Câu hỏi trắc nghiệm LSĐ. Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

1.        Hiện nay, cơ quan chuyên trách nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng là:A.   Hội Lịch sử Việt Nam B.    Hội đồng Lý luận Trung ương C.    Ban Tuyên giáo Trung ương D.   Viện Lịch sử Đảng. Tài liệu giúp bạn tahm khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu

Thông tin:
16 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi trắc nghiệm LSĐ. Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

1.        Hiện nay, cơ quan chuyên trách nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng là:A.   Hội Lịch sử Việt Nam B.    Hội đồng Lý luận Trung ương C.    Ban Tuyên giáo Trung ương D.   Viện Lịch sử Đảng. Tài liệu giúp bạn tahm khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

148 74 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45650917
BÀI MỞ ĐẦU:
1. Ai là tác giả của tác phẩm “Sơ thảo lịch sử phong trào cộng sản Đông
Dương”?
A. Hồ Chí Minh
B. Trần Phú
C. Nguyễn Văn Cừ
D. Hà Huy Tập
ANSWER: D
2. Hiện nay, cơ quan chuyên trách nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng là:
A. Hội Lịch sử Việt Nam
B. Hội đồng Lý luận Trung ương
C. Ban Tuyên giáo Trung ương
D. Viện Lịch sử Đảng
ANSWER: D
3. Nội dung nào không phải là chức năng của của môn Lịch sử Đảng?
A. Nhận thức
B. Giáo dục
C. Phản ánh
D. Dự báo và phê phán
ANSWER: C
4. Tác phẩm “Sơ thảo lịch sử phong trào cộng sản Đông Dương” được xuất bản
lần đầu vào năm nào?
A. Năm 1933
B. Năm 1934 C. Năm 1935
D. Năm 1936
ANSWER: A
5. Con đường, cách thức tìm hiểu và trình bày quá trình phát triển của các sự vật và hiện
tượng nói chung, của lịch sử loài người nói riêng với đầy đủ tính cụ thể, sống động,
quanh co của chúng; là phương pháp gì?
A. Phương pháp chung
B. Phương pháp lịch sử
C. Phương pháp logich
D. Phương pháp biện chứng
ANSWER: B
6. Phương pháp nghiên cứu các hiện tượng lịch sử trong hình thức tổng quát, nhằm mục
đích vạch ra bản chất, quy luật, khuynh hướng chung trong sự vận động của chúng; là
phương pháp gì?
A. Phương pháp chung
lOMoARcPSD| 45650917
B. Phương pháp lịch sử
C. Phương pháp logich
D. Phương pháp biện chứng
ANSWER: C
7. Nghiên cứu, học tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam dựa trên phương pháp luận
khoa học mác xít để đảm bảo tính:
A. Cụ thể
B. Phong phú đa dạng
C.
Khách quan, trung thực, đúng quy luật
D. Phức tạp, quanh co
ANSWER: C
8. Khi học tập, nghiên cứu lịch sử Đảng thì yếu tố nào là tiêu chuẩn để khẳng
định tính đúng đắn?
A. Nghị quyết các Đại hội Đảng
B. Cơ cấu tổ chức, hoạt động của Đảng
C. Lịch sử Việt Nam
D. Thực tiễn và kết quả cách mạng Việt Nam
ANSWER: D
9. Nguồn gốc và động lực để chúng ta nghiên cứu, học tập môn Lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam là:
A. Thực tiễn cách mạng Việt Nam
B. Để hiểu rõ lịch sử dân tộc
C. Để hiểu biết về sự ra đời và lãnh đạo của Đảng
D. Xây dựng Đảng
ANSWER: A
10.Các quan điểm toàn diện, lịch sử, cụ thể và phát triển khi học tập, nghiên cứu lịch
sử Đảng Cộng sản Việt Nam là: A. Phương pháp luận cụ thể
B. Phương pháp luận lịch sử
C. Phương pháp luận logich
D. Phương pháp luận khoa học mác xít
ANSWER: D
BUỔI 1- LMS
1. Trong các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX; Giai cấp, tầng lớp
nào có tinh thần cách mạng triệt để nhất?
A. Công nhân
B. Nông dân
C. Tư sản dân tộc
D. Tiểu tư sản trí thức
lOMoARcPSD| 45650917
ANSWER: A
2. Trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, giai cấp nào đông đảo nhất?
A. Giai cấp công nhân
B. Giai cấp nông dân
C. Giai cấp địa chủ
D. Giai cấp tư sản
ANSWER: B
3. Mâu thuẫn chủ yếu nhất trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đến đầu thể kỷ XX là:
A. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản
C. Mâu thuẫn giữa công nhân và nông dân với đế quốc và phong kiến
D. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp
ANSWER: D
4. Dưới chế độ thực dân phong kiến, nhân dân Việt Nam có nhu cầu lớn nhất nhất là:
A. Độc lập dân tộc
B. Ruộng đất
C. Quyền bình đẳng nam, nữ
C. Được giảm tô, giảm thuế
ANSWER: A
5. Việt Nam quốc dân Đảng là Đảng theo xu hướng chính trị:
A. Dân chủ tư sản
B. Dân chủ nhân dân
C. Quân chủ lập hiến
D. Dân chủ đại nghị
ANSWER: A
6. “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác ngoài con đường
cách mạng vô sản” là câu nói của ai?
A. Trần Phú
B. Lê Hồng Phong
C. Nguyễn Ái Quốc
D. Nguyễn Đức Cảnh
ANSWER: C
7. Tính chất xã hội Việt Nam dưới ách thống trị của thực dân Pháp là:
A. Xã hội thuộc địa nửa tư bản
B. Xã hội thuộc địa nửa phong kiến
C. Xã hội thuộc địa tiền tư bản
D. Xã hội tư bản
ANSWER: B
lOMoARcPSD| 45650917
8. Nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng Cộng sản Việt Nam là:
A. Chủ nghĩa xã hội khoa học
B. Chủ nghĩa Tam dân
C. Chủ nghĩa Mác – Lênin
D. Chủ nghĩa xã hội, Tư tưởng Hồ Chí Minh
ANSWER: C
9. Những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc ở các lớp huấn luyện chính trị của Hội Việt
Nam cách mạng thanh niên tại Quảng Châu (Trung Quốc) được tập hợp và xuất bản
năm 1927, tác phẩm đó có tựa đề là: A. Bản án chế độ thực dân Pháp
B. Đời sống người công nhân
C. Đường cách mệnh
D. Con đường giải phóng
ANSWER: C
10. Năm 1925 Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên cho xuất bản tờ báo là cơ quan
ngôn luận của mình, tờ báo đó có tên là:
A. Báo Thanh niên
B. Báo Lao động
C. Báo Tuổi trẻ
D. Báo Nhân dân
ANSWER: A
BUỔI 2 – LMS
1. Những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc ở các lớp huấn luyện chính trị của Hội Việt
Nam cách mạng thanh niên tại Quảng Châu (Trung Quốc) được tập hợp và xuất bản
năm 1927, tác phẩm đó có tựa đề là: A. Bản án chế độ thực dân Pháp
B. Đời sống người công nhân
C. Đường cách mệnh
D. Con đường giải phóng
ANSWER: C
2. Hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam có bao
nhiêuđại biểu tham dự, do ai chủ trì?
