Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Sinh học tế bào dược có đáp án

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Sinh học tế bào dược có đáp án của Đại học Nguyễn Tất Thành với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36067889
CÂU HI ÔN TP SHTB
Phn 1:
Câu 1. Đăc trưng chỉ các t chc sng mà không có vt không sng là?
A. Phuơng thức đồng hóa và da.
B. Có tính cm ng và tính thích nghi.
C. Sp xếp các t chc một cách đặc hiu và hp lý.
D. Có kh năng sinh sản.
Câu 2: Thành phn nào thuc v nhóm cơ thể sống chưa có cấu to tế bào?
A. V prôtêin và lõi axit nuclêic.
B. Dch tế bào và v prôtêin.
C. Ti th và khí khng.
D. C A, B và C.
Câu 3: Đại diện cơ bản của nhóm cơ thể sống chưa có cấu to tế bào là?
A. Vi khun và to lam.
B. Thc vật và động vt phù du.
C. Thy tc.
D. Virus.
Câu 5: Đại diện cơ bản của nhóm cơ thể sng có cu to tế bào với nhân chưa
hoàn chnh là?
A. Vi khun và to lam.
B. Gii thc vt và giới động vt.
C. Virus.
D. Côn trùng.
Câu 12: Đơn vị cu trúc chức năng căn bản ca mi sinh vt sng thuc v?
A. Prôtêin.
B. Tế bào.
C. Vt cht.
D. Năng lượng
14. Cu trúc nào ca tế bào nhân có tác dụng bo v vi khun khi các tác
động bên ngoài (như sự khô hn s tn công ca bch cu) ngun d tr
dinh dưỡng cho tế bào? A. V nhày (capsule).
B. Vách tế bào (cell wall).
C. Màng cht nguyên sinh (cytoplasmic membrane).
lOMoARcPSD|36067889
D. Tế bào cht (cyloplasm).
Câu 15: mt s loi vi khun thuc h Mycoplasma (thuc tế bào nhân sơ),
lp ngoài cùng ca tế bào là gì? A. Vách tế bào (cell wall).
B. V nhày (capsule).
C. Màng cht nguyên sinh (cytoplasmic membrane).
D. Tế bào cht (cyloplasm). Câu 17: Cho các chức năng sau:
i. Ngăn cách tế bào với môi trƣờng, giúp tế bào tr thành mt h thng bit
lp. ii. Thc hiện quá trình trao đổi cht, thông tin gia tế bào và môi
trƣờng.
iii. Là giá th để gn các emzym của quá trình trao đổi cht trong tế bào.
Các chức năng trên nói đến cu trúc nào ca tế bào nhân sơ? A. Tế bào cht
(cyloplasm).
B. Vách tế bào (cell wall).
C. Th nhân.
D. Màng cht nguyên sinh (cytoplasmic membrane).
Câu 18: Đặc điểm quan trng to nên s khác bit vi tế bào nhân thc là tế
bào cht ca tế bào nhân sơ? A. Có cu to keo, chứa 80% là nƣớc.
B. Không có bào quan.
C. S ợng riboxom tƣơng đối ln, chiếm 70% trọng lƣng khô ca tế bào vi
khun.
D. Nm ri rác trong tế bào cht.
Câu 19: Vai trò ca th nhân là gì?
A. Chứa đựng thông tin di truyền và trung tâm điu khin mi hoạt động sng
ca tế bào. B. C A và C đều đúng.
C. Thc hiện quá trình trao đổi cht, thông tin gia tế bào và môi trƣờng.
D. C A và C đều sai.
3
Câu 21: Theo h thng phân loi ca R.H.Whittaker, các sinh vật trên Trái Đất
đƣc phân thành 5 gii?
A. Khi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Động vt và Thc vt.
B. Khởi sinh, Nguyên sinh, Trung sinh, Động vt và Thc vt.
C. Thái c, Trung sinh, Nguyên sinh, Động vt và Thc vt.
D. C đại, Thái Nguyên, Trung sinh, Nguyên sinh và Hin đi.
Câu 23: Trong tế bào nhân thc, các bào quan thuc h màng trong gm có?
lOMoARcPSD|36067889
A. Ty th, lc lp.
B. Nhân, ribosom.
C. i ni cht (có ht, không ht), phc h Golgi, lysosom và peroxysom.
D. C A và C.
Câu 24: Trong tế bào nhân thc, các bào quan tham gia sản sinh năng lượng gm
có?
A. i ni cht (có ht, không ht), phc h Golgi, lysosom và
peroxysom. B. Nhân, ribosom.
C. Không bào
D. Ty th, lc lp.
Câu 25: Trong tế bào nhân thc, các bào quan tham gia biu hin gen gm có?
A. Nhân, ribosom.
B. Ty th, lc lp.
C. i ni cht (có ht, không ht), phc h Golgi, lysosom và peroxysom. D. C
A và B.
Câu 28: Tế bào bch cu, tế bào tuyến tuy,… thuộc lưới ni cht nào?
A. Lưới ni cht ht.
B. i ni cht không ht.
C. Ch là tế bào bình thường.
D. C A và B.
Câu 29: Tế bào gan, tế bào não, tế bào mô m, tế bào tuyến nhn da, v
tuyến thượng thận,… thuộc lƣới ni cht nào?
4
A. i ni cht ht.
B. i ni cht không ht.
C. Ch là tế bào bình thƣng.
D. C A và B.
Câu 30: Đặc điểm chung của lưới ni cht hạt và lƣới ni chất trơn
là các sn phm sau khi tạo ra đưc vn chuyển trong lòng lƣới đến
các vùng khác nhau ca tế bào. Với đặc điểm ny, h thống lƣới ni cht có vai
trò ?
A. Như một h thng giao thông ni bào.
B. Nơi tổng hợp trao đổi lipit.
C. Gim hao ht năng lƣợng ATP.
lOMoARcPSD|36067889
D. Sinh tng hp và vn chuyn prôtêin. Câu 31: Chức năng của ribosome là gì?
A. Nơi tổng hợp trao đổi lipit.
B. Phân chia tế bào, hình thành thoi vô sc.
C. Sinh tng hp prôtêin.
D. C A và C.
Câu 32: Hng s lng ribosome ca tế bào nhân thc là bao nhiêu? A. 60S
B. 70S
C. 80S
D. 90S
Câu 33: Hng s lng ribosome ca tế bào nhân sơ là bao nhiêu?
A. 60S
B. 70S
C. 80S
D. 90S
Câu 35: Hai thành phn to nên dây chuyn sn xut ca tế bào là
gì?
A. i ni cht và nhân.
B. Nhân và màng sinh cht.
C. Phc h Golgi và nhân.
D. i ni cht và phc h Golgi.
Câu 37: Chức năng đƣợc nhc đến nhiu nht ca peroxysome là?
A. Sinh tng hp prôtêin.
5
B. Thâu góp các chất độc, các th l.
C. Cht hòa tan trong lipit.
D. Tham gia phân gii H.C âu 39: Chức năng của ty th là gì? A. Hô hp tế bào.
B. Tng hp prôtêin.
C. Vn chuyn lipit.
D. C A và B.
Câu 40: Vào năm 1885, Schimper đã mô tả loi tế bào nào như là một thành phn
đặc trưng chỉ tế bào thc vt?
A. Khung tế bào.
B. Lc lp.
C. Ty th.
lOMoARcPSD|36067889
D. Vách tế bào.
Câu 41: Trong tế bào Eucaryote có 3 loi vi si ch yếu là? A. Si aczin, si
myozin và si trung gian.
B. Si carbon, si actin và si myotin.
C. Si myozin, si trung gian và si actin.
D. Si actin, si myotin và si trung gian.
Câu 42: Cho các chức năng sau:
i. Lưu trữ và truyn thông tin di truyn t thế h này sang thế h khác. ii.
Điu khin mi hoạt động sng ca tế bào.
Các chức năng trên nói về cu trúc nào ca tế bào nhân thc? A. Vách tế bào.
B. Màng sinh cht.
C. Trung th.
D. Nhân tế o.
Câu 43: Trùng đế giày Paramecium là mt sinh vật đơn bào có bao nhiêu
nhân?
A. Mt nhân.
B. Hai nhân.
C. Ba nhân.
D. Vô s nhân.
6
Câu 44: Cho các chức năng sau:
i. Tách bit nhân vi phn tế bào chất bên ngoài. ii. Điều chnh s trao đổi
cht gia nhân và phn còn li ca tế bào.
Các chức năng trên nói về cu trúc nào ca nhân tế bào nhân thc?
A. Màng nhân.
B. Dch nhân.
C. Nhim sc th.
D. Hch nhân.
Câu 45: Đim khác bit ln gia nhim sc th ca tế bào nhân thc so vi
nhim sc th ca tế bào nhân sơ là? A. Tế bào nhân sơ có hai sợi nhim sc
th.
B. Tế bào nhân thc có ba si nhim sc th.
C. Tế bào nhân sơ có một si nhim sc th.
D. Tế bào nhân thc có hai si nhim sc th.
lOMoARcPSD|36067889
Câu 49: Bào quan nào sau đây có chức năng quang hợp? A. Lc lp.
B. Ty th.
C. B máy Golgi.
D. Nhân.
Câu 50: Trung tâm di truyn ca tế bào là cấu trúc nào sau đây? A. i ni cht
trơn.
B. Nhân.
C. Dch nhân.
D. B máy Golgi.
Câu 51: V trí tng hp prôtêin trong tế bào sng là? A. B máy
Golgi.
B. Peroxysome.
C. Ribosome.
D. Lyzosome.
Câu 52: i ni chất trơn không có chức năng nào sau đây? A. Tng hp
lipit.
B. D tr canxi.
C. Giải độc t.
D. Tng hp prôtêin.
7
Câu 53: Ty th xut hin vi s ng ln trong tế bào nào sau đây?
A. Tế bào hoạt động trao đổi cht mnh.
B. Tế bào đang sinh sản.
C. Tế bào đang phân chia.
D. Tế bào chết.
Câu 54: Lizoxome ca tế bào tích tr cht gì? A. Vt liu
to ribosome.
B. Các emzym thy phân.
C. ARN.
D. Glicoprôtêin đang đƣợc x lí để tiết ra ngoài. Câu 55: Chức năng của lc lp gì
là?
A. Chuyển hóa năng lƣợng sang dạng năng lƣợng khác.
B. Giúp tế bào phân chia nh có năng lƣợng thc ti.
C. Chuyển hóa năng lượng ánh sáng sang năng lượng vận động.
lOMoARcPSD|36067889
D. Chuyển hóa năng lƣợng ánh sáng sang nhit.
Câu 56: Bào quan và chức năng của bào quan tương ứng là? A. Ty th -
Quang hp.
B. Nhân Hô hp tế bào.
C. Riboxome Tng hp lipit.
D. Không bào trung tâm D tr.
Câu 57: Bào quan nào dưới đây có chức năng tiêu hóa nội bào? A. Lizosome.
B. B máy Golgi.
C. Trung th.
D. Peroxysome.
Câu 58: Cacbohyđrat chủ yêu được tìm thy màng tinh cht nào?
A. mt trong ca màng.
B. mt ngoài ca màng.
C. bên trong màng.
D. C A và C.
Câu 59: Cu trúc nào sau đây có cu to t prôtêin và ADN? A. Ty th.
B. Trung th.
C. Cht nhim sc.
8
D. Ribosome.
Câu 60: Lipit trong màng sinh cht sp xếp như thế nào? A. Nm gia hai
lp prôtêin.
B. Nm hai phía ca lớp đơn prôtêin.
C. Các phn phân cc ca hai lp lipit quay li vi nhau.
D. Các phn không phân cc ca hai lp lipit quay li vinhau.
Câu 61: Cấu trúc nào sau đây có chức năng vận chuyn có chn lc các cht vào
ra tế bào? A. Màng sinh cht.
