1. Tiền đề tưởng luận TRỰC TIẾP hình thành bộ phận chủ nghĩa hội khoa học
gì?
A. Chủ nghĩa hội không tưởng phê phán
B. Triết học cổ điển Đức
C. Kinh tế chính trị sản học c điển Anh
D. Triết học cổ điển Đức; Kinh tế chính trị sản học cổ điển Anh; Chủ nghĩa hội
không tưởng phê phán
2. Học thuyết Tiến hoá; Định luật Bảo toàn chuyển hoá năng lượng Học thuyết Tế
bào được xem sở khoa học cho sự ra đời của học thuyết nào?
A. Duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
B. Sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân
C. Giá trị thặng
D. Hình thái kinh tế - hội
3. Giá trị của tưởng hội chủ nghĩa không tưởng phê phán gì?
A. Thể hiện tinh thần n án, phê phán chế độ quân chủ chuyên chế chế độ bản chủ
nghĩa đương thời
B. Phát hiện ra được quy luật vận động phát triển của hội loài người nói chung
C. Phát hiện ra được lực ợng hội tiên phong thể thực hiện cuộc chuyển biến cách
mạng từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa cộng sản
D. Chỉ ra được biện pháp, con đường hiện thực để cải tạo hội áp bức, bất công, xây
dựng hội mới tốt đẹp
4. Những yếu tố tưởng XHCN được xuất hiện t khi nào?
A. Chế độ TBCN ra đời
B. Sự xuất hiện chế độ hữu, xuất hiện giai cấp thống trị bóc lột
C. Sự xuất hiện giai cấp công nhân
D. Thời cộng sản nguyên thủy
5. Tác phẩm nào đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa hội khoa học.
A. Hệ tưởng Đức
B. Tình cảnh giai cấp lao động Anh
C. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
d. Những nguyên của chủ nghĩa cộng sản
6. Phạm trù nào được coi bản nhất, xuất phát điểm của chủ nghĩa hội khoa học?
A. Giai cấp công nhân
B. Chuyên chính sản
C. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
D. hội chủ nghĩa
7. Yếu tố bản nhất nhờ đó CNXH không tưởng phát triển lên thành CNXH khoa
học
A. Phát hiện ra giai cấp công nhân lực lượng hội thể thủ tiêu CNTB xây dựng
CNXH
B. Phản ánh đúng khát vọng của nhân dân lao động
C. Lên án mạnh mẽ chủ nghĩa bản
D. Chỉ ra sự cần thiết phải xây dựng CNXH thay cho CNTB
8. Chỉ ra nội dung để phân biệt sự khác nhau bản giữa CNXH không ởng CNXH
khoa học:
A. CNXH không tưởng chưa phát hiện ra lực lượng hội sứ mệnh lịch sử thủ tiêu
CNTB, xây dựng hội mới. Ngược lại, CNXH khoa học đã phát hiện ra sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân.
B. CNXH không tưởng chưa phê phán CNTB. Ngược lại, CNXH khoa học đã phê phán
CNTB một cách sâu sắc.
C. CNXH không tưởng đã vạch ra bản chất của CNTB, còn CNXH khoa học đã chỉ ra
quy luât vận động của hội loài người.
D. CNXH không tưởng đã tìm ra con đường đấu tranh cách mạng đúng đắn để giải phóng
con người khỏi mọi sự áp bức bóc lột, còn CNXH khoa học đã phát hiện ra quy luât vận
động của CNTB
9. Chủ nghĩa Mác - Lênin gồm ba bộ phận cấu thành là: Triết học Mác - Lênin; Kinh tế
chính trị Mác - Lênin
A. Mỹ học Mác - Lênin
B. Đạo đức học Mác - Lênin
C. Chủ nghĩa hội khoa học
D. Chủ nghĩa hội không tưởng
10. Nội dung nào dưới đây không phải điều kiện dẫn tới sự ra đời của ch nghĩa hội
khoa học?