A. 5 đại biểu, Nguyễn Đức Cảnh chủ trì
B. 6 đại biểu, Hồ Tùng Mậu chủ trì
C. 7 đại biểu, Nguyễn Ái Quốc chủ trì
D. 8 đại biểu, Lê Hồng Sơn chủ trì
ANSWER: C
3. Hồ Chí Minh đã chỉ rõ, Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm kết hợp của:
A. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân
lOMoARcPSD| 45650917
B. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào yêu nước và Tư tưởng Hồ Chí Minh
C. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và Tư tưởng Hồ Chí Minh
D. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
ANSWER: D
4. Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam được thành lập vào tháng 3 năm 1929, bí thư chi
bộ là:
A. Nguyễn Đức Cảnh
B. Trịnh Đình Cửu
C. Trần n Cung
D. Châu Văn Liêm
ANSWER: C
5. Sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam đã hoàn toàn tự giác?
A. Tổ chức công hội được thành lập ở Sài Gòn (1920)
B. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (1925)
C. Ba tổ chức cộng sản ra đời (1929)
D. Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (1930)
ANSWER: D
6. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930) và Luận cương chính trị (10/1930) đã
xác định giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam là:
A. Công nhân và trí thức
B. Công nhân
C. Trí thức
D. Công nhân và nông dân
ANSWER: B
7. Khi nói về ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng đã khẳng định:
A. Giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách
mạng Việt Nam
B. Sự áp bức của thực dân Pháp không làm nhụt ý chí đấu tranh của nhân dân ta,
mà càng làm bùng lên mạnh mẽ phong trào yêu nước
C. Sự lựa chọn con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc là đúng đắn
D. Sự trưởng thành của giai cấp công nhân và tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam
ANSWER: A
8. Nguyễn Ái Quốc đã chuẩn bị những gì cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Tư tưởng, tổ chức và chính trị
B. Tổ chức, cương lĩnh
C. Đường lối, nhân sự và điều lệ
D. Chính trị, tư tưởng và triệu tập Hội nghị thành lập Đảng
ANSWER: A
lOMoARcPSD| 45650917
9. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đặt vấn đề nào của cách
mạng Việt Nam lên hàng đầu?
A. Ruộng đất cho dân cày
B. Lật đổ chế độ phong kiến
C. Giải phóng giai cấp
D. Giải phóng dân tộc
ANSWER: D
10. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam được hợp thành từ
những những văn kiện nào?
A. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình vắn tắt
B. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình vắn tắt, Điều lệ vắn tắt
C. Chính cương vắn tắt, Luận cương chính trị, Điều lệ vắn tắt
D. Chính cương vắn tắt, Chương trình vắn tắt, Luận cương chính trị
ANSWER: A
BUỔI 3- LMS
21. Thời kỳ cách mạng 1939 – 1945, Đảng đã chủ trương đặt nhiệm vụ nào lên hàng đầu?
A. Ruộng đất cho dân cày
B. Các quyền dân chủ cơ bản
C. Giải phóng dân tộc
D. Lật đổ phong kiến tay sai
ANSWER: C
22. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập vào thời gian nào?
A. Ngày 22 tháng 12 năm 1944
B. Ngày 19 tháng 12 năm 1946
C. Ngày 15 tháng 5 năm 1945
D. Ngày 10 tháng 5 năm 1945
ANSWER: A
23. Chủ trương điều chỉnh chiến lược cách mạng của Đảng thời kỳ 1939 - 1945 được bắt
đầu từ Hội nghị:
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 6 (11/1939)
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 7 (11/1940)
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 8 (5/1941)
D. Hội nghị toàn quốc của Đảng (8/1941)
ANSWER: A
lOMoARcPSD| 45650917
24. Hội nghị nào đã hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng thời kỳ
từ năm 1939-1945?
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 6 (11/1939)
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 7 (11/1940)
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 8 (5/1941)
D. Hội nghị toàn quốc của Đảng (8/1941)
ANSWER: C
25. Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ
trung tâm của toàn Đảng, toàn dân tại Hội nghị: A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung
ương tháng 10-1930
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 6 tháng 11-1939
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 7 tháng 11-1940
D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 8 tháng 5-1941
ANSWER: D
26. Hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào (Tuyên Quang) từ ngày 13 đến ngày
15 tháng 8 năm 1945, đã quyết định:
A. Phát động toàn dân Tổng khởi nghĩa, giành chính quyền
B. Phá kho thóc giải quyết nạn đói
C. Thành lập chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
D. Hợp nhất Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân và Cứu quốc quân
ANSWER: A
27. Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12/3/1945) của Ban
Thường vụ Trung ương Đảng đã đề ra nhiệm vụ:
A. Đánh đuổi phát xít Pháp - Nhật
B. Đánh đuổi phát xít Nhật, lập chính quyền của nhân dân Đông Dương
C. Đánh đuổi phát xít Nhật, đánh đổ chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim
D. Chống sưu cao thuế nặng, chống cướp đoạt ruộng đất
ANSWER: B
28. Tổ chức nào triệu tập Đại hội Quốc dân họp tại Tân Trào?
A. Ban Thường vụ Trung ương Đảng
B. Ban Chấp hành Trung ương Đảng
C. Tổng bộ Việt Minh
D. Uỷ ban khởi nghĩa
ANSWER: C
29. “Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy. Chúng ta phải đoàn
kếtlại đánh đổ bọn đế quốc và bạn Việt gian đặng cứu giống nòi ra khỏi nước sôi lửa
nóng” là câu nói của ai? A. Trường Chinh
B. Nguyễn Ái Quốc
lOMoARcPSD| 45650917
C. Huỳnh Thúc Kháng
D. Võ Nguyên Giáp
ANSWER: B
30. Trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nhân dân ta đã giành chính quyền ở Hà Nội
vào ngày: A. Ngày 19/08/1945
B. Ngày 23/08/1945
C. Ngày 01/09/1945
D. Ngày 02/09/1945
ANSWER: A
BUỔI 4 - LMS
31. Những khó khăn của Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thường được
vínhư hình ảnh nào dưới đây?
