Câu hỏi trắc nghiệm Triết học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Triết học Mác-Lênin là gì? A. Khoa học của mọi khoa học. B. Hệ thống tri thức lý luận chung nhất về thế giới, về vị trí, vai trò của con người trong thế giới. C. Khoa học nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên. D. Khoa học nghiên cứu về con người và sự nghiệp giải phóng con người ra khỏi mọi sự áp bức bất công. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (TRIẾT)
1. Triết học Mác-Lênin là gì?
A. Khoa học của mọi khoa học.
B. Hệ thống tri thức lý luận chung nhất về thế giới, về vị trí, vai trò của con người trong thế
giới.
C. Khoa học nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên.
D. Khoa học nghiên cứu về con người và sự nghiệp giải phóng con người ra khỏi mọi sự áp bức bất
công
2. Triết học Mác Lênin ra đời trong điều kiện kinh tế xã hội nào?- -
A. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã trở thành phương thức sản xuất thống trị.
B. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa mới xuất hiện.
C. Chủ nghĩa tư bản đã trở thành chủ nghĩa đế quốc.
D. Các phương án trả lời còn lại đều đúng.
3. Chủ nghĩa duy vật (CNDV) nào đồng nhất vật chất nói chung với một dạng hay một thuộc tính
cụ thể của nó?
A. CNDV biện chứng.
B. CNDV siêu hình thế kỷ XVII-XVIII.
C. CNDV trước Mác.
D. CNDV tự phát thời cổ đại.
4. Trong định nghĩa về vật chất của V.I.Lênin, đặc tính nào của mọi dạng vật chất là quan trọng
nhất để phân biệt nó với ý thức?
A. Tính thực tại khách quan độc lập với ý thức của con người.
B. Tính luôn vận động và biến đổi.
C. Tính có khối lượng và quảng tính.
D. Các phương án trả lời còn lại đều đúng.
5. Bổ sung để được một khẳng định đúng: “Định nghĩa về vật chất của V.I.Lênin...”.
A. Thừa nhận vật chất tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức con người, thông qua các dạng cụ
thể của vật chất.
B. thừa nhận vật chất nói chung tồn tại vĩnh viễn, tách rời các dạng cụ thể của vật chất.
C. đồng nhất vật chất nói chung với một dạng cụ thể của vật chất.
D. đồng nhất vật chất với khối lượng.
6. Bổ sung để được một khẳng định đúng: "Chủ nghĩa duy vật biện chứng…”
A. không cho rằng thế giới thống nhất ở tính vật chất.
B. không đồng nhất vật chất nói chung với một dạng cụ thể của vật chất.
C. đồng nhất vật chất với ý thức.
D. đồng nhất vật chất nói chung với một dụng cụ thể của vật chất.
7. Lập luận nào sau đây phù hợp với quan niệm duy vật biện chứng về vật chất?
A. Vật chất là cái được cảm giác con người đem lại; nhận thức là tìm hiểu cái cảm giác đó.
B. Ý thức chỉ là cái phản ánh vật chất, con người có khả năng nhận thức được thế giới.
C. Có cảm giác mới có vật chất, cảm giác là nội dung mà con người phản ánh trong nhận thức
D. Vật chất là cái gây nên cảm giác cho con người; nhận thức chỉ là sự sao chép nguyên xi thế giới
vật chất.
8. Hãy sắp xếp hình thức vận động từ thấp đến cao?
A. Sinh học - - - - xã hội vật lý cơ học hóa học.
B. Vật lý - - - - cơ học hóa học sinh học xã hội.
C. Cơ học vật lý hóa học sinh học xã hội.- - - -
D. Vật lý - - - - hóa học cơ học xã hội sinh học.
9. Vì sao đứng im mang tính tương đối?
A. vì nó chỉ xảy ra trong ý thức.
B. Vì nó chỉ xảy ra trong một mối quan hệ nhất định, đối với một hình thức vận động xác định.
C. Vì nó chỉ xảy ra trong một sự vật nhất định.
D. Vì nó chỉ là quy ước của con người
10. Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm duy vật biện chứng: “Không gian và thời
gian…"
A. chỉ là cảm giác của con người.
B. gắn liền với nhau và với vật chất vận động.
C. không gắn bó với nhau và tồn tại độc lập với vật chất vận động.
D. tồn tại khách quan và tuyệt đối.
11. Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm duy vật biện chứng: "Phản ánh là thuộc
tính..."
A. đặc biệt của các dạng vật chất hữu cơ.
B. phổ biến của mọi dạng vật chất.
C. riêng của các dạng vật chất vô cơ.
D. duy nhất của não người.
12. Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm duy vật biện chứng: “Ý thức là thuộc tính của
...”.
A. vật chất sống.
B. mọi dạng vật chất trong tự nhiên.
C. động vật bậc cao có hệ thần kinh trung ương.
D. một dạng vật chất có tổ chức cao nhất là bộ não con người.
13. Theo quan điểm duy vật biện chứng, quá trình ý thức diễn ra dựa trên cơ sở nào?
A. Trên cơ sở trao đổi thông tin một chiều từ đối tượng đến chủ thể.
B. Trên cơ sở trao đổi thông tin hai chiều từ chủ thể đến khách thể và ngược lại.
C. Trên cơ sở trao đổi thông tin một chiều từ chủ thể đến khách thể.
D. Các phương án trả lời còn lại đều sai.
14. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là gì?
A. Bộ óc người cùng với thế giới bên ngoài tác động lên bộ óc con người.
B. Bộ óc với tính cách là một dạng vật chất có cấu trúc phức tạp, tổ chức tinh vi cùng với các hoạt
động sinh lý của hệ thần kinh.
C. Bộ óc và sự phản ánh hiện thực khách quan của con người.
D. Bộ óc với tính cách là một dạng vật chất có cấu trúc phức tạp, tổ chức tinh vị và năng lực phản
ánh của thế giới vật chất.
15. Nguồn gốc xã hội của ý thức là gì?
A. Hoạt động lao động nặng nhọc và yêu cầu truyền đạt kinh nghiệm của con người
B. Quá trình hoạt động lao động và giao tiếp ngôn ngữ của con người.
C. Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ của con người.
D. Hoạt động lao động cải tạo giới tự nhiên của con người.
16. Xét về bản chất, ý thức là gì?
A. Sự phản ánh năng động, sáng tạo hiện thực khách quan vào óc con người, dựa trên các
quan hệ xã hội.
B. Hình ảnh chủ quan của thế giới tự nhiên khách quan.
C. Hiện tượng xã hội, mang bản chất xã hội và chỉ chịu sự chi phối bởi các quy luật xã hội.
D. Đời sống tâm linh của con người có nguồn gốc sâu xa từ Thượng đế.
17. Yếu tố nào trong kết cấu của ý thức là cơ bản và cốt lõi nhất?
A. Niềm tin, ý chí.
B. Tình cảm.
C. Tri thức.
D. Lý trí.
18. Trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, ý thức có vai trò gì?
A. Tác động đến vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
B. Có khả năng tự chuyển thành hình thức vật chất nhất định để tác động vào hình thức vật chất
khác.
C. Tác động trực tiếp đến vật chất.
D. Không có vai trò đối với vật chất, vì hoàn toàn phụ thuộc vào vật chất.
19. Về mặt phương pháp luận, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức đòi hỏi điều gì?
A. Phải biết phát hiện ra mâu thuẫn để giải quyết kịp thời.
B. Phải dựa trên quan điểm phát triển để hiểu được sự vật vận động như thế nào trong hiện thực.
C. Phải xuất phát từ hiện thực vật chất và biết phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức.
D. Phải dựa trên quan điểm toàn diện để xây dựng kế hoạch đúng và hành động kiên quyết.
20. Phép biện chứng duy vật là khoa học nghiên cứu điều gì?
A. Sự vận động, phát triển của mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
B. Mối liên hệ phổ biến và sự phát triển của mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư
duy.
C. Những quy luật phổ biến chi phối sự vận động và phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy
con người.
D. Thế giới quan khoa học và nhân sinh quan cách mạng.
21. Theo phép biện chứng duy vật, cái gì là nguồn gốc sâu xa gây ra mọi sự vận động, phát triển
xảy ra trong thế giới?
A. Cái hích của Thượng đế nằm bên ngoài thế giới.
B. Mâu thuẫn bên trong sự vật, hiện tượng.
C. Mâu t huẫn giữa lực lượng vật chất và lực lượng tinh thần.
D. Khát vọng vươn lên của vạn vật.
22. Bổ sung để được một khẳng định đúng theo phép biện chứng duy vật: “Các sự vật, hiện
tượng…”
A. tồn tại biệt lập, tách rời nhau trong sự phát triển.
B. chỉ có những quan hệ bề ngoài mang tính ngẫu nhiên.
C. không thể chuyển hóa lẫn nhau trong những điều kiện nhất định.
D. có mối liên hệ, quy định, ràng buộc lẫn nhau.
23. Theo phép biện chứng duy vật, cơ sở tạo nên mối liên hệ phổ biến của vạn vật trong thế giới
là gì?
A. Tính thống nhất vật chất của vạn vật trong thế giới.
B. Sự thống trị của các lực lượng tinh thần.
C. Lực vạn vật hấp dẫn tồn tại trong thế giới.
D. Sự tồn tại của thế giới.
24. Từ nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật chúng ta rút ra
những nguyên tắc phương pháp luận nào cho hoạt động nhận thức và thực tiễn?
A. Nguyên tắc phát triển, nguyên tắc toàn diện.
B. Nguyên tắc toàn điện, nguyên tắc lịch sử - cụ thể.
C. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể, nguyên tắc phát triển.
D. Nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc lịch sử cụ thể, nguyên tắc phát triển.-
25. Khi xem xét sự vật, quan điểm toàn diện yêu cầu điều gì?
A. Phải nhấn mạnh mọi yếu tố, mọi mối liên hệ của sự vật.
B. Phải coi các yếu tố, các mối liên hệ của sự vật là ngang nhau.
C. Phải nhận thức sự vật như một hệ thống chỉnh thể bao gồm những mối liên hệ qua lại giữa
các yếu tố của nó cũng như giữa nó với các sự vật khác.
D. Phải xem xét các yếu tố, các mối liên hệ cơ bản, quan trọng và bỏ qua những yếu tố, những mối
liên hệ không cơ bản, không quan trọng.
26. Theo phép biện chứng duy vật, luận điểm nào sau đây đúng?
A. Phát triển là xu hướng chung của sự vận động xảy ra trong thế giới vật chất.
B. Phát triển là xu hướng vận động xảy ra bên ngoài sự ổn định của sự vật.
C. Phát triển là xu hướng vận động cụ thể của các sự vật cá biệt.
D. Phát triển là sự vận động luôn tiến bộ (không có thoái bộ) của thế giới vật chất.
27. Bổ sung để được một câu đúng theo phép biện chứng duy vật: “Phát triển là xu hướng vận
động...”
A. luôn tiến bộ của thế giới vật chất, xảy ra bên ngoài sự ổn định của sự vật, do sự giải quyết mâu
thuẫn gây ra, thông qua bước nhảy về chất và hướng theo xu thế phủ định của phủ định.
B. từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, xảy ra trong
thế giới vật chất.
C. từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, xảy ra bên ngoài
sự vận động cụ thể của các sự vật cá biệt.
D. từ thấp đến cao, từ đơn giản đến Phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, xảy ra bên trong
một sự vật cá biệt.
28. Khi xem xét sự vật, quan điểm phát triển yêu cầu điều gì?
A. Phải thấy được sự vật sẽ như thế nào trong tương lai.
B. Phải xem xét sự vật trong sự vận động, phát triển của chính nó.
C. Phải thấy được sự tiến bộ mà không cần xem xét những bước thụt lùi của sự vật.
D. Các phương án trả lời còn lại đều đúng.
29. Theo phép biện chứng duy vật, luận điểm nào sau đây đúng?
A. Cái riêng tồn tại trong những cái chung, thông qua những cái riêng mà cái chung biểu hiện sự
tồn tại của chính mình.
B. Cái chung chỉ là một bộ phận của cái riêng, cái riêng không gia nhập hết vào trong cái
chung.
C. Không phải cái đơn nhất và cái chung, mà là cái riêng và cái chung mới có thể chuyển hóa qua
lại lẫn nhau.
D. Cái riêng tồn tại độc lập so với cái chung, và quyết định cái chung.
30. Luận điểm nào sau đây phù hợp với phép biện chứng duy vật?
A. Chỉ có cái chung hợp thành bản chất của sự vật mới là cái tất yếu.
B. Mọi cái chung đều là cái tất yếu và mọi cái tất yếu đều là cái chung.
C. Mọi cái chung đều là cái tất yếu nhưng không phải mọi cái tất yếu đều là cái chung.
D. Các phương án trả lời còn lại đều đúng.
31. Yêu cầu nào sau đây trái với ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù cái chung và cái
riêng?
A. Muốn phát hiện ra cái chúng phải xuất phát từ những cái riêng mà không nên xuất phát từ ý
muốn chủ quan của con người.
B. Để giải quyết hiệu quả một vấn đề riêng nào đó chúng ta cần phải gác lại các vấn đề chung,
đặc biệt là những vấn đề chung đang bất đồng.
C. Phải nắm vững điều kiện, tình hình, quy luật chuyển hóa qua lại giữa các đơn chất và cái chung
để vạch ra các đối sách thích hợp.
D. Khi áp dụng cái chung vào những cái riêng phải cả biệt hóa nó cho phù hợp với từng cái riêng
cụ thể.
32. Theo phép biện chứng duy vật thì, trong quan hệ nhân quả khẳng định nào sau đây là sai?
A. Nguyên nhân xuất hiện cùng với kết quả.
B. Tùy thuộc vào điều kiện khác nhau mà một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều hay ít kết quả.
C. Nguyên nhân có trước kết quả.
D. Nguyên nhân sản sinh ra kết quả.
33. Luận điểm nào sau đây phù hợp với phép biện chứng duy vật?
A. Không phải hiện tượng nào cũng có nguyên nhân.
B. Mối liên hệ nhân quả chỉ tồn tại khi chúng ta nhận thức nó.
C. Ý thức con người đã sáng tạo ra mối liên hệ nhân quả.
D. Ý thức con người không sáng tạo ra mối liên hệ nhân quả.
34. Bổ sung để được một câu đúng theo phép biện chứng duy vật: “Tất nhiên là cái do những
nguyên nhân..."
A. bên trong sự vật quyết định, trong cùng một điều kiện nó phải xảy ra như thế chứ không thể
khác được.
B. bên ngoài sự vật quyết định, trong cùng một điều kiện nó phải xảy ra như thế chứ không thể
khác được.
C. bên trong và bên ngoài sự vật quyết định, trong cùng một điều kiện nó phải xảy ra như thế chứ
không thể khác được.
