Câu hỏi trắc nghiệm chương 4 môn Cơ sở dữ liệu phân tán | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Câu truy vấn phân tán là:A. Một chuỗi các thao tác đại số quan hệ trên CSDL cục bộ. B. Một chuỗi các thao tác đại số quan hệ trên CSDL cục bộ tối ưu hoá các nguồn tài nguyên. và trao đổi truyền thông. C. Một chuỗi các thao tác đại số quan hệ trên các mảnh dữ liệu được phân rã, được mở rộng với các thao tác truyền thông và tối ưu các nguồn tài nguyên. Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 48641284
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 4
1. Xử lý truy vấn trong các hệ cơ sở dữ liệu quan hệ phân tán. là:
A. Cung cấp các phương tiện xây dựng các câu truy vấn và thực hiện tối ưu hoá
truy vấn .
B. Cung cấp các phương tiện thực hiện tối ưu hoá truy vấn .
C. Cung cấp các câu truy vấn và thực hiện tối ưu hoá truy vấn .
D. Cung cấp các phương pháp thực hiện tối ưu hoá truy vấn .
2. Câu truy vấn phân tán là:
A.Một chuỗi các thao tác đại số quan hệ trên CSDL cục bộ.
B. Một chuỗi các thao tác đại số quan hệ trên CSDL cục bộ tối ưu hoá các nguồn
tài nguyên. và trao đổi truyền thông.
C. Một chuỗi các thao tác đại số quan hệ trên các mảnh dữ liệu được phân rã, được
mở rộng với các thao tác truyền thông và tối ưu các nguồn tài nguyên.
3. Chức năng chính của bộ xử lý truy vấn.
a. Chuyển đổi một truy vấn mức cao sang truy vấn mức thấp tương đương, cho
cùng kết quả như nhau
b. Chuyển đổi một truy vấn mức thấp sang truy vấn mức cao tương đương, cho cùng
kết quả như nhau
c. Chuyển đổi một truy vấn mức cao sang truy vấn mức thấp, cho kết quả khác nhau
d. Chuyển đổi một truy vấn mức thấp sang truy vấn mức cao, cho kết quả khác nhau
4. Các phương pháp tối ưu cơ bản:
A. Biến đổi câu truy vấn tương đương và có chi phí thấp.
B. Chọn một biểu thức có chi phí thời gian và sử dụng tài nguyên là ít nhất.
C. Biến đổi câu truy vấn tương đương
D. Thao tác truy vấn song song ở các vị trí khác nhau
5. Mục đích của việc xử lý truy vấn trong môi trường phân tán là:
A. Thực hiện tối ưu hoá truy vấn.
B. Cung cấp các phương tiện thực hiện tối ưu hoá truy vấn .
C. Biến đổi thành câu truy vấn tương đương.
D. Tối ưu chi phí sử dụng tài nguyên của mạng.
6. Tối ưu hóa truy vấn là gì?
a. Giải pháp thực hiện hiệu quả, tối ưu về chi phí sử dụng tài nguyên mạng.
b. Thao tác truy vấn song song ở các vị trí khác nhau
c. Chi phí giảm dần qua mỗi lần biên dịch.
d. Giảm tải lượng thông tin khi thực hiện truy vấn dữ liệu
7. Phương pháp tối ưu hóa truy vấn có hiệu quả là như nào?
A. Thực thi câu lệnh truy vấn nhanh nhất
B. Sử dụng phương pháp vét cạn cho tất cả các giải pháp
lOMoARcPSD| 48641284
C. Tìm kiếm, dự đoán chi phí trong tập các giải pháp và lựa chọn giải pháp có chi
phí nhỏ nhất.
D. Làm giảm kích thước của các quan hệ trung gian
8. Các kiểu tối ưu hoá
A. Lựa chọn trong các giải pháp có chi phí là nhỏ nhất.
B. Phương pháp tìm kiếm vét cạn, giải pháp ngẫu nhiên.
C. Giải pháp thay thế phép kết nối bằng các tổ hợp các nối nửa D. Thực hiện khi
biên dịch, chi phí giảm dần qua nhiều lần thực hiện.
