Câu hỏi trắc nghiệm - Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

Thông tin:
14 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi trắc nghiệm - Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

77 39 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 1 (PHẦN I): SỰ RA ĐỜI CỦA ĐCSVN
I. Các yếu tố khách quan tác động đến sự ra đời của ĐCSVN
1. Sự phát triển của CNTB lên 1 trình độ cao dẫn tới việc đi xâm lược thuộc địa để
mở rộng thị trường là CN đế quốc
2. Thực dân Pháp đã nổ súng đánh dấu chính thức xâm lược VN ngày 1/9/1858 tại
Sơn Trà – Đà Nẵng
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884): ký giữa triều Nguyễn và thực dân Pháp đánh dấu VN
chính thức trở thành thuộc địa của Pháp
4. Pháp thực hiện chính sách cai trị về ctri ở VN là chính sách chuyên chế về ctrị
5. Chính sách cai trị về văn hoá – xã hội là chính sách ngu dân
6. Để kìm kẹp VN trong vòng lạc hậu, hạn chế sự ra đời của phương thức sx, Pháp
duy trì phương thức sx phong kiến
7. Sự cai trị của Pháp đã biến VN thành (hay tính chất XH VN là) XH thuộc địa
8. XH VN đầu TK 20 có mâu thuẫn giai cấp và dân tộc.
9. Dưới chính sách cai trị của Pháp, XH VN có thêm giai cấp mới là gc tư sản và gc
công nhân
10. Gc duy nhất có khả năng lãnh đạo CM VN đầu TK 20 gc công nhân
11. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến điển hình cuối TK 19 đầu
20 là PT Cần Vương, do vua Hàm Nghi và tưởng Tôn Thất Thuyết khởi xướng
12. Phan Bội Châu lãnh tụ PT Đông Du PT du học nổi tiếng đầu TK 20, điển
hình cho PT yêu nước theo khuynh hướng tư sản
13. Phan Chu Trinh là thủ lĩnh PT Duy Tân PT yêu nước theo khuynh hướng sản
14. Lương Văn Can là nhà yêu nước VN đầu TK 20, với PT Đông Kinh Nghĩa Thục
15. “Ko thành công cũng thành nhân” – Nguyễn Thái Học – KN Yên Bái
16. “Trời tối đen như mực” – Trạng thái của XH VN sau khi các PT yêu nước chống
Pháp thất bại: Khủng hoảng về con đg cứu nước GPDT
II. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc với sự ra đời của ĐCSVN
1. Ngày 5/6/1911, tại bến cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đg cứu nước
à 1 bước ngoặt cho sự phát triển của VN sau này
2. Trên hành trình tìm đường cứu nước, HCM đã đặt chân tới Tượng thần tự do, tại
đó Người tìm thấy nhiều nghịch lý của xã hội TBCN
3. Tháng 6/1919, HCM đã gửi tới Hội nghị Véc-xây bản Yêu sách của nhân dân An
Nam, kí tên dưới văn bản là Nguyễn Ái Quốc
4. Tháng 7/1920, NAQ đc đọc Luận cương Lênin (hay thảo lần thứ nhất những
luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa) đã giúp Người nhận thấy nhiều
điều về con đg cứu nước GPDT
5. Tháng 12/1920, NAQ đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế 3 và trở thành 1 trong những
sáng lập viên sáng lập Đảng CS Pháp trong sự kiện Đại hội Tua (Đại hội lần thứ
18 của Đảng XH Pháp)
6. Con đg cách mạng GPDT mà NAQ tìm ra cho VN là con đg vô sản
7. Con đg cách mạng GPDT theo vô sản:
- Gc lãnh đạo: gc công nhân
- Mục tiêu trực tiếp: giành độc lập dân tộc
- Mục tiêu chiến lược: tiến lên CNXH
8. Tại Pháp, HCM sáng lập báo Người cùng khổ để tuyên truyền CM
9. Hội VN CM Thanh niên tổ chức tiền thân của ĐCSVN do NAQ thành lập tháng
6/1925 tại Quảng Châu, Trung Quốc
10. Cuốn sách giáo khoa đầu tiên của CM VN, xuất bản 1917 là Đường Kách Mệnh
III. ĐCSVN ra đời
1. Tổ chức cộng sản do đoàn đại biểu Bắc Kỳ thành lập tháng 6/1929 là Đông Dương
Cộng sản Đảng
2. Cơ quan ngôn luận của ĐDCSĐ là Báo Búa liềm
3. Tổ chức cộng sản do những thanh niên yêu nước Nam Kỳ thành lập tháng
11/1929 là An Nam Cộng sản Đảng
4. Cơ quan ngôn luận của ANCSĐ là Tạp chí Bôn-sơ-vích
5. Tháng 9/1929, tại Trung Kỳ, Đông Dương Cộng sản liên đoàn đc thành lập, bắt
nguồn từ tổ chức yêu nước Tân Việt
6. Hội nghị hợp nhất 3 tổ chức công sản thành 1 ĐCS duy nhất tên ĐCSVN đã
diễn ra ở Hương Cảng, từ 6/1 đến 7/2/1930
7. Đảng đã quyết định lấy ngày 3/2 hàng năm để kỷ niệm ngày thành lập Đảng từ
Đại hội Đảng 3, tháng 9/1960
8. Cương lĩnh chính trị đầu tiên (hay Cương lĩnh tháng 2/1930) do NAQ soạn thảo
được thông qua tại Hội nghị hợp nhất tháng 2/1930
CHƯƠNG 1 (PHẦN II): ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH
CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945)
I. Giai đoạn 30-31: Cao trào CM đầu tiên, đỉnh cao Xô Viết - Nghệ Tĩnh
1. Sự kiện diễn ra từ 1929 – 1933, bắt đầu ở các nước TBCN ảnh hưởng lớn đến các
nước thuộc địa, làm cho mọi hoạt động sx đình đốn: Khủng hoảng kinh tế thế giới
2. Đầu năm 1930, ĐCSVN ra đời. Từ đây nhân dân đã 1 ng lãnh đạo có tổ chức
thống nhất và có cương lĩnh chính trị đúng đắn.
