Câu hỏi trắc nghiệm - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Câu hỏi trắc nghiệm - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

NHÓM 14 - CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CƠ QUAN QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI THEO HIẾN PHÁP
Câu 1: Vai trò của nghị viện trong chính sách đối ngoại và ngoại giao được thể hiện qua hoạt động nào?
A. Hoạch định chính sách
B. Triển khai chính sách
C. Giám sát quá trình
D. Tất cả các ý trên
Câu 2: Ở Việt Nam, cơ quan nào có quyền lập hiến và lập pháp?
Đáp án: Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp.
Quốc hội làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp.
Câu 3: Nguyên thủ Quốc gia Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam gọi là gì vào giai đoạn 1981 - 1992?
Đáp án: Theo Hiến pháp Việt Nam 1980, Hội đồng Nhà nước "là cơ quan cao nhất, hoạt động thường xuyên của
Quốc hội, là chủ tịch tập thể của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam". Người nắm giữ vị trí cao nhất của Hội
đồng Nhà nước là Chủ tịch Hội đồng Nhà nước.
Câu 4: Hiến pháp năm nào của Việt Nam đã thay đổi chế định Nghị viện nhân dân thành Quốc hội?
A. Hiến pháp năm 1959
B. Hiến pháp năm 1946
C. Hiến pháp năm 2013
D. Hiến pháp năm 1980
Câu 5: Học viện Ngoại giao thuộc đơn vị nào của Bộ Ngoại giao Việt Nam?
A. Đơn vị xây dựng ngành
B. Đơn vị sự nghiệp công lập
C. Đơn vị nghiệp vụ
D. Đơn vị cấp tổng cục
NHÓM 6: Chủ đề 3 - Quyền ưu đãi miễn trừ dành cho cơ quan đại diện ngoại giao và lãnh sự theo Công ước Viên
1961 và Công ước Viên 1963.
Câu hỏi trắc nghiệm: Bao gồm 10 câu hỏi chọn đáp án đúng
Câu 1: Đâu không phải là một đối tượng được hưởng các quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao?
A. Viên chức ngoại giao
B. Người nhà viên chức ngoại giao
C. Nhân viên phục vụ trong Đại sứ quán
D. Đại sứ thương hiệu
Câu 2: Nhà riêng của cán bộ ngoại giao có được bảo vệ hay không?
A.
B. Không
C. Bảo vệ không thường trực
D. Không, nhưng được quản lý bởi chính phủ
Câu 3: Quyền miễn trừ ngoại giao được áp dụng cho đối tượng nào?
A. Tư dinh đại sứ
B. Tất cả các đáp án trên
C. Công văn và tài liệu
D. Trụ sở cơ quan đại điện
Câu 4: Khu vực nào cho phép tị nạn tại trụ sở cơ quan đại diện?
A. Châu Âu
B. Nga
C. Mỹ La-tinh
D. Châu Á
Câu 5: Đâu là quyền miễn trừ chỉ dành cho viên chức lãnh sự?
A. Miễn trừ xét xử
B. Miễn trừ thuế quan
C. Miễn trừ thực hiện chế độ về bảo hiểm xã hội
D. Miễn trừ thủ tục đăng ký ngoại kiều
Câu 6: Hành lý cá nhân của viên chức lãnh sự không được được miễn trừ các lệ phí gì?
A. Cả ba phương án B, C và D
B. Phí lưu kho
C. Phí chuyên chở
D. Phí phục vụ
Câu 7: Quyền ưu đãi miễn trừ lãnh sự thấp hơn so với quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 8: Về treo quốc kỳ trên phương tiện giao thông, người đứng đầu cơ quan lãnh sự được treo cờ khi nào?
A. Bất cứ lúc nào
B. Chỉ khi thực thi công việc
C. Khi đi cấp cứu
D. Khi đỗ xe tại nhà riêng hoặc cơ quan lãnh sự
Câu 9: Một đặc điểm nổi bật trong quyền ưu đãi, miễn trừ đối với quan chức quốc tế là gì?
