Câu hỏi tình huống về giao dịch Thương mại quốc tế

Câu hỏi tình huống về giao dịch Thương mại quốc tế giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

Môn:

Trường:

Đại học Tài Chính - Marketing 679 tài liệu

Thông tin:
21 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi tình huống về giao dịch Thương mại quốc tế

Câu hỏi tình huống về giao dịch Thương mại quốc tế giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

90 45 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|17327 243
ĐỀ 1
Ngày 15/09/2020, công ty TNHH A (Hàn Quốc) gửi ề nghị giao kết hợp ng ến công
ty c phn B (Việt Nam) theo Công ước Vn chào bán 1000 màn hình LCD
Samsung với giá X, thời hạn trả lời cuối cùng là ngày 30/09/2020 (giờ Hàn Quốc).
Theo ề nghị, nếu B ồng ý, A sẽ giao hàng cho B trong thời hạn 01 tháng k từ ngày
nhận ưc chấp nhận nghị của B. Ngày 28/09/2020, ng ty B ã fax trả lời A với ni
dung ồng ý mua 1000 màn hình LCD nói trên vi iều khoản bổ sung là A giao hàng
cho B theo iều kiện CIF Hải Phòng Incoterms 2010, thời hạn trả lời là 05/10/2020.
Nhận ược fax ca B, A không trả lời. Đến 15 giờ ngày 30/9/2020, B quyết ịnh không
mua hàng nữa do giá LCD trên thị trường giảm ột ngột, liền fax sang cho A.
Đúng ngày 05/10/2020, B nhn ược thông báo của A, theo ó A sẽ giao hàng cho bên
chuyên chở vào ngày 15/10/2020 và hàng sẽ ến cảng Hải Phòng vào ngày
25/10/2020. Sau khi nhn ược thông báo của A, B ã fax lại và khẳng ịnh rằng B từ
chối mua hàng của A. A khởi kiện ến Tòa án giải quyết tranh chấp các bên ã thỏa
thun khi ký kết hợpng. Yêu cầu:
1. Hãy phân tích các dữ kiện của vụ việc trên và cho biết A và/ hoặc B có vi
phạm hợp ồng theo Công ước viên (CISG) 1980 hay không? Tòa án sẽ
giải quyết vụ việc tranh chấp trên ây như thế nào? Ai phải chịu trách
nhiệm và những hình thức trách nhiệm nào có thể áp dng?
2. Cũng hỏi như trên, nhưng B nhận ược thôngo về việc A sẽ giao cho B
vào úng ngày 06/10/2020.
Trả lời:
1. Việt Nam ã phê duyệt việc gia nhập Công ước Viên 1980 CISG từ năm 2015 công
ước này ràng buộc Việt Nam từ 1/1/2017. Do ó taị thời iểm năm 2020 thì Công ước Viên
ã có hiệu lực ối với Việt Nam. Cả Việt Nam và Hàn Quốc ều là thành viên CISG 1980,
theo Điều 1.1 CISG 1980 thì Công ước này sẽ iều chỉnh việc giao kết và thực hiện hợp
ồng mua bán hàng hoá giữa các bên.
Theo bài, công ty A (Hàn Quốc) là ng ty chào hàng và công ty B (Việt Nam)
công ty ược chào hàng. Theo ó, công ty A ã chào bán một ng 1000 màn hình
LCD Samsung cho công ty B thời hạn trả lời là ngày 30/09/2020. Đến ngày
28/09/2020, phúc áp của công ty B khuynh ng chp thun chào hàng của Công
lOMoARcPSD|17327 243
ty A nhưng có kèm theo ni dung sửa ổi về iều kiện giao hàng, cụ thiều kiện CIF
Hải Phòng Incoterms 2010. Đây nội dung cơ bản trong hợp ồng n nh các
quyền nghĩa vụ cho các bênviệc sửa ổi này thực chất ã m thay i ni dung
của iều kiện giao hàng (Khoản 3 Điều 19 Công ước vn 1980). Do ó phúc áp này
cấu tnh một hoàn giá chào (chào hàng mới) theo Khoản 2 Điều 19 Công ước vn
1980. chào hàng này n nh thời gian trlời một cách ng trước ngày
05/10/2020 do ó theo khoản 2 Điều 16 Công ước viên 1980, ây ược xem một
CHÀO HÀNG KHÔNG THỂ HUNGANG.
Đến 15 giờ ngày 30/09/2020, B quyết ịnh không mua hàng nữa do giá LCD trên thị
trường giảm t ngột, liền fax sang cho A. Do ó việc ngày 30/9/2020 B rút lại hoàn
giá chào không có ý nghĩa pháp lý, hoàn giá chào này vẫn tiếp tụcgiá trị ến ngày
05/10/2020. Đến ngày 05/10/2020 B nhận ược trả lời chấp thuận (thông báo giao
hàng) ca A. Theo Điều 23 Công ước viên 1980, hợpng giữa hai bên xem như ưc
xác lập và ràng buộc hai bên.
vậy, việc B tchối nhận hàng vi phạm nghĩa vụ của mình theo hợp ồng. Đây
bị xem là vi phạm hợp ồng, vi phạm nghĩa vụ bên mua theo Công ước viên 1980.
PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ:
- Toà sẽ xác ịnh hợp ng giữa hai bên ã ược xác lập và có hiệu lực pháp
- Toà án buộc Bên B thực hiện nghĩa vụ nhn hàng theo Điều 53, 62 Công ước viên
1980
“Ðiều 53: Người mua nghĩa vụ thanh toán tiền hàng nhận hàng theo quy ịnh của hợp
ồng và của Công ước này.”
“Ðiều 62: Người bán thể yêu cầu người mua trả tiền, nhận hàng hay thực hiện các
nghĩa vụ khác của người mua, trừ phi hsử dụng một biện pháp bảo hộ pháp khác không
thích hợp với các yêu cầu ó.
-
- Tuyên bố huỷ hợp ồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại theo Điều 64 CISG
“Ðiều 64:
lOMoARcPSD|17327 243
1. Người bán có thể tuyên bố hủy hợp ồng:
a. Nếu sự kiện người mua không thi hành nghĩa vụ nào ó của họ theo hợp ồng hay Công
ước hay cấu thành một sự vi phạm chủ yếu hợp ồng, hoặc.”
- Buc B bồi thường những thiệt hại mà A phải gánh chịu do không thực hiện
việc nhận hàng Điểm B khoản 1 Điều 61 Công ước viên 1980.
Ðiều 61: 1. Nếu người mua không thực hiện một nghĩa vụ nào ó theo hợp ồng mua bán hay
bản Công ước này, thì người bán thể: ….b. Ðòi bồi thường thiệt hại như quy ịnh tại
các iều từ 74 ến 77”.
- Trong trường hợp không muốn thực hiện hợp ồng A cũng có thể tuyên bố hu
bỏ hợp ng và yêu cầu bồi thường thiệt hại theo Điều 64 Công ưc viên 1980.
Trong trường hợp này A không thyêu cầu B tiếp tục thực hiện Hợp ồng.
“Ðiều 74: Tiền bồi thường thiệt hại xảy ra do một bên vi phạm hợp ồng là một khoản tiền
bao gồm tổn thất và khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên kia ã phải chịu do hậu quả của sự vi phạm
hợp ồng. Tiền bồi thường thiệt hại này không thể cao hơn tổn thất và số lợi bỏ lỡ mà bên
bị vi phạm ã dự liệu hoặc áng lẽ phải dự liệu ược vào lúc ký kết hợp ồng như một hậu
quả có thể xảy ra do vi phạm hợp ồng, có tính ến các tình tiết mà họ ã biết hoặc áng lẽ
phải biết”
2. Trường hợp thông báo vviệc A sẽ giao hàng cho B vào úng vào ngày 06/10/2020.
Thi iểm này ã quá hạn ấn ịnh của B. Chấp nhận chào hàng của A ã ến trễ.
Việc trễ này cũng không ược xem những trường hợp ngoại lệ tại Điều 21 Công ước
viên 1980 vậy nó ưc xem chào hàng mi và lúc này cần sự chấp thuận của Bên B
mới xác lập hợp ồng giữa các bên.
Trong trường hợp không hợp ồng, hành vi giao hàng của A hành vi ơn
phương và không dẫn ến bất cứ trách nhiệm nào của B.vậy trong trường hợp này
hành vi pháp lý ơn phương của bên nào thì bên ó chịu trách nhiệm.
lOMoARcPSD|17327 243
ĐỀ 2
Công ước Viên (1980) ể chào n 1.000 màn hình LCD Samsung với giá X, thời hạn
trlời cuối cùng ngày 30/09/2018 (giờ Hàn Quốc). Theo nghị, nếu B ng ý, A
sẽ giao ng cho B trong thời hạn 01 tng k từ ngày nhn ược chấp nhận nghị
của B. Ngày 28/09/2018, Công ty B ã fax trả lời A với nội dung ng ý mua 1.000
màn nh LCD nói trên vi iều khoản bổ sung A giao hàng cho B theo iều kiện
CIF Hải Phòng Incoterms (2010), thời hạn trả lời là 01/10/2018.
Nhận ược fax của B, A kng trả lời. Đến 15h00 ngày 30/9/2018, B quyết ịnh không
mua hàng nữa do giá LCD trên thị trường giảm ột ngột, liền fax sang cho A.
Đến ngày 05/10/2018, B nhận ược thông báo của A, theo ó A sẽ giao hàng cho bên
chuyên chở vào ngày 15/10, và hàng sẽ ến cảng Hải Phòng vào ngày 25/10. Sau khi
nhận ược thông báo của A, B ã fax lại và khng ịnh rằng B tchối mua hàng của A.
Yêu cầu:
1. Hãy phân tích các dữ kiện của vụ việc trên và cho biết A và/hoặc B có
vi phm hợp ồng mua bán quốc tế theo Công ước Viên (CISG) 1980 hay
không?
2. Ai phải chiụ trách nhiệm và những hình thức trách nhiệm nào thể
áp dụng?
3. Cũng hỏi như trên, nhưng B nhận ược thông báo vviệc A sẽ giao hàng
cho B vào úng o ngày 01/10/2018.
Trả lời:
Việt Nam ã phê duyệt việc gia nhập Công ước Vn 1980 CISG tnăm 2015 công
ước này ràng buộc Việt Nam từ 1/1/2017. Do ó taị thời iểm năm 2020 thì Công ước
Viên ã có hiệu lực ối với Việt Nam. Cả Việt Nam n Quốc ều là thành viên CISG
1980, theo Điều 1.1 CISG 1980 thì Công ước này sẽ iều chỉnh việc giao kết và thc
hiện hợp ồng mua bán hàng hoá giữa các bên.
1. Theo ề bài, công ty A (Hàn Quc) là công ty chào hàng và công ty B (Việt Nam)
là công ty ược chào hàng. Theo ó, công ty A ã chào bán mt lô hàng 1000 màn hình
LCD Samsung cho công ty B và thi hạn trả lời ny 30/09/2018. Đến ngày
28/09/2018, Phúc áp của công ty B khuynh hướng chấp thuận chào hàng của Công
ty A nhưng có kèm theo ni dung sửa i viều kiện giao hàng, cụ thiều kiện CIF
Hải Phòng Incoterms 2010. Đây nội dung bản trong hợp ồng n nh các
lOMoARcPSD|17327 243
quyền nghĩa vụ cho các bênviệc sửa ổi này thực chất ã m thay i ni dung
của hợp ồng (Khoản 3 Điều 19). Do ó phúc áp này cấu thành một hn gchào
(chào ng mới) theo Khoản 2 Điều 19 Công ước viên 1980. do chào hàng này
ấn nh thời gian trả lời một cách ràng là vào ngày 01/10/2018 do ó theo khoản 2
Điều 16 CISG, ây ược xem một CHÀO HÀNG KHÔNG THỂ HUNGANG.
Chào hàng của B vẫn có hiệu lực tới ngày 01/10/2020
Việc Công ty A im lng từ khi nhn ược chào hàng 28/9 ến hết ngày 01/10/2018
không trả lời không ưc xem chấp thuận theo Khon 1 Điều 18 Công ưc viên
1980.
Ngày 05/10/2018 Công ty A mới trả lời chấp nhận chào hàng, và ây ràng một
trlời trễ hạn sẽ KHÔNG XÁC LẬP mt hợp ng ràng buộc hai bên. không
tồn tại một hợp ồng có hiệu lực pháp lý nên không có hành vi vi phạm hợp ng của
các bên.
2. Do không hợp ồng nào ược xác lập nên các bên tchịu trách nhiệm ối với
hành vi của mình.
3. Trường hợp B nhn ược thông báo chấp nhn chào hàng của A vào ny
01/10/2018 (còn trong thời hạn chào hàng):
Hợp ồng giữa các Bên sẽ ược xác lập hiệu lực ràng buộc hai bên từ ngày
01/10/2018. Trong trường hợp này Bên B tchối thực hiện hợp ồng ược xem vi
phạm theo Công ước viên 1980.
Trong trường hợp này Bên A thể áp dụng các trách nhiệm sau:
- Yêu cầu bên mua thực hin hợp ồng, trả tiền và nhn hàng (Điều 62 Công ước
viên 1980)
“Ðiều 62: Người bán thể yêu cầu người mua trtiền, nhận hàng hay thực hiện các nghĩa
vụ khác của người mua, trừ phi họ sử dụng một biện pháp bảo hộ pháp lý khác không thích
hợp với các yêu cầu ó.”
- Tuyên bố huỷ hợp ng và yêu cầu bồi thường thiệt hại theo Điều 64 Công ước
viên 1980
“Ðiều 64:
1. Người bán có thể tuyên bố hủy hợp ồng:
lOMoARcPSD|17327 243
a. Nếu sự kiện người mua không thi hành nghĩa vụ nào ó của htheo hợp ồng hay Công
ước hay cấu thành một sự vi phạm chủ yếu hợp ồng, hoặc.” - Trả lãi chậm trả theo Điều
78 Công ước viên 1980.
“Điều 78: Nếu mt bên chậm thanh toán tiền mua hàng hoặc bất kỳ khoản tiền nợ
nào khác, bên kia quyền yêu cầu trtiền lãi trên khoản tiền chậm trả ó
không ảnh hưởng ến yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy ịnh tại Điều 74
lOMoARcPSD|17327 243
ĐỀ 3
Ngày 15/04/2020 Công ty A tại Việt Nam gửi thư chào hàng ến Công ty B ti
Singapore kết hợp ồng mua n hàng hóa theo Công ước viên 1980 về mua bán
hàng hóa quốc tế (CISG). Nội dung như sau:
- Tên hàng: quặng Niken; Số lượng: 3000 tấn ; Giá: 10.795 USD/tấn
- Thi gian giao hàng: t ngày 15/6/2020 ến ngày 15/10/2020
- Giao hàng theo iều kin CIF cảng Singapore (Incoterms 2010)
Ngày 25/08/2020 A nhận ược chp nhận chào hàng của B trong ó sửa iều khoản
thanh tn cước “cưc phí trả tớc” thành “cước phí sẽ ược trả theo hp ồng thuê
tàu” trong bn chào hàng gốc
Ngày 12/10/2020, tàu cập cảng, A thông báo cho B nhận ng. Tuy nhiên, B ã không
chấp nhận từ phía người vận tải, vì lý do bất khả kháng do lệnh cấm nhập khẩu
quặng Niken của Chính phủ Singapore ưa ra ngày 01/8/2020 yêu cầu ược
miễn trách nhiệm
A phải lưu kho hàng hóa ến ngày 25/10/2020 và sau ó phải bán lại hàng trên cho
Công ty C tại Thái Lan với giá 10.000 USD/tấn
A kiện B ra tòa và yêu cầu B bồi thường thiệt hại bao gồm: Chi phí lưu kho bảo quản
13 ngày; Chi phí chuyển tải và vận chuyển hàng hóa ến cảng Thái Lan; Chênh lẹch
giá bán giữa hợp ồng với giá bán cho Công ty C là 795 USD/tấn hàng Yêu cầu:
1. Trong trường hợp trên chấp nhận chào hàng của Công ty B hiệu lực
không? Nếu có thì hợp ồng ược ký kết ngày nào?
2. B có phải bồi thường không? Vì sao? phải bồi thường những khon o?
Trả lời:
1. Theo bài, Công ty A tại Việt Nam công ty chào ng, công ty B tại Singapore
công ty ược chào hàng. Sau khi ược chào hàng vi hàng quặng Niken thì
phúc áp của bên B có khuynh hướng chấp thuận chào ng của công ty A nhưng có
kèm theo sửa ổi khoản thanh toán cước “cước phí trả trước” thành “cưc phí sẽ ược
trtheo hợp ồng thtàu”. Tuy nhiên, việc sửa i này thực chất không làm thay i
về mặt bản chất trong gcả hay quyền nghĩa vụ của các bên. Vì vậy, ây không
ược xem thay i cơ bản nội dung chào hàng theo Khoản 3 Điều 19 Công ước viên
1980 nên theo Khoản 2 Điều 19 Công ước viên 1980 thì ây ược coi là chấp nhận
lOMoARcPSD|17327 243
iều kiện và phúc áp này ược xem là mt chấp nhận chào hàng theo Khoản 1
Điều 18 Công ước viên 1980: “Một lời tuyên bố hay một hành vi khác của người
ược chào hàng biểu lộ sự ng ý với chào hàng cấu thành chấp nhận chào hàng. S
im lặng hoặc bất hợp tác vì không mặc nhiên có giá trị một sự chấp nhận.”
Đây trường hợp giao kết hợp ồng gián tiếp. Xác lập một hợp ng mua bán
hiệu lực giữa các bên theo Khoản 2 Điều 18 và Điều 23ng ước viên 1980:
Khoản 2 Điều 18 Công ước viên 1980 quy ịnh: “Chấp nhận chào hàng có hiệu lực
từ khi người chào hàng nhận ược chấp nhận. Chấp thuận chào hàng không phát sinh
hiệu lực nếu sự chấp nhận ấy không ược gửi tới người chào hàng trong thời hạn mà
người này ã quy ịnh trong chào hàng, hoặc nếu thời hạn ó không ược quy nh như
vậy, thì trong một thời hạn hợp lý, xét theo các tình tiết của sự giao dịch, trong ó có
xét ến tc của c phương tiện liên lạc do người chào hàng sdụng. Một chào
hàng bằng miệng phải ược chấp nhận ngay trừ phi các tình tiết bắt buộc ngược lại”.
Điều 23 Công ước viên 1980 quy ịnh: “Hợp ng ược coi ã kết kể từ c sự
chấp nhận chào hàng có hiệu lực chiếu theo các quy nh của công ước này”, nghĩa
là ngày 25/08/2020.
2. Theo bài, B không nhận hàng do bất khả kháng do lệnh cấm nhập khẩu quặng
Niken của Chính phủ Singapore ưa ra ngày 01/8/2020. Tuy nhiên, theo Điều 79 Công
ước viên 1980 về Trường hợp bất khả kháng thì việc công ty B không nhn lô hàng
này do chính phlệnh cấm nhp khẩu qung Niken vào ngày 01/08/2020 s
việc không thuộc trường hợp bất khả kháng vì lnh cấm này ưa ra trước ngày Công
ty B chp nhn chào ng iều kin. Công ty B phải nghĩa vụ lường trước và
phải tính ến vấn họ không thể nhn hàng do lệnh cấm của chính phủ. vậy,
Công ty B không thể ược miễn trách nhiệm theo Điều 79 của CISG. Trong trường
hợp này, Công ty B ã biết trước lệnh cấm ó nhưng lại không thông báo cho Công ty
A. Do ó, Công ty B sẽ phải bồi thưng cho Công ty A.
Trách nhiệm bồi thường: Theo Điều 74 CISG quy ịnh: Tiền bồi thường thiệt hại
xảy ra do một bên vi phạm hợp ồng là một khoản tiền bao gồm tổn thất và khoản lợi
bị bỏ lỡ mà bên kia ã phải chịu do hậu quả ca sự vi phạm hợp ồng. Tiền bi thường
thiệt hại này không thể cao hơn tổn thất và số lợi bỏ lỡ mà bên bị vi phạm ã dự liệu
hoặc áng lẽ phải dliệu ược vào lúc ký kết hợp ồng như mt hậu quả có thể xảy ra
do vi phạm hợp ồng, có nh ến các tình tiết mà họ ã biết hoặc áng lẽ phải biết.
Trách nhiệm bi thường ó bao gồm:
lOMoARcPSD|17327 243
Tiền lưu kho, lưu bãi do Bên B không nhận hàng
Chi phí chuyển tải và vn chuyn hàng hóa ến cảng Thái Lan
Tiền chênh lệch 795 USD/tấn hàng. Bên B phải bồi thường khoản này vì
khoản này bao gồm tiền lãi áng lẽ ược hưởng của A theo quy ịnh tại Điều 74
Công ước viên 1980.
Khi ề không có lệnh cấm nhập khẩu quặng Niken ca Chính phủ
Singapore ưa ra ngày 01/8/2020 thì phải chia 2 TH:
TH1: Khi xác lập hợp ng giữa các n có ràng buộc về iều kiện bất khả kháng. Nếu
thuộc các trường hợp bất khkháng như các bên ã thỏa thuận trong hp ồng thì B
không phải bồi thường thiệt hại.
TH2: Khi xác lp hợp ồng giữa các bên không ràng buộc về iều kin bất kh
kháng.
Căn cứ Điều 79 của Công ước viên 1980 về trường hợp bất khả kháng. Theo ó, bên
gặp những trở ngại phải chứng minh ưc những rủi ro xảy ra nằm ngoài tầm kiểm
soát, không lường tớc ược khi ký kết hợp ồng và không thkhắc phc khi nó xảy
ra thì mới ược coi là thuộc trường hợp bất khả kháng.
(Giải tch như trên)
ĐỀ 4
Gần ây, quốc gia A quan ngại các công dân nước nh ang bu c bởi chất kích
thích tăng trưởng hóa học E ược dùng làm thức ăn cho gia súc. Vì thế, quc gia A ã
ban hành lệnh cấm sử dụng E trong nước, ồng thời ngăn cấm việc nhập khẩu thịt
gia súc có sử dụng chất kích thích E
Trong khi ó, các nhà chăn nuôi ở quốc gia B ã sử dụng E trong nhiều năm cho rằng
rủi ro nếu có cho sức khỏe ca người tiêu dùng là không áng kể. B trưng Y tế của
quốc gia E ng cho rằng E có chăng gây ra rủi ro cho người tiêu dùng rất thấp,
thế khuyến khích nời chăn nuôi nước này sử dụng chúng. Lệnh cấm của quốc
gia A ã ảnh hưởng trực tiếp ến quốc gia B, A thị trường xut khu thịt gia súc
chlực của B. thế, sau khi thương lượng không ạt kết qu, B ã khởi kiện A lên
WTO Yêu cầu:
1. Hãy cho biết quan iểm của bạn về tranh chấp trên?
lOMoARcPSD|17327 243
2. Ban hội thẩm (cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO) sgiải quyết
tranh chấp trên như thế nào?
Trả lời:
1. Đây là một tranh chấp vviệc áp dng một biện pp kỹ thuật.
Lut Thương mại quốc tế cho phép các nước ược áp dụng c biện pháp nhằm bảo
vệ sức khoẻ và cuộc sống con người, ộng vật và bảo tồn các loài thực vật với iều
kiện các ớc không ược phân biệt i xử hoặc lạm dụng nhằm bảo hộ hàng hoá
trong nước trá hình.
Hiện tại WTO có hai hip nh liên quan ến khía cạnh này là:
- Hiệp ịnh về hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT)
- Hiệp ịnh về các biện pháp kiểm dịch ộng thực vật (SPS)
Do ó lệnh cấm của quốc gia A có thể úng thể sai phụ thuộc vào một số yếu tố
sau:
- A có căn cứ, cơ sở khoa học vững chắc cho luận iểm của mình.
Theo Khoản 7 Điều 5 Hiệp ịnh SPS thì các nước thành viên WTO ược khuyến
khích áp dụng các tiêu chuẩn, ịnh hướng hoặc khuyến nghị quốc tế sẵn . Tuy vậy,
các nước vẫn có thể thông qua những biện pháp sử dụng những tiêu chuẩn cao hơn
nếu họ có cơ sở khoa học. Họ cũng có thể xây dựng những tiêu chuẩn khắt khe hơn
dựa trên việc ánh giá hợp lý các rủi ro, với iều kiện phương pháp tiến hành phải chặt
chẽ không tùy tiện. Trong chừng mực nào ó, các nước thể áp dụng “nguyên
tắc phòng nga”, cách tiếp cn theo kiểu “an toàn là trên hết” trong trường hợp
chưa n cứ khoa học chắc chắn. Do ó, trong trường hp này Quốc gia A ban
hành lệnh cấm sử dụng E cũng là một biện pháp “phòng nga” tạm thời.
- A có áp dụng công bằng giữa hàng h cùng loại do A sản xuất và hàng hoá của
nước B cũng như hàng hoá ca bất kỳ quốc gia th3 nào khác. Điều này nhằm
ảm bảo ây không phải một hình thức bảo hộ trá hình gây bất công trong
khuôn khổ WTO.
- Thtục áp dụng phù hợp với Hiệp ịnh TBT và SPS (thông báo, iểm hỏi áp
