đầu bộ máy nhà nước, biểu tượng cho sự thống nhất bền
vững quốc gia, không có thực quyền
- Truyền ngôi: vua truyền ngôi cho con trai, nếu không con trai thì truyền ngôi
cho con gái
- Nhà vua không chịu trách nhiêm về hình sự và dân sự, trừ tội phản quốc
- Nhà vua Anh: thiết chế tiềm tàng
2. Nghị viện:
2.1. Thượng nghị viện (viện nguyên lão)
- Thượng nghị viện gồm 1185 thượng nghị được hình thành từ: quý tộc, thủ lĩnh
tôn giáo đương thời, thủ tướng hết nhiệm kì, hiệp sĩ…
- Trong quá trình làm luật, Thượng nghị viện sẽ ngăn chặn sự vội vàng, thiếu cẩn
trọng của hạ nghị viện
- Thượng nghị viện Anh kiêm chức năng tòa án tối cao. Chủ tịch Thượng nghị
viện là Chánh án tòa án tối cao
2.2. Hạ nghị viện (Viện dân biểu):
- Do dân bầu
- Có quyền lập pháp (cùng vói thượng nghị viện), quyền quyết định ngân sách
- Hạ nghị viện quyền thành lập giám sát chính phủ, luận tội các quan chức
cao cấp trong chính phủ và cả nguyên thủ quốc gia nếu hj phản bội tổ quốc
2.3. Chính phủ:
- Tiền thân Viện mật của nahf vua. Từ 1714 một vị vua Anh dòng máu Đức
không biết tiếng Anh, trễ các phiên họp của Viện mật. Dần dần Viện mật
tách khỏi sự điều hành của nhà vua, thành cơ quan độc lập
- Thành lập: thủ tướng được hoàng đế bổ nhiệm, với điều kiện thủ tướng phải là thủ
lĩnh của đảng chiếm đa số ghế tại hạ nghị viện
2.4. Tòa án:
- Toàn bộ Tòa án chịu sự lãnh đạo của Chủ tịch thượng nghị viện
- Hệ thống tòa án Anh cồng kềnh, nhiều tầng nấc:
Trung ương:
Tòa phúc thẩm (tòa kháng án): giải quyết các vụ kháng án từ các tòa án khác
Tòa án của vua: xử án hình sự quan trọng (như 1 tòa án hình sụ tối cao)
Tòa án tối cao có 3 tòa: tòa dân sự, tòa kinh tế, tòa hôn nhân gia đình
Địa phương: tòa hào giải, tòa án vùng, tòa án quận
B. Cuộc CMTS và sự ra đời của nhà nước tư sản Mỹ
I. Cuộc CMTS và sự ra đời của nhà nước tư sản Mĩ:
- Những mốc thời gian quan trọng:
1773: 3 chiếc tàu chở chè ở Boston bị vứt xuống biển
1774: Hội nghị lục địa lần thứ nhất (TN quyền hạn và khiếu nạn)
1775-1781: Hội nghị lục địa lần thứ 2 (vai trò chính phủ lâm thời)
1776: tuyên ngôn độc lập (4/7/1976)
1787/1789: Hội nghị lập hiến; thông qua Hiến pháp. Các bang phê chuẩn Hiến
pháp (HP chính thức có hiệu lực)
1791: phê chuẩn Federal Bill of Rights
II. Nhà nước và pháp luật tư sản Mĩ:
1. Các điều khoản liên bang:
- 15/11/1777: Hội đồng lục địa ban hành các điều khoản của liên bang. Các bang
phê chuẩn vào ngày 2/2/1781
- Nội dung: Thiết lập 1 nhà nước liên minh (quyền lực trung ương yếu. Nhà nước
tư sản My không có tổng thống, nghị viện, tòa án. Chính quyền tư sản liên bang muốn
giải quyết về vấn đề gì quan trọng phải thực hiện được 9/13 bang đồng ý
- Ý nghĩa:
2. Hiến pháp Hoa Kì 1787:
- 5/1787: thông qua HP. Thủ tục tiếp theo: tất cả các bang phê chuẩn