A. Sự trưởng thành của giai cấp công nhân
B. Quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa trở nên lỗi thời
C. Sự phát triển của lực lượng sản xuất
D. Mong muốn chủ quan của giai cấp công nhân
11. Góp phần quan trọng trong việc giáo dục niềm tin khoa học cho nhân dân o mục
tiêu, tưởng hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa hội nội dung thể hiện:
A. Nội dung bản của chủ nghĩa hội khoa học
B. Ý nghĩa của việc nghiên cứu chủ nghĩa hội khoa học
C. Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa hội khoa học
D. Nhiệm vụ nghiên cứu của chủ nghĩa hội khoa học
12. Điều kiện đủ để chủ nghĩa hội khoa học ra đời với cách học thuyết khoa học,
cách mạng sáng tạo, đó điều kiện gì?
A. Vai trò của Mác - Lênin
B. Vai trò C.Mác Ph.Ăngghen
C. Sự lớn mạnh của giai cấp công nhân
D. Sự phát triển của khoa học t nhiên hội
13. Tác phẩm nào được xem tác phẩm kinh điển chủ yếu, đánh dấu sự ra đời của chủ
nghĩa hội khoa học?
A. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
B. Tình cảnh nước Anh
C. Lược khảo khoa Kinh tế - Chính trị
D. Góp phần phê phán triết học Pháp Quyền của Hêghen Lời nói đầu (1844)
14. Phương pháp nghiên cứu nào được xem phương pháp tính đặc thù của Chủ
nghĩa hội khoa học?
A. Phương pháp luận chung nhất Chủ nghĩa duy vật biện chứng Chủ nghĩa duy vật
lịch sử
B. Phương pháp kết hợp lôgic dựa trên các điều kiện kinh tế - hội cụ thể
C. Phương pháp lịch sử dựa trên các điều kiện kinh tế - hội cụ thể
D. Phương pháp khảo sát phân tích về mặt chính trị - hội dựa trên c điều kiện
kinh tế - hội cụ thể
15. Những năm 40 của TK XIX, cuộc cách mạng công nghiệp ra đời làm xuất hiện một
lực lượng sản xuất mới - đó là:
A. nền đại công nghiệp
B. nền thủ công nghiệp
C. nền thương nghiệp
D. nền giao thông vận tải
16. Mặt hạn chế lớn nhất của CNXH không tưởng phê phán là:
A. Không dựa vào giai cấp tư sản
B. Không thấy được tầm quan trọng của nhân dân
C. Chưa nhận thấy mặt hạn chế của CNTB
D. Không phát hiện ra lực lượng hội tiên phong giai cấp công nhân
17. Chủ nghĩa Mác được sáng lập vào thời điểm nào?
A. Cuối thế kỷ XIX
B. Đầu thế kỷ XX
C. Giữa thế kỷ XIX
D. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
18. Chủ nghĩa hội ra đời hiện thực lần đầu tiên đâu?
A. Nga
B. Trung Quốc
C. Việt Nam
D. Cu Ba
19. Chủ nghĩa Mác - Lênin bao gồm các bộ phận hợp thành nào?
A. Triết học Mác - Lênin, Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Chủ nghĩa hội khoa học
B. Triết học Mác - Lênin, Học thuyết kinh tế, Chủ nghĩa hội khoa học
C. Triết học thế giới, Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa cộng sản
D. Triết học thế giới, Kinh tế chính trị Mác - nin, Chủ nghĩa cộng sản
20. Chủ nghĩa hội khoa học gì?
A. một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác - Lênin. (1)
B. Chủ nghĩa hội khoa học tức chủ nghĩa Mác - Lênin. (2)
C. Nghiên cứu sự vận động hội nhăm thủ tiêu chủ nghĩa bản, xây dựng hội
hội chủ nghĩa, tiến tới y dựng hội cộng sản chủ nghĩa. (3)
