Câu hỏi trắc nghiệm chương 1 - Chủ nghĩa xã hội | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Chế độ xã hội chủ nghĩa có đặc điểm gì nổi bật so với các chế độ khác? Theo lý thuyết của Karl Marx, lực lượng sản xuất có quan hệ như thế nào với quan hệ sản xuất? Ai là người đầu tiên phát triển lý thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học? Mục tiêu cuối cùng của chủ nghĩa xã hội là gì? Chủ nghĩa xã hội là gì? Một lý thuyết kinh tế- xã hội với mục tiêu xây dựng xã hội không có giai cấp, không có áp bức

Môn:
Thông tin:
7 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi trắc nghiệm chương 1 - Chủ nghĩa xã hội | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Chế độ xã hội chủ nghĩa có đặc điểm gì nổi bật so với các chế độ khác? Theo lý thuyết của Karl Marx, lực lượng sản xuất có quan hệ như thế nào với quan hệ sản xuất? Ai là người đầu tiên phát triển lý thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học? Mục tiêu cuối cùng của chủ nghĩa xã hội là gì? Chủ nghĩa xã hội là gì? Một lý thuyết kinh tế- xã hội với mục tiêu xây dựng xã hội không có giai cấp, không có áp bức

19 10 lượt tải Tải xuống
Câu hi chương 1 - câu hi chương 1
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1
1. Đặc trưng cơ bản về hình thức sở hữu của xã hội cộng sản nguyên thủy là?
a. Sở hữu gia đình là sở hữu cơ sở của bộ lạc.
b. Xã hội sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động.
c. nhiều hình thức sở hữu tồn tại trong thị tộc, bộ lạc tuy nhiên sở hữu chung
được ưu tiên phát triển.
d. Sở hữu cá nhân là hình thức sở hữu duy nhất.
2. Tổ chức xã hội lớn nhất trong xã hội công sản nguyên thủy là?
a. Thị tộc
b. Bào tộc
c. Bộ lạc
d. Liên minh bộ lạc
3. Tổ chức xã hội nhỏ nhất được coi là tế bào của xã hội cộng sản nguyên thủy là?
a. Gia đình
b. Thị tộc
c. Dòng họ
d. Bộ lạc
4. Sự phân chia lao động đầu tiên trong quá trình tan của chế độ cộng sản
nguyên thủy?
a. Nam săn bắt, nữ hái lượm
b. Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt
c. Tiểu thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp
d. Sự phát triển của thương nghiệp trong xã hội
5. Sự phân chia lao động cuối cùng trong quá trình tan của chế độ cộng sản
nguyên thủy?
a. Nam săn bắt, nữ hái lượm
b. Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt
c. Tiểu thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp
d. Sự phát triển của thương nghiệp trong xã hội
6. Sự tan của chế độ cộng sản nguyên thủy được phân chia làm mấy giai đoạn
chủ yếu?
a. Hai giai đoạn chính
b. Hai giai đoạn chính và 2 giai đoạn phụ
c. Ba giai đoạn chính
d. Bốn giai đoạn chính
7. Mầm mống của mâu thuẫn xã hội trong chế độ cộng sản nguyên thủy xuất hiện ở
giai đoạn nào?
a. Giai đoạn trước khi xã hội cộng sản nguyên thủy tan(trước lần phân công lao
động lần thứ nhất)
b. Sau lần phân công lao động lần thứ nhất
c. Sau lần phân công lao động lần thứ hai
d. Sau lần phân công lao động lần thứ ba
8. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự ra đời của nhà nước theo học thuyết Mác-
Lênin là?
