Câu hỏi trắc nghiệm chương 4 CNXH | Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

Câu hỏi trắc nghiệm chương 4 CNXH của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

lOMoARcPSD|45470368
lOMoARcPSD| 45470368
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 4 CNXH (NHÓM 10)
Câu 1: Dân chủ được hiểu theo cụm từ nào sau đây?
A. Nhân dân cai trị
B. Nhân dân chủ quản
C. Nhân dân lãnh đạo
D. Nhân dân chủ quản
Giải thích: Đáp án B. Dân chủ được hiểu nhân dân cai trị, sau y được các nhà chính
trị gọi giản lược quyền lực của nhân dân, hay quyền lực thuộc về nhân dân. (đoạn đầu,
ở đầu của mục 1a trang 126)
Câu 2: Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin đã nêu rõ khái niệm dân chủ là gì?
A. Sản phẩm và là thành quả của quá trình đấu tranh giai cấp cho những giá trị tiếnbộ
của nhân loại, một hình thức tổ chức nhà ớc của giai cấp cầm quyền, một
trong nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị - ngoại giao
B. Sản phẩm và là thành quả của quá trình đấu tranh giai cấp cho những giá trị tiếnbộ
của nhân loại, một hình thức tổ chức nhà ớc của giai cấp cầm quyền, một
trong nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị - kinh tế
C. Sản phẩm và là thành quả của quá trình đấu tranh giai cấp cho những giá trị tiếnbộ
của nhân loại, một hình thức tổ chức nhà ớc của giai cấp cầm quyền, một
trong nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội
D. Sản phẩm và là thành quả của quá trình đấu tranh giai cấp cho những giá trị tiếnbộ
của nhân loại, một hình thức tổ chức nhà ớc của giai cấp cầm quyền, một
trong nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị - lịch sử
Giải thích: Đáp án C. Trích đoạn: “Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác Lênin cho rằng, Sản
phẩm thành quả của quá trình đấu tranh giai cấp cho những giá trị tiến bộ của nhân
loại, một hình thức tổ chức nnước của giai cấp cầm quyền, một trong nguyên tắc
hoạt động của các tổ chức chính trị - hội.” (trích đoạn 2, ở giữa trang 126)
Câu 3: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, dân chủ bao nhiêu nội dung cơ
bản?
A. 1 nội dung
B. 2 nội dung
C. 3 nội dung
lOMoARcPSD| 45470368
D. 4 nội dung
Giải thích: Đáp án C. 3 nội dung bản khi nói về dân chủ của chủ nghĩa Mác nin
(đoạn 4, 5, 6 ở cuối của trang 126 và đầu trang 127)
1. Thứ nhất, về phương diện quyền lực, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân,nhân
dân là chủ nhân của nhà nước.
2. Thứ hai, trên phương diện chế độ hội trong lĩnh vực chính trị, dân chủ
mộthình thức hay hình thành nhà nước; là chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ.
3. Thứ ba, trên phương diện tổ chức quản hội, dân chủ một nguyên tác
nguyên tắc dân chủ.
Câu 4: Chủ nghĩa Mác – Lênin nhấn mạnh gì khi nói về dân chủ với các nội dung cơ bản?
A. Phải được coi mục tiêu, tiền đề cũng phương tiện để vươn tới tự do,
giảiphóng con người, giải phóng giai cấp và giải phóng xã hội.
B. Phải được coi mục tiêu, hậu đề cũng phương tiện để vươn tới tự do,
giảiphóng con người, giải phóng giai cấp và giải phóng xã hội.
C. Phải được coi là mục tiêu, là sự sống còn và cũng là phương tiện để vươn tới tựdo,
giải phóng con người, giải phóng giai cấp và giải phóng xã hội.
D. Phải được coi là mục tiêu, là sự phát triển và cũng là phương tiện để vươn tới tựdo,
giải phóng con người, giải phóng giai cấp và giải phóng xã hội.
Giải thích: Đáp án A. Trích đoạn: “Chủ nghĩa Mác – Lênin nhấn mạnh, dân chủ với những
nội dung nêu trên phải được coi là mục tiêu, là tiền đề và cũng là phương tiện để vươn tới
tự do, giải phóng con người, giải phóng giai cấp giải phóng hội. (đoạn 7 đầu của
trang 127)
Câu 5: Dân chủ với tư cách nào thì được coi là một phạm trù lịch sử?
