-
Thông tin
-
Quiz
Câu hỏi trắc nghiệm môn lý luận nhà nước và pháp luật ( có đáp án )
Trọn bộ câu hỏi trắc nghiệm môn lý luận nhà nước và pháp luật ( có đáp án ), giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao
Lý luận nhà nước và pháp luật (llnnvpl) 249 tài liệu
Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 1.4 K tài liệu
Câu hỏi trắc nghiệm môn lý luận nhà nước và pháp luật ( có đáp án )
Trọn bộ câu hỏi trắc nghiệm môn lý luận nhà nước và pháp luật ( có đáp án ), giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao
Môn: Lý luận nhà nước và pháp luật (llnnvpl) 249 tài liệu
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 1.4 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:













































































Tài liệu khác của Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoARcPSD| 36723385 1.
Các quan iểm phi Mác-xít giải thích nguồn gốc Nhà nước không thuyết phục vì chúng: a.
Lý giải có căn cứ khoa học nhưng nhằm che dấu bản chất nhà nước. b.
Che dấu bản chất thực của nhà nước và thiếu tính khoa học. c.
Thể hiện bản chất thực của nhà nước nhưng cahưa có căn cứ khoa học. d.
Có căn cứ khoa học và nhằm thể hiện bản chất thực của nhà nước. 2.
Quan iểm nào cho rằng nhà nước ra ời thông qua sự thỏa thuận giữa các công dân
trong xã hội với nhau: a.
Học thuyết thần quyền. b. Học thuyết gia trưởng. c.
Học thuyết Mác – Lê Nin d.
Học thuyết khế ước xã hội 3.
Quyền lực quản lý xuất hiện trong xã hội thị tộc vì: a.
Nhu cầu xây dựng và quản lý các công trình thủy lợi. b.
Nhu cầu tổ chức chiến tranh chống xâm lược. c.
Nhu cầu quản lý các công việc chung của thị tộc. d.
Nhu cầu trấn áp giai cấp bị trị. 4.
Theo quan iểm của Chủ nghĩa Mac-Lê Nin, mục ích của sự ra ời các quan iểm, học
thuyết giải thích nguồn gốc Nhà nước nhằm: a.
Giải thích về sự tồn tại và phát triển của nhà nước. b.
Che ậy bản chất giai cấp của nhà nước. c.
Lý giải một cách thiếu căn cứ khoa học về nhà nước. d.
Bảo vệ nhà nước của giai cấp thống trị 5.
Xét từ góc ộ giai cấp, nhà nước ra ời là do: a.
Sự xuất hiện các giai cấp và quan hệ giai cấp b.
Sự xuất hiện giai cấp và ấu tranh giai cấp c.
Nhu cầu giải quyết mối quan hệ giai cấp d.
Xuất hiện giai cấp bóc lột và bị bóc lột 6.
Nhà nước ra ời là nhằm: a.
Quản lý các công việc chung của xã hội. b.
Bảo vệ lợi ích chung của giai cấp thống trị và bị trị. c.
Bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền và lợi ích chung của xã hội. d.
Thể hiện ý chí chung của các giai cấp trong xã hội. 7.
Quá trình ra ời của nhà nước úng nhất là theo trình tự: a.
Sản xuất phát triển, tư hữu hình thành, phân hóa giai cấp, ấu tranh giai cấp, xuất hiện nhà nước. b.
Ba lần phân công lao ộng, phân hóa giai cấp, tư hữu xuất hiện, xuất hiện nhà nước. 1 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385 c.
Sản xuất phát triển, tư hữu xuất hiện, ấu tranh giai cấp, xuất hiện nhà nước. d.
Ba lần phân công lao ộng, xuất hiện tư hữu, mâu thuẫn giai cấp, xuất hiện nhà nước 8.
Theo quan iểm Mác - Lênin, nhà nước hình thành khi và chỉ khi: a.
Xuất hiện sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất b.
Hình thành các hoạt ộng trị thủy. c.
Nhu cầu tổ chức chiến tranh và chống chiến tranh. d.
Hình thành giai cấp và ấu tranh giai cấp. 9.
Còn ường hình thành nhà nước nào sau ây là sai: a.
Thông qua các cuộc chiến tranh xâm lược, cai trị. b.
Thông qua các hoạt ộng xây dựng và bảo vệ các công trình trị thủy. c.
Thông qua quá trình hình thành giai cấp và ấu tranh giai cấp. d.
Sự thỏa thuận giữa các công dân trong xã hội.
10. Bản chất xã hội của nhà nước thể hiện qua: a.
Chức năng và nhiệm vụ bảo vệ lợi ích của giai cấp. b.
Việc không bảo vệ những lợi ích khác nhau trong xã hội. c.
Những hoạt ộng bảo vệ trật tự của nhà nước. d.
Bảo vệ và thể hiện ý chí và lợi ích chung của xã hội.
11. Nội dung bản chất của nhà nước là: a.
Tính giai cấp của nhà nước. b.
Tính xã hội của nhà nước. c.
Tính giai cấp và tính xã hội của nhà nước. d. Tính dân tộc
12. Nhà nước thu thuế nhằm mục ích: a.
Bảo ảm lợi ích vật chất của giai cấp bóc lột. b.
Đảm bảo sự công bằng trong xã hội. c.
Đảm bảo nguồn lực cho sự tồn tại của nhà nước. d.
Bảo vệ lợi ích cho người nghèo.
13. Quyền lực công cộng ặc biệt của nhà nước là: a.
Khả năng sử dụng sức mạnh vũ lực. b.
Khả năng sử dụng biện pháp thuyết phục, giáo dục. c.
Có thể sử dụng quyền lực kinh tế, chính trị hoặc tư tưởng. d.
Việc sử dụng sức mạnh cưỡng chế là ộc quyền.
14. Nhà nước ộc quyền sử dụng sức mạnh vũ lực trong chức năng ối nội vì: 2 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
a. Nhà nước là bộ máy trấn áp giai cấp
b. Nhà nước là công cụ ể quản lý xã hội
c. Nhà nước có quyền thiết lập bộ máy cưỡng chế
d. Tất cả áp án trên ều úng
15. Nhà nước có quyền thu các loại thuế bắt buộc là việc:
a. Nhà nước buộc các chủ thể trong xã hội phải óng thuế.
b. Nhà nước kêu gọi các cá nhân tổ chức óng thuế.
c. Dùng vũ lực ối với các cá nhân tổ chức.
d. Các tổ chức, cá nhân tự nguyện óng thuế cho nhà nước
16. Chủ quyền quốc gia là:
a. Khả năng ảnh hưởng của nhà nước lên các mối quan hệ quốc tế.
b. Khả năng quyết ịnh của nhà nước lên công dân và lãnh thổ.
c. Vai trò của nhà nước trên trường quốc tế.
d. Sự ộc lập của quốc gia trong các quan hệ ối ngoại.
17. Nhà nước có chủ quyền quốc gia là:
a. Nhà nước toàn quyền quyết ịnh các vấn ề trong phạm vi lãnh thổ.
b. Nhà nước có quyền lực.
c. Nhà nước chỉ có quyền quyết ịnh trong phạm vi quốc gia của mình.
d. Nhà nước ược nhân dân trao quyền lực.
18. Các quốc gia phải tôn trọng và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau vì:
a. Nhà nước có quyền lực công cộng ặc biệt.
b. Quốc gia có chủ quyền.
c. Mỗi nhà nước có hệ thống pháp luật riêng.
d. Nhà nước phân chia và quản lý cư dân của mình theo ơn vi hành chính- lãnh thổ.
19. Nhà nước phân chia cư dân và lãnh thổ nhằm:
a. Thực hiện quyền lực.
b. Thực hiện chức năng.
c. Quản lý xã hội.
d. Trấn áp giai cấp.
20. Nhà nước thực hiện các chức năng của mình thông qua hoạt ộng: a. Cưỡng chế
b. Giáo dục, thuyết phục.
c. Mang tính pháp lý và răn e.
d. Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế và kết hợp.
21. Chọn nhận ịnh úng nhất thể hiện nhà nước trong mối quan hệ với pháp luật:
a. Nhà nước xây dựng và thực hiện pháp luật nên nó có thể không quản lý bằng luật.
b. Pháp luật là phương tiện quản lý của nhà nước bởi vì nó do nhà nước ặt ra.
c. Nhà nước ban hành và quản lý bằng pháp luật nhưng bị ràng buộc bởi pháp luật. 3 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
d. Pháp luật do nhà nước ban hành nên nó là phương tiện ể nhà nước quản lý.
22. Nội dung nào sau ây không phù hợp với hình thức cấu trúc của nhà nước:
a. Trong một quốc gia có những nhà nước nhỏ có chủ quyền hạn chế.
b. Các ơn vị hành chính, không có chủ quyền trong một quốc gia thống nhất.
c. Các quốc gia có chủ quyền liên kết rất chặt chẽ với nhau về kinh tế.
d. Đơn vị hành chính tự chủ nhưng không có chủ quyền.
23. Chế ộ liên bang là:
a. Sự thể hiện nguyên tắc phân quyền.
b. Thể hiện nguyên tắc tập quyền.
c. Thể hiện nguyên tắc tập trung quyền lực.
d. Thể hiện sự phân công, phân nhiệm giữa các cơ quan nhà nước.
24. Chế ộ chính trị dân chủ không tồn tại trong:
a. Nhà nước quân chủ.
b. Nhà nước theo hình thức cộng hòa tổng thống.
c. Nhà nước theo mô hình cộng hoà ại nghị.
d. Nhà nước ộc tài
25. Dân chủ trong một nhà nước là:
a. Nhân dân tham gia vào việc tổ chức bộ máy nhà nước.
b. Nhân dân tham gia vào quá trình vận hành bộ máy nhà nước.
c. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, do dân và vì dân.
d. Tất cả áp án trên ều úng
26. Điều nào sau ây không úng: a.
Kiểu nhà nước sau tiến bộ hơn kiểu nhà nước trước. b.
Sự thay thế các kiểu nhà nước là mang tính khách quan. c.
Sự thay thế các kiểu nhà nước diễn ra bằng một cuộc cách mạng. d.
Các nhà nước tất yếu phải trải qua bốn kiểu nhà nước.
27. Bản chất giai cấp của các nhà nước nào sau ây không giống với các nhà nước còn lại: a.
Nhà nước Chiếm hữu nô lệ. b.
Nhà nước Xã hội chủ nghĩa. c. Nhà nước phong kiến. d. Nhà nước tư sản.
28. Những ặc iểm nào sau ây không phải là ặc iểm của nhà nước: a.
Thiết lập quyền lực công cộng ặc biệt. 4 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385 b.
Chia dân cư theo lãnh thổ thành các ơn vị hành chính. c.
Ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật. d.
Tiến hành các hoạt ộng xã hội giúp ỡ người nghèo.
29. Xã hội từ trước ến nay ã trải qua bao nhiêu kiểu Nhà nước: a. 2 kiểu Nhà nước. b. 3 kiểu Nhà nước.
c. 4 kiểu Nhà nước . d. 5 kiểu Nhà nước.
30. Chức năng của nhà nước là:
a. Những phương diện hoạt ộng cơ bản có tính chất ịnh hướng của Nhà nước.
b. Nhiệm vụ cấp bách của nhà nước.
c. Nhiệm vụ lâu dài của nhà nước.
d. Hoạt ộng bảo vệ an ninh trật tự xã hội.
31. Bản chất của Nhà nước thể hiện ở: a. Tính giai cấp
b. Tính giai cấp và tính xã hội c. Tính công bằng d. Tính quyền lực
32. Quá trình hình thành nhà nước là:
a. Một quá trình thể hiện tính khách quan của các hình thức quản lý xã hội.
b. Sự phản ánh nhu cầu quản lý xã hội và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị.
c. Một quá trình thể hiện ý chí của tất cả các giai cấp trong xã hội
d. Sự phản ánh ý chí và lợi ích nói chung của toàn bộ xã hội.
33. Nội dung nào sau ây là không úng với bản chất của nhà nước chủ nô:
a. Là công cụ bạo lực ể thực hiện nền chuyên chính của giai cấp chủ nô.
b. Là công cụ ể tập hợp các tầng lớp, giai cấp trong xã hội ể xây dựng một xã hội công bằng.
c. Là công cụ duy trì sự thống trị và bảo vệ lợi ích của giai cấp chủ nô.
d. Là công cụ àn áp nô lệ và những người lao ộng khác.
34. Nhà nước ịnh ra và thu các khỏan thuế dưới dạng bắt buộc vì:
a. Nhà nước thực hiện quyền lực công cộng của mình.
b. Nhà nước thực hiện chức năng quản lý của mình.
c. Vì nhà nước có chủ quyền quốc gia.
d. Nhà nước không tự ảm bảo nguồn tài chính.
35. Việc phân chia cư dân theo các ơn vị hành chính lãnh thổ dựa vào:
a. Hình thức của việc thực hiện chức năng của nhà nước.
b. Những ặc thù của từng ơn vị hành chính, lãnh thổ. 5 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
c. Đặc thù của cách thức tổ chức bộ máy nhà nước.
d. Phương thức thực hiện chức năng của nhà nước.
36. Nội dung nào không úng khi nói về bản chất xã hội của nhà nước:
a. Nhà nước giải quyết các công việc mang tính chất xã hội, vì lợi ích chung cho xa hội
b. Vai trò xã hội và giá trị xã hội của nhà nước phụ thuộc vào bản chất giai cấp của nhà nước
c. Vai trò xã hội của nhà nước thể hiện thông qua các hoạt ộng của nhà nước như: xây dựng bệnh
viện, trường học, cơ sở hạ tầng giao thông, phòng chông dịch bệnh…
d. Nhà nước thành lập và lãnh ạo quân ội ể bảo vệ chế ộ, bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị.
37. Điều nào sau ây là không úng với việc hình thành nguyên thủ quốc gia: a. Do nhân dân bầu ra. b. Cha truyền con nối.
c. Được bổ nhiệm. d. Do quốc hội bầu ra.
38. Nguyên tắc tập quyền (tập trung quyền lực) trong tổ chức và hoạt ộng của bộ máy nhà nước nhằm:
a. Ngăn ngừa và hạn chế sự lạm dụng quyền lực nhà nước.
b. Tạo sự thống nhất, tập trung và nâng cao hiệu quả quản lý.
c. Thực hiện quyền lực của nhân dân một cách dân chủ.
d. Đảm bảo quyền lực của nhân dân ược tập trung.
39. Nguyên tắc phân quyền trong tổ chức, hoạt ộng của bộ máy nhà nước nhằm:
a. Hạn chế sự lạm dụng quyền lực nhà nước.
b. Hạn chế sự phân tán quyền lực nhà nước.
c. Tạo sự phân chia hợp lý quyền lực nhà nước.
d. Thực hiện quyền lực nhà nước một cách dân chủ.
40. Điều nào sau ây là không úng với nguyên tắc phân quyền trong chế ộ cộng hòa tổng thống:
a. Hành pháp chịu trách nhiệm trước lập pháp.
b. Ba hệ thống cơ quan nhà nước ược hình thành bằng ba con ường khác nhau.
c. Ba hệ thống cơ quan nhà nước kìm chế, ối trọng lẫn nhau.
d. Nguyên thủ quốc gia có quyền tuyên bố tình trạng chiến tranh
41. Điều nào sao ây là không úng với chế ộ ại nghị:
a. Nghị viện có thể giải tán Chính phủ. 6 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
b. Chính phủ chịu trách nhiệm trước Nghị viện.
c. Là nghị sỹ vẫn có thể làm bộ trưởng.
d. Người ứng ầu Chính phủ do dân bầu trực tiếp.
42. Trình tự nào sau ây phù hợp với chính thể cộng hòa tổng thống:
a. Quốc hội bầu nguyên thủ quốc gia.
b. Cha truyền con nối vị trí nguyên thủ quốc gia.
c. Nguyên thủ quốc gia ược bổ nhiệm.
d. Nhân dân bầu nguyên thủ quốc gia.
43. Đặc tính nào sau ây phù hợp với nguyên tắc “tam quyền phân lập”:
a. Độc lập và chế ước giữa các cơ quan nhà nước.
b. Giám sát và chịu trách nhiệm giữa các cơ quan nhà nước.
c. Đồng thuận và thống nhất giữa các cơ quan nhà nước.
d. Các cơ quan phụ thuộc lẫn nhau trong tổ chức và hoạt ộng.
44. Nguyên tắc tập quyền ược hiểu là:
a. Tất cả quyền lực tập trung vào một cơ quan.
b. Quyền lực tập trung vào cơ quan nhà nước ở trung ương.
c. Quyền lực nhà nước không phân công, phân chia.
d. Quyền lực nhà nước tập trung vào cơ quan ại diện của nhân dân.
45. Chức năng nào sau ây không phải là chức năng ối nội của nhà nước:
a. Giữ vững an ninh, chính trị, trấn áp sự phản kháng của giai cấp ối kháng.
b. Ổn ịnh kinh tế vĩ mô, kìm chế lạm phát
c. Đấu tranh chống giặc ngoại xâm ể mang lại hòa bình, cuộc sống ấm no cho nhân dân. d. Phòng chống tham nhũng.
46. Chủ quyền quốc gia là :
a. Quyền ộc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực ối nội.
b. Quyền ộc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực ối ngoại.
c. Quyền ban hành văn bản pháp luật.
d. Cả lựa chọn 1, 2 và 3
47. Chính sách nào sau ây thuộc về chức năng ối nội của nhà nước:
a. Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
b. Tương trợ tư pháp giữa các quốc gia.
c. Tăng cường các mặt hàng xuất khẩu công nghệ cao.
d. Cả lựa chọn 1, 2 và 3 7. Nhà nước là:
a. Một tổ chức xã hội có giai cấp.
b. Một tổ chức xã hội có chủ quyền quốc gia.
c. Một tổ chức xã hội có luật lệ. 7 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
d. Cả lựa chọn 1, 2 và 3
49. Lịch sử xã hội loài người ã tồn tại các kiểu nhà nước và sự xuất hiện của nó theo
thứ tự sau ây: a. Chủ nô – phong kiến – tư hữu – XHCN.
b. Chủ nô – phong kiến – tư sản – XHCN.
c. Chủ nô – chiếm hữu nô lệ – tư bản – XHCN.
d. Địa chủ – nông nô, phong kiến – tư bản – XHCN.
50. Hình thức nhà nước là cách tổ chức bộ máy quyền lực nhà nước và phương pháp
thực hiện quyền lực nhà nước.
Hình thức nhà nước ược thể hiện chủ yếu ở các khía cạnh sau:
a. Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế ộ kinh tế - xã hội
b. Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế ộ chính trị.
c. Hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc nhà nước và chế ộ kinh tế - xã hội
d. Hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc nhà nước và chế ộ chính trị.
**************************************************************************** *********
1. Tìm cụm từ thích hợp iền vào chỗ trống:
“….. là hệ thống cơ quan từ trung ương ến các ịa phương ược tổ chức và hoạt ộng theo
những nguyên tắc thống nhất, tạo thành một cơ chế ồng bộ ể thực hiện các chức năng
và nhiệm vụ chung cả nhà nước”
a. Bộ máy nhà nước
b. Cơ quan nhà nước
c. Hệ thống nhà nước
d. Hệ thống chính trị
2. Từ khi xã hội loại người bị phân hóa thành các giai cấp và có nhà nước cho tới nay, có
mấy kiểu bộ máy nhà nước: a. 3 kiểu nhà nước
b. 4 kiểu nhà nước
c. 5 kiểu nhà nước
d. 6 kiểu nhà nước
3. Nội dung không phải là ặc iểm của cơ quan nhà nước:
a. Là bộ phận hợp thành bộ máy nhà nước.
b. Việc thành lập, hoạt ộng hay giải thể ều phải tuân theo quy ịnh của pháp luật. 8 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
c. Hoạt ộng mang tính quyền lực nhà nước.
d. Được quyền thực hiện những gì pháp luật không cấm.