B. Màng nhân.
C. B máy Golgi.
D. Nhân.
u 62: Đặc điểm nào sau đây là chung cho sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn?
A. Ty th, tế bào cht và màng sinh cht.
B. Ribosome, tế bào cht và màng sinh cht.
C. Ty th, ribosome và tế bào cht.
lOMoARcPSD|36067889
D. Ribosome, màng sinh cht và nhân.
Câu 64: Ty th và lp th có chung đặc điểm nào sau đay? A. Có kh năng
t trƣởng thành và sinh sn mt phn.
B. Có th tng hp prôtêin cho mình.
C. Cha một lượng nh ADN.
D. C A, B và C.
Câu 65: Lyzosome có ngun gc t đâu và có chức năng gì?
A. B máy Golgi và lƣới ni cht ht Tiêu hóa các bào quan già.
B. Trung tâm t chc vi ng Tích tr ATP.
C. Ty th - Hô hp k khí.
D. Nhân con Hô hp tiêu hóa.
Câu 66: Prôtêin màng được tng hp bi loại ribosome đính với bào quan nào?
A. B máy Golgi.
B. i ni cht ht.
C. Ty th.
9
D. Trung th.
Câu 68: Đa số ADN trong tế bào nhân thc nm đâu? A. i ni
cht.
B. Trung th.
C. Không bào.
D. Nhân
Câu 69: Phn nếp gp màng trong ca ty th gi là? A. Mào tế bào.
B. Cht nn ty th.
C. Cht nn lp lc.
D. Ht Gran.
Câu 70: Chức năng nào sau đây do prôtêin trong màng thực hin? A. Nhn din tế
bào.
B. Liên kết gian bào.
C. Thông thƣơng giữa các tế bào.
D. C A, B và C.
Câu 74: Phage là virus gây bnh cho? A. Người.
B. Vi sinh vt.
C. Động vt.
lOMoARcPSD|36067889
D. Thc vt.
Câu 80: Căn cứ ch yếu nào để xem tế bào là đơn vị bản ca s sng?
A. Tế bào có đặc điểm ch yếu ca s sng.
B. Chúng có cu to phc tp.
C. Cu to bi nhiu bào quan.
D. C A, B và C.
Câu 81: Thành tế bào vi khun có vai trò gì? A. Trao đổi
cht vi tế bào với môi trƣờng.
B. C định hình dng ca tế bào.
C. Ngăn cách giữa bên trong và ngoài tế bào.
D. Liên lc vi các tế bào lân cn.
Câu 82: ng nhân ca tế bào nhân sơ chứa? A. mARN
dng vòng.
10
B. tARN dng vòng. C.
rARN dng vòng.
D. ADN dng vòng.
trình tế bào?
Câu 86: Nhng gii sinh vt thuc nhóm sinh vt nhân chun gm:
A. Gii khi sinh, gii nm, gii thc vt, giới động vt.
B. Gii nguyên sinh, gii thc vt, gii nm, giới động vt.
C. Gii khi sinh, gii nguyên sinh, gii thc vt, gii nm. D. Gii khi sinh, gii
nguyên sinh, gii thc vt, giới động vt.
Câu 87: Bn nguyên t chính cu to nên cht sng là? A. C, H, O, P.
B. C, H, O, N.
C. O, P, C, N.
D. H, O, N, P.
Câu 90: Có th chia cơ thể sng thành nhng nhóm nào? A. Virus, sơ
hch, chân hch.
B. Virus, sơ hạch, động vt, thc vt.
C. Virus, vi sinh vật, động vt, thc vt.
D. Virus, vi khuẩn, động vt, thc vt.
Câu 92: Màng sinh cht ca tế bào nhân thực được cu to bi? A. Protein và
axit nucleic.
lOMoARcPSD|36067889
B. Phospho lipid và axit nucleic.
C. Protein và phospho lipid.
D. Các phân t protein.
Câu 93: Bào quan có tế bào nhân sơ? A. Ty th.
B. Ribosome.
C. Lp th.
D. Trung th.
Câu 94: Các thành phn không bt buc cu to nên tế bào nhân sơ?
A. Màng sinh cht, thành tế bào, v nhày, vùng nhân.
B. Vùng nhân, tế bào cht, màng sinh cht, roi.
C. V nhày, thành tế bào, roi và lông.
11
D. Vùng nhân, tế bào cht, roi, màng sinh cht.
Câu 95: Các thành phn bt buc cu to nên tế bào nhân sơ? A. Thành tế bào,
màng sinh cht, nhân.
B. Thành tế bào, tế bào cht, nhân.
C. Màng sinh cht, thành tế bào, vùng nhân.
D. Màng tế bào, cht tế bào, vùng nhân.
Câu 96: Màng sinh cht là mt cu trúc khm đng vì?
A. Các phân t cu to nên màng có th di chuyn trong
phm vi
màng.
B. Đƣc cu to bi nhiu loi cht hữu cơ khác nhau.
C. Phi bao bc xung quanh tế bào.
D. Gn kết cht ch vi khung tế bào.
Câu 97: Tế bào sơ hạch là loi tế bào? A. Cha
ADN vòng.
B. Không có màng nhân, cha ADN vòng.
C. Không có các bào quan có màng, không có màng nhân.
D. Cha ADN vòng, không có màng nhân và không có cácbào quan có màng.
Câu 99: Ty th khác vi nhân đặc điểm là? A. Đƣc
bao bi hai lớp màng cơ bản.
B. Có trong tế bào sơ hạch.
C. Không cha thông tin di truyn.
lOMoARcPSD|36067889
D. Có màng trong gp nếp.
Câu 100: Đặc điểm nào sau đây ca nhân giúp nó gi vai trò điều khin mi hot
động sng ca tế bào? A. Có cu trúc màng kép.
B. Có nhân con.
C. Cha vt cht di truyn.
D. Có kh năng trao đổi cht với môi trường tế bào cht.
Phn 2:
Câu 1: Thành phn chính cu to nên thành tế bào ca vi khun là
A. peptiđôglican.
Câu 2: Bào quan nào dưới đây xuất hin c tế bào nhân sơ và tế bào nhân thc
?
B. Ribôxôm
12
Câu 3: Da vào s ng màng bc, em hãy cho biết bào quan nào dưới đây
không cùng nhóm vi nhng bào quan còn li ?
C. Không bào
Câu 4: Bào quan nào dưới đây chỉ có tế bào động vt ?
D. Lizôxôm
Câu 5: Khi nói v tế bào động vt, nhn định nào dưới đây là sai ? A. Vt cht di
truyn ch trong nhân.
Câu 6: Hiện tượng “nòng nọc mất đuôi” có liên quan mật thiết đến hoạt động
ca bào quan nào ? B. Lizôxôm.
Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây không có ở tế bào nhân sơ ? A. Vt cht di
truyn ch yếu trong nhân là ARN.
Câu 8: Thành tế bào không được tìm thy sinh vật nào dưới đây ?
D. Gu trúc
Câu 9: Trong tế bào người, bào quan nào có vai trò tương tự như chức năng của
gan ?
B. Lưới ni chất trơn
Câu 10: Nhóm nào dưới đây gồm nhng bào quan có c tế bào thc vt và tế
bào động vt ?
lOMoARcPSD|36067889
A. Ti thể, ribôxôm, không bào, lưới ni cht, b máy GôngiCâu 11: Trong tế
bào nhân thực, không bào được to ra t. C. h thống lưới ni cht và b
máy Gôngi.
Câu 12: Perôxixôm được hình thành t bào quan nào ?
B. i ni cht
Câu 13: Chn t thích hp đ đin vào ch trng trong câu sau :
Lc lp là một trong … dạng lp th ch có trong các tế bào có chức năng quang
hp thc vt.
A. ba
Câu 14: lc lp, các túi dẹp (tilacôit) là đơn vị cu thành nên C. grana.
Câu 15: Vic uống rượu thường xuyên s gây áp lc ln lên hoạt động chc
năng của loi tế bào nào dưới đây ?
B. Tế bào gan
Câu 16: Trong cơ thể người, loại bào quan nào dưới đây đóng vai trò đặc bit
quan trng trong hoạt động thc bào ?
B. Lizôxôm
13
Câu 17: Cấu trúc nào dưới đây nằm bên ngoài màng sinh cht ca tế bào
động vt ?
C. Cht nn ngoi bào
Câu 18: Phương thức vn chuyển nào dưới đây được thc hin da trên
nguyên lí khuếch tán ?
A. Vn chuyn th động
Câu 19: S thm thu của nước qua màng sinh cht là mt trong nhng hình
thc C. vn chuyn th động.
Câu 20: người, quá trình tái hấp thu glucôzơ tại ng thn là mt trong
nhng hình thc
A. vn chuyn ch động.
Câu 21: Trong tế bào thc vt, ngoi tr nhân còn có bao nhiêu bào quan cha
ADN ?
A. 2
Câu 22: Khung xương tế bào được cu to t bao nhiêu thành phn chính ?
C. 3
Câu 23: nhân tế bào động vt, cht nhim sc có đâu ?
lOMoARcPSD|36067889
A. Dch nhân
Câu 24: Thành phn chiếm t l ln nht trong cu to ca nhân con là
C. prôtêin.
Câu 25: Lc lạp thường có hình dạng như thế nào ?
A. Hình bu dc
Câu 26: Cặp bào quan nào dưới đây không thể cùng tn ti trong mt tế bào
sng ? A. Trung th và lc lp
Câu 27: Trong các đặc điểm dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ti th ?
1. Có hai lp màng bc
2. c tế bào động vt và tế bào thc vt
3. Đóng vai trò chính yếu trong hoạt động quang hp
4. Cha c ARN và ADN
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 28: Lizôxôm và không bào có đặc điểm chung nào dưới đây ?
B. Ch có mt lp màng bc
14
Câu 29: Trong cơ thể người, loi tế bào nào dưới đây không có nhân ?
D. Tế bào hng cu
Câu 30: Vic phân chia vi khuẩn thành hai nhóm : gram âm và gram dương là
dựa trên đặc điểm ca thành phần nào trong cơ thể chúng ? B. Thành tế bào âu
31: Plasmit là dng vt cht di truyn thường được tìm thy nhóm sinh vt nào
? B. Vi khun
Câu 32: Ribôxôm được cu to t hai thành phần cơ bản là C. prôtêin
rARN.
.Câu 33: Ribôxôm không tn ti bào quan nào dưới đây ?
D. B máy Gôngi
Câu 34: Trong lc lp, cht dip lc và các enzim quang hợp “neo đậu” ở đâu ?
D. Trên màng ca tilacôit
Câu 35: Cht hữu cơ nào dưới đây không tham gia vào cấu to màng sinh cht ?
B. Axit nuclêic
lOMoARcPSD|36067889
Câu 36: Bào quan nào dưới đây có thể đưc tìm thy c thc vật, động vt
và động vt nguyên sinh ?
B. Không bào
Câu 37: Chất nào dưới đây có thể khuếch tán qua lp phôtpholipit
ca màng sinh chất để xâm nhp vào bên trong tế bào ?
A. Ôxi
Câu 38: Trong tế bào nhân thc có bao nhiêu bào quan không có màng bc ?
B. 1
Câu 39: Hãy chn cp t thích hp đ đin vào các ch trng trong câu sau :
Peptiđôglican – thành phn ch yếu ca thành tế bào vi khun đưc cu to
t các chuỗi …(1)… liên kết vi nhau bằng các đoạn …(2)… ngắn.
A. (1) : cacbohiđrat ; (2) : pôlipeptit
Câu 40: Trong cu trúc màng sinh cht, các phân t colestêron có vai trò gì ?
