Pháp viện tối cao - Lịch sử Nhà nước và Pháp Luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Pháp viện tối cao - Lịch sử Nhà nước và Pháp Luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Pháp viện tối cao
Pháp viện tối cao Hoa Kỳ là cơ quan quyền lực cao nhất của nhánh tư pháp
trong chính quyền Liên Bang Hoa Kỳ, Tòa án tối cao là tòa án duy nhất
được Hiến pháp Hoa kỳ thiết lập. Những tòa án Liên bang khác được Quốc
hội thành lập.
Thành viên:
o Tòa án tối cao Hoa Kỳ có 9 thẩm phán do Tổng thống bổ nhiệm và có
sự phê chuẩn của Thượng Nghị viện.
o Từ năm 1869 đến nay, Tòa án tối cao Liên bang Hoa kỳ gồm một
chánh án và 8 thẩm phán. Chánh án là quan chức của tòa án nhưng khi
phán quyết thì chỉ có một phiếu như các thẩm phán khác.
o Kết luận của Tòa án tối cao Liên bang Hoa Kỳ không cần phải được
sự nhất trí hoàn toàn, chỉ cần 6 thẩm phán trên tổng số 9 thẩm phán
(do thẩm phán có nhiệm kỳ suốt đời nên dễ có tình trạng chuyên
quyền, nếu thẩm phán phạm tội thì cũng bị Tổng thống bãi nhiệm. Và
để tránh trường hợp đó thì Hiến pháp đưa ra quy định này)
Nhiệm kỳ: Thẩm phán có nhiệm kỳ suốt đời. Tiền lương của thẩm phán
không thể giảm trong nhiệm kỳ của họ.
Bổ nhiệm: các thẩm phán được bổ nhiệm bởi Tổng thống và được phê chuẩn
bởi Thượng Nghị viện.
Cơ cấu và quyền lực:
o Hiến pháp trao cho các thẩm phán quyền hành vô cùng lớn, thẩm phán
có quyền làm vô hiệu hóa những quyết định của Nghị viện hay Tổng
thống nếu như chúng trái với Hiến pháp. Đây được coi như là thành trì
bảo vệ cuối cùng trong pháo đài Nhà nước.
o Pháp viện tối cao có những quyển hạn chủ yếu sau:
Phán quyết các đạo luật có hợp hiến hay không.
- Thẩm quyền này bắt nguồn từ vụ kiện Marbury kiện
Madison năm 1803, tòa án tối cao cho rằng một đao luật
của lập pháp đi ngược lại với Hiến pháp thì không phải
luật.
Giải thích Hiến pháp và các đạo luật.
- Hiến pháp phải được giải thích theo cách mà các nhà lập
hiến mong muốn.
- Quyền giải thích các đạo luật của Tòa án trở thành quyền
lập pháp của Tòa án hay làm luật lần thứ hai.
- Bên cạnh đó, Tòa án tối cao còn thực hiện việc điều hòa
mâu thuẫn giữa các tòa án và lãnh đạo tòa án ở Liên bang
và tiểu bang.
Quyền tối cao về xét xử: tất cả các vụ án liên quan đến luật
pháp và luật bất thành văn theo Hiến pháp, các luật của Hoa Kỳ
và các hiệp ước; tất cả các vụ án liên quan đến các đại sứ, bộ
trưởng và các lãnh sự; tất cả các vụ án về các vùng biển; các vj
án tranh chấp mà Hoa Kỳ là một bên; các tranh tụng giữa hai
hay nhiều tiểu bang; giữa một tiểu bang và các công dân ở tiểu
bang khác...
