Câu Hỏi Trắc Nghiệm Giao Tiếp Trong Kinh Doanh | Học Viện Ngân Hàng

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Giao Tiếp Trong Kinh Doanh | Học Viện Ngân Hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH
Câu 1: Để kết thúc bài thuyết trình bạn cần?
A. Chia sẻ câu chuyện hài hước
B. Nêu vấn đề sẽ trình bày
C. Tóm tắt nhưng điểm chính của bài
D. Tương tác với khán giả
- Phần kết thúc: +Tóm tắt điểm chính
+Khơi gợi ý tưởng mới
+Giải đáp thắc mắc
-Kết thúc thuyết trình: +Cảm ơn
+Bày tỏ nguyện vọng nhận được câu hỏi/góp ý
+Thống kê đánh giá của người tham gia
+Cung cấp tài liệu hay tặng vật
+Giữ liên lạc với những người tham gia
Câu 2. Các mở đầu bài thuyết trình nào sau đây sẽ khó ấn tượng?
A. Nêu vấn đề sẽ trình bày
B. Đặt những câu hỏi bất ngờ
C. Chia sẻ câu chuyện hài hước
D. Dẫn dắt bằng số liệu đặc trưng
-Mở đầu bài thuyết trình hấp dẫn:
+ Mở đầu bằng một tình huống gây sốc
+Những con số thống kê
+Một câu chuyện hay một tình huống hài hước
+Chia sẻ cảm nghĩ
+Tạo ấn tượng qua giọng nói và tác phong chuyên nghiệp của bạn
+Những câu hỏi bất ngờ
Câu 3 Nội dung nào không thuộc phần công việc chuẩn bị cho bản thuyết trình
A. Xác định mục tiêu và nội dung bài thuyết trình
B. Thực hiện tương tác với khán giả
C. Tìm hiểu về người nghe
D. Thuyết trình thử
-Chuẩn bị thuyết trình:
+Đánh giá đúng bản thân
+Tìm hiểu người nghe
+ Xác định mục đích của bài thuyết trình
+Xây dựng nội dung của bài thuyết trình
+Sử dụng các công cụ hỗ trợ trong thuyết trình
+Thuyết trình thử
+Chuẩn bị trang phục
Câu 4 Yếu tố nào không thuộc phần lưu ý cho bài thuyết trình thành công
A. Đánh giá mức độ quan tâm của người nghe
B. Kiểm soát thời gian thuyết trình
C. Kiểm soát bầu không khí của buổi thuyết trình
D. Kiểm soát tốc độ thuyể trình
Câu 5 Lỗi nói quá nhanh khi thuyết trình là lỗi nào trong giao tiếp?
A. Lỗi sử dụng ngôn ngữ không phù hợp
B. Lỗi ngôn ngữ vật thể
C. Lỗi cận ngôn
D. Lỗi ngoại ngôn
1.Giao tiếp phi ngôn ngữ:
a. Cận ngôn
*Phát âm, giọng nói, tốc độ nói
-Phát âm: phát âm không chuẩn sẽ gây khó khăn cho người nghe trong việc hiểu ý nghĩa
của lời nói, hiểu sai
-Giọng nói: một trong những cách quan trọng gây ấn tượng với người khác, phản ánh
một cách chân thực cảm xúc của người nói
-Tốc độ nói, nhịp độ nói cách nhấn giọng: nói nhanh quá sẽ làm người nghe khó theo
dõi, còn nói chậm thì dễ làm người nghe có cảm giác buồn chán
b. Ngoại ngôn
1. Ngôn ngữ thân thể
*Ánh mắt, nét mặt, nụ cười
-Ánh mắt: được xem là trạng thái tâm hồn, phản ánh tâm trạng xúc cảm, tình cảm của con
người
-Nét mặt: thể hiện thái độ, cảm xúc của con người
-Nụ cười: phương tiệ giao tiếp quan trọng chứa đựng nhiều nội dung phong phú
*Tư thế/dáng điệu và động tác
2. Ngôn ngữ vật thể
-Ăn mặc
-Trang điểm và trang sức
3. Ngôn ngữ môi trường
-Khoảng cách
-Vị trí
-Kiểu bàn ghế
-Quà tặng
Câu 6. Khi giao tiếp phải thể hiện thái độ thân thiện, chân thànhcảm thông là nguyên tắc nào
cần tuân thủ?