A. Làm tăng tính ổn đnh ca màng sinh cht.
Phần 3
1. Tế bào là đơn vị cu trúc và chức năng cơ bản nht ca mi sinh vt sng
2. Tế bào phi có kh năng hô hp, cu to bi DNA, có kh năng sinh sn
3. Các tế bào khác nhau v kích thước, hình dng, chức năng 4. Prokaryote
gm : Vi khun và vi khun lam ( tin nhân hoặc nhân sơ )
5. Eukaryote gm : Nm men, nm mc, to và sinh vật đa bào bậc cao (nhân
tht )
6. Phân bit Eukaryote và Prokaryote da vào : Nhân
7. Prokaryote chưa có màng nhân r ràng
8. Tế bào nhân tht : có nhân hoàn chỉnh được bao bi màng nhân
9. Tế bào cht có các chm ht màu ti là Ribosome
10.Ribosome bao gm : Protein và RNA
11.Ribosome là nơi xảy ra các phn ng hóa sinh quan trng cho s tng hp
Protein
12.Vùng nhân cha DNA mang thông tin di truyn
13.T ngoài vào trong ca sinh vt tin nhân : Thành TB, màng
TB, TBC,
Ribosome, vùng nhân
14.Prokaryote sinh vật đơn bào
15.Prokaryote ln nht có hình roi dài 0.5mm
lOMoARcPSD|36067889
16.Hình dng Prokaryote : Hình cu, hình que, hình phy, hình xon
17.Tế bào Prokaryote được bao quanh bi vách tế bào và màng tế bào
18.Chức năng của thành tế bào : duy trì hình dng tế bào 19.Vách tế bào cu to
t : Peptidoglycan gm Polysaccharid liên kết ngang vi Peptid ngn
20.Đặc điểm giúp phân bit vi khun khi nhum Gram : Thành tế bào
21.Vi khuẩn Gram dương : màu đỏ, phn ln là peptidoglycan không
lipopolysaccharicd
22.Vi khun Gram âm : không màu, có ít peptidoglycan
23.Chức năng của khun mao : kết dính tế bào vào giá th
24.Plasmid nhân đôi độc lp
25.Tế bào cht cha : Ribosome, th vùi, ARN, protid, lipid, glycogen
26.Kh năng chuyển động ca Prokaryote : Roi
27.3 chế chuyển động ca vi khun Prokaryote : nh roi, khun mao,
cht nhy
16
28.Trong môi trường không đồng nht, Prokaryote chuyển động hướng
kích thích
29.Vi khuẩn Prokaryote thường sinh sản theo con đưng : Vô tính 30.Sinh sn vô
tính là : Nhim sc th nhân đôi rồi tế bào tách ra làm 2
31.Mi liên h đúng giữa cặp “Bào quan-chức năng” : không bàod tr
32.Bào quan nào được xem là trung tâm hô hp ca tế bào : Ty th
33.Nhân tế bào có chức năng : Mã hóa tng hp protein
34.Carbonhydrat to nên màng tế bào được ly t : i ni chất trơn
35.Tế bào b mất nước trong môi trường nào : Ưu trương
36.S lp lipid to nên màng nhân :4
37.Bào quan được bao bc bi 2 lp màng : ty th, nhân, lc lp
38.Kích thước và hình dng ca tế bào s thay đổi theo : Chức năng của tế bào
39.Protein xuyên màng có chức năng : Protein vn chuyn 40.Th gc ca
lông và roi có cu to : 9 b ba vi ng xếp thành vòng tròn
41.Cơ thể con người cha các tế bào : Nhân thc
42.Màng trong ty th xếp nếp thành mng, phân chia ty th thành 2 ngăn quan
trng : Khong gia các màng và matrix
43.Phát biu SAI: Ty th là bào quan có 1 lp màng trong tế bào cht ca tế
bào nhân thc
lOMoARcPSD|36067889
44.Tiết din ca vi ng bao gm bao nhiêu tiểu đơn vị tubulin : 13
45.Kênh ion được điều chnh bi phân t thông tin : Kênh protein m
không liên tc
46.Trong dung dịch ưu trương, ty thể tế bào : Nhăn nheo 47.S vn chuyn
một ion ngược bới gradientnoofng độ đưc gi là : S vn chuyn tích cc
48.Dch tế bào chất ( bào tương-cytosol) : Tế bào cht không k các bào quan
49.Không có 2 màng : Tiêu th
50.Kích thước ln : Xut bào, nhp bào
51.Lc lp không có : VK Lam
52.Protein xuyên màng là : Protein vn chuyn
53.Chức năng của không bào : Tích tr, d tr
54.Chức năng của b xương tế bào ; Nâng đỡ, phân b, c động
55.Chức năng của nhân tế bào : Mã hóa, tng hp protein
56.Cu to ging nhau ca Nhân, ty th, lc lp : 4 lp lipid
57.Vi khun sinh sn : Trc phân
17
58.Vn chuyn tích cc cn : tiêu tốn năng lượng
59.Vn chuyn Cholesterol : m bào
60.B phn ca tế bào Eukartote được bao bc bởi 1 màng đôi :
Nhân
61.Chức năng của nhân Eukaryote : Điu hòa tính cht di truyn và hot
động sng
62.Tế bào chất chưa : Ribosome
63.Ty th cha : Enzym vn chuyển điện t s dng oxygen sản sinh ra năng
ng
64.Chức năng của không bào lyzosome : Giusp cách ly các phn ng hóa hc
khác nhau trong tế bào
65.Cu to ca màng tế bào : Màng bo v màng sinh cht 66.Chức năng của
màng bo v : Ginh dng ổn định ca tế bào, duy trì áp
sut thm thu, tham gia vào phân bào, chng chịu các điều kin bt li,
chng lại hieejnt ượng thc bào
67.Cu to ca màng bo v tế bào động vt : t Proteoglican 68.Vai trò ca lp
áo :liên kết các tế bào cnh nhau tạo nên mô, trao đổi cht,
truyền đạt thông tin di truyn
lOMoARcPSD|36067889
69.Cu to màng bo v tế bào thc vt : cellulose, hemicellulose, pectin
70.Màng tế bào phát trin mnh : mô nâng đỡ
71.Màng tế bào thc vt gm : 3 phn : Phiến giữa, vách sơ cấp, vách sơ cấp,
vách th cp
72.Vách sơ cp và th cấp được to ra do : Tế bào cht
73.Cht d tr tế bào thc vt gm có : Tinh bt, lipid, ht aleuron
74.Bào quan nào có trong tế bào động vật nhưng không có trong tế bào nm :
Tiêu th
75. tế bào thc vật, các đại phân t b phân hy đâu : Không bào
76.Dịch bào tương là phần nào ca tế bào : Môi trường nước bên trong tế bào
77.Cholesterol được tng hp đâu : i ni sinh cht không ht
78.Tính hu cc ca ng vi th : Đầu cng gn thêm các phân t α,β-tubulin làm
vi ng dài ra
79.Tính khống đối xng ca 2 lp lipidcura màng tế bào do : Các phân t
protein và glycolipid
80.Các sn phm th cp ca tế bào thc vật được d tr đâu :
Không bào
81.Cơ chế ca quá trình vn chuyển nước qua màng tế bào : Khuếch tán
nh protein kênh
18
82.Cách sp xếp ca si cellulose trong ch sơ cấp : song song
83.Tế bào ch có vách sơ cấp và phiến gia : Tế bào mô mm
84.Thành phn chính ca vách tế bào nm : Chitin
85.Thành phn chính ca vách tế bào vi khun : Chitin và murein
86.Vách tế bào ca vi khun Gram dương dày hơn Gram âm
87.Thành phn hóa hc ca vách tế bào vi khun : Acid teicoic, Glucopeptint,
amino acid, polysaccharid
88.VK Gram dương : vách dày, gi thuc nhuộm, màu đỏ 89.Màng sinh cht :
Mỏng, đàn hồi, tiếp xúc trc tiếp vi cht nguyên sinh
90.Tên gi khác ca màng sinh cht : Màng plasma, màng lipoprotein
91.Vai trò ca màng sinh cht : điu chnh thành phn ca ni
bào
92.Thành phn sinh hóa ca màng sinh cht :Lipid,
lOMoARcPSD|36067889
phospholipid, cholesterol, protein,
carbonhydrat
93.Hàm lượng lipid trong cu trúc màng sinh cht: chiếm khong 50%
94.Phospholipid là nhng phân t lipid, 1 nhóm acid béo được thay thế
bng acid phosphoric
95.Cu to phân t Cholesterol : mt nhóm phân cc và nhân là steroid
96.Vai trò Cholesterol : c định cơ học cho màng,gây bất động mch C,
ngăn không cho Carbonhydrat liên kết cht li vi nhau
97.Cholesterol chiếm t 25 -30% thành phn lipid
98.Lipid đảm nhim phn cấu trúc cơ bản
99.Protein màng chia làm : 2 loi : Protein xuyên màng và protein ngoi vi
100. Protein rìa ngoài màng liên kết vi glucid to thành :
glycoprotein
101. Fibronectin là : Protein ngoi vi bám mt ngoài amfng sinh cht
102. Fibronectin thường gp : tế bào động vt t san hô đến người
103. Tế bào bám chc d dàng với cơ chất nh Fibronectin
104. Cht d tr tế bào thc vt : Tinh bt
105. Cholesterol tng hp : i ni sinh cht không ht
106. Carbonhydrat màng tế bào dng : Oligosaccharid 107. Cơ chế gn các
Oligosaccharid vào màng : Đầu ưa nước thò ra ngoài
108. SU liên kết các oligosaccharid đưc gi là : S glycosyl hóa biến protein
thành glycoprotein, lippid thành glycolipid
109. Tính cht to nên trng thái lng và nht ca màng : Bn cht và kiu phân
b phospholipid
19
110. Tính linh hot của màng được kim soát bi tác nhân bên trong và ngoài
tế bào
111. Tính cht ca amfng sinh cht :Tính linh hot, tính thm chn lc, tính
không cân xng
112. Thời điểm amfng tế bào nhân lên mnh nht : Trước lúc phân bào
113. Màng lipid tng hp do : màng lưới ni sinh cht có ht
114. Ngun Carbonhydrat ly t : Bào tương, các túi ca b
Golgi
lOMoARcPSD|36067889
115. Chức năng chung của màng tế bào : bao bc tế bào, truyền đạt thông tin,
tiếp nhn thông tin, làm giá th cho enzym
116. Tế bào cht là : Khi nguyên sinh cht
117. Tế abfo cht cha : bào quan, các cht d tr,các vi si, vi ng
118. Khung xương của tế bào được to bi : Tế bào cht 119. Tế bào cht phân
hóa thành :2 lp : Lp ngoi cht, lp ni cht
120. Lp ngoi cht có độ nht cao
121. Lp ni cht cha : mạng lưới ni cht, phc h golgi, ribosome, ti th,
lc lp
122. Thành phn chru yếu ca dch tế bào : Protein và nước 123. Chc năng của
th trong sut : là nơi thực hin phn ứng trao đổi cht,
Thc hin 1 s quá trình hoạt động, cha vt liu dùng cho các phn ng
tng hợp các đại phân t
124. Bào quan : cấu trúc siêu định khu trong tế bào, thc hin 1 chức năng xác
định
125. Chức năng của ti th : Hô hp tế bào
126. Cu trúc ti th : Màng kéo, cha enzym hô hp
127. Chức năng của lưới ni chất trơn : Vn chuyn ni bào 128. Cấu trúc lưới
ni chất trơn : Màng nội bào không đính ribosome
129. Chức năng lưới ni cht nhám : Vn chuyn ni bào, tng hp protein