A. Một hình thức tổ chức thiết chế xã hội.
B. Một hình thức tổ chức thiết chế kinh tế.
C. Một hình thức tổ chức thiết chế ngoại giao.
D. Một hình thức tổ chức thiết chế chính trị.
Giải thích: Đáp án D. Trích đoạn: “Dân chủ với cách một nh thức tổ chức thiết chế
chính trị, một hình thức hay hình thái nhà nước, nó là một phạm trù lịch sử, ra đời và phát
triển gắn liền với nhà nước mất đi khi nhà nước tiêu vong”. (đoạn 7 giữa trang 127)
Câu 6: Dân chủ với tư cách nào thì được coi là một phạm trù vĩnh viễn?
A. Giá trị kinh tế
B. Giá trị xã hội
C. Giá trị quan hệ
D. Giá trị ngoại giao
lOMoARcPSD| 45470368
Giải thích: Đáp án B. Trích đoạn: “Song, dân chủ với cách một giá trị hội, phạm
trù vĩnh viễn, tồn tại phát triển cùng với stồn tại phát triển con người, của hội
loài người”. (đoạn 7 ở giữa trang 127)
Câu 7: Khi nào dân chủ vẫn còn tồn tại với tư cách “một giá trị nhân loại chung”?
A. Con người và xã hội loài người còn tồn tại, nền văn minh nhân loại đã bị diệt vong
B. Con người hội loài người không tồn tại, nền văn mình nhân loại đã bị diệtvong
C. Con người và xã hội loài người còn tồn tại, nền văn minh nhân loại chưa bị diệtvong
D. Con người hội loài người không tồn tại, nền văn minh nhân loại chưa bị
diệtvong
Giải thích: Đáp án C. Trích đoạn: “Chừng nào con người và xã hội loài người còn tồn tại,
chừng nào mà nền văn minh nhân loại chưa bị diệt vong thì chừng đó dân chủ vẫn còn tồn
tại với tư cách một giá trị nhân loại chung” (cuối đoạn 7, ở gần cuối trang 127)
Câu 8: Trên cở sở của chủ nghĩa Mác – Lênin và điều kiện cụ thể của Việt Nam, chủ tịch
Hồ Chí Minh đã phát triển dân chủ theo mấy hướng?
A. 1 hướng
B. 2 hướng
C. 3 hướng
D. 4 hướng
Giải thích: Đáp án B. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát triển dân chủ theo hướng: (đoạn 8
cuối trang 127 và đầu trang 128)
1. Dân chủ là một giá trị nhân loại chung.
2. Dân chủ là một thể chế chính trị, một chế độ xã hội
Câu 9: Câu nào sau đây không nằm trong ớng phát triển n chủ của chủ tịch Hồ Chí
Minh?
A. Phát triển dân chủ theo hướng dân chủ là một giá trị nhân loại chung
B. Phát triển dân chủ theo hướng dân chủ là một thể chế chính trị
C. Phát triển dân chủ theo hướng dân chủ là một lực lượng lao động xã hội.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Giải thích: Đáp án B. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát triển dân chủ theo hướng: (đoạn 8
cuối trang 127 và đầu trang 128)
1. Dân chủ là một giá trị nhân loại chung.
2. Dân chủ là một thể chế chính trị, một chế độ xã hội
Câu 10: Dân chủ có nghĩa là mọi quyền hạn thuộc về ai?
lOMoARcPSD|45470368
A. Nhà nước
B. Nông dân
C. Cán bộ viên chức
D. Nhân dân
Giải thích: Đáp án D. Dân chủ có nghĩa là mọi quyền hạn đều thuộc về nhân dân. (đoạn 8,
ở giữa trang 128)
Câu 11: Đặc điểm nào dưới đây mô tả dân phải làm chủ một cách toàn diện?
