Câu hỏi trắc nghiệm Quân sự chung. Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

Căn cứ vào khoảng cch, cự ly cần đo trên bản đồ thẳng hay cong để ta chọn dụng cụ đo cho phù hợp. Thông thường ta sử dụng thước 3 cạnh kiểu Trung Quốc, thước chỉ huy, thước milimét, thước đo đường cong kiểu đồng hồ trên địa bàn (Trung Quốc), thước tỷ lệ thẳng ở trên khung nam bản đồ, băng giấy, sợi chỉ…Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đón đọc xem!

lOMoARcPSD|45650917
PHÂN I: TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trên bản đồ địa hình thường dùng các loại kí hiệu:
Ký hiệu theo tỉ lệ; Ký hiệu bán tỉ lệ; Ký hiệu không theo tỉ lệ.
Câu 2: Tỉ lệ bản đồ là:
Tỉ số so sánh giữa độ dài trên bản đồ với độ dài thật ngoài thực địa.
Câu 3: Để thể hiện dáng đất trên bản đồ, người ta dùng:
Thể hiện bằng đường bình độ.
Câu 4: Độ chênh cao giữa hai đường bình độ cái trên bản đồ tỉ lệ 1/25000 là:
25m
Câu 5: Độ chênh cao giữa hai đường bình độ con trên bản đồ tỉ lệ 1/25000 là:
5m
Câu 6: Độ chênh cao giữa hai đường bình độ con trên bản đồ tỉ lệ 1/50000 là
10m
Câu 7: Độ chênh cao giữa hai đường bình độ con trên bản đồ tỉ lệ 1/100000 là:
20m
Câu 8: Khi đo trên bản đồ có tỉ lệ 1/25000 được độ dài 2cm thì tương ứng với ngoài thực địa là:
500m
Câu 9: Khi đo trên bản đồ có tỉ lệ 1/50000 được độ dài 2cm thì tương ứng với ngoài thực địa là:
1000m
Câu 10: Một con đường ngoài thực địa dài 1Km, khi vẽ trên bản đồ với tỉ lệ 1/25000 sẽ có độ dài:
4cm
lOMoARcPSD|45650917
Câu 11: Một con đường ngoài thực địa dài 1Km, khi vẽ trên bản đồ với tỉ lệ 1/50000 sẽ có độ dài:
2cm
Câu 12: Bản đồ 1/10000 có ý nghĩa:
Đo trên bản đồ được 1 đơn vị độ dài, tương ứng với 10.000 đơn vị độ dài ngoài thực địa.
Câu 13: Tỉ lệ bản đồ viết dưới dạng phân số, dùng để:
Chỉ tỉ số giữa độ dài trên bản đồ với độ dài tương ứng ngoài thực địa.
Câu 14 : Thước tỉ lệ trên bản đồ địa hình dùng để:
Đo và đổi cự ly trên bản đồ ra thực tế.
Câu 15: Các nội dung chính trong khung bản đồ gồm :
Chữ số, chữ viết; Màu sắc và ký hiệu.
Câu 16: Khi sử dụng bản đồ địa hình, ta thường sử dụng các góc phương vị:
Góc phương vị từ; Góc phương vị ô vuông; Góc phương vị thực.
Câu 17: Phân loại bản đồ trong Quân sự :
Gồm 3 loại. Bản đồ cấp chiến thuật; bản đồ cấp chiến dịch bản đồ cấp chiến lược
Câu 18: Bản đồ cấp chiến thuật khi dùng tác chiến vùng đồng bằng và trung du có tỉ lệ
: Gồm bản đồ tỉ lệ: 1: 25.000; 1: 50.000 (đối với vùng đồng bằng và trung du) Câu 19 : Bản
đồ cấp chiến thuật khi dùng tác chiến vùng rừng núi có tỉ lệ :
Bản đồ tỉ lệ 1: 100.000 đôi với vùng núi.
Câu 20: Bản đồ cấp chiến thuật là loại dùng cho chỉ huy tham mưu các cấp:
Sư đoàn trở xuống (cấp phân đội)
Câu 21: Bản đồ cấp chiến dịch khi dùng tác chiến vùng đồng bằng và trung du có tỉ lệ :
Gồm bản đồ có tỉ lệ 1: 100.000 với vùng đồng bằng, trung du
Câu 22: Bản đồ cấp chiến dịch khi dùng tác chiến vùng rừng núi có tỉ lệ :
Bản đồ tỉ lệ 1: 250.000 đối với vùng núi
Câu 23 : Bản đồ cấp chiến dịch là loại dùng cho chỉ huy tham mưu các cấp :
Quân khu, quân đoàn
lOMoARcPSD|45650917
Câu 24: Bản đồ cấp chiến lược là loại bản đồ :
Gồm bản đồ tỉ lệ 1: 500.000 và 1: 1000.000
Câu 25: Bản đồ cấp chiến lược là loại dùng cho chỉ huy tham mưu các cấp :
Bộ Tổng tham mưu, Bộ Quốc phòng
Câu 26: Để đo cự ly trên bản đồ ta thường dùng :
Căn cứ vào khoảng cách, cự ly cần đo trên bản đồ thẳng hay cong để ta chọn dụng cụ đo cho phù hợp. Thông thường
ta sử dụng thước 3 cạnh kiểu Trung Quốc, thước chỉ huy, thước milimét, thước đo đường cong kiểu đồng hồ trên địa
bàn (Trung Quốc), thước tỷ lệ thẳng ở trên khung nam bản đồ, băng giấy, sợi chỉ…
Câu 27: Trên bản đồ tỉ lệ 1/25.000 có cạnh ô vuông dài bao nhiêu cm và tương ứng với diện tích ngoài thực địa là :
4cm tương úng với 1km ngoài thực địa
Câu 28 :Trên bản đồ tỉ lệ 1/50.000 có cạnh ô vuông dài bao nhiêu cm và tương ứng với diện tích ngoài thực địa là :
2cm tương ứng với 1km ngoài thực địa
Câu 29:Trên bản đồ tỉ lệ 1/100.000 có cạnh ô vuông dài bao nhiêu cm và tương ứng với diện tích ngoài thực địa là :
2cm tương ứng với 2km ngoài thực địa
Câu 34 : Phương pháp định hướng cho bản đồ trùng với hướng ngoài thực địa:
Phương pháp định hướng bằng địa bàn
Dựa vào địa vật dài thẳng
Dựa vào đường phương hướng giữa hai địa vật
Câu 35 : Phương pháp xác định vị trí ta đang đứng, nằm ở vị trí nào trên bản đồ :
Phương pháp giao hội
Phương pháp ước lượng cự ly
Câu 36 : Công thức tính diện tích của một khu vực :
Công thức: A = ns + p
Trong đó A : Là diện tích một khu vực cần tìm.
lOMoARcPSD|45650917
n : Là số ô vuông đủ.
s : Là diện tích của một ô vuông đủ.