3. Tổng bí thư đầu tiên của Đảng là Trần Phú
4. Tháng 10/1930, ĐCSVN đổi tên thành ĐCS Đông Dương
5. Hội nghị BCH TW Đảng tháng 10/1930 đã thông qua Bản luận cương chính trị
(hay luận cương tháng 10)
6. Luận cương tháng 10/1930 nhấn mạnh nhiệm vụ phản phong (Đánh địa chủ PK
giành ruộng đất cho nông dân)
7. Trong luận cương tháng 10/1930, lực lượng CM được tập hợp chủ yếu công
nhân và nông dân
8. Đỉnh cao của phong trào CM 1930 – 1931 là Xô Viết Nghệ Tĩnh, tức chính quyền
Xô Viết ra đời ở Nghệ An, Hà Tĩnh
9. Tổ chức tập hợp lực lượng cách mạng được thành lập ngày 18/11/1930 tên là Hội
phản đế đồng minh
II. Giai đoạn 32-35: Thời kì thoái trào
1. “Hãy giữ vững chí khí chiến đấu” – Tổng bí thư Trần Phú
2. “Con đg của thanh niên chỉ có thể là con đg CM” – Lý Tự Trọng
3. Các tờ báo do các chiến sĩ CM tạo ra phục vụ việc học tập và đấu tranh tư tưởng
trong nhà tù Hoả lò là báo “Đuốc đưa đường”, báo “Con đường chính”
4. Tháng 6/1932, ĐCS Đông Dương đã vạch ra nhiệm vụ đấu tranh để khôi phục hệ
thống tổ chức Đảng và phong trào CM trong văn kiện “Chương trình hành động”
5. Đại hội I tháng 3/1935 của Đảng đánh dấu sự khôi phục của tổ chức Đảng
phong trào CM sau thời kỳ thoái trào
III. Giai đoạn 36-39: Phong trào vận động dân chủ
1. Mội chủ nghĩa chủ trương dùng bạo lực đàn áp các phong trào đấu tranh trong
nước, chuẩn bị phát động chiến tranh thế giới để chia lại thị trường – CN phát xít
2. Nhiệm vụ CM VN trong hội nghị TW tháng 7/1936 Chống phát xít, chống chiến
tranh đế quốc, chống phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo,
hoà bình
3. Hội nghị TW tháng 7/1936 chủ trương tập hợp lực ợng CM trong Mặt trận nhân
dân phản đế
4. Trong phong trào CM giai đoạn 36-39, nhiều tác phẩm tuyên truyền CM đã ra đời,
năm 1938, cuốn “Chủ nghĩa Mác xít phổ thông” của Hải Triều đc xuất bản
5. Đảng chủ trương thành lập Hội truyền quốc ngữ để mở rộng phong trào học
chữ quốc ngữ
6. Tác phẩm “Tự chỉ trích” (1939) của Tổng thư Nguyễn Văn Cừ ý nghĩa
luận và thực tiễn về xây dựng Đảng
IV. Giai đoạn 39-45: Cao trào cứu nước giải phóng dân tộc
17. Tháng 9/1939, WWII bùng nổ
18. Đảng đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
19. Đảng thành lập Mặt trận Việt Minh vào tháng 5/1941 để tập hợp lực lượng hướng
tới mục tiêu giải phóng dân tộc
20. Tháng 9/1940, Nhật vào Đông Dương
21. Sau 30 năm bôn ba nước ngoài, HCM về nước, chủ trương Hội nghị TW 8 tháng
5/1941
22. Đêm 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp
23. Đảng ra chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau hành động của chúng ta ngày 12/3/1945”
để lãnh đạo CM
24. Kẻ thù của nhân dân VN từ tháng 3 – 8/1945 là phát xít Nhật
25. Chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau đã phát động cao trào kháng Nhật cứu nước tiền
đề cho Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945
26. Ngày 15/8/1945, Nhật đầu hàng đầu minh
27. Hội nghị Pốtxđam tháng 7/1945 (Hội nghị của các nc đồng minh thắng trận trong
WWII): Quân Trung Hoa dân quốc o VN phía Bắc tuyến 16, quân Anh
phía Nam vĩ tuyến 16
28. Hội nghị Toàn quốc của Đảng (14-15/8/1945, Tân Trào) đưa ra quyết định Tổng
khởi nghĩa
29. 19/8 hàng năm đc lấy để kỷ niệm CMT8 (là ngày Tổng kn ở HN)
CHƯƠNG 2 (PHẦN 1) 1945 – 1954
I. Xây dựng và bảo vệ chính quyền CM (45-46)
1. Cuối năm 44, đầu 45, giặc đói đã làm 2 triệu người VN chết vì thiếu lương thực
2. Tình trạng xã hội VN năm 1945 với 95% dân số thất học, mù chữ là hình ảnh tiêu
biểu và là hậu quả của giặc dốt
3. Sau WWII, với âm mưu chia lại hệ thống thuộc địa thế giới, các nước đế quốc đã
trở lại VN – giặc ngoại xâm
4. 4 tên giặc có mặt ở nước ta sau CMT8: Anh, Pháp, Tưởng, Nhật
5. Khó khăn chính quyền non trẻ
6. Sau CMT8, CM VN lâm vào tình trạng “ngàn cân treo sợi tóc”
7. Đảng ra Chỉ thị kháng chiến kiến quốc ngày 25/11/1945 để đưa đất nước dần thoát
khỏi trạng thái “ngàn cân treo sợi tóc sau CM tháng 8/1948
8. Chỉ thị kháng chiến kiến quốc xác định thực dân Pháp là kẻ thù chính của CM VN
9. Phương sách chung để đối phó với các tên giặc còn lại (quân Anh, Tưởng, Nhật)
là hoà hoãn
10. Mục tiêu chung của chính sách hoà hoãn với các kẻ thù tập trung lực lượng
vào kẻ thù chính là thực dân Pháp
11. “Hũ gạo cứu đói” - chương trình giải quyết nạn đói sau CMT8
“Mười ngày một lần, tất cả đồng bào chúng ta nhịn ăn một bữa. Gạo tiết kiệm
được sẽ góp lại và phát cho người nghèo” – HCM
12. Phong trào Bình dân học vụ: toàn dân học chữ quốc ngữ để xoá bỏ nạn dốt sau
CMT8, người biết chữ dạy cho người không biết chữ, ng biết nhiều dạy cho ng
biết ít.
13. Để xây dựng chính quyền CM, Đảng đã chủ trương làm Tổng tuyển cử vào ngày
6/1/1946
14. Chính sách Hoà với Tưởng để chống Pháp: để tập trung cho kháng chiến chống
Pháp ở Nam Bộ
15. Để thể hiện thiện chí hoà hoãn với quân Tưởng, đảng chủ trương rút o hoạt
động bí mật, ra thông cáo ĐCSĐD tự ý giải tán vào ngày 11/11/1945
16. Đảng chấp nhận cho quân Tưởng dùng tiền Quan kim, Quốc tệ song hành cùng
đồng bạc Đông Dương sau CMT8
17. Để thể hiện thiện chí với Tưởng, HCM chấp nhận mở rộng thành phần đại biểu
quốc hội, đồng ý bổ sung thêm 70 ghế quốc hội ko qua bầu cử cho một số Đảng
viên của Việt Quốc, Việt Cách
18. Hiệp ước Hoa Pháp (hay hiệp ước Trùng Khánh) đc Pháp với Tưởng ngày
28/2/1946 thoả thuận để Pháp đưa quân đội ra Bắc vĩ tuyến 16 làm nhiệm vụ giải
giáp quân Nhật, thay thế 20 vạn quân Tưởng rút về nước
19. HĐ Sơ bộ 6/3/1946, Đảng mượn tay Pháp đuổi Tưởng về nước
20. Đà Lạt – nơi đại diện Chính phủ VN và Pháp gặp nhau trong 1 hội nghị trù bị để
đàm phán về hoà bình
21. Hội nghị Pháp Việt năm 1946 (Hội nghị Phông-ten-nơ-blô - Fontainebleau)
diễn ra tại lâu đài Florentino
22. Bản Tạm ước 14/9, nhân nhượng cuối cùng của VN với thực dân Pháp để duy trì
nền hoà bình được ký ở Mácxây – Marseille
23. Ngày toàn quốc kháng chiến 19/12/1946 (tên phố sách HN)
II. KCCP xâm lược lần 2 (46-54)
1. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch HCM: “Chúng ta muốn hòa bình,
chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp
càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!”
