-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển
Câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế chính trị Mác-Lênin (HCP) 64 tài liệu
Học viện Chính sách và Phát triển 360 tài liệu
Câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển
Câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mác-Lênin (HCP) 64 tài liệu
Trường: Học viện Chính sách và Phát triển 360 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Chính sách và Phát triển
Preview text:
1
CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG NHẤT Chương 1 1.
Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác–Lênin là
…………được đặt trong sự liên hệ biện chứng với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng của phương thức sản xuất nhất định A. Quan hệ xã hội B.
Các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi C. Lực lượng sản xuất D. Kiến trúc Thượng tầng 2.
Mục đích nghiên cứu kinh tế chính trị Mác – Lênin là: A.
Tìm ra các chính sách kinh tế B.
Tìm ra quy luật kinh tế chi phối sự vận động và phát triển của phương thức sản xuất C.
Nghiên cứu từng hành vi kinh tế cụ thể D. Để quản lý nhà nước 3.
Điều nào sau đây đúng với môn kinh tế chính trị A.
Là một môn khoa học kinh tế B.
Nghiên cứu các quy luật chi phối sự vận động của các hiện tượng và quá
trình hoạt động kinh tế của con người C.
Nghiên cứu những quy luật kinh tế tương ứng với những trình độ phát triển
nhất định của xã hội D.
Tất cả các phương án trên 4.
Quá trình phát triển tư tưởng kinh tế của loài người đã trải qua hai
giai đoạn, đó là: A.
Từ thời cổ đại đến cuối thế kỷ XVIII và từ thế kỷ XIX đến nay B.
Từ năm 1615 đến khi C. Mác mất (1883) và từ 1883 đến nay C.
Từ năm 1615 đến cách mạng tháng 10 Nga, và từ Cách mạng tháng 10 Nga đến nay D.
Từ thời cổ đại đến 1615 và từ năm 1615 đến nay 5.
Những mối liên hệ phản ánh bản chất, khách quan, lặp đi lặp lại của
các hiện tượng và quá trình kinh tế gọi là: A. Quy luật kinh tế 2 B. Chính sách kinh tế C. Kinh tế chính trị D. Quy luật tự nhiên 6.
Thuật ngữ Kinh tế chính trị được nêu ra lần đầu tiên vào năm nào? A. 1516 B. Thời kỳ cổ đại C. 1615 D. 1893 7.
Ai là người đầu tiên nêu thuật ngữ Kinh tế chính trị A. C.Mác B. Ph. Ănghen C. V.I.Lênin D. A. Montchrestien E. Hồ Chí Minh 8.
Quá trình cạnh tranh làm cho người giàu càng giàu lên, người nghèo
càng nghèo đi, quá trình này được gọi là: A. Quy luật kinh tế B. Chính sách kinh tế C.
Không phải quy luật hay chính sách 9.
Điều 42 luật cạnh tranh có ghi: Cấm doanh nghiệp ép buộc khách
hàng, đối tác kinh doanh của doanh nghiệp khác bằng hành vi đe dọa hoặc cưỡng ép
để buộc họ không giao dịch hoặc ngừng giao dịch với doanh nghiệp đó. Điều luật này được hiểu là A. Quy luật kinh tế B. Chính sách kinh tế 10.
Đối tượng nghiên cứu của KTCT là: A.
KTCT nghiên cứu bản chất, tìm ra những mối liên hệ và sự lệ thuộc bên
trong của các hiện tượng và quá trình kinh tế B.
KTCT nghiên cứu hiện tượng kinh tế C. Nghiên cứu Chính trị D.
Nghiên cứu các sự kiện kinh tế chính trị trong nước và quốc tế 11.
Phương pháp nghiên cứu kinh tế chính trị : A.
Phương pháp duy vật biện chứng B.
Phương pháp trừu tượng hóa khoa học 3 C.
Phương pháp logic kết hợp với lịch sử D.
Tất cả các phương án đều đúng 12.
Lý thuyết KTCT của C.Mác đã kế thừa trực tiếp những giá trị khoa
học của trường phái nào? A. Trọng nông B. Trọng thương C.
KTCT Tư sản cổ điển Anh D. KTCT tầm thường 13.
Một trong những phương pháp nghiên cứu kinh tế chính trị là thực
hiện nghiên cứu bằng cách gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên, tạm thời để tách ra
được những hiện tượng bền vững, mang tính chất điển hình của đối tượng nghiên
cứu. Phương pháp này gọi là: A.
Phương pháp duy vật biện chứng B.
Phương pháp trừu tượng hóa khoa học C.
Phương pháp logic kết hợp với lịch sử D.
Phương pháp thực nghiệm 14.
Từ thế kỷ XVIII đến nay, Kinh tế chính trị được chia làm hai nhánh: A.
Kinh tế Chính trị của C. Mác và Kinh tế học hành vi B.
Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô C.
Kinh tế chính trị học và Triết học D.
Kinh tế học và Chính trị học Chương 2 15.
Kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó những người sản xuất ra sản phẩm nhằm
mục đích trao đổi, mua bán là: A. Sản xuất hàng hóa B. Tự cung tự cấp C. Kinh tế tự nhiên 16.
Điều nào sau đây đúng với phân công lao động xã hội:
A. Phân chia lao động xã hội vào các ngành, lĩnh vực khác nhau của XH
B. Biểu hiện của sở hữu tư nhân
C. Con người có thể sản xuất ra ấ
t t cả các sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của mình.
D. Tất cả các phương án đều đúng 4 17.
Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất làm cho: A.
Người sản xuất bị cô lập với xã hội B.
Những người sản xuất độc lập với nhau, có sự tách biệt về lợi ích C.
