Câu hỏi trắc nghiệm phần dân quân tự vệ môn giáo dục quốc phòng và an ninh II – có đáp án | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Câu 1: Dân quân tự vệ là lực lượng quần chúng, một thành phần của lực lượng nào sau đây? a. Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam; b. Lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam; c. Lực lượng công an nhân dân Việt Nam; d. Lực lượng thường trực địa phương; Câu 2: Dân quân tự vệ là; a. Lực lượng vũ trang quần chúng không thoát ly khỏi lao động sản xuất, công tác; Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CÂU HỎI PHẦN DÂN QUÂN TỰ VỆ
Câu 1: Dân quân tự vệ lực lượng quần chúng, một thành phần của lực lượng nào
sau đây?
a. Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam
b. Lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam
c. Lực lượng công an nhân dân Việt Nam
d. Lực lượng thường trực địa phương
Câu 2: Dân quân tự vệ là
a. Lực lượng trang quần chúng không thoát ly khỏi lao động sản xuất,
công tác
b. Lực lượng vũ trang quần chúng, thoát ly khỏi lao động sản xuất, công tác
c. Lực lượng vũ trang quần chúng, chỉ tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu
d. Lực lượng trang quần chúng, chỉ giữ gìn an ninh trật tự, an toàn hội tại
địa phương
Câu 3: Ngày truyền thống của lực lượng Dân quân tự vệ Việt Nam
a. Ngày 28/3
b. Ngày 26/3
c. Ngày 19/8
d. Ngày 22/12
Câu 4: Ba thứ quân của lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam là:
a. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích
b. Quân đội nhân dân, công an nhân dân và dân quân tự vệ
c. Quân đội nhân dân, bộ đội biên phòng và dân quân du kích
d. Hải quân Việt Nam, công an nhân dân và dân quân tự vệ
Câu 5: “Dân quân tự vệ và du kích là lực lượng của toàn dân tộc, là một lực lượng vô
địch, là bức tường sắt của Tổ quốc. Vô luận kẻ thù hung bạo thế nào, hễ động vào lực
lượng đó, bức tường đó thì kẻ địch nào cũng phải tan rã” là câu nói của ai?
a. Chủ tịch Hồ Chí Minh
b. Đại tướng Võ Nguyên Giáp
c. Đại tướng Nguyễn Chí Thanh
d. Bộ trưởng Bộ quốc phòng
Câu 6: Xây dựng lực lượng Dân quân tự vệ là trách nhiệm của:
a. Toàn Đảng, toàn dân, của cả hệ thống chính trị.
b. Đảng, Nhà nước và các địa phương
c. Toàn Đảng, toàn dân và toàn quân
d. Tất cả các ban nghành đoàn thể tại địa phương
Câu 7: Phương châm xây dựng lực lượng Dân quân tự vệ hiện nay là:
a. Vững mạnh, rộng khắp, có số lượng phù hợp, coi trọng chất lượng là chính
b. Xây dựng Dân quân tự vệ bảo đảm số lượng đủ, chất lượng cao, xây dựng toàn
diện nhưng có trọng tâm, trọng điểm
c. Xây dựng Dân quân tự vệ phải phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống
chính trị
d. Xây dựng Dân quân tự vệ đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng các cấp ở địa phương,
bộ, ngành
Câu 8: So với Luật Dân quân tự vệ năm 2009, Điều 5 Luật Dân quân tự vệ năm 2019
đã kế thừa và bổ sung nhiệm vụ nào sau đây?
a. Tham gia thực hiện các biện pháp về chiến tranh thông tin, chiến tranh
không gian mạng theo quy định của pháp luật, quyết định của cấp có thẩm
quyền
b. Phòng, chống, khắc phục hậu quả thảm họa, sự cố, thiên tai, dịch bệnh, cháy,
nổ; tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ; bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường nhiệm vụ
phòng thủ dân sự khác theo quy định của pháp luật.
c. Tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện đường lối, quan điểm của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước về quốc phòng, an ninh; tham gia xây dựng
địa phương, cơ sở vững mạnh toàn diện, thực hiện chính sách xã hội.
d. Thực hiện nhiệm vụ huấn luyện quân sự, giáo dục chính trị, pháp luật, hội thi,
hội thao, diễn tập.
