Câu hỏi trắc nghiệm môn Xã hội học có đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm môn Xã hội học có đáp án
Môn: Xã hội học (XHH)
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Huế
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, CHỨC NĂNG CỦA XÃ HỘI HỌC
Ai là nhà xã hội học trong các nhà khoa học dưới đây? A. Robert Aumann B. David Audretsch C. Emile Dukheim D. Dean Baker
Ai không phải là nhà xã hội học? A. Herbert Spencer
xã hội như là cơ thể sống B. August Comte
quy luật tổ chức xã hội C. Dean Baker D. Emile Dukheim sự kiện xã hội Xã hội học là gì?
Xã hội học là khoa học xã hội, nghiên cứu các tương tác xã hội, đặc biệt đi sâu nghiên cứu một
cách có hệ thống sự phát triển, cấu trúc, mối quan hệ giữa xã hội với hành vi hành động của con
người trong các tổ chức, nhóm xã hội
Các nhà xã hội học sẽ quan tâm đến?
A. Một học sinh đang tham dự lớp học
B. Một bác sĩ trong bệnh viện
C. Một công nhân đang thực hiện công việc được giao
D. Các giáo sư và sinh viên đang trao đổi với nhau trên mối quan hệ thầy trò
Môn khoa học xã hội gần gũi với xã hội học nhất? A. Tâm lí học B. Khoa học chính trị C. Công tác xã hội D. Nhân chúng học
Môn khoa học xã hội nào quan tâm đến các vấn đề cá nhân? A. Tâm lý học B. Chính trị học C. Kinh tế học D. Công tác xã hội
Đối tượng nghiên cứu của xã hội học vĩ mô?
Cấu trúc xã hội, cơ cấu xã hội
Đối tượng nghiên cứu của xã hội học vi mô?
Hành vi hành động xã hội
Đối tượng nghiên cứu của xã hội học theo cách tiếp cận tổng hợp?
Cơ cấu xã hội và hành động xã hội
Xã hội học có mấy chức năng? Đó là gì?
3 chức năng: CN nhận thức, CN thực tiễn, CN tư tưởng
Xã hội học có mấy nhiệm vụ? Đó là gì?
3 nhiệm vụ: NC lý luận, NC thực nghiệm, NC ứng dụng
Phương pháp chung nhất khi nghiên cứu xã hội học là gì?
Phương pháp biện chứng duy vật
Phương pháp chung khi nghiên cứu xã hội học là gì?
Phương pháp của khoa học tự nhiên: thống kê, mô hình hóa, toán học,…
Phương pháp riêng khi nghiên cứu xã hội học là gì?
phân tích tài liệu, quan sát, trưng cầu ý kiến, metric xã hội, thực nghiệm
Nhận định sai khi nói về chức năng nhận thức của xã hội học? A.
Cung cấp tri thức khoa học về bản chất của hiện thực xã hội và con người B.
Cung cấp các quy luật, tính quy luật, cơ chế nảy sinh, vận động và phát triển của quá
trình, hiện tượng xã hội C.
Phát hiện các hiện tượng xã hội, sự biến chuyển các hình thái kinh tế xã hội và biến đổi
của môi trường tự nhiên D.
Xây dựng và phát triển hệ thống phạm trù, khái niệm, lý thuyết
Nhận định sai khi nói về chức năng thực tiễn của xã hội học
A. “Cầu nối” giữa những nhà khoa học với tầng lớp nhân dân lao động, những đối tượng yếu thế trong xã hội
B. Chức năng “cầu nối” giữa nhà khoa học và nhà lãnh đạo quản lý, nhà kinh doanh, với người dân…
C. Chức năng dự báo khoa học
D. Chức năng kiến nghị đề xuất
Nhận định sai Chức năng tư tưởng của xã hội học A.
Tác động hiệu quả đến tư tưởng quần chúng cũng như giáo dục quần chúng, cảnh báo
quần chúng nên và không nên làm. B.
Phát triển tư duy khoa học cho các nhà lãnh đạo, quản lý. C.
Phát triển tư duy cho các nhà kinh tế, nhằm tạo điều kiện cho xã hội phát triển. D.
Bồi bổ, rèn luyện kỹ năng quản lý lãnh đạo cho các nhà lãnh đạo
Đối tượng nghiên cứu của xã hội học? A.
Nghiên cứu những hình thức và mức độ biểu hiện của các hiện tượng xã hội, các quá trình xã hội. B.
Nghiên cứu những nguyên nhân, động cơ của những hành động xã hội, những biến đổi xã hội. C.
Chỉ ra đặc trưng, xu hướng của những quá trình xã hội, từ đó đưa ra các dự báo xã hội. D. Tất cả đều đúng.
Cách tiếp cận cho rằng, xã hội học là khoa học nghiên cứu quy luật của hoạt
động xã hội, của sự vận động, biến đổi và phát triển cộng đồng xã hội, hệ
thống xã hội và phát triển trong lịch sử là: A. Cách tiếp cận vĩ mô B. Cách tiếp cận vi mô
C. Cách tiếp cận tích hợp vi – vĩ mô D. Tất cả đều đúng
Cách tiếp cận cho rằng, xã hội học là khoa học nghiên cứu hành về hành vi cá
nhân và hoạt động xã hội của con người trong cấu trúc của các mô hình quan
hệ và tương tác xã hội trong các nhóm, các cộng đồng xã hội là : A. Cách tiếp cận vĩ mô B. Cách tiếp cận vi mô
C. Cách tiếp cận tích hợp vi – vĩ mô
D. Tất cả đều đúng
Cách tiếp cận cho rằng, xã hội học là khoa học về quy luật và tính quy luật xã
hội chung và đặc thù của sự phát triển lịch sử, là khoa học về cơ chế tác động
và các hình thức biểu hiện của các quy luật đó là : A. Cách tiếp cận vĩ mô B. Cách tiếp cận vi mô
C. Cách tiếp cận tích hợp vi – vĩ mô D. Tất cả đều đúng
Lợi ích của nhãn quan xã hội học là:
A. Nâng cao sự am hiểu về thế giới và xã hội
B. Hiểu những cơ hội và hạn chế, những bó buộc gặp phải trong cuộc sống
C. Tham gia tích cực hơn các hoạt động trong xã hội D. Tất cả đều đúng
Phát biểu nào đúng nhất khi nói đến chức năng thực tiễn của Xã hội học:
A. Chức năng “cầu nối” giữa nhà khoa học và nhà lãnh đạo quản lý, nhà kinh doanh, với người dân.
B. Làm cầu nối giữa nhà kinh tế với người tiêu dùng hàng hóa.
C. Chức năng định hướng phát triển môi trường tự nhiên và xã hội. D. Cả A và B đều đúng
Chức năng nhận thức của xã hội học là:
A. Cung cấp tri thức khoa học về bản chất của hiện thực xã hội và con người.
B. Cung cấp tri thức khoa học về quy luật tiến hóa loài người .
C. Xây dựng và phát triển hệ thống các khái niệm, các phạm trù, lý thuyết. D. Cả A và C đều đúng
Chức năng nhận thức của xã hội học được thể hiện ở những nội dung nào dưới đây?