Sự phân chia lao động xã hội vào các ngành, lĩnh vực khác nhau của xã hội D.
Các cá nhân trong xã hội phải tự cung tự cấp các sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của mình 18.
Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa là: A.
Phân công lao động xã hội B. Tự cung tự cấp C.
Phân công lao động xã hội và tính c ấ
h t tư nhân của sản xuất D.
Kinh tế tự nhiên và tự cung tự cấp 19.
Sản phẩm của lao động, thỏa mãn những nhu cầu nào đó của con
người thông qua trao đổi, mua bán gọi là: A. Hàng hóa B. Tiền tệ C. Thị trường D. Cạnh tranh 20.
Sản phẩm nào sau đây không được coi là hàng hóa A.
Không khí sạch đóng chai B. Bình ô-xy y tế C. Nước khoáng đóng chai D. Nước sông, suối 21.
Khi tiền dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của tất cả các hàng hóa
khác nhau là là tiền đang thực hiện chức năng A. Thước đo giá trị B. Phương tiện lưu thông C. Phương tiện cất trữ D. Phương tiện thanh toán 5 E. Tiền tệ thế giới 22.
Hai thuộc tính của hàng hóa là:
A. Giá trị và giá trị sử dụng
B. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
C. Tính chất tư nhân và tính chất xã hội
D. Người sản xuất và người tiêu dùn g 23.
Nhà Lan tự trồng rau muống để ăn. Rau muống ở đây có : A. Giá trị B. Giá trị sử dụng C. Giá trị trao đổi D. Giá cả 24.
Công dụng hay tính có ích của vật phẩm thỏa mãn một nhu cầu nhất
định của con người gọi là: A. Giá trị B. Giá trị sử dụng C. Giá trị trao đổi D. Giá cả 25.
Lao động xã hội của người sản xuất đã hao phí để sản xuất ra hàng hóa
kết tinh trong hàng hóa ấy, gọi là: A. Giá trị B. Giá trị sử dụng C. Giá trị trao đổi D. Giá cả 26.
Giá trị của hàng hóa biểu hiện:
A. Tác dụng của hàng hóa
B. Quan hệ giữa người với ng ờ
ư i trong sản xuất hàng hóa
C. Số tiền bỏ ra để mua hàng hóa
D. Sự thỏa mãn nhu cầu của con người 27.
Lượng thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một
đơn vị hàng hóa được gọi là: A. Ngày lao động 6 B. Giờ lao ộ đ ng C.
Lượng giá trị của đơn vị hàng hóa đó D.
Năng suất lao động để sản xuất ra hàng hóa đó 28.
Thời gian lao động đòi hỏi để sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó,
trong những điều kiện sản xuất bình thường của xã hội, với một trình độ thành thạo
trung bình và một cường độ lao động trung bình trong xã hội đó, được gọi là
A. Thời gian lao động cá biệt
B. Thời gian lao động xã hội cần thiết
C. Thời gian tạo ra một sản phẩm của doanh nghiệp
D.Thời gian lao động thặng dư 29.
Cấu thành lượng giá trị hàng hóa gồm:
A. Giá trị cũ và giá trị mới
B. Giá cả cũ và giá cả mới
C. Năng suất lao động và cường độ lao động
D. Giá trị và giá trị sử dụng 30.
Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của một hàng hóa là: A.
Năng suất lao động và Cường độ lao động B.
Số vốn tài chính và vốn hiện vật ể đ sản xuất ra hàng hóa C.
Năng suất lao động, Cường độ lao động và mức độ phức tạp của lao động D.
Tất cả các phương án trên 31.
Mối quan hệ giữa năng suất lao động và lượng giá trị một đơn vị hàng hóa A. Tỷ lệ thuận B. Tỷ lệ nghịch
C. Không có mối quan hệ nào 32.
Khi cường độ lao động tăng, lượng giá trị một đơn vị hàng hóa? A. Tăng B. Giảm C. Không đổi 33.
Lao động cụ thể tạo ra:
A. Giá trị của hàng hóa B. Giá cả của hàng hóa
C. Giá trị sử dụng của hàng hóa D. Hàng hóa 7 34.
Lao động trừu tượng tạo ra:
A. Giá trị của hàng hóa B. Giá cả của hàng hóa
C. Giá trị sử dụng của hàng hóa D. Hàng hóa 35.
Hàng hóa có hai thuộc tính vì:
A. Lao động sản xuất ra hàng hóa có tính chất hai mặt B. Có hai loại lao động
C. Có người mua và người bán
D. Phải thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng 36.
Sự hao phí sức lực nói chung về cơ bắp, thần kinh, trí óc sau một quá
trình lao động gọi là: A. Lao động cụ thể
B. Lao động trừu tượng C. Sản xuất D. Tiêu dùng hàng hóa 37.
Lao động trừu tượng phản ánh:
A. Tính chất tư nhân của sản xuất hàng hóa
B. Tính chất xã hội của sản xuất hàng hóa
C. Hai loại lao động sản xuất hàng hóa
D. Giá trị sử dụng của hàng hóa 38.
Lao động cụ thể phản ánh:
A. Tính chất tư nhân của sản xuất hàng hóa
B. Tính chất xã hội của sản xuất hàng hóa
C. Hai loại lao động sản xuất hàng hóa
D. Giá trị sử dụng của hàng hóa 39.
Quá trình phát triển các hình thái của giá trị đã trải qua mấy giai đoạn: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 5 8 40.