130. Cấu trúc lưới ni bào nhám : Màng nội bào có đính ribosome
131. Chức năng bộ Golgi : Đóng gói sản xut protein và glycoprotein
132. Cu trúc Lysosome : Màng đơn, chứa enzym
133. Chức năng Lysosome : Tiêu hóa ni bào
134. Chức năng không bào :D tr và to sức trương
135. Chức năng Ribosome : Tng hp protein
136. Chức năng Peroxisome : Kh độc tế bào
137. Chức năng Trung thể : phân bào, vận động
20
138. Ty th có hu hết : tế bào Eukaryote
139. Ty th đưc bao bc bi : Lp màng kép
140. Bên trong ty th cha : Cht nn Matrix
141. Màng trong ca ty th cha : men oxy hóa, men ca chu hô hp, men
tng hp ATP, protein vn chuyn
lOMoARcPSD|36067889
142. Chức năng của màng trong ty th : Thc hin phn ng
OXH, To phc
hợp enzym ATP, điều hòa s qua li ca các cht
143. Tên gi khác của Nhà máy năng lượng, trung tâm hô hp : Ty th
144. Lp th gm : 3 loi : sc lp, vô sc lp, lc lp
145. Thường gp nht ca vô sc lp : Lp bt
146. Chức năng của sc lp : tng hp Glucid
147. Tế bào xếp chng lên nhau thành hình grana : Thylakoid
(bn mng)
148. Chức năng của màng thylakoid : Không cho các ion thp qua
149. Chức năng của lưới ni cht có ht : Tng hp protein 150. CHức năng của
i ni cht không ht : Tng hp phospholipid,
cholessterol, điều hòa lượng đường, cha men giải độc, tng hp hormone
steroid, vn chuyn lipid, d tr canxi
151. V trí ca b máy Golgi : Nm cnh nhân và bao quanh trung t
152. S túi trong b máy Golgi : 6-8 túi
153. B Golgi là taajo hp các th golgi
154. Protein được tng hp ri ny chi : Mt Cis
155. Các túi được phóng vào bào tương ở : Mt trans
156. Chức năng của b golgi : Phân phi ni bào, ngoi bào, tng h cht tiết
Mucopolysaccharid, hình thành màng sinh cht, tạo vách sơ cấp
157. Môi trường để tiêu th hoạt động tt : pH acid
158. Men trng thái ngh : bao kín trong túi ty th và không tiếp xúc với cơ
chc
159. Tiêu th trng thái nào có th hào nhp với cơ chất : trng thái hot
động
160. Chức năng của tiêu th : Phân hy các chất để nuôi tế bào, tiêu hóa thc
ăn, diệt vi khun, tiêu diệt bào quan hư 161. Không bào được bao bc bi
: Màng lipid kép
162. Không bào phát trin mnh : Tế bào thc vt 163. Chất năng của không
bào : Tham gia quá trình trao đổi nước, tích lũy cht d tr, tiêu hóa và biến
ng thức ăn 164. Nơi tổng hp protein : Ribosome
21
165. Chức năng của ribosme : Gỉai mã để tng hp chui polypeptid
lOMoARcPSD|36067889
166. Chức năng của ribosome trng thái t do : Sn xut ra protein hòa tan
167. Chức năng của ribosome gắn vào lưới ni cht : Sn xuất protein đóng gói
168. Chức năng của trung th : tp trung t chc vi ng có cha tubulin
169. Cơ chế hoạt động ca trung th : t nhân đôi
170. Nhân tách bit vi tế bào cht bng màng nhân tế bào :
Eukaryote
171. Chức năng của màng nhân : điu hòa s chuyn vn
172. Màng nhân được cu to t : 2 lp và các l
173. Thành phn chính ca nhân : Nhim sc th
(AND,protein)
174. S cp nhim sc th ca Rui : 4 cp
175. S cp nhim sc th của người : 23 cp
176. S cp nhim st th ngô ( bp ): 10 cp
177. Tế bào có 2 b nhim sc th gi là : Tế bào lưỡng bi 178. Tế bào gii tính
gi là : Tế bào đơn bội
179. Hch nhân tham gia quá trình : Tng hp acid nucleic 180. c chế s phân
chia tế bào hch nhân bng cách : dùng tia Rowngen hoc tia t ngoi
181. Nhân có tt c các tế bào : nhân thc (Eykaryote)
182. Vai trò ca hch nhân : Tng hp Ribosome
183. Màng nhân là :màng kép, ch thm nhng phân t nh 184. Vai trò ca
khung xương tế bào : gi vng cáu trúc ca tếo
185. Cu trúc của khung xương tế bào : 3 phn : vi ng, si trung gian, vi si
186. Cách sp xếp ca vi si : xen k và bám dính vào protein
187. Tiểu đơn vị ca vi ng : 2 chui polypeptid ging nhau
-tubulin , βtubulin)
188. Đấu dương của vi ng gn vi : phân t tubulin
189. Đầu âm ca vi ng gn vi : miền đậm màu ca trung th
190. Chức năng của vi ng : to nên thoi phân bào
191. Chức năng vi sợi : Thay đổi hình dng
192. Vi mao : 40 si actin
193. Cu to lông và roi : cu trúc (9+2) : 9 đôi ống và 2 ng 194. Cơ chế vn
động ca lông và roi : un cong nh các mu protein
195. Chức năng của lông roi : Vận động, vn chuyn 196. Màng tế bào 1
b phn liên h trc tiếp gia tế bào với môi trường xung quanh
lOMoARcPSD|36067889
22
197. S trao đổi chất được thc hin qua : màng sinh cht và màng bào quang
198. Có … hình thức khuếch tán : 3 : đơn thuần, trung gian, vn chuyn tích cc
199. Chất năng quan trọng nht ca màng tế bào : Thm thu chn lc
200. Các chất đi từ môi trường vào tế bào : chất dinh dưỡng, nước
201. Quá trình kim soát t nhiên gm : khuếch tán, thm thu, vn chuyn
tích cc
202. Tính thm ca lipid kép : Thm chn lc
203. Các phân t protein vn chuyn là : protein xuyên màng 204. Protein vn
chuyn gm : Protein kênh, protein vn chuyn th động, protein vn
chuyn tích cc
205. Protein màng hoạt động theo cơ chế : khuếch tán đơn thuần
206. Protein vn chuyn tích cc : đi ngược gradient nồng độ, cần năng lượng
207. Khuếch tán là : hiện tượng các phân t đi từ nơi có nồng độ cao sang nơi
có nồng độ thp hơn
208. Khuếch tán theo chiu gradient nồng độ : không cần năng lượng
209. Khuếch tán là s di chuyn ca các phân t cht tan 210. Cơ chế khuếch
tán đơn thuần : Protein vn chuyn bt ngang màng to
mt kênh
211. chế khuếch tán trung gian : Protein thay đi hình th, protein chuyn
xoay 180 độ
212. Cơ chế hoạt động của bơm sinh điện ATPase Na+/K+ :
chuyn 3Na+ ra ngoài, cho 2K+ vào
tế bào
213. Vai trò ca protein kênh : khóa
214. Thm thu : s di chuyn ca phân t c t nơi nồng độ thấp đến nơi
có nồng độ cao
215. Nhp bào : Qúa trình tế bào lấy vào các đại phân t
216. Nhp bào bao gm : Thc bào và m bào
217. Thc bào : Qúa trình vi khun, mô chết b nut bi bch cầu đa nhân
trong máu
218. Hiện tượng thc bào : tế bào b lõm
219. Nhp bào làm gim tổng lượng màng bao xung quanh tế bào
220. Xut bào làm tăng màng tế bào
lOMoARcPSD|36067889
221. Vai trò ca nhp bào và xut bào : duy trì b mt tế bào kích thưc bình
thường
23
222. Các phân t thông tin k c : hormon tuyến giáp, steroid không tan trong
c
223. Th th là : các protein xuyên màng
224. Cht trung gian ni bào quan trng nht là : AMP vòng và Ion Na 2+
225. GTP bám vào protein G : làm protein G có kh năng hoạt hóa
226. GTP chuyn hóa thành GDP có hiện tượng : ngng hot hóa
227. Bt hot protein G nh bng : GAPs , tăng sự thy phân GTP thành GDP
228. Vi khun tạo năng lượng đâu ?. Màng sinh cht.
229. V trí nào quyết định s trao đổi nước ca tb ?. Dch tb. 230. tb thc vt
bào quan có chức năng tạo tinh bt d tr: Vô sc lp.
231. Khi quan sát tb sng mun nhìn thy rõ lc lp thì nhum:
Ro domin.
232. Trong tb Euka. Bào quan nào có màng ln nhất: Lưới ni sinh cht.
233. Khi nồng độ cholesterol trong máu quá nhiu, s vn chuyn t máu o
gan: m bào qua cht nhn.
234. S vn chuyn các cht qua màng tb cn tiêu tốn năng lượng: m bào.
235. Cơ chế vn chuyển nước qua màng sinh cht là: Thm qua màng.
236. Protein có liên kết đặc hiu vi phân t cn vn chuyển và đưa phân tử đó
qua màng theo qui lut khuếch tán là ca: Protein vn chuyn th động.
237. Bào quan nào có chức năng tạo ra cht hữu cơ là carbohydrate: Lc lp.
238. Khi quan sát tb sng mun nhìn thy không bào thì nhum: Đ trung
hòa.
239. Ion H
+
di chuyn t Matrix qua màng trong ty th khong gia 2 màng
theo cơ chế: Vn chuyn tích cc.
240. Khi để ty th trong dung dịch nhược trương thì có hiện tưng gì xy ra: Ty
th b phng lên.
241. Nơi nào chứa các enzyme tham gia vào các phn ng biến đổi CO
2
thành
các hp cht hữu cơ: Stroma.
242. Thành phn Pro. dng si tham gia trong cu trúc si trung gian có trong tb
cơ: Si desmin.
243. Màng sinh cht dày: 70 100A0.
lOMoARcPSD|36067889
244. Trong thí nghiệm người ta cho vào ng nghim các thành phn sau: Ty th,
10 NADH, 5 FADH2, một lượng dinitrophenol và mt lượng oxygen bão hòa.
Hi có bao nhiêu phân t H2O sinh ra trong ng nghim: 0.
245. Dịch bào tương là gì?. Môi trường nước bên trong tb và b xương tb.
Không có các bào quan.
246. Trong hô hp tb CO
2
được sinh ra đầu tiên đâu ?. Cht nn ty th.
| 1/24

Preview text:

lOMoARcPSD| 36067889
CÂU HỎI ÔN TẬP SHTB Phần 1:
Câu 1. Đăc trưng chỉ có ở các tổ chức sống mà không có ở vật không sống là?
A. Phuơng thức đồng hóa và dị hóa.
B. Có tính cảm ứng và tính thích nghi.
C. Sắp xếp các tổ chức một cách đặc hiệu và hợp lý.
D. Có khả năng sinh sản.
Câu 2: Thành phần nào thuộc về nhóm cơ thể sống chưa có cấu tạo tế bào?
A. Vỏ prôtêin và lõi axit nuclêic.
B. Dịch tế bào và vỏ prôtêin.
C. Ti thể và khí khổng. D. Cả A, B và C.
Câu 3: Đại diện cơ bản của nhóm cơ thể sống chưa có cấu tạo tế bào là? A. Vi khuẩn và tảo lam.
B. Thực vật và động vật phù du. C. Thủy tức. D. Virus.
Câu 5: Đại diện cơ bản của nhóm cơ thể sống có cấu tạo tế bào với nhân chưa hoàn chỉnh là?