…) ể hạn chế tác ộng tiêu cực của việc áp dụng các biện pháp này ối với tự do
hoá thương mại.
lOMoARcPSD|17327 243
- Mức ộ áp dụng của A có hợp lý và vừa phải, vừa ủ ể bảo vệ sức khỏe con người
vừa không gây tác ộng xấu ối với tự do hoá thương mại.
Trong trường hợp B kiện A thì B phải chứng minh ược rằng các biện pháp mà nưc
này áp dụng có cùng mức ộ bảo vệ v vệ sinh dịch tễ với Quốc gia A thì Quốc gia A
về nguyên tắc phải chấp nhận các tiêu chuẩn và biện pháp B áp dụng. Nếu B
không chứng minh ược thì B phải chấp nhận những tiêu chuẩn biện pháp của
Quc gia A.
2. BAN HỘI THẨM:
CÁCH 1:
- Khi phát sinh tranh chấp tại WTO, ầu tiên các bên sẽ tiến hành tham vấn ưa ra
giải pháp chung thống nhất nhằm giải quyết vụ việc. Thông thưng mỗi vvic
ều có sự tham gia của bên thứ ba (là những thành viên có lợi ích áng kể và mong
muốn tham gia vào qtrình giải quyết tranh chấp, nếu họ thấyquyền áng kể
trong vụ việc cần ược ban hội thẩm xem xét). Chkhi tham vấn không thành
công thì ban hội thẩm sẽ ược thành lập. Ban hội thẩm bao gồm từ 3-5 thành viên
nhiệm v xem xét một vấn cụ thang tranh chấp trên scác qui nh của
WTO.
- Cụ thban tham vấn sẽ xem xét vn tranh chấp về việc các nhà chăn nuôi
Quốc gia B ã sử dụng chất E và lnh cấm của Quốc gia A ã ảnh hưởng trực tiếp
ến Quốc gia B vì Quốc gia A thị trường xuất khẩu tht gia súc chủ lực của Quốc
gia B, trên cơ sở các qui ịnh trong các hip ịnh của WTO bên nguyên kin dẫn
như n cứ cho ơn kiện của mình giúp cơ quan giải quyết tranh chấp (DSP)
ưa ra nhận ịnh khuyến nghị thích hợp cho các bên tranh chấp trong trường hợp
này.
- Để từ ó họ tìm các sở chứng minh t các bên có liên quan cụ thgiữa Quốc
gia B Quốc gia A chiếu theo các qui ịnh của GATT 1947, trưng hợp trên có vi
phạm thì bên bị ơn có nghĩa vụ chứng minh hành vi vi phạm của bên ó không gây
thiệt hại cbên nguyên ơn. Trường hợp khiếu kiện không vi phạm thì bên
nguyên ơn có nghĩa vchứng minh hành vi không vi phạm của bên bị ơn y thit
hại về lợi ích bên ó áng lẽ phải ược hưởng theo qui ịnh ca hiệp ịnh hoặc chứng
minh sự cản trở i vi việc thực hiện 1 mục tiêu nhất ịnh. Nghĩa là Quc gia B
cần ch ra chất E có phù hợp hay không, trong trường hợp các nhà chăn nuôi
lOMoARcPSD|17327 243
Quốc gia B ã sử dụng chất E có chăng gây ra ri ro cho người tiêu dùng rất thấp,
thế khuyến khích người chăn nuôi nước này sử dụng chúng.
- Ngược lại, Quốc gia B cần chra c cở sở pháp Quốc gia A lo ngại công dân
nước mình bị ầu c bởi chất kích thích tăng trưởng a học E ược dùng làm thức
ăn gia súc. Vì thế Quc gia A ã ban hành lệnh cấm sử dụng chất E trong nước,
ồng thời nn cấm việc nhập khẩu thịt gia súc có sử dụng chất E nhưng cần phi
có lộ trình và phối hợp với Quốc gia B ể thống nhất và iều chỉnh cho phù hợp.
- Ban hội thẩm sau khi tham khảo ý kiến của các bên liên quan sẽn ịnh 1 thời gian
biểu cụ thcho phiên xét x ầu tiên (các bên trình bày c văn bản giải trình các
tình tiết vviệc và lập luận liên quan); phiên xét sthứ 2 ( a diện và luật của
các bên lần lượt trình bày ý kiến và trả lời câu hỏi của ban hội thẩm. Sau phiên xét
xử th2, ban hội thẩm soạn thảo và chuyển ến c bên phần tóm tắt nội dung tranh
chấp của báo cáo ể họ cho ý kiến trong 1 thời hạn nhất ịnh. Trên cơ sở ý kiến này
ban hội thẩm ưa ra báo cáo tạm thời (mô tả vụ vic, các lập luận, kết luận của ban
hội thẩm). Các bên cho ý kiến về báo cáo này nếu có yêu cầu, ban hội thẩm có th
tổ chức thêm 1 phiên họp bổ sung ể xem xét lại tổng thvấn ề có liên quan sau ó
ban hội thẩm soạn thảo báo cáo chính thức gửi ến tất cả các thành viên của WTO
và chuyển cho DSP thông qua.
- Trong quá trình xem xét vviệc ban hội thẩm thể tìm kiếm thông tin từ nhiều
nguồn khác nhau hoặc thành lập nhóm chuyên gia ể tư vấn cho ban vc vn
thuật hoặc môi trưng.
- Các phn họp thảo luận và tài liệu lưu hành trong quá trình xem xét của ban hội
thẩm phải ược giữ mật nhằm ảm bảo tính khách quan, c lập của ban. Tuy nhiên
1 bên tranh chấp có quyn công khai các tài liệu mà mình ã cung cấp cho ban hội
thẩm.
CÁCH 2
- Ban hội thẩm một cơ quan tư pháp của WTO, trách nhiệm xét xcác tranh
chấp giữa các thành viên của WTO trong phiên tòa sơ thẩm. Ban hi thẩm thường
bao gồm 3 ến 5 người.
- Trong trưng hợp, các bên không thể xử ược tranh chấp qua quá trình tham vấn,
Ban hội thẩm ược thành lp ể giải quyết tranh chấp giữa A và B.
- Theo Điều 14 Hiệp ịnh TBT, theo yêu cầu của một bên tham gia tranh chấp hoc
theo sáng kiến của chính nh, một Hội ồng thể tnh lập một Nhóm chuyên
lOMoARcPSD|17327 243
viên kỹ thuật ể trợ giúp các vấn ề mang tính kthuật ang ược ặt ra mà òi hỏi phải
có sự xem xét chi tiết của các chun viên.
- Ban hội thẩm sau khi cân nhắc các thông tin từ hai phía và các hội ồng liên quan,
Ban hội thẩm sẽ ưa ra một báo cáo về vấn ề tranh chấp. Báo cáo ca Ban hội thm
ch hiệu lực ràng buộc khi ã ược DSB thông qua. Tuy nhn, nếu một bên nào
ó có kháng cáo thì việc thông qua chưa ược thực hiện, vì còn chờ sự xem xét của
quan Phúc thẩm.
- Kết quvviệc A áp dụng lệnh cấm là vi phạm quy ịnh của WTO hay không sẽ
phthuộc vào nhiu yếu tố như câu a ở trên.
ĐỀ 5
E là công dân quc gia A (thành viên WTO) sở hữu công ngh sản xuất con chíp có
thsử dụng lắp ráp trò chơi Video có tên là Porn – man, một loại công nghệ máy nh
tiên tiến cho phép hiển thhình ảnh như thật các hành ng phản văn a và các giá
trị ạo ức truyền thống. Vì thế, cnh phủ A, ã ban hành lệnh cấm E:
(1) Xuất khẩu con chíp máy tính sang quc gia B, nơi trò ci video sẽ ược lp
ráp tại ó.
(2) Tái nhập khu một phần sản phẩm các trò chơi ưc lắp ráp ở quc gia B.
E ã khởi kiện lên tòa án tại quốc gia A về yêu cầu quốc gia A dỡ bỏ lệnh cấm và bi
thường thiệt hại cho E trong thời gian lệnh cấm này có hiệu lực.
Yêu cầu:
Phân tích bình lun vụ việc trên ây dkiến cách giải quyết của Toà án.
Trả lời:
1. Xét lệnh cấm xuất khẩu con chip máy tính sang quốc gia B.
Đây là một mệnh lệnh hành chính của quốc gia A ối với E. Do A là thành viên WTO
nên A nghĩa v tuân thủ các nguyên tắc WTO trong ó nguyên tắc bản nguyên
tắc ối x tối huệ quốc (Điều I GATT 1994). Theo ó, A có nghĩa vụ ối x công bằng
với hàng hoá xuất xtừ hoặc GIAO ĐẾN CÁC NƯỚC khác nhau. Việc A chcấm
xuất con chip sang quốc gia B ã tạo ra sự ối xử không công bằng, i ngược lại với
nguyên tắc ối xtối huquc của WTO (ngưi ta có thặt ra u hỏi tại sao chỉ là
xuất khu ến B thôi mà không phải là quốc gia nào khác)
lOMoARcPSD|17327 243
Do ó, trên tinh thần tôn trọng luật pháp quốc tế, toà án A có th bãi bhiu lực ca
lệnh cấm xuất khu trên. Và chấp nhận yêu cầu bồi thường của E.
2. Lệnh cấm tái nhập khẩu một phần sản phẩm trò chơi ược lắp ráp ở nước B
A cũng thể lấy lý do bảo vệ văn hoá truyền thống, bo vcộng ồng cấm vic
nhập khẩu trò chơi theo hiệp ịnh TBT về hàng rào kĩ thuật. Tuy nhn lệnh cấm chỉ
cấm sản phẩm nhp khẩu tquốc gia B. Hành vi này ng tương tự dấu hiệu vi
phạm nguyên tắc ối xử tối huệ quc (Điều I GATT 1994) khi tạo ra sự phân biệt ối
xử gia ng hoá ến từ các quốc gia khác nhau. Toà án có khả năng sẽ bãi bỏ mệnh
lệnh này.
ĐỀ 6
Công ty A (quốc tịch Việt Nam) hợp ồng mua dây chuyền ng ngh chưng cất
nước tinh khiết ( ã qua sử dụng vi chất lượng còn lại 80%) của công ty B (Quc
tịch Hàn Quốc) theo iều kiện CFR Hải Phòng.
Đúng hạn, người vận tải ã giao ng cho công ty A. Nhưng qua kết quả giám ịnh ca
Vinacontrol chất lượng n lại của dây chuyền ng nghchạt 50% do hàng ược
sản xuất từ 1980 chứ không phải năm 2000 như thỏa thun trong hợp ồng.
Yêu cầu:
1. Công ty A phải làm gì ể bảo vệ quyền lợi của mình?
2. Những hình thức trách nhiệm pháp lý nào có thể ược áp dụng trong tình
huống trên?
Trả lời:
1. Đây trường hợp bên mua vi phạm hợp ồng do bán hàng hoá không úng cht
lượng. Để bảo vệ quyền lợi của mình bên bán cần:
- Thông báo ngay cho Bên B về tình trạng của hàng hoá ể tránh trường hợp mất
quyền khiếu nại v hàng hoá theo Điều 39 Công ước viên 1980.
- Lưu trữ tất cả các hchứng từ, biên bn giao nhận thể sử dng n
chứng cứ trong trường hợp cần thiết.
lOMoARcPSD|17327 243
- Thận trọng trong việc ưa ra yêu cầu vì trong trường hợp tuyên bhuỷ hợp ng
sẽ không thể yêu cầu Bên B sửa chữa hay giao hàng thay thế.
2. Những hình thức trách nhiệm pp lý thược áp dụng:
- Yêu cầu bồi thường thiệt hại (bao gồm cả nhng khoản lợi áng l ược hưởng)
(theo Điều từ 74 và 77 Công ước viên 1980);
- Yêu cầu giao hàng thay thế (Điều 76 Công ước vn 1980)
- Tuyên bố huỷ bỏ hợp ng do vi phạm cơ bn nghĩa vụ iều 49 Công ước viên
1980)
ĐỀ 7
Bên mua Hoa Kỳ bên bán Đức kết hợp ồng mua n máy nh ảnh cộng hưởng
từ (MRI) theo Công ước Viên và iều kiện CIF Incoterms 2020 cảng New York. Máy
MRI ã ược bên bán chuyển giao cho bên vận chuyển với tình trạng hot ng tốt
nhưng khi ến Hoa Kt xuất hiện dấu hiệu hư hỏng và cần ược sửa cha
Bên mua ã khởi kiện vụ việc lên tòa án tại Hoa Kỳ yêu cầu bên bán bồi thường
thiệt hại ối với sự hư hỏng của máy MRI. Vì, quyền sở hữu hàng hóa vẫn chưa ược
chuyn giao cho bên mua tại thời iểm chuyn giao cho người vận chuyển.
Theo bạn, Tòa án sẽ giải quyết vụ việc tranh chấp trên ây như thế nào? Tại sao?
Tòa án sẽ giải quyết nthế o, nếu luật áp dụng là Luật Thương mại Việt
Nam 2005. Trả lời:
Vì Hoa Kỳ và Đức ều là thành vn của Công ước viên nên công ước Viên sẽ ược áp
dụng ể giải quyết tranh chấp giữa các bên.
Điều khon giao hàng là CIF Incoterms 2020 Cng New York
Với CIF Incoterms 2020, việc chuyển giao rủi ro hàng hóa ược coi hn thành khi
người bán ưa ược hàng n trên u vn tải (giao cho người vn tải). Do ó trong
trường hợp hư hỏng phát sinh sau khi người vận chuyển nhận hàng thì rủi ro nếu có
sẽ thuộc vbên mua chứ không phải bên n.
Trong trường hợp luật áp dụng là Luật thương mại 2005, ây là một trường hợp mua
bán ịa iểm giao hàng cụ thể theo Điều 57 Luật thương mại 2005:
“Điều 57. Chuyển rủi ro trong trường hp có ịa iểm giao hàng xác ịnh
lOMoARcPSD|17327 243
Trừ trường hợp thoả thuận khác, nếu bên bán có nghĩa vgiao hàng cho bên mua
tại một ịa iểm nhất ịnh thì rủi ro vmất mát hoặc hư hỏng hàng hoá ược chuyển cho
bên mua khi hàng hoá ã ược giao cho bên mua hoặc người ược n mua uquyền ã
nhận hàng ti ịa iểm ó, kể cả trong trường hợp bên bán ược uỷ quyền giữ lại các
chứng từ xác lập quyền sở hữu ối với hàng hoá.”
Theo ó, những rủi ro phát sinh trong quá trình vận chuyển dẫn ến ảnh hưởng ến chất
lượng của ng hoá sẽ do Bên bán chịu Bên mua có tháp dụng những biện pháp
bảo hộ pháp lý trong trường hợp người bán vi phạm giao hàng kém chất lượng hoc
sai quy cách (t Điều 45- Điều 52 CISG 1980).
ĐỀ 8
Công ty A có trụ sở tại TP Hồ Chí Minh xuất khẩu một hàng th công mỹ nghệ
cho công ty B (có trsở tại Nhật Bn) theo iều CFR cảng Shinakoya (Incoterms
2020).
Đến hạn theo thoả thuận hợp ồng mua bán, A ã thực hiện giao ng cho người vn
tải M. Nhưng khi nhận hàng B phát hiện một phần hàng hóa không ảm bảo chất
lượng và mẫu như thỏa thun trong hợp ồng; một phần hàng bhư hỏng do bo
quản trong quá trình vn tải không hợp lý.
Yêu cầu:
1. Xác ịnh trách nhiệm thuộc về ai trong việc: ký kết hợp ồng vận tải; mua bảo
hiểm hàng hóa; xếp, dỡ hàng hóa; chịu rủi ro trong quá trình vn tải? Theo
bạn bên thuê tàu vận ti nên lựa lựa chọn phương thức thuê tàu nào trong
các phương thức thuê tàu chợ và thuê tàu chuyến?
2. Theo bạn, Công ty B thể hành ộng theo những cách nào ể bảo vquyền
lợi của mình? Biết rng, vận ơn do người vận tải cấp cho người gửi hàng
vận ơn sạch (Clean Bill of Lading) Trả lời:
1. Phương thức vn chuyn là CFR do ó nghĩa vụ trách nhiệm của c bên ược
phân b như sau:
BÊN BÁN
BÊN MUA
lOMoARcPSD|17327 243
- Giao hàng úng theo hợp ồng ã
qui ịnh;
- Chuẩn bị hóa ơn bắt buộc: Hóa
ơn thương mại, Chng từ vận tải ưng
biển, giấy phép XK
- KĀ kết hợp ồng vận tải
ường biểntrớc phí cho ến cảng
ích qui nh trong (hoặc do bên mua
báo). Việc hợp ồng vận tải phi áp
ứng ược các yêu cầu thông thưng.
Chấp thuận việc giao hàng ã gửi khi
a ơn chứn từ vận tải. Tiếp nhn
hàng t người vận tải khi hàng ến cảng
bốc qui ịnh.
- Tr mọi chi phí d hàng trong
chừng mực các chi phí này không nm
trong ớc phí vận chuyển (do người
xuất khẩu trả )
- KĀ bảo hiểm trả
phĀ bảo hiểm nếu thấy cần thiết.
lOMoARcPSD|17327 243
- Xếp hàng hoá lên tàu tr
toàn bộ chi phĀ bốc hàng.
- Tiến hành thông quan xuất khẩu
(cung cấp giấy pp xuất khẩu, trả thuế
xếp hàng lên tàu, ng như các chi
phí phí phát sinh nếu có).
- Thông báo cho ngưi mua biết
ngay khi chuẩn bị xong hàng hóa, thuế
và xếp hàng lên tàu cũng như khi hàng
cập cảng ích qui ịnh người mua
chuẩn bnhân hàng trong thời gian hợp
. - Cung cấp cho người mua hóa ơn
các chứng từ vận tải sạch (clean bill
of lading ) như vận ơn ưng biển, thư
vận tải ường biển với c iều kiện hàng
ã xếp lên tàu, cước phí ã trả, chuyn
nhượng ược.
- Tr phí d hàng trong chng
mực chi pnày ược ưa vào tiền cước
vận chuyển.
- Chu mọi rủi ro và tổn thất trước
khi hàng ã giao xong lên tàu cảng bốc
hàng.
- Chịu mọi rủi ro và t n thất kể
t khi hàng giao xong lên tàu tại
cảng bốc qui ịnh.
- Thông quan nhập khẩu (trthuế
nhập khu các khoản chi phí phát
sinhnhập khu nếu )
- Làm các th tục cần thiết quá
cảnh qua nước thứ ba nếu có.
- Các chứng từ bắt buộc: c
chứng từ nhập khu, Các chứng tquá
cảnh qua nước thứ 3.
Tàu chợ và tàu chuyến ều có những ưu và nhược iểm nhất ịnh. Trong trưng hợp số
lượng hàng hoá ủ nhiều thì thuê tàu chuyến sẽ rẻ hơn. Trong trường hợp hàng chỉ
vài container thì tàu chợ là phù hp với mức giá rẻ hơn.
2. Vận ơn sạch ược hiểu vn ơn không có ghi chú xấu của hãng tàu v tình trạng
của kiện hàng (móp meó, vỡ … ). trong trường hợp này Bên B có thể y một
phần trách nhiệm ối với hàng hbhỏng trong quá trình vận chuyển (do
không ược bảo quản, sắp xếp hợp lý) sang cho người vn chuyn và yêu câù bên
vận chuyển bồi thưng.
lOMoARcPSD|17327 243
Đối với số hàng không úng chủng loại, quy cách, theo CISG 1980, B một số cách
ể bảo vệ quyn lợi của mình như sau:
- Yêu cầu bên bán thực hiện nghĩa vu, giao phần hàng thay thế hàng hoá không
úng chủng loại và hỏng hoặc sửa chữa hàng hoá hư hỏng (Điều 42 CISG);
- Yêu cầu giảm giá theo Điều 50 CISG
- Yêu cầu Bên A bồi thưng thiệt hại theo Điều 48 CISG
- Có thể tuyên bố hu hợp ồng và bồi thường thiệt hại theo Điều 49 CISG
ĐỀ 9
Công ty A (Nhật Bản) hợp ồng bán 15.000 y nh cho Công ty B (Việt Nam)
theo Công ước Vn và iều kiện CIF - cảng Hải Phòng (Incoterms 2020). Công ty
A giao hàng cho Công ty vận tải M do công ty B chỉ ịnh.
Đúng hạn, Công ty vận tải M ã giao hàng cho Công ty B. Tuy nhiên, khi nhậnng
Công ty B phát hin 1.000 máy tính ã qua sử dụng (theo hợp ồng là máy mới); 500
máy tính bị hỏng do xếp hàng không hợp lý.
Qua kết quả giám ịnh của VINACONTROL, số máy ã qua sử dụng bhỏng g
trị còn lại chỉ ạt 50%.
B ã khởi kiện A ra Tòa án D do các bên thỏa thun khi kết hợp ồng yêu cầu
Công ty bảo hiểm K mà A ã mua bảo hiểm bồi thường thiệt hại. Yêu cầu:
1. Xác ịnhn có trách nhiệm ký kết hợp ồng vận tải và phương thức thuê tàu
cần ược ưu tiên lựa chọn.
2. Yêu cầu của B có ược chấp nhận không? Xác ịnh các hình thức trách nhiệm
pháp lý Công ty B có thể áp dụng trong vụ việc trên ây.
Trả lời:
1. Điều khon giao hàng theo hợp ồng là CIF Incoterm 2020 nên Bênn có trách
nhiệm thuê phương tiện vận tải.
Trong các phương thức thuê phương tiện vn chuyển phương thức thuê tàu
chuyến, thuê tàu chợ. Tu vào khối lượng hàng hoá nhiu hay không c
bên cân nhắc lựa chọn phương thức thuê tàu nào cần ưu tiên. Nếu chỉ là 15.000 máy
tính thì có lẽ phưogn thức thuê tàu chợ sẽ tiết kiệm hơn.
lOMoARcPSD|17327 243
Nghĩa vụ của người bán:
Giao hàng an toàn lên trên phương
tiện vận tải.
Thuê tàu vận chuyển hàng hóa.
Kiểm soát chất lượng, s ợng, trọng
lượng của hàng hóa trước khi giao lên
tàu.
Đóng gói úng cách bảo ảm an toàn
cho hàng hóa trong suốt quá trình vận
chuyn.
Gửi các chứng từ vận tải gốc cũng
như là các bản iện tử ến cảng ích cho
người mua.
Mua bo hiểm cho ng a mức
thấp nhất.
Nghĩa vụ của người mua:
Nhận ng hóa theo như thời gian
ịa iểm 2 bên quy ịnh.
Chịu mi rủi ro với hàng hóa khi tàu
ã cập cảng ích.
Làm các thủ tục hải quan nhập
khẩu hàng hóa.
Thông báo cho người bán chính xác
về ịa iểm nhn hàng thuộc cảng ích
và thời gian nhận hàng.
2. A tiến hành mua bo hiểm cho lô hàng cho quá trình vận chuyển. Do ó với 500
máy bị hỏng do xếp hàng không phù hợp (xảy ra sau khi ưa hàng qua lan can tàu)
thì B có thkiện K vì trách nhiệm bảo hiểm của K sẽ phát sinh t thời iểm này.
Đối với 1000 máy tính (máy cũ) không úng chất lượng ã thothuận thì không thuc
phạm vi bo hiểm trong hợp ồng. B thể kiện A òi thay thế, òi bồi thưng chứ
không thể kiện ơn vị bảo hiểm là K.
Công ty A (Nhật Bản) hợp ồng n 15.000 máy tính theo iều kiện CFR (Incoterms
2000) cảng Hải phòng cho ng ty B (Việt Nam). Công ty A ã giao hàng cho công
ty vận tải M do công ty B chỉ ịnh. Tuy nhiên, do sơ suất khi xếp ng xuống tàun
chỉ có 12.000 máy tính ược xếp xuống tàu. Nhưng trên vận ơn lại ghi nhận ủ 15.000
máy tính nên A ã ược thanh toán tiền hàng . Khi tàu cập cảng Hải Phòng, B phát
hiện số hàng bthiếu và hư hỏng 500 y tính do xếp hàng kng hợp lý. B ã kiện
lOMoARcPSD|17327 243
công ty A số hàng còn thiếu và yêu cầu công ty bảo hiểm K ( mà B ã mua bảo hiểm
) bồi thường thiệt hại i với số máy tính bị hư hng.
Yêu cầu:
Với tư cách là người thụ lý vkin bạn có chấp nhận u cầu ca B hay không ? Vì
sao? Quan iểm của bạn trong việc xác ịnh trách nhiệm của các bên liên quan và cách
giải quyết vụ vic tranh chấp trên ?
Trong trường hợp này, theo iều kin giao hàng Incoterms của hợp ồng CFR cho
nên việc thuê phương tiện vn chuyn sẽ do bên bán chịu trách nhiệm. Tuy nhiên,
trong trường hợp này công ty B ã chỉ ịnh ơn vị vận chuyển là công ty vn tải M nên
Công ty A sẽ giao hàng cho công ty M. Công ty A sẽ giao hàng cho ơn vị vận tải
M. Tuy nhiên, do suất khi xếp hàng xuống tàu nên số lượng máy tính bthiếu
3.000 chiếc máy nh. Do ó, theo Quy tắc Harmburg 1978 (Điều 12,13,17), người
gửi hàng phải bồi thường cho người vận tải thiệt hại do những iểm không chính xác
trong chi tiết liên quan ến tính chất chung của hàng hóa, hiu, shiu, trng lượng
và sợng hàng hóa. Người gửi hàng (tức bên ng ty A) vn phải chịu trách nhim
cả trong trường hợp vận ơn ã ược chuyển nhượng. Vì vậy, trong trường hợp này, B
hoàn toàn có thkiện công ty A về sống hàng còn thiếu.
Bên cạnh ó, vì B tiến hành mua bảo hiểm cho lô hàng cho quá trình vận chuyển. Do
ó với 500 máy bị hỏng do xếp hàng không phù hợp (xảy ra sau khi ưa hàng qua lan
can tàu) thì B có thkin K vì trách nhiệm bảo hiểm của K sẽ pt sinh từ thời iểm
này.
| 1/21

