Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam - Lịch Sử Đảng | Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Câu 1: Chính sách thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam là gì? a. Chuyên chế về chính trị. b. Nô dịch, ngu dân về văn hóa. c. Bóc lột nặng nề về kinh tế. d. Các câu đều đúng. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD|47206521
lOMoARcPSD|47206521
PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chính sách thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam là gì?
a. Chuyên chế về chính trị.
b. Nô dịch, ngu dân về văn hóa.
c. Bóc lột nặng nề về kinh tế.
d. Các câu đều đúng.
Câu 2: Tính chất của xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là gì?
a. Xã hội thuộc địa, nửa phong kiến.
b. Xã hội phong kiến.
c. Xã hội thuộc địa.
d. Xã hội tư bản.
Câu 3: Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX là gì?
a. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược và phong kiến tay sai
của chúng.
b. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến.
c. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.
d. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân và giai cấp công nhân với đế quốc và phong kiến.
Câu 4: Yêu cầu khách quan của xã hội, đồng thời là nguyện vọng của nhân dân
Việt Nam đầu thế kỷ XX là gì?
a. Độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày.
b. Độc lập dân tộc.
c. Ruộng đất cho dân cày.
d. Quyền bình đẳng nam, nữ.
lOMoARcPSD|47206521
Câu 5: Nguyên nhân thất bại của những phong trào yêu nước chống thực dân
Pháp trước những năm 1930 là gì?
a. Không phù hợp với nguyện vọng của nhân dân.
b. Nổ ra một cách tự phát.
c. Thiếu đường lối chính trị đúng đắn
d. Thực dân Pháp đàn áp khốc liệt.
Câu 6: Thất bại của những phong trào yêu nước trước những năm 1930, đặt ra yêu
cầu gì cần phải giải quyết trong cuộc đấu tranh của dân tộc ta chống thực dân Pháp?
a. Giai cấp lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
b. Con đường giải phóng dân tộc.
c. Lực lượng cách mạng Việt Nam.
d. Các câu đều đúng.
Câu 7: Nguyễn Tất Thành khẳng định mục đích rời Tổ quốc ra nước ngoài là gì?
a. Tìm con đường để giải phóng dân tộc.
b. Tìm hiểu những thành tựu khoa học – kỹ thuật tiên tiến.
c. Tìm hiểu chế độ chính trị dân chủ tư sản.
d. Tìm hiểu cách mạng tư sản.
Câu 8: Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Véc – xây (Pháp) năm 1919, bản yêu sách
đòi chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền gì của nhân dân ta?
a. Quyền bình đẳng.
b. Quyền dân tộc tự quyết.
c. Quyền độc lập tự do.
d. Quyền tự do, dân chủ và bình đẳng.
lOMoARcPSD|47206521
Câu 9: Tổ chức nào được Nguyễn Ái Quốc thành lập tại Quảng Châu (Trung
Quốc) tháng 6/1925?
a. Hội Việt Nam cách mạng đồng minh.
b. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
c. Hội liên hiệp thuộc địa.
d. Tâm tâm xã.
Câu 10: Hoạt động nào của Nguyễn Ái Quốc có ý nghĩa là sự chuẩn bị về mặt tổ
chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
a. Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12-1920).
b. Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6-1925).
c. Mở các lớp huấn luyện chính trị nhằm đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam
(từ năm 1925 - 1927).
d. Chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản (1-1930).
Câu 11: Hoạt động nào của Nguyễn Ái Quốc có ý nghĩa là sự chuẩn bị về mặt
chính trị, tư tưởng cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
a. Viết tập bài giảng Đường cách mạng đề cập đến những vấn đề cơ bản của một
Cương lĩnh chính trị cho Đảng Cộng sản Việt Nam sau này.
b. Viết báo, ra báo nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam để thức
tỉnh quần chúng.
c. Xuất bản tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp.
d. Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên với chương trình và điều lệ là làm
cách mạng dân tộc và cách mạng thế giới.
Câu 12: Đường lối cứu nước của Nguyễn Ái Quốc thể hiện tập trung trong tác
phẩm nào?
a. Đường kách mệnh.
b. Bản án chế độ thực dân Pháp.
lOMoARcPSD|47206521
c. Tuyên ngôn của Hội liên hiệp thuộc địa.
d. Chính cương vắn tắt.
Câu 13: Chi bộ Cộng sản thành lập ở Bắc kỳ tháng 3/1929 nhằm mục đích gì?
a. Chuẩn bị thành lập một Đảng Cộng sản thay thế Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
b. Củng cố Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
c. Xây dựng đội ngũ cán bộ cho cách mạng.
d. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 14: Chủ trương “vô sản hóa” của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên thực
hiện năm 1928 nhằm mục đích gì?
a. Vận động cách mạng.
b. Hội viên tự rèn luyện trong đấu tranh thực tiễn.
c. Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin và con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc
vào phong trào công nhân.
d. Các câu đều đúng.
Câu 15: Tổ chức cộng sản được thành lập trong năm 1929 là tổ chức nào?
a. Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
b. Đông Dương Cộng sản đảng.
c. An Nam Cộng sản đảng.
d. Các câu đều đúng.
Câu 16: Tổ chức tiền thân của Đảng cộng sản Việt Nam là tổ chức nào?
a. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6/1925).
b. Tân Việt cách mạng đảng (7/1928)
c. Chi bộ cộng sản (3/1929).
lOMoARcPSD|47206521
d. Đông Dương cộng sản đảng (6/1929).
Câu 17: Câu khẳng định “… Hội này là cơ sở cho một đảng lớn hơn...” là để chỉ tổ
chức nào?
a. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
b. Hội liên hiệp thuộc địa.
c. Hội Hưng Nam.
d. Tâm Tâm xã.
Câu 18: Hội nghị hợp nhất thành lập đảng với sự tham gia tổ chức Cộng sản nào? a.
Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng.
b. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản
liên đoàn.
c. Đông Dương Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
d. An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
Câu 19: Cương lĩnh của Đảng cộng sản Việt Nam (2/1930) xác định phương
hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là gì?
a. Làm Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi lên xã hội cộng sản.
b. Làm Cách mạng vô sản để đi lên xã hội cộng sản.
c. Làm Cách mạng giải phóng dân tộc để đi lên cách mạng xã hội chủ nghĩa.
d. Làm Tư sản dân quyền cách mạng.
Câu 20: Cương lĩnh của Đảng cộng sản Việt Nam (2-1930) xác định nhiệm vụ nổi
bật của cách mạng Việt Nam là gì?
a. Chống đế quốc và phong kiến tay sai.
b. Chống đế quốc.
c. Chống phong kiến.
d. Chống đế quốc và phong kiến.
lOMoARcPSD|47206521
Câu 21: Cương lĩnh của Đảng cộng sản Việt Nam (2-1930) xác định quan điểm đối
với trí thức, tiểu tư sản, trung nông là gì?
a. Trung lập trí thức, tiểu tư sản, trung nông.
b. Lợi dụng trí thức, tiểu tư sản, trung nông.
c. Lôi kéo trí thức, tiểu tư sản, trung nông đi về phe giai cấp vô sản.
d. Lợi dụng hoặc trung lập trí thức, tiểu tư sản, trung nông.
Câu 22: Cương lĩnh của Đảng cộng sản Việt Nam (2-1930) xác định quan điểm đối
với phú nông, trung tiểu địa chủ, tư sản Việt Nam là gì?
a. Lợi dụng hoặc trung lập phú nông, trung tiểu địa chủ, tư sản Việt Nam.
b. Lôi kéo phú nông, trung tiểu địa chủ, tư sản Việt Nam đi về phe giai cấp vô sản.
c. Lợi dụng phú nông, trung tiểu địa chủ, tư sản Việt Nam.
d. Trung lập phú nông, trung tiểu địa chủ, tư sản Việt Nam.
Câu 23: Cương lĩnh của Đảng cộng sản Việt Nam (2-1930) xác định nội dung
của đoàn kết quốc tế là gì?
a. Liên kết với các dân tộc bị áp bức.
b. Liên kết với các dân tộc bị áp bức và quần chúng vô sản thế giới nhất là vô sản Pháp.
c. Liên kết với quần chúng vô sản thế giới.
d. Liên kết với vô sản Pháp.
Câu 24: Cương lĩnh của Đảng Cộng sản Việt Nam (2-1930) xác định vai trò của
Đảng trong cách mạng Việt Nam là gì?
a. Lãnh đạo phong trào cách mạng.
b. Ủng hộ phong trào cách mạng.
c. Cố vấn cho phong trào cách mạng.
d. Chỉ đạo phong trào cách mạng.
lOMoARcPSD|47206521
Câu 25: Tư tưởng cốt lõi Cương lĩnh của Đảng cộng sản Việt Nam (2-1930) là gì?
a. Độc lập dân tộc gắn liền với định hướng tiến lên chủ nghĩa xã hội.
b. Độc lập dân tộc gắn liền với ruộng đất cho dân cày.
c. Độc lập dân tộc gắn liền với thực hiện bình đẳng giới.
d. Độc lập dân tộc gắn liền với tự do dân chủ.
Câu 26: Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp các nhân tố nào?
a. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
b. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân.
c. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào yêu nước.
d. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào nông dân.
Câu 27: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã giải quyết được vấn đề gì trong cuộc
đấu tranh dân tộc và giai cấp của Việt Nam đầu thế kỷ XX?
a. Chấm dứt cuộc khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo cách mạng.
b. Chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối cách mạng.
c. Câu a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai.
Câu 28: Luận cương chính trị (10/1930) xác định vấn đề cốt lõi của cách mạng tư sản
dân quyền là gì?
a. Vấn đề thổ địa.
b. Vấn đề dân tộc.
c. Vấn đề chống tư sản và địa chủ phong kiến.
d. Vấn đề dân chủ.
Câu 29: Luận cương chính trị (10-1930) xác định phương pháp Cách mạng là gì?
a. Khởi nghĩa vũ trang theo khuôn phép nhà binh.
lOMoARcPSD|47206521
b. Đấu tranh vũ trang kết hợp đấu tranh ngoại giao.
c. Đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang.
d. Đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang kết hợp đấu tranh ngoại giao.
Câu 30: Luận cương chính trị (10/1930) xác định lực lượng chính tham gia cách
mạng tư sản dân quyền?
a. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.
b. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp tiểu tư sản.
c. Giai cấp nông dân.
d. Giai cấp công nhân.
Câu 31: Quan điểm của Luận cương chính trị (10-1930) về giai cấp tư sản là:
a. Tư sản thương nghiệp đứng về phía đế quốc chống cách mạng; tư sản công nghiệp
đứng về phía quốc gia cải lương và khi cách mạng phát triển thì họ sẽ theo đế quốc.
b. Đồng minh của công nông.
c. Đối tượng của cách mạng.
d. Một lực lượng chính của cách mạng.
Câu 32: Quan điểm của Luận cương chính trị (10-1930) về tầng lớp tiểu tư sản trí thức
là gì?
a. Có xu hướng quốc gia cách mạng, chỉ có thể hăng hái tham gia chống đế quốc trong
thời kỳ đầu.
b. Có xu hướng quốc gia cách mạng
c. Hăng hái theo cách mạng.
d. Chống phá cách mạng.
Câu 33: Trong các quan điểm sau, quan điểm nào Luận cương chính trị (10-
1930) thống nhất với Cương lĩnh chính trị (2-1930)?
a. Phương hướng chiến lược của cách mạng.
lOMoARcPSD|47206521
b. Chủ trương tập hợp lực lượng.
c. Nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng.
d. Các yếu tố căn bản phản ánh đặc điểm sức mạnh của Đảng.
Câu 34: Trong các quan điểm sau, quan điểm nào Luận cương chính trị (10-1930)
bổ sung, cụ thể hóa Cương lĩnh chính trị (2-1930)?
a. Phương pháp cách mạng.
b. Phương hướng chiến lược của cách mạng.
c. Chủ trương tập hợp lực lượng.
d. Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng.
Câu 35: Trong các quan điểm sau, quan điểm nào Luận cương chính trị (10-1930)
bổ sung, cụ thể hóa Cương lĩnh chính trị (2-1930)?
a. Đặc điểm sức mạnh của Đảng.
b. Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng.
c. Chủ trương tập hợp lực lượng.
d. Phương hướng chiến lược của cách mạng
Câu 36: Trong các quan điểm sau, quan điểm nào Luận cương chính trị (10-
1930) chưa có sự thống nhất với Cương lĩnh chính trị (2-1930)?
a. Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội thuộc địa.
b. Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng.
c. Chủ trương tập hợp lực lượng.
d. Các câu đều đúng.
Câu 37: Nguyên nhân chủ yếu và quyết định sự bùng nổ cao trào 1930 – 1931 là gì?
a. Đảng có đường lối, phương pháp cách mạng đúng đắn, phù hợp với tình hình đất nước
và nguyện vọng của nhân dân.
b. Bột phát của nhân dân.
lOMoARcPSD|47206521
c. Chính sách tăng cường vơ vét bóc lột của thực dân Pháp.
d. Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập.
Câu 38: Lịch sử đánh giá cao trào 1930 – 1931 là?
a. Cuộc tổng diễn tập đầu tiên của Đảng và nhân dân chuẩn bị cho đấu tranh giành
chính quyền.
b. Tạo tiền đề cho đấu tranh giành chính quyền.
c. Chuẩn bị cho đấu tranh giành chính quyền.
d. Cuộc biểu dương lực lượng cách mạng.
Câu 39: Đại hội I (3-1935) của Đảng xác định nhiệm vụ trước mắt của cách
mạng Đông Dương là gì?
a. Củng cố và phát triển Đảng, đẩy mạnh thu phục quần chúng, mở rộng tuyên
truyền chống đế quốc.
b. Phát động quần chúng nhân dân đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ.
c. Chống chủ nghĩa phát xít.
d. Phát động quần chúng nhân dân đấu tranh giành chính quyền.
Câu 40: Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đánh giá chính sách của Đại hội I (3-1935) của
Đảng là gì?
a. Phù hợp với tình hình thực tế của đất nước.
b. Không sát với tình hình cách mạng trong nước và trên thế giới lúc đó.
c. Thiên về đấu tranh giai cấp, quên nhiệm vụ dân tộc.
d. Không Phù hợp với tình hình thực tế của đất nước.
Câu 41: Đại hội VII (7-1935) của Quốc tế cộng sản xác định kẻ thù nguy hiểm trước
mắt của nhân dân thế giới là gì?
a. Chủ nghĩa phát xít và chiến tranh phát xít.
b. Chủ nghĩa đế quốc nói chung.
lOMoARcPSD|47206521
c. Chủ nghĩa thực dân.
d. Chủ nghĩa đế quốc và chiến tranh phát xít.
Câu 42: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2 (7/1936) xác định kẻ
thù nguy hại nhất và trước mắt của nhân dân Đông Dương là gì?
a. Pháp phản động ở thuộc địa và tay sai.
b. Đế quốc Pháp.
c. Pháp phản động và tay sai.
d. Chủ nghĩa phát xít.
Câu 43: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2 (7-1936) xác định
yêu cầu cấp thiết trước mắt của nhân dân Đông Dương là gì?
a. Tự do, dân chủ và cải thiện đời sống của nhân dân.
b. Cải thiện đời sống của nhân dân.
c. Đánh đổ thực dân Pháp và tay sai giành độc lập dân tộc.
d. Đánh phát xít Nhật.
Câu 44: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2 (7-1936) xác định
hình thức đấu tranh chủ yếu là gì?
a. Đấu tranh công khai, và nửa công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp.
b. Đấu tranh nửa công khai, nửa hợp pháp.
c. Đấu tranh bí mật, không hợp pháp.
d. Đấu tranh công khai, hợp pháp.
Câu 45: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2 (7-1936) xác định
thành phần của mặt trận nhân dân phản đế là gì?
a. Liên hiệp các giai cấp và tầng lớp trong xã hội.
b. Liên hiệp giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.
c. Liên hiệp giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.
lOMoARcPSD|47206521
d. Liên hiệp giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và các phần tử lao khổ.
Câu 46: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2 (7-1936) có ý nghĩa gì?
a. Sử dụng các hình thức đấu tranh linh hoạt.
b. Giải quyết tốt quan hệ giữa nhiệm vụ trước mắt và lâu dài của cách mạng.
c. Tập hợp rộng rãi mọi lực lượng trong dân tộc.
d. Các câu đều đúng.
Câu 47: Trong văn kiện “chung quanh vấn đề chính sách mới” (10/1936) Đảng đã
có nhận thức mới về mối quan hệ giữa 2 nhiệm vụ dân tộc và dân chủ như thế nào?
a. Có thể trước tập trung đánh đổ đế quốc rồi sau mới giải quyết vấn đề thổ địa.
b. Có thể trước tập trung đánh đổ đế quốc.
c. khi cuộc phản đế phát triển tới trình độ trang tranh đấu quyết liệt, đồng thời
muốn tăng thêm lực lượng chống đế quốc cần phải phát triển cuộc cách mạng điền địa.
d. Cuộc dân tộc giải phóng nhất định phải kết chặt với cuộc cách mạng điền địa.
Câu 48: Nội dung chủ yếu nhất của các Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương
Đảng lần thứ 6 (11-1939); lần thứ 7 (11-1940); lần thứ 8 (5-1941) là gì?
a. Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
b. Đưa nhiệm vụ giải phóng giai cấp lên hàng đầu.
c. Tạm gác lại khẩu hiệu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”.
d. Quyết định xúc tiến ngay công tác chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang.
Câu 49: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6 (11-1939) nêu ra
chủ trương để đấu tranh giai cấp là gì?
a. Chống địa tô cao, chống cho vay nặng lãi, tịch thu ruộng đất của thực dân và bọn
địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc chia cho dân cày nghèo.
b. Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết.
lOMoARcPSD|47206521
c. Ruộng đất về tay dân cày.
d. Đánh đuổi phát xít Nhật.
Câu 50: Ý nghĩa của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6 (11-
1939) là gì?
a. Đánh dấu sự thay đổi cơ bản về chiến lược cách mạng.
b. Mở ra thời kỳ trực tiếp xúc tiến chuẩn bị lực lượng để khởi nghĩa giành chính quyền.
c. Cả a, b đều sai.
d. Cả a, b đều đúng.
Câu 51: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 7 (11-1940) khẳng
định nhiệm vụ trước mắt của Đảng là gì?
