Những thách thức đe doạ của an ninh phi truyền thống với nước ta như thế nào | Tự luận giữa kì Môn Giáo dục quốc phòng an ninh II

Sau chiến tranh lạnh, cục diện thế giới có nhiều thay đổi, xu thế hòa bình hợp tác phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, nền độc lập dân tộc của các quốc gia đang phải đối mặt với những thách thức mới từ mối đe dọa “an ninh phi truyền thống”. Mối đe dọa an ninh phi truyền thống (ANPTT) đã trở thành vấn đề toàn cầu, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
16 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Những thách thức đe doạ của an ninh phi truyền thống với nước ta như thế nào | Tự luận giữa kì Môn Giáo dục quốc phòng an ninh II

Sau chiến tranh lạnh, cục diện thế giới có nhiều thay đổi, xu thế hòa bình hợp tác phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, nền độc lập dân tộc của các quốc gia đang phải đối mặt với những thách thức mới từ mối đe dọa “an ninh phi truyền thống”. Mối đe dọa an ninh phi truyền thống (ANPTT) đã trở thành vấn đề toàn cầu, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

53 27 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
TRUNG TÂM GIÁO DỤC THỂ CHẤT & QUỐC PHÒNG
MÔN HỌC: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG, AN NINH HỌC PHẦN 2
NHẬN THỨC CỦA ANH (CHỊ) VỀ AN NINH PHI
TRUYỀN THỐNG. NHỮNG THÁCH THỨC VÀ ĐE DỌA
CỦA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG ĐỐI VỚI NƯỚC
TA HIỆN NAY. LIÊN HỆ VỚI TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC
SINH, SINH VIÊN
GVHD: Huỳnh Văn Chen
Nhóm SVTH: Tiểu đội 4
1. Nguyễn Thành Lâm 20116193
2. Trần thiện Lộc 20116195
3. Lê Thị Phổ lý 20116196
4. Nguyễn Hồng Xuân Mai 20116197
5. Nguyễn Thị Trà My 20116200
6. Lê Thị Thúy Nga 20116202
7. Huỳnh Thanh Ngân 20116042
8. Nguyễn Thị Kim Ngân 20116023
9. Trần Lê Đông Nghi 20116203
10.Nguyễn Như Ngọc 20116205
2021
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
Điểm: ……………………………..
KÝ TÊN
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU 1......................................................................................................................
1. Lý do chọn đề tài:...........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiêm cứu:....................................................................................................2
3. Phương pháp nghiêm cứu:..............................................................................................2
B. NỘI DUNG
I. KHÁI QUÁT VỀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG...............................................3
1.Khái niệm an ninh phi truyền thống:...............................................................................3
2. Nhận diện an ninh phi truyền thống: ...................................................................3
II. NHỮNG THÁCH THỨC VÀ MỐI ĐE DỌA TỪ AN NINH PHI TRUYỀN
THỐNG ..........................................................................................................................4
1. Lĩnh vực kinh tế:............................................................................................................4
2 Lĩnh vực chính trị tinh thần:............................................................................................7
3.Lĩnh v c văn hóa xã h i: 8
4.Lĩnh vực quốc phòng an ninh:.........................................................................................9
III. LIÊN HỆ VỚI TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN........................11
C. KẾT LUẬN:...............................................................................................................12
D. TÀI LI U THAM KH O: 13
A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Sau chiến tranh lạnh, cục diện thế giới nhiều thay đổi, xu thế hòa bình
hợp tác phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc
tế, nền độc lập dân tộc của các quốc gia đang phải đối mặt với những thách thức
mới từ mối đe dọa “an ninh phi truyền thống”. Mối đe dọa an ninh phi truyền
thống (ANPTT) đã trở thành vấn đề toàn cầu, mang tính nguy hiểm cao, có sức ảnh
hưởng lớn. Tính chất nguy hiểm của mối đe dọa an ninh phi truyền thống không
chỉ biểu hiện mức độ hủy hoại, sự tàn phá của đối với cuộc sống của con
người, còn đối với sự ổn định hội, đối với độc lập dân tộc (ĐLDT) của các
quốc gia, sự an nguy của chế độ chính trị, sự tồn vong của cộng đồng nhân loại
trên tất cả các lĩnh vực của đời sống. Các thảm họa thiên tai, động đất, sóng thần,
bão lụt, dịch bệnh, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, biến đổi khí hậu, nước biển
dâng... ngày càng thách đố các thành tựu của khoa học, kỹ thuật hiện đại sự nỗ
lực cố gắng của con người. Khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm công
nghệ cao, những vấn đề tài chính, năng lượng, lương thực... ngày càng thử thách
nghiệt ngã năng lực điều hành của các chính phủ, độc lập dân tộc của các nước, sự
vững chắc của các thể chế chính trị và các nền kinh tế, kể cả nền kinh tế giàu mạnh
nhất, cũng như tính khả thi của các liên kết quốc tế, làm cho không một quốc gia
nào có thể yên ổn xây dựng và phát triển.
Sau chiến tranh lạnh, cục diện thế giới nhiều thay đổi, xu thế hòa bình
hợp tác phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc
tế, nền độc lập dân tộc của các quốc gia đang phải đối mặt với những thách thức
mới từ mối đe dọa “an ninh phi truyền thống”. Mối đe dọa an ninh phi truyền
thống (ANPTT) đã trở thành vấn đề toàn cầu, mang tính nguy hiểm cao, có sức ảnh
hưởng lớn. Tính chất nguy hiểm của mối đe dọa an ninh phi truyền thống không
chỉ biểu hiện mức độ hủy hoại, sự tàn phá của đối với cuộc sống của con
người, còn đối với sự ổn định hội, đối với độc lập dân tộc (ĐLDT) của các
quốc gia, sự an nguy của chế độ chính trị, sự tồn vong của cộng đồng nhân loại
trên tất cả các lĩnh vực của đời sống. Các thảm họa thiên tai, động đất, sóng thần,
bão lụt, dịch bệnh, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, biến đổi khí hậu, nước biển
dâng... ngày càng thách đố các thành tựu của khoa học, kỹ thuật hiện đại sự nỗ
lực cố gắng của con người. Khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm công
1
nghệ cao, những vấn đề tài chính, năng lượng, lương thực... ngày càng thử thách
nghiệt ngã năng lực điều hành của các chính phủ, độc lập dân tộc của các nước, sự
vững chắc của các thể chế chính trị và các nền kinh tế, kể cả nền kinh tế giàu mạnh
nhất, cũng như tính khả thi của các liên kết quốc tế, làm cho không một quốc gia
nào có thể yên ổn xây dựng và phát triển.
Từ những lý do trên , tác giả chọn đề tài “ Những thách thức đe doạ của
an ninh phi truyền thống với nước ta như thế nào “ để viết tự luận giữa kì môn
giáo dục quốc phòng an ninh.
2. Mục tiêu nghiêm cứu:
Nhằm tìm ra và chỉ ra những lợi ích và tác hại của mạng xã hội đem đến cho chúng
ta, đề ra những giải pháp nhằm hạn chế tác hại của tìm cách phát huy các lợi ích.
Nêu ra trách nhiệm khi chúng ta sử dụng mạng hội cần tỉnh táo khi tiếp nhận các
thông tin trên mạng.
3. Phương pháp nghiêm cứu:
Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu chính là: quan sát, so sánh, thu thập tài
liệu, phân tích, tổng hợp, đánh giá…. để làm nổi bật đề tài nghiên cứu. Qua đó nhận thức
đánh giá được vấn đề nghiên cứu.
2
B. NỘI DUNG
I. KHÁI QUÁT VỀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG
1. An ninh phi truyền thống:
An ninh, hiểu theo nghĩa chung nhất của ngôn ngữ chính trị quốc tế, “An
ninh” khái niệm dùng để chỉ “Trạng thái ổn định, an toàn, không dấu hiệu
nguy hiểm đe dọa sự tồn tại và phát triển bình thường của cá nhân, của
từng tổ chức, của từng lĩnh vực hoạt động hội hoặc của toàn hội”. Mặt
khác, nội hàm của khái niệm an ninh không chỉ giới hạn tình trạng như đã nêu,
còn bao hàm cả những biện pháp để mang lại tình trạng đó, tức hành động
để thực hiện an ninh. Cách hiểu về khái niệm an ninh như vậy phản ánh nhu cầu
quan niệm chung của cộng đồng quốc tế đồng thời nó bao hàm đầy đủ nội hàm
của khái niệm an ninh trong giai đoạn hiện nay. An ninh truyền thống: lấy Nhà
nước làm đơn vị (quốc gia) và chủ yếu đề cập những quan hệ chính trị, tương quan
sức mạnh quân sự giữa các quốc gia. Các lợi ích đều phải đặt dưới lợi ích quốc gia.