A. Cung cấp tri thức khoa học về bản chất của hiện thực xã hội và con người.
B. Phát hiện các quy luật, tính quy luật và cơ chế nảy sinh, vận động và phát triển
của quá trình, hiện tượng xã hội.
C. Xây dựng và phát triển hệ thống các phạm trù, khái niệm, lý thuyết và phương pháp luận nghiên cứu.
D. Tất cả đều đúng.
CHƯƠNG II: SƠ LƯỢC LỊCH SỬ XÃ HỘI HỌC
Điều kiện kinh tế ra đời xã hội học?
Cuối 18, đầu 19, sự xuất hiện hệ thống kinh tế TBCN
Điều kiện xã hội ra đời xã hội học?
Những xáo trộn và biến đổi trong đời sống xã hội của các giai cấp tầng lớp
Những điều kiện khoa học, lý luận và tư tưởng dẫn đến sự ra đời của xã hội học là:
A. Tư tưởng khoa học thời Phục hưng, Khai sáng về con người và quyền con người
B. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, đặc biệt là phương pháp luận nghiên cứu khoa học
C. Cả A & B đều đúng
Phương pháp đầu tiên của điều tra xã hội học?
Phương pháp định lượng
Cha đẻ của môn XHH là ai?
August Comte (1798-1857)
Xã hội học ra đời đầu tiên năm nào? 1939
Xã hội học đưa vào dạy ở VN? 1991
Xã hội học ra đời dựa trên điều kiện A.
Tôn giáo và các cuộc đấu tranh về tôn giáo. B.
Sự hình thành các nền văn minh trên thế giới. C.
Sự biến đổi về kinh tế, xã hội, chính trị và phương pháp luận nghiên cứu. D.
Cả A và B đều đúng.
Xã hội học xuất phát từ A.
Sự bừng dậy của kinh tế công nghiệp làm phá vỡ cách sống đã hình thành lâu đời từ thời trung cổ. B.
Sự phát triển của đô thị nhanh chóng kéo theo các vấn đề về ô nhiễm, tội phạm, nhà
ở... dẫn đến sự quan tâm đến xã hội. C.
Những thay đổi chính trị xóa bỏ quyền lợi thần thánh của giai cấp quý tộc phong
kiến, giải phóng tự do và quyền lợi cá nhân, phát triển tư tưởng chính trị cách mạng D.
Tất cả các câu trên đều đúng.
Ai là người quan niệm, xã hội học là khoa học về các quy luật của tổ chức xã hội? A.
Auguste Comte (1789 – 1857) B.
Herbert Spencer (1820 – 1903) C.
Karl Marx (1818 – 1883) D.
Emile Dukheim (1858 – 1917)
Ai là người quan niệm xã hội học gồm có hai bộ phận: tĩnh học xã hội (statical society)
nghiên cứu cơ chế xã hội trong trạng thái tĩnh và động học xã hội (dynamic
society) nghiên cứu xã hội trong trạng thái vận động liên tục? A.
Auguste Comte (1789 – 1857) B.
Herbert Spencer (1820 – 1903) C.
Karl Marx (1818 – 1883) D.
Emile Dukheim (1858 – 1917)
Xã hội học theo Comte gốm mấy bộ phận? 2
Comte nghiên cứu xã hội học theo hướng nào? Vĩ mô
Theo Auguste Comte (1798-1857), xã hội được phát triển qua ba giai đoạn, trong đó
giai đoạn đầu tiên “giai đoạn thần học” là giai đoạn: A.
Nhận thức mang tính thần bí và niềm tin vào lực lượng siêu tự nhiên, siêu nhân. B.
Nhận thức mang tính lai ghép và ý tưởng hóa một cách trừu tượng về các sự vật hiện tượng . C.
Nhận thức dựa trên phương pháp tư duy thực chứng, tức là quá trình nhận thức để
nắm bắt khái niệm, tri thức dựa trên các bằng chứng xác thực của các giác quan. D.
Tất cả đều đúng.
Theo Auguste Comte (1798-1857), xã hội được phát triển qua ba giai đoạn, trong đó
giai đoạn thứ hai “giai đoạn siêu hình” là giai đoạn: A.
Nhận thức mang tính thần bí và niềm tin vào lực lượng siêu tự nhiên, siêu nhân. B.
Nhận thức mang tính lai ghép và ý tưởng hóa một cách trừu tượng về các sự vật hiện tượng. C.
Nhận thức dựa trên phương pháp tư duy thực chứng, tức là quá trình nhận thức để
nắm bắt khái niệm, tri thức dựa trên các bằng chứng xác thực của các giác quan. D.
Tất cả đều đúng. Câu B và C đúng
Theo quan điểm của A. Comte, bộ phận xã hội nghiên cứu các quy luật biến
đổi của xã hội trong các hệ thống của xã hội theo thời gian là? A. Tĩnh học xã hội B. Động học xã hội C. Cấu trúc xã hội D. Tất cả đều đúng
mác nghiên cứu xã hội học theo hướng nào? Vĩ mô
Ai là người quan niệm, xã hội học là khoa học nghiên cứu mối quan hệ giữa con người và xã hội? Mác
Ai là người mô tả xã hội dưới góc độ xung đột giai cấp và sự phân bố của cải?