9. Thời điểm tối ưu hoá
A. Kiểu tĩnh
B. Tại các thời điểm khác nhau phụ thuộc thời gian thực hiện truy vấn.
C. Kiểu động
D. Thời gian kết nối các quan hệ trong cơ sở dữ liệu 10. Ưu điểm tối ưu hoá truy vấn
theo kiểu tĩnh (Statically):
A. Thực hiện khi biên dịch, chi phí giảm dần qua nhiều lần thực hiện. Kích thước
của các quan hệ trung gian không biết trước
B. Thực hiện khi biên dịch, chi phí giảm dần qua nhiều lần thực hiện.
C. Thực hiện khi bắt đầu truy vấn, chi phí giảm dần qua nhiều lần thực hiện.
Kích thước của các quan hệ trung gian không biết trước.
D. Các thao tác có chi phí cao, chi phí tăng dần qua nhiều lần thực hiện
11. Ưu điểm tối ưu hoá truy vấn theo kiểu động
A. Thực hiện khi biên dịch, chi phí giảm dần qua nhiều lần thực hiện. Kích thước
của các quan hệ trung gian không biết trước
B. Được thực hiện khi truy vấn. Thao tác tiếp theo tối ưu dựa trên kết quả của các
thao tác trước đó.
C. Đánh giá kích thước của các quan hệ trung gian không cần thiết.
D. Các thao tác tối ưu hoá có chi phí cao. Lặp lại nhiều lần cho mỗi thao tác.
12. Nhược điểm của phương pháp động là:
A. Các thao tác tối ưu hoá có chi phí cao. Lặp lại nhiều lần cho mỗi thao tác.
B. Các thao tác có chi phí cao, chi phí tăng dần qua nhiều lần thực hiện
C. Kích thước của các quan hệ trung gian không phù hợp cho xử lý truy vấn.
D. Thực hiện khi biên dịch, chi phí giảm dần qua nhiều lần thực hiện.
13. Tối ưu hoá truy vấn hỗn hợp có các ưu điểm:
A. Tối ưu hoá truy vấn tĩnh, tránh được các đánh giá không chính xác gây ra.
B. Tối ưu hoá truy vấn động , có thể phát hiện có sự khác biệt giữa kích thước dự
đoán và kích thước thực tế của các quan hệ trung gian.
C. Chọn ra trong các giải pháp có chi phí là nhỏ nhất.
D. Của tối ưu hoá truy vấn động , hạn chế các nhược của truy vấn tĩnh.
lOMoARcPSD| 48641284
14. Khi thực hiện việc tối ưu hoá truy vấn bằng phương pháp tĩnh, có thể : A. Tại tất cả
các vị trí trong Cơ sở dữ liệu
B. Sử dụng một vị trí hay nhiều vị trí.
C. Sử dụng một vị trí
D. Sử dụng nhiều vị trí.
15. Khi thực hiện việc tối ưu hoá truy vấn bằng phương pháp quyết định tập trung: A. Có
thể được phân tán cho nhiều vị trí tham gia.
B. Có một vị trí đưa ra giải pháp.
C. Có nhiều vị trí đưa ra giải pháp.
D. Có một hoặc nhiều vị trí đưa ra giải pháp.
16. Khi thực hiện việc tối ưu hoá truy vấn bằng phương pháp hỗn hợp
A. Có một vị trí quyết định chính, các vị trí khác đưa ra các quyết định cục bộ.
B. Có thể được phân tán cho nhiều vị trí tham gia.
C. Đòi hỏi phải biết toàn bộ về các thông tin cục bộ.
D. Có thể được phân tán cho nhiều vị trí tham gia truy vấn.
17. Quá trình cục bộ hoá là quá trình:
A. Giảm số lần truyền thông
B. Làm giảm các thao tác tối ưu hoá truy vấn
C. Ánh xạ câu truy vấn phân tán mô tả trên quan hệ toàn cục thành các câu truy vấn
trên các mảnh
D. Nhân bản các mảnh ở nhiều vị trí khác nhau.
18. Thao tác nửa kết nối:
A. Có thể được phân tán cho nhiều vị trí tham gia truy vấn.
B. Làm giảm kích thước của các quan hệ trung gian, làm giảm dữ liệu cần trao đổi
giữa các vị trí.