An ninh truyền thống để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền, thể chế giá trị
của đất nước, trong đó cốt lõi bảo vệ đất nước trước các mối đe dọa từ bên
ngoài bằng tấn công quân sự. Do đó, quốc gia chủ thể duy nhất đảm bảo sự
sống còn của mình thông qua việc tăng cường quyền lực quốc gia bằng sức mạnh
quân sự và khả năng phòng thủ. An ninh phi truyền thống:một quan niệm mới
về một trạng thái an ninh khác với an ninh truyền thống, nó phản ánh sự thay đổi
nhận thức của con người về an ninh sự mở rộng nội hàm khái niệm an ninh
quốc gia. Nếu an ninh truyền thống coi an ninh quốc gia bảo vệ đất nước các
mối đe dọa hoặc tấn công bằng chính trị, quân sự từ bên ngoài và bên trong thì an
ninh phi truyền thống không chỉ bảo vệ chủ quyền quốc gia còn bảo vệ con
người, bảo vệ cộng đồng, nó mang tính xuyên quốc gia do những mối uy hiếp, đe
dọa của các nhân tố bên trong bên ngoài đối với môi trường sinh tồn phát
triển của cộng đồng xã hội và công dân.
2. Nhận diện an ninh phi truyền thống:
- An ninh nói về sự ổn định, tồn tại phát triển của các quốc gia. Nhận
diện an ninh truyền thống an ninh phi truyền thống một nội dung hết sức
quan trọng.
3
- An ninh truyền thống an ninh phi truyền thống đều nói về an ninh quốc
gia, nhưng phạm vi nội hàm không hoàn toàn giống nhau. An ninh phi truyền
thống liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều vấn đề trong khi đó an ninh truyền thống
liên quan đến chính trị, quyền lực, quân sự, chiến tranh
Nhìn chung, có thể chia các vấn đề an ninh phi truyền thống hiện nay gồm:
– Mối đe dọa của chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa dân tộc, tôn giáo cực đoan.
Mối đe dọa bắt người từ việc phổ biến khí giết người hàng loạt, chạy đua
trang.
– Mối đe dọa từ sự bao vây, cấm vận, sức ép kinh tế, chính trị bên ngoài.
Mối đe dọa của tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm tổ chức (buôn lậu ma túy,
buôn bán phụ nữ, trẻ em, cướp biển, tội phạm kinh tế tài chính, tội phạm công
nghệ cao,..)
– Mối đe dọa suy thoái môi trường, thảm họa thiên tai.
– Mối đe dọa của bệnh dịch quy mô lớn (SARS, AIDS, dịch cúm gia cầm,..).
– Mối đe dọa bắt nguồn từ đói nghè, thất nghiệp, dòng người tỵ nạn,…
Như vậy quốc gia lớn hay nhỏ, mạnh hay yếu đều thể bị đe dọa bởi các mối
đe dọa an ninh phi truyền thống.
II. NHỮNG THÁCH THỨC MỐI ĐE DỌA TỪ AN NINH PHI
TRUYỀN THỐNG
Theo học giả Mely Caballero Anthony, mối đe doạ an ninh phi truyền thống
là: thách thức đối với sự tồn vong thịnh vượng của các quốc gia, dân tộc, xuất
hiện chủ yếu trong các nguồn gốc phi quân sự, chẳng hạn như thay đổi khí hậu, suy
thoái môi trường xuyên biên giới và nguồn tài nguyên cạn kiệt, bệnh truyền nhiễm,
thiên tai, di bất hợp pháp, tình trạng thiếu lương thực, buôn lậu, buôn bán ma
tuý và các hình thức khác của tội phạm xuyên quốc gia…
Được thể hiện qua các lĩnh vực sau: kinh tế, chính trị tinh thần, văn hóa – xã
hội và quốc phòng an ninh.
1. Lĩnh vực kinh tế
a) Môi trường suy thoái:
khu vực Biển Đông, các hệ sinh thái đang đối mặt với nguy suy thoái
nghiêm trọng. Hội thảo về An ninh môi trường trên Biển Đông được tổ chức tại
4
Mỹ ngày 6/5/2016, đã chỉ ra 80% các rạn sanvùng biển này bị suy giảm, dẫn
đến suy giảm nguồn cá, sanchính là môi trường sinh thái để các loài biển
phát triển. Từ những năm 60 của thế kỷ XX tới nay, số lượng các loài tại Biển
Đông đã suy giảm khoảng một nửa. Theo đánh giá của các chuyên gia, thời gian
gần đây, việc Trung Quốc tiến hành hàng loạt các hoạt động tôn tạo, xây dựng trái
phép các bãi đá nhân tạo với quy mô lớn tại Biển Đông là một trong những nguyên
nhân dẫn tới những tác động tiêu cực về môi trường. Việt Nam quốc gia lợi
thế đường bờ biển dài và nhiều đảo, quần đảo, với tài nguyên biển phong phú. Tuy
nhiên, do sự tranh chấp về tài nguyên biển của các quốc gia trong khu vựcbiển
chung, Việt Nam cũng phải đối mặt với không chỉ các vấn đề về an ninh môi
trường mà còn cả vấn đề về chủ quyền lãnh thổ và lãnh hải trên biển Đông.
b) Biến đổi khí hậu
Thiên tai và biến đổi khí hậu là một trong những thách thức lớn nhất đối với
các quốc gia trong thế kỷ XXI. Đối với Việt Nam, biến đổi khí hậu đã và đang làm
cho các hình thái thiên tai, thảm họa môi trường, dịch bệnh ngày càng phức tạp,
cực đoan, khó lường, cả về kiểu loại, cấp độ, vùng phân bố chu kỳ xuất hiện,
gây thiệt hại rất lớn về người, tài sản của Nhà nước và nhân dân.
Biến đổi khí hậu làm nhiệt độ tăng cao, nước biển dâng là nguyên nhân gây
ra khô hạn và xâm nhập mặn để lại hậu quả nghiêm trọng cho cuộc sống của nhân
dân, làm ô nhiễm môi trường, dịch bệnh phát triển… phải tốn kém rất nhiều tiền,
của, công sức để khắc phục. Theo các nhà nghiên cứu nhận định 50 năm tới 40%
diện tích đồng băng Sông Cửu Long và 10% điện tích thành phố Hồ Chí Minh sẽ bị
biển xâm nhập làm sụt lún, sạt lỡ sẽ ảnh hưởng rất lớn dối với vùng đồng bằng Nam
Bộ
c) Dịch bệnh
Dịch COVID-19 như một cơn cuồng phong tác động sâu sắc toàn diện
đến cục diện thế giới, nó có sức mạnh hủy diệt hơn bất cứ loại vũ khí quân sự nào,
kể cả khí nguyên tử. Tính đến nay, dịch COVID-19 đã làm gần 189 triệu người
lây nhiễm, hơn 4 triệu người tử vong; đánh sụp, kéo lùi nền kinh tế thế giới, làm
đình trệ nền thương mại toàn cầu, làm đảo lộn trật tự hội, băng hoại các giá trị
5
truyền thống làm lộ các mâu thuẫn, mặt trái của quá trình toàn cầu hóa: ( số
liệu ngày 16/7/2021)
Đại dịch làm kinh tế thế giới thiệt hại ước khoảng hơn 5.000 tỷ USD do sản
xuất bị đình trệ, năng suất lao động giảm, chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn.
Các lĩnh vực đầu tư, thương mại, hàng không, du lịch dịch vụ vốn được coi
“động lực” quan trọng của nền kinh tế thế giới bị sụt giảm nghiêm trọng. Theo
Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA), dự báo doanh thu của ngành trong
năm 2020 sụt giảm khoảng 55%, tương đương 314 tỷ USD. Tổ chức Hợp tác
và Phát triển Kinh tế (OECD) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu từ mức
3% xuống còn 1,4% đến cuối năm 2020 là 0%. Chính phủ một số nước phải đề
xuất các gói cứu trợ khẩn cấp để cứu vãn nền kinh tế đang “kiệt quệ” trong “cơn
bão” Covid-19, như: Mỹ thông qua gói cứu trợ “khủng” lên đến 2.200 tỷ USD; EU
750 tỷ EURO tương đương 859 tỷ USD… Tuy nhiên, nếu đại dịch chưa được
kiểm soát thì những gói cứu trợ sẽ chỉ là “muối bỏ bể”, kinh tế toàn cầu đứng trước
nguy suy thoái kỷ lục, thậm chí khả năng vượt cả đại suy thoái Mỹ năm
1930. Nhiều nền kinh tế trên thế giới, kể cả các nền kinh tế phát triển đang đứng
trước nguy cơ “sụp đổ”.
d) Khủng bố quốc tế.