A. Ngắn gọn
B. Rõ ràng
C. Kiên nhẫn
D. Hợp tác
E. Tôn trọng
-Nguyên tắc kiên nhẫn: phải sự thông cảm với nhau về hoàn cảnh, khả năngquyền
lợi của mỗi bên. Hãy cố gắng chờ đợi nhau với thái độ thân thiện, chân thành thông
cảm
-Nguyên tắc ràng: cần biết lựa chọn từ ngữ trong giao tiếp một cách hiệu quả hợp
lý, tránh dùng từ đa nghĩa, từ chuyên môn
Câu 7. Trong giao tiếp để tạo ấn tượng bạn cần chú ý điều gì?
A. Chuẩn bị nội dung kịch bản chi tiết cho cuộc giao tiếp
B. Lựa chọn thời điểm giao tiếp phù hợp
C. Tạo bầu không khí thân thiện, cởi mở
D. Xác định mục tiêu giao tiếp
-Trong giao tiếp: Trang phục trong giao tiếp trực tiếp
+ Biết cách giới thiệu bản thân khi tiến hành giao tiếp
+Tạo bầu không khí khi tiếp xúc
+ Tạo sự tin cậy với đối phương
+Thể hiện thành ý của cá nhân
+Thông qua hành động để đối phương mình trong giao tiếp
Câu 8. Nội dung nào sau đây không giúp tăng cường sự thấu hiểu trong giao tiếp?
A. Hiểu nhu cầu, sở thích của người giao tiếp
B. Hiểu tính cách của người giao tiếp
C. Hạn chế quan điểm khác biệt
D. Khen ngợi chân thành người giao tiếp
*Thấu hiểu đối tượng giao tiếp:
-Mọi người đều muốn mình là người quan trọng được quan tâm
- Mọi người đều thích được khen một cách chân thành
-Mọi người đều muốn được nói về những điều họ quan tâm, sở thích đam mê của mình
Câu 9 Khi giao tiếp nói đúng vấn đề nhưng quan m đến cảm nhận của người nghe thể hiện
phong cách giao tiếp nào?
A. Lối nói thằng
B. Lối nói mỉa mai
C. Lối nói lịch sự
D. Lối nói ẩn ý
-Phong cách ngôn ngữ:
+ Lối nói thẳng: Dùng trong giao tiếp giữa người thân trong giao tiếp trong tình huống
cần sự rõ ràng hoặc thể hiện sựu kiên quyết
Câu 10. Giao tiếp giúp hiểu các chuẩn mực nguyên tắc ứng xử chức năng nào của giao
tiếp?
A. Cân bằng cảm xúc
B. Thông tin
C. Điều khiển
D. Tạo lập mối quan hệ
E. Phát triển nhân cách
Nhóm chức năng xã hội
-Chức năng thông tin: được biểu hiện
khía cạnh truyền thông tin (trao đổi thông
tin) của giao tiếp
-Chức năng phối hợp
-Chức năng kích thích: Tạo ra tín hiệu
mang cho đối phương cảm xúc kích thích
hành động, trong kinh doanh lợi ích thúc
đẩy
Nhóm chức năng tâm lý
- Chức năng tạo lập mối quan hệ
- Chức năng cân bằng cảm xúc
- Chức năng phát triển nhân
cách: tham gia mối quan hệ
hội , học hỏi kinh nghiệm ,
trong quá trình tiếp xúc học hỏi
chuẩn mực đạo đức nguyên
tắc ứng xử
Câu 11. Phát biểu nào sau đây không phải là mục tiêu của giao tiếp?
A. Phản hồi trong giao tiếp
B. Tạo lập mối quan hệ
C. Giúp cá nhân thấy mình là quan trọng
D. Truyền tải thông điệp giao tiếp
Câu 12. Không sử dụng từ chuyên môn trong giao tiếp lưu ý nào khi sử dụng phương tiện
ngôn ngữ trong giao tiếp?
A. Truyền tải đúng thông điệp
B. Đúng vai xã hội
C. Lựa chọn lối nói phù hợp
D. Phù hợp với trình độ của người nghe
Mục tiêu của giao tiếp:
-Truyền tải được những thông điệp
- Có được sự phản hồi từ đối tượng
- Xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với đối phương
Câu 13. Nội dung nào không thuộc rào cản trong giao tiếp?
A. Tôn trọng sự khác biệt
B. Thông điệp không rõ ràng
C. Khác biệt về văn hóa
D. Chênh lệch nhận thức
Câu 14. Câu hỏi được đưa ra nhằm khiến cho đói tượng được hỏi phải thừa nhận một vấn đề
mình cần tìm hiểu là dạng câu hỏi?