A. Làm chủ nhà nước, làm chủ xã hộiA ...................... Error! Bookmark not defined.
B ..................................................................................................................................... 6
C ..................................................................................................................................... 6
B. Làm chủ chính bản thân mình
C. Làm chủ sở hữu mọi năng lực sáng tạo của mình với cách chủ thể đích thựccủa
xã hội
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Giải thích: Đáp án D. Trích đoạn: “Dân phải thực sự là chủ thể của xã hội và hơn nữa, dân
phải được làm chủ một cách toàn diện: Làm chủ nhà ớc, làm chhội làm chủ
chính bản thân mình, làm chủ sở hữu mọi năng lực sáng tạo của mình với cách chủ
thể đích thực của xã hội”. (đoạn 8, ở giữa trang 128)
Câu 12: Dân chủ bao quát tất cả bao nhiêu lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội?
D. 8
Giải thích: Đáp án B. Dân chủ bao quát tất cả 4 lĩnh vực: (đoạn 8, ở cuối trang 128 và đầu
trang 129)
1. Dân chủ trong kinh tế
2. Dân chủ trong chính trị
3. Dân chủ trong xã hội
4. Dân chủ trong đời sống văn hóa tinh thần, tư tưởng
Câu 13: Dân chủ trong kinh tế và dân chủ trong chính trị thể hiện trực tiếp điều gì?
A. Quyền con người và quyền nông dân
B. Quyền con người và quyền công nhân
C. Quyền con người và quyền công dân
D. Quyền con người và quyền nhân sự
lOMoARcPSD| 45470368
Giải thích: Đáp án C. Dân chủ trong kinh tế dân chủ trong chính trị còn thể hiện trực
tiếp quyền con người (nhân quyền) và quyền công dân (dân quyền) của người dân. (đoạn
8 ở gần cuối đoạn ở trang 129)
Câu 14: Để dân chủ gắn liền với công bằng xã hội phải được thực hiện trong thực tế cuộc
sống trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội như thế nào?
A. Thông qua hoạt động của Nhà nước do nhân dân cử ra bằng các hình thức dânchủ
trực tiếp
B. Thông qua hoạt động của Nhà nước do công dân cử ra bằng các hình thức dânchủ
trực tiếp
C. Thông qua hoạt động của Nhà nước do nông dân cử ra và bằng các hình thức dânchủ
trực tiếp
D. Thông qua hoạt động của Nhà nước do chính phủ cử ra bằng các hình thức dânchủ
trực tiếp
Giải thích: Đáp án A. Trích đoạn: “Dân chủ gắn liền với công bằng xã hội phải được thực
hiện trong thực tế cuộc sống trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, hội thông
qua hoạt động của Nhà nước do nhân dân cử ra bằng các hình thức dân chủ trực tiếp”.
(đoạn 10 ngay giữa, đoạn cuối của trang 129 và ở khúc đầu của trang 130) Câu 15: Định
nghĩa đầy đủ của dân chủ là gì?
A. Là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người; là một hìnhthức
tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; quá trình ra đời, phát triển cùng với
lịch sử xã hội nhân loại.
B. một giá trị hội phản ánh những quyền cơ bản của nhân dân; một hình thứctổ
chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; có quá trình ra đời, phát triển cùng với lịch
sử xã hội nhân loại.
C. Là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của công nhân; là một hìnhthức
tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; quá trình ra đời, phát triển cùng với
lịch sử xã hội nhân loại.
D. một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của nông dân; là một hình thứctổ
chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; có quá trình ra đời, phát triển cùng với lịch
sử xã hội nhân loại.
Giải thích: Đáp án A. Trích đoạn: “Từ những cách tiếp cận trên, thể hiểu: Dân chủ
một giá trị hội phản ánh những quyền bản của con người; một hình thức tổ chức
nhà nước của giai cấp cầm quyền; quá trình ra đời, phát triển cùng với lịch sử hội
nhân loại.” (đoạn 11, ở gần giữa trang 130)
Câu 16: Dân chủ xuất hiện từ thời điểm nào?
A. Rất sớm trong xã hội tự quản của cộng đồng thị tộc, bộ lạc.
lOMoARcPSD|45470368
B. Rất sớm trong hội tự quản của cộng đồng trong hội phong kiếnC. Rất
sớm trong xã hội tự quản của cộng đồng những người nông dân
D. Rất sớm trong xã hội tự quản của cộng đồng nhân dân.
Giải thích: Đáp án A. Trích đoạn: “Nhu cầu về dân chủ xuất hiện trất sớm trong hội
tự quản của cộng đồng thị tộc, bộ lạc” (đoạn 12, ở giữa trang 130)
Câu 17: “Dân chủ nguyên thủycụm từ mà Ph.Ăngghen gọi được xuất phát từ thời điểm
nào?
