-
Thông tin
-
Quiz
Câu hỏi tin học ứng dụng trong tài nguyên - môi trường môn Tin học đại cương | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) có thể có vai trògì trong việc giải quyết những thách thức của nông nghiệp A. ICT không liên quan đến nông nghiệp B. ICT có ảnh hưởng nhưng không đáng kể trong nông nghệp C. ICT có thể giải quyết được mọi thách thức D.ICT là một trong những giải pháp hiệu quả cho những thách
thức dài hạn, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Tin học đại cương (HVNN) 10 tài liệu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam 781 tài liệu
Câu hỏi tin học ứng dụng trong tài nguyên - môi trường môn Tin học đại cương | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) có thể có vai trògì trong việc giải quyết những thách thức của nông nghiệp A. ICT không liên quan đến nông nghiệp B. ICT có ảnh hưởng nhưng không đáng kể trong nông nghệp C. ICT có thể giải quyết được mọi thách thức D.ICT là một trong những giải pháp hiệu quả cho những thách
thức dài hạn, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Tin học đại cương (HVNN) 10 tài liệu
Trường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 781 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:















Tài liệu khác của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47708777
Câu hỏi tin học ứng dụng trong tài nguyên - môi trường
Câu 1: (1) Những thực trạng nào ảnh hưởng lớn đến lĩnh vực nông nghiệp? A.Giá lương thực tăng B. Dân số tăng
C. Thiếu hụt cơ sở hạ tầng ở nông thôn D.Biến đổi khí hậu
E. Tất cả các phương án trên
Câu 2: (1) Theo World bank (2008), có bao nhiêu phần trăm dân số làm
nông nghiệp tại các nước có thu nhập bình quân 400-1800 USD/ năm? A.30% B. 40 % C. 50 % D.60%
Câu 3: (1) Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) có thể có vai trò
gì trong việc giải quyết những thách thức của nông nghiệp
A.ICT không liên quan đến nông nghiệp
B. ICT có ảnh hưởng nhưng không đáng kể trong nông nghệp
C. ICT có thể giải quyết được mọi thách thức
D.ICT là một trong những giải pháp hiệu quả cho những thách thức dài hạn
Câu 4: (1) Công nghệ thông tin và truyền thông gồm các thành phần cho
phép trao đổi hoặc tập hợp thông tin nào? A.Thiết bị
B. Thiết bị và công cụ
C. Thiết bị, công cụ và ứng dụng
D.Thiết bị, công cụ, ứng dụng và con người lOMoAR cPSD| 47708777
Câu 5: (1) Dịch vụ nào KHÔNG THỂ là ứng dụng của ICT cho nông nghiệp? A.Dự báo thời tiết
B. Hệ thống định vị toàn cầu C. Cảm biến từ xa D.Chuyển phát thư
Câu 6: (1) Nhiệm vụ của các quốc gia để khuyến khích CNTT ứng dụng
trong nông nghiệp là gì? (chọn 2)
A.Hỗ trợ nông dân nghèo các tài sản và dịch vụ ICT
B. Khai thác ICT một cách hiệu quả
C. Cân bằng phát triển các dịch vụ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ
D.Đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị cho các doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực nông nghiệp
Câu 7: (1) Chỉ ra đâu không phải là một lí do để ứng dụng CNTT trong nông nghiệp
A.Kết nối chi phí thấp và phổ biến
B. Các công cụ thích ứng và giá cả phải chăng
C. Những tiến bộ trong lưu trữ và trao đổi dữ liệu
D.Mô hình kinh doang và quan hệ đối tác, sáng tạo
E. Tập trung hóa thông tin
Câu 8: (1) Hiện tại, thiết bị nào thích hợp nhất cho nông dân ở các nước
đang phát triển sử dụng trong việc tiếp nhận các thông tin, tiến bộ kĩ
thuật, công nghệ ứng dụng trong nông nghiệp? A.Điện thoại thông minh B. Máy tính bảng C. Máy tính để bàn D.Máy tính xách tay lOMoAR cPSD| 47708777
Câu 9: (1) Thuật ngữ nào thuộc sự tiến bộ trong lưu trữ và trao đổi dữ liệu A.Điện toán đám mây B. Điện toán mega
C. Điện toán lượng tử D.Điện toán bách khoa
Câu 10: (1) Ứng dụng nào của CNTT và truyền thông giúp những người
sản xuất nhỏ tăng cơ hội có kiến thức, kĩ năng từ nghiên cứu nông nghiệp? A.Hệ thống truyền thanh
B. Hệ thống truyền hình C. Hệ thống E - learning
D.Hệ thống định vị toàn cầu
Câu 11: (5) Vai trò của nông nghiệp?
