Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Truyền thông giáo dục sức khỏe

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Truyền thông giáo dục sức khỏe của Đại học Nguyễn Tất Thành với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|10435767
ÔN TẬP TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE
PHẤN 1: Phần đại cương
1.Nguyên tắc có thể được coi là chìa khóa làm thay đổi hành vi và duy trì hành vi sức khỏe
A. Khoa học B.
Đại chúng
C. Thực tiễn
D. Lồng ghép
2.Tháp nhu cầu của Maslow có bao nhiêu bậc ?
A. 4
5
C. 6
D. 8
3.“Những kiến thức khoa học về sức khỏe nói chung, sức khỏe động đồng nói riêng cũng như
những kiến thức về bệnh tật (dấu hiện, cách phát hiện, cách xử trí, điều trị và đề phòng
bệnh tật, …) là rất cần thiết không chỉ đối với người làm TT-GDSK” thể hiện cơ sở khoa
học
A. Y học
B. Hành vi
C. Tâm lý học giáo dục
D. Tâm lý học nhận thức
4.“Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, rồi từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó
con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách
quan” là câu nói của
A. V.I. Lenin
B. Hồ Chí Minh
C. Tuệ Tĩnh
D. Maslow
5.Nhu cầu ăn mặc ở là nhu cầu nào theo tháp Maslow ?
A. Sinh lý
B. An toàn
C. Xã hội
D. Tự thể hiện
6.Có bao nhiêu cơ sở khoa học của truyền thông giáo dục sức khỏe
A. 3
B. 4
C. 5
6
7.Quá trình thay đổi hành vi sức khỏe là quá trình nhận thức từ thấp đến cao, theo trình tự
A. Cảm quan - lý tính - tự nhận thức - vận dụng vào thực tiễn
B. Cảm quan - tự nhận thức - lý tính - vận dụng vào thực tiễn
B.
D.
lOMoARcPSD|10435767
C. tính - cảm quan - tnhận thức - vận dụng vào thực tiễnD. Lý tính - cảm quan - vận dụng
vào thực tiễn - tự nhận thức
8.Trong quá trình truyền thông giáo dục sức khỏe cần “tránh tạo ra những thông tin không
đầy đủ, quá phức tạp và không rõ ràng” là sự vận dụng của cơ sở khoa học
A. Y học
B. Hành vi
C. Tâm lý học giáo dục
D.
Tâm lý học nhận thức
9.Trong quá trình truyền thông giáo dục sức khỏe, “Mọi yếu tố tác động đến con người trước
hết tác động trực tiếp vào các giác quan, gây được ấn tượng mạnh, sâu sắc đến tình cảm,
niềm tin, làm thay đổi hành vi” thể hiện nguyên tắc
A. Khoa học
B. Đại chúng
C.
Trực quan
D. Thực tiễn
10. Trong quá trình truyền thông giáo dục sức khỏe cần minh họa nội dung bằng những
hình tượng sinh động, tác động vào giác quan” thể hiện nguyên tắc
A. Khoa học
B. Đại chúng
C.
Trực quan
D. Thực tiễn
11. Trong quá trình truyền thông giáo dục sức khỏe cần “phối hợp một số hoạt động tính
chất giống nhau hoặc liên quan mật thiết với nhau nhằm tạo điều kiện hỗ trợ bổ
sung cho nhau” thể hiện nguyên tắc
A.
Lồng ghép
B. Đại chúng
C. Trực quanD. Thực tiễn
12. Trong quá trình truyền thông giáo dục sức khỏe: “Nội dung phương pháp phải thích
hợp với đặc điểm tâm sinh của từng loại đối tượng để thể tiếp thu được” thể hiện
nguyên tắc
A.
Vừa sức và vững chắc
B. Đối xử cá biệt
C. Đảm bảo tính tập thể
D. Phát huy cao độ tính tích cực, tự giác và chủ động, sáng tạo của cá nhân và cộng đồng
13. Một hay nhiều hành động phức tạp trước một sự việc, hiện tượng được gọi là
A.
B. Truyền thông giáo dục sức khỏe
C. Phức hợp
D. Động từ
14. Hành vi được lặp đi lặp lại nhiều lần trong thời gian dài có thể trở thành
A.
Thói quen
lOMoARcPSD|10435767
B. Kiến thức
C. Kỹ năngD. Thái độ
15. Trong quá trình truyền thông giáo dục sức khỏe: “Hoạt động TTGDSK phải lặp đi lặp lại
nhiều lần, dưới nhiều hình thức bằng nhiều biện pháp khác nhau để củng cố nhận thức
thay đổi dần thái độ, hành vi, tránh tình trạng rập khuôn nóng vội” thể hiện nguyên
tắc
A.
Vừa sức và vững chắc
B. Đối xử cá biệt
C. Đảm bảo tính tập thể
D. Phát huy cao độ tính tích cực, tự giác và chủ động, sáng tạo của cá nhân và cộng đồng
16. Trong quá trình truyền thông giáo dục sức khỏe: “ Cách tiếp cận tác động khác nhau
đối với từng cá nhân và từng nhóm, từng tập thể khác nhau” thể hiện nguyên tắc
A. Vừa sức và vững chắc
B.