A. Nước sôi lửa nóng
B. Dao kề vào cổ
C. Ngàn cân treo sợi tóc
D. Trứng để đầu gậy
ANSWER: C
32. Trong Chỉ thị về kháng chiến kiến quốc ngày 25 tháng 11 năm 1945, Đảng đã xác
định mục tiêu phải nêu cao của cách mạng Việt Nam lúc này là:
A. Dân tộc giải phóng
B. Bảo vệ chính quyền
C. Chống ngoại xâm
D. Khôi phục đất nước
ANSWER: A
33. Đường lối kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) được thể hiện trong những tác
phẩm nào?
A. Kháng chiến nhất định thắng lợi, Tn dân kháng chiến, Công việc khẩn cấp bây giờ
B. Kháng chiến kiến quốc, Toàn dân kháng chiến, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
C. Chiến tranh nhân dân, Chỉ thị công việc khẩn cấp bây giờ của Hồ Chí Minh
D. Toàn dân kháng chiến, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Kháng chiến nhất
định thắng lợi
ANSWER: D
34. Đảng đã đề ra nội dung cốt lõi đường lối kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là
gì?
A. Trường kỳ kháng chiến, toàn dân kháng chiến
B. Toàn dân, toàn diện, trường kỳ
lOMoARcPSD| 45650917
C. Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh
D. Chiến tranh du kích, lấy yếu đánh mạnh, lấy ít địch nhiều
ANSWER: C
35. Đại hội lần thứ II của Đảng tháng 2 năm 1951 đã quyết định đổi tên Đảng là:
A. Đảng Nhân dân Việt Nam
B. Đảng Lao động Việt Nam
C. Đảng Cộng sản Việt Nam
D. Đảng Cộng sản Đông Dương
ANSWER: B
36. Trong Chỉ thị về kháng chiến kiến quốc ngày 25 tháng 11 năm 1945, Đảng đã xác
định kẻ thù chính của dân tộc ta lúc này là: A. 20 vạn quân Tưởng và tay sai
B. Thực dân Anh và tàn dư của phát xít Nhật
C. Bọn phản động trong nước
D. Thực dân Pháp xâm lược
ANSWER: D
37. Chiến công nào được ghi vào lịch sử dân tộc “như một Bạch Đằng, một Chi Lăng
haymột Đống Đa trong thế kỷ XX và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công
hiển hách, báo hiệu sự thắng lợi của nhân dân các dân tộc bị áp bức, sự sụp đổ của
chủ nghĩa thực dân”?
A. Chiến thắng của chiến dịch Biên giới (1950)
B. Chiến thắng Điên Biên Phủ (1954)
C. Chiến thắng “Điên Biên Phủ trên không” (1972)
D. Chiến thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh (1975)
ANSWER: B
38. Đường lối đối ngoại của Đảng từ ngày 2 tháng 9 năm 1945 đến ngày 06 tháng 3 1946
là:
A. Hòa hoãn với quân Tưởng, chống Pháp xâm lược
B. Hòa hoãn với Pháp để đuổi quân Tưởng về nước
C. Chống cả quân Pháp lẫn quân Tưởng giữ vững độc lập
D. Hòa hoãn với cả quân Pháp và quân Tưởng tranh thủ hòa bình xây dựng lực
lượng
ANSWER: A
39. Đường lối đối ngoại của Đảng từ sau ngày 06 tháng 3 năm 1946 đến ngày 19 tháng
12 năm 1946 là:
A. Hòa hoãn với quân Tưởng chống Pháp xâm lược
B. Hòa hoãn với Pháp để đuổi quân Tưởng về nước
C. Chống cả quân Pháp lẫn quân Tưởng giữ vững độc lập
lOMoARcPSD| 45650917
D. Hòa hoãn với cả quân Pháp và quân Tưởng tranh thủ hòa bình xây dựng lực
lượng
ANSWER: B
40. Hiệp định Genève về Việt Nam được ký vào ngày, tháng, năm nào?
A. Ngày 21/07/1954
B. Ngày 22/07/1954
C. Ngày 23/07/1954
D. Ngày 24/07/1954
ANSWER: A
BUỔI 5 - LMS
51. Đặc điểm lớn nhất của Việt Nam sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi là:A.
Đất nước tạm thời chia cắt làm hai miền
B. Mỹ và tay sai phá hoại hiệp định Giơnevơ
C. Bị chiến tranh tàn p
D. Bị đế quốc Mỹ xâm lược
ANSWER: A
52. Trung ương Đảng đã nhận định: “hiện nay, cách mạng Việt Nam do Đảng ta lãnh đạo
bao gồm hai nhiệm vụ chiến lược: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc và cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. Hai nhiệm vụ chiến lược đó có tính chất
khác nhau nhưng có quan hệ hữu cơ với nhau...”, tại hội nghị nào?
A. Hội nghị Trung ương lần thứ 6 khóa II
B. Hội nghị Trung ương lần thứ 7 khóa II
C. Hội nghị Trung ương lần thứ 8 khóa II
D. Hội nghị Trung ương lần thứ 15 khoá II
ANSWER: D
53. Đại hội Đảng lần thứ III diễn ra vào thời gian nào?
A. Tháng 8 năm 1960
B. Tháng 9 năm 1960
C. Tháng 10 năm 1960
D. Tháng 11 năm 1960
ANSWER: B
54. Tại Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 khóa II tháng 1 năm 1959, Đảng đã xác
định con đường phát triển của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là:
A. Đấu tranh hòa bình, đòi tổng tuyển cử thống nhất đất nước
B. Khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân
lOMoARcPSD| 45650917
C. Đòi nghiêm chỉnh thi hành hiệp định Giơnevơ
D. Bạo động vũ trang
ANSWER: B
55. Mục tiêu trước mắt của cách mạng nước ta được đề ra trong Đại hội lần thứ III của
Đảng là:
A. Đánh đổ đế quốc Mỹ xâm lược và bè lũ tay sai
B. Đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
C. Đấu tranh đòi thi hành hiệp định Giơnevơ
D. Hòa bình, thống nhất Tổ quốc
ANSWER: D
56. Trong các nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ(1954 – 1975),
nguyên nhân nào đóng vài trò quyết định?
A. Có sự lãnh đạo của Đảng với đường lối đúng đắn
B. Có hậu phương miền Bắc vững chắc
C. Tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương
D. Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước
ANSWER: A
57. Hai chiến lược trong đường lối kháng chiến chống Mỹ (1954 1975) là: A. Cách
mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và giải phóng miền Nam
B. Đánh bại các chiến lược chiến tranh của Mỹ và thống nhất đất nước
C. Cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và giải phóng miền Nam
D. Đánh bại chiến tranh phá hoại ở Miền Bắc và giải phóng miền Nam
ANSWER: A
58. Cuộc Tổng tiến công chiến lược giải phóng hoàn toàn miền Nam vào mùa xuân năm
1975 được thực hiện liên tiếp bởi những chiến dịch nào?
A. Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Bình - Trị - Thiên, chiến dịch Hồ Chí Minh
B. Chiến dịch Quảng Trị, chiến dịch Huế - Đà Nẵng, chiến dịch Hồ Chí Minh
C. Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế - Đà Nẵng, chiến dịch Hồ Chí MinhD.
Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch đường 9 Nam - Lào, chiến dịch Hồ Chí Minh
ANSWER: C
59. Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký vào thời
gian nào?
A. Ngày 26/01/1973 B.
Ngày 27/01/1973
C. Ngày 28/01/1973
D. Ngày 229/01/1973
ANSWER: B
lOMoARcPSD| 45650917
60. Nội dung nào không đúng với bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Mỹ
cứu nước?
A. Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
B. Giải quyết đúng đắn nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến
C. Nghệ thuật tiến hành chiến tranh nhân dân sáng tạo
D. Coi trọng công tác xây dựng Đảng và tổ chức xây dựng lực lượng chiến đấu
trong cả nước
ANSWER: B
BUỔI 6 - LMS
61. Đặc điểm lớn nhất của Việt Nam sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ thắng lợi
(30/04/1975) là:
A. Đất nước tạm thời chia cắt làm hai miền
B. Đất nước thống nhất
C. Bị chiến tranh tàn p
D. Bị đế quốc Mỹ xâm lược
ANSWER: B
62. Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chúng thống nhất (Quốc hội khóa VI) được tiến
hành vào ngày:
A. Ngày 23/04/1976
B. Ngày 24/04/1976
C. Ngày 25/04/1976
D. Ngày 26/04/1976
ANSWER: C
63. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng được tổ chức vào thời gian nào?
A. Tháng 09/1976
B. Tháng 10/1976
C. Tháng 11/1976
D. Tháng 12/1976
ANSWER: D
64. Nội dung Chỉ thị 100 TƯ tháng 01/1981 là:
A. Thừa nhận quyền được bán nông sản
B. Thí điểm kinh tế hàng hóa
C. Giao ruộng đất lâu dài cho nông dân
D. Khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động
ANSWER: D
lOMoARcPSD| 45650917
65. Đại hội nào của Đảng đã đánh dấu nước ta bước vào thời kỳ đổi mới toàn diện đất
nước?
A. Đại hội IV
B. Đại hội V
C. Đại hội VI
D. Đại hội VII
ANSWER: C
66. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội lần đầu được
đề ra ở Đại hội Đảng nào?
A. Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986
B. Đại hội Đảng lần thứ VII năm 1991
C. Đại hội Đảng lần thứ VIII năm 1996
D. Đại hội Đảng lần thứ IX năm 2001
ANSWER: B
67. Để thúc đẩy lực lượng sản xuất ở nước ta hiện nay, Đảng đã đề ra đường lối:
A. Xây dựng nông thôn mới
B. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài
C. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
D. Thừa nhận nhiều hình thức sở hữu
ANSWER: C
68. Trong cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(1991), nội dung nào được coi là mục tiêu, động lực của đổi mới?
A. Dân chủ
B. Giàu có
C. Phát triển
D. Văn minh
ANSWER: A
69. Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ (1991), Đảng đã coi lĩnh vực nào
là quốc sách hàng đầu?
A. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
B. Nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
C. Giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ
D. Kinh tế thị trường
ANSWER: C
70. Cung với Chủ nghĩa Mác – Lê nin thì Tư tưởng Hồ Chí Minh được Đảng xác định là
nền tảng tư tưởng của Đảng tại đại hội nào?
A. Đại hội VI năm 1986
B. Đại hội VII năm 1991
lOMoARcPSD| 45650917
C. Đại hội VIII năm 1996
D. Đại hội IX năm 2001
ANSWER: B
BUỔI 7 – LMS
71. Đại hội nào của Đảng đánh dấu nước ta bước đầu bước vào công cuộc đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A. Đại hội lần thứ VI năm 1986
B. Đại hội lần thứ VII năm 1991
C. Đại hội lần thứ VIII năm 1996
D. Đại hội lần thứ IX năm 2001
ANSWER: C
72. Cơ chế vận hành của nền kinh tế nước ta hiện này là:
A. Kinh tế kế hoạch hóa
B. Kinh tế thị trường tự do
C. Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
D. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
ANSWER: D
73. Hội nghị Trung ương 5, (5-2017) của Đảng đã chủ trương phát triển thành phần
kinh tế nào trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa?
A. Kinh tế nhà nước
B. Kinh tế tập thể
C. Kinh tế tư nhân
D. Kinh tế hợp tác xã
ANSWER: C
74. Nội dung nào được Bộ Chính trị khóa XII ban hành Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ
Chính trị (5-2016), coi đây là nội dung quan trọng của công tác xây dựng,
chỉnh đốn Đảng?
A. Kết nạp thêm nhiều đảng viên
B. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
C. Tăng cường, mở rộng tổ chức Đảng ở các doanh nghiệp
D. Tăng thời lượng học tập các môn lý luận ở trường đại học
ANSWER: B
lOMoARcPSD| 45650917
75. Hội nghị Trung ương 4 (10-2016) ra Nghị quyết về tăng cường xây dựng, chỉnh
đốn Đảng; Trong Nghị quyết này Trung ương đã chỉ rõ bao nhiêu biểu hiện
“tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”?
A. 25 biểu hiện
B. 26 biểu hiện
C. 27 biểu hiệnD. 28 biểu hiện
ANSWER: C
76. Đảng đã đề ra đường đường lối hội nhập quốc tế và xác định trọng tâm của hội nhập
là:
A. Hội nhập về văn hóa, giáo dục
B. Hội nhập kinh tế quốc tế
C. Hội nhập về khoa học
D. Hội nhập về thương mại
ANSWER: B
77. Về phát triển kinh tế, hiện nay Việt Nam là nước có thu nhập:
A. Thấp
B. Trung bình
C. Khá giả
D. Cao
ANSWER: B
78. Đầu tháng 10-2018, Hội nghị Trung ương 8 của Đảng đã đưa ra Quy định
đối với cán bộ, đảng viên?
A. Trách nhiệm nêu gương
B. Những điều đảng viên không được làm
C. Quy tắc ứng xử
D. Tiêu chuẩn và chế độ
ANSWER: A
79. Về ngoại giao, đến năm 2018, Việt Nam có quan hệ ngoại giao bao nhiêu nước
trong tổng số 193 nước thành viên Liên hợp quốc?