Bản chất của tiền
A. Hàng hóa đặc biệt tách ra làm vật ngang giá chung thống nhất cho tất cả các hàng hóa
B. Đứng trên tất cả mọi hàng hóa
C. Là một loại hàng hóa do nhà nước phát hành
D. Không có giá trị và giá trị sử dụng 41.
Biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa gọi là:
A. Giá trị của hàng hóa B. Giá cả của hàng hóa
C. Giá trị của đồng tiền
D. Giá trị sử dụng của hàng hóa 42.
Chức năng của tiền là: A.
Thước đo giá trị và Phương tiện lưu thông B.
Phương tiện cất trữ và Phương tiện thanh toán C. Tiền tệ thế giới D.
Tất cả các phương án trên 43.
Tiền giấy không thực hiện được chức năng nào sau đây: A. Thước đo giá trị B. Phương tiện lưu thông C. Phương tiện thanh toán D. Tiền tệ thế giới 44.
Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Giá trị của hàng hóa luôn cao hơn giá cả của hàng hóa đó
B. Giá trị của hàng hóa luôn lên xuống xoay quay giá cả của hàng hóa đó
C. Giá cả của hàng hóa lên xuống xoay quanh giá trị của hàng hóa đó
D. Giá cả của hàng hóa luôn cao hơn giá trị của hàng hóa 45.
Theo nghĩa hẹp, thị trường được hiểu là: A. Chợ B. Siêu thị
C. Nơi diễn ra các hành vi trao đổi, mua bán hàng hóa giữa các chủ thể kinh tế với nhau 9
D. Là tổng hòa các mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hàng hóa trong xã
hội, được hình thành trong những điều kiện lịch sử, kinh tế xã hội nhất định. 46.
Căn cứ vào đối tượng hàng hóa đưa ra trao đổi, thị trường được phân chia thành:
A. Thị trường tư liệu sản xuất và thị trường tư liệu tiêu dùng
B. Thị trường trong nước và thị trường thế giới
C. Thị trường đầu vào và thị trường đầu ra
D. Thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ 47.
Căn cứ vào phạm vi hoạt động, thị trường được chia thành:
A. Thị trường tư liệu sản xuất và thị trường tư liệu tiêu dùng
B. Thị trường trong nước và thị trường thế giới
C. Thị trường đầu vào và thị trường đầu ra
D. Thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ 48.
Hệ thống các quan hệ kinh tế mang đặc tính tự điều chỉnh các cân đối
của nền kinh tế theo yêu cầu của các quy luật kinh tế. A. Cơ chế thị trường
B. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung C. Cơ chế hỗn hợp 49.
Dấu hiệu đặc trưng của cơ chế thị trường là:
A. Giá cả được hình thành tự do, là tín hiệu điều tiết các chủ thể tham gia vào thị trường
B. Giá cả được hình thành do quy định của nhà nước C. Mua rẻ bán đắt
D. Cạnh tranh không lành mạnh, ô nhiễm môi trường 50.
Sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được tiến hành trên cơ sở hao phí
lao động xã hội cần thiết là nội dung của: A. Quy luật giá trị
B. Quy luật lưu thông tiền tệ C. Quy luật cạnh tranh D. Quy luật cung cầu 51.
Số tiền cần thiết trong lưu thông tỷ lệ thuận với tổng số giá cả hàng hóa
được đưa ra thị trường và tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu thông của tiền tê, là nội dung của A. Quy luật giá trị 10
B. Quy luật lưu thông tiền tệ C. Quy luật cạnh tranh D. Quy luật cung cầu 52.
Nguồn gốc của khủng hoảng kinh tế là:
A. Các doanh nghiệp lừa đảo
B. Các doanh nghiệp không cung ứng đủ nhu cầu của người tiêu dùng
C. Mâu thuẫn giữa người mua và người bán
D. Mâu thuẫn giữa chính phủ và doanh nghiệp
E. Mâu thuẫn giữa tính chất tư nhân và tính chất xã hội của nền sản xuất hàng hóa 53.
Một hàng hóa có giá trị cũ được biểu hiện bằng tiền là 100$, giá trị
hàng hóa sức lao động là 10$, giá trị thặng dư là 40$, người bán bán hàng hóa với
giá 200$. Khi những điều kiện khác không đổi, người này vi phạm quy luật nào? A. Quy luật giá trị
B. Quy luật khủng khoảng kinh tế
C. Quy luật lưu thông tiền tệ D. Quy luật cạnh tranh 54.
Động lực trực tiếp của các chủ thể sản xuất kinh doanh trong kinh tế thị trường là: A. Lợi ích chính trị B.
Lợi ích kinh tế - xã hội C. Lòng tự hào dân tộc D. Vì chính phủ bắt buộc 55.
Giá cả trong nền kinh tế thị trường được hình thành: A.
Theo nguyên tắc thị trường B. Chính phủ quy định C.
Thương lái tự ấn định giá D.
Tổ chức thương mại quốc tế quy định 56.
Tiền vàng có chức năng gì mà tiền giấy KHÔNG CÓ: A. Thước đo giá trị
B. Phương tiện lưu thông
C. Phương tiện thanh toán D. Tiền tệ thế giới 11 Chương 3 57.
Bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do người lao động
làm thuê tạo ra, trong chủ nghĩa tư bản, nó thuộc về nhà tư bản, gọi là: A. Giá trị thặng dư B. Tiền công C. Doanh thu D. Chi phí sản xuất 58.