A. Quyền ưu đãi, miễn trừ không có trường hợp ngoại lệ
B. Quyền ưu đãi, miễn trừ được áp dụng mọi lúc
C. Quyền ưu đãi, miễn trừ mang tính toàn cầu
D. Quyền ưu đãi, miễn trừ không phân biệt vị trí làm việc
Câu 10: Nơi nào của cơ quan lãnh sự được quyền bất khả xâm phạm (trừ một số trường hợp)?
A. Nhà riêng
B. Trụ sở
C. Đất đai thuộc quyền sở hữu của thành viên cơ quan lãnh sự
D. Phương tiện đi lại
THƯ TÍN NGOẠI GIAO
Câu hỏi 1: Trường hợp nào dưới đây dùng thiếp?
A. Chúc mừng lễ Noel/ Năm mới
B. Cảm ơn sau chuyến thăm
C. Chia buồn vì thiên tai
D. Chúc mừng lãnh đạo quốc gia đắc cử
Câu hỏi 2: Ký hiệu P.F.C ( ) ở góc trái danh thiếp mang ý nghĩa gì Pour faire connaissance
A. Thể hiện sự cảm ơn
B. Chúc mừng ngày lễ
C. Thể hiện hài lòng qua sự làm quen.
D. Chúc mừng Quốc khánh
Câu hỏi 3: Giấy ủy nhiệm lãnh sự được cấp bởi
A. Tổng Lãnh sự
B. Lãnh sự
C. Cán bộ Ngoại giao phụ trách công tác lãnh sự ở các cơ quan đại diện ngoại giao
D. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao
Câu hỏi 4: Giấy ủy nhiệm lãnh sự được cấp cho:
A. Tổng Lãnh sự và Lãnh sự
B. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao và Thứ trưởng Bộ Ngoại giao
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Câu hỏi 5: Cơ quan nào xem xét giải quyết giấy chấp nhận lãnh sự
A. Sở Ngoại vụ Thành phố Hồ Chí Minh - Bộ Ngoại giao và Cục Lãnh sự - Bộ Ngoại giao
B. Tại trụ sở của các cơ quan Ngoại vụ địa phương được Bộ Ngoại giao ủy quyền tiếp nhận hồ sơ chứng
nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Câu hỏi 6: Công hàm nào được soạn theo ngôi thứ nhất?
A. Công hàm chính thức
B. Công hàm thông báo
C. Công hàm cá nhân hay thư chính thức
D. Tất cả đều sai
Câu hỏi 7: Bản ghi nhớ được soạn thảo trong những trường hợp nào?
A. Do yêu cầu người đối thoại
B. Theo sáng kiến người tiếp xúc đề phòng thông tin bị sai lệch, tránh sai sót trong giải thích nội dung vấn đề
trao đổi.
C. Có vấn đề mà trong khuôn khổ chính thức khó đề cập
D. Cả A và B
Câu hỏi 8: Thư ủy nhiệm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền được soạn trên giấy có tiêu đề của:
A. Nguyên thủ quốc gia
B. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao
C. Không có tiêu đề
Câu 9: Trong thư triệu hồi Đại sứ của nước Cộng hòa hội Chủ nghĩa Việt Nam, vị trí chữ của Bộ trưởng Bộ
Ngoại giao nằm ở đâu?
A. Bên trái, ngang hàng với chữ ký của Nguyên thủ Quốc gia
B. Bên trái, thấp hơn chữ ký của Nguyên thủ Quốc gia
C. Ngay bên dưới chữ ký của Nguyên thủ Quốc gia
D. Bên phải chữ ký của Nguyên thủ Quốc gia
Câu 10: Những “công văn” ngoại giao đặc biệt nào được đề tên văn bản?
A. Thư ủy nhiệm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền, giấy ủy quyền, thư triệu hồi Đại sứ
B. Thư ủy nhiệm Đại diện, Đại biện; giấy chấp nhận Lãnh sự, giấy ủy quyền
C. Thư triệu hồi, tối hậu thư, điện
D. Công hàm thông báo, giấy chấp nhận Lãnh sự, thư ủy nhiệm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền
NGOẠI GIAO VĂN HÓA
Câu 1: Văn hóa ngoại giao bao gồm những yếu tố nào?
