-
Thông tin
-
Quiz
Câu hỏi trắc nghiệm Chương 6 - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Câu hỏi trắc nghiệm Chương 6 - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế chính trị Mác - Lênin (JL2002) 51 tài liệu
Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 640 tài liệu
Câu hỏi trắc nghiệm Chương 6 - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Câu hỏi trắc nghiệm Chương 6 - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mác - Lênin (JL2002) 51 tài liệu
Trường: Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 640 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:





Tài liệu khác của Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
CHƯƠNG 6 PHẦN I Câu hỏi 1
Cách mạng công nghiệp lần I khởi phát từ nước nào và trong khoảng thời gian nào?
a. Nước Anh, từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
b. Nước Pháp, từ giữa thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XVIII
c. Nước Đức, từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
d. Nước Mỹ, từ giữa thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XVIII Câu hỏi 2
Đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ III là:
a. Sự xuất hiện công nghệ thông tin, tự động hóa sản xuất
b. Sự xuất hiện của công nghệ thông tin, internet và tự động hóa
c. Sự xuất hiện của Internet và công nghệ thông tin
d. Sự xuất hiện của nền kinh tế tri thức. Câu hỏi 3
Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ III là:
a. Sử dụng robot và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất
b. Sử dụng năng lượng điện và động cơ điện để tạo ra dây chuyền sản xuất hàng loạt.
c. Sử dụng công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất
d. Sử dụng công nghệ thôn tin và máy tính để tự động hóa sản xuất Câu hỏi 4
Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 được đề cập vào khoảng thời gian nào?
a. Tại Hội nghị khoa học công nghệ Tokyo - Nhật Bản, năm 2009
b. Tại Hội nghị khoa học công nghệ Newyork - Mỹ, năm 2010
c. Tại Hội chợ triển lãm công nghệ Hannover - Đức, năm 2011
d. Tại Hội chợ triển lãm công nghệ London – Anh, năm 2012. Câu hỏi 5
Nghiên cứu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ I, Mác đã khái quát tính quy luật của cách
mạng công nghiệp qua 3 giai đoạn phát triển là:
a. Hiệp tác giản đơn, công trường thủ công và đại công nghiệp
b. Hợp tác hóa sản xuất, cơ khí hóa và điện khí hóa
c. Hợp tác hóa sản xuất, điện khí hóa và đại công nghiệp cơ khí
d. Hiệp tác hóa sản xuất, cơ giới hóa và tự động hóa Câu hỏi 6
Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ I là:
a. Sử dụng năng lượng hơi nước để tự động hóa từng phần trong sản xuất.
b. Sử dụng động cơ hơi nước để tự động hóa sản xuất
c. Sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ khí hóa sản xuất
d. Sử dụng động cơ đốt trong để cơ giới hóa sản xuất Câu hỏi 7
Nội dung của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ II là:
a. Chuyển từ cơ khí hóa sang điện khí hóa và tự động hóa
b. Chuyển nền sản xuất cơ khí sang nền sản xuất cơ khí hóa và tự động hóa sản xuất.
c. Chuyển nền sản xuất cơ khí sang nền sản xuất điện – cơ khí và sang giai đoạn tự
động hóa cục bộ của sản xuất.
d. Chuyển từ nền sản xuất cơ khí sang nền sản xuất điện khí và sang giai đoạn tự động hóa sản xuất Câu hỏi 8
Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ II là:
a. Sử dụng năng lượng hơi nước để tự động hóa từng phần trong sản xuất.
b. Sử dụng năng lượng điện và động cơ điện để tạo ra dây chuyền sản xuất hàng hoạt.
c. Sử dụng động cơ đốt trong để cơ giới hóa sản xuất
d. Sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ khí hóa sản xuất và tự động hóa từng phần trong sản xuất. Câu hỏi 9
Nội dung cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là:
a. Chuyển từ lao động thủ công thành lao động sử dụng máy móc, thực hiện cơ giới
hóa sản xuất bằng việc sử dụng năng lượng nước và hơi nước.
b. Thực hiện cơ khí hóa sản xuất thay thế cho lao động thủ công
c. Chuyển từ lao động thủ công thành lao động áp dụng trình độ cơ khí hóa sản xuất.
d. Thực hiện cơ khí hóa từng phần, kết hợp với lao động thủ công. Câu hỏi 10
Cách mạng công nghiệp lần II diễn ra vào khoảng thời gian nào?
a. Cuối thế kỷ XVIII đến cuối thế kỷ XIX
b. Cuối thế kỷ IX đến đầu thế kỷ XX
c. Giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
d. Cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX 1 A 6 C 2 A 7 C 3 D 8 B 4 C 9 A 5 A 10 B PHẦN 2 Câu hỏi 1
Chọn từ đúng điền vào chỗ trống: Đặc trưng của hội nhập kinh tế quốc tế là sự hình thành
các …........quốc tế và khu vực để tạo ra sân chơi chung cho các nước a. Liên kết kinh tế b. Liên kết chính trị
c. Liên kết văn hóa – xã hội
d. Liên kết quốc phòng an ninh
The correct answer is: Liên kết kinh tế Câu hỏi 2
Chọn từ đúng điền vào chỗ trống………….: Khi đã có độc lập tự chủ về chính trị thì nội dung
cơ bản về độc lập tự chủ của một quốc gia là xây dựng ..............độc lập tự chủ: a. Kinh tế b. Xã hội c. Quốc phòng an ninh d. Văn hóa Câu hỏi 3
Chọn phương án sai cho các phát biểu dưới đây về toàn cầu hóa:
a. Toàn cầu hoá kinh tế chính là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượt
qua mọi biên giới quốc gia, khu vực.