A. Tư bản đã xuất hiện hình thức manh nha của dân chủ
B. Chủ nghĩa tư bản xuất hiện hình thức manh nha của dân chủ
C. Cộng sản nguyên thuỷ xuất hiện hình thức manh nha của dân chủ
D. Xã hội phong kiến xuất hiện hình thức manh nha của dân chủ.
Giải thích: Đáp án C. Trích đoạn: “Trong chế độ cộng sản nguyên thuỷ đã xuất hiện hình
thức manh nha của dân hủ mà Ph.Ăngghen gọi là: “dân chủ nguyên thuỷ”, hay còn gọi là
“dân chủ quân sự”.
Câu 18: Đăc trưng cơ bản của “dân chủ nguyên thủy” là gì?
A. Nhân dân bầu ra thủ lĩnh nông dân qua “Đại hội nhân dân
B. Nhân dân bầu ra thủ lĩnh quân sự qua “Đại hội nhân dân”
C. Nhân dân bầu ra thủ lĩnh công nhân qua “Đại hội nhân dân”
D. Nhân dân bầu ra thủ lĩnh nhân dân qua “Đại hội nhân dân
Giải thích: Đáp án B. Trích đoạn: “Đặc trưng bản của hình thức dân chủ này nhân
dân bầu ra thủ lĩnh quân sự thông qua ‘Đại hội nhân dân’”. (đoạn 12, khúc giữa trang
130)
Câu 19: Hình thức “dân chủ nguyên thủy” tan rã khi nào?
A. Khi trình độ của lực lượng sản xuất kém phát triển dẫn tới sự ra đời của chế độ
tưhữu.
B. Khi trình độ của lực lượng nhân dân phát triển dẫn tới sự ra đời của chế độ tư hữu.
C. Khi trình độ của lực lượng sản xuất kém phát triển dẫn tới sự ra đời của chế độ tư
hữu.
D. Khi trình độ của lực lượng sản xuất phát triển dẫn tới sự ra đời của chế độ tư hữu.
Giải thích: Đáp án D. Trích đoạn: “Khi trình độ của lực lượng sản xuất phát triển dẫn tới
sự ra đời của chế độ hữu sau đó giai cấp đã m cho hình thức ‘dân chủ nguyên
thuỷ’ tan rã”. (đoạn 13, khúc cuối của trang 130)
Câu 20: Khi hình thức “dân chủ nguyên thủy” tan rã thì nền dân chủ nào ra đời?
lOMoARcPSD| 45470368
A. Nền dân chủ công dân
B. Nền dân chủ chủ nô
C. Nền dân chủ nhân dân
D. Nền dân chủ nông dân
Giải thích: Đáp án B. Trích đoạn: “Khi trình độ của lực lượng sản xuất phát triển dẫn tới
sự ra đời của chế độ hữu sau đó giai cấp đã m cho hình thức ‘dân chủ nguyên
thuỷ’ tan rã, nền dân chủ chủ nô ra đời”. (đoạn 13, khúc cuối trang 130 và đầu trang 131)
Câu 21: Đặc trưng của “nền dân chủ chủ nô” là gì?
Câu 22: Bước vào thời kỳ đen tối với sự thống trị của nhà nước chuyên chế phong kiến,
chế độ dân chủ chủ nô bị xóa bỏ và thay vào đó là chế độ nào?
Câu 23: Nền dân chủ tư sản ra đời trong thời điểm nào?
Câu 24: Quan điểm của V.I.Lênin khi “nền dân chủ sản” ra đời như thế nào? Câu 25:
Nền dân chủ vô sản (dân chủ xã hội chủ nghĩa) được thiết lập như thế nào?
Câu 26: Đặc trưng cơ bản của “nền dân chủ xã hội chủ nghĩa”?
Câu 27: Có bao nhiêu nền dân chủ với ch một hình thái nhà ớc, một chế độ chính
trị trong lịch sử nhân loại?
Câu 28: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa hình thành như thế nào?
Câu 29: Quá trình phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa bắt đầu từ đâu?