A. Auguste Comte (1789 – 1857)
B. Herbert Spencer (1820 – 1903) C. Karl Marx (1818 – 1883)
D. Emile Dukheim (1858 – 1917)
Ai là người quan niệm, xã hội học là khoa học nghiên cứu các sự kiện xã hội?
D. Emile Dukheim (1858 – 1917)
Emile durkheim nghiên cứu xã hội học theo hướng nào? Vi mô
Theo quan điểm của E. Durkheim, đặc trưng cơ bản của các sự kiện xã hội là: A.
Sự kiện xã hội phải là những gì ở bên ngoài cá nhân B.
Các sự kiện xã hội bao giờ cũng là chung đối với nhiều cá nhân C.
Các sự kiện xã hội bao giờ cũng có sức mạnh kiểm soát, hạn chế, cưỡng chế hành
động và hành vi của cá nhân D.
Tất cả đều đúng
Ai là nhà xã hội học đã nêu ra khái niệm đoàn kết xã hội? A.
Auguste Comte (1789 – 1857) B.
Herbert Spencer (1820 – 1903) C.
Karl Marx (1818 – 1883) D.
Emile Dukheim (1858 – 1917)
Câu 18: Theo E. Durkheim, đoàn kết xã hội có mấy hình thức cơ bản? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Ai là nhà xã hội học đặt nền móng xây dựng chủ nghĩa chức năng và cơ cấu?
A. Auguste Comte (1789 – 1857)
B. Herbert Spencer (1820 – 1903) C. Karl Marx (1818 – 1883)
D. Emile Dukheim (1858 – 1917)
Theo quan điểm của E. Durkheim, kiểu đoàn kết xã hội dựa trên sự thuần
nhất, đơn điệu các giá trị và niềm tin là:
A. Đoàn kết cơ học (cơ giới) B. Đoàn kết hữu cơ C. Đoàn kết bộ phận D. Tất cả đều đúng
Theo quan điểm của E. Durkheim, kiểu đoàn kết xã hội dựa trên những mối
liên hệ tương tác giữa các cá nhân với các bộ phận cấu thành nên xã hội?
A. Đoàn kết cơ học (cơ giới) B. Đoàn kết hữu cơ C. Đoàn kết bộ phận D. Tất cả đều đúng
. Ai là người quan niệm, xã hội học là khoa học về hành động xã hội?
A. Auguste Comte (1789 – 1857)
B. Herbert Spencer (1820 – 1903) C. Max Weber (1864 – 1920)
D. Emile Dukheim (1858 – 1917)
Max nghiên cứu xã hội học theo hướng nào? Vi mô
Ai là người quan niệm, xã hội như là cơ thể sống?
A. Auguste Comte (1789 – 1857)
B. Herbert Spencer (1820 – 1903) C. Karl Marx (1818 – 1883)
D. Emile Dukheim (1858 – 1917)
Nguyên lý cơ bản nhất trong xã hội học của H. Spencer là: A. Nguyên lý tiến hóa B. Nguyên lý di truyền C. Nguyên lý tạo hóa D. Tất cả đều sai
. Mô hình lý thuyết nghiên cứu xã hội học quan niệm, xã hội là một hệ thống có
những bất bình đẳng xã hội và xung đột, chúng tạo nên những chuyển biến xã hội là:
A. Mô hình lý thuyết tương tác biểu tượng
B. Mô hình lý thuyết cấu trúc – chức năng
C. Mô hình lý thuyết xung đột D. Tất cả đều đúng
… ............... là khoa học nghiên cứu các quy luật hình thành, vận động và phát
triển của các mối quan hệ giữa con người và xã hội. A. Triết học B. Tâm lý C. Xã hội học D. Nhân học
Các định nghĩa về xã hội học hiện nay có thể quy về mấy cách tiếp cận cơ bản? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Theo M. Weber, loại hành động cảm tính bộc phát của chủ thể hành động gây
ra, có tính tự phát, chưa có sự cân nhắc, xem xét, phân tích mối quan hệ giữa
công cụ, phương tiện và mục đích hành động là: A. Hành động xúc cảm
B. Hành động truyền thống
C. Hành động hướng tới mục đích
D. Hành động hướng tới giá trị
Theo M. Weber, loại hành động theo phong tục tập quán đã được thừa nhận trong xã hội là: A. Hành động xúc cảm
B. Hành động truyền thống
C. Hành động hướng tới mục đích
D. Hành động hướng tới giá trị
Theo M. Weber, loại hành động mà chủ thể thành động phải có sự tính toán,
cân nhắc, quyết định mục đích, lựa chọn công cụ, phương tiện sao cho hiệu quả nhất là: A. Hành động xúc cảm
B. Hành động truyền thống
C. Hành động hướng tới mục đích
D. Hành động hướng tới giá trị
Theo M. Weber, loại hành động có tính định hướng, có sự cân nhắc của chủ
thể về giá trị của hành động đó mang lại cho bản thân có phù hợp với địa vị,
tôn giáo, dân tộc mình không là: A. Hành động xúc cảm
B. Hành động truyền thống
C. Hành động hướng tới mục đích
D. Hành động hướng tới giá trị
… ........................ là đi tìm những yếu tố, điều kiện xã hội, những sức ép xã hội,
những yếu tố văn hóa, xã hội nào đã quy định những hành vi, những mối quan hệ giữa các cá nhân. A. Nhãn quan xã hội học B. Nhãn quan nhân học C. Nhãn quan triết học D. Nhãn quan kinh tế học
Quá trình xã hội hóa kết thúc khi nào:
A. Cá nhân đến tuổi về hưu
B. Cá nhân đủ nhận thức về bản thân và xã hội
C. Cá nhân đã được rèn luyện qua môi trường giáo dục đại học
D. Khi cá nhân chết đi
CHƯƠNG III: CƠ CẤU XÃ HỘI
Cơ cấu xã hội là gì?
kết cấu và hình thức tổ chức bên trong của một xã hội nhất định, là sự thống nhất
tương đối bền vững của các mối liên hệ giữa các thành tố cơ bản nhất cấu thành hệ thống xã hội.
Thành tố cơ bản nhất của cơ cấu xã hội?
