Câu hỏi trắc nghiệm chương 5 - Kế toán tài chính | Trường đại học Lao động - Xã hội

Câu hỏi trắc nghiệm chương 5 - Kế toán tài chính | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 5: THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP
Câu 1. Có số liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm tại doanh nghiệp A trong tháng 2 năm
N như sau:
PX
Tháng 2
Giá thành đơn vị
(nghìn đồng)
Sản lượng
(sản phẩm)
1 18 5000
2 20 6000
Giá thành bình quân một đơn vị sản phẩm trong tháng 2 năm N của doanh nghiệp A (ĐVT: nghìn
đồng/sản phẩm):
A. 19.0909
B. 18.8293
C. 11.2298
D. 12.3823
PX
Tháng 2
Giá thành đơn vị
(nghìn đồng) z
Sản lượng
(sản phẩm) q
Tổng GT
z.q
1 18 5000 90000
2 20 6000 120000
Tổng
11000 210000
= = = 19.0909
Câu 2. Trong tháng 5, giá thành đơn vị sản phẩm A của doanh nghiệp X 22000 đồng/ sản
phẩm, tăng 2000 đồng/ sản phẩm so với tháng 4. Chỉ số cá thể về giá thành đơn vị sản phẩm A
tháng 5 so với tháng 4:
A. 1.1 đồng/ sản phẩm
B. 0.01 lần
C. 1.329 lần
D. 1.1 lần
= 22000 -2000 = 20000
= = = 1.1 (lần)
Câu 3. Giá thành đơn vị sản phẩm A của doanh nghiệp tháng 6 là 476000 đồng/sản phẩm, tăng
6% so với tháng 5. Chỉ số cá thể về giá thành đơn vị sản phẩm A tháng 6 so với tháng 5:
A. 1.66 lần
B. 112%
C. 106%
D. 0.96 lần = = 1.06 (lần) = 106%
Câu 4. Giá thành đơn vị sản phẩm A của doanh nghiệp tháng 8 43000 đồng/sản phẩm, giảm
8% so với tháng 7. Chỉ số cá thể về giá thành đơn vị sản phẩm A tháng 8 so với tháng 7:
A. 1.16 lần
B. 92%
C. 108%
D. 1.92 lần
= = 0.92 (lần) = 92%
Câu 5. Trong tháng 9, giá thành đơn vị sản phẩm A của doanh nghiệp X 42000 đồng/ sản
phẩm, giảm 6000 đồng/ sản phẩm so với tháng 8. Chỉ số cá thể về giá thành đơn vị sản phẩm A
tháng 9 so với tháng 8:
A. 0.875 lần
B. 1.875 lần
C. 0.769 lần
D. 5000 đồng/sản phẩm
= 42000 + 6000 = 48000
= = = 0.875(lần)
Câu 6. Giá thành đơn vị sản phẩm A tháng 9 là 46 triệu đồng/ sản phẩm, giảm 7.2% so với tháng
8. Giá thành đơn vị sản phẩm A trong tháng 8:
A. 56.278 triệu đồng/sản phẩm
B. 45.239 triệu đồng / sản phẩm
C. 85.2%
D. 49.569 triệu đồng/sản phẩm
= = 0.928 (lần)
= = 49.569 (trđ/sp)
Câu 7. Trong tháng 6, giá thành đơn vị sản phẩm A là 56000 đồng/sản phẩm, tăng 5% so với
tháng 5. Giá thành đơn vị sản phẩm A trong tháng 5 (ĐVT: đồng/sản phẩm):
A. 46980.5555
B. 59600.3200
C. 53333.3333
D. 28900.4444
= = 1.05 (lần)
= =53333.3333 (trđ/sp)
Câu 8. Có tài liệu về tình hình sản xuất của một doanh nghiệp A năm N như sau:
PX
Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu
Giá thành đơn
vị (nghìn đồng)
Sản lượng
(sản phẩm)
Giá thành đơn vị
(nghìn đồng)
Sản lượng
(sản phẩm)
1 46 6000 55 6500
2 52 4000 50 4200
Giá thành bình quân một đơn vị sản phẩm kỳ gốc của doanh nghiệp A (ĐVT: nghìn đồng/sản
phẩm):
A. 48.4
B. 55.2
C. 46.8
D.47.3
PX
Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu Tổng GT
Giá thành
đơn vị
(nghìn
đồng)
Sản lượng
(sản phẩm)
Giá thành đơn vị
(nghìn đồng)
Sản lượng
(sản phẩm)
1 46 6000 55 6500
276000 357500
2 52 4000 50 4200
208000 210000
Tổng
10000 10700
484000 567500
= = = 48.4
Câu 9. Có tài liệu về tình hình sản xuất của một doanh nghiệp A năm N như sau:
PX
Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu
Giá thành đơn
vị (nghìn đồng)
Sản lượng
(sản phẩm)
Giá thành đơn vị
(nghìn đồng)
Sản lượng
(sản phẩm)
1 46 6000 55 6500
2 52 4000 50 4200
Giá thành bình quân một đơn vị sản phẩm kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp A (ĐVT: nghìn
đồng/sản phẩm):
A. 50.0376
B. 62.4879
C. 55.2468
D. 53.0374
= = = 53.0374
Câu 10. Giá thành đơn vị sản phẩm A của doanh nghiệp X tháng 1 40000 đồng/ sản phẩm,
tháng 2 48000 đồng/ sản phẩm. Chỉ số cá thể về giá thành đơn vị sản phẩm A tháng 2 so với
tháng 1:
A. 1.2 đồng/ sản phẩm
B. 1.2 lần
C. 1.02 lần
D. 2000 đồng/sản phẩm
= = 1.2 (lần)
Câu 11. Giá thành đơn vị sản phẩm A của doanh nghiệp X tháng 8 là 60000 đồng/sản phẩm, Chỉ
số cá thể về giá thành đơn vị sản phẩm A tháng 9 so với tháng 8 là 105%. Giá thành đơn vị sản
phẩm A của doanh nghiệp X tháng 9 (ĐVT: đồng/sản phẩm):
A. 63000
B. 102
C. 65600
D. 0.83 lần
= = 1.05 (lần)
= 60000 x 1.05 = 63000
Câu 12. Giá thành đơn vị sản phẩm A của doanh nghiệp X tháng 862000 đồng/sản phẩm, Chỉ
số cá thể về giá thành đơn vị sản phẩm A tháng 9 so với tháng 8 là 0.72 lần. Giá thành đơn vị sản
phẩm A của doanh nghiệp X tháng 9 (ĐVT: đồng/sản phẩm):
A. 65000
B. 0.88
C. 45390
D. 44640
= 62000 x 0.72 = 44640
Câu 13. Giá thành đơn vị sản phẩm A của doanh nghiệp X tháng 8 là 81999.84. đồng/sản phẩm,
Chỉ số cá thể về giá thành đơn vị sản phẩm A tháng 8 so với tháng 7 là 102%. Giá thành đơn vị
sản phẩm A của doanh nghiệp X tháng 7 (ĐVT: đồng/sản phẩm):
A. 88000
B. 80392
C. 80000
D. 89500
= = 1.02 (lần)
= = 80392
Chú ý:
- Nếu có (%) (chỉ số đơn sản lương) chuyển sang đơn vị tính lần (lần). Khi đó
x
- Nếu có (%) (% tăng giảm về lượng) chuyển sang (lần). Khi đó
x
- Nếu có (%) (chỉ số đơn giá thành) chuyển sang đơn vị tính lần (lần). Khi đó
- Nếu có (%) (% tăng giảm về giá thành) chuyển sang (lần). Khi đó
Câu 14. tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A trong tháng 3 tháng 4 năm N
như sau:
PX
Tổng giá thành sản
xuất tháng 4 (triệu
đồng)
% tăng (giảm) giá
thành tháng 4 so
với tháng 3
1 579.6 -10
2 489.6 +2
Chỉ số chung về giá thành đơn vị sản phẩm của doanh nghiệp A trong tháng 4 so với tháng 3:
A. 95.12%
B. 1.01 lần
C. 102.13%
D. 68.09%
PX
Tổng giá thành sản
xuất tháng 4 (triệu
đồng)
% tăng (giảm) giá
thành tháng 4 so
với tháng 3 (
Chỉ số cá thể về
GT
= (lần)
=
1
579.6
-10
0.9 644
2
489.6
+2
1.02 480
Tổng 1069.2
1124
= = = 0.9512 (lần) = 95.12%
Câu 15. tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A trong tháng 5 tháng 6 năm N
như sau:
PX Tổng giá thành sản
xuất tháng 5 (triệu
đồng)
% tăng (giảm) sản
lượng tháng 6 so
với tháng 5
1 1250 -6
2 1130 +2
Chỉ số chung về sản lượng của doanh nghiệp A trong tháng 6 so với tháng 5:
A. 1.978 lần
B. 97.8%
C. 0.789 lần
D. 102.3%
PX Tổng giá thành sản
xuất tháng 5 (triệu
đồng)
% tăng (giảm) sản
lượng tháng 6 so
với tháng 5
Chỉ số cá thể về
sản lượng
= (lần)
=
1 1250 -6
0.94 1175
2 1130 +2
1.02 1152.6
Tổng 2380
2327.6
= = = 0.978 (lần) = 97.8%
Câu 16. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A trong tháng 6 và tháng 7 năm N
như sau:
PX Tổng giá thành sản xuất
tháng 6 (triệu đồng)
Chỉ số đơn về
sản lượng (%)
1 1460 98
2 1320 105
Chỉ số chung về sản lượng của doanh nghiệp A trong tháng 7 so với tháng 6:
A. 101.32%
B. 0.9834 lần
C. 96.71%
D. 105.14%
PX Tổng giá thành sản xuất Chỉ số đơn về Chỉ số cá thể về =
tháng 6 (triệu đồng) sản lượng (%) sản lượng
(lần)
1 1460 98
0.98 1430.8
2 1320 105
1.05 1386
2780
2816.8
= = = 1.0132 (lần) = 101.32%
Câu 17. tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A trong tháng 7 tháng 8 năm N
như sau:
PX Tổng giá thành sản xuất
tháng 8 (triệu đồng)
Chỉ số đơn về
giá thành (%)
1 1620 108
2 1674.4 92
Chỉ số chung về giá thành của doanh nghiệp A trong tháng 8 so với tháng 7:
A. 0.8763 lần
B. 110.23%
C. 1.034 lần
D. 0.9923 lần
PX Tổng giá thành sản xuất
tháng 8 (triệu đồng)
Chỉ số đơn về
giá thành (%)
Chỉ số cá thể về giá
thành
(lần)
=
1
1620
108
1.08 1500
2
1674.4
92
0.92 1820
3294.4 3320
= = = 0.9923 (lần)
Câu 18. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A năm N như sau:
PX
Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu
Giá thành đơn
vị (nghìn đồng)
Sản lượng
(sản phẩm)
Giá thành đơn vị
(nghìn đồng)
Sản lượng
(sản phẩm)
1 20 420 22 500
2 16 500 19 510
Chỉ số chung về giá thành của doanh nghiệp A kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc:
A. 113.93%
B. 138.46%
C. 1.0833 lần
D. 108.33%
PX
Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu Tổng Gt
Giá thành
đơn vị (nghìn
đồng)
Sản lượng
(sản phẩm)
Giá thành
đơn vị
(nghìn
đồng)
Sản lượng
(sản
phẩm)
1 20 420 22 500
8400 10000 11000
2 16 500 19 510
8000 8160 9690
Tổng
16400 18160 20690
= = = 1.1393 (lần) = 113.93%
Câu 19. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A năm N như sau:
PX
Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu
Giá thành đơn
vị (nghìn đồng)
Sản lượng
(sản phẩm)
Giá thành đơn vị
(nghìn đồng)
Sản lượng
(sản phẩm)
1 20 420 22 500
2 16 500 19 510
Chỉ số chung về sản lượng của doanh nghiệp A kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc:
A. 1.2 lần
B. 189.45%
C. 1.1073 lần
D. 112%
= = = 1.1073 (lần)
Câu 20. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A năm N như sau:
PX
Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu
Giá thành đơn
vị (nghìn đồng)
Sản lượng
(sản phẩm)
Giá thành đơn vị
(nghìn đồng)
Sản lượng
(sản phẩm)
1 20 420 22 500
2 16 500 19 510
Chỉ số tổng hợp về của doanh nghiệp A kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc:tổng giá thành
A. 1.5643lần
B. 126.16%
C. 1.228 lần
D. 118.32%
= = = 1.2616 (lần)
Câu 21. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A năm N như sau:
PX
Tổng giá thành sản xuất (triệu
đồng)
Chỉ số cá thể
(đơn) về giá
thành (lần)Tháng 5 Tháng 6
1
1100 828 0.8
2