Câu 30: Nguyên tắc cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là gì?
Câu 31: Từ những phân tích của chủ nghĩa Mác Lênin thì dân chủ hội chủ nghĩa
gì?
| 1/7

Preview text:

lOMoARcPSD| 45470368 lOMoAR cPSD| 45470368
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 4 CNXH (NHÓM 10)
Câu 1: Dân chủ được hiểu theo cụm từ nào sau đây? A. Nhân dân cai trị B. Nhân dân chủ quản C. Nhân dân lãnh đạo D. Nhân dân chủ quản
Giải thích: Đáp án B. Dân chủ được hiểu là nhân dân cai trị, sau này được các nhà chính
trị gọi giản lược là quyền lực của nhân dân, hay quyền lực thuộc về nhân dân. (đoạn đầu,
ở đầu của mục 1a trang 126)
Câu 2: Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin đã nêu rõ khái niệm dân chủ là gì?
A. Sản phẩm và là thành quả của quá trình đấu tranh giai cấp cho những giá trị tiếnbộ
của nhân loại, là một hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền, là một
trong nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị - ngoại giao
B. Sản phẩm và là thành quả của quá trình đấu tranh giai cấp cho những giá trị tiếnbộ
của nhân loại, là một hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền, là một
trong nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị - kinh tế
C. Sản phẩm và là thành quả của quá trình đấu tranh giai cấp cho những giá trị tiếnbộ
của nhân loại, là một hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền, là một
trong nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội
D. Sản phẩm và là thành quả của quá trình đấu tranh giai cấp cho những giá trị tiếnbộ
của nhân loại, là một hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền, là một
trong nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị - lịch sử
Giải thích: Đáp án C. Trích đoạn: “Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng, Sản
phẩm và là thành quả của quá trình đấu tranh giai cấp cho những giá trị tiến bộ của nhân
loại, là một hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền, là một trong nguyên tắc
hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội.” (trích đoạn 2, ở giữa trang 126)
Câu 3: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, dân chủ có bao nhiêu nội dung cơ bản? A. 1 nội dung B. 2 nội dung C. 3 nội dung lOMoAR cPSD| 45470368 D. 4 nội dung
Giải thích: Đáp án C. Có 3 nội dung cơ bản khi nói về dân chủ của chủ nghĩa Mác – Lênin
(đoạn 4, 5, 6 ở cuối của trang 126 và đầu trang 127)
1. Thứ nhất, về phương diện quyền lực, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân,nhân
dân là chủ nhân của nhà nước.
2. Thứ hai, trên phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị, dân chủ là
mộthình thức hay hình thành nhà nước; là chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ.
3. Thứ ba, trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội, dân chủ là một nguyên tác – nguyên tắc dân chủ.
Câu 4: Chủ nghĩa Mác – Lênin nhấn mạnh gì khi nói về dân chủ với các nội dung cơ bản?
A. Phải được coi là mục tiêu, là tiền đề và cũng là phương tiện để vươn tới tự do,
giảiphóng con người, giải phóng giai cấp và giải phóng xã hội.
B. Phải được coi là mục tiêu, là hậu đề và cũng là phương tiện để vươn tới tự do,
giảiphóng con người, giải phóng giai cấp và giải phóng xã hội.
C. Phải được coi là mục tiêu, là sự sống còn và cũng là phương tiện để vươn tới tựdo,
giải phóng con người, giải phóng giai cấp và giải phóng xã hội.
D. Phải được coi là mục tiêu, là sự phát triển và cũng là phương tiện để vươn tới tựdo,
giải phóng con người, giải phóng giai cấp và giải phóng xã hội.
Giải thích: Đáp án A. Trích đoạn: “Chủ nghĩa Mác – Lênin nhấn mạnh, dân chủ với những
nội dung nêu trên phải được coi là mục tiêu, là tiền đề và cũng là phương tiện để vươn tới
tự do, giải phóng con người, giải phóng giai cấp và giải phóng xã hội. (đoạn 7 ở đầu của trang 127)
Câu 5: Dân chủ với tư cách nào thì được coi là một phạm trù lịch sử?
