Câu hỏi trắc nghiệm chương 6 - Quản trị marketing (có đáp án) | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Các câu hỏi trắc nghiệm trong chương 6 của môn Quản trị Marketing tại Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp thường liên quan đến các khái niệm và chiến lược cơ bản trong marketing, đặc biệt là các chủ đề về marketing dịch vụ, sự phân phối dịch vụ và các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chiến lược marketing. Chuyển giao dịch vụ là quá trình nào? Nhân hóa dịch vụ là gì?

Môn:
Thông tin:
3 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi trắc nghiệm chương 6 - Quản trị marketing (có đáp án) | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Các câu hỏi trắc nghiệm trong chương 6 của môn Quản trị Marketing tại Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp thường liên quan đến các khái niệm và chiến lược cơ bản trong marketing, đặc biệt là các chủ đề về marketing dịch vụ, sự phân phối dịch vụ và các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chiến lược marketing. Chuyển giao dịch vụ là quá trình nào? Nhân hóa dịch vụ là gì?

68 34 lượt tải Tải xuống
Cau hoi trac nghiem chuong 6 quan tri marketing co dap an 630
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 6
Câu 1: Ba cấp độ cấu thành sản phẩm lần lượt là
A. Sản phẩm bổ sung – Sản phẩm hiện thực – Sản phẩm ý tưởng.
B. Sản phẩm ý tưởng – Sản phẩm bổ sung – Sản phẩm hữu hình.
C. Sản phẩm ý tưởng – Sản phẩm hiện thực – Sản phẩm bổ sung.
D. Sản phẩm bổ sung – Sản phẩm hữu hình – Sản phẩm hiệm thực.
Câu 2: “Sự nghỉ ngơi, thư giãn thoải mái” mà những khách sạn muốn đem lại cho
khách hàng chính là
A. Lợi ích cốt lõi của khách sạn.
B. Lợi ích mong đợi của khách hàng.
C. Sản phẩm hoàn thiện của khách sạn.
D. Sản phẩm tiềm ẩn của khách sạn.
Câu 3: Tổng số mặt hàng trong danh mục sản phẩm là:
A. Chiều rộng của danh mục sản phẩm.
B. Chiều dài của danh mục sản phẩm.
C. Chiều sâu của danh mục sản phẩm.
D. Mật độ của danh mục sản phẩm.
Câu 4: Một bộ phận của nhãn hiệu mà ta có thể nhận biết được, nhưng không thể
đọc được là khái niệm của?
A. Nhãn hiệu.
B. Thương hiệu.
C. Tên nhãn hiệu.
D. Dấu hiệu của nhãn hiệu.
Câu 5: Nhận định nào dưới đây là sai?
A. Sản phẩm có thể mang nhãn hiệu của chính nhà sản xuất.
B. Sản phẩm có thể mang nhãn hiệu của chính nhà phân phối.
C. Sản phẩm có thể mang nhãn hiệu của cả nhà sản xuất và nhà phân phối.
D. Sản phẩm bắt buộc phải mang nhãn hiệu của cả nhà sản xuất và nhà phân phối.
Câu 6: Bộ phận nghiên cứu tạo ra một hay nhiều mô hình về sản phẩm mới là giai
đoạn:
A. Thẩm định sản phẩm mới.
B. Thiết kế sản phẩm mới.
C. Thử nghiệm sản phẩm mới.
D. Tung sản phẩm mới ra thị trường.
Câu 7: “Mua thuần túy, mua hàng lặp lại” muốn nhắc tới đặc điểm của loại hàng
hóa nào?
A. Hàng hóa sử dụng hàng ngày.
B. Hàng mua theo nhu cầu thụ động.
C. Hàng mua ngẫu hứng.
D. Hàng mua theo nhu cầu khẩn cấp.
Câu 8: Chất lượng sản phẩm có thể được đo lường bằng sự cảm nhận của:
A. Nhà sản xuất
B.Đối thủ cạnh tranh
C. Khách hàng
D. Đại lý tiêu thụ
Câu 9: Các doanh nghiệp trên thị trường muốn tồn tại và phát triển thì phải luôn
luôn cải tiến, đổi mới và đưa ra:
A. Sản phẩm cũ
B. Sản phẩm truyền thống
C. Sản phẩm bao quanh
D. Sản phẩm mới
Câu 10: Bước cuối cùng của quy trình triển khai sản phẩm mới là:
A. Soạn thảo chương trình marketing
B. Thiết kế sản phẩm
C. Thử nghiệm trong điều kiện thị trường
D. Triển khai sản xuất hàng loạt và tung sản phẩm mới ra thị trường
| 1/3