A. Văn hóa chính trị, văn hóa đàm phán
B. Văn hóa chính trị, văn hóa tổ chức ngoại giao và văn hóa ứng xử
C. Văn hóa chính trị, văn hóa nêu cao lập trường, văn hóa bàn tiệc
D. Văn hóa ứng xử, văn hóa dàn xếp ngoại giao và quyền lực chính trị
Câu 2: Điền vào chỗ trống các từ còn thiếu:
Vụ Văn hóa Đối ngoại và UNESCO của Việt Nam định nghĩa: “Ngoại giao văn hóa là lĩnh vực đặc biệt của hoạt động
ngoại giao, liên quan đến việc sử dụng…(văn hóa) như là đối tượng và phương tiện nhằm đạt được mục tiêu cơ
bản của…(chính sách đối ngoại) của quốc gia, tạo…(hình ảnh) tốt đẹp của đất nước,...(quảng bá) văn hóa và ngôn
ngữ của quốc gia.”
Câu 3: Hội nghị Ngoại giao lần thứ 25 (tháng 11-2006) và lần thứ 26 (tháng 12-2008) đã xác định 3 trụ cột của ngoại
giao Việt Nam là gì?
A. Ngoại giao văn hóa, ngoại giao chính trị, ngoại giao kinh tế
B. Ngoại giao văn hóa, ngoại giao y tế, ngoại giao công nghệ
C. Ngoại giao văn hóa, ngoại giao chính trị, ngoại giao môi trường
D. Ngoại giao văn hóa, ngoại giao kinh tế, ngoại giao ý thức hệ
Câu 4: Ngoại giao văn hóa có những vai trò gì?
A. Mở đường, thúc đẩy, phổ biến, vận động, đón nhận
B. Tiên phong, thúc đẩy, quảng bá, vận động, đón nhận
C. Mở đường, xúc tác, quảng bá, vận động, tiếp thu
D. Mở đường, xúc tác, quảng bá, tranh thủ, chống lại
Câu 5: Ví dụ nào thể hiện rõ ràng nhất vai trò quảng bá của ngoại giao văn hóa?
A. Du học sinh Việt giới thiệu “múa quạt” Khá Bảnh, nhạc Bảo tại đất nước mình đang sinh sống học
tập.
B. Chủ tịch Quốc hội tham dự lễ khánh thành Phố Việt Nam đầu tiên trên thế giới tại Udon Thani (Thái Lan)
C. Du học sinh Việt Nam giật cờ của chế độ Việt Nam Cộng hòa tại Úc để thể hiện lòng yêu nước
D. Người Việt Nam tranh cãi quyết liệt với người Trung Quốc trên các diễn đàn về chủ quyền lãnh thổ trên
Biển Đông
Câu 6: Việt Nam tham gia UNESCO vào năm nào?
A. 1975
B. 1976
C. 1977
D. 1978
Câu 7: Đâu không phải là di sản văn hóa thế giới?
A. Quần thể di tích Cố đô Huế
B. Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên
C. Thành nhà Hồ
D. Khu đền tháp Mỹ Sơn
Câu 8: Việt Nam là nước chủ nhà của Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc Vesak trong những năm nào?
A. 2004 và 2018
B. 2004, 2014 và 2019
C. 2014 và 2019
D. 2008, 2014 và 2019
Câu 9: Việt Nam trúng cử vào Ủy ban Di sản Thế giới năm nào
A. 2010
B. 2011
C. 2012
D. 2013
Câu 10: Nơi nào được mệnh danh là trường đại học lâu đời nhất Nhật Bản?
A. Yushima Seido
B. Homotsuden
C. Hijiri-bashi
D. Kiridoshizaka
QUÀ TẶNG NGOẠI GIAO
Câu 1: Thứ gì sau đây có thể dùng làm quà tặng trong ngoại giao?