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243 ĐỀ 1
Ngày 15/09/2020, công ty TNHH A (Hàn Quốc) gửi ề nghị giao kết hợp ồng ến công
ty cổ phần B (Việt Nam) theo Công ước Viên ể chào bán 1000 màn hình LCD
Samsung với giá X, thời hạn trả lời cuối cùng là ngày 30/09/2020 (giờ Hàn Quốc).
Theo ề nghị, nếu B ồng ý, A sẽ giao hàng cho B trong thời hạn 01 tháng kể từ ngày
nhận ược chấp nhận ề nghị của B. Ngày 28/09/2020, công ty B ã fax trả lời A với nội
dung ồng ý mua 1000 màn hình LCD nói trên với iều khoản bổ sung là A giao hàng
cho B theo iều kiện CIF Hải Phòng Incoterms 2010, thời hạn trả lời là 05/10/2020.
Nhận ược fax của B, A không trả lời. Đến 15 giờ ngày 30/9/2020, B quyết ịnh không
mua hàng nữa do giá LCD trên thị trường giảm ột ngột, liền fax sang cho A.
Đúng ngày 05/10/2020, B nhận ược thông báo của A, theo ó A sẽ giao hàng cho bên
chuyên chở vào ngày 15/10/2020 và hàng sẽ ến cảng Hải Phòng vào ngày
25/10/2020. Sau khi nhận ược thông báo của A, B ã fax lại và khẳng ịnh rằng B từ
chối mua hàng của A. A khởi kiện ến Tòa án giải quyết tranh chấp mà các bên ã thỏa
thuận khi ký kết hợp ồng. Yêu cầu:
1. Hãy phân tích các dữ kiện của vụ việc trên và cho biết A và/ hoặc B có vi
phạm hợp ồng theo Công ước viên (CISG) 1980 hay không? Tòa án sẽ
giải quyết vụ việc tranh chấp trên ây như thế nào? Ai phải chịu trách
nhiệm và những hình thức trách nhiệm nào có thể áp dụng?