Thời gian qua, sự phát triển nhanh chóng về kinh tế, hạ tầng, giao thông...
cũng yếu tố tiềm ẩn nhiều nguy gây mất ANTT, nhất hoạt động buôn lậu,
vi phạm bản quyền, sản xuất lưu hành tiền giả, kinh doanh tiền tệ trái phép, vận
chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới. Tại nhiều dự án lớn được tỉnh kêu gọi đầu tư
với số vốn hàng tỷ USD, sử dụng hàng ngàn ha đất, nhiều công ty nước ngoài
hoặc liên danh với Việt Nam đăng khảo sát, biên bản ghi nhớ với tỉnh. Tuy
nhiên, năng lực tài chính, năng lực đầu tư, đại diện pháp nhân nước ngoài không rõ
ràng, có nhiều khả năng lợi dụng chính sách ưu đãi để môi giới dự án.
Ngoài ra còn xuất hiện dấu hiệu chuyển giá, nâng giá, nhập lậu nguyên liệu,
vật thiết bị vào các dự án; chi phối, làm giá đối với hoạt động biên mậu, tạm
nhập tái xuất, chuyển khẩu, kho ngoại quan, du lịch, lữ hành. Hiện tượng nhập lậu
hàng hóa để trốn thuế còn xảy ra ở một vài doanh nghiệp, tuy nhiên mức độ không
lớn và đã được lực lượng công an phát hiện, xử lý kịp thời.
6
Bên cạnh đó, tình hình buôn bán, vận chuyển, tiêu thụ tiền giả còn tiềm ẩn
nhiều phức tạp, phần lớn các đối tượng phạm tội móc nối, đưa tiền giả từ Trung
Quốc về Việt Nam tiêu thụ.
2. Lĩnh vực chính trị tinh thần:
- Nhân tố chính trị - tinh thần của nền QPTD bảo vệ Tổ quốc luôn nhân tố
giữ vai trò đặc biệt quan trọng, tạo sở, nền tảng để nâng cao chất lượng tổng
hợp, sức mạnh của đất nước trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Bên cạnh đó
luôn tồn tại những thách thức khó lường như:
+ Tình trạng xâm phạm chủ quyền quốc gia, tranh chấp lãnh thổ và tài nguyên
+ Xung đột sắc tộc, tôn giáo
+Can thiệp lật đổ
+Khủng bố
+Chiến tranh cục bộ, chiến tranh mạng
+Nguy cơ “Diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch chống phá nước ta
-Tình trạng suy thoái về tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện
“tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ diễn biến phức tạp,…
- Vì thế cần thực hiện các yêu cầu:
Xây dựng lập trường, bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định chủ nghĩa Mác -
Lê-nin, tưởng Hồ Chí Minh, trung thành với mục tiêu, tưởng của Đảng, tin
tưởng vào thắng lợi của sự nghiệp đổi mới theo con đường XHCN nước ta hiện
nay.
-Xây dựng trạng thái tâm vững vàng, ý chí quyết chiến quyết thắng, quyết
tâm vượt qua mọi thử thách, sẵn sàng chiến đấu hy sinh độc lập, tự do của Tổ
quốc, vì chủ nghĩa xã hội.
-Xây dựng mối quan hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nước, cấp ủy, chính quyền
địa phương các cấp với nhân dân; tăng cường mối quan hệ quân, dân; xây dựng
khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
- Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, thực hiện tốt chính sách
đối với người có công, chính sách đối với Quân đội và hậu phương quân đội.
- Một số giải pháp mà toàn Đảng, toàn dân và toàn quân cần tập trung thực hiện
để thực hiện các yêu cầu trên:
-Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản tập trung thống nhất của Nhà
nước đối với xây dựng nhân tố chính trị - tinh thần của nền quốc phòng toàn dân.
7
-Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc; phát huy vai trò của Mặt trận Tổ
quốc và các tổ chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang, Quân đội trong xây dựng
nhân tố chính trị - tinh thần của nền quốc phòng toàn dân.
-Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức, trách nhiệm của
toàn Đảng, toàn dân, toàn quân đối với nhiệm vụ củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ
quốc.
-Đẩy mạnh phát triển kinh tế - hội, nâng cao đời sống nhân dân, từng bước
hiện thực hóa mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
-Mở rộng hội nhập quốc tế, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của cộng đồng quốc
tế đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta.
=> Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân tố chính trị - tinh thần của nền QPTD tiếp tục
được xây dựng phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nước thực hiện thắng lợi
nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong mọi tình huống, không để bị động, bất ngờ.
3. Lĩnh vực văn hóa xã hội:
- Toàn cầu hóa, các yếu tố an ninh phi truyền thống đe dọa đến sự giữ gìn và
phát triển bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, những
giá trị truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp, thuần phong mỹ tục, những giá trị
đạo đức, lối sống đang là thách thức đối với mỗi quốc gia dân tộc.
- Xu thế mở cửa hội nhập ngày càng sâu rộng như hiện nay là điều kiện cho
các luồng tư tưởng văn hóa khác nhau của nước ngoài du nhập vào nước ta. Chúng
ta phải chịu tác động không nhỏ từ các luồng văn hóa, đạo đức, lối sống thực dụng,
độc hại, không lành mạnh, làm lệch chuẩn tưởng, phẩm chất, đạo đức lối sống
của giới trẻ, làm biến dạng bản sắc văn hóa truyền thống ngàn năm văn hiến của
Việt Nam.
-Trong quá trình hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, các nước đang phát triển
đối mặt với những thánh thức to lớn về vấn đề môi trường như nhiệt độ trái đất
tăng lên, cạn kiệt tài nguyên, nước biển dâng, môi trường sống xấu đi, các loại dịch
bệnh đối với con người, cây trồng và vật nuôi... ngày càng diễn biến phức tạp.
-Các vấn đề an ninh môi trường có mối quan hệ đan xen giữa môi trường, xã
hội, kinh tế và chính trị, diễn ra rất phức tạp, khó lường, lan tỏa nhanh trong phạm
vi rộng và để lại hậu quả lâu dài. Tuy nhiên, không phải tất cả mọi vấn đề môi
8
trường đều dẫn đến vấn đề an ninh, và hầu hết các vấn đề an ninh được tạo ra từ
các tình huống phức tạp liên quan đến các vấn đề môi trường, chính trị, xã hội và
kinh tế.
-Bên cạnh những vấn đề an ninh môi trường nổi cộm trong phạm vi một
quốc gia phải xử lý, còn có một số vấn đề an ninh môi trường có tính chất xuyên
quốc gia rất phức tạp, hệ trọng, đòi hỏi các quốc gia phải cùng hợp tác, chia sẻ, nỗ
lực tham gia trong việc ứng phó với các mối đe dọa này. Điển hình như biến đổi
khí hậu toàn cầu; an ninh nguồn nước xuyên biên giới, an ninh môi trường biển;
hiện tượng khói mù xuyên biên giới; việc sử dụng vũ khí sinh thái; sự xâm nhập
của các loài sinh vật ngoại lai qua biên giới; vận chuyển chất thải nguy hại xuyên
biên giới; nguy cơ từ các nhà máy điện hạt nhân từ các quốc gia lân cận… Đây là
những vấn đề an ninh phi truyền thống có nguồn gốc từ các vấn đề môi trường gây
ra, có tính chất xuyên biên giới, đòi hỏi phải có sự hợp tác trong việc ứng phó của
nhiều quốc gia.
-Ngoài ra việc sử dụng mạng xã hội thiếu kiểm soát đã gây ra nhiều hệ lụy
bất ổn cho các quốc gia, nhất là các nước đang phát triển, nó đã tác động đến tất cả
các lĩnh vực trong đời sống xã hội của người dân, gây khó khăn cho công tác quản
lý xã hội của mỗi quốc gia.
-Các vấn đề liên quan đến chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa phân biệt chủng
tộc, tôn giáo cực đoan ngày càng phát triển và luôn thực hiện các hoạt động chống
phá xã hội bằng các thủ đoạn bạo lực và nhiều thủ đoạn tinh vi khác. Đây chính là
những uy hiếp nghiêm trọng đối với an ninh của mọi quốc gia.
4. Lĩnh vực quốc phòng an ninh
- Về lĩnh vực quốc phòng- an ninh, những tác động từ các mối đe dọa của an
ninh phi truyền thống đã anh hưởng lớn nguồn lực tăng cường quốc phòng- an
ninh, trực tiếp là xây dựng lực lượng, thế trận, các công trình phòng thủ và các mặt
đảm bảo cho hoạt động của lực lượng vũ trang thực hiện nhiệm vụ quốc phòng,
quân sự, bảo vệ Tổ quốc trong thời bình, hoạt động tác chiến khi đất nước có chiến
tranh, xung đột.
9
- Mặt khác, trong điều kiện bùng phát của công nghệ thông tin, truyền thông,
đang xuất hiện một loại tội phạm mới rất nguy hiểm, đe dọa trực tiếp tới quốc
phòng- an ninh quốc gia, đó là: tội phạm an ninh mạng, tội phạm công nghệ cao.