A. Vi khuẩn và tảo lam.
B. Giới thực vật và giới động vật. C. Virus. D. Côn trùng.
Câu 12: Đơn vị cấu trúc và chức năng căn bản của mọi sinh vật sống thuộc về? A. Prôtêin. B. Tế bào. C. Vật chất. D. Năng lượng
14. Cấu trúc nào của tế bào nhân sơ có tác dụng bảo vệ vi khuẩn khỏi các tác
động bên ngoài (như sự khô hạn và sự tấn công của bạch cầu) và nguồn dự trữ
dinh dưỡng cho tế bào? A. Vỏ nhày (capsule).
B. Vách tế bào (cell wall).
C. Màng chất nguyên sinh (cytoplasmic membrane). lOMoARcPSD| 36067889
D. Tế bào chất (cyloplasm).
Câu 15: Ở một số loại vi khuẩn thuộc họ Mycoplasma (thuộc tế bào nhân sơ),
lớp ngoài cùng của tế bào là gì? A. Vách tế bào (cell wall). B. Vỏ nhày (capsule).
C. Màng chất nguyên sinh (cytoplasmic membrane).
D. Tế bào chất (cyloplasm). Câu 17: Cho các chức năng sau:
i. Ngăn cách tế bào với môi trƣờng, giúp tế bào trở thành một hệ thống biệt
lập. ii. Thực hiện quá trình trao đổi chất, thông tin giữa tế bào và môi trƣờng.
iii. Là giá thể để gắn các emzym của quá trình trao đổi chất trong tế bào.
Các chức năng trên nói đến cấu trúc nào của tế bào nhân sơ? A. Tế bào chất (cyloplasm).
B. Vách tế bào (cell wall). C. Thể nhân.
D. Màng chất nguyên sinh (cytoplasmic membrane).
Câu 18: Đặc điểm quan trọng tạo nên sự khác biệt với tế bào nhân thực là tế
bào chất của tế bào nhân sơ? A. Có cấu tạo keo, chứa 80% là nƣớc.
B. Không có bào quan.
C. Số lượng riboxom tƣơng đối lớn, chiếm 70% trọng lƣợng khô của tế bào vi khuẩn.
D. Nằm rải rác trong tế bào chất.
Câu 19: Vai trò của thể nhân là gì?
A. Chứa đựng thông tin di truyền và trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống
của tế bào. B. Cả A và C đều đúng.
C. Thực hiện quá trình trao đổi chất, thông tin giữa tế bào và môi trƣờng. D. Cả A và C đều sai. 3
Câu 21: Theo hệ thống phân loại của R.H.Whittaker, các sinh vật trên Trái Đất
đƣợc phân thành 5 giới?
A. Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Động vật và Thực vật.
B. Khởi sinh, Nguyên sinh, Trung sinh, Động vật và Thực vật.
C. Thái cổ, Trung sinh, Nguyên sinh, Động vật và Thực vật.
D. Cổ đại, Thái Nguyên, Trung sinh, Nguyên sinh và Hiện đại.
Câu 23: Trong tế bào nhân thực, các bào quan thuộc hệ màng trong gồm có? lOMoARcPSD| 36067889 A. Ty thể, lục lạp. B. Nhân, ribosom.
C. Lưới nội chất (có hạt, không hạt), phức hệ Golgi, lysosom và peroxysom. D. Cả A và C.
Câu 24: Trong tế bào nhân thực, các bào quan tham gia sản sinh năng lượng gồm có?
A. Lưới nội chất (có hạt, không hạt), phức hệ Golgi, lysosom và peroxysom. B. Nhân, ribosom. C. Không bào
D. Ty thể, lục lạp.
Câu 25: Trong tế bào nhân thực, các bào quan tham gia biểu hiện gen gồm có? A. Nhân, ribosom.
B. Ty thể, lục lạp.
C. Lưới nội chất (có hạt, không hạt), phức hệ Golgi, lysosom và peroxysom. D. Cả A và B.
Câu 28: Tế bào bạch cầu, tế bào tuyến tuy,… thuộc lưới nội chất nào?
A. Lưới nội chất hạt.
B. Lưới nội chất không hạt.
C. Chỉ là tế bào bình thường. D. Cả A và B.
Câu 29: Tế bào gan, tế bào não, tế bào mô mỡ, tế bào tuyến nhờn ở da, vỏ
tuyến thượng thận,… thuộc lƣới nội chất nào? 4
A. Lưới nội chất hạt.
B. Lưới nội chất không hạt.
C. Chỉ là tế bào bình thƣờng. D. Cả A và B.
Câu 30: Đặc điểm chung của lưới nội chất hạt và lƣới nội chất trơn
là các sản phẩm sau khi tạo ra được vận chuyển trong lòng lƣới đến
các vùng khác nhau của tế bào. Với đặc điểm nảy, hệ thống lƣới nội chất có vai trò ?
A. Như một hệ thống giao thông nội bào.
B. Nơi tổng hợp trao đổi lipit.
C. Giảm hao hụt năng lƣợng ATP. lOMoARcPSD| 36067889
D. Sinh tổng hợp và vận chuyển prôtêin. Câu 31: Chức năng của ribosome là gì?
A. Nơi tổng hợp trao đổi lipit.
B. Phân chia tế bào, hình thành thoi vô sắc.
C. Sinh tổng hợp prôtêin. D. Cả A và C.
Câu 32: Hằng số lắng ribosome của tế bào nhân thực là bao nhiêu? A. 60S B. 70S C. 80S D. 90S
Câu 33: Hằng số lắng ribosome của tế bào nhân sơ là bao nhiêu? A. 60S B. 70S C. 80S D. 90S
Câu 35: Hai thành phần tạo nên dây chuyền sản xuất của tế bào là gì?
A. Lưới nội chất và nhân.
B. Nhân và màng sinh chất.
C. Phức hệ Golgi và nhân.
D. lưới nội chất và phức hệ Golgi.
Câu 37: Chức năng đƣợc nhắc đến nhiều nhất của peroxysome là?
A. Sinh tổng hợp prôtêin. 5
B. Thâu góp các chất độc, các thể lạ.
C. Chất hòa tan trong lipit.
D. Tham gia phân giải H.C âu 39: Chức năng của ty thể là gì? A. Hô hấp tế bào. B. Tổng hợp prôtêin. C. Vận chuyển lipit. D. Cả A và B.
Câu 40: Vào năm 1885, Schimper đã mô tả loại tế bào nào như là một thành phần
đặc trưng chỉ có ở tế bào thực vật? A. Khung tế bào. B. Lục lạp. C. Ty thể. lOMoARcPSD| 36067889 D. Vách tế bào.
Câu 41: Trong tế bào Eucaryote có 3 loại vi sợi chủ yếu là? A. Sợi aczin, sợi myozin và sợi trung gian.
B. Sợi carbon, sợi actin và sợi myotin.
C. Sợi myozin, sợi trung gian và sợi actin.
D. Sợi actin, sợi myotin và sợi trung gian.
Câu 42: Cho các chức năng sau:
i. Lưu trữ và truyền thông tin di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. ii.
Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
Các chức năng trên nói về cấu trúc nào của tế bào nhân thực? A. Vách tế bào. B. Màng sinh chất. C. Trung thể. D. Nhân tế bào.
Câu 43: Trùng đế giày Paramecium là một sinh vật đơn bào có bao nhiêu nhân? A. Một nhân. B. Hai nhân. C. Ba nhân. D. Vô số nhân. 6
Câu 44: Cho các chức năng sau:
i. Tách biệt nhân với phần tế bào chất bên ngoài. ii. Điều chỉnh sự trao đổi
chất giữa nhân và phần còn lại của tế bào.
Các chức năng trên nói về cấu trúc nào của nhân tế bào nhân thực? A. Màng nhân. B. Dịch nhân.
C. Nhiễm sắc thể. D. Hạch nhân.
Câu 45: Điểm khác biệt lớn giữa nhiễm sắc thể của tế bào nhân thực so với
nhiễm sắc thể của tế bào nhân sơ là? A. Tế bào nhân sơ có hai sợi nhiễm sắc thể.
B. Tế bào nhân thực có ba sợi nhiễm sắc thể.
C. Tế bào nhân sơ có một sợi nhiễm sắc thể.
D. Tế bào nhân thực có hai sợi nhiễm sắc thể. lOMoARcPSD| 36067889
Câu 49: Bào quan nào sau đây có chức năng quang hợp? A. Lục lạp. B. Ty thể. C. Bộ máy Golgi. D. Nhân.
Câu 50: Trung tâm di truyền của tế bào là cấu trúc nào sau đây? A. Lưới nội chất trơn. B. Nhân. C. Dịch nhân. D. Bộ máy Golgi.
Câu 51: Vị trí tổng hợp prôtêin trong tế bào sống là? A. Bộ máy Golgi. B. Peroxysome. C. Ribosome. D. Lyzosome.
Câu 52: Lưới nội chất trơn không có chức năng nào sau đây? A. Tổng hợp lipit. B. Dự trữ canxi. C. Giải độc tố.
D. Tổng hợp prôtêin. 7
Câu 53: Ty thể xuất hiện với số lƣợng lớn trong tế bào nào sau đây?
A. Tế bào hoạt động trao đổi chất mạnh.
B. Tế bào đang sinh sản.
C. Tế bào đang phân chia. D. Tế bào chết.
Câu 54: Lizoxome của tế bào tích trữ chất gì? A. Vật liệu tạo ribosome.
B. Các emzym thủy phân. C. ARN.
D. Glicoprôtêin đang đƣợc xử lí để tiết ra ngoài. Câu 55: Chức năng của lục lạp gì là? A.
Chuyển hóa năng lƣợng sang dạng năng lƣợng khác. B.
Giúp tế bào phân chia nhờ có năng lƣợng thực tại. C.
Chuyển hóa năng lượng ánh sáng sang năng lượng vận động. lOMoARcPSD| 36067889 D.
Chuyển hóa năng lƣợng ánh sáng sang nhiệt.
Câu 56: Bào quan và chức năng của bào quan tương ứng là? A. Ty thể - Quang hợp.
B. Nhân – Hô hấp tế bào.
C. Riboxome – Tổng hợp lipit.
D. Không bào trung tâm – Dự trữ.
Câu 57: Bào quan nào dưới đây có chức năng tiêu hóa nội bào? A. Lizosome. B. Bộ máy Golgi. C. Trung thể. D. Peroxysome.
Câu 58: Cacbohyđrat chủ yêu được tìm thấy ở màng tinh chất nào?
A. Ở mặt trong của màng.
B. Ở mặt ngoài của màng. C. Ở bên trong màng. D. Cả A và C.
Câu 59: Cấu trúc nào sau đây có cấu tạo từ prôtêin và ADN? A. Ty thể. B. Trung thể.
C. Chất nhiễm sắc. 8 D. Ribosome.
Câu 60: Lipit trong màng sinh chất sắp xếp như thế nào? A. Nằm giữa hai lớp prôtêin.
B. Nằm ở hai phía của lớp đơn prôtêin.
C. Các phần phân cực của hai lớp lipit quay lại với nhau.
D. Các phần không phân cực của hai lớp lipit quay lại vớinhau.
Câu 61: Cấu trúc nào sau đây có chức năng vận chuyển có chọn lọc các chất vào
ra tế bào? A. Màng sinh chất. B. Màng nhân. C. Bộ máy Golgi. D. Nhân.
Câu 62: Đặc điểm nào sau đây là chung cho sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn?
A. Ty thể, tế bào chất và màng sinh chất.
B. Ribosome, tế bào chất và màng sinh chất.
C. Ty thể, ribosome và tế bào chất. lOMoARcPSD| 36067889
D. Ribosome, màng sinh chất và nhân.
Câu 64: Ty thể và lạp thể có chung đặc điểm nào sau đay? A. Có khả năng
tự trƣởng thành và sinh sản một phần.