D. siêu nhiên chi phối mà con người không thể biết được.
35. Bổ sung để được một câu đúng theo phép biện chứng duy vật: “Muốn hoạt động thực tiễn
thành công chúng ta phải... để vạch ra đối sách”
A. dựa vào cả cái tất nhiên lẫn cái ngẫu nhiên
B. dựa vào cái ngẫu nhiên song không xem nhẹ cái tất nhiên
C. dựa vào cái tất nhiên mà không cần dựa vào cái ngẫu nhiên
D. ên dựa vào cái tất nhiên song không xem nhẹ cái ngẫu nhi
36. Theo phép biện chứng duy vật, nội dung của sự vật là gì?
A. Là tất cả những thuộc tính lặp lại ở nhiều sự vật.
B. Là tổng hợp tất cả những mặt bản chất của sự vật.
C. Là toàn bộ những mặt, những yếu tố, quá trình tạo nên sự vật.
D. Là Phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là mối liên hệ tương đối bền vững bên trong sự
vật.
37. Bổ sung để được một câu đúng theo phép biện chứng duy vật: “ Muốn hoạt động thực tiễn
thành công chúng ta phải... để vạch ra đối sách"
A. bỏ qua tất cả những hình thức khác nhau, chỉ lưu ý đến các hình thức giống nhau
B. biết sử dụng nhuần nhuyễn một hình thức ưa thích
C. biết sử dụng nhiều hình thức khác nhau cho những nội dung khác nhau
D. coi các hình thức khác nhau có vai trò như nhau
38. Bổ sung để được một câu đúng theo phép biện chứng duy vật: “Muốn hoạt động thực tiễn
thành công chúng ta phải chú ý đến ... để vạch ra đối sách”.
A. nội dung
B. hình thức
C. hình thức song không bỏ qua nội dung
D. nội dung song không bỏ qua hình thức
39. Theo phép biện chứng duy vật, bản chất là gì?
A. Là tổng hợp tất cả các mặt, mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên trong sự vật.
B. Là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là mối liên hệ tương đối bền vững bên trong sự
vật.
C. Là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, quá trình tạo nên sự vật.
D. C ác phương án trả lời còn lại đều đúng.
40. Theo phép biện chứng duy vật, hiện tượng là gì?
A. Là cái xuyên tạc bản chất của sự vật.
B. Là một mặt của bản chất.
C. Là những biểu hiện cụ thể của bản chất ở những điều kiện cụ thể.
D. Là hình thức của sự vật.
41. Theo phép biện chứng duy vật, luận điểm nào sau đây là sai?
A. Về cơ bản, hiện tượng và bản chất thống nhất với nhau.
B. Có hiện tượng biểu hiện đúng bản chất nhưng cũng có hiện tượng biểu hiện không đúng bản
chất.
C. Để hành động hiệu quả, chúng ta không chỉ dựa vào bản chất mà trước tiên cần xuất phát từ
hiện tượng.
D. Hiện tượng và bản chất là những cái đối lập nhau.
42. Bổ sung để được một định nghĩa đúng theo phép biện chứng duy vật: “Hiện thực là phạm trù
triết học dùng để chỉ..."
A. cái đã, đang và sẽ có.
B. cái sẽ có.
C. cái đã có.
D. cái hiện có.
43. Bổ sung để được một định nghĩa đúng theo phép biện chứng duy vật: “Khả năng là phạm trù
triết học dùng để chỉ..”
A. cái chưa chắc chắn có, nhưng chắc chắn sẽ có trong tương lai.
B. cái không hợp quy luật, phi hiện thực, không bao giờ xuất hiện.
C. cái hợp quy luật nhưng chỉ tồn tại dưới dạng tiềm năng, không thể biến thành cái hiện thực.
D. cái chưa xuất hiện, song sẽ xuất hiện để trở thành cái hiện thực khi điều kiện hội đủ.
44. Bổ sung để được một câu đúng theo phép biện chứng duy vật: “Muốn hoạt động thực tiễn
thành công chúng ta phải... để vạch ra đối sách”
A. dựa vào hiện thực, song cũng phải tính đến khả năng
B. dựa vào khả năng, song cũng phải tính đến hiện thực
C. dựa vào cả hiện thực lẫn khả năng
D. tùy từng trường hợp mà nên dựa vào khả năng hay dựa vào hiện thực
45. Theo phép biện chứng duy vật, luận điểm nào sau đây sai?
A. Không có chất thuần túy tồn tại bên ngoài sự vật.
B. Chỉ có sự vật có chất mới tồn tại.
C. Chỉ có sự vật có vô vàn chất mới tồn tại.
D. Sự vật và chất hoàn toàn đồng nhất với nhau.
46. Theo phép biện chứng duy vật, luận điểm nào sau đây sai?
A. Lượng là tính quy định vốn của sự vật.
B. Lượng nói lên quy mô, trình độ phát triển của sự vật.
C. Lương phụ thuộc vào ý chí của con người.
D. Lượng tồn tại khách quan gắn liền với sự vật.
47. Theo phép biện chứng duy vật, luận điểm nào sau đây sai?
A. Chất của sự vật phụ thuộc vào cấu trúc của sự vật.
B. Chất của sự vật phụ thuộc vào yếu tố cấu thành sự vật.
C. Chất của sự vật chỉ phụ thuộc vào số lượng các yếu tố cấu thành sự vật.
D. Chất của sự vật phụ thuộc vào đặc tính cơ bản của sự vật.
48. Phạm trù “độ” trong quy luật Lượng Chất được hiểu như thế nào?-
A. Sự biến đổi về chất mà lượng không thay đổi.
B. Khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất.
C. Sự biến đổi về chất và lượng.
D. Khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng bất kỳ cũng làm biến đổi về chất.
49. Luận điểm nào sau đây xuất phát từ nội dung quy luật Lượng - Chất?
A. Khi chất của sự vật có sự thay đổi đến độ nào đó thì lượng của sự vật cũng thay đổi, sự vật mới
xuất hiện với chất mới và lượng mới thống nhất với nhau.
B. Chất của sự vật là cái dễ thay đổi hơn lượng của nó.
C. Khi lượng của sự vật có sự thay đổi đến một mức độ nào đó thì chất của sự vật mới thay đổi.
D. Khi lượng của sự vật thay đổi thì chất của sự vật cũng thay đổi theo, sự vật mới xuất hiện với
chất mới và lượng mới thống nhất với nhau.
50. Quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại nói lên
phương diện nào của sự phát triển?
A. Khuynh hướng của sự vận động và phát triển.
B. Cách thức của sự vận động và phát triển.
C. Nguồn gốc của sự vận động và phát triển.
D. Động lực của sự vận động và phát triển.
51. Theo phép biện chứng duy vật, luận điểm nào sau đây sai?
A. sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc của sự vận động và phát triển.
B. Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập.
C. Mọi sự vật đều chứa trong mình những mặt hay khuynh hướng đối lập nhau, chúng tạo thành
mâu thu ẫn trong bản thân sự vật đó.
D. Mọi sự vật đều chứa trong mình những mặt hay khuynh hướng đối lập nhau, nhưng chúng
chỉ thống nhất với nhau chứ không xung đột nhau.
52. Mâu thuẫn nào tồn tại trong suốt quá trình vận động và phát triển của bản thân sự vật?
A. Mâu thuẫn thứ yếu.
B. Mâu thuẫn không cơ bản.
C. Mâu thuẫn cơ bản.
D. Mâu thuẫn đối kháng.
53. Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển của sự vật và chi phối các mâu thuẫn
khác trong giai đoạn đó gọi là gì?
A. Mâu thuẫn chủ yếu.
B. Mâu thuẫn cơ bản.
C. M âu thuẫn đối kháng.
D. Mâu thuẫn bên trong.
54. Sự chuyển hoá của các mặt đối lập của mâu thuẫn biện chứng được hiểu như thế nào?
A. Cả hai mặt đối lập hoàn toàn không còn tồn tại.
B. Mặt đối lập này tiêu diệt mặt đối lập kia.
C. Cả hai mặt đối lập tự phủ định chính mình.
D. Cả hai mặt đối lập đi chỗ cho nhau.
55. Hoàn thiện câu của V.I.Lênin: "Sự phản đối của cái thống nhất và sự nhận thức các bộ phận
mâu thuẫn của nó, đó là thực chất của...".
A. phép biện chứng duy vật.
B. phép biện chứng.
C. nhận thức luận duy vật biện chứng.
D. nhận thức luận biện chứng.
56. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập chỉ rõ phương diện nào của sự vận
động và phát triển?
A. Khuynh hướng của sự vận động và phát triển.
B. Nguồn gốc và động lực của sự vận động và phát triển.
C. Cách thức của sự vận động và phát triển.
D. Nội dung của sự vận động và phát triển.
57. Theo phép biện chứng duy vật, quá trình phủ định biện chứng có cội nguồn từ đâu?
A. Từ mong muốn của con người làm cho mọi vật trở nên tốt đẹp.
B. Từ việc giải quyết mâu thuẫn bên trong của sự vật.
C. Từ những thế lực bên ngoài sự vật.
D. Từ những yếu tố siêu nhiên hay tiền định có sẵn trong sự vật.
58. Theo phép biện chứng duy vật, phủ định biện chứng tất yếu dẫn đến điều gì?
A. Thủ tiêu toàn bộ cái cũ, sự tất thắng ngay của cái mới.
B. Sự vật cũ mất đi, sự phát triển tạm thời bị gián đoạn.
C. Sự phát triển của sự vật trên cơ sở kế thừa có chọn lọc từ cái cũ.
D. Các phương án trả lời còn lại đều đúng.
59. Theo phép biện chứng duy vật, luận điểm nào sai?
A. Phủ định của phủ định mở đầu một chu kỳ mới trong sự phát triển của sự vật.
B. Phủ định của Phủ định kết thúc sự phát triển của sự vật.
C. Phủ định của phủ định kết thúc một chu kỳ phát triển của sự vật.
D. Phủ định của phủ định làm cho sự vật dường như quay trở lại ban đầu nhưng trên cơ sở cao
hơn.
60. Quy luật phủ định của phủ định vạch rõ phương diện nào của sự phát triển?
A. Nội dung, cách thức của sự vận động và phát triển.
B. Xu hướng, xu thế của sự vận động và phát triển.
C. Nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển.
D. Các phương án trả lời còn lại đều sai.
61. Theo quan điểm biện chứng duy vật, thực tiễn là gì?
A. Là hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người, nhằm cải tạo tự
nhiên và xã hội.
B. Là hoạt động tinh thần có mục đích, mang tính năng động của con người, nhằm sáng tạo ra giới
tự nhiên và đời sống xã hội của con người.
C. Là hoạt động vật chất mang tính lịch sử - xã hội của con người, nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
D. Là toàn bộ hoạt động vật chất và hoạt động tinh thần của con người.
62. Hình thức cơ bản nhất của hoạt động thực tiễn là gì?
A. Thực tiễn sản xuất vật chất.
B. Thực tiễn chính trị hội.-
C. Thực tiễn thực nghiệm khoa học.
D. Thực tiễn giao tiếp cộng đồng.
63. Bổ sung để được một câu đúng: “Theo phép biện chứng duy vật, thực tiễn là... của nhận thức
A. Cơ sở, nguồn gốc
B. động lực
C. mục đích
D. Các phương án trả lời còn lại đều đúng.
64. Con đường biện chứng của quá trình nhận thức phải diễn ra như thế nào?
A. Từ nhận thức lý tính đến nhận thức cảm tính.
B. Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn.
C. Từ tư duy trừu tượng đến trực quan sinh động, từ trực quan sinh động đến thực tiễn.
D. Từ trực quan sinh động đến thực tiễn, từ thực tiễn đến tư duy trừu tượng.
65. Nhận thức cảm tính có tính chất như thế nào?
A. Sinh động, cụ thể, trực tiếp, sâu sắc.
B. Trực tiếp, trừu tượng, khái quát, hời hợt.
C. Sinh động, trừu tượng, trực tiếp, sâu sắc.
D. Sinh động, cụ thể, trực tiếp, hời hợt.
66. Nhận thức lý tính có tính chất như thế nào?
A. Trừu tượng, gián tiếp, khái quát, hời hợt.
B. Trừu tượng, trực tiếp, khái quát, sâu sắc.
C. Sâu sắc, trừu tượng, gián tiếp, khái quát.
D. Sinh động, trừu tượng, gián tiếp, sâu sắc.
67. Theo phép biện chứng duy vật, định nghĩa nào sau đây đúng?
A. Chân lý là lý luận của kẻ mạnh.
B. Chân lý là tri thức rõ ràng, trong sáng, không có một tí nghi ngờ nào cả.
C. Chân lý là tri thức phù hợp với khách thể mà nó phản ánh và được kiểm nghiệm qua thực
tiễn.
D. Chân lý là tư tưởng được nhiều người thừa nhận là đúng.
68. Bổ sung để được một định nghĩa đúng theo phép biện chứng duy vật: “Chân lý tương đối
là...”
A. tri thức phản ánh đúng song chưa đủ về hiện thực.
B. tri thức đúng với người này nhưng không đúng với người khác
C. sự tổng hợp những hiểu biết không mang tính tuyệt đối của con người.
D. tri thức mang tính quy ước do một thời đại hay một số nhà khoa học đưa ra để tiện lợi trong
nhận thức thế giới.
69. Bổ sung để được một định nghĩa đúng theo phép biện chứng duy vật: “Chân lý tuyệt đối
là…”.
A. tri thức tuyệt đối đúng, phản ánh phù hợp với đối tượng trong mọi điều kiện cụ thể.
B. tổng vô hạn những chân lý tương đối.
C. công thức, sơ đồ lý luận chung của mọi cá nhân, dân tộc, được sử dụng trong mọi hoàn cảnh.
D. Các phương án trả lời còn lại đều đúng.
70. Theo quan điểm biện chứng duy vật, tiêu chuẩn của chân lý là gì?
A. Là tri thức đã được kiểm nghiệm, đồng thời được nhiều người công nhận.
B. Là tính phí mâu thuẫn, tính rõ ràng hiển nhiên của tư tưởng.
C. Là lời nói, việc làm của các bậc vĩ nhân.
D. Là thực tiễn, cuộc sống của con người.
71. Bổ khuyết câu của V.I.Lênin: “Vấn để tìm hiểu xem tư duy của con người có thể đạt tới chân
lý khách quan hay không, hoàn toàn không phải là một vấn đề ...(1)... mà là một vấn đề…(2)..
Chính trong ...(3)... mà con người phải chứng minh chân lý”.
A. 1- - - thực tiễn, 2 lý luận, 3 nhận thức
B. 1 - - - nhận thức, 2 lý luận, 3 thực tiễn
C. 1 - - - lý luận, 2 thực tiễn, 3 thực tiễn
D. 1 - - - thực tiễn, 2 lý luận, 3 lý luận
72. Phương thức sản xuất là gì?
A. Cách thức con người quan hệ với tự nhiên.
B. Cách thức chiếm đoạt lấy sản phẩm để sinh tồn.
C. Cách thức của con người thực hiện sản xuất vật chất ở mỗi giai đoạn lịch sử.
D. Cách thức con người quan hệ với nhau trong sản xuất.
73. Yếu tố hàng đầu của lực lượng sản xuất là gì?
A. Người lao động.
B. Tư liệu sản xuất.
C. Đối tượng lao động.
D. Công cụ lao động.
74. Lực lượng sản xuất bao gồm các yếu tố nào?
A. Tư liệu sản xuất và người lao động.
B. Tư liệu sản xuất, công cụ lao động và người lao động.
C. Tư liệu sản xuất, công cụ lao động, người lao động và phương tiện lao động.
D. Tư liệu sản xuất, công cụ lao động, người lao động, phương tiện lao động và đối tượng lao
động.