1250 1988 1.4
Chỉ số chung về giá thành của doanh nghiệp A tháng 6 so với tháng 5 năm N:
A. 1.129 lần
B. 98.32%
C. 1.147 lần
D. 121.11%
PX Tổng giá thành sản xuất (triệu Chỉ số cá thể =
đồng)
(đơn) về giá
thành (lần) Tháng 5 Tháng 6
1
1100 828 0.8 1035
2
1250 1988 1.4 1420
Tổng
2350 2816 2455
= = = 1.147 (lần)
Câu 22. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A năm N như sau:
PX
Tổng giá thành sản xuất
(triệu đồng)
Chỉ số cá thể
(đơn) về giá
thành (%)
Tháng 5
Tháng 6
1
1100 828 80
2
1250 1988 140
Chỉ số chung về sản lượng của doanh nghiệp A tháng 6 so với tháng 5 năm N:
A. 1.0447 lần
B. 89%
C. 1.2222 lần
D. 120%
= = = 1.0447 (lần)
PX
Tổng giá thành sản xuất (triệu
đồng)
Chỉ số cá thể
(đơn) về giá
thành (lần)
=
Tháng 5 Tháng 6
1
1100 828 0.8 1035
2
1250 1988 1.4 1420
Tổng
2350 2816 2455
Câu 23. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A năm N như sau:
PX
Tổng giá thành sản xuất (triệu
đồng)
Chỉ số cá thể
(đơn) về giá
thành (lần)Tháng 5 Tháng 6
1
1100 828 0.8
2
1250 1988 1.4
Chỉ số tổng hợp về của doanh nghiệp A tháng 6 so với tháng 5 năm N:tổng giá thành
A. 1.15 lần
B. 119.83%
C. 1.317 lần
D. 128%
= = = 1.1983 (lần)
Câu 24. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A như sau:
PX
Tổng giá thành sản xuất (triệu
đồng)
Chỉ số cá thể (đơn)
về sản lượng (lần)
Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu
1 1780 2200 1.2
2 1800 2150 1.02
Chỉ số chung về giá thành của doanh nghiệp A kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc:
A. 1.0952 lần
B. 121.82%
C. 1.3129 lần
D. 117.21%
PX
Tổng giá thành sản xuất (triệu đồng)
Chỉ số cá thể về
sản lượng (lần)
Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu
1 1780 2200 1.2
2136
2 1800 2150 1.02
1836
Chung
3580 4350 3972
= = = 1.0952 (lần) = 109.52%
Câu 25. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A như sau:
PX
Tổng giá thành sản xuất (triệu
đồng)
Chỉ số cá thể (đơn)
về sản lượng (%)
Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu
1 1780 2200 120
2 1800 2150 102
Chỉ số chung về sản lượng của doanh nghiệp A kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc:
A. 1.2222 lần
B. 110.95%
C. 1.0925 lần
D. 156.12%
PX
Tổng giá thành sản xuất (triệu đồng) Chỉ số cá thể về
sản lượng (lần)
Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu
1 1780 2200 1.2
2136
2 1800 2150 1.02
1836
Chung
3580 4350 3972
= = = 1.1095 (lần) = 110.95%
Câu 26. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A như sau:
PX
Tổng giá thành sản xuất (triệu
đồng)
Chỉ số cá thể (đơn)
về sản lượng (lần)
Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu
1 1780 2200 1.2
2 1800 2150 1.02
Chỉ số tổng hợp về của doanh nghiệp A kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc:tổng giá thành
A. 0.987 lần
B. 147.75%
C. 1.236 lần
D. 121.51%
= = = 1.2151 (lần) = 121.51%
Câu 27. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A như sau:
PX
Tổng giá thành sản
xuất (triệu đồng)
Tỷ lệ % tăng (giảm) về sản
lượng quý II so với quý I (%)
Quý I Quý II
1 1790 2100 +2
2 1800 2000 -2
Chỉ số chung về của doanh nghiệp A quý II so với quý I::giá thành
A. 123.15%
B. 114.21%
C. 1.3214 lần
D. 98.43%
PX
Tổng giá thành sản
xuất (triệu đồng)
Tỷ lệ % tăng
(giảm) về sản
lượng quý II so
với quý I (%)
Chỉ số cá thể về
sản lượng
= (lần)
=
Quý I
Quý II
1 1790 2100 +2
1.02 1825.8
2 1800 2000 -2
0.98 1764
Chung
3590 4100 3589.8
= = = 1.1421 (lần) = 114.21%
Câu 28. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A như sau:
PX
Tổng giá thành sản
xuất (triệu đồng)
Tỷ lệ % tăng (giảm) về sản lượng
quý II so với quý I (%)
Quý I Quý II
1 1790 2100 +2
2 1800 2000 -2
Chỉ số chung về của doanh nghiệp A quý II so với quý I:sản lượng
A. 198.12%
B. 1.3167 lần
C. 0.9999 lần
D. 1.4312 lần
= = = 0.9999 (lần)
Câu 29. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A như sau:
PX
Tổng giá thành sản
xuất (triệu đồng)
Tỷ lệ % tăng (giảm) về sản
lượng quý II so với quý I (%)
Quý I Quý II
1 1790 2100 +2
2 1800 2000 -2
Chỉ số tổng hợp về của doanh nghiệp A quý II so với quý I:tổng giá thành
A. 1.1421 lần
B. 1.3124 lần
C. 152.12%
D. 0.7832 lần
= = = 1.1421 (lần)
Câu 30. Có số liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A như sau:
PX
Tổng giá thành sản
xuất tháng 10
(triệu đồng)
Tỉ lệ % tăng (giảm) về
giá thành tháng 10 so
với tháng 9 (%)
1
475
-5
2
561.6
+8
Tổng giá thành tháng 10 so với tháng 9 giảm 5%. Chỉ số chung về giá thành của doanh nghiệp A
tháng 10 so với tháng 9:
A. 101.63%
B. 1.823 lần
C. 114.32%
D. 109.12%
PX
Tổng giá thành sản
xuất tháng 10
(triệu đồng)
Tỉ lệ % tăng (giảm) về
giá thành tháng 10 so
với tháng 9 (%)
Chỉ số cá thể
về GT
= (lần)
=
1
475 -5 0.95 500
2
561.6 8 1.08 520
1036.6 1020
= = = 1.0163 (lần) = 101.63%
Câu 31. Có số liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A như sau:
PX
Tổng giá thành sản
xuất tháng 10
(triệu đồng)
Tỉ lệ % tăng (giảm) về
giá thành tháng 10 so
với tháng 9 (%)
1
475
-5
2
561.6
+8
Tổng giá thành tháng 10 so với tháng 9 giảm 5%. Chỉ số chung về sản lượng của doanh nghiệp A
tháng 10 so với tháng 9:
A. 124.32%
B. 0.9823 lần
C. 114.28%
D. 0.9348 lần
= 0.95 (lần)
= = 1091.1579 (trđ)
= = = 0.9348(lần)
Câu 32. Tổng giá thành của doanh nghiệp A trong tháng 6 1290 triệu đồng; tháng 7 1540
triệu đồng. Chỉ số tổng hợp về của doanh nghiệp A tháng 7 so với tháng 6:tổng giá thành
A. 70 triệu đồng
B. 1.1938 lần
C. 1.2139 lần
D. 190%
= = = 1.1938 (lần)
Câu 33. Tổng giá thành của doanh nghiệp A tháng 7 620 triệu đồng. Tháng 8, tổng giá thành
tăng 2% so với tháng 7. Tổng giá thành của doanh nghiệp A tháng 8 so với tháng 7 (ĐVT: triệu
đồng):
A. Giảm 137
B. Tăng 45.2
C. Giảm 17.7
D. Tăng 12.4
= 1.02 (lần)
= 1.02 x 620= 632.4 (trđ)
632.4 – 620 = 12.4
Câu 34. Tổng giá thành của doanh nghiệp A tháng 7 620 triệu đồng. Tháng 8, tổng giá thành
tăng 2% so với tháng 7. Tổng giá thành của doanh nghiệp A tháng 8 (ĐVT: triệu đồng):
A. 632.4
B. 713.2
C. 368.1
D. 983.5
Câu 35. Tổng giá thành của doanh nghiệp A tháng 7 620 triệu đồng. Tháng 8, tổng giá thành
giảm 2% so với tháng 7. Tổng giá thành của doanh nghiệp A tháng 8 (ĐVT: triệu đồng):
A. 870
B. 456
C. 607.6
D. 760
= 0.98 (lần)
= 0.98 x 620= 607.6 (trđ)
Câu 36. Tổng giá thành của doanh nghiệp A tháng 7 620 triệu đồng. Tháng 8, tổng giá thành
giảm 2% so với tháng 7. Tổng giá thành của doanh nghiệp A tháng 8 so với tháng7 (ĐVT: triệu
đồng):
A. 14.2
B. Giảm 12.4
C. 887.2
D. Tăng 65
607.6- 620 = -12.4
Câu 37. Tổng giá thành của doanh nghiệp A tháng 7 620 triệu đồng. Tháng 8, tổng giá thành
giảm 2% so với tháng 7. Chỉ số tổng hợp về của doanh nghiệp A tháng 8 so vớitổng giá thành
tháng 7:
A. 82%
B. Giảm 45 triệu đồng
C. 389 triệu đồng
D. 0.98 lần
= 0.98 (lần)
Câu 38. tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A trong tháng 7 tháng 8 năm N
như sau:
PX Tổng giá thành sản xuất
tháng 8 (triệu đồng)
Chỉ số đơn về
giá thành (lần)
1 836.4 1.02
2 882 0.98
Chỉ số chung về của doanh nghiệp A trong tháng 8 so với tháng 7:giá thành
A. 0.8921 lần
B. 99.91%
C. 1.1278 lần
D. 78.32%
PX Tổng giá thành sản xuất
tháng 8 (triệu đồng)
Chỉ số đơn về
giá thành (lần)
=
1 836.4 1.02 820
2 882 0.98 900
Tổng
1718.4 1720
= = = 0.9991 (lần) = 99.91%
Câu 39. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A năm N như sau :
PX
Tháng 5 Tháng 6
Giá thành đơn vị
(nghìn đồng)
Sản lượng (sản
phẩm)
Giá thành đơn vị
(nghìn đồng)
1 56 1200 60
2 70 1100 70
Biết:
-Sản lượng của phân xưởng 1 tháng 6 so với tháng 5 tăng 15 sản phẩm.
-Sản lượng của phân xưởng 2 tháng 6 so với tháng 5 tăng 30 sản phẩm.
Chỉ số chung về của doanh nghiệp A tháng 6 so với tháng 5:giá thành
A. 1.127 lần
B. 99.3333%
C. 1.033 lần
D. 121.21%
PX
Tháng 5 Tháng 6 Tổng GT
Giá thành
đơn vị
(nghìn
đồng)
Sản lượng
(sản phẩm)
Giá thành
đơn vị
(nghìn
đồng)
Sản lượng
(sản phẩm)
1 56 1200 60
1215
67200 68040 72900
2 70 1100 70
1130
77000 79100 79100
Chung
144200 147140 152000
= = = 1.033 (lần)
Câu 40. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A năm N như sau :
PX
Tháng 3 Tháng 4
Giá thành đơn vị
(nghìn đồng)
Sản lượng (sản
phẩm)
Giá thành đơn vị
(nghìn đồng)
1 450 900 500
2 470 780 510
Biết:
-Sản lượng của phân xưởng 1 tháng 4 so với tháng 3 giảm 40 sản phẩm.
-Sản lượng của phân xưởng 2 tháng 4 so với tháng 3 không đổi.
Chỉ số chung về của doanh nghiệp A tháng 4 so với tháng 3:sản lượng
A. 97.67%
B. 1.422 lần
C. 1.375 lần
D. 87.62%
PX
Tháng 3 Tháng 4 Tổng GT
Giá thành
đơn vị
(nghìn
đồng)
Sản
lượng
(sản
phẩm)
Giá thành
đơn vị
(nghìn
đồng)
Sản
lượng
(sản
phẩm)
1 450 900 500
860
405000 387000 430000
2 470 780 510
780
366600 366600 397800
Chung
771600 753600 827800
= = = 0.9767(lần) = 97.67%
Câu 41. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A năm N như sau :
PX
Tháng 5 Tháng 6
Giá thành đơn vị
(nghìn đồng)
Sản lượng
(sản phẩm)
Sản lượng
(sản phẩm)
1 71 560 700
2 70 600 720
Biết:
- Giá thành đơn vị của phân xưởng 1 tháng 6 so với tháng 5 tăng 1000 đồng/ sản phẩm.
- Giá thành đơn vị của phân xưởng 2 tháng 6 so với tháng 5 giảm 2000 đồng/ sản phẩm.
