Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương 3 Tư tưởng Hồ Chí Minh| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương 3 Tư tưởng Hồ Chí Minh| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

1.2 K 589 lượt tải Tải xuống
CÂU HI CHƯƠNG 3
1. Hồ Chí Minh viết: “Trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của giai cấp của
dân tộc, cần phải dùng Bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành
lấy chính quyềnbảo vệ chính quyền”. Câu trích nêu trên Hồ Chí Minh muốn đề cập
tới vấn đề gì trong quan điểm về Cách mạng giải phóng dân tộc?
A. Bạo lực cách mạng là phương thức phổ biến
B. Hình thái của bạo lực cách mạng
C. Cách thức thể hiện của bạo lực cách mạng
D. Tính tất yếu của bạo lực cách mạng
2. Hồ Chí Minh khẳng định: “…Nọc độc và sức sống của con rắn độc Tư bản chủ nghĩa
đang tập trung ở thuộc địa…đánh rắn thì phải đánh ở đằng đầu”. Câu trích nêu trên Hồ
Chí Minh muốn đề cập đến vấn đề gì trong quan điểm về vấn đề dân tộc?
A. Phương pháp thực hiện cách mạng ở các nước thuộc địa
B. Tính sáng tạo của cách mạng thuộc địa
C. Khả năng chủ động giành thắng lợi của cách mạng thuộc địa so với cách
mạng vô sản chính quốc
D. Động lực của cách mạng thuộc địa
3. Theo Hồ C Minh, cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam phải dựa trên lực
lượng nào?
A. Lực lượng đại đoàn kết toàn dân
B. Dựa vào liên minh giữa công nhân với tư sản
C. Dựa vào giai cấp công nhân
D. Dựa vào liên minh giữa nông dân và địa chủ
4. Luận điểm: “Cách mệnh trước hết phải có đảng cách mệnh, để trong thì vận động
tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp ở mọi nơi.
Đảng vững, cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái vững thuyền
mới chạy” được Hồ Chí Minh đưa ra trong tác phẩm nào?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp
B. Di chúc
C. Cương lĩnh chính trị đầu tiên
D. Đường cách mệnh
5. Theo Hồ Chí Minh, trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, lực lượng nào “là gốc
cách mệnh”?
A. Công nhân
B. Trí thức
C. Nông dân
D. Công - nông
6. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, 2 nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến
A. Phải được thực hiện đồng thời, khăng khít với nhau, nương tựa vào nhau
B. Thì nhiệm vụ chống phong kiến, mang lại ruộng đất cho nông dân được đặt lên
hàng đầu
C. Thì nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc được đặt lên hàng đầu
D. Là nhất loạt ngang nhau
7. Theo Hồ Chí Minh, cần bao nhiêu điều kiện bản để đảm bảo độc lập dân tộc
gắn liền với CNXH
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
8. Con đường Cách mạng vô sản ở Việt Nam theo Hồ Chí Minh là:
A. Giải phóng giai cấp - giải phóng dân tộc - giải phóng hội - giải phóng con
người
B. Giải phóng dân tộc - giải phóng hội - giải phóng giai cấp - giải phóng con
người
C. Giải phóng dân tộc - giải phóng giai cấp - giải phóng hội - giải phóng con
người
D. Giải phóng giai cấp - giải phóng hội - giải phóng dân tộc - giải phóng con
người
9. Trong tác phẩm Đường cách mệnh, Hồ Chí Minh cho rằng muốn làm cách mạng thì
trước hết phải có?
A. Lực lượng cách mạng
B. Đảng cách mạng
C. Phương pháp cách mạng
D. Cả 3 phương án trên
10. Trong quá trình tìm tòi con đường cứu nước, tại sao Hồ Chí Minh không lựa chọn đi
theo con đường cách mạng của các nước Pháp, Mỹ?
A. Đây là các cuộc cách mạng dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản
B. Các cuộc cách mạng này diễn ra ở phương Tây nên không phù hợp với xã hội
phương Đông
C. Đây là những cuộc cách mạng không đến nơi
D. Đây là các cuộc cách mạng không tiên tiến
11. Trong các luận điểm sau đây, luận điểm nào của Hồ Chí Minh?
A. “Tất cả mọi người đều sinh ra quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những
quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được
sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc"
B. “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tự do
và bình đẳng về quyền lợi”.