A. Câu hỏi mở
B. Câu hỏi chặn đầu
C. Câu hỏi trực tiếp
D. Câu hỏi gián tiếp
-Câu hỏi mở:
+Câu hỏi trực tiếp: là câu hỏi thăng vào ván đề mình cần hỏi
+Câu hỏi gián tiếp: là hỏi về vấn đề này để suy ra vấn đề mình cần tìm hiểu
+câu hỏi chặn đầu: Là câu hỏi được đưa nhằm khiến cho đối phương phải thừa nhận một
vấn đề mình cần tìm hiểu
Câu 15. Hình thức giao tiếp nào sẽ giúp cho các bên tham gia nhận được nhiều thông tin nhất?
A. Giao tiếp gián tiếp
B. Giao tiếp với nhóm
C. Giao tiếp giữa cá nhân với cá nhân
D. Giao tiếp trực tiếp
E.
Câu 16. Để tăng sựu thấu hiểu trong giao tiếp bạn cần tránh những vấn dề nào sau đây?
A. Khen ngợi chân thành
B. Tạo cơ hội cho người giao tiếp chia sẻ
C. Nhớ tên và đặc đặc điểm tính cách của người giao tiếp
D. Muốn mình là người quan trọng
Câu 17. Việc làm nào cản trở việc duy trì mối quan hệ trong giao tiếp?
A. Tôn trọng người giao tiếp
B. Giữ liên lạc thường xuyên
C. Thiếu thông tin về đối tượng giao tiếp
D. Cung cấp thông tin phản hồi kịp thời
Câu 18. Nội dung nào cần lưu ý khi kết thúc giao tiếp?
A. Lựa chọn không gian giao tiếp
B. Lựa chọn thời điểm giao tiếp
C. Lên lịch hẹn cho lần làm việc tiếp theo
D. Lựa chọn hình thức giao tiếp
Câu 19. Hoạt động nào không giúp duy trì mối quan hệ đẹp qua giao tiếp?
A. Đánh giá cao đối tượng giao tiếp
B. Không nhất thiết phải giữ liên lạc thường xuyên
C. Thấu hiểu nhu cầu của đối tượng giao tiếp
D. Tôn trọng đối tượng giao tiếp
Câu 20. Đâu là lưu ý cần tránh khi xác định mục tiêu của giao tiếp?
A. Truyền tải đúng thông điệp
B. Xây dựng và duy trì mối quan hệ
C. Cung cấp thông tin phản hồi
D. Xác định các rào cản trong giao tiếp
| 1/6

Preview text:

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH
Câu 1: Để kết thúc bài thuyết trình bạn cần?
A. Chia sẻ câu chuyện hài hước
B. Nêu vấn đề sẽ trình bày
C. Tóm tắt nhưng điểm chính của bài
D. Tương tác với khán giả -
Phần kết thúc: +Tóm tắt điểm chính
+Khơi gợi ý tưởng mới +Giải đáp thắc mắc
-Kết thúc thuyết trình: +Cảm ơn
+Bày tỏ nguyện vọng nhận được câu hỏi/góp ý
+Thống kê đánh giá của người tham gia
+Cung cấp tài liệu hay tặng vật
+Giữ liên lạc với những người tham gia
Câu 2. Các mở đầu bài thuyết trình nào sau đây sẽ khó ấn tượng?
A. Nêu vấn đề sẽ trình bày
B. Đặt những câu hỏi bất ngờ
C. Chia sẻ câu chuyện hài hước
D. Dẫn dắt bằng số liệu đặc trưng
-Mở đầu bài thuyết trình hấp dẫn:
+ Mở đầu bằng một tình huống gây sốc +Những con số thống kê
+Một câu chuyện hay một tình huống hài hước +Chia sẻ cảm nghĩ
+Tạo ấn tượng qua giọng nói và tác phong chuyên nghiệp của bạn
+Những câu hỏi bất ngờ
Câu 3 Nội dung nào không thuộc phần công việc chuẩn bị cho bản thuyết trình
A. Xác định mục tiêu và nội dung bài thuyết trình
B. Thực hiện tương tác với khán giả
C. Tìm hiểu về người nghe D. Thuyết trình thử -Chuẩn bị thuyết trình:
+Đánh giá đúng bản thân +Tìm hiểu người nghe
+ Xác định mục đích của bài thuyết trình
+Xây dựng nội dung của bài thuyết trình
+Sử dụng các công cụ hỗ trợ trong thuyết trình +Thuyết trình thử +Chuẩn bị trang phục
Câu 4 Yếu tố nào không thuộc phần lưu ý cho bài thuyết trình thành công
A. Đánh giá mức độ quan tâm của người nghe
B. Kiểm soát thời gian thuyết trình
C. Kiểm soát bầu không khí của buổi thuyết trình
D. Kiểm soát tốc độ thuyể trình
Câu 5 Lỗi nói quá nhanh khi thuyết trình là lỗi nào trong giao tiếp?