Preview text:

Cau hoi trac nghiem chuong 6 quan tri marketing co dap an 630
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 6
Câu 1: Ba cấp độ cấu thành sản phẩm lần lượt là
A. Sản phẩm bổ sung – Sản phẩm hiện thực – Sản phẩm ý tưởng.
B. Sản phẩm ý tưởng – Sản phẩm bổ sung – Sản phẩm hữu hình.
C. Sản phẩm ý tưởng – Sản phẩm hiện thực – Sản phẩm bổ sung.
D. Sản phẩm bổ sung – Sản phẩm hữu hình – Sản phẩm hiệm thực.
Câu 2: “Sự nghỉ ngơi, thư giãn thoải mái” mà những khách sạn muốn đem lại cho khách hàng chính là
A. Lợi ích cốt lõi của khách sạn.
B. Lợi ích mong đợi của khách hàng.
C. Sản phẩm hoàn thiện của khách sạn.
D. Sản phẩm tiềm ẩn của khách sạn.
Câu 3: Tổng số mặt hàng trong danh mục sản phẩm là:
A. Chiều rộng của danh mục sản phẩm.
B. Chiều dài của danh mục sản phẩm.
C. Chiều sâu của danh mục sản phẩm.
D. Mật độ của danh mục sản phẩm.
Câu 4: Một bộ phận của nhãn hiệu mà ta có thể nhận biết được, nhưng không thể
đọc được là khái niệm của? A. Nhãn hiệu. B. Thương hiệu. C. Tên nhãn hiệu.
D. Dấu hiệu của nhãn hiệu.
Câu 5: Nhận định nào dưới đây là sai?
A. Sản phẩm có thể mang nhãn hiệu của chính nhà sản xuất.
B. Sản phẩm có thể mang nhãn hiệu của chính nhà phân phối.
C. Sản phẩm có thể mang nhãn hiệu của cả nhà sản xuất và nhà phân phối.
D. Sản phẩm bắt buộc phải mang nhãn hiệu của cả nhà sản xuất và nhà phân phối.
Câu 6: Bộ phận nghiên cứu tạo ra một hay nhiều mô hình về sản phẩm mới là giai đoạn:
A. Thẩm định sản phẩm mới.
B. Thiết kế sản phẩm mới.
C. Thử nghiệm sản phẩm mới.
D. Tung sản phẩm mới ra thị trường.
Câu 7: “Mua thuần túy, mua hàng lặp lại” muốn nhắc tới đặc điểm của loại hàng hóa nào?
A. Hàng hóa sử dụng hàng ngày.
B. Hàng mua theo nhu cầu thụ động. C. Hàng mua ngẫu hứng.
D. Hàng mua theo nhu cầu khẩn cấp.
Câu 8: Chất lượng sản phẩm có thể được đo lường bằng sự cảm nhận của: A. Nhà sản xuất B.Đối thủ cạnh tranh C. Khách hàng D. Đại lý tiêu thụ
Câu 9: Các doanh nghiệp trên thị trường muốn tồn tại và phát triển thì phải luôn
luôn cải tiến, đổi mới và đưa ra: A. Sản phẩm cũ
B. Sản phẩm truyền thống C. Sản phẩm bao quanh D. Sản phẩm mới
Câu 10: Bước cuối cùng của quy trình triển khai sản phẩm mới là:
A. Soạn thảo chương trình marketing B. Thiết kế sản phẩm
C. Thử nghiệm trong điều kiện thị trường
D. Triển khai sản xuất hàng loạt và tung sản phẩm mới ra thị trường