Đối xử cá biệt và đảm bảo tính tập thể
C. Phát huy cao độ tính tích cực, tự giác
D. Phát huy tính chủ động, sáng tạo của cá nhân và cộng đồng
PHẦN 2 : Phần Hành vi sức khỏe , sự thay đổi
17. Thái độ thuộc nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe
A. Suy nghĩ và tình cảm
B. Những người có ảnh hưởng quan trọng
C. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân
D. Yếu tố văn hóa
18. Yếu tố thuộc nhóm yếu tố suy nghĩ và tình cảm
A.
Niềm tin
B. Thời gian
C. Thầy cô
D. Văn hóa
19. Chữ B trong mô hình BASNEF
A.
Niềm tin
B. Thái độ
C. Chuẩn mực của chủ thể
D. Yếu tố có thể ảnh hưởng đến hành vi cá nhân
20. Chuẩn mực của chủ thể được ký hiệu bởi chữ cái nào trong mô hình BASNEF
A. AS
B.
SN
C. EF
D. NE
21. Yếu tố có thể ảnh hưởng đến hành vi cá nhân được ký hiệu bởi chữ cái nào trong mô hình
BASNEF
A. AS
lOMoARcPSD|10435767
B. SN
C.
EF
D. NE
22. Ra quyết định chương trình TT-GDSK cần tránh các hành vi quá phức tạp, tốn kém mà
không phù hợp văn hóa thực hành hiện tại của cộng đồng nhằm đảm bảo A. Thay đổi hành
vi
B.
Tính khả thi
C. Tìm ra các yếu tố có thể ảnh hưởng đến hành vi ở mức độ cá nhân hay cộng đồng
D. Tránh các áp lực xã hội từ gia đình và cộng đồng
23. Bước đầu tiên của quá trình thay đổi hành vi sức khỏe
A. Áp dụng thử nghiệm hành vi mới
B. Đánh giá kết quả hành vi mới
C.
Nhận ra vấn đề
D. Quan tâm hành vi mới
24. Bước cuối cùng của quá trình thay đổi hành vi sức khỏe
A. Khẳng định
B. Nhận ra vấn đề
C. Quan tâm hành vi mới
D. Áp dụng thử nghiệm hành vi mới
25. Làm cho đối tượng nhận ra được các ảnh hưởng xấu của vấn đề cần thay đổi đến sức khỏe
của họ là nội dung bước thứ mấy của quá trình thay đổi hành vi sức khỏe
A. 2 B.
3
C. 4
1
26. Giai đoạn khó khăn, rất cần được sự hỗ trợ của cán bộ y tế, cán bộ TT-GDSK những
người xung quanh (tinh thần, vật chất, ớng dẫn kỹ năng thực hành) thuộc bước nào
trong quá trình thay đổi hành vi sức khỏe
A. 1
B. 2
3
D. 4
27. Nhóm người thường có xu hướng chống đối các tư tưởng và hành vi mới và lôi kéo những
người khác làm theo họ thuộc nhóm
A. Khởi xướng đổi mới
B. Ủng hộ những tư tưởng, hành vi mới sớm
C. Chấp nhận những tư tưởng, những hành vi mới sớm
D. Chậm chạp, bảo thủ
28. Khi TT-GDSK cần chú ý phát hiện phân loại các đối tượng trong cộng đồng, đặc biệt
cần phát hiện sớm những người thuộc nhóm
A.
1 và 2
B. 1, 2 và 3
D.
C.
lOMoARcPSD|10435767
C. 4 và 5
D. 1, 2, 3, 4 và 5
29. Cách làm thay đổi hành vi sức khỏe được áp dụng nhiều trong TT- GDSK, đem lại kết
quả tốt, giúp đối tượng thay đổi và duy trì lâu dài hành vi có lợi cho sức khỏe
A. *Cung cấp các thông tin, ý tưởng để đối tượng suy nghĩ, nhận thức ra vấn đề sức khỏe
B.
Gặp gỡ, thảo luận, tạo sự quan tâm giúp đối tượng loại bỏ hành vi có hại và lựa chọn thực
hành hành vi lành mạnh
C. Dùng áp lực ép buộc, trừng phạt buộc đối tượng thay đổi hành vi
D. Sử dụng những kiến thức và kinh nghiệm để nhận ra vấn đề
30. Nhóm mấy trong việc tiếp cận kiến thức, hành vi mới có tỉ lệ thấp nhất ?
A. Nhóm 1
B. Nhóm 2C. Nhóm 3
D. Nhóm 4
31. Có mấy nhóm người khác nhau với việc tiếp nhận kiến thức, hành vi mới
A. 2 B.
3
C. 4
5
32. Những người lãnh đạo cộng đồng/ có uy tín đối với cộng đồng được xếp vào nhóm người
A. Khởi xướng đổi mới
B.