A. Tiền mặt
B. Bức tranh thêu
C. Mỹ phẩm hàng hiệu
D. Xe hơi
Câu 2: Trong ngoại giao, khi nào nên là thời điểm tặng quà thích hợp nhất để gây ấn tượng ban đầu với
đối phương?
A. Sau chuyến thăm
B. Giữa chuyến thăm
C. Đầu chuyến thăm
D. Trước chuyến thăm vài ngày
Câu 3: Quà tặng trong ngoại giao thường được chọn kỹ lưỡng để truyền tải thông điệp về:
A. Tiền bạc
B. Cạnh tranh
C. Khí hậu
D. Văn hóa, giá trị và chính trị
Câu 4: Trong ngoại giao, việc tặng quà có thể được sử dụng như một công cụ để:
A. Tăng cường hợp tác và giao lưu
B. Chia rẽ và làm đối đầu với đối tác
C. Làm cho người nhận cảm thấy không thoải mái
D. Đánh bại đối thủ cạnh tranh
Câu 5: Mục đích chính của việc tặng quà trong ngoại giao là:
A. Thể hiện sự giàu có của quốc gia gửi
B. Làm cho người nhận cảm thấy dễ chịu
C. Tăng cường cạnh tranh kinh tế
D. Tạo ra mối quan hệ hợp tác và đồng thuận
Câu 6: Quà tặng trong công tác ngoại giao thường được xem là biểu hiện của điều gì?
A. Sự xa hoa của quốc gia tặng
B. Mong muốn xây dựng quan hệ tốt đẹp
C. Sự thiếu hiểu biết văn hóa
D. Nhu cầu kinh tế
Câu 7: Khi chọn quà tặng cho một đối tác ngoại giao quan trọng, điều quan trọng nhất cần xem xét là gì?
A. Giá trị của quà
B. Mức độ hiếm của quà
C. Ý nghĩa văn hóa và tinh thần của quà
D. Kích cỡ của quà
Câu 8: Quà tặng của Việt Nam thường mang tính chất như thế nào?
A. Tính chất gắn kết và tôn vinh văn hóa dân tộc
B. Thể hiện lòng hiếu khách
C. Thể hiện nghĩa đối tác quan trọng của quốc gia
D. Cả 3 đáp án trên
| 1/7

Preview text:

NHÓM 14 - CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CƠ QUAN QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI THEO HIẾN PHÁP
Câu 1: Vai trò của nghị viện trong chính sách đối ngoại và ngoại giao được thể hiện qua hoạt động nào?
A. Hoạch định chính sách B. Triển khai chính sách C. Giám sát quá trình
D. Tất cả các ý trên
Câu 2: Ở Việt Nam, cơ quan nào có quyền lập hiến và lập pháp?
Đáp án: Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp.
Quốc hội làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp.
Câu 3: Nguyên thủ Quốc gia Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam gọi là gì vào giai đoạn 1981 - 1992?
Đáp án: Theo Hiến pháp Việt Nam 1980, Hội đồng Nhà nước "là cơ quan cao nhất, hoạt động thường xuyên của
Quốc hội, là chủ tịch tập thể của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam". Người nắm giữ vị trí cao nhất của Hội
đồng Nhà nước là Chủ tịch Hội đồng Nhà nước.
Câu 4: Hiến pháp năm nào của Việt Nam đã thay đổi chế định Nghị viện nhân dân thành Quốc hội? A. Hiến pháp năm 1959 B. Hiến pháp năm 1946 C. Hiến pháp năm 2013 D. Hiến pháp năm 1980
Câu 5: Học viện Ngoại giao thuộc đơn vị nào của Bộ Ngoại giao Việt Nam?
A. Đơn vị xây dựng ngành
B. Đơn vị sự nghiệp công lập C. Đơn vị nghiệp vụ
D. Đơn vị cấp tổng cục
NHÓM 6: Chủ đề 3 - Quyền ưu đãi miễn trừ dành cho cơ quan đại diện ngoại giao và lãnh sự theo Công ước Viên
1961 và Công ước Viên 1963.

