-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi trong đề thi - Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam| Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Môn: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam(LLLSD1101)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1. Chủ trương “kêu gọi các nước ASEAN hãy cùng các nước Đông Dương
đối thoại và thương lượng để giải quyết các trở ngại, nhằm xây dựng Đông Nam
Á thành khu vực hòa bình và ổn định” của Đảng được nêu ra trong thời điểm nào? a. Năm 1980. b. Năm 1982. c. Năm 1986 d. Năm 1988.
2.Nội dung phát động đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước trên
phạm vi cả nước 1965-1975 được xác định trong văn kiện nào? A.
Nghị quyết HN Bộ chính trị 1961,1962 B.
Nghị quyết HNTW 11 và 12 năm 1965 C.
Nghị quyết HN TW 13 năm 1968 D.
Nghị quyết HN TW 21 năm 1973
3.Đại hội XII (2016) của Đảng đã xác định thành phần kinh tế tư nhân có
vị trí như thế nào trong nền kinh tế quốc dân? Chọn phương án đúng: a.
Là một trong những động lực của nền kinh tế b.
Là động lực quan trọng nhất của nền kinh tế c.
Là một động lực quan trọng của nền kinh tế d.
Là động lực duy nhất của nền kinh tế
4.Trong thời kỳ đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa được xác định là của ai? Select one: a.
Của Nhà nước do kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo b.
Toàn dân, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo c
Toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đókinh tế nhà nước là chủ đạo d.
Cả 3 phương án trên đều không đúng
5.Ý nghĩa quan trọng của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX là
gì? Chọn phương án không đúng. a.
Thể hiện sự tiếp nối truyền thống yêu nước, kiên cường bất khuất của dân tộc Việt Na b.
Tạo cơ sở xã hội thuận lợi cho việc tiếp nhận CN Mác- Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh c.
Là một nhân tố quan trọng cho sự ra đời của Đảng d.
Tạo cơ sở để xây dựng khối liên minh công- nông
6.Đại hội X và đại hội XI của Đảng đã làm sáng tỏ thêm tính định hướng
XHCN trong phát triển kinh tế thị trường ở nước ta qua mấy tiêu chí chủ yếu? a. 2 tiêu chí. b. 3 tiêu chí. c. 4 tiêu chí. d. 5 tiêu chí
7.Cách mạng Tháng Tám là kết quả tổng hợp của 15 năm đấu tranh gian
khổ của toàn dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, đã được rèn luyện qua 3 cao trào
cách mạng rộng lớn. Đó là những cao trào nào? Hãy chọn phương án không đúng: a. Cao trào 1930 – 1931 b. Cao trào 1936 – 1939 c.
Cao trào Kháng Nhật cứu nước (3 – 8/1945) d.
Cao trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945
8.Đại hội nào khẳng định Việt Nam cơ bản ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã
hội cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước A. Đại hội VI B. Đại hội VII C. Đại hội VIII D. Đại hội IX
9.Đại hội nào của Đảng đã chỉ ra sai lầm trong việc xác định mục tiêu và
bước đi trong quá trình chỉ đạo tiến hành công nghiệp hóa? a.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng b.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng c.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng d.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng
10.Cả Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930) và Luận cương chính trị
(10/1930) đều xác định nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng nước ta trong giai đoạn
đầu là gì? Hãy chọn phương án đúng: a.
Đánh đổ đế quốc Pháp b. Đánh đổ phong kiến c.
Đánh đổ đế quốc Pháp và đánh đổ phong kiến d.
Cả phương án 1và 2 đều sai
11.“Công tác đối ngoại phải trở thành một mặt trận chủ động, tích cực đấu
tranh nhằm làm thất bại chính sách của các thế lực hiếu chiếu”, đây là quan điểm
được Đảng ta nêu lên ở Đại hội nào? a. Đại hội IV b. Đại hội V c. Đại hội VI d. Đại hội VII.
12.Viết tiếp vào chỗ trống: “Quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào –
Campuchia… đối với vận mệnh của ba dân tộc”. a. Có ý nghĩa quan trọng. b.