Chỉ số tổng hợp về tổng giá thành của doanh nghiệp A tháng 6 so với tháng 5:
A. 1.2153 lần
B. 123.71%
C. 1.1098 lần
D. 88.32%
PX
Tháng 5 Tháng 6 Tổng GT
Giá thành
đơn vị
(nghìn
đồng)
Sản
lượng
(sản
phẩm)
Giá thành
đơn vị
(nghìn
đồng)
Sản
lượng
(sản
phẩm)
1 71 560 72 700
39760 49700 50400
2 70 600 68 720
42000 50400 48960
Chung
81760 100100 99360
= = = 1.2153 (lần)
Câu 42. Tổng giá thành của doanh nghiệp A trong tháng 6 là 1200 triệu đồng. Tháng 7, tổng giá
thành tăng 50 triệu đồng so với tháng 6. Chỉ số tổng hợp về tổng giá thành của doanh nghiệp A
tháng 7 so với tháng 6:
A. 50 triệu đồng
B. 70%
C. 1.3222 lần
D. 1.0417 lần
= 1200 +50 = 1250
= = = 1.0417 (lần)
Câu 43. Tổng giá thành của doanh nghiệp A trong tháng 6 là 1500 triệu đồng. Tháng 7, tổng giá
thành giảm 50 triệu đồng so với tháng 6. Chỉ số tổng hợp về tổng giá thành của doanh nghiệp A
tháng 7 so với tháng 6:
A. 50 triệu đồng
B. 87.32%
C. 96.67%
D. 109%
= 1500 -50 = 1450
= = = 0.9667 (lần) = 96.67%
Câu 44. Tổng giá thành của doanh nghiệp A tháng 7 800 triệu đồng. Chỉ số tổng hợp về tổng
giá thành của doanh nghiệp A tháng 8 so với tháng 7 112%. Tổng giá thành của doanh nghiệp
A trong tháng 8 (ĐVT: triệu đồng):
A. 896 = = 1.12 (lần) = 1.12 x 800 = 896
B. 435
C. 479
D. 666
Câu 45. Tổng giá thành của doanh nghiệp A tháng 8 800 triệu đồng. Chỉ số tổng hợp về tổng
giá thành của doanh nghiệp A tháng 8 so với tháng 7 là 98%. Tổng giá thành của doanh nghiệp A
trong tháng 7 (ĐVT: triệu đồng):
A. 835.2879
B. 450.3782
C. 816.3265
D. 120.1670
= = 0.98 (lần) = = 816.3265
Câu 46. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A trong tháng 6 và tháng 7 năm N
như sau:
PX Tổng giá thành sản xuất
tháng 6 (triệu đồng)
Chỉ số đơn về
sản lượng (lần)
1 1200 0.8
2 1500 1.25
Chỉ số chung về sản lượng của doanh nghiệp A trong tháng 7 so với tháng 6 là:
A. 0.86 lần
B. 1.021lần
C. 89%
D. 105%
PX Tổng giá thành sản xuất
tháng 6 (triệu đồng)
Chỉ số cá thể về
sản lượng
(lần)
=
1
1200 0.8 960
2
1500 1.25 1875
2700
2835
= = = 1.05(lần) = 105%
Câu 47. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A trong tháng 6 và tháng 7 năm N
như sau:
PX Tổng giá thành sản xuất
tháng 6 (triệu đồng)
Chỉ số đơn về
sản lượng (lần)
1 1200 0.8
2 1500 1.25
Tháng 7, tổng giá thành của doanh nghiệp A tăng 200 triệu đồng so với tháng 6.
Chỉ số chung về của doanh nghiệp A trong tháng 7 so với tháng 6:giá thành
A. 0.8209 lần
B. 1.0229 lần
C. 104.54%
D. 100%
- = 200
= 2700+200 =2900
= = = 1.0229 (lần)
Câu 48. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A trong tháng 6 và tháng 7 năm N
như sau:
PX Tổng giá thành sản xuất
tháng 6 (triệu đồng)
Chỉ số đơn về
sản lượng (lần)
1 1200 0.8
2 1500 1.25
Tháng 7, tổng giá thành của doanh nghiệp A tăng 200 triệu đồng so với tháng 6.
Chỉ số tổng hợp về tổng giá thành của doanh nghiệp A trong tháng 7 so với tháng 6:
A. 107.41%
B. 1.046 lần
C. 134.13%
D. 109.12%
= = (lần)
Câu 49. tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A trong tháng 7 tháng 8 năm N
như sau:
PX Tổng giá thành sản xuất
tháng 8 (triệu đồng)
Chỉ số đơn về
giá thành (lần)
1 5100 1.02
2 4860 0.9
Tháng 8, tổng giá thành của doanh nghiệp A giảm 150 triệu đồng so với tháng 7.
Chỉ số chung về của doanh nghiệp A trong tháng 8 so với tháng 7:sản lượng
A. 0.99 lần
B. 100.21%
C. 1.02 lần
D. 102.87%
PX Tổng giá thành sản xuất
tháng 8 (triệu đồng)
Chỉ số đơn về
giá thành (lần)
=
1
5100 1.02 5000
2
4860 0.9 5400
Tổng
9960 10400
- = -150
= 9960+150 =10110
= = = 1.0287(lần) = 102.87%
Câu 50. Có tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm của doanh nghiệp A trong tháng 3 và
tháng 4 năm N như sau:
PX
Tháng 3 Tháng 4
Giá thành đơn vị
(nghìn đồng)
Sản lượng
(sp)
Giá thành đơn vị
(nghìn đồng)
Sản lượng
(sp)
1 20 1500 24 1400
2 22 1800 28 1500
Theo phương trình kinh tế: biến động tháng 4 so với tháng 3 củatuyệt đối tổng giá thành
doanh nghiê `p A do đơn vị từng phân xưởng (ĐVT: nghìn đồng):ảnh hưởng của giá thành
A. Tăng 2500
B. Tăng 14600
C. giảm 35.246
D. Giảm 1689.3
PX
Tháng 3 Tháng 4 Tổng giá thành (ngđ)
Giá thành
đơn vị
(nghìn
đồng)
Sản
lượng
(sản
phẩm)
Giá thành
đơn vị
(nghìn
đồng)
Sản lượng
(sản phẩm)
1
20 1500 24 1400
30000 28000 33600
2
22 1800 28 1500
39600 33000 42000
Tổng
3300 2900
69600 61000 75600
(-) x = ( = ( - ) x 2900 = 14600
Câu 51. Có tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm của doanh nghiệp A trong tháng 3 và
tháng 4 năm N như sau:
PX
Tháng 3 Tháng 4
Giá thành đơn vị
(nghìn đồng)
Sản lượng
(sp)
Giá thành đơn vị
(nghìn đồng)
Sản lượng
(sp)
1 20 1500 24 1400
2 22 1800 28 1500
Theo phương trình kinh tế: biến động tháng 4 so với tháng 3 củatuyệt đối tổng giá thành
doanh nghiê `p A do từng phân xưởng (ĐVT: nghìn đồng):ảnh hưởng của kết cấu sản phẩm
A. Tăng 6500
B. Giảm 1289.32
C. Tăng 128.654
D. Giảm 163.6364
(-) x = ( = ( - ) x 2900 = - 163.6364
Câu 52. Có tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm của doanh nghiệp A trong tháng 3 và
tháng 4 năm N như sau:
PX
Tháng 3 Tháng 4
Giá thành đơn vị
(nghìn đồng)
Sản lượng
(sp)
Giá thành đơn vị
(nghìn đồng)
Sản lượng
(sp)
1 20 1500 24 1400
2 22 1800 28 1500
Theo phương trình kinh tế: biến động tháng 4 so với tháng 3 củatuyệt đối tổng giá thành
doanh nghiê `p A do hoàn thành của toàn doanh nghiệp (ĐVT:ảnh hưởng của số lượng sản phẩm
nghìn đồng):
A. Tăng 5678
B. Giảm 8436.3636
C. Tăng 287.345
D. Giảm 786.2678
(- ) = (2900 – 3300) x = -8436.3636
Câu 53. Có tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm của doanh nghiệp A trong tháng 3 và
tháng 4 năm N như sau:
PX
Tháng 3 Tháng 4
Giá thành đơn vị
(nghìn đồng)
Sản lượng
(sp)
Giá thành đơn vị
(nghìn đồng)
Sản lượng
(sp)
1 20 1500 24 1400
2 22 1800 28 1500
Theo phương trình kinh tế: biến động tháng 4 so với tháng 3 củatương đối tổng giá thành
doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của đơn vị từng phân xưởng:giá thành
A. Tăng 20.98%
B. Giảm 0.29%
C. Tăng 14.23%
D. Tăng 55%
= = 0.2098 (lần) =20.98%
Câu 54. Có tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm của doanh nghiệp A trong tháng 3 và
tháng 4 năm N như sau:
PX
Tháng 3 Tháng 4
Giá thành đơn vị
(nghìn đồng)
Sản lượng
(sp)
Giá thành đơn vị
(nghìn đồng)
Sản lượng
(sp)
1 10 500 15 600
2 15 600 20 700
Theo phương trình kinh tế: biến động tháng 4 so với tháng 3 củatương đối tổng giá thành
doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của từng phân xưởng:kết cấu sản phẩm
A. Tăng 14.32%
B. Giảm 0.98%
C. Tăng 13.1%
D. Giảm 0.32%
PX
Tháng 3 Tháng 4
Giá thành đơn vị
(nghìn đồng)
Sản
lượng
(sp)
Giá thành đơn vị
(nghìn đồng)
Sản
lượng
(sp)
zoqo zoq1 z1q1
1 10 500 15 600
5000 6000 9000
2 15 600 20 700
9000 10500 14000
1100 1300 14000 16500 23000
(-) x = ( = ( - ) x 1300 = - -45.4545
= -0.0032
Câu 55. Có tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm của doanh nghiệp A trong tháng 3 và
tháng 4 năm N như sau:
PX
Tháng 3 Tháng 4
Giá thành đơn vị
(nghìn đồng)
Sản lượng
(sp)
Giá thành đơn vị
(nghìn đồng)
Sản lượng
(sp)
1 10 500 15 600
2 15 600 20 700
Theo phương trình kinh tế: biến động tháng 4 so với tháng 3 củatương đối tổng giá thành
doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của số hoàn thành của toàn doanh nghiệp:lượng sản phẩm
A. Tăng 6.78%
B. Tăng 18.18%
C. Tăng 13.156%
D. Tăng 22.7%
(- ) = (1300 – 1100) x = 2545.4545
= 0.1818 (lần) = 18.18%
Câu 56. Doanh nghiệp Agiá thành bình quân đơn vị sản phẩm quý IV năm N 8 triệu đồng/
sản phẩm. Giá thành bình quân đơn vị sản phẩm quý IV giả định tính theo giá thành đơn vị sản
phẩm quý III 6.2 triệu đồng/ sản phẩm. Quylượng sản phẩm hoàn thành quý IV 2000
sản phẩm. Theo phương trình kinh tế: biến động của doanh nghiêtuyệt đối tổng giá thành `p A
quý IV so với quý III năm N do đơn vị từng phân xưởng (ĐVT: triệu đồng):ảnh hưởng giá thành
A. 3600
B. 5550
C. 4600
D. 2400
= (8-6.2) x 2000 = 3600
Câu 57. Doanh nghiệp A có giá thành bình quân đơn vị sản phẩm quý IV giả định tính theo giá
thành đơn vị sản phẩm quý III là 6.2 triệu đồng/ sản phẩm. Giá thành bình quân đơn vị sản phẩm
quý III năm N là 4.2 triệu đồng/ sản phẩm. Quy mô lượng sản phẩm hoàn thành quý IV 2000
sản phẩm. Theo phương trình kinh tế: biến động của doanh nghiêtuyệt đối tổng giá thành `p A
quý IV so với quý III năm N do ảnh hưởng từng phân xưởng (ĐVT: triệukết cấu sản phẩm
đồng):
A. 1800
B. 7000
C. 4000
D. 2700
= (6.2 – 4.2) x 2000 = 4000
Câu 58. Doanh nghiệp A có quy lượng sản phẩm hoàn thành quý IV quý III lần lượt
2000 2500 (sản phẩm). Giá thành bình quân đơn vị sản phẩm quý III 4 triệu đồng/ sản
phẩm. Theo phương trình kinh tế: biến động giá thành của doanh nghiêtuyệt đối tổng `p A quý
IV so với quý III năm N do ảnh hưởng sản phẩm hoàn thành của toàn doanh nghiệp số lượng
A. Tăng 1950 triệu đồng
B. Giảm 1900
C. Tăng 1090 triệu đồng
D. Giảm 2000 triệu đồng
= (2000 -2500) x 4 = -2000
Câu 59. Doanh nghiệp Agiá thành bình quân đơn vị sản phẩm quý IV năm N 8 triệu đồng/
sản phẩm. Giá thành bình quân đơn vị sản phẩm quý IV giả định tính theo giá thành đơn vị sản
phẩm quý III là 6 triệu đồng/ sản phẩm. Quy mô lượng sản phẩm hoàn thành quý IV là 2000 sản
phẩm. Tổng giá thành của doanh nghiệp A quý III 24000 triệu đồng. Theo phương trình kinh
tế: biến động của doanh nghiêtương đối tổng giá thành `p A quý IV so với quý III năm N do
ảnh hưởng đơn vị từng phân xưởng (ĐVT: %):giá thành
A. Giảm 13.26%
B. Tăng 16.67%
C. Tăng 18.32%
D. Giảm 33.12%
= = 0.1667 (lần) = 16.67%
Câu 60. Doanh nghiệp A có giá thành bình quân đơn vị sản phẩm quý IV giả định tính theo giá
thành đơn vị sản phẩm quý III 6 triệu đồng/ sản phẩm. Giá thành bình quân đơn vị sản phẩm
quý III năm N là 5.5 triệu đồng/ sản phẩm. Quy mô lượng sản phẩm hoàn thành quý IV 2000
sản phẩm. Tổng giá thành của doanh nghiệp A quý III 14000 triệu đồng. Theo phương trình