2. Phương châm nổi bật: Toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính
3. Việc xây dựng Đảng được chú trọng với việc mở đợt phát triển đảng viên mới tên
là Lớp tháng Tám
4. Bước ngoặt, thay đổi thế lực của CMVN, kết thúc thời kỳ chiến đấu trong
vòng vây” là chiến thắng của Chiến dịch Biên giới 1950
5. Đại hội II tháng 2/1951 họp tại Chiêm Hoá, Tuyên Quang đã đưa ra đường lối đẩy
nhanh cuộc KCCP đi đến thắng lợi
6. Ngày 19/12/1953, HCM đã ký ban hành Luật cải cách ruộng đất
7. Tháng 7/1953, Pháp đưa ra kế hoạch Nava để tìm 1 lối thoát trong danh dự
8. Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ - “Một pháo đài khổng lồ không thể công phá”,
“một cỗ máy để nghiền Việt Minh”
9. Chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” kết thúc KCCP trên mặt trận
quân sự là Chiến dịch Điện Biên Phủ
10. Cuộc KCCP kết thúc với Hiệp định Giơ-ne-vơ, ngày 21/7/1954
11. Vị Tổng chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ được thế giới coi là một trong các vị
tướng tài ba của nhân loại là Võ Nguyên Giáp
CHƯƠNG 2 (PHẦN 2) 1954 – 1975
I. CM XHCN ở miền Bắc
1. Nghị quyết Đại hội III, tháng 9/1960 quyết định thực hiện cách mạng XHCN
miền Bắc và CM dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam sau khi miền Bắc được
giải phóng
2. Thời kì 54-57 là thời kì khôi phục kinh tế ở miền Bắc
3. Thời kì 58-60 là thời kì cải tạo XHCN ở miền Bắc
4. Nội dung chính của cải tạo XHCN: Xoá bỏ tư hữu, xác lập công hữu
5. Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (61 65) nhằm bước đầu xây dựng sở vật chất
kỹ thuật của CNXH
6. Phong trào thi đua nông nghiệp giai đoạn 61-65 điển hình phong trào Hợp tác
xã Đại Phong, Quảng Bình
7. Cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc của đế quốc Mỹ bắt đầu ngày 5/8/1964
8. Miền Bắc làm hậu phương lớn chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam đánh M
bằng đường biển thông qua những con tàu không số
9. Con đường chi viện của miền Bắc cho miền Nam trên bộ đường Trường n
(hay đường mòn HCM)
10. Do thất bại nặng nề ở cả 2 miền Nam, Bắc, Mỹ buộc phải chấm dứt ko điều kiện
đánh phá miền Bắc bằng ko quân và hải quân ngày 1/11/1968
11. Cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần 2 của đế quốc Mỹ bắt đầu từ tháng 4/1972
12. Trận chiến 12 ngày đêm đánh bại không quân Mỹ trên bầu trời Hà Nội năm 1972
là trận Điện Biên Phủ trên không
13. Tiểu thuyết bằng tiếng Anh của 1 nữ nhà văn VN vừa ra đời, viết về đề tài chiến
tranh đc quốc tế đánh giá cao, khắc hoạ đậm nét trận “Điện Biên Phủ trên không”
là The Mountain Sing (Nguyễn Phan Quế Mai)
II. CM dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam
1. Hội nghị BCH TW 6 tháng 7/1954 chỉ rõ: “Hiện nay đế quốc Mỹ là kẻ thù chính
của nhân dân thế giới, và nó đang trở thành kẻ thù chính và trực tiếp của nhân dân
Đông Dương, cho nên mọi việc ta đều nhằm chống đế quốc Mỹ”
2. “Trung Nam Bắc đều là bờ cõi của ta, nước ta nhất định sẽ thống nhất, đồng bào
cả nước nhất định được giải phóng” – lời kêu gọi đồng bào và cán bộ, chiến sĩ cả
nước của HCM ngày 22/7/1954
3. Chính quyền tay sai đầu tiên của Mỹ ở VN: chính quyền Ngô Đình Diệm
4. Các tên gọi phổ biến khác của chính quyền tay sai của Mỹ: cq Sài Gòn, cq Nguỵ,
cq VN cộng hoà
5. Các chính quyền CM ở VN chống lại Mỹ & tay sai:
- Cq VN dân chủ cộng hoà
- Cq cộng hoà miền Nam VN
6. Tác phẩm “Gia tài của mẹ” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn gây tranh cãi về bản chất
chiến tranh VN
7. Quan điểm mà Mỹ rêu rao trên truyền thông về bản chất của cuộc chiến tranh VN
(54-75) là cuộc nội chiến
8. Quan điểm của Đảng và Nhà nước VN về bản chất cuộc chiến tranh VN giai
đoạn (54-75) là Mỹ xâm lược VN
--------------------------------
9. Chiến lược chiến tranh đầu tiên ở miền Nam VN mà Mỹ thực hiện (54-60) thường
đc gọi là chiến tranh đơn phương (hay chiến tranh một phía)
10. Gọi là chiến tranh đơn phương vì:
- Một mình Mỹ gây sự
- Quân CM VN chưa chống lại, chỉ chủ trương đấu tranh chính trị đòi Mỹ
thi hành hiệp định Giơ-ne-vơ
11. Giai đoạn 54-60, Mỹ Nguỵ đã ra Luật 10/59 – luật phản động để khủng bố những
người yêu nước và CM
12. Nghị quyết TW 15/1/1959 của Đảng đã quyết định sử dụng bạo lực để giải phóng
miền Nam. Nghị quyết này làm dấy lên 1 phong trào cách mạng chấm dứt chiến
tranh đơn phương
13. Phong trào đánh dấu chiến tranh đơn phương kết thúc là Phong trào Đồng Khởi
(59-60) ở Bến Tre
14. Thủ lĩnh đội quân tóc dài là bà Nguyễn Thị Định
--------------------------------
15. Chiến lược chiến tranh đặc biệt diễn ra vào năm 1961 – 1965
16. Chiến thuật quân sự mà Mỹ áp dụng trong chiến tranh đặc biệt là trực thăng vận
và thiết xa vận
17. Lực lượng chiến đấu chủ yếu của Mỹ sử dụng trong chiến lược chiến tranh đặc
biệt là Quân đội Sài Gòn (hay qđ Nguỵ)
18. Lực lượng chỉ huy quân đội Sài Gòn trong chiến tranh đặc biệt là cố vấn Mỹ
19. Quốc sách của Mỹ trong chiến lược chiến tranh đặc biệt là Ấp chiến lược
20. Chất độc Mỹ rải xuống miền Nam VN từ 10/8/1961 là chất dioxin
21. Cuộc đảo chính trong chính quyền Sài Gòn đánh dấu chiến lược chiến tranh đặc
biệt bước đầu phá sản diễn ra ngày 1/11/1963, Dương Văn Minh đảo chính lật đổ
chính quyền Diệm
--------------------------------
22. Giai đoạn 65-68, Mỹ triển khai Chiến tranh cục bộ ở miền Nam VN
23. Đảng đưa ra nghị quyết vào năm 1965 để phát động cuộc kháng chiến chống
cứu nước trên toàn quốc: Nghị quyết TW 11, tháng 3/1965 và Nghị quyết TW 12,
tháng 12/1965
24. Lực lượng chiến đấu chủ yếu của Mỹ: Quân Mỹ và quân đồng minh
25. Các lực lượng đồng minh, đánh thuê cho Mỹ trong chiến tranh cục bộ: quân Nam
Triều Tiên (hay Đại Vàn), quân Thái Lan, quân Philippine, quân Úc, quân Niu di
lân (hay Tân Tây Lan)
26. Tổng tiến công nổi dậy Mậu Thân 1968 đánh dấu chiến lược chiến tranh cục
bộ của Mỹ bị phá sản
--------------------------------
27. Mỹ chuyển sang chiến lược “Thay đổi màu da trên xác chết”: chiến lược VN hoá
chiến tranh (1969 – 1975)
28. Hiệp định Pari 27/1/1973 đánh dấu cuộc KCCM kết thúc về pháp
29. Chiến dịch HCM – giải phóng miền Nam thống nhất đất nước 30/4/1975
CHƯƠNG 3 (PHẦN I): THỜI KỲ BAO CẤP (1975 – 1986)
I. Thống nhất về mặt nhà nước
1. Kỷ nguyên mới mở ra sau 30/4/1975: Tổ quốc hoàn toàn độc lập, thống nhất; cả
nước quá độ đi lên CNXH
2. Nhiệm vụ đầu tiên, bức thiết nhất sau 30/4/1975: Thống nhất nước nhà về mặt nhà
nước
3. Cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội chung của nước VN thống nhất đc tiến hành
ngày 25/4/1976
4. Kỳ họp thứ nhất quốc hội nước VN thống nhất đã
- Đặt tên nước ta: Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
- Lấy quốc kỳ: Nền đỏ sao vàng 5 cánh
- Quốc ca: Tiến quân ca
- TP Sài Gòn đổi tên: TP HCM
- Chủ tịch nước: Đồng chí Tôn Đức Thắng
II. Những nét lớn về lịch sử thời kỳ bao cấp
1. Thời kỳ bao cấp chỉ giai đoạn lịch sử 1954 – 1986
2. Thời kỳ bao cấp ở VN chia thành 2 giai đoạn nhỏ:
- Thời kỳ 1954 – 1975: Bao cấp ở miền Bắc
- Thời kỳ 1975 – 1986: Bao cấp trên cả nước
3. Cùng là thời kỳ bao cấp nhưng giai đoạn 1954-1975, cta thu được thành tựu lớn,
trong khi giai đoạn 75-86, cta gánh chịu hậu quả nặng nề, vì: k có đường lối đúng
cho mọi thời kỳ lịch sử. Khi hoàn cảnh thay đổi thì đường lối phải thay đổi
4. Các đại hội Đảng đc tổ chức trong giai đoạn 75-86 là:
- ĐH IV tháng 12/1976
- ĐH V tháng 3/1982
5. Trong giai đoạn 1975 – 1986, cta phải đối mặt vs 2 cuộc chiến tranh biên giới
- Chiến tranh biên giới Tây Nam
- Chiến tranh biên giới phía Bắc
III. Những nét lớn về kinh tế thời kỳ bao cấp
1. Trong đại hội IV (12/1976) ngành Công nghiệp nặng đc coi trọng hàng đầu vì học
theo Liên Xô, Trung Quốc
2. Chế độ sở hữu đc đề cao thời bao cấp: Công hữu (hay chế độ làm chủ tập thể)
3. Mô hình kinh tế phổ biến trong thời bao cấp thể hiện tinh thần làm chủ tập thể là
Hợp tác xã và xí nghiệp quốc doanh
4. Cơ chế quản lý kinh tế giai đoạn 75 - 86 là Chế độ bao cấp (hay cơ chế kế hoạch
hóa tập trung)
5. Bao cấp đc hiểu là Nhà nước cấp đầu vào, bao tiêu đầu ra
6. Giai đoạn 75-86, để thực hiện phân phối sp, Đảng Nhà nước sử dụng tem phiếu
7. “Trong thời bao cấp, ngta cầm tem phiếu đến cửa hàng mậu dịch rồi đặt gạch để
đổi lấy các sp tiêu dùng thiết yếu”
IV. Hò vè dân gian thời bao cấp
1
2
Ăn: khổ
sở, thiếu
thốn
“Ai lên vũ trụ thì lên
Còn tôi ở lại ghi tên mua mì”
“Ai sinh ra cái củ mì
Hỏi: để làm gì? Đáp: để mà ăn!
