Câu hỏi trắc nghiệm Chương 1 - Tài chính ngân hàng | Trường Đại học Khánh Hòa

Câu hỏi trắc nghiệm Chương 1 - Tài chính ngân hàng | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Khánh Hòa 399 tài liệu

Thông tin:
156 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi trắc nghiệm Chương 1 - Tài chính ngân hàng | Trường Đại học Khánh Hòa

Câu hỏi trắc nghiệm Chương 1 - Tài chính ngân hàng | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

338 169 lượt tải Tải xuống
1
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1
Câu 1: Tỷ giá niêm yết gián tiếp cho biết gì?
A. Bao nhiêu đơn vị tiền tệ cần có để đổi lấy 1 USD.
B. Bao nhiêu đơn vị nội tệ cần có để đổi lấy 1 đơn vị ngoại tệ.
C. Bao nhiêu đơn vị ngoại tệ cần có để đổi lấy 1 đơn vị nội tệ.
D. 1 đơn vị ngoại tệ trị giá bao nhiêu USD.
Câu 2: Yếu tố nào sau đây không phải lợi thế cạnh tranh của Eurobanks
A. Chi phí quản lý thấp.
B. Không phải duy trì tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
C. Khách hàng có uy tín tín dụng cao, khả năng vỡ nợ thấp.
D. Quy mô giao dịch lớn.
Câu 3: được phát hành bởi những người không cư trú, ghi bằng đồng nội tệ, tại
các quốc gia mà có đồng tiền ghi trên trái phiếu.
A. Trái phiếu nội địa.
B. Trái phiếu nước ngoài.
C. Trái phiếu châu Âu.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 4: Đặc điểm của nền kinh tế m
cửa:
A. Có hoạt động xuất nhập khẩu.
B. Có hoạt động đầu tư trực tiếp và gián tiếp nước ngoài.
C. Công ty được phát hành trái phiếu quốc tế.
D. Các câu trên đều đúng.
Câu 5: T giá chéo là t giá:
A. Được suy ra từ ba cặp tỷ giá đã cho.
B. Được xác định từ hai đồng tiền bất kỳ.
C. Được suy ra từ hai cặp tỷ giá đã cho.
D. Không xuất hiện đồng USD trong tỷ giá.
(ĐÁP ÁN CÔ)
Câu 6: Vấn đề đại diện trong công ty đa quốc
gia:
A. Xuất hiện khi có sự mâu thuẫn giữa các công ty mẹ và công ty con.
B. Xuất hiện khi có sự mâ và các cổ đông .
C. Xuất hiện khi có sự mâ à chủ nợ.
7 0
D. Các câu trên đều đúng.
7 0
2
Câu 7: Lý do các công ty đa quốc gia tham gia vào kinh doanh quốc tế được giải thích theo
các lý thuyết:
A. Lý thuyết lợi thế so sánh
B. Lý thuyết thị trường không hoàn hảo
C. Lý thuyết kinh doanh chênh lệch
D. Cả a và b đúng
Câu 8: Cấp bằng sáng chế (Licensing) là hình thức một công ty đa quốc gia:
A. Cho phép một tổ chức khác sử dụng nhãn hiệu, uy tín của mình… gắn lên sản phẩm
để đổi lấy một khoản phí.
B. Thâm nhập thị trường quốc tế mà không cần đẩu tư vốn nhiều.
C. Khó kiểm soát chất lượng các sản phẩm kinh doanh dưới nhãn hiệu mình.
D. Cả a, b và c đúng
Câu 9: Dòng tiền của công ty đa quốc gia bị tác động rất lớn bởi:
A. Biến động giá trị đồng tiền ở các quốc gia mà MNCs này đầu tư.
B. Thay đổi trong chính sách kinh tế của quốc gia tiếp nhận đầu tư.
C. Biến động chính trị ở quốc gia tiếp nhận đầu tư.
D. Cả A, B và C đúng
Câu 10: Nhượng quyền kinh doanh (Franchising) là hình thức một công ty đa quốc gia:
A. Cho phép một tổ chức khác sử dụng nhãn hiệu, uy tín của mình để đổi lấy một khoản phí.
B. Chuyển giao công thức sản xuất sản phẩm, kiểu dáng kinh doanh…của mình để đổi lấy
một khoản phí.
C. Kiểm soát chất lượng các sản phẩm kinh doanh dưới nhãn hiệu mình.
D. Cả A, B và C đúng
7 0
3
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 2
Câu 1: Báo cáo tổng kết các giao dịch giữa người cư trú và người không cư trú trong một
thời kỳ nhất định được gọi là:
A. Cán cân thương mại
B. Cán cân vãng lai
C. Cán cân thanh toán quốc tế
D. Cán cân cơ bản
Câu 2: Những yếu tố nào sau đây tác động đến cán cân thanh toán quốc tế:
A. Lạm phát
B. Những hạn chế của chính phủ
C. Tỷ giá hối đoái
D. Tất cả những câu trên
Câu 3: Một công ty Việt Nam nhập khẩu xe hơi từ nước Mỹ
A. Giao dịch này sẽ được ghi Nợ trong cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam
B. Giao dịch này sẽ được ghi Nợ trong cán cân thanh toán quốc tế của Mỹ
C. Vì giá trị của xe hơi Việt Nam nhận được bằng với giá trị của USD gửi ra nước
Mỹ nên không làm tăng khoản nợ cũng như khoản có trong cán cân thanh toán
D. Không có câu nào đúng
Câu 4: Các giao dịch về dịch vụ phát sinh giữa người cư trú và người không cư trú được
thể hiện trên
A. Cán cân thương mại
B. Cán cân vãng lai (ĐÁP ÁN CÔ)
C. Cán cân vốn
D. Cán cân tài chính
Câu 5: Mục tiêu “thiết lập và duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh
bạch” là của tổ chức nào sau đây:
A. WB
B. IMF
C. WTO
D. BIS
Câu 6: Cán cân nào sau đây còn được gọi là cán cân hữu hình:
A. Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều
B. Cán cân thương mại
C. Cán cân dịch vụ
7 0
4
D. Cán cân thu nhập
Câu 7: Giao dịch nào dưới đây được hạch toán trong cán cân tài khoản tài chính?
A. Các công ty trong nước mua trái phiếu nước ngoài.
B. Xuất khẩu hàng hóa
C. Kiều hối
D. Nhập khẩu dịch vụ
Câu 8: Hi u ng đ ngườ cong J:
A. Cho thấy cán cân thương mại xấu đi và sau đó cải thiện dưới tác động của đồng
nội tệ yếu
B. Cho thấy cải thiện ban đầu và xấu đi trong cán cân thương mại do tác động của
đồng nội tệ yếu
C. Cho thấy cán cân thương mại bị ảnh hưởng bởi yếu tố lãi suất
D. Cho thấy đồng nội tệ có xu hướng tăng giá do tỷ lệ lạm phát tăng
Câu 9: Campuchia đang tìm kiếm nguồn tài trợ cho cán cân thanh toán quốc tế từ một định
chế tài chính quốc tế. Tổ chức nào sau đây cung cấp nguồn tài trợ này:
A. WB
B. IMF
C. WTO
D. IFC
Câu 10: Yếu tố nào sau đây sẽ làm cho dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chảy
vào một quốc gia:
A. Thuế suất cao ở nước nhận đầu tư
B. Tư nhân hóa ở quốc gia nhận đầu tư
C. Câu a và b đúng
D. Không có câu nào đúng.
7 0
5
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 3
Câu 1: Larobi là một MNC có trụ sở tại Mỹ, thường xuyên nhập khẩu nguyên liệu thô từ
Trung Quốc. Larobi thanh toán cho các đơn hàng nhập khẩu này bằng Nhân dân tệ (CNY)
và lo ngại rằng đồng CNY sẽ tăng giá trong tương lai gần. Điều nào sau đây không phải
một kỹ thuật phòng ngừa rủi ro thích hợp trong những trường hợp này?
A. mua kỳ hạn CNY.
B. mua hợp đồng tương lai CNY.
C. mua quyền chọn bán CNY.
D. mua quyền chọn mua CNY.
Câu 2: Công ty A (trụ sở tại Mỹ) xuất khẩu sản phẩm cho một công ty Đức sẽ nhận
được khoản thanh toán € 200.000 trong ba tháng. Vào ngày 1 tháng Sáu, tỷ giá giao ngay
EUR/USD là 1,12 và tỷ giá kỳ hạn 3 tháng là 1,10. Vào ngày 1 tháng Sáu, Công ty A đã
đàm phán hợp đồng kỳ hạn với một ngân hàng để bán € 200.000 kỳ hạn ba tháng. Tỷ giá
giao ngay EUR/USD vào ngày 1 tháng 9 là 1,15. Doanh thu trên EUR của công ty A là:
A. 224.000
B. 220.000
C. 200.000
D. 230.000
Câu 3: Hợp đồng tương lai tiền tệ được giao dịch trên sàn giao dịch:
A. bao gồm nghĩa vụ của chủ sở hữu, và được tiêu chuẩn hóa.
B. bao gồm nghĩa vụ của chủ sở hữu, và có thể được điều chỉnh theo mong muốn
của chủ sở hữu.
C. cung cấp quyền nhưng không phải nghĩa vụ của chủ sở hữu và có thể được điều
chỉnh theo mong muốn của chủ sở hữu.
D. cung cấp quyền nhưng không phải nghĩa vụ của chủ sở hữu và được tiêu chuẩn
hóa.
Câu 4: Hợp đồng tương lai tiền tệ được bán trên sàn giao dịch:
A. bao gồm nghĩa vụ của chủ sở hữu, và được tiêu chuẩn hóa.
B. bao gồm nghĩa vụ của chủ sở hữu, và có thể được điều chỉnh theo mong muốn
của chủ sở hữu.
C. cung cấp quyền nhưng không phải nghĩa vụ của chủ sở hữu và có thể được điều
chỉnh theo mong muốn của chủ sở hữu.
D. cung cấp quyền nhưng không phải nghĩa vụ của chủ sở hữu và được tiêu chuẩn
hóa.
7 0
6
Câu 5: H p đồồng kỳ h n tiềồn t :
A. bao gồm nghĩa vụ của chủ sở hữu, và được tiêu chuẩn hóa.
B. bao gồm nghĩa vụ của chủ sở hữu, và có thể được điều chỉnh theo mong muốn của
chủ sở hữu.