5, nhóm xã hội, vị thế xã hội, vai trò xã hội, mạng lưới xã hội, thiết chế xã hội
Cơ cấu xã hội có mấy đặc trưng 3 Nhóm xã hội là gì?
tập hợp người có liên hệ với nhau theo một kiểu nhất định, về vị thế, vai trò, những nhu
cầu lợi ích và những định hướng giá trị nhất định. Vị thế xã hội là gì?
khái niệm dùng để chi một cá nhân hay nhóm xã hội trong một cơ cấu xã hội nhất định,
quy định chỗ đứng của cá nhân hay nhóm xã hội trong mối quan hệ với người khác
Nguồn gốc tạo nên vị thế xã hội?
2 chủ quan và khách quan
Tiêu chuẩn xác định vị thế xã hội ở Phương Tây 6
Vị thế xã hội giữ vai trò quan trọng nhất
vị thế nghề nghiệp Vai trò xã hội là gì?
tập hợp các chuẩn mực hành vi, nghĩa vụ và quyền lực gắn với một vị thế nhất định
Vị thế có xu hướng tương đối ổn định, nó là sự định vị, là chỗ đứng của cá nhân
trong xã hội, song vai trò thì cơ động hơn.
Có mấy loại vai trò xã hội?
3 vai trò mong đợi, vai trò thực sự, vai trò giả
Mạng lưới xã hội là gì?
Mạng lưới xã hội là phức hợp các mối quan hệ của các cá nhân, các nhóm, các tổ chức, các cộng đồng
Đặc điểm của mạng lưới xã hội
khách quan và phổ biến, phức tạp, đa dạng
Thiết chế xã hội là gì?
một tổ chức nhất định của hành động và quan hệ xã hội, thực hiện việc điều chỉnh hành
vi con người nhờ hệ thống các chuẩn mực và giá trị được thể chế hóa bằng các luật lệ, quy phạm
Thiết chế xã hội có mấy chức năng?
2: điều chỉnh và kiểm soát
Thiết chế xã hội quan trọng?
chính trị, pháp luật, kinh tế, gia đình, giáo dục
Thiết chế chính trị - đảm bảo việc thiết lập và giữ vững quyền lực chính trị.
Thiết chế kinh tế - bảo đảm quá trình sản xuất, phân phối lợi ích và các dịch vụ.
Thiết chế pháp luật – đảm bảo trật tự, công bằng xã hội và kiểm soát xã hội. [Tòa án, Viện
kiểm sát, các luật tố tụng].
Thiết chế gia đình – điều hòa hành vi, tình cảm, tình dục và nuôi dạy con cái
Thiết chế giáo dục – truyền thụ những tri thức khoa học nói chung cho nhân loại
Tầng xã hội là tập hợp các cá nhân có cùng hoàn cảnh xã hội được sắp xếp theo trật tự,
thang bậc nhất định trong hệ thống xã hội.
Phân tầng xã hội là sự phân chia xã hội ra thành các tầng khác nhau về địa vị kinh tế, địa
vị chính trị, địa vị xã hội, cũng như một số khác biệt về trình độ nghề nghiệp, học vấn,
phong cách sinh hoạt, cách ứng xử, thị hiếu nghệ thuật,v.v...
Nguồn gốc của phân tầng xã hội?
2, bất bình đẳng cơ cấu và chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
Tính chất của phân tầng xã hội?
cao thấp, tĩnh và động, khách quan và phổ biến
Có 3 loại phân tầng xã hội: đóng, mở, theo lứa tuổi
Phân tầng đóng: ranh giới giữa các tầng xã hội hết sức nghiêm ngặt, địa vị xã hội coi như
địa vị tự nhiên sẵn có, được duy trì nội giao, cấm các thành viên thuộc đẳng cấp khác nhau xây dựng hôn nhân
Phân tầng mở: có điều kiện để thay đổi địa vị của mình, địa vị phụ thuộc vào kinh tế, ranh
giới giữa các tầng có sự mềm dẻo. bỏ sự cấm kỵ hôn nhân giữa các tầng
Phân tầng theo lứa tuổi: phổ biến trong xã hội công xã nguyên thủy và xen kẽ tồn tạo trong
một số xã hội phong kiến
Cơ động xã hội: tính linh hoạt của các cá nhân và các nhóm xã hội trong kết cấu xã hội. Nó
là sự chuyển đổi của một người hay một nhóm xã hội từ vị trí xã hội này sang một vị trí xã
hội khác nằm trên cùng một tầng hay khác tầng trong bậc thang giá trị xã hội.
Cơ động theo chiều ngang: chuyển đổi vị trí sang vị trí xã hội khác nằm trên một cấp độ
như nhau. Có sự thay đổi vai trò xã hội mà không thay đổi vị thế xã hội
Cơ động theo chiều dọc: chuyển đổi vị trí của cá nhân hay một nhóm xã hội sang một vị trí
xã hội khác không cùng một tầng với họ.
Cơ động chuyển đối: chuyển đối vị trí xã hội ở cá nhân các tầng xã hội khác nhau hoặc trong cũng một tầng
Cơ động cơ cấu: chuyển đổi vị trí xã hội do kết quả của những thay đổi trong cơ cấu kinh
tế, chính trị, xã hội (hời kỳ cách mạng kỹ thuật, cách mạng trong cơ cấu kinh tế hoặc cách mạng chính trị.)
Cơ động hướng tới lỗi ra: chỉ sự vận động của các cá nhân thuộc một nhóm nhất định đi ra
các nhóm xã hội khác nhau
Cơ động thô: cơ động do nguyên nhân bên ngoài, khách quan quy định
Cơ động tinh: cơ động do năng lực chủ quan và ý chí phấn đấu vươn lên
Cơ động trong thế hệ: sự vận động của cá nhân trong suốt cuộc đời người đó
Cơ động giữa các thế hệ: sự tiếp nhận vị trí xã hội giữa ba thế hệ là ông bà, cha mẹ và con cái (cha truyền con nối)
Cơ động phụ thêm: cơ động thặng dư: sự vận động của cá nhân ra khỏi nhóm xã hội xuất
thân để nhập vào nhóm khác
Cơ động hồi quy: sự vận động của cá nhân quy trở lại nhóm xuất thân
Cơ động hướng tới lối vào: sự vận động của cá nhân thuộc các nhóm xã hội khác nhau tới
một nhóm xã hội nhất định
Nhân tố ảnh hưởng đến cơ động xã hội 5 Vị trí xã hội là gì?