Có ý nghĩa vô cùng quan trọng. c. Có ý nghĩa sống còn. d. Có ý nghĩa đặc biệt.
13.Sách lược nhân nhượng hòa hoãn của ta với thực dân Pháp trong năm
1946 nhằm đuổi quân Tưởng về nước được thể hiện qua những văn kiện nào?
Hãy chọn phương án đúng : a.
Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 và Chỉ thị Hòa để tiến 9-3-1946 b.
Tạm ước 14/9/1946 và Chỉ thị Hòa để tiến 9-3-1946 c.
Hiệp ước Trùng Khánh (28/2/1946) và Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 d.
Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 và Tạm ước 14/9/1946
14.Chủ trương của Đảng đưa ra để giải quyết những khó khăn đất nước ta
gặp phải sau Cách mạng Tháng Tám 1945 được thể hiện chủ yếu trong văn kiện
nào sau đây ? Hãy chọn phương án đúng : a.
Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc. b.
Chỉ thị Toàn dân kháng chiến. c.
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh d.
Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi
15.Khi chủ trương tiến hành khởi nghĩa Yên Bái (2-1930), ai là người đã
đưa ra quan điểm: không thành công cũng thành nhân? a. Hoàng Hoa Thám b. Phan Bội Châu c. Phan Đình Phùng d. Nguyễn Thái Học
16. “Đoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên Xô là nguyên tắc, là chiến lược
và luôn luôn là hòn đá tảng” của chính sách đối ngoại Việt Nam được xác định từ khi nào? a. Đại hội III b. Đại hội IV c. Đại hội V d. Đại hội VI.
17.Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình ở Việt Nam
được ký kết giữa Việt Nam và Hoa Kỳ (27/1/1973) trên cơ sở thắng lợi quân sự
trực tiếp nào sau đây ? Hãy chọn phương án đúng. a.
Chiến thắng Điện Biên Phủ. b.
Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân. c.
Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không (12/1972) d.
Chiến thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
18.Những nhân tố quốc tế chủ yếu tác động đến chủ trương của Đảng
Cộng sản Đông Dương trong những năm 1936 – 1939 là gì? Chọn phương án không đúng: a.
Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và lên cầm quyền ở một số nước như Đức, Italia, Nhật b.
Đại hội VII của Quốc tế cộng sản (7/1935) đã đưa ra những chủ trương chỉ đạo
đối với cách mạng thế giới. c.
Liên Xô đang tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt được nhiều
thành tựu và là thành trì cách mạng thế giới. d.
Chính phủ của Mặt trận nhân dân Pháp ban hành một số chính sách cải cách ở thuộc địa.
19.Văn kiện nào sau đây đặt nền móng hình thành đường lối đối ngoại độc
lập, tự chủ, mở rộng đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế? a.
Văn kiện Đại hội VI 1986 b.
Nghị quyết 13 Bộ Chính trị 1988 c.
Văn kiện Đại hội VII, 1991 d.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ 6/1991.
20.Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954), để tập hợp
lực lượng đoàn kết chống kẻ thù xâm lược, các hình thức mặt trận dân thống
nhất được thành lập. Đó là những hình thức mặt trận nào ? Hãy chọn phương án đúng a.
Việt Nam độc lập đồng minh hội, Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam b.
Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam, Mặt trận Liên Việt c.
Mặt trận Liên Việt, Mặt trận Tổ quốc, Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam. d.
Mặt trận Tổ quốc, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam
21.Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo và thông qua tại Hội nghị
Ban chấp hành trung ương lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương
(10/1930) đã đánh giá như thế nào về khả năng cách mạng của tư sản công nghiệp? a.
Là động lực mạnh của cách mạng b.
Đứng về phía quốc gia cải lương và khi cách mạng phát triển cao thì họ sẽ theo đế quốc. c.
Có xu hướng quốc gia chủ nghĩa và chỉ có thể hăng hái tham gia chống đế quốc trong thời kỳ đầu d.
Đứng về phe đế quốc và địa chủ chống lại cách mạng.
