Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập - Toán cao cấp c2 | Trường Đại Học Duy Tân

Câu 22. Cho A là một ma trận vuông cấp n có det(A) 6= 0. Khi đó, khẳng định nào sau đây ĐÚNG? A. Ma trận A có một hàng bằng 0. B. Ma trận A có hai hàng tỉ lệ với nhau. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
1 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập - Toán cao cấp c2 | Trường Đại Học Duy Tân

Câu 22. Cho A là một ma trận vuông cấp n có det(A) 6= 0. Khi đó, khẳng định nào sau đây ĐÚNG? A. Ma trận A có một hàng bằng 0. B. Ma trận A có hai hàng tỉ lệ với nhau. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

20 10 lượt tải Tải xuống
Câu 22. Cho A là một ma trận vuông cấp n có det(A) 6= 0. Khi đó, khẳng định nào
sau đây ĐÚNG?
A. Ma trận A có một hàng bằng 0. B. Ma trận A có hai hàng tỉ lệ với
nhau.
C. Ma trận A là ma trận khả nghịch. D. Ma trận A có hai hàng bằng nhau.
Câu 23. Cho ma trận A = a b c 1 2 3 3a 3b 3c . Định thức của ma trận A bằng
bao nhiêu? A. 6. B. 0. C. 6ac. D. abc. Câu 24. Cho ma trận A = (aij )m×n và B =
(bij )p×q. Hai ma trận A và B bằng nhau khi nào?
A. m = n, p = q, aij = bij . B. m = p, n = q, aij = bij . C. m = p, n = q. D. m = n,
p = q.
Câu 25. Trong không gian vectơ R 3 . Phần tử không là gì? A. 0R3 = (0, 0, 0). B. 0R3
= (0, 0). C. 0R3 = 0. D. 0R3 = (0, 0, 0, 0). Câu 26. Trong không gian vectơ R 3 , cho
cơ sở A = {a1 = (−1, 0, 0), a2 = (0, −1, 0), a3 = (0, 0, −1)} và vec tơ x = (1, 1, 1)
R 3 . Tọa độ của x đối với cơ sở A là?
(x)A = (1, 1, 1). B. (x)A = (−1, −1, 0). C. (x)A = (1, 0, 1). D. (x)A = (−1, −1, −1).
Câu 27. Cho ma trận A = 1 2 4 0 1 5 0 0 1 . Ma trận nghịch đảo của A có định
thức bằng bao nhiêu?
A. det(A−1 ) = 1. B. det(A−1 ) = 2. C. det(A−1 ) = −1.
D. det(A−1 ) = −2.
Câu 28. Trong không gian vectơ n chiều, cho hai cơ sở A và B. Gọi P là ma trận
chuyển cơ sở từ A sang B và Q là ma trận chuyển cơ sở từ B sang A. Khi đó,
khẳng định nào sau đây ĐÚNG?
A. P.Q = 1. B. P.Q = −1. C. P.Q = In, với In là ma trận đơn vị cấp
n.
D. P.Q = O, với O là ma trận không.
| 1/1

Preview text:

Câu 22. Cho A là một ma trận vuông cấp n có det(A) 6= 0. Khi đó, khẳng định nào sau đây ĐÚNG?
A. Ma trận A có một hàng bằng 0. B. Ma trận A có hai hàng tỉ lệ với nhau.
C. Ma trận A là ma trận khả nghịch. D. Ma trận A có hai hàng bằng nhau.
Câu 23. Cho ma trận A =  a b c 1 2 3 3a 3b 3c 
 . Định thức của ma trận A bằng 
bao nhiêu? A. 6. B. 0. C. 6ac. D. abc. Câu 24. Cho ma trận A = (aij )m×n và B =
(bij )p×q. Hai ma trận A và B bằng nhau khi nào?
A. m = n, p = q, aij = bij . B. m = p, n = q, aij = bij . C. m = p, n = q. D. m = n, p = q.
Câu 25. Trong không gian vectơ R 3 . Phần tử không là gì? A. 0R3 = (0, 0, 0). B. 0R3
= (0, 0). C. 0R3 = 0. D. 0R3 = (0, 0, 0, 0). Câu 26. Trong không gian vectơ R 3 , cho
cơ sở A = {a1 = (−1, 0, 0), a2 = (0, −1, 0), a3 = (0, 0, −1)} và vec tơ x = (1, 1, 1) ∈
R 3 . Tọa độ của x đối với cơ sở A là?
(x)A = (1, 1, 1). B. (x)A = (−1, −1, 0). C. (x)A = (1, 0, 1). D. (x)A = (−1, −1, −1).
Câu 27. Cho ma trận A =  1 2 4 0 1 5 0 0 1 
 . Ma trận nghịch đảo của A có định  thức bằng bao nhiêu?
A. det(A−1 ) = 1. B. det(A−1 ) = 2. C. det(A−1 ) = −1. D. det(A−1 ) = −2.
Câu 28. Trong không gian vectơ n chiều, cho hai cơ sở A và B. Gọi P là ma trận
chuyển cơ sở từ A sang B và Q là ma trận chuyển cơ sở từ B sang A. Khi đó,
khẳng định nào sau đây ĐÚNG?
A. P.Q = 1. B. P.Q = −1. C. P.Q = In, với In là ma trận đơn vị cấp n.
D. P.Q = O, với O là ma trận không.