Công thức chung của tư bản là: A. T – H - T’ B. H- T – H C. H – H – T
D. Không phương án nào đúng 59.
Có mấy điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 5 60. Tư bản là A. Tiền
B. Người bóc lột người khác C. Tư liệu sản xuất
D. Giá trị mang lại giá trị thặng dư 61.
Sức lao động là hàng hóa đặc biệt vì:
A. Giá trị sử dụng của sức lao động có thể tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó
B. Con người không phải là hàng hóa
C. Không có giá trị sử dụng D. Không có giá trị 62.
Nguồn gốc của giá trị thặng dư:
A. Do mua rẻ bán đắt mà có B. Do trao đổi ngang giá
C. Do hao phí lao động của người lao động tạo ra trong quá trình sản xuất
D. Do số tiền của nhà tư bản bỏ ra đầu tư 12 63.
Giá trị thặng dư được tạo ra trong giai đoạn nào? A. Sản xuất B. Trao đổi C. Lưu thông D. Tiêu dùng 64.
Các sản phẩm nào sau đây là hàng hó a
A. Không khí trong tự nhiên
B. Rau trồng để tự tiêu dùng C. Bitcoin
D. Không phương án nào đúng 65.
Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà giá trị được
lao động cụ thể của người công nhân làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào
giá trị sản phẩm, tức là giá trị không biến đổi trong quá trình sản xuất, được C.Mác gọi là: A. Tư bản bất biến B. Tư bản khả biến C. Tư bản lưu động D. Tư bản cố định 66.
Bản chất của tiền công là:
A. Giá trị của hàng hóa sức lao động
B. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
C. Giá cả của hàng hóa sức lao động
D. Không phương án nào đúng 67.
Điều kiện để tiền trở thành tư bản là:
A. Tiền được ném vào lưu thông và phải có số tiền đủ lớn để mua TLSX và SLĐ
B. Tiền phải cất trữ trong nhà
C. Tiền phải được ném vào lưu thông để mua đồ phục vụ nhu cầu tiêu dùng cá nhân
D. Không có phương án nào đúng 68.
Biện pháp cạnh tranh trong nội bộ ngành là:
A. Tăng năng suất lao động để giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội của hàng hóa đó
B. Tự do di chuyển vốn giữa các ngành với nhau
C. Cạnh tranh không lành mạnh 13 69.
Mục đích của cạnh tranh giữa các ngành là:
A. Tìm nơi đầu tư có lợi hơn
B. Tăng năng suất lao động để giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội của hàng hóa đó
C. Trao đổi phải trên nguyên tắc ngang giá
D. Là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa 70.
Giá trị thặng dư được sinh ra trong giai đoạn nào? A. Sản xuất B. Lưu thông C. Mua yếu tố đầu vào D. Bán yếu tố đầu ra 71.
Trường hợp nào sau đây, sức lao động của bạn An là hàng hóa:
A. An lái xe chở khách cho hãng taxi Mai Linh, xe thuộc sở hữu của Mai Linh
B. An tự lái xe của mình để chở khách
C. An tự lái xe của mình để đi chơi
D. Không có phương án nào đúng 72.
Giá trị của hàng hóa sức lao động là:
A. Hao phí sức lực để tái sản xuất ra sức lao động đó B. Tạo ra giá trị mới C. Tiền lương
D. Sức lao động bỏ ra để tạo ra các hàng hóa khác 73.
Lượng giá trị của hàng hóa sức lao động:
A. Được tính một cách gián tiếp thông qua giá trị tư liệu sinh hoạt để tái sản xuất ra sức lao động
B. Được tính một cách trực tiếp thông qua giá trị tư liệu sinh hoạt để tái sản xuất ra sức lao động
C. Tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó
D. Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa 74.
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động là:
A. Tạo ra giá trị mới lớn hơn gía trị của hàng hóa sức lao động
B. Làm cho thu nhập của người lao động được tăng lên
C. Tạo ra giá trị mới nhỏ hơn hoặc bằng gía trị của hàng hóa sức lao động
D. Làm cho thu nhập của người lao động được giảm xuống 14 75.
Nguồn gốc của giá trị thặng dư:
A. Do hao phí sức lao động tạo ra
B. Do mua rẻ bán đắt mà có C. Do cạnh tranh
D. Từ cung cầu trên thị trường 76.
Quá trình sản xuất giá trị thặng dư là:
A. Sự thống nhất của quá trình tạo ra và làm tăng giá trị
B. Sự thống nhất của quá trình tạo ra giá trị và giá trị sử dụng
C. Sự thống nhất giữa quá trình tạo ra giá trị và giá trị trao đổi 77.
Loại tư bản mà giá trị của nó tăng thêm sau quá trình sản xuất gọi là: A. Tư bản khả biến B. Tư bản bất biến C. Tư bản cố định D. Tư bản lưu động 78.
Tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến gọi là:
A. Tỷ suất giá trị thặng dư
B. Khối lượng giá trị thặng dư C. Tỷ suất lợi nhuận D. Lợi nhuận bình quân 79.
Tích lũy tư bản là:
A. Tư bản hóa giá trị thặng dư
B. Góp vốn ban đầu để đầu tư
C. Tích góp tiền mặt để cất trữ
D. Học tập để tăng nhiều vốn kiến thức 80.
Có mấy phương pháp tạo ra giá trị thặng dư: A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 81. Lợi nhuận là:
A. Phần chênh lệch giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất
B. Phần chênh lệch giữa giá trị và giá trị thặng dư
C. Phần mà người lao động thu được nhờ bán sức lao động của mình
D. Phần mà nhà tư bản bỏ ra để mua yếu tố đầu vào 15 82.
Mối quan hệ giữa lợi nhuận và giá trị thặng dư:
A. Lợi nhuận là hình thái biểu hiện của giá trị thặng dư trên bề mặt nền kinh tế thị
trường. Bản chất giống nhau
B. Lợi nhuận luôn lớn hơn giá trị thặng dư
C. Lợi nhuận luôn bé hơn giá trị thặng dư
D. Lợi nhuận và giá trị thặng dư không liên quan đến nhau 83.
Các phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư:
A. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và sản xuất giá trị thặng dư tương đối
B. Sản xuất giá trị thặng dư tương đối, tuyệt đối và giá trị thặng dư siêu ngạch
C. Sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối và siêu ngạch
D. Sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối và siêu ngạch 84.
Tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận và toàn bộ giá trị của tư bản ứng trước gọi là: A. Tỷ suất lợi nhuận B. Lợi nhuận bình quân C. Lợi tức D. Lợi nhuận 85.