C. cung cấp quyền nhưng không phải nghĩa vụ của chủ sở hữu thể được điều
chỉnh theo mong muốn của chủ sở hữu.
D. cung cấp quyền nhưng không phải nghĩa vụ của chủ sở hữu và được tiêu chuẩn hóa.
Câu 6: Điềồu nào sau đây là đúng?
A. Thị trường tương lai chủ yếu được sử dụng bởi các nhà đầu cơ trong khi thị trường kỳ
hạn chủ yếu được sử dụng để phòng ngừa rủi ro.
B. Thị trường tương lai chủ yếu được sử dụng để phòng ngừa rủi ro trong khi thị trường
kỳ hạn chủ yếu được sử dụng để đầu cơ.
C. Thị trường tương lai và thị trường kỳ hạn chủ yếu được sử dụng để đầu cơ.
D. Thị trường tương lai và thị trường kỳ hạn chủ yếu được sử dụng để phòng ngừa rủi ro.
Câu 7: Điềồu nào sau đây là đúng?
A. Hầu hết các hợp đồng kỳ hạn giữa các công ty ngân hàng dành cho mục
đích đầu cơ.
B. Hầu hết các hợp đồng tương lai được các công ty sử dụng để phòng ngừa rủi ro
tỷ giá.
C. Các hợp đồng kỳ hạn được cung cấp bởi các ngân hàng chỉ có 4 loại kỳ hạn có
thể có trong tương lai.
D. Tất cả đều sai
Câu 8: So với hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai có ưu điểm hơn là:
A. Tính linh hoạt
B. Tính thanh khoản
C. Dễ sử dụng
D. Tất cả đều đúng
Câu 9: Một công ty muốn sử dụng quyền chọn để phòng ngừa 12,5 triệu NZ khoản phải
thu từ các công ty New Zealand. Phí quyền chọn là 0,03 USD. Tỷ giá thực hiện là 0,5.
Nếu quyền chọn được thực hiện, tổng số USD nhận được (sau khi hạch toán phí quyền
chọn đã trả) là bao nhiêu?
A. 6.875.000.
B. 7.250.000.
C. 7.000.000.
7 0
7
D. 6.500.000.
Câu 10: Tỷ giá giao ngay USD/CAD hiện tại là 0,82. Phí quyền chọn mua CAD là 0,04.
Tỷ giá thực hiện là 0,81. Quyền chọn kiểu châu Âu. Nếu tỷ giá giao ngay vào ngày đáo
hạn là 0,87, thì lợi nhuận tính theo phần trăm trên khoản đầu tư ban đầu (tính đến phí
quyền chọn đã trả) là:
A. 0%.
B. 25%.
C. 50%.
D. 150%.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 4
Câu 1. Cho 3 cặp tỷ giá được niêm yết tại 3 ngân hàng khác nhau: GBP/USD = 1,2205 –
1,2212, EUR/USD = 1,1105 – 1,1109, GBP/EUR= 1,1017 – 1,1022. tồn tại arbitrage
hay không? Nếu có, hãy tính lợi nhuận của hoạt động đầu tư bắt đầu với 200.000 USD.
A. Có tồn tại arbitrage, lợi nhuận 366,5 USD
B. Có tồn tại arbitrage, lợi nhuận 376,5 EUR
C. Có tồn tại arbitrage, lỗ -642,6 USD
D. Không tồn tại arbitrage
Câu 2. Hình thức arbitrage nào sau đây cần phải xem xét tỷ giá chéo?
A. Arbitrage lãi suất có phòng ngừa.
B. Arbitrage ba bên.
C. Arbitrage địa phương.
D. Arbitrage tỷ giá phòng ngừa.
Câu 3. Giả sử lãi suất hiện tại của USD là 2.5%/năm, lãi suất hiện tại của CHF là
5.3%/năm. Phần bù hay chiết khấu của hợp đồng kỳ hạn với nhà đầu tư Mỹ sau 1 năm sẽ
là (giả thiết IRP tồn tại):
A. 2,66%.
B. -0,0266.
C. 0,0266.
D. -0,266.
Câu 4 Điểm ở dưới (bên phải) đường IRP mô tả:
A. CIA khả thi cho nhà đầu tư nước ngoài
B. CIA khả thi cho nhà đầu tư trong nước
7 0
8
C. CIA không khả thi cho cả nhà đầu tư trong nước hay nước ngoài.
D. Ngang giá lãi suất tồn tại
Câu 5. Nguyên nhân nào sau đây khiến cho ngang giá lãi suất không tồn tại nhưng CIA
lại không khả thi
A. Chi phí giao dịch, những hạn chế tiền tệ tiềm ẩn
B. Không có chi phí giao dịch, luật thuế khác nhau giữa các quốc gia.
C. Chi phí giao dịch, thuế xuất nhập khẩu
D. A và C.
Câu 6. Theo lý thuyết ngang giá lãi suất, yếu tố nào sau đây sẽ bằng nhau khi đầu tư kinh
doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa và đầu tư trong nước trên thị trường tiền tệ:
A. Tỷ trọng vốn đầu tư
B. Tỷ giá.
C. Lãi suất.
D. Tỷ suất sinh lời
Câu 7. Theo IRP, câu nào trong các câu sau là đúng:
A. Khi IRP tồn tại thì CIA không khả thi.
B. Khi lãi suất nước ngoài cao hơn lãi suất trong nước, tỷ giá kỳ hạn của đồng tiền trong
nước sẽ (niêm yết trực tiếp) sẽ tăng.
C. Khi lãi suất nước ngoài thấp hơn lãi suất trong nước, tỷ giá kỳ hạn của đồng tiền trong
nước sẽ (niêm yết trực tiếp) sẽ giảm.
D. Khi CIA không tồn tại thì IRP chắc chắc sẽ tồn tại.
Câu 8. Giả sử nhà đầu USD 2.000.000 để đầu tư. Tgiá giao ngay GBP/USD =
1,2230. Tỷ giá kỳ hạn 90 ngày GBP/USD = 1,2228. Lãi suất tiền gửi 3 tháng của USD
1,5% và GBP là 3,4%. Nếu nhà đầu tư thực hiện CIA với thời hạn 90 ngày, tỷ suất sinh
lời từ hoạt động CIA là:
A. 3,883%.
B. 3,383%.
C. 3,338%.
D. - 3,338%
Câu 9. Giả sử IRP được duy trì, lãi suất USD là 5% và lãi suất GBP là 2%, tỷ giá kỳ hạn
GBP/USD sẽ:
A. Giảm 2,94%.
B. Tăng 2,94%.
C. Giảm 2,86%.
7 0
9
D. Tăng 2,86%.
Câu 10. Ngân hàng X yết giá GBP/USD = 1,6500/20; ngân hàng Y yết giá GBP/USD =
1,6475/98. Giả sử phí giao dịch = 0, nhà đầu tư Mỹ sẽ:
A. Mua GBP ở ngân hàng Y, bán USD ở ngân hàng X.
B. Mua GBP ở ngân hàng X, bán GBP ở ngân hàng Y.
C. Mua USD ở ngân hàng X, mua GBP ở ngân hàng Y.
D. Không tồn tại cơ hội arbitrage.
CÂU TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 5 HỎI
1. Có những hình thức khác nhau của lý thuyết Ngang giá sức mua (PPP). Hình thức nào được
xem như “Luật một giá”?
a. Hình thức số học
b. Hình thức tương đối
c. Hình thức kế toán
d. Hình thức tuyệt đối
2. Lạm phát ở Mỹ là 3% và lạm phát ở châu Âu là 5%. Từ quan điểm của Mỹ, đồng euro thay
đổi như thế nào nếu PPP xảy ra?
a. Tăng giá 1,94%
b. Giảm giá 1,9%
c. Giảm giá 1,94%
d. Tăng giá 1,9%
3. Nguyên nhân nào dưới đây KHÔNG phải là lý do cho sự sai biệt trong PPP?
a. Mức thu nhập tương đối, hàng rào mậu dịch.
b. Chênh lệch lãi suất, không có hàng hoá thay thế cho hàng nhập khẩu.
c. Cả a và b đều là những lý do của sự sai biệt
d. Cả a và b đều không phải là những lý do của sự sai biệt
4. Giả sử lãi suất một năm ở Thụy Sĩ là 3% và ở Mỹ là 4%. Nếu hiệu ứng Fisher quốc tế tồn
tại, bạn dự kiến đồng franc Thụy Sĩ thay đổi như thế nào?
a. Tăng giá 9,7%
b. Giảm giá 9,7%
c. Tăng giá 0,97%
d. Giảm giá 0,97%
5. Giả sử lãi suất một năm ở Anh là 6% và ở Mỹ là 4%. Nếu tỷ giá giao ngay của bảng Anh là
$1,5807 và hiệu ứng Fisher quốc tế tồn tại liên tục, bạn dự kiến tỷ giá giao ngay tương lai đồng
7 0
10
bảng Anh trong một năm nữa là bao nhiêu?
a. $1,5509
b. $1,6111
c. $1,5500
d. $1,6001
6. Phát biểu nào sau đây ĐÚNG?
a. Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) sử dụng lãi suất để dự đoán tỷ giá kỳ hạn.
b. Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) sử dụng lãi suất để dự đoán tỷ giá giao ngay tương lai.
c. Ngang giá lãi suất (IRP) sử dụng lãi suất để dự đoán tỷ giá giao ngay tương lai.
d. Ngang giá sức mua (PPP) sử dụng lãi suất để dự đoán tỷ giá giao ngay tương lai.