Nhà nước cứ mãi khó khăn
Dân mình cứ mãi phải ăn củ mì”
3
Loại nhà ở phổ biến thời bao cấp (VD: khu Kim
Liên, Trung Tự ở HN) đc gọi là gì?
Nhà tập thể
4
Một loại vật nuôi đc nuôi thời bao cấp để cải
thiện thu nhập đc gọi là “thủ trưởng”
Con lợn
5
Mặc
1 hình thức vá quần áo rách điển hình và phổ
biến thời bao cấp
Bích kê gối, mông
6
“Cứng như mo nang
Nhọn ngang tên lửa”
Áo nịt ngực phụ nữ
7
“Đẹp trai thì mặc đẹp trai
Cơ quan không tiếp tóc dài, quần loe”
8
“Lộn cổ tầng 2”: dịch vụ lộn cổ áo nằm trên tầng 2 của tòa nhà
9
Đi lại
xe đạp Pơgiô, Pháp
10
cúp: xe máy của hãng
Honda, Nhật Bản
11
Tình trạng bộ đội giải ngũ,
thất nghiệp sau chiến tranh
“Đầu đường đại tá vá xe
Cuối đường trung tá bán chè đỗ đen”
12
Làm ăn gian dối, vô trách
nhiệm và hậu quả
“Hoan hô các cụ trồng cây
Mười cây chết chín, một cây gật gù
Chúng mày có mắt như mù
Mười cây chết hết, gật gù ở đâu”
13
Đời sống khó khăn, phải đi
xuất khẩu lao động, đi buôn
“Có vợ mà cho đi Tây
Như xe không khóa để ngay bờ Hồ”
14
“Đầu đội áp suất
Chân đi bàn là
Trông xa cứ tưởng là ma
Lại gần thì hóa đi Nga mới về”
15
Chọn ny thời bao cấp
“Một yêu anh có may ô
Hai yêu anh có cá khô ăn dần
Ba yêu rửa mặt bằng khăn
Bốn yêu anh có chiếc quần đùi hoa “
CHƯƠNG 3 (PHẦN II): TIẾP TỤC ĐỔI MỚI VÀ THỰC HIỆN ĐẨY MẠNH
CÔNG NGHIỆP HOÁ – HIỆN ĐẠI HOÁ (1986 – NAY)
I. Đại hội VI: Đổi mới toàn diện đất nước
1. Đại hội 6 (1986) đưa ra đường lối đổi mới toàn diện được họp trong cuộc khủng
hoảng kinh tế - xã hội
2. Đổi mới toàn diện đất nước trước hết là đổi mới tư duy
3. Nội dung công nghiệp hoá ở đại hội 6 là 3 chương trình kte lớn: lương thực, thực
phẩm; hàng tiêu dùng; hàng xuất khẩu
4. Gắn với chế độ sở hữu, đại hội 6 khẳng định nền kinh tế VN là nền kinh tế nhiều
thành phần
5. Bước ngoặt quan trọng trong đổi mới cơ chế quản lý ở đại hội 6 là xoá bao cấp
6. Từ đại hội 6, thay vì chế độ phân phối bằng hiện vật (tem phiếu), phân phối chia
đều bình quân, cào bằng, chúng ta chuyển sang chế độ phân phối bằng tiền tệ
phân phối theo lao động; làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, ko làm ko hưởng
7. Về đối ngoại, tháng 3/1988, sự kiện Trung Quốc chiếm đảo Gạc Ma đe doạ nền
hoà bình và toàn vẹn lãnh thổ của VN
II. Tiếp tục đường lối đổi mới từ Đại hội 7 đến nay
1. Từ 1986, cứ 5 năm Đảng tiến hành 1 kỳ Đại hội:
- ĐH 6: 1986
- ĐH 7: 1991
- ĐH 8: 1996
- ĐH 9: 2001
- ĐH 10: 2006
- ĐH 11: 2011
- ĐH 12: 2016
- ĐH 13: 2021
2. Nhiệm kỳ một đại hội Đảng từ năm tiến hành tổ chức đại hội đó đến năm tổ
chức đại hội kế tiếp (VD: nhiệm kỳ 7: 1991 – 1996)
3. Hội nghị TW tháng 7 khoá VII được tiến hành từ 1991 đến 1996
4. Nghị quyết TW 4 khoá VIII được ra đời từ 1996 đến 2001
5. Nghị quyết TW 5 khoá VIII của Đảng đc coi như tuyên ngôn văn hoá của Đảng
trong thời kỳ thực hiện công nghiệp hoá – hiện đại hoá
III. Con đường phát triển VN
1. Con đường phát triển quá độ lên CNXH ở nước ta là bỏ qua chế độ TBCN:
- Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất kiến trúc
thượng tầng TBCN
- Kế thừa, tiếp thu những thành tựu nhân loại đạt được dưới chế độ TBCN
2. VN bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá từ Đại hội VIII
năm 1996
3. Mục tiêu của VN đến năm 2030, năm kỷ niệm 100 năm Đảng ra đời, VN trở
thành nước có thu nhập trung bình cao
4. Mục tiêu của VN đến năm 2045, năm kỷ niệm 100 năm thành lập nước là VN trở
thành nước phát triển, thu nhập cao
5. 1 nước có truyền thống phát triển nông nghiệp, mục tiêu của VN đến năm 2050
về nông nghiệp là lọt top 10 nước có nền nông nghiệp phát triển nhất thế giới
6. sở tư tưởng, lý luận cho con đường phát triển của VN là Chủ nghĩa Mác Lênin,
tư tưởng HCM
IV. Các đường lối phát triển từng lĩnh vực
1. Đường lối phát triển lực lượng sản xuất của VN hiện nay đường lối công nghiệp
hoá – hiện đại hoá
2. Nguồn lực được Đảng nhấn mạnh hàng đầu trong quá trình tiến hành công nghiệp
hoá – hiện đại hoá VN hiện nay là kinh tế tri thức
3. Công nghiệp hoá hiện đại hoá Việt Nam hiện nay gắn với nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN
4. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị ở VN hiện nay gồm Đảng Cộng sản Việt
Nam, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
và các đoàn thể chính trị - xã hội.
5. Để làm trong sạch bộ máy Đảng và Nhà nước, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và
Đảng CSVN đang đẩy mạnh chiến dịch đốt lò
6. Nền văn hóa mà Đảng đang chủ trương xây dựng ở VNnền văn hóa tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc
7. Trọng tâm xây dựng văn hóa VN hiện nay là xây dựng con người
8. Chính sách xã hội do Đảng khởi xướng thể hiện bản chất của chế độ XH ở nước
ta, được bạn bè quốc tế đánh giá cao là chính sách xóa đói giảm nghèo
9. Về mặt đối ngoại, hiện nay Đảng chủ trương VN “chơi với” mọi quốc gia trên thế
giới, không phân biệt chế độ chính trị
| 1/14

Preview text:

CHƯƠNG 1 (PHẦN I): SỰ RA ĐỜI CỦA ĐCSVN I.