Các đối tượng này tìm cách đánh cắp các thông tin bảo mật về an ninh quốc gia, về
quốc phòng , quân sự, đối ngoại của đất nước, gây tổn hại nghiêm trọng đến quan
hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế của ta đối với các quốc gia, khu vực. Thậm chí, tội
phạm an ninh mạng có thể sử dụng những loại virut độc hại để phá hủy, làm tê liệt
hệ thống máy tính, trung tâm chỉ huy, hệ điều hành, gây ảnh hưởng lớn đến công
tác huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu trong hệ thống máy tính nối mạng ở các cơ
quan, đơn vị trọng yếu.
- Đặt biệt, một số quốc gia phát triển còn sử dụng lực lượng an ninh “tình
báo mạng”, ngoài việc xâm nhập đánh cấp thông tin còn có thể tiến hành tác chiến
mạng, tác chiến điện tử khi cần thiết.
- Bên cạnh những thuận lợi, sự nghiệp quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc
của chúng ta cũng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhất là trong
giữ vững an ninh chính trị, xử lý bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biển đảo, bảo đảm
môi trường hòa bình, ổn định cho phát triển, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa. Sự
gia tăng chủ nghĩa đơn phương và quan hệ “bất thường” của các nước lớn gây khó
khăn trong xử lý mối quan hệ với từng nước, với các đối tác.
- Cùng với việc tiếp tục phải phòng chống, chịu ảnh hưởng tiêu cực từ đại
dịch Covid-19, Việt Nam được dự báo là một trong số các nước sẽ chịu ảnh hưởng
nhiều từ những tác động tiêu cực của nhiều vấn đề an ninh phi truyền thống khác.
-Các thế lực thù địch có thêm những phương thức, thủ đoạn mới từ ứng dụng
công nghệ thông tin, không gian mạng và thành tựu của cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0 để chống phá.
*Gây mất ổn định của quốc gia:
Thực tiễn cho thấy, mất ổn định đất nước do nhiều nguyên nhân; trong đó,
tác động từ an ninh phi truyền thống một trong những nguyên nhân quan trọng,
khó lường. Hậu quả từ an ninh phi truyền thống có thể gây ra mất ổn định đất nước
trên nhiều lĩnh vực, như: chính trị, kinh tế, văn hóa - hội, quốc phòng - an ninh
đối ngoại,... Trong đó, tác động từ tình hình biến đổi khí hậu, dịch bệnh, xung
đột sắc tộc, tôn giáo, khủng bố tội phạm ma túy,... sẽ tác động trực tiếp làm
kìm hãm phát triển kinh tế, gia tăng đói nghèo. Từ đó, làm thay đổi kết cấu xã hội,
mâu thuẫn nội bộ gia tăng, tạo tâm bất bình, chống đối của dân chúng đối với
10
chính quyền, gây khủng hoảng hội trầm trọng. Ngoài ra, tác động của an ninh
thông tin thể gây rối loạn hệ thống mạng của đất nước, dẫn đến sự sụp đổ toàn
bộ hệ thống điều khiển quốc gia; tạo ra các luồng thông tin xuyên tạc, bóp méo sự
thật, gây chia rẽ nội bộ lãnh đạo, làm mất lòng tin của nhân dân, dẫn đến sai lệch
định hướng của quốc gia.
*Hình thành nguy hiểm xung đột và chiến tranh:
Đối với Việt Nam, nguy xung đột chiến tranh từ tác động của an ninh
phi truyền thống có thể ít xảy ra nhưng không thể không dự báo. Hiện nay, các loại
tội phạm về an ninh mạng, ma túy, buôn bán phụ nữ trẻ em, tội rửa tiền các
loại tội phạm trên lĩnh vực thương mại, đầu tư,... vẫn diễn biến phức tạp một
trong những nhân tố gây mất ổn định, nhất trên các tuyến biên giới, thể làm
tổn hại tới quan hệ với các nước. Điều đó cho thấy, nguy từ an ninh phi truyền
thống tác động đến quốc phòng Việt Nam không chỉ từ các vấn đề trong nước
còn từ các vấn đề khu vực và thế giới, cần đươc coi trọng và kiểm soát có hiệu quả.
III. LIÊN HỆ VỚI TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN
Thứ nhất, sinh viên cần phải tăng cường hơn nữa giáo dục nâng cao ý thức
về an ninh phi truyền thốngcác mối đe dọa an ninh phi truyền thống. Sinh viên
chúng ta cần phải nhận thức sâu sắc về an ninh phi truyền thống và những tác động
của nó đến mọi mặt của đời sống xã hội hiện nay. Chúng ta cần phải nâng cao cảnh
giác kịp thời để ứng phó với thiên tai, dịch bệnh… Đây một trong những nhiệm
vụ quan trọng của chúng ta.
Thứ hai, sinh viên cần làm tốt công tác tuyên truyền về nguy cơ, thách thức
của an ninh phi truyền thống cho mọi người nhân dân các địa bàn nhà trường
nơi lưu trú, nắm các biện pháp ứng phó với nó. Chúng ta cần phải chủ
động tích cực tinh thần của các bạn sinh viên để chăm lo bảo vệ tốt môi
trường sinh thái. Sinh viên biết phân loại từng lĩnh vực an ninh phi truyền thống
với các đặc điểm khác nhau, để xác định những chế, phương thức quản trị phù
hợp. Sinh viên phải giữ vững an ninh chính trị, giải tỏa các xung đột xã hội, phòng
ngừa và ngăn chặn khả năng chuyển hóa của các xung đột theo chiều hướng xấu.
Thứ ba, sinh viên cần phải thường xuyên học tập tốt, rèn luyện nghiêm
kịp thời đấu tranh với nhưng quan điểm sai trái làm ảnh hưởng đến ô nhiễm môi
trường và các tệ nạn xã hội khác ở hiện nay. Sinh viên cần phòng ngừa và ứng phó
với các mối đe dọa của an ninh phi truyền thống và cần thu hút sự tham gia của các
11
bạn sinh viên trong trường để phòng ngừa ứng phó với các mối đe dọa an ninh
phi truyền thống.
Thứ tư, chúng ta có thể thành lập quỹ cứu trợ những người dân nghèo, bán
sách vở cũ, ve chai,..quần áo để làm từ thiện. Tuyên truyền những quyền lợi bảo vệ
phụ nữ và trẻ em bằng cách tham gia các hoạt động xã hội. Các nỗ lực nâng cao
nhận thức khác có tính chất chung hơn, bao gồm việc phát hàng nghìn tờ rơi, bài
báo, báo cáo, cũng như một số phóng sự truyền hình và phim tài liệu, sinh viên cần
phát huy truyền thống chung sức, chung lòng bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp.
Sinh viên chúng ta cần xây dựng quê hương đất nước giàu mạnh và văn minh.
C. KẾT LUẬN
Bảo vệ độc lập dân tộc trước các mối đe dọa an ninh phi truyền thống
khách quan cấp thiết của các quốc gia dân tộc trên thế giới trong bối cảnh hiện
nay, đặc biệt đối với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Đó tổng
thể hoạt động của quốc gia huy động sức mạnh tổng hợp của đất nước kết hợp với
sức mạnh bên ngoài để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, khắc phục những tác
động tiêu cực từ an ninh phi truyền thống đấu tranh làm thất bại mọi hoạt động
lợi dụng mối đe dọa này nhằm giữ gìn, bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc trước.
12
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Trung ương (2012), Nghị quyết 19-NQ/TW ngày 31 tháng
10 năm 2012 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về tiếp tục đổi mới
chính sách, pháp luật về đất đai thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi
mới, tạo nền tảng đến 2020 Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp
theo hướng hiện đại, Hà Nội.
2. Giáo trình giáo dục quốc phòng – an ninh, Nhà xuất bản Giáo dục, Biên tập
Phạm Vĩnh Thông – Lê Doãn Thuật
3. Nguyễn Đình Ban (2011), Tăng cường ứng phó với mối đe dọa an ninh “phi
truyền thống” theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XI của Đảng”, tại trang
http://tapchiqptd.vn/, truy cập ngày 17/1/2015.