Sự vận động của tư bản lần lượt trải qua ba giai đoạn, dưới 3 hình thái
kế tiếp nhau, gắn với thực hiện những chức năng tương ứng và quay trở về hình
thái ban đầu cùng với giá trị thặng dư gọi là: A. Tuần hoàn tư bản B. Chu chuyển tư bản C. Tích lũy tư bản
D. Tốc độ chu chuyển tư bản 86.
Quá trình lặp đi lặp lại, định kỳ và đổi mới theo thời gian của tuần
hoàn tư bản gọi là: A. Chu chuyển tư bản B. Tuần hoàn tư bản C. Tích lũy tư bản
D. Tốc độ chu chuyển tư bản 87.
Doanh nghiệp thực hiện tuần hoàn tư bản mất 60 ngày. Giả sử một
năm có 360 ngày thì tốc độ chu chuyển tư bản của doanh nghiệp này là: A. 6 vòng/năm 16 B. 300 vòng/năm C. 300 ngày/năm D. 6 ngày/ vòng 88.
Bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thái tư liệu lao động tham
gia toàn bộ vào quá trình sản xuất nhưng giá trị của nó chỉ chuyển dần dần, từng
phần vào giá trị sản phẩm theo mức độ hao mòn, gọi là: A. Tư bản cố định B. Tư bản lưu động C. Tư bản bất biến D. Tư bản khả biến 89.
Bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thức sức lao động, nguyên
nhiên vật liệu, giá tri của nó được chuyển một lần, toàn phần vào giá trị sản phẩm
khi kết thúc từng quá trình sản xuất, gọi là: A. Tư bản lưu động. B. Tư bản cố định C. Tư bản bất biến D. Tư bản khả biến 90.
Căn cứ vào vai trò trong việc tạo ra giá trị của hàng hóa, tư bản được phân loại thành:
A. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
B. Tư bản cố định và tư bản lưu động
C. Tư bản sản xuất và tư bản lưu thông
D. Tư bản thương nghiệp và tư bản ngân hàng 91.
Căn cứ vào số lần chuyển giá trị vào trong sản phẩm, tư bản được phân loại thành:
A. Tư bản lưu động và tư bản cố định
B. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
C. Sức lao động và nguyên nhiên vật liệu
D. Máy móc thiết bị và nguyên nhiên vật liệu 92.
Việc sản xuất giá trị thặng dư bằng cách kéo dài ngày lao động vượt
quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động và thời gian lao động
tất yếu không thay đổi, gọi là:
A. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối 17
B. Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
C. Bóc lột sức lao động
D. Không có phương án nào đúng 93.
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư bằng cách rút ngắn thời gian
lao động tất yếu, do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư khi độ dài ngày lao động không đổi:
A. Phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối
B. Phương pháp Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
C. Phương pháp Sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch
D. Bóc lột sức lao động 94.
Tích lũy tư bản chỉ có thể thực hiện được khi:
A. Đã thực hiện quá trình sản xuất và thu được giá trị thặng dư
B. Góp vốn đầu tư ban đầu
C. Thực hiện được ngay cả khi lợi nhuận âm
D. Cất trữ tiền trong nhà 95.
Cạnh tranh giữa các ngành hình thành: A. Lợi nhuận bình quân B. Giá trị thị trường C. Giá trị thặng dư
D. Lợi nhuận của doanh nghiệp 96.
Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp trong nền kinh tế thị trường:
A. Là một phần giá trị thặng dư do người lao động tạo ra trong quá trình sản xuất
B. Do mua rẻ bán đắt mà có
C. Không tồn tại vì quy luật giá trị yêu cầu trao đổi ngang giá.
D. Thương nghiệp có khả năng tự định giá 97.
Hàng hóa mà quyền sử dụng tách khỏi quyền sở hữu: A. Tư bản cho vay B. Sức lao động C. Tiền tệ