- 6/1788: chỉ còn bang Virginia và NY chưa phê chuẩn
- Các bài viết chủ trương chế độ liên bang của James Madison, Alexander
Hamilton, John Jay…
- Kết quả: được tất cả các bang phê chuẩn
- Nội dung HP Hoa Kì:
Cơ cấu: 7 điều, 4000 từ
Điều 1: Nghị viện (mọi quyền hành làm luật được thừa nhận ở bản HP sẽ trao cho
Quốc hội Hợp chúng quốc, gồm có Thượng nghị viện và Hạ nghị viện)
Điều 2: Tổng thống, bầu cử, vai trò, quyền hạn (Tổng thống nguyên thủ quốc
gia và đứng đầu nhánh hành pháp của chính phủ liên bang)
Điều 3: Pháp viện tối cao (được trao quyền xét xử tối cao
Điều 4, 5, 6, 7: tu chính án cho HP sửa đổi
- Những tu chính HP quan trọng:
Tu chính án thứ 1: QH sẽ không ban hành 1 đạo luật nào nhằm thiết lập tôn giáo
hoặc ngăn cấm tự do tín ngưỡng, tự do ngôn luận, báo chí quyền của dân chúng
được hội họp kiến nghị chính phủ sửa chữa những điều gây bất nh (giới hạn
quyền lập pháp của QH; cách tiếp cận mới về quyền: quyền tự nhiên)
Tu chính án thứ 2: quyền giữ, mang vũ khí của mỗi người được bảo vệ. Tòa án tối
cao 1 mặt phán quyết không chỉ dân quân, mà còn người dân cũng có quyền giữ mang
vũ khí; 1 mặt cho phép chính phủ quy định và hạn chế việc sản xuất, sở hữu, buôn bán
súng hay vũ khí khác
Tu chính án thứ 4: cấm CP khám xét thân thể, tài sản hay tịch thu đồ đạc 1 cách
vô lý. Cấm tòa án chấp nhận bằng chứng bị thu nhập trái luật
Tu chính thứ 5: không 1 tài sản tư hữu nào bị trưng dụng vào việc công mà không
được bồi thường thích đáng
Tu chính án thứ 6: trong mọi trường hợp truy tố hình sự, bị cáo có quyền được xét
xử 1 cách nhanh chóng công khai bởi 1 Bồi thẩm đoàn công bằng của bang hoặc
khu vực nơi tội trạng xảy ra, nơi đã được pháp luật chỉ định trước; bị cáo phải dược
thông báo về tính chất do buộc tội được đối chất với các nhân chứng chống lại
mình, được quyền triệu tập những nhân chứng để biện minh được sự giúp đỡ của
luật sư bào chữa
3. Bộ máy nhà nước Mĩ:
Lập pháp Hành pháp Tư pháp
Chủ yếu Nghị
viện
Hành pháp chính trị Hành pháp hành chính Tòa án
Động Tĩnh
4. Nguyên thủ quốc gia (tổng thống Hoa Kì)
4.1. Nguyên thủ quốc gia (Tổng thống Hoa Kì):
- Cơ chế hình thành:
Tổng thống do dân bầu
Tranh cử
Nhân dân có quyền bầu, giám sát Tổng thống
Tổng thống phải chịu trách nhiệm trước nhân dân (trách nhiệm giải trình, trách
nhiệm xử lý nhanh các vấn đề thuộc thẩm quyền phát sinh…)
- Thẩm quyền:
Hành pháp:
Trực tiếp lãnh đạo
Quyết định cơ cấu tổ chức, hoạt động của nền hành chính quốc gia
Đề cử, bổ nhiệm, bãi nhiệm những quan chức hành pháp
Lập pháp
Quyền công bố luật: là người duy nhất thay mặt Nhà nước công bố đạo luật được
nghị viện thông qua
Quyền phủ quyết luật: trong vòng 10 ngày không kể chủ nhật, nếu đồng ý, Tổng