22.Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khái quát “Chủ nghĩa Mác-Lê nin, kết hợp
với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã dẫn tới việc thành lập tổ chức nào sau đây? a.
Đảng cộng sản Đông Dương b.
Đảng cộng sản Việt Nam c. Đảng lao động Việt Nam d.
Đông Dương cộng sản Đảng
23.Di sản nào sau đây thuộc di sản văn hóa vật thể của Việt Nam được
UNESCO công nhận? Chọn phương án đúng. a.
Hệ thống hang động Phong Nha- Kẻ Bàn b.
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên c. Thành nhà Hồ d.
24.Việt Nam ký Hiệp ước hữu nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô vào thời điểm nào? a. 29/6/1978. b. 19/6/1978 c. 30/11/1978 d. 3/11/1978.
25.“Chặng đường đầu tiên” của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước
ta diễn ra trong thời gian nào? a. 1975 – 1986 b. 1986 – 1996 c. 1996 – 2006 d. 1982 – 1996
26.Ý nghĩa lịch sử đối với cách mạng thế giới của cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1946 – 1954) là gì ? Hãy lựa chọn phương án không đúng : a.
Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. b.
Làm phá sản các chiến lược chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ, gây tổn thất
to lớn và tác động sâu sắc đến nội tình nước Mỹ trước mắt và lâu dài c.
Mở rộng địa bàn, tăng thêm lực lượng cho chủ nghĩa xã hội và cách mạng thế giới d.
Cùng với nhân dân Lào và Campuchia đập tan ách thống trị của chủ nghĩa thực
dân trên ba nước Đông Dương, mở ra sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế
giới, trước hết là hệ thống thuộc địa của thực dân Pháp.
27. Việt Nam trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc vào thời gian nào? a. 2/9/1977 b. 12/9/1977 c. 20/9/1977 d. 21/9/1977.
28.Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập năm nào? a. 1954 b. 1967 c. 1976 d. 1979
29.Di sản nào sau đây được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 2005? a. Thánh địa Mỹ Sơn b.
Không gian cồng chiêng Tây Nguyên c. Quan họ Bắc Ninh d. Ca Trù
30.Phương châm đối ngoại của Đảng thời kỳ đổi mới được bổ sung và phát
triển ở Đại hội XI (2011) là: a.
Việt Nam muốn là bạn, đối tác tin cậy và là thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế. b
Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy và là thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế. c.
Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế. d.
Việt Nam sẵn sàng làm bạn, đối tác tin cậy, thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế
31.Tại hội nghị Toàn quốc của Đảng (13-15/8/1945), Đảng ta đưa ra quyết
định phát động toàn dân Tổng khởi nghĩa, giành chính quyền từ tay phát xít Nhật
và tay sai……………………………………………………. Hãy chọn cụm từ đúng
để điền vào chỗ trống: a.
Trước khi phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh b.
Sau khi phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh và chính phủ bù nhìn của Nhật ở Việt Nam đã sụp đổ. c.
Trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương d.
Sau khi quân Đồng minh vào Đông Dương
32.Văn kiện nào của Đảng lần đầu tiên khẳng định nền văn hóa Việt Nam
có đặc trưng: tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc? a.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (1930). b.
Đề cương văn hóa Việt Nam (1943) c.
Chính cương của Đảng lao động Việt Nam (1951). d.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH (1991).
33.Một trong những nội dung quan trọng trong đường lối đổi mới về kinh
tế của Đảng là chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế. Việc chuyển đổi cơ chế quản lý
kinh tế ở nước ta giữa những năm 80 của thế kỷ XX xuất phát từ vấn đề nào sau
đây? Chọn phương án không đúng: a.
Nhu cầu đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội. b.
Từ hạn chế của cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp c.
Từ yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội d.
Từ mong muốn của đội ngũ doanh nhân
34.Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, những thuận lợi cơ bản trên thế giới
tác động đến nước ta là gì? Hãy chọn phương án không đúng: a.