C. “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng
quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”.
D. “Quyền tự nhiên của con người là quyền sống, quyền tự do, quyền tư hữu"
12. Thực dân Pháp chia đất nước ta ra làm mấy kỳ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
13. Luận điểm nào sau đây nằm trong “Những luận cương về phong trào cách mạng
trong các nước thuộc địa và nửa thuộc địa"?
A. “Chỉ thể thực hiện hoàn toàn công cuộc giải phóng các nước thuộc địa khi
giai cấp vô sản giành được thắng lợi ở các nước tư bản tiên tiến”
B. “Vận mệnh của giai cấp vô sản thế giới và đặc biệt là vận mệnh của giai cấp
sản các nước đi xâm lược thuộc địa gắn chặt với vận mệnh của giai cấp bị áp
bức ở các thuộc địa"
C. “Nọc độc và sức sống của con rắn độc bản chủ nghĩa đang tập trung các
thuộc địa hơn là ở chính quốc”
D. “Chủ nghĩa bản một con đỉa một cái vòi bám vào giai cấp sản
chính quốc và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc địa"
14. Luận điểm: “Sự giải phóng của giai cấp công nhân phải sự nghiệp của bản thân
giai cấp công nhân” là của ai?
A. C.Mác
B. Ph. Ănghen
C. V.I. Lênin
D. Hồ Chí Minh
15. Theo Hồ Chí Minh Việt Nam các nước thuộc địa cần tiến hành cuộc cách
mạng nào trước?
A. Cách mạng giải phóng giai cấp
B. Cách mạng giải phóng dân tộc
C. Cách mạng giải phóng con người một cách toàn diện
D. Cách mạng xã hội chủ nghĩa
16. Có bao nhiêu đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
17. Trong các mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, mục tiêu nào mà trong đó Bác Hồ
đã khẳng định: “Chế độ ta là dân chủ.Tức nhân dân làm chủ”
A. Mục tiêu về chế độ chính trị
B. Mục tiêu về kinh tế
C. Mục tiêu về quan hệ xã hội
D. Mục tiêu về đường lối của Đảng
18. Nội dung nào được phản ánh trong Mục tiêu về quan hệ xã hội
A. Phải xây dựng được nền văn hóa mang tính dân tộc, khoa học, đại chúng
tiếp thu văn hóa nhân loại.
B. Phải đảm bảo dân chủ công bằng, văn minh.
C. Phải xây dựng được nền kinh tế phát triển cao gắn liền chặt chẽ với thể chế
chính trị.
D. Phải xây dựng được dân chủ.
19. Trong phần động lực của chủ nghĩa hội Việt Nam, về phần lợi ích nhân dân,
chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói:
A. Địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ.
B. Sức mạnh đoàn kết toàn dân là lực lượng mạnh nhất trong các lực lượng.
C. Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có những con người chủ nghĩa
xã hội.
D. Việc lợi cho dân phải hết sức làm, việc hại cho dân phải hết sức
tránh.
20. Theo chủ tịch Hồ Chí Minh, đâu là những động lực hàng đầu của chủ nghĩa xã hội.
A. Lợi ích của dân, dân chủ của dân.
B. Lợi ích của dân, hoạt động của tổ chức, sức mạnh đoàn kết toàn dân.
C. Lợi ích của dân, dân chủ của dân, sức mạnh đoàn kết toàn dân.
D. Lợi ích của dân, sức mạnh đoàn kết toàn dân.
21. Theo Hồ Chí Minh, tính chất của thời kỳ quá độ là:
A. Đây là thời kỳ cải biến sâu sắc nhất, nhưng lâu dài và khó khăn.
B. Đây là thời kỳ cải biến sâu sắc nhất, đơn giản nhất nhưng cần thời gian lâu dài.
C. Đây là thời kỳ cải biến đơn giản nhất, nhưng lâu dài, khó khăn, gian khổ.
D. Đây thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian
khổ.
22. Có mấy nhiệm vụ trong các nhiệm vụ ở thời kỳ quá độ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
23. Trong các nhiệm vụ ở thời kỳ quá độ, nhiệm vụ nào yêu cầu tẩy trừ các di tích thuộc
địa và văn hóa đế quốc.