C. Làm giảm số lượng các thông điệp và thời gian xử lý cục bộ.
D. Làm giảm các thao tác tối ưu hoá truy vấn 19. Qui trình xử lý truy vấn có mấy
tầng:
a.3.
b.4
c.5.
d.6
20. Chức năng tầng 4 của quá trình xử lý thực hiện ở đâu
a. Tại một vị trí tập trung và sử dụng các thông tin toàn cục
b. Tại vị trí cục bộ
c. Tại tất cả các vị trí trong Cơ sở dữ liệu
d. Tại các mảnh độc lập chưa tối ưu
21. Chức năng 3 tầng đầu tiên của quá trình xử lý thực hiện ở
lOMoARcPSD| 48641284
a. Tại một vị trí tập trung và sử dụng các thông tin toàn cục
b. Tại vị trí cục bộ
c. Tại tất cả các vị trí trong Cơ sở dữ liệu
d. tại các mảnh độc lập chưa tối ưu
22. Thứ tự đúng các tầng của quá trình xử lý truy vấn là:
A. Tầng tập trung hoá dữ liệu, tối ưu hoá truy vấn toàn cục, tối ưu hoá truy vấn
cục bộ và phân rã truy vấn,
B. Tầng tập trung hoá dữ liệu, phân rã truy vấn, tối ưu hoá truy vấn toàn cục và tối
ưu hoá truy vấn cục bộ.
C. Tầng phân rã truy vấn, tập trung hoá dữ liệu, tối ưu hoá truy vấn toàn cục và tối
ưu hoá truy vấn cục bộ.
D. Tầng tập trung hoá dữ liệu, phân rã truy vấn, tối ưu hoá truy vấn cục bộ và tối
ưu hoá truy vấn toàn cục bộ
23. Phân rã truy vấn có chức năng
A. Ánh xạ câu truy vấn phân tán ở dạng phép tính quan hệ thành câu truy vấn đại số
trên quan hệ toàn cục.
B. Thực hiện tối ưu hoá truy vấn tại một vị trí tập trung sử dụng các thông tin
toàn cục.
C. Biến đổi phân rã truy vấn phân tán trên các quan hệ toàn cục.
D. Thực hiện câu truy vấn phân tán trên quan hệ cục bộ.
24. Phân rã câu truy vấn có thể thực hiện các bước liên tiếp nhau:
A. Bước chuẩn hoá, phân tích, loại bỏ dư thừa và xây dựng lại câu
truy vấn
B. Bước chuẩn hoá, phân tích và loại bỏ dư thừa
C. Bước phân tích, loại bỏ dư thừa và xây dựng lại câu truy vấn
D. Bước xây dựng , phân tích, loại bỏ dư thừa câu truy vấn 25. Bước
phân tích câu truy vấn:
A. Cho phép loại bỏ câu truy vấn chưa được chuẩn hóa trong cơ sở dữ liệu
B. Cho phép loại bỏ câu truy vấn đã được chuẩn hoá nhưng sai kiểu hoặc không đúng ngữ
nghĩa
C. Cho phép tìm lỗi trong quá trình truy vấn trong cơ sở dữ liệu
D. Cho phép loại bỏ những thuộc tính chưa được chuẩn hóa.
26. Chức năng chủ yếu của tầng cục bộ hoá dữ liệu phân
tán:
A. Thực hiện tối ưu hoá truy vấn tại một vị trí tập trung và sử dụng các thông tin
toàn cục.
B. Chịu trách nhiệm chuyển câu truy vấn trên quan hệ toàn cục sang câu truy vấn
trên các mảnh.