75. Yếu tố nào trong lực lượng sản xuất là đông nhất, cách mạng nhất?
A. Người lao động.
B. Khoa học và công nghệ hiện đại.
C. Công cụ lao động.
D. Kỹ năng lao động.
76. Yếu tố nào sau đây không thuộc về quan hệ sản xuất?
A. Quan hệ giữa người với người trong việc sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
B. Quan hệ giữa người với người trong việc tổ chức và quản lý sản xuất.
C. Quan hệ giữa người với người trong việc áp dụng các thành tựu khoa học vào sản xuất.
D. Quan hệ giữa người với người trong việc phân phối sản phẩm lao động.
77. Theo quan điểm duy vật lịch sử, luận điểm nào sau đây đúng?
A. Trong ba mặt của quan hệ sản xuất thì quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất giữ vai trò cơ bản.
B. Trong ba mặt của quan hệ sản xuất thì quan hệ tổ chức, quản lý giữ vai trò cơ bản.
C. Trong ba mặt của quan hệ sản xuất thì quan hệ phân phối sản phẩm giữ vai trò cơ bản.
D. Tùy từng trường hợp mà chúng ta xác định mặt nào trong ba mặt của quan hệ sản xuất có vai trò
cơ bản.
78. Trình độ của lực lượng sản xuất biểu hiện ở chỗ nào?
A. Nó sản xuất ra cái gì cho xã hội.
B. Trình độ của người lao động và công cụ lao động, việc tổ chức và phân công lao động.
C. Khối lượng sản phẩm nhiều hay ít mà xã hội tạo ra.
D. Các phương án trả lời trên đều đúng.
79. Điều nào sau đây thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất?
A. Quan hệ sản xuất quyết định lực lượng sản xuất; lực lượng sản xuất có tính độc lập tương đối so
với quan hệ sản xuất và tác động trở lại quan hệ sản xuất.
B. Tùy từng trường hợp mà lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, hay quan hệ sản xuất
quyết định lực lượng sản xuất.
C. Lực lượng sản xuất quyết định trực tiếp quan hệ sản xuất; quan hệ sản xuất quyết định gián tiếp
lực lượng sản xuất.
D. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất có tính độc lập tương đối
so với lực lượng sản xuất và tác động trở lại lực lượng sản xuất.
80. Trong chủ nghĩa duy vật lịch sử, cơ sở hạ tầng là khái niệm dùng để chỉ điều gì?
A. Toàn bộ các quan hệ sản xuất hợp thành kết cấu kinh tế của xã hội nhất định.
B. Toàn bộ lực lượng sản xuất hợp thành cơ sở vật chất kỹ thuật của một xã hội nhất định.
C. Toàn bộ lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
D. Các công trình được xây dựng phục vụ cho các hoạt động của xã hội.
81. Đặc trưng nào của kiến trúc thượng tầng trong xã hội có đối kháng giai cấp thể hiện rõ nét
nhất?
A. Truyền thống của dân tộc.
B. Tư tưởng của giai cấp bị trị.
C. Tư tưởng của giai cấp thống trị.
D. Sự dung hòa giữa tư tưởng của giai cấp thống trị và tư tưởng của giai cấp bị trị.
82. Tính đối kháng của kiến trúc thượng tầng, xét cho cùng, do cái gì quy định?
A. Sự xung đột gay gắt về quan điểm, lối sống.
B. Mâu thuẫn đối kháng giữa các giai cấp.
C. Tranh giành quyết liệt quyền lực chính trị.
D. Sự đối kháng trong cơ sở hạ tầng.
83. Điều nào sau đây thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng?
A. Kiến trúc thượng tầng quyết định cơ sở hạ tầng, cơ sở hạ tầng có tính độc lập tương đối so với
kiến trúc thượng tầng và tác động trở lại kiến trúc thượng tầng.
B. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng; kiến trúc thượng tầng có tính độc lập tương
đối so với cơ sở hạ tầng và tác động trở lại cơ sở hạ tầng.
C. Tùy từng trường hợp mà cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng, hay kiến trúc thượng
tầng quyết định cơ sở hạ tầng.
D. Cơ sở hạ tầng quyết định trực tiếp kiến trúc thượng tầng, kiến trúc thượng tầng quyết định gián
tiếp cơ sở hạ tầng.
84. Nguồn gốc vận động và phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là gì?-
A. Sự tăng lên không ngừng của năng suất lao động.
B. Sự phát triển liên tục của lực lượng sản xuất.
C. Quần chúng nhân dân không ngừng nổi dậy đấu tranh chống các hội có đổi thế lực phản động
trong xã hội.
D. Mâu thuẫn giai tầng trong xã hội, sự thay đổi của quan hệ sản xuất.
85. Lực lượng sản xuất có vai trò như thế nào trong một hình thái kinh tế xã hội?-
A. Nền tảng vật chất - kỹ thuật của xã hội.
B. Bảo vệ trật tự kinh tế của xã hội.
C. Quy định thái độ và hành vi của con người trong xã hội.
D. Quy định mọi quan hệ xã hội.
86. Quan hệ sản xuất có vai trò gì trong một hình thái kinh tế xã hội?-
A. Quy định cơ sở vật chất - kỹ thuật.
B. Duy trì và bảo vệ cơ sở hạ tầng.
C. Quy định trình độ (tính chất) của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng của xã hội.
D. Quy định mọi quan hệ xã hội, nói lên thực chất của hình thái kinh tế - xã hội.
87. Ý thức xã hội có thể phân chia thành những cấp độ nào?
A. Ý thức nhân loại, ý thức dân tộc và ý thức giai cấp.
B. ý thức chung và ý thức riêng.
C. ý thức thông thường và ý thức lý luận.
D. Ý thức cá nhân và ý thức tập thể.
88. Điều kiện cơ bản để ý thức xã hội có thể tác động đến tồn tại xã hội là gì?
A. Hoạt động thực tiễn của con người.
B. Ý thức xã hội phải có tính vượt trước.
C. Chuẩn bị đầy đủ những điều kiện vật chất.
D. Ý thức xã hội phù hợp với tồn tại xã hội.
89. Quy luật xã hội nào giữ vai trò quyết định đối với sự vận động và phát triển của xã hội?
A. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
B. Quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.
C. Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng.
D. Quy luật đấu tranh giai cấp.
90. Thực chất của mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là gì?
A. Quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần xã hội.
B. Quan hệ giữa kinh tế và chính trị.
C. Quan hệ giữa các giai cấp có lợi ích đối kháng nhau.
D. Quan hệ giữa tồn tại xã hội với ý thức xã hội.
91. C. Mác viết: “Tôi coi sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử - -
tự nhiên”, được hiểu theo nghĩa nào sau đây?
A. Sự phát triển của các HT KT-XH cũng giống như sự phát triển của tự nhiên, chỉ xảy ra bên
ngoài hoạt động có ý thức của con người.
B. Sự phát triển của các HT KT-XH chỉ tuân theo quy luật khách quan của xã hội.
C. Sự phát triển của các HT KT-XH vừa tuân theo các quy luật chung của xã hội, vừa bị chi
phối bởi điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia, dân tộc.
D. Sự phát triển của các HT KT-XH chỉ tuân theo quy luật chung.
92. Đấu tranh giai cấp, xét đến cùng, nhằm vào mục đích gì?
A. Phát triển sản xuất.
B. Giải quyết mâu thuẫn giai cấp, giành lấy lợi ích kinh tế.
C. Lật đổ sự áp bức của giai cấp thống trị phản động, giành lấy chính quyền về tay giai cấp cách
mạng.
D. Xóa bỏ chế độ tư hữu, thủ tiêu xã hội có giai cấp.
93. Điều cơ bản nào cho phép phân biệt các giai cấp khác nhau trong xã hội?
A. Sự khác nhau về quan hệ đối với việc sở hữu tư liệu sản xuất.
B. Sự khác nhau về phương thức và quy mô thu nhập.
C. Sự khác nhau về địa vị trong một trật tự kinh tế xã hội.-
D. Sự khác nhau về vai trò trong hệ thống tổ chức, quản lý sản xuất.
94. Cái gì là nguồn gốc, cơ sở của sự ra đời và tồn tại giai cấp?
A. Chế độ chiếm hữu nô lệ.
B. Chế độ tư hữu.
C. Chế độ người bóc lột người.
D. Chế độ lao động làm thuê.
95. Nguyên nhân sâu xa làm xuất hiện và duy trì sự tồn tại của nhà nước là gì?
A. Thế lực siêu nhiên, tiền định.
B. Những mong ước của nhân dân về một xã hội có trật tự, kỷ cương, công bằng,...
C. Đấu tranh giai cấp.
D. Sự ra đời và tồn tại chế độ tư hữu.
96. Vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội là vấn đề gì?
A. Tiêu diệt giai cấp thống trị.
B. Giành chính quyền.
C. Xây dựng lực lượng vũ trang để cải cách chính quyền.
D. Vận động quần chúng nhân dân tham gia lực lượng vũ trang.
97. Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội là gì?
A. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mới và quan hệ sản xuất cũ.
B. Mâu thuẫn về quan điểm giữa những lực lượng chính trị khác nhau trong xã hội.
C. Mâu thuẫn giữa giai cấp cách mạng và giai cấp phản cách mạng.
D. Mâu thuẫn giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội.
98. Quan điểm duy vật lịch sử coi “con người là sản phẩm của lịch sử” được hiểu như thế nào?
A. Con người cũng như động vật đều là sản phẩm của lịch sử tự nhiên, vì thế con người và động vật
là như nhau.
B. Bản chất của con người đã được quy định bởi các quan hệ ở mỗi thời điểm nhất định, do đó nó
không thay đổi.
C. Con người không thể làm chủ vận mệnh của mình mà hoàn toàn lệ thuộc vào tính quy định của
lịch sử.
D. Bản chất của con người cũng luôn thay đổi là do sự thay đổi của những mối quan hệ và điều
kiện lịch sử cụ thể quy định.
99. Bổ sung để được một định nghĩa đúng theo chủ nghĩa duy vật lịch sử: “Vĩ Nhân là...”.
A. người sinh ra vốn có tư chất thông minh.
B. cá nhân năng lực và phẩm chất kiệt xuất về một lĩnh vực hoạt động nhất định.
C. cá nhân được tập thể bầu ra làm người lãnh đạo phong trào cách mạng.
D. cá nhân có phẩm chất đạo đức tốt, biết hy sinh cho lợi ích của dân tộc, nhân loại.
100. Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, lực lượng cơ bản quyết định mọi sự biến đổi mang tính cách
mạng xảy ra trong xã hội là ai?
A. Lãnh tụ và các chính đảng.
B. Giai cấp thống trị và cách mạng.
C. Quần chúng nhân dân.
D. Các giai tầng tiến bộ.
ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ
1. Sản xuất hàng hóa là: kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để trao đổibán,
2. khi nghiênn cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, Các Mác bắt đầu từ: hàng hóa
3. Sản xuất hàng hóa và sản xuất tự cấp tự túc là: khác nhau
4. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa: phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế
giữa những người sản xuất
5. Một trong những đặc trưng cơ bản của sản xuất hàng hóa: sản xuất để trao đổi để bán,
6. hàng hóa là : sản phẩm của lao động thỏa mãn nhu cầu của con người thông qua trao đổi mua
bán
7. Hai thuộc tính cơ bản của hàng hóa là: Giá trị sử dụng và giá trị
8. Giá trị sử dụng của hàng hóa là: Công dụng của hàng hóa có thể thỏa mãn một hoặc một số nhu
cầu của con người
9. Giá trị sử dụng của hàng hóa là để cho : Người tiêu dùng
10. Giá trị hàng hóa là : Hao phí lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng
hóa
11. Giá trị trao đổi là: quan hệ tỉ lệ về lượng mà giá trị sử dụng này đổi lấy giá trị sử dụng khác
12. Hai hàng hóa khác nhau có thể trao đổi được với nhau vì : Đều là sản phẩm của lao động đều có
lao động kết tinh trong đó
13. Mục đích của nhà sản xuất là :Giá trị
14. Mục đích của người tiêu dùng : Giá trị sử dụng
15. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa là : Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
16. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng là : Hai mặt của cùng một lao động sản xuất hàng hàng
hóa
17. Lao động cụ thể tạo nên : Giá trị sử dụng của sản phẩm
18. Lao động trừu tượng tạo nên : Giá trị của hàng hóa
19. Lao động cụ thể là biểu hiện của : Lao động tư nhân
20. Lao động trừu tượng là biểu hiện của: lao động xã hội
21. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa phản ánh: tính chất tư nhân và tính chất xã
hội
22. Lượng giá trị của hàng hóa được đo lường bằng : Thời gian lao động xã hội cần thiết
23. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa : Năng suất lao động lao động giản đơn và
lao động phức tạp
24. Lao động giản đơn và lao động phức tạp là: hai loại lao động khác nhau
25. Tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động là: khác nhau nhưng có điểm giống
nhau
26. Cường độ lao động phản ánh: mức độ khẩn trương và nặng nhọc của lao động
27. Tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động có điểm giống nhau là: Đều làm cho số
lượng sản phẩm tăng lên trong cùng một đơn vị thời gian
28. Tăng năng suất lao động sẽ làm cho: giá trị của một đơn vị hàng hóa giảm
29. Tăng cường độ lao động không làm thay đổi: ợng giá trị của một đơn vị hàng hóa
30. Cấu thành lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa bao gồm: w = c + v + m
31. Sự phát triển của các hình thái giá trị bao gồm: hình Thái giá trị giản đơn hình Thái giá trị mở
rộng hình Thái giá trị chung hình thái tiền tệ
32. Bản chất tiền tệ là : Một loại hàng hóa Đặc biệt được tách ra từ thế giới hàng hóa làm vật
ngang giá chung
33. Tiền tệ có mấy chức năng cơ bản: 5 chức năng
34. ng thức của lưu thông hàng hóa khi tiền làm môi giới trong trao đổi: H-T-H
35. quy luật giá trị đòi hỏi sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở: Hao phí lao động xã
hội cần thiết
36. Quy luật giá trị vận động thông qua : Giá cả thị trường
37. Ngoài giá trị giá cả thị trường còn phụ thuộc vào: Cạnh tranh cung cầu sức mua của đồng tiền
giá trị
38. Tác dụng của quy luật giá trị : Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa kích thích cải tiến kỹ
thuật làm phân hóa những người sản xuất hàng hóa
39. Lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hóa trong một thời kỳ nhất định được xác định bằng:
Tổng giá cả của hàng hóa lưu thông trong thời kỳ đó chia cho tốc độ lưu thông của tiền tệ
40. Cơ sở chủ yếu của giá cả thị trường là: giá trị
41. Công thức chung của tư bản là: T-H-T’
42. Mâu thuẫn công thức chung của tư bản là:T’>T
43. Hàng hóa sức lao động khác với hàng hóa thông thường ở chỗ nó mang yếu tố:tinh thần và lịch
sử
44. Điều kiện biến sức lao động trở thành hàng hóa : Người lao động phải được tự do người lao
động không có tư liệu sản xuất
45. giá trị sức lao động được đo lường gián tiếp bằng: giá trị những tư liệu tiêu dùng để nuôi sống
người lao động
46. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động khi sử dụng sẽ tạo ra: giá trị mới hơn giá trị bản thân
47. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động được coi là: Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn công
thức chung của tư bản
48. Giá trị thặng dư là: Phần giá trị rồi ra ngoài giá trị sức lao động là lao động không công của
công nhân
49. Ngày lao động của công nhân gồm hai phần : Thời gian lao động cần thiết và thời gian lao động
thặng dư
50. Tư bản khả biến (v): biểu hiện là giá trị sức lao động
51. Tư bản khả biến (v): bộ phận trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư
52. Tỷ suất giá trị thặng dư (m’): tỷ lệ phần trăm giữa lượng giá trị thặng dư và tư bản khả biến
53. Khối lượng giá trị thặng dư (M) được tính bằng công thức: M=m’.v
54. Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư có được do: kéo dài ngày lao động và tăng cường
độ lao động
55. Giá trị thặng dư siêu ngạch là giá trị thặng dư có được do: giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn
giá trị xã hội
56. Giá trị thặng dư siêu ngạch còn được gọi là: hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương
đối
57. Quy luật kinh tế cơ bản của CNTB là : Quy luật giá trị thặng dư
58. Bản chất của tiền công trong chủ nghĩa tư bản là: giá cả của hàng hóa sức lao động
59. Hai hình thức tiền công cơ bản: tiền công theo thời gian và tiền công theo sản phẩm
60. Tiền lương tính theo thời gian là: tiền lương được trả Căn cứ vào thời gian làm việc của người
công nhân
61. Tiền lương tính theo sản phẩm là: tiền lương được trả căn cứ và số lượng và chất lượng sản
phẩm mà người công nhân làm ra
62. Nguồn gốc chủ yếu của tích lũy tư bản là: giá trị thặng dư
63. Động cơ chủ yếu của tích lũy tư bản là: quy luật giá trị thặng dư
64. Nguồn gốc của tích tụ tư bản là: giá trị thặng
65. Tích tụ tư bản là: quá trình tăng quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa một phần giá
trị thặng dư
66. Tập trung tư bản là: quá trình liên kết hợp nhất các tư bản cá biệt trong xã hội thành một tư bản
lớn hơn
67. Nguồn gốc của tập trung tư bản là: các tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội
68. Cấu tạo hữu cơ của tư bản là : Cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật quyết định và phản
ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật
69. Tuần hoàn của tư bản công nghiệp là sự thống nhất của ba hình thái tuần hoàn: bản tiền tệ tư
bản sản xuất và tư bản hàng hóa
70. Ba giai đoạn đoàn vận động tuần hoàn của tư bản là: lưu thông sản xuất lưu thông
71. chu chuyển của tư bản là: là Sự tuần hoàn của tư bản Nếu xếp Nó là một quá trình định kỳ đổi
mới lặp đi lặp lại không ngừng
72. Thời gian chu chuyển của tư bản bằng: thời gian sản xuất + Thời gian lưu thông
73. Hao mòn tư bản cố định có hai loại: Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình
74. Tốc độ chu chuyển của tư bản được đo bằng: số vòng chu chuyển của tư bản trong một năm
75. Hao mòn hữu hình là: hao hòn do quá trình sử dụng Hoặc do tác động của tự nhiên
76. Hao mòn vô hình là: giảm dần thuần túy về giá trị do tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật
77. căn cứ để phân chia tư bản cố định và tư bản lưu động là: Căn cứ vào tính chất chuyển giá trị
của nó vào trong sản phẩm mới
78. Tính chất chuyển giá trị của tư bản cố định là : Chuyển giá trị dần dần từng phần một vào trong
sản phẩm mới
79. Tính chất chuyển giá trị của tư bản lưu động là: Chuyển giá trị ngay một lần và toàn bộ và trong
sản phẩm mới sau quá trình sản xuất
80. Chu kỳ khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản bao gồm: ốm khủng hoảng tiêu điều phục
hồi Hưng Thịnh
81. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa (k): bao gồm C và V
82. Về lượng chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa: nhỏ hơn giá trị hàng hóa
83. Về bản chất lợi nhuận và giá trị thặng dư đều là: lao động Không công của công nhân
84. Khi hàng hóa được bán đúng giá trị thì: lợi nhuận bằng giá trị thặng dư
85. Về lượng lợi nhuận có thể: bằng cao hơn hoặc thấp hơn lượng giá trị thặng dư
86. Về lượng tỷ suất lợi nhuận: Luôn luôn nhỏ hơn tỷ suất giá trị thặng dư
87. Tỷ suất lợi nhuận (p’): tỷ lệ phần trăm giữa tổng giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước
88. Cạnh tranh trong nội bộ ngành là: sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất trong cùng một ngành
sản xuất ra cùng một loại hàng hóa
89. Mục đích của cạnh tranh trong nội bộ ngành là: tìm kiếm lợi nhuận siêu ngạch
90. Cạnh tranh giữa các ngành là: sự cạnh tranh giữa các ngành sản xuất khác nhau nhằm Tìm
ngành đầu tư có lợi hơn
91. Kết quả cạnh tranh giữa các ngành: hình thành lợi nhuận bình quân
92. Tỷ suất lợi nhuận bình quânlà: Tỷ suất lợi nhuận trung bình giữa các ngành
93. Khi hình thành lợi nhuận bình quân sẽ dẫn đến: hình thành giá cả sản xuất
94. Giá cả sản xuất bằng: chi phí sản xuất + lợi nhuận bình quân
95. Quy luật giá cả sản xuất là: là biểu hiện của quy luật giá trị trong giai đoạn tự do cạnh tranh của
chủ nghĩa tư bản
96. Tư bản thương nghiệp trong chủ nghĩa tư bản là: một bộ phận của tư bản công nghiệp tách ra
phục vụ quá trình lưu thông hàng hóa
97. hóa nguồn gốc lợi nhuận của tư bản thương nghiệp là: một phần giá trị thặng dư
98. nguồn gốc của lợi tức (z): Một phần giá trị thặng dư do công nhân tạo ra trong sản xuất
99. Một trong những đặc điểm cơ bản của tư bản cho vay là: quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng
100. Công thức vận động của tư bản cho vay là: T-T’
101. Giới hạn của tỷ suất lợi tức (z’): 0<z’ <p’
102. Tỷ suất lợi tức (z’) là: tỷ lệ phần trăm giữa lợi tức và tổng số tư bản cho vay
103. Công ty cổ phần là: Một doanh nghiệp được hình thành do sự góp vốn của nhiều người
thông qua phát hành cổ phiếu
104. Giá trị cổ phiếu khi phát hành gọi là: mệnh giá
105. Thị trường chứng khoán là: thị trường mua bán các loại quỹ đầu tư bao gồm: cổ phiếu
trái phiếu kỳ phiếu công trái
106. Địa tô tư bản là: phần giá trị thặng dư ngoài lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản kinh
doanh nông nghiệp phải nộp cho chủ đất
107. Các hình thức cơ bản của địa tô tư bản chủ nghĩa: Địa tô chênh lệch địa tô tuyệt đối địa tô
độc quyền
108. địa tô chênh lệch I là: Là địa tô thu được trên những loại ruộng đất có điều kiện tự nhiên
thuận lợi
109. Địa tô chênh lệch II là: Là địa tô có được do thâm canh tăng năng suất
110. Biểu hiện của quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền
là: quy luật lợi nhuận độc quyền
111. Những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước: sự kết hợp về nhân
sự giữa tổ chức độc quyền với nhà nước sự hình thành và phát triển của sở hữu nhà nước Sự
điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản
112. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền: Các tổ chức độc quyền,
tư bản tài chính, ảnh xuất khẩu tư bản, Sự phân chia về kinh tế, thế sự phân chia về lãnh thổ
CÂU H I TR C NGHI ỆM TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH
Câu 1: Để xây d ng thành công ch i, H rõ tr l ng tinh th n trong nghĩa xã h Chí Minh đã chỉ ực nào “làm hỏ
sch và ý chí kh c kh c a cán b ta; phá ho c cách m ng c a ta là c n, ki ại đạo đứ ệm, liên, chính”?
Ch nghĩa cá nhân
Câu 2: Trong các nguyên tắc sau đây, nguyên tắc nào nguyên t c ho ạt động c a M t tr n dân t c th ng nh t?
Hiệp thương dân chủ
Câu 3: Đảng ta l ng H Chí Minh cùng v i ch Leenin làm n n t ng và kim ch ấy tư tưở nghĩa Mác ảng tư tưở
nam cho m ng c a mình t : ọi hành độ
Đạ i h i VII (6/1991)
Câu 4: Theo quan điểm ca H Chí Minh, cách m c h t ph ệnh “trướ ế ải có. ….”?
Đả ng cách m nh
Câu 5: Trong các m i quan h sau, m i quan h c H nào đượ Chí Minh coi là “quan hệ máu thịt”?
Quan h gi ng v i M t tr n. ữa Đả
Câu 6: Theo quan điể Chí Minh, “Đảm ca H ng mun vng phải có ….”
Ch nghĩa làm cốt
Câu 7: Lực lượng nào được H Chí Minh coi là n n t ng c a kh t dân t c? ối Đại đoàn kế
Liên minh Công Nông trí th c.
Câu 8:Trong nh ng Hững cơ sở hình thành tưở Chí Minh, cơ s nào được xác đ ền đềnh là ti lun trc
tiếp quy nh bết đị n ch t cách m ng, khoa h c c ng H Chí Minh? ủa tư tưở
Ch nghĩa Mác-Lênin.
Câu 9: Trong những cơ sở hình thành tư tưởng H Chí Minh, cơ sở nào là nhân t đã thúc giục H Chí Minh ra
đi tìm tòi, học hi, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu tư tưở ạng và văn hóa của Ngườ ng cách m i?
Giá tr tuy n th ng dân t c
Câu 10: Trong Tuyên ngôn độ ày 2/9/1945, trướ ền bảc lp ng c hết H Chí Minh tuyên b đến quy n ca
dân t c?
Quyền bình đẳng.
Câu 11: Theo anh/ch , s th t b i c a phong trào C ần vương là sự tht bi c a:
Ý th c h n phong ki n. ế
Câu 12: Quan điểm: “Lực lượng c a giai c p công nhân và nhân dân lao động là r t l n và vô cùng t ận. Nhưng
lực lượ ần có Đảng lãnh đạng y c o mi ch c ch n th ng l ợi” của H Chí Minh là mu cốn đề ập đến:
Vai trò lãnh đạo c ng C ng s n Vi t Nam. ủa Đả
Câu 13: Trong tư tưởng H Chí Minh v v ấn đề dân t c, v nào ấn đề được coi là động lc các nước đang đấu
tranh giành chính quy n?
Ch nghĩa dân tộc.
Câu 14: Câu nói “Không có gì quý hơn độ do” được lp t c H Chí Minh tuyên b vào th m nào? ời điể
Khi M m r ng chi n tranh phá ho i ra mi n B c. ế
Câu 15: “Chúng ta đấu tranh cho t do, độc lp ca các dân tộc khác như là đấu tranh cho dân t c ta v ậy”, luận
điể m trên ph n ánh m i quan h nào?
Ch nghĩa yêu nướ nghĩa quốc vi ch c tế.
Câu 16: Trong nhi u bài nói, bài vi t, H c tính ch y u c i cách ế Chí Minh đã nêu phân tích năm đứ ế ủa ngườ
mạng, đó là các đức tính nào?
Nhân Nghĩa – Dũng – Trí Liêm.
Câu 17: Phong trào yêu nướ ớp nào được ca giai cp, tng l c H Chí Minh coi là nhân t quan tr y ọng thúc đẩ
s k t hế p các y u t cho sế ra đờ ủa Đải c ng Cng s n Vi t Nam.
Trí th c.
Câu 18: H Chí Minh ti p c n ch ế nghĩa xã hội trước hết t n nào? phương diệ
T khát vng gi i phóng dân t c.
Câu 19: Theo tưở quá độ nghĩa xã hộng H Chí Minh, mc tiêu chính tr ca thi k lên ch i Vit Nam
gì?
Nhân dân lao động làm ch .
Câu 20: H Chí Minh cho r ằng “Đoàn kết … nghĩa là mục đích phải … và lập trường cũng phải … Đoàn kết …
nghĩa là vừa đoàn kết vừa đấu tranh”. Hãy tìm dãy chữ phù hp?
Thc s , nh t trí, nh t trí, th c s .
Câu 21: Theo quan điể ững điềm H Chí Minh, mt trong nh u kin quyết định bn cht giai cp công nhân ca
Đả ng C ng s n Vi t Nam là:
Tuân th nh ng nguyên t c t ch ng kiức Đả u m i c a Lênin
Câu 22: “Một dân t c, m t Đ ng và mỗi con người ngày hôm qua là vĩ đại có sc hp dn ln không nhất định
ngày hôm nay và ngày mai v c mẫn đượ ọi người yêu mến ca ngi, nếu lòng d không còn trong sáng n a, n u ế
sa vào ch m trên ph m nào c a H Chí Minh v ng C ng s n Vi t nghĩa cá nhân”. Luận điể ản ánh quan điể Đả
Nam?
Đả ng C ng s n Vi t Nam ph ng xuyên t ch ải thườ ỉnh đốn, t đổi mi.
Câu 23: “Đằng sau s ph c tùng tiêu cực, người Đông Dương giấu một cái gì đang sôi sục, gào thét và s bùng
n m t cách ghê g m khi th ời cơ đến”. Luận điểm trên c a H Chí Minh ph n ánh n ội dung nào trong tư tưởng
nhân văn của người?
Tin vào s c m nh, tính sáng t o c a nhân dân.
Câu 24: Điền t còn thi u vào d u 3 ch t trong M t tr ng Tháng ế ấm: “Đoàn kế ận … nhân dân ta đã làm Cách mạ
Tám thành công”.
Vit Minh
Câu 25: m l n nh a chƯu điể t c nghĩa Mác, theo Hồ Chí Minh, là:
Phương pháp làm việc bin chng.
Câu 26: Theo quan điểm H Chí Minh, cách m ng gi i phóng dân t c là s nghi p ca:
Toàn dân, trên cơ sở liên minh công nông.
Câu 27: H Chí Minh xác định m ng Vi t Nam có th bao g m 8 ch là: ục đích của Đảng Lao độ
Đoàn kết toàn dân, ph ng s T qu c.
Câu 28: Theo tư tưởng H Chí Minh, công tác xây dựng Đảng nên được tiến hành khi nào?
Phi tiến hành thường xuyên.
Câu 29: Trong nh ng nguyên t c xây d ng ki u m i c a giai c p vô s n, H nh nguyên ựng Đả Chí Minh xác đ
tc nào là nguyên t o cắc lãnh đạ ủa Đảng?
Tp th lãnh đạo, cá nhân ph trách.
Câu 30: Lực lượng nào được H Chí Minh coi là nòng c t c ủa đoàn kết quc tế?
Phong trào c ng s n và công nhân th gi i. ế
Câu 31: Theo quan điể Chí Minh “bạn đồng minh” củm ca H a thc dân phong ki n là: ế
Tham ô, lãng phí, quan liêu.
| 1/68

Preview text:

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (TRIẾT)
1. Triết học Mác-Lênin là gì? A.
Khoa học của mọi khoa học. B.
Hệ thống tri thức lý luận chung nhất về thế giới, về vị trí, vai trò của con người trong thế giới. C.
Khoa học nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên. D.
Khoa học nghiên cứu về con người và sự nghiệp giải phóng con người ra khỏi mọi sự áp bức bất công
2. Triết học Mác-Lênin ra đời trong điều kiện kinh tế - xã hội nào? A.
Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã trở thành phương thức sản xuất thống trị. B.
Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa mới xuất hiện. C.
Chủ nghĩa tư bản đã trở thành chủ nghĩa đế quốc. D.
Các phương án trả lời còn lại đều đúng.
3. Chủ nghĩa duy vật (CNDV) nào đồng nhất vật chất nói chung với một dạng hay một thuộc tính cụ thể của nó? A. CNDV biện chứng. B.
CNDV siêu hình thế kỷ XVII-XVIII. C.
CNDV trước Mác. D.
CNDV tự phát thời cổ đại.
4. Trong định nghĩa về vật chất của V.I.Lênin, đặc tính nào của mọi dạng vật chất là quan trọng
nhất để phân biệt nó với ý thức? A.
Tính thực tại khách quan độc lập với ý thức của con người. B.
Tính luôn vận động và biến đổi. C.
Tính có khối lượng và quảng tính. D.
Các phương án trả lời còn lại đều đúng.
5. Bổ sung để được một khẳng định đúng: “Định nghĩa về vật chất của V.I.Lênin...”. A.
Thừa nhận vật chất tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức con người, thông qua các dạng cụ
thể của vật chất. B.
thừa nhận vật chất nói chung tồn tại vĩnh viễn, tách rời các dạng cụ thể của vật chất. C.
đồng nhất vật chất nói chung với một dạng cụ thể của vật chất. D.
đồng nhất vật chất với khối lượng.
6. Bổ sung để được một khẳng định đúng: "Chủ nghĩa duy vật biện chứng…” A.
không cho rằng thế giới thống nhất ở tính vật chất. B.
không đồng nhất vật chất nói chung với một dạng cụ thể của vật chất. C.
đồng nhất vật chất với ý thức. D.
đồng nhất vật chất nói chung với một dụng cụ thể của vật chất.
7. Lập luận nào sau đây phù hợp với quan niệm duy vật biện chứng về vật chất? A.
Vật chất là cái được cảm giác con người đem lại; nhận thức là tìm hiểu cái cảm giác đó. B.
Ý thức chỉ là cái phản ánh vật chất, con người có khả năng nhận thức được thế giới. C.
Có cảm giác mới có vật chất, cảm giác là nội dung mà con người phản ánh trong nhận thức D.
Vật chất là cái gây nên cảm giác cho con người; nhận thức chỉ là sự sao chép nguyên xi thế giới vật chất.
8. Hãy sắp xếp hình thức vận động từ thấp đến cao? A.
Sinh học - xã hội - vật lý - cơ học - hóa học. B.
Vật lý - cơ học - hóa học - sinh học - xã hội. C.
Cơ học - vật lý - hóa học - sinh học - xã hội. D.
Vật lý - hóa học - cơ học - xã hội - sinh học.
9. Vì sao đứng im mang tính tương đối? A.
vì nó chỉ xảy ra trong ý thức. B.
Vì nó chỉ xảy ra trong một mối quan hệ nhất định, đối với một hình thức vận động xác định. C.
Vì nó chỉ xảy ra trong một sự vật nhất định. D.
Vì nó chỉ là quy ước của con người
10. Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm duy vật biện chứng: “Không gian và thời gian…" A.
chỉ là cảm giác của con người. B.
gắn liền với nhau và với vật chất vận động. C.
không gắn bó với nhau và tồn tại độc lập với vật chất vận động. D.
tồn tại khách quan và tuyệt đối.
11. Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm duy vật biện chứng: "Phản ánh là thuộc tính..." A.
đặc biệt của các dạng vật chất hữu cơ. B.
phổ biến của mọi dạng vật chất. C.
riêng của các dạng vật chất vô cơ. D.
duy nhất của não người.
12. Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm duy vật biện chứng: “Ý thức là thuộc tính của ...”. A. vật chất sống. B.
mọi dạng vật chất trong tự nhiên. C.
động vật bậc cao có hệ thần kinh trung ương. D.
một dạng vật chất có tổ chức cao nhất là bộ não con người.
13. Theo quan điểm duy vật biện chứng, quá trình ý thức diễn ra dựa trên cơ sở nào? A.
Trên cơ sở trao đổi thông tin một chiều từ đối tượng đến chủ thể. B.
Trên cơ sở trao đổi thông tin hai chiều từ chủ thể đến khách thể và ngược lại. C.
Trên cơ sở trao đổi thông tin một chiều từ chủ thể đến khách thể. D.
Các phương án trả lời còn lại đều sai.
14. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là gì? A.
Bộ óc người cùng với thế giới bên ngoài tác động lên bộ óc con người. B.
Bộ óc với tính cách là một dạng vật chất có cấu trúc phức tạp, tổ chức tinh vi cùng với các hoạt
động sinh lý của hệ thần kinh. C.
Bộ óc và sự phản ánh hiện thực khách quan của con người. D.
Bộ óc với tính cách là một dạng vật chất có cấu trúc phức tạp, tổ chức tinh vị và năng lực phản
ánh của thế giới vật chất.
15. Nguồn gốc xã hội của ý thức là gì? A.
Hoạt động lao động nặng nhọc và yêu cầu truyền đạt kinh nghiệm của con người B.
Quá trình hoạt động lao động và giao tiếp ngôn ngữ của con người. C.
Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ của con người. D.
Hoạt động lao động cải tạo giới tự nhiên của con người.
16. Xét về bản chất, ý thức là gì? A.
Sự phản ánh năng động, sáng tạo hiện thực khách quan vào óc con người, dựa trên các quan hệ xã hội. B.
Hình ảnh chủ quan của thế giới tự nhiên khách quan. C.
Hiện tượng xã hội, mang bản chất xã hội và chỉ chịu sự chi phối bởi các quy luật xã hội. D.
Đời sống tâm linh của con người có nguồn gốc sâu xa từ Thượng đế.
17. Yếu tố nào trong kết cấu của ý thức là cơ bản và cốt lõi nhất? A. Niềm tin, ý chí. B. Tình cảm. C. Tri thức. D. Lý trí.
18. Trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, ý thức có vai trò gì? A.
Tác động đến vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người. B.
Có khả năng tự chuyển thành hình thức vật chất nhất định để tác động vào hình thức vật chất khác. C.
Tác động trực tiếp đến vật chất. D.
Không có vai trò đối với vật chất, vì hoàn toàn phụ thuộc vào vật chất.
19. Về mặt phương pháp luận, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức đòi hỏi điều gì? A.
Phải biết phát hiện ra mâu thuẫn để giải quyết kịp thời. B.
Phải dựa trên quan điểm phát triển để hiểu được sự vật vận động như thế nào trong hiện thực. C.
Phải xuất phát từ hiện thực vật chất và biết phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức. D.
Phải dựa trên quan điểm toàn diện để xây dựng kế hoạch đúng và hành động kiên quyết.
20. Phép biện chứng duy vật là khoa học nghiên cứu điều gì? A.
Sự vận động, phát triển của mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy. B.
Mối liên hệ phổ biến và sự phát triển của mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy. C.
Những quy luật phổ biến chi phối sự vận động và phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy con người. D.
Thế giới quan khoa học và nhân sinh quan cách mạng.
21. Theo phép biện chứng duy vật, cái gì là nguồn gốc sâu xa gây ra mọi sự vận động, phát triển xảy ra trong thế giới? A.
Cái hích của Thượng đế nằm bên ngoài thế giới. B.
Mâu thuẫn bên trong sự vật, hiện tượng. C.
Mâu thuẫn giữa lực lượng vật chất và lực lượng tinh thần. D.
Khát vọng vươn lên của vạn vật.
22. Bổ sung để được một khẳng định đúng theo phép biện chứng duy vật: “Các sự vật, hiện tượng…” A.
tồn tại biệt lập, tách rời nhau trong sự phát triển. B.
chỉ có những quan hệ bề ngoài mang tính ngẫu nhiên. C.
không thể chuyển hóa lẫn nhau trong những điều kiện nhất định. D.
có mối liên hệ, quy định, ràng buộc lẫn nhau.
23. Theo phép biện chứng duy vật, cơ sở tạo nên mối liên hệ phổ biến của vạn vật trong thế giới là gì? A.
Tính thống nhất vật chất của vạn vật trong thế giới. B.
Sự thống trị của các lực lượng tinh thần. C.
Lực vạn vật hấp dẫn tồn tại trong thế giới. D.
Sự tồn tại của thế giới.
24. Từ nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật chúng ta rút ra
những nguyên tắc phương pháp luận nào cho hoạt động nhận thức và thực tiễn? A.
Nguyên tắc phát triển, nguyên tắc toàn diện. B.
Nguyên tắc toàn điện, nguyên tắc lịch sử - cụ thể. C.
Nguyên tắc lịch sử - cụ thể, nguyên tắc phát triển. D.
Nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc lịch sử - cụ thể, nguyên tắc phát triển.
25. Khi xem xét sự vật, quan điểm toàn diện yêu cầu điều gì? A.
Phải nhấn mạnh mọi yếu tố, mọi mối liên hệ của sự vật. B.
Phải coi các yếu tố, các mối liên hệ của sự vật là ngang nhau. C.
Phải nhận thức sự vật như một hệ thống chỉnh thể bao gồm những mối liên hệ qua lại giữa
các yếu tố của nó cũng như giữa nó với các sự vật khác. D.
Phải xem xét các yếu tố, các mối liên hệ cơ bản, quan trọng và bỏ qua những yếu tố, những mối
liên hệ không cơ bản, không quan trọng.
26. Theo phép biện chứng duy vật, luận điểm nào sau đây đúng? A.
Phát triển là xu hướng chung của sự vận động xảy ra trong thế giới vật chất. B.
Phát triển là xu hướng vận động xảy ra bên ngoài sự ổn định của sự vật. C.
Phát triển là xu hướng vận động cụ thể của các sự vật cá biệt. D.
Phát triển là sự vận động luôn tiến bộ (không có thoái bộ) của thế giới vật chất.
27. Bổ sung để được một câu đúng theo phép biện chứng duy vật: “Phát triển là xu hướng vận động...” A.
luôn tiến bộ của thế giới vật chất, xảy ra bên ngoài sự ổn định của sự vật, do sự giải quyết mâu
thuẫn gây ra, thông qua bước nhảy về chất và hướng theo xu thế phủ định của phủ định. B.
từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, xảy ra trong
thế giới vật chất. C.
từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, xảy ra bên ngoài
sự vận động cụ thể của các sự vật cá biệt. D.
từ thấp đến cao, từ đơn giản đến Phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, xảy ra bên trong một sự vật cá biệt.
28. Khi xem xét sự vật, quan điểm phát triển yêu cầu điều gì? A.
Phải thấy được sự vật sẽ như thế nào trong tương lai. B.
Phải xem xét sự vật trong sự vận động, phát triển của chính nó. C.
Phải thấy được sự tiến bộ mà không cần xem xét những bước thụt lùi của sự vật. D.
Các phương án trả lời còn lại đều đúng.
29. Theo phép biện chứng duy vật, luận điểm nào sau đây đúng? A.
Cái riêng tồn tại trong những cái chung, thông qua những cái riêng mà cái chung biểu hiện sự
tồn tại của chính mình. B.
Cái chung chỉ là một bộ phận của cái riêng, cái riêng không gia nhập hết vào trong cái chung. C.
Không phải cái đơn nhất và cái chung, mà là cái riêng và cái chung mới có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau. D.
Cái riêng tồn tại độc lập so với cái chung, và quyết định cái chung.
30. Luận điểm nào sau đây phù hợp với phép biện chứng duy vật? A.
Chỉ có cái chung hợp thành bản chất của sự vật mới là cái tất yếu. B.
Mọi cái chung đều là cái tất yếu và mọi cái tất yếu đều là cái chung. C.
Mọi cái chung đều là cái tất yếu nhưng không phải mọi cái tất yếu đều là cái chung. D.
Các phương án trả lời còn lại đều đúng.
31. Yêu cầu nào sau đây trái với ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù cái chung và cái riêng? A.
Muốn phát hiện ra cái chúng phải xuất phát từ những cái riêng mà không nên xuất phát từ ý
muốn chủ quan của con người. B.
Để giải quyết hiệu quả một vấn đề riêng nào đó chúng ta cần phải gác lại các vấn đề chung,
đặc biệt là những vấn đề chung đang bất đồng. C.
Phải nắm vững điều kiện, tình hình, quy luật chuyển hóa qua lại giữa các đơn chất và cái chung
để vạch ra các đối sách thích hợp. D.
Khi áp dụng cái chung vào những cái riêng phải cả biệt hóa nó cho phù hợp với từng cái riêng cụ thể.
32. Theo phép biện chứng duy vật thì, trong quan hệ nhân quả khẳng định nào sau đây là sai? A.
Nguyên nhân xuất hiện cùng với kết quả. B.
Tùy thuộc vào điều kiện khác nhau mà một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều hay ít kết quả. C.
Nguyên nhân có trước kết quả. D.
Nguyên nhân sản sinh ra kết quả.
33. Luận điểm nào sau đây phù hợp với phép biện chứng duy vật? A.
Không phải hiện tượng nào cũng có nguyên nhân. B.
Mối liên hệ nhân quả chỉ tồn tại khi chúng ta nhận thức nó. C.
Ý thức con người đã sáng tạo ra mối liên hệ nhân quả. D.
Ý thức con người không sáng tạo ra mối liên hệ nhân quả.
34. Bổ sung để được một câu đúng theo phép biện chứng duy vật: “Tất nhiên là cái do những nguyên nhân..." A.
bên trong sự vật quyết định, trong cùng một điều kiện nó phải xảy ra như thế chứ không thể khác được. B.
bên ngoài sự vật quyết định, trong cùng một điều kiện nó phải xảy ra như thế chứ không thể khác được. C.
bên trong và bên ngoài sự vật quyết định, trong cùng một điều kiện nó phải xảy ra như thế chứ không thể khác được. D.
siêu nhiên chi phối mà con người không thể biết được.
35. Bổ sung để được một câu đúng theo phép biện chứng duy vật: “Muốn hoạt động thực tiễn
thành công chúng ta phải... để vạch ra đối sách” A.
dựa vào cả cái tất nhiên lẫn cái ngẫu nhiên B.
dựa vào cái ngẫu nhiên song không xem nhẹ cái tất nhiên C.
dựa vào cái tất nhiên mà không cần dựa vào cái ngẫu nhiên D.
dựa vào cái tất nhiên song không xem nhẹ cái ngẫu nhiên
36. Theo phép biện chứng duy vật, nội dung của sự vật là gì? A.
Là tất cả những thuộc tính lặp lại ở nhiều sự vật. B.
Là tổng hợp tất cả những mặt bản chất của sự vật. C.
Là toàn bộ những mặt, những yếu tố, quá trình tạo nên sự vật. D.
Là Phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là mối liên hệ tương đối bền vững bên trong sự vật.
37. Bổ sung để được một câu đúng theo phép biện chứng duy vật: “ Muốn hoạt động thực tiễn
thành công chúng ta phải... để vạch ra đối sách" A.
bỏ qua tất cả những hình thức khác nhau, chỉ lưu ý đến các hình thức giống nhau B.
biết sử dụng nhuần nhuyễn một hình thức ưa thích C.
biết sử dụng nhiều hình thức khác nhau cho những nội dung khác nhau D.
coi các hình thức khác nhau có vai trò như nhau
38. Bổ sung để được một câu đúng theo phép biện chứng duy vật: “Muốn hoạt động thực tiễn
thành công chúng ta phải chú ý đến ... để vạch ra đối sách”. A. nội dung B. hình thức C.
hình thức song không bỏ qua nội dung D.
nội dung song không bỏ qua hình thức
39. Theo phép biện chứng duy vật, bản chất là gì? A.
Là tổng hợp tất cả các mặt, mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên trong sự vật. B.
Là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là mối liên hệ tương đối bền vững bên trong sự vật. C.
Là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, quá trình tạo nên sự vật. D.
Các phương án trả lời còn lại đều đúng.
40. Theo phép biện chứng duy vật, hiện tượng là gì? A.
Là cái xuyên tạc bản chất của sự vật. B.
Là một mặt của bản chất. C.
Là những biểu hiện cụ thể của bản chất ở những điều kiện cụ thể. D.
Là hình thức của sự vật.
41. Theo phép biện chứng duy vật, luận điểm nào sau đây là sai? A.
Về cơ bản, hiện tượng và bản chất thống nhất với nhau. B.
Có hiện tượng biểu hiện đúng bản chất nhưng cũng có hiện tượng biểu hiện không đúng bản chất. C.
Để hành động hiệu quả, chúng ta không chỉ dựa vào bản chất mà trước tiên cần xuất phát từ hiện tượng. D.
Hiện tượng và bản chất là những cái đối lập nhau.
42. Bổ sung để được một định nghĩa đúng theo phép biện chứng duy vật: “Hiện thực là phạm trù
triết học dùng để chỉ..." A.
cái đã, đang và sẽ có . B. cái sẽ có. C. cái đã có. D.
cái hiện có.
43. Bổ sung để được một định nghĩa đúng theo phép biện chứng duy vật: “Khả năng là phạm trù
triết học dùng để chỉ..” A.
cái chưa chắc chắn có, nhưng chắc chắn sẽ có trong tương lai. B.
cái không hợp quy luật, phi hiện thực, không bao giờ xuất hiện. C.
cái hợp quy luật nhưng chỉ tồn tại dưới dạng tiềm năng, không thể biến thành cái hiện thực. D.
cái chưa xuất hiện, song sẽ xuất hiện để trở thành cái hiện thực khi điều kiện hội đủ.
44. Bổ sung để được một câu đúng theo phép biện chứng duy vật: “Muốn hoạt động thực tiễn
thành công chúng ta phải... để vạch ra đối sách” A.
dựa vào hiện thực, song cũng phải tính đến khả năng B.
dựa vào khả năng, song cũng phải tính đến hiện thực C.
dựa vào cả hiện thực lẫn khả năng D.
tùy từng trường hợp mà nên dựa vào khả năng hay dựa vào hiện thực
45. Theo phép biện chứng duy vật, luận điểm nào sau đây sai? A.
Không có chất thuần túy tồn tại bên ngoài sự vật. B.
Chỉ có sự vật có chất mới tồn tại. C.
Chỉ có sự vật có vô vàn chất mới tồn tại. D.
Sự vật và chất hoàn toàn đồng nhất với nhau.
46. Theo phép biện chứng duy vật, luận điểm nào sau đây sai? A.
Lượng là tính quy định vốn của sự vật. B.
Lượng nói lên quy mô, trình độ phát triển của sự vật. C.
Lương phụ thuộc vào ý chí của con người. D.
Lượng tồn tại khách quan gắn liền với sự vật.
47. Theo phép biện chứng duy vật, luận điểm nào sau đây sai? A.
Chất của sự vật phụ thuộc vào cấu trúc của sự vật. B.
Chất của sự vật phụ thuộc vào yếu tố cấu thành sự vật. C.
Chất của sự vật chỉ phụ thuộc vào số lượng các yếu tố cấu thành sự vật. D.
Chất của sự vật phụ thuộc vào đặc tính cơ bản của sự vật.
48. Phạm trù “độ” trong quy luật Lượng - Chất được hiểu như thế nào? A.
Sự biến đổi về chất mà lượng không thay đổi. B.
Khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất. C.
Sự biến đổi về chất và lượng. D.
Khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng bất kỳ cũng làm biến đổi về chất.
49. Luận điểm nào sau đây xuất phát từ nội dung quy luật Lượng - Chất? A.
Khi chất của sự vật có sự thay đổi đến độ nào đó thì lượng của sự vật cũng thay đổi, sự vật mới
xuất hiện với chất mới và lượng mới thống nhất với nhau. B.
Chất của sự vật là cái dễ thay đổi hơn lượng của nó. C.
Khi lượng của sự vật có sự thay đổi đến một mức độ nào đó thì chất của sự vật mới thay đổi. D.
Khi lượng của sự vật thay đổi thì chất của sự vật cũng thay đổi theo, sự vật mới xuất hiện với
chất mới và lượng mới thống nhất với nhau.
50. Quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại nói lên
phương diện nào của sự phát triển? A.
Khuynh hướng của sự vận động và phát triển. B.
Cách thức của sự vận động và phát triển. C.
Nguồn gốc của sự vận động và phát triển. D.
Động lực của sự vận động và phát triển.
51. Theo phép biện chứng duy vật, luận điểm nào sau đây sai? A.
sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc của sự vận động và phát triển. B.
Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập. C.
Mọi sự vật đều chứa trong mình những mặt hay khuynh hướng đối lập nhau, chúng tạo thành
mâu thuẫn trong bản thân sự vật đó. D.
Mọi sự vật đều chứa trong mình những mặt hay khuynh hướng đối lập nhau, nhưng chúng
chỉ thống nhất với nhau chứ không xung đột nhau.
52. Mâu thuẫn nào tồn tại trong suốt quá trình vận động và phát triển của bản thân sự vật? A. Mâu thuẫn thứ yếu. B.
Mâu thuẫn không cơ bản. C.
Mâu thuẫn cơ bản. D. Mâu thuẫn đối kháng.
53. Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển của sự vật và chi phối các mâu thuẫn
khác trong giai đoạn đó gọi là gì? A.
Mâu thuẫn chủ yếu. B. Mâu thuẫn cơ bản. C. Mâu thuẫn đối kháng. D. Mâu thuẫn bên trong.
54. Sự chuyển hoá của các mặt đối lập của mâu thuẫn biện chứng được hiểu như thế nào? A.
Cả hai mặt đối lập hoàn toàn không còn tồn tại. B.
Mặt đối lập này tiêu diệt mặt đối lập kia. C.
Cả hai mặt đối lập tự phủ định chính mình. D.
Cả hai mặt đối lập đi chỗ cho nhau.
55. Hoàn thiện câu của V.I.Lênin: "Sự phản đối của cái thống nhất và sự nhận thức các bộ phận
mâu thuẫn của nó, đó là thực chất của...". A.
phép biện chứng duy vật. B.
phép biện chứng. C.
nhận thức luận duy vật biện chứng. D.
nhận thức luận biện chứng.
56. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập chỉ rõ phương diện nào của sự vận
động và phát triển? A.
Khuynh hướng của sự vận động và phát triển. B.
Nguồn gốc và động lực của sự vận động và phát triển. C.
Cách thức của sự vận động và phát triển. D.
Nội dung của sự vận động và phát triển.
57. Theo phép biện chứng duy vật, quá trình phủ định biện chứng có cội nguồn từ đâu? A.
Từ mong muốn của con người làm cho mọi vật trở nên tốt đẹp. B.
Từ việc giải quyết mâu thuẫn bên trong của sự vật. C.
Từ những thế lực bên ngoài sự vật. D.
Từ những yếu tố siêu nhiên hay tiền định có sẵn trong sự vật.
58. Theo phép biện chứng duy vật, phủ định biện chứng tất yếu dẫn đến điều gì? A.
Thủ tiêu toàn bộ cái cũ, sự tất thắng ngay của cái mới. B.
Sự vật cũ mất đi, sự phát triển tạm thời bị gián đoạn. C.
Sự phát triển của sự vật trên cơ sở kế thừa có chọn lọc từ cái cũ. D.
Các phương án trả lời còn lại đều đúng.
59. Theo phép biện chứng duy vật, luận điểm nào sai? A.
Phủ định của phủ định mở đầu một chu kỳ mới trong sự phát triển của sự vật. B.
Phủ định của Phủ định kết thúc sự phát triển của sự vật. C.
Phủ định của phủ định kết thúc một chu kỳ phát triển của sự vật. D.
Phủ định của phủ định làm cho sự vật dường như quay trở lại ban đầu nhưng trên cơ sở cao hơn.
60. Quy luật phủ định của phủ định vạch rõ phương diện nào của sự phát triển? A.
Nội dung, cách thức của sự vận động và phát triển. B.
Xu hướng, xu thế của sự vận động và phát triển. C.
Nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển. D.
Các phương án trả lời còn lại đều sai.
61. Theo quan điểm biện chứng duy vật, thực tiễn là gì? A.
Là hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người, nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội. B.
Là hoạt động tinh thần có mục đích, mang tính năng động của con người, nhằm sáng tạo ra giới
tự nhiên và đời sống xã hội của con người. C.
Là hoạt động vật chất mang tính lịch sử - xã hội của con người, nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội. D.
Là toàn bộ hoạt động vật chất và hoạt động tinh thần của con người.
62. Hình thức cơ bản nhất của hoạt động thực tiễn là gì? A.
Thực tiễn sản xuất vật chất. B.
Thực tiễn chính trị - xã hội. C.
Thực tiễn thực nghiệm khoa học. D.
Thực tiễn giao tiếp cộng đồng.
63. Bổ sung để được một câu đúng: “Theo phép biện chứng duy vật, thực tiễn là... của nhận thức ” A. Cơ sở, nguồn gốc B. động lực C. mục đích D.
Các phương án trả lời còn lại đều đúng.
64. Con đường biện chứng của quá trình nhận thức phải diễn ra như thế nào? A.
Từ nhận thức lý tính đến nhận thức cảm tính. B.
Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn. C.
Từ tư duy trừu tượng đến trực quan sinh động, từ trực quan sinh động đến thực tiễn. D.
Từ trực quan sinh động đến thực tiễn, từ thực tiễn đến tư duy trừu tượng.
65. Nhận thức cảm tính có tính chất như thế nào? A.
Sinh động, cụ thể, trực tiếp, sâu sắc. B.
Trực tiếp, trừu tượng, khái quát, hời hợt. C.
Sinh động, trừu tượng, trực tiếp, sâu sắc. D.
Sinh động, cụ thể, trực tiếp, hời hợt.
66. Nhận thức lý tính có tính chất như thế nào? A.
Trừu tượng, gián tiếp, khái quát, hời hợt. B.
Trừu tượng, trực tiếp, khái quát, sâu sắc. C.
Sâu sắc, trừu tượng, gián tiếp, khái quát. D.
Sinh động, trừu tượng, gián tiếp, sâu sắc.
67. Theo phép biện chứng duy vật, định nghĩa nào sau đây đúng? A.
Chân lý là lý luận của kẻ mạnh. B.
Chân lý là tri thức rõ ràng, trong sáng, không có một tí nghi ngờ nào cả. C.
Chân lý là tri thức phù hợp với khách thể mà nó phản ánh và được kiểm nghiệm qua thực tiễn. D.
Chân lý là tư tưởng được nhiều người thừa nhận là đúng.
68. Bổ sung để được một định nghĩa đúng theo phép biện chứng duy vật: “Chân lý tương đối là...” A.
tri thức phản ánh đúng song chưa đủ về hiện thực. B.
tri thức đúng với người này nhưng không đúng với người khác C.
sự tổng hợp những hiểu biết không mang tính tuyệt đối của con người. D.
tri thức mang tính quy ước do một thời đại hay một số nhà khoa học đưa ra để tiện lợi trong nhận thức thế giới.
69. Bổ sung để được một định nghĩa đúng theo phép biện chứng duy vật: “Chân lý tuyệt đối là…”. A.
tri thức tuyệt đối đúng, phản ánh phù hợp với đối tượng trong mọi điều kiện cụ thể. B.
tổng vô hạn những chân lý tương đối. C.
công thức, sơ đồ lý luận chung của mọi cá nhân, dân tộc, được sử dụng trong mọi hoàn cảnh. D.
Các phương án trả lời còn lại đều đúng.
70. Theo quan điểm biện chứng duy vật, tiêu chuẩn của chân lý là gì? A.
Là tri thức đã được kiểm nghiệm, đồng thời được nhiều người công nhận. B.
Là tính phí mâu thuẫn, tính rõ ràng hiển nhiên của tư tưởng. C.
Là lời nói, việc làm của các bậc vĩ nhân. D.
Là thực tiễn, cuộc sống của con người.
71. Bổ khuyết câu của V.I.Lênin: “Vấn để tìm hiểu xem tư duy của con người có thể đạt tới chân
lý khách quan hay không, hoàn toàn không phải là một vấn đề ...(1)... mà là một vấn đề…(2)..
Chính trong ...(3)... mà con người phải chứng minh chân lý”. A.
1- thực tiễn, 2 - lý luận, 3 - nhận thức B.
1 - nhận thức, 2 - lý luận, 3 - thực tiễn C.
1 - lý luận, 2 - thực tiễn, 3 - thực tiễn D.
1 - thực tiễn, 2 - lý luận, 3 - lý luận
72. Phương thức sản xuất là gì? A.
Cách thức con người quan hệ với tự nhiên. B.
Cách thức chiếm đoạt lấy sản phẩm để sinh tồn. C.
Cách thức của con người thực hiện sản xuất vật chất ở mỗi giai đoạn lịch sử. D.
Cách thức con người quan hệ với nhau trong sản xuất.
73. Yếu tố hàng đầu của lực lượng sản xuất là gì? A.
Người lao động. B. Tư liệu sản xuất. C. Đối tượng lao động. D. Công cụ lao động.
74. Lực lượng sản xuất bao gồm các yếu tố nào? A.
Tư liệu sản xuất và người lao động. B.
Tư liệu sản xuất, công cụ lao động và người lao động. C.
Tư liệu sản xuất, công cụ lao động, người lao động và phương tiện lao động. D.
Tư liệu sản xuất, công cụ lao động, người lao động, phương tiện lao động và đối tượng lao động.
75. Yếu tố nào trong lực lượng sản xuất là đông nhất, cách mạng nhất? A. Người lao động. B.
Khoa học và công nghệ hiện đại. C.
Công cụ lao động. D. Kỹ năng lao động.
76. Yếu tố nào sau đây không thuộc về quan hệ sản xuất? A.
Quan hệ giữa người với người trong việc sở hữu đối với tư liệu sản xuất. B.
Quan hệ giữa người với người trong việc tổ chức và quản lý sản xuất. C.
Quan hệ giữa người với người trong việc áp dụng các thành tựu khoa học vào sản xuất. D.
Quan hệ giữa người với người trong việc phân phối sản phẩm lao động.
77. Theo quan điểm duy vật lịch sử, luận điểm nào sau đây đúng? A.
Trong ba mặt của quan hệ sản xuất thì quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất giữ vai trò cơ bản. B.
Trong ba mặt của quan hệ sản xuất thì quan hệ tổ chức, quản lý giữ vai trò cơ bản. C.
Trong ba mặt của quan hệ sản xuất thì quan hệ phân phối sản phẩm giữ vai trò cơ bản. D.
Tùy từng trường hợp mà chúng ta xác định mặt nào trong ba mặt của quan hệ sản xuất có vai trò cơ bản.
78. Trình độ của lực lượng sản xuất biểu hiện ở chỗ nào? A.
Nó sản xuất ra cái gì cho xã hội. B.
Trình độ của người lao động và công cụ lao động, việc tổ chức và phân công lao động. C.
Khối lượng sản phẩm nhiều hay ít mà xã hội tạo ra. D.
Các phương án trả lời trên đều đúng.
79. Điều nào sau đây thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất? A.
Quan hệ sản xuất quyết định lực lượng sản xuất; lực lượng sản xuất có tính độc lập tương đối so
với quan hệ sản xuất và tác động trở lại quan hệ sản xuất. B.
Tùy từng trường hợp mà lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, hay quan hệ sản xuất
quyết định lực lượng sản xuất. C.
Lực lượng sản xuất quyết định trực tiếp quan hệ sản xuất; quan hệ sản xuất quyết định gián tiếp lực lượng sản xuất. D.
Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất có tính độc lập tương đối
so với lực lượng sản xuất và tác động trở lại lực lượng sản xuất.
80. Trong chủ nghĩa duy vật lịch sử, cơ sở hạ tầng là khái niệm dùng để chỉ điều gì? A.
Toàn bộ các quan hệ sản xuất hợp thành kết cấu kinh tế của xã hội nhất định. B.
Toàn bộ lực lượng sản xuất hợp thành cơ sở vật chất kỹ thuật của một xã hội nhất định. C.
Toàn bộ lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. D.
Các công trình được xây dựng phục vụ cho các hoạt động của xã hội.
81. Đặc trưng nào của kiến trúc thượng tầng trong xã hội có đối kháng giai cấp thể hiện rõ nét nhất? A.
Truyền thống của dân tộc. B.
Tư tưởng của giai cấp bị trị. C.
Tư tưởng của giai cấp thống trị. D.
Sự dung hòa giữa tư tưởng của giai cấp thống trị và tư tưởng của giai cấp bị trị.
82. Tính đối kháng của kiến trúc thượng tầng, xét cho cùng, do cái gì quy định? A.
Sự xung đột gay gắt về quan điểm, lối sống. B.
Mâu thuẫn đối kháng giữa các giai cấp. C.
Tranh giành quyết liệt quyền lực chính trị. D.
Sự đối kháng trong cơ sở hạ tầng.
83. Điều nào sau đây thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng? A.
Kiến trúc thượng tầng quyết định cơ sở hạ tầng, cơ sở hạ tầng có tính độc lập tương đối so với
kiến trúc thượng tầng và tác động trở lại kiến trúc thượng tầng. B.
Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng; kiến trúc thượng tầng có tính độc lập tương
đối so với cơ sở hạ tầng và tác động trở lại cơ sở hạ tầng. C.
Tùy từng trường hợp mà cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng, hay kiến trúc thượng
tầng quyết định cơ sở hạ tầng. D.
Cơ sở hạ tầng quyết định trực tiếp kiến trúc thượng tầng, kiến trúc thượng tầng quyết định gián tiếp cơ sở hạ tầng.
84. Nguồn gốc vận động và phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là gì? A.
Sự tăng lên không ngừng của năng suất lao động. B.
Sự phát triển liên tục của lực lượng sản xuất. C.
Quần chúng nhân dân không ngừng nổi dậy đấu tranh chống các hội có đổi thế lực phản động trong xã hội. D.
Mâu thuẫn giai tầng trong xã hội, sự thay đổi của quan hệ sản xuất.
85. Lực lượng sản xuất có vai trò như thế nào trong một hình thái kinh tế - xã hội? A.
Nền tảng vật chất - kỹ thuật của xã hội. B.
Bảo vệ trật tự kinh tế của xã hội. C.
Quy định thái độ và hành vi của con người trong xã hội. D.
Quy định mọi quan hệ xã hội.
86. Quan hệ sản xuất có vai trò gì trong một hình thái kinh tế - xã hội? A.
Quy định cơ sở vật chất - kỹ thuật. B.
Duy trì và bảo vệ cơ sở hạ tầng. C.
Quy định trình độ (tính chất) của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng của xã hội. D.
Quy định mọi quan hệ xã hội, nói lên thực chất của hình thái kinh tế - xã hội.
87. Ý thức xã hội có thể phân chia thành những cấp độ nào? A.
Ý thức nhân loại, ý thức dân tộc và ý thức giai cấp. B.
ý thức chung và ý thức riêng. C.
ý thức thông thường và ý thức lý luận. D.
Ý thức cá nhân và ý thức tập thể.
88. Điều kiện cơ bản để ý thức xã hội có thể tác động đến tồn tại xã hội là gì? A.
Hoạt động thực tiễn của con người. B.
Ý thức xã hội phải có tính vượt trước. C.
Chuẩn bị đầy đủ những điều kiện vật chất. D.
Ý thức xã hội phù hợp với tồn tại xã hội.
89. Quy luật xã hội nào giữ vai trò quyết định đối với sự vận động và phát triển của xã hội? A.
Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. B.
Quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. C.
Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng. D.
Quy luật đấu tranh giai cấp.
90. Thực chất của mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là gì? A.
Quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần xã hội. B.
Quan hệ giữa kinh tế và chính trị. C.
Quan hệ giữa các giai cấp có lợi ích đối kháng nhau. D.
Quan hệ giữa tồn tại xã hội với ý thức xã hội.
91. C. Mác viết: “Tôi coi sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử -
tự nhiên”, được hiểu theo nghĩa nào sau đây? A.
Sự phát triển của các HT KT-XH cũng giống như sự phát triển của tự nhiên, chỉ xảy ra bên
ngoài hoạt động có ý thức của con người. B.
Sự phát triển của các HT KT-XH chỉ tuân theo quy luật khách quan của xã hội. C.
Sự phát triển của các HT KT-XH vừa tuân theo các quy luật chung của xã hội, vừa bị chi
phối bởi điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia, dân tộc. D.
Sự phát triển của các HT KT-XH chỉ tuân theo quy luật chung.
92. Đấu tranh giai cấp, xét đến cùng, nhằm vào mục đích gì? A. Phát triển sản xuất. B.
Giải quyết mâu thuẫn giai cấp, giành lấy lợi ích kinh tế. C.
Lật đổ sự áp bức của giai cấp thống trị phản động, giành lấy chính quyền về tay giai cấp cách mạng. D.
Xóa bỏ chế độ tư hữu, thủ tiêu xã hội có giai cấp.
93. Điều cơ bản nào cho phép phân biệt các giai cấp khác nhau trong xã hội? A.
Sự khác nhau về quan hệ đối với việc sở hữu tư liệu sản xuất. B.
Sự khác nhau về phương thức và quy mô thu nhập. C.
Sự khác nhau về địa vị trong một trật tự kinh tế - xã hội. D.
Sự khác nhau về vai trò trong hệ thống tổ chức, quản lý sản xuất.
94. Cái gì là nguồn gốc, cơ sở của sự ra đời và tồn tại giai cấp? A.
Chế độ chiếm hữu nô lệ. B.
Chế độ tư hữu. C.
Chế độ người bóc lột người. D.
Chế độ lao động làm thuê.
95. Nguyên nhân sâu xa làm xuất hiện và duy trì sự tồn tại của nhà nước là gì? A.
Thế lực siêu nhiên, tiền định. B.
Những mong ước của nhân dân về một xã hội có trật tự, kỷ cương, công bằng,... C. Đấu tranh giai cấp. D.
Sự ra đời và tồn tại chế độ tư hữu.
96. Vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội là vấn đề gì? A.
Tiêu diệt giai cấp thống trị. B. Giành chính quyền. C.
Xây dựng lực lượng vũ trang để cải cách chính quyền. D.
Vận động quần chúng nhân dân tham gia lực lượng vũ trang.
97. Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội là gì? A.
Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mới và quan hệ sản xuất cũ. B.
Mâu thuẫn về quan điểm giữa những lực lượng chính trị khác nhau trong xã hội. C.
Mâu thuẫn giữa giai cấp cách mạng và giai cấp phản cách mạng. D.
Mâu thuẫn giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội.
98. Quan điểm duy vật lịch sử coi “con người là sản phẩm của lịch sử” được hiểu như thế nào? A.
Con người cũng như động vật đều là sản phẩm của lịch sử tự nhiên, vì thế con người và động vật là như nhau. B.
Bản chất của con người đã được quy định bởi các quan hệ ở mỗi thời điểm nhất định, do đó nó không thay đổi. C.
Con người không thể làm chủ vận mệnh của mình mà hoàn toàn lệ thuộc vào tính quy định của lịch sử. D.
Bản chất của con người cũng luôn thay đổi là do sự thay đổi của những mối quan hệ và điều
kiện lịch sử cụ thể quy định.
99. Bổ sung để được một định nghĩa đúng theo chủ nghĩa duy vật lịch sử: “Vĩ Nhân là...”. A.
người sinh ra vốn có tư chất thông minh. B.
cá nhân năng lực và phẩm chất kiệt xuất về một lĩnh vực hoạt động nhất định. C.
cá nhân được tập thể bầu ra làm người lãnh đạo phong trào cách mạng. D.
cá nhân có phẩm chất đạo đức tốt, biết hy sinh cho lợi ích của dân tộc, nhân loại.
100. Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, lực lượng cơ bản quyết định mọi sự biến đổi mang tính cách
mạng xảy ra trong xã hội là ai? A.
Lãnh tụ và các chính đảng. B.
Giai cấp thống trị và cách mạng. C.
Quần chúng nhân dân. D. Các giai tầng tiến bộ.
ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ
1. Sản xuất hàng hóa là: kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để bán, trao đổi
2. khi nghiênn cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, Các Mác bắt đầu từ: hàng hóa
3. Sản xuất hàng hóa và sản xuất tự cấp tự túc là: khác nhau
4. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa: phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế
giữa những người sản xuất
5. Một trong những đặc trưng cơ bản của sản xuất hàng hóa: sản xuất để trao đổi , để bán
6. hàng hóa là : sản phẩm của lao động thỏa mãn nhu cầu của con người thông qua trao đổi mua bán
7. Hai thuộc tính cơ bản của hàng hóa là: Giá trị sử dụng và giá trị
8. Giá trị sử dụng của hàng hóa là: Công dụng của hàng hóa có thể thỏa mãn một hoặc một số nhu cầu của con người
9. Giá trị sử dụng của hàng hóa là để cho : Người tiêu dùng
10. Giá trị hàng hóa là : Hao phí lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
11. Giá trị trao đổi là: quan hệ tỉ lệ về lượng mà giá trị sử dụng này đổi lấy giá trị sử dụng khác
12. Hai hàng hóa khác nhau có thể trao đổi được với nhau vì : Đều là sản phẩm của lao động đều có
lao động kết tinh trong đó
13. Mục đích của nhà sản xuất là :Giá trị
14. Mục đích của người tiêu dùng : Giá trị sử dụng
15. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa là : Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
16. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng là : Hai mặt của cùng một lao động sản xuất hàng hàng hóa
17. Lao động cụ thể tạo nên : Giá trị sử dụng của sản phẩm
18. Lao động trừu tượng tạo nên : Giá trị của hàng hóa
19. Lao động cụ thể là biểu hiện của : Lao động tư nhân
20. Lao động trừu tượng là biểu hiện của: lao động xã hội
21. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa phản ánh: tính chất tư nhân và tính chất xã hội
22. Lượng giá trị của hàng hóa được đo lường bằng : Thời gian lao động xã hội cần thiết
23. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa : Năng suất lao động lao động giản đơn và lao động phức tạp
24. Lao động giản đơn và lao động phức tạp là: hai loại lao động khác nhau
25. Tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động là: là khác nhau nhưng có điểm giống nhau
26. Cường độ lao động phản ánh: mức độ khẩn trương và nặng nhọc của lao động
27. Tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động có điểm giống nhau là: Đều làm cho số
lượng sản phẩm tăng lên trong cùng một đơn vị thời gian
28. Tăng năng suất lao động sẽ làm cho: giá trị của một đơn vị hàng hóa giảm
29. Tăng cường độ lao động không làm thay đổi: lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa
30. Cấu thành lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa bao gồm: w = c + v + m
31. Sự phát triển của các hình thái giá trị bao gồm: hình Thái giá trị giản đơn hình Thái giá trị mở
rộng hình Thái giá trị chung hình thái tiền tệ
32. Bản chất tiền tệ là : Một loại hàng hóa Đặc biệt được tách ra từ thế giới hàng hóa làm vật ngang giá chung
33. Tiền tệ có mấy chức năng cơ bản: 5 chức năng
34. công thức của lưu thông hàng hóa khi tiền làm môi giới trong trao đổi: H-T-H
35. quy luật giá trị đòi hỏi sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở: Hao phí lao động xã hội cần thiết
36. Quy luật giá trị vận động thông qua : Giá cả thị trường
37. Ngoài giá trị giá cả thị trường còn phụ thuộc vào: Cạnh tranh cung cầu sức mua của đồng tiền giá trị
38. Tác dụng của quy luật giá trị : Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa kích thích cải tiến kỹ
thuật làm phân hóa những người sản xuất hàng hóa
39. Lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hóa trong một thời kỳ nhất định được xác định bằng:
Tổng giá cả của hàng hóa lưu thông trong thời kỳ đó chia cho tốc độ lưu thông của tiền tệ
40. Cơ sở chủ yếu của giá cả thị trường là: giá trị
41. Công thức chung của tư bản là: T-H-T’
42. Mâu thuẫn công thức chung của tư bản là:T’>T
43. Hàng hóa sức lao động khác với hàng hóa thông thường ở chỗ nó mang yếu tố:tinh thần và lịch sử
44. Điều kiện biến sức lao động trở thành hàng hóa : Người lao động phải được tự do người lao
động không có tư liệu sản xuất
45. giá trị sức lao động được đo lường gián tiếp bằng: giá trị những tư liệu tiêu dùng để nuôi sống người lao động
46. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động khi sử dụng sẽ tạo ra: giá trị mới hơn giá trị bản thân nó
47. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động được coi là: Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản
48. Giá trị thặng dư là: Phần giá trị rồi ra ngoài giá trị sức lao động là lao động không công của công nhân
49. Ngày lao động của công nhân gồm hai phần : Thời gian lao động cần thiết và thời gian lao động thặng dư
50. Tư bản khả biến (v): biểu hiện là giá trị sức lao động
51. Tư bản khả biến (v): bộ phận trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư
52. Tỷ suất giá trị thặng dư (m’): tỷ lệ phần trăm giữa lượng giá trị thặng dư và tư bản khả biến
53. Khối lượng giá trị thặng dư (M) được tính bằng công thức: M=m’.v
54. Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư có được do: kéo dài ngày lao động và tăng cường độ lao động
55. Giá trị thặng dư siêu ngạch là giá trị thặng dư có được do: giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội
56. Giá trị thặng dư siêu ngạch còn được gọi là: hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối
57. Quy luật kinh tế cơ bản của CNTB là : Quy luật giá trị thặng dư
58. Bản chất của tiền công trong chủ nghĩa tư bản là: giá cả của hàng hóa sức lao động
59. Hai hình thức tiền công cơ bản: tiền công theo thời gian và tiền công theo sản phẩm
60. Tiền lương tính theo thời gian là: tiền lương được trả Căn cứ vào thời gian làm việc của người công nhân
61. Tiền lương tính theo sản phẩm là: tiền lương được trả căn cứ và số lượng và chất lượng sản
phẩm mà người công nhân làm ra
62. Nguồn gốc chủ yếu của tích lũy tư bản là: giá trị thặng dư
63. Động cơ chủ yếu của tích lũy tư bản là: quy luật giá trị thặng dư
64. Nguồn gốc của tích tụ tư bản là: giá trị thặng dư
65. Tích tụ tư bản là: quá trình tăng quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa một phần giá trị thặng dư
66. Tập trung tư bản là: quá trình liên kết hợp nhất các tư bản cá biệt trong xã hội thành một tư bản lớn hơn
67. Nguồn gốc của tập trung tư bản là: các tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội
68. Cấu tạo hữu cơ của tư bản là : Cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật quyết định và phản
ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật
69. Tuần hoàn của tư bản công nghiệp là sự thống nhất của ba hình thái tuần hoàn: tư bản tiền tệ tư
bản sản xuất và tư bản hàng hóa
70. Ba giai đoạn đoàn vận động tuần hoàn của tư bản là: lưu thông sản xuất lưu thông
71. chu chuyển của tư bản là: là Sự tuần hoàn của tư bản Nếu xếp Nó là một quá trình định kỳ đổi
mới lặp đi lặp lại không ngừng
72. Thời gian chu chuyển của tư bản bằng: thời gian sản xuất + Thời gian lưu thông
73. Hao mòn tư bản cố định có hai loại: Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình
74. Tốc độ chu chuyển của tư bản được đo bằng: số vòng chu chuyển của tư bản trong một năm
75. Hao mòn hữu hình là: hao hòn do quá trình sử dụng Hoặc do tác động của tự nhiên
76. Hao mòn vô hình là: giảm dần thuần túy về giá trị do tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật
77. căn cứ để phân chia tư bản cố định và tư bản lưu động là: Căn cứ vào tính chất chuyển giá trị
của nó vào trong sản phẩm mới
78. Tính chất chuyển giá trị của tư bản cố định là : Chuyển giá trị dần dần từng phần một vào trong sản phẩm mới
79. Tính chất chuyển giá trị của tư bản lưu động là: Chuyển giá trị ngay một lần và toàn bộ và trong
sản phẩm mới sau quá trình sản xuất
80. Chu kỳ khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản bao gồm: ốm khủng hoảng tiêu điều phục hồi Hưng Thịnh
81. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa (k): bao gồm C và V
82. Về lượng chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa: nhỏ hơn giá trị hàng hóa
83. Về bản chất lợi nhuận và giá trị thặng dư đều là: lao động Không công của công nhân
84. Khi hàng hóa được bán đúng giá trị thì: lợi nhuận bằng giá trị thặng dư
85. Về lượng lợi nhuận có thể: bằng cao hơn hoặc thấp hơn lượng giá trị thặng dư
86. Về lượng tỷ suất lợi nhuận: Luôn luôn nhỏ hơn tỷ suất giá trị thặng dư
87. Tỷ suất lợi nhuận (p’): tỷ lệ phần trăm giữa tổng giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước
88. Cạnh tranh trong nội bộ ngành là: sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất trong cùng một ngành
sản xuất ra cùng một loại hàng hóa
89. Mục đích của cạnh tranh trong nội bộ ngành là: tìm kiếm lợi nhuận siêu ngạch
90. Cạnh tranh giữa các ngành là: sự cạnh tranh giữa các ngành sản xuất khác nhau nhằm Tìm
ngành đầu tư có lợi hơn
91. Kết quả cạnh tranh giữa các ngành: hình thành lợi nhuận bình quân
92. Tỷ suất lợi nhuận bình quânlà: Tỷ suất lợi nhuận trung bình giữa các ngành
93. Khi hình thành lợi nhuận bình quân sẽ dẫn đến: hình thành giá cả sản xuất
94. Giá cả sản xuất bằng: chi phí sản xuất + lợi nhuận bình quân
95. Quy luật giá cả sản xuất là: là biểu hiện của quy luật giá trị trong giai đoạn tự do cạnh tranh của chủ nghĩa tư bản
96. Tư bản thương nghiệp trong chủ nghĩa tư bản là: một bộ phận của tư bản công nghiệp tách ra
phục vụ quá trình lưu thông hàng hóa
97. hóa nguồn gốc lợi nhuận của tư bản thương nghiệp là: là một phần giá trị thặng dư
98. nguồn gốc của lợi tức (z): Một phần giá trị thặng dư do công nhân tạo ra trong sản xuất
99. Một trong những đặc điểm cơ bản của tư bản cho vay là: quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng 100.
Công thức vận động của tư bản cho vay là: T-T’ 101.
Giới hạn của tỷ suất lợi tức (z’): 0102.
Tỷ suất lợi tức (z’) là: tỷ lệ phần trăm giữa lợi tức và tổng số tư bản cho vay 103.
Công ty cổ phần là: Một doanh nghiệp được hình thành do sự góp vốn của nhiều người
thông qua phát hành cổ phiếu 104.
Giá trị cổ phiếu khi phát hành gọi là: mệnh giá 105.
Thị trường chứng khoán là: thị trường mua bán các loại quỹ đầu tư bao gồm: cổ phiếu
trái phiếu kỳ phiếu công trái 106.
Địa tô tư bản là: phần giá trị thặng dư ngoài lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản kinh
doanh nông nghiệp phải nộp cho chủ đất 107.
Các hình thức cơ bản của địa tô tư bản chủ nghĩa: Địa tô chênh lệch địa tô tuyệt đối địa tô độc quyền 108.
địa tô chênh lệch I là: Là địa tô thu được trên những loại ruộng đất có điều kiện tự nhiên thuận lợi 109.
Địa tô chênh lệch II là: Là địa tô có được do thâm canh tăng năng suất 110.
Biểu hiện của quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền
là: quy luật lợi nhuận độc quyền 111.
Những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước: sự kết hợp về nhân
sự giữa tổ chức độc quyền với nhà nước sự hình thành và phát triển của sở hữu nhà nước Sự
điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản 112.
Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền: Các tổ chức độc quyền,
tư bản tài chính, ảnh xuất khẩu tư bản, Sự phân chia về kinh tế, thế sự phân chia về lãnh thổ
CÂU HI TRC NGHIỆM TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH
Câu 1: Để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ trở lực nào “làm hỏng tinh thần trong
sạch và ý chí khắc khổ của cán bộ ta; phá hoại đạo đức cách mạng của ta là cần, kiệm, liên, chính”?
Ch nghĩa cá nhân
Câu 2: Trong các nguyên tắc sau đây, nguyên tắc nào là nguyên tắc hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất?
Hiệp thương dân chủ
Câu 3: Đảng ta lấy tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với chủ nghĩa Mác – Leenin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ
nam cho mọi hành động của mình từ:
Đại hi VII (6/1991)
Câu 4: Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, cách mệnh “trước hết phải có. ….”?
Đảng cách mnh
Câu 5: Trong các mối quan hệ sau, mối quan hệ nào được Hồ Chí Minh coi là “quan hệ máu thịt”?
Quan h giữa Đảng vi Mt trn.
Câu 6: Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, “Đảng muốn vững phải có ….”
Ch nghĩa làm cốt
Câu 7: Lực lượng nào được Hồ Chí Minh coi là nền tảng của khối Đại đoàn kết dân tộc?
Liên minh Công Nông trí thc.
Câu 8:Trong những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, cơ sở nào được xác định là tiền đề lý luận trực
tiếp quyết định bản chất cách mạng, khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh?
Ch nghĩa Mác-Lênin.
Câu 9: Trong những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, cơ sở nào là nhân tố đã thúc giục Hồ Chí Minh ra
đi tìm tòi, học hỏi, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu tư tưởng cách mạng và văn hóa của Người?
Giá tr tuyn thng dân tc
Câu 10: Trong Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945, trước hết Hồ Chí Minh tuyên bố đến quyền cơ bản gì của dân tộc?
Quyền bình đẳng.
Câu 11: Theo anh/chị, sự thất bại của phong trào Cần vương là sự thất bại của:
Ý thc hn phong kiến.
Câu 12: Quan điểm: “Lực lượng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động là rất lớn và vô cùng tận. Nhưng
lực lượng ấy cần có Đảng lãnh đạo mới chắc chắn thắng lợi” của Hồ Chí Minh là muốn đề cập đến:
Vai trò lãnh đạo của Đảng Cng sn Vit Nam.
Câu 13: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, vấn đề nào được coi là động lực ở các nước đang đấu tranh giành chính quyền?
Ch nghĩa dân tộc.
Câu 14: Câu nói “Không có gì quý hơn độc lập tự do” được Hồ Chí Minh tuyên bố vào thời điểm nào?
Khi M m rng chiến tranh phá hoi ra min Bc.
Câu 15: “Chúng ta đấu tranh cho tự do, độc lập của các dân tộc khác như là đấu tranh cho dân tộc ta vậy”, luận
điểm trên phản ánh mối quan hệ nào?
Ch nghĩa yêu nước vi ch nghĩa quốc tế.
Câu 16: Trong nhiều bài nói, bài viết, Hồ Chí Minh đã nêu và phân tích năm đức tính chủ yếu của người cách
mạng, đó là các đức tính nào?
Nhân Nghĩa – Trí Dũng – Liêm.
Câu 17: Phong trào yêu nước của giai cấp, tầng lớp nào được Hồ Chí Minh coi là nhân tố quan trọng thúc đẩy
sự kết hợp các yếu tố cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trí thc.
Câu 18: Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội trước hết từ phương diện nào?
T khát vng gii phóng dân tc.
Câu 19: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu chính trị của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là gì?
Nhân dân lao động làm ch.
Câu 20: Hồ Chí Minh cho rằng “Đoàn kết … nghĩa là mục đích phải … và lập trường cũng phải … Đoàn kết …
nghĩa là vừa đoàn kết vừa đấu tranh”. Hãy tìm dãy chữ phù hợp?
Thc s, nht trí, nht trí, thc s.
Câu 21: Theo quan điểm Hồ Chí Minh, một trong những điều kiện quyết định bản chất giai cấp công nhân của
Đảng Cộng sản Việt Nam là:
Tuân th nhng nguyên tc t chức Đảng kiu mi ca Lênin
Câu 22: “Một dân tộc, một Đảng và mỗi con người ngày hôm qua là vĩ đại có sức hấp dẫn lớn không nhất định
ngày hôm nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu mến ca ngợi, nếu lòng dạ không còn trong sáng nữa, nếu
sa vào chủ nghĩa cá nhân”. Luận điểm trên phản ánh quan điểm nào của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam?
Đảng Cng sn Vit Nam phải thường xuyên t chỉnh đốn, t đổi mi.
Câu 23: “Đằng sau sự phục tùng tiêu cực, người Đông Dương giấu một cái gì đang sôi sục, gào thét và sẽ bùng
nổ một cách ghê gớm khi thời cơ đến”. Luận điểm trên của Hồ Chí Minh phản ánh nội dung nào trong tư tưởng nhân văn của người?
Tin vào sc mnh, tính sáng to ca nhân dân.
Câu 24: Điền từ còn thiếu vào dấu 3 chấm: “Đoàn kết trong Mặt trận … nhân dân ta đã làm Cách mạng Tháng Tám thành công”. Vit Minh
Câu 25: Ưu điểm lớn nhất của chủ nghĩa Mác, theo Hồ Chí Minh, là:
Phương pháp làm việc bin chng.
Câu 26: Theo quan điểm Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp của:
Toàn dân, trên cơ sở liên minh công nông.
Câu 27: Hồ Chí Minh xác định mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể bao gồm 8 chữ là:
Đoàn kết toàn dân, phng s T quc.
Câu 28: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, công tác xây dựng Đảng nên được tiến hành khi nào?
Phi tiến hành thường xuyên.
Câu 29: Trong những nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản, Hồ Chí Minh xác định nguyên
tắc nào là nguyên tắc lãnh đạo của Đảng?
Tp th lãnh đạo, cá nhân ph trách.
Câu 30: Lực lượng nào được Hồ Chí Minh coi là nòng cốt của đoàn kết quốc tế?
Phong trào cng sn và công nhân thế gii.
Câu 31: Theo quan điểm của Hồ Chí Minh “bạn đồng minh” của thực dân phong kiến là:
Tham ô, lãng phí, quan liêu.