Câu 9: Đối tượng và thời hạn tham gia Dân quân tự vệ hiện nay là:
a. Công dân trong độ tuổi quy định (nam từ 18 45 tuổi, nữ từ 18 40; nếu
tình nguyện tham gia thêm 5 năm).
b. Công dân trong độ tuổi quy định (nam từ 18 50 tuổi, nữ từ 18 40; nếu tình
nguyện tham gia thêm 5 năm).
c. Công dân trong độ tuổi quy định (nam từ 18 45 tuổi, nữ từ 18 40; nếu tình
nguyện tham gia thêm 4 năm).
d. Công dân trong độ tuổi quy định (nam từ 18 50 tuổi, nữ từ 18 45; nếu tình
nguyện tham gia thêm 4 năm).
Câu 10: “Phát huy sức mạnh tổng hợp trên địa bàn địa phương trong xây dựng lực
lượng Dân quân tự vệ; xây dựng lực lượng Dân quân tự vệ gắn với xây dựng sở
vững mạnh toàn diện” là
a. Một trong những biện pháp xây dựng lực lượng Dân quân tự vệ hiện nay
b. Một trong những vai trò của lực lượng Dân quân tự vệ hiện nay
c. Một trong những quan điểm của Đảng về xây dựng lực lượng Dân quân tự vệ
hiện nay
d. Một trong những nội dung xây dựng lực lượng Dân quân tự vệ hiện nay
XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DỰ BỊ ĐỘNG VIÊN
Câu 11: Quân nhân dự bị gồm:
A. Sỹ quan dự bị, quân nhân chuyên nghiệp dự bị.
B. Hạ sỹ quan và binh sỹ dự bị.
C. Sỹ quan dự bị, quân nhân chuyên nghiệp dự bị, hạ sỹ quan binh sỹ
dự bị.
D. Tất cả quân nhân.
Câu 12: Lực lượng dự bị động viên là
A. Là lực lượng có khả năng phối hợp chặt chẽ với dân quân tự vệ, công an...
làm tăng thêm sức mạnh chiến đấu trên các địa bàn trong khu vực phòng
thủ, bảo đảm sự vững chắc của thế trận quốc phòng ở địa phương, cơ sở
B. Là lực lượng có khả năng tác chiến độc lập, làm tăng thêm sức mạnh chiến đấu
trên các địa bàn trong khu vực phòng thủ, bảo đảm s vững chắc của thế trận
quốc phòng ở địa phương, cơ sở
C. lực lượng có khả năng phối hợp chặt chẽ với các lực lượng khác làm tăng
thêm sức mạnh chiến đấu trên các địa bàn trong khu vực phòng thủ, bảo đảm
sự vững chắc của thế trận quốc phòng toàn dân
D. Là lực lượng có có khả năng tác chiến độc lập trên các địa bàn trọng điểm, bảo
đảm sự vững chắc của thế trận quốc phòng toàn dân.
Câu 13: “Bảo đảm số lượng đủ, chất lượng cao, xây dựng toàn diện nhưng trọng
tâm, trọng điểm”
A. Một trong những quan điểm về xây dựng lực lượng dự bị động viên
B. Một trong những nhiệm vụ xây dựng lực lượng dự bị động viên
C. Một trong những biện pháp chủ yếu xây dựng lực lượng dự bị động viên
D. Một trong những giải pháp cơ bản xây dựng lực lượng dự bị động viên
Câu 14: Một trong những quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam về xây dựng lực
lượng dự bị động viên trong tình hình mới là:
A. Phát huy sức mạnh của toàn dân trên tất cả các lĩnh vực hoạt động xã hội.
B. Xây dựng lực lượng dự bị động viên hùng mạnh, sẵn sàng chiến đấu cao.
C. Xây dựng lực lượng dự bị động viên đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng các
cấp ở địa phương, bộ, ngành.