Các yếu tố khách quan tác động đến sự ra đời của ĐCSVN
1. Sự phát triển của CNTB lên 1 trình độ cao dẫn tới việc đi xâm lược thuộc địa để
mở rộng thị trường là CN đế quốc
2. Thực dân Pháp đã nổ súng đánh dấu chính thức xâm lược VN ngày 1/9/1858 tại Sơn Trà – Đà Nẵng
3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884): ký giữa triều Nguyễn và thực dân Pháp đánh dấu VN
chính thức trở thành thuộc địa của Pháp
4. Pháp thực hiện chính sách cai trị về ctri ở VN là chính sách chuyên chế về ctrị
5. Chính sách cai trị về văn hoá – xã hội là chính sách ngu dân
6. Để kìm kẹp VN trong vòng lạc hậu, hạn chế sự ra đời của phương thức sx, Pháp
duy trì phương thức sx phong kiến
7. Sự cai trị của Pháp đã biến VN thành (hay tính chất XH VN là) XH thuộc địa
8. XH VN đầu TK 20 có mâu thuẫn giai cấp và dân tộc.
9. Dưới chính sách cai trị của Pháp, XH VN có thêm giai cấp mới là gc tư sản và gc công nhân
10. Gc duy nhất có khả năng lãnh đạo CM VN đầu TK 20 gc công nhân
11. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến điển hình cuối TK 19 đầu
20 là PT Cần Vương, do vua Hàm Nghi và tưởng Tôn Thất Thuyết khởi xướng
12. Phan Bội Châu là lãnh tụ PT Đông Du – PT du học nổi tiếng đầu TK 20, điển
hình cho PT yêu nước theo khuynh hướng tư sản
13. Phan Chu Trinh là thủ lĩnh PT Duy Tân – PT yêu nước theo khuynh hướng tư sản
14. Lương Văn Can là nhà yêu nước VN đầu TK 20, với PT Đông Kinh Nghĩa Thục
15. “Ko thành công cũng thành nhân” – Nguyễn Thái Học – KN Yên Bái
16. “Trời tối đen như mực” – Trạng thái của XH VN sau khi các PT yêu nước chống
Pháp thất bại: Khủng hoảng về con đg cứu nước GPDT
II. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc với sự ra đời của ĐCSVN
1. Ngày 5/6/1911, tại bến cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đg cứu nước
à 1 bước ngoặt cho sự phát triển của VN sau này
2. Trên hành trình tìm đường cứu nước, HCM đã đặt chân tới Tượng thần tự do, tại
đó Người tìm thấy nhiều nghịch lý của xã hội TBCN
3. Tháng 6/1919, HCM đã gửi tới Hội nghị Véc-xây bản Yêu sách của nhân dân An
Nam, kí tên dưới văn bản là Nguyễn Ái Quốc
4. Tháng 7/1920, NAQ đc đọc Luận cương Lênin (hay Sơ thảo lần thứ nhất những
luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa) đã giúp Người nhận thấy nhiều
điều về con đg cứu nước GPDT
5. Tháng 12/1920, NAQ đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế 3 và trở thành 1 trong những
sáng lập viên sáng lập Đảng CS Pháp trong sự kiện Đại hội Tua (Đại hội lần thứ 18 của Đảng XH Pháp)
6. Con đg cách mạng GPDT mà NAQ tìm ra cho VN là con đg vô sản
7. Con đg cách mạng GPDT theo vô sản: - Gc lãnh đạo: gc công nhân - Mục tiêu trực tiếp:
giành độc lập dân tộc
- Mục tiêu chiến lược: tiến lên CNXH
8. Tại Pháp, HCM sáng lập báo Người cùng khổ để tuyên truyền CM
9. Hội VN CM Thanh niên là tổ chức tiền thân của ĐCSVN do NAQ thành lập tháng
6/1925 tại Quảng Châu, Trung Quốc
10. Cuốn sách giáo khoa đầu tiên của CM VN, xuất bản 1917 là Đường Kách Mệnh III. ĐCSVN ra đời
1. Tổ chức cộng sản do đoàn đại biểu Bắc Kỳ thành lập tháng 6/1929 là Đông Dương Cộng sản Đảng
2. Cơ quan ngôn luận của ĐDCSĐ là Báo Búa liềm
3. Tổ chức cộng sản do những thanh niên yêu nước ở Nam Kỳ thành lập tháng
11/1929 là An Nam Cộng sản Đảng
4. Cơ quan ngôn luận của ANCSĐ là Tạp chí Bôn-sơ-vích
5. Tháng 9/1929, tại Trung Kỳ, Đông Dương Cộng sản liên đoàn đc thành lập, bắt
nguồn từ tổ chức yêu nước Tân Việt
6. Hội nghị hợp nhất 3 tổ chức công sản thành 1 ĐCS duy nhất tên là ĐCSVN đã
diễn ra ở Hương Cảng, từ 6/1 đến 7/2/1930
7. Đảng đã quyết định lấy ngày 3/2 hàng năm để kỷ niệm ngày thành lập Đảng từ
Đại hội Đảng 3, tháng 9/1960
8. Cương lĩnh chính trị đầu tiên (hay Cương lĩnh tháng 2/1930) do NAQ soạn thảo
được thông qua tại Hội nghị hợp nhất tháng 2/1930
CHƯƠNG 1 (PHẦN II): ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH
CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945) I.
Giai đoạn 30-31: Cao trào CM đầu tiên, đỉnh cao Xô Viết - Nghệ Tĩnh
1. Sự kiện diễn ra từ 1929 – 1933, bắt đầu ở các nước TBCN ảnh hưởng lớn đến các
nước thuộc địa, làm cho mọi hoạt động sx đình đốn: Khủng hoảng kinh tế thế giới
2. Đầu năm 1930, ĐCSVN ra đời. Từ đây nhân dân đã có 1 ng lãnh đạo có tổ chức
thống nhất và có cương lĩnh chính trị đúng đắn.