4. Cơ quan có quyền thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết ịnh các vấn ề quan
trọng của ất nước và giám sát tối cao ối với hoạt ộng của nhà nước: a. Đảng Cộng sản Việt Nam. b. Chính phủ. c. Quốc hội. d. Chủ tịch nước.
5. Theo Hiến pháp hiện hành, Quốc hội không có quyền thực hiện hoạt ộng:
a. Làm Hiến pháp; làm luật và sửa ổi luật.
b. Quyết ịnh mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của ất nước.
c. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước.
d. Quyết ịnh tặng thưởng huân chương, huy chương, các giải thưởng nhà nước.
6. Theo Hiến pháp hiện hành, nhiệm kỳ của mỗi khóa Quốc hội là: a. 3 năm. b. 4 năm. c. 5 năm. d. 6 năm.
7. Nhận ịnh nào sau ây không chính xác:
a. Ủy ban Thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội.
b. Ủy ban Thường vụ Quốc hội gồm Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội và các Ủy viên.
c. Thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội không thể ồng thời là thành viên Chính phủ.
d. Ủy ban Thường vụ Quốc hội có quyền công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh.
8. Người ứng ầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về ối nội
và ối ngoại là: a. Chủ tịch nước
b. Thủ tướng Chính phủ c. Chủ tịch Quốc hội d. Tổng bí thư
9. Nhận ịnh nào sau ây không chính xác:
a. Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số ại biểu Quốc hội.
b. Chủ tịch nước không thể là ại biểu Quốc hội.
c. Chủ tịch nước là người ứng ầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
về ối nội và ối ngoại.
d. Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội.
10. Nhận ịnh nào sau ây chưa chính xác: 9 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
a. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
của nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân và nông dân lao ộng.
b. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện tính xã hội rộng lớn.
c. Nhà nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của dân, do dân và vì dân.
d. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước ộc lập, có chủ quyền, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm ất liền, hải ảo, vùng biển và vùng trời.
11. Cơ quan nào sau ây là cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước Việt Nam:
a. Đảng Cộng sản Việt Nam; Hội ồng dân tộc. 10 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
b. Bộ Chính trị; Bộ Giao thông và Vận tải.
c. Hội ồng dân tộc; Văn phòng chính phủ.
d. Mặt trận tổ quốc Việt Nam; Liên oàn Luật sư Việt Nam.
12. Trong bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam, cơ quan có quyền lực nhà nước cao nhất là: a. Chính phủ.
b. Đảng Cộng sản Việt Nam. c. Chủ tịch nước. d. Quốc hội.
13. Người có quyền công bố Hiến pháp, Luật là:
a. Chủ tịch nước b. Chủ tịch Quốc hội
c. Thủ tướng Chính Phủ d. Tổng Bí thư
14. Quốc hội ược quyền ban hành các loại văn bản quy phạm pháp luật:
a. Hiến pháp; Nghị ịnh.
b. Hiến pháp; Luật; Nghị quyết.
c. Luật; Lệnh; Nghị quyết.
d. Quyết ịnh; Pháp lênh; Luật.
15. Chức danh Chủ tịch UBND cấp tỉnh sẽ do:
a. Uỷ ban nhân dân cùng cấp bầu ra.
b. Thủ tướng chính phủ bổ nhiệm.
c. Hội ồng nhân dân cùng cấp bầu ra và ược Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn.
d. Ban Chấp hành Đảng bộ của tỉnh bầu ra.
16. Ở Việt Nam, việc sáp nhập Tỉnh Hà Tây vào Thành phố Hà Nội ược quyết ịnh bởi cơ
quan nhà nước: a. Quốc hội.
b. Ban chấp hành Trung ương Đảng. c. Chủ tịch nước. d. Chính phủ.
17. Hội ồng nhân dân là:
a. Cơ quan quyền lực nhà nước ở ịa phương.
b. Cơ quan chấp hành của Quốc hội.
c. Do nhân dân ịa phương gián tiếp bầu ra.
d. Là cơ quan tư pháp ở ịa phương 11 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
18. Cơ quan không phải cơ quan ngang Bộ trong cơ cấu Chính phủ của Nhà nước CHXHCN
Việt Nam hiện nay: a. Thanh tra Chính phủ. b. Văn phòng Chính phủ. c. Ngân hàng nhà nước.
d. Kiểm toán nhà nước.
19. Quốc hội nước CNXHCN Việt Nam ược bầu bởi:
a. Mọi công dân Việt Nam.
b. Công dân Việt Nam từ ủ 18 tuổi trở lên.
c. Công dân Việt Nam từ ủ 21 tuổi trở lên.
d. Tất cả những người sinh sống và làm việc tại Việt Nam từ 18 tuổi trở lên.
20. Theo quy ịnh của pháp luật, ộ tuổi ứng cử ại biểu Quốc hội và Hội ồng nhân dân là: a. Đủ 21 tuổi trở lên.
b. Đủ 20 tuổi trở lên.
c. Đủ 18 tuổi trở lên.
d. Đủ 15 tuổi trở lên.
21. Chính phủ ược ban hành loại văn bản quy phạm pháp luật: a. Nghị quyết b. Chỉ thị c. Nghị ịnh d. Thông tư
22. Cơ quan không thuộc cơ cấu tổ chức của Chính phủ là: a. Bộ Chính trị.
b. Bộ Thông tin và truyền thông.
c. Bộ Giao thông vận tải. d. Ủy ban dân tộc.
23. Theo Hiến pháp hiện hành, nhiệm kỳ của Chính phủ là: a. 3 năm. b. 4 năm. c. 5 năm. d. 6 năm.
24. Nhận ịnh chính xác là:
a. Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu trong số ại biểu Quốc hội. 12 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
b. Thủ tướng Chính phủ không nhất thiết phải là ại biểu Quốc hội.
c. Chính phủ là cơ quan tư pháp cao nhất của nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
d. Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước Chủ tịch nước.
25. Cơ quan nào sau ây không phải là Cơ quan thuộc Chính phủ:
a. Đài Tiếng nói Việt Nam
b. Ban Quản lý lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
c. Thông tấn xã Việt Nam
d. Hội ồng Dân tộc
26. Hiện tại, Chính phủ Việt Nam có bao nhiêu Bộ, Cơ quan ngang Bộ: a. 20 cơ quan b. 21 cơ quan c. 22 cơ quan d. 23 cơ quan
27. Nhận ịnh nào sau ây không chính xác:
a. Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực
hiện quyền hành pháp.
b. Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ
chế ộ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
c. Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
d. Nhiệm kỳ của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ của Quốc hội.
28. Cơ quan thường trực của Quốc hội là: a. Đại biểu Quốc hội b. Văn phòng Quốc hội
c. Ủy ban Thường vụ Quốc hội d. Kỳ họp Quốc hội
29. Nhận ịnh nào không úng về Ủy ban Thường vụ Quốc hội:
a. Ủy ban Thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội.
b. Ủy ban Thường vụ Quốc hội có quyền bỏ phiếu tín nhiệm ối với người giữ chức vụ do
Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn.
c. Ủy ban Thường vụ Quốc hội có quyền giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh.
d. Ủy ban Thường vụ Quốc hội có quyền tổ chức viêc triệu tập kỳ họp Quốc hội.
30. Chủ tịch Hội ồng nhân dân tỉnh là do: 13 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
a. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp bổ nhiệm b. Quốc hội bổ nhiệm
c. Chủ tịch Quốc hội bổ nhiệm
d. Hội ồng nhân dân của tỉnh ó bầu
31. Nguyên tắc nào sau ây không phải nguyên tắc tổ chức và hoạt ộng của bộ máy Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
a. Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan
nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
b. Nguyên tắc bảo ảm sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản Việt Nam ối với việc tổ chức và hoạt ộng của bộ máy nhà nước.
c. Nguyên tắc bảo ảm sự tham gia của nhân dân vào hoạt ộng quản lý của nhà nước.
d. Nguyên tắc phân quyền trong tổ chức quyền lực nhà nước.
32. Hoạt ộng nào không thể hiện việc tham gia của nhân dân vào quản lý nhà nước:
a. Nhân dân nộp thuế tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước.
b. Nhân dân bầu những người ại diện của mình tham gia vào các cơ quan nhà nước.
c. Nhân dân thảo luận, óng góp ý kiến vào hoạt ộng xây dựng Hiến pháp, Luật.
d. Nhân dân giám sát hoạt ộng của cán bộ, công chức nhà nước và cơ quan nhà nước.
33. Nội dung không phải biểu hiện của nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa là:
a. Việc tổ chức và hoạt ộng của các cơ quan trong bộ máy nhà nước phải tiến hành theo úng quy ịnh của pháp luật.
b. Mọi cán bộ, công chức nhà nước phải nghiêm chỉnh tôn trọng pháp luật khi thi hành công vụ.
c. Mọi hành vi xâm phạm lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và công
dân ều bị xử lý theo pháp luật.
d. Nhân dân tham gia vào quản lý nhà nước
34. Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước: a. Quốc hội b. Nhân dân c. Chính phủ
d. Đảng cộng sản Việt Nam. 35. Chính phủ là:
a. Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
b. Cơ quan thực hiện quyền hành pháp. 14 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
c. Cơ quan chấp hành của Quốc hội.
d. Tất cả áp án trên ều úng.
36. Theo Hiến pháp hiện hành, cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
thực hiện quyền tư pháp là: a. Công an nhân dân.
b. Tòa án nhân dân.
c. Viện kiểm sát nhân dân. d. Quốc hội.
37. Cơ quan có quyền giải thích Hiến pháp, Luật và Pháp lệnh tại Việt Nam là: a. Tòa án nhân dân b. Quốc hội
c. Ủy ban thường vụ Quốc hội d. Chính phủ
38. Khi nghiên cứu về bộ máy nhà nước Việt Nam thì khẳng ịnh nào sau ây là úng:
a. Chính phủ có quyền giám sát toàn bộ hoạt ộng của nhà nước.
b. Quốc hội là cơ quan nắm giữ cả ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
c. Hội ồng dân dân do nhân dân trực tiếp bầu ra.
d. Ủy ban nhân dân do nhân dân trực tiếp bầu ra.
39. Trong bộ máy nhà nước Việt Nam thì:
a. Quốc hội có quyền ban hành tất cả văn bản quy phạm pháp luật.
b. Chính phủ là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
c. Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất
d. Hội ồng nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở ịa phương, ại diện cho nhân dân ở ịa phương.
40. Việc tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo
nguyên tắc: a. Phân quyền
b. Tập quyền xã hội chủ nghĩa
c. Tam quyền phân lập
d. Quyền lực Nhà nước tập trung thống nhất vào Đảng Cộng sản Việt Nam.
41. Cơ quan kiểm sát hoạt ộng tư pháp là:
a. Viện kiểm sát nhân dân. b. Quốc hội. c. Chính phủ. d. Bộ tư pháp 15 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
42. Chủ tịch nước có quyền:
a. Quyết ịnh mọi vấn ề quan trọng của ất nước.
b. Lập hiến và lập pháp.
c. Thay mặt nhà nước ể quyết ịnh mọi vấn ề ối nội và ối ngoại.
d. Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh.
43. Khẳng ịnh nào sau ây không chính xác khi nghiên cứu về chức năng, nhiệm vụ của các cơ
quan trong bộ máy Nhà nước Việt Nam:
a. Quốc hội là cơ quan có quyền lập hiến
b. Chính phủ là cơ quan hành pháp
c. Viện kiểm sát là cơ quan duy nhất có quyền truy tố người phạm tội.
d. Tòa án là cơ quan duy nhất có quyền xét xử và thi hành án.
44. Việc thực hiện quyền lực trong nhà nước ở nước ta ược thể hiện: a. Phân chia quyền lực.
b. Phân công, phân nhiệm và phối hợp trong việc thực hiện quyền lực nhà nước.
c. Ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp ược giao tách bạch cho 3 cơ quan Quốc hội, Chính
phủ và Tòa án nhân dân.
d. Tập trung mọi quyền lực vào Quốc hội và Chính phủ.
45. Thẩm quyền của Quốc hội ược chia thành 3 nhóm:
a. Quyền lập hiến và lập pháp; quyền quyết ịnh những công việc quan trọng của nhà nước; quyền
ại diện nhà nước trong quan hệ ối nội ối ngoại
b. Quyền lập hiến và lập pháp; quyền giám sát tối cao ối với toàn bộ hoạt ộng của nhà nước;
quyền quyết ịnh toàn bộ hoạt ộng ối nội, ối ngoại của ất nước.
c. Quyền lập hiến; quyền iều hành các công việc của ất nước; quyền giám sát tối cao các hoạt ộng của nhà nước.
d. Quyền lập hiến và lập pháp; quyền quyết ịnh những công việc quan trọng của ất nước;
quyền giám sát tối cao các hoạt ộng của Nhà nước.
46. Nguyên thủ quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: a. Chủ tịch nước
b. Thủ tướng Chính phủ c. Chủ tịch Quốc hội d. Tổng Bí thư 16 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
47. Cơ quan nào sau ây là cơ quan nhà nước trong Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam? a. Đảng Cộng sản Việt Nam.
b. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
c. Ủy ban Dân tộc.
d. Tổng Liên oàn Lao ộng Việt Nam.
48. Nhận ịnh không úng về cơ quan Viện kiểm sát nhân dân theo quy ịnh của pháp luật Việt Nam:
a. Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố.
b. Viện kiểm sát nhân dân có quyền kiểm sát hoạt ộng tư pháp.
c. Viện kiểm sát nhân dân có quyền tổ chức thi hành các bản án của Tòa án.
d. Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt ộng tư pháp
49. Theo Hiến pháp hiện hành, trong Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
chính quyền ịa phương ược tổ chức như sau:
a. Chính quyền ịa phương ược tổ chức theo phương thức phân quyền, có sự tự chủ trong việc thực
hiện tất cả các vấn ề của ịa phương.
b. Chính quyền ịa phương ược tổ chức ở các ơn vị hành chính.
c. Chính quyền ịa phương tập trung tất cả quyền lực vào Hội ồng nhân dân.
d. Hội ồng nhân dân là do nhân dân ịa phương gián tiếp bầu ra thông qua cơ quan Mặt trận tổ quốc Việt Nam.
50. Theo Hiến pháp hiện hành, cơ quan thực hiện quyền tư pháp trong bộ máy nhà nước
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: a. Ủy ban tư pháp
b. Tòa án nhân dân c. Thi hành án d. Bộ tư pháp
**************************************************************************** *********
1. Theo quan iểm của Chủ nghĩa Mac – Lenin, nhà nước và pháp luật có nguồn
gốc từ: a. Thần thánh b. Thượng ế
c. Dân cư trong xã hội tạo ra
d. Nguyên nhân kinh tế và nguyên nhân xã hội xuất hiện trong lòng chế ộ công xã nguyên thủy 17 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
2. Bản chất của pháp luật thể hiện ở:
a. Bản chất giai cấp và bản chất xã hội
b. Chỉ bản chất giai cấp
c. Chỉ bản chất xã hội
d. Tùy chế ộ kinh tế - xã hội mà bản chất sẽ khác nhau
3. Bản chất giai cấp của pháp luật thể hiện:
a. Pháp luật chỉ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành với những hình thức nhất ịnh
b. Pháp luật phản ánh ý chí nhà nước của giai cấp thống trị
c. Nội dung của pháp luật ược quyết ịnh trước hết bởi iều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp thống trị
d. d. Tất cả áp án trên ều úng
4. Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện:
a. Ngoài ý chí của giai cấp cầm quyền pháp luật thể hiện ý chí của các giai cấp khác trong xã hội
b. Pháp luật bắt buộc phải thể hiện ý chí của các giai cấp khác trong xã hội
c. Pháp luật chỉ thể hiện ý chí của các giai cấp khác trong xã hội
d. Tất cả áp án trên ều sai
5. Tính quy phạm phổ biến của pháp luật thể hiện:
a. Pháp luật chứa ựng trong nó những mô hình hành vi.
b. Pháp luật có thể iều chỉnh một phạm vi quan hệ xã hội bất kỳ.
c. Pháp luật ược áp dụng nhiều lần trong không gian và thời gian.
d. Tất cả áp án trên ều úng
6. Văn bản áp dụng pháp luật là
a. Văn bản quy phạm pháp luật b. Văn bản luật c. Văn bản dưới luật
d. Văn bản áp dụng các quy phạm pháp luật vào từng trường hợp cụ thể
7. Văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất là: a. Luật b. Hiến pháp
c. Lệnh của Chủ tịch nước d. Pháp lệnh 18 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
8. Văn bản pháp luật là: a. Văn bản luật
b. Văn bản quy phạm pháp luật c. Văn bản dưới luật
d. Tất cả áp án trên ều úng
9. Văn bản nào sau ây không phải là văn bản quy phạm pháp luật:
a. Nghị ịnh của Chính phủ
b. Quyết ịnh của Thủ tướng Chính phủ
c. Nghị quyết của Chính phủ
d. Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ
10. Hình thức pháp luật cơ bản của Việt Nam là:
a. Văn bản áp dụng pháp luật b. Tiền lệ pháp
c. Văn bản quy phạm pháp luật d. Tập quán pháp
11. Loại quy phạm pháp luật nào sau ây có phạm vi iều chỉnh rộng nhất: a. Quy phạm ạo ức
b. Quy phạm phong tục, tập quán
c. Quy phạm pháp luật d. Quy phạm tôn giáo
12. Bản chất của pháp luật là:
a. Quy tắc xử sự do nhà nước ặt ra một cách chủ quan
b. Quy tắc xử sự chỉ do xã hội tạo ra
c. Quy tắc xử sự chỉ do nhà nước ban hành
d. Quy tắc xử sự phù hợp với xã hội và ược nhà nước nâng lên thành luật
13. Hệ thống pháp luật bao gồm: a. Quy phạm pháp luật b. Chế ịnh luật c. Ngành luật
d. Quy phạm pháp luật, chế ịnh luật, ngành luật
14. Kiểu pháp luật do:
a. Các nhà nghiên cứu tự ặt ra b. Nhà nước quy ịnh c. Xã hội quy ịnh 19 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
d. Kiểu hình thái kinh tế - xã hội quy ịnh
15. Quyết ịnh là văn bản quy phạm pháp luật ược ban hành bởi: a. Chủ tịch nước
b. Thủ tướng Chính phủ
c. Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp
d. Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp
16. Hình thức của pháp luật bao gồm:
a. Tập quán pháp và án lệ
b. Tập quán pháp và tiền lệ pháp
c. Tập quán pháp, tiền lệ pháp và án lệ
d. Tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật
17. Nguồn gốc của pháp luật: a. Do Thượng ế tạo ra b. Do xã hội tự ặt ra
c. Do nhà nước ban hành và tách rời khỏi ời sống xã hội
d. Có cùng nguồn gốc với nhà nước.