4. Trần Đăng Bộ và Đàm Trọng Tùng (24/05/2018), Thách thức an ninh phi
truyền từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Tư, Tạp chí Quốc phòng toàn
dân, https://bitly.com.vn/6z95gc, [Truy cập: 20/07/2021]
5. Phạm Trung Dũng (14/03/2021), Đại dịch COVID-19 từ góc nhìn an ninh
phi truyền thống, Công an nhân dân online, https://bitly.com.vn/j22fdv,
[Truy cập: 20/07/2021]
6. Hằng Ngần (07/07/2021), Chủ động đối phó với những thách thức an ninh
phi truyền thống, Quảng Ninh điện tử, https://bitly.com.vn/fsig7j,
7. [Truy cập: 20/07/2021]
8. Phan Văn Giang (3/8/2021), Quân đội nhân dân chủ động ứng phó với
những thách thức an ninh phi truyền thống, Tạp chí Quốc phòng nhân dân,
https://bitly.com.vn/sxf2bp, [Truy cập: 20/07/2021]
9. Trần Ngọc Thảo (09/12/2020), Thách thức an ninh phi truyền thống nhìn từ
đại dịch Covid-19, Trang thông tin điện tử Quận Tân Phú,
https://bitly.com.vn/fk9l7u, [Truy cập: 20/07/2021]
13
| 1/16

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
TRUNG TÂM GIÁO DỤC THỂ CHẤT & QUỐC PHÒNG
MÔN HỌC: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG, AN NINH HỌC PHẦN 2
NHẬN THỨC CỦA ANH (CHỊ) VỀ AN NINH PHI
TRUYỀN THỐNG. NHỮNG THÁCH THỨC VÀ ĐE DỌA
CỦA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG ĐỐI VỚI NƯỚC
TA HIỆN NAY. LIÊN HỆ VỚI TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN GVHD: Huỳnh Văn Chen
Nhóm SVTH: Tiểu đội 4
1. Nguyễn Thành Lâm 20116193
2. Trần thiện Lộc 20116195
3. Lê Thị Phổ lý 20116196
4. Nguyễn Hồng Xuân Mai 20116197
5. Nguyễn Thị Trà My 20116200
6. Lê Thị Thúy Nga 20116202
7. Huỳnh Thanh Ngân 20116042
8. Nguyễn Thị Kim Ngân 20116023
9. Trần Lê Đông Nghi 20116203
10.Nguyễn Như Ngọc 20116205 2021
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
Điểm: …………………………….. KÝ TÊN MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU......................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài:...........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiêm cứu:....................................................................................................2
3. Phương pháp nghiêm cứu:..............................................................................................2 B. NỘI DUNG
I. KHÁI QUÁT VỀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG...............................................3
1.Khái niệm an ninh phi truyền thống:...............................................................................3
2. Nhận diện an ninh phi truyền thống: ...................................................................3
II. NHỮNG THÁCH THỨC VÀ MỐI ĐE DỌA TỪ AN NINH PHI TRUYỀN
THỐNG
..........................................................................................................................4
1. Lĩnh vực kinh tế:............................................................................................................4
2 Lĩnh vực chính trị tinh thần:............................................................................................7 3.Lĩnh v c văn hóa x ự ã h i: ộ 8
4.Lĩnh vực quốc phòng an ninh:.........................................................................................9
III. LIÊN HỆ VỚI TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN........................11
C. KẾT LUẬN:...............................................................................................................12
D. TÀI LI U THAM KH Ệ O: Ả 13 A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Sau chiến tranh lạnh, cục diện thế giới có nhiều thay đổi, xu thế hòa bình
hợp tác phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc
tế, nền độc lập dân tộc của các quốc gia đang phải đối mặt với những thách thức
mới từ mối đe dọa “an ninh phi truyền thống”. Mối đe dọa an ninh phi truyền
thống (ANPTT) đã trở thành vấn đề toàn cầu, mang tính nguy hiểm cao, có sức ảnh
hưởng lớn. Tính chất nguy hiểm của mối đe dọa an ninh phi truyền thống không
chỉ biểu hiện ở mức độ hủy hoại, sự tàn phá của nó đối với cuộc sống của con
người, mà còn đối với sự ổn định xã hội, đối với độc lập dân tộc (ĐLDT) của các
quốc gia, sự an nguy của chế độ chính trị, sự tồn vong của cộng đồng nhân loại
trên tất cả các lĩnh vực của đời sống. Các thảm họa thiên tai, động đất, sóng thần,
bão lụt, dịch bệnh, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, biến đổi khí hậu, nước biển
dâng... ngày càng thách đố các thành tựu của khoa học, kỹ thuật hiện đại và sự nỗ
lực cố gắng của con người. Khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm công
nghệ cao, những vấn đề tài chính, năng lượng, lương thực... ngày càng thử thách
nghiệt ngã năng lực điều hành của các chính phủ, độc lập dân tộc của các nước, sự
vững chắc của các thể chế chính trị và các nền kinh tế, kể cả nền kinh tế giàu mạnh
nhất, cũng như tính khả thi của các liên kết quốc tế, làm cho không một quốc gia
nào có thể yên ổn xây dựng và phát triển.
Sau chiến tranh lạnh, cục diện thế giới có nhiều thay đổi, xu thế hòa bình
hợp tác phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc
tế, nền độc lập dân tộc của các quốc gia đang phải đối mặt với những thách thức
mới từ mối đe dọa “an ninh phi truyền thống”. Mối đe dọa an ninh phi truyền
thống (ANPTT) đã trở thành vấn đề toàn cầu, mang tính nguy hiểm cao, có sức ảnh
hưởng lớn. Tính chất nguy hiểm của mối đe dọa an ninh phi truyền thống không
chỉ biểu hiện ở mức độ hủy hoại, sự tàn phá của nó đối với cuộc sống của con
người, mà còn đối với sự ổn định xã hội, đối với độc lập dân tộc (ĐLDT) của các
quốc gia, sự an nguy của chế độ chính trị, sự tồn vong của cộng đồng nhân loại
trên tất cả các lĩnh vực của đời sống. Các thảm họa thiên tai, động đất, sóng thần,
bão lụt, dịch bệnh, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, biến đổi khí hậu, nước biển
dâng... ngày càng thách đố các thành tựu của khoa học, kỹ thuật hiện đại và sự nỗ
lực cố gắng của con người. Khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm công 1
nghệ cao, những vấn đề tài chính, năng lượng, lương thực... ngày càng thử thách
nghiệt ngã năng lực điều hành của các chính phủ, độc lập dân tộc của các nước, sự
vững chắc của các thể chế chính trị và các nền kinh tế, kể cả nền kinh tế giàu mạnh
nhất, cũng như tính khả thi của các liên kết quốc tế, làm cho không một quốc gia
nào có thể yên ổn xây dựng và phát triển.
Từ những lý do trên , tác giả chọn đề tài “ Những thách thức đe doạ của
an ninh phi truyền thống với nước ta như thế nào “ để viết tự luận giữa kì môn
giáo dục quốc phòng an ninh.
2. Mục tiêu nghiêm cứu:
Nhằm tìm ra và chỉ ra những lợi ích và tác hại của mạng xã hội đem đến cho chúng
ta, đề ra những giải pháp nhằm hạn chế tác hại của nó và tìm cách phát huy các lợi ích.
Nêu ra trách nhiệm khi chúng ta sử dụng mạng xã hội và cần tỉnh táo khi tiếp nhận các thông tin trên mạng.
3. Phương pháp nghiêm cứu:
Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu chính là: quan sát, so sánh, thu thập tài
liệu, phân tích, tổng hợp, đánh giá…. để làm nổi bật đề tài nghiên cứu. Qua đó nhận thức
đánh giá được vấn đề nghiên cứu. 2 B. NỘI DUNG I.
KHÁI QUÁT VỀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG
1. An ninh phi truyền thống:
An ninh, hiểu theo nghĩa chung nhất của ngôn ngữ chính trị quốc tế, “An
ninh” là khái niệm dùng để chỉ “Trạng thái ổn định, an toàn, không có dấu hiệu
nguy hiểm đe dọa sự tồn tại và phát triển bình thường của cá nhân, của
từng tổ chức, của từng lĩnh vực hoạt động xã hội hoặc của toàn xã hội”. Mặt
khác, nội hàm của khái niệm an ninh không chỉ giới hạn ở tình trạng như đã nêu,
mà còn bao hàm cả những biện pháp để mang lại tình trạng đó, tức là hành động
để thực hiện an ninh. Cách hiểu về khái niệm an ninh như vậy phản ánh nhu cầu
và quan niệm chung của cộng đồng quốc tế đồng thời nó bao hàm đầy đủ nội hàm
của khái niệm an ninh trong giai đoạn hiện nay. An ninh truyền thống: lấy Nhà
nước làm đơn vị (quốc gia) và chủ yếu đề cập những quan hệ chính trị, tương quan
sức mạnh quân sự giữa các quốc gia. Các lợi ích đều phải đặt dưới lợi ích quốc gia.