C. Cung cấp các thông tin lưu trữ trong lược đồ phân mảnh cho quá trình cục bộ
lOMoARcPSD| 48641284
hoá phân tán.
D. Xác định mảnh được sử dụng trong truy vấn và chuyển đổi câu truy vấn phân tán
thành một truy vấn trên mảnh cụ thể.
27. Rút gọn phép chọn cho phân mảnh ngang nguyên thu
A. Bằng cách hoán vị phép chọn và phép hợp.
B. Bằng cách hoán vị phép chọn và phép chiếu.
C. Bằng cách hoán vị phép chọn và phép kết nối
D. Bằng cách phân phối các phép kết nối dưới các phép giao
28. Rút gọn phép kết nối cho phân mảnh ngang nguyên thuỷ
A. Bằng cách hoán vị phép chọn và phép kết nối
B. Bằng cách phân phối các phép kết nối dưới các phép giao
C. Bằng cách phân phối các phép kết nối trên các phép hợp
D. Bằng cách phân phối các phép kết nối dưới các phép hợp
29. Rút gọn cho phân mảnh dọc
A. Bằng cách hoán vị phép chiếu và phép kết nối.
B. Bằng cách hoán vị phép chọn và phép kết nối.
C. Bằng cách phân phối các phép kết nối dưới các phép giao
D. Bằng cách hoán vị phép chiếu và phép chọn
30. Các câu truy vấn trên các mảnh dẫn xuất có thể được rút gọn
A. Bằng cách hoán vị phép chiếu và phép chọn
B. Bằng cách phân phối các phép kết nối dưới các phép giao C. Bằng cách phân
phối các phép kết nối dưới các phép hợp
D. Bằng cách phân phối các phép kết nối trên các phép hợp.
31. Các truy vấn trên những mảnh hỗn hợp có thể được rút gọn bằng cách:
A. Kết hợp các quy tắc trong phân mảnh ngang và phân mảnh dọc B. Kết hợp
các quy tắc trong phân mảnh ngang nguyên thuỷ và phân mảnh dọc.
C. Kết hợp các quy tắc trong phân mảnh ngang dẫn xuất và phân mảnh dọc.
D. Bằng các quy tắc trong phân mảnh ngang nguyên thuỷ
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48641284
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 4 1.
Xử lý truy vấn trong các hệ cơ sở dữ liệu quan hệ phân tán. là:
A. Cung cấp các phương tiện xây dựng các câu truy vấn và thực hiện tối ưu hoá truy vấn .
B. Cung cấp các phương tiện thực hiện tối ưu hoá truy vấn .
C. Cung cấp các câu truy vấn và thực hiện tối ưu hoá truy vấn .
D. Cung cấp các phương pháp thực hiện tối ưu hoá truy vấn . 2.
Câu truy vấn phân tán là:
A.Một chuỗi các thao tác đại số quan hệ trên CSDL cục bộ.
B. Một chuỗi các thao tác đại số quan hệ trên CSDL cục bộ tối ưu hoá các nguồn
tài nguyên. và trao đổi truyền thông.
C. Một chuỗi các thao tác đại số quan hệ trên các mảnh dữ liệu được phân rã, được
mở rộng với các thao tác truyền thông và tối ưu các nguồn tài nguyên. 3.
Chức năng chính của bộ xử lý truy vấn.
a. Chuyển đổi một truy vấn mức cao sang truy vấn mức thấp tương đương, cho
cùng kết quả như nhau
b. Chuyển đổi một truy vấn mức thấp sang truy vấn mức cao tương đương, cho cùng kết quả như nhau