D. Phát huy sức mạnh tổng hợp của chính quyền ở địa phương.
Câu 15: Một trong những nội dung xây dựng lực lượng dự bị động viên là:
A. Tạo nguồn, đăng ký, quản lý lực lượng dự bị động viên.
B. Tạo nguồn, biên chế và đăng ký lực lượng dự bị động viên
C. Tạo nguồn, tổ chức và quản lý lực lượng dự bị động viên
D. Tạo nguồn, quản lý và kiểm tra lực lượng dự bị động viên
Câu 16: Đối tượng tạo nguồn của lực lượng dự bị động viên là
A. Sỹ quan tại ngũ.
B. Hạ sỹ quan tại ngũ.
C. Chiến sỹ tại ngũ.
D. Nam sinh viên tốt nghiệp Đại học.
Câu 17: Quân nhân dự bị động viên được đăng ký, quản lý tại:
A. Nơi công tác
B. Nơi cư trú
C. Đơn vị dự bị động viên
D. Nơi tập trung động viên
Câu 18: Cơ quan thực hiện việc đăng ký, quản lý quân nhân dự bị động viên là:
A. Ban lãnh đạo cơ quan, đơn vị công tác
B. Ban chỉ huy quân sự xã (phường, thị trấn), Ban chỉ huy đơn vị dự bị động viên
C. Ban chỉ huy quân sự (phường, thị trấn), Ban chỉ huy quân sự huyện
(quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)
D. Ban chỉ huy quân sự huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) và đơn vị dự bị
động viên
Câu 19: Tổ chức biên chế lực lượng dự bị động viên theo các loại hình đơn vị bao
gồm:
A. Đơn vị biên chế thiếu, đơn vị biên chế khung thường trực, đơn vị
không khung thường trực, đơn vị biên chế đủ đơn vị chuyên
môn thời chiến.
B. Đơn vị biên chế khung thường trực, đơn vị không có khung thường trực,
đơn vị biên chế đủ và đơn vị chuyên môn thời chiến.
C. Đơn vị biên chế thiếu, đơn vị không khung thường trực, đơn vị biên
chế đủ và đơn vị chuyên môn thời chiến.
D. Đơn vị biên chế thiếu, đơn vị biên chế khung thường trực, đơn vị không
có khung thường trực và đơn vị chuyên môn thời chiến.
Câu 20: Một trong những nguyên tắc sắp xếp quân nhân dự bị vào các đơn vị dự bị
động viên là:
A. Theo khả năng về sức khỏe, tuổi đời và nơi cư trú.
B. Theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ, theo nghề nghiệp
C. Theo trình độ kỹ thuật, chiến thuật, chức vụ và sức khỏe.
D. Theo trình độ chuyên nghiệp quân sự, chuyên môn kỹ thuật với chức danh
biên chế
Câu 21: Bảo đảm vật chất, kinh phí xây dựng lực lương dự bị động viên hàng năm
được thực hiện bởi
A. Các bộ, ngành, địa phương phối hợp với các đơn vị dự bị động viên
B. Chính phủ giao chỉ tiêu nhiệm vụ cụ thể cho các bộ, ngành, địa phương
thực hiện
C. Các địa phương chủ động phối hợp với các đơn vị dự bị động viên thực hiện
D. Chính phủ giao chỉ tiêu cho các đơn vị dự bị đông viên địa phương thực
hiện
ĐỘNG VIÊN CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG TRONG
TÌNH HÌNH MỚI
Câu 22: Động viên công nghiệp quốc phòng là:
A. Huy động một phần hoặc toàn bộ năng lực sản xuất, sửa chữa của doanh
nghiệp công nghiệp ngoài lực lượng trang để sản xuất, sửa chữa trang
bị cho Quân đội.