18. Tính ảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước là:
a. thuộc tính của pháp luật
b. thuộc tính chung của các quy phạm xã hội
c. kiểu pháp luật ã tồn tại trong lịch sử
d. biện pháp không chỉ do nhà nước thực hiện
19. Văn bản quy phạm pháp luật là:
a. Một kiểu pháp luật
b. Một hình thức pháp luật
c. Một ặc iểm của pháp luật
d. Một dấu hiệu của pháp luật
20. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật bao gồm:
a. Hiệu lực theo thời gian
b. Hiệu lực theo không gian
c. Hiệu lực theo ối tượng
d. Hiệu lực theo thời gian, không gian và ối tượng
21. Mối quan hệ giữa pháp luật với nhà nước thể hiện: 20 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
a. Pháp luật chỉ do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận
b. Pháp luật ược nhà nước ảm bảo thực hiện
c. Pháp luật và nhà nước luôn tồn tại trong xã hội có phân chia giai cấp
d. Tất cả áp án trên ều úng
22. Mối quan hệ giữa pháp luật với chính trị thể hiện:
a. pháp luật quyết ịnh chính trị
b. Chính trị quyết ịnh pháp luật
c. pháp luật và chính trị ộc lập với nhau
d. Pháp luật là sự cụ thể hóa ường lối chính trị của giai cấp cầm quyền
23. Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế thể hiện:
a. Pháp luật luôn phụ thuộc vào kinh tế
b. Pháp luật luôn lạc hậu hơn so với kinh tế
c. Pháp luật và kinh tế tồn tại ộc lập
d. Pháp luật và kinh tế có mối quan hệ tác ộng qua lại với nhau
24. Tính toàn diện của hệ thống pháp luật òi hỏi:
a. Có ủ các quy phạm pháp luật
b. Có ủ các văn bản luật c. Có ủ các ngành luật
d. Tất cả áp án trên ều úng
25. Tính phù hợp của hệ thống pháp luật òi hỏi:
a. Pháp luật phải phù hợp tương ối với trình ộ phát triển kinh tế - xã hội
b. Pháp luật phải phù hợp tương ối với ý chí nhà nước của giai cấp thống trị
c. Pháp luật phải phù hợp tương ối với các quy phạm xã hội khác
d. Tất cả áp án trên ều úng
26. Tập quán pháp là:
a. Một hình thức của pháp luật
b. Một loại văn bản pháp luật
c. Một ặc tính của pháp luật
d. Một dấu hiệu của pháp luật
27. Đặc iểm nào sau ây không phải là ặc iểm của văn bản quy phạm pháp luật:
a. Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
b. Ban hành theo trình tự thủ tục luật ịnh
c. Áp dụng nhiều lần trong xã hội
d. Áp dụng các quy tắc xử sự chung vào từng trường hợp cụ thể 21 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
28. Hệ thống pháp luật là thuật ngữ ồng nghĩa với thuật ngữ:
a. Hệ thống các quy phạm pháp luật có quan hệ nội tại thống nhất, ược phân
thành các ngành luật b. Hệ thống chế ịnh luật
c. Hệ thống quy phạm pháp luật d. Hệ thống ngành luật
29. Chế ịnh luật là thuật ngữ ồng nghĩa với thuật ngữ:
a. Các quy phạm pháp luật iều chỉnh một lĩnh vực quan hệ xã hội
b. Các quy phạm pháp luật cùng iều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội cùng tính chất
c. Các quy phạm pháp luật iều chỉnh một lĩnh vực quan hệ xã hội cùng tính chất
d. Các quy phạm pháp luật iều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội
30. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật là:
a. Hiệu lực về không gian
b. Hiệu lực về khách thể
c. Hiệu lực mục ích văn bản
d. Hiệu lực về kỹ thuật ban hành văn bản 31. Tính giai cấp của pháp luật thể hiện:
a. Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
b. Pháp luật thể hiện ý chí nhà nước của giai cấp thống trị
c. Pháp luật thể hiện ý chí nhà nước
d. Pháp luật thể hiện ý chí chính trị 32. Tính xã hội của pháp luật thể hiện:
a. Cùng với việc thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, pháp luật còn thể hiện ý chí và lợi ích
của các giai cấp và các tầng lớp khác trong xã hội.
b. Cùng với việc thể hiện ý chí của nhà nước, pháp luật còn thể hiện ý chí và lợi ích của các giai
cấp và các tầng lớp khác trong xã hội.
c. Cùng với việc thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, pháp luật còn thể hiện ý chí và lợi ích của nhà nước.
d. Pháp luật chỉ thể hiện ý chí và lợi ích của các giai cấp và các tầng lớp khác trong xã hội.
33. Theo quan iểm của Chủ nghĩa Mac – Lenin, nhà nước và pháp luật có: a. Cùng nguồn gốc b. Khác nguồn gốc
c. Nguồn gốc gần giống nhau
d. Hoàn toàn không có liên quan gì với nhau về nguồn gốc
34. Theo quan iểm của Chủ nghĩa Mac – Lenin, pháp luật là: 22 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
a. Một hệ thống quy phạm xã hội
b. Hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành và ảm bảo thực hiện
c. Hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành và ảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của
giai cấp thống trị trong xã hội, là nhân tố iều chỉnh các quan hệ xã hội
d. Hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành và ảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai
cấp thống trị trong xã hội
35. Pháp luật xã hội chủ nghĩa:
a. Chỉ thể hiện tính giai cấp
b. Chỉ thể hiện tính xã hội
c. Vừa thể hiện tính xã hội vừa thể hiện tính giai cấp nhưng tính xã hội là thuộc tính nổi bật
d. Không có tính xã hội và cũng không có tính giai cấp
36. Ý chí của giai cấp thống trị ược thể hiện trong pháp luật là:
a. Ý chí của giai cấp cầm quyền
b. Ý chí của giai cấp bị trị
c. Ý chí của cả giai cấp cầm quyền và giai cấp bị trị
d. Ý chí của các lực lượng tiến bộ xã hội
37. Cùng với việc thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, pháp luật còn thể hiện ý chí và lợi ích
của các giai cấp và các tầng lớp khác trong xã hội là:
a. Một ặc iểm của nhà nước
b. Một ặc iểm của quy phạm xã hội
c. Nguồn gốc của pháp luật
d. Tính xã hội của pháp luật
38. Pháp luật là phương tiện ể con người xác lập quan hệ với nhau, nhờ ó xã hội có sự ổn ịnh
và trật tự là: a. Một ặc iểm của nhà nước
b. Một ặc iểm của quy phạm xã hội
c. Nguồn gốc của pháp luật
d. Tính xã hội của pháp luật
39. Pháp luật chỉ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành với những hình thức nhất ịnh
là: a. Đặc iểm của pháp luật
b. Bản chất của pháp luật
c. Nguồn gốc của pháp luật
d. Thuộc tính của pháp luật
40. Pháp luật phản ánh ý chí nhà nước của giai cấp thống trị là:
a. Đặc iểm của pháp luật 23 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
b. Tính xã hội của pháp luật
c. Nguồn gốc của pháp luật
d. Tính giai cấp của pháp luật
41. Nội dung của pháp luật ược quyết ịnh trước hết bởi iều kiện sinh hoạt vật chất của giai
cấp thống trị là: a. Một ặc iểm của nhà nước
b. Một ặc iểm của quy phạm xã hội 24 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385 c.
Nguồn gốc của pháp luật
d. Tính giai cấp của pháp luật
42. Pháp luật ược ban hành nhằm iều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm hướng các quan hệ xã
hội ó phát triển theo một trật tự phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị là: a. Đặc iểm của pháp luật
b. Bản chất của pháp luật
c. Nguồn gốc của pháp luật
d. Thuộc tính của pháp luật
43. Pháp luật chứa ựng trong nó những mô hình hành vi là biểu hiện của:
a. Tính quy phạm phổ biến
b. Tính xác ịnh chặt chẽ về mặt hình thức
c. Tính ảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước
d. Tính xác ịnh chặt chẽ về cấu trúc
44. Pháp luật ược áp dụng nhiều lần trong không gian và thời gian là biểu hiện của: a.
Tính quy phạm phổ biến
b. Tính xác ịnh chặt chẽ về mặt hình thức
c. Tính ảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước
d. Tính tự giác trong thực hiện
45. Pháp luật phải do cơ quan nhà nước ban hành úng trình tự, thủ tục là biểu hiện của: a. Tính quy phạm phổ biến
b. Tính xác ịnh chặt chẽ về mặt hình thức
c. Tính ảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước
d. Tính tự giác trong thực hiện
46. Pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận (sự ảm bảo về nội dung của pháp luật)
là biểu hiện của: a. Tính quy phạm phổ biến
b. Tính xác ịnh chặt chẽ về mặt hình thức
c. Tính ảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước
d. Tính tự giác trong thực hiện
47. Nhà nước ảm bảo cho pháp luật ược thực hiện bằng các biện pháp: giáo dục, thuyết phục
và cưỡng chế là biểu hiện của:
a. Tính quy phạm phổ biến
b. Tính xác ịnh chặt chẽ về mặt hình thức
c. Tính ảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước
d. Tất cả áp án trên ều sai 25 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385 c.
48. Nội dung của pháp luật ược thể hiện trong những hình thức nhất ịnh như: tập quán pháp,
tiền lệ pháp, văn bản pháp luật là biểu hiện của:
a. Tính quy phạm phổ biến
b. Tính xác ịnh chặt chẽ về mặt hình thức
Tính ảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước
d. Tính tự giác trong thực hiện
49. Ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, chính xác nhằm bảo ảm nguyên tắc: “Bất cứ ai khi ở vào iều
kiện hoàn cảnh ã ược dự kiến trước cũng không thể làm khác ược” là biểu hiện của: a. Tính quy phạm phổ biến
b. Tính xác ịnh chặt chẽ về mặt hình thức
c. Tính ảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước
d. Tính tự giác trong thực hiện
50. Đường lối, chính sách của giai cấp thống trị luôn chỉ ạo nội dung của pháp luật là biểu
hiện mối quan hệ giữa pháp luật với: a. Chính trị b. Kinh tế c. Đạo ức d. Tôn giáo
**********************************************************
1. Xác ịnh phần Giả ịnh trong quy phạm pháp luật sau:
“Các bên tham gia cung cấp, sử dụng dịch vụ bưu chính, viễn thông, dịch vụ chuyển phát
thư có nghĩa vụ thực hiện hợp ồng ã giao kết. Khi xảy ra tranh chấp do vi phạm hợp ồng
thì các bên thỏa thuận về việc giải quyết tranh chấp; trong trường hợp không ạt ược thỏa
thuận thì có quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo quy ịnh của pháp luật”
a. “Các bên tham gia cung cấp, sử dụng dịch vụ bưu chính, viễn thông, dịch vụ chuyển phát thư”.
b. “Khi xảy ra tranh chấp do vi phạm hợp ồng thì các bên”.
c. “Trong trường hợp không ạt ược thỏa thuận”.
d. “Các bên tham gia cung cấp, sử dụng dịch vụ bưu chính, viễn thông, dịch vụ chuyển phát
thư”; “Khi xảy ra tranh chấp do vi phạm hợp ồng thì các bên”; “Trong trường hợp
không ạt ược thỏa thuận”.
2. Xác ịnh phần Nội dung trong quy phạm pháp luật sau ây:
“Các bên tham gia cung cấp, sử dụng dịch vụ bưu chính, viễn thông, dịch vụ chuyển phát
thư có nghĩa vụ thực hiện hợp ồng ã giao kết. Khi xảy ra tranh chấp do vi phạm hợp ồng
thì các bên thỏa thuận về việc giải quyết tranh chấp; trong trường hợp không ạt ược thỏa 26 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385 c.
thuận thì có quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo quy ịnh của pháp luật”.
a. “có nghĩa vụ thực hiện hợp ồng ã giao kết”.
b. “thỏa thuận về việc giải quyết tranh chấp” và “có quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm
quyền giải quyết theo quy ịnh của pháp luật”.
“có nghĩa vụ thực hiện hợp ồng ã giao kết” và “thỏa thuận về việc giải quyết tranh chấp; trong
trường hợp không ạt ược thỏa thuận thì có quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải
quyết theo quy ịnh của pháp luật”.
d. “có nghĩa vụ thực hiện hợp ồng ã giao kết” và “thỏa thuận về việc giải quyết tranh chấp”
và “có quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo quy ịnh của pháp luật”.
3. Đặc iểm nào sau ây làm rõ sự khác biệt giữa quy phạm xã hội và quy phạm pháp luật: a.
Là quy tắc xử sự chung cho nhiều người.
b. Là một tiêu chuẩn ể ánh giá hành vi của con người.
c. Do Nhà nước ặt ra và ược ảm bảo thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế nhà nước.
d. Quy phạm xã hội và quy phạm pháp luật tương ồng với nhau và không có sự khác biệt.
4. Từ nào còn thiếu trong câu sau:
“Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, do nhà nước
ặt ra hoặc …………. nhằm iều chỉnh các quan hệ xã hội và ược nhà nước ảm bảo thực hiện”. a. Ban hành. b. Thừa nhận. c. Sáng tạo ra. d. Quy ịnh.
5. Bộ phận Quy ịnh của quy phạm pháp luật hàm chứa nội dung gì:
a. Cách thức, chuẩn mực xử sự của các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ pháp luật.
b. Những iều kiện, hoàn cảnh, ịa iểm và chủ thể.
c. Biện pháp xử lý mà nhà nước dự kiến áp dụng ối với các chủ thể khi không thực hiện úng quy
ịnh của pháp luật. d. Tất cả các nội dung trên ều úng.
6. Trong quy phạm pháp luật, bộ phận nêu lên biện pháp tác ộng của nhà nước ối với chủ thể
có hành vi vi phạm phạm luật: a. Quy ịnh. b. Quyết ịnh. c. Chế tài. d. Giả ịnh. 27 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385 c.
7. Trong quy phạm pháp luật, bộ phận nêu lên hoàn cảnh, iều kiện có thể xảy ra trong cuộc
sống mà con nguời gặp
phải và cần phải xử sự theo quy ịnh pháp luật, bộ
phận ó là: a. Chế ịnh. b. Giả ịnh. c. Quy ịnh. d. Chế tài.
8. Nhận ịnh nào sau ây là úng:
a. Tất cả quy phạm pháp luật ều có ầy ủ 3 bộ phận: Giả ịnh, Quy ịnh và Chế tài. 28 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
b. Chế tài ược chia thành 2 loại: chế tài dân sự và chế tài hình sự.
c. Quy phạm pháp luật là tiêu chuẩn ể ánh giá ạo ức của con người.
d. Chế tài hình sự áp dụng ối với chủ thể thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm.
9. Chế tài nào sau ây không áp dụng ối với tổ chức:
a. Chế tài hình sự. b. Chế tài hành chính. c. Chế tài dân sự. d. Không áp án nào úng.
10. Giáo dục tại xã, phường, thị trấn là:
a. Biện pháp chế tài dân sự.
b. Biện pháp chế tài hành chính.
c. Biện pháp chế tài hình sự.
d. Biện pháp chế tài kỷ luật.
11. Ông B xây dựng nhà lấn chiếm lối i của khu phố, bị cơ quan có thẩm quyền yêu cầu phá
bỏ phần lấn chiếm ể trả
lại lối i. Đây là biện pháp chế tài: a. Dân sự. b. Hành chính. c. Hình sự. d. Kỷ luật.
12. Một nhóm các quy phạm pháp luật có ặc iểm chung giống nhau nhằm iều chỉnh một nhóm
quan hệ xã hội tương ứng ược gọi là: a. Quy phạm pháp luật.
b. Chế ịnh pháp luật. c. Ngành luật. d. Hệ thống pháp luật.
13. Một hệ thống các quy phạm pháp luật có ặc tính chung ể iều chỉnh các quan hệ xã hội
cùng loại trong một lĩnh vực nhất ịnh của ời sống xã hội gọi là: a. Văn bản pháp luật. b. Chế ịnh pháp luật. c. Ngành luật.
d. Hệ thống pháp luật.
14. Pháp lệnh ược ban hành bởi:
a. Ủy ban Thường vụ Quốc hội. 29 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385 b. Quốc hội. c. Chính phủ.
d. Các Bộ và cơ quan ngang Bộ.
15. Nhận ịnh nào sao ây chưa chính xác:
a. Một quy phạm pháp luật có thể không có ủ ba bộ phận: Giả ịnh, Quy ịnh và Chế tài.
b. Một iều luật có thể chứa ựng nhiều quy phạm pháp luật.
c. Trong một quy phạm pháp luật, nội dung của phần Giả ịnh luôn luôn nằm ở vị trí trước
bộ phận Quy ịnh.
d. Bộ phận chế tài không bắt buộc phải có trong một quy phạm pháp luật
16. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh A ặt mua của cửa hàng máy tính B 20 máy vi tính ể
trang bị cho các chuyên viên của Sở xử lý công việc với giá thỏa thuận. Quan hệ giữa Sở
Khoa học và Công nghệ tỉnh A và cửa hàng máy tính B là loại quan hệ pháp luật: a. Quan
hệ pháp luật dân sự.
b. Quan hệ pháp luật hình sự.
c. Quan hệ pháp luật hành chính.
d. Quan hệ pháp luật lao ộng.
17. A (5 tuổi) không thể tự mình tham gia vào các quan hệ dân sự mua bán tài sản vì:
a. A không có năng lực hành vi dân sự.
b. A có năng lực hành vi dân sự không ầy ủ.
c. A bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
d. A không có năng lực pháp luật.
18. Thành phần của một quan hệ pháp luật bao gồm các yếu tố:
a. Chủ thể quan hệ pháp luật và sự biến pháp lý.
b. Nội dung của quan hệ pháp luật và sự kiện pháp lý.
c. Chủ thể, nội dung và khách thể của quan hệ pháp luật.
d. Chủ thể và nội dung của quan hệ pháp luật.
19. Tế bào nhỏ nhất cấu thành nên một hệ thống pháp luật là:
a. Quy phạm pháp luật. b. Chế ịnh pháp luật. c. Ngành luật. d. Điều luật.
20. Anh C cầm dao âm chết anh B. Khách thể mà anh C xâm hại tới ở ây là: a. Con dao. b. Anh B.
c. Quyền ược bảo vệ tính mạng của công dân. 30 | P a g e ) lOMoARcPSD| 36723385 d. Không có khách thể.
21. Những sự kiện thực tế mà sự xuất hiện hay mất i của chúng ược pháp luật gắn với việc
hình thành, thay ổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật gọi là gì: a. Quy phạm pháp luật. b. Quyền pháp lý. c. Nghĩa vụ pháp lý.
d. Sự kiện pháp lý.
22. Những lợi ích vật chất hoặc tinh thần có thể thoả mãn nhu cầu của chủ thể mà vì chúng
nên các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật gọi là: a. Sự kiện pháp lý. b. Quy phạm pháp luật.
c. Nội dung của quan hệ pháp luật.
d. Khách thể của quan hệ pháp luật.
23. Năng lực chủ thể ược tạo thành bởi: a. Năng lực pháp luật.
b. Năng lực hành vi pháp lý.
c. Năng lực nhận thức của cá nhân.
d. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
24. A lừa gạt B ể chiếm oạt số tiền 1 tỷ Đồng. Quan hệ pháp luật phát sinh giữa A và B là: a.
Quan hệ pháp luật hình sự.
b. Quan hệ pháp luật dân sự.
c. Quan hệ pháp luật hành chính.
d. Không phát sinh quan hệ pháp luật giữa A và B.
25. Nhận ịnh không chính xác là:
a. Người nước ngoài và người không quốc tịch cũng có thể trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật
dân sự tại Việt Nam. b. Cái chết tự nhiên của con người ược xem là sự biến pháp lý.
c. Người từ ủ 18 tuổi trở lên là người có ầy ủ năng lực hành vi.
d. Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội ược quy phạm pháp luật iều chỉnh.
26. Khả năng của chủ thể ược hưởng quyền và nghĩa vụ pháp lý theo quy ịnh ịnh của pháp
luật ược gọi là: a. Năng lực hành vi pháp lý. b. Năng lực chủ thể.
c. Năng lực pháp luật. d. Năng lực pháp lý.
27. Năng lực pháp luật của cá nhân có từ khi: a. Cá nhân ủ 18 tuổi.
b. Cá nhân sinh ra và còn sống. c. Cá nhân ủ 6 tuổi. 31 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385 d. Cá nhân ủ 15 tuổi.
28. Quan hệ phát sinh giữa người cho thuê nhà trọ và người thuê nhà trọ thuộc loại quan hệ
pháp luật nào: a. Quan hệ pháp luật hành chính.
b. Quan hệ pháp luật hình sự.
c. Quan hệ pháp luật dân sự.
d. Quan hệ pháp luật lao ộng.