a. Do nhu cầu của người dân trong bộ lạc về xã hội có nhà nước
b. Do mâu thuẫnđấu tranh giai cấp nảy sinh trong lòng xã hội cộng sản nguyên
thủy
c. Do ba lần phân công lao động trong lịch sử loài người
d. Do sự xuất hiện của gia đình đã nát sự tồn tại của thị tộc, bộ lạc trong xã hội
nguyên thủy
9. Bản chất nhà nước có những thuộc tính cơ bản nào?
a. Bản chất chính trị và Bản chất nhân đạo
b. Tính giai cấp và Tính xã hội
c. Tính dân tộc
d. Bản chất giai cấp, bản chất xã hội và bản chất dân tộc
10. Bản chất giai cấp của nhà nước thể hiện ở đặc điểm nào?
a. Đàn áp giai cấp bị trị trong xã hội
b. Bảo vệ lợi ích chung của toàn xã hội
c. Bảo vệ chủ quyền dân tộc
d. Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế
11. Bản chất xã hội của nhà nước thể hiện ở đặc điểm nào?
a. Đàn áp giai cấp bị trị trong xã hội
b. Bảo vệ lợi ích chung của toàn xã hội
c. Phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội
d. Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế
12. Hoạt động nào sau đây thể hiện bản chất giai cấp của nhà nước?
a. Nhà nước phong kiến tăng sưu thuế đối người nông dân
b. Chính quyền triều đình phong kiến mở kho lương cứu đói cho người dân sau
trận lụt.
c. Nhà nước xây dựng đường xá và các công trình công cộng khác
d. Triều đình phong kiến tổ chức khoa cử, tuyển chọn quan lại
13. Cho biết đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở nhà nước mà không có ở các tổ chức,
vùng lãnh thổ khác?
a. Có kết cấu tổ chức chặt chẽ
b. Có chủ quyền quốc gia
c. Có hoạt động ngoại giao
d. Thu các loại phí
14. Tổ chức nào dưới đây hoạt động phân chia quản dân theo lãnh thổ
thành các đơn vị hành chính?
a. Liên hợp quốc
b. Đảng Cộng sản Việt Nam
c. Nhà nước
d. Chính phủ
15. Chức năng đối nội của nhà nước bao gồm những chức năng nào?
a. Tổ chức và quản lý kinh tế; Đảm bảo về chính trị, an ninh; Quản lý văn hóa, giáo
dục, khoa học công nghệ.
b. Đảm bảo chính trị an ninh, Bảo vệ Tổ Quốc xã hội chủ nghĩa
c. Tổ chức và quản lý kinh tế; Bảo vệ Tổ Quốc xã hội chủ nghĩa; Quản lý văn hóa,
giáo dục, khoa học công nghệ.
d. Tổ chức quản lý kinh tế; Đảm bảo về chính trị, an ninh; Bảo vệ Tổ quốc
hội chủ nghĩa; Quản lý văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ.
16. Hoạt động nào dưới đây là chức năng đối ngoại của nhà nước?
a. Cảnh sát giao thông xử phạt các phương tiện vi phạm pháp luật giao thông
b. Quốc hội Việt Nam ban hành Hiến pháp 1992 (sửa đổi năm 2013)
c. Chủ tịch nước Việt Nam gửi thư chúc mừng nhân dịp kỷ niệm Quốc khánh nhà
nước CuBa
d. Nhà nước thông xe tuyến đường bộ cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên
17. Hoạt động nào dưới đây là chức năng đối nội của nhà nước?
a. Việt Nam ra nhập Asean năm 1995
b. Việt Nam sáp nhập tỉnh Hà Tây vào thủ đô Hà Nội
c. Việt Nam đăng cai tổ chức hội nghị thượng đỉnh APEC năm 2012
d. Việt Nam ra nhập WTO năm 2006
18. Chức năng nào dưới đây là chức năng đối ngoại của nhà nước?
a. Tổ chức và quản lý kinh tế
b. Đảm bảo chính trị, an ninh
c. Bảo vệ Tổ Quốc xã hội chủ nghĩa
d. Quản lý văn hóa, giáo dục, không học công nghệ.