B. Huy động một phần hoặc toàn bộ năng lực sản xuất, sửa chữa của doanh
nghiệp công nghiệp của lực lượng trang để sản xuất, sửa chữa trang bị cho
Quân đội.
C. Huy động một phần hoặc toàn bộ năng lực sản xuất, sửa chữa của doanh
nghiệp công nghiệp ngoài lực lượng vũ trang để sản xuất, sửa chữa trang bị cho
dân sự.
D. Huy động toàn bộ năng lực sản xuất, sửa chữa của doanh nghiệp công nghiệp
ngoài lực lượng vũ trang để sản xuất, sửa chữa trang bị cho Quân đội.
Câu 23: Động viên công nghiệp quốc phòng không áp dụng đối với:
A. Doanh nghiệp tư nhân
B. Công ty hợp danh
C. Công ty cổ phần
D. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Câu 24: Phòng Quân giới (tiền thân của Tổng cục công nghiệp quốc phòng) thành lập
vào thời gian nào:
A. 30/4/1975
B. 22/12/1945
C. 19/8/1945
D. 15/9/1945
Câu 25: Việc xác định quy mô động viên công nghiệp phải phù hợp với nhu cầu sản
xuất, sửa chữa trang bị của Quân đội và năng lực của doanh nghiệp công nghiệp” là:
A. Yêu cầu của động viên công nghiệp quốc phòng
B. Nguyên tắc của động viên công nghiệp quốc phòng
C. Nhiệm vụ của động viên công nghiệp quốc phòng
D. Biện pháp thực hiện động viên công nghiệp quốc phòng
Câu 26: Một trong những yêu cầu bản phải đảm bảo khi động viên công nghiệp
quốc phòng:
A. Trong chuẩn bị động viên công nghiệp thực hành động viên công nghiệp
phải tuân thủ mục đích sản xuất, sửa chữa trang bị cho Quân đội.
B. Nhà nước bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp công nghiệp
người lao động trong chuẩn bị động viên công nghiệp thực hành động viên
công nghiệp.
C. Việc quản khai thác công dụng của trang thiết bị do Nhà nước giao cho
doanh nghiệp công nghiệp để hoàn chỉnh dây chuyền sản xuất, sửa chữa trang
bị ngoài kế hoạch động viên công nghiệp do Chính phủ quy định.
D. Đảm bảo tính mật, an toàn, hiệu quả sẵn sàng trước mọi tình huống
chiến tranh.
Câu 27: Nguyên tắc phải tuân thủ khi động viên công nghiệp quốc phòng:
A. Trong chuẩn bị động viên công nghiệp thực hành động viên công
nghiệp phải tuân thủ mục đích sản xuất, sửa chữa trang bị cho Quân đội.
B. Đảm bảo tính bí mật, an toàn trước mọi tình huống chiến tranh.
C. Chuẩn bị thực hành động viên công nghiệp quốc phòng phải bảo đảm cho
yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội của các địa phương trong
thời chiến.
D. Đảm bảo tính bí mật, an toàn, hiệu quả và sẵn sàng trước mọi tình huống chiến
tranh.
Câu 28: Một trong những nội dung của quá trình chuẩn bị động viên công nghiệp
quốc phòng
A. Quyết định thông báo quyết định động viên công nghiệp quốc phòng (theo
quy định của Chính phủ)
B. Xây dựng kế hoạch động viên công nghiệp quốc phòng
C. Tổ chức di chuyển địa điểm đối với doanh nghiệp công nghiệp phải di chuyển
D. Giao, nhận sản phẩm động viên công nghiệp quốc phòng
Câu 29: Nội dung nào sau đây không phải nội dung thực hành động viên công
nghiệp quốc phòng
A. Khảo sát, lựa chọn những doanh nghiệp công nghiệp khả năng sản
xuất, sửa chữa trang bị
B. Tổ chức di chuyển địa điểm đối với doanh nghiệp công nghiệp phải di chuyển
C. Tổ chức bảo đảm vật tư, tài chính
D. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ sản xuất, sửa chữa trang thiết bị
Câu 30: Quyết định và thông báo quyết định động viên công nghiệp quốc phòng do:
A. Bộ quốc phòng quy định
B. Chủ tịch nước quy định
C. Chủ tịch Quốc hội quy định
D. Chính phủ quy định
| 1/6

Preview text:

CÂU HỎI PHẦN DÂN QUÂN TỰ VỆ
Câu 1: Dân quân tự vệ là lực lượng quần chúng, một thành phần của lực lượng nào sau đây?
a. Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam
b. Lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam
c. Lực lượng công an nhân dân Việt Nam
d. Lực lượng thường trực địa phương
Câu 2: Dân quân tự vệ là
a. Lực lượng vũ trang quần chúng không thoát ly khỏi lao động sản xuất, công tác
b. Lực lượng vũ trang quần chúng, thoát ly khỏi lao động sản xuất, công tác
c. Lực lượng vũ trang quần chúng, chỉ tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu
d. Lực lượng vũ trang quần chúng, chỉ giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội tại địa phương
Câu 3: Ngày truyền thống của lực lượng Dân quân tự vệ Việt Nam a. Ngày 28/3 b. Ngày 26/3 c. Ngày 19/8 d. Ngày 22/12
Câu 4: Ba thứ quân của lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam là:
a. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích
b. Quân đội nhân dân, công an nhân dân và dân quân tự vệ
c. Quân đội nhân dân, bộ đội biên phòng và dân quân du kích
d. Hải quân Việt Nam, công an nhân dân và dân quân tự vệ
Câu 5: “Dân quân tự vệ và du kích là lực lượng của toàn dân tộc, là một lực lượng vô
địch, là bức tường sắt của Tổ quốc. Vô luận kẻ thù hung bạo thế nào, hễ động vào lực
lượng đó, bức tường đó thì kẻ địch nào cũng phải tan rã”
là câu nói của ai?
a. Chủ tịch Hồ Chí Minh
b. Đại tướng Võ Nguyên Giáp
c. Đại tướng Nguyễn Chí Thanh
d. Bộ trưởng Bộ quốc phòng
Câu 6: Xây dựng lực lượng Dân quân tự vệ là trách nhiệm của:
a. Toàn Đảng, toàn dân, của cả hệ thống chính trị.
b. Đảng, Nhà nước và các địa phương
c. Toàn Đảng, toàn dân và toàn quân
d. Tất cả các ban nghành đoàn thể tại địa phương
Câu 7: Phương châm xây dựng lực lượng Dân quân tự vệ hiện nay là:
a. Vững mạnh, rộng khắp, có số lượng phù hợp, coi trọng chất lượng là chính
b. Xây dựng Dân quân tự vệ bảo đảm số lượng đủ, chất lượng cao, xây dựng toàn
diện nhưng có trọng tâm, trọng điểm
c. Xây dựng Dân quân tự vệ phải phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị
d. Xây dựng Dân quân tự vệ đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng các cấp ở địa phương, bộ, ngành
Câu 8: So với Luật Dân quân tự vệ năm 2009, Điều 5 Luật Dân quân tự vệ năm 2019
đã kế thừa và bổ sung nhiệm vụ nào sau đây?
a. Tham gia thực hiện các biện pháp về chiến tranh thông tin, chiến tranh
không gian mạng theo quy định của pháp luật, quyết định của cấp có thẩm quyền
b. Phòng, chống, khắc phục hậu quả thảm họa, sự cố, thiên tai, dịch bệnh, cháy,
nổ; tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ; bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường và nhiệm vụ
phòng thủ dân sự khác theo quy định của pháp luật.
c. Tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện đường lối, quan điểm của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước về quốc phòng, an ninh; tham gia xây dựng
địa phương, cơ sở vững mạnh toàn diện, thực hiện chính sách xã hội.
d. Thực hiện nhiệm vụ huấn luyện quân sự, giáo dục chính trị, pháp luật, hội thi, hội thao, diễn tập.