D. Bao gồm ba phương án trên. (4)
21. Tiền đề tưởng luận trực tiếp cho sự ra đời của chủ nghĩa hội khoa học là?
A. Chủ nghĩa hội không ởng - phê phán Pháp Anh
B. tưởng hội chủ nghĩa không tưởng
C. tưởng hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa của nhân loại
D. Bao gồm cả A & B
22. Những biểu hiện bản của tưởng hội chủ nghĩa gì?
A. những ước nguyện vọng về một chế độ hội ai cũng việc làm ai cũng lao
động.(1)
B. quan niệm về một chế độ hội liệu sản xuất đều thuộc về mọi thành viên
hội.(2)
C. những tưởng v một hội, trong đó mọi người đều bình đẳng, có cuộc sống ấm
no, tự do, hạnh phúc.(3)
D. Cả (1), (2), (3)
23. Phong trào đấu tranh của giai cấp sản vào những năm 30,40 của thế kỷ XIX chứng
tỏ răng…
A. Giai cấp sản một lực lượng chính trị độc lập
B. Phong trào sản một lực lượng chính trị - hội độc lập
C. Giai cấp sản cần liên minh với địa chủ, phong kiến chống sản
D. Giai cấp sản một lực lượng chính trị - hội độc lập
23. Chủ nghĩa hội khoa học gì?
A. một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác - Lênin(1)
B. Chủ nghĩa hội khoa học tức chủ nghĩa Mác - Lênin(2)
C. Nghiên cứu sự vận động hội nhăm thủ tiêu chủ nghĩa bản, xây dựng hội
hội chủ nghĩa, tiến tới y dựng hội cộng sản chủ nghĩa(3)
D. Bao gồm ba phương án trên(4)
24. Tiền đề tưởng luận trực tiếp cho sự ra đời của chủ nghĩa hội khoa học là?
A. Chủ nghĩa hội không ởng - phê phán Pháp Anh
B. tưởng hội chủ nghĩa không tưởng
C. tưởng hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa của nhân loại
D. Bao gồm cả A & B
25. Những tác giả nào sau đây đại diện tiêu biểu cho luận hội chủ nghĩa không
tưởng - phê phán Pháp?
A. Rơbớc Ôoen Tômát Morơ
B. Sáclơ Phurie Rơbớc Ôoen
C. Ađam Xmít Đavít Ricácđô
D. Hănggi Xanh Ximông Sáclơ Phurie
26. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, sự khác biệt bản giữa chủ nghĩa
hội khoa học các trào u tưởng hội chủ nghĩa không tưởng điểm nào?
A. Tìm ra được lực lượng hội đủ khả năng thực hiện cuộc cách mạng làm chuyển
biến lịch sử, từ chế độ hội áp bức, bóc lột sang chế độ hội thực hiện a bỏ áp bức,
bóc lột
B. Tìm ra con đường thực hiện cuộc cách mạng làm thay đổi lịch sử
C. Tìm ra động lực thực hiện cuộc cách mạng làm thay đổi hình thái kinh tế - hội
D. Tất cả các phương án trên
27.Tư tưởng hội chủ nghĩa gì?
A. một hệ thống những quan niệm phản ánh những nhu cầu, những ước mơ, nguyện
vọng của các giai cấp lao động về một hội không áp bức bóc lột, mọi người đều
bình đẳng cuộc sống m no, hạnh phúc .
B. những thành tựu của con người đạt được trong quá trình đấu tranh giải phóng giai
cấp.
C. chế độ hội không áp bức bóc lột, mọi người đều bình đẳng tự do.
D. Cả a, b, c
28. Những biểu hiện bản của tưởng hội chủ nghĩa gì?
A. những ước nguyện vọng về một chế độ hội ai cũng việc làm ai cũng lao
động .
B. quan niệm về một chế độ hội liệu sản xuất đều thuộc về mọi thành viên
hội .
C. những tưởng v một hội, trong đó mọi người đều bình đẳng, có cuộc sống ấm
no, tự do, hạnh phúc.
D. Cả a, b c
29. Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa hội khoa học gì?
A. những quy luật tính quy luật chính trị hội của quá trình phát sinh, hình
thành phát triển hình thái kinh tế - hội cộng sản chủ nghĩa.
B. những quy luật hình thành, phát triển hoàn thiện của các hình thái kinh tế -
hội.
C. những quy luật tính quy luật chính trị hội của quá trình phát sinh, hình
thành phát triển hình thái kinh tế - hội chủ nghĩa hội.
D. Cả a, b c
30. Chức năng nhiệm vụ của chủ nghĩa hội khoa học gì?
A. trang bị những tri thức khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin đã phát hiện ra luận
giải về quá trình tất yếu lịch s dẫn đến hình thành, phát triển hình thái kinh tế - hội
cộng sản, giải phóng hội, giải phóng con người.