kinh tế: biến động của doanh nghiêtuơng đối tổng giá thành `p A quý IV so với quý III năm N
do ảnh hưởng từng phân xưởng (ĐVT: %):kết cấu sản phẩm
A. Giảm 12.36%
B. Giảm 6.32%
C. Tăng 33.12%
D. Tăng 7.14%
= = 0.0714 (lần) = 7.14%
Câu 61. Doanh nghiệp A có quy lượng sản phẩm hoàn thành quý IV quý III lần lượt
2500 2300 (sản phẩm). Giá thành bình quân đơn vị sản phẩm quý III 6 triệu đồng/ sản
phẩm. Tổng giá thành của doanh nghiệp A quý III 14500 triệu đồng. Theo phương trình kinh
tế: biến động của doanh nghiêtương đối tổng giá thành `p A quý IV so với quý III năm N do
ảnh hưởng hoàn thành của toàn doanh nghiệp (ĐVT: %):số lượng sản phẩm
A. Tăng 8.28%
B. Giảm 3.46%
C. Tăng 12.12%
D. Giảm 14.32%
= = 0.0828 (lần) = 8.28%
Câu 62. Có tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm của doanh nghiệp A trong tháng 3 và
tháng 4 năm N như sau:
PX
Tổng giá thành sản xuất (triệu đồng) Sản lượng (sản phẩm)
Tháng 3 Tháng 4 Tháng 3 Tháng 4
1 18000 24280 1000 900
2 22050 25000 1050 1000
Theo phương trình kinh tế: biến động tháng 4 so với tháng 3 củatuyệt đối tổng giá thành
doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của đơn vị từng phân xưởng giá thành
A. Giảm 1540 triệu đồng
B. Tăng 12980 triệu đồng
C. Giảm 600 triệu đồng
D. Tăng 12080 triệu đồng
PX
Tổng giá thành sản xuất (triệu đồng) Sản lượng (sản phẩm) =
Tháng 3 ) Tháng 4 ) Tháng 3 ) Tháng 4
1
18000 24280 1000 900
18 16200
2
22050 25000 1050 1000
21 21000
Tổng 40050 49280 2050 1900 37200
(-) x = ( = ( - ) x 1900 = 12080
Câu 63. Có tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm của doanh nghiệp A trong tháng 3 và
tháng 4 năm N như sau:
PX Tổng giá thành sản xuất (triệu đồng) Sản lượng (sản phẩm)
Tháng 3 Tháng 4 Tháng 3 Tháng 4
1 18000 24280 1000 900
2 22050 25000 1050 1000
Theo phương trình kinh tế: biến động tháng 4 so với tháng 3 củatuyệt đối tổng giá thành
doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của từng phân xưởng (ĐVT: Triệu đồng):kết cấu sản phẩm
A. Giảm 69.7432
B. Tăng 80.4878
C. Giảm 60.32
D. Tăng 500
(-) x = ( = ( - ) x 1900 = 80.4878
Câu 64. Có tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm của doanh nghiệp A trong tháng 3 và
tháng 4 năm N như sau:
PX Tổng giá thành sản xuất (triệu đồng) Sản lượng (sản phẩm)
Tháng 3 Tháng 4 Tháng 3 Tháng 4
1 18000 24280 1000 900
2 22050 25000 1050 1000
Theo phương trình kinh tế: biến động tháng 4 so với tháng 3 củatuyệt đối tổng giá thành
doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của hoàn thành của toàn doanh nghiệp (ĐVT:số lượng sản phẩm
triệu đồng):
A. Giảm 2930.4878
B. Tăng 5260.3187
C. Giảm 786.3425
D. Tăng 289.3765
(- ) = (1900 – 2050) x = - 2930.4878
Câu 65. Có tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm của doanh nghiệp A trong tháng 3 và
tháng 4 năm N như sau:
PX Tổng giá thành sản xuất (triệu đồng) Sản lượng (sản phẩm)
Tháng 3 Tháng 4 Tháng 3 Tháng 4
1 18000 24280 1000 900
2 22050 25000 1050 1000
Theo phương trình kinh tế: biến động tháng 4 so với tháng 3 củatương đối tổng giá thành
doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của đơn vị từng phân xưởng:giá thành
A. Tăng 12.18%
B. Tăng 6.34%
C. Giảm 23.12 %
D. Tăng 30.16%
= = 0.3016 (lần) = 30.16%
Câu 66. Có tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm của doanh nghiệp A trong tháng 3 và
tháng 4 năm N như sau:
PX Tổng giá thành sản xuất (triệu đồng) Sản lượng (sản phẩm)
Tháng 3 Tháng 4 Tháng 3 Tháng 4
1 18000 24280 1000 900
2 22050 25000 1050 1000
Theo phương trình kinh tế: biến động tháng 4 so với tháng 3 củatương đối tổng giá thành
doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của từng phân xưởng:kết cấu sản phẩm
A. Tăng 0.2%
B. Tăng 10.4%
C. Giảm 5 %
D. Tăng 0.7%
= = 0.002 (lần) = 0.2%
Câu 67. Có tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm của doanh nghiệp A trong tháng 3 và
tháng 4 năm N như sau:
PX Tổng giá thành sản xuất (triệu đồng) Sản lượng (sản phẩm)
Tháng 3 Tháng 4 Tháng 3 Tháng 4
1 18000 24280 1000 900
2 22050 25000 1050 1000
Theo phương trình kinh tế: biến động tháng 4 so với tháng 3 củatương đối tổng giá thành
doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của hoàn thành của toàn doanh nghiệp:số lượng sản phẩm
A. Tăng 6.65%
B. Tăng 2.52%
C. Giảm 7.32 %
D. Tăng 8.12%
= = -0.0732 (lần) = - 7.32%
Câu 68. Có tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm của doanh nghiệp A trong tháng 5 và
tháng 6 năm N như sau:
PX
Tháng 5 Tháng 6
Giá thành đơn vị
(nghìn đồng)
Sản lượng
(sp)
Tổng giá thành
sản xuất (triệu
đồng)
Sản lượng
(sp)
1 20 8000 150000 8200
2 24 9000 155000 9500
Theo phương trình kinh tế: biến động tháng 6 so với tháng 5 của tuyệt đối tổng giá thành
doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của đơn vị từng phân xưởng (ĐVT: nghìn đồng):giá thành
A. Giảm 87000
B. Tăng 50000
C. Giảm 65000
D. tăng 45000
PX
Tháng 5 Tháng 6
Giá thành
đơn vị
(nghìn đồng)
)
Sản
lượng
(sp)
Tổng giá
thành sản
xuất (triệu
đồng)
Sản
lượng
(sp)
1
20 8000 150000 8200
160000 164000
2
24 9000 155000 9500
216000 228000
Tổng 17000 305000 17700 376000 392000
(-) x = ( = -87000
Câu 69. Có tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm của doanh nghiệp A trong tháng 5 và
tháng 6 năm N như sau:
PX
Tháng 5 Tháng 6
Giá thành đơn vị
(nghìn đồng)
Sản lượng
(sp)
Tổng giá thành
sản xuất (triệu
đồng)
Sản lượng
(sp)
1 20 8000 150000 8200
2 24 9000 155000 9500
Theo phương trình kinh tế: biến động tháng 6 so với tháng 5 củatuyệt đối tổng giá thành
doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của từng phân xưởng kết cấu sản phẩm
A. Giảm 479.3219 ngàn đồng
B. Tăng 987.3986 ngàn đồng
C. Tăng 517.6471 ngàn đồng
D. Giảm 32.15987 ngàn đồng
(-) x = ( = 517.6471
Câu 70. Có tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm của doanh nghiệp A trong tháng 5 và
tháng 6 năm N như sau:
PX
Tháng 5 Tháng 6
Giá thành đơn vị
(nghìn đồng)
Sản lượng
(sp)
Tổng giá thành
sản xuất (triệu
đồng)
Sản lượng
(sp)
1 20 8000 150000 8200
2 24 9000 155000 9500
Theo phương trình kinh tế: biến động thành tháng 6 so với tháng 5 củatuyệt đối tổng giá
doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của hoàn thành của toàn doanh nghiệp số lượng sản phẩm
A. Tăng 15482.3529 ngàn đồng
B. Giảm 1789.2378 ngàn đồng
C. Tăng 67543.1897 ngàn đồng
D. Giảm 786.129 ngàn đồng
(- ) = 15482.3529
Câu 71 Có tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm của doanh nghiệp A trong tháng 5 và
tháng 6 năm N như sau:
PX Tháng 5 Tháng 6
Giá thành đơn vị
(nghìn đồng)
Sản lượng
(sp)
Tổng giá thành
sản xuất (triệu
đồng)
Sản lượng
(sp)
1 20 8000 150000 8200
2 24 9000 155000 9500
Theo phương trình kinh tế: biến động tháng 6 so với tháng 5 củatương đối tổng giá thành
doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của đơn vị từng phân xưởng:giá thành
A. Tăng 8.2%
B. Giảm 23.14%
C. Tăng 34.2%
D. Tăng 1.17%
= = - 0.2314 (lần) = -23.14%
Câu 72. Có tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm của doanh nghiệp A trong tháng 5 và
tháng 6 năm N như sau:
PX
Tháng 5 Tháng 6
Giá thành đơn vị
(nghìn đồng)
Sản lượng
(sp)
Tổng giá thành
sản xuất (triệu
đồng)
Sản lượng
(sp)
1 20 8000 150000 8200
2 24 9000 155000 9500
Theo phương trình kinh tế: biến động tháng 6 so với tháng 5 củatương đối tổng giá thành
doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của từng phân xưởng:kết cấu sản phẩm
A. Tăng 1.32%
B. Giảm 0.58%
C. Tăng 0.14%
D. Tăng 9.2%
= = 0.0014 (lần) = 0.14%
Câu 73. Có tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm của doanh nghiệp A trong tháng 5 và
tháng 6 năm N như sau:
PX
Tháng 5 Tháng 6
Giá thành đơn vị
(nghìn đồng)
Sản lượng
(sp)
Tổng giá thành
sản xuất (triệu
đồng)
Sản lượng
(sp)
1 20 8000 150000 8200
2 24 9000 155000 9500
Theo phương trình kinh tế: biến động tháng 6 so với tháng 5 củatương đối tổng giá thành
doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của sản phẩm hoàn thành của toàn doanh nghiệp:số lượng
A. Tăng 35.12%
B. Giảm 1.32%
C. Tăng 4.12%
D. Tăng 6.71%
= = 0.0412 (lần) = 4.12%
Câu 74. Doanh nghiệp A có tổng giá thành sản suất quý I năm N 2000 triệu đồng. Quy
lượng sản phẩm hoàn thành quý I 600 sản phẩm. Quy mô lượng sản phẩm hoàn thành quý II
tăng 6 % so với quý I. Theo phương trình kinh tế: biến động tổng giá thành củatuyệt đối
doanh nghiê `p A quý II so với quý I năm N do ảnh hưởng sản phẩm hoàn thành của toànsố lượng
doanh nghiệp
A. Giảm 120 triệu đồng
B. Tăng 320 triệu đồng
C. Tăng 120 triệu đồng
D. Giảm 148 triệu đồng
= 1.06 x 600 = 636
= (636 -600) x = 120
Câu 75. Doanh nghiệp A có tổng giá thành sản suất quý I năm N 10000 triệu đồng. Quy
lượng sản phẩm hoàn thành quý II là 1410 sản phẩm. . Quy mô lượng sản phẩm hoàn thành quý
II giảm 6 % so với quý I. Theo phương trình kinh tế: biến động tổng giá thành củatuyệt đối
doanh nghiê `p A quý II so với quý I năm N do ảnh hưởng sản phẩm hoàn thành của toànsố lượng
doanh nghiệp (ĐVT: triệu đồng):
A. Tăng 230
B. Giảm 600
C. Tang 200
D. Giảm 70
= 0.94 lần
= = 1500
= (1410 -1500) x = -600
Câu 76. Doanh nghiệp A có tổng giá thành sản suất quý I năm N 8000 triệu đồng. Quy
lượng sản phẩm hoàn thành quý II là 1050 sản phẩm. Quy mô lượng sản phẩm hoàn thành quý II
tăng 5 % so với quý I. Theo phương trình kinh tế: biến tổng giá thành củađộng tuyệt đối
doanh nghiê `p A quý II so với quý I năm N do ảnh hưởng phẩm hoàn thành của toànsố lượng sản
doanh nghiệp
A. Tăng 600 triệu đồng
B. Giảm 120 triệu đồng
C. Giảm 200 triệu đồng
D. Tăng 400 triệu đồng
= 1.05 lần
= = 1000
= (1050 -1000) x = 400
Câu 77. Doanh nghiệp A có tổng giá thành sản suất quý I năm N 18000 triệu đồng. Quy
lượng sản phẩm hoàn thành quý I là 1500 sản phẩm. Quy mô lượng sản phẩm hoàn thành quý II
tăng 200 sản phẩm so với quý I. Theo phương trình kinh tế: biến động tổng giátương đối
thành quý II so với quý I của doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của sản phẩm hoàn thànhsố lượng