An ninh truyền thống là để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền, thể chế và giá trị
của đất nước, trong đó cốt lõi là bảo vệ đất nước trước các mối đe dọa từ bên
ngoài bằng tấn công quân sự. Do đó, quốc gia là chủ thể duy nhất đảm bảo sự
sống còn của mình thông qua việc tăng cường quyền lực quốc gia bằng sức mạnh
quân sự và khả năng phòng thủ. An ninh phi truyền thống: Là một quan niệm mới
về một trạng thái an ninh khác với an ninh truyền thống, nó phản ánh sự thay đổi
nhận thức của con người về an ninh và sự mở rộng nội hàm khái niệm an ninh
quốc gia. Nếu an ninh truyền thống coi an ninh quốc gia là bảo vệ đất nước các
mối đe dọa hoặc tấn công bằng chính trị, quân sự từ bên ngoài và bên trong thì an
ninh phi truyền thống không chỉ bảo vệ chủ quyền quốc gia mà còn bảo vệ con
người, bảo vệ cộng đồng, nó mang tính xuyên quốc gia do những mối uy hiếp, đe
dọa của các nhân tố bên trong và bên ngoài đối với môi trường sinh tồn và phát
triển của cộng đồng xã hội và công dân.
2. Nhận diện an ninh phi truyền thống:
- An ninh là nói về sự ổn định, tồn tại và phát triển của các quốc gia. Nhận
diện rõ an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống là một nội dung hết sức quan trọng. 3
- An ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống đều nói về an ninh quốc
gia, nhưng phạm vi nội hàm không hoàn toàn giống nhau. An ninh phi truyền
thống liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều vấn đề trong khi đó an ninh truyền thống
liên quan đến chính trị, quyền lực, quân sự, chiến tranh
Nhìn chung, có thể chia các vấn đề an ninh phi truyền thống hiện nay gồm:
– Mối đe dọa của chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa dân tộc, tôn giáo cực đoan.
– Mối đe dọa bắt người từ việc phổ biến vũ khí giết người hàng loạt, chạy đua vũ trang.
– Mối đe dọa từ sự bao vây, cấm vận, sức ép kinh tế, chính trị bên ngoài.
– Mối đe dọa của tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm có tổ chức (buôn lậu ma túy,
buôn bán phụ nữ, trẻ em, cướp biển, tội phạm kinh tế – tài chính, tội phạm công nghệ cao,..)
– Mối đe dọa suy thoái môi trường, thảm họa thiên tai.
– Mối đe dọa của bệnh dịch quy mô lớn (SARS, AIDS, dịch cúm gia cầm,..).
– Mối đe dọa bắt nguồn từ đói nghè, thất nghiệp, dòng người tỵ nạn,…
Như vậy quốc gia dù lớn hay nhỏ, mạnh hay yếu đều có thể bị đe dọa bởi các mối
đe dọa an ninh phi truyền thống. II.
NHỮNG THÁCH THỨC VÀ MỐI ĐE DỌA TỪ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG
Theo học giả Mely Caballero Anthony, mối đe doạ an ninh phi truyền thống
là: thách thức đối với sự tồn vong và thịnh vượng của các quốc gia, dân tộc, xuất
hiện chủ yếu trong các nguồn gốc phi quân sự, chẳng hạn như thay đổi khí hậu, suy
thoái môi trường xuyên biên giới và nguồn tài nguyên cạn kiệt, bệnh truyền nhiễm,
thiên tai, di cư bất hợp pháp, tình trạng thiếu lương thực, buôn lậu, buôn bán ma
tuý và các hình thức khác của tội phạm xuyên quốc gia…
Được thể hiện qua các lĩnh vực sau: kinh tế, chính trị tinh thần, văn hóa – xã
hội và quốc phòng an ninh.
1. Lĩnh vực kinh tế a) Môi trường suy thoái:
Ở khu vực Biển Đông, các hệ sinh thái đang đối mặt với nguy cơ suy thoái
nghiêm trọng. Hội thảo về An ninh môi trường trên Biển Đông được tổ chức tại 4
Mỹ ngày 6/5/2016, đã chỉ ra 80% các rạn san hô ở vùng biển này bị suy giảm, dẫn
đến suy giảm nguồn cá, vì san hô chính là môi trường sinh thái để các loài cá biển
phát triển. Từ những năm 60 của thế kỷ XX tới nay, số lượng các loài cá tại Biển
Đông đã suy giảm khoảng một nửa. Theo đánh giá của các chuyên gia, thời gian
gần đây, việc Trung Quốc tiến hành hàng loạt các hoạt động tôn tạo, xây dựng trái
phép các bãi đá nhân tạo với quy mô lớn tại Biển Đông là một trong những nguyên
nhân dẫn tới những tác động tiêu cực về môi trường. Việt Nam là quốc gia có lợi
thế đường bờ biển dài và nhiều đảo, quần đảo, với tài nguyên biển phong phú. Tuy
nhiên, do sự tranh chấp về tài nguyên biển của các quốc gia trong khu vực có biển
chung, Việt Nam cũng phải đối mặt với không chỉ các vấn đề về an ninh môi
trường mà còn cả vấn đề về chủ quyền lãnh thổ và lãnh hải trên biển Đông. b) Biến đổi khí hậu
Thiên tai và biến đổi khí hậu là một trong những thách thức lớn nhất đối với
các quốc gia trong thế kỷ XXI. Đối với Việt Nam, biến đổi khí hậu đã và đang làm
cho các hình thái thiên tai, thảm họa môi trường, dịch bệnh ngày càng phức tạp,
cực đoan, khó lường, cả về kiểu loại, cấp độ, vùng phân bố và chu kỳ xuất hiện,
gây thiệt hại rất lớn về người, tài sản của Nhà nước và nhân dân.
Biến đổi khí hậu làm nhiệt độ tăng cao, nước biển dâng là nguyên nhân gây
ra khô hạn và xâm nhập mặn để lại hậu quả nghiêm trọng cho cuộc sống của nhân
dân, làm ô nhiễm môi trường, dịch bệnh phát triển… phải tốn kém rất nhiều tiền,
của, công sức để khắc phục. Theo các nhà nghiên cứu nhận định 50 năm tới 40%
diện tích đồng băng Sông Cửu Long và 10% điện tích thành phố Hồ Chí Minh sẽ bị
biển xâm nhập làm sụt lún, sạt lỡ sẽ ảnh hưởng rất lớn dối với vùng đồng bằng Nam Bộ c) Dịch bệnh
Dịch COVID-19 như một cơn cuồng phong tác động sâu sắc và toàn diện
đến cục diện thế giới, nó có sức mạnh hủy diệt hơn bất cứ loại vũ khí quân sự nào,
kể cả vũ khí nguyên tử. Tính đến nay, dịch COVID-19 đã làm gần 189 triệu người
lây nhiễm, hơn 4 triệu người tử vong; đánh sụp, kéo lùi nền kinh tế thế giới, làm
đình trệ nền thương mại toàn cầu, làm đảo lộn trật tự xã hội, băng hoại các giá trị 5
truyền thống và làm lộ rõ các mâu thuẫn, mặt trái của quá trình toàn cầu hóa: ( số liệu ngày 16/7/2021)
Đại dịch làm kinh tế thế giới thiệt hại ước khoảng hơn 5.000 tỷ USD do sản
xuất bị đình trệ, năng suất lao động giảm, chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn.
Các lĩnh vực đầu tư, thương mại, hàng không, du lịch và dịch vụ vốn được coi là
“động lực” quan trọng của nền kinh tế thế giới bị sụt giảm nghiêm trọng. Theo
Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA), dự báo doanh thu của ngành trong
năm 2020 sụt giảm khoảng 55%, tương đương 314 tỷ USD. Tổ chức Hợp tác
và Phát triển Kinh tế (OECD) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu từ mức
3% xuống còn 1,4% và đến cuối năm 2020 là 0%. Chính phủ một số nước phải đề
xuất các gói cứu trợ khẩn cấp để cứu vãn nền kinh tế đang “kiệt quệ” trong “cơn
bão” Covid-19, như: Mỹ thông qua gói cứu trợ “khủng” lên đến 2.200 tỷ USD; EU
là 750 tỷ EURO tương đương 859 tỷ USD… Tuy nhiên, nếu đại dịch chưa được
kiểm soát thì những gói cứu trợ sẽ chỉ là “muối bỏ bể”, kinh tế toàn cầu đứng trước
nguy cơ suy thoái kỷ lục, thậm chí có khả năng vượt cả đại suy thoái ở Mỹ năm
1930. Nhiều nền kinh tế trên thế giới, kể cả các nền kinh tế phát triển đang đứng
trước nguy cơ “sụp đổ”. d) Khủng bố quốc tế.
Thời gian qua, sự phát triển nhanh chóng về kinh tế, hạ tầng, giao thông...
cũng là yếu tố tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây mất ANTT, nhất là hoạt động buôn lậu,
vi phạm bản quyền, sản xuất lưu hành tiền giả, kinh doanh tiền tệ trái phép, vận
chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới. Tại nhiều dự án lớn được tỉnh kêu gọi đầu tư
với số vốn hàng tỷ USD, sử dụng hàng ngàn ha đất, có nhiều công ty nước ngoài
hoặc liên danh với Việt Nam đăng ký khảo sát, ký biên bản ghi nhớ với tỉnh. Tuy
nhiên, năng lực tài chính, năng lực đầu tư, đại diện pháp nhân nước ngoài không rõ
ràng, có nhiều khả năng lợi dụng chính sách ưu đãi để môi giới dự án.