29. Nhận ịnh nào sau ây úng:
a. Năng lực hành vi của cá nhân phát sinh khi cá nhân ủ 18 tuổi.
b. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của cá nhân phát sinh cùng thời iểm.
c. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người ó sinh ra và chấm dứt khi người ó chết.
d. Năng lực hành vi là tiền ề của năng lực pháp luật của chủ thể.
30. A phạm tội cố ý gây thương tích do ánh B gây thương tích 20%. A phải bồi thường thiệt
hại về sức khỏe và tinh thần cho B là 50 triệu Đồng. Hỏi: quan hệ bồi thường thiệt hại
giữa A và B là: a. Quan hệ pháp luật dân sự.
b. Quan hệ pháp hình sự.
c. Quan hệ pháp luật hành chính.
d. Đây không phải là một quan hệ pháp luật mà chỉ là một quan hệ xã hội bình thường.
31. Cho quy phạm pháp luật sau:
“Công dân, cơ quan, tổ chức có quyền khiếu nại quyết ịnh hành chính, hành vi hành
chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành
chính nhà nước khi có căn cứ cho rằng quyết ịnh, hành vi ó là trái pháp luật, xâm phạm
quyền, lợi ích hợp pháp của mình”. Phần Giả ịnh trong quy phạm pháp luật trên là: a.
“Công dân, cơ quan, tổ chức”.
b. “Quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người có
thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước”.
c. “Công dân, cơ quan, tổ chức có quyền khiếu nại quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính”.
d. “Công dân, cơ quan, tổ chức” và “khi có căn cứ cho rằng quyết ịnh, hành vi ó là trái pháp
luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình”.
32. Cho quy phạm pháp luật sau:
“Công dân, cơ quan, tổ chức có quyền khiếu nại quyết ịnh hành chính, hành vi hành
chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành
chính nhà nước khi có căn cứ cho rằng quyết ịnh, hành vi ó là trái pháp luật, xâm phạm
quyền, lợi ích hợp pháp của mình”. Phần Quy ịnh trong quy phạm pháp luật trên là: 32 | P a g e ) lOMoARcPSD| 36723385
a. “có quyền khiếu nại quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính
nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước”.
b. “có quyền khiếu nại quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà
nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước khi có căn cứ cho rằng
quyết ịnh, hành vi ó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình”.
c. “Công dân, cơ quan, tổ chức có quyền khiếu nại quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính của
cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước”.
d. Quy phạm pháp luật trên không có phần Nội dung.
33. Văn bản quy phạm pháp luật nào là văn bản luật: a. Hiến pháp. b. Pháp lệnh. c. Nghị ịnh. d. Lệnh.
34. Văn bản quy phạm pháp luật nào là văn bản dưới luật: a. Pháp lệnh. b. Hiến pháp. c. Bộ luật.
d. Tất cả các áp án trên ều sai
35. Điều nào sau ây không chính xác khi nói về quy phạm pháp luật:
a. Quy phạm pháp luật là một dạng của quy phạm xã hội.
b. Quy phạm pháp luật là tế bào của hệ thống pháp luật mỗi quốc gia.
c. Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự riêng trong ời sống cộng ồng của một dân tộc.
d. Quy phạm pháp luật phải ược nhà nước ban hành hoặc thừa nhận.
36. Quy phạm xã hội xuất hiện từ khi:
a. Khi nhà nước xuất hiện.
b. Khi giai cấp xuất hiện.
c. Khi tư hữu xuất hiện.
d. Trong chế ộ xã hội công xã nguyên thủy.
37. Nhận ịnh nào sau ây không chính xác:
a. Nghị ịnh là một văn bản dưới luật.
b. Nghị ịnh do Thủ tướng Chính phủ ban hành.
c. Nghị ịnh quy ịnh chi tiết thi hành luật.
d. Nghị ịnh là văn bản quy phạm pháp luật ược ban hành bởi Chính phủ. 33 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
38. Trình tự trình bày các bộ phận giả ịnh, quy ịnh, chế tài của các quy phạm pháp luật là: a.
Giả ịnh – Quy ịnh – Chế tài.
b. Quy ịnh – Giả ịnh – Chế tài.
c. Chế tài – Quy ịnh – Giả ịnh.
d. Tùy vào từng loại quy phạm pháp luật.
39. Bộ phận nào của quy phạm pháp luật có tác dụng bảo vệ pháp luật: a. Quy ịnh. b. Giả ịnh. c. Chế tài.
d. Quy ịnh – Giả ịnh – Chế tài.
40. Quan hệ nào sau ây là một quan hệ pháp luật:
a. Quan hệ tình yêu nam nữ.
b. Quan hệ giữa vợ và chồng. c. Quan hệ bạn bè.
d. Tất cả các áp án trên ều úng.
41. Quan hệ xã hội trở thành quan hệ pháp luật khi ược sự iều chỉnh của:
a. Quy phạm pháp luật. b. Quy phạm ạo ức. c. Quy phạm tôn giáo.
d. Hành vi của các chủ thể.
42. Nhận ịnh chưa chính xác khi nói về quan hệ pháp luật là:
a. Quan hệ pháp luật mang tính ý chí.
b. Quan hệ pháp luật có cơ cấu chủ thể nhất ịnh.
c. Quan hệ pháp luật ược nhà nước bảo ảm thực hiện.
d. Quan hệ xã hội là quan hệ pháp luật.
43. Anh A iều khiển xe gắn máy trên ường nhưng không mang theo các loại giấy tờ theo quy
ịnh pháp luật. Anh A bị cảnh sát giao thông xử phạt. Quan hệ giữa anh A và cảnh sát giao
thông là: a. Quan hệ pháp luật kỷ luật.
b. Quan hệ pháp luật xử phạt.
c. Quan hệ pháp luật dân sự.
d. Quan hệ pháp luật hành chính.
44. Quan hệ pháp luật phát sinh, thay ổi hoặc chấm dứt dưới tác ộng của 3 yếu tố:
a. Năng lực chủ thể, nội dung của quan hệ pháp luật, quy phạm pháp luật.
b. Quy phạm pháp luật, sự biến pháp lý, năng lực chủ thể.
c. Quy phạm pháp luật, năng lực chủ thể, sự kiện pháp lý. 34 | P a g e ) lOMoARcPSD| 36723385
d. Sự kiện pháp lý, năng lực chủ thể, hành vi của chủ thể.
45. Ông D chết ể lại một khối di sản bao gồm 1 căn nhà biệt thự và 1 chiếc xe ô tô. Sự kiện ông
D chết, việc chia di sản thừa kế làm phát sinh quan hệ pháp luật: a. Quan hệ pháp luật dân sự.
b. Quan hệ pháp luật hành chính.
c. Quan hệ pháp luật hình sự.
d. Quan hệ pháp luật lao ộng.
46. Điều kiện về ộ tuổi ể nam giới ược ăng ký kết hôn theo quy ịnh của pháp luật hiện hành
là: a. Nam giới phải từ 18 tuổi trở lên.
b. Nam giới phải từ ủ 18 tuổi trở lên.
c. Nam giới phải từ 20 tuổi trở lên.
d. Nam giới phải từ ủ 20 tuổi trở lên.
47. Điều kiện về ộ tuổi ể nữ giới ược ăng ký kết hôn theo quy ịnh của pháp luật hiện hành là:
a. Công dân nữ phải từ 18 tuổi trở lên.
b. Công dân nữ phải từ ủ 18 tuổi trở lên.
c. Công dân nữ phải từ 20 tuổi trở lên.
d. Công dân nữ phải từ ủ 20 tuổi trở lên.
48. Theo quy ịnh của pháp luật Việt Nam, thì cần mấy iều kiện ể một tổ chức trở thành một
pháp nhân: a. 3 iều kiện. b. 4 iều kiện. c. 5 iều kiện. d. 6 iều kiện.
49. Năng lực hành vi của chủ thể chỉ xuất hiện khi: a. Công dân ủ 18 tuổi. b. Công dân 18 tuổi.
c. Công dân có nhận thức hoàn toàn bình thường và sức khỏe tốt.
d. Khi cá nhân ó ạt một ộ tuổi nhất ịnh và ạt ược những iều kiện theo quy ịnh của pháp luật.
50. Sự kiện pháp lý ể một quan hệ pháp luật về hôn nhân phát sinh ó là:
a. Công dân nam và công dân ủ iều kiện luật ịnh làm lễ kết hôn.
b. Công dân nam và công dân nữ kết hôn và sống chung trong một gia ình.
c. Công dân nam và công dân nữ tiến hành thủ tục ăng ký kết hôn.
d. Công dân nam và công dân nữ tiến hành ăng ký kết hôn và ược cấp giấy chứng nhận ăng ký kết hôn.
************************************************************************ 35 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
1. Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật bao gồm
a. Có lỗi, cố ý thực hiện hành vi trái pháp luật
b. Mặt khách quan, chủ quan, lỗi, chủ thể
c. Mặt khách quan, mặt chủ quan, khách thể, chủ thể
d. Chủ thể, khách thể, lỗi
2. Một người say rượu lái xe gây tai nạn chết người, ó là lỗi: a. Cố ý trực tiếp b. Cố ý gián tiếp c. Vô ý vì cẩu thả
d. Vô ý vì quá tự tin
3. Do cúp iện, nhà anh X ã dùng nến thắp sáng, không may nến bắt lửa vào tấm màn treo gần
ó gây hỏa hoạn cho nhà anh X và các ngôi nhà lận cận. Sự kiện này là: a. Anh X thắp nến
gây hỏa hoạn là sự biến
b. Anh X thắp nến gây hỏa hoạn là hành vi
c. Anh X thắp nến là hành vi, hỏa hoạn là sự biến
d. Anh X gây ra hỏa hoạn là hành vi
4. Tính chất trái pháp luật của hành vi xét về mặt hình thức thể hiện ởdạng sau ây
a. Làm một việc (hành ộng) mà pháp luật cấm không ược làm
b. Không làm một việc (hành ộng) mà pháp luật òi hỏi phải làm (nghĩa vụ pháp lý)
c. Sử dụng quyền hạn vượt quá giới hạn pháp luật cho phép
d. Làm một việc (hành ộng) mà pháp luật cấm không ược làm,;Không làm một việc (hành
ộng) mà pháp luật òi hỏi phải làm (nghĩa vụ pháp lý); Sử dụng quyền hạn vượt quá giới
hạn pháp luật cho phép
5. Thiệt hại gây ra cho xã hội là những tổn thất về ………. mà xã hội phải gánh chịu do hành
vi trái pháp luật của chủ thể gây ra. a. Vật chất b. Tinh thần
c. Vật chấthoặc tinh thần d. Vật chấtvàtinh thần
6. Trong một số trường hợp, các yếu tố khác như ………….. có ý nghĩa quan trọng trong việc
xác ịnh mặt khách quan của vi phạm pháp luật
a. thời gian, ịa iểm xảy ra vi phạm pháp luật
b. phương tiện công cụ, cách thức mà chủ thể sử dụng ể thực hiện hành vi trái pháp luật
c. hoàn cảnh xã hội liên quan ến hành vi trái pháp luật
d. Tất cả các áp án trên ều úng 36 | P a g e ) lOMoARcPSD| 36723385
7. Lỗi, ộng cơ, mục ích của chủ thể ối với hành vi và hậu quả của sự vi phạm pháp luật là các
dấu hiệu của a. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật
b. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật
c. Chủ thể của vi phạm pháp luật
d. Khách thể của vi phạm pháp luật
8. Cố ý trực tiếp là trường hợp
a. Người vi phạm nhận thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi và mong
muốn hậu quả xảy ra
b. Người vi phạm nhận thức ược hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi nhưng ể mặc cho hậu quả xảy ra
c. Trường hợp người vi phạm nhận thấy trước ược hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy
hiểm cho xã hội nhưng tin rằng không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa ược
d. Người vi phạm không nhận thức ược hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi mình mặc dù
có trách nhiệm phải biết hoặc có thể biết
9. Cố ý gián tiếp là trường hợp
a. Người vi phạm nhận thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi và mong muốn hậu quả xảy ra
b. Người vi phạm nhận thức ược hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi nhưng ể mặc
cho hậu quả xảy ra
c. Trường hợp người vi phạm nhận thấy trước ược hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy
hiểm cho xã hội nhưng tin rằng không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa ược
d. Người vi phạm không nhận thức ược hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi mình mặc dù
có trách nhiệm phải biết hoặc có thể biết
10. Vô ý vì quá tự tin là trường hợp
a. Người vi phạm nhận thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi và mong muốn hậu quả xảy ra
b. Người vi phạm nhận thức ược hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi nhưng ể mặc cho hậu quả xảy ra
c. Trường hợp người vi phạm nhận thấy trước ược hành vi của mình có thể gây ra hậu quả
nguy hiểm cho xã hội nhưng tin rằng không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa ược
d. Người vi phạm không nhận thức ược hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi mình mặc dù
có trách nhiệm phải biết hoặc có thể biết
11. Vô ý do cẩu thả là trường hợp
a. Người vi phạm nhận thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi và mong muốn hậu quả xảy ra 37 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
b. Người vi phạm nhận thức ược hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi nhưng ể mặc cho hậu quả xảy ra
c. Trường hợp người vi phạm nhận thấy trước ược hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy
hiểm cho xã hội nhưng tin rằng không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa ược
d. Người vi phạm không nhận thức ược hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi mình
mặc dù có trách nhiệm phải biết hoặc có thể biết
12. Yếu tố nào sau ây không là yếu tố bắt buộc phải có trong tất cả các hành vi vi phạm pháp luật. a. Động cơ b. Mục ích c. Lỗi
d. Động cơ và mục ích
13. Yếu tố duy nhất, bắt buộc phải hiện diện trong tất cả loại các hành vi vi phạm pháp luật là a. Động cơ b. Mục ích c. Lỗi
d. Tất cả các áp án trên ều úng
14. Chọn câu trả lời úng nhất
a. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật
b. Hành vi trái pháp luật là vi phạm pháp luật
c. Vi phạm pháp luật là hành vi chỉ do cá nhân thực hiện
d. Tất cả các áp án trên ều úng
15. Chủ thể của vi phạm pháp luật là cá nhân, tổ chức …………
a. Có năng lực trách nhiệm pháp lý
b. Có năng lực chủ thể
c. Đã thực hiện hành vi trái pháp luật
d. Có năng lực trách nhiệm pháp lý và thực hiện hành vi trái pháp luật
16. Dựa vào các mối quan hệ xã hội mà hành vi vi phạm pháp luật xâm hại ến người ta chia vi
phạm pháp luật thành các loại cơ bản sau
a. Vi phạm hình sự, vi phạm hành chính
b. Vi phạm hình sự, vi phạm hành chính, vi phạm dân sự
c. Vi phạm hình sự, vi phạm hành chính, vi phạm dân sự, vi phạm kỷ luật
d. Vi phạm dận sự và vi phạm kỷ luật
17. Điểm khác biệt cơ bản giữa trách nhiệm pháp lý với các loại trách nhiệm xã hội khác như
trách nhiệm ạo ức, trách nhiệm tôn giáo, trách nhiệm chính trị
a. Trách nhiệm pháp lý là loại trách nhiệm do pháp luật quy ịnh 38 | P a g e ) lOMoARcPSD| 36723385
b. Trách nhiệm pháp lý là loại trách nhiệm nghiêm khắc nhất
c. Trách nhiệm pháp lý là loại trách nhiệm có thể áp dụng với cá nhân hoặc tổ chức
d. Trách nhiệm pháp lý là loại trách nhiệm do pháp luật quy ịnh, là loại trách nhiệm nghiêm khắc nhất
18. Điểm khác biệt giữa trách nhiệm pháp lý với các biện pháp cưỡng chế khác của nhà nước
như bắt buộc chữa bệnh, giải phóng mặt bằng… là
a. Trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với các biện pháp cưỡng chế nhà nước
b. Trách nhiệm pháp lý ược quy ịnh trong phần chế tài của các quy phạm pháp luật
c. Trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với các biện pháp cưỡng chế nhà nước và ược quy ịnh
trong phần chế tài của các quy phạm pháp luật
d. Trách nhiệm pháp lý mang tính chất nặng nề hơn các biện pháp khác
19. Cơ sở ể yêu cầu chủ thể vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lý:
a. Chủ thể có khả năng nhận thức (có năng lực chủ thể)
b. Có tự do ể lựa chọn các cách thức xử sự nhưng họ lại và lựa chọn cách thức xử sự trái với quy ịnh/ yêu cầu của pháp luật
c. Chủ thể có khả năng nhận thức và có ủ tự do ể lựa chọn cách thức xử sự của mình
d. Chủ thể có năng lực chủ thể và lựa chọn cách thức xử sự trái với quy ịnh/ yêu cầu của
pháp luật mặc dù họ có ủ tự do ể lựa chọn cách thức xử sự của mình 20. Trách nhiệm
pháp lý luôn ược xác ịnh rõ về a. Biện pháp áp dụng b. Thời hạn áp dụng c. Đối tượng áp dụng
d. Biện pháp, thời hạn cũng như ối tượng áp dụng
21. Người thực hiện hành vi vi phạm pháp luật không phải chịu trách nhiệm pháp lý nếu: a.
Chưa ủ tuổi theo quy ịnh pháp luật
b. Bị mắc bệnh tâm thần c. Phòng vệ chính áng
d. Chưa ủ tuổi theo quy ịnh của pháp luật hoặc bị mắc bệnh tâm thân hay họ ở trong
trường hợp phòng vệ chính áng
22. Miễn truy cứu trách nhiệm hành chính khi
a. Người thực hiện vi phạm hành chính trong khi ang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh
khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng iều khiển hành vi của mình
b. Hành vi thuộc trường hợp thỏa thuận loại trừ trách nhiệm pháp lý của các bên
c. Người thực hiện hành vi vi phạm do phải thi hành quyết ịnh của cấp trên theo quy ịnh của Luật
Cán bộ công chức d. Người lao ộng ình công 39 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
23. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý ược tính từ
a. Thời iểm thực hiện hành vi vi phạm
b. Thời iểm phát hiện hành vi vi phạm
c. Thời iểm thực hiện hành vi vi phạm không ngoại trừ các trường hợp vi phạm liên tục, nhiều
lần hoặc trốn tránh d. Tất cả các lựa chọn trên ều sai
24. Dựa vào tính chất của trách nhiệm pháp lý có thể chia chúng thành các loại sau
a. Trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính
b. Trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự
c. Trách nhiệm dân sự, trách nhiệm kỷ luật
d. Trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm kỷ luật
25. Căn cứ ể truy cứu trách nhiệm pháp lý bao gồm a. Vi phạm pháp luật
b. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý
c. Những trường hợp ược miễn trừ trách nhiệm pháp lý
d. Có vi phạm pháp luật, vi phạm pháp luật phải còn thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp
lý và không thuộc các trường hợp ược miễn trừ trách nhiệm pháp lý
26. Đảm bảo sự công khai, nhân ạo là một trong nhũng yêu cầu trong hoạt ộng
a. Truy cứu trách nhiệm pháp lý
b. Truy cứu trách nhiệm hình sự
c. Truy cứu trách nhiệm dân sự
d. Truy cứu trách nhiệm hành chính
27. Tiến hành một cách nhanh chóng và chính xác và hiệu quả nhất chỉ yêu cầu ối với a.
Truy cứu trách nhiệm hình sự
b. Truy cứu trách nhiệm dân sự
c. Truy cứu trách nhiệm hành chính
d. Tất cả áp án trên ều sai
28. Tình thế cấp thiết, phòng vệ chính áng, thực hiện hành vi do sự kiện bất ngờ là những
trường hợp ược miễn truy cứu trách nhiệm pháp lý trong: a. Trách nhiệm hình sự b. Trách nhiệm dân sự
c. Trách nhiệm hành chính
d. Trách nhiệm hình sự và trách nhiệm hành chính
29. Tình thế cấp thiết là
a. Tình thế của người vì muốn tránh một nguy cơ ang thực tế e dọa lợi ích của Nhà nước,
của cơ quan, tổ chức, quyền, lợi ích chính áng của mình hoặc của người khác mà không
còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa. 40 | P a g e ) lOMoARcPSD| 36723385
b. Tình thế của người vì muốn tránh một nguy cơ ang thực tế e dọa lợi ích của Nhà nước, của cơ
quan, tổ chức, quyền, lợi ích chính áng của mình hoặc của người khác mà không còn cách nào
khác là phải gây một thiệt hại lớn hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.