B. Có thể tổng hợp prôtêin cho mình.
C. Chứa một lượng nhỏ ADN. D. Cả A, B và C.
Câu 65: Lyzosome có nguồn gốc từ đâu và có chức năng gì?
A. Bộ máy Golgi và lƣới nội chất hạt – Tiêu hóa các bào quan già.
B. Trung tâm tổ chức vi ống – Tích trữ ATP.
C. Ty thể - Hô hấp kị khí.
D. Nhân con – Hô hấp tiêu hóa.
Câu 66: Prôtêin màng được tổng hợp bởi loại ribosome đính với bào quan nào? A. Bộ máy Golgi.
B. Lưới nội chất hạt. C. Ty thể. 9 D. Trung thể.
Câu 68: Đa số ADN trong tế bào nhân thực nằm ở đâu? A. Lưới nội chất. B. Trung thể. C. Không bào. D. Nhân
Câu 69: Phần nếp gấp ở màng trong của ty thể gọi là? A. Mào tế bào. B. Chất nền ty thể. C. Chất nền lạp lục. D. Hạt Gran.
Câu 70: Chức năng nào sau đây do prôtêin trong màng thực hiện? A. Nhận diện tế bào. B. Liên kết gian bào.
C. Thông thƣơng giữa các tế bào. D. Cả A, B và C.
Câu 74: Phage là virus gây bệnh cho? A. Người. B. Vi sinh vật. C. Động vật. lOMoARcPSD| 36067889 D. Thực vật.
Câu 80: Căn cứ chủ yếu nào để xem tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống?
A. Tế bào có đặc điểm chủ yếu của sự sống.
B. Chúng có cấu tạo phức tạp.
C. Cấu tạo bởi nhiều bào quan. D. Cả A, B và C.
Câu 81: Thành tế bào vi khuẩn có vai trò gì? A. Trao đổi
chất với tế bào với môi trƣờng.
B. Cố định hình dạng của tế bào.
C. Ngăn cách giữa bên trong và ngoài tế bào.
D. Liên lạc với các tế bào lân cận.
Câu 82: Vùng nhân của tế bào nhân sơ chứa? A. mARN dạng vòng. 10 B. tARN dạng vòng. C. rARN dạng vòng. D. ADN dạng vòng. trình tế bào?
Câu 86: Những giới sinh vật thuộc nhóm sinh vật nhân chuẩn gồm:
A. Giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật.
B. Giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm, giới động vật.
C. Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm. D. Giới khởi sinh, giới
nguyên sinh, giới thực vật, giới động vật.
Câu 87: Bốn nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống là? A. C, H, O, P. B. C, H, O, N. C. O, P, C, N. D. H, O, N, P.
Câu 90: Có thể chia cơ thể sống thành những nhóm nào? A. Virus, sơ hạch, chân hạch.
B. Virus, sơ hạch, động vật, thực vật.
C. Virus, vi sinh vật, động vật, thực vật.
D. Virus, vi khuẩn, động vật, thực vật.
Câu 92: Màng sinh chất của tế bào nhân thực được cấu tạo bởi? A. Protein và axit nucleic. lOMoARcPSD| 36067889
B. Phospho lipid và axit nucleic.
C. Protein và phospho lipid. D. Các phân tử protein.
Câu 93: Bào quan có ở tế bào nhân sơ? A. Ty thể. B. Ribosome. C. Lạp thể. D. Trung thể.
Câu 94: Các thành phần không bắt buộc cấu tạo nên tế bào nhân sơ?
A. Màng sinh chất, thành tế bào, vỏ nhày, vùng nhân.
B. Vùng nhân, tế bào chất, màng sinh chất, roi.
C. Vỏ nhày, thành tế bào, roi và lông. 11
D. Vùng nhân, tế bào chất, roi, màng sinh chất.
Câu 95: Các thành phần bắt buộc cấu tạo nên tế bào nhân sơ? A. Thành tế bào, màng sinh chất, nhân.
B. Thành tế bào, tế bào chất, nhân.
C. Màng sinh chất, thành tế bào, vùng nhân.
D. Màng tế bào, chất tế bào, vùng nhân.
Câu 96: Màng sinh chất là một cấu trúc khảm động vì?
A. Các phân tử cấu tạo nên màng có thể di chuyển trong phạm vi màng.
B. Đƣợc cấu tạo bởi nhiều loại chất hữu cơ khác nhau.
C. Phải bao bọc xung quanh tế bào.
D. Gắn kết chặt chẽ với khung tế bào.
Câu 97: Tế bào sơ hạch là loại tế bào? A. Chứa ADN vòng.
B. Không có màng nhân, chứa ADN vòng.
C. Không có các bào quan có màng, không có màng nhân.
D. Chứa ADN vòng, không có màng nhân và không có cácbào quan có màng.
Câu 99: Ty thể khác với nhân ở đặc điểm là? A. Đƣợc
bao bởi hai lớp màng cơ bản.
B. Có trong tế bào sơ hạch.
C. Không chứa thông tin di truyền. lOMoARcPSD| 36067889
D. Có màng trong gấp nếp.
Câu 100: Đặc điểm nào sau đây của nhân giúp nó giữ vai trò điều khiển mọi hoạt
động sống của tế bào? A. Có cấu trúc màng kép. B. Có nhân con.
C. Chứa vật chất di truyền.
D. Có khả năng trao đổi chất với môi trường tế bào chất. Phần 2:
Câu 1: Thành phần chính cấu tạo nên thành tế bào của vi khuẩn là A. peptiđôglican.
Câu 2: Bào quan nào dưới đây xuất hiện ở cả tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực ? B. Ribôxôm 12
Câu 3: Dựa vào số lượng màng bọc, em hãy cho biết bào quan nào dưới đây
không cùng nhóm với những bào quan còn lại ? C. Không bào
Câu 4: Bào quan nào dưới đây chỉ có ở tế bào động vật ? D. Lizôxôm
Câu 5: Khi nói về tế bào động vật, nhận định nào dưới đây là sai ? A. Vật chất di
truyền chỉ có ở trong nhân.
Câu 6: Hiện tượng “nòng nọc mất đuôi” có liên quan mật thiết đến hoạt động
của bào quan nào ? B. Lizôxôm.
Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây không có ở tế bào nhân sơ ? A. Vật chất di
truyền chủ yếu trong nhân là ARN.
Câu 8: Thành tế bào không được tìm thấy ở sinh vật nào dưới đây ? D. Gấu trúc
Câu 9: Trong tế bào người, bào quan nào có vai trò tương tự như chức năng của gan ? B. Lưới nội chất trơn
Câu 10: Nhóm nào dưới đây gồm những bào quan có ở cả tế bào thực vật và tế bào động vật ? lOMoARcPSD| 36067889
A. Ti thể, ribôxôm, không bào, lưới nội chất, bộ máy GôngiCâu 11: Trong tế
bào nhân thực, không bào được tạo ra từ. C. hệ thống lưới nội chất và bộ máy Gôngi.
Câu 12: Perôxixôm được hình thành từ bào quan nào ? B. Lưới nội chất
Câu 13: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau :
Lục lạp là một trong … dạng lạp thể chỉ có trong các tế bào có chức năng quang hợp ở thực vật. A. ba
Câu 14: Ở lục lạp, các túi dẹp (tilacôit) là đơn vị cấu thành nên C. grana.
Câu 15: Việc uống rượu thường xuyên sẽ gây áp lực lớn lên hoạt động chức
năng của loại tế bào nào dưới đây ? B. Tế bào gan
Câu 16: Trong cơ thể người, loại bào quan nào dưới đây đóng vai trò đặc biệt
quan trọng trong hoạt động thực bào ? B. Lizôxôm 13
Câu 17: Cấu trúc nào dưới đây nằm ở bên ngoài màng sinh chất của tế bào động vật ? C. Chất nền ngoại bào
Câu 18: Phương thức vận chuyển nào dưới đây được thực hiện dựa trên nguyên lí khuếch tán ?
A. Vận chuyển thụ động
Câu 19: Sự thẩm thấu của nước qua màng sinh chất là một trong những hình
thức C. vận chuyển thụ động.
Câu 20: Ở người, quá trình tái hấp thu glucôzơ tại ống thận là một trong những hình thức
A. vận chuyển chủ động.
Câu 21: Trong tế bào thực vật, ngoại trừ nhân còn có bao nhiêu bào quan chứa ADN ? A. 2
Câu 22: Khung xương tế bào được cấu tạo từ bao nhiêu thành phần chính ? C. 3
Câu 23: Ở nhân tế bào động vật, chất nhiễm sắc có ở đâu ? lOMoARcPSD| 36067889 A. Dịch nhân
Câu 24: Thành phần chiếm tỉ lệ lớn nhất trong cấu tạo của nhân con là C. prôtêin.
Câu 25: Lục lạp thường có hình dạng như thế nào ? A. Hình bầu dục
Câu 26: Cặp bào quan nào dưới đây không thể cùng tồn tại trong một tế bào
sống ? A. Trung thể và lục lạp
Câu 27: Trong các đặc điểm dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở ti thể ? 1. Có hai lớp màng bọc
2. Có ở cả tế bào động vật và tế bào thực vật
3. Đóng vai trò chính yếu trong hoạt động quang hợp 4. Chứa cả ARN và ADN A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 28: Lizôxôm và không bào có đặc điểm chung nào dưới đây ?
B. Chỉ có một lớp màng bọc 14
Câu 29: Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây không có nhân ? D. Tế bào hồng cầu
Câu 30: Việc phân chia vi khuẩn thành hai nhóm : gram âm và gram dương là
dựa trên đặc điểm của thành phần nào trong cơ thể chúng ? B. Thành tế bào âu
31:
Plasmit là dạng vật chất di truyền thường được tìm thấy ở nhóm sinh vật nào ? B. Vi khuẩn
Câu 32: Ribôxôm được cấu tạo từ hai thành phần cơ bản là C. prôtêin và rARN.
.Câu 33: Ribôxôm không tồn tại ở bào quan nào dưới đây ? D. Bộ máy Gôngi
Câu 34: Trong lục lạp, chất diệp lục và các enzim quang hợp “neo đậu” ở đâu ?
D. Trên màng của tilacôit
Câu 35: Chất hữu cơ nào dưới đây không tham gia vào cấu tạo màng sinh chất ? B. Axit nuclêic lOMoARcPSD| 36067889
Câu 36: Bào quan nào dưới đây có thể được tìm thấy ở cả thực vật, động vật
và động vật nguyên sinh ? B. Không bào
Câu 37: Chất nào dưới đây có thể khuếch tán qua lớp phôtpholipit
của màng sinh chất để xâm nhập vào bên trong tế bào ? A. Ôxi
Câu 38: Trong tế bào nhân thực có bao nhiêu bào quan không có màng bọc ? B. 1
Câu 39: Hãy chọn cặp từ thích hợp để điền vào các chỗ trống trong câu sau :
Peptiđôglican – thành phần chủ yếu của thành tế bào vi khuẩn – được cấu tạo
từ các chuỗi …(1)… liên kết với nhau bằng các đoạn …(2)… ngắn.
A. (1) : cacbohiđrat ; (2) : pôlipeptit
Câu 40: Trong cấu trúc màng sinh chất, các phân tử colestêron có vai trò gì ?
A. Làm tăng tính ổn định của màng sinh chất. Phần 3 1.
Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng cơ bản nhất của mọi sinh vật sống 2.
Tế bào phải có khả năng hô hấp, cấu tạo bởi DNA, có khả năng sinh sản 3.