7. Giả định lạm phát hàng năm tại Mỹ là 3%, tại châu Âu là 6% và tỷ giá giao ngay là
€1=$1,3234. Tính tỷ giá giao ngay tương lai dự kiến trong 3 năm tới?
a. €1 = $1,2142
b. €1 = $1,4424
c. €1 = $1,3619
d. €1 = $1,2859
8. Giả sử tỷ giá giao ngay ¥83,6950/$ và tỷ giá giao ngay một năm được dự báo là ¥85,4520/$.
Lãi suất một năm ở Mỹ là 5%. Lãi suất một năm tương ứng ở Nhật là bao nhiêu nếu IFE tồn
tại?
a. 11,89%
b. 2,1%
c. 7,2%
d. 1,67%
9. Ngang giá sức mua cho rằng:
a. Chi phí cắt tóc ở Columbia chính xác bằng với chi phí cắt tóc ở Hồng Kông
b. Tỷ lệ lạm phát bằng nhau ở mọi quốc gia
c. Tỷ giá giao ngay là dự báo chính xác cho tỷ lệ lạm phát
d. Không câu nào đúng
10. Do tính chất hội nhập của thị trường vốn, nên các nhà đầu tư Mỹ và Anh yêu cầu tỷ suất sinh
lợi thực như nhau là 3%. Lạm phát dự kiến ở Mỹ 2% ở Anh 5%. Tính lãi suất danh nghĩa ở
Anh và Mỹ.
a. 3% ở cả 2 nước
b. 8% ở Anh và 5% ở Mỹ
c. 1% ở Mỹ và - 2% ở Anh
d. -1% ở Mỹ và 2% ở Anh
7 0
11
11. Do tính chất hội nhập của thị trường vốn, nên các nhà đầu tư Mỹ và Anh yêu cầu tỷ suất
sinh lợi thực như nhau là 3%. Lạm phát dự kiến ở Mỹ 2% ở Anh 5%. Tỷ giá giao ngay
hiện nay
£1,00 = $1,5820. Tính tỷ giá giao ngay dự kiến trong một năm tới giả định hiệu ứng Fisher quốc
tế tồn tại
a. £1,00 = $1,6295
b. £1,00 = $1,6272
c. £1,00 = $1,5381
d. Cả 3 câu trên đều sai
12. Do tính chất hội nhập của thị trường vốn, nên các nhà đầu tư Mỹ và Anh yêu cầu tỷ suất
sinh lợi thực như nhau là 3%. Lạm phát dự kiến Mỹ 2% Anh 5%. Tỷ giá giao ngay
hiện nay
£1,00 = $1,5750. Tính tỷ giá kỳ hạn một năm giả định Ngang giá lãi suất tồn tại.
a. £1,00 = $1,5313
b. £1,00 = $1,6200
c. £1,00 = $1,6223
d. £1,00 = $1,5750
13. Hiệu ứng Fisher phát biểu rằng được cấu thành bởi tỷ suất sinh lợi thực yêu cầu
và một phần bù lạm phát.
a. tỷ giá danh nghĩa
b. tỷ giá thực
c. lãi suất danh nghĩa
d. cổ tức điều chỉnh
14. Giả sử tỷ lệ lạm phát hàng năm Mỹ Mexico được dự báo lần lượt 4% 8% trong
những năm tới. Nếu tỷ giá giao ngay hiện tại của đồng peso Mexico (MXN) là $0,0803, khi
đó dự báo tốt nhất cho tỷ giá giao ngay tương lai của peso trong 3 năm tới sẽ là:
a. $0,0717
b. $0,0899
c. $0,0903
d. $0,1012
15. Nếu lạm phát dự kiến là 5% và tỷ suất sinh lợi thực yêu cầu là 6%, theo hiệu ứng Fisher thì
lãi suất danh nghĩa sẽ bằng
a. 1%
b. 11%
c. -1%
d. 6%
16. Nếu lạm phát ở Mỹ và Hong Kong được dự báo lần lượt là 4% và 7% hàng năm. Nếu tỷ giá
7 0
12
giao ngay hiện tại của đô la Hong Kong US$0,1286; vậy tỷ giá giao ngay dự kiến trong
năm tới là
a. $0,1337
b. $0,1376
c. $0,1323
d. $0,1250
17. Nếu một quốc gia có đồng tiền theo chính sách tỷ giá thả nổi tự do bị giảm giá theo ngang
giá sức mua thì tài khoản vốn sẽ hầu như
a. thâm hụt hoặc có xu hướng bị thâm hụt
b. thặng dư hoặc có xu hướng thặng dư
c. lạm phát được dự kiến sẽ gia tăng
d. là đối tượng vay nợ Ngân hàng thế giới
18. Tỷ giá giao ngay của đô la Canada là $0,76 và tỷ giá kỳ hạn 180 ngày là $0,74. Chênh lệch
giữa hai tỷ giá này có nghĩa là
a. lạm phát ở Mỹ trong thời gian qua thấp hơn so với Canada
b. lãi suất ở Canada tăng nhanh hơn so với ở Mỹ
c. giá cả ở Canada được kỳ vọng là sẽ tăng nhanh hơn so với ở Mỹ
d. tỷ giá giao ngay của đô la Canada được kỳ vọng là sẽ tăng so với đô la Mỹ
19. Giả sử đồng bảng Anh bị giảm giá từ $1,25 xuống còn $1,00 vào cuối năm. Lạm phát trong
năm ở Anh là 15% và ở Mỹ là 5%. Hỏi giá trị thực mà đồng bảng tăng giá hoặc giảm giá
bao nhiêu?
a. -12,38%
b. -20,71%
c. +2,39%
d. +1,46%
20. Hình thức tuyệt đối của PPP giải thích khả năng bất hoàn hảo của thị trường như chi phí vận
chuyển, thuế quan và hạn ngạch
a. Đúng
b. Sai
21. Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) sử dụng chênh lệch lãi suất chứ không phải là chênh lệch lạm
phát để giải thích tỷ giá thay đổi theo thời gian. Nó có liên quan mật thiết với lý thuyết PPP
bởi vì lãi suất thường không tương quan với lạm phát
a. Đúng
b. Sai
22. Có khả năng ngang giá sức mua tồn tại nhưng hiệu ứng Fisher quốc tế không tồn tại trong
cùng một thời gian
a. Đúng(ĐÁP ÁN CÔ)
b. Sai
7 0
13
23. Không giống như ngang giá sức mua, hiệu ứng Fisher quốc tế tồn tại trong ngắn hạn
a. Đúng
b. Sai
24. Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) và ngang giá lãi suất (IRP) sử dụng chênh lệch lãi suất để dự
đoán tỷ giá giao ngay tương lai dự kiến
a. Đúng
b. Sai
25. Kiểm định thống kê đơn giản ngang giá sức mua có thể triển khai bởi áp dụng phân tích hồi
qui những số liệu lịch sử về chênh lệch lạm phát và tỷ giá
a. Đúng(ĐÁP ÁN CÔ)
b. Sai
TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 6
Câu1: Tỷ giá hối đoái phụ thuộc vào:
A. Tỷ lệ lạm phát tương đối
B. Lãi suất tương đối
C. Thâm hụt mậu dịch tương đối
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 2: Giao dịch nào dưới đây không làm phát sinh cầu ngoại tệ:
A. Nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ.
B. Các nhà đầu tư trong nước đầu tư ra nước ngoài.
C. Các nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phiếu của các công ty trong nước.
D. Các nhà đầu tư nước ngoài chuyển vốn và lợi nhuận về nước.
Câu 3: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nếu lãi suất ở Mỹ tăng so với lãi suất ở Đức thì
cầu EUR ở Mỹ sẽ và cung EUR ở Mỹ sẽ
A. giảm, tăng
B. tăng, giảm
C. giảm, giảm
D. tăng, tăng
Câu 4: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nếu đồng yên Nhật (JPY) dự kiến sẽ tăng giá so
với đồng đô la Mỹ (USD) với lãi suất ở Mỹ và Nhật Bản là tương tự nhau, các nhà đầu
tư sẽ tiến hành vay _ đầu tư vào ”.
A. JPY; USD B. JPY; JPY
C. USD; JPY D. USD; USD
7 0
14
Câu 5: Quốc gia X thường xuyên tham gia các giao dịch thương mại với Mỹ (chẳng hạn
như nhập khẩu và xuất khẩu). Quốc gia Y thường xuyên tham gia vào các giao dịch tài
chính với Mỹ (chẳng hạn như đầu tư tài chính). Với các yếu tố khác không đổi, khi lãi
suất ở Mỹ tăng sẽ ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái giữa Mỹ và quốc gia X nhiều hơn giữa
Mỹ và quốc gia Y.
A. Đúng B. Sai
Câu 6: Giả sử tỷ lệ lạm phát ở Úc tăng so với lạm phát ở Mỹ. Những tác động lên cung,
cầu và tỷ giá cân bằng của đô la Úc là gì?
A. Cung đô la Úc sẽ tăng, cầu đô la Úc sẽ giảm và đồng đô la Úc sẽ giảm giá
B. Cung đô la Úc sẽ tăng, cầu đô la Úc sẽ giảm và đồng đô la Úc sẽ tăng giá
C. Cung đô la Úc sẽ giảm, cầu đô la Úc sẽ tăng và đồng đô la Úc sẽ giảm giá
D. Cung đô la Úc sẽ tăng, cầu đô la Úc sẽ giảm và đồng đô la Úc sẽ tăng giá
Câu 7: Lãi suất thực điều chỉnh lãi suất danh nghĩa thông qua:
A. Thay đổi tỷ giá C. Lạm phát
B. Tăng thu nhập D. Kiểm soát của Chính Phủ
Câu 8: Giả sử các yếu tố khác không đổi, sự kết hợp nào sau đây ít ảnh hưởng đến giá trị
USD nhất?
A. Lạm phát tại Mỹ giảm đi kèm với lãi suất thực ở Mỹ tăng.
B. Lạm phát tại Mỹ giảm đi kèm với lãi suất danh nghĩa ở Mỹ tăng.
C. Lạm phát tại Mỹ tăng đi kèm với lãi suất danh nghĩa ở Mỹ tăng.
D. Lạm phát tại Singapore tăng đi kèm với lãi suất thực ở Mỹ tăng.
Câu 9: Tỷ giá AUD/USD hôm nay là 0,73. Ngày hôm qua tỷ giá AUD/USD 0,69. So
với hôm qua giá trị AUD đã:
A.Giảm 5,8% C. Tăng 5,8%
B. Giảm 4,0% D. Giảm 5,8%
Câu 10: Nếu lạm phát và lãi suất tại Mỹ tăng trong khi lạm phát và lãi suất tại Nhật không
đổi thì giá trị của đồng Yen so với USD sẽ:
A. Tăng C. Không đổi
B. Giảm D. Không xác định được
7 0
15
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 7
Câu 1: Một vài quốc gia sử dụng sẽ duy trì giá trị đồng bản tệ theo một đồng
ngoại tệ hoặc một nhóm các đồng ngoại tệ.