A. 187 nước
B. 188 nước
C. 189 nước
D. 190 nước
ANSWER: B
80. Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII của Đảng (năm 1994) đã
nêu lên bao nhiêu nguy cơ đối với chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta?
lOMoARcPSD| 45650917
A. 4 nguy cơ
B. 5 nguy cơ
C. 6 nguy cơ
D. 7 nguy cơ
ANSWER: A
BUỔI CUỐI
1. Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã mở ra kỷ nguyên mới của lịch sử dân tôc Việt Nam:
A. Kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
B. Kỷ nguyên giàu có và phát triểm
C. Kỷ nguyên đấu tranh giành độc lập
D. Kỷ nguyên hội nhập và phát triển
ANSWER: A
2.
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45650917 BÀI MỞ ĐẦU: 1.
Ai là tác giả của tác phẩm “Sơ thảo lịch sử phong trào cộng sản Đông Dương”? A. Hồ Chí Minh B. Trần Phú C. Nguyễn Văn Cừ D. Hà Huy Tập ANSWER: D 2.
Hiện nay, cơ quan chuyên trách nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng là:
A. Hội Lịch sử Việt Nam
B. Hội đồng Lý luận Trung ương
C. Ban Tuyên giáo Trung ương D. Viện Lịch sử Đảng ANSWER: D 3.
Nội dung nào không phải là chức năng của của môn Lịch sử Đảng? A. Nhận thức B. Giáo dục C. Phản ánh D. Dự báo và phê phán ANSWER: C 4.
Tác phẩm “Sơ thảo lịch sử phong trào cộng sản Đông Dương” được xuất bản lần đầu vào năm nào? A. Năm 1933 B. Năm 1934 C. Năm 1935 D. Năm 1936 ANSWER: A 5.
Con đường, cách thức tìm hiểu và trình bày quá trình phát triển của các sự vật và hiện
tượng nói chung, của lịch sử loài người nói riêng với đầy đủ tính cụ thể, sống động,
quanh co của chúng; là phương pháp gì? A. Phương pháp chung B. Phương pháp lịch sử C. Phương pháp logich
D. Phương pháp biện chứng ANSWER: B 6.
Phương pháp nghiên cứu các hiện tượng lịch sử trong hình thức tổng quát, nhằm mục
đích vạch ra bản chất, quy luật, khuynh hướng chung trong sự vận động của chúng; là phương pháp gì? A. Phương pháp chung lOMoAR cPSD| 45650917 B. Phương pháp lịch sử C. Phương pháp logich
D. Phương pháp biện chứng ANSWER: C 7.
Nghiên cứu, học tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam dựa trên phương pháp luận
khoa học mác xít để đảm bảo tính: A. Cụ thể B. Phong phú đa dạng
C. Khách quan, trung thực, đúng quy luật D. Phức tạp, quanh co ANSWER: C 8.
Khi học tập, nghiên cứu lịch sử Đảng thì yếu tố nào là tiêu chuẩn để khẳng định tính đúng đắn?
A. Nghị quyết các Đại hội Đảng
B. Cơ cấu tổ chức, hoạt động của Đảng C. Lịch sử Việt Nam
D. Thực tiễn và kết quả cách mạng Việt Nam ANSWER: D 9.
Nguồn gốc và động lực để chúng ta nghiên cứu, học tập môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là:
A. Thực tiễn cách mạng Việt Nam
B. Để hiểu rõ lịch sử dân tộc
C. Để hiểu biết về sự ra đời và lãnh đạo của Đảng D. Xây dựng Đảng ANSWER: A
10.Các quan điểm toàn diện, lịch sử, cụ thể và phát triển khi học tập, nghiên cứu lịch
sử Đảng Cộng sản Việt Nam là: A. Phương pháp luận cụ thể
B. Phương pháp luận lịch sử
C. Phương pháp luận logich
D. Phương pháp luận khoa học mác xít ANSWER: D BUỔI 1- LMS
1. Trong các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX; Giai cấp, tầng lớp
nào có tinh thần cách mạng triệt để nhất? A. Công nhân B. Nông dân
C. Tư sản dân tộc
D. Tiểu tư sản trí thức lOMoAR cPSD| 45650917 ANSWER: A
2. Trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, giai cấp nào đông đảo nhất? A. Giai cấp công nhân
B. Giai cấp nông dân C. Giai cấp địa chủ D. Giai cấp tư sản ANSWER: B
3. Mâu thuẫn chủ yếu nhất trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đến đầu thể kỷ XX là:
A. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản
C. Mâu thuẫn giữa công nhân và nông dân với đế quốc và phong kiến
D. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp ANSWER: D
4. Dưới chế độ thực dân phong kiến, nhân dân Việt Nam có nhu cầu lớn nhất nhất là:
A. Độc lập dân tộc B. Ruộng đất
C. Quyền bình đẳng nam, nữ
C. Được giảm tô, giảm thuế ANSWER: A
5. Việt Nam quốc dân Đảng là Đảng theo xu hướng chính trị:
A. Dân chủ tư sản B. Dân chủ nhân dân C. Quân chủ lập hiến D. Dân chủ đại nghị ANSWER: A
6. “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác ngoài con đường
cách mạng vô sản” là câu nói của ai? A. Trần Phú B. Lê Hồng Phong C. Nguyễn Ái Quốc D. Nguyễn Đức Cảnh ANSWER: C
7. Tính chất xã hội Việt Nam dưới ách thống trị của thực dân Pháp là:
A. Xã hội thuộc địa nửa tư bản
B. Xã hội thuộc địa nửa phong kiến
C. Xã hội thuộc địa tiền tư bản D. Xã hội tư bản ANSWER: B lOMoAR cPSD| 45650917
8. Nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng Cộng sản Việt Nam là:
A. Chủ nghĩa xã hội khoa học B. Chủ nghĩa Tam dân
C. Chủ nghĩa Mác – Lênin
D. Chủ nghĩa xã hội, Tư tưởng Hồ Chí Minh ANSWER: C
9. Những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc ở các lớp huấn luyện chính trị của Hội Việt
Nam cách mạng thanh niên tại Quảng Châu (Trung Quốc) được tập hợp và xuất bản
năm 1927, tác phẩm đó có tựa đề là: A. Bản án chế độ thực dân Pháp
B. Đời sống người công nhân
C. Đường cách mệnh
D. Con đường giải phóng ANSWER: C
10. Năm 1925 Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên cho xuất bản tờ báo là cơ quan
ngôn luận của mình, tờ báo đó có tên là: A. Báo Thanh niên B. Báo Lao động C. Báo Tuổi trẻ D. Báo Nhân dân ANSWER: A BUỔI 2 – LMS
1. Những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc ở các lớp huấn luyện chính trị của Hội Việt
Nam cách mạng thanh niên tại Quảng Châu (Trung Quốc) được tập hợp và xuất bản
năm 1927, tác phẩm đó có tựa đề là: A. Bản án chế độ thực dân Pháp
B. Đời sống người công nhân
C. Đường cách mệnh
D. Con đường giải phóng ANSWER: C
2. Hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam có bao
nhiêuđại biểu tham dự, do ai chủ trì?