: Là diện tích của các ô vuông nhỏ tự kẻ.
P : Là số ô vuông nhỏ tự kẻ. P = P ô vuông nhỏ đủ + P ô vuông nhỏ thiếu/2
Câu 37: 7 dạng ký hiệu cơ bản trên bản đồ gồm:
Kí hiệu khu dân cư
Kí hiệu địa giới
Kí hiệu giao thông
Kí hiệu thủy văn
Kí hiệu rừng, thực vật
Kí hiệu vật thể độc lập
Kí hiêu dáng đất
Câu 38: Ý nghĩa của bản đồ địa hình trong đời sống xã hội :
Có một ý nghĩa rất to lớn trong việc giải quyết các vấn đề khoa học và thực tiễn, những vấn đề có liên quan đến việc
nghiên cứu địa hình, lợi dụng địa hình, tiến hành thiết kế, xây dựng các công trình trên thực địa…..
Câu 39: Ý nghĩa của việc nghiên cứu địa hình trong quân sự đối với người chỉ huy:
Giúp cho người chỉ huy nắm chắc các yếu tố về địa hình để chỉ đạo tác chiến trên đất liền, trên biền, trên không và
thực hiện nhiệm vụ khác. ..
Câu 40: Khung phía bắc (phía trên bản đồ UTM) ghi những nội dung:
Chính giữa là tên bản đồ (khu vực quan trọng có thể là một đia vật hoặc một điểm dân cư).
Phía dưới tên bản đồ là số hiệu mảnh bản đồ, bên trái ghi những địa phương có phần đất liên quan trong mảnh bản
đồ: bên phải có thước điều chỉnh góc lệch, độ mật sơ đồ bảng chắp.
Câu 41: Khung phía nam (phía dưới bản đồ UTM) ghi những nội dung:
lOMoARcPSD|45650917
Chính giữa ghi tỉ lệ bản đồ, giải thích tỉ lệ, thước tỉ lệ thẳng, thước đo độ dóc, giản đồ gốc lệch; bên trái chú thích các
ký hiệu (cùng có loại bản đồ ở khung Tây): bên phải ghi năm sản xuất, loại bản đồ.
Câu 42: Diện tích của một ô vuông trên bản đồ phụ thuộc vào:
Tỉ lệ bản đồ
Câu 43: Căn cứ để xác định toạ độ chính xác trên bản đồ địa hình:
Câu 45: Giản đồ góc lệch trên bản đồ dùng để:
Câu 46: Khi đo diện tích trên bản đồ ta phải:
Câu 47: Khi thể hiện chữ số và chữ viết trên bản đồ:
Câu 48: Ký hiệu rừng và thực vật trên bản đồ địa hình được dùng màu:
Dùng màu xanh lá, kèm theo kí hiệu rùng tự nhiên hay nhân tạo và dòng ghi chú để phân biệt rừng loại gì
Câu 51: Trên bản đồ địa hình, ký hiệu bán tỉ lệ dùng để :
Biểu thị đúng tương quan tỉ lệ về chiều dài của địa vật và giữ được phương hướng thực của nó ở thực địa, nhưng về
chiều ngang không vẽ theo tỉ lệ
Câu 52: Trong lĩnh vực Quân sự, yêu cầu của phương pháp chiếu hình cần thiết nhất là:
Phương pháp chiếu hình trụ ngang
Câu 53: Số hiệu bản đồ GAUSS F- 48-104-C là số hiệu bản đồ có tỉ lệ:
Bản đồ có tỉ lệ1/50000
Câu 54: Số hiệu bản đồ 63 30 – I là số hiệu bản đồ:
Bản đồ có tỉ lệ 1/50000
Câu 55: Mảnh bản UTM có kính thước 7’30” X 7’30” có tỉ lệ:
1/25000
Câu 56: Để có mảnh bản đồ VN -2000 tỉ lệ 1: 100.000, lấy bản đồ 1: 100.000:
lOMoARcPSD|45650917
Chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 1.000.000 ra thành 144 phần bằng nhau, đánh số thứ tự bằng chữ số ả Rập từ trái sang
phải, từ trên xuống dưới từ 1 đến 144, mỗi phần được chia là mảnh bản đồ tỷ lệ 1:100.000.
Câu 57: Để có mảnh bản đồ VN -2000 tỉ lệ 1: 100.000, lấy bản đồ 1: 100.000:
Câu 58: Tác dụng của Địa bàn quân sự:
Dùng để tìm phương hướng trên địa hình, định hướng bản đồ, bản vẽ (sơ đồ), đo góc phương vị từ ngoài thực địa và
trên bản đồ.
Ngoài các tác dụng trên địa bàn còn có tác dụng đo cự li của mục tiêu dựa vào bảng tính sẵn.
Câu 59: Tác dụng của Ống nhòm quân sự:
Quan sát địa hình.
Tìm và nghiên cứu mục tiêu.
Quan sát đạn nổ.
Sơ bộ đo góc hưống, góc tà.
Đo cự li ngoài thực địa.
Câu 60: Cách sử dụng Thước chỉ huy để:
Để đo cự li, diện tích, đo độ dốc, tọa độ, vẽ kí hiệu... Nhìn chung là dùng thước để tác nghiệp trên bản đồ, sơ đồ được
thuận tiện, nhanh, chính xác.
Câu 61: Dùng công thức gần đúng để do cự ly mục tiêu xe tăng. Biết góc kẹp là 5 ly giác, biết độ cao trung bình 2,7m:
D = H/α x 1000 = 2,7/5 x 1000 = 540m
Câu 62: Dùng công thức tiến, lùi để do cự ly cây độc lập trước khi tiến. Biết góc kẹp trước khi tiến 10 li giác, sau khi
tiến 12
li giác, cự ly tiến 80m:
lOMoARcPSD|45650917
Trước khi tiến: D = d (sau tiến hoặc lùi) x d (tiến hoặc lùi)/α lớn – α nhỏ = 12 x 80/12 – 10 = 960/2 = 480
Sau khi tiến: D = d (sau tiến hoặc lùi) x d (tiến hoặc lùi)/α lớn – α nhỏ = 10 x 80/12 – 10 = 960/2 = 400
Câu 63: khi sử dụng địa bàn tối thiểu phải để cách các loại xe, trọng pháo là:
20m
Câu 64: Vị trí chỉ huy tiểu đội:
PHẦN II. THỰC HÀNH
CÂU 1: TRÌNH BÀY PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ CHÍNH XÁC MỤC TIÊU?
- Khái niệm:
Loại toạ độ xác định vị trí một điểm nằm trong một ô vuông tọa độ, để tìm ra độ chênh về mét so với gốc hệ trục tọa độ hoặc
tọa độ sơ lược của điểm đó. Toạ độ có 10 số (5 số đầu là số trục ngang, 5 số sau là số của trục dọc) - Trường hợp vận dụng:
Dùng để xác định xị trí đứng chân, vị trí bố trí các địa vật, mục tiêu, vị trí chỉ huy cần tới độ chính xác cao đến mét.