của toàn doanh nghiệp:
A. Tăng 6.33%
B. Giảm 2.23%
C. Tăng 13.33%
D. Tăng 12.22%
= 1500 + 200 = 1700
= (1700 -1500) x = 2400
= = 0.13333 (lần) = 13.33%
Câu 78. Doanh nghiệp A có tổng giá thành sản suất quý I năm N 9500 triệu đồng. Quy
lượng sản phẩm hoàn thành quý I 800 sản phẩm. Quy mô lượng sản phẩm hoàn thành quý II
giảm 100 sản phẩm so với quý I. Theo phương trình kinh tế: biến động tổng giátương đối
thành quý II so với quý I của doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của sản phẩm hoàn thànhsố lượng
của toàn doanh nghiệp:
A. Tăng 33.1%
B. Giảm 6.25%
C. Giảm 6.12%
D. Giảm 12.5%
= 800 - 100 = 700
= (700 -800) x = -1187.5
= = 0.125 (lần) = - 12.5%
Câu 79. Doanh nghiệp A có tổng giá thành sản suất quý I năm N 1000 triệu đồng. Quy
lượng sản phẩm hoàn thành quý II250 sản phẩm. Quy mô lượng sản phẩm hoàn thành quý II
tăng 50 sản phẩm so với quý I. Theo phương trình kinh tế: biến động tổng giá thànhtương đối
quý II so với quý I của doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của sản phẩm hoàn thành củasố lượng
toàn doanh nghiệp:
A. Tăng 25%
B. Giảm 9.2%
C. Giảm 6.3%
D. Tăng 5%
= 250- 50 = 200
= (250 -200) x = 250
= = 0.25 (lần) = 25%
Câu 80. Doanh nghiệp A có tổng giá thành sản suất quý I năm N 16000 triệu đồng. Quy
lượng sản phẩm hoàn thành quý II là 1900 sản phẩm. Quy mô lượng sản phẩm hoàn thành quý II
giảm 100 sản phẩm so với quý I. Theo phương trình kinh tế: biến động tổng giátương đối
thành quý II so với quý I của doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của sản phẩm hoàn thànhsố lượng
của toàn doanh nghiệp:
A. Tăng 6%
B. Giảm 7%
C. Giảm 5%
D. Tăng 8%
= 1900+ 100 = 2000
= (1900 -2000) x = -800
= = -0.05 (lần) = -5%
| 1/29

Preview text:

CHƯƠNG 5: THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP
Câu 1. Có số liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm tại doanh nghiệp A trong tháng 2 năm N như sau: Tháng 2 PX Giá thành đơn vị Sản lượng (nghìn đồng) (sản phẩm) 1 18 5000 2 20 6000
Giá thành bình quân một đơn vị sản phẩm trong tháng 2 năm N của doanh nghiệp A (ĐVT: nghìn đồng/sản phẩm): A. 19.0909 B. 18.8293 C. 11.2298 D. 12.3823 Tháng 2 PX Giá thành đơn vị Sản lượng Tổng GT (nghìn đồng) z (sản phẩm) q z.q 1 18 5000 90000 2 20 6000 120000 Tổng 11000 210000 = = = 19.0909
Câu 2. Trong tháng 5, giá thành đơn vị sản phẩm A của doanh nghiệp X là 22000 đồng/ sản
phẩm, tăng 2000 đồng/ sản phẩm so với tháng 4. Chỉ số cá thể về giá thành đơn vị sản phẩm A tháng 5 so với tháng 4: A. 1.1 đồng/ sản phẩm B. 0.01 lần C. 1.329 lần D. 1.1 lần = 22000 -2000 = 20000 = = = 1.1 (lần)
Câu 3. Giá thành đơn vị sản phẩm A của doanh nghiệp tháng 6 là 476000 đồng/sản phẩm, tăng
6% so với tháng 5. Chỉ số cá thể về giá thành đơn vị sản phẩm A tháng 6 so với tháng 5: A. 1.66 lần B. 112% C. 106%
D. 0.96 lần = = 1.06 (lần) = 106%
Câu 4. Giá thành đơn vị sản phẩm A của doanh nghiệp tháng 8 là 43000 đồng/sản phẩm, giảm
8% so với tháng 7. Chỉ số cá thể về giá thành đơn vị sản phẩm A tháng 8 so với tháng 7: A. 1.16 lần B. 92% C. 108% D. 1.92 lần = = 0.92 (lần) = 92%
Câu 5. Trong tháng 9, giá thành đơn vị sản phẩm A của doanh nghiệp X là 42000 đồng/ sản
phẩm, giảm 6000 đồng/ sản phẩm so với tháng 8. Chỉ số cá thể về giá thành đơn vị sản phẩm A tháng 9 so với tháng 8: A. 0.875 lần B. 1.875 lần C. 0.769 lần D. 5000 đồng/sản phẩm = 42000 + 6000 = 48000 = = = 0.875(lần)
Câu 6. Giá thành đơn vị sản phẩm A tháng 9 là 46 triệu đồng/ sản phẩm, giảm 7.2% so với tháng
8. Giá thành đơn vị sản phẩm A trong tháng 8:
A. 56.278 triệu đồng/sản phẩm
B. 45.239 triệu đồng / sản phẩm C. 85.2%
D. 49.569 triệu đồng/sản phẩm = = 0.928 (lần) = = 49.569 (trđ/sp)
Câu 7. Trong tháng 6, giá thành đơn vị sản phẩm A là 56000 đồng/sản phẩm, tăng 5% so với
tháng 5. Giá thành đơn vị sản phẩm A trong tháng 5 (ĐVT: đồng/sản phẩm): A. 46980.5555 B. 59600.3200 C. 53333.3333 D. 28900.4444 = = 1.05 (lần) = =53333.3333 (trđ/sp)
Câu 8.
Có tài liệu về tình hình sản xuất của một doanh nghiệp A năm N như sau: Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu PX Giá thành đơn Sản lượng Giá thành đơn vị Sản lượng vị (nghìn đồng) (sản phẩm) (nghìn đồng) (sản phẩm) 1 46 6000 55 6500 2 52 4000 50 4200
Giá thành bình quân một đơn vị sản phẩm kỳ gốc của doanh nghiệp A (ĐVT: nghìn đồng/sản phẩm): A. 48.4 B. 55.2 C. 46.8 D.47.3 Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu Tổng GT Giá thành PX đơn vị Sản lượng Giá thành đơn vị Sản lượng (sản phẩm) (nghìn đồng) (sản phẩm) (nghìn đồng) 1 46 6000 55 6500 276000 357500 2 52 4000 50 4200 208000 210000 10000 10700 Tổng 484000 567500 = = = 48.4
Câu 9. Có tài liệu về tình hình sản xuất của một doanh nghiệp A năm N như sau: Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu PX Giá thành đơn Sản lượng Giá thành đơn vị Sản lượng vị (nghìn đồng) (sản phẩm) (nghìn đồng) (sản phẩm) 1 46 6000 55 6500 2 52 4000 50 4200
Giá thành bình quân một đơn vị sản phẩm kỳ nghiên cứu của doanh nghiệp A (ĐVT: nghìn đồng/sản phẩm): A. 50.0376 B. 62.4879 C. 55.2468 D. 53.0374 = = = 53.0374
Câu 10. Giá thành đơn vị sản phẩm A của doanh nghiệp X tháng 1 là 40000 đồng/ sản phẩm,
tháng 2 là 48000 đồng/ sản phẩm. Chỉ số cá thể về giá thành đơn vị sản phẩm A tháng 2 so với tháng 1: A. 1.2 đồng/ sản phẩm B. 1.2 lần C. 1.02 lần D. 2000 đồng/sản phẩm = = 1.2 (lần)
Câu 11.
Giá thành đơn vị sản phẩm A của doanh nghiệp X tháng 8 là 60000 đồng/sản phẩm, Chỉ
số cá thể về giá thành đơn vị sản phẩm A tháng 9 so với tháng 8 là 105%. Giá thành đơn vị sản
phẩm A của doanh nghiệp X tháng 9 (ĐVT: đồng/sản phẩm): A. 63000 B. 102 C. 65600 D. 0.83 lần = = 1.05 (lần) = 60000 x 1.05 = 63000
Câu 12. Giá thành đơn vị sản phẩm A của doanh nghiệp X tháng 8 là 62000 đồng/sản phẩm, Chỉ
số cá thể về giá thành đơn vị sản phẩm A tháng 9 so với tháng 8 là 0.72 lần. Giá thành đơn vị sản
phẩm A của doanh nghiệp X tháng 9 (ĐVT: đồng/sản phẩm): A. 65000 B. 0.88 C. 45390 D. 44640 = 62000 x 0.72 = 44640
Câu 13. Giá thành đơn vị sản phẩm A của doanh nghiệp X tháng 8 là 81999.84. đồng/sản phẩm,
Chỉ số cá thể về giá thành đơn vị sản phẩm A tháng 8 so với tháng 7 là 102%. Giá thành đơn vị
sản phẩm A của doanh nghiệp X tháng 7 (ĐVT: đồng/sản phẩm): A. 88000 B. 80392 C. 80000 D. 89500 = = 1.02 (lần) = = 80392 Chú ý: -
Nếu có (%) (chỉ số đơn sản lương) chuyển sang đơn vị tính lần (lần). Khi đó x -
Nếu có (%) (% tăng giảm về lượng) chuyển sang (lần). Khi đó x -
Nếu có (%) (chỉ số đơn giá thành) chuyển sang đơn vị tính lần (lần). Khi đó -
Nếu có (%) (% tăng giảm về giá thành) chuyển sang (lần). Khi đó
Câu 14. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A trong tháng 3 và tháng 4 năm N như sau: Tổng giá thành sản % tăng (giảm) giá PX xuất tháng 4 (triệu thành tháng 4 so đồng) với tháng 3 1 579.6 -10 2 489.6 +2
Chỉ số chung về giá thành đơn vị sản phẩm của doanh nghiệp A trong tháng 4 so với tháng 3: A. 95.12% B. 1.01 lần C. 102.13% D. 68.09% Tổng giá thành sản % tăng (giảm) giá Chỉ số cá thể về = PX xuất tháng 4 (triệu thành tháng 4 so GT đồng) với tháng 3 ( = (lần) 1 579.6 -10 0.9 644 2 489.6 +2 1.02 480 Tổng 1069.2 1124 = = = 0.9512 (lần) = 95.12%
Câu 15. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A trong tháng 5 và tháng 6 năm N như sau: PX Tổng giá thành sản % tăng (giảm) sản xuất tháng 5 (triệu lượng tháng 6 so đồng) với tháng 5 1 1250 -6 2 1130 +2
Chỉ số chung về sản lượng của doanh nghiệp A trong tháng 6 so với tháng 5: A. 1.978 lần B. 97.8% C. 0.789 lần D. 102.3% PX Tổng giá thành sản % tăng (giảm) sản Chỉ số cá thể về = xuất tháng 5 (triệu lượng tháng 6 so sản lượng đồng) với tháng 5 = (lần) 1 1250 -6 0.94 1175 2 1130 +2 1.02 1152.6 Tổng 2380 2327.6 = = = 0.978 (lần) = 97.8%
Câu 16. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A trong tháng 6 và tháng 7 năm N như sau: PX
Tổng giá thành sản xuất Chỉ số đơn về tháng 6 (triệu đồng) sản lượng (%) 1 1460 98 2 1320 105
Chỉ số chung về sản lượng của doanh nghiệp A trong tháng 7 so với tháng 6: A. 101.32% B. 0.9834 lần C. 96.71% D. 105.14% PX
Tổng giá thành sản xuất Chỉ số đơn về Chỉ số cá thể về = tháng 6 (triệu đồng) sản lượng (%) sản lượng (lần) 1 1460 98 0.98 1430.8 2 1320 105 1.05 1386 2780 2816.8 = = = 1.0132 (lần) = 101.32%
Câu 17. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A trong tháng 7 và tháng 8 năm N như sau: PX
Tổng giá thành sản xuất Chỉ số đơn về tháng 8 (triệu đồng) giá thành (%) 1 1620 108 2 1674.4 92
Chỉ số chung về giá thành của doanh nghiệp A trong tháng 8 so với tháng 7: A. 0.8763 lần B. 110.23% C. 1.034 lần D. 0.9923 lần PX
Tổng giá thành sản xuất Chỉ số đơn về Chỉ số cá thể về giá = tháng 8 (triệu đồng) giá thành (%) thành (lần) 1 1620 108 1.08 1500 2 1674.4 92 0.92 1820 3294.4 3320 = = = 0.9923 (lần)
Câu 18. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A năm N như sau: Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu PX Giá thành đơn Sản lượng Giá thành đơn vị Sản lượng vị (nghìn đồng) (sản phẩm) (nghìn đồng) (sản phẩm) 1 20 420 22 500 2 16 500 19 510
Chỉ số chung về giá thành của doanh nghiệp A kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc: A. 113.93% B. 138.46% C. 1.0833 lần D. 108.33% Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu Tổng Gt Giá thành Giá thành Sản lượng Sản lượng PX đơn vị đơn vị (nghìn (sản phẩm) (sản (nghìn đồng) phẩm) đồng) 1 20 420 22 500 8400 10000 11000 2 16 500 19 510 8000 8160 9690 Tổng 16400 18160 20690 = = = 1.1393 (lần) = 113.93%
Câu 19. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A năm N như sau: Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu PX Giá thành đơn Sản lượng Giá thành đơn vị Sản lượng vị (nghìn đồng) (sản phẩm) (nghìn đồng) (sản phẩm) 1 20 420 22 500 2 16 500 19 510