19. Hoạt động nào sau đây thể hiện bản chất xã hội của nhà nước?
a. Nhà nước đàn áp các cuộc biểu tình hợp pháp của người dân
b. Chính sách tăng giờ làm việc và giảm lương cũng như các chế độ cho người lao
động trong nhà nước tư bản chủ nghĩa thời kỳ đầu
c. Nhà nước tiến hành truy quét các đối tượng chống phá ở vùng biên giới
d. Nhà nước ban hành chính sách thuế hà khắc đối với người dân
20. Kiểu nhà nước đầu tiên trong lịch sử nhân loại là?
a. Chế độ cộng sản nguyên thủy
b. Nhà nước phong kiến
c. Nhà nước chủ nô
d. Nhà nước tư bản chủ nghĩa
21. Kiểu nhà nước nào mâu thuẫn giai cấp bản giữa giai cấp sản giai
cấp công nhân?
a. Nhà nước chiếm hữu nô lệ
b. Nhà nước phong kiến
c. Nhà nước tư bản chủ nghĩa
d. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
22. Con đường hình thành pháp luật từ hoạt động sáng tạo bao gồm những hình
thức nào?
a. Ban hành mới các văn quy phạm pháp luật là hình thức duy nhất
b. Nâng cấp, thừa nhận các quy phạm phạm tập quán và ban hành mới các văn bản
quy phạm pháp luật
c. Nâng cấp thừa nhận các án lệ và Ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật
d. Ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật; Nâng cấp thừa nhận các án lệ và
Ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật
23. Con đường hình thành pháp luật chủ yếu ở Việt Nam giai đoạn hiện nay là?
a. Thừa nhận các án lệ
b. Nâng cấp và thừa nhận các quy phạm tập quán
c. Sáng tạo pháp luật thông qua ban hành mới
d. Nâng cấp thừa nhận các quy phạm tập quán sáng tạo pháp luật thông qua
ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật
24. Nhà nước ban hành pháp luật bằng những con đường nào?
a. Con đường duy nhất là nâng cấp và thừa nhận các quy phạm tập quán
b. Con đường duy nhất là thừa nhận các án lệ
c. Con đường duy nhất sáng tạo pháp luật thông qua ban hành mới các văn bản
quy phạm pháp luật
d. Hai con đường nâng cấp, thừa nhận các quy phạm tập quán và sáng tạo pháp luật
25. Để phù hợp với giá trị tiền tệ tại thời điểm năm 2009, Quốc hội đã ban hành
luật sửa đổi bổ sung một số điều của bộ luật Hình sự 1999, trong đó quy định sửa
đổi một số điều luật, nâng số tiền tối thiểu bắt đầu truy cứu trách nhiệm hình sự với
một số loại tội như trộm cắp (Điều 138 Bộ luật hình sự); lừa đảo (Điều 139 Bộ luật
hình sự) v.v.. t 500.000 đồng thành 2.000.000 đồng. Quy định pháp luật này ra
đời từ con đường?
a. Nâng cấp, thừa nhận các quy phạm tập quán
b. Sáng tạo pháp luật thông qua thừa nhận án lệ
c. Sáng tạo pháp luật thông qua ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật
d. Nâng cấp thừa nhận các quy phạm tập quán và sáng tạo pháp luật thông qua ban
hành mới các văn bản quy phạm pháp luật.
| 1/7

Preview text:

Câu hỏi chương 1 - câu hỏi chương 1
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1
1. Đặc trưng cơ bản về hình thức sở hữu của xã hội cộng sản nguyên thủy là?
a. Sở hữu gia đình là sở hữu cơ sở của bộ lạc.
b. Xã hội sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động.
c. Có nhiều hình thức sở hữu tồn tại trong thị tộc, bộ lạc tuy nhiên sở hữu chung
được ưu tiên phát triển.
d. Sở hữu cá nhân là hình thức sở hữu duy nhất.
2. Tổ chức xã hội lớn nhất trong xã hội công sản nguyên thủy là? a. Thị tộc b. Bào tộc c. Bộ lạc d. Liên minh bộ lạc
3. Tổ chức xã hội nhỏ nhất được coi là tế bào của xã hội cộng sản nguyên thủy là? a. Gia đình b. Thị tộc c. Dòng họ d. Bộ lạc