A. 5 đại biểu, Nguyễn Đức Cảnh chủ trì
B. 6 đại biểu, Hồ Tùng Mậu chủ trì
C. 7 đại biểu, Nguyễn Ái Quốc chủ trì
D. 8 đại biểu, Lê Hồng Sơn chủ trì ANSWER: C
3. Hồ Chí Minh đã chỉ rõ, Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm kết hợp của:
A. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân lOMoAR cPSD| 45650917
B. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào yêu nước và Tư tưởng Hồ Chí Minh
C. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và Tư tưởng Hồ Chí Minh
D. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ANSWER: D
4. Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam được thành lập vào tháng 3 năm 1929, bí thư chi bộ là: A. Nguyễn Đức Cảnh B. Trịnh Đình Cửu C. Trần Văn Cung D. Châu Văn Liêm ANSWER: C
5. Sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam đã hoàn toàn tự giác?
A. Tổ chức công hội được thành lập ở Sài Gòn (1920)
B. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (1925)
C. Ba tổ chức cộng sản ra đời (1929)
D. Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (1930) ANSWER: D
6. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930) và Luận cương chính trị (10/1930) đã
xác định giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam là:
A. Công nhân và trí thức B. Công nhân C. Trí thức D. Công nhân và nông dân ANSWER: B
7. Khi nói về ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng đã khẳng định:
A. Giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng Việt Nam
B. Sự áp bức của thực dân Pháp không làm nhụt ý chí đấu tranh của nhân dân ta,
mà càng làm bùng lên mạnh mẽ phong trào yêu nước
C. Sự lựa chọn con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc là đúng đắn
D. Sự trưởng thành của giai cấp công nhân và tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam ANSWER: A
8. Nguyễn Ái Quốc đã chuẩn bị những gì cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Tư tưởng, tổ chức và chính trị B. Tổ chức, cương lĩnh
C. Đường lối, nhân sự và điều lệ
D. Chính trị, tư tưởng và triệu tập Hội nghị thành lập Đảng ANSWER: A lOMoAR cPSD| 45650917
9. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đặt vấn đề nào của cách
mạng Việt Nam lên hàng đầu?
A. Ruộng đất cho dân cày
B. Lật đổ chế độ phong kiến C. Giải phóng giai cấp
D. Giải phóng dân tộc ANSWER: D
10. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam được hợp thành từ
những những văn kiện nào?
A. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình vắn tắt
B. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình vắn tắt, Điều lệ vắn tắt
C. Chính cương vắn tắt, Luận cương chính trị, Điều lệ vắn tắt
D. Chính cương vắn tắt, Chương trình vắn tắt, Luận cương chính trị ANSWER: A BUỔI 3- LMS
21. Thời kỳ cách mạng 1939 – 1945, Đảng đã chủ trương đặt nhiệm vụ nào lên hàng đầu?
A. Ruộng đất cho dân cày
B. Các quyền dân chủ cơ bản
C. Giải phóng dân tộc
D. Lật đổ phong kiến tay sai ANSWER: C
22. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập vào thời gian nào?
A. Ngày 22 tháng 12 năm 1944
B. Ngày 19 tháng 12 năm 1946
C. Ngày 15 tháng 5 năm 1945
D. Ngày 10 tháng 5 năm 1945 ANSWER: A
23. Chủ trương điều chỉnh chiến lược cách mạng của Đảng thời kỳ 1939 - 1945 được bắt đầu từ Hội nghị:
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 6 (11/1939)
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 7 (11/1940)
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 8 (5/1941)
D. Hội nghị toàn quốc của Đảng (8/1941) ANSWER: A lOMoAR cPSD| 45650917
24. Hội nghị nào đã hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng thời kỳ từ năm 1939-1945?
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 6 (11/1939)
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 7 (11/1940)
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 8 (5/1941)
D. Hội nghị toàn quốc của Đảng (8/1941) ANSWER: C
25. Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ
trung tâm của toàn Đảng, toàn dân tại Hội nghị: A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 10-1930
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 6 tháng 11-1939
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 7 tháng 11-1940
D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 8 tháng 5-1941 ANSWER: D
26. Hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào (Tuyên Quang) từ ngày 13 đến ngày
15 tháng 8 năm 1945, đã quyết định:
A. Phát động toàn dân Tổng khởi nghĩa, giành chính quyền
B. Phá kho thóc giải quyết nạn đói
C. Thành lập chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
D. Hợp nhất Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân và Cứu quốc quân ANSWER: A
27. Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12/3/1945) của Ban
Thường vụ Trung ương Đảng đã đề ra nhiệm vụ:
A. Đánh đuổi phát xít Pháp - Nhật
B. Đánh đuổi phát xít Nhật, lập chính quyền của nhân dân Đông Dương
C. Đánh đuổi phát xít Nhật, đánh đổ chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim
D. Chống sưu cao thuế nặng, chống cướp đoạt ruộng đất ANSWER: B
28. Tổ chức nào triệu tập Đại hội Quốc dân họp tại Tân Trào?
A. Ban Thường vụ Trung ương Đảng
B. Ban Chấp hành Trung ương Đảng
C. Tổng bộ Việt Minh D. Uỷ ban khởi nghĩa ANSWER: C
29. “Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy. Chúng ta phải đoàn
kếtlại đánh đổ bọn đế quốc và bạn Việt gian đặng cứu giống nòi ra khỏi nước sôi lửa
nóng” là câu nói của ai? A. Trường Chinh B. Nguyễn Ái Quốc lOMoAR cPSD| 45650917
C. Huỳnh Thúc Kháng D. Võ Nguyên Giáp ANSWER: B
30. Trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nhân dân ta đã giành chính quyền ở Hà Nội
vào ngày: A. Ngày 19/08/1945 B. Ngày 23/08/1945 C. Ngày 01/09/1945 D. Ngày 02/09/1945 ANSWER: A BUỔI 4 - LMS
31. Những khó khăn của Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thường được
vínhư hình ảnh nào dưới đây? A. Nước sôi lửa nóng B. Dao kề vào cổ
C. Ngàn cân treo sợi tóc D. Trứng để đầu gậy ANSWER: C
32. Trong Chỉ thị về kháng chiến kiến quốc ngày 25 tháng 11 năm 1945, Đảng đã xác
định mục tiêu phải nêu cao của cách mạng Việt Nam lúc này là:
A. Dân tộc giải phóng B. Bảo vệ chính quyền C. Chống ngoại xâm
D. Khôi phục đất nước ANSWER: A
33. Đường lối kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) được thể hiện trong những tác phẩm nào?