A. Vị trí xã hội của cá nhân là vị trí tương đối của cá nhân trong cơ cấu xã hội.
B. Là vị trí xã hội gắn liền với những trách nhiệm và những quyền lợi gắn kèm theo.
C.Là những đòi hỏi của xã hội đặt ra với các vị thế xã hội. Những đòi hỏi này được
xác định căn cứ vào những mong đợi, chuẩn mực xã hội. D. Tất cả đều đúng
Căn cứ vào nguồn gốc tạo thành, vị thế xã hội được chia thành loại nào? A. Vị thế then chốt B. Vị thế có sẵn C. Vị thế đạt được
D. Vị thế không then chốt
Địa vị đạt được là?
A. Là những vị thế mà chủ thể đạt được nhờ vào sự giúp đỡ, ban tặng từ người khác.
B. Là những vị thế mà chủ thể đạt được trên cơ sở của sự lựa chọn và ganh đua cá nhân,
nhờ năng lực và sự cố gắng.
C. Là các vị thế gắn liền với yếu tố tự nhiên như giới tính, chủng tộc, nơi sinh, ...
Mỗi cá nhân chiếm giữ bao nhiêu địa vị?
A. Một hoặc hai địa vị B. Nhiều địa vị
C. Duy nhất một địa vị D. Ba địa vị
Xung đột vai trò xảy ra trong trường hợp nào?
A. Khi cá nhân không được xã hội đáp ứng những nhu cầu đang mong đợi
B. Khi cá nhân gặp khó khăn trong các hoạt động với nhiều người
C. Khi cá nhân cùng lúc thực hiện nhiều vai trò khác nhau D. Tất cả đều đúng
“Vị thế chủ đạo (then chốt), có vai trò quyết định đối với việc xác định những đặc
điểm nào đó của một cá nhân”, đây là vị thế cá nhân nào? A.
Vị thế nghề nghiệp B.
Vị thế giới tính C.
Vị thế sở hữu tư liệu sản xuất D. Tất cả đều sai
Sau 2 năm làm việc, từ vị trí nhân viên kinh doanh, chị B được Tổng giám đốc công ty
Z đề bạt lên làm Trưởng phòng nhân sự. Hỏi việc thay đổi chức vụ của chị B thuộc loại di động xã hội nào? A. Di động dọc B. Di động ngang C. Di động cơ cấu D.
Di động tuần hoàn
. Yếu tố có tầm quan trọng nhất đối với tính di động xã hội là: A.
Nguồn gốc giai cấp và giới tính B.
Trình độ học vấn và nguốn gốc giai cấp C.
Điều kiện sống và nơi cư trú D. Tất cả đúng
Chức năng của thiết chế xã hội bộc lộ ra ngoài để cho các thành viên trong xã hội
nhận biết và thực hiện, được gọi là chức năng gì: A.
Chức năng công khai B.
Chức năng tiềm ẩn C. Chức năng cơ bản D.
Chức năng chuyên biệt
Thiết chế nào giúp củng cố tính cố kết xã hội: A. Tôn giáo B. Giáo dục C. Nhà trường D. Kinh tế
Mỗi xã hội đều có các thiết chế: A.
Gia đình, chính trị, tổ chức,nhóm, kinh tế B.
Chính trị, kinh tế, tôn giáo, gia đình, tổ chức C.
Chính trị, gia đình, giáo dục, kinh tế, tôn giáo D.
Kinh tế, tôn giáo, tổ chức, chính trị, giai cấp
Thiết chế xã hội nào đóng vai trò quyết định trong sản xuất và tiêu dùng sản phẩm: A. Giáo dục B. Chính trị C. Kinh tế D. Gia đình
Thiết chế nào giải quyết xung đột xã hội giữa các nhóm: A. Giáo dục B. Chính trị C. Kinh tế D. Gia đình
. Thiết chế nào thực hiện chuyển giao di sản văn hóa qua các thế hệ: A. Giáo dục B. Kinh tế C. Chính trị D. Gia đình
……….là những mô hình các quy tắc và tác động hỗ tương, được thiết lập nhằm
thỏa mãn những nhu cầu của xã hội. A. Thiết chế B. Tổ chức C. Nhóm D. Gia đình
. Gia đình được xem là thiết chế cơ bản của xã hội bởi vì: A.
Nó tạo dựng và duy trì những mối quan hệ sơ cấp trong khi các thiết chế khác chỉ có
thể tạo nên những mối quan hệ thứ cấp. B.
B.Nó cung cấp những nhu cầu tinh thần và xã hội cơ bản của con người. C.
Nó tỏ rõ ưu thế so với các thiết chế khác. D.
Nó chỉ là một bộ phận của quá trình xã hội hóa.
Nội dung nào là đặc điểm của thiết chế xã hội? A.
Có tính bền vững tương đối B.
Có xu hướng phụ thuộc vào nhau C.
Có xu hướng trở thành tiêu điểm của những vấn đề xã hội chủ yếu D. Tất cả đúng
Hành động nào sau đây là hành động xã hội: A.
Rụt tay lại khi sờ phải vật nóng B.
Cúi đầu nhặt nón khi nón bị rớt C.
Cúi đầu xuống khi gặp cô giáo D.
Cúi đầu xuống khi gặp chướng ngại vật ở phía trước
. Quá trình thay đổi vị thế xã hội của cá nhân trong một hệ thống phân tầng xã hội,
được các nhà xã hội học gọi là: A. Phân tầng xã hội B. Phân hóa xã hội C. Tiến hóa xã hội D. Di động xã hội
Phân tầng xã hội theo chế độ Apartheid Nam Phi trước đây dựa trên cơ sở? A. Chủng tộc B. Chế độ nô lệ C. Kinh tế D. Giai cấp
Khi một xã hội cố gắng sắp xếp các thành viên của mình trên cơ sở sự giàu có, quyền lực
hay uy tín xã hội. Định nghĩa này tương ứng với khái niệm? A.
Bất bình đẳng xã hội B. Di động xã hội C. Phân hóa xã hội D. Phân tầng xã hội
Phân tầng xã hội theo truyền thống trước đây ở Ấn Độ (phân chia xã hội Ấn Độ thành 5
tầng lớp và giai cấp) dựa trên yếu tố nào ? A. Tôn giáo B. Chính trị C. Kinh tế D. Quyền lực
Anh B, trước đây là một nông dân, hiện nay là một giám đốc Công ty. Trường hợp
của anh B được mô tả bởi thuật ngữ xã hội học nào sau đây: A. Di động cơ cấu B. Di động không gian C.