A. Lỗi sử dụng ngôn ngữ không phù hợp
B. Lỗi ngôn ngữ vật thể C. Lỗi cận ngôn D. Lỗi ngoại ngôn
1.Giao tiếp phi ngôn ngữ: a. Cận ngôn
*Phát âm, giọng nói, tốc độ nói
-Phát âm: phát âm không chuẩn sẽ gây khó khăn cho người nghe trong việc hiểu ý nghĩa của lời nói, hiểu sai
-Giọng nói: là một trong những cách quan trọng gây ấn tượng với người khác, phản ánh
một cách chân thực cảm xúc của người nói
-Tốc độ nói, nhịp độ nói và cách nhấn giọng: nói nhanh quá sẽ làm người nghe khó theo
dõi, còn nói chậm thì dễ làm người nghe có cảm giác buồn chán b. Ngoại ngôn 1. Ngôn ngữ thân thể
*Ánh mắt, nét mặt, nụ cười
-Ánh mắt: được xem là trạng thái tâm hồn, phản ánh tâm trạng xúc cảm, tình cảm của con người
-Nét mặt: thể hiện thái độ, cảm xúc của con người
-Nụ cười: phương tiệ giao tiếp quan trọng chứa đựng nhiều nội dung phong phú
*Tư thế/dáng điệu và động tác 2. Ngôn ngữ vật thể -Ăn mặc
-Trang điểm và trang sức 3. Ngôn ngữ môi trường -Khoảng cách -Vị trí -Kiểu bàn ghế -Quà tặng
Câu 6. Khi giao tiếp phải thể hiện thái độ thân thiện, chân thành và cảm thông là nguyên tắc nào cần tuân thủ? A. Ngắn gọn B. Rõ ràng C. Kiên nhẫn D. Hợp tác E. Tôn trọng
-Nguyên tắc kiên nhẫn: phải có sự thông cảm với nhau về hoàn cảnh, khả năng và quyền
lợi của mỗi bên. Hãy cố gắng chờ đợi nhau với thái độ thân thiện, chân thành và thông cảm
-Nguyên tắc rõ ràng: cần biết lựa chọn từ ngữ trong giao tiếp một cách hiệu quả và hợp
lý, tránh dùng từ đa nghĩa, từ chuyên môn
Câu 7. Trong giao tiếp để tạo ấn tượng bạn cần chú ý điều gì?
A. Chuẩn bị nội dung kịch bản chi tiết cho cuộc giao tiếp
B. Lựa chọn thời điểm giao tiếp phù hợp
C. Tạo bầu không khí thân thiện, cởi mở
D. Xác định mục tiêu giao tiếp
-Trong giao tiếp: Trang phục trong giao tiếp trực tiếp
+ Biết cách giới thiệu bản thân khi tiến hành giao tiếp
+Tạo bầu không khí khi tiếp xúc
+ Tạo sự tin cậy với đối phương
+Thể hiện thành ý của cá nhân
+Thông qua hành động để đối phương mình trong giao tiếp
Câu 8. Nội dung nào sau đây không giúp tăng cường sự thấu hiểu trong giao tiếp?
A. Hiểu nhu cầu, sở thích của người giao tiếp
B. Hiểu tính cách của người giao tiếp
C. Hạn chế quan điểm khác biệt
D. Khen ngợi chân thành người giao tiếp
*Thấu hiểu đối tượng giao tiếp:
-Mọi người đều muốn mình là người quan trọng được quan tâm
- Mọi người đều thích được khen một cách chân thành
-Mọi người đều muốn được nói về những điều họ quan tâm, sở thích đam mê của mình
Câu 9 Khi giao tiếp nói đúng vấn đề nhưng quan tâm đến cảm nhận của người nghe thể hiện phong cách giao tiếp nào? A. Lối nói thằng B. Lối nói mỉa mai C. Lối nói lịch sự D. Lối nói ẩn ý -Phong cách ngôn ngữ:
+ Lối nói thẳng: Dùng trong giao tiếp giữa người thân trong giao tiếp trong tình huống
cần sự rõ ràng hoặc thể hiện sựu kiên quyết
Câu 10. Giao tiếp giúp hiểu các chuẩn mực và nguyên tắc ứng xử là chức năng nào của giao tiếp? A. Cân bằng cảm xúc B. Thông tin C. Điều khiển
D. Tạo lập mối quan hệ E. Phát triển nhân cách Nhóm chức năng xã hội Nhóm chức năng tâm lý
-Chức năng thông tin: được biểu hiện ở -
Chức năng tạo lập mối quan hệ
khía cạnh truyền thông tin (trao đổi thông -
Chức năng cân bằng cảm xúc tin) của giao tiếp -
Chức năng phát triển nhân -Chức năng phối hợp
cách: tham gia mối quan hệ xã
-Chức năng kích thích: Tạo ra tín hiệu
hội , học hỏi kinh nghiệm ,
mang cho đối phương cảm xúc kích thích
trong quá trình tiếp xúc học hỏi
hành động, trong kinh doanh lợi ích thúc
chuẩn mực đạo đức và nguyên đẩy tắc ứng xử
Câu 11. Phát biểu nào sau đây không phải là mục tiêu của giao tiếp?