Câu hỏi trắc nghiệm: Bao gồm 10 câu hỏi chọn đáp án đúng
Câu 1: Đâu không phải là một đối tượng được hưởng các quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao? A. Viên chức ngoại giao
B. Người nhà viên chức ngoại giao
C. Nhân viên phục vụ trong Đại sứ quán D. Đại sứ thương hiệu
Câu 2: Nhà riêng của cán bộ ngoại giao có được bảo vệ hay không? A. Có B. Không
C. Bảo vệ không thường trực
D. Không, nhưng được quản lý bởi chính phủ
Câu 3: Quyền miễn trừ ngoại giao được áp dụng cho đối tượng nào? A. Tư dinh đại sứ
B. Tất cả các đáp án trên C. Công văn và tài liệu
D. Trụ sở cơ quan đại điện
Câu 4: Khu vực nào cho phép tị nạn tại trụ sở cơ quan đại diện? A. Châu Âu B. Nga C. Mỹ La-tinh D. Châu Á
Câu 5: Đâu là quyền miễn trừ chỉ dành cho viên chức lãnh sự? A. Miễn trừ xét xử B. Miễn trừ thuế quan
C. Miễn trừ thực hiện chế độ về bảo hiểm xã hội
D. Miễn trừ thủ tục đăng ký ngoại kiều
Câu 6: Hành lý cá nhân của viên chức lãnh sự không được được miễn trừ các lệ phí gì?
A. Cả ba phương án B, C và D B. Phí lưu kho C. Phí chuyên chở D. Phí phục vụ
Câu 7: Quyền ưu đãi miễn trừ lãnh sự thấp hơn so với quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, đúng hay sai? A. Đúng B. Sai
Câu 8: Về treo quốc kỳ trên phương tiện giao thông, người đứng đầu cơ quan lãnh sự được treo cờ khi nào? A. Bất cứ lúc nào
B. Chỉ khi thực thi công việc C. Khi đi cấp cứu
D. Khi đỗ xe tại nhà riêng hoặc cơ quan lãnh sự
Câu 9: Một đặc điểm nổi bật trong quyền ưu đãi, miễn trừ đối với quan chức quốc tế là gì?
A. Quyền ưu đãi, miễn trừ không có trường hợp ngoại lệ
B. Quyền ưu đãi, miễn trừ được áp dụng mọi lúc
C. Quyền ưu đãi, miễn trừ mang tính toàn cầu
D. Quyền ưu đãi, miễn trừ không phân biệt vị trí làm việc
Câu 10: Nơi nào của cơ quan lãnh sự được quyền bất khả xâm phạm (trừ một số trường hợp)? A. Nhà riêng B. Trụ sở
C. Đất đai thuộc quyền sở hữu của thành viên cơ quan lãnh sự D. Phương tiện đi lại THƯ TÍN NGOẠI GIAO
Câu hỏi 1: Trường hợp nào dưới đây dùng thiếp?
A. Chúc mừng lễ Noel/ Năm mới
B. Cảm ơn sau chuyến thăm C. Chia buồn vì thiên tai
D. Chúc mừng lãnh đạo quốc gia đắc cử
Câu hỏi 2: Ký hiệu P.F.C (Pour faire connaissance) ở góc trái danh thiếp mang ý nghĩa gì A. Thể hiện sự cảm ơn B. Chúc mừng ngày lễ
C. Thể hiện hài lòng qua sự làm quen.
D. Chúc mừng Quốc khánh
Câu hỏi 3: Giấy ủy nhiệm lãnh sự được cấp bởi A. Tổng Lãnh sự B. Lãnh sự
C. Cán bộ Ngoại giao phụ trách công tác lãnh sự ở các cơ quan đại diện ngoại giao
D. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao
Câu hỏi 4: Giấy ủy nhiệm lãnh sự được cấp cho:
A. Tổng Lãnh sự và Lãnh sự
B. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao và Thứ trưởng Bộ Ngoại giao
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Câu hỏi 5: Cơ quan nào xem xét giải quyết giấy chấp nhận lãnh sự
A. Sở Ngoại vụ Thành phố Hồ Chí Minh - Bộ Ngoại giao và Cục Lãnh sự - Bộ Ngoại giao
B.