A. Kháng chiến nhất định thắng lợi, Toàn dân kháng chiến, Công việc khẩn cấp bây giờ
B. Kháng chiến kiến quốc, Toàn dân kháng chiến, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
C. Chiến tranh nhân dân, Chỉ thị công việc khẩn cấp bây giờ của Hồ Chí Minh
D. Toàn dân kháng chiến, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Kháng chiến nhất định thắng lợi ANSWER: D
34. Đảng đã đề ra nội dung cốt lõi đường lối kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là gì?
A. Trường kỳ kháng chiến, toàn dân kháng chiến
B. Toàn dân, toàn diện, trường kỳ lOMoAR cPSD| 45650917
C. Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh
D. Chiến tranh du kích, lấy yếu đánh mạnh, lấy ít địch nhiều ANSWER: C
35. Đại hội lần thứ II của Đảng tháng 2 năm 1951 đã quyết định đổi tên Đảng là:
A. Đảng Nhân dân Việt Nam
B. Đảng Lao động Việt Nam
C. Đảng Cộng sản Việt Nam
D. Đảng Cộng sản Đông Dương ANSWER: B
36. Trong Chỉ thị về kháng chiến kiến quốc ngày 25 tháng 11 năm 1945, Đảng đã xác
định kẻ thù chính của dân tộc ta lúc này là: A. 20 vạn quân Tưởng và tay sai
B. Thực dân Anh và tàn dư của phát xít Nhật
C. Bọn phản động trong nước
D. Thực dân Pháp xâm lược ANSWER: D
37. Chiến công nào được ghi vào lịch sử dân tộc “như một Bạch Đằng, một Chi Lăng
haymột Đống Đa trong thế kỷ XX và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công
hiển hách, báo hiệu sự thắng lợi của nhân dân các dân tộc bị áp bức, sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân”?
A. Chiến thắng của chiến dịch Biên giới (1950)
B. Chiến thắng Điên Biên Phủ (1954)
C. Chiến thắng “Điên Biên Phủ trên không” (1972)
D. Chiến thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) ANSWER: B
38. Đường lối đối ngoại của Đảng từ ngày 2 tháng 9 năm 1945 đến ngày 06 tháng 3 1946 là:
A. Hòa hoãn với quân Tưởng, chống Pháp xâm lược
B. Hòa hoãn với Pháp để đuổi quân Tưởng về nước
C. Chống cả quân Pháp lẫn quân Tưởng giữ vững độc lập
D. Hòa hoãn với cả quân Pháp và quân Tưởng tranh thủ hòa bình xây dựng lực lượng ANSWER: A
39. Đường lối đối ngoại của Đảng từ sau ngày 06 tháng 3 năm 1946 đến ngày 19 tháng 12 năm 1946 là:
A. Hòa hoãn với quân Tưởng chống Pháp xâm lược
B. Hòa hoãn với Pháp để đuổi quân Tưởng về nước
C. Chống cả quân Pháp lẫn quân Tưởng giữ vững độc lập lOMoAR cPSD| 45650917
D. Hòa hoãn với cả quân Pháp và quân Tưởng tranh thủ hòa bình xây dựng lực lượng ANSWER: B
40. Hiệp định Genève về Việt Nam được ký vào ngày, tháng, năm nào? A. Ngày 21/07/1954 B. Ngày 22/07/1954 C. Ngày 23/07/1954 D. Ngày 24/07/1954 ANSWER: A BUỔI 5 - LMS
51. Đặc điểm lớn nhất của Việt Nam sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi là:A.
Đất nước tạm thời chia cắt làm hai miền
B. Mỹ và tay sai phá hoại hiệp định Giơnevơ
C. Bị chiến tranh tàn phá
D. Bị đế quốc Mỹ xâm lược ANSWER: A
52. Trung ương Đảng đã nhận định: “hiện nay, cách mạng Việt Nam do Đảng ta lãnh đạo
bao gồm hai nhiệm vụ chiến lược: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc và cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. Hai nhiệm vụ chiến lược đó có tính chất
khác nhau nhưng có quan hệ hữu cơ với nhau...”, tại hội nghị nào?
A. Hội nghị Trung ương lần thứ 6 khóa II
B. Hội nghị Trung ương lần thứ 7 khóa II
C. Hội nghị Trung ương lần thứ 8 khóa II
D. Hội nghị Trung ương lần thứ 15 khoá II ANSWER: D
53. Đại hội Đảng lần thứ III diễn ra vào thời gian nào? A. Tháng 8 năm 1960 B. Tháng 9 năm 1960 C. Tháng 10 năm 1960 D. Tháng 11 năm 1960 ANSWER: B
54. Tại Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 khóa II tháng 1 năm 1959, Đảng đã xác
định con đường phát triển của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là:
A. Đấu tranh hòa bình, đòi tổng tuyển cử thống nhất đất nước
B. Khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân lOMoAR cPSD| 45650917
C. Đòi nghiêm chỉnh thi hành hiệp định Giơnevơ D. Bạo động vũ trang ANSWER: B
55. Mục tiêu trước mắt của cách mạng nước ta được đề ra trong Đại hội lần thứ III của Đảng là:
A. Đánh đổ đế quốc Mỹ xâm lược và bè lũ tay sai
B. Đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
C. Đấu tranh đòi thi hành hiệp định Giơnevơ
D. Hòa bình, thống nhất Tổ quốc ANSWER: D
56. Trong các nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ(1954 – 1975),
nguyên nhân nào đóng vài trò quyết định?
A. Có sự lãnh đạo của Đảng với đường lối đúng đắn
B. Có hậu phương miền Bắc vững chắc
C. Tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương
D. Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước ANSWER: A
57. Hai chiến lược trong đường lối kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975) là: A. Cách
mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và giải phóng miền Nam
B. Đánh bại các chiến lược chiến tranh của Mỹ và thống nhất đất nước
C. Cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và giải phóng miền Nam
D. Đánh bại chiến tranh phá hoại ở Miền Bắc và giải phóng miền Nam ANSWER: A
58. Cuộc Tổng tiến công chiến lược giải phóng hoàn toàn miền Nam vào mùa xuân năm
1975 được thực hiện liên tiếp bởi những chiến dịch nào?
A. Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Bình - Trị - Thiên, chiến dịch Hồ Chí Minh
B. Chiến dịch Quảng Trị, chiến dịch Huế - Đà Nẵng, chiến dịch Hồ Chí Minh
C. Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế - Đà Nẵng, chiến dịch Hồ Chí MinhD.
Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch đường 9 Nam - Lào, chiến dịch Hồ Chí Minh ANSWER: C
59. Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký vào thời gian nào? A. Ngày 26/01/1973 B. Ngày 27/01/1973 C. Ngày 28/01/1973 D. Ngày 229/01/1973 ANSWER: B lOMoAR cPSD| 45650917
60. Nội dung nào không đúng với bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước?
A. Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
B. Giải quyết đúng đắn nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến
C. Nghệ thuật tiến hành chiến tranh nhân dân sáng tạo
D. Coi trọng công tác xây dựng Đảng và tổ chức xây dựng lực lượng chiến đấu trong cả nước ANSWER: B BUỔI 6 - LMS
61. Đặc điểm lớn nhất của Việt Nam sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ thắng lợi (30/04/1975) là:
A. Đất nước tạm thời chia cắt làm hai miền
B. Đất nước thống nhất
C. Bị chiến tranh tàn phá
D. Bị đế quốc Mỹ xâm lược ANSWER: B
62. Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chúng thống nhất (Quốc hội khóa VI) được tiến hành vào ngày: A. Ngày 23/04/1976 B. Ngày 24/04/1976 C. Ngày 25/04/1976 D. Ngày 26/04/1976 ANSWER: C
63. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng được tổ chức vào thời gian nào? A. Tháng 09/1976 B. Tháng 10/1976 C. Tháng 11/1976 D. Tháng 12/1976 ANSWER: D
64. Nội dung Chỉ thị 100 TƯ tháng 01/1981 là:
A. Thừa nhận quyền được bán nông sản
B. Thí điểm kinh tế hàng hóa
C. Giao ruộng đất lâu dài cho nông dân
D. Khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động ANSWER: D lOMoAR cPSD| 45650917
65. Đại hội nào của Đảng đã đánh dấu nước ta bước vào thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước? A. Đại hội IV B. Đại hội V C. Đại hội VI D. Đại hội VII ANSWER: C
66. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội lần đầu được
đề ra ở Đại hội Đảng nào?
A. Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986
B. Đại hội Đảng lần thứ VII năm 1991
C. Đại hội Đảng lần thứ VIII năm 1996
D. Đại hội Đảng lần thứ IX năm 2001 ANSWER: B
67. Để thúc đẩy lực lượng sản xuất ở nước ta hiện nay, Đảng đã đề ra đường lối:
A. Xây dựng nông thôn mới
B. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài
C. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
D. Thừa nhận nhiều hình thức sở hữu ANSWER: C
68. Trong cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(1991), nội dung nào được coi là mục tiêu, động lực của đổi mới? A. Dân chủ B. Giàu có C. Phát triển D. Văn minh ANSWER: A
69. Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ (1991), Đảng đã coi lĩnh vực nào
là quốc sách hàng đầu?
A. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
B. Nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
C. Giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ D. Kinh tế thị trường ANSWER: C
70. Cung với Chủ nghĩa Mác – Lê nin thì Tư tưởng Hồ Chí Minh được Đảng xác định là
nền tảng tư tưởng của Đảng tại đại hội nào? A. Đại hội VI năm 1986
B. Đại hội VII năm 1991 lOMoAR cPSD| 45650917
C. Đại hội VIII năm 1996 D. Đại hội IX năm 2001 ANSWER: B BUỔI 7 – LMS
71. Đại hội nào của Đảng đánh dấu nước ta bước đầu bước vào công cuộc đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A. Đại hội lần thứ VI năm 1986
B. Đại hội lần thứ VII năm 1991
C. Đại hội lần thứ VIII năm 1996
D. Đại hội lần thứ IX năm 2001 ANSWER: C
72. Cơ chế vận hành của nền kinh tế nước ta hiện này là:
A. Kinh tế kế hoạch hóa
B. Kinh tế thị trường tự do
C. Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
D. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ANSWER: D
73. Hội nghị Trung ương 5, (5-2017) của Đảng đã chủ trương phát triển thành phần
kinh tế nào trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa? A. Kinh tế nhà nước B. Kinh tế tập thể C. Kinh tế tư nhân D. Kinh tế hợp tác xã ANSWER: C
74. Nội dung nào được Bộ Chính trị khóa XII ban hành Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ
Chính trị (5-2016), coi đây là nội dung quan trọng của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng?
A. Kết nạp thêm nhiều đảng viên
B. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
C. Tăng cường, mở rộng tổ chức Đảng ở các doanh nghiệp
D. Tăng thời lượng học tập các môn lý luận ở trường đại học ANSWER: B lOMoAR cPSD| 45650917
75. Hội nghị Trung ương 4 (10-2016) ra Nghị quyết về tăng cường xây dựng, chỉnh
đốn Đảng; Trong Nghị quyết này Trung ương đã chỉ rõ bao nhiêu biểu hiện
“tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”? A. 25 biểu hiện B. 26 biểu hiện
C. 27 biểu hiệnD. 28 biểu hiện ANSWER: C
76. Đảng đã đề ra đường đường lối hội nhập quốc tế và xác định trọng tâm của hội nhập là:
A. Hội nhập về văn hóa, giáo dục
B. Hội nhập kinh tế quốc tế
C. Hội nhập về khoa học
D. Hội nhập về thương mại ANSWER: B
77. Về phát triển kinh tế, hiện nay Việt Nam là nước có thu nhập: A. Thấp B. Trung bình C. Khá giả D. Cao ANSWER: B
78. Đầu tháng 10-2018, Hội nghị Trung ương 8 của Đảng đã đưa ra Quy định gì
đối với cán bộ, đảng viên?
A. Trách nhiệm nêu gương
B. Những điều đảng viên không được làm
C. Quy tắc ứng xử
D. Tiêu chuẩn và chế độ ANSWER: A
79. Về ngoại giao, đến năm 2018, Việt Nam có quan hệ ngoại giao bao nhiêu nước
trong tổng số 193 nước thành viên Liên hợp quốc? A. 187 nước B. 188 nước C. 189 nước D. 190 nước ANSWER: B
80. Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII của Đảng (năm 1994) đã
nêu lên bao nhiêu nguy cơ đối với chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta? lOMoAR cPSD| 45650917 A. 4 nguy cơ B. 5 nguy cơ C. 6 nguy cơ D. 7 nguy cơ ANSWER: A BUỔI CUỐI
1. Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã mở ra kỷ nguyên mới của lịch sử dân tôc Việt Nam:
A. Kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
B. Kỷ nguyên giàu có và phát triểm
C. Kỷ nguyên đấu tranh giành độc lập
D. Kỷ nguyên hội nhập và phát triển ANSWER: A 2.