A. Nhiệm vụ về văn hóa.
B. Nhiệm vụ về chính trị.
C. Nhiệm vụ về các quan hệ xã hội.
D. Nhiệm vụ về kinh tế.
24. Có mấy nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
25. Trong các nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa hội trong thời kỳ quá độ, nguyên tắc
nào cho rằng:” Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của hòa bình, dân chủ, xã hội chủ
nghĩa trên toàn thế giới.
A. Phải giữ vững độc lập dân t
B. Phải đoàn kết, học tập kinh nghiệm của các nước anh em.
C. Xây phải đi đôi với chống.
D. Không nguyên tắc nào.
26. Theo Hồ Chí Minh, đô{ng lực quan trọng nhất của chủ nghĩa xã hô{i là:
A. Sự lãnh đạo của Đảng
B. Đô{ng lực vâ{t chất
C. Đô{ng lực con người
D. Đô{ng lực tinh thần
27. Hồ Chí Minh quan niê{m mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa xã hô{i là:
A. Nâng cao đời sống nhân dân
B. Đáp ứng nhu cầu của nhân dân
C. Đáp ứng được mọi lợi ích của nhân dân
D. Nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân
28. Theo Hồ Chí Minh, trong các đô{ng lực của chủ nghĩa xã hô{i thì:
A. Nô{i lực và ngoại lực là quan trọng như nhau
B. Nô{i lực là quyết định nhất
C. Ngoại lực là quyết định nhất
D. Phải cân bằng nô{i lực và ngoại lực
29. Theo Hồ Chí Minh, quá đô{ lên chủ nghĩa xã hô{i ở V{t Nam là quá đô{:
A. Trực tiếp lên chủ nghĩa xã hô{i
B. Gián tiếp lên chủ nghĩa xã hô{i
C. Đi thẳng lên chủ nghĩa xã hô{i
D. Bỏ qua thời kỳ tư bản chủ nghĩa
30. Hồ Chí Minh chưa sử dụng những khái niệm nào trong tư tưởng chính trị.
A. Tự diễn biến, tự chuyển hó
B. Suy thoái, đạo đức, lối sống, tự diễn biến, tự chuyển hóa.
C. Suy thoái, đạo đức, lối sống, tự diễn biến, tự chuyển hóa, căn bệnh.
D. Suy thoái, đạo đức, căn bệnh.
| 1/5

Preview text:

CÂU HỎI CHƯƠNG 3
1. Hồ Chí Minh viết: “Trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của giai cấp và của
dân tộc, cần phải dùng Bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành
lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”. Câu trích nêu trên Hồ Chí Minh muốn đề cập
tới vấn đề gì trong quan điểm về Cách mạng giải phóng dân tộc?
A. Bạo lực cách mạng là phương thức phổ biến
B. Hình thái của bạo lực cách mạng
C. Cách thức thể hiện của bạo lực cách mạng
D. Tính tất yếu của bạo lực cách mạng
2. Hồ Chí Minh khẳng định: “…Nọc độc và sức sống của con rắn độc Tư bản chủ nghĩa
đang tập trung ở thuộc địa…đánh rắn thì phải đánh ở đằng đầu”. Câu trích nêu trên Hồ
Chí Minh muốn đề cập đến vấn đề gì trong quan điểm về vấn đề dân tộc?
A. Phương pháp thực hiện cách mạng ở các nước thuộc địa
B. Tính sáng tạo của cách mạng thuộc địa
C. Khả năng chủ động và giành thắng lợi của cách mạng thuộc địa so với cách mạng vô sản chính quốc
D. Động lực của cách mạng thuộc địa
3. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam phải dựa trên lực lượng nào?
A. Lực lượng đại đoàn kết toàn dân
B. Dựa vào liên minh giữa công nhân với tư sản
C. Dựa vào giai cấp công nhân
D. Dựa vào liên minh giữa nông dân và địa chủ
4. Luận điểm: “Cách mệnh trước hết phải có đảng cách mệnh, để trong thì vận động và
tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp ở mọi nơi.