D. Tất cả các loại hàng hóa 18 98. Địa tô là:
A. Một phần giá trị thặng dư mà nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp trả cho nhà tư
bản sở hữu đất đai để được quyền sử dụng đất
B. Tiền bán các sản phẩm trên đất đai
C. Tiền thu được do bán quyền sử dụng đất đai 99.
Tư bản cho vay là hàng hóa đặc biệt vì:
A. Quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng
B. Có thể tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó
C. Làm vật ngang giá chung cho tất cả các loại hàng hóa khác
D. Mang cả yếu tố tinh thần và lịch sử
100. Nguồn gốc của tích lũy tư bản là: A. Giá trị thặng dư B. Góp vốn ban đầu C. Buôn bán hàng hóa D. Tư bản cho vay
101. Cấu tạo giá trị được quyết định bởi cấu tạo kỹ thuật và phản ánh sự
biến đổi của cấu tạo kỹ thuật của tư bản gọi là:
A. Cấu tạo hữu cơ của tư bản B. Cấu tạo kỹ thuật
C. Tỷ lệ giữa số lượng tư liệu sản xuất và sức lao động
D. Tỷ lệ giữa giá trị thặng dư và sức lao động
102. Sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị
thặng dư gọi là: A. Tích tụ tư bản B. Tích lũy tư bản C. Tập trung tư bản
D. Phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối
103. Quy mô tư bản cá biệt được tăng lên nhờ sáp nhập các tư bản cá biệt
với nhau, gọi là: A. Tập trung tư bản B. Tích tụ tư bản C. Tích lũy tư bản
D. Phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối 19
104. Phần trị của hàng hóa bù lại phần giá cả của tư liệu sản xuất đã tiêu
dùng và giá cả của sức lao động đã được sử dụng để sản xuất ra hàng hóa, gọi là: A. Chi phí sản xuất B. Giá trị thặng dư C. Lợi nhuận D. Giá trị mới
105. Phần chênh lệch giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất gọi là: A. Lợi nhuận B. Chi phí sản xuất C. Giá trị thặng dư D. Giá trị mới
106. Điều kiện đề hình thành được tỷ suất lợi nhuận bình quân là:
A. Tự do di chuyển vốn giữa các ngành
B. Cạnh tranh trong nội bộ ngành C. Giá trị thặng dư
D. Hàng hóa sức lao động
107. Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp:
A. Là một phần giá trị thặng dư do người lao động làm ra trong quá trình sản xuất B. Mua rẻ bán đắt C. Cho vay nặng lãi
D. Là phần tư liệu sản xuất được tham gia vào quá trình sản xuất ra hàng hóa
108. Phần giá trị thặng dư còn lại sau khi đã khấu trừ đi phần lợi nhuận
bình quân mà các nhà tư bản kinh doanh trên lĩnh vực nông nghiệp phải trả cho địa chủ, gọi là: A. Địa tô B. Giá cả ruộng đất C. Tiền lãi D. Lợi tức
109. Mặt trái trực tiếp của tích lũy tư bản là:
A. Bần cùng hóa giai cấp công nhân B. Tích tụ tư bản C. Tập trung tư bản D. Ô nhiễm môi trường 20
110. Tỷ suất lợi nhuận phản ánh:
A. Mức doanh lợi đầu tư của nhà tư bản
B. Hiệu quả sử dụng lao động
C. Trình độ bóc lột giá trị thặng dư
D. Khối lượng giá trị thặng dư
111. Giá trị sử dụng của hàng hóa nào sau đây quyết định đến giá cả của hàng hóa đó: A. Tư bản cho vay
B. Hàng hóa sức lao động
C. Hàng hóa thông thường D. Tiền tệ
112. Nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến tỷ suất lợi tức là: A.
Tỷ suất lợi nhuận bình quân và cung cầu tư bản cho vay B. Hàng hóa sức lao động C. Giá trị thặng dư D.
Tiền thuê đất và lợi nhuận thương nghiệp
113. Tư bản nào mà trong quá trình sử dụng nó bị hao mòn đi A. Tư bản bất b ế i n B. Tư bản khả biến C. Tư bản cố định D. Tư bản lưu động
114. Giá trị thặng dư mà doanh nghiệp thu được vượt trội so với các xí
nghiệp khác nhờ đi đầu về công nghệ được gọi l : à A.
Giá trị thặng dư siêu ngạch B.
Giá trị thặng dư tương đối C.
Giá trị thặng dư tuyệt đối D. Lợi nhuận
115. Tích tụ và tập trung tư bản đều làm A.
Tăng quy mô tư bản xã hội B.
Giảm quy mô tư bản xã hội C.
Tăng quy mô tư bản cá biệt D.
Giảm quy mô tư bản cá biệt
116. Tích tụ tư bản tăng làm A.
Tăng quy mô tư bản xã hội, giảm quy mô tư bản cá biệt 21 B.
Giảm quy mô tư bản xã hội, giảm quy mô tư bản cá biệt C.
Tăng quy mô tư bản cá biệt, tăng quy mô tư bản xã hội D.
Giảm quy mô tư bản xã hội, tăng quy mô tư bản cá biệt Chương 4
117. Tổ chức độc quyền ở các nước tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện vào A. Cuối TK XV đầu TK XVI B. Cuối TK XVI đầu TK XVII C.
Cuối TK XVII đầu TK XVIII D. Cuối TK XIX đầu TK XX
118. Xuất khẩu tư bản nhà nước thường hướng vào ngành A. Lợi nhuận cao B. Quay vòng vốn nhanh C.
Các ngành thuộc kết cấu hạ tầng D.
Sản xuất hàng tiêu dùng
119. Tập đoàn Viettel có vốn đăng ký đầu tư ở các thị trường quốc tế là hơn
2 tỷ USD, hoạt động này là A. Xuất khẩu hàng hóa B. Nhập khẩu hàng hóa C. Đầu tư trực tiếp D. Đầu tư gián tiếp
120. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là một đặc trưng cơ bản của chủ
nghĩa tư bản hiện đại vào A. Đầu thế kỷ XIX B. Giữa thế kỷ XIX C. Đầu thế kỷ XX D. Giữa thế kỷ XX
121. Bộ phận quan trọng nhất trong sở hữu nhà nước là A. Bất động sản B. Động sản C. Doanh nghiệp nhà nước D. Ngân sách nhà nước
122. Sở hữu nhà nước được hình thành dưới hình thức: A.
Xây dựng doanh nghiệp nhà nước bằng vốn ngân sách 22 B.
Quốc hữu hóa doanh nghiệp tư nhân bằng cách mua lại C.