- Cách xác định:
+ Đo tọa độ chính xác một điểm trên bản đồ, lấy tọa độ lược (X, Y) cộng thêm phần cự ly vuông góc từ vị trí điểm đo đến
đường kẻ hoành độ phía dưới ( x) và từ vị trí điểm đo đến đường tung độ bên trái
y
lấy đơn vị tính bằng mét, công thức tính
tọa độ chính xác:
Tọa độ chính xác của điểm M: X = TĐSL + x
Y = TĐSL +
y
+ Vận dụng công thức đo tọa độ chính xác một điểm nào đó, trình tự được thực hiện theo các bước sau:
Bước 1. Xác định tọa độ góc Tây Nam của ô vuông tọa độ có chứa điểm M.
lOMoARcPSD|45650917
Bước 2. Từ điểm M kẻ đường vuông góc về phía nam và phía tây tới đường hoành độ và tung độ của ô vuông.
Bước 3. Đo khoảng cách từ điểm M đến chân dường vuông góc với hoành độ và tung độ.
Bước 4. Nhân khoảng cách đó với mẫu số tỉ lệ bản đồ.
Bước 5. Cộng khoảng cách x vào giá trị sơ lược X
y
vào giá trị sơ lược Y của góc tây nam ô vuông nói trên.
*Ví dụ: Xác định toạ độ chính xác của nhà thờ cĩ tọa độ sơ lược là (9397).
Bản đồ có tỉ lệ 1:25.000.
Đo xuống trục ngang được 2,5cm; đo sang trục dọc được 1, 7cm.
+ Áp dụng công thức ta được:
x = 2,5 x 25.000 = 625m
y
= 1,7 x 25.000 = 425m
Vậy toạ độ chính xác của nhà thờ l:
X = 93 km + 625m = 93.625m.
Y = 97 km + 425m = 97.425m.
93 - Chỉ thị mục tiêu :
+ Viết tn mục tiêu trước đến tọa độ X (5 số của trục ngang), đến tọa độ Y (5 số của trục dọc).
Nhà thờ (93625 97425)
1
,7cm
97
lOMoARcPSD|45650917
+ Đọc thứ tự như viết, đọc tên mục tiêu, tọa độ.
Ví dụ: Nhà thờ: Chín, ba, sáu, hai, năm, chín, bảy, bốn, hai, năm.
*Chú ý: Trường hợp khi tính đổi không đủ 10 số thì ta phải thêm số 0 trước số m lẻ của mỗi nhóm số cho đủ 10 số (mỗi
nhóm số có 5 số. VD: M (03625 12075)
CÂU 2: TRÌNH BÀY PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ ĐỊA LÝ MỤC TIÊU?
- Trường hợp sử dụng: Đơn vị bạn báo tọa độ địa lí hoặc yêu cầu nhiệm vụ cần sử dụng tọa độ địa lí.
- Cách xác định: Từ vị trí cần xác định kẻ 2 đoạn thẳng vuông góc với khung tây và khung nam của bản
đồ. Tìm kinh độ và vĩ độ ở góc tây nam khung bản đồ, từ đó đếm sang phía đông bản đồ, mỗi đoạn đen đậm
hoặc trắng là một phút kinh độ đông. Nếu còn lẻ dùng thước milimét hoặc compa, băng giấy, đo đoạn đó được
bao nhiêu, đặt vào đoạn đầu tiên đã được chia chính xác đến 10" ta được số phút và giây trong mảnh bản đồ.
Sau đó cộng với số kinh độ ở khung tây, tìm vĩ độ tương tự như xác định kinh độ, nhưng ở khung tây bản đồ.
- Chỉ thị mục tiêu: viết, đọc tên mục tiêu, số vĩ độ, số kinh độ.
Ví dụ: Chùa thôn Mỹ cầu 20°53'13" Bắc 105°46'47" Đông.
2.2.7. Xác định độ cao của một điểm bất k
Có thể xác định độ cao của một điểm bất kỳ dựa
vào đường bình độ.
Nếu điểm cần xác định đcao nằm trên
một đường bình độ nào đó thì độ cao của điểm
lOMoARcPSD|45650917
cần xác định chính bằng độ cao của đường bình
độ đó.
Nếu điểm M không nằm trên đường bình độ,
tiến hành như sau:
- Xác định giá trị độ cao của đường bình độ thấp H
i
và đường bình độ cao H
i+1
;
- Từ điểm M kẻ một đường thẳng ngắn nhất đến hai đường bình độ kẹp điểm M.
- Dùng thước và compa đo chiều dài các đoạn thẳng aM, ab trên bản đ.
- Độ cao của điểm M tính theo công thức:
CÂU 3: VIẾT CÔNG THỨC, TRÌNH BÀY CÁCH ĐO DIỆN TÍCH?
Trường hợp vận dụng:
Tính diện tích khu vực tập kết, khu vực trận địa, khu vực bị nhiễm độc, nhiễm xạ, cứ điểm, kho tng của ta của địch để
thực hiện nhiệm vụ.
Cách đo:
- Đo diện tích ô vuông đủ:
Trên bản đồ địa hình đều hệ thống ô vuông, mỗi ô vuông trên bản đồ đều được xác định một diện tích nhất định phụ
thuộc vào tỉ lệ bản đồ. Công thức: S = a
2
Trong đó: S là diện tích của một ô vuông, a là cạnh của một ô vuông.
lOMoARcPSD|45650917
- Đo diện tích ô vuông thiếu: S = P
Chia cạnh ô vuông diện tích đo thành 10 phần bằng nhau, k các
đườnggiao nhau vuông góc ta có 100 ô nhỏ; đếm tổng số ô con hoàn chỉnh; các ô
khônghoàn chỉnh đếm tổng số rồi chia đôi. Lấy tổng số ô nhỏ nhân với diện tích một ô
nhỏđược kết quả đo. (Dùng giấy bóng kính mờ, kẻ sẵn 100 ô vuông nhỏ, ráp lên bản đồ
đểtính)
- Đo diện tích một khu vực:
Diện tích của một khu vực cần tính là tổng diện tích của ô vuông đủ cộng với phần diện tích của cc ô vuông thiếu.
Công thức: A = ns + p
Trong đó A : Là diện tích một khu vực cần tìm.
n : Là số ô vuông đủ.
s : Là diện tích của một ô vuông đủ.
: Là diện tích của các ô vuông nhỏ tự kẻ.
P : Là số ô vuông nhỏ tự kẻ.