Ủng hộ những tư tưởng, hành vi mới sớm
C. Chấp nhận những tư tưởng, những hành vi mới sớm
D. Chậm chạp, bảo thủ
33. Cho trẻ nhỏ đeo vòng bạc để tránh gió là ví dụ của hành vi
A. Có lợi cho sức khỏe
B. Có hại cho sức khỏe
C.
Không có lợi, không có hại cho sức khỏe
D. Kỹ năng
34. Có mấy nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe
A. 2
B. 3
4
D. 5
35. Cha mẹ, bạn bè, thầy cô thuộc nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe
A. Suy nghĩ và tình cảm
B.
Những người có ảnh hưởng quan trọng
C. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân
D. Yếu tố văn hóa
36. Kiến thức thuộc nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe
A.
Suy nghĩ và tình cảm
B. Những người có ảnh hưởng quan trọng
C. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân
D.
C.
lOMoARcPSD|10435767
D. Yếu tố văn hóa
PHẦN 3: Phần Nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe
37. Có mấy nguyên tắc trong lựa chọn nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe
A. 3 B.
4
C. 5
6
38. Khi xây dựng nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe, “cần tránh các thuật ngữ chuyên
môn y học” thể hiện nội dung nào trong lựa chọn nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe
A. Phải đáp ứng các vấn đề sức khỏe ưu tiên
B. Đảm bảo tính khoa học, thực tiễn
C.
Trình bày rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu
D. Chuyển tải đến đối tượng bằng các hình thức hấp dẫn
39. Khi xây dựng nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe, cần phải “trình bày theo trình tự
của duy logic, phợp với m sinh của đối tượng để đối tượng dễ nhớ, dễ thực hiện”
thể hiện nội dung o trong lựa chọn nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe A. Phải đáp
ứng các vấn đề sức khỏe ưu tiên
B.
Trình bày theo trình tự hợp lý
C. Trình bày rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu
D. Phù hợp với nhu cầu và khả năng tiếp thu của đối tượng
40. Khi xây dựng nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe, cần phải “cần nghiên cứu kỹ đối
tượng để TT-GDSK cho phù hợp, nội dung không nên quá đi vào chi tiết, chỉ nhấn
mạnh nội dung đối tượng cần phải biết” thể hiện nội dung nào trong lựa chọn nội dung
truyền thông giáo dục sức khỏe
A. Phải đáp ứng các vấn đề sức khỏe ưu tiên
B. Trình bày theo trình tự hợp lý
C. Trình bày rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu
D.
Phù hợp với nhu cầu và khả năng tiếp thu của đối tượng
41. Có mấy nội dung chính cần truyền thông giáo dục sức khỏe
A. 4
B. 5
6
D. 7
42. Chọn câu sai về theo dõi sự phát triển của trẻ em
A. Dùng biểu đồ để theo dõi về cân năng và chiều cao
B. Cần đặc biệt theo dõi cân nặng cho trẻ em dưới 5 tuổi
C.
Chiều cao phản ánh tình hình dinh dưỡng và tình trạng sức khỏe bệnh tật
D. Theo dõi sự phát triển của trẻ để phát hiện sớm và xử lý khi trẻ phát triển không bình thường
43. Từ tháng thứ mấy có thể cho trẻ ăn dặm
A. 6
D.
C.
lOMoARcPSD|10435767
7
C. 4
D. 5
44. Bắt đầu cho trẻ bú sữa mẹ
A. Sau khi sinh 3 ngày
B. Sau khi sinh và được cho ra viện
C.
Sau khi sinh, càng sớm càng tốt
D. Sau 6 tháng sau sinh
45. Tiêm chủng là một nội dung dự phòng tích cực, quan trọng trong chăm sóc sức khỏe ban
đầu đề phòng … bệnh lây truyền nặng
A. 4
B. 6
8
D. 9
46. Chữ G trong chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em (GOBIFFF)
A.
Theo dõi sự phát triển của trẻ em bằng ghi biểu đồ tăng trưởng
B. Bù nước và điện giải bằng đường uống cho trẻ khi bị bệnh tiêu chảy
C. Nuôi con bằng sữa mẹ
D. Thực hiện chương trình tiêm chủng mở rộng
47. Chữ O trong chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em (GOBIFFF)
A. Theo dõi sự phát triển của trẻ em bằng ghi biểu đồ tăng trưởng
B.
Bù nước và điện giải bằng đường uống cho trẻ khi bị bệnh tiêu chảy
C. Nuôi con bằng sữa mẹ
D. Thực hiện chương trình tiêm chủng mở rộng
48. Thực hiện kế hoạch hóa gia đình được ký hiệu bằng chữ … trong chương trình chăm sóc
sức khỏe ban đầu cho trẻ em (GOBIFFF)
A. G
B. O
C. B
D.
F
49. Thông điệp quan trọng đến với các bà mẹ và cộng đồng: nên đẻ cách nhau
A.