Hệ thống xã hội chủ nghĩa do Liên Xô đứng đầu được hình thành b.
Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc có điều kiện phát triển, trở thành một dòng thác cách mạng. c.
Trật tự hai cực trên thế giới được thiết lập d.
Phong trào dân chủ và hòa bình cũng đang phát triển mạnh mẽ
35.Thời kỳ trước đổi mới, nước ta đã có khoảng 25 năm tiến hành công
nghiệp hóa qua mấy giai đoạn chủ yếu? a. 2 giai đoạn b. 3 giai đoạn c. 4 giai đoạn d. 5 giai đoạn
36.Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam (1951) đã xác định xã hội
Việt Nam có tính chất như thế nào? Hãy chọn phương án đúng: a.
Dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến b.
Dân chủ nhân dân, thuộc địa nửa phong kiến c.
Dân chủ nhân dân, nửa thuộc địa phong kiến d.
Dân chủ nhân dân, thuộc địa, một phần phong kiến
37.Chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam có những đặc điểm
nào sau đây? Chọn phương án không đúng A. Cai trị trực tiếp
B. Cai trị gián tiếp (hoàn toàn dùng người Việt) C. Chia để trị
D. Khai thác vơ vét tài nguyên bóc lột nhân công
38.Lần đầu tiên Đảng ta xác định kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội là tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ mấy? a.
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (4/2001) b.
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X (4/2006) c.
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI (1/2011) d.
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII (1/2016)
39.Đường lối tiến hành đồng thời và kết hợp chặt chẽ hai chiến lược cách
mạng do Đại hội lần thứ III (1960) của Đảng đề ra có ý nghĩa lý luận và thực tiễn
hết sức to lớn như thế nào? Hãy chọn phương án không đúng : a.
Thể hiện tư tưởng chiến lược của Đảng là giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội, tạo ra sức mạnh tổng hợp để dân tộc ta đủ sức đánh thắng đế quốc
Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. b.
Thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo của Đảng ta trong việc giải quyết
những vấn đề không có tiền lệ trong lịch sử. c.
Là cơ sở để Đảng chỉ đạo quân dân ta phấn đấu giành được những thắng lợi to
lớn trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thắng lợi chống các
chiến lược chiến tranh của đế quốc Mỹ và tay sai ở miền Nam. d.
Làm phá sản các chiến lược chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ và tác động
sâu sắc đến nội tình nước Mỹ.
40.Cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá, tập trung ở Việt Nam trước đổi
mới dẫn đến những vấn đề gì sau đây? Chọn phương án đúng: a.
Bộ máy nhà nước tinh gọn, hiệu quả quản lý kinh tế-xã hội tương đối cao. b.
Bộ máy nhà nước cồng kềnh, nhiều cấp bậc c.
Cán bộ, công chức nhà nước làm việc có trách nhiệm với công việc, nên hiệu quả tốt d.
Luật pháp nghiêm minh nên các tệ nạn trong bộ máy nhà nước ít xảy ra
41.Đại hội III của Đảng đã xác định vị trí cách mạng mỗi miền như thế nào
trong nội dung đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước
A. Miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất, miền Nam giữ vai trò quyết định trực tiếp
B. Miền Bắc giữ vai trò quyết định trực tiếp, miền Nam giữ vai trò quyết định nhất
C. Hai miền đều giữ vai trò quyết định trực tiếp
Đ. Hai miền đều giữ vai trò quyết định nhất
42.“Tích cực và chủ động hội nhập quốc tế” là chủ trương của Đảng tại
Đại hội nào sau đây? Select one: a. Đại hội VIII b. Đại hội IX c. Đại hội X d. Đại hội XI
43.Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam (2/1951) đã xác định tính
chất cách mạng Việt Nam trong giai đoạn này là gì? Hãy chọn phương án đúng a.
Cách mạng tư sản dân quyền kiểu mới do giai cấp công nhân lãnh đạo b.
Cách mạng vô sản kiể mới do giai cấp công nhân lãnh đạo c.
Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân d.