Nhà nước mua cổ phần của doanh nghiệp tư nhân D. Cả 3 phương án
123. Những tư bản lớn nhằm khống chế việc sản xuất và tiêu thụ một số loại
hàng hoá, để thu được lợi nhuận độc quyền cao: A. Độc quyền B. Tư bản tư nhân C. Tư bản Nhà nước D. Chủ nghĩa đế quốc
124. Độc quyền có mấy đặc điểm: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 E. 1
125. Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Cạnh tranh tự do dẫn đến độc quyền, nhưng độc quyền làm cạnh tranh gay gắt hơn
B. Cạnh tranh tự do dẫn đến độc quyền, nhưng độc quyền làm thủ tiêu cạnh tranh
C. Độc quyền sinh ra cạnh tranh tự do
D. Cạnh tranh tự do thủ tiêu độc quyền
126. Hình thức độc quyền thấp nhất, các xí nghiệp tham gia vẫn hoạt động
độc lập, chỉ thỏa thuận với nhau về quy mô sản xuất, giá mua và giá bán, thì trường
tiêu thụ…sự liên kết lỏng lẻo, dễ bị phá vỡ: A. Các ten (cartel)
B. Xanh – đi – ca (syndicate) C. Tờ rớt (Trust)
D. Côngxoócxiom (consortium)
127. Tư bản được hình thành từ quá trình xâm nhập lẫn nhau giữa tư bản
độc quyền ngân hàng và tư bản độc quyền công nghiệp: A. Tư bản tài chính B. Tư bản ngân hàng C. Tư bản Nhà nước D. Xuất khẩu tư bản 23
128. Hình thức chủ yếu của xuất khẩu tư bản là:
A. Xuất khẩu tư bản trực tiếp và xuất khẩu tư bản gián tiếp
B. Tư bản tư nhân và tư bản nhà nước
C. Xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài để bán D. Xuất khẩu lao động
129. Chủ thể của xuất khẩu tư bản gồm:
A. tư bản tư nhân và tư bản nhà nước
B. Xuất khẩu tư bản trực tiếp và xuất khẩu tư bản gián tiếp C. Xuất khẩu lao động
D. Các hộ gia đình và doanh nghiệp
130. Sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhân với sức mạnh
của nhà nước tư sản thành một thiết chế và thể chế thống nhất nhằm phục vụ lợi ích
của các tổ chức độc quyền và cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản:
A. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước B. Chủ nghĩa đế quốc C. Chủ nghĩa thực dân D. Độc quyền
131. Xuất khẩu tư bản trực tiếp là:
A. Đưa tư bản ra nước ngoài để trực tiếp sản xuất kinh doanh và trực tiếp thu lợi nhuận
B. Đưa hàng hóa sản xuất trong n ớc
ư ra nước ngoài để bán
C. Mua hàng hóa của nước ngoài
D. Trực tiếp gây ra các cuộc chiến tranh
132. Sự hình thành tư bản tài chính là sự xâm nhập lẫn nhau giữa:
A. Tư bản công nghiệp và tư bản ngân hàng
B. Tư bản sản xuất và tư bản lưu thông
C. Tư bản tư nhân và tư bản nhà nước
D. Tư bản tiền tệ và tư bản hàng hóa
133. Trong quá trình hình thành tư bản tài chính, sự xâm nhập giữa tư bản
công nghiệp và tư bản ngân hàng theo những cách nào:
A. Mua cổ phần chi phối, cài người vào ban quản trị, Tư bản công nghiệp thành
lập ngân hàng và ngược lại.
B. Tư bản công nghiệp vay tiền của tư bản ngân hàng 24
C. Tư bản công nghiệp gửi t ề
i n vào tư bản ngân hàng
D. Tư bản ngân hàng thuê mặt ằ
b ng của tư bản công nghiệp
134. Phát biểu nào sau đây đúng với xuất khẩu tư bản:
A. Xuất khẩu giá trị ra nước ngoài để thu được giá trị thặng dư cùng các khoản lợi
nhuận khác ở nước nhập khẩu.