4. Sự phân chia lao động đầu tiên trong quá trình tan rã của chế độ cộng sản nguyên thủy?
a. Nam săn bắt, nữ hái lượm
b. Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt
c. Tiểu thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp
d. Sự phát triển của thương nghiệp trong xã hội
5. Sự phân chia lao động cuối cùng trong quá trình tan rã của chế độ cộng sản nguyên thủy?
a. Nam săn bắt, nữ hái lượm
b. Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt
c. Tiểu thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp
d. Sự phát triển của thương nghiệp trong xã hội
6. Sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên thủy được phân chia làm mấy giai đoạn chủ yếu? a. Hai giai đoạn chính
b. Hai giai đoạn chính và 2 giai đoạn phụ c. Ba giai đoạn chính d. Bốn giai đoạn chính
7. Mầm mống của mâu thuẫn xã hội trong chế độ cộng sản nguyên thủy xuất hiện ở giai đoạn nào?
a. Giai đoạn trước khi xã hội cộng sản nguyên thủy tan rã (trước lần phân công lao động lần thứ nhất)
b. Sau lần phân công lao động lần thứ nhất
c. Sau lần phân công lao động lần thứ hai
d. Sau lần phân công lao động lần thứ ba
8. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự ra đời của nhà nước theo học thuyết Mác- Lênin là?
a. Do nhu cầu của người dân trong bộ lạc về xã hội có nhà nước
b. Do mâu thuẫn và đấu tranh giai cấp nảy sinh trong lòng xã hội cộng sản nguyên thủy
c. Do ba lần phân công lao động trong lịch sử loài người
d. Do sự xuất hiện của gia đình đã xé nát sự tồn tại của thị tộc, bộ lạc trong xã hội nguyên thủy
9. Bản chất nhà nước có những thuộc tính cơ bản nào?
a. Bản chất chính trị và Bản chất nhân đạo
b. Tính giai cấp và Tính xã hội c. Tính dân tộc
d. Bản chất giai cấp, bản chất xã hội và bản chất dân tộc
10. Bản chất giai cấp của nhà nước thể hiện ở đặc điểm nào?
a. Đàn áp giai cấp bị trị trong xã hội
b. Bảo vệ lợi ích chung của toàn xã hội
c. Bảo vệ chủ quyền dân tộc
d. Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế
11. Bản chất xã hội của nhà nước thể hiện ở đặc điểm nào?
a. Đàn áp giai cấp bị trị trong xã hội
b. Bảo vệ lợi ích chung của toàn xã hội
c. Phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội
d. Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế
12. Hoạt động nào sau đây thể hiện bản chất giai cấp của nhà nước?
a. Nhà nước phong kiến tăng sưu thuế đối người nông dân
b. Chính quyền triều đình phong kiến mở kho lương cứu đói cho người dân sau trận lụt.
c. Nhà nước xây dựng đường xá và các công trình công cộng khác
d. Triều đình phong kiến tổ chức khoa cử, tuyển chọn quan lại
13. Cho biết đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở nhà nước mà không có ở các tổ chức, vùng lãnh thổ khác?
a. Có kết cấu tổ chức chặt chẽ
b. Có chủ quyền quốc gia
c. Có hoạt động ngoại giao d. Thu các loại phí
14. Tổ chức nào dưới đây có hoạt động phân chia và quản lý dân cư theo lãnh thổ
thành các đơn vị hành chính? a. Liên hợp quốc
b. Đảng Cộng sản Việt Nam c. Nhà nước d. Chính phủ
15. Chức năng đối nội của nhà nước bao gồm những chức năng nào?
a. Tổ chức và quản lý kinh tế; Đảm bảo về chính trị, an ninh; Quản lý văn hóa, giáo
dục, khoa học công nghệ.
b. Đảm bảo chính trị an ninh, Bảo vệ Tổ Quốc xã hội chủ nghĩa
c. Tổ chức và quản lý kinh tế; Bảo vệ Tổ Quốc xã hội chủ nghĩa; Quản lý văn hóa,
giáo dục, khoa học công nghệ.
d. Tổ chức và quản lý kinh tế; Đảm bảo về chính trị, an ninh; Bảo vệ Tổ quốc xã
hội chủ nghĩa; Quản lý văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ.