A. Chế độ tỷ giá cố định
B. Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn
C. Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý;
D. Chế độ neo tỷ giá
Câu 2: Hiện tại chính phủ Việt Nam đang thực thi chính sách tỷ giá hối đoái nào sau đây?
A. Cố định
B. Thả nổi tự do
C. Thả nổi có quản lý
D. Neo tỷ giá
Câu 3: Đồng đô la Mỹ đang được điều hành theo chế độ tỷ giá hối đoái nào từ năm 1944
đến 1971?
A. Cố định
B. Thả nổi tự do
C. Thả nổi có quản lý
D. Neo tỷ giá
Câu 4: Chiến lược nào sau đây sẽ thành công trong việc can thiệp vô hiệu hoá của FED
nếu họ muốn làm giảm giá đồng đô la?
A. Bán đô la trên thị trường tiền tệ và mua trái phiếu chính phủ
B. Bán đô la trên thị trường tiền tệ và bán trái phiếu chính phủ
C. Mua đô la trên thị trường tiền tệ và mua trái phiếu chính phủ
D. Mua đô la trên thị trường tiền tệ và bán trái phiếu chính phủ
Câu 5: Giả sử FED muốn làm tăng xuất khẩu của Mỹ, chiến lược nào sau đây sẽ giúp làm
tăng xuất khẩu của Mỹ?
A. Tăng lãi suất
B. Tăng cung tiền bằng cách bán trái phiếu chính phủ
C. Giảm lãi suất
D. Giảm cung tiền bằng cách bán trái phiếu chính phủ
Câu 6: Giảsử FED muốn làm giảm lạm phát ở Mỹ. Chiến lược nào sau đây sẽ giúp làm
giảm lạm phát?
A. Tăng lãi suất
B. Tăng cung tiền bằng cách bán trái phiếu chính phủ
7 0
16
C. Giảm lãi suất
D. Giảm cung tiền bằng cách bán trái phiếu chính phủ
Câu 7: Hệ thống tiền tệ Châu Âu (European Monetary System) được mô tả là
A. Thả nổi hoàn toàn
B. Vùng mục tiêu tỷ giá
C. Thả nổi không hoàn toàn
D. Thả nổi có quản lý
Câu 8: Dưới hệ thống tỷ giá hối đoái cố định, một quốc gia có tỷ lệ lạm phát tương đối cao
hơn so với nước có quan hệ mậu dịch với nó thì
A. Cán cân thanh toán quốc tế sẽ thâm hụt vì giá cả hàng hoá của nó trở nên đắt đỏ hơn
B. Cung đồng nội tệ trên thị trường ngoại hối sẽ gia tăng
C. Làm tăng áp lực giảm giá lên đồng nội tệ
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 9: Hệ thống Bretton Woods sụp đổ một phần là do
A. Cuộc khủng hoảng dầu lửa
B. Chính sách tiền tệ của Mỹ quá nới lỏng
C. Thâm hụt mậu dịch của Mỹ quá lớn
D. Mỹ không còn ủng hộ cho chế độ bản vị vàng
Câu 10: Dưới chế độ tỷ giá hối đoái cố định, ngân hàng trung ương sẽ giữ giá trị đồng tiền
bằng cách
A. Giảm cung tiền đối với những đồng tiền được định giá cao, tăng cung tiền đối với
những đồng tiền bị định giá thấp
B. Mua vào những đồng tiền được định giá cao trên thị trường ngoại hối, bán ra những
đồng tiền bị đánh giá thấp trên thị trường ngoại hối
C. Tất cả các câu trên đều đúng
D. Tất cả các câu trên đều sai
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 8
Câu 1: Các yếu tố trong bộ ba bất khả thi bao gồm:
A. Độc lập tiền tệ.
B. Ổn định tỷ giá.
C. Hội nhập tài chính.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 2: Thông điệp chính của Lý thuyết Bộ ba bất khả thi là gì:
7 0
17
A. Nên chọn Hội nhập tài chính.
B. Không thể thỏa mãn đồng thời cả ba mục tiêu: Độc lập tiền tệ, Ổn định tỷ giá và Hội
nhập tài chính.
C. Sự thiếu hụt các công cụ trong quản lý kinh tế vĩ mô.
D. Tất cả đều sai.
Câu 3: Khi chính phủ lựa chọn Ổn định tỷ giá và Hội nhập tài chính đồng nghĩa với:
A. Gia tăng mức độ độc lập tiền tệ.
B. Mất đi công cụ để điều chỉnh lãi suất trong nước độc lập với lãi suất nước ngoài.
C. Tỷ giá vận hành theo nguyên tắc thị trường.
D. A và B đúng.
Câu 4: Khi chính phủ lựa chọn Độc lập tiền tệ và Hội nhập tài chính đồng nghĩa với:
A. Từ bỏ mục tiêu ổn định tỷ giá.
B. Chính phủ có quyền ấn định lãi suất.
C. Tỷ giá vận hành theo nguyên tắc thị trường.
D. A và C đúng.
Câu 5: Khi chính phủ lựa chọn Ổn định tỷ giá và Độc lập tiền tệ đồng nghĩa với:
A. Chính phủ thiết lập kiểm soát vốn.
B. Chính phủ có quyền ấn định lãi suất.
C. Tỷ giá vận hành theo nguyên tắc thị trường.
D. A và B đúng.
Câu 6: Các nghiên cứu mở rộng của Bộ ba bất khả thi
A. Thuyết tam giác mở rộng
B. Thuyết tứ diện
C. Bô ba bất khả thi và Dự trữ ngoại hối
D. Các câu trên đều đúng
Câu 7: Trong nghiên cứu năm 2008, Chinn và Ito sử dụng KAOPEN, MI và ERS lần lượt
đo lường cho:
A. Mức độ độc lập tiền tệ, Mức độ ổn định tỷ giá, Mức độ hội nhập tài chính.
B. Mức độ độc lập tiền tệ, Mức độ hội nhập tài chính, Mức độ ổn định tỷ giá.
C. Mức độ ổn định tỷ giá, Mức độ hội nhập tài chính, Mức độ độc lập tiền tệ.
D. Mức độ hội nhập tài chính, Mức độ độc lập tiền tệ, Mức độ ổn định tỷ giá.
Câu 8: Trong Bộ ba bất khả thi, chế độ tỷ giá trung gian được hiểu là:
A. Tỷ giá cố định và Kiểm soát vốn.
B. Tỷ giá thả nổi và Kiểm soát vốn.
7 0
18
C. A hoặc B.
D. Tất cả đều sai.
Câu 9: Mặt trái của Hội nhập tài chính là:
A. Bất ổn kinh tế
B. Nguy cơ lạm phát cao
C. Chính phủ không thể chủ động sử dụng các công cụ chính sách tiền t
D. Tất cả đều đúng
Câu 10: Lý thuyết Bộ ba bất khả thi được phát triển dựa trên:
A. Mô hình Mundell – Flemming
B. Mô hình IS-LM
C. Cả A và B đúng
D. Cả A và B sai
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 9
Câu 1: Nguyên nhân chính gây ra khủng hoảng tiền tệ là gì:
A. Sự mất thanh khoản của hệ thống Ngân hàng thương mại.
B. Sự mất cân đối trong cán cân thanh toán khi thâm hụt tài khoản vãng lai quá lớn dẫn đến
mất cân đối cung cầu trên thị trường ngoại hối.
C. Người dân rút tiền hàng loạt.
D. Ngân hàng Trung Ương thắt chặt cung tiền quá mức.
Câu 2: Nguyên nhân chính gây ra khủng hoảng ngân hang là gì:
A. Sự mất thanh khoản của hệ thống Ngân hàng thương mại.
B. Sự mất cân đối trong cán cân thanh toán khi thâm hụt tài khoản vãng lai quá lớn dẫn
đến mất cân đối cung cầu trên thị trường ngoại hối.
C. Người đi vay không sử dụng vốn vây đúng mục đích.
D. Ngân hàng Trung Ương thắt chặt cung tiền quá mức.
Câu 3: Khủng hoảng tiền tệ còn có tên gọi khác là:
A. Khủng hoảng tỷ giá hối đoái.
B. Khủng hoảng cán cân thanh toán.
C. Khủng hoảng nợ.
D. A và B đúng
Câu 4: Theo mô hình khủng hoảng thế hệ thứ nhất, xuất phát điểm dẫn đến khủng hoảng là do:
A. Chính sách kinh tế vĩ mô không ổn định.
B. Tấn công đầu cơ.
C. Chính phủ theo đuổi chế đ
7 0
19
D. A và C đúng.
Câu 5: Khủng hoảng tài chính bao gồm:
A. Khủng hoảng tiền tệ.
B. Khủng hoảng ngân hàng.
C. Khủng hoảng nợ.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 6: Lựa chọn đối nghịch là:
A. Vấn đề bất cân xứng thông tin xuất hiện sau khi giao dịch được thực hiện.
B. Xảy ra khi người cho vay có ít thông tin từ người đi vay.
C. Vấn đề bất cân xứng thông tin xuất hiện trước khi giao dịch thực hiện.
D. B và C đúng.
Câu 7: Rủi ro đạo đức xảy ra khi:
A. Người đi vay sử dụng vốn vay sai mục đích và đầu tư vào những dự án có rủi ro cao.
B. Người đi vay đã tham gia vào những dự án có rủi ro cao và đang chủ động tìm kiếm
những khoản vay.
C. Người cho vay cố gắng theo dẫn dắt của người mà họ tin tưởng trên thị trường.
D. B và C đúng.
Câu 8: Nguyên nhân của khủng hoảng ngân hàng:
A. Vấn đề bất cân xứng thông tin.
B. Những cú sốc bất lợi từ bên ngoài.
C. Quá trình tự do hóa tài chính.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 9: Nguyên nhân trực tiếp khủng hoảng tài chính Thái Lan năm 1997 là:
A. Tấn công tiền tệ đồng Bath
B. Rút vốn hàng loạt
C. Cả A và B đúng
D. Cả A và B đều sai.
Câu 10: Nguyên nhân chính phủ Mỹ đồng ý cứu trợ tập đoàn bảo hiểm Mỹ AIG trong cuộc
khủng hoảng năm 2008 vì chính phủ Mỹ lo sợ hậu quả tồi tệ trên thị trường tài chính bởi vì:
A. Tập đoàn AIG có một lượng khách hàng rất lớn trên 100 quốc gia
7 0
| 1/156

Preview text:

1 CÂU H
ỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1
Câu 1: Tỷ giá niêm yết gián tiếp cho biết gì?