Cách mạng xã hội chủ nghĩa do nhân dân, vì nhân dân
44.Văn kiện nào sau đây được coi là bản tuyên ngôn đầu tiên của Đảng về văn hóa? a.
Đề cương văn hóa Việt Nam 1943 b.
Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của Đảng(1930) c.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991) d.
Chính cương của Đảng lao động Việt Nam (1951)
45.Đại hội I (3/1935) của Đảng cộng sản Đông Dương có tên gọi là gì? Hãy
chọn phương án đúng : a.Đại hội kháng chiến
b.Đại hội khôi phục tổ chức Đảng và phong trào quần chúng
c.Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà
d.Đại hội toàn thắng của sự nghiệp giải phóng dân tộc, tổng kết bài học kinh
nghiệm chống Mỹ và là Đại hội thống nhất toàn quốc đưa cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
46.Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2-1930) bao gồm các văn kiện nào sau đây? a.
Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ Đảng b.
Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, chương trình tóm tắt c.
Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt d.
Chính cương vắn tắt, chương trình tóm tắt, điều lệ Đảng
47.Nhận định nào sau đây không phù hợp với quan điểm của Đảng ta về
Kinh tế thị trường trong Thời kỳ Đổi mới?
a.Kinh tế thị trường tồn tại khách quan trong mọi xã hội.
b.Kinh tế thị trường tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta.
c.Xây dựng và phát triển kinh tế thị trường ở nước ta không phải là đi theo con đường TBCN.
d.Xây dựng CNXH phải sử dụng kinh tế thị trường.
48.Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (1/1959) đã xác định con đường phát
triển cơ bản của cách mạng miền Nam là gì? Hãy chọn phương án đúng:
a.Đấu tranh chính trị, đòi địch thi hành Hiệp định Giơnevơ b.Đấu tranh vũ trang
c.Bãi công, bãithị, biểu tình
d.Con đường bạo lực cách mạng
49.Yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân là điểm mới trong chủ
trương đối ngoại của Đảng được đưa ra trong văn kiện nào?
a.Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ.
b.Văn kiện Đại hội VII.
c.Nghị quyết hội nghị Trung Ương 3 khóa VII.
d.Văn kiện Đại hội VIII.
50.Hai nước cuối cùng trong tổ chức ASEAN thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam là: a.Philippin và Malaixia b.Philippin và Thái Lan c.Thái Lan và Singapo d.Philippin và Brunei.
51.Đặc điểm lớn nhất của cách mạng Việt Nam sau tháng 7-1954 là gì ?
Hãy chọn phương án đúng :
a.Miền Bắc hoàn toàn được giải phóng, làm căn cứ địa vững chắc cho cả nước.
b.Miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ và đế quốc Mỹ trở thành kẻ
thù trực tiếp của nhân dân ta.
c.Một Đảng thống nhất lãnh đạo tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng
trên hai miền, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
d.Thế và lực của cách mạng đã lớn mạnh sau hơn 9 năm kháng chiến.
52.Đại hội XII (2016) của Đảng xác định nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa Việt Nam là nền kinh tế như thế nào? Chọn phương án không đúng:
a.Vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời
đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước
b.Không cần tuân theo các quy luật của kinh tế thị trường, chỉ nhằm mục tiêu lợi nhuận tối đa
c.Nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế
d.Có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản
Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu “dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
53.Những đặc điểm chủ yếu của cơ chế quản lý kinh tế ở Việt Nam trước
đổi mới là gì? Chọn phương án không đúng
a.Quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính
b.Quan hệ kinh tế chủ yếu qua nhà nước
c.Các doanh nghiệp có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh
d.Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian
54.Đại hội V ( tháng 3 - 1982) đã coi nội dung chính của công nghiệp hóa
trong chặng đường trước mắt đó là:
a.Đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
của chủ nghĩa xã hội, đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa.