B. giáo dục, trang bị lập trường tưởng chính trị của giai cấp công nhân cho đảng
cộng sản, giai cấp công nhân nhân dân lao động.
C. định hướng về chính trị hội cho mọi hoạt động của giai cấp công nhân, của
đảng cộng sản, của nhà ớc của nhân dân lao động trên mọi lĩnh vực.
D. Cả a, b c đều đúng .

Preview text:

1. Tiền đề tư tưởng lý luận TRỰC TIẾP hình thành bộ phận chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
A. Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán
B. Triết học cổ điển Đức
C. Kinh tế chính trị tư sản học cổ điển Anh
D. Triết học cổ điển Đức; Kinh tế chính trị tư sản học cổ điển Anh; Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán
2. Học thuyết Tiến hoá; Định luật Bảo toàn và chuyển hoá năng lượng và Học thuyết Tế
bào được xem là cơ sở khoa học cho sự ra đời của học thuyết nào?
A. Duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
B. Sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân C. Giá trị thặng dư
D. Hình thái kinh tế - xã hội
3. Giá trị của tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng phê phán là gì?
A. Thể hiện tinh thần lên án, phê phán chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ tư bản chủ nghĩa đương thời
B. Phát hiện ra được quy luật vận động và phát triển của xã hội loài người nói chung
C. Phát hiện ra được lực lượng xã hội tiên phong có thể thực hiện cuộc chuyển biến cách
mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản
D. Chỉ ra được biện pháp, con đường hiện thực để cải tạo xã hội cũ áp bức, bất công, xây
dựng xã hội mới tốt đẹp
4. Những yếu tố tư tưởng XHCN được xuất hiện từ khi nào? A. Chế độ TBCN ra đời
B. Sự xuất hiện chế độ tư hữu, xuất hiện giai cấp thống trị và bóc lột
C. Sự xuất hiện giai cấp công nhân
D. Thời cộng sản nguyên thủy
5. Tác phẩm nào đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học. A. Hệ tư tưởng Đức
B. Tình cảnh giai cấp lao động ở Anh
C. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
d. Những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản
6. Phạm trù nào được coi là cơ bản nhất, là xuất phát điểm của chủ nghĩa xã hội khoa học? A. Giai cấp công nhân B. Chuyên chính vô sản
C. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân D. Xã hội chủ nghĩa
7. Yếu tố cơ bản nhất mà nhờ đó CNXH không tưởng phát triển lên thành CNXH khoa học
A. Phát hiện ra giai cấp công nhân là lực lượng xã hội có thể thủ tiêu CNTB xây dựng CNXH
B. Phản ánh đúng khát vọng của nhân dân lao động
C. Lên án mạnh mẽ chủ nghĩa tư bản
D. Chỉ ra sự cần thiết phải xây dựng CNXH thay cho CNTB
8. Chỉ ra nội dung để phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa CNXH không tưởng và CNXH khoa học:
A. CNXH không tưởng chưa phát hiện ra lực lượng xã hội có sứ mệnh lịch sử là thủ tiêu
CNTB, xây dựng xã hội mới. Ngược lại, CNXH khoa học đã phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
B. CNXH không tưởng chưa phê phán CNTB. Ngược lại, CNXH khoa học đã phê phán CNTB một cách sâu sắc.
C. CNXH không tưởng đã vạch ra bản chất của CNTB, còn CNXH khoa học đã chỉ ra
quy luât vận động của xã hội loài người.
D. CNXH không tưởng đã tìm ra con đường đấu tranh cách mạng đúng đắn để giải phóng
con người khỏi mọi sự áp bức bóc lột, còn CNXH khoa học đã phát hiện ra quy luât vận động của CNTB
9. Chủ nghĩa Mác - Lênin gồm ba bộ phận cấu thành là: Triết học Mác - Lênin; Kinh tế chính trị Mác - Lênin và A. Mỹ học Mác - Lênin
