Câu hỏi trắc nghiệm nguyên nhân kết quả có đáp án Triết học | Đại học Nội Vụ Hà Nội
Câu 1: Đâu không là tính chất của mối liên hệ nguyên nhân- kết quả?A. Tính khách quanB. Tính phổ biếnC. Tính chủ quan (giáo trình tr216)D. Tính tất yếu.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Triết học Mác-Lenin (THML1)
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45438797
Câu hỏi Nguyên nhân- kết quả
Câu 1: Đâu không là tính chất của mối liên hệ nguyên nhân- kết quả? A. Tính khách quan B. Tính phổ biến
C. Tính chủ quan (giáo trình tr216) D. Tính tất yếu
Câu 2: Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, nguyên nhân là:
A. Sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong cùng một sự vật.
B. Sự tác động lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng.
C. Sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc
giữa các sự vật, hiện tượng, gây ra những biến đổi nhất định. (giáo trình tr216)
Câu 3: Phạm trù nhằm chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau
giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra, gọi là gì? A. Nguyên nhân
B. Kết quả (giáo trình tr216) C. Khả năng D. Hệ quả
Câu 5: Nguyên nhân và kết quả, cái nào có trước? A. Nguyên nhân B. Kết quả
C. Cả 2 xuất hiện cùng lúc
D. Không có đáp án nào đúng
Câu 6: Điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm nguyên nhân: “Phạm
trù nguyên nhân dùng để chỉ...giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng
hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau để từ đó tạo ra...”. A. Sự tác
động lẫn nhau – sự biến đổi nhất định.
B. Sự liên hệ lẫn nhau – một sự vật mới.
C. Sự tương tác – một sự vật mới.
D. Sự chuyển hóa lẫn nhau – sự biến đổi nhất định.
Câu 7: Một cặp đôi chung sống với nhau và được bác sĩ “bảo cưới”. Vậy
đứa bé được sinh ra là gì đối với việc cặp đôi này kết hôn với nhau? A. Nguyên nhân lOMoAR cPSD| 45438797 B. Kết quả C. Nguyên cớ D. Điều kiện
Câu 8: Chuỗi nào dưới đây là một ví dụ của cặp phạm trù Nguyên nhân - Kết quả?
A. Xuân - Hạ - Thu - Đông
B. Vi sinh vật - Cỏ - Hươu - Sư tử
C. Mưa - Ngã xe - Nghỉ học - Trượt môn
D. Đi học - Ăn cơm - Học bài - Đi ngủ
Câu 9: Trong các câu ca dao tục ngữ sau đây, câu nào không thể hiện
phạm trù nguyên nhân-kết quả? A. Nước chảy đá mòn B. Miệng ăn núi lở
C. Gieo gió gặp bãoD. Uống nước nhớ nguồn.
Câu 10: “Tiền lương cao” và “Chăm chỉ làm việc”, đâu là nguyên nhân, đâu là kết quả?
A. Tiền lương cao là nguyên nhân, chăm chỉ làm việc là kết quả
B. Chăm chỉ làm việc là nguyên nhân, tiền lương cao là kết quả
C. Không cái nào gây ra cái nào
D. Cái này vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của cái kia.
Câu 11: Quan niệm “Hoạt động của con người là hòn đá thử vàng của
tính nhân quả” là của ai? A. C.Mác B. Hêghen C. V.I.Lênin D. Ph.Ăngghen