Đảng có vững, cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền
mới chạy” được Hồ Chí Minh đưa ra trong tác phẩm nào?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp B. Di chúc
C. Cương lĩnh chính trị đầu tiên D. Đường cách mệnh
5. Theo Hồ Chí Minh, trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, lực lượng nào “là gốc cách mệnh”? A. Công nhân B. Trí thức C. Nông dân D. Công - nông
6. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, 2 nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến
A. Phải được thực hiện đồng thời, khăng khít với nhau, nương tựa vào nhau
B. Thì nhiệm vụ chống phong kiến, mang lại ruộng đất cho nông dân được đặt lên hàng đầu
C. Thì nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc được đặt lên hàng đầu
D. Là nhất loạt ngang nhau
7. Theo Hồ Chí Minh, cần có bao nhiêu điều kiện cơ bản để đảm bảo độc lập dân tộc gắn liền với CNXH A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
8. Con đường Cách mạng vô sản ở Việt Nam theo Hồ Chí Minh là:
A. Giải phóng giai cấp - giải phóng dân tộc - giải phóng xã hội - giải phóng con người
B. Giải phóng dân tộc - giải phóng xã hội - giải phóng giai cấp - giải phóng con người
C. Giải phóng dân tộc - giải phóng giai cấp - giải phóng xã hội - giải phóng con người
D. Giải phóng giai cấp - giải phóng xã hội - giải phóng dân tộc - giải phóng con người
9. Trong tác phẩm Đường cách mệnh, Hồ Chí Minh cho rằng muốn làm cách mạng thì trước hết phải có? A. Lực lượng cách mạng B. Đảng cách mạng C. Phương pháp cách mạng D. Cả 3 phương án trên
10. Trong quá trình tìm tòi con đường cứu nước, tại sao Hồ Chí Minh không lựa chọn đi
theo con đường cách mạng của các nước Pháp, Mỹ?
A. Đây là các cuộc cách mạng dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản
B. Các cuộc cách mạng này diễn ra ở phương Tây nên không phù hợp với xã hội phương Đông
C. Đây là những cuộc cách mạng không đến nơi
D. Đây là các cuộc cách mạng không tiên tiến
11. Trong các luận điểm sau đây, luận điểm nào của Hồ Chí Minh?
A. “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những
quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được
sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc"
B. “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tự do
và bình đẳng về quyền lợi”.
C. “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có
quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”.
D. “Quyền tự nhiên của con người là quyền sống, quyền tự do, quyền tư hữu"
12. Thực dân Pháp chia đất nước ta ra làm mấy kỳ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
13. Luận điểm nào sau đây nằm trong “Những luận cương về phong trào cách mạng
trong các nước thuộc địa và nửa thuộc địa"?
A. “Chỉ có thể thực hiện hoàn toàn công cuộc giải phóng các nước thuộc địa khi
giai cấp vô sản giành được thắng lợi ở các nước tư bản tiên tiến”
B. “Vận mệnh của giai cấp vô sản thế giới và đặc biệt là vận mệnh của giai cấp vô
sản các nước đi xâm lược thuộc địa gắn chặt với vận mệnh của giai cấp bị áp bức ở các thuộc địa"
C. “Nọc độc và sức sống của con rắn độc tư bản chủ nghĩa đang tập trung ở các
thuộc địa hơn là ở chính quốc”
D. “Chủ nghĩa tư bản là một con đỉa có một cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở
chính quốc và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc địa"
14. Luận điểm: “Sự giải phóng của giai cấp công nhân phải là sự nghiệp của bản thân
giai cấp công nhân” là của ai? A. C.Mác B. Ph. Ănghen C. V.I. Lênin D. Hồ Chí Minh
15. Theo Hồ Chí Minh ở Việt Nam và các nước thuộc địa cần tiến hành cuộc cách mạng nào trước?
A. Cách mạng giải phóng giai cấp
B. Cách mạng giải phóng dân tộc
C. Cách mạng giải phóng con người một cách toàn diện
D. Cách mạng xã hội chủ nghĩa
16. Có bao nhiêu đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
17. Trong các mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, mục tiêu nào mà trong đó Bác Hồ
đã khẳng định: “Chế độ ta là dân chủ.Tức nhân dân làm chủ”
A. Mục tiêu về chế độ chính trị B. Mục tiêu về kinh tế
C. Mục tiêu về quan hệ xã hội
D. Mục tiêu về đường lối của Đảng
18. Nội dung nào được phản ánh trong Mục tiêu về quan hệ xã hội
A. Phải xây dựng được nền văn hóa mang tính dân tộc, khoa học, đại chúng và
tiếp thu văn hóa nhân loại.