c. Tình thế của người vì muốn tránh một nguy cơ ang thực tế e dọa lợi ích của Nhà nước, của cơ
quan, tổ chức, quyền, lợi ích chính áng của mình hoặc của người khác mà không còn cách nào
khác là phải gây một thiệt hại thay cho thiệt hại cần ngăn ngừa.
d. Tất cả áp án trên ều sai
30. Điều kiện của tình thế cấp thiết:
a. Sự nguy hiểm ang thực tế xảy ra hoặc ang thực tế e dọa ến các lợi ích hợp pháp cần bảo vệ
b. Việc gây thiệt hại cho các lợi ích hợp pháp là biện pháp duy nhất
c. Thiệt hại gây ra do trong tình thế cấp thiết phải nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa
d. Sự nguy hiểm ang thực tế xảy ra hoặc ang thực tế e dọa ến các lợi ích hợp pháp cần bảo
vệ và thiệt hại gây ra do trong tình thế cấp thiết phải nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa
31. Điều kiện của tình thế cấp thiết:
a. Việc gây thiệt hại cho các lợi ích hợp pháp là biện pháp duy nhất
b. Hành vi tấn công phải là hành vi ang tồn tại trên thực tế;
c. Hành vi tấn công phải là hành vi nguy hiểm cho xã hội gây thiệt hại cho các lợi ích hợp pháp và trái pháp luật
d. Hành vi chống trả phải nhằm vào chính kẻ tấn công, ang gây nguy hiểm cho xã hội
32. Điều kiện của phòng vệ chính áng
a. Hành vi tấn công phải là hành vi nguy hiểm cho xã hội gây thiệt hại cho các lợi ích hợp pháp và
trái pháp luật b. Hành vi tấn công phải là hành vi ang tồn tại trên thực tế
c. Hành vi chống trả phải nhằm vào chính kẻ tấn công, ang gây nguy hiểm cho xã hội
d. Hành vi tấn công phải là hành vi nguy hiểm cho xã hội gây thiệt hại cho các lợi ích hợp
pháp và trái pháp luật và hành vi tấn công phải là hành vi ang tồn tại trên thực tế
33. Vi phạm pháp luật phải là hành vi cụ thể của con người hoặc các hoạt ộng của các cơ
quan nhà nước, các tổ chức xã hội. Hành vi ó có thể dưới dạng a. Hành ộng b. Không hành ộng
c. Hành ộng hoặc không hành ộng
d. Suy nghĩ cũng có thể ược xem xét là vi phạm pháp luật trong một số trường hợp
34. Thiệt hại về vật chất trong vi phạm pháp luật là
a. những thiệt hại xác ịnh ược bằng một giá trị tiền tệ cụ thể
b. những thiệt hại không thể xác ịnh bằng một giá trị tiền tệ cụ thể.
c. thiệt hại về sức khoẻ, tính mạng con người.
d. những thiệt hại trong các trường hợp ặc biệt
35. Thiệt hại về tình thần trong vi phạm pháp luật là 41 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
a. những thiệt hại xác ịnh ược bằng một giá trị tiền tệ cụ thể
b. những thiệt hại không thể xác ịnh bằng một giá trị tiền tệ cụ thể.
c. thiệt hại về sức khoẻ, tính mạng con người.
d. những thiệt hại trong các trường hợp ặc biệt
36. Thiệt hại về thể chất
a. những thiệt hại xác ịnh ược bằng một giá trị tiền tệ cụ thể
b. những thiệt hại không thể xác ịnh bằng một giá trị tiền tệ cụ thể.
c. thiệt hại về sức khoẻ, tính mạng con người.
d. những thiệt hại trong các trường hợp ặc biệt
37. Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật của chủ thể và thiệt hại gây ra cho xã
hội là dấu hiệu cần thiết trong …………. của vi phạm pháp luật a. Mặt khách quan b. Mặt chủ quan c. Khách thể d. Chủ thể
38. Các yếu tố nào sau ây không là yếu tố bắt buộc phải có trong tất cả các hành vi vi phạm pháp luật a. Lỗi b. Động cơ c. Mục ích
d. Động cơ và mục ích
39. Vi phạm hình sự (tội phạm)
a. Là những hành vi nguy hiểm cho xã hội ược quy ịnh trong Bộ Luật hình sự do người có
năng lực trách nhiệm hình sự gây ra một cách cố ý hoặc vô ý xâm hại ộc lập, chủ quyền,
thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc; xâm hại chế ộ nhà nước, chế ộ kinh tế và sở
hữu xã hội chủ nghĩa; xâm phạm ến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, tự do, tài sản, các
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân; xâm phạm các lĩnh vực khác của trật tự xã hội chủ nghĩa
b. Là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý, vô ý xâm phạm các nguyên tắc quản lý
của nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự.
c. Là các hành vi trái pháp luật dân sự, có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực
hiện xâm phạm tới các quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân
d. Là các hành vi trái pháp luật xâm phạm kỷ luật nội bộ của cơ quan, tổ chức.
40. Vi phạm hành chính
a. Là những hành vi nguy hiểm cho xã hội ược quy ịnh trong Bộ Luật hình sự do người có năng
lực trách nhiệm hình sự gây ra một cách cố ý hoặc vô ý xâm hại ộc lập, chủ quyền, thống nhất,
toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc; xâm hại chế ộ nhà nước, chế ộ kinh tế và sở hữu xã hội chủ 42 | P a g e ) lOMoARcPSD| 36723385
nghĩa; xâm phạm ến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền và lợi ích hợp
pháp của công dân; xâm phạm các lĩnh vực khác của trật tự xã hội chủ nghĩa
b. Là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý, vô ý xân phạm các nguyên tắc
quản lý của nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự.
c. Là các hành vi trái pháp luật dân sự, có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực
hiện xâm phạm tới các quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân
d. Là các hành vi trái pháp luật xâm phạm kỷ luật nội bộ của cơ quan, tổ chức.
41. Vi phạm dân sự
a. Là những hành vi nguy hiểm cho xã hội ược quy ịnh trong Bộ Luật hình sự do người có năng
lực trách nhiệm hình sự gây ra một cách cố ý hoặc vô ý xâm hại ộc lập, chủ quyền, thống nhất,
toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc; xâm hại chế ộ nhà nước, chế ộ kinh tế và sở hữu xã hội chủ
nghĩa; xâm phạm ến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền và lợi ích hợp
pháp của công dân; xâm phạm các lĩnh vực khác của trật tự xã hội chủ nghĩa
b. Là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý, vô ý xân phạm các nguyên tắc quản lý
của nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự.
c. Là các hành vi trái pháp luật dân sự, có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý
thực hiện xâm phạm tới các quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân
d. Là các hành vi trái pháp luật xâm phạm kỷ luật nội bộ của cơ quan, tổ chức.
42. Vi phạm kỷ luật
a. Là những hành vi nguy hiểm cho xã hội ược quy ịnh trong Bộ Luật hình sự do người có năng
lực trách nhiệm hình sự gây ra một cách cố ý hoặc vô ý xâm hại ộc lập, chủ quyền, thống nhất,
toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc; xâm hại chế ộ nhà nước, chế ộ kinh tế và sở hữu xã hội chủ
nghĩa; xâm phạm ến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền và lợi ích hợp
pháp của công dân; xâm phạm các lĩnh vực khác của trật tự xã hội chủ nghĩa
b. Là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý, vô ý xân phạm các nguyên tắc quản lý
của nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự.
c. Là các hành vi trái pháp luật dân sự, có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực
hiện xâm phạm tới các quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân
d. Là các hành vi trái pháp luật xâm phạm kỷ luật nội bộ của cơ quan, tổ chức.
43. Loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất là:
a. Trách nhiệm hình sự
b. Trách nhiệm hành chính c. Trách nhiệm dân sự d. Trách nhiệm kỷ luật
44. Trách nhiệm hình sự là: 43 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
a. Trách nhiệm của một cá nhân, tổ chức ã thực hiện một tội phạm, phải chịu một biện pháp
cưỡng chế nhà nước là hình phạt vì việc phạm tội của họ
b. Trách nhiệm của một người ã thực hiện một tội phạm, phải chịu một biện pháp cưỡng chế nhà
nước là hình phạt vì việc phạm tội của họ
c. Trách nhiệm của một cá nhân ã thực hiện một hành vi phạm tội và phải chịu hình phạt
theo quy ịnh của Bộ luật hình sự
d. Tất cả các áp án trên ều sai
45. Trách nhiệm hành chính
a. là trách nhiệm của một cơ quan ã thực hiện một vi phạm hành chính, phải gánh chịu một biện
pháp cưỡng chế hành chính tuỳ theo mức ộ vi phạm của họ
b. Là trách nhiệm của tổ chức ã thực hiện một vi phạm hành chính, phải gánh chịu một biện pháp
cưỡng chế hành chính tuỳ theo mức ộ vi phạm của họ
c. là trách nhiệm cá nhân ã thực hiện một vi phạm hành chính, phải gánh chịu một biện pháp
cưỡng chế hành chính tuỳ theo mức ộ vi phạm của họ
d. là trách nhiệm của một cơ quan, tổ chức, cá nhân ã thực hiện một vi phạm hành chính,
phải gánh chịu một biện pháp cưỡng chế hành chính tuỳ theo mức ộ vi phạm của họ
46. Cướp của, giết người là hành vi vi phạm pháp luật bị truy cứu:
a. Trách nhiệm hình sự
b. Trách nhiệm hành chính c. Trách nhiệm dân sự d. Trách nhiệm kỷ luật
47. Vượt èn ỏ không gây tai nạn là hành vi vi phạm pháp luật bị truy cứu: a. Trách nhiệm hình sự
b. Trách nhiệm hành chính c. Trách nhiệm dân sự d. Trách nhiệm kỷ luật
48. Mượn tiền của người khác ến hạn mà chưa trả: a. Trách nhiệm hình sự
b. Trách nhiệm hành chính
c. Trách nhiệm dân sự d. Trách nhiệm kỷ luật
49. Quay cóp tài liệu trong giờ kiểm tra: a. Trách nhiệm hình sự
b. Trách nhiệm hành chính c. Trách nhiệm dân sự 44 | P a g e ) lOMoARcPSD| 36723385
d. Trách nhiệm kỷ luật
50. Mục ích của truy cứu trách nhiệm pháp lý là:
a. Trừng phạt người vi phạm pháp luật
b. Ngăn ngừa người vi phạm tiếp tục vi phạm pháp luật
c. Cải tạo giáo dục cho người vi phạm ý thức tôn trọng pháp luật
d. Ngăn ngừa, cải tạo giáo dục cho người vi phạm ý thức tôn trọng pháp luật
**************************************************************************** *********
1. Người nước ngoài:
a. Có quyền ứng cử ại biểu Quốc hội
b. Có thể trở thành công chức
c. Có thể phục vụ trong bộ máy nhà nước Việt Nam
d. Không thể trở thành công dân Việt Nam
2. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
a. Được quy ịnh trong Hiến pháp
b. Được quy ịnh trong văn bản luật
c. Được quy ịnh trong văn bản dưới luật
d. Được quy ịnh trong Hiến pháp và luật 3. Người không quốc tịch:
a. Không ược nhập cảnh vào Việt Nam
b. Không ược quá cảnh vào Việt Nam
c. Xuất cảnh phải ược phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
d. Tự do i lại và cư trú như công dân Việt Nam
4. Việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật là: a. Quyền của công dân
b. Nghĩa vụ của công dân
c. Quyền và nghĩa vụ của công dân
d. Trách nhiệm của công dân
5. Theo pháp luật hiện hành, bầu cử là:
a. Quyền của công dân
b. Nghĩa vụ của công dân
c. Trách nhiệm của công dân
d. Quyền và nghĩa vụ của công dân
6. Biện pháp xử lý nào sau ây không áp dụng ối với người nước ngoài: a. Phạt tiền b. Cảnh cáo Trục xuất 45 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
d. Đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
7. Cơ quan ngang Bộ ở nước ta hiện nay là:
a. Thanh tra Chính phủ, Hội ồng dân tộc, Ngân hàng nhà nước Việt Nam; Ủy ban dân tộc
b. Ủy ban Dân tộc, Hội ồng dân tộc, Ngân hàng nhà nước Việt Nam; Ủy ban kiểm toán nhà nước
c. Thanh tra Chính phủ, Văn phòng Chính phủ, Ngân hàng nhà nước Việt Nam; Ủy ban dân tộc
d. Ngân hàng nhà nước, Ủy ban Dân tộc, Ủy ban kế hoạch nhà nước; Ủy ban pháp luật
của Quốc hội 8. Cơ quan hành chính nhà nước:
a. Đều là cơ quan hiến ịnh
b. Đều thực hiện hoạt ộng hành chính
c. Đều thay ổi về tên gọi, cơ cấu tổ chức theo từng thời kỳ
d. Chỉ thiết lập quan hệ với cơ quan hành chính cấp trên
9. Chủ tịch UBND cấp xã:
a. Nhất thiết là ại biểu Hội ồng nhân dân
b. Là người ứng ầu cơ quan quyền lực nhà nước ở cấp xã
c. Được trao quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật
d. Là cán bộ cấp xã
10. Cơ quan quản lý hành chính nhà nước là: a. Hội ồng dân tộc b. Bộ Chính trị c. Bộ Tư pháp
d. Tổng Liên oàn lao ộng Việt Nam
11. Theo pháp luật hiện hành, học tập là: a. Quyền của công dân
b. Nghĩa vụ của công dân
c. Quyền và nghĩa vụ của công dân
d. Trách nhiệm của công dân
12. Hình thức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính:
a. Là hình thức xử phạt chính
b. Là hình thức xử phạt bổ sung
c. Có thể là hình thức xử phạt chính hoặc bổ sung
d. Không áp dụng với người chưa thành niên vi phạm hành chính 46 | P a g e ) lOMoARcPSD| 36723385
13. Cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện
a. Được tổ chức tương ứng với Sở, cơ quan tương ương Sở
b. Hoạt ộng theo chế ộ thủ trưởng
c. Nhất thiết tổ chức với số lượng, tên gọi như nhau ở tất cả các ơn vị hành chính cấp huyện
d. Có thể ược trao quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật 14. Cơ quan thuộc Chính phủ là: a. Uỷ ban dân tộc b. Hội ồng dân tộc
c. Đài truyền hình Việt Nam
d. Thanh tra Chính phủ 15. Bộ trưởng:
a. Là thành viên Chính phủ
b. Do Thủ tướng Chính phủ ra quyết ịnh bổ nhiệm
c. Không có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật
d. Luôn là người ứng ầu Bộ, cơ quan ngang Bộ
16. Thủ tướng Chính phủ
a. Không nhất thiết là ại biểu Quốc hội
b. Có thể do Quốc hội bầu ra trong bất cứ kỳ họp nào của Quốc hội
c. Có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật
d. Có quyền ra quyết ịnh bổ nhiệm Phó Thủ tướng
17. Phiên họp thường kỳ của UBND:
a. Là một phương pháp hoạt ộng của UBND
b. Được tiến hành mỗi năm 2 kỳ
c. Do Chủ tịch UBND cấp trên triệu tập
d. Được tiến hành ít nhất mỗi tháng một lần
18. Không phải hình thức xử lý kỷ luật cán bộ, công chức: a. Khiển trách b. Cảnh cáo c. Cách chức d. Sa thải
19. Theo pháp luật hiện hành, nộp thuế là: a. Quyền của công dân
b. Nghĩa vụ của công dân
c. Quyền và nghĩa vụ của công dân
d. Trách nhiệm của công dân 47 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
20. Hình thức xử phạt cảnh cáo trong Luật hành chính:
a. Có thể ược áp dụng ối với cá nhân phạm tội hình sự
b. Chỉ ược áp dụng ối với cá nhân vi phạm hành chính
c. Được áp dụng ối với tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính không nghiêm trọng,
có tình tiết giảm nhẹ
d. Người bị xử phạt là người mang án tích 21. Thời hiệu xử lý vi phạm hành chính:
a. Được quy ịnh bởi người có thẩm quyền xử phạt hành chính
b. Không phải bao giờ cũng là một năm, tính từ ngày vi phạm hành chính ược thực hiện
c. Có thể là 2 năm tính từ thời iểm phát hiện hành vi vi phạm hành chính
d. Là khoảng thời gian tính từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính ến ngày ra quyết
ịnh xử phạt 22. Cơ quan thuộc Chính phủ là: a. Uỷ ban dân tộc b. Hội ồng dân tộc
c. Bảo hiểm xã hội Việt Nam
d. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
23. Cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung:
a. Đều có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật
b. Đều do cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp bầu ra
c. Đều trực thuộc hai chiều
d. Chỉ ược tổ chức ở ịa phương
24. Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất:
a. Không phải là cơ quan hiến ịnh
b. Cơ cấu tổ chức bao gồm các Bộ
c. Không nhất thiết ược tổ chức theo nhiệm kỳ của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
d. Còn mang tư cách là cơ quan chấp hành của Quốc hội
25. Chủ tịch UBND cấp tỉnh:
a. Do Hội ồng nhân dân cùng cấp bầu ra trong kỳ họp ầu tiên của mỗi
khoá HĐND b. Là công chức
c. Có quyền triệu tập phiên họp thường kỳ của UBND cấp dưới trực tiếp
d. Không bao gồm Chủ tịch UBND thành phố trực thuộc Trung ương
26. Thẩm quyền quyết ịnh áp dụng các biện pháp ưa vào trường giáo dưỡng, ưa vào cơ sở
giáo dục bắt buộc, ưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc thuộc về: a. Chủ tịch UBND cấp xã
b. Chủ tịch UBND cấp huyện 48 | P a g e ) lOMoARcPSD| 36723385
c. Toà án nhân dân cấp huyện
d. Toà án nhân dân cấp tỉnh
27. Thủ trưởng cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện:
a. Luôn mang chức danh là Trưởng phòng
b. Do giám ốc Sở ra quyết ịnh bổ nhiệm
c. Trong quá trình hoạt ộng, không chỉ chấp hành văn bản của UBND cùng cấp
d. Không nhất thiết là công dân Việt Nam
28. Ủy ban nhân dân:
a. Là cơ quan hoạt ộng theo chế ộ thủ trưởng
b. Là cơ quan ược thành lập bởi văn bản dưới luật
c. Không phải thành viên ều do HĐND cùng cấp bầu ra
d. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật với hình thức duy nhất là quyết ịnh
29. Sở Ngoại vụ:
a. Được thành lập ở tất cả các ịa phương
b. Có người ứng ầu do Chủ tịch UND tỉnh ra quyết ịnh bổ nhiệm
Giúp UBND cùng cấp thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác cán bộ, công chức, viên chức
d.Là cơ quan quản lý nhà nước hoạt ộng theo chế ộ tập thể lãnh ạo
30. Theo Hiến pháp 2013 nhận ịnh nào sau ây là chính xác:
a. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến, lập pháp
b. Quốc hôi có quyền bầu ra tất cả các cơ quan trong bộ máy nhà nước
c. Quốc hội giám sát tối cao ối với hoạt ộng của Nhà nước
d. Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính
phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ.