a. Chuẩn bị lãnh đạo cuộc võ trang bạo động giành chính quyền.
b. Khởi nghĩa giành chính quyền.
c. Thành lập chính quyền cách mạng.
d. Kêu gọi nhân dân thế giới ủng hộ nhân dân Đông Dương chống phát xít Nhật – Pháp.
Câu 52: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (5-1941) có ý nghĩa gì?
a. Đánh dấu việc hoàn chỉnh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng.
b. Đánh dấu sự thay đổi cơ bản về chiến lược cách mạng của Đảng.
c. Đánh dấu việc hoàn chỉnh sự thay đổi chiến lược cách mạng của Đảng.
d. Đánh dấu việc phát triển chiến lược cách mạng của Đảng.
Câu 53: Đề cương văn hóa Việt Nam (1943) đã xác định tính chất của nền văn hóa
mới là gì?
a. Dân tộc, khoa học, đại chúng.
b. Tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
c. Dân tộc, đại chúng
lOMoARcPSD|47206521
d. Nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc.
Câu 54: Ngày 12-3-1945 Hội nghị thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị nào để
chỉ đạo cuộc đấu tranh chống Nhật?
a. Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta.
b. Thành lập ủy ban khởi nghĩa toàn quốc.
c. Kháng chiến kiến quốc.
d. Kháng chiến toàn dân.
Câu 55: Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” của Đảng đã
nhận định tình hình Đông Dương sau cuộc đảo chính của Nhật như thế nào?
a. Điều kiện khởi nghĩa chưa thực sự chín muồi. Tuy vậy, hiện đang có nhiều cơ hội
tốt để những điều kiện đó đi đến chín muồi nhanh chóng.
b. Điều kiện khởi nghĩa chín muồi.
c. Điều kiện khởi nghĩa chưa chín muồi.
d. Điều kiện tốt để khởi nghĩa giành chính quyền.
Câu 56: Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” của Đảng đã
xác định kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương là ai?
a. Phát xít nhật.
b. Thực dân Pháp.
c. Thực dân Pháp và phát xít Nhật.
d. Phát xít Nhật và phong kiến tay sai.
Câu 57: Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” của Đảng đã nêu
khẩu hiệu đấu tranh là:
a. “Đánh đuổi phát xít Nhật”.
b. “Đánh đuổi phát xít Nhật, Pháp”.
lOMoARcPSD|47206521
c. “Đánh đuổi thực dân Pháp”.
d. “Đông Dương hoàn toàn độc lập”.
Câu 58: Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” của Đảng đã
xác định phương châm đấu tranh trong cao trào kháng Nhật cứu nước là gì?
a. Phát động chiến tranh du kích, giải phóng từng vùng, mở rộng căn cứ địa cách mạng.
b. Phát động chiến tranh chính quy, giải phóng từng vùng, mở rộng căn cứ địa cách mạng.
c. Phát động chiến tranh du kích kết hợp với chiến tranh chính quy.
d. Phát động chiến tranh du kích kết hợp với đấu tranh chính trị trong các đô thị.
Câu 59: Đảng đã phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước tại
Hội nghị nào?
a. Hội nghị toàn quốc của Đảng (8-1945)
b. Hội nghị thường vụ Trung ương Đảng (3-1945)
c. Hội nghị quân sự cách mạng bắc kỳ (4-1945)
d. Quốc dân đại hội (8-1945)
Câu 60: Nguyên tắc chỉ đạo Tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8-1945 của
Đảng là gì?
a. Đánh chiếm ngay những nơi chắc thắng, không kể thành phố hay nông thôn.
b. Đánh chiếm ngay những thành phố lớn.
c. Đánh chiếm ngay vùng nông thôn rộng lớn.
d. Đánh chiếm ngay những nơi chắc thắng.
Câu 61: Trong các bài học kinh nghiệm rút ra từ Cách mạng Tháng Tám, bài học
nào có ý nghĩa hàng đầu trong đường lối cách mạng của Đảng?
a. Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ chống đế quốc
và chống phong kiến.
b. Lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù.
lOMoARcPSD|47206521
c. Nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chọn đúng thời cơ.
d. Toàn dân nổi dậy trên nền tảng khối liên minh công nông.
Câu 62: Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 nước ta có những thuận lợi cơ bản gì?
a. Chính quyền dân chủ nhân dân được thành lập; nhân dân lao động được giải phóng
trở thành chủ nhân thực sự của đất nước; Đảng trở thành đảng cầm quyền.
b. Mặt trận Việt minh được củng cố.
c. Uy tín của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh được củng cố.
d. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ủng hộ, giúp đỡ Việt Nam.
Câu 63: Những lực lượng quân đội nước ngoài nào có mặt ở Việt Nam với tư cách
là quân Đồng Minh sau tháng 8-1945?
a. Trung Quốc và Anh.
b. Trung Quốc và Pháp.
c. Trung Quốc và Liên Xô.
d. Trung Quốc và Hoa Kỳ.
Câu 64: Sau cách mạng Tháng Tám năm 1945 nước ta phải đương đầu với những
loại giặc nào?
a. Giặc đói.
b. Giặc dốt.
c. Giặc ngoại xâm.
d. Các câu đều đúng.
Câu 65: Những tổ chức phản động nào của nguời Việt sống lưu vong đã theo
quân Tưởng về Việt Nam chống phá cách mạng?
a. Việt Quốc và Việt Cách.
b. Việt Cách và Đại Việt.
c. Việt Quốc và Đại Việt.
lOMoARcPSD|47206521
d. Đại Việt và Lập Hiến.
Câu 66: Sau cách mạng Tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá
tình hình nước ta như thế nào?
a. Vận mệnh dân tộc ta như ngàn cân treo sợi tóc.
b. Vận mệnh dân tộc ta như đèn treo trước gió.
c. Vận mệnh dân tộc ta vô cùng khó khăn, nguy hiểm.
d. Vận mệnh dân tộc ta có những thách thức to lớn.
Câu 67: Phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời (3-9-1945) đã nêu ra những
việc cấp bách phải thực hiện là gì?
a. Tổ chức tổng tuyển cử. Tuyên bố tự do tín ngưỡng, lương giáo đoàn kết.
b. Phát động chiến dịch tăng gia sản xuất để chống đói. Bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò.
c. Mở phong trào chống nạn mù chữ. Giáo dục cần, kiệm, liêm, chính.
d. Các câu đều đúng.
Câu 68: Trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời (3-9-1945) Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã nêu ra những nhiệm vụ lớn nào?
a. Diệt giặc ngoại xâm.
b. Diệt giặc dốt.
c. Diệt giặc đói.
d. Các câu đều đúng.
Câu 69: Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” (25-11-1945) của Trung ương Đảng xác
định tính chất của cách mạng Đông Dương trong thời kỳ mới là gì?
a. Cách mạng dân tộc giải phóng.
b. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
c. Cách mạng dân tộc dân chủ.
d. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
lOMoARcPSD|47206521
Câu 70: Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” (25-11-1945) của Trung ương Đảng xác
định kẻ thù chính của ta là ai?
a. Thực dân Pháp.
b. Quân Tưởng.
c. Thực dân Anh.
d. Đế quốc Mỹ.
Câu 71: Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” (25-11-1945) của Trung ương Đảng xác
định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng là gì?
a. Bài trừ nội phản.
b. Giữ vững chính quyền. Cải thiện đời sống.
c. Chống thực dân Pháp xâm lược.
d. Các câu đều đúng.
Câu 72: Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” (25-11-1945), Đảng đưa ra chủ trương gì
để đấu tranh với quân Tưởng?
a. Hoa – Việt thân thiện.
b. Hoa – Việt đồng minh.
c. Hoa – Việt đồng chí.
d. Hoa – Việt hợp tác.
Câu 73: Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” (25-11-1945), Đảng đưa ra nguyên tắc gì
để đấu tranh với thực dân Pháp?
a. Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế.
b. Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế - văn hóa.
c. Độc lập về chính trị, nhân nhượng về văn hóa.
d. Độc lập về kinh tế, nhân nhượng về chính trị.
lOMoARcPSD|47206521
Câu 74: Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” (25-11-1945) của Trung ương Đảng
xác định biện pháp chính trị để thực hiện nhiệm vụ xây dựng chính quyền là gì?
a. Lập Hiến pháp.
b. Xúc tiến bầu Quốc hội.
c. Thành lập chính phủ chính thức.
d. Các câu đều đúng.
Câu 75: Chúng ta thực hiện hòa hoãn với quân Tưởng nhằm mục đích gì?
a. Tập trung lực lượng kháng chiến chống Pháp ở miền Nam.
b. Chuẩn bị lực lượng để kháng chiến chống Tưởng ở miền Bắc.
c. Chuẩn bị lực lượng để chống Tưởng và Pháp trên cả nước.
d. Chuẩn bị lực lượng để kháng chiến toàn quốc.
Câu 76: Nội dung hòa hoãn với quân Tưởng là gì?
a. Cung cấp lương thực, tiêu tiền quan kim và quốc tệ của Tưởng.
b. Tuyên bố giải tán Đảng Cộng sản Đông Dương.
c. Mở rộng 70 ghế trong Quốc hội và một số ghế chính phủ cho bọn Việt Quốc và
Việt Cách.
d. Các câu đều đúng.
Câu 77: Thực chất của việc giải tán Đảng Cộng sản Đông Dương (11-1945) là gì?
a. Đảng rút vào hoạt động bí mật.
b. Thành lập một đảng mới.
c. Xoá tên Đảng.
d. Đảng tạm ngừng hoạt động.
Câu 78: Đảng ta thực hiện nhân nhượng với quân Tưởng trên nguyên tắc nào?
a. Vạch trần những hành động hại dân, hại nước của bọn phản động và nghiêm trị
theo pháp luật.
| 1/58