A. Một hình thức tổ chức thiết chế xã hội.
B. Một hình thức tổ chức thiết chế kinh tế.
C. Một hình thức tổ chức thiết chế ngoại giao.
D. Một hình thức tổ chức thiết chế chính trị.
Giải thích: Đáp án D. Trích đoạn: “Dân chủ với tư cách một hình thức tổ chức thiết chế
chính trị, một hình thức hay hình thái nhà nước, nó là một phạm trù lịch sử, ra đời và phát
triển gắn liền với nhà nước và mất đi khi nhà nước tiêu vong”. (đoạn 7 ở giữa trang 127)
Câu 6: Dân chủ với tư cách nào thì được coi là một phạm trù vĩnh viễn? A. Giá trị kinh tế B. Giá trị xã hội C. Giá trị quan hệ D. Giá trị ngoại giao lOMoAR cPSD| 45470368
Giải thích: Đáp án B. Trích đoạn: “Song, dân chủ với tư cách một giá trị xã hội, nó là phạm
trù vĩnh viễn, tồn tại và phát triển cùng với sự tồn tại và phát triển con người, của xã hội
loài người”. (đoạn 7 ở giữa trang 127)
Câu 7: Khi nào dân chủ vẫn còn tồn tại với tư cách “một giá trị nhân loại chung”?
A. Con người và xã hội loài người còn tồn tại, nền văn minh nhân loại đã bị diệt vong
B. Con người và xã hội loài người không tồn tại, nền văn mình nhân loại đã bị diệtvong
C. Con người và xã hội loài người còn tồn tại, nền văn minh nhân loại chưa bị diệtvong
D. Con người và xã hội loài người không tồn tại, nền văn minh nhân loại chưa bị diệtvong
Giải thích: Đáp án C. Trích đoạn: “Chừng nào con người và xã hội loài người còn tồn tại,
chừng nào mà nền văn minh nhân loại chưa bị diệt vong thì chừng đó dân chủ vẫn còn tồn
tại với tư cách một giá trị nhân loại chung” (cuối đoạn 7, ở gần cuối trang 127)
Câu 8: Trên cở sở của chủ nghĩa Mác – Lênin và điều kiện cụ thể của Việt Nam, chủ tịch
Hồ Chí Minh đã phát triển dân chủ theo mấy hướng? A. 1 hướng B. 2 hướng C. 3 hướng D. 4 hướng
Giải thích: Đáp án B. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát triển dân chủ theo hướng: (đoạn 8 ở
cuối trang 127 và đầu trang 128)
1. Dân chủ là một giá trị nhân loại chung.
2. Dân chủ là một thể chế chính trị, một chế độ xã hội
Câu 9: Câu nào sau đây không nằm trong hướng phát triển dân chủ của chủ tịch Hồ Chí Minh?
A. Phát triển dân chủ theo hướng dân chủ là một giá trị nhân loại chung
B. Phát triển dân chủ theo hướng dân chủ là một thể chế chính trị
C. Phát triển dân chủ theo hướng dân chủ là một lực lượng lao động xã hội.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Giải thích: Đáp án B. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát triển dân chủ theo hướng: (đoạn 8 ở
cuối trang 127 và đầu trang 128)
1. Dân chủ là một giá trị nhân loại chung.
2. Dân chủ là một thể chế chính trị, một chế độ xã hội
Câu 10: Dân chủ có nghĩa là mọi quyền hạn thuộc về ai? lOMoARcPSD| 45470368 A. Nhà nước B. Nông dân C. Cán bộ viên chức D. Nhân dân
Giải thích: Đáp án D. Dân chủ có nghĩa là mọi quyền hạn đều thuộc về nhân dân. (đoạn 8, ở giữa trang 128)
Câu 11: Đặc điểm nào dưới đây mô tả dân phải làm chủ một cách toàn diện?