Ít nhất 02 năm
B. Ít nhất 05 m C.
Tối đa 05 năm
D. Tối thiểu 02 năm
50. Thông điệp quan trọng đến với các mẹ cộng đồng: trẻ em dưới 3 tuổi cần sự chăm
sóc đặc biệt, ăn từ … trong ngày
A. 5 đến 6 lần
B. Tùy theo nhu cầu trẻ
C. 3 lần
D. 2 lần
51. Dấu hiệu của tiêu chảy: đi ngoài từ
B.
C.
lOMoARcPSD|10435767
A. 2 lần/ngày và phân có nhiều nước
B.
3 lần/ngày và phân có nhiều nước
C. 5 lần/ngày
D. 10 lần/ngày
52. Thiếu vitamin nào sau đây dễ gây bệnh khô mắt ?
A. Vitamin C
B. Vitamin B12
C. Vitamin A
D. Vitamin E
53. Phấn đấu đến năm 2030 thì tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng giảm xuồng dưới mức
bao nhiêu ?
A. 10%
B. 20%
C. 35%
D. 50%
PHẦN 4: Phần Bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội, CSSKBD
54. Có bao nhiêu loại hạng công chức theo phân loại của luật hành chính?
A. 11
B. 4
C. 2
D. 5
55. Việt Nam đến thời điểm hiện tại đã bao nhiêu bản hiến pháp phiên bản mới
nhấtđược ban hành năm nào?
A. 4 - 2015
B. 5 - 2013
C. 5 - 2015
D. 4 2018
56. Cấu trúc chung của một văn bản nhà nước có bao nhiêu phần?
A. 5B. 7 C. 8
D. 9
57. Pháp lệnh do ai ban hành?
A. Chính phủ
B. Bộ trưởng
C. Quốc hội
D. Uỷ viên thường vụ quốc hội
58. Với nguồn quỹ BHXH thì người sử dụng lao động hàng tháng đóng trên quỹ tiền
lươngđóng BHXH là bao nhiêu % vào quỹ hưu trí và tử tuất?
A. 3%
B. 14%
C. 1%
lOMoARcPSD|10435767
D. 20%
59. Với bảo hiểm hội bắt buộc, về chế độ hưu trí thì mức lương hàng tháng của người
laođộng cứ mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi quy định thì giảm bao nhiêu % ?
A. 1%
B. 20%
C. 5%
D. 2%
60. Lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, mỗi người con tngười mẹsẽ
được nghỉ thêm bao lâu?
A. 7 tháng
B. 30 ngày
C. 15 ngày
D. 10 ngày
61. Lao động nam đang đóng BHXH v sinh ba thì được hưởng số ngày nghỉ
baonhiêu ngày ?
A. 7
B. 10
C. 13
D. 15
62. Số ngày nghỉ phục hồi sức khỏe tối đa bao nhiêu với người lao động sức khỏe chưaphục
hồi do mắc bệnh cần chữa trị dài ngày?
A. 3 ngày
B. 5 ngày
C. 10 ngày
D. 7 ngày
63. Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau trong 1 năm cho mỗi con tối đa bao nhiêungày
nếu con từ 3-7 tuổi ?
A. 30 ngàyB. 20 ngày
C. 15 ngày
D. 40 ngày
64. Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau trong 1 năm cho mỗi con tối đa bao nhiêungày
nếu con dưới 3 tuổi ?
A. 30 ngày
B. 20 ngày
C. 15 ngày
D. 40 ngày
65. Điều kiện hưởng trợ cấp 1 lần do TNLĐ hay BNN khi suy giảm khnăng lao động mức
nào sau đây ?
A. 5 -50%
B. 31 50%
C. 5 30%
D. Trên 81%
lOMoARcPSD|10435767
66. Chế độ hưu trí áp dụng cho lao động nữ thông thường từ bao nhiêu tuổi và đủ 20 năm
đóng BHXH ?
A. 59
B. 55
C. 50
D. 45
67. Bảo hiểm y tế có bao nhiêu nguyên tắc cơ bản
A. 02B. 03 C. 04
D. 05
68. Loại vật nào được dùng hộ trợ đắc lực trong đưa ra kết quả c xét nghiệm COVID19
?
A. Vật tư thông dụng
B. Vật tư k thuật : máy PCR-RT
C. Vật tư công nghệ : y sắc lỏng LC-MSD. Vật tư cao cấp về cấy mẫu huyết thanh
69. Luật bảo hiểm xã hội được ban hành năm nào ?
A. 2010
B. 2014
C. 2018
D. 2016
70. Chọn phát biểu đúng?
A. Qũy bảo hiểm xã hội nằm thuộc ngân sách nhà nước
B. Bảo hiểm xã hội bắt buộc có 4 chế độ
C. Bảo hiểm xã hội bắt buộc và tự nguyện đều do nhà nước tổ chức
D. Luật bảo hiểm xã hội do Bộ Y Tế ban hành
71. Bảo hiểm xã hội tự nguyện có những chế độ nào?
A. Ốm đau
B. Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
C. Thai sản và ốm đau
D. Hưu trí và tử tuất
72. Chọn phát biểu không đúng về hợp đồng lao động?
A. Thời gian làm việc chuẩn không quá 8h/ ngày hoặc ≤48h/ tuần
B. Thời gian nghỉ phép thấp nhất là 12 ngày / năm
HĐLĐ chỉ được kí với người từ 13 tuổi trở lên và có khả năng lao động
D. Không được sử dụng lao động nữ có thai ≥7 tháng làm ban đêm hay đi công tác xa
C.