Preview text:

lOMoARcPSD|47206521 lOMoARcPSD|47206521
PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chính sách thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam là gì?
a. Chuyên chế về chính trị.
b. Nô dịch, ngu dân về văn hóa.
c. Bóc lột nặng nề về kinh tế. d. Các câu đều đúng.
Câu 2: Tính chất của xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là gì?
a. Xã hội thuộc địa, nửa phong kiến. b. Xã hội phong kiến. c. Xã hội thuộc địa. d. Xã hội tư bản.
Câu 3: Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX là gì?
a. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược và phong kiến tay sai của chúng.
b. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến.
c. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.
d. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân và giai cấp công nhân với đế quốc và phong kiến.
Câu 4: Yêu cầu khách quan của xã hội, đồng thời là nguyện vọng của nhân dân
Việt Nam đầu thế kỷ XX là gì?
a. Độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày. b. Độc lập dân tộc.
c. Ruộng đất cho dân cày.
d. Quyền bình đẳng nam, nữ. lOMoARcPSD|47206521
Câu 5: Nguyên nhân thất bại của những phong trào yêu nước chống thực dân
Pháp trước những năm 1930 là gì?

a. Không phù hợp với nguyện vọng của nhân dân.
b. Nổ ra một cách tự phát.
c. Thiếu đường lối chính trị đúng đắn
d. Thực dân Pháp đàn áp khốc liệt.
Câu 6: Thất bại của những phong trào yêu nước trước những năm 1930, đặt ra yêu
cầu gì cần phải giải quyết trong cuộc đấu tranh của dân tộc ta chống thực dân Pháp?