Di động liên thế hệ đi lên D.
Di động nội thế hệ đi lên
CHƯƠNG IV: VĂN HÓA XÃ HỘI
Văn hóa dưới góc độ xã hội học, văn hóa là hệ thống các giá trị, chân lý, chuẩn mực, các tri
thức, quan điểm, khuôn mẫu hành vi trong đời sống xã hội. (max)
Tiểu văn hóa: văn hóa của các cộng đồng xã hội có sắc thái khác biệt, nhưng không đối lập
với nền văn hóa chung toàn xã hội
Văn hóa nhóm (nhỏ hơn tiểu văn hóa) là hệ thống quan niệm, tạp tục được hình thành
trong nhóm. Các nhóm nhỏ đều có văn hóa của mình nhưng đồng thơi cũng là một phần
của nền văn hóa toàn xã hội
Phản văn hóa: tập hợp giá trị của một nhóm người trong xã hội có tính đối lập, xung đột
với chuẩn mực, giá trị chung của toàn xã hội
=Những vị trí và vai trò được chỉ định nhằm thực hiện các chức năng xã hội
chính yếu được gọi là: A. Những định chế B. Thể chế
C. Thể hiện vai diễn của cá nhân D. Nhóm
. Định chế trong xã hội học được xác định là:
A. Sự rời rạc giữa vị trí và vai trò
B. Là kết cấu các vị trí và các vai trò
C. Vị trí và vai trò ít nhiều có tính ổn định đáp ứng nhu cầu cơ bản của con người D. B và C đều đúng
. Khái niệm “chuẩn mực xã hội” là:
A. Thuộc về tình cảm của văn hóa và liên quan đến nhận thức của các nhóm về
cái đúng và cái sai, cái tốt và cái xấu…
B. Các tiêu chuẩn hành vi được hình thành dựa trên những gì mà một nhóm hay
một cộng đồng tán thành trong suy nghĩ
C. Nét đẹp trong văn hóa của mỗi quốc gia dân tộc mà qua đó hình thành nên tính thẩm mỹ D. Cả A và B đều đúng
Nhận định nào đúng khi nói về chuẩn mực xã hội:
A. Chuẩn mực là những điều tốt đẹp nên nó không thay đổi theo thời gian
B. Chuẩn mực xã hội thay đổi theo thời gian
C. Các dân tộc đều có cùng những chuẩn mực D. Cả A và B đều đúng
Khái niệm “giá trị” là:
A. Những nét văn hóa được cho là tốt đẹp để mọi người học hỏi và làm theo
B. Tiêu chuẩn để đánh giá hành vi của con người
C. Thuộc về tình cảm của văn hóa và liên quan đến nhận thức của các nhóm về
cái đúng và cái sai, cái tốt và cái xấu… D. Cả A và C đều đúng
. Nhường chỗ trên xe buýt cho cụ già và phụ nữ có thai là hành vi thuộc loại hình văn hóa: A. Hành động B. Đồ vật C. Tư tưởng D. Tình cảm
Nhận định nào đúng khi nói đến “giá trị”:
A. Các xã hội kinh tế kém phát triển, các giá trị được đề cao thấp
B. Các xã hội khác nhau, các giá trị được đề cao khác nhau
C. Các xã hội kinh tế phát triển hơn, các giá trị được đề cao nhiều
Nét văn hóa nào được xem là giá trị tốt đẹp của người Việt Nam?
A. Chung thủy, lịch sự, trung thực
B. Chung thủy, quan liêu, tham nhũng
C. Trung thực, lãng phí, tiêu cực D. Cả B và C đều đúng
Theo quan điểm xã hội học, khái niệm văn hóa được hiểu là:
A. Một hệ thống các giá trị, chân lý, chuẩn mực và mục tiêu mà con người cùng
thống nhất với nhau trong quá trình tương tác và trải qua thời gian.
B. Toàn bộ các giá trị vật chất và tinh thần do con người tạo ra trong thực tiễn lịch sử xã hội
C. Toàn bộ những phong tục, tập quán mà con người đúc kết qua quá trình lao động
D. Hệ thống các chuẩn mực, các quy tắc ứng xử mà con người đã đúc kết được
Nhận định nào sai khi nói về văn hóa:
A. Văn hóa là những giá trị, chuẩn mực tốt đẹp nên có tính bất biến
B. Mỗi một quốc gia, dân tộc đều có nền văn hóa riêng
C. Những quốc gia có nền kinh tế phát triển thì nền văn hóa tốt đẹp hơn D. Cả A và C đều đúng
. Nhận định nào sau đây được coi là đúng khi nói về đặc điểm của văn hóa:
A. Văn hóa luôn luôn thay đổi theo thời gian
B. Mỗi quốc gia, dân tộc đều có nền văn hóa riêng
C. Văn hóa có tính bất biến D. Cả A và B đều đúng
William Ogburn phân thành tố văn hóa ra thành mấy bộ phận? A. 1 bộ phận B. 2 bộ phận C. 3 bộ phận D. 4 bộ phận
Thước đo của văn hóa vật chất là : A. Ứng xử chuẩn mực
B. Thể hiện sự sành điệu
C. Có nhiều mối quan hệ với bên ngoài
D. Thể hiện sự thành đạt và giàu có
Văn hóa phi vật chất bao gồm: A. Xe cộ, nhà cửa
B. Các khuôn mẫu hành vi, qui tắc, giá trị. C. Thói quen, tập quán D. B và C đều đúng
Tục thờ cúng ông bà của người Việt Nam được liệt vào loại hình văn hóa nào sau đây? A. Tư tưởng B. Tình cảm C. Văn hóa tinh thần D. Câu A và C đúng
Ngôn ngữ là biểu tượng do:
A. Con người biết phối hợp các biểu tượng tạo ra ngôn ngữ.
B. Ngôn ngữ tự nhiên có được từ khi con người sinh ra
C. Biểu tượng có trước khi loài người sinh ra
D. Biểu tượng không có vai trò tạo ra ngôn ngữ
Các giá trị văn hóa có thuần nhất trong một nền văn hóa nhất định? A. Thuần nhất
B. Luôn luôn tồn tại theo thời gian
C. Không thuần nhất trong một nền văn hóa D. A và B đều đúng
Đứng ở một nền văn hóa này phê phán nền văn hóa khác, người ta gọi là? A. Thấp hèn B. Chê bai C. Vị chủng
D. Văn hóa này thấp hơn văn hóa kia
Trong các nền văn hóa có phân biệt:
A. Văn hóa này cao hơn văn hóa khác
B. Văn hóa này ưu việt hơn văn hóa kia
C. Văn hóa này hiện đại hơn văn hóa kia
D. Không có sự phân biệt
Trong xã hội biểu tượng đóng vai trò gì trong cuộc sống của con người? A. Không có vai trò gì
B. Tạo ra sự đa dạng về mặt văn hoá và có ý nghĩa về tính nhân văn
C. Con người không cần biểu tượng D. A và C đều đúng
Những vị trí và vai trò được chỉ định nhằm thực hiện các chức năng xã hội
chính yếu được gọi là: A. Những định chế B. Thể chế
C. Thể hiện vai diễn của cá nhân D. Nhóm
Chuẩn mực có thay đổi trong quá trình phát triển của xã hội hay không?
A. Thay đổi tùy theo nền văn hóa
B. Thay đổi tùy theo hoàn cảnh xã hội
C. Thay đổi theo thời gian D. Tất cả đều đúng
Khái niệm “vai trò” được hiểu là:
A. Là toàn bộ quyền lực mà cá nhân đạt được nhờ nỗ lực.
B. Là toàn bộ quyền và nghĩa vụ của một người trong một vị trí nhất định.
C. Là toàn bộ quyền mà cá nhân có được trong một vị trí nhất định.
D. Là toàn bộ nghĩa vụ của một người trong một vị trí nhất định.
Khái niệm “chuẩn mực xã hội” là: A.
Là thuộc về tình cảm của văn hóa và liên quan đến nhận thức của các nhóm về cái
đúng và cái sai, cái tốt và cái xấu… B.
Là các tiêu chuẩn hành vi được hình thành dựa trên những gì mà một nhóm hay một
cộng đồng tán thành trong suy nghĩ. C.
Là nét đẹp trong văn hóa của mỗi quốc gia dân tộc mà qua đó hình thành nên tính thẩm mỹ. D.
Cả A và B đều đúng
Hành vi nào sau đây được xem là vi phạm chuẩn mực của xã hội? A.
Hút thuốc lá trong rạp chiếu phim B.
Lấy tiền bố mẹ để giúp đỡ bạn bè C.
Lừa gạt người khác để chiếm đoạt tài sản D.
Tất cả đều đúng
Nhận định nào đúng khi nói về chuẩn mực xã hội: A.
Chuẩn mực là những điều tốt đẹp nên nó không thay đổi theo thời gian. B.
Chuẩn mực xã hội thay đổi theo thời gian. C.
Các dân tộc đều có cùng những chuẩn mực. D.
Tất cả đều đúng.
Nhận định nào đúng khi nói đến “giá trị”: A.
Các xã hội kinh tế kém phát triển, các giá trị không được đề cao. B.
Các xã hội khác nhau, các giá trị được đề cao khác nhau. C.
Các xã hội kinh tế phát triển hơn, các giá trị được đề cao hơn. D.
Tất cả đều đúng.
Nhận định nào đúng khi nói đến “giá trị” trong một quốc gia: A.
Trong một xã hội, các nhóm khác nhau các giá trị được đánh giá khác nhau. B.
Trong một xã hội, các nhóm khác nhau các giá trị được đánh giá giống nhau. C.
Trong một xã hội các giá trị cũng được đánh giá khác nhau giữa các tầng lớp khác nhau. D.
Tất cả đều đúng. CHƯƠNG V: XÃ HỘI HÓA
Xã hội là sản phẩm :
A. Cá nhân sống đơn lẻ không có quan hệ
B. Của sự tương tác lẫn nhau giữa người với người
C. Không có sự phân công lao động
D. Chỉ tồn tại trong một quốc gia
Những yếu tố cơ bản của thành tố xã hội là :
A. Cơ cấu xã hội là những khuôn mẫu hành vi lặp đi lặp lại giữa cá nhân, nhóm.
B. Đơn vị cơ bản nhất của thành tố xã hội là vị trí, vai trò xã hội của con người
C. Nhóm là những đơn vị cơ bản của xã hội D.Cả 3 đều đúng
Xã hội loài người khác xã hội của loài vật vì:
A. Con người có khả năng thay đổi hình thái và chức năng của xã hội
B. Con người có khả năng xây dựng cho mình một nền văn hóa
C. Văn hóa cho phép con người chia sẻ những giá trị, những niềm tin chung. D.A, B và C đều đúng
… ............ là quá trình mà qua đó chúng ta có thể tiếp nhận được nền văn hóa của
xã hội mà chúng ta được sinh ra – quá trình mà nhờ đó chúng ta đạt được những
đặc trưng xã hội của chúng ta – nhân cách. A. Thiết chế B. Xã hội hóa C. Tổ chức D. Tương tác
Môi trường đầu tiên của quá trình xã hội hóa cá nhân là: A. Môi trường gia đình
B. Môi trường nhà trường C. Thông tin đại chúng D. Nhóm bạn
Xã hội hóa là quá trình: A.
Quá trình đứa trẻ học được từ bố mẹ cách xử sự đối với mọi người xung quanh B.
Quá trình mà trong đó chúng ta có thể học hỏi và tiếp nhận nền văn hóa của xã hội,
có thể học được cách suy nghĩ và ứng xử hợp với đặc trưng của xã hội. C.
Quá trình cá nhân chỉ tiếp thu những kinh nghiệm xã hội chứ không tham gia vào
quá trình sáng tạo ra các kinh nghiệm xã hội A.
D.Quá trình hai mặt: một mặt, cá nhân tiếp nhận kinh nghiệm xã hội bằng cách
thâm nhập vào xã hội, vào hệ thống xã hội ; mặt khác, cá nhân tái sản xuất một cách chủ
động bằng các mối quan hệ thông qua việc họ tham gia vào các hoạt động và thâm nhập
vào các quan hệ xã hội.