A.Nông nghiệp là một lĩnh vực quan trọng cho sự phát triển bền
vững của các nước đang phát triển, đặc biệt là ở các nước nông
nghiệp như ở các nước cận Sahara châu Phi
B. Nông nghiệp là một lĩnh vực cung cấp việc làm cho phần lớn lao động ở nông thôn
C. Nông nghiệp có vai trò cung cấp nguồn lương thực D.Tất cả các ý trên
Câu 12: (5) Các yếu tố góp phần làm giảm năng suất trong nông nghiệp là:
A.Sự xâm nhập của sâu bệnh và các tác nhân gây bệnh, cơ sở hạ
tầng nghèo nàn, mất đất và suy thoái, ngập úng và nhiễm mặn,
tác động của biến đổi khí hậu, thiếu cơ sở lưu trữ và thị trường yếu
B. Nhu cầu về lương thực và thịt ngày càng tăng
C. Nguồn nhân lực làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp ngày càng giảm lOMoAR cPSD| 47708777
D.Thị trường tiêu thụ sản phẩm không ổn định
Câu 13: (5) Thách thức đối với vấn đề an ninh lương thực là:
A.Thiếu lương thực và thiếu dinh dưỡng B. Giá cả tăng C. Biến đổi khí hậu D.Tất cả các ý trên
Câu 14: (5) Các đối tác phát triển và chính phủ thực hiện nâng cao năng
suất cây trồng bằng cách?
A.Tăng diện tích đất cho sản xuất nông nghiệp
B. Liên kết công nghệ cho năng suất nông nghiệp với công nghệ
thông tin và truyền thông (ICT)
C. Xóa bỏ dần các hình thức hộ gia đình và thay vào đó là các trang trại tập trung
D.Tăng nguồn nhân lực cho sản xuất nông nghiệp
Câu 15: (5) Các chiến lược để tăng năng suất nông nghiệp của các hộ sản xuất nhỏ là?
A.Cải tiến công tác chọn giống, sử dụng giống ngắn ngày thay cho những giống dài ngày
B. Quản lí thủy lợi, công nghệ sinh học, quản lí sâu bệnh và đánh
giá đất, cải thiện chất dinh dưỡng và quản lí đất đai, cải thiện thị
trường và các cơ sở lưu trữ sáng tạo
C. Sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu hữu cơ
D.Lựa chọn cây trồng cho sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao
Câu 16: (5) Ở cấp quốc gia hoặc khu vực, các mô hình được tạo ra từ
bản đồ đất kỹ thuật số có thể được sử dụng để?
A.Cải thiện việc lựa chọn cây trồng và giống
B. Sử dụng trong các hệ thống cảnh báo sớm, cho phép các nhà
hoạch định chính sách có thêm thời gian để phản ứng trước
những thiếu hụt ở thị trường trong nước và xuất khẩu lOMoAR cPSD| 47708777
C. Các nhà khí hậu học, nhà thủy văn và nhà hoạch định cây trồng
dự đoán chính xác hơn các tác động của biến đổi khí hậu hoặc
công nghệ mới đến sản xuất thực phẩm và sức khỏe mới
D.Tất cả các phương án trên
Câu 17: (5) Công nghệ cảm biến Nitơ được sử dụng để:
A.Quản lí chất dinh dưỡng và ngăn chặn việc lạm dụng hoặc quá ít
phân bón ở từng cánh đồng và cây trồng
B. Quản lí chất dinh dưỡng của cây trồng, vật nuôi
C. Lập bản đồ đất kĩ thuật số
D.Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 18: (5) Quản lí Nitơ thành công có ý nghĩa như thế nào?