A. Bao nhiêu đơn vị tiền tệ cần có để đổi lấy 1 USD.
B. Bao nhiêu đơn vị nội tệ cần có để đổi lấy 1 đơn vị ngoại tệ.
C. Bao nhiêu đơn vị ngoại tệ cần có để đổi lấy 1 đơn vị nội tệ.
D. 1 đơn vị ngoại tệ trị giá bao nhiêu USD.
Câu 2: Yếu tố nào sau đây không phải lợi thế cạnh tranh của Eurobanks A. Chi phí quản lý thấp.
B. Không phải duy trì tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
C. Khách hàng có uy tín tín dụng cao, khả năng vỡ nợ thấp. D. Quy mô giao dịch lớn. Câu 3:
được phát hành bởi những người không cư trú, ghi bằng đồng nội tệ, tại
các quốc gia mà có đồng tiền ghi trên trái phiếu. A. Trái phiếu nội địa.
B. Trái phiếu nước ngoài. C. Trái phiếu châu Âu.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 4: Đặc điểm của nền kinh tế mở cửa:
A. Có hoạt động xuất nhập khẩu.
B. Có hoạt động đầu tư trực tiếp và gián tiếp nước ngoài.
C. Công ty được phát hành trái phiếu quốc tế.
D. Các câu trên đều đúng.
Câu 5: Tỷ giá chéo là tỷ giá:
A. Được suy ra từ ba cặp tỷ giá đã cho.
B. Được xác định từ hai đồng tiền bất kỳ.
C. Được suy ra từ hai cặp tỷ giá đã cho.
D. Không xuất hiện đồng USD trong tỷ giá. (ĐÁP ÁN CÔ)
Câu 6: Vấn đề đại diện trong công ty đa quốc gia:
A. Xuất hiện khi có sự mâu thuẫn giữa các công ty mẹ và công ty con.
B. Xuất hiện khi có sự mâ và các cổ đông .
C. Xuất hiện khi có sự mâ 7 0 à chủ nợ.
D. Các câu trên đều đúng. 7 0 2
Câu 7: Lý do các công ty đa quốc gia tham gia vào kinh doanh quốc tế được giải thích theo các lý thuyết:
A. Lý thuyết lợi thế so sánh
B. Lý thuyết thị trường không hoàn hảo
C. Lý thuyết kinh doanh chênh lệch D. Cả a và b đúng
Câu 8: Cấp bằng sáng chế (Licensing) là hình thức một công ty đa quốc gia:
A. Cho phép một tổ chức khác sử dụng nhãn hiệu, uy tín của mình… gắn lên sản phẩm
để đổi lấy một khoản phí.
B. Thâm nhập thị trường quốc tế mà không cần đẩu tư vốn nhiều.
C. Khó kiểm soát chất lượng các sản phẩm kinh doanh dưới nhãn hiệu mình. D. Cả a, b và c đúng
Câu 9: Dòng tiền của công ty đa quốc gia bị tác động rất lớn bởi:
A. Biến động giá trị đồng tiền ở các quốc gia mà MNCs này đầu tư.
B. Thay đổi trong chính sách kinh tế của quốc gia tiếp nhận đầu tư.
C. Biến động chính trị ở quốc gia tiếp nhận đầu tư. D. Cả A, B và C đúng
Câu 10: Nhượng quyền kinh doanh (Franchising) là hình thức một công ty đa quốc gia:
A. Cho phép một tổ chức khác sử dụng nhãn hiệu, uy tín của mình để đổi lấy một khoản phí.
B. Chuyển giao công thức sản xuất sản phẩm, kiểu dáng kinh doanh…của mình để đổi lấy một khoản phí.
C. Kiểm soát chất lượng các sản phẩm kinh doanh dưới nhãn hiệu mình. D. Cả A, B và C đúng 7 0 3 CÂU H
ỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 2
Câu 1: Báo cáo tổng kết các giao dịch giữa người cư trú và người không cư trú trong một
thời kỳ nhất định được gọi là: A. Cán cân thương mại B. Cán cân vãng lai
C. Cán cân thanh toán quốc tế D. Cán cân cơ bản
Câu 2: Những yếu tố nào sau đây tác động đến cán cân thanh toán quốc tế: A. Lạm phát
B. Những hạn chế của chính phủ C. Tỷ giá hối đoái
D. Tất cả những câu trên
Câu 3: Một công ty Việt Nam nhập khẩu xe hơi từ nước Mỹ
A. Giao dịch này sẽ được ghi Nợ trong cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam
B. Giao dịch này sẽ được ghi Nợ trong cán cân thanh toán quốc tế của Mỹ
C. Vì giá trị của xe hơi Việt Nam nhận được bằng với giá trị của USD gửi ra nước
Mỹ nên không làm tăng khoản nợ cũng như khoản có trong cán cân thanh toán D. Không có câu nào đúng
Câu 4: Các giao dịch về dịch vụ phát sinh giữa người cư trú và người không cư trú được thể hiện trên A. Cán cân thương mại
B. Cán cân vãng lai (ĐÁP ÁN CÔ) C. Cán cân vốn D. Cán cân tài chính
Câu 5: Mục tiêu “thiết lập và duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh
bạch” là của tổ chức nào sau đây: A. WB B. IMF C. WTO D. BIS
Câu 6: Cán cân nào sau đây còn được gọi là cán cân hữu hình:
A. Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều B. Cán cân thương mại C. Cán cân dịch vụ 7 0 4 D. Cán cân thu nhập
Câu 7: Giao dịch nào dưới đây được hạch toán trong cán cân tài khoản tài chính?
A. Các công ty trong nước mua trái phiếu nước ngoài. B. Xuất khẩu hàng hóa C. Kiều hối D. Nhập khẩu dịch vụ Câu 8: Hiệu ng ứ đ ng ườ cong J:
A. Cho thấy cán cân thương mại xấu đi và sau đó cải thiện dưới tác động của đồng nội tệ yếu
B. Cho thấy cải thiện ban đầu và xấu đi trong cán cân thương mại do tác động của đồng nội tệ yếu
C. Cho thấy cán cân thương mại bị ảnh hưởng bởi yếu tố lãi suất
D. Cho thấy đồng nội tệ có xu hướng tăng giá do tỷ lệ lạm phát tăng
Câu 9: Campuchia đang tìm kiếm nguồn tài trợ cho cán cân thanh toán quốc tế từ một định
chế tài chính quốc tế. Tổ chức nào sau đây cung cấp nguồn tài trợ này: A. WB B. IMF C. WTO D. IFC
Câu 10: Yếu tố nào sau đây sẽ làm cho dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chảy vào một quốc gia:
A. Thuế suất cao ở nước nhận đầu tư
B. Tư nhân hóa ở quốc gia nhận đầu tư C. Câu a và b đúng
D. Không có câu nào đúng. 7 0 5 CÂU H
ỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 3
Câu 1: Larobi là một MNC có trụ sở tại Mỹ, thường xuyên nhập khẩu nguyên liệu thô từ
Trung Quốc. Larobi thanh toán cho các đơn hàng nhập khẩu này bằng Nhân dân tệ (CNY)
và lo ngại rằng đồng CNY sẽ tăng giá trong tương lai gần. Điều nào sau đây không phải là
một kỹ thuật phòng ngừa rủi ro thích hợp trong những trường hợp này? A. mua kỳ hạn CNY.
B. mua hợp đồng tương lai CNY.
C. mua quyền chọn bán CNY. D. mua quyền chọn mua CNY.
Câu 2: Công ty A (trụ sở tại Mỹ) xuất khẩu sản phẩm cho một công ty Đức và sẽ nhận
được khoản thanh toán € 200.000 trong ba tháng. Vào ngày 1 tháng Sáu, tỷ giá giao ngay
EUR/USD là 1,12 và tỷ giá kỳ hạn 3 tháng là 1,10. Vào ngày 1 tháng Sáu, Công ty A đã
đàm phán hợp đồng kỳ hạn với một ngân hàng để bán € 200.000 kỳ hạn ba tháng. Tỷ giá
giao ngay EUR/USD vào ngày 1 tháng 9 là 1,15. Doanh thu trên EUR của công ty A là: A. 224.000 B. 220.000 C. 200.000 D. 230.000
Câu 3: Hợp đồng tương lai tiền tệ được giao dịch trên sàn giao dịch:
A. bao gồm nghĩa vụ của chủ sở hữu, và được tiêu chuẩn hóa.
B. bao gồm nghĩa vụ của chủ sở hữu, và có thể được điều chỉnh theo mong muốn của chủ sở hữu.
C. cung cấp quyền nhưng không phải nghĩa vụ của chủ sở hữu và có thể được điều
chỉnh theo mong muốn của chủ sở hữu.
D. cung cấp quyền nhưng không phải nghĩa vụ của chủ sở hữu và được tiêu chuẩn hóa.
Câu 4: Hợp đồng tương lai tiền tệ được bán trên sàn giao dịch:
A. bao gồm nghĩa vụ của chủ sở hữu, và được tiêu chuẩn hóa.
B. bao gồm nghĩa vụ của chủ sở hữu, và có thể được điều chỉnh theo mong muốn của chủ sở hữu.
C. cung cấp quyền nhưng không phải nghĩa vụ của chủ sở hữu và có thể được điều
chỉnh theo mong muốn của chủ sở hữu.
D. cung cấp quyền nhưng không phải nghĩa vụ của chủ sở hữu và được tiêu chuẩn hóa. 7 0 6
Câu 5: Hợp đồồng kỳ hạn tiềồn t : ệ
A. bao gồm nghĩa vụ của chủ sở hữu, và được tiêu chuẩn hóa.
B. bao gồm nghĩa vụ của chủ sở hữu, và có thể được điều chỉnh theo mong muốn của chủ sở hữu.
C. cung cấp quyền nhưng không phải nghĩa vụ của chủ sở hữu và có thể được điều
chỉnh theo mong muốn của chủ sở hữu.