Ngoài ra còn xuất hiện dấu hiệu chuyển giá, nâng giá, nhập lậu nguyên liệu,
vật tư thiết bị vào các dự án; chi phối, làm giá đối với hoạt động biên mậu, tạm
nhập tái xuất, chuyển khẩu, kho ngoại quan, du lịch, lữ hành. Hiện tượng nhập lậu
hàng hóa để trốn thuế còn xảy ra ở một vài doanh nghiệp, tuy nhiên mức độ không
lớn và đã được lực lượng công an phát hiện, xử lý kịp thời. 6
Bên cạnh đó, tình hình buôn bán, vận chuyển, tiêu thụ tiền giả còn tiềm ẩn
nhiều phức tạp, phần lớn các đối tượng phạm tội móc nối, đưa tiền giả từ Trung
Quốc về Việt Nam tiêu thụ.
2. Lĩnh vực chính trị tinh thần:
- Nhân tố chính trị - tinh thần của nền QPTD bảo vệ Tổ quốc luôn là nhân tố
giữ vai trò đặc biệt quan trọng, tạo cơ sở, nền tảng để nâng cao chất lượng tổng
hợp, sức mạnh của đất nước trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Bên cạnh đó
luôn tồn tại những thách thức khó lường như:
+ Tình trạng xâm phạm chủ quyền quốc gia, tranh chấp lãnh thổ và tài nguyên
+ Xung đột sắc tộc, tôn giáo +Can thiệp lật đổ +Khủng bố
+Chiến tranh cục bộ, chiến tranh mạng
+Nguy cơ “Diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch chống phá nước ta
-Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện
“tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ diễn biến phức tạp,…
- Vì thế cần thực hiện các yêu cầu:
Xây dựng lập trường, bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định chủ nghĩa Mác -
Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, trung thành với mục tiêu, lý tưởng của Đảng, tin
tưởng vào thắng lợi của sự nghiệp đổi mới theo con đường XHCN ở nước ta hiện nay.
-Xây dựng trạng thái tâm lý vững vàng, ý chí quyết chiến quyết thắng, quyết
tâm vượt qua mọi thử thách, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ
quốc, vì chủ nghĩa xã hội.
-Xây dựng mối quan hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nước, cấp ủy, chính quyền
địa phương các cấp với nhân dân; tăng cường mối quan hệ quân, dân; xây dựng
khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
- Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, thực hiện tốt chính sách
đối với người có công, chính sách đối với Quân đội và hậu phương quân đội.
- Một số giải pháp mà toàn Đảng, toàn dân và toàn quân cần tập trung thực hiện
để thực hiện các yêu cầu trên:
-Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý tập trung thống nhất của Nhà
nước đối với xây dựng nhân tố chính trị - tinh thần của nền quốc phòng toàn dân. 7
-Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc; phát huy vai trò của Mặt trận Tổ
quốc và các tổ chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang, Quân đội trong xây dựng
nhân tố chính trị - tinh thần của nền quốc phòng toàn dân.
-Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức, trách nhiệm của
toàn Đảng, toàn dân, toàn quân đối với nhiệm vụ củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc.
-Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, từng bước
hiện thực hóa mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
-Mở rộng hội nhập quốc tế, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của cộng đồng quốc
tế đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta.
=> Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân tố chính trị - tinh thần của nền QPTD tiếp tục
được xây dựng và phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nước thực hiện thắng lợi
nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong mọi tình huống, không để bị động, bất ngờ.
3. Lĩnh vực văn hóa xã hội:
- Toàn cầu hóa, các yếu tố an ninh phi truyền thống đe dọa đến sự giữ gìn và
phát triển bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, những
giá trị truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp, thuần phong mỹ tục, những giá trị
đạo đức, lối sống đang là thách thức đối với mỗi quốc gia dân tộc.
- Xu thế mở cửa hội nhập ngày càng sâu rộng như hiện nay là điều kiện cho
các luồng tư tưởng văn hóa khác nhau của nước ngoài du nhập vào nước ta. Chúng
ta phải chịu tác động không nhỏ từ các luồng văn hóa, đạo đức, lối sống thực dụng,
độc hại, không lành mạnh, làm lệch chuẩn tư tưởng, phẩm chất, đạo đức lối sống
của giới trẻ, làm biến dạng bản sắc văn hóa truyền thống ngàn năm văn hiến của Việt Nam.
-Trong quá trình hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, các nước đang phát triển
đối mặt với những thánh thức to lớn về vấn đề môi trường như nhiệt độ trái đất
tăng lên, cạn kiệt tài nguyên, nước biển dâng, môi trường sống xấu đi, các loại dịch
bệnh đối với con người, cây trồng và vật nuôi... ngày càng diễn biến phức tạp.
-Các vấn đề an ninh môi trường có mối quan hệ đan xen giữa môi trường, xã
hội, kinh tế và chính trị, diễn ra rất phức tạp, khó lường, lan tỏa nhanh trong phạm
vi rộng và để lại hậu quả lâu dài. Tuy nhiên, không phải tất cả mọi vấn đề môi 8
trường đều dẫn đến vấn đề an ninh, và hầu hết các vấn đề an ninh được tạo ra từ
các tình huống phức tạp liên quan đến các vấn đề môi trường, chính trị, xã hội và kinh tế.
-Bên cạnh những vấn đề an ninh môi trường nổi cộm trong phạm vi một
quốc gia phải xử lý, còn có một số vấn đề an ninh môi trường có tính chất xuyên
quốc gia rất phức tạp, hệ trọng, đòi hỏi các quốc gia phải cùng hợp tác, chia sẻ, nỗ
lực tham gia trong việc ứng phó với các mối đe dọa này. Điển hình như biến đổi
khí hậu toàn cầu; an ninh nguồn nước xuyên biên giới, an ninh môi trường biển;
hiện tượng khói mù xuyên biên giới; việc sử dụng vũ khí sinh thái; sự xâm nhập
của các loài sinh vật ngoại lai qua biên giới; vận chuyển chất thải nguy hại xuyên
biên giới; nguy cơ từ các nhà máy điện hạt nhân từ các quốc gia lân cận… Đây là
những vấn đề an ninh phi truyền thống có nguồn gốc từ các vấn đề môi trường gây
ra, có tính chất xuyên biên giới, đòi hỏi phải có sự hợp tác trong việc ứng phó của nhiều quốc gia.
-Ngoài ra việc sử dụng mạng xã hội thiếu kiểm soát đã gây ra nhiều hệ lụy
bất ổn cho các quốc gia, nhất là các nước đang phát triển, nó đã tác động đến tất cả
các lĩnh vực trong đời sống xã hội của người dân, gây khó khăn cho công tác quản
lý xã hội của mỗi quốc gia.
-Các vấn đề liên quan đến chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa phân biệt chủng
tộc, tôn giáo cực đoan ngày càng phát triển và luôn thực hiện các hoạt động chống
phá xã hội bằng các thủ đoạn bạo lực và nhiều thủ đoạn tinh vi khác. Đây chính là
những uy hiếp nghiêm trọng đối với an ninh của mọi quốc gia.
4. Lĩnh vực quốc phòng an ninh
- Về lĩnh vực quốc phòng- an ninh, những tác động từ các mối đe dọa của an
ninh phi truyền thống đã anh hưởng lớn nguồn lực tăng cường quốc phòng- an
ninh, trực tiếp là xây dựng lực lượng, thế trận, các công trình phòng thủ và các mặt
đảm bảo cho hoạt động của lực lượng vũ trang thực hiện nhiệm vụ quốc phòng,
quân sự, bảo vệ Tổ quốc trong thời bình, hoạt động tác chiến khi đất nước có chiến tranh, xung đột. 9
- Mặt khác, trong điều kiện bùng phát của công nghệ thông tin, truyền thông,
đang xuất hiện một loại tội phạm mới rất nguy hiểm, đe dọa trực tiếp tới quốc
phòng- an ninh quốc gia, đó là: tội phạm an ninh mạng, tội phạm công nghệ cao.
Các đối tượng này tìm cách đánh cắp các thông tin bảo mật về an ninh quốc gia, về
quốc phòng , quân sự, đối ngoại của đất nước, gây tổn hại nghiêm trọng đến quan
hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế của ta đối với các quốc gia, khu vực. Thậm chí, tội
phạm an ninh mạng có thể sử dụng những loại virut độc hại để phá hủy, làm tê liệt
hệ thống máy tính, trung tâm chỉ huy, hệ điều hành, gây ảnh hưởng lớn đến công
tác huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu trong hệ thống máy tính nối mạng ở các cơ
quan, đơn vị trọng yếu.