A.Cung cấp đủ Nitơ cho cây trồng để tối ưu hóa năng suất và lợi
nhuận, trong khi giảm thiểu thiệt hại cho nước và không khí
B. Làm giảm hàm lượng Cacbon trong đất
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng
D.Cả 2 đáp án trên đều sai
Câu 19: (5) Ý nghĩa của việc quản lí dinh dưỡng tối ưu là:
A.Tăng năng suất, cải thiện sức khỏe đất
B. Làm giảm chi phí đầu tư vào phân bón
C. Hạn chế sản xuất sinh khối cây trồng và làm giảm lượng cacbon trong đất
D.Cả 2 đáp án A, B đều đúng
E. Cả 3 đáp án A, B, C đều đúng
Câu 20: (5) Hàm lượng Cacbon hữu cơ trong đất có liên quan như thế
nào với năng suất cây trồng?
A.Hàm lượng Cacbon hữu cơ trong đất cao là rất quan trọng đối
với năng suất nông nghiệp và bảo tồn môi trường
B. Hàm lượng Cacbon hữu cơ trong đất cao sẽ làm giảm năng suất
cây trồng và không bảo tồn được môi trường lOMoAR cPSD| 47708777
C. Hàm lượng Cacbon hữu cơ trong đất thấp sẽ làm giảm năng suất
cây trồng nhưng bảo tồn được môi trường
D.Hàm lượng Cacbon hữu cơ trong đất thấp sẽ làm tăng năng suất
cây trồng và bảo tồn được môi trường
Câu 21: (5) Lượng Cacbon hữu cơ có trong đất phụ thuộc vào: A.Lượng nước B. Loại đất C. Phương pháp canh tác
D.Tất cả các yếu tố trên
Câu 22: (5) Nông nghiệp (hay canh tác) chính xác là gì?
A.Nuôi/trồng theo đúng mật độ/khoảng cách yêu cầu
B. Sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hữu cơ
C. Thông tin vùng đất cụ thể cho phép nhà sản xuất đưa ra quyết
định quản lí về các lĩnh vực riêng biệt về khu vực
D.Gồm tất cả các phương án trên
Câu 23: (5) Canh tác chính xác cung cấp những thông tin gì giúp người
nông dân đưa ra quyết định quản lí và sản xuất phù hợp
A.Thông tin về đất bao gồm: độ sâu, loại đất, quản lí dư lượng và chất hữu cơ
B. Thông tin về hạt giống và ngày thu hoạch: ngày trồng và luân
canh, mật độ và độ sâu trồng, ngày thu hoạch, chất lượng sản phẩm C. Cả A và B đều đúng D.Cả A và B đều sai
Câu 24: (5) Canh tác chính xác cho thể được thực hiện thông qua:
A.Mạng cảm biến không dây (WSNs) B. Công nghệ vệ tinh
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng
D.Cả 2 đáp án trên đều sai lOMoAR cPSD| 47708777
Câu 25: (5) Mạng cảm biến không giây (WSNs) là gì?
A.WSN là một nhóm các thiết bị cảm biến nhỏ hoặc các nút, thu
thập dữ liệu ở một vị trí nhất định. Các nút này sau đó gửi dữ
liệu thô đến một trạm cơ sở trong mạng, sau đó dữ liệu được
truyền đến một dữ liệu máy tính trung tâm thực hiện phân tích và trích xuất thông tin
B. Là các thiết được cắm vào đất để xác định độ ẩm của đất
C. Là các thiết bị được người nông dân sử dụng để thu hoạch nông sản
D.Là chương trình ứng dụng người nông dân đăng kí sử dụng trên
điện thoại để biết giá nông sản hàng ngày
Câu 26: (5) Mạng cảm biến không dây (WSN) có thể được ứng dụng vào đâu?
A.Kiểm tra chất lượng nước và canh tác chính xác
B. Quản lí thiên tai và đánh giá môi trường
C. Phát hiện hoạt động của núi lửa
D.Tất cả các phương án trên đều đúng
Câu 27: (5) Việc thiết kế và thực hiện WSN đòi hỏi những tính năng quan trọng nào?