B. Đạo đức học Mác - Lênin
C. Chủ nghĩa xã hội khoa học
D. Chủ nghĩa xã hội không tưởng
10. Nội dung nào dưới đây không phải là điều kiện dẫn tới sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học?
A. Sự trưởng thành của giai cấp công nhân
B. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trở nên lỗi thời
C. Sự phát triển của lực lượng sản xuất
D. Mong muốn chủ quan của giai cấp công nhân
11. Góp phần quan trọng trong việc giáo dục niềm tin khoa học cho nhân dân vào mục
tiêu, lý tưởng xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội là nội dung thể hiện:
A. Nội dung cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học
B. Ý nghĩa của việc nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học
C. Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học
D. Nhiệm vụ nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học
12. Điều kiện đủ để chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời với tư cách là học thuyết khoa học,
cách mạng và sáng tạo, đó là điều kiện gì?
A. Vai trò của Mác - Lênin
B. Vai trò C.Mác và Ph.Ăngghen
C. Sự lớn mạnh của giai cấp công nhân
D. Sự phát triển của khoa học tự nhiên và xã hội
13. Tác phẩm nào được xem là tác phẩm kinh điển chủ yếu, đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học?
A. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản B. Tình cảnh nước Anh
C. Lược khảo khoa Kinh tế - Chính trị
D. Góp phần phê phán triết học Pháp Quyền của Hêghen – Lời nói đầu (1844)
14. Phương pháp nghiên cứu nào được xem là phương pháp có tính đặc thù của Chủ nghĩa xã hội khoa học?
A. Phương pháp luận chung nhất là Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử
B. Phương pháp kết hợp lôgic dựa trên các điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể
C. Phương pháp lịch sử dựa trên các điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể
D. Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị - xã hội dựa trên các điều kiện
kinh tế - xã hội cụ thể
15. Những năm 40 của TK XIX, cuộc cách mạng công nghiệp ra đời làm xuất hiện một
lực lượng sản xuất mới - đó là: A. nền đại công nghiệp B. nền thủ công nghiệp C. nền thương nghiệp
D. nền giao thông vận tải
16. Mặt hạn chế lớn nhất của CNXH không tưởng phê phán là:
A. Không dựa vào giai cấp tư sản
B. Không thấy được tầm quan trọng của nhân dân
C. Chưa nhận thấy mặt hạn chế của CNTB
D. Không phát hiện ra lực lượng xã hội tiên phong là giai cấp công nhân
17. Chủ nghĩa Mác được sáng lập vào thời điểm nào? A. Cuối thế kỷ XIX B. Đầu thế kỷ XX C. Giữa thế kỷ XIX
D. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
18. Chủ nghĩa xã hội ra đời hiện thực lần đầu tiên ở đâu? A. Nga B. Trung Quốc C. Việt Nam D. Cu Ba
19. Chủ nghĩa Mác - Lênin bao gồm các bộ phận hợp thành nào?
A. Triết học Mác - Lênin, Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học
B. Triết học Mác - Lênin, Học thuyết kinh tế, Chủ nghĩa xã hội khoa học
C. Triết học thế giới, Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa cộng sản
D. Triết học thế giới, Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Chủ nghĩa cộng sản
20. Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
A. Là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác - Lênin. (1)
B. Chủ nghĩa xã hội khoa học tức là chủ nghĩa Mác - Lênin. (2)
C. Nghiên cứu sự vận động xã hội nhăm thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, xây dựng xã hội xã
hội chủ nghĩa, tiến tới xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa. (3)