2. Cũng hỏi như trên, nhưng B nhận ược thông báo về việc A sẽ giao cho B
vào úng ngày 06/10/2020. Trả lời:
1. Việt Nam ã phê duyệt việc gia nhập Công ước Viên 1980 CISG từ năm 2015 và công
ước này ràng buộc Việt Nam từ 1/1/2017. Do ó taị thời iểm năm 2020 thì Công ước Viên
ã có hiệu lực ối với Việt Nam. Cả Việt Nam và Hàn Quốc ều là thành viên CISG 1980,
theo Điều 1.1 CISG 1980 thì Công ước này sẽ iều chỉnh việc giao kết và thực hiện hợp
ồng mua bán hàng hoá giữa các bên.
Theo ề bài, công ty A (Hàn Quốc) là công ty chào hàng và công ty B (Việt Nam) là
công ty ược chào hàng. Theo ó, công ty A ã chào bán một lô hàng 1000 màn hình
LCD Samsung cho công ty B và thời hạn trả lời là ngày 30/09/2020. Đến ngày
28/09/2020, phúc áp của công ty B có khuynh hướng chấp thuận chào hàng của Công lOMoARc PSD|17327243
ty A nhưng có kèm theo nội dung sửa ổi về iều kiện giao hàng, cụ thể là iều kiện CIF
Hải Phòng Incoterms 2010. Đây là nội dung cơ bản trong hợp ồng vì nó ấn ịnh các
quyền và nghĩa vụ cho các bên và việc sửa ổi này thực chất ã làm thay ổi nội dung
của iều kiện giao hàng (Khoản 3 Điều 19 Công ước viên 1980). Do ó phúc áp này
cấu thành một hoàn giá chào (chào hàng mới) theo Khoản 2 Điều 19 Công ước viên
1980. Và chào hàng này ấn ịnh thời gian trả lời một cách rõ ràng là trước ngày
05/10/2020 do ó theo khoản 2 Điều 16 Công ước viên 1980, ây ược xem là một
CHÀO HÀNG KHÔNG THỂ HUỶ NGANG.
Đến 15 giờ ngày 30/09/2020, B quyết ịnh không mua hàng nữa do giá LCD trên thị
trường giảm ột ngột, liền fax sang cho A. Do ó việc ngày 30/9/2020 B rút lại hoàn
giá chào không có ý nghĩa pháp lý, hoàn giá chào này vẫn tiếp tục có giá trị ến ngày
05/10/2020. Đến ngày 05/10/2020 B nhận ược trả lời chấp thuận (thông báo giao
hàng) của A. Theo Điều 23 Công ước viên 1980, hợp ồng giữa hai bên xem như ược
xác lập và ràng buộc hai bên.
Vì vậy, việc B từ chối nhận hàng là vi phạm nghĩa vụ của mình theo hợp ồng. Đây
bị xem là vi phạm hợp ồng, vi phạm nghĩa vụ bên mua theo Công ước viên 1980.
PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ:
- Toà sẽ xác ịnh hợp ồng giữa hai bên ã ược xác lập và có hiệu lực pháp lý
- Toà án buộc Bên B thực hiện nghĩa vụ nhận hàng theo Điều 53, 62 Công ước viên 1980
“Ðiều 53: Người mua có nghĩa vụ thanh toán tiền hàng và nhận hàng theo quy ịnh của hợp
ồng và của Công ước này.”
“Ðiều 62: Người bán có thể yêu cầu người mua trả tiền, nhận hàng hay thực hiện các
nghĩa vụ khác của người mua, trừ phi họ sử dụng một biện pháp bảo hộ pháp lý khác không
thích hợp với các yêu cầu ó.” -
- Tuyên bố huỷ hợp ồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại theo Điều 64 CISG “Ðiều 64: lOMoARc PSD|17327243
1. Người bán có thể tuyên bố hủy hợp ồng:
a. Nếu sự kiện người mua không thi hành nghĩa vụ nào ó của họ theo hợp ồng hay Công
ước hay cấu thành một sự vi phạm chủ yếu hợp ồng, hoặc.”
- Buộc B bồi thường những thiệt hại mà A phải gánh chịu do không thực hiện
việc nhận hàng Điểm B khoản 1 Điều 61 Công ước viên 1980.
Ðiều 61: 1. Nếu người mua không thực hiện một nghĩa vụ nào ó theo hợp ồng mua bán hay
bản Công ước này, thì người bán có thể: …….b. Ðòi bồi thường thiệt hại như quy ịnh tại
các iều từ 74 ến 77”.
- Trong trường hợp không muốn thực hiện hợp ồng A cũng có thể tuyên bố huỷ
bỏ hợp ồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại theo Điều 64 Công ước viên 1980.
Trong trường hợp này A không thể yêu cầu B tiếp tục thực hiện Hợp ồng.
“Ðiều 74: Tiền bồi thường thiệt hại xảy ra do một bên vi phạm hợp ồng là một khoản tiền
bao gồm tổn thất và khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên kia ã phải chịu do hậu quả của sự vi phạm
hợp ồng. Tiền bồi thường thiệt hại này không thể cao hơn tổn thất và số lợi bỏ lỡ mà bên
bị vi phạm ã dự liệu hoặc áng lẽ phải dự liệu ược vào lúc ký kết hợp ồng như một hậu
quả có thể xảy ra do vi phạm hợp ồng, có tính ến các tình tiết mà họ ã biết hoặc áng lẽ phải biết”
2. Trường hợp thông báo về việc A sẽ giao hàng cho B vào úng vào ngày 06/10/2020.
Thời iểm này ã quá hạn ấn ịnh của B. Chấp nhận chào hàng của A ã ến trễ.
Việc trễ này cũng không ược xem là những trường hợp ngoại lệ tại Điều 21 Công ước
viên 1980 vậy nó ược xem là chào hàng mới và lúc này cần sự chấp thuận của Bên B
mới xác lập hợp ồng giữa các bên.
Trong trường hợp không có hợp ồng, hành vi giao hàng của A là hành vi ơn
phương và không dẫn ến bất cứ trách nhiệm nào của B. Vì vậy trong trường hợp này
hành vi pháp lý ơn phương của bên nào thì bên ó chịu trách nhiệm. lOMoARc PSD|17327243 ĐỀ 2
Công ước Viên (1980) ể chào bán 1.000 màn hình LCD Samsung với giá X, thời hạn
trả lời cuối cùng là ngày 30/09/2018 (giờ Hàn Quốc). Theo ề nghị, nếu B ồng ý, A
sẽ giao hàng cho B trong thời hạn 01 tháng kể từ ngày nhận ược chấp nhận ề nghị
của B. Ngày 28/09/2018, Công ty B ã fax trả lời A với nội dung ồng ý mua 1.000
màn hình LCD nói trên với iều khoản bổ sung là A giao hàng cho B theo iều kiện
CIF Hải Phòng Incoterms (2010), thời hạn trả lời là 01/10/2018.
Nhận ược fax của B, A không trả lời. Đến 15h00 ngày 30/9/2018, B quyết ịnh không
mua hàng nữa do giá LCD trên thị trường giảm ột ngột, liền fax sang cho A.
Đến ngày 05/10/2018, B nhận ược thông báo của A, theo ó A sẽ giao hàng cho bên
chuyên chở vào ngày 15/10, và hàng sẽ ến cảng Hải Phòng vào ngày 25/10. Sau khi
nhận ược thông báo của A, B ã fax lại và khẳng ịnh rằng B từ chối mua hàng của A. Yêu cầu: 1.
Hãy phân tích các dữ kiện của vụ việc trên và cho biết A và/hoặc B có
vi phạm hợp ồng mua bán quốc tế theo Công ước Viên (CISG) 1980 hay không? 2.
Ai phải chiụ trách nhiệm và những hình thức trách nhiệm nào có thể áp dụng? 3.
Cũng hỏi như trên, nhưng B nhận ược thông báo về việc A sẽ giao hàng
cho B vào úng vào ngày 01/10/2018. Trả lời:
Việt Nam ã phê duyệt việc gia nhập Công ước Viên 1980 CISG từ năm 2015 và công
ước này ràng buộc Việt Nam từ 1/1/2017. Do ó taị thời iểm năm 2020 thì Công ước
Viên ã có hiệu lực ối với Việt Nam. Cả Việt Nam và Hàn Quốc ều là thành viên CISG
1980, theo Điều 1.1 CISG 1980 thì Công ước này sẽ iều chỉnh việc giao kết và thực
hiện hợp ồng mua bán hàng hoá giữa các bên.
1. Theo ề bài, công ty A (Hàn Quốc) là công ty chào hàng và công ty B (Việt Nam)
là công ty ược chào hàng. Theo ó, công ty A ã chào bán một lô hàng 1000 màn hình
LCD Samsung cho công ty B và thời hạn trả lời là ngày 30/09/2018. Đến ngày
28/09/2018, Phúc áp của công ty B có khuynh hướng chấp thuận chào hàng của Công
ty A nhưng có kèm theo nội dung sửa ổi về iều kiện giao hàng, cụ thể là iều kiện CIF
Hải Phòng Incoterms 2010. Đây là nội dung cơ bản trong hợp ồng vì nó ấn ịnh các lOMoARc PSD|17327243
quyền và nghĩa vụ cho các bên và việc sửa ổi này thực chất ã làm thay ổi nội dung
của hợp ồng (Khoản 3 Điều 19). Do ó phúc áp này cấu thành một hoàn giá chào
(chào hàng mới) theo Khoản 2 Điều 19 Công ước viên 1980. Và do chào hàng này
ấn ịnh thời gian trả lời một cách rõ ràng là vào ngày 01/10/2018 do ó theo khoản 2
Điều 16 CISG, ây ược xem là một CHÀO HÀNG KHÔNG THỂ HUỶ NGANG.
Chào hàng của B vẫn có hiệu lực tới ngày 01/10/2020
Việc Công ty A im lặng từ khi nhận ược chào hàng 28/9 ến hết ngày 01/10/2018
không trả lời không ược xem là chấp thuận theo Khoản 1 Điều 18 Công ước viên 1980.
Ngày 05/10/2018 Công ty A mới trả lời chấp nhận chào hàng, và ây rõ ràng là một
trả lời trễ hạn và sẽ KHÔNG XÁC LẬP một hợp ồng ràng buộc hai bên. Và vì không
tồn tại một hợp ồng có hiệu lực pháp lý nên không có hành vi vi phạm hợp ồng của các bên.
2. Do không có hợp ồng nào ược xác lập nên các bên tự chịu trách nhiệm ối với hành vi của mình.
3. Trường hợp B nhận ược thông báo chấp nhận chào hàng của A vào ngày
01/10/2018 (còn trong thời hạn chào hàng):
Hợp ồng giữa các Bên sẽ ược xác lập và có hiệu lực ràng buộc hai bên từ ngày
01/10/2018. Trong trường hợp này Bên B từ chối thực hiện hợp ồng ược xem là vi
phạm theo Công ước viên 1980.
Trong trường hợp này Bên A có thể áp dụng các trách nhiệm sau:
- Yêu cầu bên mua thực hiện hợp ồng, trả tiền và nhận hàng (Điều 62 Công ước viên 1980)
“Ðiều 62: Người bán có thể yêu cầu người mua trả tiền, nhận hàng hay thực hiện các nghĩa
vụ khác của người mua, trừ phi họ sử dụng một biện pháp bảo hộ pháp lý khác không thích
hợp với các yêu cầu ó.”
- Tuyên bố huỷ hợp ồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại theo Điều 64 Công ước viên 1980 “Ðiều 64:
1. Người bán có thể tuyên bố hủy hợp ồng: lOMoARc PSD|17327243
a. Nếu sự kiện người mua không thi hành nghĩa vụ nào ó của họ theo hợp ồng hay Công
ước hay cấu thành một sự vi phạm chủ yếu hợp ồng, hoặc.” - Trả lãi chậm trả theo Điều 78 Công ước viên 1980.
“Điều 78: Nếu một bên chậm thanh toán tiền mua hàng hoặc bất kỳ khoản tiền nợ
nào khác, bên kia có quyền yêu cầu trả tiền lãi trên khoản tiền chậm trả ó mà
không ảnh hưởng ến yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy ịnh tại Điều 74”
lOMoARc PSD|17327243 ĐỀ 3
Ngày 15/04/2020 Công ty A tại Việt Nam gửi thư chào hàng ến Công ty B tại
Singapore ể ký kết hợp ồng mua bán hàng hóa theo Công ước viên 1980 về mua bán
hàng hóa quốc tế (CISG). Nội dung như sau:
- Tên hàng: quặng Niken; Số lượng: 3000 tấn ; Giá: 10.795 USD/tấn
- Thời gian giao hàng: từ ngày 15/6/2020 ến ngày 15/10/2020
- Giao hàng theo iều kiện CIF cảng Singapore (Incoterms 2010)
Ngày 25/08/2020 A nhận ược chấp nhận chào hàng của B trong ó có sửa iều khoản
thanh toán cước “cước phí trả trước” thành “cước phí sẽ ược trả theo hợp ồng thuê
tàu” trong bản chào hàng gốc
Ngày 12/10/2020, tàu cập cảng, A thông báo cho B nhận hàng. Tuy nhiên, B ã không
chấp nhận từ phía người vận tải, vì lý do bất khả kháng do lệnh cấm nhập khẩu
quặng Niken của Chính phủ Singapore ưa ra ngày 01/8/2020 và yêu cầu ược miễn trách nhiệm