a. Giai cấp lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
b. Con đường giải phóng dân tộc.
c. Lực lượng cách mạng Việt Nam. d. Các câu đều đúng.
Câu 7: Nguyễn Tất Thành khẳng định mục đích rời Tổ quốc ra nước ngoài là gì?
a. Tìm con đường để giải phóng dân tộc.
b. Tìm hiểu những thành tựu khoa học – kỹ thuật tiên tiến.
c. Tìm hiểu chế độ chính trị dân chủ tư sản.
d. Tìm hiểu cách mạng tư sản.
Câu 8: Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Véc – xây (Pháp) năm 1919, bản yêu sách
đòi chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền gì của nhân dân ta?
a. Quyền bình đẳng.
b. Quyền dân tộc tự quyết.
c. Quyền độc lập tự do.
d. Quyền tự do, dân chủ và bình đẳng. lOMoARcPSD|47206521
Câu 9: Tổ chức nào được Nguyễn Ái Quốc thành lập tại Quảng Châu (Trung Quốc) tháng 6/1925?
a. Hội Việt Nam cách mạng đồng minh.
b. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
c. Hội liên hiệp thuộc địa. d. Tâm tâm xã.
Câu 10: Hoạt động nào của Nguyễn Ái Quốc có ý nghĩa là sự chuẩn bị về mặt tổ
chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?

a. Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12-1920).
b. Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6-1925).
c. Mở các lớp huấn luyện chính trị nhằm đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam (từ năm 1925 - 1927).
d. Chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản (1-1930).
Câu 11: Hoạt động nào của Nguyễn Ái Quốc có ý nghĩa là sự chuẩn bị về mặt
chính trị, tư tưởng cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?

a. Viết tập bài giảng Đường cách mạng đề cập đến những vấn đề cơ bản của một
Cương lĩnh chính trị cho Đảng Cộng sản Việt Nam sau này.
b. Viết báo, ra báo nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam để thức tỉnh quần chúng.
c. Xuất bản tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp.
d. Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên với chương trình và điều lệ là làm
cách mạng dân tộc và cách mạng thế giới.
Câu 12: Đường lối cứu nước của Nguyễn Ái Quốc thể hiện tập trung trong tác phẩm nào? a. Đường kách mệnh.
b. Bản án chế độ thực dân Pháp. lOMoARcPSD|47206521
c. Tuyên ngôn của Hội liên hiệp thuộc địa. d. Chính cương vắn tắt.
Câu 13: Chi bộ Cộng sản thành lập ở Bắc kỳ tháng 3/1929 nhằm mục đích gì?
a. Chuẩn bị thành lập một Đảng Cộng sản thay thế Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
b. Củng cố Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
c. Xây dựng đội ngũ cán bộ cho cách mạng.
d. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 14: Chủ trương “vô sản hóa” của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên thực
hiện năm 1928 nhằm mục đích gì?
a. Vận động cách mạng.
b. Hội viên tự rèn luyện trong đấu tranh thực tiễn.
c. Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin và con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc vào phong trào công nhân. d. Các câu đều đúng.
Câu 15: Tổ chức cộng sản được thành lập trong năm 1929 là tổ chức nào?
a. Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
b. Đông Dương Cộng sản đảng.
c. An Nam Cộng sản đảng. d. Các câu đều đúng.
Câu 16: Tổ chức tiền thân của Đảng cộng sản Việt Nam là tổ chức nào?
a. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6/1925).
b. Tân Việt cách mạng đảng (7/1928)
c. Chi bộ cộng sản (3/1929). lOMoARcPSD|47206521
d. Đông Dương cộng sản đảng (6/1929).
Câu 17: Câu khẳng định “… Hội này là cơ sở cho một đảng lớn hơn...” là để chỉ tổ chức nào?
a. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
b. Hội liên hiệp thuộc địa. c. Hội Hưng Nam. d. Tâm Tâm xã.
Câu 18: Hội nghị hợp nhất thành lập đảng với sự tham gia tổ chức Cộng sản nào? a.
Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng.
b. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
c. Đông Dương Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
d. An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
Câu 19: Cương lĩnh của Đảng cộng sản Việt Nam (2/1930) xác định phương
hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là gì?

a. Làm Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi lên xã hội cộng sản.
b. Làm Cách mạng vô sản để đi lên xã hội cộng sản.
c. Làm Cách mạng giải phóng dân tộc để đi lên cách mạng xã hội chủ nghĩa.
d. Làm Tư sản dân quyền cách mạng.
Câu 20: Cương lĩnh của Đảng cộng sản Việt Nam (2-1930) xác định nhiệm vụ nổi
bật của cách mạng Việt Nam là gì?

a. Chống đế quốc và phong kiến tay sai. b. Chống đế quốc. c. Chống phong kiến.
d. Chống đế quốc và phong kiến. lOMoARcPSD|47206521
Câu 21: Cương lĩnh của Đảng cộng sản Việt Nam (2-1930) xác định quan điểm đối
với trí thức, tiểu tư sản, trung nông là gì?

a. Trung lập trí thức, tiểu tư sản, trung nông.
b. Lợi dụng trí thức, tiểu tư sản, trung nông.
c. Lôi kéo trí thức, tiểu tư sản, trung nông đi về phe giai cấp vô sản.
d. Lợi dụng hoặc trung lập trí thức, tiểu tư sản, trung nông.
Câu 22: Cương lĩnh của Đảng cộng sản Việt Nam (2-1930) xác định quan điểm đối
với phú nông, trung tiểu địa chủ, tư sản Việt Nam là gì?