Các tế bào khác nhau về kích thước, hình dạng, chức năng 4. Prokaryote
gồm : Vi khuẩn và vi khuẩn lam ( tiền nhân hoặc nhân sơ )
5. Eukaryote gồm : Nấm men, nấm mốc, tảo và sinh vật đa bào bậc cao (nhân thật )
6. Phân biệt Eukaryote và Prokaryote dựa vào : Nhân
7. Prokaryote chưa có màng nhân rỏ ràng
8. Tế bào nhân thật : có nhân hoàn chỉnh được bao bởi màng nhân
9. Tế bào chất có các chấm hạt màu tối là Ribosome
10.Ribosome bao gồm : Protein và RNA
11.Ribosome là nơi xảy ra các phản ứng hóa sinh quan trọng cho sự tổng hợp Protein
12.Vùng nhân chứa DNA mang thông tin di truyền
13.Từ ngoài vào trong của sinh vật tiền nhân : Thành TB, màng TB, TBC, Ribosome, vùng nhân
14.Prokaryote là sinh vật đơn bào
15.Prokaryote lớn nhất có hình roi dài 0.5mm lOMoARcPSD| 36067889
16.Hình dạng Prokaryote : Hình cầu, hình que, hình phẩy, hình xoắn
17.Tế bào Prokaryote được bao quanh bởi vách tế bào và màng tế bào
18.Chức năng của thành tế bào : duy trì hình dạng tế bào 19.Vách tế bào cấu tạo
từ : Peptidoglycan gồm Polysaccharid liên kết ngang với Peptid ngắn
20.Đặc điểm giúp phân biệt vi khuẩn khi nhuộm Gram : Thành tế bào
21.Vi khuẩn Gram dương : màu đỏ, phần lớn là peptidoglycan không có lipopolysaccharicd
22.Vi khuẩn Gram âm : không màu, có ít peptidoglycan
23.Chức năng của khuẩn mao : kết dính tế bào vào giá thể
24.Plasmid nhân đôi độc lập
25.Tế bào chất chứa : Ribosome, thể vùi, ARN, protid, lipid, glycogen
26.Khả năng chuyển động của Prokaryote : Roi
27.3 cơ chế chuyển động của vi khuẩn Prokaryote : nhờ roi, khuẩn mao, chất nhầy 16
28.Trong môi trường không đồng nhất, Prokaryote chuyển động hướng kích thích
29.Vi khuẩn Prokaryote thường sinh sản theo con đường : Vô tính 30.Sinh sản vô
tính là : Nhiễm sắc thể nhân đôi rồi tế bào tách ra làm 2
31.Mối liên hệ đúng giữa cặp “Bào quan-chức năng” : không bàodự trữ
32.Bào quan nào được xem là trung tâm hô hấp của tế bào : Ty thể
33.Nhân tế bào có chức năng : Mã hóa tổng hợp protein
34.Carbonhydrat tạo nên màng tế bào được lấy từ : Lưới nội chất trơn
35.Tế bào bị mất nước trong môi trường nào : Ưu trương
36.Số lớp lipid tạo nên màng nhân :4
37.Bào quan được bao bọc bởi 2 lớp màng : ty thể, nhân, lục lạp
38.Kích thước và hình dạng của tế bào sẽ thay đổi theo : Chức năng của tế bào
39.Protein xuyên màng có chức năng : Protein vận chuyển 40.Thể gốc của
lông và roi có cấu tạo : 9 bộ ba vi ống xếp thành vòng tròn
41.Cơ thể con người chứa các tế bào : Nhân thực
42.Màng trong ty thể xếp nếp thành mồng, phân chia ty thể thành 2 ngăn quan
trọng : Khoảng giữa các màng và matrix
43.Phát biểu SAI: Ty thể là bào quan có 1 lớp màng trong tế bào chất của tế bào nhân thực lOMoARcPSD| 36067889
44.Tiết diện của vi ống bao gồm bao nhiêu tiểu đơn vị tubulin : 13
45.Kênh ion được điều chỉnh bởi phân tử thông tin là : Kênh protein mở không liên tục
46.Trong dung dịch ưu trương, ty thể là tế bào : Nhăn nheo 47.Sự vận chuyển
một ion ngược bới gradientnoofng độ được gọi là : Sự vận chuyển tích cực
48.Dịch tế bào chất ( bào tương-cytosol) : Tế bào chất không kể các bào quan
49.Không có 2 màng : Tiêu thể
50.Kích thước lớn : Xuất bào, nhập bào
51.Lục lạp không có ở : VK Lam
52.Protein xuyên màng là : Protein vận chuyển
53.Chức năng của không bào : Tích trữ, dự trữ
54.Chức năng của bộ xương tế bào ; Nâng đỡ, phân bố, cử động
55.Chức năng của nhân tế bào : Mã hóa, tổng hợp protein
56.Cấu tạo giống nhau của Nhân, ty thể, lục lạp : 4 lớp lipid
57.Vi khuẩn sinh sản : Trực phân 17
58.Vận chuyển tích cực cần : tiêu tốn năng lượng
59.Vận chuyển Cholesterol : Ẩm bào
60.Bộ phận của tế bào Eukartote được bao bọc bởi 1 màng đôi : Nhân
61.Chức năng của nhân Eukaryote : Điều hòa tính chất di truyền và hoạt động sống
62.Tế bào chất chưa : Ribosome
63.Ty thể chứa : Enzym vận chuyển điện tử sử dụng oxygen sản sinh ra năng lượng
64.Chức năng của không bào và lyzosome : Giusp cách ly các phản ứng hóa học
khác nhau trong tế bào
65.Cấu tạo của màng tế bào : Màng bảo vệ và màng sinh chất 66.Chức năng của
màng bảo vệ : Giữ hình dạng ổn định của tế bào, duy trì áp
suất thẩm thấu, tham gia vào phân bào, chống chịu các điều kiện bất lợi,
chống lại hieejnt ượng thực bào
67.Cấu tạo của màng bảo vệ tế bào động vật : từ Proteoglican 68.Vai trò của lớp
áo :liên kết các tế bào cạnh nhau tạo nên mô, trao đổi chất,
truyền đạt thông tin di truyền lOMoARcPSD| 36067889
69.Cấu tạo màng bảo vệ tế bào thực vật : cellulose, hemicellulose, pectin
70.Màng tế bào phát triển mạnh ở : mô nâng đỡ
71.Màng tế bào thực vật gồm : 3 phần : Phiến giữa, vách sơ cấp, vách sơ cấp, vách thứ cấp
72.Vách sơ cấp và thứ cấp được tạo ra do : Tế bào chất
73.Chất dự trữ ở tế bào thực vật gồm có : Tinh bột, lipid, hạt aleuron
74.Bào quan nào có trong tế bào động vật nhưng không có trong tế bào nấm : Tiêu thể
75.Ở tế bào thực vật, các đại phân tử bị phân hủy ở đâu : Không bào
76.Dịch bào tương là phần nào của tế bào : Môi trường nước bên trong tế bào
77.Cholesterol được tổng hợp ở đâu : Lưới nội sinh chất không hạt
78.Tính hữu cực của ống vi thể : Đầu cộng gắn thêm các phân tử α,β-tubulin làm vi ống dài ra
79.Tính khống đối xứng của 2 lớp lipidcura màng tế bào là do : Các phân tử protein và glycolipid
80.Các sản phẩm thứ cấp của tế bào thực vật được dự trữ ở đâu : Không bào
81.Cơ chế của quá trình vận chuyển nước qua màng tế bào : Khuếch tán nhờ protein kênh 18
82.Cách sắp xếp của sợi cellulose trong vách sơ cấp : song song
83.Tế bào chỉ có vách sơ cấp và phiến giữa : Tế bào mô mềm
84.Thành phần chính của vách tế bào nấm : Chitin
85.Thành phần chính của vách tế bào vi khuẩn : Chitin và murein
86.Vách tế bào của vi khuẩn Gram dương dày hơn Gram âm
87.Thành phần hóa học của vách tế bào vi khuẩn : Acid teicoic, Glucopeptint,
amino acid, polysaccharid
88.VK Gram dương : vách dày, giữ thuốc nhuộm, màu đỏ 89.Màng sinh chất :
Mỏng, đàn hồi, tiếp xúc trực tiếp với chất nguyên sinh
90.Tên gọi khác của màng sinh chất : Màng plasma, màng lipoprotein
91.Vai trò của màng sinh chất : điều chỉnh thành phần của nội bào
92.Thành phần sinh hóa của màng sinh chất :Lipid, lOMoARcPSD| 36067889 phospholipid, cholesterol, protein, carbonhydrat
93.Hàm lượng lipid trong cấu trúc màng sinh chất: chiếm khoảng 50%
94.Phospholipid là những phân tử lipid, có 1 nhóm acid béo được thay thế bằng acid phosphoric
95.Cấu tạo phân tử Cholesterol : một nhóm phân cực và nhân là steroid
96.Vai trò Cholesterol : cố định cơ học cho màng,gây bất động mạch C,
ngăn không cho Carbonhydrat liên kết chặt lại với nhau
97.Cholesterol chiếm từ 25 -30% thành phần lipid
98.Lipid đảm nhiệm phần cấu trúc cơ bản
99.Protein màng chia làm : 2 loại : Protein xuyên màng và protein ngoại vi
100. Protein rìa ngoài màng liên kết với glucid tạo thành : glycoprotein
101. Fibronectin là : Protein ngoại vi bám ở mặt ngoài amfng sinh chất
102. Fibronectin thường gặp ở : tế bào động vật từ san hô đến người
103. Tế bào bám chắc dễ dàng với cơ chất nhờ Fibronectin
104. Chất dự trữ tế bào thực vật : Tinh bột
105. Cholesterol tổng hợp ở : Lưới nội sinh chất không hạt
106. Carbonhydrat ở màng tế bào dạng : Oligosaccharid 107. Cơ chế gắn các
Oligosaccharid vào màng : Đầu ưa nước thò ra ngoài
108. SUự liên kết các oligosaccharid được gọi là : Sự glycosyl hóa biến protein
thành glycoprotein, lippid thành glycolipid
109. Tính chất tạo nên trạng thái lỏng và nhớt của màng : Bản chất và kiểu phân bố phospholipid 19
110. Tính linh hoạt của màng được kiểm soát bởi tác nhân bên trong và ngoài tế bào
111. Tính chất của amfng sinh chất :Tính linh hoạt, tính thấm chọn lọc, tính không cân xứng
112. Thời điểm amfng tế bào nhân lên mạnh nhất : Trước lúc phân bào
113. Màng lipid tổng hợp do : màng lưới nội sinh chất có hạt
114. Nguồn Carbonhydrat lấy từ : Bào tương, các túi của bộ Golgi lOMoARcPSD| 36067889
115. Chức năng chung của màng tế bào : bao bọc tế bào, truyền đạt thông tin,
tiếp nhận thông tin, làm giá thể cho enzym
116. Tế bào chất là : Khối nguyên sinh chất
117. Tế abfo chất chứa : bào quan, các chất dự trữ,các vi sợi, vi ống
118. Khung xương của tế bào được tạo bởi : Tế bào chất 119. Tế bào chất phân
hóa thành :2 lớp : Lớp ngoại chất, lớp nội chất
120. Lớp ngoại chất có độ nhớt cao
121. Lớp nội chất chứa : mạng lưới nội chất, phức hệ golgi, ribosome, ti thể, lục lạp
122. Thành phần chru yếu của dịch tế bào : Protein và nước 123. Chức năng của
thể trong suốt : là nơi thực hiện phản ứng trao đổi chất,
Thực hiện 1 số quá trình hoạt động, chứa vật liệu dùng cho các phản ứng
tổng hợp các đại phân tử
124. Bào quan : cấu trúc siêu định khu trong tế bào, thực hiện 1 chức năng xác định