Câu 9: Đối tượng và thời hạn tham gia Dân quân tự vệ hiện nay là:
a. Công dân trong độ tuổi quy định (nam từ 18 – 45 tuổi, nữ từ 18 – 40; nếu
tình nguyện tham gia thêm 5 năm).
b. Công dân trong độ tuổi quy định (nam từ 18 – 50 tuổi, nữ từ 18 – 40; nếu tình
nguyện tham gia thêm 5 năm).
c. Công dân trong độ tuổi quy định (nam từ 18 – 45 tuổi, nữ từ 18 – 40; nếu tình
nguyện tham gia thêm 4 năm).
d. Công dân trong độ tuổi quy định (nam từ 18 – 50 tuổi, nữ từ 18 – 45; nếu tình
nguyện tham gia thêm 4 năm).
Câu 10: “Phát huy sức mạnh tổng hợp trên địa bàn địa phương trong xây dựng lực
lượng Dân quân tự vệ; xây dựng lực lượng Dân quân tự vệ gắn với xây dựng cơ sở
vững mạnh toàn diện” là

a. Một trong những biện pháp xây dựng lực lượng Dân quân tự vệ hiện nay
b. Một trong những vai trò của lực lượng Dân quân tự vệ hiện nay
c. Một trong những quan điểm của Đảng về xây dựng lực lượng Dân quân tự vệ hiện nay
d. Một trong những nội dung xây dựng lực lượng Dân quân tự vệ hiện nay
XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DỰ BỊ ĐỘNG VIÊN
Câu 11: Quân nhân dự bị gồm:
A. Sỹ quan dự bị, quân nhân chuyên nghiệp dự bị.
B. Hạ sỹ quan và binh sỹ dự bị.
C. Sỹ quan dự bị, quân nhân chuyên nghiệp dự bị, hạ sỹ quan và binh sỹ dự bị. D. Tất cả quân nhân.
Câu 12: Lực lượng dự bị động viên là
A. Là lực lượng có khả năng phối hợp chặt chẽ với dân quân tự vệ, công an...
làm tăng thêm sức mạnh chiến đấu trên các địa bàn trong khu vực phòng
thủ, bảo đảm sự vững chắc của thế trận quốc phòng ở địa phương, cơ sở

B. Là lực lượng có khả năng tác chiến độc lập, làm tăng thêm sức mạnh chiến đấu
trên các địa bàn trong khu vực phòng thủ, bảo đảm sự vững chắc của thế trận
quốc phòng ở địa phương, cơ sở
C. Là lực lượng có khả năng phối hợp chặt chẽ với các lực lượng khác làm tăng
thêm sức mạnh chiến đấu trên các địa bàn trong khu vực phòng thủ, bảo đảm
sự vững chắc của thế trận quốc phòng toàn dân
D. Là lực lượng có có khả năng tác chiến độc lập trên các địa bàn trọng điểm, bảo
đảm sự vững chắc của thế trận quốc phòng toàn dân.
Câu 13: “Bảo đảm số lượng đủ, chất lượng cao, xây dựng toàn diện nhưng có trọng
tâm, trọng điểm”

A. Một trong những quan điểm về xây dựng lực lượng dự bị động viên
B. Một trong những nhiệm vụ xây dựng lực lượng dự bị động viên
C. Một trong những biện pháp chủ yếu xây dựng lực lượng dự bị động viên
D. Một trong những giải pháp cơ bản xây dựng lực lượng dự bị động viên
Câu 14: Một trong những quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam về xây dựng lực
lượng dự bị động viên trong tình hình mới là:
A. Phát huy sức mạnh của toàn dân trên tất cả các lĩnh vực hoạt động xã hội.
B. Xây dựng lực lượng dự bị động viên hùng mạnh, sẵn sàng chiến đấu cao.
C. Xây dựng lực lượng dự bị động viên đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng các
cấp ở địa phương, bộ, ngành.