D. cung cấp quyền nhưng không phải nghĩa vụ của chủ sở hữu và được tiêu chuẩn hóa.
Câu 6: Điềồu nào sau đây là đúng?
A. Thị trường tương lai chủ yếu được sử dụng bởi các nhà đầu cơ trong khi thị trường kỳ
hạn chủ yếu được sử dụng để phòng ngừa rủi ro.
B. Thị trường tương lai chủ yếu được sử dụng để phòng ngừa rủi ro trong khi thị trường
kỳ hạn chủ yếu được sử dụng để đầu cơ.
C. Thị trường tương lai và thị trường kỳ hạn chủ yếu được sử dụng để đầu cơ.
D. Thị trường tương lai và thị trường kỳ hạn chủ yếu được sử dụng để phòng ngừa rủi ro.
Câu 7: Điềồu nào sau đây là đúng?
A. Hầu hết các hợp đồng kỳ hạn giữa các công ty và ngân hàng là dành cho mục đích đầu cơ.
B. Hầu hết các hợp đồng tương lai được các công ty sử dụng để phòng ngừa rủi ro tỷ giá.
C. Các hợp đồng kỳ hạn được cung cấp bởi các ngân hàng chỉ có 4 loại kỳ hạn có thể có trong tương lai. D. Tất cả đều sai
Câu 8: So với hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai có ưu điểm hơn là: A. Tính linh hoạt B. Tính thanh khoản C. Dễ sử dụng D. Tất cả đều đúng
Câu 9: Một công ty muốn sử dụng quyền chọn để phòng ngừa 12,5 triệu NZ khoản phải
thu từ các công ty New Zealand. Phí quyền chọn là 0,03 USD. Tỷ giá thực hiện là 0,5.
Nếu quyền chọn được thực hiện, tổng số USD nhận được (sau khi hạch toán phí quyền
chọn đã trả) là bao nhiêu? A. 6.875.000. B. 7.250.000. C. 7.000.000. 7 0 7 D. 6.500.000.
Câu 10: Tỷ giá giao ngay USD/CAD hiện tại là 0,82. Phí quyền chọn mua CAD là 0,04.
Tỷ giá thực hiện là 0,81. Quyền chọn kiểu châu Âu. Nếu tỷ giá giao ngay vào ngày đáo
hạn là 0,87, thì lợi nhuận tính theo phần trăm trên khoản đầu tư ban đầu (tính đến phí
quyền chọn đã trả) là: A. 0%. B. 25%. C. 50%. D. 150%. CÂU H
ỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 4
Câu 1. Cho 3 cặp tỷ giá được niêm yết tại 3 ngân hàng khác nhau: GBP/USD = 1,2205 –
1,2212, EUR/USD = 1,1105 – 1,1109, GBP/EUR= 1,1017 – 1,1022. Có tồn tại arbitrage
hay không? Nếu có, hãy tính lợi nhuận của hoạt động đầu tư bắt đầu với 200.000 USD.
A. Có tồn tại arbitrage, lợi nhuận 366,5 USD
B. Có tồn tại arbitrage, lợi nhuận 376,5 EUR
C. Có tồn tại arbitrage, lỗ -642,6 USD
D. Không tồn tại arbitrage
Câu 2. Hình thức arbitrage nào sau đây cần phải xem xét tỷ giá chéo?
A. Arbitrage lãi suất có phòng ngừa. B. Arbitrage ba bên. C. Arbitrage địa phương.
D. Arbitrage tỷ giá phòng ngừa.
Câu 3. Giả sử lãi suất hiện tại của USD là 2.5%/năm, lãi suất hiện tại của CHF là
5.3%/năm. Phần bù hay chiết khấu của hợp đồng kỳ hạn với nhà đầu tư Mỹ sau 1 năm sẽ
là (giả thiết IRP tồn tại): A. 2,66%. B. -0,0266. C. 0,0266. D. -0,266.
Câu 4 Điểm ở dưới (bên phải) đường IRP mô tả:
A. CIA khả thi cho nhà đầu tư nước ngoài
B. CIA khả thi cho nhà đầu tư trong nước 7 0 8
C. CIA không khả thi cho cả nhà đầu tư trong nước hay nước ngoài.
D. Ngang giá lãi suất tồn tại
Câu 5. Nguyên nhân nào sau đây khiến cho ngang giá lãi suất không tồn tại nhưng CIA lại không khả thi
A. Chi phí giao dịch, những hạn chế tiền tệ tiềm ẩn
B. Không có chi phí giao dịch, luật thuế khác nhau giữa các quốc gia.
C. Chi phí giao dịch, thuế xuất nhập khẩu D. A và C.
Câu 6. Theo lý thuyết ngang giá lãi suất, yếu tố nào sau đây sẽ bằng nhau khi đầu tư kinh
doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa và đầu tư trong nước trên thị trường tiền tệ:
A. Tỷ trọng vốn đầu tư B. Tỷ giá. C. Lãi suất. D. Tỷ suất sinh lời
Câu 7. Theo IRP, câu nào trong các câu sau là đúng:
A. Khi IRP tồn tại thì CIA không khả thi.
B. Khi lãi suất nước ngoài cao hơn lãi suất trong nước, tỷ giá kỳ hạn của đồng tiền trong
nước sẽ (niêm yết trực tiếp) sẽ tăng.
C. Khi lãi suất nước ngoài thấp hơn lãi suất trong nước, tỷ giá kỳ hạn của đồng tiền trong
nước sẽ (niêm yết trực tiếp) sẽ giảm.
D. Khi CIA không tồn tại thì IRP chắc chắc sẽ tồn tại.
Câu 8. Giả sử nhà đầu tư có USD 2.000.000 để đầu tư. Tỷ giá giao ngay GBP/USD =
1,2230. Tỷ giá kỳ hạn 90 ngày GBP/USD = 1,2228. Lãi suất tiền gửi 3 tháng của USD là
1,5% và GBP là 3,4%. Nếu nhà đầu tư thực hiện CIA với thời hạn 90 ngày, tỷ suất sinh
lời từ hoạt động CIA là: A. 3,883%. B. 3,383%. C. 3,338%. D. - 3,338%
Câu 9. Giả sử IRP được duy trì, lãi suất USD là 5% và lãi suất GBP là 2%, tỷ giá kỳ hạn GBP/USD sẽ: A. Giảm 2,94%. B. Tăng 2,94%. C. Giảm 2,86%. 7 0 9 D. Tăng 2,86%.
Câu 10. Ngân hàng X yết giá GBP/USD = 1,6500/20; ngân hàng Y yết giá GBP/USD =
1,6475/98. Giả sử phí giao dịch = 0, nhà đầu tư Mỹ sẽ:
A. Mua GBP ở ngân hàng Y, bán USD ở ngân hàng X.
B. Mua GBP ở ngân hàng X, bán GBP ở ngân hàng Y.
C. Mua USD ở ngân hàng X, mua GBP ở ngân hàng Y.
D. Không tồn tại cơ hội arbitrage. CÂU HỎI T RẮC NGHIỆM C HƯƠNG 5
1. Có những hình thức khác nhau của lý thuyết Ngang giá sức mua (PPP). Hình thức nào được
xem như “Luật một giá”? a. Hình thức số học b. Hình thức tương đối c. Hình thức kế toán d. Hình thức tuyệt đối
2. Lạm phát ở Mỹ là 3% và lạm phát ở châu Âu là 5%. Từ quan điểm của Mỹ, đồng euro thay
đổi như thế nào nếu PPP xảy ra? a. Tăng giá 1,94% b. Giảm giá 1,9% c. Giảm giá 1,94% d. Tăng giá 1,9%
3. Nguyên nhân nào dưới đây KHÔNG phải là lý do cho sự sai biệt trong PPP?
a. Mức thu nhập tương đối, hàng rào mậu dịch.
b. Chênh lệch lãi suất, không có hàng hoá thay thế cho hàng nhập khẩu.
c. Cả a và b đều là những lý do của sự sai biệt
d. Cả a và b đều không phải là những lý do của sự sai biệt
4. Giả sử lãi suất một năm ở Thụy Sĩ là 3% và ở Mỹ là 4%. Nếu hiệu ứng Fisher quốc tế tồn
tại, bạn dự kiến đồng franc Thụy Sĩ thay đổi như thế nào? a. Tăng giá 9,7% b. Giảm giá 9,7% c. Tăng giá 0,97% d. Giảm giá 0,97%
5. Giả sử lãi suất một năm ở Anh là 6% và ở Mỹ là 4%. Nếu tỷ giá giao ngay của bảng Anh là
$1,5807 và hiệu ứng Fisher quốc tế tồn tại liên tục, bạn dự kiến tỷ giá giao ngay tương lai đồng 7 0 10
bảng Anh trong một năm nữa là bao nhiêu? a. $1,5509 b. $1,6111 c. $1,5500 d. $1,6001
6. Phát biểu nào sau đây ĐÚNG?
a. Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) sử dụng lãi suất để dự đoán tỷ giá kỳ hạn.
b. Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) sử dụng lãi suất để dự đoán tỷ giá giao ngay tương lai.
c. Ngang giá lãi suất (IRP) sử dụng lãi suất để dự đoán tỷ giá giao ngay tương lai.
d. Ngang giá sức mua (PPP) sử dụng lãi suất để dự đoán tỷ giá giao ngay tương lai.