125. Chức năng của ti thể : Hô hấp tế bào
126. Cấu trúc ti thể : Màng kéo, chứa enzym hô hấp
127. Chức năng của lưới nội chất trơn : Vận chuyển nội bào 128. Cấu trúc lưới
nội chất trơn : Màng nội bào không đính ribosome
129. Chức năng lưới nội chất nhám : Vận chuyển nội bào, tổng hợp protein
130. Cấu trúc lưới nội bào nhám : Màng nội bào có đính ribosome
131. Chức năng bộ Golgi : Đóng gói sản xuất protein và glycoprotein
132. Cấu trúc Lysosome : Màng đơn, chứa enzym
133. Chức năng Lysosome : Tiêu hóa nội bào
134. Chức năng không bào :Dự trữ và tạo sức trương
135. Chức năng Ribosome : Tổng hợp protein
136. Chức năng Peroxisome : Khử độc tế bào
137. Chức năng Trung thể : phân bào, vận động 20
138. Ty thể có hầu hết ở : tế bào Eukaryote
139. Ty thể được bao bọc bởi : Lớp màng kép
140. Bên trong ty thể chứa : Chất nền Matrix
141. Màng trong của ty thể chứa : men oxy hóa, men của chuỗ hô hấp, men
tổng hợp ATP, protein vận chuyển lOMoARcPSD| 36067889
142. Chức năng của màng trong ty thể : Thực hiện phản ứng OXH, Tạo phức
hợp enzym ATP, điều hòa sự qua lại của các chất
143. Tên gọi khác của Nhà máy năng lượng, trung tâm hô hấp : Ty thể
144. Lạp thể gồm : 3 loại : sắc lạp, vô sắc lạp, lục lạp
145. Thường gặp nhất của vô sắc lạp : Lạp bột
146. Chức năng của sắc lạp : tổng hợp Glucid
147. Tế bào xếp chồng lên nhau thành hình grana : Thylakoid (bản mỏng)
148. Chức năng của màng thylakoid : Không cho các ion thấp qua
149. Chức năng của lưới nội chất có hạt : Tổng hợp protein 150. CHức năng của
lưới nội chất không hạt : Tổng hợp phospholipid,
cholessterol, điều hòa lượng đường, chứa men giải độc, tổng hợp hormone
steroid, vận chuyển lipid, dự trữ canxi
151. Vị trí của bộ máy Golgi : Nằm cạnh nhân và bao quanh trung tử
152. Số túi trong bộ máy Golgi : 6-8 túi
153. Bộ Golgi là taajo hợp các thể golgi
154. Protein được tổng hợp rồi nảy chồi ở : Mặt Cis
155. Các túi được phóng vào bào tương ở : Mặt trans
156. Chức năng của bộ golgi : Phân phối nội bào, ngoại bào, tổng hộ chất tiết
Mucopolysaccharid, hình thành màng sinh chất, tạo vách sơ cấp
157. Môi trường để tiêu thể hoạt động tốt : pH acid
158. Men ở trạng thái nghỉ : bao kín trong túi ty thể và không tiếp xúc với cơ chức
159. Tiêu thể ở trạng thái nào có thể hào nhập với cơ chất : trạng thái hoạt động
160. Chức năng của tiêu thể : Phân hủy các chất để nuôi tế bào, tiêu hóa thức
ăn, diệt vi khuẩn, tiêu diệt bào quan hư 161. Không bào được bao bọc bởi : Màng lipid kép
162. Không bào phát triển mạnh ở : Tế bào thực vật 163. Chất năng của không
bào : Tham gia quá trình trao đổi nước, tích lũy chất dự trữ, tiêu hóa và biến
dưỡng thức ăn
164. Nơi tổng hợp protein : Ribosome 21
165. Chức năng của ribosme : Gỉai mã để tổng hợp chuỗi polypeptid lOMoARcPSD| 36067889
166. Chức năng của ribosome ở trạng thái tự do : Sản xuất ra protein hòa tan
167. Chức năng của ribosome gắn vào lưới nội chất : Sản xuất protein đóng gói
168. Chức năng của trung thể : tập trung tổ chức vi ống có chứa tubulin
169. Cơ chế hoạt động của trung thể : tự nhân đôi
170. Nhân tách biệt với tế bào chất bằng màng nhân ở tế bào : Eukaryote
171. Chức năng của màng nhân : điều hòa sự chuyển vận
172. Màng nhân được cấu tạo từ : 2 lớp và các lỗ
173. Thành phần chính của nhân : Nhiễm sắc thể (AND,protein)
174. Số cặp nhiễm sắc thể của Ruồi : 4 cặp
175. Số cặp nhiễm sắc thể của người : 23 cặp
176. Số cặp nhiễm sắt thể ở ngô ( bắp ): 10 cặp
177. Tế bào có 2 bộ nhiễm sắc thể gọi là : Tế bào lưỡng bội 178. Tế bào giới tính
gọi là : Tế bào đơn bội
179. Hạch nhân tham gia quá trình : Tổng hợp acid nucleic 180. Ức chế sự phân
chia tế bào ở hạch nhân bằng cách : dùng tia Rowngen hoặc tia tử ngoại
181. Nhân có ở tất cả các tế bào : nhân thực (Eykaryote)
182. Vai trò của hạch nhân : Tổng hợp Ribosome
183. Màng nhân là :màng kép, chỉ thấm những phân tử nhỏ 184. Vai trò của
khung xương tế bào : giữ vững cáu trúc của tế bào
185. Cấu trúc của khung xương tế bào : 3 phần : vi ống, sợi trung gian, vi sợi
186. Cách sắp xếp của vi sợi : xen kẻ và bám dính vào protein
187. Tiểu đơn vị của vi ống : 2 chuỗi polypeptid giống nhau
(α-tubulin , βtubulin)
188. Đấu dương của vi ống gắn với : phân tử tubulin
189. Đầu âm của vi ống gắn với : miền đậm màu của trung thể
190. Chức năng của vi ống : tạo nên thoi phân bào
191. Chức năng vi sợi : Thay đổi hình dạng
192. Vi mao : 40 sợi actin
193. Cấu tạo lông và roi : cấu trúc (9+2) : 9 đôi ống và 2 ống 194. Cơ chế vận
động của lông và roi : uốn cong nhờ các mấu protein
195. Chức năng của lông và roi : Vận động, vận chuyển 196. Màng tế bào là 1
bộ phận liên hệ trực tiếp giữa tế bào với môi trường xung quanh lOMoARcPSD| 36067889 22
197. Sự trao đổi chất được thực hiện qua : màng sinh chất và màng bào quang
198. Có … hình thức khuếch tán : 3 : đơn thuần, trung gian, vận chuyển tích cực
199. Chất năng quan trọng nhất của màng tế bào : Thẩm thấu chọn lọc
200. Các chất đi từ môi trường vào tế bào : chất dinh dưỡng, nước
201. Quá trình kiểm soát tự nhiên gồm : khuếch tán, thẩm thấu, vận chuyển tích cực
202. Tính thấm của lipid kép : Thấm chọn lọc
203. Các phân tử protein vận chuyển là : protein xuyên màng 204. Protein vận
chuyển gồm : Protein kênh, protein vận chuyển thụ động, protein vận chuyển tích cực
205. Protein màng hoạt động theo cơ chế : khuếch tán đơn thuần
206. Protein vận chuyển tích cực : đi ngược gradient nồng độ, cần năng lượng
207. Khuếch tán là : hiện tượng các phân tử đi từ nơi có nồng độ cao sang nơi
có nồng độ thấp hơn
208. Khuếch tán theo chiều gradient nồng độ : không cần năng lượng
209. Khuếch tán là sự di chuyển của các phân tử chất tan 210. Cơ chế khuếch
tán đơn thuần : Protein vận chuyển bắt ngang màng tạo một kênh
211. Cơ chế khuếch tán trung gian : Protein thay đổi hình thể, protein chuyển xoay 180 độ
212. Cơ chế hoạt động của bơm sinh điện ATPase Na+/K+ :
chuyển 3Na+ ra ngoài, cho 2K+ vào tế bào
213. Vai trò của protein kênh : ổ khóa
214. Thẩm thấu : sự di chuyển của phân tử nước từ nơi nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao
215. Nhập bào : Qúa trình tế bào lấy vào các đại phân tử
216. Nhập bào bao gồm : Thực bào và ẩm bào
217. Thực bào : Qúa trình vi khuẩn, mô chết bị nuốt bởi bạch cầu đa nhân trong máu
218. Hiện tượng thực bào : tế bào bị lõm
219. Nhập bào làm giảm tổng lượng màng bao xung quanh tế bào
220. Xuất bào làm tăng màng tế bào lOMoARcPSD| 36067889
221. Vai trò của nhập bào và xuất bào : duy trì bề mặt tế bào ở kích thước bình thường 23
222. Các phân tử thông tin kị nước : hormon tuyến giáp, steroid không tan trong nước
223. Thụ thể là : các protein xuyên màng
224. Chất trung gian nội bào quan trọng nhất là : AMP vòng và Ion Na 2+
225. GTP bám vào protein G : làm protein G có khả năng hoạt hóa
226. GTP chuyển hóa thành GDP có hiện tượng : ngừng hoạt hóa
227. Bất hoạt protein G nhỏ bằng : GAPs , tăng sự thủy phân GTP thành GDP
228. Vi khuẩn tạo năng lượng ở đâu ?. Màng sinh chất.
229. Vị trí nào quyết định sự trao đổi nước của tb ?. Dịch tb. 230. Ở tb thực vật
bào quan có chức năng tạo tinh bột dự trữ: Vô sắc lạp.
231. Khi quan sát tb sống muốn nhìn thấy rõ lục lạp thì nhuộm: Ro domin.
232. Trong tb Euka. Bào quan nào có màng lớn nhất: Lưới nội sinh chất.
233. Khi nồng độ cholesterol trong máu quá nhiều, nó sẽ vận chuyển từ máu vào
gan: Ẩm bào qua chất nhận.
234. Sự vận chuyển các chất qua màng tb cần tiêu tốn năng lượng: Ẩm bào.
235. Cơ chế vận chuyển nước qua màng sinh chất là: Thấm qua màng.
236. Protein có liên kết đặc hiệu với phân tử cần vận chuyển và đưa phân tử đó
qua màng theo qui luật khuếch tán là của: Protein vận chuyển thụ động.
237. Bào quan nào có chức năng tạo ra chất hữu cơ là carbohydrate: Lục lạp.
238. Khi quan sát tb sống muốn nhìn thấy rõ không bào thì nhuộm: Đỏ trung hòa.
239. Ion H+ di chuyển từ Matrix qua màng trong ty thể và khoảng giữa 2 màng
theo cơ chế: Vận chuyển tích cực.
240. Khi để ty thể trong dung dịch nhược trương thì có hiện tượng gì xảy ra: Ty
thể bị phồng lên.
241. Nơi nào chứa các enzyme tham gia vào các phản ứng biến đổi CO2 thành
các hợp chất hữu cơ: Stroma.
242. Thành phần Pro. dạng sợi tham gia trong cấu trúc sợi trung gian có trong tb cơ: Sợi desmin.
243. Màng sinh chất dày: 70 – 100A0. lOMoARcPSD| 36067889
244. Trong thí nghiệm người ta cho vào ống nghiệm các thành phần sau: Ty thể,
10 NADH, 5 FADH2, một lượng dinitrophenol và một lượng oxygen bão hòa.
Hỏi có bao nhiêu phân tử H2O sinh ra trong ống nghiệm: 0.
245. Dịch bào tương là gì?. Môi trường nước bên trong tb và bộ xương tb.
Không có các bào quan.
246. Trong hô hấp tb CO2 được sinh ra đầu tiên ở đâu ?. Chất nền ty thể.