3. Tổng bí thư đầu tiên của Đảng là Trần Phú
4. Tháng 10/1930, ĐCSVN đổi tên thành ĐCS Đông Dương
5. Hội nghị BCH TW Đảng tháng 10/1930 đã thông qua Bản luận cương chính trị
(hay luận cương tháng 10)
6. Luận cương tháng 10/1930 nhấn mạnh nhiệm vụ phản phong (Đánh địa chủ PK
giành ruộng đất cho nông dân)
7. Trong luận cương tháng 10/1930, lực lượng CM được tập hợp chủ yếu là công nhân và nông dân
8. Đỉnh cao của phong trào CM 1930 – 1931 là Xô Viết Nghệ Tĩnh, tức chính quyền
Xô Viết ra đời ở Nghệ An, Hà Tĩnh
9. Tổ chức tập hợp lực lượng cách mạng được thành lập ngày 18/11/1930 tên là Hội phản đế đồng minh
II. Giai đoạn 32-35: Thời kì thoái trào
1. “Hãy giữ vững chí khí chiến đấu” – Tổng bí thư Trần Phú
2. “Con đg của thanh niên chỉ có thể là con đg CM” – Lý Tự Trọng
3. Các tờ báo do các chiến sĩ CM tạo ra phục vụ việc học tập và đấu tranh tư tưởng
trong nhà tù Hoả lò là báo “Đuốc đưa đường”, báo “Con đường chính”
4. Tháng 6/1932, ĐCS Đông Dương đã vạch ra nhiệm vụ đấu tranh để khôi phục hệ
thống tổ chức Đảng và phong trào CM trong văn kiện “Chương trình hành động”
5. Đại hội I tháng 3/1935 của Đảng đánh dấu sự khôi phục của tổ chức Đảng và
phong trào CM sau thời kỳ thoái trào
III. Giai đoạn 36-39: Phong trào vận động dân chủ
1. Mội chủ nghĩa chủ trương dùng bạo lực đàn áp các phong trào đấu tranh trong
nước, chuẩn bị phát động chiến tranh thế giới để chia lại thị trường – CN phát xít
2. Nhiệm vụ CM VN trong hội nghị TW tháng 7/1936 là Chống phát xít, chống chiến
tranh đế quốc, chống phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình
3. Hội nghị TW tháng 7/1936 chủ trương tập hợp lực lượng CM trong Mặt trận nhân dân phản đế
4. Trong phong trào CM giai đoạn 36-39, nhiều tác phẩm tuyên truyền CM đã ra đời,
năm 1938, cuốn “Chủ nghĩa Mác xít phổ thông” của Hải Triều đc xuất bản
5. Đảng chủ trương thành lập Hội truyền bá quốc ngữ để mở rộng phong trào học chữ quốc ngữ
6. Tác phẩm “Tự chỉ trích” (1939) của Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ có ý nghĩa lí
luận và thực tiễn về xây dựng Đảng
IV. Giai đoạn 39-45: Cao trào cứu nước giải phóng dân tộc
17. Tháng 9/1939, WWII bùng nổ
18. Đảng đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
19. Đảng thành lập Mặt trận Việt Minh vào tháng 5/1941 để tập hợp lực lượng hướng
tới mục tiêu giải phóng dân tộc
20. Tháng 9/1940, Nhật vào Đông Dương
21. Sau 30 năm bôn ba nước ngoài, HCM về nước, chủ trương Hội nghị TW 8 tháng 5/1941
22. Đêm 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp
23. Đảng ra chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta ngày 12/3/1945” để lãnh đạo CM
24. Kẻ thù của nhân dân VN từ tháng 3 – 8/1945 là phát xít Nhật
25. Chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau đã phát động cao trào kháng Nhật cứu nước – tiền
đề cho Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945
26. Ngày 15/8/1945, Nhật đầu hàng đầu minh
27. Hội nghị Pốtxđam tháng 7/1945 (Hội nghị của các nc đồng minh thắng trận trong
WWII): Quân Trung Hoa dân quốc vào VN phía Bắc vĩ tuyến 16, quân Anh ở phía Nam vĩ tuyến 16
28. Hội nghị Toàn quốc của Đảng (14-15/8/1945, ở Tân Trào) đưa ra quyết định Tổng khởi nghĩa
29. 19/8 hàng năm đc lấy để kỷ niệm CMT8 (là ngày Tổng kn ở HN)
CHƯƠNG 2 (PHẦN 1) 1945 – 1954 I.
Xây dựng và bảo vệ chính quyền CM (45-46)
1. Cuối năm 44, đầu 45, giặc đói đã làm 2 triệu người VN chết vì thiếu lương thực
2. Tình trạng xã hội VN năm 1945 với 95% dân số thất học, mù chữ là hình ảnh tiêu
biểu và là hậu quả của giặc dốt
3. Sau WWII, với âm mưu chia lại hệ thống thuộc địa thế giới, các nước đế quốc đã
trở lại VN – giặc ngoại xâm
4. 4 tên giặc có mặt ở nước ta sau CMT8: Anh, Pháp, Tưởng, Nhật
5. Khó khăn chính quyền non trẻ
6. Sau CMT8, CM VN lâm vào tình trạng “ngàn cân treo sợi tóc”
7. Đảng ra Chỉ thị kháng chiến kiến quốc ngày 25/11/1945 để đưa đất nước dần thoát
khỏi trạng thái “ngàn cân treo sợi tóc sau CM tháng 8/1948
8. Chỉ thị kháng chiến kiến quốc xác định thực dân Pháp là kẻ thù chính của CM VN
9. Phương sách chung để đối phó với các tên giặc còn lại (quân Anh, Tưởng, Nhật) là hoà hoãn
10. Mục tiêu chung của chính sách hoà hoãn với các kẻ thù là tập trung lực lượng
vào kẻ thù chính là thực dân Pháp
11. “Hũ gạo cứu đói” - chương trình giải quyết nạn đói sau CMT8
“Mười ngày một lần, tất cả đồng bào chúng ta nhịn ăn một bữa. Gạo tiết kiệm
được sẽ góp lại và phát cho người nghèo” – HCM
12. Phong trào Bình dân học vụ: toàn dân học chữ quốc ngữ để xoá bỏ nạn dốt sau
CMT8, người biết chữ dạy cho người không biết chữ, ng biết nhiều dạy cho ng biết ít.
13. Để xây dựng chính quyền CM, Đảng đã chủ trương làm Tổng tuyển cử vào ngày 6/1/1946
14. Chính sách Hoà với Tưởng để chống Pháp: để tập trung cho kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ
15. Để thể hiện thiện chí hoà hoãn với quân Tưởng, đảng chủ trương rút vào hoạt
động bí mật, ra thông cáo ĐCSĐD tự ý giải tán vào ngày 11/11/1945
16. Đảng chấp nhận cho quân Tưởng dùng tiền Quan kim, Quốc tệ song hành cùng
đồng bạc Đông Dương sau CMT8
17. Để thể hiện thiện chí với Tưởng, HCM chấp nhận mở rộng thành phần đại biểu
quốc hội, đồng ý bổ sung thêm 70 ghế quốc hội ko qua bầu cử cho một số Đảng
viên của Việt Quốc, Việt Cách
18. Hiệp ước Hoa Pháp (hay hiệp ước Trùng Khánh) đc Pháp kí với Tưởng ngày
28/2/1946 thoả thuận để Pháp đưa quân đội ra Bắc vĩ tuyến 16 làm nhiệm vụ giải
giáp quân Nhật, thay thế 20 vạn quân Tưởng rút về nước
19. HĐ Sơ bộ 6/3/1946, Đảng mượn tay Pháp đuổi Tưởng về nước
20. Đà Lạt – nơi đại diện Chính phủ VN và Pháp gặp nhau trong 1 hội nghị trù bị để đàm phán về hoà bình
21. Hội nghị Pháp – Việt năm 1946 (Hội nghị Phông-ten-nơ-blô - Fontainebleau)
diễn ra tại lâu đài Florentino
22. Bản Tạm ước 14/9, nhân nhượng cuối cùng của VN với thực dân Pháp để duy trì
nền hoà bình được ký ở Mácxây – Marseille
23. Ngày toàn quốc kháng chiến 19/12/1946 (tên phố sách HN)
II. KCCP xâm lược lần 2 (46-54)
1. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch HCM: “Chúng ta muốn hòa bình,
chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp
càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!”