A phải lưu kho hàng hóa ến ngày 25/10/2020 và sau ó phải bán lại lô hàng trên cho
Công ty C tại Thái Lan với giá 10.000 USD/tấn
A kiện B ra tòa và yêu cầu B bồi thường thiệt hại bao gồm: Chi phí lưu kho bảo quản
13 ngày; Chi phí chuyển tải và vận chuyển hàng hóa ến cảng Thái Lan; Chênh lẹch
giá bán giữa hợp ồng với giá bán cho Công ty C là 795 USD/tấn hàng Yêu cầu:
1. Trong trường hợp trên chấp nhận chào hàng của Công ty B có hiệu lực
không? Nếu có thì hợp ồng ược ký kết ngày nào?
2. B có phải bồi thường không? Vì sao? Và phải bồi thường những khoản nào? Trả lời:
1. Theo ề bài, Công ty A tại Việt Nam là công ty chào hàng, công ty B tại Singapore
là công ty ược chào hàng. Sau khi ược chào hàng với lô hàng là quặng Niken thì
phúc áp của bên B có khuynh hướng chấp thuận chào hàng của công ty A nhưng có
kèm theo sửa ổi khoản thanh toán cước “cước phí trả trước” thành “cước phí sẽ ược
trả theo hợp ồng thuê tàu”. Tuy nhiên, việc sửa ổi này thực chất không làm thay ổi
về mặt bản chất trong giá cả hay quyền và nghĩa vụ của các bên. Vì vậy, ây không
ược xem là thay ổi cơ bản nội dung chào hàng theo Khoản 3 Điều 19 Công ước viên
1980 nên theo Khoản 2 Điều 19 Công ước viên 1980 thì ây ược coi là chấp nhận lOMoARc PSD|17327243
vô iều kiện và phúc áp này ược xem là một chấp nhận chào hàng theo Khoản 1
Điều 18 Công ước viên 1980
: “Một lời tuyên bố hay một hành vi khác của người
ược chào hàng biểu lộ sự ồng ý với chào hàng cấu thành chấp nhận chào hàng. Sự
im lặng hoặc bất hợp tác vì không mặc nhiên có giá trị một sự chấp nhận.”