c. Chuyển đổi một truy vấn mức cao sang truy vấn mức thấp, cho kết quả khác nhau
d. Chuyển đổi một truy vấn mức thấp sang truy vấn mức cao, cho kết quả khác nhau
4. Các phương pháp tối ưu cơ bản:
A. Biến đổi câu truy vấn tương đương và có chi phí thấp.
B. Chọn một biểu thức có chi phí thời gian và sử dụng tài nguyên là ít nhất.
C. Biến đổi câu truy vấn tương đương
D. Thao tác truy vấn song song ở các vị trí khác nhau
5. Mục đích của việc xử lý truy vấn trong môi trường phân tán là:
A. Thực hiện tối ưu hoá truy vấn.
B. Cung cấp các phương tiện thực hiện tối ưu hoá truy vấn .
C. Biến đổi thành câu truy vấn tương đương.
D. Tối ưu chi phí sử dụng tài nguyên của mạng.
6. Tối ưu hóa truy vấn là gì? a.
Giải pháp thực hiện hiệu quả, tối ưu về chi phí sử dụng tài nguyên mạng.
b. Thao tác truy vấn song song ở các vị trí khác nhau c.
Chi phí giảm dần qua mỗi lần biên dịch.
d. Giảm tải lượng thông tin khi thực hiện truy vấn dữ liệu
7. Phương pháp tối ưu hóa truy vấn có hiệu quả là như nào?
A. Thực thi câu lệnh truy vấn nhanh nhất
B. Sử dụng phương pháp vét cạn cho tất cả các giải pháp lOMoAR cPSD| 48641284
C. Tìm kiếm, dự đoán chi phí trong tập các giải pháp và lựa chọn giải pháp có chi phí nhỏ nhất.
D. Làm giảm kích thước của các quan hệ trung gian 8. Các kiểu tối ưu hoá
A. Lựa chọn trong các giải pháp có chi phí là nhỏ nhất.
B. Phương pháp tìm kiếm vét cạn, giải pháp ngẫu nhiên.
C. Giải pháp thay thế phép kết nối bằng các tổ hợp các nối nửa D. Thực hiện khi
biên dịch, chi phí giảm dần qua nhiều lần thực hiện.
9. Thời điểm tối ưu hoá A. Kiểu tĩnh
B. Tại các thời điểm khác nhau phụ thuộc thời gian thực hiện truy vấn. C. Kiểu động
D. Thời gian kết nối các quan hệ trong cơ sở dữ liệu 10. Ưu điểm tối ưu hoá truy vấn
theo kiểu tĩnh (Statically):
A. Thực hiện khi biên dịch, chi phí giảm dần qua nhiều lần thực hiện. Kích thước
của các quan hệ trung gian không biết trước
B. Thực hiện khi biên dịch, chi phí giảm dần qua nhiều lần thực hiện.
C. Thực hiện khi bắt đầu truy vấn, chi phí giảm dần qua nhiều lần thực hiện.
Kích thước của các quan hệ trung gian không biết trước.
D. Các thao tác có chi phí cao, chi phí tăng dần qua nhiều lần thực hiện
11. Ưu điểm tối ưu hoá truy vấn theo kiểu động
A. Thực hiện khi biên dịch, chi phí giảm dần qua nhiều lần thực hiện. Kích thước
của các quan hệ trung gian không biết trước
B. Được thực hiện khi truy vấn. Thao tác tiếp theo tối ưu dựa trên kết quả của các thao tác trước đó.
C. Đánh giá kích thước của các quan hệ trung gian không cần thiết.
D. Các thao tác tối ưu hoá có chi phí cao. Lặp lại nhiều lần cho mỗi thao tác.
12. Nhược điểm của phương pháp động là:
A. Các thao tác tối ưu hoá có chi phí cao. Lặp lại nhiều lần cho mỗi thao tác.
B. Các thao tác có chi phí cao, chi phí tăng dần qua nhiều lần thực hiện
C. Kích thước của các quan hệ trung gian không phù hợp cho xử lý truy vấn.
D. Thực hiện khi biên dịch, chi phí giảm dần qua nhiều lần thực hiện.
13. Tối ưu hoá truy vấn hỗn hợp có các ưu điểm:
A. Tối ưu hoá truy vấn tĩnh, tránh được các đánh giá không chính xác gây ra.
B. Tối ưu hoá truy vấn động , có thể phát hiện có sự khác biệt giữa kích thước dự
đoán và kích thước thực tế của các quan hệ trung gian.