A. Làm chủ nhà nước, làm chủ xã hộiA ...................... Error! Bookmark not defined.
B ..................................................................................................................................... 6
C ..................................................................................................................................... 6
B. Làm chủ chính bản thân mình
C. Làm chủ và sở hữu mọi năng lực sáng tạo của mình với tư cách chủ thể đích thựccủa xã hội
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Giải thích: Đáp án D. Trích đoạn: “Dân phải thực sự là chủ thể của xã hội và hơn nữa, dân
phải được làm chủ một cách toàn diện: Làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội và làm chủ
chính bản thân mình, làm chủ và sở hữu mọi năng lực sáng tạo của mình với tư cách chủ
thể đích thực của xã hội”. (đoạn 8, ở giữa trang 128)
Câu 12: Dân chủ bao quát tất cả bao nhiêu lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội? D. 8
Giải thích: Đáp án B. Dân chủ bao quát tất cả 4 lĩnh vực: (đoạn 8, ở cuối trang 128 và đầu trang 129) 1. Dân chủ trong kinh tế
2. Dân chủ trong chính trị 3. Dân chủ trong xã hội
4. Dân chủ trong đời sống văn hóa – tinh thần, tư tưởng
Câu 13: Dân chủ trong kinh tế và dân chủ trong chính trị thể hiện trực tiếp điều gì?
A. Quyền con người và quyền nông dân
B. Quyền con người và quyền công nhân
C. Quyền con người và quyền công dân
D. Quyền con người và quyền nhân sự lOMoAR cPSD| 45470368
Giải thích: Đáp án C. Dân chủ trong kinh tế và dân chủ trong chính trị còn thể hiện trực
tiếp quyền con người (nhân quyền) và quyền công dân (dân quyền) của người dân. (đoạn
8 ở gần cuối đoạn ở trang 129)
Câu 14: Để dân chủ gắn liền với công bằng xã hội phải được thực hiện trong thực tế cuộc
sống trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội như thế nào?
A. Thông qua hoạt động của Nhà nước do nhân dân cử ra và bằng các hình thức dânchủ trực tiếp
B. Thông qua hoạt động của Nhà nước do công dân cử ra và bằng các hình thức dânchủ trực tiếp
C. Thông qua hoạt động của Nhà nước do nông dân cử ra và bằng các hình thức dânchủ trực tiếp
D. Thông qua hoạt động của Nhà nước do chính phủ cử ra và bằng các hình thức dânchủ trực tiếp
Giải thích: Đáp án A. Trích đoạn: “Dân chủ gắn liền với công bằng xã hội phải được thực
hiện trong thực tế cuộc sống trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội thông
qua hoạt động của Nhà nước do nhân dân cử ra và bằng các hình thức dân chủ trực tiếp”.
(đoạn 10 ngay ở giữa, đoạn cuối của trang 129 và ở khúc đầu của trang 130) Câu 15: Định
nghĩa đầy đủ của dân chủ là gì?
A. Là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người; là một hìnhthức
tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; có quá trình ra đời, phát triển cùng với
lịch sử xã hội nhân loại.
B. Là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của nhân dân; là một hình thứctổ
chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; có quá trình ra đời, phát triển cùng với lịch sử xã hội nhân loại.
C. Là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của công nhân; là một hìnhthức
tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; có quá trình ra đời, phát triển cùng với
lịch sử xã hội nhân loại.
D. Là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của nông dân; là một hình thứctổ
chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; có quá trình ra đời, phát triển cùng với lịch sử xã hội nhân loại.
Giải thích: Đáp án A. Trích đoạn: “Từ những cách tiếp cận trên, có thể hiểu: Dân chủ là
một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người; là một hình thức tổ chức
nhà nước của giai cấp cầm quyền; có quá trình ra đời, phát triển cùng với lịch sử xã hội
nhân loại.” (đoạn 11, ở gần giữa trang 130)
Câu 16: Dân chủ xuất hiện từ thời điểm nào?
A. Rất sớm trong xã hội tự quản của cộng đồng thị tộc, bộ lạc. lOMoARcPSD| 45470368
B. Rất sớm trong xã hội tự quản của cộng đồng trong xã hội phong kiếnC. Rất
sớm trong xã hội tự quản của cộng đồng những người nông dân
D. Rất sớm trong xã hội tự quản của cộng đồng nhân dân.
Giải thích: Đáp án A. Trích đoạn: “Nhu cầu về dân chủ xuất hiện từ rất sớm trong xã hội
tự quản của cộng đồng thị tộc, bộ lạc” (đoạn 12, ở giữa trang 130)
Câu 17: “Dân chủ nguyên thủy” là cụm từ mà Ph.Ăngghen gọi được xuất phát từ thời điểm nào?