| 1/10

Preview text:

lOMoARcPSD| 10435767
ÔN TẬP TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE
PHẤN 1: Phần đại cương
1.Nguyên tắc có thể được coi là chìa khóa làm thay đổi hành vi và duy trì hành vi sức khỏe A. Khoa học B. Đại chúng C. Thực tiễn D. Lồng ghép
2.Tháp nhu cầu của Maslow có bao nhiêu bậc ? A. 4 B. 5 C. 6 D. 8
3.“Những kiến thức khoa học về sức khỏe nói chung, sức khỏe động đồng nói riêng cũng như

những kiến thức về bệnh tật (dấu hiện, cách phát hiện, cách xử trí, điều trị và đề phòng
bệnh tật, …) là rất cần thiết không chỉ đối với người làm TT-GDSK” thể hiện cơ sở khoa học
A. Y học B. Hành vi
C. Tâm lý học giáo dục
D. Tâm lý học nhận thức
4.“Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, rồi từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó
là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách
quan” là câu nói của
A. V.I. Lenin B. Hồ Chí Minh C. Tuệ Tĩnh D. Maslow
5.Nhu cầu ăn mặc ở là nhu cầu nào theo tháp Maslow ? A. Sinh lý B. An toàn C. Xã hội
D. Tự thể hiện
6.Có bao nhiêu cơ sở khoa học của truyền thông giáo dục sức khỏe A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
7.Quá trình thay đổi hành vi sức khỏe là quá trình nhận thức từ thấp đến cao, theo trình tự
A. Cảm quan - lý tính - tự nhận thức - vận dụng vào thực tiễn
B. Cảm quan - tự nhận thức - lý tính - vận dụng vào thực tiễn lOMoARcPSD| 10435767
C. Lý tính - cảm quan - tự nhận thức - vận dụng vào thực tiễnD. Lý tính - cảm quan - vận dụng
vào thực tiễn - tự nhận thức
8.Trong quá trình truyền thông giáo dục sức khỏe cần “tránh tạo ra những thông tin không
đầy đủ, quá phức tạp và không rõ ràng” là sự vận dụng của cơ sở khoa học A. Y học B. Hành vi
C. Tâm lý học giáo dục
D. Tâm lý học nhận thức
9.Trong quá trình truyền thông giáo dục sức khỏe, “Mọi yếu tố tác động đến con người trước
hết tác động trực tiếp vào các giác quan, gây được ấn tượng mạnh, sâu sắc đến tình cảm,
niềm tin, làm thay đổi hành vi” thể hiện nguyên tắc
A. Khoa học B. Đại chúng C. Trực quan D. Thực tiễn
10. Trong quá trình truyền thông giáo dục sức khỏe cần “minh họa nội dung bằng những
hình tượng sinh động, tác động vào giác quan” thể hiện nguyên tắc A. Khoa học B. Đại chúng C. Trực quan D. Thực tiễn
11. Trong quá trình truyền thông giáo dục sức khỏe cần “phối hợp một số hoạt động có tính
chất giống nhau hoặc có liên quan mật thiết với nhau nhằm tạo điều kiện hỗ trợ và bổ
sung cho nhau” thể hiện nguyên tắc
A. Lồng ghép B. Đại chúng
C. Trực quanD. Thực tiễn
12. Trong quá trình truyền thông giáo dục sức khỏe: “Nội dung và phương pháp phải thích
hợp với đặc điểm tâm sinh lý của từng loại đối tượng để có thể tiếp thu được” thể hiện nguyên tắc
A. Vừa sức và vững chắc B. Đối xử cá biệt
C. Đảm bảo tính tập thể
D. Phát huy cao độ tính tích cực, tự giác và chủ động, sáng tạo của cá nhân và cộng đồng
13. Một hay nhiều hành động phức tạp trước một sự việc, hiện tượng được gọi là
A. Hành động
B. Truyền thông giáo dục sức khỏe C. Phức hợp D. Động từ
14. Hành vi được lặp đi lặp lại nhiều lần trong thời gian dài có thể trở thành A. Thói quen lOMoARcPSD| 10435767 B. Kiến thức
C. Kỹ năngD. Thái độ
15. Trong quá trình truyền thông giáo dục sức khỏe: “Hoạt động TTGDSK phải lặp đi lặp lại
nhiều lần, dưới nhiều hình thức và bằng nhiều biện pháp khác nhau để củng cố nhận thức
và thay đổi dần thái độ, hành vi, tránh tình trạng rập khuôn và nóng vội” thể hiện nguyên tắc

A. Vừa sức và vững chắc B. Đối xử cá biệt
C. Đảm bảo tính tập thể
D. Phát huy cao độ tính tích cực, tự giác và chủ động, sáng tạo của cá nhân và cộng đồng
16. Trong quá trình truyền thông giáo dục sức khỏe: “ Cách tiếp cận và tác động khác nhau
đối với từng cá nhân và từng nhóm, từng tập thể khác nhau” thể hiện nguyên tắc