thống sẽ công bố dự luật đó. Nếu không đồng ý, Tổng thống sẽ phủ quyết, gửi trả
nơi đã soạn thảo ra dự luật đó yêu cầu của Nghị viện xem xét lại. Chỉ khi không
dưới 2/3 nghị sĩ trong mỗi viện tán thành thì dự luật này mới trở thành đạo luật
Tư pháp
Được quyền đề cử và bổ nhiệm các thẩm phán liên bang
Khác:
Thống lĩnh các lực lượng trang, nắm quyền chỉ huy tối cao đối với quân đội,
cảnh sát các lực lượng trang đặc biệt. thể điều động, sử dụng các lực lượng
này vì mục đích an ninh, quốc phòn của nước Mĩ
Vừa là người hoạch định, vừa là người thực thi chính sách đối ngoại
Có quyền ban bố tình trạng chiến tranh, đã được
- Trách nhiệm:
Khoản 4 điều III HP quy định: Tổng thống, phó Tổng thống mọi quan chức
dân sự của Hợp chúng quốc
4.2. Nghị viện:
- Lịch sử: 3 quan điểm:
Quan điểm của bang lớn (kế hoạch của Virginia): số dân quyết định đại diện củ
các bang
Quan điểm của các bang nhỏ (New Jersey): tất cả các bang đều số đại diện
ngang nhau
Quan điểm thứ 3 tính chất dung hòa (Connecticut): thành lập 2 viện theo cả t
lệ số dân và
a. Hạ nghị viện:
- Là cơ quan dân biểu do dân ở các tiểu bang bầu lên
- Nhiệm kì 2 năm
- Điều kiện ứng xử Hạ nghị sĩ: đủ 25 tuổi, công dân Mĩ ít nhất 7 năm, cư trú
b. Thượng nghị viện:
- Là cơ quan đại diện của liên bang, mỗi bang 2 thượng nghị sĩ
- Nhiệm kì 6 năm, 2 năm bầu lại 1/3
- Điều kiện ứng cử Thượng nghị sĩ; ít nhất 30 tuổi, ít nhất 9 năm công dân
Hợp chúng quốc, là người cư trú tại bang bầu ra họ
Mỗi viện có quyền đưa ra dự luật về bất kì vấn đề gì
Mỗi viện đều có quyền bỏ phiếu chống lại viện kia
Nghị viện quyền “làm tất cả luật cần thiết thích đáng để bảo đảm sự vận
hành cua quyền thực lực hiện hành
Hạ nghị viện có quyền luận tội, Thượng nghị viện có quyền kết tội những hành vi
4.3. Pháp viện tối cao:
- 9 thẩm phán: Tổng thống bổ nhiệm, Thượng viện phê chuẩn
- Nhiệm kì suốt đời
- Quyền phán xét tính hợp hiến của các đạo luật
- Quyền giải thích HP và các đạo luật
| 1/5

Preview text:

A. Nhà nước Anh thời cận đại:
1. Diễn biến, kết quả CMTS Anh:
- 1642: nội chiến
 Giai đoạn 1 (1642-1646): vua Charles I thua, chạy khỏi London đẻ phòng thủ
 Giai đoạn 2 (1648): Charles I lại bị bắt; nghị viện nằm trong tay tư sản. 30/1/1648 Charles I bị xử tử hình
- Kết quả của CMTS Anh: thiết lập nhà nước tư sản, thiết lập nên chính thể cộng
hòa nghị viện (tồn tại từ 1648-1689)
- Sau CM, giai cấp tư sản không chia ruộng đất cho nông dân, dẫn đến mâu thuẫn xã hội
- 1660, Charles II đự mời về nước và lên ngôi vua
- 2/1689. Nghị viện thôn qua đạo luật về quyền hành của Nghị viện, chấm dứt sự
tồn tại hình thức chính thể cộng hòa nghị viện và thay thế bằng chính thể quân chủ đại nghị
(Vì sao không duy trì chính thể cộng hòa nghị viện mà phải đổi thành quân chủ nghị viện?