2. Phương châm nổi bật: Toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính
3. Việc xây dựng Đảng được chú trọng với việc mở đợt phát triển đảng viên mới tên là Lớp tháng Tám
4. Bước ngoặt, thay đổi thế và lực của CMVN, kết thúc thời kỳ “chiến đấu trong
vòng vây” là chiến thắng của Chiến dịch Biên giới 1950
5. Đại hội II tháng 2/1951 họp tại Chiêm Hoá, Tuyên Quang đã đưa ra đường lối đẩy
nhanh cuộc KCCP đi đến thắng lợi
6. Ngày 19/12/1953, HCM đã ký ban hành Luật cải cách ruộng đất
7. Tháng 7/1953, Pháp đưa ra kế hoạch Nava để tìm 1 lối thoát trong danh dự
8. Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ - “Một pháo đài khổng lồ không thể công phá”,
“một cỗ máy để nghiền Việt Minh”
9. Chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” kết thúc KCCP trên mặt trận
quân sự là Chiến dịch Điện Biên Phủ
10. Cuộc KCCP kết thúc với Hiệp định Giơ-ne-vơ, ngày 21/7/1954
11. Vị Tổng chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ được thế giới coi là một trong các vị
tướng tài ba của nhân loại là Võ Nguyên Giáp
CHƯƠNG 2 (PHẦN 2) 1954 – 1975 I. CM XHCN ở miền Bắc
1. Nghị quyết Đại hội III, tháng 9/1960 quyết định thực hiện cách mạng XHCN ở
miền Bắc và CM dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam sau khi miền Bắc được giải phóng
2. Thời kì 54-57 là thời kì khôi phục kinh tế ở miền Bắc
3. Thời kì 58-60 là thời kì cải tạo XHCN ở miền Bắc
4. Nội dung chính của cải tạo XHCN: Xoá bỏ tư hữu, xác lập công hữu
5. Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (61 – 65) nhằm bước đầu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH
6. Phong trào thi đua nông nghiệp giai đoạn 61-65 điển hình là phong trào Hợp tác
xã Đại Phong, Quảng Bình
7. Cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc của đế quốc Mỹ bắt đầu ngày 5/8/1964
8. Miền Bắc làm hậu phương lớn chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam đánh Mỹ
bằng đường biển thông qua những con tàu không số
9. Con đường chi viện của miền Bắc cho miền Nam trên bộ là đường Trường Sơn (hay đường mòn HCM)
10. Do thất bại nặng nề ở cả 2 miền Nam, Bắc, Mỹ buộc phải chấm dứt ko điều kiện
đánh phá miền Bắc bằng ko quân và hải quân ngày 1/11/1968
11. Cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần 2 của đế quốc Mỹ bắt đầu từ tháng 4/1972
12. Trận chiến 12 ngày đêm đánh bại không quân Mỹ trên bầu trời Hà Nội năm 1972
là trận Điện Biên Phủ trên không
13. Tiểu thuyết bằng tiếng Anh của 1 nữ nhà văn VN vừa ra đời, viết về đề tài chiến
tranh đc quốc tế đánh giá cao, khắc hoạ đậm nét trận “Điện Biên Phủ trên không”
là The Mountain Sing (Nguyễn Phan Quế Mai)
II. CM dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam
1. Hội nghị BCH TW 6 tháng 7/1954 chỉ rõ: “Hiện nay đế quốc Mỹ là kẻ thù chính
của nhân dân thế giới, và nó đang trở thành kẻ thù chính và trực tiếp của nhân dân
Đông Dương, cho nên mọi việc ta đều nhằm chống đế quốc Mỹ”
2. “Trung Nam Bắc đều là bờ cõi của ta, nước ta nhất định sẽ thống nhất, đồng bào
cả nước nhất định được giải phóng” – lời kêu gọi đồng bào và cán bộ, chiến sĩ cả
nước của HCM ngày 22/7/1954
3. Chính quyền tay sai đầu tiên của Mỹ ở VN: chính quyền Ngô Đình Diệm
4. Các tên gọi phổ biến khác của chính quyền tay sai của Mỹ: cq Sài Gòn, cq Nguỵ, cq VN cộng hoà
5. Các chính quyền CM ở VN chống lại Mỹ & tay sai:
- Cq VN dân chủ cộng hoà
- Cq cộng hoà miền Nam VN
6. Tác phẩm “Gia tài của mẹ” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn gây tranh cãi về bản chất chiến tranh VN
7. Quan điểm mà Mỹ rêu rao trên truyền thông về bản chất của cuộc chiến tranh VN
(54-75) là cuộc nội chiến
8. Quan điểm của Đảng và Nhà nước VN về bản chất cuộc chiến tranh ở VN giai
đoạn (54-75) là Mỹ xâm lược VN
--------------------------------
9. Chiến lược chiến tranh đầu tiên ở miền Nam VN mà Mỹ thực hiện (54-60) thường
đc gọi là chiến tranh đơn phương (hay chiến tranh một phía)
10. Gọi là chiến tranh đơn phương vì: - Một mình Mỹ gây sự
- Quân CM VN chưa chống lại, chỉ chủ trương đấu tranh chính trị đòi Mỹ
thi hành hiệp định Giơ-ne-vơ
11. Giai đoạn 54-60, Mỹ Nguỵ đã ra Luật 10/59 – luật phản động để khủng bố những người yêu nước và CM
12. Nghị quyết TW 15/1/1959 của Đảng đã quyết định sử dụng bạo lực để giải phóng
miền Nam. Nghị quyết này làm dấy lên 1 phong trào cách mạng chấm dứt chiến tranh đơn phương
13. Phong trào đánh dấu chiến tranh đơn phương kết thúc là Phong trào Đồng Khởi (59-60) ở Bến Tre
14. Thủ lĩnh đội quân tóc dài là bà Nguyễn Thị Định
--------------------------------
15. Chiến lược chiến tranh đặc biệt diễn ra vào năm 1961 – 1965
16. Chiến thuật quân sự mà Mỹ áp dụng trong chiến tranh đặc biệt là trực thăng vận và thiết xa vận
17. Lực lượng chiến đấu chủ yếu của Mỹ sử dụng trong chiến lược chiến tranh đặc
biệt là Quân đội Sài Gòn (hay qđ Nguỵ)
18. Lực lượng chỉ huy quân đội Sài Gòn trong chiến tranh đặc biệt là cố vấn Mỹ
19. Quốc sách của Mỹ trong chiến lược chiến tranh đặc biệt là Ấp chiến lược
20. Chất độc Mỹ rải xuống miền Nam VN từ 10/8/1961 là chất dioxin
21. Cuộc đảo chính trong chính quyền Sài Gòn đánh dấu chiến lược chiến tranh đặc
biệt bước đầu phá sản diễn ra ngày 1/11/1963, Dương Văn Minh đảo chính lật đổ chính quyền Diệm
--------------------------------
22. Giai đoạn 65-68, Mỹ triển khai Chiến tranh cục bộ ở miền Nam VN
23. Đảng đưa ra nghị quyết vào năm 1965 để phát động cuộc kháng chiến chống Mĩ
cứu nước trên toàn quốc: Nghị quyết TW 11, tháng 3/1965 và Nghị quyết TW 12, tháng 12/1965
24. Lực lượng chiến đấu chủ yếu của Mỹ: Quân Mỹ và quân đồng minh
25. Các lực lượng đồng minh, đánh thuê cho Mỹ trong chiến tranh cục bộ: quân Nam
Triều Tiên (hay Đại Vàn), quân Thái Lan, quân Philippine, quân Úc, quân Niu di lân (hay Tân Tây Lan)
26. Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968 đánh dấu chiến lược chiến tranh cục
bộ của Mỹ bị phá sản
--------------------------------
27. Mỹ chuyển sang chiến lược “Thay đổi màu da trên xác chết”: chiến lược VN hoá chiến tranh (1969 – 1975)
28. Hiệp định Pari 27/1/1973 đánh dấu cuộc KCCM kết thúc về pháp lý
29. Chiến dịch HCM – giải phóng miền Nam thống nhất đất nước 30/4/1975
CHƯƠNG 3 (PHẦN I): THỜI KỲ BAO CẤP (1975 – 1986) I.