b.Lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, ra sức phát triển công nghiệp sản
xuất hàng tiêu dùng, việc xây dựng và phát triển công nghiệp nặng trong giai đoạn này
cần làm có mức độ, vừa sức, nhằm phục vụ thiết thực, có hiệu quả cho nông nghiệp và công nghiệp nhẹ
c.Phát triển công nghiệp nhẹ song song với việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
d.Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển
nông nghiệp và công nghiệp nhẹ
55.Từ thực tiễn chỉ đạo công nghiệp hóa 5 năm ( 1976 - 1981), Đảng ra rút
ra kết luận: Từ một nền sản xuất nhỏ đi lên, điều quan trọng là phải xác định
đúng bước đi của công nghiệp hóa cho phù hợp với mục tiêu và khả năng của mỗi
chặng đường. Với cách đặt vấn đề như trên, Đại hội V của Đảng đã xác định nội
dung chính của công nghiệp hóa trong chặng đường đầu tiên là gì? a.
Trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ ở nước ta phải lấy nông nghiệp
làm mặt trận hàng đầu, tập trung phát triển công nghiệp nhẹ song song với phát triển
công nghiệp nặng cho hợp lý b.
Trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ ở nước ta phải lấy nông nghiệp
làm mặt trận hàng đầu, phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, việc xây dựng
và phát triển công nghiệp nặng cần làm có mức độ, vừa sức nhằm phục vụ thiết thực
và hiệu quả cho nông nghiệp và công nghiệp nhẹ c.
Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông
nghiệp và công nghiệp nhẹ, đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu d.
Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý. Ra sức phát triển công
nghiệp nhẹ song song với việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, đẩy mạnh sản xuất
hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu
56.Đại hội XI (2011) nhấn mạnh hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng XHCN là một trong ba…….. trong 10 năm tới. Chọn cụm từ đúng: a. Điểm nghẽn b. Đột phá c. Đột phá chiến lược d. Mục tiêu
57.Mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN được Đảng ta xác định là
mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH năm nào? a. Năm 1986 b. Năm 1996 c. Năm 2001 d. Năm 2006
58.Đến đầu năm 1951, tình hình thế giới và cách mạng Đông Dương có
nhiều chuyển biến mới đặt ra yêu cầu bổ sung và hoàn chỉnh đường lối cách
mạng, đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi. Vậy những chuyển biến mới đó là gì ?
Hãy chọn phương án không đúng : a.
Nước ta đã được các nước xã hội chủ nghĩa công nhận và đặt quan hệ ngoại giao. b.
Cuộc kháng chiến của nhân dân ba nước Đông Dương đã giành được nhiều thắng lợi quan trọng. c.
Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương đã được ký kết d.
Lợi dụng tình thế khó khăn của thực dân Pháp, Mỹ đã can thiệp trực tiếp vào
cuộc chiến tranh Đông Dương.
59.Trên cơ sở phân tích một cách sâu sắc đặc điểm kinh tế miền Bắc, trong
đó đặc điểm lớn nhất là từ một nước có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến
thẳng lên chủ nghĩa xã hội không trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa,
Đại hội III (tháng 9-1960) của Đảng khẳng định như thế nào? a.
Muốn cải biến tình trạng kinh tế lạc hậu của nước ta, không có con đường nào
khác, con đường công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa b.
Muốn cải biến tình trạng kinh tế lạc hậu của nước ta, không có con đường nào
khác con đường phải thực hiện nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung c.
Muốn cải biến tình trạng kinh tế lạch hậu của nước ta, không có con đường nào
khác ngoài con đường xây dựng và thực hiện nền kinh tế thị trường d.
Muốn cải biến tình trạng kinh tế lạc hậu của nước ta, không có con đường nào
khác ngoài con đường xây dựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH
60.Mục đích chủ yếu của phong trào “vô sản hóa” là gì? chọn phương án không đúng. a.
Rèn luyện lập trường, quan điểm của giai cấp công nhân cho các chiến sỹ yêu nước Việt Nam. b.
Để truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê nin vào Việt Nam c.
Để truyền bá lý luận giải phóng dân tộc mới d.
Để tập hợp lực lượng cách mạng, xây dựng đường lối cách mạng, giải phóng dân tộc.