B. Phải đảm bảo dân chủ công bằng, văn minh.
C. Phải xây dựng được nền kinh tế phát triển cao gắn liền chặt chẽ với thể chế chính trị.
D. Phải xây dựng được dân chủ.
19. Trong phần động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, về phần lợi ích nhân dân,
chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói:
A. Địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ.
B. Sức mạnh đoàn kết toàn dân là lực lượng mạnh nhất trong các lực lượng.
C. Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có những con người chủ nghĩa xã hội.
D. Việc gì có lợi cho dân phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh.
20. Theo chủ tịch Hồ Chí Minh, đâu là những động lực hàng đầu của chủ nghĩa xã hội.
A. Lợi ích của dân, dân chủ của dân.
B. Lợi ích của dân, hoạt động của tổ chức, sức mạnh đoàn kết toàn dân.
C. Lợi ích của dân, dân chủ của dân, sức mạnh đoàn kết toàn dân.
D. Lợi ích của dân, sức mạnh đoàn kết toàn dân.
21. Theo Hồ Chí Minh, tính chất của thời kỳ quá độ là:
A. Đây là thời kỳ cải biến sâu sắc nhất, nhưng lâu dài và khó khăn.
B. Đây là thời kỳ cải biến sâu sắc nhất, đơn giản nhất nhưng cần thời gian lâu dài.
C. Đây là thời kỳ cải biến đơn giản nhất, nhưng lâu dài, khó khăn, gian khổ.
D. Đây là thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ.
22. Có mấy nhiệm vụ trong các nhiệm vụ ở thời kỳ quá độ. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
23. Trong các nhiệm vụ ở thời kỳ quá độ, nhiệm vụ nào yêu cầu tẩy trừ các di tích thuộc
địa và văn hóa đế quốc.
A. Nhiệm vụ về văn hóa.
B. Nhiệm vụ về chính trị.
C. Nhiệm vụ về các quan hệ xã hội.
D. Nhiệm vụ về kinh tế.
24. Có mấy nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
25. Trong các nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ, nguyên tắc
nào cho rằng:” Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của hòa bình, dân chủ, xã hội chủ
nghĩa trên toàn thế giới.
A. Phải giữ vững độc lập dân tộ
B. Phải đoàn kết, học tập kinh nghiệm của các nước anh em.
C. Xây phải đi đôi với chống. D. Không nguyên tắc nào.
26. Theo Hồ Chí Minh, đô{ng lực quan trọng nhất của chủ nghĩa xã hô{i là:
A. Sự lãnh đạo của Đảng B. Đô{ng lực vâ{t chất C. Đô{ng lực con người D. Đô{ng lực tinh thần
27. Hồ Chí Minh quan niê{m mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa xã hô{i là:
A. Nâng cao đời sống nhân dân
B. Đáp ứng nhu cầu của nhân dân
C. Đáp ứng được mọi lợi ích của nhân dân
D. Nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân
28. Theo Hồ Chí Minh, trong các đô{ng lực của chủ nghĩa xã hô{i thì:
A. Nô{i lực và ngoại lực là quan trọng như nhau
B. Nô{i lực là quyết định nhất
C. Ngoại lực là quyết định nhất
D. Phải cân bằng nô{i lực và ngoại lực
29. Theo Hồ Chí Minh, quá đô{ lên chủ nghĩa xã hô{i ở Viê{t Nam là quá đô{:
A. Trực tiếp lên chủ nghĩa xã hô{i
B. Gián tiếp lên chủ nghĩa xã hô{i
C. Đi thẳng lên chủ nghĩa xã hô{i
D. Bỏ qua thời kỳ tư bản chủ nghĩa
30. Hồ Chí Minh chưa sử dụng những khái niệm nào trong tư tưởng chính trị.
A. Tự diễn biến, tự chuyển hó
B. Suy thoái, đạo đức, lối sống, tự diễn biến, tự chuyển hóa.
C. Suy thoái, đạo đức, lối sống, tự diễn biến, tự chuyển hóa, căn bệnh.
D. Suy thoái, đạo đức, căn bệnh.