A.Các nút sẽ hoạt động liên tục không cần bảo dưỡng ít nhất một mùa vụ hoặc 4-6 tháng
B. Chịu được điều kiện môi trường khắc nghiệt như gió mùa và cái nóng tột độ
C. Tự động phát hiện các nút đã xóa hoặc mới đến và điều chỉnh tuyến đường
D.Tất cả các phương án trên đều đúng
Câu 28: (5) Công nghệ vệ tinh sử dụng những công nghệ nào sau đây? A.GPS B. GPS và GIS lOMoAR cPSD| 47708777
C. GPS và công nghệ tỉ lệ biến đổi
D.GPS, GIS và công nghệ tỉ lệ biến đổi
Câu 29: (5) Điền vào chỗ trống: Hệ thống định vị toàn cầu (GPS), radio,
điện thoại di động, bản đồ đất kĩ thuật số và các loại kĩ thuật khác cung
cấp cho …………… thông tin để sử dụng công nghệ sinh lí một cách thích hợp. A.Nông dân B. Chính phủ C. Đối tác
D.Nhà nghiên cứu nông nghiệp
Câu 30: (5) Các công nghệ khai thác dữ liệu, các hệ thống hỗ trợ quyết
định và phần mềm mô hình hóa giúp cho chính phủ hoặc các đối tác phát triển
A.Biết nông dân đang sử dụng các công nghệ tăng cường năng suất nào
B. Có khả năng hiểu tác động của các công nghệ tăng cường năng
suất mà nông dân sử dụng
C. Sử dụng công nghệ sinh lí một các thích hợp
D.Tất cả các phương án trên
Câu 31: (5) Công cụ thu thập dữ liệu nông nghiệp là:
A.Gelgraphical information systems (GIS) và Global positioning system (GPS)
B. Mô hình không gian (Spatial modeling) C. WiFi
D.Hệ quản lí trí thức (Knowledge management system)
Câu 32: (5) Công cụ phân tích dữ liệu là:
A.Laser scanning or light detection and ranging (LiDAR)
B. Mô hình không giang (Spatial modeling) và khai phá dữ liệu lOMoAR cPSD| 47708777 ( Data mining )
C. Gelgraphical information systems (GIS) D.SMS
Câu 33: (5) Công cụ dùng để phổ biến kết quả sau khi phân tích dữ liệu
đến những người cần là:
A.Gelgraphical information systems (GIS)
B. Global positioning system (GPS) C. WiFi và SMS
D.Tất cả các phương án trên
Câu 34: (5) Công cụ được sử dụng trong quản lí thủy lợi là: A.Máy ảnh GPS B. LiDAR
C. Digital orthophoto quads (DOQ)
D.Tất cả các công cụ trên
Câu 35: (5) ICT có thể giúp ngăn ngừa thiệt hại do dịch và sâu bệnh do:
A.ICT giúp nông dân giảm hoặc sử dụng hiệu quả hơn tổng lượng
thuốc trừ sâu được sử dụng trong BVTV
B. ICT giúp những người chăn gia súc và ngư dân dành tài nguyên
và thời gian để điều trị cho động vật bị bệnh hoặc xác định sự bùng phát dịch bệnh
C. ICT giúp các nhà sản xuất có thể xác định, theo dõi và bảo vệ
cây trồng, động vật và sinh kế của họ tốt hơn
D.Tất cả các phương án trên
Câu 36: (6) ICT có thể được sử dụng trong thành phần nào dưới đây liên
quan đến kiến thức nông nghiệp và hệ thống thông tin?