a. Lợi dụng hoặc trung lập phú nông, trung tiểu địa chủ, tư sản Việt Nam.
b. Lôi kéo phú nông, trung tiểu địa chủ, tư sản Việt Nam đi về phe giai cấp vô sản.
c. Lợi dụng phú nông, trung tiểu địa chủ, tư sản Việt Nam.
d. Trung lập phú nông, trung tiểu địa chủ, tư sản Việt Nam.
Câu 23: Cương lĩnh của Đảng cộng sản Việt Nam (2-1930) xác định nội dung
của đoàn kết quốc tế là gì?

a. Liên kết với các dân tộc bị áp bức.
b. Liên kết với các dân tộc bị áp bức và quần chúng vô sản thế giới nhất là vô sản Pháp.
c. Liên kết với quần chúng vô sản thế giới.
d. Liên kết với vô sản Pháp.
Câu 24: Cương lĩnh của Đảng Cộng sản Việt Nam (2-1930) xác định vai trò của
Đảng trong cách mạng Việt Nam là gì?

a. Lãnh đạo phong trào cách mạng.
b. Ủng hộ phong trào cách mạng.
c. Cố vấn cho phong trào cách mạng.
d. Chỉ đạo phong trào cách mạng. lOMoARcPSD|47206521
Câu 25: Tư tưởng cốt lõi Cương lĩnh của Đảng cộng sản Việt Nam (2-1930) là gì?
a. Độc lập dân tộc gắn liền với định hướng tiến lên chủ nghĩa xã hội.
b. Độc lập dân tộc gắn liền với ruộng đất cho dân cày.
c. Độc lập dân tộc gắn liền với thực hiện bình đẳng giới.
d. Độc lập dân tộc gắn liền với tự do dân chủ.
Câu 26: Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp các nhân tố nào?
a. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
b. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân.
c. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào yêu nước.
d. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào nông dân.
Câu 27: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã giải quyết được vấn đề gì trong cuộc
đấu tranh dân tộc và giai cấp của Việt Nam đầu thế kỷ XX?

a. Chấm dứt cuộc khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo cách mạng.
b. Chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối cách mạng. c. Câu a và b đều đúng. d. Cả a và b đều sai.
Câu 28: Luận cương chính trị (10/1930) xác định vấn đề cốt lõi của cách mạng tư sản dân quyền là gì? a. Vấn đề thổ địa. b. Vấn đề dân tộc.
c. Vấn đề chống tư sản và địa chủ phong kiến. d. Vấn đề dân chủ.
Câu 29: Luận cương chính trị (10-1930) xác định phương pháp Cách mạng là gì?
a. Khởi nghĩa vũ trang theo khuôn phép nhà binh. lOMoARcPSD|47206521
b. Đấu tranh vũ trang kết hợp đấu tranh ngoại giao.
c. Đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang.
d. Đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang kết hợp đấu tranh ngoại giao.
Câu 30: Luận cương chính trị (10/1930) xác định lực lượng chính tham gia cách
mạng tư sản dân quyền?

a. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.
b. Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp tiểu tư sản. c. Giai cấp nông dân. d. Giai cấp công nhân.
Câu 31: Quan điểm của Luận cương chính trị (10-1930) về giai cấp tư sản là:
a. Tư sản thương nghiệp đứng về phía đế quốc chống cách mạng; tư sản công nghiệp
đứng về phía quốc gia cải lương và khi cách mạng phát triển thì họ sẽ theo đế quốc.
b. Đồng minh của công nông.
c. Đối tượng của cách mạng.
d. Một lực lượng chính của cách mạng.
Câu 32: Quan điểm của Luận cương chính trị (10-1930) về tầng lớp tiểu tư sản trí thức là gì?
a. Có xu hướng quốc gia cách mạng, chỉ có thể hăng hái tham gia chống đế quốc trong thời kỳ đầu.
b. Có xu hướng quốc gia cách mạng
c. Hăng hái theo cách mạng. d. Chống phá cách mạng.
Câu 33: Trong các quan điểm sau, quan điểm nào Luận cương chính trị (10-
1930) thống nhất với Cương lĩnh chính trị (2-1930)?

a. Phương hướng chiến lược của cách mạng. lOMoARcPSD|47206521
b. Chủ trương tập hợp lực lượng.
c. Nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng.
d. Các yếu tố căn bản phản ánh đặc điểm sức mạnh của Đảng.
Câu 34: Trong các quan điểm sau, quan điểm nào Luận cương chính trị (10-1930)
bổ sung, cụ thể hóa Cương lĩnh chính trị (2-1930)?

a. Phương pháp cách mạng.
b. Phương hướng chiến lược của cách mạng.
c. Chủ trương tập hợp lực lượng.
d. Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng.
Câu 35: Trong các quan điểm sau, quan điểm nào Luận cương chính trị (10-1930)
bổ sung, cụ thể hóa Cương lĩnh chính trị (2-1930)?

a. Đặc điểm sức mạnh của Đảng.
b. Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng.
c. Chủ trương tập hợp lực lượng.
d. Phương hướng chiến lược của cách mạng
Câu 36: Trong các quan điểm sau, quan điểm nào Luận cương chính trị (10-
1930) chưa có sự thống nhất với Cương lĩnh chính trị (2-1930)?

a. Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội thuộc địa.
b. Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng.
c. Chủ trương tập hợp lực lượng. d. Các câu đều đúng.
Câu 37: Nguyên nhân chủ yếu và quyết định sự bùng nổ cao trào 1930 – 1931 là gì?
a. Đảng có đường lối, phương pháp cách mạng đúng đắn, phù hợp với tình hình đất nước
và nguyện vọng của nhân dân.
b. Bột phát của nhân dân. lOMoARcPSD|47206521
c. Chính sách tăng cường vơ vét bóc lột của thực dân Pháp.
d. Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập.
Câu 38: Lịch sử đánh giá cao trào 1930 – 1931 là?
a. Cuộc tổng diễn tập đầu tiên của Đảng và nhân dân chuẩn bị cho đấu tranh giành chính quyền.
b. Tạo tiền đề cho đấu tranh giành chính quyền.
c. Chuẩn bị cho đấu tranh giành chính quyền.
d. Cuộc biểu dương lực lượng cách mạng.
Câu 39: Đại hội I (3-1935) của Đảng xác định nhiệm vụ trước mắt của cách
mạng Đông Dương là gì?

a. Củng cố và phát triển Đảng, đẩy mạnh thu phục quần chúng, mở rộng tuyên truyền chống đế quốc.
b. Phát động quần chúng nhân dân đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ.
c. Chống chủ nghĩa phát xít.
d. Phát động quần chúng nhân dân đấu tranh giành chính quyền.
Câu 40: Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đánh giá chính sách của Đại hội I (3-1935) của Đảng là gì?
a. Phù hợp với tình hình thực tế của đất nước.
b. Không sát với tình hình cách mạng trong nước và trên thế giới lúc đó.
c. Thiên về đấu tranh giai cấp, quên nhiệm vụ dân tộc.
d. Không Phù hợp với tình hình thực tế của đất nước.
Câu 41: Đại hội VII (7-1935) của Quốc tế cộng sản xác định kẻ thù nguy hiểm trước
mắt của nhân dân thế giới là gì?