A. Vừa sức và vững chắc
B. Đối xử cá biệt và đảm bảo tính tập thể
C. Phát huy cao độ tính tích cực, tự giác
D. Phát huy tính chủ động, sáng tạo của cá nhân và cộng đồng
PHẦN 2 : Phần Hành vi sức khỏe , sự thay đổi
17. Thái độ thuộc nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe

A. Suy nghĩ và tình cảm
B. Những người có ảnh hưởng quan trọng
C. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân
D. Yếu tố văn hóa
18. Yếu tố thuộc nhóm yếu tố suy nghĩ và tình cảm A. Niềm tin B. Thời gian C. Thầy cô D. Văn hóa
19. Chữ B trong mô hình BASNEF A. Niềm tin B. Thái độ
C. Chuẩn mực của chủ thể
D. Yếu tố có thể ảnh hưởng đến hành vi cá nhân
20. Chuẩn mực của chủ thể được ký hiệu bởi chữ cái nào trong mô hình BASNEF A. AS B. SN C. EF D. NE
21. Yếu tố có thể ảnh hưởng đến hành vi cá nhân được ký hiệu bởi chữ cái nào trong mô hình BASNEF A. AS lOMoARcPSD| 10435767 B. SN C. EF D. NE
22. Ra quyết định chương trình TT-GDSK cần tránh các hành vi quá phức tạp, tốn kém mà
không phù hợp văn hóa và thực hành hiện tại của cộng đồng nhằm đảm bảo A. Thay đổi hành vi
B. Tính khả thi
C. Tìm ra các yếu tố có thể ảnh hưởng đến hành vi ở mức độ cá nhân hay cộng đồng
D. Tránh các áp lực xã hội từ gia đình và cộng đồng
23. Bước đầu tiên của quá trình thay đổi hành vi sức khỏe
A. Áp dụng thử nghiệm hành vi mới
B. Đánh giá kết quả hành vi mới
C. Nhận ra vấn đề
D. Quan tâm hành vi mới
24. Bước cuối cùng của quá trình thay đổi hành vi sức khỏe A. Khẳng định B. Nhận ra vấn đề
C. Quan tâm hành vi mới
D. Áp dụng thử nghiệm hành vi mới
25. Làm cho đối tượng nhận ra được các ảnh hưởng xấu của vấn đề cần thay đổi đến sức khỏe
của họ là nội dung bước thứ mấy của quá trình thay đổi hành vi sức khỏe A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
26. Giai đoạn khó khăn, rất cần được sự hỗ trợ của cán bộ y tế, cán bộ TT-GDSK và những
người xung quanh (tinh thần, vật chất, hướng dẫn kỹ năng thực hành) thuộc bước nào
trong quá trình thay đổi hành vi sức khỏe
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
27. Nhóm người thường có xu hướng chống đối các tư tưởng và hành vi mới và lôi kéo những
người khác làm theo họ thuộc nhóm
A. Khởi xướng đổi mới
B. Ủng hộ những tư tưởng, hành vi mới sớm
C. Chấp nhận những tư tưởng, những hành vi mới sớm
D. Chậm chạp, bảo thủ
28. Khi TT-GDSK cần chú ý phát hiện và phân loại các đối tượng trong cộng đồng, đặc biệt
cần phát hiện sớm những người thuộc nhóm A. 1 và 2 B. 1, 2 và 3 lOMoARcPSD| 10435767 C. 4 và 5
D. 1, 2, 3, 4 và 5
29. Cách làm thay đổi hành vi sức khỏe được áp dụng nhiều trong TT- GDSK, đem lại kết
quả tốt, giúp đối tượng thay đổi và duy trì lâu dài hành vi có lợi cho sức khỏe
A. *Cung cấp các thông tin, ý tưởng để đối tượng suy nghĩ, nhận thức ra vấn đề sức khỏe
B. Gặp gỡ, thảo luận, tạo sự quan tâm giúp đối tượng loại bỏ hành vi có hại và lựa chọn thực
hành hành vi lành mạnh
C. Dùng áp lực ép buộc, trừng phạt buộc đối tượng thay đổi hành vi
D. Sử dụng những kiến thức và kinh nghiệm để nhận ra vấn đề
30. Nhóm mấy trong việc tiếp cận kiến thức, hành vi mới có tỉ lệ thấp nhất ? A. Nhóm 1 B. Nhóm 2C. Nhóm 3 D. Nhóm 4
31. Có mấy nhóm người khác nhau với việc tiếp nhận kiến thức, hành vi mới A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
32. Những người lãnh đạo cộng đồng/ có uy tín đối với cộng đồng được xếp vào nhóm người
A. Khởi xướng đổi mới
B. Ủng hộ những tư tưởng, hành vi mới sớm
C. Chấp nhận những tư tưởng, những hành vi mới sớm
D. Chậm chạp, bảo thủ
33. Cho trẻ nhỏ đeo vòng bạc để tránh gió là ví dụ của hành vi
A. Có lợi cho sức khỏe
B. Có hại cho sức khỏe
C. Không có lợi, không có hại cho sức khỏe D. Kỹ năng
34. Có mấy nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