31. Chủ tịch nước có quyền:
a. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước
b. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm
sát nhân dân tối cao c. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thủ tướng Chính phủ
d. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tòa án
nhân dân tối cao 32. Nhiệm kỳ của Quốc hội hiện nay là: a. 3 năm b. 4 năm c. 5 năm d. 6 năm 49 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
33. Theo Hiến pháp năm 2013, cơ quan nhà nước thực hiện quyền tư pháp là: a. Bộ Tư pháp
b. Tòa án nhân dân
c. Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân
d. Viện kiểm sát nhân dân
34. Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan:
a. Thực hiện quyền tư pháp
b. Thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt ộng tư pháp
c. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật, thực hành quyền công tố
d. Hoạt ộng theo chế ộ tập thể lãnh ạo
35. Biện pháp nào sau ây chỉ áp dụng ối với người nước ngoài: a. Cảnh cáo b. Phạt tiền c. Trục xuất
d. Đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
36. Biện pháp xử lý nào sau ây chỉ áp dụng ối với công dân Việt Nam: a. Phạt tiền b. Đình chỉ hoạt ộng có thời hạn
c. Tước quyền sử dụng giấy phép hành nghề có thời hạn
d. Đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc
37. Hình thức nào không phải hình thức xử phạt bổ sung trong cưỡng chế hành chính:
a. Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn b. Trục xuất c. Phạt tiền
d. Đình chỉ hoạt ộng có thời hạn
38. Buộc khôi phục lại tình trạng ban ầu do vi phạm hành chính gây ra:
a. Là một trong các biện pháp cưỡng chế hành chính
b. Chỉ ược áp dụng trong trường hợp tổ chức vi phạm hành chính
c. Được áp dụng bởi tất cả các chức danh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính d. Là
hình thức xử phạt bổ sung
39. Chủ tịch UBND cấp xã có thẩm quyền quyết ịnh áp dụng biện pháp xử lý hành chính:
a. Giáo dục tại xã, phường, thị trấn
b. Đưa vào trường giáo dưỡng
c. Đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc
d. Đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
40. Mức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính là:
a. Từ 20.000 ồng ến 500.000.000 ồng
b. Từ 50.000 ồng ến 1.000.000.000 ồng 50 | P a g e ) lOMoARcPSD| 36723385
c. Từ 100.000 ồng ến 2.000.000.000 ồng
d. Có thể nhiều hơn 2.000.000.000 ồng
41. Thời hạn thi hành quyết ịnh xử phạt vi phạm hành chính:
a. Luôn là 10 ngày kể từ ngày giao quyết ịnh xử phạt
b. Có thể nhiều hơn 10 ngày kể từ ngày nhận ược quyết ịnh xử phạt
c. Luôn là 10 ngày kể từ ngày cá nhân, tổ chức biết ược quyết ịnh xử phạt
d. Luôn là 10 ngày kể từ ngày nhận ược quyết ịnh xử phạt.
42. Điểm khác nhau quan trọng nhất giữa vi phạm hành chính và tội phạm là:
a. Hậu quả do vi phạm gây ra
b. Mức ộ nguy hiểm của hành vi
c. Loại khách thể mà hành vi xâm hại
d. Chủ thể thực hiện hành vi vi phạm 43. Được xử phạt vi phạm hành chính khi:
a. Chưa hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính
b. Người thực hiện hành vi vi phạm chưa ủ 14 tuổi
c. Vi phạm ã chuyển hóa thành tội phạm
d. Đã áp dụng biện pháp xử lý hành chính khác
44. Chọn câu nhận ịnh úng:
a. Người lập biên bản vi phạm hành chính phải luôn là người ra quyết ịnh xử phạt
b. Người lập biên bản vi phạm hành chính phải luôn là cấp dưới của người ra quyết ịnh xử phạt
c. Người lập biên bản có thể ồng thời là người ra quyết ịnh xử phạt d. Tất cả ều sai
45. Người có thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt trục xuất là:
a. Bộ trưởng Bộ Công an b. Chủ tịch nước
c. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
d. Cục trưởng Cục Quản lý xuất nhập cảnh
46. Xử phạt vi phạm hành chính:
a. Không là xử lý vi phạm hành chính
b. Là xử lý vi phạm hành chính và các biện pháp xử lý hành chính khác
c. Là một hình thức cưỡng chế hành chính
d. Có thể áp dụng khi chưa có vi phạm hành chính 47. Trục xuất trong xử phạt vi phạm hành chính:
a. Luôn ược áp dụng với tư cách là hình thức xử phạt chính
b. Có thể ược áp dụng là hình thức phạt chính hoặc phạt bổ sung
c. Được áp dụng ối với bất cứ người nước ngoài nào vi phạm pháp luật Việt Nam
d. Có thể thuộc thẩm quyền quyết ịnh của Trưởng công an cấp huyện 51 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
48. Hình thức xử phạt cảnh cáo trong hành chính:
a. Có thể ược áp dụng ối với cá nhân phạm tội hình sự
b. Chỉ ược áp dụng ối với cá nhân vi phạm hành chính
c. Được áp dụng ối với tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính không nghiêm trọng, có tình
tiết giảm nhẹ d. Người bị xử phạt là người mang án tích
49. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính, tính từ thời iểm chấm dứt hành vi vi phạm: a. Luôn là một năm b. Luôn là hai năm c. Luôn là ba năm
d. Tất cả các áp án trên ều sai
50. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính:
a. Bao giờ cũng là một năm, kể từ ngày vi phạm hành chính ược thực hiện
b. Được tính từ ngày lập biên bản về vi phạm hành chính
c. Chỉ do Chính phủ quy ịnh
d. Có thể là một năm, tính từ thời iểm chấm dứt hành vi vi phạm
51. Căn cứ xác ịnh thẩm quyền phạt tiền trong xử lý vi phạm hành chính:
a. Là tổng mức phạt trong trường hợp một người thực hiện nhiều vi phạm hành chính
b. Là mức phạt cụ thể ối với từng hành vi vi phạm hành chính
c. Là mức tối a của khung tiền phạt quy ịnh ối với từng hành vi vi phạm cụ thể
d. Được quyết ịnh bởi Hội ồng nhân dân cấp tỉnh
52. Chủ thể vi phạm hành chính:
a. Có thể là tổ chức hoặc cá nhân
b. Không thể là tổ chức
Không nhất thiết phải có năng lực pháp lý trách nhiệm hành chính d.Có thể dưới 14 tuổi
53. Cơ sở pháp lý ể truy cứu trách nhiệm hành chính là:
a. Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012
b. Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 và các văn bản pháp luật về xử lý vi phạm
hành chính trong các lĩnh vực c. Vi phạm hành chính
d. Quyết ịnh xử phạt vi phạm hành chính
54. Anh B xúi giục A (bị bệnh tâm thần) lấy ất á ném vào nhà cô C. Chủ thể của vi phạm
hành chính là: a. Anh A b. Anh B c. Cô C 52 | P a g e ) lOMoARcPSD| 36723385
d. Cả anh A và anh B
55. Trong xử phạt vi phạm hành chính, các hình thức xử phạt chính:
a. Bao giờ cũng ược áp dụng kèm theo hình thức xử phạt bổ sung
b. Có thể ược áp dụng kèm theo cả hình thức phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả
c. Có thể ồng thời áp dụng ối với một hành vi vi phạm hành chính
d. Không bao giờ ược áp dụng kèm theo nhiều hình thức xử phạt bổ sung
56. Hình thức xử phạt tiền trong hành chính:
a. Luôn ược áp dụng với tư cách hình thức phạt chính
b. Có thể áp dụng ối với mọi cá nhân vi phạm hành chính
c. Chỉ người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước có quyền áp dụng
d. Chỉ ược áp dụng ối với tổ chức vi phạm
57. Vi phạm hành chính phải có: a. Động cơ và mục ích b. Yếu tố lỗi c. Người làm chứng d. Thiệt hại xảy ra
58. Thời hiệu thi hành quyết ịnh xử phạt vi phạm hành chính, kể từ ngày ra quyết ịnh
xử phạt là: a. Luôn là 1 năm b. Luôn là 2 năm c. Luôn là 3 năm
d. Có thể nhiều hơn 1 năm
59. Khi hết thời hạn chấp hành quyết ịnh xử phạt mà người vi phạm không chấp
hành thì: a. Bị áp dụng tình tiết tăng nặng
b. Bị áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành quyết ịnh xử phạt
c. Bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả
d. Bị xử lý hình sự
60. Thẩm quyền phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính ược xác ịnh căn cứ vào:
a. Mức cao nhất của khung tiền phạt
b. Mức trung bình của khung tiền phạt
c. Mức thấp nhất của khung tiền phạt
d. Mức cao nhất hoặc mức thấp nhất của khung tiền phạt 61. Một hành vi vi phạm pháp luật:
a. Có thể vừa xử lý hành chính vừa xử lý hình sự
b. Nếu không xử lý hình sự thì xử lý hành chính và ngược lại 53 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
c. Đã xử lý hình sự thì không xử lý hành chính
d. Phải xử lý hình sự hoặc xử lý hành chính
62. A (13 tuổi); B (15 tuổi) và C (18 tuổi) có hành vi không ội mũ bảo hiểm khi iều khiển xe
mô tô tham gia giao thông. Hành vi của A, B, C bị xử lý như sau: a. Không phạt A, B, phạt C cảnh cáo
b. Không phạt A, phạt cảnh cáo B, phạt tiền C
c. Phạt cảnh cáo A, B, phạt tiền C
d. Không phạt A, phạt tiền ối với B và C
63. Cán bộ không ược hình thành bằng cách nào sau ây: a. Bầu cử b. Phê chuẩn c. Bổ nhiệm d. Tuyển dụng
64. Hình thức kỷ luật nào không áp dụng với cán bộ: a. Cảnh cáo b. Giáng chức c. Cách chức d. Bãi nhiệm
65. Hình thức kỷ luật nào không áp dụng với công chức: a. Khiển trách b. Hạ bậc lương c. Bãi nhiệm d. Buộc thôi việc
66. Cán bộ không làm việc ở cơ quan nào sau ây: a. Quốc hội b. Chính phủ c. Ủy ban nhân dân
d. Trường Đại học Kinh tế - Luật
67. Không phải cơ quan hành chính nhà nước: a. Bộ Tư pháp b. Bộ Chính trị c. Bộ Quốc phòng d. Bộ Công an
68. Hình thức xử phạt hành chính nào có thể áp dụng với người chưa ủ 16 tuổi: a. Cảnh cáo 54 | P a g e ) lOMoARcPSD| 36723385 b. Phạt tiền
c. Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn
d. Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính
69. Không phải hành vi tham nhũng theo quy ịnh của pháp luật hiện hành: a. Tham ô tài sản b. Đưa hối lộ
c. Giả mạo trong công tác
d. Nhũng nhiễu vì vụ lợi
70. Các hành vi tham nhũng theo quy ịnh của pháp luật hiện hành: a. Tham ô tài sản
b. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm oạt tài sản
c. Lạm quyền trong khi thi hành công vụ
d. Tất cả ều úng
************************************************************************
1. Đối tượng iều chỉnh Bộ Luật dân sự Việt Nam 2005 bao gồm cả … a. Quan hệ lao ộng
b. Quan hệ hôn nhân và gia ình
c. Quan hệ kinh doanh thương mại
d. Quan hệ lao ộng, Quan hệ hôn nhân và gia ình, Quan hệ kinh doanh thương mại.
2. Đối tượng iều chỉnh Bộ Luật dân sự Việt Nam 2005 bao gồm: a. Quan hệ tài sản b. Quan hệ nhân thân
c. Cả Quan hệ tài sản và Quan hệ nhân thân
d. Tất cả các áp án ều sai 3. Quyền sở hữu bao gồm: a. Quyền chiếm hữu b. Quyền sử dụng c. Quyền ịnh oạt
d. Cả Quyền chiếm hữu, Quyền sử dụng, Quyền ịnh oạt
4. Hợp ồng dân sự là
a. Hành vi pháp lý ơn phương
b. Thỏa thuận giữa các bên về xác lập, thay ổi, chấm dứt các quyền và nghĩa vụ dân sự c. Giao lưu dân sự
d. Tất cả ều sai 5.
Hợp ồng vô hiệu là
a. Hợp ồng có hiệu lực vô thời hạn 55 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
b. Hợp ồng vi phạm các iều kiện có hiệu lực của hợp ồng
c. Là hợp ồng bị một bên tuyên ó hủy bỏ do vi phạm hợp ồng
d. Là hợp ồng bị tạm dừng thực hiện
6. Thời hiệu khởi kiện do vi phạm hợp ồng là
a. 2 năm, kể từ ngày quyền và lợi ích bị xâm phạm
b. 3 năm, kể từ ngày quyền và lợi ích bị xâm phạm
c. 2 năm, kể từ thời iểm phát sinh hiệu lực của hợp ồng
d. 3 năm, kể từ thời iểm phát sinh hiệu lực của hợp ồng
7. Thời iểm mở thừa kế là
a. Thời iểm người ể lại tài sản thừa kế còn sống
b. Thời iểm người ể lại tài sản thừa kế chết
c. Thời iểm người ể lại di sản lập di chúc
d. Giải quyết xong tranh chấp liên quan ến di sản thừa kế.
8. Địa iểm mở thừa kế là
a. Nơi cư trú cuối cùng của người ể lại di sản
b. Nơi có toàn bộ hoặc phần lớn di sản
c. Nơi cư trú của người thừa kế
d. Nơi người ể lại di sản lập di chúc
9. Thừa kế theo pháp luật là
a. Thừa kế theo nội dung của di chúc hợp pháp
b. Thừa kế theo hàng thừa kế, iều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy ịnh
c. Thừa kế theo thỏa thuận giữa những người thuộc diện thừa kế
d. Là thủ tục dịch chuyển quyền sở hữu của người chết cho người còn sống. 10. Hình thức của di chúc hợp pháp a. Di chúc miệng b. Di chúc bằng văn bản
c. Di chúc miệng và Di chúc bằng văn bản
d. Bản ghi âm lời nói của người ể lại di sản về việc ể lại di sản 11. Người thừa kế không phụ
thuộc vào di chúc là
a. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng
b. Con ã thành niên mà không có khả năng lao ộng
c. Con chưa thành niên, con ã thành niên mà không có khả năng lao ộng, cha, mẹ, vợ, chồng.
d. Anh, chị, em ruột của người ể lại di sản thừa kế 56 | P a g e ) lOMoARcPSD| 36723385
12. A là cha ruột của B. A và B chết cùng thời iểm trong cùng một tai nạn giao thông. Do vậy:
a. A ược thừa kế di sản của B
b. B ược thừa kế di sản của A
c. Cả A và B ều ược thừa hưởng di sản của nhau
d. Cả A và B ều không ược thừa hưởng di sản của nhau
13. A là cha ruột của B, B là cha ruột của C. B bị tai nạn chết. Sau ó A cũng chết và không ể
lại di chúc. Vậy: a. C không ược hưởng di sản của A
b. C ược hưởng di sản của A
c. C chỉ ược hưởng di sản của A nếu A có ể lại di chúc cho C hưởng toàn bộ tài sản của mình
d. C chỉ ược hưởng di sản của A khi tất cả những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của A ều ồng ý.
14. A và B là vợ chồng hợp pháp, C, D là con ã thành niên của A và B. A và B có tài sản chung
là 120 triệu ồng. A chết không ể lại di chúc. A không còn cha, mẹ. Di sản trên của A ược
chia như sau: a. B, C, D ều ược 20 triệu.
b. B, C, D ều ược 40 triệu
c. C, D ều ược 60 triệu d. B ược 120 triệu
15. A là cha ruột của B, B là cha ruột của C. B bị tai nạn chết ể lại tài sản riêng 100 triệu ồng
và không có tài sản chung. Sau ó, A cũng chết và ể lại tài sản riêng 200 triệu. A và B
không còn vợ và cũng không có di chúc ể lại. A có hai người con là B và D. Đến thời iểm
mở thừa kế di sản của A, D vẫn còn sống . C là con duy nhất của B. Vậy: a. C ược thừa kế
50 triệu từ B và 125 triệu từ A.
b. D ược thừa kế từ 125 triệu từ A.
c. Trước khi A chết A ược thừa kế 50 triệu từ B.
d. Trước khi A chết A ược thừa kế 50 triệu từ B; C ược thừa kế 50 triệu từ B và 125 triệu từ
A; D ược thừa kế từ 125 triệu từ A.
16. Các trường hợp quyền ịnh oạt của chủ sở hữu bị hạn chế :
a. Bán cổ vật thuộc sở hữu của chủ sở hữu
b. Bán vật thuộc sở hữu của mình ang cầm cố ở chủ thể khác
c. Bán nhà ang ở thuộc sở hữu của chủ sở hữu
d. Bán cổ vật thuộc sở hữu của chủ sở hữu và Bán vật thuộc sở hữu của mình ang cầm cố ở chủ thể khác.
17. Quyền khai thác công dụng của vật là a. Quyền chiếm hữu
b. Quyền sử dụng c. Quyền ịnh oạt 57 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
d. Quyền chiếm hữu và Quyền ịnh oạt
18. Hàng thừa kế thứ nhất gồm
a. Cha, mẹ, vợ, chồng, con
b. Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em
c. Cô, bác, chú, dì, cậu d. Cháu nội, cháu ngoại
19. Một ngươi lập nhiều di chúc dưới nhiều hình thức khác nhau. Di chúc nào ược áp dụng
trong trường hợp người ể lại di sản chết ngày 01/9/2014
a. Di chúc bằng văn bản có hai người làm chứng 01/01/2010
b. Di chúc bằng văn bản có chứng thực của UBND xã ngày 01/12/2010
c. Di Chúc bằng văn bản có công chứng ngày 01/05/2010
d. Di chúc miệng ược lập ngày 01/08/2014
20. Di chúc miệng ược lập có hai người làm chứng ghi lại, ký tên chỉ ược coi là hợp pháp nếu:
a. Bản ghi chép ó ược công chứng hoặc chứng thực trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày ý chí
cuối cùng ược thể hiện
b. Bản ghi chép ó ược công chứng hoặc chứng thực trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày ý chí cuối cùng ược thể hiện
c. Bản ghi chép ó ược công chứng hoặc chứng thực trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày người ể lại thừa kế qua ời
d. Bản ghi chép ó ược công chứng hoặc chứng thực trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày người ể lại thừa kế qua ời.
21. Di chúc miệng sẽ bị mặc nhiên bị huỷ bỏ nếu
a. Sau ba tháng, kể từ thời iểm di chúc miệng mà người di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt
b. Sau sáu tháng, kể từ thời iểm di chúc miệng mà người di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt
c. Sau chín tháng, kể từ thời iểm di chúc miệng mà người di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt
d. Sau mười hai tháng, kể từ thời iểm di chúc miệng mà người di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt
22. Để Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ có hiệu lực
pháp lý thì phải ược a. 2 người làm chứng thành lập và ký tên
b. Người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực
c. Người ể lại di sản iểm chỉ mà không cần người làm chứng
d. Quay thành Clip và niêm phong vật chứa clip 23. Các chủ thề nào sau ây có tư cách pháp nhận:
a. Cá nhân ược quyền tham gia các quan hệ pháp luật 58 | P a g e ) lOMoARcPSD| 36723385 b. Hộ gia ình c. Tổ hợp tác
d. Tất cả các áp án ều sai. 24. Pháp nhân là
a. Bất kỳ chủ thể nào ược pháp luật thừa nhận tư cách pháp lý tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự b. Vật thể
c. Tổ chức ược thành lập hợp pháp, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, có tài sản
riêng và tự chịu trách nhiệm bằng chính tài sản ó, ồng thời tự nhân danh
mình khi tham gia quan hệ pháp luật
d. Công dân có các quyền và nghĩa vụ do pháp luật quy ịnh 25. Những thứ nào
sau ây ược coi là tài sản a. Trái phiếu b. Nụ hôn c. Giọng ca d. Quyền bầu cử
26. Phương pháp iều chỉnh ặc trưng của ngành luật dân sự là
a. Phương pháp mệnh lệnh
b. Phương pháp tôn trọng sự bình ẵng và tự do thỏa thuận của các chủ thể
c. Phương pháp tuyên truyền giáo dục, thuyết phục.
d. Tất cả các áp án ều sai.