a. Chủ nghĩa phát xít và chiến tranh phát xít.
b. Chủ nghĩa đế quốc nói chung. lOMoARcPSD|47206521 c. Chủ nghĩa thực dân.
d. Chủ nghĩa đế quốc và chiến tranh phát xít.
Câu 42: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2 (7/1936) xác định kẻ
thù nguy hại nhất và trước mắt của nhân dân Đông Dương là gì?

a. Pháp phản động ở thuộc địa và tay sai. b. Đế quốc Pháp.
c. Pháp phản động và tay sai. d. Chủ nghĩa phát xít.
Câu 43: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2 (7-1936) xác định
yêu cầu cấp thiết trước mắt của nhân dân Đông Dương là gì?

a. Tự do, dân chủ và cải thiện đời sống của nhân dân.
b. Cải thiện đời sống của nhân dân.
c. Đánh đổ thực dân Pháp và tay sai giành độc lập dân tộc. d. Đánh phát xít Nhật.
Câu 44: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2 (7-1936) xác định
hình thức đấu tranh chủ yếu là gì?

a. Đấu tranh công khai, và nửa công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp.
b. Đấu tranh nửa công khai, nửa hợp pháp.
c. Đấu tranh bí mật, không hợp pháp.
d. Đấu tranh công khai, hợp pháp.
Câu 45: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2 (7-1936) xác định
thành phần của mặt trận nhân dân phản đế là gì?

a. Liên hiệp các giai cấp và tầng lớp trong xã hội.
b. Liên hiệp giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.
c. Liên hiệp giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức. lOMoARcPSD|47206521
d. Liên hiệp giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và các phần tử lao khổ.
Câu 46: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2 (7-1936) có ý nghĩa gì?
a. Sử dụng các hình thức đấu tranh linh hoạt.
b. Giải quyết tốt quan hệ giữa nhiệm vụ trước mắt và lâu dài của cách mạng.
c. Tập hợp rộng rãi mọi lực lượng trong dân tộc. d. Các câu đều đúng.
Câu 47: Trong văn kiện “chung quanh vấn đề chính sách mới” (10/1936) Đảng đã
có nhận thức mới về mối quan hệ giữa 2 nhiệm vụ dân tộc và dân chủ như thế nào?

a. Có thể trước tập trung đánh đổ đế quốc rồi sau mới giải quyết vấn đề thổ địa.
b. Có thể trước tập trung đánh đổ đế quốc.
c. Có khi cuộc phản đế phát triển tới trình độ võ trang tranh đấu quyết liệt, đồng thời vì
muốn tăng thêm lực lượng chống đế quốc cần phải phát triển cuộc cách mạng điền địa.
d. Cuộc dân tộc giải phóng nhất định phải kết chặt với cuộc cách mạng điền địa.
Câu 48: Nội dung chủ yếu nhất của các Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương
Đảng lần thứ 6 (11-1939); lần thứ 7 (11-1940); lần thứ 8 (5-1941) là gì?

a. Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
b. Đưa nhiệm vụ giải phóng giai cấp lên hàng đầu.
c. Tạm gác lại khẩu hiệu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”.
d. Quyết định xúc tiến ngay công tác chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang.
Câu 49: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6 (11-1939) nêu ra
chủ trương để đấu tranh giai cấp là gì?

a. Chống địa tô cao, chống cho vay nặng lãi, tịch thu ruộng đất của thực dân và bọn
địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc chia cho dân cày nghèo.
b. Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết. lOMoARcPSD|47206521
c. Ruộng đất về tay dân cày.
d. Đánh đuổi phát xít Nhật.
Câu 50: Ý nghĩa của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6 (11- 1939) là gì?
a. Đánh dấu sự thay đổi cơ bản về chiến lược cách mạng.
b. Mở ra thời kỳ trực tiếp xúc tiến chuẩn bị lực lượng để khởi nghĩa giành chính quyền. c. Cả a, b đều sai. d. Cả a, b đều đúng.
Câu 51: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 7 (11-1940) khẳng
định nhiệm vụ trước mắt của Đảng là gì?

a. Chuẩn bị lãnh đạo cuộc võ trang bạo động giành chính quyền.
b. Khởi nghĩa giành chính quyền.
c. Thành lập chính quyền cách mạng.
d. Kêu gọi nhân dân thế giới ủng hộ nhân dân Đông Dương chống phát xít Nhật – Pháp.
Câu 52: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (5-1941) có ý nghĩa gì?
a. Đánh dấu việc hoàn chỉnh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng.
b. Đánh dấu sự thay đổi cơ bản về chiến lược cách mạng của Đảng.
c. Đánh dấu việc hoàn chỉnh sự thay đổi chiến lược cách mạng của Đảng.
d. Đánh dấu việc phát triển chiến lược cách mạng của Đảng.
Câu 53: Đề cương văn hóa Việt Nam (1943) đã xác định tính chất của nền văn hóa mới là gì?
a. Dân tộc, khoa học, đại chúng.
b. Tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. c. Dân tộc, đại chúng lOMoARcPSD|47206521
d. Nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc.
Câu 54: Ngày 12-3-1945 Hội nghị thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị nào để
chỉ đạo cuộc đấu tranh chống Nhật?

a. Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta.
b. Thành lập ủy ban khởi nghĩa toàn quốc.
c. Kháng chiến kiến quốc. d. Kháng chiến toàn dân.
Câu 55: Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” của Đảng đã
nhận định tình hình Đông Dương sau cuộc đảo chính của Nhật như thế nào?

a. Điều kiện khởi nghĩa chưa thực sự chín muồi. Tuy vậy, hiện đang có nhiều cơ hội
tốt để những điều kiện đó đi đến chín muồi nhanh chóng.
b. Điều kiện khởi nghĩa chín muồi.
c. Điều kiện khởi nghĩa chưa chín muồi.
d. Điều kiện tốt để khởi nghĩa giành chính quyền.
Câu 56: Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” của Đảng đã
xác định kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương là ai?
a. Phát xít nhật. b. Thực dân Pháp.
c. Thực dân Pháp và phát xít Nhật.
d. Phát xít Nhật và phong kiến tay sai.
Câu 57: Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” của Đảng đã nêu
khẩu hiệu đấu tranh là:

a. “Đánh đuổi phát xít Nhật”.
b. “Đánh đuổi phát xít Nhật, Pháp”. lOMoARcPSD|47206521
c. “Đánh đuổi thực dân Pháp”.
d. “Đông Dương hoàn toàn độc lập”.
Câu 58: Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” của Đảng đã
xác định phương châm đấu tranh trong cao trào kháng Nhật cứu nước là gì?