Vai trò:
o Là Tòa án có quyền lực tối cao nhất trong nước và là nơi cuối cùng
dành cho những ai tìm kiếm công lý.
o Do có quyền lực đánh giá tư pháp, nó đóng vai trò thiết yếu trong việc
đảm bảo mỗi ngành của chính phủ phải thừa nhận những giới hạn về
quyền lực của chính mình.
o Bảo vệ các quyền dân sự và tự do bằng cách giáng xuống các đạo luật
vi phạm Hiến pháp.
| 1/2

Preview text:

Pháp viện tối cao
 Pháp viện tối cao Hoa Kỳ là cơ quan quyền lực cao nhất của nhánh tư pháp
trong chính quyền Liên Bang Hoa Kỳ, Tòa án tối cao là tòa án duy nhất
được Hiến pháp Hoa kỳ thiết lập. Những tòa án Liên bang khác được Quốc hội thành lập.  Thành viên: o
Tòa án tối cao Hoa Kỳ có 9 thẩm phán do Tổng thống bổ nhiệm và có
sự phê chuẩn của Thượng Nghị viện. o
Từ năm 1869 đến nay, Tòa án tối cao Liên bang Hoa kỳ gồm một
chánh án và 8 thẩm phán. Chánh án là quan chức của tòa án nhưng khi
phán quyết thì chỉ có một phiếu như các thẩm phán khác. o
Kết luận của Tòa án tối cao Liên bang Hoa Kỳ không cần phải được
sự nhất trí hoàn toàn, chỉ cần 6 thẩm phán trên tổng số 9 thẩm phán
(do thẩm phán có nhiệm kỳ suốt đời nên dễ có tình trạng chuyên
quyền, nếu thẩm phán phạm tội thì cũng bị Tổng thống bãi nhiệm. Và
để tránh trường hợp đó thì Hiến pháp đưa ra quy định này)
Nhiệm kỳ: Thẩm phán có nhiệm kỳ suốt đời. Tiền lương của thẩm phán
không thể giảm trong nhiệm kỳ của họ.
Bổ nhiệm: các thẩm phán được bổ nhiệm bởi Tổng thống và được phê chuẩn bởi Thượng Nghị viện.
Cơ cấu và quyền lực: o
Hiến pháp trao cho các thẩm phán quyền hành vô cùng lớn, thẩm phán
có quyền làm vô hiệu hóa những quyết định của Nghị viện hay Tổng
thống nếu như chúng trái với Hiến pháp. Đây được coi như là thành trì
bảo vệ cuối cùng trong pháo đài Nhà nước. o
Pháp viện tối cao có những quyển hạn chủ yếu sau:
 Phán quyết các đạo luật có hợp hiến hay không. -
Thẩm quyền này bắt nguồn từ vụ kiện Marbury kiện
Madison năm 1803, tòa án tối cao cho rằng một đao luật
của lập pháp đi ngược lại với Hiến pháp thì không phải luật.
 Giải thích Hiến pháp và các đạo luật. -
Hiến pháp phải được giải thích theo cách mà các nhà lập hiến mong muốn. -
Quyền giải thích các đạo luật của Tòa án trở thành quyền
lập pháp của Tòa án hay làm luật lần thứ hai. -
Bên cạnh đó, Tòa án tối cao còn thực hiện việc điều hòa
mâu thuẫn giữa các tòa án và lãnh đạo tòa án ở Liên bang và tiểu bang.
 Quyền tối cao về xét xử: tất cả các vụ án liên quan đến luật
pháp và luật bất thành văn theo Hiến pháp, các luật của Hoa Kỳ
và các hiệp ước; tất cả các vụ án liên quan đến các đại sứ, bộ
trưởng và các lãnh sự; tất cả các vụ án về các vùng biển; các vj
án tranh chấp mà Hoa Kỳ là một bên; các tranh tụng giữa hai
hay nhiều tiểu bang; giữa một tiểu bang và các công dân ở tiểu bang khác...  Vai trò: o
Là Tòa án có quyền lực tối cao nhất trong nước và là nơi cuối cùng
dành cho những ai tìm kiếm công lý. o
Do có quyền lực đánh giá tư pháp, nó đóng vai trò thiết yếu trong việc
đảm bảo mỗi ngành của chính phủ phải thừa nhận những giới hạn về
quyền lực của chính mình. o
Bảo vệ các quyền dân sự và tự do bằng cách giáng xuống các đạo luật vi phạm Hiến pháp.