A. Tư bản đã xuất hiện hình thức manh nha của dân chủ
B. Chủ nghĩa tư bản xuất hiện hình thức manh nha của dân chủ
C. Cộng sản nguyên thuỷ xuất hiện hình thức manh nha của dân chủ
D. Xã hội phong kiến xuất hiện hình thức manh nha của dân chủ.
Giải thích: Đáp án C. Trích đoạn: “Trong chế độ cộng sản nguyên thuỷ đã xuất hiện hình
thức manh nha của dân hủ mà Ph.Ăngghen gọi là: “dân chủ nguyên thuỷ”, hay còn gọi là “dân chủ quân sự”.
Câu 18: Đăc trưng cơ bản của “dân chủ nguyên thủy” là gì?
A. Nhân dân bầu ra thủ lĩnh nông dân qua “Đại hội nhân dân”
B. Nhân dân bầu ra thủ lĩnh quân sự qua “Đại hội nhân dân”
C. Nhân dân bầu ra thủ lĩnh công nhân qua “Đại hội nhân dân”
D. Nhân dân bầu ra thủ lĩnh nhân dân qua “Đại hội nhân dân”
Giải thích: Đáp án B. Trích đoạn: “Đặc trưng cơ bản của hình thức dân chủ này là nhân
dân bầu ra thủ lĩnh quân sự thông qua ‘Đại hội nhân dân’”. (đoạn 12, khúc giữa trang 130)
Câu 19: Hình thức “dân chủ nguyên thủy” tan rã khi nào?
A. Khi trình độ của lực lượng sản xuất kém phát triển dẫn tới sự ra đời của chế độ tưhữu.
B. Khi trình độ của lực lượng nhân dân phát triển dẫn tới sự ra đời của chế độ tư hữu.
C. Khi trình độ của lực lượng sản xuất kém phát triển dẫn tới sự ra đời của chế độ tư hữu.
D. Khi trình độ của lực lượng sản xuất phát triển dẫn tới sự ra đời của chế độ tư hữu.
Giải thích: Đáp án D. Trích đoạn: “Khi trình độ của lực lượng sản xuất phát triển dẫn tới
sự ra đời của chế độ tư hữu và sau đó là giai cấp đã làm cho hình thức ‘dân chủ nguyên
thuỷ’ tan rã”. (đoạn 13, khúc cuối của trang 130)
Câu 20: Khi hình thức “dân chủ nguyên thủy” tan rã thì nền dân chủ nào ra đời? lOMoAR cPSD| 45470368
A. Nền dân chủ công dân B. Nền dân chủ chủ nô
C. Nền dân chủ nhân dân
D. Nền dân chủ nông dân
Giải thích: Đáp án B. Trích đoạn: “Khi trình độ của lực lượng sản xuất phát triển dẫn tới
sự ra đời của chế độ tư hữu và sau đó là giai cấp đã làm cho hình thức ‘dân chủ nguyên
thuỷ’ tan rã, nền dân chủ chủ nô ra đời”. (đoạn 13, khúc cuối trang 130 và đầu trang 131)
Câu 21: Đặc trưng của “nền dân chủ chủ nô” là gì?
Câu 22: Bước vào thời kỳ đen tối với sự thống trị của nhà nước chuyên chế phong kiến,
chế độ dân chủ chủ nô bị xóa bỏ và thay vào đó là chế độ nào?
Câu 23: Nền dân chủ tư sản ra đời trong thời điểm nào?
Câu 24: Quan điểm của V.I.Lênin khi “nền dân chủ tư sản” ra đời như thế nào? Câu 25:
Nền dân chủ vô sản (dân chủ xã hội chủ nghĩa) được thiết lập như thế nào?
Câu 26: Đặc trưng cơ bản của “nền dân chủ xã hội chủ nghĩa”?
Câu 27: Có bao nhiêu nền dân chủ với tư cách là một hình thái nhà nước, một chế độ chính
trị trong lịch sử nhân loại?
Câu 28: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa hình thành như thế nào?
Câu 29: Quá trình phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa bắt đầu từ đâu?
Câu 30: Nguyên tắc cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là gì?
Câu 31: Từ những phân tích của chủ nghĩa Mác – Lênin thì dân chủ xã hội chủ nghĩa là gì?