A.Hệ thống nghiên cứu và chia sẻ kiến thức B. Dịch vụ tư vấn C. E-learning
D.Trong cả 3 thành phần trên lOMoAR cPSD| 47708777
Câu 37: (6) Nghiên cứu nông nghiệp là một hoạt động quan trọng để :
A.Cải thiện năng suất và khả năng duy trì của ngành nông nghiệp
B. Thúc đẩy sự phát triển của hoạt động khoa học công nghệ
C. Làm cho quy mô ngành nông nghiệp trở nên toàn diện hơn
D.Tất cả các phương án trên
Câu 38: (6) Vai trò của ICT trong nghiên cứu nông nghiệp
A.ICT giúp các tổ chức nghiên cứu dễ dàng liên kết với các bên
liên quan và hiểu nhu cầu của họ, do đó tăng cường hiệu quả nghiên cứu
B. Thu thập và phân tích dữ liệu nghiên cứu
C. Là công cụ chia sẻ tri thức trong nghiên cứu
D.Tất cả các phương án trên
Câu 39: (6) ICT giúp các tổ chức nghiên cứu dễ dàng liên kết với
A.Quản trị viên nghiên cứu và nhà hoạch định chính sách
B. Nhóm sản xuất và chuyên gia kĩ thuật C. Nông dân
D.Nhóm sản xuất, chuyên gia kĩ thuật, khu vực tư nhân, quản trị
viên nghiên cứu và nhà hoạch định chính sách
Câu 40: (6) Điền vào chỗ trống: ……………… Đã làm cho quá trình
nghiên cứu nông nghiệp và các mối quan hệ đối tác được hình thành,
duy trì và hướng tới các mục tiêu phát triển
A.Hệ thống nghiên cứu và chia sẻ kiến thức B. Dịch vụ tư vấn C. E-learning D.ICT
Câu 41: (6) Thay vì thực hiện tháp dữ liệu bằng tay hoặc khảo sát trên
giấy, các nhà nghiên cứu có thể nghiên cứu dữ liệu thông qua:
A.SMS hoặc các công cụ thu thập dữ liệu kỹ thuật số di động lOMoAR cPSD| 47708777
B. Thẻ nhận dạng tần số vô tuyến (RFID) C. Radio D.Phương án A và B
Câu 42: (6) Ứng dụng giúp thu thập dữ liệu khảo sát nông thôn là:
A.Hệ quản lí trí thức (Knowledge management system) B. iFormBuilder C. GenStat D.VERCON
Câu 43: (6) Ứng dụng được sử dụng để phân tích dữ liệu là: A.GenStat B. Wiki C. iFormBuilder D.Google Drive
Câu 44: (6) Một số ứng dụng ICT hiện đại nhất trong phân tích dữ liệu là:
A.Hệ thống quản lí nội dung và nhắn tin tức thời B. Wiki
C. Mô hình hóa, mô phỏng trực quan hóa và điện toán D.Blog
Câu 45: (6) Các nhà nghiên cứu sử dụng ICT để mở rộng giao tiếp và
chia sẻ tri thức trong giai đoạn nào của quá trình nghiên cứu
A.Giai đoạn lập kế hoạch nghiên cứu
B. Giai đoạn thực hiện nghiên cứu
C. Giai đoạn phổ biến kết quả nghiên cứu
D.Trong suốt quá trình nghiên cứu
Câu 46: (6) Điền vào chỗ trống: Ngoài việc thu thập dữ liệu chính, các
nhà nghiên cứu thường đưa vào ……………….. để hoàn thành các phân tích của họ lOMoAR cPSD| 47708777
A.Các công cụ thu thập dữ liệu
B. Các công cụ phân tích dữ liệu C. Dữ liệu thứ cấp D.Mạng nội bộ
Câu 47: (6) Điền vào chỗ trống: Công nghệ …………………… khiến
việc lưu trữ và chia sẻ dữ liệu và thông tin trở nên ít tốn kém hơn A.Thu thập thông tin B. Xử lí dữ liệu C. Không dây D.Lưu trữ đám mây
Câu 48: (6) Một trong những khoản đầu tư hữu ích nhất mà một tổ chức
nghiên cứu nông nghiệp có thể thực hiện là
A.Đầu tư vào việc tổ chức và cung cấp quyền truy cập vào tài
nguyên thông tin và dữ liệu số của mình
B. Đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ nghiên cứu
C. Đầu tư vào các công cụ thu thập dữ liệu
D.Đầu tư vào các công cụ phân tích dữ liệu
Câu 49: (6) Chức năng của các công nghệ và thiết bị ICT trong dịch vụ tư vấn nông thôn là
A.Phân phối hoặc cung cấp quyền truy cập thông tin, xác định như
cầu thông tin thích hợp với người dùng nông thôn, định dạng dễ
hiểu, ngôn ngữ thích hợp
B. Tổ chức cơ sở tri thức cho các dịch vụ tư vấn và khuyến nông về