- Nguyên nhân bên trong: giai cấp tư sản hoảng sợ trước sự nỏi dậy của nông dân, để bảo vệ quyền lợi
giai cấp tư sản phải thỏa hiệp với phong kiến để có được sự hậu thuẫn của phong kiến, chống lại sự
nổi dậy của nông dân và xoa dịu mâu thuẫn xã hội. Tập quán và tâm lý chính trị: lịch sử của chế độ
quân vương sống động, tồn tại hàng trăm năm

- Nguyên nhân bên ngoài (nửa sau XVII): cả châu Âu vẫn trong chế độ quân chủ chuyên chế phong
kiến, nên nhà nước tư sản Anh phải thay đổi để hòa nhập)

2. Hiến pháp bất thành văn và tổ chức bộ máy nhà nước: a. Hiến pháp
- Hiến pháp bất thành văn không được nhà nước tuyên bố hoặc ghi nhận là đạo luật cơ bản của nhà nước - Nội dung:
Nguyên tắc chữ ký thứ hai: văn bản của nhà vua muốn có hiệu lực cần phải có chữ
kí thứ 2 của thủ tướng hoặc bộ trưởng. Nnaf vua không pahir chịu trách nhiệm về chữ kí đó
Nguyên tắc trách nhiệm chính phủ: chính phủ chịu trách nhiệm trước hạ nghị viện
Nguyên tắc nhà vua trị vì mà không cai trị: nhà vua vô trách nhiệm
(Vì sao Anh không có hiến pháp thành văn?
- CMTS Anh là 1 trong những cuộc CMTS đầu tiên, ở thời điểm đó giai cấp thống trị cũng chưa
nghĩ ra được hình thức hiến pháp thành văn cho phù hợp
- Nghị viện không muốn tự giới hạn quyền lực của mình
- Hiến pháp bất thành văn có nhiều điểm tiến bộ, phù hợp với quan điểm “thương lượng, thỏa hiệp,
bình đẳng” của giai cấp tư sản)
b. Tổ chức bộ máy nhà nước: 1. Nguyên thủ quốc gia:
- Nhà vua: người đứng đầu bộ máy nhà nước, biểu tượng cho sự thống nhất và bền
vững quốc gia, không có thực quyền
- Truyền ngôi: vua truyền ngôi cho con trai, nếu không có con trai thì truyền ngôi cho con gái
- Nhà vua không chịu trách nhiêm về hình sự và dân sự, trừ tội phản quốc
- Nhà vua Anh: thiết chế tiềm tàng 2. Nghị viện: 2.1.
Thượng nghị viện (viện nguyên lão)
- Thượng nghị viện gồm 1185 thượng nghị sĩ được hình thành từ: quý tộc, thủ lĩnh
tôn giáo đương thời, thủ tướng hết nhiệm kì, hiệp sĩ…
- Trong quá trình làm luật, Thượng nghị viện sẽ ngăn chặn sự vội vàng, thiếu cẩn
trọng của hạ nghị viện
- Thượng nghị viện Anh kiêm chức năng là tòa án tối cao. Chủ tịch Thượng nghị
viện là Chánh án tòa án tối cao
2.2. Hạ nghị viện (Viện dân biểu): - Do dân bầu
- Có quyền lập pháp (cùng vói thượng nghị viện), quyền quyết định ngân sách
- Hạ nghị viện có quyền thành lập và giám sát chính phủ, luận tội các quan chức
cao cấp trong chính phủ và cả nguyên thủ quốc gia nếu hj phản bội tổ quốc 2.3. Chính phủ:
- Tiền thân là Viện cơ mật của nahf vua. Từ 1714 một vị vua Anh dòng máu Đức
không biết tiếng Anh, bê trễ các phiên họp của Viện cơ mật. Dần dần Viện cơ mật
tách khỏi sự điều hành của nhà vua, thành cơ quan độc lập
- Thành lập: thủ tướng được hoàng đế bổ nhiệm, với điều kiện thủ tướng phải là thủ
lĩnh của đảng chiếm đa số ghế tại hạ nghị viện 2.4. Tòa án:
- Toàn bộ Tòa án chịu sự lãnh đạo của Chủ tịch thượng nghị viện
- Hệ thống tòa án Anh cồng kềnh, nhiều tầng nấc:  Trung ương:
 Tòa phúc thẩm (tòa kháng án): giải quyết các vụ kháng án từ các tòa án khác
 Tòa án của vua: xử án hình sự quan trọng (như 1 tòa án hình sụ tối cao)