16. Hoạt động nào dưới đây là chức năng đối ngoại của nhà nước?
a. Cảnh sát giao thông xử phạt các phương tiện vi phạm pháp luật giao thông
b. Quốc hội Việt Nam ban hành Hiến pháp 1992 (sửa đổi năm 2013)
c. Chủ tịch nước Việt Nam gửi thư chúc mừng nhân dịp kỷ niệm Quốc khánh nhà nước CuBa
d. Nhà nước thông xe tuyến đường bộ cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên
17. Hoạt động nào dưới đây là chức năng đối nội của nhà nước?
a. Việt Nam ra nhập Asean năm 1995
b. Việt Nam sáp nhập tỉnh Hà Tây vào thủ đô Hà Nội
c. Việt Nam đăng cai tổ chức hội nghị thượng đỉnh APEC năm 2012
d. Việt Nam ra nhập WTO năm 2006
18. Chức năng nào dưới đây là chức năng đối ngoại của nhà nước?
a. Tổ chức và quản lý kinh tế
b. Đảm bảo chính trị, an ninh
c. Bảo vệ Tổ Quốc xã hội chủ nghĩa
d. Quản lý văn hóa, giáo dục, không học công nghệ.
19. Hoạt động nào sau đây thể hiện bản chất xã hội của nhà nước?
a. Nhà nước đàn áp các cuộc biểu tình hợp pháp của người dân
b. Chính sách tăng giờ làm việc và giảm lương cũng như các chế độ cho người lao
động trong nhà nước tư bản chủ nghĩa thời kỳ đầu
c. Nhà nước tiến hành truy quét các đối tượng chống phá ở vùng biên giới
d. Nhà nước ban hành chính sách thuế hà khắc đối với người dân
20. Kiểu nhà nước đầu tiên trong lịch sử nhân loại là?
a. Chế độ cộng sản nguyên thủy b. Nhà nước phong kiến c. Nhà nước chủ nô
d. Nhà nước tư bản chủ nghĩa
21. Kiểu nhà nước nào có mâu thuẫn giai cấp cơ bản giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân?
a. Nhà nước chiếm hữu nô lệ b. Nhà nước phong kiến
c. Nhà nước tư bản chủ nghĩa
d. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
22. Con đường hình thành pháp luật từ hoạt động sáng tạo bao gồm những hình thức nào?
a. Ban hành mới các văn quy phạm pháp luật là hình thức duy nhất
b. Nâng cấp, thừa nhận các quy phạm phạm tập quán và ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật
c. Nâng cấp thừa nhận các án lệ và Ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật
d. Ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật; Nâng cấp thừa nhận các án lệ và
Ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật
23. Con đường hình thành pháp luật chủ yếu ở Việt Nam giai đoạn hiện nay là?
a. Thừa nhận các án lệ
b. Nâng cấp và thừa nhận các quy phạm tập quán
c. Sáng tạo pháp luật thông qua ban hành mới
d. Nâng cấp và thừa nhận các quy phạm tập quán và sáng tạo pháp luật thông qua
ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật
24. Nhà nước ban hành pháp luật bằng những con đường nào?
a. Con đường duy nhất là nâng cấp và thừa nhận các quy phạm tập quán
b. Con đường duy nhất là thừa nhận các án lệ
c. Con đường duy nhất là sáng tạo pháp luật thông qua ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật
d. Hai con đường nâng cấp, thừa nhận các quy phạm tập quán và sáng tạo pháp luật
25. Để phù hợp với giá trị tiền tệ tại thời điểm năm 2009, Quốc hội đã ban hành
luật sửa đổi bổ sung một số điều của bộ luật Hình sự 1999, trong đó quy định sửa
đổi một số điều luật, nâng số tiền tối thiểu bắt đầu truy cứu trách nhiệm hình sự với
một số loại tội như trộm cắp (Điều 138 Bộ luật hình sự); lừa đảo (Điều 139 Bộ luật
hình sự) v.v.. từ 500.000 đồng thành 2.000.000 đồng. Quy định pháp luật này ra đời từ con đường?
a. Nâng cấp, thừa nhận các quy phạm tập quán
b. Sáng tạo pháp luật thông qua thừa nhận án lệ
c. Sáng tạo pháp luật thông qua ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật
d. Nâng cấp thừa nhận các quy phạm tập quán và sáng tạo pháp luật thông qua ban
hành mới các văn bản quy phạm pháp luật.