Tại trụ sở của các cơ quan Ngoại vụ địa phương được Bộ Ngoại giao ủy quyền tiếp nhận hồ sơ chứng
nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Câu hỏi 6: Công hàm nào được soạn theo ngôi thứ nhất? A. Công hàm chính thức B. Công hàm thông báo
C. Công hàm cá nhân hay thư chính thức D. Tất cả đều sai
Câu hỏi 7: Bản ghi nhớ được soạn thảo trong những trường hợp nào?
A. Do yêu cầu người đối thoại
B. Theo sáng kiến người tiếp xúc đề phòng thông tin bị sai lệch, tránh sai sót trong giải thích nội dung vấn đề trao đổi.
C. Có vấn đề mà trong khuôn khổ chính thức khó đề cập D. Cả A và B
Câu hỏi 8: Thư ủy nhiệm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền được soạn trên giấy có tiêu đề của: A. Nguyên thủ quốc gia
B.
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao
C. Không có tiêu đề
Câu 9: Trong thư triệu hồi Đại sứ của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, vị trí chữ ký của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao nằm ở đâu?
A. Bên trái, ngang hàng với chữ ký của Nguyên thủ Quốc gia
B. Bên trái, thấp hơn chữ ký của Nguyên thủ Quốc gia
C.
Ngay bên dưới chữ ký của Nguyên thủ Quốc gia
D. Bên phải chữ ký của Nguyên thủ Quốc gia
Câu 10: Những “công văn” ngoại giao đặc biệt nào được đề tên văn bản?
A. Thư ủy nhiệm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền, giấy ủy quyền, thư triệu hồi Đại sứ
B. Thư ủy nhiệm Đại diện, Đại biện; giấy chấp nhận Lãnh sự, giấy ủy quyền
C.
Thư triệu hồi, tối hậu thư, điện
D. Công hàm thông báo, giấy chấp nhận Lãnh sự, thư ủy nhiệm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền NGOẠI GIAO VĂN HÓA
Câu 1: Văn hóa ngoại giao bao gồm những yếu tố nào?
A. Văn hóa chính trị, văn hóa đàm phán
B. Văn hóa chính trị, văn hóa tổ chức ngoại giao và văn hóa ứng xử
C. Văn hóa chính trị, văn hóa nêu cao lập trường, văn hóa bàn tiệc
D. Văn hóa ứng xử, văn hóa dàn xếp ngoại giao và quyền lực chính trị
Câu 2: Điền vào chỗ trống các từ còn thiếu:
Vụ Văn hóa Đối ngoại và UNESCO của Việt Nam định nghĩa: “Ngoại giao văn hóa là lĩnh vực đặc biệt của hoạt động
ngoại giao, liên quan đến việc sử dụng…(văn hóa) như là đối tượng và phương tiện nhằm đạt được mục tiêu cơ
bản của…(chính sách đối ngoại) của quốc gia, tạo…(hình ảnh) tốt đẹp của đất nước,...(quảng bá) văn hóa và ngôn ngữ của quốc gia.”
Câu 3: Hội nghị Ngoại giao lần thứ 25 (tháng 11-2006) và lần thứ 26 (tháng 12-2008) đã xác định 3 trụ cột của ngoại giao Việt Nam là gì?
A. Ngoại giao văn hóa, ngoại giao chính trị, ngoại giao kinh tế
B. Ngoại giao văn hóa, ngoại giao y tế, ngoại giao công nghệ
C. Ngoại giao văn hóa, ngoại giao chính trị, ngoại giao môi trường
D. Ngoại giao văn hóa, ngoại giao kinh tế, ngoại giao ý thức hệ
Câu 4: Ngoại giao văn hóa có những vai trò gì?
A. Mở đường, thúc đẩy, phổ biến, vận động, đón nhận
B. Tiên phong, thúc đẩy, quảng bá, vận động, đón nhận
C. Mở đường, xúc tác, quảng bá, vận động, tiếp thu
D. Mở đường, xúc tác, quảng bá, tranh thủ, chống lại
Câu 5: Ví dụ nào thể hiện rõ ràng nhất vai trò quảng bá của ngoại giao văn hóa?