 Tòa án tối cao có 3 tòa: tòa dân sự, tòa kinh tế, tòa hôn nhân gia đình
 Địa phương: tòa hào giải, tòa án vùng, tòa án quận
B. Cuộc CMTS và sự ra đời của nhà nước tư sản Mỹ I.
Cuộc CMTS và sự ra đời của nhà nước tư sản Mĩ:
- Những mốc thời gian quan trọng:
 1773: 3 chiếc tàu chở chè ở Boston bị vứt xuống biển
 1774: Hội nghị lục địa lần thứ nhất (TN quyền hạn và khiếu nạn)
 1775-1781: Hội nghị lục địa lần thứ 2 (vai trò chính phủ lâm thời)
 1776: tuyên ngôn độc lập (4/7/1976)
 1787/1789: Hội nghị lập hiến; thông qua Hiến pháp. Các bang phê chuẩn Hiến
pháp (HP chính thức có hiệu lực)
 1791: phê chuẩn Federal Bill of Rights
II. Nhà nước và pháp luật tư sản Mĩ:
1. Các điều khoản liên bang:
- 15/11/1777: Hội đồng lục địa ban hành các điều khoản của liên bang. Các bang
phê chuẩn vào ngày 2/2/1781
- Nội dung: Thiết lập 1 nhà nước liên minh (quyền lực trung ương yếu. Nhà nước
tư sản My không có tổng thống, nghị viện, tòa án. Chính quyền tư sản liên bang muốn
giải quyết về vấn đề gì quan trọng phải thực hiện được 9/13 bang đồng ý - Ý nghĩa:
2. Hiến pháp Hoa Kì 1787:
- 5/1787: thông qua HP. Thủ tục tiếp theo: tất cả các bang phê chuẩn
- 6/1788: chỉ còn bang Virginia và NY chưa phê chuẩn
- Các bài viết chủ trương chế độ liên bang của James Madison, Alexander Hamilton, John Jay…
- Kết quả: được tất cả các bang phê chuẩn - Nội dung HP Hoa Kì:
 Cơ cấu: 7 điều, 4000 từ
 Điều 1: Nghị viện (mọi quyền hành làm luật được thừa nhận ở bản HP sẽ trao cho
Quốc hội Hợp chúng quốc, gồm có Thượng nghị viện và Hạ nghị viện)
 Điều 2: Tổng thống, bầu cử, vai trò, quyền hạn (Tổng thống là nguyên thủ quốc
gia và đứng đầu nhánh hành pháp của chính phủ liên bang)
 Điều 3: Pháp viện tối cao (được trao quyền xét xử tối cao
 Điều 4, 5, 6, 7: tu chính án cho HP sửa đổi
- Những tu chính HP quan trọng:
 Tu chính án thứ 1: QH sẽ không ban hành 1 đạo luật nào nhằm thiết lập tôn giáo
hoặc ngăn cấm tự do tín ngưỡng, tự do ngôn luận, báo chí và quyền của dân chúng
được hội họp và kiến nghị chính phủ sửa chữa những điều gây bất bình (giới hạn
quyền lập pháp của QH; cách tiếp cận mới về quyền: quyền tự nhiên)
 Tu chính án thứ 2: quyền giữ, mang vũ khí của mỗi người được bảo vệ. Tòa án tối
cao 1 mặt phán quyết không chỉ dân quân, mà còn người dân cũng có quyền giữ mang
vũ khí; 1 mặt cho phép chính phủ quy định và hạn chế việc sản xuất, sở hữu, buôn bán súng hay vũ khí khác
 Tu chính án thứ 4: cấm CP khám xét thân thể, tài sản hay tịch thu đồ đạc 1 cách
vô lý. Cấm tòa án chấp nhận bằng chứng bị thu nhập trái luật
 Tu chính thứ 5: không 1 tài sản tư hữu nào bị trưng dụng vào việc công mà không
được bồi thường thích đáng
 Tu chính án thứ 6: trong mọi trường hợp truy tố hình sự, bị cáo có quyền được xét
xử 1 cách nhanh chóng và công khai bởi 1 Bồi thẩm đoàn công bằng của bang hoặc
khu vực nơi tội trạng xảy ra, nơi đã được pháp luật chỉ định trước; bị cáo phải dược
thông báo về tính chất và lí do buộc tội được đối chất với các nhân chứng chống lại