Bảng tính diện tích ô vuông cho các loại tỉ lệ bản đ
Tỉ lệ bản đồ
Diện tích tương ứng
ngồi thực địa (km
2
)
1 : 25.000
4
1
1 : 50.000
1
2
1 : 100.000
2
4
1 : 200.000
5
100
lOMoARcPSD|45650917
Cách tính: Khi tính diện tích của một khu vực trước hết ta phải xem khu vực đó chiếm mấy ô vuông đ(n). những ô
vuông thiếu xác định diện tích như trên. Đếm tổng số ô vuông nhỏ của phần diện tích ô vuông thiếu rồi nhân với diện tích
của một ô, đem cộng với diện tích ô vuông đủ có diện tích gần đúng của cả khu vực.
Hiện nay với công nghệ bản đồ số, muốn đo diện tích một khu vực trên bản đồ chỉ cần dùng con trỏ chạy theo đường
biên của nó tạo thành vòng khép kín, dựa vào toạ độ tập hợp của các điểm trên đường biên phần mềm máy tính nhanh chóng
giải bài toán và cho ngay diện tích.
CÂU 4: CÁCH ĐO CỰ LY TỪ CẦU ĐẾN NGÃ TƯ?
Trường hợp vận dụng.
Xác định cự ly giữa các địa vật, các mục tiêu nằm trong khu vực hoạt động của mình, xác định cự ly đường hành quân.
Dụng cụ đo.
Căn cứ vào khoảng cch, cự ly cần đo trên bản đồ thẳng hay cong để ta chọn dụng cụ đo cho phù hợp. Thông thường ta
sử dụng thước 3 cạnh kiểu Trung Quốc, thước chỉ huy, thước milimét, thước đo đường cong kiểu đồng hồ trên địa bàn (Trung
Quốc), thước tỷ lệ thẳng ở trên khung nam bản đồ, băng giấy, sợi chỉ… Cách đo.
- Đo cự ly thẳng.
+ Đo bằng thước milimet: Đặt cho cạnh thước nối qua 2 điểm, số đo trên thước
được bao nhiêu centimet, nhân với mẫu số tỉ lệ bản đồ ta được kết quả đo.
lOMoARcPSD|45650917
+ Đo bằng băng giấy: Băng giấy phải được chuẩn bị có độ dài khoảng 20 cm trở lên rộng khoảng 5cm, mép băng giấy phải
thẳng. Đặt cạnh băng giấy nối qua 2 điểm trên bản đồ đánh dấu lại, đem băng giấy ướm vào thước tỉ lệ thẳng, đọc được
kết quả cần đo.
+ Dùng compa, băng giấy hoặc, đoạn que… đo đoạn cần đo được bao nhiêu ráp khoảng cách đó vào thước tỷ lệ thẳng để
tính kết quả.
* Ch ý: nếu khoảng cách cần đo lớn hơn dụng cụ đo thì ta đo thành nhiều lần sau đó cộng các kết quả lại, hoặc vận
dụng lưới ô vuông km trn bản đồ để tính.
Thước tỷ lệ thẳng in ở mép nam bản đồ 1:50.000
- Đo cự ly cong, gấp khúc.
Đo cự ly cong trên bản đồ ta thường sử dụng băng giấy, sợi chỉ hoặc bộ phận đo cự ly cong trên địa bàn Trung Quốc để
đo.
+ Trường hợp cong bất kỳ:
lOMoARcPSD|45650917
Đo bằng băng giấy. Chuẩn bị băng giấy như đã nêu ở trên. Khi đo đánh dấu một đầu băng giấy trùng vào đầu đoạn đo,
điều khiển mép băng giấy uốn lượn theo tim đường của đoạn cần đo, đến điểm kết thúc đánh dấu vào băng giấy, đưa lên ướm
vào thước tỷ lệ thẳng, thước mm, để tính kết quả.
Chú ý: Khi xoay mép băng giấy phải lấy đầu bút chì làm trụ không để mép băng giấy trượt khỏi đường đo.
Đo bằng sợi chỉ. Rải sợi chỉ v dng đầu bút chì điều chỉnh cho chiều dài của sợi chỉ uốn lượn trùng với đoạn cần đo rồi
đem ướm đoạn đo được vào thước để tính kết quả (tương tự như cách làm khi đo bằng băng giấy).
Chú ý: Chọn sợi chỉ có độ đàn hồi nhỏ nhất, khi đo cần thấm ướt sợi chỉ để khỏi bị gió bay bảo đảm độ chính xác cao.
Đo bằng Địa bàn Trung Quốc (dùng bộ phận thước đo cự ly cong kiểu đồng hồ).
+ Điều chỉnh bánh xe lăn cho kim chỉ kết quả về vị trí số 0 (vạch chuẩn màu đỏ). +
Đẩy nhẹ bánh xe lăn theo tim đoạn cần đo đến điểm kết thc thì nhấc ln để xem kết quả
(Đo trên loại bản đồ tỷ lệ nào txem kết quả vịng số tỷ lệ tương ứng). Chú ý:
Bánh xe lăn phải vuông góc với mặt phẳng bản đồ, tốc độ đẩy đều, không giật lùi lại.
CÂU 5: VIẾT CÔNG THỨC DO CỰ LY Ô TÔ CON KHI DÙNG ỐNG NHÒM
ĐO …. LY GIÁC BIẾT CHIỀU CAO TRUNG BÌNH Ô TÔ CON….?
Theo công thức gần đúng
D = x 1000
lOMoARcPSD|45650917
D: Cự li cần đo (m) H:
Chiều cao mục tiêu (m) α:
Góc đo được (li giác)
1000: Hằng số c định
Ví dụ: Đo cự li từ điểm đứng đến ô tô con.
Dùng Ống nhòm đo được góc kẹp là 5 li giác biết ô tô con cao trung bình l,70m.
Vậy cự li đo được là:
D = x 1000 = 340m
- Theo công thức tiến lùi: Do điều kiện không biết được chiều cao, rộng của mục tiêu, vận
dụng công thức tiến lùi. d(Sau tiến hoặc lùi) X d (tiến hoặc lùi)
D (trước tiến hoặc lùi) =
lớn - nhỏ
D: Cự li cần đo (m) d:
Cự li tiến hoặc lùi (m)
α: Góc đo được (li giác)
Ví dụ: Tính cự li từ điểm đứng đến cây độc lập, cách tiến hành như sau:
+ Tại điểm đứng đo cây độc lập: góc kẹp (1) 10 li giác.
+ Tiến lên thang hướng cây độc lập: 80m tại đây đo cây độc lập được góc kẹp (2) là 12 li giác.
lOMoARcPSD|45650917
- Tính cự li trước khi tiến:
D
1
= vận dụng công thức trên:
D
1
-
Cự li sau khi tiến:
Chú ý: D
2
Không lấy những góc đo quá lớn để tính cự li.