D. Phát huy sức mạnh tổng hợp của chính quyền ở địa phương.
Câu 15: Một trong những nội dung xây dựng lực lượng dự bị động viên là:
A. Tạo nguồn, đăng ký, quản lý lực lượng dự bị động viên.
B. Tạo nguồn, biên chế và đăng ký lực lượng dự bị động viên
C. Tạo nguồn, tổ chức và quản lý lực lượng dự bị động viên
D. Tạo nguồn, quản lý và kiểm tra lực lượng dự bị động viên
Câu 16: Đối tượng tạo nguồn của lực lượng dự bị động viên là A. Sỹ quan tại ngũ. B. Hạ sỹ quan tại ngũ. C. Chiến sỹ tại ngũ.
D. Nam sinh viên tốt nghiệp Đại học.
Câu 17: Quân nhân dự bị động viên được đăng ký, quản lý tại: A. Nơi công tác B. Nơi cư trú
C. Đơn vị dự bị động viên
D. Nơi tập trung động viên
Câu 18: Cơ quan thực hiện việc đăng ký, quản lý quân nhân dự bị động viên là:
A. Ban lãnh đạo cơ quan, đơn vị công tác
B. Ban chỉ huy quân sự xã (phường, thị trấn), Ban chỉ huy đơn vị dự bị động viên
C. Ban chỉ huy quân sự xã (phường, thị trấn), Ban chỉ huy quân sự huyện
(quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)
D. Ban chỉ huy quân sự huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) và đơn vị dự bị động viên
Câu 19: Tổ chức biên chế lực lượng dự bị động viên theo các loại hình đơn vị bao gồm:
A. Đơn vị biên chế thiếu, đơn vị biên chế khung thường trực, đơn vị
không có khung thường trực, đơn vị biên chế đủ và đơn vị chuyên môn thời chiến.
B. Đơn vị biên chế khung thường trực, đơn vị không có khung thường trực,
đơn vị biên chế đủ và đơn vị chuyên môn thời chiến.
C. Đơn vị biên chế thiếu, đơn vị không có khung thường trực, đơn vị biên
chế đủ và đơn vị chuyên môn thời chiến.
D. Đơn vị biên chế thiếu, đơn vị biên chế khung thường trực, đơn vị không
có khung thường trực và đơn vị chuyên môn thời chiến.
Câu 20: Một trong những nguyên tắc sắp xếp quân nhân dự bị vào các đơn vị dự bị động viên là:
A. Theo khả năng về sức khỏe, tuổi đời và nơi cư trú.
B. Theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ, theo nghề nghiệp
C. Theo trình độ kỹ thuật, chiến thuật, chức vụ và sức khỏe.
D. Theo trình độ chuyên nghiệp quân sự, chuyên môn kỹ thuật với chức danh biên chế
Câu 21: Bảo đảm vật chất, kinh phí xây dựng lực lương dự bị động viên hàng năm được thực hiện bởi
A. Các bộ, ngành, địa phương phối hợp với các đơn vị dự bị động viên
B. Chính phủ giao chỉ tiêu nhiệm vụ cụ thể cho các bộ, ngành, địa phương thực hiện
C. Các địa phương chủ động phối hợp với các đơn vị dự bị động viên thực hiện
D. Chính phủ giao chỉ tiêu cho các đơn vị dự bị đông viên và địa phương thực hiện
ĐỘNG VIÊN CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG TRONG TÌNH HÌNH MỚI
Câu 22: Động viên công nghiệp quốc phòng là:
A. Huy động một phần hoặc toàn bộ năng lực sản xuất, sửa chữa của doanh
nghiệp công nghiệp ngoài lực lượng vũ trang để sản xuất, sửa chữa trang bị cho Quân đội.
B. Huy động một phần hoặc toàn bộ năng lực sản xuất, sửa chữa của doanh
nghiệp công nghiệp của lực lượng vũ trang để sản xuất, sửa chữa trang bị cho Quân đội.
C. Huy động một phần hoặc toàn bộ năng lực sản xuất, sửa chữa của doanh
nghiệp công nghiệp ngoài lực lượng vũ trang để sản xuất, sửa chữa trang bị cho dân sự.