Đây là trường hợp giao kết hợp ồng gián tiếp. Xác lập một hợp ồng mua bán có
hiệu lực giữa các bên theo Khoản 2 Điều 18 và Điều 23 Công ước viên 1980:
Khoản 2 Điều 18 Công ước viên 1980 quy ịnh: “Chấp nhận chào hàng có hiệu lực
từ khi người chào hàng nhận ược chấp nhận. Chấp thuận chào hàng không phát sinh
hiệu lực nếu sự chấp nhận ấy không ược gửi tới người chào hàng trong thời hạn mà
người này ã quy ịnh trong chào hàng, hoặc nếu thời hạn ó không ược quy ịnh như
vậy, thì trong một thời hạn hợp lý, xét theo các tình tiết của sự giao dịch, trong ó có
xét ến tốc ộ của các phương tiện liên lạc do người chào hàng sử dụng. Một chào
hàng bằng miệng phải ược chấp nhận ngay trừ phi các tình tiết bắt buộc ngược lại”.

Điều 23 Công ước viên 1980 quy ịnh: “Hợp ồng ược coi là ã ký kết kể từ lúc sự
chấp nhận chào hàng có hiệu lực chiếu theo các quy ịnh của công ước này”, nghĩa là ngày 25/08/2020.
2. Theo ề bài, B không nhận hàng do bất khả kháng do lệnh cấm nhập khẩu quặng
Niken của Chính phủ Singapore ưa ra ngày 01/8/2020. Tuy nhiên, theo Điều 79 Công
ước viên 1980 về Trường hợp bất khả kháng thì việc công ty B không nhận lô hàng
này do chính phủ có lệnh cấm nhập khẩu quặng Niken vào ngày 01/08/2020 là sự
việc không thuộc trường hợp bất khả kháng vì lệnh cấm này ưa ra trước ngày Công
ty B chấp nhận chào hàng vô iều kiện. Công ty B phải có nghĩa vụ lường trước và
phải tính ến vấn ề là họ không thể nhận hàng do lệnh cấm của chính phủ. Vì vậy,
Công ty B không thể ược miễn trách nhiệm theo Điều 79 của CISG. Trong trường
hợp này, Công ty B ã biết trước lệnh cấm ó nhưng lại không thông báo cho Công ty
A. Do ó, Công ty B sẽ phải bồi thường cho Công ty A.
Trách nhiệm bồi thường: Theo Điều 74 CISG quy ịnh: Tiền bồi thường thiệt hại
xảy ra do một bên vi phạm hợp ồng là một khoản tiền bao gồm tổn thất và khoản lợi
bị bỏ lỡ mà bên kia ã phải chịu do hậu quả của sự vi phạm hợp ồng. Tiền bồi thường
thiệt hại này không thể cao hơn tổn thất và số lợi bỏ lỡ mà bên bị vi phạm ã dự liệu
hoặc áng lẽ phải dự liệu ược vào lúc ký kết hợp ồng như một hậu quả có thể xảy ra
do vi phạm hợp ồng, có tính ến các tình tiết mà họ ã biết hoặc áng lẽ phải biết.

Trách nhiệm bồi thường ó bao gồm: lOMoARc PSD|17327243
▪ Tiền lưu kho, lưu bãi do Bên B không nhận hàng
▪ Chi phí chuyển tải và vận chuyển hàng hóa ến cảng Thái Lan
▪ Tiền chênh lệch 795 USD/tấn hàng. Bên B phải bồi thường khoản này vì
khoản này bao gồm tiền lãi áng lẽ ược hưởng của A theo quy ịnh tại Điều 74 Công ước viên 1980.
Khi ề không có lệnh cấm nhập khẩu quặng Niken của Chính phủ
Singapore ưa ra ngày 01/8/2020 thì phải chia 2 TH:

TH1: Khi xác lập hợp ồng giữa các bên có ràng buộc về iều kiện bất khả kháng. Nếu
thuộc các trường hợp bất khả kháng như các bên ã thỏa thuận trong hợp ồng thì B
không phải bồi thường thiệt hại.
TH2: Khi xác lập hợp ồng giữa các bên không có ràng buộc về iều kiện bất khả kháng.
Căn cứ Điều 79 của Công ước viên 1980 về trường hợp bất khả kháng. Theo ó, bên
gặp những trở ngại phải chứng minh ược những rủi ro xảy ra là nằm ngoài tầm kiểm
soát, không lường trước ược khi ký kết hợp ồng và không thể khắc phục khi nó xảy
ra thì mới ược coi là thuộc trường hợp bất khả kháng.
(Giải thích như trên) ĐỀ 4
Gần ây, quốc gia A quan ngại các công dân nước mình ang bị ầu ộc bởi chất kích
thích tăng trưởng hóa học E ược dùng làm thức ăn cho gia súc. Vì thế, quốc gia A ã
ban hành lệnh cấm sử dụng E ở trong nước, ồng thời ngăn cấm việc nhập khẩu thịt
gia súc có sử dụng chất kích thích E
Trong khi ó, các nhà chăn nuôi ở quốc gia B ã sử dụng E trong nhiều năm cho rằng
rủi ro nếu có cho sức khỏe của người tiêu dùng là không áng kể. Bộ trưởng Y tế của
quốc gia E cũng cho rằng E có chăng gây ra rủi ro cho người tiêu dùng là rất thấp,
vì thế khuyến khích người chăn nuôi nước này sử dụng chúng. Lệnh cấm của quốc
gia A ã ảnh hưởng trực tiếp ến quốc gia B, vì A là thị trường xuất khẩu thịt gia súc
chủ lực của B. Vì thế, sau khi thương lượng không ạt kết quả, B ã khởi kiện A lên WTO Yêu cầu:
1. Hãy cho biết quan iểm của bạn về tranh chấp trên? lOMoARc PSD|17327243
2. Ban hội thẩm (cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO) sẽ giải quyết
tranh chấp trên như thế nào? Trả lời:
1. Đây là một tranh chấp về việc áp dụng một biện pháp kỹ thuật.
❖ Luật Thương mại quốc tế cho phép các nước ược áp dụng các biện pháp nhằm bảo
vệ sức khoẻ và cuộc sống con người, ộng vật và bảo tồn các loài thực vật với iều
kiện các nước không ược phân biệt ối xử hoặc lạm dụng nhằm bảo hộ hàng hoá trong nước trá hình.
❖ Hiện tại WTO có hai hiệp ịnh liên quan ến khía cạnh này là:
- Hiệp ịnh về hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT)
- Hiệp ịnh về các biện pháp kiểm dịch ộng thực vật (SPS)
❖ Do ó lệnh cấm của quốc gia A có thể úng có thể sai phụ thuộc vào một số yếu tố sau:
- A có căn cứ, cơ sở khoa học vững chắc cho luận iểm của mình.
Theo Khoản 7 Điều 5 Hiệp ịnh SPS thì các nước là thành viên WTO ược khuyến
khích áp dụng các tiêu chuẩn, ịnh hướng hoặc khuyến nghị quốc tế sẵn có. Tuy vậy,
các nước vẫn có thể thông qua những biện pháp sử dụng những tiêu chuẩn cao hơn
nếu họ có cơ sở khoa học. Họ cũng có thể xây dựng những tiêu chuẩn khắt khe hơn
dựa trên việc ánh giá hợp lý các rủi ro, với iều kiện phương pháp tiến hành phải chặt
chẽ và không tùy tiện. Trong chừng mực nào ó, các nước có thể áp dụng “nguyên
tắc phòng ngừa”, cách tiếp cận theo kiểu “an toàn là trên hết” trong trường hợp
chưa có căn cứ khoa học chắc chắn. Do ó, trong trường hợp này Quốc gia A ban
hành lệnh cấm sử dụng E cũng là một biện pháp “phòng ngừa” tạm thời.