D. Bao gồm ba phương án trên. (4)
21. Tiền đề tư tưởng lý luận trực tiếp cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học là?
A. Chủ nghĩa xã hội không tưởng - phê phán ở Pháp và Anh
B. Tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng
C. Tư tưởng xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa của nhân loại D. Bao gồm cả A & B
22. Những biểu hiện cơ bản của tư tưởng xã hội chủ nghĩa là gì?
A. Là những ước mơ nguyện vọng về một chế độ xã hội ai cũng có việc làm ai cũng lao động.(1)
B. Là quan niệm về một chế độ xã hội mà tư liệu sản xuất đều thuộc về mọi thành viên xã hội.(2)
C. Là những tư tưởng về một xã hội, trong đó mọi người đều bình đẳng, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc.(3) D. Cả (1), (2), (3)
23. Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản vào những năm 30,40 của thế kỷ XIX chứng tỏ răng…
A. Giai cấp tư sản là một lực lượng chính trị độc lập
B. Phong trào vô sản là một lực lượng chính trị - xã hội độc lập
C. Giai cấp vô sản cần liên minh với địa chủ, phong kiến chống tư sản
D. Giai cấp vô sản là một lực lượng chính trị - xã hội độc lập
23. Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
A. Là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác - Lênin(1)
B. Chủ nghĩa xã hội khoa học tức là chủ nghĩa Mác - Lênin(2)
C. Nghiên cứu sự vận động xã hội nhăm thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, xây dựng xã hội xã
hội chủ nghĩa, tiến tới xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa(3)
D. Bao gồm ba phương án trên(4)
24. Tiền đề tư tưởng lý luận trực tiếp cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học là?
A. Chủ nghĩa xã hội không tưởng - phê phán ở Pháp và Anh
B. Tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng
C. Tư tưởng xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa của nhân loại D. Bao gồm cả A & B
25. Những tác giả nào sau đây là đại diện tiêu biểu cho lí luận xã hội chủ nghĩa không tưởng - phê phán Pháp?
A. Rơbớc Ôoen và Tômát Morơ
B. Sáclơ Phurie và Rơbớc Ôoen
C. Ađam Xmít và Đavít Ricácđô
D. Hănggi Xanh Ximông và Sáclơ Phurie
26. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, sự khác biệt cơ bản giữa chủ nghĩa xã
hội khoa học và các trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng ở điểm nào?
A. Tìm ra được lực lượng xã hội có đủ khả năng thực hiện cuộc cách mạng làm chuyển
biến lịch sử, từ chế độ xã hội áp bức, bóc lột sang chế độ xã hội thực hiện xóa bỏ áp bức, bóc lột
B. Tìm ra con đường thực hiện cuộc cách mạng làm thay đổi lịch sử
C. Tìm ra động lực thực hiện cuộc cách mạng làm thay đổi hình thái kinh tế - xã hội
D. Tất cả các phương án trên
27.Tư tưởng xã hội chủ nghĩa là gì?
A. Là một hệ thống những quan niệm phản ánh những nhu cầu, những ước mơ, nguyện
vọng của các giai cấp lao động về một xã hội không có áp bức và bóc lột, mọi người đều
bình đẳng và có cuộc sống ấm no, hạnh phúc .
B. Là những thành tựu của con người đạt được trong quá trình đấu tranh giải phóng giai cấp.
C. Là chế độ xã hội không có áp bức bóc lột, mọi người đều bình đẳng tự do. D. Cả a, b, c
28. Những biểu hiện cơ bản của tư tưởng xã hội chủ nghĩa là gì?
A. Là những ước mơ nguyện vọng về một chế độ xã hội ai cũng có việc làm ai cũng lao động .
B. Là quan niệm về một chế độ xã hội mà tư liệu sản xuất đều thuộc về mọi thành viên xã hội .
C. Là những tư tưởng về một xã hội, trong đó mọi người đều bình đẳng, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc. D. Cả a, b và c
29. Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
A. Là những quy luật và tính quy luật chính trị – xã hội của quá trình phát sinh, hình
thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
B. Là những quy luật hình thành, phát triển và hoàn thiện của các hình thái kinh tế - xã hội.
C. Là những quy luật và tính quy luật chính trị – xã hội của quá trình phát sinh, hình
thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa xã hội. D. Cả a, b và c
30. Chức năng và nhiệm vụ của chủ nghĩa xã hội khoa học là gì?
A. Là trang bị những tri thức khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin đã phát hiện ra và luận
giải về quá trình tất yếu lịch sử dẫn đến hình thành, phát triển hình thái kinh tế - xã hội
cộng sản, giải phóng xã hội, giải phóng con người.
B. Là giáo dục, trang bị lập trường tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân cho đảng
cộng sản, giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
C. Là định hướng về chính trị – xã hội cho mọi hoạt động của giai cấp công nhân, của
đảng cộng sản, của nhà nước và của nhân dân lao động trên mọi lĩnh vực.
D. Cả a, b và c đều đúng .