Chỉ số chung về sản lượng của doanh nghiệp A kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc: A. 1.2 lần B. 189.45% C. 1.1073 lần D. 112% = = = 1.1073 (lần)
Câu 20. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A năm N như sau: Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu PX Giá thành đơn Sản lượng Giá thành đơn vị Sản lượng vị (nghìn đồng) (sản phẩm) (nghìn đồng) (sản phẩm) 1 20 420 22 500 2 16 500 19 510
Chỉ số tổng hợp về tổng của doanh nghiệp giá thành
A kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc: A. 1.5643lần B. 126.16% C. 1.228 lần D. 118.32% = = = 1.2616 (lần)
Câu 21. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A năm N như sau:
Tổng giá thành sản xuất (triệu Chỉ số cá thể PX đồng) (đơn) về giá Tháng 5 Tháng 6 thành (lần) 1 1100 828 0.8 2 1250 1988 1.4
Chỉ số chung về giá thành của doanh nghiệp A tháng 6 so với tháng 5 năm N: A. 1.129 lần B. 98.32% C. 1.147 lần D. 121.11% PX
Tổng giá thành sản xuất (triệu Chỉ số cá thể = đồng) (đơn) về giá Tháng 5 Tháng 6 thành (lần) 1 1100 828 0.8 1035 2 1250 1988 1.4 1420 Tổng 2350 2816 2455 = = = 1.147 (lần)
Câu 22. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A năm N như sau: Chỉ số cá thể
Tổng giá thành sản xuất (đơn) về giá (triệu đồng) PX thành (%) Tháng 5 Tháng 6 1 1100 828 80 2 1250 1988 140
Chỉ số chung về sản lượng của doanh nghiệp A tháng 6 so với tháng 5 năm N: A. 1.0447 lần B. 89% C. 1.2222 lần D. 120% = = = 1.0447 (lần)
Tổng giá thành sản xuất (triệu Chỉ số cá thể = PX đồng) (đơn) về giá Tháng 5 Tháng 6 thành (lần) 1 1100 828 0.8 1035 2 1250 1988 1.4 1420 Tổng 2350 2816 2455
Câu 23. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A năm N như sau:
Tổng giá thành sản xuất (triệu Chỉ số cá thể PX đồng) (đơn) về giá Tháng 5 Tháng 6 thành (lần) 1 1100 828 0.8 2 1250 1988 1.4
Chỉ số tổng hợp về tổng giá thành của doanh nghiệp A tháng 6 so với tháng 5 năm N: A. 1.15 lần B. 119.83% C. 1.317 lần D. 128% = = = 1.1983 (lần)
Câu 24. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A như sau:
Tổng giá thành sản xuất (triệu PX đồng) Chỉ số cá thể (đơn) về sản lượng (lần) Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu 1 1780 2200 1.2 2 1800 2150 1.02
Chỉ số chung về giá thành của doanh nghiệp A kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc: A. 1.0952 lần B. 121.82% C. 1.3129 lần D. 117.21%
Tổng giá thành sản xuất (triệu đồng) Chỉ số cá thể về PX Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu sản lượng (lần) 1 1780 2200 1.2 2136 2 1800 2150 1.02 1836 Chung 3580 4350 3972 = = = 1.0952 (lần) = 109.52%
Câu 25. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A như sau:
Tổng giá thành sản xuất (triệu PX đồng) Chỉ số cá thể (đơn) về sản lượng (%) Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu 1 1780 2200 120 2 1800 2150 102
Chỉ số chung về sản lượng của doanh nghiệp A kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc: A. 1.2222 lần B. 110.95% C. 1.0925 lần D. 156.12%
Tổng giá thành sản xuất (triệu đồng) Chỉ số cá thể về PX Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu sản lượng (lần) 1 1780 2200 1.2 2136 2 1800 2150 1.02 1836 Chung 3580 4350 3972 = = = 1.1095 (lần) = 110.95%
Câu 26. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A như sau:
Tổng giá thành sản xuất (triệu PX đồng) Chỉ số cá thể (đơn) về sản lượng (lần) Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu 1 1780 2200 1.2 2 1800 2150 1.02
Chỉ số tổng hợp về tổng giá thành của doanh nghiệp A kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc: A. 0.987 lần B. 147.75% C. 1.236 lần D. 121.51% = = = 1.2151 (lần) = 121.51%
Câu 27. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A như sau: Tổng giá thành sản PX xuất (triệu đồng)
Tỷ lệ % tăng (giảm) về sản
lượng quý II so với quý I (%) Quý I Quý II 1 1790 2100 +2 2 1800 2000 -2 Chỉ số chung về của doanh nghiệp giá thành A quý II so với quý I:: A. 123.15% B. 114.21% C. 1.3214 lần D. 98.43% Tổng giá thành sản Tỷ lệ % tăng Chỉ số cá thể về = xuất (triệu đồng) (giảm) về sản sản lượng PX Quý II lượng quý II so Quý I với quý I (%) = (lần) 1 1790 2100 +2 1.02 1825.8 2 1800 2000 -2 0.98 1764 Chung 3590 4100 3589.8 = = = 1.1421 (lần) = 114.21%
Câu 28. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A như sau: Tổng giá thành sản PX xuất (triệu đồng)
Tỷ lệ % tăng (giảm) về sản lượng quý II so với quý I (%) Quý I Quý II 1 1790 2100 +2 2 1800 2000 -2 Chỉ số chung về của doanh nghiệp sản lượng A quý II so với quý I: A. 198.12% B. 1.3167 lần C. 0.9999 lần D. 1.4312 lần = = = 0.9999 (lần)
Câu 29. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A như sau: Tổng giá thành sản PX xuất (triệu đồng)
Tỷ lệ % tăng (giảm) về sản
lượng quý II so với quý I (%) Quý I Quý II 1 1790 2100 +2 2 1800 2000 -2
Chỉ số tổng hợp về tổng giá thành của doanh nghiệp A quý II so với quý I: A. 1.1421 lần B. 1.3124 lần C. 152.12% D. 0.7832 lần = = = 1.1421 (lần)
Câu 30. Có số liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A như sau: Tổng giá thành sản
Tỉ lệ % tăng (giảm) về PX xuất tháng 10 giá thành tháng 10 so (triệu đồng) với tháng 9 (%) 1 475 -5 2 561.6 +8
Tổng giá thành tháng 10 so với tháng 9 giảm 5%. Chỉ số chung về giá thành của doanh nghiệp A tháng 10 so với tháng 9: A. 101.63% B. 1.823 lần C. 114.32% D. 109.12% Chỉ số cá thể = Tổng giá thành sản
Tỉ lệ % tăng (giảm) về về GT PX xuất tháng 10 giá thành tháng 10 so (triệu đồng) với tháng 9 (%) = (lần) 1 475 -5 0.95 500 2 561.6 8 1.08 520 1036.6 1020 = = = 1.0163 (lần) = 101.63%
Câu 31. Có số liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A như sau: Tổng giá thành sản
Tỉ lệ % tăng (giảm) về PX xuất tháng 10 giá thành tháng 10 so (triệu đồng) với tháng 9 (%) 1 475 -5 2 561.6 +8
Tổng giá thành tháng 10 so với tháng 9 giảm 5%. Chỉ số chung về sản lượng của doanh nghiệp A tháng 10 so với tháng 9: A. 124.32% B. 0.9823 lần C. 114.28% D. 0.9348 lần = 0.95 (lần) = = 1091.1579 (trđ) = = = 0.9348(lần)
Câu 32. Tổng giá thành của doanh nghiệp A trong tháng 6 là 1290 triệu đồng; tháng 7 là 1540
triệu đồng. Chỉ số tổng hợp về tổng giá thành của doanh nghiệp A tháng 7 so với tháng 6: A. 70 triệu đồng B. 1.1938 lần C. 1.2139 lần D. 190% = = = 1.1938 (lần)
Câu 33. Tổng giá thành của doanh nghiệp A tháng 7 là 620 triệu đồng. Tháng 8, tổng giá thành
tăng 2% so với tháng 7. Tổng giá thành của doanh nghiệp A tháng 8 so với tháng 7 (ĐVT: triệu đồng): A. Giảm 137 B. Tăng 45.2 C. Giảm 17.7 D. Tăng 12.4 = 1.02 (lần) = 1.02 x 620= 632.4 (trđ) 632.4 – 620 = 12.4
Câu 34. Tổng giá thành của doanh nghiệp A tháng 7 là 620 triệu đồng. Tháng 8, tổng giá thành
tăng 2% so với tháng 7. Tổng giá thành của doanh nghiệp A tháng 8 (ĐVT: triệu đồng): A. 632.4 B. 713.2 C. 368.1 D. 983.5
Câu 35. Tổng giá thành của doanh nghiệp A tháng 7 là 620 triệu đồng. Tháng 8, tổng giá thành
giảm 2% so với tháng 7. Tổng giá thành của doanh nghiệp A tháng 8 (ĐVT: triệu đồng): A. 870 B. 456 C. 607.6 D. 760 = 0.98 (lần) = 0.98 x 620= 607.6 (trđ)
Câu 36. Tổng giá thành của doanh nghiệp A tháng 7 là 620 triệu đồng. Tháng 8, tổng giá thành
giảm 2% so với tháng 7. Tổng giá thành của doanh nghiệp A tháng 8 so với tháng7 (ĐVT: triệu đồng): A. 14.2 B. Giảm 12.4 C. 887.2 D. Tăng 65 607.6- 620 = -12.4
Câu 37. Tổng giá thành của doanh nghiệp A tháng 7 là 620 triệu đồng. Tháng 8, tổng giá thành
giảm 2% so với tháng 7. Chỉ số tổng hợp về tổng giá thành của doanh nghiệp A tháng 8 so với tháng 7: A. 82% B. Giảm 45 triệu đồng C. 389 triệu đồng D. 0.98 lần = 0.98 (lần)
Câu 38. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A trong tháng 7 và tháng 8 năm N như sau: PX
Tổng giá thành sản xuất Chỉ số đơn về tháng 8 (triệu đồng) giá thành (lần) 1 836.4 1.02 2 882 0.98 Chỉ số chung về của doanh nghiệp giá thành
A trong tháng 8 so với tháng 7: A. 0.8921 lần B. 99.91% C. 1.1278 lần D. 78.32% PX
Tổng giá thành sản xuất Chỉ số đơn về = tháng 8 (triệu đồng) giá thành (lần) 1 836.4 1.02 820 2 882 0.98 900 Tổng 1718.4 1720 = = = 0.9991 (lần) = 99.91%
Câu 39. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A năm N như sau : Tháng 5 Tháng 6 PX Giá thành đơn vị Sản lượng (sản Giá thành đơn vị (nghìn đồng) phẩm) (nghìn đồng) 1 56 1200 60 2 70 1100 70 Biết:
-Sản lượng của phân xưởng 1 tháng 6 so với tháng 5 tăng 15 sản phẩm.
-Sản lượng của phân xưởng 2 tháng 6 so với tháng 5 tăng 30 sản phẩm. Chỉ số chung về của doanh nghiệp giá thành A tháng 6 so với tháng 5: A. 1.127 lần B. 99.3333% C. 1.033 lần D. 121.21% Tháng 5 Tháng 6 Tổng GT Giá thành Giá thành Sản lượng PX đơn vị đơn vị Sản lượng (sản phẩm) (nghìn (nghìn (sản phẩm) đồng) đồng) 1 56 1200 60 1215 67200 68040 72900 2 70 1100 70 1130 77000 79100 79100 Chung 144200 147140 152000 = = = 1.033 (lần)
Câu 40. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A năm N như sau : Tháng 3 Tháng 4 PX Giá thành đơn vị Sản lượng (sản Giá thành đơn vị (nghìn đồng) phẩm) (nghìn đồng) 1 450 900 500 2 470 780 510 Biết:
-Sản lượng của phân xưởng 1 tháng 4 so với tháng 3 giảm 40 sản phẩm.
-Sản lượng của phân xưởng 2 tháng 4 so với tháng 3 không đổi. Chỉ số chung về của doanh nghiệp sản lượng A tháng 4 so với tháng 3: A. 97.67% B. 1.422 lần C. 1.375 lần D. 87.62% Tháng 3 Tháng 4 Tổng GT Sản Giá thành Giá thành Sản lượng PX đơn vị đơn vị lượng (sản (nghìn (nghìn (sản phẩm) đồng) đồng) phẩm) 1 450 900 500 860 405000 387000 430000 2 470 780 510 780 366600 366600 397800 Chung 771600 753600 827800 = = = 0.9767(lần) = 97.67%
Câu 41. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A năm N như sau : Tháng 5 Tháng 6 PX Giá thành đơn vị Sản lượng Sản lượng (nghìn đồng) (sản phẩm) (sản phẩm) 1 71 560 700 2 70 600 720 Biết:
- Giá thành đơn vị của phân xưởng 1 tháng 6 so với tháng 5 tăng 1000 đồng/ sản phẩm.
- Giá thành đơn vị của phân xưởng 2 tháng 6 so với tháng 5 giảm 2000 đồng/ sản phẩm.