- A có áp dụng công bằng giữa hàng hoá cùng loại do A sản xuất và hàng hoá của
nước B cũng như hàng hoá của bất kỳ quốc gia thứ 3 nào khác. Điều này nhằm
ảm bảo ây không phải là một hình thức bảo hộ trá hình gây bất công trong khuôn khổ WTO.
- Thủ tục áp dụng có phù hợp với Hiệp ịnh TBT và SPS (thông báo, iểm hỏi áp
…) ể hạn chế tác ộng tiêu cực của việc áp dụng các biện pháp này ối với tự do hoá thương mại. lOMoARc PSD|17327243
- Mức ộ áp dụng của A có hợp lý và vừa phải, vừa ủ ể bảo vệ sức khỏe con người
vừa không gây tác ộng xấu ối với tự do hoá thương mại.
Trong trường hợp B kiện A thì B phải chứng minh ược rằng các biện pháp mà nước
này áp dụng có cùng mức ộ bảo vệ về vệ sinh dịch tễ với Quốc gia A thì Quốc gia A
về nguyên tắc phải chấp nhận các tiêu chuẩn và biện pháp mà B áp dụng. Nếu B
không chứng minh ược thì B phải chấp nhận những tiêu chuẩn và biện pháp của Quốc gia A. 2. BAN HỘI THẨM: CÁCH 1:
- Khi phát sinh tranh chấp tại WTO, ầu tiên các bên sẽ tiến hành tham vấn ể ưa ra
giải pháp chung thống nhất nhằm giải quyết vụ việc. Thông thường mỗi vụ việc
ều có sự tham gia của bên thứ ba (là những thành viên có lợi ích áng kể và mong
muốn tham gia vào quá trình giải quyết tranh chấp, nếu họ thấy có quyền áng kể
trong vụ việc và cần ược ban hội thẩm xem xét). Chỉ khi tham vấn không thành
công thì ban hội thẩm sẽ ược thành lập. Ban hội thẩm bao gồm từ 3-5 thành viên
có nhiệm vụ xem xét một vấn ề cụ thể ang tranh chấp trên cơ sở các qui ịnh của WTO.
- Cụ thể ban tham vấn sẽ xem xét vấn ề tranh chấp về việc các nhà chăn nuôi ở
Quốc gia B ã sử dụng chất E và lệnh cấm của Quốc gia A ã ảnh hưởng trực tiếp
ến Quốc gia B vì Quốc gia A là thị trường xuất khẩu thịt gia súc chủ lực của Quốc
gia B, trên cơ sở các qui ịnh trong các hiệp ịnh của WTO mà bên nguyên kiện dẫn
như là căn cứ cho ơn kiện của mình ể giúp cơ quan giải quyết tranh chấp (DSP)
ưa ra nhận ịnh khuyến nghị thích hợp cho các bên tranh chấp trong trường hợp này.
- Để từ ó họ tìm các cơ sở ể chứng minh từ các bên có liên quan cụ thể giữa Quốc
gia B và Quốc gia A chiếu theo các qui ịnh của GATT 1947, trường hợp trên có vi
phạm thì bên bị ơn có nghĩa vụ chứng minh hành vi vi phạm của bên ó không gây
thiệt hại chó bên nguyên ơn. Trường hợp khiếu kiện không có vi phạm thì bên
nguyên ơn có nghĩa vụ chứng minh hành vi không vi phạm của bên bị ơn gây thiệt
hại về lợi ích mà bên ó áng lẽ phải ược hưởng theo qui ịnh của hiệp ịnh hoặc chứng
minh sự cản trở ối với việc thực hiện 1 mục tiêu nhất ịnh. Nghĩa là Quốc gia B
cần chỉ ra chất E có phù hợp hay không, trong trường hợp các nhà chăn nuôi ở lOMoARc PSD|17327243
Quốc gia B ã sử dụng chất E có chăng gây ra rủi ro cho người tiêu dùng là rất thấp,
vì thế khuyến khích người chăn nuôi nước này sử dụng chúng.
- Ngược lại, Quốc gia B cần chỉ ra các cở sở pháp lí Quốc gia A lo ngại công dân
nước mình bị ầu ộc bởi chất kích thích tăng trưởng hóa học E ược dùng làm thức
ăn gia súc. Vì thế Quốc gia A ã ban hành lệnh cấm sử dụng chất E ở trong nước,
ồng thời ngăn cấm việc nhập khẩu thịt gia súc có sử dụng chất E nhưng cần phải
có lộ trình và phối hợp với Quốc gia B ể thống nhất và iều chỉnh cho phù hợp.
- Ban hội thẩm sau khi tham khảo ý kiến của các bên liên quan sẽ ấn ịnh 1 thời gian
biểu cụ thể cho phiên xét xử ầu tiên (các bên trình bày các văn bản giải trình các
tình tiết vụ việc và lập luận liên quan); phiên xét sử thứ 2 ( ịa diện và luật sư của
các bên lần lượt trình bày ý kiến và trả lời câu hỏi của ban hội thẩm. Sau phiên xét
xử thứ 2, ban hội thẩm soạn thảo và chuyển ến các bên phần tóm tắt nội dung tranh
chấp của báo cáo ể họ cho ý kiến trong 1 thời hạn nhất ịnh. Trên cơ sở ý kiến này
ban hội thẩm ưa ra báo cáo tạm thời (mô tả vụ việc, các lập luận, kết luận của ban
hội thẩm). Các bên cho ý kiến về báo cáo này nếu có yêu cầu, ban hội thẩm có thể
tổ chức thêm 1 phiên họp bổ sung ể xem xét lại tổng thể vấn ề có liên quan sau ó
ban hội thẩm soạn thảo báo cáo chính thức gửi ến tất cả các thành viên của WTO
và chuyển cho DSP thông qua.
- Trong quá trình xem xét vụ việc ban hội thẩm có thể tìm kiếm thông tin từ nhiều
nguồn khác nhau hoặc thành lập nhóm chuyên gia ể tư vấn cho ban về các vấn ề
kĩ thuật hoặc môi trường.
- Các phiên họp thảo luận và tài liệu lưu hành trong quá trình xem xét của ban hội
thẩm phải ược giữ bí mật nhằm ảm bảo tính khách quan, ộc lập của ban. Tuy nhiên
1 bên tranh chấp có quyền công khai các tài liệu mà mình ã cung cấp cho ban hội thẩm. CÁCH 2
- Ban hội thẩm là một cơ quan tư pháp của WTO, có trách nhiệm xét xử các tranh
chấp giữa các thành viên của WTO trong phiên tòa sơ thẩm. Ban hội thẩm thường bao gồm 3 ến 5 người.
- Trong trường hợp, các bên không thể xử lý ược tranh chấp qua quá trình tham vấn,
Ban hội thẩm ược thành lập ể giải quyết tranh chấp giữa A và B.
- Theo Điều 14 Hiệp ịnh TBT, theo yêu cầu của một bên tham gia tranh chấp hoặc
theo sáng kiến của chính mình, một Hội ồng có thể thành lập một Nhóm chuyên lOMoARc PSD|17327243
viên kỹ thuật ể trợ giúp các vấn ề mang tính kỹ thuật ang ược ặt ra mà òi hỏi phải
có sự xem xét chi tiết của các chuyên viên.
- Ban hội thẩm sau khi cân nhắc các thông tin từ hai phía và các hội ồng liên quan,
Ban hội thẩm sẽ ưa ra một báo cáo về vấn ề tranh chấp. Báo cáo của Ban hội thẩm
chỉ có hiệu lực ràng buộc khi ã ược DSB thông qua. Tuy nhiên, nếu một bên nào
ó có kháng cáo thì việc thông qua chưa ược thực hiện, vì còn chờ sự xem xét của Cơ quan Phúc thẩm.
- Kết quả về việc A áp dụng lệnh cấm là vi phạm quy ịnh của WTO hay không sẽ
phụ thuộc vào nhiều yếu tố như câu a ở trên. ĐỀ 5
E là công dân quốc gia A (thành viên WTO) sở hữu công nghệ sản xuất con chíp có
thể sử dụng lắp ráp trò chơi Video có tên là Porn – man, một loại công nghệ máy tính
tiên tiến cho phép hiển thị hình ảnh như thật các hành ộng phản văn hóa và các giá
trị ạo ức truyền thống. Vì thế, chính phủ A, ã ban hành lệnh cấm E:
(1) Xuất khẩu con chíp máy tính sang quốc gia B, nơi mà trò chơi video sẽ ược lắp ráp tại ó.
(2) Tái nhập khẩu một phần sản phẩm các trò chơi ược lắp ráp ở quốc gia B.
E ã khởi kiện lên tòa án tại quốc gia A về yêu cầu quốc gia A dỡ bỏ lệnh cấm và bồi
thường thiệt hại cho E trong thời gian lệnh cấm này có hiệu lực. Yêu cầu:
Phân tích và bình luận vụ việc trên ây và dự kiến cách giải quyết của Toà án. Trả lời:
1. Xét lệnh cấm xuất khẩu con chip máy tính sang quốc gia B.
Đây là một mệnh lệnh hành chính của quốc gia A ối với E. Do A là thành viên WTO
nên A có nghĩa vụ tuân thủ các nguyên tắc WTO trong ó nguyên tắc cơ bản là nguyên
tắc ối xử tối huệ quốc (Điều I GATT 1994). Theo ó, A có nghĩa vụ ối xử công bằng
với hàng hoá xuất xứ từ hoặc GIAO ĐẾN CÁC NƯỚC khác nhau. Việc A chỉ cấm
xuất con chip sang quốc gia B ã tạo ra sự ối xử không công bằng, i ngược lại với
nguyên tắc ối xử tối huệ quốc của WTO (người ta có thể ặt ra câu hỏi tại sao chỉ là
xuất khẩu ến B thôi mà không phải là quốc gia nào khác) lOMoARc PSD|17327243
Do ó, trên tinh thần tôn trọng luật pháp quốc tế, toà án A có thể bãi bỏ hiệu lực của
lệnh cấm xuất khẩu trên. Và chấp nhận yêu cầu bồi thường của E.
2. Lệnh cấm tái nhập khẩu một phần sản phẩm trò chơi ược lắp ráp ở nước B
A cũng có thể lấy lý do ể bảo vệ văn hoá truyền thống, bảo vệ cộng ồng ể cấm việc
nhập khẩu trò chơi theo hiệp ịnh TBT về hàng rào kĩ thuật. Tuy nhiên lệnh cấm chỉ
cấm sản phẩm nhập khẩu từ quốc gia B. Hành vi này cũng tương tự có dấu hiệu vi
phạm nguyên tắc ối xử tối huệ quốc (Điều I GATT 1994) khi tạo ra sự phân biệt ối
xử giữa hàng hoá ến từ các quốc gia khác nhau. Toà án có khả năng sẽ bãi bỏ mệnh lệnh này. ĐỀ 6
Công ty A (quốc tịch Việt Nam) ký hợp ồng mua dây chuyền công nghệ chưng cất
nước tinh khiết ( ã qua sử dụng với chất lượng còn lại 80%) của công ty B (Quốc
tịch Hàn Quốc) theo iều kiện CFR Hải Phòng.
Đúng hạn, người vận tải ã giao hàng cho công ty A. Nhưng qua kết quả giám ịnh của
Vinacontrol chất lượng còn lại của dây chuyền công nghệ chỉ ạt 50% do hàng ược
sản xuất từ 1980 chứ không phải năm 2000 như thỏa thuận trong hợp ồng. Yêu cầu:
1. Công ty A phải làm gì ể bảo vệ quyền lợi của mình?
2. Những hình thức trách nhiệm pháp lý nào có thể ược áp dụng trong tình huống trên? Trả lời:
1. Đây là trường hợp bên mua vi phạm hợp ồng do bán hàng hoá không úng chất
lượng. Để bảo vệ quyền lợi của mình bên bán cần:
- Thông báo ngay cho Bên B về tình trạng của hàng hoá ể tránh trường hợp mất
quyền khiếu nại về hàng hoá theo Điều 39 Công ước viên 1980.
- Lưu trữ tất cả các hồ sơ chứng từ, biên bản giao nhận ể có thể sử dụng như
chứng cứ trong trường hợp cần thiết. lOMoARc PSD|17327243
- Thận trọng trong việc ưa ra yêu cầu vì trong trường hợp tuyên bố huỷ hợp ồng
sẽ không thể yêu cầu Bên B sửa chữa hay giao hàng thay thế.
2. Những hình thức trách nhiệm pháp lý có thể ược áp dụng:
- Yêu cầu bồi thường thiệt hại (bao gồm cả những khoản lợi áng lẽ ược hưởng)
(theo Điều từ 74 và 77 Công ước viên 1980);
- Yêu cầu giao hàng thay thế (Điều 76 Công ước viên 1980)
- Tuyên bố huỷ bỏ hợp ồng do vi phạm cơ bản nghĩa vụ (Điều 49 Công ước viên 1980) ĐỀ 7
Bên mua Hoa Kỳ và bên bán Đức ký kết hợp ồng mua bán máy hình ảnh cộng hưởng
từ (MRI) theo Công ước Viên và iều kiện CIF Incoterms 2020 cảng New York. Máy
MRI ã ược bên bán chuyển giao cho bên vận chuyển với tình trạng hoạt ộng tốt
nhưng khi ến Hoa Kỳ thì xuất hiện dấu hiệu hư hỏng và cần ược sửa chữa
Bên mua ã khởi kiện vụ việc lên tòa án tại Hoa Kỳ ể yêu cầu bên bán bồi thường
thiệt hại ối với sự hư hỏng của máy MRI. Vì, quyền sở hữu hàng hóa vẫn chưa ược
chuyển giao cho bên mua tại thời iểm chuyển giao cho người vận chuyển.
Theo bạn, Tòa án sẽ giải quyết vụ việc tranh chấp trên ây như thế nào? Tại sao?
Tòa án sẽ giải quyết như thế nào, nếu luật áp dụng là Luật Thương mại Việt Nam 2005. Trả lời:
Vì Hoa Kỳ và Đức ều là thành viên của Công ước viên nên công ước Viên sẽ ược áp
dụng ể giải quyết tranh chấp giữa các bên.
Điều khoản giao hàng là CIF Incoterms 2020 Cảng New York
Với CIF Incoterms 2020, việc chuyển giao rủi ro hàng hóa ược coi là hoàn thành khi
người bán ưa ược hàng lên trên tàu vận tải (giao cho người vận tải). Do ó trong
trường hợp hư hỏng phát sinh sau khi người vận chuyển nhận hàng thì rủi ro nếu có
sẽ thuộc về bên mua chứ không phải bên bán.
Trong trường hợp luật áp dụng là Luật thương mại 2005, ây là một trường hợp mua
bán có ịa iểm giao hàng cụ thể theo Điều 57 Luật thương mại 2005:
“Điều 57. Chuyển rủi ro trong trường hợp có ịa iểm giao hàng xác ịnh lOMoARc PSD|17327243
Trừ trường hợp có thoả thuận khác, nếu bên bán có nghĩa vụ giao hàng cho bên mua
tại một ịa iểm nhất ịnh thì rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng hoá ược chuyển cho
bên mua khi hàng hoá ã ược giao cho bên mua hoặc người ược bên mua uỷ quyền ã
nhận hàng tại ịa iểm ó, kể cả trong trường hợp bên bán ược uỷ quyền giữ lại các
chứng từ xác lập quyền sở hữu ối với hàng hoá.”