B. Đưa hàng hóa ra nước ngoài để bán
C. Bán các hàng hóa do nước ngoài sản xuất
D. Xuất khẩu lao động ra nước ngoài
135. Hình thức chủ yếu của xuất khẩu tư bản là:
A. Xuất khẩu tư bản trực tiếp và xuất khẩu tư bản gián tiếp
B. Xuất khẩu hàng hóa và xuất khẩu lao động
C. Xuất khẩu lương thực và xuất khẩu máy móc thiết bị
D. Xuất khẩu tư liệu sản xuất và xuất khẩu lao động
136. Chủ thể của xuất khẩu tư bản gồm:
A. Tư bản tư nhân và tư bản nhà nước
B. Tư bản công nghiệp và tư bản ngân hàng
C. Tư bản công nghiệp và tư bản thương nghiệp
D. Tư bản tài chính và đầu sỏ tài chính
137. Sự phân chia thế giới về mặt kinh tế giữa các tổ chức độc quyền là:
A. Các tổ chức độc quyền phân chia thị phần trên thế giới
B. Các tổ chức độc quyền đi xâm chiếm lãnh thổ của các quốc gia khác
C. Các cường quốc đế quốc xâm chiếm lãnh thổ của quốc gia khác
D. Các cường quốc đế quốc xâm chiếm lãnh thổ
138. Bản chất của chủ nghĩa đế quốc:
A. Về mặt kinh tế là sự thống trị của tổ chức độc quyền, về mặt chính trị là sự xâm lược, hiếu chiến.
B. Thích gây sự với nước khác để thử nghiệm vũ khí
C. Các tổ chức độc quyền không thể phát triển
D. Các tổ chức độc quyền thống trị về mặt chính trị
139. Trong giai đoạn độc quyền, quy luật giá trị biểu hiện thành:
A. Quy luật giá cả độc quyền
B. Quy luật giá cả sản xuất
C. Quy luật lợi nhuận bình quân
D. Quy luật lợi nhuận độc quyền 25
140. Trong giai đoạn độc quyền quy luật giá trị thặng dư biểu hiện thành:
A. Quy luật lợi nhuận độc quyền.
B. Quy luật giá cả độc quyền
C. Quy luật giá cả sản xuất
D. Quy luật lợi nhuận bình quân
141. Mua trái phiếu của công ty nước ngoài là một hình thức:
A. Xuất khẩu tư bản gián tiếp
B. Xuất khẩu tư bản trực tiếp C. Xuất khẩu hàng hóa D. Nhập khẩu hàng hóa
142. Công ty SamSung đưa vốn sang để trực tiếp sản xuất hàng hóa ở Việt
Nam, là hình thức:
A. Xuất khẩu tư bản trực tiếp
B. Xuất khẩu tư bản gián tiếp C. Xuất khẩu hàng hóa D. Nhập khẩu hàng hóa Chương 5 & 6
143. Kinh tế thị trường là sản phẩm của? A. Xã hội phong kiến B. Chủ nghĩa tư bản C. Văn minh nhân loại D.
Kinh tế tự cung, tự cấp
144. Mô hình kinh tế tổng quát trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam là? A. Kinh tế thị trường B.
Kinh tế thị trường định hướng XHCN C.
Kinh tế thị trường tự do mới D.
Kinh tế thị trường xã hội
145. Mục tiêu của nền KTTT ĐH XHCN ở Việt Nam là? A.
Phát triển LLSX, nâng cao đời sống nhân dân B.
XD cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH C.
Thực hiện “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” D. Cả 3 phương án trên 26
146. Trong nền KTTT ĐH XHCN ở Việt Nam, thành phần kinh tế nào giữ vai trò chủ đạo? A. Kinh tế Nhà nước B. Kinh tế tư nhân C. Kinh tế tập thể D.
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
147. Trong nền KTTT ĐH XHCN ở Việt Nam, thành phần kinh tế nào là
nòng cốt để phát triển một nền kinh tế độc lập tự chủ A. Kinh tế Nhà nước B. Kinh tế tư nhân C. Kinh tế tập thể D. Cả A, B, C
148. Nhà nước quản lý nền KTTT ĐH XHCN thông qua? A.
Cương lĩnh, đường lối B.
Pháp luật, chiến lược, kế hoạch, quy hoạch C.
Cơ chế chính sách cùng các công cụ kinh tế trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc của thị trường D. Cả B và C
149. Nền KTTT ĐH XHCN ở Việt Nam phải thực hiện A.
Phát triển kinh tế cao mới thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội B.
“Hy sinh” tiến bộ và công bằng xã hội để chạy theo tăng trưởng kinh tế C.
Gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội D.
Ưu tiên các chính sách xã hội hơn chính sách kinh tế
150. Việt Nam phải hoàn thiện thể chế KTTT ĐH XHCN là do hệ thống thể chế còn A. Chưa đầy đủ B. Chưa đồng bộ C.
Kém hiệu lực, chưa đầy đủ các yếu tố thị trường và các loại thị trường D. Cả A, B, C Chương 6
151. Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất bắt đầu từ nước nào? A. Anh B. Đức C. Pháp 27 D. Mỹ
152. Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất sử dụng A.
Năng lượng nước và hơi nước để cơ khí hóa sản xuất B.
Năng lượng điện và động cơ điện để tạo ra dây truyền sản xuất hàng loạt C.
Công nghệ thông tin và máy tính để tự động hóa sản xuất D.
Liên kết giữa thế giới thực và ảo để thực hiện công việc thông minh và hiệu quả nhất
153. Cách mạng công nghiệp lần thứ hai sử dụng A.
Năng lượng nước và hơi nước để cơ khí hóa sản xuất B.
Năng lượng điện và động cơ điện để tạo ra dây truyền sản xuất hàng loạt C.
Công nghệ thông tin và máy tính để tự động hóa sản xuất D.
Liên kết giữa thế giới thực và ảo để thực hiện công việc thông minh và hiệu quả nhất
154. Cách mạng công nghiệp lần thứ ba sử dụng A.
Năng lượng nước và hơi nước để cơ khí hóa sản xuất B.
Năng lượng điện và động cơ điện để tạo ra dây truyền sản xuất hàng loạt C.
Công nghệ thông tin và máy tính để tự động hóa sản xuất D.
Liên kết giữa thế giới thực và ảo để thực hiện công việc thông minh và hiệu quả nhất
155. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư sử dụng A.
Năng lượng nước và hơi nước để cơ khí hóa sản xuất B.
Năng lượng điện và động cơ điện để tạo ra dây truyền sản xuất hàng loạt C.
Công nghệ thông tin và máy tính để tự động hóa sản xuất D.
Liên kết giữa thế giới thực và ảo để thực hiện công việc thông minh và hiệu quả nhất
156. Con đường CNH theo mô hình Liên Xô (cũ) thường là ưu tiên phát triển A. Công nghiệp nhẹ B. Công nghiệp nặng C.
Sản xuất trong nước thay thế hàng nhập khẩu D. Đẩy mạnh xuất khẩu
157. Mô hình CNH của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs) là phát triển A.
Sản xuất trong nước thay thế hàng nhập khẩu 28 B.
Rút ngắn, đẩy mạnh xuất khẩu C.
Gắn với hiện đại hóa D. Cả A, B, C
158. Theo tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), nền kinh tế trong
đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự
phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống, gọi là: A. Nền kinh tế tri thức B. Nền kinh tế hàng hóa C.
Nền kinh tế thị trường
159. Một quốc giá thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế
thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích, đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế nói
chung, được gọi là: A.
Hội nhập kinh tế quốc tế B.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa C. Gia nhập WTO D.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa