Câu hỏi trắc nghiệm Tin học địa cương | Trường đại học Bách Khoa Hà Nội
Câu hỏi trắc nghiệm Tin học địa cương | Trường đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!
Preview text:
Câu hỏi lấy từ: http://theza2.mobie.in/ CÂU HỎI ÔN TẬP T IN HỌC ĐẠI CƯƠNG Câu 1: Trình t x
ự ử lý thông tin trong hệ th ng thông tin? ố
a. Dữ liệu → Thông tin → Tri thức b. Thông tin → Dữ l ệ i u → Tri thức
c. Dữ liệu → Tri thức → Thông tin d. Thông tin → Tri thức → Dữ liệu Đáp án: A
A - Đúng vì với dữ liệu ban đầu nhập vào máy, ta phải xử lý mới có thông tin, từ đó, mCới đúc kết
nên tri thức, nên trình tự hợp lý là Dữ liệu → Thông tin → Tri thức
B C D – Sai: Với dữ liệu ban đầu nhập vào máy, ta phải xử lý mới có thông tin, từ đó, mới đúc kết
nên tri thức, nên trình tự hợp lý là Dữ liệu → Thông tin → Tri thức)
Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là sai?
a. Dữ liệu có thể tồn tại ở nhiều dạng như tín hiệu vật lý, các ký hiệu, số liệu.
b. Thông tin không thể chuyển từ người này sang người khác.
c. Tri thức là sự hiểu biết (nhận thức) về thông tin.
d. Máy tính điện tử giúp quá trình xử lý dữ liệu diễn ra nhanh chóng và chính xác hơn so với xử lý thủ công. Đáp án: B Câu 3: Ch n câu tr ọ
ả lời chính xác nhất. Quy trình xử lý thông tin có trình tự là:
a. Nhập dữ liệu → Lưu trữ → Xuất dữ liệu
b. Nhập thông tin → Xử lý → Xuất thông tin
c. Nhập dữ liệu → Xử lý → Lưu trữ → Xuất dữ liệu
d. Nhập dữ liệu → Xử lý → Xuất dữ liệu Đáp án: D
Lưu ý đ áp án C - Lưu trữ có thể có ở quá trình nhập, xử lý và xuất dữ liệu hoặc có thể không lưu
trữ. Vậy đáp án chưa phải chính xác nhất Câu 4: Phát bi
ểu nào dưới đây là đúng?
a. Tin học nghiên cứu việc xử lý thông tin thành tri thức
b. Công nghệ thông tin hỗ trợ việc quản lý nhân sự, quản lý tài sản... trong các doanh nghiệp
c. Thuật ngữ công nghệ thông tin và truyền thông và Internet là như nhau
d. Công nghệ thông tin chỉ liên quan tới các bài toán lớn, phức tạp như xử lý dữ liệu lớn, tính toán phức tạp... Đáp án: B Câu 5: Hệ đếm cơ số d
b (b≥2 và nguyên dương) sử ng bao nhiêu ch ụ ữ s ? ố a. Có 10 chữ số
CÂU HỎI ÔN TẬP TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - KHỐI KINH TẾ 1 b. Có b chữ số c. Có b-1 chữ số
d. Có 2 chữ số là 0 và b-1 Đáp án: B
A – Sai vì có 10 chữ số là hệ thập phân chứ không phải là một hệ b bất kì.
B - Đ úng vì theo lý thuyết hệ đếm cơ số b là hệ đếm sử dụng b chữ số tự nhiên trong đoạn [0;b-1 ]
C- Sai vì b-1 là chữ số biểu diến lớn nhất trong hệ đếm cơ số b.
D – Sai vì 0 và b-1 là chữ số biểu diễn bé nhất và lớn nhất trong hệ đếm cơ số b.
Câu 6: BIT là viết tắt của c m t ụ gì? ừ
a. Binary Information Transmission
b. Binary Information Technology c. Binary Information uniT d. Binary digit Đáp án: D
Câu 7: Số 5678 có thể là biểu diễn của m t giá tr ộ
ị trong hệ đếm cơ số nào? a. Hệ đếm cơ số 2.
b. Hệ đếm cơ số 2 và 8.
c. Hệ đếm cơ số 8, 10 và 16
d. Hệ đếm cơ số 10 và 16. Đáp án: D
Lý thuyết: Hệ đếm cơ số b là hệ đếm sử dụng b chữ số tự nhiên trong đoạn [0;b-1]
Số 5678 có 8 là số lớn nhất nên hệ đếm cơ số b có thể biểu diễn số 5678 phải thỏa mãn b-1≥8
Suy ra hệ đếm cơ số 2, 8 không thỏa mãn
Câu 8: Số 101.112 trong hệ thập phân có giá trị bằn g a. 5.75 b. 5.525 c. 7.75 d. 7.5 Đáp án: A Cách làm: 101.11 -1 -2 2=22 +20 +2 +2 =5.7510 Câu 9: M t s
ộ ố nguyên biểu diễn ở hệ 16 (hệ Hexa) là 2008. H i giá tr ỏ ị ở hệ 10 là bao nhiêu? a. 8020 b. 2080 c. 8200 d. 2820 Đáp án: C Cách làm: 2008 3 1 0 1
6 =2x16 +0x162 +0x16 +8x16 =820010 2
CÂU HỎI ÔN TẬP TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - KHỐI KINH TẾ
Câu 10: Đẳng thức 131-45=53 đúng trong hệ cơ số nào? a. 6 b. 7 c. 8 d. 9 Đáp án: B
Giả sử đẳng thức trên đúng trong hệ đếm cơ số b khi đó ta có: (b2+3b+1)-(4b+5)=(5b+3)
⇔ b=7 (chỉ nhận giá trị b là số tự nhiên và b-1≥5)
Giải thích thêm: Cũng như trong hệ thập phân ta hay dùng thì ví dụ 131 được phân tích như sau:
131=102+3x10+1 thì ở hệ đếm cơ số b ta có: 131=b2+3b+1
Câu 11: Số nhị phân 11 1000 1110 có biểu diễn trong hệ đếm cơ số 16 là: a. E32 b. 38E c. D32 d. 38D Đáp án: B 11 1000 1110
Nhóm 4 chữ số một từ phải qua trái, nếu thiếu ta thêm 0 vào bên trái để đảm bảo giá trị của số
không thay đổi, ta được (0011)(1000)(1110). Khi đó: (0011)2=316 (1000)2=816 (1110)2=E16 Suy ra 11 1000 11102=38E16
Câu 12: Số nhị phân 110011.01 có biểu diễn trong hệ đếm cơ số 16 là: a. 33.1 b. C3.1 c. C3.4 d. 33.4 Đáp án: D 110011.01
Nhóm 4 chữ số một từ dấu phẩy về 2 phía, nếu thiếu ta thêm 0 vào bên trái và bên phải để đảm
bảo giá trị của số không thay đổi, t a được (0011)(0011).(0100). Khi đó: (0011)2=316 (0011)2=316 (0100)2=416 Suy ra 110011.012=33.416
Câu 13: Số nhị phân 1100101001 có biểu diễn trong hệ đếm cơ số 8 là: a.1451 b. 4451 c. 6241 d. 6244 Đáp án: A 1100101001
Nhóm 3 chữ số một từ phải qua trái, nếu thiếu ta thêm 0 vào bên trái để đảm bảo giá trị của số
không thay đổi, ta được (001)(100)(101)(001). Khi đó: (001)2=18 (100)2=48 (101)2=58 (100)2=18 Suy ra 11001010012=14518
Câu 14: Số nhị phân 11001.01001 có biểu diễn trong hệ đếm cơ số 8 là: 3
CÂU HỎI ÔN TẬP TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - KHỐI KINH TẾ a. 61.21 b. 31.22 c. 31.21 d. 61.22 Đáp án: B 11001.01001
Nhóm 3 chữ số một từ dấu phẩy về 2 phía, nếu thiếu ta thêm 0 vào bên trái và phải để đảm bảo giá
trị của số không thay đổi, ta được (011)(001).(010)(010). Khi đó: (011)2=38 (001)2=18 (010)2=28 (010)2=28 Suy ra 11001.010012=31.228
Câu 15: Để biểu diễn cùng một giá trị, trong các hệ đếm sau, hệ đếm cơ số nào sử dựng nhiều ch s ữ ố nhất? a. Cơ số 2 b. Cơ số 8 c. Cơ số 10 d. Cơ số 16 Đáp án: A
Hệ đếm cơ số càng nhỏ càng sử dụng nhiều chữ số. Cơ số 2 là cơ số bé nhất trong bốn đáp án
Câu 16: Để biểu diễn cùng một giá trị, trong các hệ đếm sau, hệ đếm cơ số nào sử dựng ít chữ số nhất? a. Cơ số 2 b. Cơ số 8 c. Cơ số 10 d. Cơ số 16 Đáp án: D
Hệ đếm cơ số càng lớn càng sử dụng ít chữ số. Cơ số 16 là cơ số lớn nhất trong bốn đáp án
Câu 17: Tại sao lại sử d ng h ụ
ệ đếm Hexa trong tin học?
a. Vì nó là hệ đếm mà máy tính có thể hiểu được.
b. Vì nó là hệ đếm cơ số lớn nhất.
c. Vì nó dễ hiểu với con người và được con người sử dụng.
d. Vì nó biểu diễn ngắn gọn hệ đếm nhị phân. Đáp án: D
A – Sai vì máy tính chỉ hiểu được hệ nhị phân
B – Sai vì Hệ Hexa chưa phải là lớn nhất
C – Sai vì Chỉ có hệ thập phân mới là hệ dễ hiểu với con người và được con người sử dụng Câu 18: M t s
ộ ố nhị phân 32 bit nếu biểu diễn trong hệ cơ số 8 sẽ có tối đa bao nhiêu chữ số? a. 8 b. 10 c. 11 d. 4 Đáp án: C 4
CÂU HỎI ÔN TẬP TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - KHỐI KINH TẾ
Vì 23 = 8 nên cứ 3 chữ số ở hệ nhị phân thì ứng với 1 chữ số ở hệ đếm cơ số 8. Vậy với 32 bit biểu
diễn được tối ta một số có 32 chữ số ở hệ nhị phân 32/3=10 dư 2 suy ra ở hệ đếm cơ số 8 sẽ có tối
đa 11 chữ số (dư 2 bit nhị phân kia cũng tạo được 1 chữ số trong hệ đếm cơ số 8).
Câu 19: Số thập phân 19.75 trong hệ nhị phân được biểu diễn là: a. 1011.11 b. 10011.11 c. 1011.011 d. 10011.101 Đáp án: B
Ta có: 19.7510=16+2+1+0.5+0.25=24+21+20+2-1+2-2=10011.112. Câu 20: Bit là gì? a. Là chữ số nhị phân
b. Là đơn vị nhỏ nhất để biểu diễn thông tin
c. Là đơn vị nhỏ nhất để lưu trữ thông tin
d. Cả 3 câu trên đều đúng Đáp án: D
Câu 21: Cần bao nhiêu kh i nh ố
ớ 8 KB để có dung lượng 1 MB? a. 64 b. 512 c. 256 d. 128 Đáp án: D 1 MB = 210 KB = 27 * (8 KB)=128*(8KB) Kiến thức: 1TB = 21 0 GB = 220 M G = 230 K B = 24 0 B và 1B = 8bit. Câu 22: 1 Megabyte bằng ? a. 210 B b. 210 TB c. 210 KB d. 220 KB Đáp án: C Kiến thức: 1TB = 21 0 GB = 220 M G = 230 K B = 24 0 B và 1B = 8bit. Câu 23: M t Gigabyte b ộ ằng ? a. 1024 KB b. 220 B c. 210 KB d. 220 KB Đáp án: D Câu 24: M t ộ Terabyte bằng ? a. 210 GB b. 210 MB c. 1000 MB d. 1000 GB Đáp án A
Câu 25: Trong các giá trị thể hiện kích thước file như sau, giá trị nào lớn nhất ? a. 100 KB b. 1 GB 5
CÂU HỎI ÔN TẬP TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - KHỐI KINH TẾ c. 211 MB d. 1000 MB Đáp án: C
100 KB < 1000 MB < 1 GB < 211 MB Kiến thức: 1TB = 21 0 GB = 220 M G = 230 K B = 24 0 B và 1B = 8bit.
Câu 26: Trong các giá trị thể hiện kích thước file như sau, giá trị nào nhỏ nhất ? a. 1000 B b. 100 KB c. 10 MB d. 1 GB Đáp án A
1000 B < 100 KB < 10 MB < 1 GB Kiến thức: 1TB = 21 0 GB = 220 M G = 230 K B = 24 0 B và 1B = 8bit. Câu 27: S d
ử ụng 4 bit nhị phân để biểu diễn s nguyên không d ố ấu. H i giá tr ỏ ị nguyên
lớn nhất có thể biểu diễn là bao nhiêu? a. 16. b. 15. c. 8. d. 7. Đáp án B
Lý thuyết: Với n bit nhị phân ta có dải biểu diễn số nguyên không dấu là [0;2n-1]
Vậy với 4 bit thì biểu diễn không dấu được số nguyên lớn nhất là 24-1=15
Câu 28: Sử dụng 4 bit nhị phân để biểu diễn số nguyên có dấu. Hỏi giá trị nguyên
lớn nhất có thể biểu diễn là bao nhiêu? a. 16 b. 15 c. 8 d. 7 Đáp án D
Lý thuyết: Với n bit nhị phân ta có dải biểu diễn số nguyên có dấu là [-2n-1;2n-1-1]
Vậy với 4 bit thì biểu diễn có dấu được số nguyên lớn nhất là 24-1-1=7 Câu 29: S d
ử ụng 11 bit để biểu diễn m t s ộ nguyên có d ố
ấu, dải biểu diễn sẽ là? a. -1024 tới +1023 b. -2048 tới +2047 c. -1024 tới +1024 d. -2048 tới +2048 Đáp án A
Lý thuyết: Với n bit nhị phân ta có dải biểu diễn số nguyên có dấu là [-2n-1;2n-1-1]
Vậy với 11 bit thì biểu diễn có dấu với dải biểu diễn là [-211-1;211-1-1] = [-1024;+1023]
Câu 30: Một số nguyên có dấu biểu diễn dưới dạng số nguyên 8 bit là 01010101. Giá
trị của số đó trong hệ thập phân là? a. +85 b. -85 c. -43 d. +43 Đáp án A 6
CÂU HỎI ÔN TẬP TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - KHỐI KINH TẾ
Cách 1: Trước tiên ta có 8 bit nhị phân biểu diễn số nguyên có dấu thì dải biểu diễn là [-128;127] Ta có:010101012=8510. V
ì 85 ∈ [-128;127] nên giá trị cần tìm là +85
Cách 2: Với 8 bit ta thấy 0101 0101 đủ 8 bit (không có bit nào bị thừa)
Mặt khác bit đầu tiên là 0 biểu thị cho số dương nên ta chỉ cần đổi 0101 0101 về hệ thập phân là được kết quả.
Ta có: 010101012=8510. Vậy +85 là giá trị cần tìm. Câu 31: S nguyên - ố
86 được biểu diễn dưới dạng số nhị phân 8 bit là? a. 0101 0101 b. 0011 0011 c. 1010 1010 d. 1010 1001 Đáp án C Cách 1:
• (Ta chuyển 86 về giá trị tương ứng khi biểu diễn - không dấu)
• Trước tiên ta có 8 bit nhị phân biểu diễn 28 số nguyên
• Vì -86 < 0 nên ta cộng nó với 28 sẽ được giá trị của nó ứng với khi biểu diễn 8 bit
không dấu nên ta có: -86+28=17010 = 1010 10102 Cách 2:
• Vì -86 là số âm nên ta cần dùng mã bù 2 để biểu diễn:
• Trước tiên đổi 86 về hệ nhị phân: 8610=010101102(Vì là 8 bit nên ta phải lấy đúng 8
chữ số ở hệ nhị phân)
• Bù 1 (nghịch đảo các bit) : 10101001 (đổi 0 về 1, 1 về 0)
• Bù 2 (cộng với 1) : 10101001+1=10101010
Câu 32: Cho các s nguyên không d ố ấu: X=6A1 , 6 Y=1538, Z=1051 . 0 Thứ t s ự ắp xếp giảm dần sẽ là? a. X, Y, Z b. Y, X, Z c. Z, Y X d. Y, Z, X Đáp án B X = 6A 1 0 16=6*16 +A*16 =1061 0 Y = 153 2 1 0 8=1*8 +5*8 +3*8 =1071 0 Z = 1051 0 Vậy Y > X > Z
Câu 33: Cho s nguyên 16 bit có d ố
ấu có mã hexa là: 5931, AC43, B571, E755. S l ố ớn nhất là? a. 5931 b. B571 c. AC43 d. E755 Đáp án A •
Vì đây là biểu diễn số nguyên có dấu 16 bit nhị phân tương ứng với mã hexa là từ 0000 tới
FFFF (1 chữ số mã hexa tương ứng 4 bit) 7
CÂU HỎI ÔN TẬP TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - KHỐI KINH TẾ •
Theo trục số của dải biểu diễn số nguyên có dấu thì nửa đầu là biểu diễn số dương và nửa
sau là biểu diễn số âm. Các số tăng dần trên mỗi nửa. •
Ở đây: Nửa biểu diễn số dương là từ 0000 đến 7FFF; Nửa biểu diễn số âm là từ 8000 đến FFFF
Ta có: 5931 ∈ [0000;7FFF] nên nó là số dương; {AC43;B571;E755} ∈ [8000;FFFF] nên chúng là số âm
Vậy số lớn nhất là 5931
(Nếu muốn so sánh chi tiết thì ta tiếp tục. Sau khi chia ra được số âm và số dương rồi thì ta so
sánh bình thường các số trên mỗi nửa. Vì "các số tăng dần trên mỗi nửa" nên ở nửa âm
AC43Câu 34: Cách biểu diễn s âm trong máy tính là? ố
a. Thêm dấu trừ vào trước giá trị nhị phân tương ứng. b. Sử dụng mã bù 10.
c. Đảo các bit của giá trị nhị phân tương ứng. d. Sử dụng mã bù 2 Đáp án D
Câu 35: Tìm câu trả lời thích hợp nhất cho câu h i:
ỏ Trong máy tính chúng tả biểu diễn s nguyên có d ố
ấu bằng mã bù 2 bởi vì ưu điểm của phương pháp này là?
a. Không phải sử dụng dấu +,-
b. Cộng, trừ số có dấu quy về một phép cộng số nguyên không dấu
c. Khả năng biểu diễn (dải biểu diễn) lớn hơn phương pháp dùng dấu +,-
d. Không có hiện tượng tràn số. Đáp án B Câu 36: Khi c ng hai s ộ
ố nguyên có dấu trong máy tính, trường hợp nào chắc chắn không tràn?
a. Cộng hai số nguyên dương. b. Cộng hai số nguyên âm
c. Cộng hai số khác dấu.
d. Tất cả các phương án trên đều sai. Đáp án C
Ví dụ dải biểu diễn là [-128;127].
Khi đó với bất kì một số nguyên âm cộng một số nguyên dương ta luôn được kết quả nằm trong
khoảng [-128;127]. Suy ra không bị tràn số.
Câu 37: Khi thực hiện tr 2 s ừ
ố nguyên có dấu trong máy tính, trường hợp nào cần
phải kiểm tra hiện tường tràn s ? ố 8
CÂU HỎI ÔN TẬP TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - KHỐI KINH TẾ a. Trừ 2 số khác dấu.
b. Trừ 2 số nguyên dương. c. Trừ 2 số nguyên âm.
d. Không cần kiểm tra vì phép trừ luôn cho kết quả đúng. Đáp án A
A - Khi trừ 2 số khác dấu chính là cộng 2 số cùng dấu. Từ bài 36 suy ra công 2 số cùng dấu có thể
bị tràn số nên cần kiểm tra hiện tượng tràn số.
B - Khi trừ 2 số nguyên dương tức là cộng một số dương với 1 số âm. Từ bài 36 suy ra không bị
trần số nên không cần kiểm tra hiện tượng tràn số
C - Khi trừ 2 số nguyên âm tức là cộng một số âm với 1 số dương. Từ bài 36 suy ra không bị trần
số nên không cần kiểm tra hiện tượng tràn số D – Sai vcl
Câu 38: Phát biểu nào sau đây là đúng khi thực hiện phép nhân 2 số dương có dấu trong máy tính?
a. Trước khi thực hiện phép nhân cần chuyển 2 thừa số thành đối số
b. Trước khi thực hiện phép nhân cần chuyển 2 thừa số thành số dương
c. Nếu hiện tượng tràn số xảy ra thì dấu của tích ngược dấu 2 thừa số
d. Nếu 2 thừa số khác dấu t hì không cần hiệu chỉnh lại dấu của tích Đáp án b A - Tự n i
h ên sao lại phải đưa về đối số (1 số âm, 1 số dương) để nhân làm gì cho phức tạp .
C - Câu này khá mâu thuẫn: •
Thứ nhất : Đã là nhân thì trường hợp âm nhân âm, dương nhân dương hay âm nhân dương
đều có thể xảy ra tràn số. Vậy thử hỏi âm nhân dương gây tràn số thì tích khác dấu với 2
thừa số thì tích là âm hay dương được đây :v. •
Thứ 2: Vì trục số được biểu diễn trong máy tính là 1 vòng tròn mà phép nhân thì nó dư sức
gây tràn số để làm cho sự dịch chuyển trên trục số chạy đến mấy vòng luôn nên nó có thể
gây tràn số và kết quả vòng về giá trị âm hoặc dương tùy ý nên ko có phụ thuộc vào dấu của 2 thừa số.
D - Vì 2 thừa số khác dấu nên khi nhân được đưa về cùng số dương. Vậy kết quả là dương cần
phải được hiệu chỉnh về số âm mới đúng được.
Câu 39: Khi thực hiện phép chia hai s nguyên có d ố
ấu trong máy tính, sau khi
chuyển số bị chia và số chia thành số dương thì thực hiệ ia. n phép ch Trường hợp
nào phải đảo lại dấu của cả thương và số dư?
a. Số bị chia dương, số chia dương
b. Số bị chia dương, số chia âm
c. Số bị chia âm, số chia dương 9
CÂU HỎI ÔN TẬP TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - KHỐI KINH TẾ
d. Số bị chia âm, số chia âm Đáp án C
A - Với số bị chia dương, số chia dương thì thương và số dư dương.
Khi chuyển 2 số đó về số dương (nó dương rồi nên chuyển cũng là giữ nguyên thôi) thì thương và
số dư hiển nhiên dương nên không cần đảo dấu
B - Với số bị chia dương, số chia âm thì thương âm và số dư dương.
Khi chuyển 2 số đó về số dương thì thương và số dư dương nên ta chỉ cần đảo dấu của mình thương
C - Với số bị chia âm, số chia dương thì thương âm và số dư amm.
Khi chuyển 2 số đó về số dương thì thương và số dư dương nên ta cần đảo dấu cả thương và số dư
D - Với số bị chia âm, số chia âm thì thương dương và số dư âm.
Khi chuyển 2 số đó về số dương thì thương và số dư dương nên ta chỉ cần đảo dấu của mình số dư
Câu 40: Cho 2 giá trị A= 195, B=143 được biểu diễn dưới dạng s nguyên không d ố ấu
8 bit trong máy tính. Kết quả phép toán A+B mà máy tính hiển thị là bao nhiêu? a. 338 b. 256 c. 0 d. 82 Đáp án D
A - 8 bit biểu diễn số nguyên không dấu có dải biểu diễn là [0;255]
338 không thuộc [0;255] (Máy tính luôn hiển thị ra kết quả thuộc dải biểu diễn)
B - 8 bit biểu diễn số nguyên không dấu có dải biểu diễn là [0;255]
256 không thuộc [0;255] (Máy tính luôn hiển thị ra kết quả thuộc dải biểu diễn)
C - Giá trị nhập vào A + B = 19 5 + 14 3 = 338
Vì 338 > 255 (lớn hơn các số thuộc dải biểu diễn) nên ta có: 33
8 - 28 = 338 – 256 = 82 ∈ [0;255]
(ngừng lại, nhận kết quả này). Vậy kết quả hiển thị là 82
D - Giá trị nhập vào A + B = 195 + 143 = 338
Vì 338 > 255 (lớn hơn các số thuộc dải biểu diễn) nên ta có: 33
8 - 28 = 338 – 256 = 82 ∈ [0;255]
(ngừng lại, nhận kết quả này). Vậy kết quả hiển thị là 82 Câu 41: Cho 2 giá trị c bi A= +95, B=+43 đượ
ểu diễn dưới dạng s nguyên có d ố ấu 8
bit trong máy tính. Kết quả phép toán A+B mà máy tính hiển thị là bao nhiêu? a. +138 b. +127 c. -118 d. -138 Đáp án: C
A - 8 bit biểu diễn số nguyên có dấu c
ó dải biểu diễn là [-128;127]
Mà +138 không thuộc [-128;127] (Máy tính luôn hiển thị ra kết quả thuộc dải biểu diễn )
B C D - 8 bit biểu diễn số nguyên không dấu có dải biểu diễn là [-128;127] 10
CÂU HỎI ÔN TẬP TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - KHỐI KINH TẾ
Giá trị nhập vào A + B = (+95) + (+43) = 138. Vì 138 > 127 (lớn hơn các số thuộc dải biểu diễn) nên
ta có: 138 - 28 = 138 – 256 =- 118 ∈ [-128;127] (ngừng lại, nhận kết quả này).
Vậy kết quả hiển thị là -118
Câu 42: Cho 2 giá trị A= +95, B=-43 được biểu diễn dưới dạng s nguyên có d ố ấu 8 bit
trong máy tính. Kết quả phép toán A-B mà máy tính hiển thị là bao nhiêu? a. +138. b. -118 c. -1 d. +127 Đáp án: B
A - 8 bit biểu diễn số nguyên có dấu có dải biểu diễn là [-128;127]
Mà +138 không thuộc [-128;127] (Máy tính luôn hiển thị ra kết quả thuộc dải biểu diễn )
B,C,D - _8 bit biểu diễn số nguyên không dấu có dải biểu diễn là [-128;127]
Giá trị nhập vào A+B=(+95)-(-43)=138
Vì 138 > 127 (lớn hơn các số thuộc dải biểu diễn) nên ta có: 13 - 8 28 = 138-25 6 = -118 ∈ [-128;127]
(ngừng lại, nhận kết quả này) \
Vậy kết quả hiển thị là -118
Câu 43: Cho 2 giá trị A= -43, B=-95 được biểu diễn dưới dạng s nguyên có d ố ấu 8 bit
trong máy tính. Kết quả phép toán A+B mà máy tính hiển thị là bao nhiêu? a. -138 b. -118 c. +118 d. +256 Đáp án: C
A - 8 bit biểu diễn số nguyên có dấu có dải biểu diễn là [-128;127]
Mà -138 không thuộc [-128;127] (Máy tính luôn hiển thị ra kết quả thuộc dải biểu diễn )
B, C - _8 bit biểu diễn số nguyên không dấu có dải biểu diễn là [-128;127]
_Giá trị nhập vào A+B=(-95)+(-43)=-13 8
_Vì -138 < -128 (bé hơn các số thuộc dải biểu diễn) nên ta có:
-138+2^8=-138+256=118 ∈ [-128;127] (ngừng lại, nhận kết quả này)
Vậy kết quả hiển thị là +118
D - 8 bit biểu diễn số nguyên có dấu có dải biểu diễn là [-128;127]
+256 không thuộc [-128;127] (Máy tính luôn hiển thị ra kết quả thuộc dải biểu diễn)
Câu 44: Cho biết kết quả của biểu thức khi biểu diễn ở dạng s nguyên có d ố ấu 8 bit? NOT 106(10) a. 00010110 b. 00010101 c. 10010110 d. 10010101 Đáp án: D
Phép toán NOT là phép phủ định ở hệ nhị phân (NOT 1 = 0 ; NOT 0 = 1) 11
CÂU HỎI ÔN TẬP TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - KHỐI KINH TẾ _Ở đây 10610=011010102 _Suy ra NOT 0 1 1 0 1 0 1 0 Kết quả 1 0 0 1 0 1 0 1
Câu 45: Kết quả của biểu thức 10010110 XOR 01101001 là bao nhiêu? a. 10010110 b. 00000000 c. 11111111 d. 01101001 Đáp án: C
Phép toán XOR là phép HOẶC LOẠI TRỪ nhị phân (kí hiệu là ^) (0^0=0; 0^1=1; 1^0=1; 1^1=0) Ở đây ta có X 1 0 0 1 0 1 1 0 OR 0 1 1 0 1 0 0 1 Kết quả 1 1 1 1 1 1 1 1 Vậy đáp án là 11111111
Câu 46: Theo chuẩn IEEE 754/85, với cách biểu diễn số thực độ chính xác đơn (dùng 32 bit) thì s bit dùng bi ố
ểu diễn phần mã lệch (e) sẽ là? a. 7 b. 9 c. 8 d. 6 Đáp án: C Lý thuyết :
● Dạng có độ chính xác đơn, 32-bit
(1 bit dấu s)(8 bit mã lệch e)(23 bit phần lẻ m)
● Dạng có độ chính xác kép, 64-bit
(1 bit dấu s)(11 bit mã lệch e)(52 bit phần lẻ m)
● Dạng có độ chính xác kép mở rộng, 80-bit
(1 bit dấu s)(15 bit mã lệch e)(64 bit phần lẻ m)
Câu 47: Theo chuẩn IEEE 754/85, biểu diễn số thực độ chính xác kép (64 bit) thì s ố
bit dung biểu diễn phần mã lệch (e) sẽ là? a. 8 b. 10 c. 9 d. 11 Đáp án: D Lý thuyết :
● Dạng có độ chính xác đơn, 32-bit
(1 bit dấu s)(8 bit mã lệch e)(23 bit phần lẻ m) 12
CÂU HỎI ÔN TẬP TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - KHỐI KINH TẾ
● Dạng có độ chính xác kép, 64-bit
(1 bit dấu s)(11 bit mã lệch e)(52 bit phần lẻ m)
● Dạng có độ chính xác kép mở rộng, 80-bit
(1 bit dấu s)(15 bit mã lệch e)(64 bit phần lẻ m) Câu 48: Biểu diễn s ố th i d
ực X = 9.6875 dướ ạng s d ố ấu ch ng theo chu ấm độ ẩn IEEE
754 với 32 bit thì phần mã lệch (e) có giá trị là bao nhiêu? a. 1000 0001 b. 1000 0010 c. 1000 0011 d. 0000 0011 Đáp án: B
_Tìm mã lệch e thì ta chỉ quan tâm tới phần nguyên của X là 9 _Khi đó 9 3 10=10012=1.001*10
_Ta lấy phần mũ 3 cộng với 127 được 130 (dạng chính xác đơn 32 bít là cộng với 127, các dạng
khác là có số cộng khác) _Suy ra: 1301 = 0 1000 00102 _Vậy e=1000 0010
Câu 49: Xác định giá trị thập phân của số thực X có dạng biểu diễn theo chuẩn IEEE
754 với 32 bit như sau: 0011 1111 1000 0000 0000 0000 0000 0000 a. 1 b. -1 c. 0 d. 2 Đáp án: C Mã cần xét:
00111111100000000000000000000000 Thao tác tính toán:
_Dấu của X: Bit dấu s = 0 => X là số dương
_Phần mũ E : mã lệch e=011111112=1271 0 => E=e-127=127-127=0
_Phần định trị M=1.m=1.02= 1.01 0 Ta có: 1.m x 2e-12 7 = 1.0 x 20 = 1 .0
Vì X là số dương. Nên giá trị số thực X = 1.0
Suy ra phần thập phân của X bằng 0
Câu 50: Trong chuẩn IEEE 754/85, NaN là m t giá tr ộ
ị đặc biệt không biểu diễn cho một s . Phát bi ố giá tr
ểu nào sau đây là đúng về ị NaN?
a. Tất cả các bit phần mã lệch bằng 1
, bit phần định trị tùy ý.
b. Tất cả các bit phần mã lệch bằng 1, phần định trị khác 0.
c. Tất cả các bit phần mã lệch bằng 0, tất cả các bit phần định trị bằng 1.
d. Tất cả các bit phần mã lệch bằng 0, phần định trị có giá trị khác 0. Đáp án: B Lý thuyết
_Nếu tất cả các bit của e và m đều bằng 0 thì X = 0
_Nếu tất cả các bit của e bằng 1 và m bằng 0 thì X = ±∞
_Nếu tất cả các bit của e bằng 1 và ít nhất 1 bit của m bằng 1
, thì số thực X không tồn tại (NaN) 13
CÂU HỎI ÔN TẬP TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - KHỐI KINH TẾ
Câu 51: Trong chuẩn IEEE 754/85, thuật ngữ "độ c
chính xác kép" đề ập tới
a. Số lượng bit dùng để biểu diễn số thực độ chính xác kép nhiều gấp 2 lần số lượng bit dùng để biểu diễn
số thực độ chính xác đợn.
b. Dải biểu diễn số thực độ chính xác kép lớn gấp 2 lần dải biểu diễn số thực độ chính xác đơn
c. Số thực độ chính xác kép biểu diễn số thực có dấu, trong khi số thực độ chính xác đơn biểu diễn số thực không dấu.
d. Số lượng các bit sau dấu phẩy trong biểu diễn số thực độ chính xác kép nhiều gấp 2 lần so với khi biểu
diễn ở dạng số thực độ chính xác đơn Đáp án: A
A - Chính xác đơn chỉ dùng 32 bit nhị phân để biểu diễn trong khi chính xác kép dùng tới 64 bit nhị
phân. Vậy là gấp đôi số lượng bit biểu diễn nha :v.
B - Dải biểu diễn số thực độ chính xác kép nhiều hơn rất nhiều lần dải biểu diễn số thực độ chính
xá đơn chứ gấp đôi thì nhằm nhò gì. :3
C - Cả 2 dạng đều biểu diễn số thực có dấu .
D - không đến mức gấp 2 lần được đâu :v
Câu 52: Phát biểu nào sau đây là sai về b mã ộ ASCII?
a. Là bộ mã biểu diễn ký tự
b. Dùng 8 bit để biểu diễn ký tự
c. Bộ mã ASCII không phân biệt chữ hoa, chữ thường
d. Bộ mã ASCII có 128 ký tự chuẩn Đáp án: C
Mã ASCII phân biệt chữ hoa, chữ thường
Kí tự chữ hoa từ 65 đến 90
Kí tự chữ thường từ 97 đến 122
Câu 53: Phát biểu nào sau đây là đúng với bộ mã ASCII?
a. Mỗi ký tự trong bộ mã ASCII có độ dài 2 byte
b. Bộ mã ASCII không biểu diễn được số '0'
c. Bộ mã ASCII có 256 ký tự
d. Bộ mã ASCII có 128 ký tự mở rộng không thể thay đổi được Đáp án: C
A - Mã ASCII sử dụng 8 bit tức là mỗi ký tự dài 8 bit tương đương 1 byte
B - Bộ mã ASCII biểu diễn được số '0'. Nó là ký tự thứ 48 và có mã là 00110000
C - Bộ mã ASCII có 256 ký tự với
_128 ký tự chuẩn cố địn h
_128 ký tự mở rộng có thể thay đổi được 14
CÂU HỎI ÔN TẬP TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - KHỐI KINH TẾ
D - 128 ký tự mở rộng của bộ mã ASCII không cố định mà phụ thuộc vào các nhà chế tạo máy tính
và phát triển phần mềm Câu 54: Mu n mã hóa m ố t b
ộ ảng mã 100 ký tự phải s d ử ng t ụ i thi ố ểu bao nhiêu bit nhị phân cho m i ký t ỗ ự? a. 5 bit b. 6 bit c. 7 bit d. 50 bit Đáp án: C
_ Với n bit ta có thể biểu diễn tối đa 2n ký tự.
_ Vì 26<100<27 nên cần d
ùng tối thiểu 7 bit cho mỗi ký tự
Câu 55: Trong các biểu thức só sánh dưới đây biểu th t b
ức nào đúng, biế ảng mã đượ ử c s ụ d ng là bảng mã ASCII? a. '0'>1 b. '9'>'A' c. 'a'<'B' d. 'a'<'1' Đáp án: A Kiến thức cần nhớ:
_Trong bộ mã ASCII 'chữ số'<'chữ hoa'<'chữ thường'
_'0'=48 (các ký tự chữ số sau tăng dần )
_'A'=65 (các ký tự chữ cái in hoa sau tăng dần)
_'a'=97 (các ký tự chữ cái in thường sau tăng dần)
_Các ký tự chữ cái hoa bé hơn chữ cái thường tương ứng 32 đơn vị Câu 56: M t h ộ ệ th ng mã s ố
ử dụng 2 byte đẻ mã hóa các ký tự. Số lượng các ký tự có thể biểu diễn là: a. 2*28 b. 216 c. 216 d. 16*28 Đáp án: C 2 byte = 16 bit
Mối một bit biểu diễn 2 chữ số 0 hoặc 1
Vậy ta có thể biểu diễn tối đa 21 6 ký tự
Câu 57: Bảng mã ký tự Unicode là gì?
a. Là bảng mã ký tự chuẩn tiếng Latin dùng trên Internet.
b. Là bảng mã ký tự chuẩn 8 bit tiếng Việt.
c. Là bảng mã ký tự chuẩn 32 bit của thế giới.
d. Là bảng mã ký tự chuẩn 16 bit của thế giới. Đáp án: D Câu 58: Ch ng nh ức năng quang trọ ất c a máy tính là? ủ a. Lưu trữ dữ liệu b. Xử lý dữ liệu 15
CÂU HỎI ÔN TẬP TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - KHỐI KINH TẾ
c. Nhập và xuất dữ liệu d. Điều khiển Đáp án: B Câu 59: Các thành ph n c ần cơ bả ủa m t h ộ ệ th ng máy tính g ố m : ồ
a. Mainboard, ổ cứng, màn hình
b. Bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ, thiết bị ngoại vi, liên kết dữ liệu
c. Chip vi xử lý, bộ nhớ, thiết bị vào ra, nguồn
d. Bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ chính, hệ thống vào ra, liên kết hệ thống Đáp án: D
Câu 60: Các thao tác xử lý máy tính g m: (1)Nh ồ
ận lệnh; (2)Nhận dữ liệu nếu cần;
(3)Giải mã lệnh; (4)Thực hiện lệnh. Trình tự thực hiện hợp lý là? a. 1,2,3,4 b. 1,3,2,4 c. 4,2,1,3 d. 3,2,4,1 Đáp án: B
Câu 61: Các thành phần của CPU gồm?
a. Control Unit, Bộ nhớ trong, Registers
b. Control Unit, Bộ nhớ ngoài, Registers
c. Control Unit, ALU, Registers
d. Input-Output System, Bus, Bộ nhớ chính Đáp án C
Câu 62: Thành phần nào trong CPU đảm nhận việc thực hiện các phép xử lý dữ liệu ? a. CU. b. Register Files. c. ALU. d. Bus bên trong. Đáp án C
Câu 63: CPU lưu mã lệnh đang được thực hiện ở đâu a. CU b. ALU c. Thanh ghi d. Bus bên trong Đáp án C
Câu 64: Hình sau là sơ đồ cơ bản của một máy tính. Biết ALU là khối số học và logic.
Hãy chỉ ra sự kết hợp đúng của A, B, C trong hình? 16
CÂU HỎI ÔN TẬP TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - KHỐI KINH TẾ
a. A(ALU); B(Bộ nhớ); C(Khối điều khiển)
b. A(Khối điều khiển); B(ALU); C(Bộ nhớ)
c. A(Khối điều khiển); B(Bộ nhớ); C(ALU)
d. A(Bộ nhớ); B(Khối điều khiển); C(ALU) Đáp án B
Câu 65: Chức năng chính của tập các thanh ghi là?
a. Điểu khiển nhận lệnh
b. Chứa các thông tin phục vụ cho hoạt động của CPU
c. Vận chuyển thông tin giữa các thành phần trong máy tính
d. Không có câu trả lời nào ở trên là đúng Đáp án B
Câu 66: Phát biểu nào sau đây là sai về CPU?
a. Các thành phần chính của CPU bào gồm CU, ALU và các tập thanh ghi
b. CPU hoạt động theo chương trình nằm trong bộ nhớ chính
c. CPU đảm nhận tất cả các chức năng của hệ thống máy tính
d. Tốc độ của CPU phụ thuộc vào tần số xung nhịp của đồng hồ Đáp án C Câu 67: Phát bi CPU?
ểu nào sau đây là đúng về 17
CÂU HỎI ÔN TẬP TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - KHỐI KINH TẾ
a. CPU hoạt động theo các chương trình nằm trên ổ cứng.
b. Khối điều khiển CU trong CPU điều khiển hoạt động của tất cả các bọ phận khác trong máy tính.
c. Các tập thanh ghi CPU là một số ngăn nhớ có địa chỉ xác định của bộ nhớ chính.
d. Khối tính toán số học và logic ALU trong CPU thực hiện với các dữ liệu nằm trên tập thanh ghi. Đáp án D Câu 68: Phát bi b
ểu nào sau đây là đúng về ộ nhớ chính?
a. Bộ nhớ chính bao gồm RAM và ổ cứng.
b. Bộ nhớ chính được chia thành các ngăn nhớ có kích thước 1M.
c. Dung lượng bộ nhớ chính có thể lớn tùy ý.
d. CPU có thể trao đổi dữ liệu trực tiếp với bộ nhớ chính. Đáp án D
Câu 69: Chức năng chính của RAM?
a. Lưu trữ dữ liệu lâu dài b. Lưu trữ dữ l ệ
i u và chương trình đang thực hiện
c. Lưu trữ chương trình dùng để khởi động máy tính
d. Tất cả các đáp án trên Đáp án B
Câu 70: Bộ nhớ đệm thanh cache dùng để?
a. Tăng cường dung lượng nhớ của CPU thay cho các thanh ghi
b. Nhằm giảm độ chênh lệch tốc độ giữa CPU và bộ nhớ chinh (RAM)
c. Để có thể lưu dữ liệu khi mất điện
d. Tất cả các phương án trên đều sai Đáp án B Câu 71: Phát bi ểu nào sau đây là SAI?
a. Tốc độ truy cập bộ nhớ trong nhanh hơn tốc độ truy cập bộ nhớ ngoài.
b. Nội dung của ngăn nhớ có thể thay đổi nhưng địa chỉ ngăn nhớ thì cố định
c. Nội dung RAM mất khi mất điện
d. Dung lượng bộ nhớ cache lớn hơn dung lượng của RAM Đáp án D Câu 72: L a ch ự
ọn nào sau đây chỉ chứa các thành phần là b ộ nhớ trong? 18
CÂU HỎI ÔN TẬP TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - KHỐI KINH TẾ a. RAM, ROM-BIOS, CD-ROM.
b. RAM, ROM-BIOS, bộ nhớ Cache.
c. ROM-BIOS, đĩa cứng, bộ nhớ Cache.
d. RAM, USB Memory stick, CD-ROM. Đáp án B Câu 73: Chỉ ra l a ch ự
ọn tương ứng với các thành phần thu c b ộ ộ nhớ ngoài? a. ROM, RAM. b. Đĩa cứng, CD-ROM, ROM. c. Đĩa cứng, đĩa mềm.
d. Đĩa cứng, đĩa mềm, bộ nhớ cache. Đáp án C
Câu 74: Trong các nhóm thiết bị dưới đây nhóm nào ch , ỉ ch a các thi ứ ết bị thu c b ộ ộ nhớ ngoài? a. ROM, RAM, CD-ROM.
b. ĐĨa cứng, đĩa mềm, CD-ROM.
c. Đĩa cứng, đĩa mềm, cache.
d. Đĩa cứng, đĩa mềm, DVD, ROM. Đáp án B Câu 75: L a ch ự ra th ọn nào sau đây chỉ
ứ tự tăng tốc độ trao đổi dữ liệu của các loại b ộ nhớ?
a. Tập thanh ghi, Cache, RAM, Đĩa cứng.
b. RAM, Đĩa cứng, Tập thanh ghi, Cache.
c. RAM, ROM, Đĩa cứng, Tập thanh ghi.
d. Đĩa cứng, RAM, Cache, Tập thanh ghi. Đáp án D
Câu 76: Trong các lý do sau, lý do nào giải thích việc dung lượng c a b ủ ộ nhớ ngoài có thể
lớn hơn bộ nhớ trong rất nhiều?
a. Vì công nghệ chế tạo bộ nhớ ngaoif rẻ hơn bộ nhớ trong rất nhiều
b. Vì bộ nhớ trong chịu sự điều khiển trực tiếp của CPU
c. Vì bộ nhớ ngoài không bị giới hạn bởi không gian địa chỉ của CPU
d. Vì hệ thống vào ra cho phép ghép nối với bộ nhớ có dung lượng lớn Đáp án A 19
CÂU HỎI ÔN TẬP TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - KHỐI KINH TẾ
Câu 77: Phát biểu nào sau đây là sai về hệ thống vào ra?
a. Hệ thống vào ra gồm có 2 thành phần chính là các thiết bị vào ra và mô-đun vào ra.
b. Mỗi cổng vào ra kết nối được với duy nhất được với một thiết bị vào ra xác định.
c. Các thiết bị vào ra kết nối với CPU thông qua mô-đun ghép nối vào ra.
d. Mỗi cổng vào ra có một đại chỉ xác định, do CPU đánh địa chỉ. Đáp án B
Câu 78: Trong các thiết bị sau, thiết bị nào là thiết bị vào? a. Máy quét b. Màn hình c. Máy in d. Máy chiếu Đáp án A
Câu 79: Trong các thiết bị sau, thiết bị nào là thiết bị ra? a. Máy quét b. Bàn phím c. Con chuột d. Máy chiếu Đáp án D
Câu 80: Ổ đĩa cứng được xếp loại là? a. Thiết bị vào b. Thiết bị ra c. Thiết bị lưu trữ
d. Cả 3 đáp án trên đều sai Đáp án C
Câu 81: Trong máy tính bộ phần nào đảm nhiệm việc vận chuyển thông tin gi a các thành ph ữ ần a. Bộ xử lý trung tâm b. BUS c. Các thành ghi d. Bộ nhớ trong Đáp án B Câu 82: M t máy tính s ộ d ử ng b ụ vi x ộ ử r lý có độ ng c ộ a ch ủa đường bus đị ỉ (Address Bus) là 3
nhớ chính là bao nhiêu biế ỗ
t m i ô nhớ có kích thước 1 Byte? a. 4 GB. b. 232*8 Byte. c. 4 Byte. d. Không giới hạn. Đáp án A 20
CÂU HỎI ÔN TẬP TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - KHỐI KINH TẾ
Câu 83: Một máy tính có độ r a ch ộng Bus đị
ỉ (Address Bus) là 32 bit, độ r ng bus d ộ ữ liệu (Data
cập bộ nhớ, có thể trao đổi tối đa bao nhiêu byte a. 4 GB b. 4 Byte c. 16 MB d. 3 Byte Đáp án D
Câu 84: Bus địa chỉ không vận chuyển thông tin nào sau đây?
a. Địa chỉ ngăn nhớ chứa dữ liệu trong bộ nhớ RAM.
b. Địa chỉ tệp tin trên ổ cứng.
c. Địa chỉ ngăn nhớ chứa lệnh cần nạp vào CPU.
d. Địa chỉ cổng vào-ra cần trao đổi dữ liệu. Đáp án B
Câu 85: Phát biểu nào sau đây là sai?
a. Cấu trúc dữ liệu đề cập tới việc biểu diễn dữ liệu trong máy tính
b. Giải thuật do những chuyên gia tin học đưa ra
c. Giải thuật phải bao gồm dãy hữu hạn các thao tác xử lý
d. Phần mềm máy tính bao gồm dữ liệu và giải thuật Đáp án B Câu 86: Ông N.Wirth ngườ ập ra trườ i sáng l
ng phái lập trình có cấu trúc cho rằng?
a. Chương trình = Cấu trúc dữ liệu + Xử lý
b. Chương trình = Dữ liệu + Xử lý
c. Chương trình = Cấu trúc dữ liệu + Giải thuật
d. Chương trình = Dữ liệu +Giải thuật Đáp án C Câu 87: Phát bi
ểu nào dưới đây là đúng?
a. Máy tính có thể hiểu được ngôn ngữ lập trình bậc cao.
b. Thông dịch là cách dịch toàn bộ chương trình nguồn sang ngôn ngữ đích.
c. Máy tính chỉ hiểu trực tiếp được ngôn ngữ máy
d. Ngôn ngữ máy không phải là ngôn ngữ lập trình. Đáp án C
Câu 88: Trong cách tiếp cận phần mềm, việc viết code c c th ủa chương trình đượ c hi ự ện ở bước? 21
CÂU HỎI ÔN TẬP TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - KHỐI KINH TẾ
a. Bước thục hiện chương trình b. Bước biên dịch
c. Bước xấy dựng chương trình d. Bước triển khai Đáp án C Câu 89: Trong các loại m c nh
ạng sau đây mạng nào có kích thướ ỏ nhất ? a. LAN b. MAN c. GAN d. WAN Đáp án A Thứ tự tăng dần là: LAN : mạng cục bộ
MAN : đô thị, thành phố
WAN : khu vực (giữa các thành phố, đô thị với nhau) GAN : toàn cầu
Câu 90: Trong các mạng sau đây, mạng nào là mạng diện rộng ? a. LAN b. WAN c. Internet d. Intranet Đáp án B
Câu 91: Trong các mạng sau đây, mạng nào là mạng c c b ụ ? ộ a. WAN b. LAN c. Internet d. GAN Đáp án B
Câu 92: Đâu không phải là thành phần của mạng máy tính? a. Bộ điều hành b. Bộ định tuyến c. Cáp quang d. Control Panel Đáp án D Câu 93: Cấu hình (T i là c
opology) nào sau đây không phả ấu hình mạng ? a. Ring b. Star c. Bus d. Line Đáp án D
Câu 94: Dịch vụ nào sau đây không phải là dịch v d
ụ ựa trên mạng Internet? a. Email b. Online chat 22
CÂU HỎI ÔN TẬP TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - KHỐI KINH TẾ c. Telnet d. Programming Đáp án D
Câu 95: Trong môi trường mạng FTP là:
a. Dịch vụ tìm kiếm thông tin
b. Dịch vụ thư điện tử c. Giao tức tán gẫu d. Giao thức truyền file Đáp án D Câu 96: Các thành ph n c ần cơ bả ủa m t m ộ ạng máy tính bao gồm?
a. Các máy tính, thiết bị vào ra, đường truyền, các thiết bị kết nối mạng
b. Các máy tính, card mạng, máy chủ, các thiết bị kết nối mạng
c. Các máy tính, card mạng, đường truyền, các thiết bị kết nối mạng
d. Các máy tính, card mạng, đường truyền, phần mềm kết nối mạng Đáp án C
Câu 97: Mạng Internet thu c lo ộ ại mạng ? a. LAN b. GAN c. WAN d. Peer to Peer Đáp án B
Câu 98: Đâu là địa chỉ email hợp lệ? a. gmail.com b. yahoo.com.vn c. www.gmail.com.vn d. tinhoc@soict.hut.edu.vn Đáp án D
Câu 99: Trang web nào cho phép tạo một địa chỉ email miễn phí? a. www.gmail.com b. www.yahoo.com.vn c. www.facebook.com d. Đáp án a và b Đáp án D
Câu 100: Trong các lĩnh vực tin học, lĩnh vực nào nghiên cứu cơ chế điền khiển và phối
hợp khai thác có hiệu quả các tài nguyên c a máy tính? ủ
a. Thiết kế và chế tạo máy tính b. Hệ điều hành
c. Thuật toán và cấu trúc dữ liệu 23
CÂU HỎI ÔN TẬP TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - KHỐI KINH TẾ d. Tương tác người máy Đáp án B
Câu 101: Hệ thông các chương trình đảm nhận chức năng làm môi trường trung gian
giữa người sử dụng và phần cứng máy tính được gọi là? a. Phần cứng b. Hệ điều hành c. Các loại trình dịch d. Tất cả đều đúng Đáp án B
Câu 102: Chọn phát biểu đúng về vai trò c a h ủ ệ điều hành?
a. Quản lý tài nguyên của máy tính
b. Biên dịch chương trình nguồn sang mã máy
c. Kiểm tra phần cứng hệ thống khi khởi động d. Soạn thảo văn bản Đáp án A
Câu 103: Trong các tên dưới đây, đâu là tên của một hệ đ ề i u hành? a. WORD b. UNIX c. Windows Explorer d. Microsoft Office Đáp án B
Câu 104: Các ký tự nào sau đây không được dùng để đặt tên tệp, thư mục trong hệ điều hành W a. *, /, \, <, >, :, | b. @, 1 c. @, 1, % d. ~, @, #, $ Đáp án A Lý thuyết : _Ký tự đặt tên tệp :
+Hệ điều hành Windows được dùng : dấu cách, #, $, %, ~, ^, @, (, ), !, _, chữ cái, chữ số
+Đối với DOS cũng giống Windows trừ dấu cách ra (dấu cách không được dùng đặt tên file) _Độ dài tên tệp:
+Hệ điều hành Windows : phần tên tối đa 128 ký tự
+Hệ điều hành MS-DOS : phần tên tối đa 8 ký tự _Thành phần tên tệp:
Phần tên tệp là phần trước dấu . trong tên file (bắt buộc phải có)
Phần mở rộng là phần sau dấu . trong tên file (có thể có hoặc không)
Câu 105: Trong hệ điều hành MS-DOS, tên t c ch
ệp tin nào sau đây đượ ấp nhận ? a. KET/\QUA?.TXT b. *KETQUA.TXT c. KETQU@.TXT d. KETQUA:TXT Đáp án C 24
CÂU HỎI ÔN TẬP TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - KHỐI KINH TẾ
Câu 106: Trong hệ điều hành MS-DOS, tên t c ch
ệp tin nào sau đây không đượ ấp nhận ? a. HOCKY(.TXT b. KETQUA$.TXT c. HOCKY@.TXT d. KETQUA?.TXT Đáp án D
Câu 107: Trong hệ điều hành MS-DOS, tên thư mục nào sau đây không được chấp nhận ? a. C:\KETQUA b. KETQU@ c. KETQU@.TXT
d. Cả 3 cách đặt tên trên Đáp án A
Vì có dấu :, \ và quá 8 ký tự nên không được chấp nhận
Câu 108: Trong hệ điều hành MS-DOS, tên thư mục nào được chấp nhận ? a. C:\THIHOCKY b. \THIHOCKY c. THIHOCKY
d. Cả 3 cách đặt tên trên Đáp án C
Câu 109: Trong các đuôi tệp dưới đây, đuôi nào gắn với tệp có thể chạy trực tiếp trên hệ điều h a. TXT b. EXE c. JPG d. MP3 Đáp án B
EXE là tệp chứa lệnh dưới dạng mã máy có thể chạy trực tiếp trên hệ điều hành Windowws
Câu 110: Trong hệ điều hành các t c t
ệp đượ ổ chức lưu trữ dưới dạng ? a. Dạng ngăn xếp b. Dạng đường dẫn Path c. Dạng cây d. Dạng thư mục Đáp án C
Hệ điều hành tổ chức thông tin trong máy tính dạng hình cây gồm các Tệp tin và Thư mục.
Câu 111: Khi tìm kiếm tệp với tên tìm kiếm là baitap?.* thì những tệp nào có thể là kết quả
của việc tìm kiếm, biết rằng có các tệp: baitap5.pdf, baitao9.doc, baitap10.doc và baitap8.pdf? a. baitap5.pdf b. baitap5.pdf và baitap8.pdf
c. baitap5.pdf, baitap9.doc và baitap8.pdf
d. baitap5.pdf, baitap9.doc, baitap10.doc và baitap8.pdf Đáp án C Lý thuyết : 25
CÂU HỎI ÔN TẬP TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - KHỐI KINH TẾ •
Dấu ? đại diện cho 1 kí tự bất kì tại vị trí của nó. •
Dấu * đại diện cho 1 chuỗi kí tự (có thể không có hoặc có nhiều kí tự liền nhau) tại vị trí của nó. VÍ DỤ:
Bai?.doc : Bai1.doc, Bai7.doc, Bait.doc...
Bai*.doc : Bai.doc, Bai1.doc, Bai12.doc, BaiTap.doc...
BaiTap.* : BaiTap.doc, BaiTap.pdf...
Câu 112: Trong ứng dụng nào dưới đây là trình ng d ứ ng chu ụ
ẩn của Windows XP (khi cài đặt Windows sẽ có)? a. Paint b. Microsoft Excel c. Microsoft Word d. Turbo C Đáp án A
Câu 113: Trong Windows Explorer, để chọn tất carcacs tệp và thư mục con trong thư mục
đang xét, dùng tổ hợp phím: a. Ctrl + C b. Ctrl + V c. Ctrl + X d. Ctrl + A Đáp án D
Câu 114: Trong hệ điều hành Windows, t h
ổ ợp phím nào có thể đóng một ng d ứ ng b ụ ất kỳ? a. Alt + F4 b. Ctrl + Alt + Del c. Ctrl + F1 d. Ctrl + F4 Đáp án A
Câu 115: Trong hệ điều hành Windows, phím tắt dùng để xóa file là? a. Ctrl + C b. Ctrl + A c. Ctrl + D d. Ctrl+V Đáp án C
Câu 116: Trong Windows Explorer, để sao chép tập tin/thư mục dùng tổ hợp phím nào? a. Ctrl + C b. Ctrl + V c. Ctrl + X d. Ctrl + A Đáp án A
Câu 117: Hệ điều hành được xếp loại là: a. Phần mềm ứng dụng b. Phần mềm hệ thống c. Phần mềm giải trí
d. Tất cả các loại trên Đáp án B 26
CÂU HỎI ÔN TẬP TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - KHỐI KINH TẾ
Câu 118: Trong các hệ điều hành sau, hệ đi c công b ều hành nào đượ g ố ần đây nhất ? a. WINDOWS XP b. UNIX c. WINDOWS 7 d. WINDOWS VISTA Đáp án C
Câu 119: Phát biểu nào về Windows Explorer chưa chính xác?
a. Cho phép duyệt cây thư mục
b. Là một ứng dụng của Windows
c. Cho phép chuyển đổi tên file
d. Là chương trình cho phép duyệt Web Đáp án D Câu 120: Trong m t s
ộ ố phiên bản hệ điều hành
Windows, khả năng tự ng nh độ ận biết các
thiết bị phần cứng và tự động cài đặt cấu hình của các thiết bị là chức năng: a. Plug and Play b. Desktop c. Windows Explorer d. Multimedia Đáp án A
Câu 121: Chức năng của chương trình dịch?
a. Dịch chương trình viết bằng ngôn ngữ cấp cao thành chương trình dưới dạng mã máy
b. Điều khiển cà quản lý vào ra dữ liệu
c. Điều khiển các thiết bị nối với máy tính
d. Thực hiện vai trò trung gian giữa máy tính với con người Đáp án A
Câu 122: Phần mềm hệ thống cần phải được cài đặt trên máy tính để bàn thông thường sử d ng h ụ
ệ điều hành WinXP để một máy in Laser mới mua có thể sử ụng đượ d c là:
a. Phần mềm soạn thảo văn bản
b. trình điều khiển thiết bị cho máy in c. Font chữ tiếng Việt
d. Không càn thêm phần mềm nào khác vì hệ điều hành WinXP đã có đủ Đáp án B
Câu 123: Để loại bỏ một chương trình không còn sử dụ ữa, ngườ ng n i dùng thực hiện:
a. Xóa bỏ biểu tượng của chương trình đó trong Start Menu
b. Xóa bỏ tập tin và thư mục của chương trình đó trên máy tính 27
CÂU HỎI ÔN TẬP TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - KHỐI KINH TẾ
c. Xóa bỏ biểu tượng của chương trình đó trên màn hình
d. Dùng chương trình Add anh Remove Programs trong Control Panel Đáp án D Câu 124: Thành ph m trong t
ần nào sau đây không nằ
ất cả các hệ th ng thông tin? ố a. Người sử dụng
b. Các trang thiết bị, máy móc sản xuất của doanh nghiệp
c. Quy trình thu thập, phân tích, xử lý thông tin d. Mạng máy tính Đáp án B
Câu 125: Chất lượng của thông tin không được đánh giá qua yếu tố? a. Kịp thời b. Đầy đủ c. Thống nhất d. Quan trọng Đáp án D
Câu 126: Phương pháp vòng đời phát triển hệ thống (SDLC) bao gồm bao nhiêu giai đoạn chính? a. 5 b. 6 c. 7 d. 8 Đáp án C
Vòng đời phần mềm gồm 7 giai đoạn : 1.Lập kế hoạch 2.Phân tích 3.Thiết kế 4.Cài đặt 5.Kiểm tra 6.Vận hành 7.Bảo t rì
Câu 127: Khi đưa hệ thống vào vận hành trong thực tế, chiến lược nào có độ rủi ro cao nhất? a. Song song b. Thí điểm c. Thay thế d. Giai đoạn Đáp án C 28
CÂU HỎI ÔN TẬP TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - KHỐI KINH TẾ
Câu 128: Phần mềm soạn thảo văn bản nào dưới đây là phần mềm mã ngu n m ồ ở? a. Microsoft Word b. Write c. Word Perfect d. TextMaker Đáp án B
Câu 129: Quan điểm nào về phần mềm mã ngu n m ồ ở là đúng nhất ?
a. Phần mềm mã nguồn mở không được nhà phát triển hỗ trợ
b. Là phần mềm miễn phí
c. Là phần mềm với mã nguồn được công bố, cho phép mọi người nghiên cứu, thay đổi, cải tiến phần mềm
theo một số nguyên tắc trong giấy phép đi kèm
d. Là các phần mềm chỉ dàn cho hệ điều hành Linux Đáp án C
Câu 130: Quy tắc soạn thảo văn bản nào dưới đây là đúng?
a. Các dấu ngắt câu như dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm phải được đặt sát từ trước đó
b. Sau dấu mở ngoạc phải gõ một dấu cách rồi mới đến từ tiếp theo
c. Giữa hai từ gần nhau nên sử dụng một hoặc hai dấu cách để phân tách chúng
d. Trong một đoạn văn, để văn bản được xuống dòng người dùng sử dụng phím Enter để kết thúc dòng Đáp án A
Câu 131: Trong các phần mềm dưới đây, đâu không phải là phần mềm trình diễn vẵn bản ? a. Microsoft PowerPoint b. Microsoft Presentation c. Apple KeyNote d. Open Office Impress Đáp án B
Câu 132: Template đề cập tới
a. Các mẫu trình diễn đã được định nghĩa trước
b. Thư viện các hình ảnh, biểu tượng
c. Các hiệu ứng chuyển động đã được định nghĩa trước
d. Trình diễn slide một cách tự động Đáp án A
Câu 133: Đâu là lưu ý khi trình bày slide?
a. Font Times New Roman đễ đọc hơn font Arial
b. Nên tránh việc sử dụng hình ảnh, biểu đồ thay cho chữ viết, con số 29
CÂU HỎI ÔN TẬP TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - KHỐI KINH TẾ
c. Không nên lặp nhiều từ ngữ trong cùng một slide
d. Mỗi slide có thể trình bày nhiều ý tưởng có mối liên quan đến nhau Đáp án C
Câu 134: Trong các phần mở rộng file sau, phần mở rộng nào được tạo ra bởi phần mềm Powe a. pptx b. docx c. xlsx d. doc Đáp án A
Câu 135: Trong các phần mềm dưới đây i là ph , đâu không phả ần mềm bẳng tính? a. Lotus 1-2-3 b. Google SpreadSheet c. Open Office Calc d. Microsoft SpreadSheet Đáp án D
Câu 136: Vai trò chính của phần mềm bảng tính đối với người s d ử ụng ?
a. Nhập, xuất các số liệu
b. Tính toán các số liệu
c. Tính toán điểm trung bình của người học
d. Trình bày số liệu dưới dạng con số và đồ thị Đáp án B
Câu 137: Phát biểu nào dưới đây sai về phần mềm bảng tính Excel?
a. Địa chỉ của ô được xác định thông qua hàng và cột của ô đó
b. Nội dung của các ô có thể thay đổi
c. Các hàng và cột được đánh số tăng dần, bắt đầu từ 1
d. Các ô có địa chỉ xác định Đáp án C
Câu 138: Trong phần mềm Excel, hàm AVERAGE là hàm dùng để tìm?
a. Giá trị lớn nhất trong các ô được chọn
b. Giá trị nhỏ nhất trong các ô được chọn
c. Giá trị trung bình trong các ô được chọn
d. Tổng tất cả các giá trị trong các ô được chọn Đáp án C
Câu 139: Các khái niệm page, sheet, slide đề cập tới các phần mềm là: 30
CÂU HỎI ÔN TẬP TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - KHỐI KINH TẾ
a. Microsoft Word, Microsoft Excel, Microsoft PowerPoint
b. Microsoft PowerPoint, Microsoft Excel, Microsoft Word
c. Microsoft Word, Microsoft PowerPoint, Microsoft Excel
d. Microsoft Excel, Microsoft Word, Microsoft PowerPoint Đáp án A
Câu 140: Phát biểu nào dưới đây về Cơ sở dữ li ệu là đúng?
a. Là các thành phần cơ bản trong dữ liệu
b. Là tập hợp các dữ liệu có liên quan tới nhau được lưu giữ trên máy tính để phục vụ cho việc sử dụng, quản lý dữ liệu
c. Cơ sở dữ liệu là tài nguyên phục vụ cho một người duy nhất
d. Các dữ liệu được mã hóa dưới một dạng cấu trúc nào đó thay vì dưới dạng nhị phân Đáp án B
Câu 141: Phát biểu nào dưới đây về m c ưu điể
ủa cơ sở dữ liệu là sai?
a. Giảm trùng lặp dữ liệu
b. Dữ liệu có thể truy xuất theo nhiều cách khác nhau cho các đối tượng người dùng khác nhau
c. Nhiều người dùng có thể cùng khai thác cớ sở dữ liệu d. Có tính bảo mật tốt Đáp án D Câu 142: Phát bi H
ểu nào dưới đây về ệ quản trị Cơ sở dữ liệu là sai?
a. Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu phải đảm bảo việc lưu trữ dữ liệu lâu dài
b. Là hệ thống các phần mềm cho phép định nghĩa, tạo tập và thực hiện các thao tác đối với cơ sở dữ liệu
c. Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu phải đảm bảo sự phụ thuộc của dữ liệu vào chương trình
d. Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu phải hỗ trợ các ngôn ngữ cấp cao nhất định Đáp án C
Câu 143: Phát biểu nào dưới đây về thương mại điện tử là đúng?
a. Các hoạt động của thương mại điện tử có thể là gửi tới khách hàng thông tin sản phẩm qua email,
tìm kiếm thông tin khách hàng trên Internet...
b. Thương mại điện tử sẽ thúc đẩy doanh thu của mọi doanh nghiệp
c. Khách hàng sẽ nhanh chóng biết đến website của doanh nghiệp nên không cần quảng bá
d. Thương mại điện tử bao gồm việc thanh toán qua mạng Đáp án D 31
CÂU HỎI ÔN TẬP TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - KHỐI KINH TẾ
Câu 144: Phát biểu nào dưới đây về g m thươn ại điện tử là đúng?
a. Người tiêu dùng không thể nhận được các tư vấn về sản phẩm trong thương mại điện tử
b. Chi phí giao dịch thông qua thương mại điện tử cao hơn chi phí giao dịch thông thường
c. Người tiêu dùng không thể ngồi ở nhà đặt mua hàng của một doanh nghiệp nước ngoài
d. Giúp người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn thương mại truyền thoongsvif có thể so sánh thông tin
về sản phẩm của các doanh nghiệp khác nhau Đáp án D
Câu 145: Hình thức giao dịch gi a doanh nghi ữ
ệp và khách hàng là hình thức? a. G2C b. C2B c. B2C d. B2G Đáp án C
Câu 146: Phần mềm trí tuệ nhân tạo là?
a. Là phần mềm hệ thống
b. Là phần mềm giúp máy tính có họa động và suy nghĩ như con người
c. Là phần mềm giúp con người suy nghĩ thông minh hơn
d. Là phần mềm giải quyết các vấn đề khó khăn mà con người chưa giải quyết được Đáp án b
Câu 147: Đâu là một ví dụ sai về p ầ
h n mềm trí tuệ nhân tạo?
a. Phần mềm chơi cơ giữa người và máy tính
b. Phần mềm nhận dạng chữ viết của con người
c. Phần mềm trò chuyện giữa con người và máy tính
d. Phần mềm giúp con người tính toán các dữ liệu Đáp án D
Câu 148: Đâu là phát biểu đúng về phần mềm hệ chuyên gia
a. Là phần mềm cái đặt tri thức của một hay nhiều chuyên gia vào máy tính, để giúp máy tính có khả
năng giải quyết vấn đề như một chuyên gia
b. LÀ một hệ thống bao gồm máy tính, các chuyên gia và người d
ùng để đưa ra các ý kiến dựa trên
thông tin mà người dùng cung cấp
c. Là một phần mềm sửa dụng sự thông minh của máy tính để hỗ trợ cho người chuyên gia giải quyết vấn đề
d. Là một phần mềm giúp máy tính có tri thức của người chuyên gia để đưa ra ý kiến về mọi lĩnh vực Đáp án A 32
CÂU HỎI ÔN TẬP TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - KHỐI KINH TẾ 33
CÂU HỎI ÔN TẬP TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - KHỐI KINH TẾ