Khi đo theo chiều cao hoặc rộng mục tiêu, người đo phải đứng chính diện ngang bằng với mục tiêu. Khi dùng
ng thức tiến lùi thì 3 điểm (điểm đứng đầu tiên, điểm sau tiến (lùi) mục tiêu phải thẳng cùng trên một mặt
phẳng.
| 1/16

Preview text:

lOMoARcPSD| 45650917
PHÂN I: TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trên bản đồ địa hình thường dùng các loại kí hiệu:
Ký hiệu theo tỉ lệ; Ký hiệu bán tỉ lệ; Ký hiệu không theo tỉ lệ.
Câu 2: Tỉ lệ bản đồ là:
Tỉ số so sánh giữa độ dài trên bản đồ với độ dài thật ngoài thực địa.
Câu 3: Để thể hiện dáng đất trên bản đồ, người ta dùng:
Thể hiện bằng đường bình độ.
Câu 4: Độ chênh cao giữa hai đường bình độ cái trên bản đồ tỉ lệ 1/25000 là: 25m
Câu 5: Độ chênh cao giữa hai đường bình độ con trên bản đồ tỉ lệ 1/25000 là: 5m
Câu 6: Độ chênh cao giữa hai đường bình độ con trên bản đồ tỉ lệ 1/50000 là 10m
Câu 7: Độ chênh cao giữa hai đường bình độ con trên bản đồ tỉ lệ 1/100000 là: 20m
Câu 8: Khi đo trên bản đồ có tỉ lệ 1/25000 được độ dài 2cm thì tương ứng với ngoài thực địa là: 500m
Câu 9: Khi đo trên bản đồ có tỉ lệ 1/50000 được độ dài 2cm thì tương ứng với ngoài thực địa là: 1000m
Câu 10: Một con đường ngoài thực địa dài 1Km, khi vẽ trên bản đồ với tỉ lệ 1/25000 sẽ có độ dài: 4cm lOMoARcPSD| 45650917
Câu 11: Một con đường ngoài thực địa dài 1Km, khi vẽ trên bản đồ với tỉ lệ 1/50000 sẽ có độ dài: 2cm
Câu 12: Bản đồ 1/10000 có ý nghĩa:
Đo trên bản đồ được 1 đơn vị độ dài, tương ứng với 10.000 đơn vị độ dài ngoài thực địa.
Câu 13: Tỉ lệ bản đồ viết dưới dạng phân số, dùng để:
Chỉ tỉ số giữa độ dài trên bản đồ với độ dài tương ứng ngoài thực địa.
Câu 14 : Thước tỉ lệ trên bản đồ địa hình dùng để:
Đo và đổi cự ly trên bản đồ ra thực tế.
Câu 15: Các nội dung chính trong khung bản đồ gồm :
Chữ số, chữ viết; Màu sắc và ký hiệu.
Câu 16: Khi sử dụng bản đồ địa hình, ta thường sử dụng các góc phương vị:
Góc phương vị từ; Góc phương vị ô vuông; Góc phương vị thực.
Câu 17: Phân loại bản đồ trong Quân sự :
Gồm 3 loại. Bản đồ cấp chiến thuật; bản đồ cấp chiến dịch và bản đồ cấp chiến lược
Câu 18: Bản đồ cấp chiến thuật khi dùng tác chiến vùng đồng bằng và trung du có tỉ lệ
:
Gồm bản đồ tỉ lệ: 1: 25.000; 1: 50.000 (đối với vùng đồng bằng và trung du) Câu 19 : Bản
đồ cấp chiến thuật khi dùng tác chiến vùng rừng núi có tỉ lệ :

Bản đồ tỉ lệ 1: 100.000 đôi với vùng núi.
Câu 20: Bản đồ cấp chiến thuật là loại dùng cho chỉ huy tham mưu các cấp:
Sư đoàn trở xuống (cấp phân đội)
Câu 21: Bản đồ cấp chiến dịch khi dùng tác chiến vùng đồng bằng và trung du có tỉ lệ :
Gồm bản đồ có tỉ lệ 1: 100.000 với vùng đồng bằng, trung du
Câu 22: Bản đồ cấp chiến dịch khi dùng tác chiến vùng rừng núi có tỉ lệ :
Bản đồ tỉ lệ 1: 250.000 đối với vùng núi
Câu 23 : Bản đồ cấp chiến dịch là loại dùng cho chỉ huy tham mưu các cấp :
Quân khu, quân đoàn lOMoARcPSD| 45650917
Câu 24: Bản đồ cấp chiến lược là loại bản đồ :
Gồm bản đồ tỉ lệ 1: 500.000 và 1: 1000.000
Câu 25: Bản đồ cấp chiến lược là loại dùng cho chỉ huy tham mưu các cấp :
Bộ Tổng tham mưu, Bộ Quốc phòng
Câu 26: Để đo cự ly trên bản đồ ta thường dùng :
Căn cứ vào khoảng cách, cự ly cần đo trên bản đồ thẳng hay cong để ta chọn dụng cụ đo cho phù hợp. Thông thường
ta sử dụng thước 3 cạnh kiểu Trung Quốc, thước chỉ huy, thước milimét, thước đo đường cong kiểu đồng hồ trên địa
bàn (Trung Quốc), thước tỷ lệ thẳng ở trên khung nam bản đồ, băng giấy, sợi chỉ…
Câu 27: Trên bản đồ tỉ lệ 1/25.000 có cạnh ô vuông dài bao nhiêu cm và tương ứng với diện tích ngoài thực địa là :
4cm tương úng với 1km ngoài thực địa
Câu 28 :Trên bản đồ tỉ lệ 1/50.000 có cạnh ô vuông dài bao nhiêu cm và tương ứng với diện tích ngoài thực địa là :
2cm tương ứng với 1km ngoài thực địa
Câu 29:Trên bản đồ tỉ lệ 1/100.000 có cạnh ô vuông dài bao nhiêu cm và tương ứng với diện tích ngoài thực địa là :
2cm tương ứng với 2km ngoài thực địa
Câu 34 : Phương pháp định hướng cho bản đồ trùng với hướng ngoài thực địa:
Phương pháp định hướng bằng địa bàn
Dựa vào địa vật dài thẳng
Dựa vào đường phương hướng giữa hai địa vật
Câu 35 : Phương pháp xác định vị trí ta đang đứng, nằm ở vị trí nào trên bản đồ :
Phương pháp giao hội
Phương pháp ước lượng cự ly
Câu 36 : Công thức tính diện tích của một khu vực :
Công thức: A = ns + p
Trong đó A : Là diện tích một khu vực cần tìm. lOMoARcPSD| 45650917
n : Là số ô vuông đủ.
s : Là diện tích của một ô vuông đủ.
: Là diện tích của các ô vuông nhỏ tự kẻ.