7. Giả định lạm phát hàng năm tại Mỹ là 3%, tại châu Âu là 6% và tỷ giá giao ngay là
€1=$1,3234. Tính tỷ giá giao ngay tương lai dự kiến trong 3 năm tới? a. €1 = $1,2142 b. €1 = $1,4424 c. €1 = $1,3619 d. €1 = $1,2859
8. Giả sử tỷ giá giao ngay ¥83,6950/$ và tỷ giá giao ngay một năm được dự báo là ¥85,4520/$.
Lãi suất một năm ở Mỹ là 5%. Lãi suất một năm tương ứng ở Nhật là bao nhiêu nếu IFE tồn tại? a. 11,89% b. 2,1% c. 7,2% d. 1,67%
9. Ngang giá sức mua cho rằng:
a. Chi phí cắt tóc ở Columbia chính xác bằng với chi phí cắt tóc ở Hồng Kông
b. Tỷ lệ lạm phát bằng nhau ở mọi quốc gia
c. Tỷ giá giao ngay là dự báo chính xác cho tỷ lệ lạm phát d. Không câu nào đúng
10. Do tính chất hội nhập của thị trường vốn, nên các nhà đầu tư Mỹ và Anh yêu cầu tỷ suất sinh
lợi thực như nhau là 3%. Lạm phát dự kiến ở Mỹ 2% ở Anh 5%. Tính lãi suất danh nghĩa ở Anh và Mỹ. a. 3% ở cả 2 nước b. 8% ở Anh và 5% ở Mỹ
c. 1% ở Mỹ và - 2% ở Anh d. -1% ở Mỹ và 2% ở Anh 7 0 11
11. Do tính chất hội nhập của thị trường vốn, nên các nhà đầu tư Mỹ và Anh yêu cầu tỷ suất
sinh lợi thực như nhau là 3%. Lạm phát dự kiến ở Mỹ 2% ở Anh 5%. Tỷ giá giao ngay hiện nay
£1,00 = $1,5820. Tính tỷ giá giao ngay dự kiến trong một năm tới giả định hiệu ứng Fisher quốc tế tồn tại a. £1,00 = $1,6295 b. £1,00 = $1,6272 c. £1,00 = $1,5381
d. Cả 3 câu trên đều sai
12. Do tính chất hội nhập của thị trường vốn, nên các nhà đầu tư Mỹ và Anh yêu cầu tỷ suất
sinh lợi thực như nhau là 3%. Lạm phát dự kiến ở Mỹ 2% ở Anh 5%. Tỷ giá giao ngay hiện nay
£1,00 = $1,5750. Tính tỷ giá kỳ hạn một năm giả định Ngang giá lãi suất tồn tại. a. £1,00 = $1,5313 b. £1,00 = $1,6200 c. £1,00 = $1,6223 d. £1,00 = $1,5750
13. Hiệu ứng Fisher phát biểu rằng
được cấu thành bởi tỷ suất sinh lợi thực yêu cầu
và một phần bù lạm phát. a. tỷ giá danh nghĩa b. tỷ giá thực c. lãi suất danh nghĩa d. cổ tức điều chỉnh
14. Giả sử tỷ lệ lạm phát hàng năm ở Mỹ và Mexico được dự báo lần lượt là 4% và 8% trong
những năm tới. Nếu tỷ giá giao ngay hiện tại của đồng peso Mexico (MXN) là $0,0803, khi
đó dự báo tốt nhất cho tỷ giá giao ngay tương lai của peso trong 3 năm tới sẽ là: a. $0,0717 b. $0,0899 c. $0,0903 d. $0,1012
15. Nếu lạm phát dự kiến là 5% và tỷ suất sinh lợi thực yêu cầu là 6%, theo hiệu ứng Fisher thì
lãi suất danh nghĩa sẽ bằng a. 1% b. 11% c. -1% d. 6%
16. Nếu lạm phát ở Mỹ và Hong Kong được dự báo lần lượt là 4% và 7% hàng năm. Nếu tỷ giá 7 0 12
giao ngay hiện tại của đô la Hong Kong là US$0,1286; vậy tỷ giá giao ngay dự kiến trong năm tới là a. $0,1337 b. $0,1376 c. $0,1323 d. $0,1250
17. Nếu một quốc gia có đồng tiền theo chính sách tỷ giá thả nổi tự do bị giảm giá theo ngang
giá sức mua thì tài khoản vốn sẽ hầu như
a. thâm hụt hoặc có xu hướng bị thâm hụt
b. thặng dư hoặc có xu hướng thặng dư
c. lạm phát được dự kiến sẽ gia tăng
d. là đối tượng vay nợ Ngân hàng thế giới
18. Tỷ giá giao ngay của đô la Canada là $0,76 và tỷ giá kỳ hạn 180 ngày là $0,74. Chênh lệch
giữa hai tỷ giá này có nghĩa là
a. lạm phát ở Mỹ trong thời gian qua thấp hơn so với Canada
b. lãi suất ở Canada tăng nhanh hơn so với ở Mỹ
c. giá cả ở Canada được kỳ vọng là sẽ tăng nhanh hơn so với ở Mỹ
d. tỷ giá giao ngay của đô la Canada được kỳ vọng là sẽ tăng so với đô la Mỹ
19. Giả sử đồng bảng Anh bị giảm giá từ $1,25 xuống còn $1,00 vào cuối năm. Lạm phát trong
năm ở Anh là 15% và ở Mỹ là 5%. Hỏi giá trị thực mà đồng bảng tăng giá hoặc giảm giá là bao nhiêu? a. -12,38% b. -20,71% c. +2,39% d. +1,46%
20. Hình thức tuyệt đối của PPP giải thích khả năng bất hoàn hảo của thị trường như chi phí vận
chuyển, thuế quan và hạn ngạch a. Đúng b. Sai
21. Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) sử dụng chênh lệch lãi suất chứ không phải là chênh lệch lạm
phát để giải thích tỷ giá thay đổi theo thời gian. Nó có liên quan mật thiết với lý thuyết PPP
bởi vì lãi suất thường không tương quan với lạm phát a. Đúng b. Sai
22. Có khả năng ngang giá sức mua tồn tại nhưng hiệu ứng Fisher quốc tế không tồn tại trong cùng một thời gian a. Đúng(ĐÁP ÁN CÔ) b. Sai 7 0 13
23. Không giống như ngang giá sức mua, hiệu ứng Fisher quốc tế tồn tại trong ngắn hạn a. Đúng b. Sai
24. Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) và ngang giá lãi suất (IRP) sử dụng chênh lệch lãi suất để dự
đoán tỷ giá giao ngay tương lai dự kiến a. Đúng b. Sai
25. Kiểm định thống kê đơn giản ngang giá sức mua có thể triển khai bởi áp dụng phân tích hồi
qui những số liệu lịch sử về chênh lệch lạm phát và tỷ giá a. Đúng(ĐÁP ÁN CÔ) b. Sai TRẮC N GHIỆM C HƯƠNG 6
Câu1: Tỷ giá hối đoái phụ thuộc vào:
A. Tỷ lệ lạm phát tương đối B. Lãi suất tương đối
C. Thâm hụt mậu dịch tương đối
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 2: Giao dịch nào dưới đây không làm phát sinh cầu ngoại tệ:
A. Nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ.
B. Các nhà đầu tư trong nước đầu tư ra nước ngoài.
C. Các nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phiếu của các công ty trong nước.
D. Các nhà đầu tư nước ngoài chuyển vốn và lợi nhuận về nước.
Câu 3: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nếu lãi suất ở Mỹ tăng so với lãi suất ở Đức thì cầu EUR ở Mỹ sẽ và cung EUR ở Mỹ sẽ ” A. giảm, tăng B. tăng, giảm C. giảm, giảm D. tăng, tăng
Câu 4: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nếu đồng yên Nhật (JPY) dự kiến sẽ tăng giá so
với đồng đô la Mỹ (USD) với lãi suất ở Mỹ và Nhật Bản là tương tự nhau, các nhà đầu
tư sẽ tiến hành vay _ và đầu tư vào ”. A. JPY; USD B. JPY; JPY C. USD; JPY D. USD; USD 7 0 14
Câu 5: Quốc gia X thường xuyên tham gia các giao dịch thương mại với Mỹ (chẳng hạn
như nhập khẩu và xuất khẩu). Quốc gia Y thường xuyên tham gia vào các giao dịch tài
chính với Mỹ (chẳng hạn như đầu tư tài chính). Với các yếu tố khác không đổi, khi lãi
suất ở Mỹ tăng sẽ ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái giữa Mỹ và quốc gia X nhiều hơn giữa Mỹ và quốc gia Y. A. Đúng B. Sai
Câu 6: Giả sử tỷ lệ lạm phát ở Úc tăng so với lạm phát ở Mỹ. Những tác động lên cung,
cầu và tỷ giá cân bằng của đô la Úc là gì?
A. Cung đô la Úc sẽ tăng, cầu đô la Úc sẽ giảm và đồng đô la Úc sẽ giảm giá
B. Cung đô la Úc sẽ tăng, cầu đô la Úc sẽ giảm và đồng đô la Úc sẽ tăng giá
C. Cung đô la Úc sẽ giảm, cầu đô la Úc sẽ tăng và đồng đô la Úc sẽ giảm giá
D. Cung đô la Úc sẽ tăng, cầu đô la Úc sẽ giảm và đồng đô la Úc sẽ tăng giá
Câu 7: Lãi suất thực điều chỉnh lãi suất danh nghĩa thông qua: A. Thay đổi tỷ giá C. Lạm phát B. Tăng thu nhập
D. Kiểm soát của Chính Phủ
Câu 8: Giả sử các yếu tố khác không đổi, sự kết hợp nào sau đây ít ảnh hưởng đến giá trị USD nhất?
A. Lạm phát tại Mỹ giảm đi kèm với lãi suất thực ở Mỹ tăng.
B. Lạm phát tại Mỹ giảm đi kèm với lãi suất danh nghĩa ở Mỹ tăng.
C. Lạm phát tại Mỹ tăng đi kèm với lãi suất danh nghĩa ở Mỹ tăng.
D. Lạm phát tại Singapore tăng đi kèm với lãi suất thực ở Mỹ tăng.
Câu 9: Tỷ giá AUD/USD hôm nay là 0,73. Ngày hôm qua tỷ giá AUD/USD là 0,69. So
với hôm qua giá trị AUD đã: A.Giảm 5,8% C. Tăng 5,8% B. Giảm 4,0% D. Giảm 5,8%
Câu 10: Nếu lạm phát và lãi suất tại Mỹ tăng trong khi lạm phát và lãi suất tại Nhật không
đổi thì giá trị của đồng Yen so với USD sẽ: A. Tăng C. Không đổi B. Giảm
D. Không xác định được 7 0 15 CÂU H
ỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 7
Câu 1: Một vài quốc gia sử dụng
sẽ duy trì giá trị đồng bản tệ theo một đồng
ngoại tệ hoặc một nhóm các đồng ngoại tệ.