b. Toàn cầu hóa tạo ra liên kết và sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng giữa các quốc gia trên quy mô toàn cầu.
c. Toàn cầu hóa phải dựa trên nội lực kinh tế và quốc phòng an ninh đủ mạnh để bảo vệ quốc gia, dân tộc.
d. Toàn cầu hóa diễn ra trên nhiều phương diện: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Câu hỏi 4
Hãy sắp xếp mức độ hội nhập kinh tế quốc tế theo thứ tự từ thấp đến cao:
a. Liên minh kinh tế - tiền tệ; thỏa thuận thương mại ưu đãi PTA; khu vực mậu dịch tự
do FTA; liên minh thuế quan CU; thị trường chung.
b. Liên minh thuế quan CU; thị trường chung; liên minh kinh tế - tiền tệ; Thỏa thuận
thương mại ưu đãi PTA; khu vực mậu dịch tự do FTA.
c. Khu vực mậu dịch tự do FTA; liên minh thuế quan CU; thị trường chung; liên minh
kinh tế - tiền tệ; thỏa thuận thương mại ưu đãi PTA.
d. Thỏa thuận thương mại ưu đãi PTA; khu vực mậu dịch tự do FTA; liên minh thuế
quan CU; thị trường chung; liên minh kinh tế - tiền tệ. Câu hỏi 5
Chọn đáp án sai trong các phát biểu dưới đây về hội nhập của Việt Nam:
a. Hội nhập kinh tế quốc tế cần có sự chuẩn bị các điều kiện trong nội bộ nền kinh tế
cũng như các mối quan hệ quốc tế thích hợp.
b. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam phải được cân nhắc với lộ trình và cách thức tối ưu.
c. Hội nhập là con đường tất yếu, vì vậy cần chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội
nhập hiệu quả, thành công.
d. Hội nhập là tất yếu, vì vậy phải tiến hành bằng mọi giá để thực hiện thành công. Câu hỏi 6
Chọn từ đúng để điền vào dấu (……..). Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá
trình quốc gia đó thực hiện ………………..nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa
trên sự ……………….lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung. a. Hợp tác/chia sẻ b. Liên kết/chia sẻ c. Gắn kết/thống nhất d. Gắn kết/chia sẻ Câu hỏi 7
Chọn phương án sai cho các phát biểu dưới đây về hội nhập kinh tế quốc tế:
a. Hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để các nước đang và kém phát triển tiếp cận và
sử dụng được các nguồn lực bên ngoài như tài chính, khoa học công nghệ….
b. Hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn, thực hiện công nghiệp
hóa, tăng tích lũy, tạo nhiều cơ hội việc làm…………
c. Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường có thể giúp cho các nước đang và kém phát
triển có thể tận dụng thời cơ phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách………….
d. Hội nhập kinh tế quốc tế là động lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của
mọi quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang và kém phát triển…… Câu hỏi 8
Điền từ thích hợp vào chổ trống (………….). Toàn cầu hóa …………..là xu thế nổi trội nhất,
nó vừa là trung tâm, vừa là cơ sở cũng là động lực thúc đẩy toàn cầu hóa các lĩnh vực khác. a. Chính trị b. Văn hóa – xã hội c. Quốc phòng an ninh d. Kinh tế Câu hỏi 9
Giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế có mối quan hệ:
a. Biện chứng với nhau, vừa tạo tiền đề cho nhau và phát huy lẫn nhau, vừa thống nhất
với nhau trong việc thực hiện các mục tiêu cơ bản của cách mạng và lợi ích căn bản
của đất nước, của dân tộc.
b. Biện chứng với nhau, tạo tiền đề cho nhau phát triển nhằm để thực hiện mục tiêu
dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn mình theo con đường xã hội chủ nghĩa.
c. Độc lập, tự chủ phải được thực hiện mới có quan hệ quốc tế
d. Độc lập, tự chủ là cơ sở, tiền đề để thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế và hội nhập
quốc tế quyết định sự giàu mạnh của đất nước. Câu hỏi 10
Chọn từ đúng điền vào chỗ trống (……..): Hội nhập quốc tế toàn diện là sự hội nhập của
toàn xã hội vào cộng đồng quốc tế, trong đó doanh nghiệp và đội ngũ ……………sẽ là lực lượng nòng cốt. a. Trí thức b. Doanh nhân c. Thương nhân d. Công nhân 1 A 6 D 2 A 7 D 3 C 8 D 4 D 9 A 5 D 10 B