P : Là số ô vuông nhỏ tự kẻ. P = P ô vuông nhỏ đủ + P ô vuông nhỏ thiếu/2
Câu 37: 7 dạng ký hiệu cơ bản trên bản đồ gồm:
Kí hiệu khu dân cư
Kí hiệu địa giới Kí hiệu giao thông Kí hiệu thủy văn
Kí hiệu rừng, thực vật
Kí hiệu vật thể độc lập Kí hiêu dáng đất
Câu 38: Ý nghĩa của bản đồ địa hình trong đời sống xã hội :
Có một ý nghĩa rất to lớn trong việc giải quyết các vấn đề khoa học và thực tiễn, những vấn đề có liên quan đến việc
nghiên cứu địa hình, lợi dụng địa hình, tiến hành thiết kế, xây dựng các công trình trên thực địa…..
Câu 39: Ý nghĩa của việc nghiên cứu địa hình trong quân sự đối với người chỉ huy:
Giúp cho người chỉ huy nắm chắc các yếu tố về địa hình để chỉ đạo tác chiến trên đất liền, trên biền, trên không và
thực hiện nhiệm vụ khác. ..
Câu 40: Khung phía bắc (phía trên bản đồ UTM) ghi những nội dung:
Chính giữa là tên bản đồ (khu vực quan trọng có thể là một đia vật hoặc một điểm dân cư).
Phía dưới tên bản đồ là số hiệu mảnh bản đồ, bên trái ghi những địa phương có phần đất liên quan trong mảnh bản
đồ: bên phải có thước điều chỉnh góc lệch, độ mật sơ đồ bảng chắp.
Câu 41: Khung phía nam (phía dưới bản đồ UTM) ghi những nội dung: lOMoARcPSD| 45650917
Chính giữa ghi tỉ lệ bản đồ, giải thích tỉ lệ, thước tỉ lệ thẳng, thước đo độ dóc, giản đồ gốc lệch; bên trái chú thích các
ký hiệu (cùng có loại bản đồ ở khung Tây): bên phải ghi năm sản xuất, loại bản đồ.
Câu 42: Diện tích của một ô vuông trên bản đồ phụ thuộc vào: Tỉ lệ bản đồ
Câu 43: Căn cứ để xác định toạ độ chính xác trên bản đồ địa hình:
Câu 45: Giản đồ góc lệch trên bản đồ dùng để:
Câu 46: Khi đo diện tích trên bản đồ ta phải:
Câu 47: Khi thể hiện chữ số và chữ viết trên bản đồ:
Câu 48: Ký hiệu rừng và thực vật trên bản đồ địa hình được dùng màu:
Dùng màu xanh lá, kèm theo kí hiệu rùng tự nhiên hay nhân tạo và dòng ghi chú để phân biệt rừng loại gì
Câu 51: Trên bản đồ địa hình, ký hiệu bán tỉ lệ dùng để :
Biểu thị đúng tương quan tỉ lệ về chiều dài của địa vật và giữ được phương hướng thực của nó ở thực địa, nhưng về
chiều ngang không vẽ theo tỉ lệ
Câu 52: Trong lĩnh vực Quân sự, yêu cầu của phương pháp chiếu hình cần thiết nhất là:
Phương pháp chiếu hình trụ ngang
Câu 53: Số hiệu bản đồ GAUSS F- 48-104-C là số hiệu bản đồ có tỉ lệ:
Bản đồ có tỉ lệ1/50000
Câu 54: Số hiệu bản đồ 63 30 – I là số hiệu bản đồ:
Bản đồ có tỉ lệ 1/50000
Câu 55: Mảnh bản UTM có kính thước 7’30” X 7’30” có tỉ lệ: 1/25000
Câu 56: Để có mảnh bản đồ VN -2000 tỉ lệ 1: 100.000, lấy bản đồ 1: 100.000: lOMoARcPSD| 45650917
Chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 1.000.000 ra thành 144 phần bằng nhau, đánh số thứ tự bằng chữ số ả Rập từ trái sang
phải, từ trên xuống dưới từ 1 đến 144, mỗi phần được chia là mảnh bản đồ tỷ lệ 1:100.000.
Câu 57: Để có mảnh bản đồ VN -2000 tỉ lệ 1: 100.000, lấy bản đồ 1: 100.000:
Câu 58: Tác dụng của Địa bàn quân sự:
Dùng để tìm phương hướng trên địa hình, định hướng bản đồ, bản vẽ (sơ đồ), đo góc phương vị từ ngoài thực địa và trên bản đồ.
Ngoài các tác dụng trên địa bàn còn có tác dụng đo cự li của mục tiêu dựa vào bảng tính sẵn.
Câu 59: Tác dụng của Ống nhòm quân sự:
Quan sát địa hình.
Tìm và nghiên cứu mục tiêu. Quan sát đạn nổ.
Sơ bộ đo góc hưống, góc tà.
Đo cự li ngoài thực địa.
Câu 60: Cách sử dụng Thước chỉ huy để:
Để đo cự li, diện tích, đo độ dốc, tọa độ, vẽ kí hiệu... Nhìn chung là dùng thước để tác nghiệp trên bản đồ, sơ đồ được
thuận tiện, nhanh, chính xác.
Câu 61: Dùng công thức gần đúng để do cự ly mục tiêu xe tăng. Biết góc kẹp là 5 ly giác, biết độ cao trung bình 2,7m:
D = H/α x 1000 = 2,7/5 x 1000 = 540m
Câu 62: Dùng công thức tiến, lùi để do cự ly cây độc lập trước khi tiến. Biết góc kẹp trước khi tiến 10 li giác, sau khi
tiến 12 li giác, cự ly tiến 80m: lOMoARcPSD| 45650917
Trước khi tiến: D = d (sau tiến hoặc lùi) x d (tiến hoặc lùi)/α lớn – α nhỏ = 12 x 80/12 – 10 = 960/2 = 480
Sau khi tiến: D = d (sau tiến hoặc lùi) x d (tiến hoặc lùi)/α lớn – α nhỏ = 10 x 80/12 – 10 = 960/2 = 400
Câu 63: khi sử dụng địa bàn tối thiểu phải để cách các loại xe, trọng pháo là:
20m
Câu 64: Vị trí chỉ huy tiểu đội:
PHẦN II. THỰC HÀNH
CÂU 1: TRÌNH BÀY PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ CHÍNH XÁC MỤC TIÊU? - Khái niệm:
Loại toạ độ xác định vị trí một điểm nằm trong một ô vuông tọa độ, để tìm ra độ chênh về mét so với gốc hệ trục tọa độ hoặc
tọa độ sơ lược của điểm đó. Toạ độ có 10 số (5 số đầu là số trục ngang, 5 số sau là số của trục dọc) - Trường hợp vận dụng:
Dùng để xác định xị trí đứng chân, vị trí bố trí các địa vật, mục tiêu, vị trí chỉ huy cần tới độ chính xác cao đến mét.