D. Huy động toàn bộ năng lực sản xuất, sửa chữa của doanh nghiệp công nghiệp
ngoài lực lượng vũ trang để sản xuất, sửa chữa trang bị cho Quân đội.
Câu 23: Động viên công nghiệp quốc phòng không áp dụng đối với: A. Doanh nghiệp tư nhân B. Công ty hợp danh C. Công ty cổ phần
D. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Câu 24: Phòng Quân giới (tiền thân của Tổng cục công nghiệp quốc phòng) thành lập vào thời gian nào: A. 30/4/1975 B. 22/12/1945 C. 19/8/1945 D. 15/9/1945
Câu 25:Việc xác định quy mô động viên công nghiệp phải phù hợp với nhu cầu sản
xuất, sửa chữa trang bị của Quân đội và năng lực của doanh nghiệp công nghiệp
” là:
A. Yêu cầu của động viên công nghiệp quốc phòng
B. Nguyên tắc của động viên công nghiệp quốc phòng
C. Nhiệm vụ của động viên công nghiệp quốc phòng
D. Biện pháp thực hiện động viên công nghiệp quốc phòng
Câu 26: Một trong những yêu cầu cơ bản phải đảm bảo khi động viên công nghiệp quốc phòng:
A. Trong chuẩn bị động viên công nghiệp và thực hành động viên công nghiệp
phải tuân thủ mục đích sản xuất, sửa chữa trang bị cho Quân đội.
B. Nhà nước bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp công nghiệp và
người lao động trong chuẩn bị động viên công nghiệp và thực hành động viên công nghiệp.
C. Việc quản lý và khai thác công dụng của trang thiết bị do Nhà nước giao cho
doanh nghiệp công nghiệp để hoàn chỉnh dây chuyền sản xuất, sửa chữa trang
bị ngoài kế hoạch động viên công nghiệp do Chính phủ quy định.
D. Đảm bảo tính bí mật, an toàn, hiệu quả và sẵn sàng trước mọi tình huống chiến tranh.
Câu 27: Nguyên tắc phải tuân thủ khi động viên công nghiệp quốc phòng:
A. Trong chuẩn bị động viên công nghiệp và thực hành động viên công
nghiệp phải tuân thủ mục đích sản xuất, sửa chữa trang bị cho Quân đội.
B. Đảm bảo tính bí mật, an toàn trước mọi tình huống chiến tranh.
C. Chuẩn bị và thực hành động viên công nghiệp quốc phòng phải bảo đảm cho
yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội của các địa phương trong thời chiến.
D. Đảm bảo tính bí mật, an toàn, hiệu quả và sẵn sàng trước mọi tình huống chiến tranh.
Câu 28: Một trong những nội dung của quá trình chuẩn bị động viên công nghiệp quốc phòng
A. Quyết định và thông báo quyết định động viên công nghiệp quốc phòng (theo
quy định của Chính phủ)
B. Xây dựng kế hoạch động viên công nghiệp quốc phòng
C. Tổ chức di chuyển địa điểm đối với doanh nghiệp công nghiệp phải di chuyển
D. Giao, nhận sản phẩm động viên công nghiệp quốc phòng
Câu 29: Nội dung nào sau đây không phải là nội dung thực hành động viên công nghiệp quốc phòng
A. Khảo sát, lựa chọn những doanh nghiệp công nghiệp có khả năng sản
xuất, sửa chữa trang bị
B. Tổ chức di chuyển địa điểm đối với doanh nghiệp công nghiệp phải di chuyển
C. Tổ chức bảo đảm vật tư, tài chính
D. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ sản xuất, sửa chữa trang thiết bị
Câu 30: Quyết định và thông báo quyết định động viên công nghiệp quốc phòng do:
A. Bộ quốc phòng quy định
B. Chủ tịch nước quy định
C. Chủ tịch Quốc hội quy định
D. Chính phủ quy định