Tổ chức duy nhất không đóng góp vào quá trình xã hội hóa của con người là: A. Nhà trường B. Gia đình C.
Nhóm người cùng địa vị D.
Nhóm người cùng công việc
Tác động nào sau đây được coi là quan trọng nhất của gia đình? A.
A.Tác động chính yếu vào bậc nhất của con người trong xã hội B.
Khen thưởng và trừng phạt dựa trên kết quả chứ không phải cá nhân C.
Học cách tự điều khiển bản thân D.
Hoàn thiện bản thân thông qua việc đóng nhiều vai trò khác nhau
Các khía cạnh kinh tế - quyền lực – và vị thế có liên quan gì với nhau? A.
Khía cạnh kinh tế đóng vai trò chủ đạo. B.
Vị thế không dính dáng gì đến các khía cạnh còn lại. C.
Quyền lợi và vị thế lấn át khía cạnh kinh tế.
D. Tất cả các khía cạnh có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Quan điểm tuần hoàn về sự biến đổi xã hội cho rằng: A.
Xã hội tồn tại trong một trạng thái cân bằng mỏng manh. B.
Sự thay đổi xảy ra khi một phần của xã hội bị tụt hậu sau cái khác. C.
Các xã hội tăng trưởng khi chúng thay đổi. D. Các xã hội thay
đổi khi chúng phát triển và thụt lùi theo thời gia n.
Theo đánh giá của các nhà xã hội học, phương tiện nào sau đây ngày càng có tầm
quan trọng trong quá trình xã hội hóa? A.
Truyền đạt mặt đối mặt. B.
Dạy dỗ chính thức của gia đình, thầy cô. C.
Học tập lẫn nhau từ bạn bè. D.
Phương tiện truyền thông như Tivi, Internet.
Hội những người cựu chiến binh thuộc tổ chức: A. Các nhóm uy quyền B.
Hiệp hội tự nguyện C. Tổ chức khu biệt D.
Tất cả đều đúng
Doanh trại quân sự thuộc : A. Các nhóm uy quyền B.
Hiệp hội tự nguyện C. Tổ chức khu biệt Tất cả đều đúng
Hội đồng hương thuộc: A. Các nhóm uy quyền B.
Hiệp hội tự nguyện C. Tổ chức khu biệt Tất cả đều đúng
Nhận định nào đúng khi nói đến đặc điểm của nhóm làm việc? A.
Mục đích chung – tương tác – vai trò – quy tắc B.
Vai trò – tư tưởng – tình cảm – chia sẻ C.
Cộng tác – chia sẻ - phân công – quyền lực D.
Yêu thương – phân công – vai trò – quy tắc
Phân loại nhóm căn cứ vào quy mô tồn tại của nhóm, sẽ có những loại nhóm nào? A.
Nhóm nhỏ - nhóm tự nguyện B.
Nhóm thứ cấp – nhóm lớn C.
Nhóm lớn – nhóm nhỏ D.
Nhóm sơ cấp – nhóm thứ cấp
Nếu căn cứ vào “tính chất liên kết” nhóm sẽ chia thành những nhóm nào? A.
Nhóm chính thức – nhóm không chính thức B.
Nhóm thứ cấp – nhóm lớn C.
Nhóm lớn – nhóm nhỏ D.
Nhóm sơ cấp – nhóm thứ cấp
Khi nghiên cứu về con người, xã hội học và nhân chủng học tập trung nghiên cứu chủ yếu về: A. Nhóm B. Tập thể C. Tổ chức D.
Tập thể và tổ chức
Điền vào chỗ trống: Bằng việc chỉ ra rằng tỉ lệ tự tử thay đổi phụ thuộc vào đặc
điểm của nhóm, Durkheim cho rằng ý nghĩa mà đời sống xã hội phải được tìm hiểu
bởi những giá trị ............... hơn là những giá trị cá nhân. A. Chân thực B. Xã hội C.
Xuất phát từ một tổ chức D. Tất cả đúng
Theo quan niệm của Oxipov G.V thì cơ cấu xã hội gồm bao nhiêu thành tố? A. 2 thành tố B. 3 thành tố C. 4 thành tố D.
Không xác định được
Nội dung nào sau đây là ví dụ SAI về “Nhóm nhỏ”? A. Gia đình B. Lớp học C.
Một đội sản xuất D. Một đoàn thể
Xã hội đóng luôn gắn liền với chế độ xã hội mang tính: A. Đẳng cấp B. Giai cấp C. Truyền thống D. Hiện đại
Khi một xã hội công nghiệp hóa, sẽ dẫn đến sự suy giảm của giai cấp nông dân và
gia tăng giai cấp công nhân. Xét theo quan điểm xã hội học thì đây là loại di động xã hội nào? A. Di động cơ cấu B.
Di động tầng lớp C. Di động không gian D. Di động thực
Trong quan điểm của M. Weber về giai cấp, đâu là yếu tố quan trọng nhất quyết
định đến vị trí của một người trong xã hội nông nghiệp ? A. Quyền lực B. Kinh tế C. Uy tín xã hội D. Học vấn
K. Marx đã nghiên cứu sự thống trị của định chế kinh tế so với các định chế khác
như giáo dục, chính trị, ông thuộc tác giả theo lý thuyết nào? A.
Mâu thuẫn (xung đột) B. Cơ cấu chức năng C. Tương tác xã hội Thực nghiệm
. Có luận điểm cho rằng, gia đình người Việt chịu ảnh hưởng của tư tưởng nho giáo
đã làm gia tăng bất bình đẳng xã hội khi phụ nữ không được bình đẳng như nam
giới trong công việc, không tự do trong biểu lộ tình dục, chọn bạn đời. Đây là luận
điểm của các nhà xã hội học theo thuyết: A.
. Tương tác xã hội B. Gán nhãn C. Chức năng Mâu thuẫn
Nghèo đói là một sự kiện xã hội mang tính phổ quát: A.
Vì nghèo đói không chỉ tồn tại ở nước nghèo mà cả nước giàu, ở xã hội truyền thống
và xã hội hiện đại B.
Nghèo đói là một sự kiện có thực C.
Nghèo đói là một sự kiện mang tính khách quan D.
Nghèo đói là một sự kiện có thể kiểm tra được