- Cách xác định:
+ Đo tọa độ chính xác một điểm trên bản đồ, lấy tọa độ sơ lược (X, Y) cộng thêm phần cự ly vuông góc từ vị trí điểm đo đến
đường kẻ hoành độ phía dưới ( x) và từ vị trí điểm đo đến đường tung độ bên trái ylấy đơn vị tính bằng mét, công thức tính tọa độ chính xác:
Tọa độ chính xác của điểm M: X = TĐSL + x Y = TĐSL + y
+ Vận dụng công thức đo tọa độ chính xác một điểm nào đó, trình tự được thực hiện theo các bước sau:
Bước 1. Xác định tọa độ góc Tây Nam của ô vuông tọa độ có chứa điểm M. lOMoARcPSD| 45650917
Bước 2. Từ điểm M kẻ đường vuông góc về phía nam và phía tây tới đường hoành độ và tung độ của ô vuông.
Bước 3. Đo khoảng cách từ điểm M đến chân dường vuông góc với hoành độ và tung độ.
Bước 4. Nhân khoảng cách đó với mẫu số tỉ lệ bản đồ.
Bước 5. Cộng khoảng cách x vào giá trị sơ lược X và y vào giá trị sơ lược Y của góc tây nam ô vuông nói trên.
*Ví dụ: Xác định toạ độ chính xác của nhà thờ cĩ tọa độ sơ lược là (9397).
Bản đồ có tỉ lệ 1:25.000.
Đo xuống trục ngang được 2,5cm; đo sang trục dọc được 1, 7cm.
+ Áp dụng công thức ta được:
x = 2,5 x 25.000 = 625m
y = 1,7 x 25.000 = 425m
Vậy toạ độ chính xác của nhà thờ l: 1 ,7cm X = 93 km + 625m = 93.625m. Y = 97 km + 425m = 97.425m. 97
93 - Chỉ thị mục tiêu :
+ Viết tn mục tiêu trước đến tọa độ X (5 số của trục ngang), đến tọa độ Y (5 số của trục dọc). Nhà thờ (93625 97425) lOMoARcPSD| 45650917
+ Đọc thứ tự như viết, đọc tên mục tiêu, tọa độ.
Ví dụ: Nhà thờ: Chín, ba, sáu, hai, năm, chín, bảy, bốn, hai, năm.
*Chú ý: Trường hợp khi tính đổi không đủ 10 số thì ta phải thêm số 0 trước số m lẻ của mỗi nhóm số cho đủ 10 số (mỗi
nhóm số có 5 số. VD: M (03625 12075)
CÂU 2: TRÌNH BÀY PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ ĐỊA LÝ MỤC TIÊU?
- Trường hợp sử dụng: Đơn vị bạn báo tọa độ địa lí hoặc yêu cầu nhiệm vụ cần sử dụng tọa độ địa lí.
- Cách xác định: Từ vị trí cần xác định kẻ 2 đoạn thẳng vuông góc với khung tây và khung nam của bản
đồ. Tìm kinh độ và vĩ độ ở góc tây nam khung bản đồ, từ đó đếm sang phía đông bản đồ, mỗi đoạn đen đậm
hoặc trắng là một phút kinh độ đông. Nếu còn lẻ dùng thước milimét hoặc compa, băng giấy, đo đoạn đó được
bao nhiêu, đặt vào đoạn đầu tiên đã được chia chính xác đến 10" ta được số phút và giây trong mảnh bản đồ.
Sau đó cộng với số kinh độ ở khung tây, tìm vĩ độ tương tự như xác định kinh độ, nhưng ở khung tây bản đồ.
- Chỉ thị mục tiêu: viết, đọc tên mục tiêu, số vĩ độ, số kinh độ.
Ví dụ: Chùa thôn Mỹ cầu 20°53'13" Bắc 105°46'47" Đông.
2.2.7. Xác định độ cao của một điểm bất kỳ
Có thể xác định độ cao của một điểm bất kỳ dựa vào đường bình độ.
Nếu điểm cần xác định độ cao nằm trên
một đường bình độ nào đó thì độ cao của điểm lOMoARcPSD| 45650917
cần xác định chính bằng độ cao của đường bình độ đó.
Nếu điểm M không nằm trên đường bình độ, tiến hành như sau:
- Xác định giá trị độ cao của đường bình độ thấp Hi và đường bình độ cao Hi+1;
- Từ điểm M kẻ một đường thẳng ngắn nhất đến hai đường bình độ kẹp điểm M.
- Dùng thước và compa đo chiều dài các đoạn thẳng aM, ab trên bản đồ.
- Độ cao của điểm M tính theo công thức:
CÂU 3: VIẾT CÔNG THỨC, TRÌNH BÀY CÁCH ĐO DIỆN TÍCH?
Trường hợp vận dụng:
Tính diện tích khu vực tập kết, khu vực trận địa, khu vực bị nhiễm độc, nhiễm xạ, cứ điểm, kho tng của ta và của địch để thực hiện nhiệm vụ. Cách đo:
- Đo diện tích ô vuông đủ:
Trên bản đồ địa hình đều có hệ thống ô vuông, mỗi ô vuông trên bản đồ đều được xác định một diện tích nhất định phụ
thuộc vào tỉ lệ bản đồ. Công thức: S = a2
Trong đó: S là diện tích của một ô vuông, a là cạnh của một ô vuông. lOMoARcPSD| 45650917
Bảng tính diện tích ô vuông cho các loại tỉ lệ bản đồ
Diện tích tương ứng Tỉ lệ bản đồ Cạnh ô vuông (cm)
ngồi thực địa (km 2 ) 1 : 25.000 4 1 1 : 50.000 2 1 1 : 100.000 2 4 1 : 200.000 5 100
- Đo diện tích ô vuông thiếu: S = P
Chia cạnh ô vuông có diện tích đo thành 10 phần bằng nhau, kẻ các
đườnggiao nhau vuông góc ta có 100 ô nhỏ; đếm tổng số ô con hoàn chỉnh; các ô
khônghoàn chỉnh đếm tổng số rồi chia đôi. Lấy tổng số ô nhỏ nhân với diện tích một ô
nhỏđược kết quả đo. (Dùng giấy bóng kính mờ, kẻ sẵn 100 ô vuông nhỏ, ráp lên bản đồ đểtính)
- Đo diện tích một khu vực:
Diện tích của một khu vực cần tính là tổng diện tích của ô vuông đủ cộng với phần diện tích của cc ô vuông thiếu.
Công thức: A = ns + p
Trong đó A : Là diện tích một khu vực cần tìm.
n : Là số ô vuông đủ.
s : Là diện tích của một ô vuông đủ.
: Là diện tích của các ô vuông nhỏ tự kẻ.