35. Cha mẹ, bạn bè, thầy cô thuộc nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe
A. Suy nghĩ và tình cảm
B. Những người có ảnh hưởng quan trọng
C. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân
D. Yếu tố văn hóa
36. Kiến thức thuộc nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe
A. Suy nghĩ và tình cảm
B. Những người có ảnh hưởng quan trọng
C. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân lOMoARcPSD| 10435767
D. Yếu tố văn hóa
PHẦN 3: Phần Nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe
37. Có mấy nguyên tắc trong lựa chọn nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
38. Khi xây dựng nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe, “cần tránh các thuật ngữ chuyên
môn y học” thể hiện nội dung nào trong lựa chọn nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe
A. Phải đáp ứng các vấn đề sức khỏe ưu tiên
B. Đảm bảo tính khoa học, thực tiễn
C. Trình bày rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu
D. Chuyển tải đến đối tượng bằng các hình thức hấp dẫn
39. Khi xây dựng nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe, cần phải “trình bày theo trình tự
của tư duy logic, phù hợp với tâm sinh lý của đối tượng để đối tượng dễ nhớ, dễ thực hiện”
thể hiện nội dung nào trong lựa chọn nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe
A. Phải đáp
ứng các vấn đề sức khỏe ưu tiên
B. Trình bày theo trình tự hợp lý
C. Trình bày rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu
D. Phù hợp với nhu cầu và khả năng tiếp thu của đối tượng
40. Khi xây dựng nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe, cần phải “cần nghiên cứu kỹ đối

tượng để TT-GDSK cho phù hợp, nội dung không nên quá đi vào chi tiết, chỉ nhấn
mạnh nội dung đối tượng cần phải biết” thể hiện nội dung nào trong lựa chọn nội dung
truyền thông giáo dục sức khỏe

A. Phải đáp ứng các vấn đề sức khỏe ưu tiên
B. Trình bày theo trình tự hợp lý
C. Trình bày rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu
D. Phù hợp với nhu cầu và khả năng tiếp thu của đối tượng
41. Có mấy nội dung chính cần truyền thông giáo dục sức khỏe A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
42. Chọn câu sai về theo dõi sự phát triển của trẻ em
A. Dùng biểu đồ để theo dõi về cân năng và chiều cao
B. Cần đặc biệt theo dõi cân nặng cho trẻ em dưới 5 tuổi
C. Chiều cao phản ánh tình hình dinh dưỡng và tình trạng sức khỏe bệnh tật
D. Theo dõi sự phát triển của trẻ để phát hiện sớm và xử lý khi trẻ phát triển không bình thường
43. Từ tháng thứ mấy có thể cho trẻ ăn dặm A. 6 lOMoARcPSD| 10435767 B. 7 C. 4 D. 5
44. Bắt đầu cho trẻ bú sữa mẹ A. Sau khi sinh 3 ngày
B. Sau khi sinh và được cho ra viện
C. Sau khi sinh, càng sớm càng tốt
D. Sau 6 tháng sau sinh
45. Tiêm chủng là một nội dung dự phòng tích cực, quan trọng trong chăm sóc sức khỏe ban
đầu đề phòng … bệnh lây truyền nặng A. 4 B. 6 C. 8 D. 9
46. Chữ G trong chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em (GOBIFFF)
A. Theo dõi sự phát triển của trẻ em bằng ghi biểu đồ tăng trưởng
B. Bù nước và điện giải bằng đường uống cho trẻ khi bị bệnh tiêu chảy
C. Nuôi con bằng sữa mẹ
D. Thực hiện chương trình tiêm chủng mở rộng
47. Chữ O trong chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em (GOBIFFF)
A. Theo dõi sự phát triển của trẻ em bằng ghi biểu đồ tăng trưởng
B. Bù nước và điện giải bằng đường uống cho trẻ khi bị bệnh tiêu chảy
C. Nuôi con bằng sữa mẹ
D. Thực hiện chương trình tiêm chủng mở rộng
48. Thực hiện kế hoạch hóa gia đình được ký hiệu bằng chữ … trong chương trình chăm sóc
sức khỏe ban đầu cho trẻ em (GOBIFFF) A. G B. O C. B D. F
49. Thông điệp quan trọng đến với các bà mẹ và cộng đồng: nên đẻ cách nhau
A. Ít nhất 02 năm B. Ít nhất 05 năm C. Tối đa 05 năm