Chỉ số tổng hợp về tổng giá thành của doanh nghiệp A tháng 6 so với tháng 5: A. 1.2153 lần B. 123.71% C. 1.1098 lần D. 88.32% Tháng 5 Tháng 6 Tổng GT Giá thành Sản Giá thành Sản lượng PX đơn vị đơn vị lượng (sản (nghìn (nghìn (sản phẩm) đồng) đồng) phẩm) 1 71 560 72 700 39760 49700 50400 2 70 600 68 720 42000 50400 48960 Chung 81760 100100 99360 = = = 1.2153 (lần)
Câu 42. Tổng giá thành của doanh nghiệp A trong tháng 6 là 1200 triệu đồng. Tháng 7, tổng giá
thành tăng 50 triệu đồng so với tháng 6. Chỉ số tổng hợp về tổng giá thành của doanh nghiệp A tháng 7 so với tháng 6: A. 50 triệu đồng B. 70% C. 1.3222 lần D. 1.0417 lần = 1200 +50 = 1250 = = = 1.0417 (lần)
Câu 43. Tổng giá thành của doanh nghiệp A trong tháng 6 là 1500 triệu đồng. Tháng 7, tổng giá
thành giảm 50 triệu đồng so với tháng 6. Chỉ số tổng hợp về tổng giá thành của doanh nghiệp A tháng 7 so với tháng 6: A. 50 triệu đồng B. 87.32% C. 96.67% D. 109% = 1500 -50 = 1450 = = = 0.9667 (lần) = 96.67%
Câu 44. Tổng giá thành của doanh nghiệp A tháng 7 là 800 triệu đồng. Chỉ số tổng hợp về tổng
giá thành của doanh nghiệp A tháng 8 so với tháng 7 là 112%. Tổng giá thành của doanh nghiệp
A trong tháng 8 (ĐVT: triệu đồng):
A. 896 = = 1.12 (lần) = 1.12 x 800 = 896 B. 435 C. 479 D. 666
Câu 45. Tổng giá thành của doanh nghiệp A tháng 8 là 800 triệu đồng. Chỉ số tổng hợp về tổng
giá thành của doanh nghiệp A tháng 8 so với tháng 7 là 98%. Tổng giá thành của doanh nghiệp A
trong tháng 7 (ĐVT: triệu đồng): A. 835.2879 B. 450.3782 C. 816.3265 D. 120.1670 = = 0.98 (lần) = = 816.3265
Câu 46. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A trong tháng 6 và tháng 7 năm N như sau: PX
Tổng giá thành sản xuất Chỉ số đơn về tháng 6 (triệu đồng) sản lượng (lần) 1 1200 0.8 2 1500 1.25
Chỉ số chung về sản lượng của doanh nghiệp A trong tháng 7 so với tháng 6 là: A. 0.86 lần B. 1.021lần C. 89% D. 105% PX
Tổng giá thành sản xuất Chỉ số cá thể về = tháng 6 (triệu đồng) sản lượng (lần) 1 1200 0.8 960 2 1500 1.25 1875 2700 2835 = = = 1.05(lần) = 105%
Câu 47. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A trong tháng 6 và tháng 7 năm N như sau: PX
Tổng giá thành sản xuất Chỉ số đơn về tháng 6 (triệu đồng) sản lượng (lần) 1 1200 0.8 2 1500 1.25
Tháng 7, tổng giá thành của doanh nghiệp A tăng 200 triệu đồng so với tháng 6. Chỉ số chung về của doanh nghiệp giá thành
A trong tháng 7 so với tháng 6: A. 0.8209 lần B. 1.0229 lần C. 104.54% D. 100% - = 200 = 2700+200 =2900 = = = 1.0229 (lần)
Câu 48. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A trong tháng 6 và tháng 7 năm N như sau: PX
Tổng giá thành sản xuất Chỉ số đơn về tháng 6 (triệu đồng) sản lượng (lần) 1 1200 0.8 2 1500 1.25
Tháng 7, tổng giá thành của doanh nghiệp A tăng 200 triệu đồng so với tháng 6.
Chỉ số tổng hợp về tổng giá thành của doanh nghiệp A trong tháng 7 so với tháng 6: A. 107.41% B. 1.046 lần C. 134.13% D. 109.12% = = (lần)
Câu 49. Có tài liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp A trong tháng 7 và tháng 8 năm N như sau: PX
Tổng giá thành sản xuất Chỉ số đơn về tháng 8 (triệu đồng) giá thành (lần) 1 5100 1.02 2 4860 0.9
Tháng 8, tổng giá thành của doanh nghiệp A giảm 150 triệu đồng so với tháng 7. Chỉ số chung về của doanh nghiệp sản lượng
A trong tháng 8 so với tháng 7: A. 0.99 lần B. 100.21% C. 1.02 lần D. 102.87% PX
Tổng giá thành sản xuất Chỉ số đơn về = tháng 8 (triệu đồng) giá thành (lần) 1 5100 1.02 5000 2 4860 0.9 5400 Tổng 9960 10400 - = -150 = 9960+150 =10110 = = = 1.0287(lần) = 102.87%
Câu 50. Có tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm của doanh nghiệp A trong tháng 3 và tháng 4 năm N như sau: Tháng 3 Tháng 4 PX Giá thành đơn vị Sản lượng Giá thành đơn vị Sản lượng (nghìn đồng) (sp) (nghìn đồng) (sp) 1 20 1500 24 1400 2 22 1800 28 1500
Theo phương trình kinh tế: biến động tuyệt đối tổng giá thành tháng 4 so với tháng 3 của
doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của giá
đơn vị từng phân xưởng (ĐVT thành : nghìn đồng): A. Tăng 2500 B. Tăng 14600 C. giảm 35.246 D. Giảm 1689.3 Tháng 3 Tháng 4 Tổng giá thành (ngđ) Sản Giá thành Giá thành lượng đơn vị Sản lượng PX đơn vị (sản (nghìn (sản phẩm) (nghìn phẩm) đồng) đồng) 1 20 1500 24 1400 30000 28000 33600 2 22 1800 28 1500 39600 33000 42000 Tổng 3300 2900 69600 61000 75600
(-) x = ( = ( - ) x 2900 = 14600
Câu 51. Có tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm của doanh nghiệp A trong tháng 3 và tháng 4 năm N như sau: Tháng 3 Tháng 4 PX Giá thành đơn vị Sản lượng Giá thành đơn vị Sản lượng (nghìn đồng) (sp) (nghìn đồng) (sp) 1 20 1500 24 1400 2 22 1800 28 1500
Theo phương trình kinh tế: biến động tuyệt đối tổng giá thành tháng 4 so với tháng 3 của
doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của kết từng phân xưởng (ĐVT cấu sản phẩm : nghìn đồng): A. Tăng 6500 B. Giảm 1289.32 C. Tăng 128.654 D. Giảm 163.6364
(-) x = ( = ( - ) x 2900 = - 163.6364
Câu 52. Có tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm của doanh nghiệp A trong tháng 3 và tháng 4 năm N như sau: Tháng 3 Tháng 4 PX Giá thành đơn vị Sản lượng Giá thành đơn vị Sản lượng (nghìn đồng) (sp) (nghìn đồng) (sp) 1 20 1500 24 1400 2 22 1800 28 1500
Theo phương trình kinh tế: biến động tuyệt đối tổng giá thành tháng 4 so với tháng 3 của
doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của số lượng sản
phẩm hoàn thành của toàn doanh nghiệp (ĐVT: nghìn đồng): A. Tăng 5678 B. Giảm 8436.3636 C. Tăng 287.345 D. Giảm 786.2678
(- ) = (2900 – 3300) x = -8436.3636
Câu 53. Có tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm của doanh nghiệp A trong tháng 3 và tháng 4 năm N như sau: Tháng 3 Tháng 4 PX Giá thành đơn vị Sản lượng Giá thành đơn vị Sản lượng (nghìn đồng) (sp) (nghìn đồng) (sp) 1 20 1500 24 1400 2 22 1800 28 1500
Theo phương trình kinh tế: biến động tương đối tổng giá thành tháng 4 so với tháng 3 của
doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của giá thành đơn vị từng phân xưởng: A. Tăng 20.98% B. Giảm 0.29% C. Tăng 14.23% D. Tăng 55% = = 0.2098 (lần) =20.98%
Câu 54. Có tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm của doanh nghiệp A trong tháng 3 và tháng 4 năm N như sau: Tháng 3 Tháng 4 PX Giá thành đơn vị Sản lượng Giá thành đơn vị Sản lượng (nghìn đồng) (sp) (nghìn đồng) (sp) 1 10 500 15 600 2 15 600 20 700
Theo phương trình kinh tế: biến động tương đối tổng giá thành tháng 4 so với tháng 3 của
doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của kết cấu từng phân xưởng: sản phẩm A. Tăng 14.32% B. Giảm 0.98% C. Tăng 13.1% D. Giảm 0.32% Tháng 3 Tháng 4 PX Giá thành đơn vị Sản Giá thành đơn vị Sản lượng lượng zoqo zoq1 z1q1 (nghìn đồng) (nghìn đồng) (sp) (sp) 1 10 500 15 600 5000 6000 9000 2 15 600 20 700 9000 10500 14000 1100 1300 14000 16500 23000
(-) x = ( = ( - ) x 1300 = - -45.4545 = -0.0032
Câu 55.
Có tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm của doanh nghiệp A trong tháng 3 và tháng 4 năm N như sau: Tháng 3 Tháng 4 PX Giá thành đơn vị Sản lượng Giá thành đơn vị Sản lượng (nghìn đồng) (sp) (nghìn đồng) (sp) 1 10 500 15 600 2 15 600 20 700
Theo phương trình kinh tế: biến động tương đối tổng giá thành tháng 4 so với tháng 3 của
doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của số lượng sản phẩm hoàn thành của toàn doanh nghiệp: A. Tăng 6.78% B. Tăng 18.18% C. Tăng 13.156% D. Tăng 22.7%
(- ) = (1300 – 1100) x = 2545.4545
= 0.1818 (lần) = 18.18%
Câu 56. Doanh nghiệp A có giá thành bình quân đơn vị sản phẩm quý IV năm N là 8 triệu đồng/
sản phẩm. Giá thành bình quân đơn vị sản phẩm quý IV giả định tính theo giá thành đơn vị sản
phẩm quý III là 6.2 triệu đồng/ sản phẩm. Quy mô lượng sản phẩm hoàn thành quý IV là 2000
sản phẩm. Theo phương trình kinh tế: biến động tuyệt đối tổng giá thành của doanh nghiê `p A
quý IV so với quý III năm N do
đơn vị từng phân xưởng (ĐVT ảnh hưởng giá thành : triệu đồng): A. 3600 B. 5550 C. 4600 D. 2400 = (8-6.2) x 2000 = 3600
Câu 57. Doanh nghiệp A có giá thành bình quân đơn vị sản phẩm quý IV giả định tính theo giá
thành đơn vị sản phẩm quý III là 6.2 triệu đồng/ sản phẩm. Giá thành bình quân đơn vị sản phẩm
quý III năm N là 4.2 triệu đồng/ sản phẩm. Quy mô lượng sản phẩm hoàn thành quý IV là 2000
sản phẩm. Theo phương trình kinh tế: biến động tuyệt đối tổng giá thành của doanh nghiê `p A
quý IV so với quý III năm N do ảnh hưởng kết cấu sản phẩm từng phân xưởng (ĐVT: triệu đồng): A. 1800 B. 7000 C. 4000 D. 2700
= (6.2 – 4.2) x 2000 = 4000
Câu 58. Doanh nghiệp A có quy mô lượng sản phẩm hoàn thành quý IV và quý III lần lượt là
2000 và 2500 (sản phẩm). Giá thành bình quân đơn vị sản phẩm quý III là 4 triệu đồng/ sản
phẩm. Theo phương trình kinh tế: biến động tuyệt đối tổng giá
thành của doanh nghiê `p A quý
IV so với quý III năm N do ảnh hưởng số lượng sản phẩm hoàn thành của toàn doanh nghiệp A. Tăng 1950 triệu đồng B. Giảm 1900 C. Tăng 1090 triệu đồng D. Giảm 2000 triệu đồng
= (2000 -2500) x 4 = -2000
Câu 59. Doanh nghiệp A có giá thành bình quân đơn vị sản phẩm quý IV năm N là 8 triệu đồng/
sản phẩm. Giá thành bình quân đơn vị sản phẩm quý IV giả định tính theo giá thành đơn vị sản
phẩm quý III là 6 triệu đồng/ sản phẩm. Quy mô lượng sản phẩm hoàn thành quý IV là 2000 sản
phẩm. Tổng giá thành của doanh nghiệp A quý III là 24000 triệu đồng. Theo phương trình kinh
tế: biến động tương đối tổng giá thành của
doanh nghiê `p A quý IV so với quý III năm N do ảnh hưởng
đơn vị từng phân xưởng (ĐVT giá thành : %): A. Giảm 13.26% B. Tăng 16.67% C. Tăng 18.32% D. Giảm 33.12% = = 0.1667 (lần) = 16.67%
Câu 60. Doanh nghiệp A có giá thành bình quân đơn vị sản phẩm quý IV giả định tính theo giá
thành đơn vị sản phẩm quý III là 6 triệu đồng/ sản phẩm. Giá thành bình quân đơn vị sản phẩm
quý III năm N là 5.5 triệu đồng/ sản phẩm. Quy mô lượng sản phẩm hoàn thành quý IV là 2000
sản phẩm. Tổng giá thành của doanh nghiệp A quý III là 14000 triệu đồng. Theo phương trình
kinh tế: biến động tuơng đối tổng giá thành của doanh nghiê `p A quý IV so với quý III năm N do ảnh hưởng từng phân xưởng (ĐVT kết cấu sản phẩm : %): A. Giảm 12.36% B. Giảm 6.32% C. Tăng 33.12% D. Tăng 7.14%
= = 0.0714 (lần) = 7.14%
Câu 61. Doanh nghiệp A có quy mô lượng sản phẩm hoàn thành quý IV và quý III lần lượt là
2500 và 2300 (sản phẩm). Giá thành bình quân đơn vị sản phẩm quý III là 6 triệu đồng/ sản
phẩm. Tổng giá thành của doanh nghiệp A quý III là 14500 triệu đồng. Theo phương trình kinh
tế: biến động tương đối tổng giá thành của
doanh nghiê `p A quý IV so với quý III năm N do
ảnh hưởng số lượng sản phẩm hoàn thành của toàn doanh nghiệp (ĐVT: %): A. Tăng 8.28% B. Giảm 3.46% C. Tăng 12.12% D. Giảm 14.32%
= = 0.0828 (lần) = 8.28%
Câu 62. Có tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm của doanh nghiệp A trong tháng 3 và tháng 4 năm N như sau:
Tổng giá thành sản xuất (triệu đồng) Sản lượng (sản phẩm) PX Tháng 3 Tháng 4 Tháng 3 Tháng 4 1 18000 24280 1000 900 2 22050 25000 1050 1000
Theo phương trình kinh tế: biến động tuyệt đối tổng giá thành tháng 4 so với tháng 3 của
doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của giá thành đơn vị từng phân xưởng A. Giảm 1540 triệu đồng B. Tăng 12980 triệu đồng C. Giảm 600 triệu đồng D. Tăng 12080 triệu đồng
Tổng giá thành sản xuất (triệu đồng) Sản lượng (sản phẩm) = PX Tháng 3 ) Tháng 4 ) Tháng 3 ) Tháng 4 1 18000 24280 1000 900 18 16200 2 22050 25000 1050 1000 21 21000 Tổng 40050 49280 2050 1900 37200
(-) x = ( = ( - ) x 1900 = 12080
Câu 63. Có tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm của doanh nghiệp A trong tháng 3 và tháng 4 năm N như sau: PX
Tổng giá thành sản xuất (triệu đồng) Sản lượng (sản phẩm) Tháng 3 Tháng 4 Tháng 3 Tháng 4 1 18000 24280 1000 900 2 22050 25000 1050 1000
Theo phương trình kinh tế: biến động tuyệt đối tổng giá thành tháng 4 so với tháng 3 của
doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của kết cấu từng phân xưởng (ĐVT sản phẩm : Triệu đồng): A. Giảm 69.7432 B. Tăng 80.4878 C. Giảm 60.32 D. Tăng 500
(-) x = ( = ( - ) x 1900 = 80.4878
Câu 64. Có tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm của doanh nghiệp A trong tháng 3 và tháng 4 năm N như sau: PX
Tổng giá thành sản xuất (triệu đồng) Sản lượng (sản phẩm) Tháng 3 Tháng 4 Tháng 3 Tháng 4 1 18000 24280 1000 900 2 22050 25000 1050 1000
Theo phương trình kinh tế: biến động tuyệt đối tổng giá thành tháng 4 so với tháng 3 của
doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của số lượng sản phẩm hoàn
thành của toàn doanh nghiệp (ĐVT: triệu đồng): A. Giảm 2930.4878 B. Tăng 5260.3187 C. Giảm 786.3425 D. Tăng 289.3765
(- ) = (1900 – 2050) x = - 2930.4878
Câu 65. Có tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm của doanh nghiệp A trong tháng 3 và tháng 4 năm N như sau: PX
Tổng giá thành sản xuất (triệu đồng) Sản lượng (sản phẩm) Tháng 3 Tháng 4 Tháng 3 Tháng 4 1 18000 24280 1000 900 2 22050 25000 1050 1000
Theo phương trình kinh tế: biến động tương đối tổng giá thành tháng 4 so với tháng 3 của
doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của giá thành đơn vị từng phân xưởng: A. Tăng 12.18% B. Tăng 6.34% C. Giảm 23.12 % D. Tăng 30.16% = = 0.3016 (lần) = 30.16%
Câu 66. Có tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm của doanh nghiệp A trong tháng 3 và tháng 4 năm N như sau: PX
Tổng giá thành sản xuất (triệu đồng) Sản lượng (sản phẩm) Tháng 3 Tháng 4 Tháng 3 Tháng 4 1 18000 24280 1000 900 2 22050 25000 1050 1000
Theo phương trình kinh tế: biến động tương đối tổng giá thành tháng 4 so với tháng 3 của
doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của kết cấu từng phân xưởng: sản phẩm A. Tăng 0.2% B. Tăng 10.4% C. Giảm 5 % D. Tăng 0.7%
= = 0.002 (lần) = 0.2%
Câu 67. Có tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm của doanh nghiệp A trong tháng 3 và tháng 4 năm N như sau: PX
Tổng giá thành sản xuất (triệu đồng) Sản lượng (sản phẩm) Tháng 3 Tháng 4 Tháng 3 Tháng 4 1 18000 24280 1000 900 2 22050 25000 1050 1000
Theo phương trình kinh tế: biến động tương đối tổng giá thành tháng 4 so với tháng 3 của
doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của số lượng sản phẩm hoàn thành của toàn doanh nghiệp: A. Tăng 6.65% B. Tăng 2.52% C. Giảm 7.32 % D. Tăng 8.12%
= = -0.0732 (lần) = - 7.32%
Câu 68. Có tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm của doanh nghiệp A trong tháng 5 và tháng 6 năm N như sau: Tháng 5 Tháng 6 Tổng giá thành PX Giá thành đơn vị Sản lượng Sản lượng sản xuất (triệu (nghìn đồng) (sp) (sp) đồng) 1 20 8000 150000 8200 2 24 9000 155000 9500
Theo phương trình kinh tế: biến động tuyệt đối tổng giá thành tháng 6 so với tháng 5 của
doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của giá thành đơn vị từng phân xưởng (ĐVT: nghìn đồng): A. Giảm 87000 B. Tăng 50000 C. Giảm 65000 D. tăng 45000 Tháng 5 Tháng 6 Giá thành Tổng giá PX Sản Sản đơn vị thành sản (nghìn đồng) lượng xuất (triệu lượng (sp) (sp) ) đồng) 1 20 8000 150000 8200 160000 164000 2 24 9000 155000 9500 216000 228000 Tổng 17000 305000 17700 376000 392000 (-) x = ( = -87000
Câu 69. Có tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm của doanh nghiệp A trong tháng 5 và tháng 6 năm N như sau: Tháng 5 Tháng 6 Tổng giá thành PX Giá thành đơn vị Sản lượng Sản lượng sản xuất (triệu (nghìn đồng) (sp) (sp) đồng) 1 20 8000 150000 8200 2 24 9000 155000 9500
Theo phương trình kinh tế: biến động tuyệt đối tổng giá thành tháng 6 so với tháng 5 của
doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của kết cấu từng phân xưởng sản phẩm
A. Giảm 479.3219 ngàn đồng
B. Tăng 987.3986 ngàn đồng
C. Tăng 517.6471 ngàn đồng
D. Giảm 32.15987 ngàn đồng (-) x = ( = 517.6471
Câu 70. Có tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm của doanh nghiệp A trong tháng 5 và tháng 6 năm N như sau: Tháng 5 Tháng 6 Tổng giá thành PX Giá thành đơn vị Sản lượng Sản lượng sản xuất (triệu (nghìn đồng) (sp) (sp) đồng) 1 20 8000 150000 8200 2 24 9000 155000 9500
Theo phương trình kinh tế: biến động tuyệt đối tổng giá thành tháng 6 so với tháng 5 của
doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của số lượng sản phẩm hoàn thành của toàn doanh nghiệp
A. Tăng 15482.3529 ngàn đồng
B. Giảm 1789.2378 ngàn đồng
C. Tăng 67543.1897 ngàn đồng
D. Giảm 786.129 ngàn đồng (- ) = 15482.3529
Câu 71 Có tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm của doanh nghiệp A trong tháng 5 và tháng 6 năm N như sau: PX Tháng 5 Tháng 6 Tổng giá thành Giá thành đơn vị Sản lượng Sản lượng sản xuất (triệu (nghìn đồng) (sp) (sp) đồng) 1 20 8000 150000 8200 2 24 9000 155000 9500
Theo phương trình kinh tế: biến động tương đối tổng giá thành tháng 6 so với tháng 5 của
doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của giá thành đơn vị từng phân xưởng: A. Tăng 8.2% B. Giảm 23.14% C. Tăng 34.2% D. Tăng 1.17%
= = - 0.2314 (lần) = -23.14%
Câu 72. Có tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm của doanh nghiệp A trong tháng 5 và tháng 6 năm N như sau: Tháng 5 Tháng 6 Tổng giá thành PX Giá thành đơn vị Sản lượng Sản lượng sản xuất (triệu (nghìn đồng) (sp) (sp) đồng) 1 20 8000 150000 8200 2 24 9000 155000 9500
Theo phương trình kinh tế: biến động tương đối tổng giá thành tháng 6 so với tháng 5 của
doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của kết cấu từng phân xưởng: sản phẩm A. Tăng 1.32% B. Giảm 0.58% C. Tăng 0.14% D. Tăng 9.2%
= = 0.0014 (lần) = 0.14%
Câu 73. Có tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm của doanh nghiệp A trong tháng 5 và tháng 6 năm N như sau: Tháng 5 Tháng 6 Tổng giá thành PX Giá thành đơn vị Sản lượng Sản lượng sản xuất (triệu (nghìn đồng) (sp) (sp) đồng) 1 20 8000 150000 8200 2 24 9000 155000 9500
Theo phương trình kinh tế: biến động tương đối tổng giá thành tháng 6 so với tháng 5 của
doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của số lượng sản phẩm hoàn thành của toàn doanh nghiệp: A. Tăng 35.12% B. Giảm 1.32% C. Tăng 4.12% D. Tăng 6.71%
= = 0.0412 (lần) = 4.12%
Câu 74. Doanh nghiệp A có tổng giá thành sản suất quý I năm N là 2000 triệu đồng. Quy mô
lượng sản phẩm hoàn thành quý I là 600 sản phẩm. Quy mô lượng sản phẩm hoàn thành quý II
tăng 6 % so với quý I. Theo phương trình kinh tế: biến động tuyệt đối tổng giá thành của
doanh nghiê `p A quý II so với quý I năm N do ảnh hưởng số lượng sản phẩm hoàn thành của toàn doanh nghiệp A. Giảm 120 triệu đồng B. Tăng 320 triệu đồng C. Tăng 120 triệu đồng D. Giảm 148 triệu đồng = 1.06 x 600 = 636 = (636 -600) x = 120
Câu 75. Doanh nghiệp A có tổng giá thành sản suất quý I năm N là 10000 triệu đồng. Quy mô
lượng sản phẩm hoàn thành quý II là 1410 sản phẩm. . Quy mô lượng sản phẩm hoàn thành quý
II giảm 6 % so với quý I. Theo phương trình kinh tế: biến động tuyệt đối tổng giá thành của
doanh nghiê `p A quý II so với quý I năm N do ảnh hưởng số lượng sản phẩm hoàn thành của toàn
doanh nghiệp (ĐVT: triệu đồng): A. Tăng 230 B. Giảm 600 C. Tang 200 D. Giảm 70 = 0.94 lần = = 1500 = (1410 -1500) x = -600
Câu 76. Doanh nghiệp A có tổng giá thành sản suất quý I năm N là 8000 triệu đồng. Quy mô
lượng sản phẩm hoàn thành quý II là 1050 sản phẩm. Quy mô lượng sản phẩm hoàn thành quý II
tăng 5 % so với quý I. Theo phương trình kinh tế: biến động tuyệt đối tổng giá thành của
doanh nghiê `p A quý II so với quý I năm N do ảnh hưởng số lượng sản phẩm hoàn thành của toàn doanh nghiệp A. Tăng 600 triệu đồng B. Giảm 120 triệu đồng C. Giảm 200 triệu đồng D. Tăng 400 triệu đồng = 1.05 lần = = 1000 = (1050 -1000) x = 400
Câu 77. Doanh nghiệp A có tổng giá thành sản suất quý I năm N là 18000 triệu đồng. Quy mô
lượng sản phẩm hoàn thành quý I là 1500 sản phẩm. Quy mô lượng sản phẩm hoàn thành quý II
tăng 200 sản phẩm so với quý I. Theo phương trình kinh tế: biến động tương đối tổng giá
thành quý II so với quý I của doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của số lượng sản phẩm hoàn thành của toàn doanh nghiệp: A. Tăng 6.33% B. Giảm 2.23% C. Tăng 13.33% D. Tăng 12.22% = 1500 + 200 = 1700 = (1700 -1500) x = 2400
= = 0.13333 (lần) = 13.33%

Câu 78. Doanh nghiệp A có tổng giá thành sản suất quý I năm N là 9500 triệu đồng. Quy mô
lượng sản phẩm hoàn thành quý I là 800 sản phẩm. Quy mô lượng sản phẩm hoàn thành quý II
giảm 100 sản phẩm so với quý I. Theo phương trình kinh tế: biến động tương đối tổng giá
thành quý II so với quý I của doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của số lượng sản phẩm hoàn thành của toàn doanh nghiệp: A. Tăng 33.1% B. Giảm 6.25% C. Giảm 6.12% D. Giảm 12.5% = 800 - 100 = 700 = (700 -800) x = -1187.5
= = 0.125 (lần) = - 12.5%

Câu 79. Doanh nghiệp A có tổng giá thành sản suất quý I năm N là 1000 triệu đồng. Quy mô
lượng sản phẩm hoàn thành quý II là 250 sản phẩm. Quy mô lượng sản phẩm hoàn thành quý II
tăng 50 sản phẩm so với quý I. Theo phương trình kinh tế: biến động tương đối tổng giá thành
quý II so với quý I của doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của số
lượng sản phẩm hoàn thành của toàn doanh nghiệp: A. Tăng 25% B. Giảm 9.2% C. Giảm 6.3% D. Tăng 5% = 250- 50 = 200 = (250 -200) x = 250 = = 0.25 (lần) = 25%
Câu 80. Doanh nghiệp A có tổng giá thành sản suất quý I năm N là 16000 triệu đồng. Quy mô
lượng sản phẩm hoàn thành quý II là 1900 sản phẩm. Quy mô lượng sản phẩm hoàn thành quý II
giảm 100 sản phẩm so với quý I. Theo phương trình kinh tế: biến động tương đối tổng giá
thành quý II so với quý I của doanh nghiê `p A do ảnh hưởng của số lượng sản phẩm hoàn thành của toàn doanh nghiệp: A. Tăng 6% B. Giảm 7% C. Giảm 5% D. Tăng 8% = 1900+ 100 = 2000 = (1900 -2000) x = -800 = = -0.05 (lần) = -5%