công nghệ, tài liệu vốn đang phân tán, nhiều định dạng
C. Kết nối mọi người vào mạng cục bộ, khu vực, toàn cầu để thúc
đẩy các phương pháp hợp tác và liên ngành, tăng sức mạnh
tiếng nói cho cộng đồng nông thôn
D.Tất cả các phương án trên lOMoAR cPSD| 47708777
Câu 50: (6) Các dịch vụ tư vấn nông thôn truyền thống thường được thực hiện thông qua
A.Radio, TV, video, bản in, thư viện
B. Radio, TV, tin nhắn văn bản/video C. TV, thư viện, Internet D.Internet, mobile
Câu 51: (6) ICT đang tích hợp vào các dịch vụ tư vấn nông thôn qua các kênh
A.Radio, TV, video, bản in, thư viện
B. Tin nhắn văn bản/video C. Internet, mobile
D.Tất cả các phương án trên
Câu 52: (6) Vai trò của ICT với các dịch vụ tư vấn và khuyến nông gồm
A.Thông báo cho đại lý khuyến nông và nhà cung cấp dịch vụ tư vấn
B. Sử dụng radio và video để tiếp cận nông dân
C. Làm cho thông tin có thể truy cập thông qua điện thoại di động
D.Tất cả các phương án trên
Câu 53: (6) Chọn phát biểu đúng
A.ICT giúp chia sẻ và khai thác kiến thức địa phương
B. ICT giúp huy động và xây dựng tài liệu kiến thức bản địa
C. ICT giúp bảo tồn và chia sẻ kiến thức của nông dân
D.Tất cả các phương án trên
Câu 54: (6) Chọn phát biểu đúng
A.Nhờ có ICT, dịch vụ tư vấn có thể khai thác phạm vi chuyên
môn rộng hơn nhiều và cung cấp lời khuyên cụ thể, chính xác hơn lOMoAR cPSD| 47708777
B. ICT cho phép người dân tương tác thời gian thực với các dịch vụ tư vấn C. Cả A và B đúng D.Cả A và B sai
Câu 55: (6) Điền vào chỗ trống: Nhờ có ICT, dịch vụ tư vấn có thể khai
thác phạm vi chuyên môn ………………… và cung cấp lời khuyên ……………………….
A.Rộng hơn/cụ thể, chính xác hơn
B. Hẹp hơn/ chính xác hơn
C. Rộng hơn/ tổng quát hơn D.Hẹp/ cụ thể hơn Câu 56: (6) VERCON là gì?
A.Mạng truyền thông nghiên cứu và khuyến nông ảo
B. Là một hệ thống E-learning
C. Là công cụ phân tích dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu nông nghiệp D.Tất cả đều sai
Câu 57: (6) Chọn phát biểu đúng
A.Sử dụng công nghệ thông tin vào việc giám sát và đánh giá kết
quả nghiên cứu rất tốn kém do phải thuê chuyên gia phân tích dữ liệu
B. Sử dụng công nghệ thông tin vào việc giám sát và đánh giá kết
quả nghiên cứu có thể làm giảm chi phí bằng cách giảm sử dụng
giấy, tăng phản hồi của nông dân
C. Sử dụng công nghệ thông tin và việc giám sát và đánh giá kết
quả nghiên cứu có thể làm giảm chi phí bằng cách cải thiện
quan sát từ xa và mở rộng độ chính xác của dữ liệu D.B và C đúng
Câu 58: (6) Tăng năng suất nông nghiệp theo cách thông minh thích
ứng khí hậu đòi hỏi phải đầu tư liên tục vào ……………………… lOMoAR cPSD| 47708777
A.Phát triển nguồn nhân lực trong nông nghiệp
B. Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghệ thông tin
C. Hệ thống giáo dục chính quy
D.Hệ thống giáo dục không chính quy
Câu 59: (6) Ưu điểm của học tập điện tử (e-learning) là
A.Nội dung có thể được cập nhật nhanh chóng và đáp ứng nhu cầu thay đổi nhanh chóng
B. Cung cấp các phương pháp mới, tập trung vào người học
C. Giúp duy trì chất lượng dễ dàng hơn bằng cách hỗ trợ các cơ chế
phản hồi và đảm bảo các quy trình kiểm định và chứng nhận phù hợp
D.Tất cả các phương án trên đều đúng Câu 60: (6) L3F là gì?
A.Một hệ thống tư vấn khuyến nông ảo
B. Một ứng dụng học tập từ xa mở, được xây dựng bởi Commonwealth of Learning.
C. Hệ thống quản lí tri thức nông nghiệp
D.Một mạng lưới phân tán, sử dụng thiết bị di động để thu thập và phổ biến thông tin