Theo ó, những rủi ro phát sinh trong quá trình vận chuyển dẫn ến ảnh hưởng ến chất
lượng của hàng hoá sẽ do Bên bán chịu và Bên mua có thể áp dụng những biện pháp
bảo hộ pháp lý trong trường hợp người bán vi phạm giao hàng kém chất lượng hoặc
sai quy cách (từ Điều 45- Điều 52 CISG 1980). ĐỀ 8
Công ty A có trụ sở tại TP Hồ Chí Minh xuất khẩu một lô hàng thủ công mỹ nghệ
cho công ty B (có trụ sở tại Nhật Bản) theo iều CFR cảng Shinakoya (Incoterms 2020).
Đến hạn theo thoả thuận hợp ồng mua bán, A ã thực hiện giao hàng cho người vận
tải M. Nhưng khi nhận hàng B phát hiện một phần hàng hóa không ảm bảo chất
lượng và mẫu mã như thỏa thuận trong hợp ồng; một phần hàng bị hư hỏng do bảo
quản trong quá trình vận tải không hợp lý. Yêu cầu:
1. Xác ịnh trách nhiệm thuộc về ai trong việc: ký kết hợp ồng vận tải; mua bảo
hiểm hàng hóa; xếp, dỡ hàng hóa; chịu rủi ro trong quá trình vận tải? Theo
bạn bên thuê tàu vận tải nên lựa lựa chọn phương thức thuê tàu nào trong
các phương thức thuê tàu chợ và thuê tàu chuyến?

2. Theo bạn, Công ty B có thể hành ộng theo những cách nào ể bảo vệ quyền
lợi của mình? Biết rằng, vận ơn do người vận tải cấp cho người gửi hàng là
vận ơn sạch (Clean Bill of Lading) Trả lời:

1. Phương thức vận chuyển là CFR do ó nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên ược phân bổ như sau: BÊN BÁN BÊN MUA lOMoARc PSD|17327243 -
Giao hàng úng theo hợp ồng ã Chấp thuận việc giao hàng ã gửi khi có qui ịnh;
hóa ơn và chứn từ vận tải. Tiếp nhận -
Chuẩn bị hóa ơn bắt buộc: Hóa hàng từ người vận tải khi hàng ến cảng
ơn thương mại, Chứng từ vận tải ường bốc qui ịnh. biển, giấy phép XK -
Trả mọi chi phí dỡ hàng trong -
KĀ kết hợp ồng vận tải chừng mực các chi phí này không nằm
ường biển và trả cước phí cho ến cảng trong cước phí vận chuyển (do người
ích qui ịnh trong HĐ (hoặc do bên mua xuất khẩu trả )
báo). Việc ký hợp ồng vận tải phải áp -
KĀ HĐ bảo hiểm và trả
ứng ược các yêu cầu thông thường.
phĀ bảo hiểm nếu thấy cần thiết. lOMoARc PSD|17327243 -
Xếp hàng hoá lên tàu và trả -
Chịu mọi rủi ro và t ऀ n thất kể
toàn bộ chi phĀ bốc hàng.
từ khi hàng ̀ giao xong lên tàu tại -
Tiến hành thông quan xuất khẩu cảng bốc qui ịnh.
(cung cấp giấy phép xuất khẩu, trả thuế -
Thông quan nhập khẩu (trả thuế
và xếp hàng lên tàu, cũng như các chi nhập khẩu và các khoản chi phí phát
phí phí phát sinh nếu có).
sinh ể nhập khẩu nếu có ) -
Thông báo cho người mua biết -
Làm các thủ tục cần thiết ể quá
ngay khi chuẩn bị xong hàng hóa, thuế cảnh qua nước thứ ba nếu có.
và xếp hàng lên tàu cũng như khi hàng -
Các chứng từ bắt buộc: Các
cập cảng ích qui ịnh ể người mua chứng từ nhập khẩu, Các chứng từ ể quá
chuẩn bị nhân hàng trong thời gian hợp cảnh qua nước thứ 3.
lý. - Cung cấp cho người mua hóa ơn
và các chứng từ vận tải sạch (clean bill
of lading ) như vận ơn ường biển, thư
vận tải ường biển với các iều kiện hàng
ã xếp lên tàu, cước phí ã trả, chuyển nhượng ược. -
Trả phí dỡ hàng trong chừng
mực chi phí này ược ưa vào tiền cước vận chuyển. -
Chịu mọi rủi ro và tổn thất trước
khi hàng ã giao xong lên tàu ở cảng bốc hàng.
Tàu chợ và tàu chuyến ều có những ưu và nhược iểm nhất ịnh. Trong trường hợp số
lượng hàng hoá ủ nhiều thì thuê tàu chuyến sẽ rẻ hơn. Trong trường hợp hàng chỉ có
vài container thì tàu chợ là phù hợp với mức giá rẻ hơn.
2. Vận ơn sạch ược hiểu là vận ơn không có ghi chú xấu của hãng tàu về tình trạng
của kiện hàng (móp meó, ổ vỡ … ). Và trong trường hợp này Bên B có thể ẩy một
phần trách nhiệm ối với hàng hoá hư bể hỏng trong quá trình vận chuyển (do
không ược bảo quản, sắp xếp hợp lý) sang cho người vận chuyển và yêu câù bên
vận chuyển bồi thường. lOMoARc PSD|17327243
Đối với số hàng không úng chủng loại, quy cách, theo CISG 1980, B có một số cách
ể bảo vệ quyền lợi của mình như sau:
- Yêu cầu bên bán thực hiện nghĩa vu, giao phần hàng thay thế hàng hoá không
úng chủng loại và hư hỏng hoặc sửa chữa hàng hoá hư hỏng (Điều 42 CISG);
- Yêu cầu giảm giá theo Điều 50 CISG
- Yêu cầu Bên A bồi thường thiệt hại theo Điều 48 CISG
- Có thể tuyên bố huỷ hợp ồng và bồi thường thiệt hại theo Điều 49 CISG ĐỀ 9
Công ty A (Nhật Bản) ký hợp ồng bán 15.000 máy tính cho Công ty B (Việt Nam)
theo Công ước Viên và iều kiện CIF - cảng Hải Phòng (Incoterms 2020). Công ty
A giao hàng cho Công ty vận tải M do công ty B chỉ ịnh.
Đúng hạn, Công ty vận tải M ã giao hàng ủ cho Công ty B. Tuy nhiên, khi nhận hàng
Công ty B phát hiện 1.000 máy tính ã qua sử dụng (theo hợp ồng là máy mới); 500
máy tính bị hỏng do xếp hàng không hợp lý.
Qua kết quả giám ịnh của VINACONTROL, số máy ã qua sử dụng và bị hỏng giá
trị còn lại chỉ ạt 50%.
B ã khởi kiện A ra Tòa án D do các bên thỏa thuận khi ký kết hợp ồng và yêu cầu
Công ty bảo hiểm K mà A ã mua bảo hiểm bồi thường thiệt hại. Yêu cầu:
1. Xác ịnh bên có trách nhiệm ký kết hợp ồng vận tải và phương thức thuê tàu
cần ược ưu tiên lựa chọn.
2. Yêu cầu của B có ược chấp nhận không? Xác ịnh các hình thức trách nhiệm
pháp lý Công ty B có thể áp dụng trong vụ việc trên ây. Trả lời:
1. Điều khoản giao hàng theo hợp ồng là CIF Incoterm 2020 nên Bên bán có trách
nhiệm thuê phương tiện vận tải.
Trong các phương thức thuê phương tiện vận chuyển có phương thức thuê tàu
chuyến, thuê tàu chợ. Tuỳ vào khối lượng hàng hoá có ủ nhiều hay không mà các
bên cân nhắc lựa chọn phương thức thuê tàu nào cần ưu tiên. Nếu chỉ là 15.000 máy
tính thì có lẽ phưogn thức thuê tàu chợ sẽ tiết kiệm hơn. lOMoARc PSD|17327243
Nghĩa vụ của người bán:
Nghĩa vụ của người mua:
▪ Giao hàng an toàn lên trên phương ▪ Nhận hàng hóa theo như thời gian và tiện vận tải. ịa iểm 2 bên quy ịnh.
Thuê tàu vận chuyển hàng hóa.
▪ Chịu mọi rủi ro với hàng hóa khi tàu
▪ Kiểm soát chất lượng, số lượng, trọng ã cập cảng ích.
lượng của hàng hóa trước khi giao lên ▪ Làm các thủ tục hải quan ể nhập tàu. khẩu hàng hóa.
▪ Đóng gói úng cách ể bảo ảm an toàn ▪ Thông báo cho người bán chính xác
cho hàng hóa trong suốt quá trình vận
về ịa iểm nhận hàng thuộc cảng ích chuyển. và thời gian nhận hàng.
▪ Gửi các chứng từ vận tải gốc cũng
như là các bản iện tử ến cảng ích cho người mua.
▪ Mua bảo hiểm cho hàng hóa ở mức thấp nhất.
2. Vì A tiến hành mua bảo hiểm cho lô hàng cho quá trình vận chuyển. Do ó với 500
máy bị hỏng do xếp hàng không phù hợp (xảy ra sau khi ưa hàng qua lan can tàu)
thì B có thể kiện K vì trách nhiệm bảo hiểm của K sẽ phát sinh từ thời iểm này.
Đối với 1000 máy tính (máy cũ) không úng chất lượng ã thoả thuận thì không thuộc
phạm vi bảo hiểm trong hợp ồng. B có thể kiện A òi thay thế, òi bồi thường chứ
không thể kiện ơn vị bảo hiểm là K.
Công ty A (Nhật Bản) ký hợp ồng bán 15.000 máy tính theo iều kiện CFR (Incoterms
2000) cảng Hải phòng cho Công ty B (Việt Nam). Công ty A ã giao hàng cho công
ty vận tải M do công ty B chỉ ịnh. Tuy nhiên, do sơ suất khi xếp hàng xuống tàu nên
chỉ có 12.000 máy tính ược xếp xuống tàu. Nhưng trên vận ơn lại ghi nhận ủ 15.000
máy tính nên A ã ược thanh toán ủ tiền hàng . Khi tàu cập cảng Hải Phòng, B phát
hiện số hàng bị thiếu và hư hỏng 500 máy tính do xếp hàng không hợp lý. B ã kiện lOMoARc PSD|17327243
công ty A số hàng còn thiếu và yêu cầu công ty bảo hiểm K ( mà B ã mua bảo hiểm
) bồi thường thiệt hại ối với số máy tính bị hư hỏng. Yêu cầu:
Với tư cách là người thụ lý vụ kiện bạn có chấp nhận yêu cầu của B hay không ? Vì
sao? Quan iểm của bạn trong việc xác ịnh trách nhiệm của các bên liên quan và cách
giải quyết vụ việc tranh chấp trên ?
Trong trường hợp này, theo iều kiện giao hàng Incoterms của hợp ồng là CFR cho
nên việc thuê phương tiện vận chuyển sẽ do bên bán chịu trách nhiệm. Tuy nhiên,
trong trường hợp này công ty B ã chỉ ịnh ơn vị vận chuyển là công ty vận tải M nên
Công ty A sẽ giao hàng cho công ty M. Và Công ty A sẽ giao hàng cho ơn vị vận tải
M. Tuy nhiên, do sơ suất khi xếp hàng xuống tàu nên số lượng máy tính bị thiếu
3.000 chiếc máy tính. Do ó, theo Quy tắc Harmburg 1978 (Điều 12,13,17), người
gửi hàng phải bồi thường cho người vận tải thiệt hại do những iểm không chính xác
trong chi tiết liên quan ến tính chất chung của hàng hóa, ký hiệu, số hiệu, trọng lượng
và số lượng hàng hóa. Người gửi hàng (tức bên công ty A) vẫn phải chịu trách nhiệm
cả trong trường hợp vận ơn ã ược chuyển nhượng. Vì vậy, trong trường hợp này, B
hoàn toàn có thể kiện công ty A về số lượng hàng còn thiếu.
Bên cạnh ó, vì B tiến hành mua bảo hiểm cho lô hàng cho quá trình vận chuyển. Do
ó với 500 máy bị hỏng do xếp hàng không phù hợp (xảy ra sau khi ưa hàng qua lan
can tàu) thì B có thể kiện K vì trách nhiệm bảo hiểm của K sẽ phát sinh từ thời iểm này.