a. Phát động chiến tranh du kích, giải phóng từng vùng, mở rộng căn cứ địa cách mạng.
b. Phát động chiến tranh chính quy, giải phóng từng vùng, mở rộng căn cứ địa cách mạng.
c. Phát động chiến tranh du kích kết hợp với chiến tranh chính quy.
d. Phát động chiến tranh du kích kết hợp với đấu tranh chính trị trong các đô thị.
Câu 59: Đảng đã phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước tại Hội nghị nào?
a. Hội nghị toàn quốc của Đảng (8-1945)
b. Hội nghị thường vụ Trung ương Đảng (3-1945)
c. Hội nghị quân sự cách mạng bắc kỳ (4-1945)
d. Quốc dân đại hội (8-1945)
Câu 60: Nguyên tắc chỉ đạo Tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8-1945 của Đảng là gì?
a. Đánh chiếm ngay những nơi chắc thắng, không kể thành phố hay nông thôn.
b. Đánh chiếm ngay những thành phố lớn.
c. Đánh chiếm ngay vùng nông thôn rộng lớn.
d. Đánh chiếm ngay những nơi chắc thắng.
Câu 61: Trong các bài học kinh nghiệm rút ra từ Cách mạng Tháng Tám, bài học
nào có ý nghĩa hàng đầu trong đường lối cách mạng của Đảng?

a. Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến.
b. Lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù. lOMoARcPSD|47206521
c. Nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chọn đúng thời cơ.
d. Toàn dân nổi dậy trên nền tảng khối liên minh công nông.
Câu 62: Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 nước ta có những thuận lợi cơ bản gì?
a. Chính quyền dân chủ nhân dân được thành lập; nhân dân lao động được giải phóng
trở thành chủ nhân thực sự của đất nước; Đảng trở thành đảng cầm quyền.
b. Mặt trận Việt minh được củng cố.
c. Uy tín của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh được củng cố.
d. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ủng hộ, giúp đỡ Việt Nam.
Câu 63: Những lực lượng quân đội nước ngoài nào có mặt ở Việt Nam với tư cách
là quân Đồng Minh sau tháng 8-1945?
a. Trung Quốc và Anh. b. Trung Quốc và Pháp. c. Trung Quốc và Liên Xô. d. Trung Quốc và Hoa Kỳ.
Câu 64: Sau cách mạng Tháng Tám năm 1945 nước ta phải đương đầu với những loại giặc nào? a. Giặc đói. b. Giặc dốt. c. Giặc ngoại xâm. d. Các câu đều đúng.
Câu 65: Những tổ chức phản động nào của nguời Việt sống lưu vong đã theo
quân Tưởng về Việt Nam chống phá cách mạng?

a. Việt Quốc và Việt Cách.
b. Việt Cách và Đại Việt.
c. Việt Quốc và Đại Việt. lOMoARcPSD|47206521
d. Đại Việt và Lập Hiến.
Câu 66: Sau cách mạng Tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá
tình hình nước ta như thế nào?

a. Vận mệnh dân tộc ta như ngàn cân treo sợi tóc.
b. Vận mệnh dân tộc ta như đèn treo trước gió.
c. Vận mệnh dân tộc ta vô cùng khó khăn, nguy hiểm.
d. Vận mệnh dân tộc ta có những thách thức to lớn.
Câu 67: Phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời (3-9-1945) đã nêu ra những
việc cấp bách phải thực hiện là gì?

a. Tổ chức tổng tuyển cử. Tuyên bố tự do tín ngưỡng, lương giáo đoàn kết.
b. Phát động chiến dịch tăng gia sản xuất để chống đói. Bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò.
c. Mở phong trào chống nạn mù chữ. Giáo dục cần, kiệm, liêm, chính. d. Các câu đều đúng.
Câu 68: Trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời (3-9-1945) Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã nêu ra những nhiệm vụ lớn nào?
a. Diệt giặc ngoại xâm. b. Diệt giặc dốt. c. Diệt giặc đói. d. Các câu đều đúng.
Câu 69: Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” (25-11-1945) của Trung ương Đảng xác
định tính chất của cách mạng Đông Dương trong thời kỳ mới là gì?

a. Cách mạng dân tộc giải phóng.
b. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
c. Cách mạng dân tộc dân chủ.
d. Cách mạng xã hội chủ nghĩa. lOMoARcPSD|47206521
Câu 70: Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” (25-11-1945) của Trung ương Đảng xác
định kẻ thù chính của ta là ai?
a. Thực dân Pháp. b. Quân Tưởng. c. Thực dân Anh. d. Đế quốc Mỹ.
Câu 71: Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” (25-11-1945) của Trung ương Đảng xác
định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng là gì?
a. Bài trừ nội phản.
b. Giữ vững chính quyền. Cải thiện đời sống.
c. Chống thực dân Pháp xâm lược. d. Các câu đều đúng.
Câu 72: Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” (25-11-1945), Đảng đưa ra chủ trương gì
để đấu tranh với quân Tưởng?

a. Hoa – Việt thân thiện.
b. Hoa – Việt đồng minh.
c. Hoa – Việt đồng chí. d. Hoa – Việt hợp tác.
Câu 73: Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” (25-11-1945), Đảng đưa ra nguyên tắc gì
để đấu tranh với thực dân Pháp?

a. Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế.
b. Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế - văn hóa.
c. Độc lập về chính trị, nhân nhượng về văn hóa.
d. Độc lập về kinh tế, nhân nhượng về chính trị. lOMoARcPSD|47206521
Câu 74: Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” (25-11-1945) của Trung ương Đảng
xác định biện pháp chính trị để thực hiện nhiệm vụ xây dựng chính quyền là gì?
a. Lập Hiến pháp.
b. Xúc tiến bầu Quốc hội.
c. Thành lập chính phủ chính thức. d. Các câu đều đúng.
Câu 75: Chúng ta thực hiện hòa hoãn với quân Tưởng nhằm mục đích gì?
a. Tập trung lực lượng kháng chiến chống Pháp ở miền Nam.
b. Chuẩn bị lực lượng để kháng chiến chống Tưởng ở miền Bắc.
c. Chuẩn bị lực lượng để chống Tưởng và Pháp trên cả nước.
d. Chuẩn bị lực lượng để kháng chiến toàn quốc.
Câu 76: Nội dung hòa hoãn với quân Tưởng là gì?
a. Cung cấp lương thực, tiêu tiền quan kim và quốc tệ của Tưởng.
b. Tuyên bố giải tán Đảng Cộng sản Đông Dương.
c. Mở rộng 70 ghế trong Quốc hội và một số ghế chính phủ cho bọn Việt Quốc và Việt Cách. d. Các câu đều đúng.
Câu 77: Thực chất của việc giải tán Đảng Cộng sản Đông Dương (11-1945) là gì?
a. Đảng rút vào hoạt động bí mật.
b. Thành lập một đảng mới. c. Xoá tên Đảng.
d. Đảng tạm ngừng hoạt động.
Câu 78: Đảng ta thực hiện nhân nhượng với quân Tưởng trên nguyên tắc nào?
a. Vạch trần những hành động hại dân, hại nước của bọn phản động và nghiêm trị theo pháp luật.