- Đặt biệt, một số quốc gia phát triển còn sử dụng lực lượng an ninh “tình
báo mạng”, ngoài việc xâm nhập đánh cấp thông tin còn có thể tiến hành tác chiến
mạng, tác chiến điện tử khi cần thiết.
- Bên cạnh những thuận lợi, sự nghiệp quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc
của chúng ta cũng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhất là trong
giữ vững an ninh chính trị, xử lý bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biển đảo, bảo đảm
môi trường hòa bình, ổn định cho phát triển, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa. Sự
gia tăng chủ nghĩa đơn phương và quan hệ “bất thường” của các nước lớn gây khó
khăn trong xử lý mối quan hệ với từng nước, với các đối tác.
- Cùng với việc tiếp tục phải phòng chống, chịu ảnh hưởng tiêu cực từ đại
dịch Covid-19, Việt Nam được dự báo là một trong số các nước sẽ chịu ảnh hưởng
nhiều từ những tác động tiêu cực của nhiều vấn đề an ninh phi truyền thống khác.
-Các thế lực thù địch có thêm những phương thức, thủ đoạn mới từ ứng dụng
công nghệ thông tin, không gian mạng và thành tựu của cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0 để chống phá.
*Gây mất ổn định của quốc gia:
Thực tiễn cho thấy, mất ổn định đất nước do nhiều nguyên nhân; trong đó,
tác động từ an ninh phi truyền thống là một trong những nguyên nhân quan trọng,
khó lường. Hậu quả từ an ninh phi truyền thống có thể gây ra mất ổn định đất nước
trên nhiều lĩnh vực, như: chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phòng - an ninh
và đối ngoại,... Trong đó, tác động từ tình hình biến đổi khí hậu, dịch bệnh, xung
đột sắc tộc, tôn giáo, khủng bố và tội phạm ma túy,... sẽ có tác động trực tiếp làm
kìm hãm phát triển kinh tế, gia tăng đói nghèo. Từ đó, làm thay đổi kết cấu xã hội,
mâu thuẫn nội bộ gia tăng, tạo tâm lý bất bình, chống đối của dân chúng đối với 10
chính quyền, gây khủng hoảng xã hội trầm trọng. Ngoài ra, tác động của an ninh
thông tin có thể gây rối loạn hệ thống mạng của đất nước, dẫn đến sự sụp đổ toàn
bộ hệ thống điều khiển quốc gia; tạo ra các luồng thông tin xuyên tạc, bóp méo sự
thật, gây chia rẽ nội bộ lãnh đạo, làm mất lòng tin của nhân dân, dẫn đến sai lệch
định hướng của quốc gia.
*Hình thành nguy hiểm xung đột và chiến tranh:
Đối với Việt Nam, nguy cơ xung đột và chiến tranh từ tác động của an ninh
phi truyền thống có thể ít xảy ra nhưng không thể không dự báo. Hiện nay, các loại
tội phạm về an ninh mạng, ma túy, buôn bán phụ nữ và trẻ em, tội rửa tiền và các
loại tội phạm trên lĩnh vực thương mại, đầu tư,... vẫn diễn biến phức tạp và là một
trong những nhân tố gây mất ổn định, nhất là trên các tuyến biên giới, có thể làm
tổn hại tới quan hệ với các nước. Điều đó cho thấy, nguy cơ từ an ninh phi truyền
thống tác động đến quốc phòng Việt Nam không chỉ từ các vấn đề trong nước mà
còn từ các vấn đề khu vực và thế giới, cần đươc coi trọng và kiểm soát có hiệu quả. III.
LIÊN HỆ VỚI TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN
Thứ nhất, sinh viên cần phải tăng cường hơn nữa giáo dục nâng cao ý thức
về an ninh phi truyền thống và các mối đe dọa an ninh phi truyền thống. Sinh viên
chúng ta cần phải nhận thức sâu sắc về an ninh phi truyền thống và những tác động
của nó đến mọi mặt của đời sống xã hội hiện nay. Chúng ta cần phải nâng cao cảnh
giác kịp thời để ứng phó với thiên tai, dịch bệnh… Đây là một trong những nhiệm
vụ quan trọng của chúng ta.
Thứ hai, sinh viên cần làm tốt công tác tuyên truyền về nguy cơ, thách thức
của an ninh phi truyền thống cho mọi người nhân dân ở các địa bàn nhà trường và
nơi lưu trú, nắm rõ và có các biện pháp ứng phó với nó. Chúng ta cần phải chủ
động và tích cực tinh thần của các bạn sinh viên để chăm lo và bảo vệ tốt môi
trường sinh thái. Sinh viên biết phân loại từng lĩnh vực an ninh phi truyền thống
với các đặc điểm khác nhau, để xác định những cơ chế, phương thức quản trị phù
hợp. Sinh viên phải giữ vững an ninh chính trị, giải tỏa các xung đột xã hội, phòng
ngừa và ngăn chặn khả năng chuyển hóa của các xung đột theo chiều hướng xấu.
Thứ ba, sinh viên cần phải thường xuyên học tập tốt, rèn luyện nghiêm và
kịp thời đấu tranh với nhưng quan điểm sai trái làm ảnh hưởng đến ô nhiễm môi
trường và các tệ nạn xã hội khác ở hiện nay. Sinh viên cần phòng ngừa và ứng phó
với các mối đe dọa của an ninh phi truyền thống và cần thu hút sự tham gia của các 11
bạn sinh viên trong trường để phòng ngừa và ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống.
Thứ tư, chúng ta có thể thành lập quỹ cứu trợ những người dân nghèo, bán
sách vở cũ, ve chai,..quần áo để làm từ thiện. Tuyên truyền những quyền lợi bảo vệ
phụ nữ và trẻ em bằng cách tham gia các hoạt động xã hội. Các nỗ lực nâng cao
nhận thức khác có tính chất chung hơn, bao gồm việc phát hàng nghìn tờ rơi, bài
báo, báo cáo, cũng như một số phóng sự truyền hình và phim tài liệu, sinh viên cần
phát huy truyền thống chung sức, chung lòng bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp.
Sinh viên chúng ta cần xây dựng quê hương đất nước giàu mạnh và văn minh. C. KẾT LUẬN
Bảo vệ độc lập dân tộc trước các mối đe dọa an ninh phi truyền thống là
khách quan và cấp thiết của các quốc gia dân tộc trên thế giới trong bối cảnh hiện
nay, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Đó là tổng
thể hoạt động của quốc gia huy động sức mạnh tổng hợp của đất nước kết hợp với
sức mạnh bên ngoài để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, khắc phục những tác
động tiêu cực từ an ninh phi truyền thống và đấu tranh làm thất bại mọi hoạt động
lợi dụng mối đe dọa này nhằm giữ gìn, bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc trước. 12
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Trung ương (2012), Nghị quyết 19-NQ/TW ngày 31 tháng
10 năm 2012 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về tiếp tục đổi mới
chính sách, pháp luật về đất đai thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi
mới, tạo nền tảng đến 2020 Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp
theo hướng hiện đại, Hà Nội.
2. Giáo trình giáo dục quốc phòng – an ninh, Nhà xuất bản Giáo dục, Biên tập
Phạm Vĩnh Thông – Lê Doãn Thuật
3. Nguyễn Đình Ban (2011), Tăng cường ứng phó với mối đe dọa an ninh “phi
truyền thống” theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XI của Đảng”, tại trang
http://tapchiqptd.vn/, truy cập ngày 17/1/2015. 4.
Trần Đăng Bộ và Đàm Trọng Tùng (24/05/2018), Thách thức an ninh phi
truyền từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Tư, Tạp chí Quốc phòng toàn
dân, https://bitly.com.vn/6z95gc, [Truy cập: 20/07/2021] 5.
Phạm Trung Dũng (14/03/2021), Đại dịch COVID-19 từ góc nhìn an ninh
phi truyền thống, Công an nhân dân online, https://bitly.com.vn/j22fdv, [Truy cập: 20/07/2021] 6.
Hằng Ngần (07/07/2021), Chủ động đối phó với những thách thức an ninh
phi truyền thống, Quảng Ninh điện tử, https://bitly.com.vn/fsig7j, 7. [Truy cập: 20/07/2021] 8.
Phan Văn Giang (3/8/2021), Quân đội nhân dân chủ động ứng phó với
những thách thức an ninh phi truyền thống, Tạp chí Quốc phòng nhân dân,
https://bitly.com.vn/sxf2bp, [Truy cập: 20/07/2021] 9.
Trần Ngọc Thảo (09/12/2020), Thách thức an ninh phi truyền thống nhìn từ
đại dịch Covid-19, Trang thông tin điện tử Quận Tân Phú,
https://bitly.com.vn/fk9l7u, [Truy cập: 20/07/2021] 13