mình, được quyền triệu tập những nhân chứng để biện minh và được sự giúp đỡ của luật sư bào chữa
3. Bộ máy nhà nước Mĩ: Lập pháp Hành pháp Tư pháp Chủ yếu Nghị Hành pháp chính trị Hành pháp hành chính Tòa án viện Động Tĩnh
4. Nguyên thủ quốc gia (tổng thống Hoa Kì)
4.1. Nguyên thủ quốc gia (Tổng thống Hoa Kì): - Cơ chế hình thành:
 Tổng thống do dân bầu  Tranh cử
 Nhân dân có quyền bầu, giám sát Tổng thống
 Tổng thống phải chịu trách nhiệm trước nhân dân (trách nhiệm giải trình, trách
nhiệm xử lý nhanh các vấn đề thuộc thẩm quyền phát sinh…) - Thẩm quyền:  Hành pháp:  Trực tiếp lãnh đạo
 Quyết định cơ cấu tổ chức, hoạt động của nền hành chính quốc gia
 Đề cử, bổ nhiệm, bãi nhiệm những quan chức hành pháp  Lập pháp
 Quyền công bố luật: là người duy nhất thay mặt Nhà nước công bố đạo luật được nghị viện thông qua
 Quyền phủ quyết luật: trong vòng 10 ngày không kể chủ nhật, nếu đồng ý, Tổng
thống sẽ kí công bố dự luật đó. Nếu không đồng ý, Tổng thống sẽ phủ quyết, gửi trả
nơi đã soạn thảo ra dự luật đó là yêu cầu của Nghị viện xem xét lại. Chỉ khi không
dưới 2/3 nghị sĩ trong mỗi viện tán thành thì dự luật này mới trở thành đạo luật  Tư pháp
 Được quyền đề cử và bổ nhiệm các thẩm phán liên bang  Khác:
 Thống lĩnh các lực lượng vũ trang, nắm quyền chỉ huy tối cao đối với quân đội,
cảnh sát và các lực lượng vũ trang đặc biệt. Có thể điều động, sử dụng các lực lượng
này vì mục đích an ninh, quốc phòn của nước Mĩ
 Vừa là người hoạch định, vừa là người thực thi chính sách đối ngoại
 Có quyền ban bố tình trạng chiến tranh, đã được - Trách nhiệm:
 Khoản 4 điều III HP quy định: Tổng thống, phó Tổng thống và mọi quan chức
dân sự của Hợp chúng quốc 4.2. Nghị viện:
- Lịch sử: 3 quan điểm:
 Quan điểm của bang lớn (kế hoạch của Virginia): số dân quyết định đại diện củ các bang
 Quan điểm của các bang nhỏ (New Jersey): tất cả các bang đều có số đại diện ngang nhau
 Quan điểm thứ 3 có tính chất dung hòa (Connecticut): thành lập 2 viện theo cả tỉ lệ số dân và a. Hạ nghị viện:
- Là cơ quan dân biểu do dân ở các tiểu bang bầu lên - Nhiệm kì 2 năm
- Điều kiện ứng xử Hạ nghị sĩ: đủ 25 tuổi, công dân Mĩ ít nhất 7 năm, cư trú b. Thượng nghị viện:
- Là cơ quan đại diện của liên bang, mỗi bang 2 thượng nghị sĩ
- Nhiệm kì 6 năm, 2 năm bầu lại 1/3
- Điều kiện ứng cử Thượng nghị sĩ; ít nhất 30 tuổi, có ít nhất 9 năm là công dân
Hợp chúng quốc, là người cư trú tại bang bầu ra họ
 Mỗi viện có quyền đưa ra dự luật về bất kì vấn đề gì
 Mỗi viện đều có quyền bỏ phiếu chống lại viện kia
 Nghị viện có quyền “làm tất cả luật cần thiết và thích đáng để bảo đảm sự vận
hành cua quyền thực lực hiện hành
 Hạ nghị viện có quyền luận tội, Thượng nghị viện có quyền kết tội những hành vi
4.3. Pháp viện tối cao:
- 9 thẩm phán: Tổng thống bổ nhiệm, Thượng viện phê chuẩn - Nhiệm kì suốt đời
- Quyền phán xét tính hợp hiến của các đạo luật
- Quyền giải thích HP và các đạo luật