27. Chủ thể nào sau ây không cần phải ăng ký thành lập với với cơ quan ăng ký kinh doanh ?
a. Hộ kinh doanh mua bán quần áo b. Pháp nhân kinh doanh c. Tổ hợp tác
d. Cá nhân kinh doanh ngành nghề kinh doanh có iều kiện
28. Điều kiện có hiệu lực của hợp ồng dân sự là
a. Chủ thể giao kết phải có năng lực hành vi dân sự
b. Mục ích và nội dung của giao dịch không vi phạm iều cấm của pháp luật, không trái ạo ức xã
hội c. Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện
d. Phải áp ứng tất cả các iều kiện nêu ở cả ba
áp án còn lại 29. Các quyền nào sau ây là quyền tài sản:
a. Quyền bầu cử Hội ồng nhân dân các cấp
b. Quyền ứng cử Hội ồng nhân dân các cấp
c. Quyền sử dụng ất
d. Quyền xác ịnh dân tộc 59 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
30. Căn cứ ể yêu cầu bồi thường thiệt do vi phạm nghĩa vụ dân sự bao gồm:
a. Có hành vi vi phạm nghĩa vụ và người ra gây thiệt hại có lỗi.
b. Có thiệt hại thực tế xãy ra
c. Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại thực tế
d. Phải áp ứng tất cả các iều kiện nêu ở cả ba áp án còn lại.
31. Không ược phạt vi phạm hợp ồng nếu:
a. Các bên không có thỏa thuận phạt vi phạm
b. Nếu pháp luật không quy ịnh
c. Các bên không có thỏa thuận bồi thường thiệt hại
d. Mức phạt ã thỏa thuận lớn hơn 8% giá trị hợp ồng.
32. Người nào sau ây có năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ồng
a. Người từ ủ 18 tuổi trở lên và không bị mất năng lực hành vi dân sự
b. Người từ ủ 6 tuổi ến dưới 15 tuổi
c. Người từ ủ 15 tuổi ến chưa ủ 18 tuổi không có tài sản riêng. d. Người dưới 6 tuổi
33. Người nào sau ây chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ồng do trẻ chưa thành
niên dưới 15 tuổi gây thiệt hại:
a. Cha, mẹ nếu còn cha, mẹ và cha mẹ có tài sản
b. Người gây thiệt hại có tài sản riêng
c. Người gây thiệt hại có tài sản riêng, nếu cha mẹ không có tài sản
d. Cha, mẹ nếu còn cha, mẹ và cha mẹ có tài sản; Người gây thiệt hại có tài sản riêng, nếu
cha mẹ không có tài sản.
34. Người từ ủ 15 tuổi ến dưới 18 tuổi không ược lập di chúc nếu
a. Không có cha, mẹ hoặc người giám hộ ồng ý
b. Không có công chứng, chứng thực
c. Họ bị khiếm khuyết về thể chất d. Đang bị tạm giam
35. Người thừa kế không phụ thuộc nội dung của di chúc ược hưởng:
a. 2/3 của một suất thừa kế theo pháp luật
b. một suất thừa kế theo pháp luật
c. 1/2 của một suất thừa kế theo pháp luật
d. 3/4 của một suất thừa kế theo pháp luật
************************************************************************
1. Theo quy ịnh của pháp luật tố tụng dân sự, Tòa án thực hiện bao nhiêu cấp xét xử: 60 | P a g e ) lOMoARcPSD| 36723385
a. Tòa án thực hiện chế ộ hai cấp xét xử gồm sơ thẩm và phúc thẩm
b. Toà án thực hiện chế ộ ba cấp xét xử gồm sơ thẩm, phúc thẩm, giám ốc thẩm hoặc tái thẩm
c. Tòa án thực hiện chế ộ bốn cấp xét xử gồm sơ thẩm, phúc thẩm, giám ốc thẩm và tái thẩm d.
Tất cả áp án trên ều sai
2. Chủ thể nào sau ây là người tiến hành tố tụng:
a. Hội thẩm nhân dân
b. Người giám ịnh
c. Người làm chứng
d. Nguyên ơn, bị ơn
3. Thành phần Hội ồng xét xử sơ thẩm vụ án dân sự gồm: a. 03 thẩm phán
b. 01 thẩm phán và 02 hội thẩm
c. 01 Hội thẩm và 02 Thẩm phán
d. 02 Hội thẩm và 03 Thẩm phán
4. “Đương sự” trong vụ án dân sự gồm:
a. Nguyên ơn, bị ơn
b. Nguyên ơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
c. Bị ơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
d. Nguyên ơn, bị ơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
5. Theo quy ịnh hiện nay, án phí sơ thẩm vụ án dân sự không có giá ngạch là bao nhiêu: a. 100.000 ồng b. 200.000 ồng
c. Tuỳ thuộc vào giá trị tài sản có tranh chấp
d. Tất cả áp án trên ều sai
6. Chủ thể nào sau ây có quyền kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự: a. Đương sự
b. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp
c. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên trực tiếp
d. Tất cả áp án trên ều úng
7. Trong tố tụng dân sự, thủ tục nào sau ây ược gọi là thủ tục xét lại bản án, quyết ịnh ã có
hiệu lực pháp luật: a. Thủ tục sơ thẩm b. Thủ tục phúc thẩm
c. Thủ tục tái thẩm
d. Tất cả áp án trên ều sai
8. Căn cứ nào sau ây không phải là căn cứ ể kháng nghị theo thủ tục giám ốc thẩm:
a. Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng 61 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
b. Có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật
c. Có cơ sở chứng minh kết luận của người giám ịnh không úng sự thật
d. Tất cả áp án trên ều úng
9. Trong tố tụng dân sự, khi xét xử thẩm quyền của Hội thẩm nhân dân và thẩm phán ược
quy ịnh như thế nào: a. Ngang quyền nhau
b. Thẩm phán có quyền quyết ịnh
c. Hội thẩm có quyền quyết ịnh d. Không có quy ịnh
10. Thủ tục hòa giải trong tố tụng dân sự là thủ tục: a. Không bắt buộc b. Bắt buộc
c. Bắt buộc trừ những vụ án không ược hòa giải hoặc không tiến hành hòa giải ược
d. Chỉ tiến hành hòa giải khi có yêu cầu của ương sự
11. Nghĩa vụ chứng minh trong vụ án dân sự thuộc về chủ thể nào sau ây: a. Đương sự b. Tòa án
c. Người tiến hành tố tụng
d. Tất cả áp án trên ều úng
12. Tố tụng dân sự là trình tự, thủ tục giải quyết:
a. Các việc dân sự
b. Các vụ án dân sự
c. Tất cả áp án trên ều úng
d. Tất cả áp án trên ều sai
13. Thành phần Hội ồng xét xử phúc thẩm vụ án dân sự gồm: a. 03 thẩm phán b. 05 thẩm phán
c. 01 Hội thẩm và 02 Thẩm phán
d. 02 Hội thẩm và 03 Thẩm phán
14. Xét xử phúc thẩm là việc Toà án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án mà:
a. Bản án, quyết ịnh của Toà án bị kháng cáo hoặc kháng nghị
b. Bản án, quyết ịnh của Toà án cấp sơ thẩm bị kháng cáo hoặc kháng nghị
c. Bản án, quyết ịnh của Toà án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị
d. Bản án, quyết ịnh của Toà án ã có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị 62 | P a g e ) lOMoARcPSD| 36723385
15. Trong tố tụng dân sự, bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật:
a. Sau 15 ngày kể từ ngày tuyên án
b. Sau 30 ngày kể từ ngày tuyên án
c. Kể từ ngày tuyên án nếu không bị kháng cáo, kháng nghị
d. Kể từ ngày tuyên án
16. Theo quy ịnh hiện nay, án phí dân sự phúc thẩm là bao nhiêu: a. 100.000 ồng b. 200.000 ồng
c. Tuỳ thuộc vào giá trị tài sản có tranh chấp
d. Đương sự không phải nộp án phí dân sự phúc thẩm
17. Theo quy ịnh hiện nay, lệ phí Tòa án giải quyết việc dân sự là bao nhiêu: a. Không phải óng lệ phí b. 100.000 ồng c. 200.000 ồng
d. Tòa án quyết ịnh tùy thuộc vào việc dân sự 18. Nhận ịnh nào sau ây chính xác:
a. Tòa án luôn phải tiến hành xét xử công khai
b. Tòa án xét xử kín trong trường hợp có yêu cầu của ương sự
c. Tòa án xét xử kín trong trường hợp cần giữ bí mật Nhà nước
d. Tất cả áp án trên ều sai
19. Tiếng nói, chữ viết dùng trong tố tụng dân sự là: a. Tiếng Việt
b. Trong trường hợp không sử dụng ược Tiếng Việt, người tham gia tố tụng có quyền dùng tiếng
nói, chữ viết của dân tộc mình c. Tất cả áp án trên ều úng
d. Tất cả áp án trên ều sai
20. Chủ thể nào sau ây không có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự:
a. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp
b. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên trực tiếp c. Đương sự
d. Tất cả áp án trên ều sai
21. Nguyên tắc nào sau ây không phải là nguyên tắc cơ bản trong Luật tố tụng dân sự Việt Nam:
a. Nguyên tắc bình ẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân sự
b. Nguyên tắc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án dân sự
c. Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử ộc lập và chỉ tuân theo pháp luật d.
Nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể 63 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
22. Có bao nhiêu nguyên tắc tố tụng cơ bản ược quy ịnh trong Bộ luật tố tụng dân sự hiện nay: a. 21 b. 22 c. 23 d. 24
23. Trong tố tụng dân sự, Thư ký Tòa án ược gọi là:
a. Cơ quan tiến hành tố tụng
b. Người tiến hành tố tụng
c. Người tham gia tố tụng
d. Tất cả áp án trên ều sai
24. Nhận ịnh nào sau ây chính xác:
a. Hội thẩm nhân dân không tham gia giải quyết việc dân sự
b. Hội thẩm nhân dân chỉ tham gia giải quyết việc dân sự ở cấp sơ thẩm
c. Hội thẩm nhân dân chỉ tham gia giải quyết một số việc dân sự theo quy ịnh
d. Thành phần giải quyết việc dân sự luôn có sự tham gia của Hội thẩm nhân dân
25. Trong tố tụng dân sự, người tiến hành tố tụng bị thay ổi trong trường hợp nào sau ây: a.
Họ ồng thời là ương sự
b. Họ ồng thời là người thân thích của ương sự
c. Có căn cứ rõ ràng cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ
d. Tất cả áp án trên ều úng
26. Những tình tiết, sự kiện nào sau ây không phải chứng minh trong tố tụng dân sự:
a. Những tình tiết, sự kiện rõ ràng mà mọi người ều biết
b. Những tình tiết, sự kiện ã ược ghi trong văn bản và ược công chứng, chứng thực hợp
pháp c. Tất cả áp án trên ều úng d. Tất cả áp án trên ều sai
27. Chủ thể nào sau ây không thể trở thành người làm chứng:
a. Người mất năng lực hành vi dân sự
b. Người bị hạn chế năng lực hành vi
c. Người chưa ủ 18 tuổi
d. Tất cả áp án trên ều úng
28. Toà án nào có ồng thời thẩm quyền xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vừa có thẩm quyền xem
xét bản án, quyết ịnh ã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám ốc thẩm, tái thẩm: a.
Toà án nhân dân cấp huyện b.
Toà án nhân dân cấp tỉnh
c. Toà án nhân dân tối cao 64 | P a g e ) lOMoARcPSD| 36723385
d. Tất cả áp án trên ều sai
29. Việc cấp, tống ạt hoặc thông báo văn bản tố tụng ược thực hiện bằng phương thức nào sau
ây: a. Cấp, tống ạt, thông báo trực tiếp b. Niêm yết công khai
c. Thông báo trên các phương tiện thông tin ại chúng
d. Tất cả áp án trên ều úng
30. Theo quy ịnh pháp luật tố tụng dân sự, những vụ án dân sự nào sau ây không ược hòa giải:
a. Những vụ án dân sự yêu cầu òi bồi thường thiệt hại
b. Những vụ án dân sự phát sinh từ giao dịch trái pháp luật hoặc trái ạo ức xã hội c. Tất cả áp án trên ều úng
d. Tất cả áp án trên ều sai
31. Theo quy ịnh pháp luật tố tụng dân sự, những vụ án dân sự nào sau ây không tiến hành hòa giải ược:
a. Bị ơn ã ược Toà án triệu tập hợp lệ mà vẫn cố tình vắng mặt
b. Đương sự là vợ hoặc chồng trong vụ án ly hôn là người mất năng lực hành vi dân sự c.
Tất cả áp án trên ều úng
d. Tất cả áp án trên ều sai
32. Nhận ịnh nào sau ây chính xác:
a. Quyết ịnh công nhận sự thoả thuận của các ương sự không bị kháng cáo, kháng nghị theo
thủ tục phúc thẩm
b. Quyết ịnh công nhận sự thoả thuận của các ương sự chỉ có thể bị kháng nghị theo thủ tục phúc
thẩm nếu có căn cứ cho rằng sự thoả thuận ó là trái pháp luật
c. Tất cả áp án trên ều úng
d. Tất cả áp án trên ều sai
33. Thời iểm có hiệu lực của Quyết ịnh công nhận sự thỏa thuận của các ương sự là: a.
Ngay sau khi ược ban hành
b. Sau 7 ngày kể từ ngày ược ban hành nếu không có kháng cáo, kháng nghị
c. Sau 15 ngày kể từ ngày ược ban hành nếu không có kháng cáo, kháng nghị
d. Do thẩm phán chủ trì phiên hòa giải quyết ịnh tùy theo từng loại tranh chấp
34. Trong tố tụng dân sự, bị ơn có quyền nào sau ây ối với nguyên ơn:
a. Quyền yêu cầu ộc lập
b. Quyền yêu cầu phản tố
c. Quyền yêu cầu phản bác
d. Quyền yêu cầu phản ối 65 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
35. Theo quy ịnh của pháp luật tố tụng dân sự hiện nay, án phí dân sự sơ thẩm gồm:
a. Án phí dân sự sơ thẩm không có giá ngạch
b. Án phí dân sự sơ thẩm có giá ngạch
c. Án phí dân sự sơ thẩm không có giá ngạch, án phí dân sự sơ thẩm có giá ngạch d. Không có quy ịnh
**************************************************************************** *********
1. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự ối với tội phạm ặc biệt nghiêm trọng là: a. 5 năm b. 10 năm c. 15 năm d. 20 năm
2. Thời hạn tối a của hình phạt tù là: a. 15 năm b. 20 năm c. 25 năm d. 30 năm
3. Dấu hiệu nào là dấu hiệu bắt buộc:
a. hành vi khách quan
b. hậu quả nguy hiểm cho xã hội
c. nhân thân người phạm tội
d. ịa iểm, hoàn cảnh phạm tội
4. D ang chấp hành bản án tù chung thân về tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm oạt tài
sản ược 2 năm thì bị ưa ra xét xử về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm oạt tài sản ( ã ược thực
hiện trước khi D phạm tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm oạt tài sản nêu trên) và bị
Tòa án kết án 15 năm tù. Tổng hợp hình phạt trong trường hợp này là: a. 28 năm tù b. 30 năm tù c. 35 năm tù d. Tù chung thân
5. Thời hạn tối thiểu của hình phạt cải tạo không giam giữ là: a. 3 tháng b. 6 tháng c. 9 tháng d. 10 tháng 66 | P a g e ) lOMoARcPSD| 36723385
6. Chọn phương án úng nhất ể iền vào chỗ trống: Bộ luật hình sự Việt Nam là văn bản pháp
luật do cơ quan ............. ban hành, quy ịnh nhiệm vụ, những nguyên tắc chung của luật
hình sự, tội phạm, hình phạt và các chế ịnh khác liên quan ến việc xác ịnh tội phạm và
hình phạt. a. quản lý nhà nước cao nhất b. tư pháp c. quyền lực nhà nước
d. quyền lực nhà nước cao nhất
7. Theo quy ịnh của Bộ luật hình sự Việt Nam thì hệ thống hình phạt ược phân thành:
a. Hệ thống hình phạt ược phân làm 2 loại là hình phạt tù và tử hình
b. Hệ thống hình phạt ược phân làm 2 loại là hình phạt tù và các hình phạt khác
c. Hệ thống hình phạt ược phân làm 2 loại là hình phạt chính và hình phạt bổ sung
d. Hệ thống hình phạt ược phân làm 2 loại là hình phạt cơ bản và hình phạt không cơ bản
8. Chọn khẳng ịnh chính xác nhất:
a. Đối tượng iều chỉnh của luật hình sự là những quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước và
người phạm tội khi người này thực hiện tội phạm.
b. Đối tượng iều chỉnh của luật hình sự là những quan hệ xã hội phát sinh giữa cơ quan quản lý
nhà nước với người phạm tội
c. Đối tượng iều chỉnh của luật hình sự là những quan hệ xã hội phát sinh giữa cơ quan quản lý
nhà nước với người phạm tội khi người này thực hiện tội phạm
d. Đối tượng iều chỉnh của luật hình sự là những quan hệ xã hội phát sinh giữa cơ quan quyền lực
nhà nước với người phạm tội khi người này thực hiện tội phạm
9. Chọn phương án úng nhất ể iền vào chỗ trống: Các yếu tố cấu thành tội phạm gồm
.................... a. khách thể - chủ thể - nội dung
b. mặt khách thể - mặt chủ thể - quyền và nghĩa vụ của các bên
c. khách thể - chủ thể - ối tượng iều chỉnh
d. khách thể - chủ thể - mặt khách quan - mặt chủ quan
10. Cơ quan có quyền kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự: a. Viện kiểm sát b. Cơ quan iều tra c. Cơ quan thi hành án d. Viện kiểm soát
11. Theo quy ịnh của bộ luật hình sự hiện hành, tội phạm ược phân làm:
a. 2 loại (tội phạm nghiêm trọng và tội phạm ặc biệt nghiêm trọng)
b. 3 loại ( tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm ặc biệt nghiêm trọng)
c. 3 loại (tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng và tội phạm ặc biệt nghiêm trọng) 67 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
d. 4 loại (tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và
tội phạm ặc biệt nghiêm trọng)
12. C ang chấp hành bản án tù chung thân về tội hiếp dâm trẻ em ược 3 năm thì bị ưa ra xét
xử về tội tham ô tài sản ( ã ược thực hiện trước khi C phạm tội hiếp dâm trẻ em nêu trên)
và bị Tòa án kết án 5 năm tù. Tổng hợp hình phạt trong trường hợp này là: a. 13 năm tù. b. 23 năm tù. c. 33 năm tù. d. Tù chung thân
13. Chọn phương án úng nhất ể iền vào chỗ trống: Tội rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy
hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt ối với tội ấy là ến
……… năm tù. a. 5 năm b. 10 năm c. 15 năm d. 20 năm
14. Chọn phương án úng nhất ể iền vào chỗ trống: Người ......... phải chịu trách nhiệm hình sự
về mọi tội phạm. a. từ 18 tuổi trở lên
b. từ ủ 18 tuổi trở lên c. từ 16 tuổi trở lên
d. từ ủ 16 tuổi trở lên
15. Thời hạn tối a của hình phạt cấm ảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc
nhất ịnh là: a. 1 năm b. 3 năm c. 5 năm d. 7 năm
16. Chọn khẳng ịnh chính xác nhất:
a. Tòa án thực hiện chế ộ 2 cấp xét xử (cấp sơ thẩm và cấp tái thẩm)
b. Tòa án thực hiện chế ộ 2 cấp xét xử (cấp sơ thẩm và cấp phúc thẩm)
c. Tòa án thực hiện chế ộ 2 cấp xét xử (cấp sơ thẩm và cấp giám ốc thẩm)
d. Tòa án thực hiện chế ộ 2 cấp xét xử (cấp phúc thẩm và cấp tái thẩm)
17. Chọn phương án úng nhất ể iền vào chỗ trống: Hình phạt ược quy ịnh trong ........... a. Hiến pháp
b. Bộ luật hình sự
c. Thông tư liên tịch giữa Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ công an, Bộ tư pháp
d. Nghị quyết của Hội ồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 68 | P a g e ) lOMoARcPSD| 36723385
18. B ang chấp hành bản án 20 năm tù về tội cưỡng oạt tài sản ược 4 năm thì bị ưa ra xét xử
về tội cướp giật tài sản ( ã ược thực hiện trước khi B phạm tội cưỡng oạt tài sản nêu trên)
và bị Tòa án kết án 18 năm tù. Tổng hợp hình phạt trong trường hợp là: a. 26 năm tù. b. 28 năm tù. c. 29 năm tù. d. 30 năm tù.