D. Tối thiểu 02 năm
50. Thông điệp quan trọng đến với các bà mẹ và cộng đồng: trẻ em dưới 3 tuổi cần sự chăm
sóc đặc biệt, ăn từ … trong ngày A. 5 đến 6 lần
B. Tùy theo nhu cầu trẻ C. 3 lần D. 2 lần
51. Dấu hiệu của tiêu chảy: đi ngoài từ lOMoARcPSD| 10435767
A. 2 lần/ngày và phân có nhiều nước
B. 3 lần/ngày và phân có nhiều nước C. 5 lần/ngày D. 10 lần/ngày
52. Thiếu vitamin nào sau đây dễ gây bệnh khô mắt ? A. Vitamin C B. Vitamin B12 C. Vitamin A D. Vitamin E
53. Phấn đấu đến năm 2030 thì tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng giảm xuồng dưới mức bao nhiêu ? A. 10% B. 20% C. 35% D. 50%
PHẦN 4: Phần Bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội, CSSKBD
54. Có bao nhiêu loại hạng công chức theo phân loại của luật hành chính? A. 11 B. 4 C. 2 D. 5
55. Việt Nam đến thời điểm hiện tại đã có bao nhiêu bản hiến pháp và phiên bản mới
nhấtđược ban hành năm nào? A. 4 - 2015 B. 5 - 2013 C. 5 - 2015 D. 4 – 2018
56. Cấu trúc chung của một văn bản nhà nước có bao nhiêu phần? A. 5B. 7 C. 8 D. 9
57. Pháp lệnh do ai ban hành? A. Chính phủ B. Bộ trưởng C. Quốc hội
D. Uỷ viên thường vụ quốc hội
58. Với nguồn quỹ BHXH thì người sử dụng lao động hàng tháng đóng trên quỹ tiền
lươngđóng BHXH là bao nhiêu % vào quỹ hưu trí và tử tuất? A. 3% B. 14% C. 1% lOMoARcPSD| 10435767 D. 20%
59. Với bảo hiểm xã hội bắt buộc, về chế độ hưu trí thì mức lương hàng tháng của người
laođộng cứ mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi quy định thì giảm bao nhiêu % ? A. 1% B. 20% C. 5% D. 2%
60. Lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, mỗi người con thì người mẹsẽ
được nghỉ thêm bao lâu? A. 7 tháng B. 30 ngày C. 15 ngày D. 10 ngày
61. Lao động nam đang đóng BHXH và có vợ sinh ba thì được hưởng số ngày nghỉ là baonhiêu ngày ? A. 7 B. 10 C. 13 D. 15
62. Số ngày nghỉ phục hồi sức khỏe tối đa là bao nhiêu với người lao động sức khỏe chưaphục
hồi do mắc bệnh cần chữa trị dài ngày? A. 3 ngày B. 5 ngày C. 10 ngày D. 7 ngày
63. Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau trong 1 năm cho mỗi con là tối đa bao nhiêungày
nếu con từ 3-7 tuổi ? A. 30 ngàyB. 20 ngày C. 15 ngày D. 40 ngày
64. Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau trong 1 năm cho mỗi con là tối đa bao nhiêungày
nếu con dưới 3 tuổi ? A. 30 ngày B. 20 ngày C. 15 ngày D. 40 ngày
65. Điều kiện hưởng trợ cấp 1 lần do TNLĐ hay BNN khi suy giảm khả năng lao động ởmức nào sau đây ? A. 5 -50% B. 31 – 50% C. 5 – 30% D. Trên 81% lOMoARcPSD| 10435767
66. Chế độ hưu trí áp dụng cho lao động nữ thông thường từ bao nhiêu tuổi và có đủ 20 năm đóng BHXH ? A. 59 B. 55 C. 50 D. 45
67. Bảo hiểm y tế có bao nhiêu nguyên tắc cơ bản A. 02B. 03 C. 04 D. 05
68. Loại vật tư nào được dùng hộ trợ đắc lực trong đưa ra kết quả các xét nghiệm COVID19 ?
A. Vật tư thông dụng
B. Vật tư kỹ thuật : máy PCR-RT
C. Vật tư công nghệ : Máy sắc ký lỏng LC-MSD. Vật tư cao cấp về cấy mẫu huyết thanh
69. Luật bảo hiểm xã hội được ban hành năm nào ? A. 2010 B. 2014 C. 2018 D. 2016
70. Chọn phát biểu đúng?
A. Qũy bảo hiểm xã hội nằm thuộc ngân sách nhà nước
B. Bảo hiểm xã hội bắt buộc có 4 chế độ
C. Bảo hiểm xã hội bắt buộc và tự nguyện đều do nhà nước tổ chức
D. Luật bảo hiểm xã hội do Bộ Y Tế ban hành
71. Bảo hiểm xã hội tự nguyện có những chế độ nào? A. Ốm đau
B. Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
C. Thai sản và ốm đau
D. Hưu trí và tử tuất
72. Chọn phát biểu không đúng về hợp đồng lao động?
A. Thời gian làm việc chuẩn không quá 8h/ ngày hoặc ≤48h/ tuần
B. Thời gian nghỉ phép thấp nhất là 12 ngày / năm
C. HĐLĐ chỉ được kí với người từ 13 tuổi trở lên và có khả năng lao động
D. Không được sử dụng lao động nữ có thai ≥7 tháng làm ban đêm hay đi công tác xa