Thống nhất về mặt nhà nước
1. Kỷ nguyên mới mở ra sau 30/4/1975: Tổ quốc hoàn toàn độc lập, thống nhất; cả
nước quá độ đi lên CNXH
2. Nhiệm vụ đầu tiên, bức thiết nhất sau 30/4/1975: Thống nhất nước nhà về mặt nhà nước
3. Cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội chung của nước VN thống nhất đc tiến hành ngày 25/4/1976
4. Kỳ họp thứ nhất quốc hội nước VN thống nhất đã - Đặt tên nước ta:
Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - Lấy quốc kỳ: Nền đỏ sao vàng 5 cánh - Quốc ca: Tiến quân ca - TP Sài Gòn đổi tên: TP HCM - Chủ tịch nước:
Đồng chí Tôn Đức Thắng
II. Những nét lớn về lịch sử thời kỳ bao cấp
1. Thời kỳ bao cấp chỉ giai đoạn lịch sử 1954 – 1986
2. Thời kỳ bao cấp ở VN chia thành 2 giai đoạn nhỏ:
- Thời kỳ 1954 – 1975: Bao cấp ở miền Bắc
- Thời kỳ 1975 – 1986: Bao cấp trên cả nước
3. Cùng là thời kỳ bao cấp nhưng giai đoạn 1954-1975, cta thu được thành tựu lớn,
trong khi giai đoạn 75-86, cta gánh chịu hậu quả nặng nề, vì: k có đường lối đúng
cho mọi thời kỳ lịch sử. Khi hoàn cảnh thay đổi thì đường lối phải thay đổi
4. Các đại hội Đảng đc tổ chức trong giai đoạn 75-86 là: - ĐH IV tháng 12/1976 - ĐH V tháng 3/1982
5. Trong giai đoạn 1975 – 1986, cta phải đối mặt vs 2 cuộc chiến tranh biên giới
- Chiến tranh biên giới Tây Nam
- Chiến tranh biên giới phía Bắc
III. Những nét lớn về kinh tế thời kỳ bao cấp
1. Trong đại hội IV (12/1976) ngành Công nghiệp nặng đc coi trọng hàng đầu vì học theo Liên Xô, Trung Quốc
2. Chế độ sở hữu đc đề cao thời bao cấp: Công hữu (hay chế độ làm chủ tập thể)
3. Mô hình kinh tế phổ biến trong thời bao cấp thể hiện tinh thần làm chủ tập thể là
Hợp tác xã và xí nghiệp quốc doanh
4. Cơ chế quản lý kinh tế giai đoạn 75 - 86 là Chế độ bao cấp (hay cơ chế kế hoạch hóa tập trung)
5. Bao cấp đc hiểu là Nhà nước cấp đầu vào, bao tiêu đầu ra
6. Giai đoạn 75-86, để thực hiện phân phối sp, Đảng và Nhà nước sử dụng tem phiếu
7. “Trong thời bao cấp, ngta cầm tem phiếu đến cửa hàng mậu dịch rồi đặt gạch để
đổi lấy các sp tiêu dùng thiết yếu”
IV. Hò vè dân gian thời bao cấp 1 Ăn: khổ
“Ai lên vũ trụ thì lên “Ai sinh ra cái củ mì 2 sở, thiếu
Còn tôi ở lại ghi tên mua mì”
Hỏi: để làm gì? Đáp: để mà ăn! thốn
Nhà nước cứ mãi khó khăn
Dân mình cứ mãi phải ăn củ mì” 3
Loại nhà ở phổ biến thời bao cấp (VD: khu Kim Nhà tập thể Ở
Liên, Trung Tự ở HN) đc gọi là gì? 4
Một loại vật nuôi đc nuôi thời bao cấp để cải Con lợn
thiện thu nhập đc gọi là “thủ trưởng” 5
1 hình thức vá quần áo rách điển hình và phổ Bích kê gối, mông biến thời bao cấp 6 “Cứng như mo nang Áo nịt ngực phụ nữ Nhọn ngang tên lửa” 7 Mặc
“Đẹp trai thì mặc đẹp trai
Cơ quan không tiếp tóc dài, quần loe” 8
“Lộn cổ tầng 2”: dịch vụ lộn cổ áo nằm trên tầng 2 của tòa nhà 9
“Đẹp trai đi bộ không bằng mặt rỗ đi lơ” xe đạp Pơgiô, Pháp Đi lại 10
“Mặt rỗ đi lơ không bằng lưng gù đi cúp” cúp: xe máy của hãng Honda, Nhật Bản
11 Tình trạng bộ đội giải ngũ,
“Đầu đường đại tá vá xe
thất nghiệp sau chiến tranh
Cuối đường trung tá bán chè đỗ đen” 12
Làm ăn gian dối, vô trách
“Hoan hô các cụ trồng cây nhiệm và hậu quả
Mười cây chết chín, một cây gật gù
Chúng mày có mắt như mù
Mười cây chết hết, gật gù ở đâu”
13 Đời sống khó khăn, phải đi “Có vợ mà cho đi Tây
xuất khẩu lao động, đi buôn
Như xe không khóa để ngay bờ Hồ” 14 “Đầu đội áp suất Chân đi bàn là
Trông xa cứ tưởng là ma
Lại gần thì hóa đi Nga mới về” 15 Chọn ny thời bao cấp “Một yêu anh có may ô
Hai yêu anh có cá khô ăn dần
Ba yêu rửa mặt bằng khăn
Bốn yêu anh có chiếc quần đùi hoa “
CHƯƠNG 3 (PHẦN II): TIẾP TỤC ĐỔI MỚI VÀ THỰC HIỆN ĐẨY MẠNH
CÔNG NGHIỆP HOÁ – HIỆN ĐẠI HOÁ (1986 – NAY) I.
Đại hội VI: Đổi mới toàn diện đất nước
1. Đại hội 6 (1986) đưa ra đường lối đổi mới toàn diện được họp trong cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội
2. Đổi mới toàn diện đất nước trước hết là đổi mới tư duy
3. Nội dung công nghiệp hoá ở đại hội 6 là 3 chương trình kte lớn: lương thực, thực
phẩm; hàng tiêu dùng; hàng xuất khẩu
4. Gắn với chế độ sở hữu, đại hội 6 khẳng định nền kinh tế VN là nền kinh tế nhiều thành phần
5. Bước ngoặt quan trọng trong đổi mới cơ chế quản lý ở đại hội 6 là xoá bao cấp
6. Từ đại hội 6, thay vì chế độ phân phối bằng hiện vật (tem phiếu), phân phối chia
đều bình quân, cào bằng, chúng ta chuyển sang chế độ phân phối bằng tiền tệ và
phân phối theo lao động; làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, ko làm ko hưởng
7. Về đối ngoại, tháng 3/1988, sự kiện Trung Quốc chiếm đảo Gạc Ma đe doạ nền
hoà bình và toàn vẹn lãnh thổ của VN
II. Tiếp tục đường lối đổi mới từ Đại hội 7 đến nay
1. Từ 1986, cứ 5 năm Đảng tiến hành 1 kỳ Đại hội: - ĐH 6: 1986 - ĐH 10: 2006 - ĐH 7: 1991 - ĐH 11: 2011 - ĐH 8: 1996 - ĐH 12: 2016 - ĐH 9: 2001 - ĐH 13: 2021
2. Nhiệm kỳ một đại hội Đảng là từ năm tiến hành tổ chức đại hội đó đến năm tổ
chức đại hội kế tiếp (VD: nhiệm kỳ 7: 1991 – 1996)
3. Hội nghị TW tháng 7 khoá VII được tiến hành từ 1991 đến 1996
4. Nghị quyết TW 4 khoá VIII được ra đời từ 1996 đến 2001
5. Nghị quyết TW 5 khoá VIII của Đảng đc coi như tuyên ngôn văn hoá của Đảng
trong thời kỳ thực hiện công nghiệp hoá – hiện đại hoá
III. Con đường phát triển VN
1. Con đường phát triển quá độ lên CNXH ở nước ta là bỏ qua chế độ TBCN:
- Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN
- Kế thừa, tiếp thu những thành tựu nhân loại đạt được dưới chế độ TBCN
2. VN bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá – hiện đại hoá từ Đại hội VIII năm 1996
3. Mục tiêu của VN đến năm 2030, năm kỷ niệm 100 năm Đảng ra đời, là VN trở
thành nước có thu nhập trung bình cao
4. Mục tiêu của VN đến năm 2045, năm kỷ niệm 100 năm thành lập nước là VN trở
thành nước phát triển, thu nhập cao
5. Là 1 nước có truyền thống phát triển nông nghiệp, mục tiêu của VN đến năm 2050
về nông nghiệp là lọt top 10 nước có nền nông nghiệp phát triển nhất thế giới
6. Cơ sở tư tưởng, lý luận cho con đường phát triển của VN là Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng HCM
IV. Các đường lối phát triển từng lĩnh vực
1. Đường lối phát triển lực lượng sản xuất của VN hiện nay là đường lối công nghiệp hoá – hiện đại hoá
2. Nguồn lực được Đảng nhấn mạnh hàng đầu trong quá trình tiến hành công nghiệp
hoá – hiện đại hoá VN hiện nay là kinh tế tri thức
3. Công nghiệp hoá – hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay gắn với nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN
4. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị ở VN hiện nay gồm Đảng Cộng sản Việt
Nam, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
và các đoàn thể chính trị - xã hội.
5. Để làm trong sạch bộ máy Đảng và Nhà nước, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và
Đảng CSVN đang đẩy mạnh chiến dịch đốt lò
6. Nền văn hóa mà Đảng đang chủ trương xây dựng ở VN là nền văn hóa tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc
7. Trọng tâm xây dựng văn hóa VN hiện nay là xây dựng con người
8. Chính sách xã hội do Đảng khởi xướng thể hiện bản chất của chế độ XH ở nước
ta, được bạn bè quốc tế đánh giá cao là chính sách xóa đói giảm nghèo
9. Về mặt đối ngoại, hiện nay Đảng chủ trương VN “chơi với” mọi quốc gia trên thế
giới, không phân biệt chế độ chính trị