A. Du học sinh Việt giới thiệu “múa quạt” Khá Bảnh, nhạc Lê Bảo tại đất nước mình đang sinh sống và học tập.
B. Chủ tịch Quốc hội tham dự lễ khánh thành Phố Việt Nam đầu tiên trên thế giới tại Udon Thani (Thái Lan)
C. Du học sinh Việt Nam giật cờ của chế độ Việt Nam Cộng hòa tại Úc để thể hiện lòng yêu nước
D. Người Việt Nam tranh cãi quyết liệt với người Trung Quốc trên các diễn đàn về chủ quyền lãnh thổ trên Biển Đông
Câu 6: Việt Nam tham gia UNESCO vào năm nào? A. 1975 B. 1976 C. 1977 D. 1978
Câu 7: Đâu không phải là di sản văn hóa thế giới?
A. Quần thể di tích Cố đô Huế
B. Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên C. Thành nhà Hồ D. Khu đền tháp Mỹ Sơn
Câu 8: Việt Nam là nước chủ nhà của Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc Vesak trong những năm nào? A. 2004 và 2018 B. 2004, 2014 và 2019 C. 2014 và 2019 D. 2008, 2014 và 2019
Câu 9: Việt Nam trúng cử vào Ủy ban Di sản Thế giới năm nào A. 2010 B. 2011 C. 2012 D. 2013
Câu 10: Nơi nào được mệnh danh là trường đại học lâu đời nhất Nhật Bản? A. Yushima Seido B. Homotsuden C. Hijiri-bashi D. Kiridoshizaka QUÀ TẶNG NGOẠI GIAO
Câu 1: Thứ gì sau đây có thể dùng làm quà tặng trong ngoại giao? A. Tiền mặt B. Bức tranh thêu C. Mỹ phẩm hàng hiệu D. Xe hơi
Câu 2: Trong ngoại giao, khi nào nên là thời điểm tặng quà thích hợp nhất để gây ấn tượng ban đầu với đối phương? A. Sau chuyến thăm B. Giữa chuyến thăm C. Đầu chuyến thăm
D. Trước chuyến thăm vài ngày
Câu 3: Quà tặng trong ngoại giao thường được chọn kỹ lưỡng để truyền tải thông điệp về: A. Tiền bạc B. Cạnh tranh C. Khí hậu
D. Văn hóa, giá trị và chính trị
Câu 4: Trong ngoại giao, việc tặng quà có thể được sử dụng như một công cụ để:
A. Tăng cường hợp tác và giao lưu
B. Chia rẽ và làm đối đầu với đối tác
C. Làm cho người nhận cảm thấy không thoải mái
D. Đánh bại đối thủ cạnh tranh
Câu 5: Mục đích chính của việc tặng quà trong ngoại giao là:
A. Thể hiện sự giàu có của quốc gia gửi
B. Làm cho người nhận cảm thấy dễ chịu
C. Tăng cường cạnh tranh kinh tế
D. Tạo ra mối quan hệ hợp tác và đồng thuận
Câu 6: Quà tặng trong công tác ngoại giao thường được xem là biểu hiện của điều gì?
A. Sự xa hoa của quốc gia tặng
B. Mong muốn xây dựng quan hệ tốt đẹp
C. Sự thiếu hiểu biết văn hóa D. Nhu cầu kinh tế
Câu 7: Khi chọn quà tặng cho một đối tác ngoại giao quan trọng, điều quan trọng nhất cần xem xét là gì? A. Giá trị của quà
B. Mức độ hiếm của quà
C. Ý nghĩa văn hóa và tinh thần của quà D. Kích cỡ của quà
Câu 8: Quà tặng của Việt Nam thường mang tính chất như thế nào?
A. Tính chất gắn kết và tôn vinh văn hóa dân tộc
B. Thể hiện lòng hiếu khách
C. Thể hiện nghĩa đối tác quan trọng của quốc gia D. Cả 3 đáp án trên