A. Chế độ tỷ giá cố định
B. Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn
C. Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý; D. Chế độ neo tỷ giá
Câu 2: Hiện tại chính phủ Việt Nam đang thực thi chính sách tỷ giá hối đoái nào sau đây? A. Cố định B. Thả nổi tự do C. Thả nổi có quản lý D. Neo tỷ giá
Câu 3: Đồng đô la Mỹ đang được điều hành theo chế độ tỷ giá hối đoái nào từ năm 1944 đến 1971? A. Cố định B. Thả nổi tự do C. Thả nổi có quản lý D. Neo tỷ giá
Câu 4: Chiến lược nào sau đây sẽ thành công trong việc can thiệp vô hiệu hoá của FED
nếu họ muốn làm giảm giá đồng đô la?
A. Bán đô la trên thị trường tiền tệ và mua trái phiếu chính phủ
B. Bán đô la trên thị trường tiền tệ và bán trái phiếu chính phủ
C. Mua đô la trên thị trường tiền tệ và mua trái phiếu chính phủ
D. Mua đô la trên thị trường tiền tệ và bán trái phiếu chính phủ
Câu 5: Giả sử FED muốn làm tăng xuất khẩu của Mỹ, chiến lược nào sau đây sẽ giúp làm
tăng xuất khẩu của Mỹ? A. Tăng lãi suất
B. Tăng cung tiền bằng cách bán trái phiếu chính phủ C. Giảm lãi suất
D. Giảm cung tiền bằng cách bán trái phiếu chính phủ
Câu 6: Giảsử FED muốn làm giảm lạm phát ở Mỹ. Chiến lược nào sau đây sẽ giúp làm giảm lạm phát? A. Tăng lãi suất
B. Tăng cung tiền bằng cách bán trái phiếu chính phủ 7 0 16 C. Giảm lãi suất
D. Giảm cung tiền bằng cách bán trái phiếu chính phủ
Câu 7: Hệ thống tiền tệ Châu Âu (European Monetary System) được mô tả là A. Thả nổi hoàn toàn B. Vùng mục tiêu tỷ giá
C. Thả nổi không hoàn toàn D. Thả nổi có quản lý
Câu 8: Dưới hệ thống tỷ giá hối đoái cố định, một quốc gia có tỷ lệ lạm phát tương đối cao
hơn so với nước có quan hệ mậu dịch với nó thì
A. Cán cân thanh toán quốc tế sẽ thâm hụt vì giá cả hàng hoá của nó trở nên đắt đỏ hơn
B. Cung đồng nội tệ trên thị trường ngoại hối sẽ gia tăng
C. Làm tăng áp lực giảm giá lên đồng nội tệ
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 9: Hệ thống Bretton Woods sụp đổ một phần là do
A. Cuộc khủng hoảng dầu lửa
B. Chính sách tiền tệ của Mỹ quá nới lỏng
C. Thâm hụt mậu dịch của Mỹ quá lớn
D. Mỹ không còn ủng hộ cho chế độ bản vị vàng
Câu 10: Dưới chế độ tỷ giá hối đoái cố định, ngân hàng trung ương sẽ giữ giá trị đồng tiền bằng cách
A. Giảm cung tiền đối với những đồng tiền được định giá cao, tăng cung tiền đối với
những đồng tiền bị định giá thấp
B. Mua vào những đồng tiền được định giá cao trên thị trường ngoại hối, bán ra những
đồng tiền bị đánh giá thấp trên thị trường ngoại hối
C. Tất cả các câu trên đều đúng
D. Tất cả các câu trên đều sai CÂU H
ỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 8
Câu 1: Các yếu tố trong bộ ba bất khả thi bao gồm: A. Độc lập tiền tệ. B. Ổn định tỷ giá. C. Hội nhập tài chính. D. Tất cả đều đúng.
Câu 2: Thông điệp chính của Lý thuyết Bộ ba bất khả thi là gì: 7 0 17
A. Nên chọn Hội nhập tài chính.
B. Không thể thỏa mãn đồng thời cả ba mục tiêu: Độc lập tiền tệ, Ổn định tỷ giá và Hội nhập tài chính.
C. Sự thiếu hụt các công cụ trong quản lý kinh tế vĩ mô. D. Tất cả đều sai.
Câu 3: Khi chính phủ lựa chọn Ổn định tỷ giá và Hội nhập tài chính đồng nghĩa với:
A. Gia tăng mức độ độc lập tiền tệ.
B. Mất đi công cụ để điều chỉnh lãi suất trong nước độc lập với lãi suất nước ngoài.
C. Tỷ giá vận hành theo nguyên tắc thị trường. D. A và B đúng.
Câu 4: Khi chính phủ lựa chọn Độc lập tiền tệ và Hội nhập tài chính đồng nghĩa với:
A. Từ bỏ mục tiêu ổn định tỷ giá.
B. Chính phủ có quyền ấn định lãi suất.
C. Tỷ giá vận hành theo nguyên tắc thị trường. D. A và C đúng.
Câu 5: Khi chính phủ lựa chọn Ổn định tỷ giá và Độc lập tiền tệ đồng nghĩa với:
A. Chính phủ thiết lập kiểm soát vốn.
B. Chính phủ có quyền ấn định lãi suất.
C. Tỷ giá vận hành theo nguyên tắc thị trường. D. A và B đúng.
Câu 6: Các nghiên cứu mở rộng của Bộ ba bất khả thi
A. Thuyết tam giác mở rộng B. Thuyết tứ diện
C. Bô ba bất khả thi và Dự trữ ngoại hối
D. Các câu trên đều đúng
Câu 7: Trong nghiên cứu năm 2008, Chinn và Ito sử dụng KAOPEN, MI và ERS lần lượt đo lường cho:
A. Mức độ độc lập tiền tệ, Mức độ ổn định tỷ giá, Mức độ hội nhập tài chính.
B. Mức độ độc lập tiền tệ, Mức độ hội nhập tài chính, Mức độ ổn định tỷ giá.
C. Mức độ ổn định tỷ giá, Mức độ hội nhập tài chính, Mức độ độc lập tiền tệ.
D. Mức độ hội nhập tài chính, Mức độ độc lập tiền tệ, Mức độ ổn định tỷ giá.
Câu 8: Trong Bộ ba bất khả thi, chế độ tỷ giá trung gian được hiểu là:
A. Tỷ giá cố định và Kiểm soát vốn.
B. Tỷ giá thả nổi và Kiểm soát vốn. 7 0 18 C. A hoặc B. D. Tất cả đều sai.
Câu 9: Mặt trái của Hội nhập tài chính là: A. Bất ổn kinh tế B. Nguy cơ lạm phát cao
C. Chính phủ không thể chủ động sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ D. Tất cả đều đúng
Câu 10: Lý thuyết Bộ ba bất khả thi được phát triển dựa trên:
A. Mô hình Mundell – Flemming B. Mô hình IS-LM C. Cả A và B đúng D. Cả A và B sai
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 9
Câu 1: Nguyên nhân chính gây ra khủng hoảng tiền tệ là gì:
A. Sự mất thanh khoản của hệ thống Ngân hàng thương mại.
B. Sự mất cân đối trong cán cân thanh toán khi thâm hụt tài khoản vãng lai quá lớn dẫn đến
mất cân đối cung cầu trên thị trường ngoại hối.
C. Người dân rút tiền hàng loạt.
D. Ngân hàng Trung Ương thắt chặt cung tiền quá mức.
Câu 2: Nguyên nhân chính gây ra khủng hoảng ngân hang là gì:
A. Sự mất thanh khoản của hệ thống Ngân hàng thương mại.
B. Sự mất cân đối trong cán cân thanh toán khi thâm hụt tài khoản vãng lai quá lớn dẫn
đến mất cân đối cung cầu trên thị trường ngoại hối.
C. Người đi vay không sử dụng vốn vây đúng mục đích.
D. Ngân hàng Trung Ương thắt chặt cung tiền quá mức.
Câu 3: Khủng hoảng tiền tệ còn có tên gọi khác là:
A. Khủng hoảng tỷ giá hối đoái.
B. Khủng hoảng cán cân thanh toán. C. Khủng hoảng nợ. D. A và B đúng
Câu 4: Theo mô hình khủng hoảng thế hệ thứ nhất, xuất phát điểm dẫn đến khủng hoảng là do:
A. Chính sách kinh tế vĩ mô không ổn định. B. Tấn công đầu cơ.
C. Chính phủ theo đuổi chế đ 7 0 19 D. A và C đúng.
Câu 5: Khủng hoảng tài chính bao gồm:
A. Khủng hoảng tiền tệ.
B. Khủng hoảng ngân hàng. C. Khủng hoảng nợ. D. Tất cả đều đúng.
Câu 6: Lựa chọn đối nghịch là:
A. Vấn đề bất cân xứng thông tin xuất hiện sau khi giao dịch được thực hiện.
B. Xảy ra khi người cho vay có ít thông tin từ người đi vay.
C. Vấn đề bất cân xứng thông tin xuất hiện trước khi giao dịch thực hiện. D. B và C đúng.
Câu 7: Rủi ro đạo đức xảy ra khi:
A. Người đi vay sử dụng vốn vay sai mục đích và đầu tư vào những dự án có rủi ro cao.
B. Người đi vay đã tham gia vào những dự án có rủi ro cao và đang chủ động tìm kiếm những khoản vay.
C. Người cho vay cố gắng theo dẫn dắt của người mà họ tin tưởng trên thị trường. D. B và C đúng.
Câu 8: Nguyên nhân của khủng hoảng ngân hàng:
A. Vấn đề bất cân xứng thông tin.
B. Những cú sốc bất lợi từ bên ngoài.
C. Quá trình tự do hóa tài chính. D. Tất cả đều đúng.
Câu 9: Nguyên nhân trực tiếp khủng hoảng tài chính Thái Lan năm 1997 là:
A. Tấn công tiền tệ đồng Bath B. Rút vốn hàng loạt C. Cả A và B đúng D. Cả A và B đều sai.
Câu 10: Nguyên nhân chính phủ Mỹ đồng ý cứu trợ tập đoàn bảo hiểm Mỹ AIG trong cuộc
khủng hoảng năm 2008 vì chính phủ Mỹ lo sợ hậu quả tồi tệ trên thị trường tài chính bởi vì:
A. Tập đoàn AIG có một lượng khách hàng rất lớn trên 100 quốc gia 7 0