A. Phản hồi trong giao tiếp
B. Tạo lập mối quan hệ
C. Giúp cá nhân thấy mình là quan trọng
D. Truyền tải thông điệp giao tiếp
Câu 12. Không sử dụng từ chuyên môn trong giao tiếp là lưu ý nào khi sử dụng phương tiện
ngôn ngữ trong giao tiếp?
A. Truyền tải đúng thông điệp B. Đúng vai xã hội
C. Lựa chọn lối nói phù hợp
D. Phù hợp với trình độ của người nghe Mục tiêu của giao tiếp:
-Truyền tải được những thông điệp
- Có được sự phản hồi từ đối tượng
- Xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với đối phương
Câu 13. Nội dung nào không thuộc rào cản trong giao tiếp?
A. Tôn trọng sự khác biệt
B. Thông điệp không rõ ràng
C. Khác biệt về văn hóa
D. Chênh lệch nhận thức
Câu 14. Câu hỏi được đưa ra nhằm khiến cho đói tượng được hỏi phải thừa nhận một vấn đề mà
mình cần tìm hiểu là dạng câu hỏi? A. Câu hỏi mở B. Câu hỏi chặn đầu C. Câu hỏi trực tiếp D. Câu hỏi gián tiếp -Câu hỏi mở:
+Câu hỏi trực tiếp: là câu hỏi thăng vào ván đề mình cần hỏi
+Câu hỏi gián tiếp: là hỏi về vấn đề này để suy ra vấn đề mình cần tìm hiểu
+câu hỏi chặn đầu: Là câu hỏi được đưa nhằm khiến cho đối phương phải thừa nhận một
vấn đề mình cần tìm hiểu
Câu 15. Hình thức giao tiếp nào sẽ giúp cho các bên tham gia nhận được nhiều thông tin nhất? A. Giao tiếp gián tiếp B. Giao tiếp với nhóm
C. Giao tiếp giữa cá nhân với cá nhân D. Giao tiếp trực tiếp E.
Câu 16. Để tăng sựu thấu hiểu trong giao tiếp bạn cần tránh những vấn dề nào sau đây? A. Khen ngợi chân thành
B. Tạo cơ hội cho người giao tiếp chia sẻ
C. Nhớ tên và đặc đặc điểm tính cách của người giao tiếp
D. Muốn mình là người quan trọng
Câu 17. Việc làm nào cản trở việc duy trì mối quan hệ trong giao tiếp?
A. Tôn trọng người giao tiếp
B. Giữ liên lạc thường xuyên
C. Thiếu thông tin về đối tượng giao tiếp
D. Cung cấp thông tin phản hồi kịp thời
Câu 18. Nội dung nào cần lưu ý khi kết thúc giao tiếp?
A. Lựa chọn không gian giao tiếp
B. Lựa chọn thời điểm giao tiếp
C. Lên lịch hẹn cho lần làm việc tiếp theo
D. Lựa chọn hình thức giao tiếp
Câu 19. Hoạt động nào không giúp duy trì mối quan hệ đẹp qua giao tiếp?
A. Đánh giá cao đối tượng giao tiếp
B. Không nhất thiết phải giữ liên lạc thường xuyên
C. Thấu hiểu nhu cầu của đối tượng giao tiếp
D. Tôn trọng đối tượng giao tiếp
Câu 20. Đâu là lưu ý cần tránh khi xác định mục tiêu của giao tiếp?
A. Truyền tải đúng thông điệp
B. Xây dựng và duy trì mối quan hệ
C. Cung cấp thông tin phản hồi
D. Xác định các rào cản trong giao tiếp