P : Là số ô vuông nhỏ tự kẻ. lOMoARcPSD| 45650917
Cách tính: Khi tính diện tích của một khu vực trước hết ta phải xem khu vực đó chiếm mấy ô vuông đủ (n). những ô
vuông thiếu xác định diện tích như trên. Đếm tổng số ô vuông nhỏ của phần diện tích ô vuông thiếu rồi nhân với diện tích
của một ô, đem cộng với diện tích ô vuông đủ có diện tích gần đúng của cả khu vực.
Hiện nay với công nghệ bản đồ số, muốn đo diện tích một khu vực trên bản đồ chỉ cần dùng con trỏ chạy theo đường
biên của nó tạo thành vòng khép kín, dựa vào toạ độ tập hợp của các điểm trên đường biên phần mềm máy tính nhanh chóng
giải bài toán và cho ngay diện tích.
CÂU 4: CÁCH ĐO CỰ LY TỪ CẦU ĐẾN NGÃ TƯ?
Trường hợp vận dụng.
Xác định cự ly giữa các địa vật, các mục tiêu nằm trong khu vực hoạt động của mình, xác định cự ly đường hành quân.
Dụng cụ đo.
Căn cứ vào khoảng cch, cự ly cần đo trên bản đồ thẳng hay cong để ta chọn dụng cụ đo cho phù hợp. Thông thường ta
sử dụng thước 3 cạnh kiểu Trung Quốc, thước chỉ huy, thước milimét, thước đo đường cong kiểu đồng hồ trên địa bàn (Trung
Quốc), thước tỷ lệ thẳng ở trên khung nam bản đồ, băng giấy, sợi chỉ… Cách đo.
- Đo cự ly thẳng.
+ Đo bằng thước milimet: Đặt cho cạnh thước nối qua 2 điểm, số đo trên thước
được bao nhiêu centimet, nhân với mẫu số tỉ lệ bản đồ ta được kết quả đo. lOMoARcPSD| 45650917
+ Đo bằng băng giấy: Băng giấy phải được chuẩn bị có độ dài khoảng 20 cm trở lên rộng khoảng 5cm, mép băng giấy phải
thẳng. Đặt cạnh băng giấy nối qua 2 điểm trên bản đồ và đánh dấu lại, đem băng giấy ướm vào thước tỉ lệ thẳng, đọc được kết quả cần đo.
+ Dùng compa, băng giấy hoặc, đoạn que… đo đoạn cần đo được bao nhiêu ráp khoảng cách đó vào thước tỷ lệ thẳng để tính kết quả.
* Ch ý: nếu khoảng cách cần đo lớn hơn dụng cụ đo thì ta đo thành nhiều lần sau đó cộng các kết quả lại, hoặc vận
dụng lưới ô vuông km trn bản đồ để tính.
Thước tỷ lệ thẳng in ở mép nam bản đồ 1:50.000
- Đo cự ly cong, gấp khúc.
Đo cự ly cong ở trên bản đồ ta thường sử dụng băng giấy, sợi chỉ hoặc bộ phận đo cự ly cong trên địa bàn Trung Quốc để đo.
+ Trường hợp cong bất kỳ: lOMoARcPSD| 45650917
• Đo bằng băng giấy. Chuẩn bị băng giấy như đã nêu ở trên. Khi đo đánh dấu một đầu băng giấy trùng vào đầu đoạn đo,
điều khiển mép băng giấy uốn lượn theo tim đường của đoạn cần đo, đến điểm kết thúc đánh dấu vào băng giấy, đưa lên ướm
vào thước tỷ lệ thẳng, thước mm, để tính kết quả.
Chú ý: Khi xoay mép băng giấy phải lấy đầu bút chì làm trụ không để mép băng giấy trượt khỏi đường đo.
• Đo bằng sợi chỉ. Rải sợi chỉ v dng đầu bút chì điều chỉnh cho chiều dài của sợi chỉ uốn lượn trùng với đoạn cần đo rồi
đem ướm đoạn đo được vào thước để tính kết quả (tương tự như cách làm khi đo bằng băng giấy).
Chú ý: Chọn sợi chỉ có độ đàn hồi nhỏ nhất, khi đo cần thấm ướt sợi chỉ để khỏi bị gió bay bảo đảm độ chính xác cao.
• Đo bằng Địa bàn Trung Quốc (dùng bộ phận thước đo cự ly cong kiểu đồng hồ).
+ Điều chỉnh bánh xe lăn cho kim chỉ kết quả về vị trí số 0 (vạch chuẩn màu đỏ). +
Đẩy nhẹ bánh xe lăn theo tim đoạn cần đo đến điểm kết thc thì nhấc ln để xem kết quả
(Đo trên loại bản đồ tỷ lệ nào thì xem kết quả ở vịng số cĩ tỷ lệ tương ứng). Chú ý:
Bánh xe lăn phải vuông góc với mặt phẳng bản đồ, tốc độ đẩy đều, không giật lùi lại.
CÂU 5: VIẾT CÔNG THỨC DO CỰ LY Ô TÔ CON KHI DÙNG ỐNG NHÒM
ĐO …. LY GIÁC BIẾT CHIỀU CAO TRUNG BÌNH Ô TÔ CON….?
Theo công thức gần đúng D = x 1000 lOMoARcPSD| 45650917
D: Cự li cần đo (m) H:
Chiều cao mục tiêu (m) α:
Góc đo được (li giác)
1000: Hằng số cố định
Ví dụ: Đo cự li từ điểm đứng đến ô tô con.
Dùng Ống nhòm đo được góc kẹp là 5 li giác biết ô tô con cao trung bình l,70m.
Vậy cự li đo được là: D = x 1000 = 340m -
Theo công thức tiến lùi: Do điều kiện không biết được chiều cao, rộng của mục tiêu, vận
dụng công thức tiến lùi. d(Sau tiến hoặc lùi) X d (tiến hoặc lùi)
D (trước tiến hoặc lùi) =
lớn - nhỏ
D: Cự li cần đo (m) d:
Cự li tiến hoặc lùi (m)
α: Góc đo được (li giác)
Ví dụ: Tính cự li từ điểm đứng đến cây độc lập, cách tiến hành như sau:
+ Tại điểm đứng đo cây độc lập: góc kẹp (1) 10 li giác.
+ Tiến lên thang hướng cây độc lập: 80m tại đây đo cây độc lập được góc kẹp (2) là 12 li giác. lOMoARcPSD| 45650917
- Tính cự li trước khi tiến:
D1 = vận dụng công thức trên: D1 -
Cự li sau khi tiến: Chú ý: D2
Không lấy những góc đo quá lớn để tính cự li.
Khi đo theo chiều cao hoặc rộng mục tiêu, người đo phải đứng chính diện và ngang bằng với mục tiêu. Khi dùng
công thức tiến lùi thì 3 điểm (điểm đứng đầu tiên, điểm sau tiến (lùi) và mục tiêu phải thẳng và cùng trên một mặt phẳng.