19. Hình phạt nào dưới ây là hình phạt chính trong luật hình sự:
a. Tước bỏ một số quyền cơ bản của công dân
b. Cấm ảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất ịnh c. Cảnh cáo d. Cấm cư trú
20. Chọn phương án úng nhất ể iền vào chỗ trống: Người từ ủ 14 tuổi trở lên ến chưa ủ 16
tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự .........
a. về tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm ặc biệt nghiêm trọng
b. về tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm ặc biệt nghiêm trọng do lỗi cố ý
c. về tội phạm rất nghiêm trọng do lỗi cố ý hoặc tội phạm ặc biệt nghiêm trọng d. về mọi tội phạm do lỗi cố ý
21. Ngày 5/3/2012, sau khi sinh con ược 1 ngày tuổi và thấy con bị cụt một tay và một chân thì
Lê Thị Lài (sinh năm 1994) ã ể mặc không cho con bú dẫn ến hậu quả ứa trẻ bị chết. Tội
mà Lài phạm thuộc loại tội:
"Điều 94: Tội giết con mới ẻ
Người mẹ nào … thì bị phạt cải tạo không giam giữ ến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng ến hai năm."
a. Tội ít nghiêm trọng b. Tội nghiêm trọng
c. Tội rất nghiêm trọng
d. Tội ặc biệt nghiêm trọng
22. A ang chấp hành bản án 20 năm tù về tội cướp tài sản ược 2 năm thì bị ưa ra xét xử về tội
giết người ( ã ược thực hiện trước khi A phạm tội cướp tài sản nêu trên) và bị Tòa án kết án
15 năm tù. Tổng hợp hình phạt trong trường hợp là: a. 27 năm tù. b. 28 năm tù. c. 29 năm tù. d. 30 năm tù.
23. Chọn phương án úng nhất ể iền vào chỗ trống: Tội phạm là ......... ược quy ịnh trong Bộ
luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách ........., xâm
phạm ộc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, xâm phạm chế ộ
chính trị, chế ộ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền,
lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự 69 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm các lĩnh vực khác
của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa. a. hành vi - cố ý
b. hành vi - cố ý hoặc vô ý
c. hành vi nguy hiểm cho xã hội - cố ý
d. hành vi nguy hiểm cho xã hội - cố ý hoặc vô ý
24. Chọn phương án úng nhất ể iền vào chỗ trống: Người phạm tội trong tình trạng say do
dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác thì .................
a. có thể không phải chịu trách nhiệm hình sự
b. có thể vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự
c. không phải chịu trách nhiệm hình sự
d. vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự
25. Thời hạn tối a của hình phạt cải tạo không giam giữ là: a. 1 năm b. 3 năm c. 5 năm d. 7 năm
26. Chọn phương án úng nhất ể iền vào chỗ trống: Hình phạt do ........ áp dụng ối với
................. a. Tòa án - cá nhân hoặc tổ chức phạm tội
b. Viện kiểm sát - cá nhân hoặc tổ chức phạm tội
c. Tòa án - cá nhân người phạm tội
d. Tòa án - tổ chức phạm tội
27. Dấu hiệu cơ bản nhất ể phân biệt tội phạm với các vi phạm pháp luật khác là:
a. Tính nguy hiểm áng kể cho xã hội của hành vi
b. Tính trái pháp luật của hành vi
c. Tính có lỗi của chủ thể thực hiện hành vi
d. Tính có lỗi của các cá nhân và tổ chức thực hiện hành vi
28. Chọn khẳng ịnh chính xác nhất:
a. Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên thực hiện tội phạm.
b. Đồng phạm là trường hợp có ba người trở lên cùng thực hiện tội phạm.
c. Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên thực hiện hành vi phạm tội.
d. Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm.
29. Do có mâu thuẫn với hàng xóm là anh Trần Tú Anh nên êm 13/4/2011, Hòa ã lẻn vào nhà
anh Trần Tú Anh chờ lúc Tú Anh ngủ say rồi dùng dao nhọn ã chuẩn bị sẵn ể âm vào tim 70 | P a g e ) lOMoARcPSD| 36723385
Tú Anh. Tú Anh bị chết tại chỗ. Bạn hãy cho biết hành vi vi phạm pháp luật hình sự của
Hòa thuộc vào loại lỗi: a. Lỗi cố ý trực tiếp b. Lỗi cố ý gián tiếp
c. Lỗi vô ý do quá tự tin
d. Lỗi vô ý do cẩu thả
30. Luân ang chấp hành bản án 18 năm tù về tội giết người ược 3 năm thì Luân lại phạm tội
mới là tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác và bị Tòa án
kết án 16 năm tù. Tổng hợp hình phạt trong trường hợp này là: a. 27 năm tù b. 28 năm tù c. 29 năm tù d. 30 năm tù
31. Chọn phương án úng nhất ể iền vào chỗ trống: Tội ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy
hại không lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt ối với tội ấy là ến
……… năm tù. a. 2 năm b. 3 năm c. 4 năm d. 5 năm
32. Ngày 23/5/2010, do không ược mẹ cho tiền ể mua ma túy nên Lê Văn Chơn ã giết chết mẹ
của mình. Hành vi của Chơn phạm vào loại tội : Khoản 1 Điều 93: Tội giết người
"Người nào giết người .... thì bị phạt tù từ mười hai năm ến hai mươi năm, tù chung thân
hoặc tử hình.” a. Tội ít nghiêm trọng b. Tội nghiêm trọng
c. Tội rất nghiêm trọng
d. Tội ặc biệt nghiêm trọng
33. Cơ quan có quyền ban hành Bộ luật hình sự là: a. Tòa án nhân dân b. Chính phủ
c. Ủy ban thường vụ quốc hội d. Quốc hội
34. Căn cứ ể một bản án hình sự ược kháng nghị tái thẩm là gì?
a. Khi có những tình tiết mới có khả năng làm thay ổi cơ bản nội dung bản án mà Tòa án,
các ương sự không biết trước khi Tòa án ra bản án ó
b. Khi phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong quá trình giải quyết vụ án
c. Khi người nhà của người bị hại có yêu cầu kháng nghị
d. Khi bị cáo làm ơn yêu cầu xin ược kháng nghị
35. Thời hạn tối thiểu của hình phạt tù là: 71 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385 a. 3 tháng b. 6 tháng c. 9 tháng d. 10 tháng
36. Chọn khẳng ịnh chính xác nhất:
a. Phương pháp iều chỉnh của luật hình sự là phương pháp giải quyết xung ột và phương pháp mệnh lệnh hành chính
b. Phương pháp iều chỉnh của luật hình sự là phương pháp giải quyết xung ột và phương pháp quyền uy
c. Phương pháp iều chỉnh của luật hình sự là phương pháp quyền uy
d. Phương pháp iều chỉnh của luật hình sự là phương pháp giải quyết xung ột
37. Tội nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung
hình phạt ối với tội ấy là ến: a. 3 năm tù b. 5 năm tù c. 7 năm tù d. 9 năm tù
38. Chủ thể của tội phạm là:
a. Các cá nhân và tổ chức
b. Chỉ có thể là cá nhân
c. Chỉ có thể là công dân Việt Nam
d. Là công dân Việt Nam và người không quốc tịch thường trú tại Việt Nam 39. Chọn khẳng ịnh chính xác nhất:
a. Bộ luật hình sự ược phân thành 2 phần (phần chung và phần riêng).
b. Bộ luật hình sự ược phân thành 2 phần (phần chung và phần các tội phạm).
c. Bộ luật hình sự ược phân thành 3 phần (phần các iều khoản cơ bản, phần chung và phần các tội phạm).
d. Bộ luật hình sự ược phân thành 3 phần (phần chung, phần tội phạm và phần hình phạt).
40. Chọn khẳng ịnh chính xác nhất:
a. Tòa án xét xử công khai trong mọi trường hợp
b. Tòa án xét xử kín trong mọi trường hợp
c. Tòa án xét xử kín và có thể xét xử công khai trong một số trường hợp ặc biệt.
d. Tòa án xét xử công khai và có thể xét xử kín trong một số trường hợp ặc biệt.
41. Dấu hiệu nào là dấu hiệu bắt buộc: 72 | P a g e ) lOMoARcPSD| 36723385 a. lỗi
b. ộng cơ phạm tội
c. mục ích phạm tội
d. ịa iểm, hoàn cảnh phạm tội
42. Hình phạt nào dưới ây không áp dụng ối với người chưa thành niên phạm tội a. Cảnh cáo b. Phạt tiền c. Tù có thời hạn d. Tù chung thân
43. Cơ quan có quyền thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự là: a. Cơ quan iều tra b. Viện kiểm sát c. Tòa án d. Cơ quan thi hành án
44. Chọn phương án úng nhất ể iền vào chỗ trống: Hội ồng xét xử một vụ án hình sự gồm có
thẩm phán và ......... a. hội thẩm nhân dân b. kiểm sát viên c. iều tra viên d. công an nhân dân
45. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự ối với tội phạm rất nghiêm trọng là: a. 5 năm b. 10 năm c. 15 năm d. 20 năm
46. Hình phạt không áp dụng ối với công dân Việt Nam: a. Trục xuất
b. Cải tạo không giam giữ
c. Tước bỏ một số quyền công dân d. Tử hình
47. Để ược hưởng án treo thì án ã tuyên phải không quá: a. a) 3 năm tù b. b) 4 năm tù c. c) 5 năm tù d. d) 6 năm tù
48. Điều luật nào dưới ây ược hiểu là không có lợi cho người phạm tội?
a. Điều luật xóa bỏ một hình phạt mới
b. Điều luật quy ịnh một tình tiết giảm nhẹ mới 73 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385
c. Điều luật hạn chế phạm vi áp dụng án treo
d. Điều luật mở rộng phạm vi áp dụng án treo
49. Căn cứ phân loại tội phạm theo Điều 8 Bộ luật hình sự là:
a. Căn cứ vào tính chất và mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội
b. Căn cứ vào các quan hệ xã hội mà luật hình sự bảo vệ
c. Căn cứ vào yếu tố lỗi
d. Căn cứ vào chủ thể thực hiện tội phạm
50. Căn cứ ể một bản án hình sự ược kháng nghị giám ốc thẩm là:
a. Khi có những tình tiết mới có khả năng làm thay ổi cơ bản nội dung bản án mà Tòa án, các
ương sự không biết trước khi Tòa án ra bản án ó
b. Khi phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong quá trình giải quyết vụ án
c. Khi người nhà của người bị hại có yêu cầu kháng nghị
d. Khi bị cáo làm ơn yêu cầu xin ược kháng nghị
51. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự ối với tội phạm ít nghiêm trọng là: a. 3 năm b. 5 năm c. 7 năm d. 9 năm
52. Qua theo dõi, Nguyễn Kim Thành (sinh năm 1998) biết chị Lê Thị Lý thường xuyên ở nhà
một mình. Tối 21/7/2010, Thành ã lẻn vào nhà chị Lý và trộm ược 50 triệu (VNĐ). Hành
vi của Nguyễn Kim Thành:
a. Đã cấu thành tội trộm cắp tài sản. Vì hành vi này ã áp ứng ầy ủ các dấu hiệu của tội trộm cắp tài sản
b. Không cấu thành tội trộm cắp tài sản. Vì hành vi này không áp ứng dấu hiệu chủ thể của tội phạm.
c. Không cấu thành tội trộm cắp tài sản. Vì hành vi này không áp ứng các dấu hiệu thuộc khách thể của tội phạm.
d. Không cấu thành tội trộm cắp tài sản. Vì hành vi này không áp ứng các dấu hiệu thuộc mặt
khách quan của tội phạm.
53. Hình phạt nào dưới ây vừa là hình phạt chính vừa là hình phạt bổ sung trong luật hình
sự? a. Phạt tiền b. Cảnh cáo
c. Cải tạo không giam giữ d. Tù có thời hạn 74 | P a g e ) lOMoARcPSD| 36723385
54. Do ngủ dậy trễ nên Lê Thị Hạnh ã lái xe vượt quá tốc ộ. Gần ến ngã tư Thủ Đức, do người
ông và không làm chủ ược tốc ộ nên Hạnh ã tông vào người i bộ làm người ó bị tử vong
tại chỗ. Hành vi vi phạm pháp luật hình sự của Hạnh thuộc loại lỗi: a. Cố ý trực tiếp b. Cố ý gián tiếp
c. Vô ý vì quá tự tin d. Vô ý do cẩu thả
55. Qúy ang chấp hành bản án 10 năm tù về tội nhận hối lộ ược 2 năm thì Qúy lại phạm tội
mới là tội vận chuyển trái phép chất ma túy và bị Tòa án kết án 12 năm tù. Tổng hợp
hình phạt trong trường hợp là: a. 22 năm tù b. 20 năm tù c. 18 năm tù d. 16 năm tù
56. Chọn phương án úng nhất ể iền vào chỗ trống: Khách thể của tội phạm là những quan hệ xã hội
............................
a. ược luật hình sự iều chỉnh và bị tội phạm xâm hại
b. ược luật hình sự iều chỉnh và bị hành vi phạm tội xâm hại
c. ược luật hình sự bảo vệ và bị hành vi phạm tội xâm hại
d. bị các hành vi vi phạm pháp luật xâm hại
57. Chọn phương án úng nhất ể iền vào chỗ trống: Tội ặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây
nguy hại ặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt ối với tội ấy là: a.
ến 15 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình
b. trên 15 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình
c. ến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình
d. trên 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình
58. Thời hạn tối thiểu của hình phạt cấm ảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công
việc nhất ịnh là: a. 1 năm b. 3 năm c. 5 năm d. 7 năm
59. Hòa ang chấp hành bản án 10 năm tù về tội mua bán người ược 3 năm thì bị ưa ra xét xử
về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác ( ã ược thực
hiện trước khi Hòa phạm tội mua bán người nêu trên) và bị Tòa án kết án 7 năm tù.
Tổng hợp hình phạt trong trường hợp này là: a. 14 năm tù b. 15 năm tù c. 16 năm tù 75 | P a g e lOMoARcPSD| 36723385 d. 17 năm tù
60. Chủ thể của Luật hình sự là:
a. Nhà nước, người phạm tội
b. Người phạm tội, người bị hại
c. Nhà nước, người phạm tội, người bị hại
d. Nhà nước, người phạm tội, người bị hại, người bào chữa
61. Tuấn ang chấp hành bản án tù chung thân về tội mua bán trái phép chất ma túy ược 1
năm thì Tuấn lại phạm tội mới là tội giết người và bị Tòa án kết án 16 năm tù. Tổng hợp
hình phạt trong trường hợp này là: a. 17 năm tù b. 30 năm tù c. 45 năm tù d. Tù chung thân
62. Hoa ang chấp hành bản án 3 năm tù về tội ánh bạc ược 6 tháng thì Hoa lại phạm tội mới
là tội hành nghề mê tín dị oan và bị Tòa án kết án 10 năm tù. Tổng hợp hình phạt trong
trường hợp này là: a. 14 năm 6 tháng tù b. 13 năm 6 tháng tù
c. 12 năm 6 tháng tù d. 11 năm 6 tháng tù
63. Chọn khẳng ịnh chính xác nhất:
a. Phạm tội do phòng vệ chính áng, tình thế cấp thiết không phải là tội phạm.
b. Phạm tội do phòng vệ chính áng, tình thế cấp thiết, tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
không phải là tội phạm.
c. Phạm tội do phòng vệ chính áng, tình thế cấp thiết, người phạm tội tự thú không phải là tội phạm.
d. Phạm tội do phòng vệ chính áng, tình thế cấp thiết, tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội,
người phạm tội tự thú không phải là tội phạm.
64. Chọn phương án úng nhất ể iền vào chỗ trống:
Về nguyên tắc, iều luật ược áp dụng ối với hành vi phạm tội là iều luật ang có hiệu lực
thi hành ........mà hành vi phạm tội ược thực hiện. a. trước thời iểm b. tại thời iểm c. ngay sau thời iểm d. sau thời iểm
65. Chọn khẳng ịnh chính xác nhất:
a. Bộ luật Tố tụng hình sự quy ịnh trình tự, thủ tục iều tra, khởi tố, xét xử và thi hành án hình sự.
b. Bộ luật Tố tụng hình sự quy ịnh trình tự, thủ tục khởi tố, xét xử và thi hành án hình sự.
c. Bộ luật Tố tụng hình sự quy ịnh trình tự, thủ tục khởi tố, iều tra, xét xử và thi hành án hình sự. 76 | P a g e ) lOMoARcPSD| 36723385
d. Bộ luật Tố tụng hình sự quy ịnh trình tự, thủ tục khởi tố, iều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự.
66. Chọn phương án úng nhất ể iền vào chỗ trống: Luật hình sự là một ngành luật ộc lập
trong hệ thống pháp luật Việt Nam,bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật do Nhà
nước ban hành, xác ịnh những .............nào cho xã hội là ................, ồng thời quy ịnh
............ ối với những ........... ấy. a. hành vi - hành vi vi phạm pháp luật - các biện pháp xử lý - hành vi
b. hành vi - tội phạm - các biện pháp xử lý - tội phạm
c. hành vi nguy hiểm - tội phạm - hình phạt - tội phạm
d. hành vi nguy hiểm - hành vi vi phạm pháp luật - chế tài - hành vi
67. Ngày 1/4/2010, trên ường từ ngân hàng về, chị Hoa bị Trịnh Quốc Đại khống chế và cướp
100 triệu ồng. Hành vi của Trịnh Quốc Đại phạm vào loại tội:
(Biết rằng ây là lần ầu Trịnh Quốc Đại phạm tội. Khoản 2
Điều 133: Tội cướp tài sản
" Phạm tội ........... thì bị phạt tù từ bảy năm ến mười lăm
năm".”) a. Tội ít nghiêm trọng b. Tội nghiêm trọng
c. Tội rất nghiêm trọng
d. Tội ặc biệt nghiêm trọng
68. Hạnh ang chấp hành bản án 17 năm tù về tội tuyên truyền chống nhà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam ược 3 năm thì Hạnh lại phạm tội mới là tội chống phá trại giam và
bị Tòa án kết án 19 năm tù. Tổng hợp hình phạt trong trường hợp này là: a. 26 năm tù b. 27 năm tù c. 30 năm tù d. Tù chung thân
69. Điều luật nào dưới ây ược hiểu là có lợi cho người phạm tội?
a. Điều luật quy ịnh một tội phạm mới
b. Điều luật mở rộng phạm vi áp dụng miễn trách nhiệm hình sự
c. Điều luật hạn chế phạm vi áp dụng án treo
d. Điều luật hạn chế phạm vi áp dụng miễn hình phạt
70. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự ối với tội phạm nghiêm trọng là: a. 7 năm b. 8 năm c. 9 năm d. 10 năm 77 | P a g e