C. Chọn ra trong các giải pháp có chi phí là nhỏ nhất.
D. Của tối ưu hoá truy vấn động , hạn chế các nhược của truy vấn tĩnh. lOMoAR cPSD| 48641284
14. Khi thực hiện việc tối ưu hoá truy vấn bằng phương pháp tĩnh, có thể : A. Tại tất cả
các vị trí trong Cơ sở dữ liệu
B. Sử dụng một vị trí hay nhiều vị trí.
C. Sử dụng một vị trí
D. Sử dụng nhiều vị trí.
15. Khi thực hiện việc tối ưu hoá truy vấn bằng phương pháp quyết định tập trung: A. Có
thể được phân tán cho nhiều vị trí tham gia.
B. Có một vị trí đưa ra giải pháp.
C. Có nhiều vị trí đưa ra giải pháp.
D. Có một hoặc nhiều vị trí đưa ra giải pháp.
16. Khi thực hiện việc tối ưu hoá truy vấn bằng phương pháp hỗn hợp
A. Có một vị trí quyết định chính, các vị trí khác đưa ra các quyết định cục bộ.
B. Có thể được phân tán cho nhiều vị trí tham gia.
C. Đòi hỏi phải biết toàn bộ về các thông tin cục bộ.
D. Có thể được phân tán cho nhiều vị trí tham gia truy vấn.
17. Quá trình cục bộ hoá là quá trình:
A. Giảm số lần truyền thông
B. Làm giảm các thao tác tối ưu hoá truy vấn
C. Ánh xạ câu truy vấn phân tán mô tả trên quan hệ toàn cục thành các câu truy vấn trên các mảnh
D. Nhân bản các mảnh ở nhiều vị trí khác nhau.
18. Thao tác nửa kết nối:
A. Có thể được phân tán cho nhiều vị trí tham gia truy vấn.
B. Làm giảm kích thước của các quan hệ trung gian, làm giảm dữ liệu cần trao đổi giữa các vị trí.
C. Làm giảm số lượng các thông điệp và thời gian xử lý cục bộ.
D. Làm giảm các thao tác tối ưu hoá truy vấn 19. Qui trình xử lý truy vấn có mấy tầng: a.3. b.4 c.5. d.6
20. Chức năng tầng 4 của quá trình xử lý thực hiện ở đâu
a. Tại một vị trí tập trung và sử dụng các thông tin toàn cục b. Tại vị trí cục bộ
c. Tại tất cả các vị trí trong Cơ sở dữ liệu
d. Tại các mảnh độc lập chưa tối ưu
21. Chức năng 3 tầng đầu tiên của quá trình xử lý thực hiện ở lOMoAR cPSD| 48641284
a. Tại một vị trí tập trung và sử dụng các thông tin toàn cục b. Tại vị trí cục bộ
c. Tại tất cả các vị trí trong Cơ sở dữ liệu
d. tại các mảnh độc lập chưa tối ưu
22. Thứ tự đúng các tầng của quá trình xử lý truy vấn là:
A. Tầng tập trung hoá dữ liệu, tối ưu hoá truy vấn toàn cục, tối ưu hoá truy vấn
cục bộ và phân rã truy vấn,
B. Tầng tập trung hoá dữ liệu, phân rã truy vấn, tối ưu hoá truy vấn toàn cục và tối
ưu hoá truy vấn cục bộ.
C. Tầng phân rã truy vấn, tập trung hoá dữ liệu, tối ưu hoá truy vấn toàn cục và tối
ưu hoá truy vấn cục bộ.
D. Tầng tập trung hoá dữ liệu, phân rã truy vấn, tối ưu hoá truy vấn cục bộ và tối
ưu hoá truy vấn toàn cục bộ
23. Phân rã truy vấn có chức năng
A. Ánh xạ câu truy vấn phân tán ở dạng phép tính quan hệ thành câu truy vấn đại số trên quan hệ toàn cục.
B. Thực hiện tối ưu hoá truy vấn tại một vị trí tập trung và sử dụng các thông tin toàn cục.
C. Biến đổi phân rã truy vấn phân tán trên các quan hệ toàn cục.
D. Thực hiện câu truy vấn phân tán trên quan hệ cục bộ.
24. Phân rã câu truy vấn có thể thực hiện các bước liên tiếp nhau: A.
Bước chuẩn hoá, phân tích, loại bỏ dư thừa và xây dựng lại câu truy vấn B.
Bước chuẩn hoá, phân tích và loại bỏ dư thừa C.
Bước phân tích, loại bỏ dư thừa và xây dựng lại câu truy vấn D.
Bước xây dựng , phân tích, loại bỏ dư thừa câu truy vấn 25. Bước phân tích câu truy vấn:
A. Cho phép loại bỏ câu truy vấn chưa được chuẩn hóa trong cơ sở dữ liệu
B. Cho phép loại bỏ câu truy vấn đã được chuẩn hoá nhưng sai kiểu hoặc không đúng ngữ nghĩa
C. Cho phép tìm lỗi trong quá trình truy vấn trong cơ sở dữ liệu
D. Cho phép loại bỏ những thuộc tính chưa được chuẩn hóa.
26. Chức năng chủ yếu của tầng cục bộ hoá dữ liệu phân tán:
A. Thực hiện tối ưu hoá truy vấn tại một vị trí tập trung và sử dụng các thông tin toàn cục.
B. Chịu trách nhiệm chuyển câu truy vấn trên quan hệ toàn cục sang câu truy vấn trên các mảnh.
C. Cung cấp các thông tin lưu trữ trong lược đồ phân mảnh cho quá trình cục bộ lOMoAR cPSD| 48641284 hoá phân tán.
D. Xác định mảnh được sử dụng trong truy vấn và chuyển đổi câu truy vấn phân tán
thành một truy vấn trên mảnh cụ thể.
27. Rút gọn phép chọn cho phân mảnh ngang nguyên thuỷ
A. Bằng cách hoán vị phép chọn và phép hợp.
B. Bằng cách hoán vị phép chọn và phép chiếu.
C. Bằng cách hoán vị phép chọn và phép kết nối
D. Bằng cách phân phối các phép kết nối dưới các phép giao
28. Rút gọn phép kết nối cho phân mảnh ngang nguyên thuỷ
A. Bằng cách hoán vị phép chọn và phép kết nối
B. Bằng cách phân phối các phép kết nối dưới các phép giao
C. Bằng cách phân phối các phép kết nối trên các phép hợp
D. Bằng cách phân phối các phép kết nối dưới các phép hợp
29. Rút gọn cho phân mảnh dọc
A. Bằng cách hoán vị phép chiếu và phép kết nối.
B. Bằng cách hoán vị phép chọn và phép kết nối.
C. Bằng cách phân phối các phép kết nối dưới các phép giao
D. Bằng cách hoán vị phép chiếu và phép chọn
30. Các câu truy vấn trên các mảnh dẫn xuất có thể được rút gọn
A. Bằng cách hoán vị phép chiếu và phép chọn
B. Bằng cách phân phối các phép kết nối dưới các phép giao C. Bằng cách phân
phối các phép kết nối dưới các phép hợp
D. Bằng cách phân phối các phép kết nối trên các phép hợp.
31. Các truy vấn trên những mảnh hỗn hợp có thể được rút gọn bằng cách:
A. Kết hợp các quy tắc trong phân mảnh ngang và phân mảnh dọc B. Kết hợp
các quy tắc trong phân mảnh ngang nguyên thuỷ và phân mảnh dọc.
C. Kết hợp các quy tắc trong phân mảnh ngang dẫn xuất và phân mảnh dọc.
D. Bằng các quy tắc trong phân mảnh ngang nguyên thuỷ